Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

Thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.81 KB, 81 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
TàI liệu tham khảo
Luật đất đai năm 1993 & luật sửa đổi một số điều của luật đất đai năm 1998,
2001.
Luật khiếu nại, tố cáo năm 1998.
Giáo trình luật đất đai của trờng Đại học Luật Hà Nội.
Giáo trình quản lý nhà nớc về đất đai &nhà ở của trờng Đai học Kinh Tế
Quốc Dân Hà Nội.
Tạp chí địa chính năm 2000, 2001.
Tạp chí quản lý nhà nớc năm 2001.
Tạp chí thanh tra năm 2000, 2001.
Nghị định 34/CP của chính phủ ngày 23/4/1994 về chức năng, nhiệm vụ,
quyền hạn & tổ chức bộ máy của tổng cục ĐC.
Những vấn đề cơ bản của luật khiếu nại tố cáo của Thanh tra nhà nớc xuất
bản năm 1998.
Báo cáo tổng kết công tác quản lý đất đai tại Sở Địa Chính Hà Tây.
Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại đất đai tại các huyện.
Báo cáo công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai của phòng thanh tra
Sở Địa Chính Hà Tây.
Báo cáo kết quả công tác thanh tra giải quyết khiếu nại của Thanh tra tỉnh
Hà Tây.
Báo cáo xác minh về công tác giải quyết khiếu nại đất đai của phòng Thanh
tra Sở Địa Chính Hà Tây.
Tài liệu sổ công tác tiếp dân của phòng Thanh tra Sở Địa Chính Hà Tây.

- 1 -
Mục lục
Trang
Lời nói đầu
1
Phần I: Lý luận chung về thanh tra giải quyết khiếu nại


trong quản lý đất đai
3
I.Sự cần thiết phải quản lý nhà nớc về đất đai 3
1.vị trí, vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế 3
2.Vai trò & nội dung quản lý nhà nớc về đất đai 4
a.Vai trò quản lý nhà nớc về đất đai 4
b.Nội dung của quản lý nhà nớc về đất đai 5
ii.Nội dung của thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai
6
1.Khái niệm thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai 6
a.Khái niệm thanh tra về đất đai 6
b.Khái niệm khiếu nại, giải quyết khiếu nại về đất đai 7
c.Giải quyết khiếu nại về đất đai : 8
2.Sự cần thiết phải thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai 8
a.ý nghĩa của công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai 8
b.Mục đích, vai trò công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai 9
3.Nội dung của công tác thanh tra trong quản lý đất đai 10
III. Các quy định pháp luật về thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý
đất đai
11
1. Thẩm quyền của thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai 11
a.Thẩm quyền của thanh tra viên 11
b.Quyền hạn, nhiệm vụ của cơ quan địa chính trong giải quyết khiếu nại về
đất đai
12
2. Nguyên tắc trong quá trình xét, giải quyết khiếu nại đất đai 13
a.Nguyên tắc giải quyết khiếu nại đất đai 13
b. Những quan điểm chủ yếu cần quán triệt khi giải quyết khiếu nại 13
3. Trình tự giải quyết khiếu nại đất đai 15
a.Tổ chức tiếp dân & nhận đơn khiếu nại 15

b. Quản lý & xử lý đơn th khiếu nại 16
c. Giải quyết đơn th khiếu nại đất đai 16
- 2 -
4. Quyền & nghĩa vụ của ngời khiếu nại &bên bị khiếu nại 17
a.Quyền &nghĩa vụ của ngời khiếu nại 17
b.Quyền &nghĩa vụ của bên bị khiếu nại 18
IV. Tình hình đơn th khiếu nại đất đai trên cả n-
ớc
18
Phần II: Thực trạng công tác thanh tra giải quyết
khiếu nại trong quản lý đất đai tại sở Địa Chính
Hà Tây
22
I. Tình hình chung công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai ở Sở Địa
Chính Hà Tây
22
1.Tình hình chung công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây 22
2. Tình hình khiếu nại đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây
27
II. Tổ chức thực hiện thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai tại sở Địa Chính
Hà Tây
33
1. Tiếp nhận đơn th, tài liệu liên quan qua công tác tiếp công dân
34
Trình tự nội dung tiếp công dân của các cán bộ Sở Địa Chính Hà Tây 37
2. Xử lý ban đầu & quản lý đơn th khiếu nại đất đai 42
a. Xử lý ban đầu đơn th khiếu nại 42
b. Quản lý đơn th khiếu nại 45
3. Tình hình giải quyết khiếu nại đất đai tại sở Địa Chính Hà Tây 46
A. Trình tự giải quyết khiếu nại của các cán bộ thanh tra Sở Địa Chính Hà

Tây thờng làm
48
a. Công tác chuẩn bị giải quyết khiếu nại của cán bộ thanh tra 48
b. Cán bộ thanh tra vận dụng các nghiệp vụ để thu thập thông tin, xác định
chứng cứ
50
c. Tổng hợp báo cáo, nêu các phơng án giải quyết & có kiến nghị 53
B. Kết quả công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai đã có những 55
III. Nguyên nhân của việc tồn đọng nhiều đơn th khiếu nại đất đai trên địa
bàn tỉnh Hà Tây
61
1. Số lợng đơn th khiếu nại nhiều nguyên nhân do quản lý đất đai bị buông
lỏng nhiều năm dẫn đến việc quản lý hồ sơ địa chính không đầy đủ làm kéo
dài thời gian giải quyết khiếu nại
61
2. Do hệ thống các văn bản pháp luật ban hành nhiều nhng cha đồng bộ, 62
- 3 -
nhận thức về pháp luật của một số bộ phận nhân dân còn hạn chế nên khó
khăn cho việc áp dụng khi giải quyết khiếu nại
3. Tổ chức thực hiện ở cấp cơ sở cha nghiêm túc các công cụ pháp luật, ch
đúng trình tự, khiếu nại thiếu chứng cứ pháp lý, công tác hoà giải cơ sở ch
đợc trú trọng nên quyết định giải quyết khiếu nại của cấp cơ sở cha mang
tính thuyết phục & việc thi hành các quyết định giải quyết khiếu nại còn
chậm trễ dẫn đến vụ khiếu nại dai dẳng kéo dài
64
4. Đội ngũ cán bộ địa chính nói chung & cán bộ thanh tra giải quyết khiếu
nại nói riêng còn thiếu & yếu, trình độ chuyên môn còn nhiều bất cập &
còn kiêm nhiệm nhiều đặc biệt là cấp cơ sở dẫn đến việc giải quyết khiếu
nại cấp cơ sở cha tốt, vẫn có khiếu nại sai về trình tự, thủ tục, thẩm quyền
66

Phần III: Một số kiến nghị nhằm giải quyết tốt khiếu nại đất
đai tại Sở Địa Chính Hà Tây
68
1. Dự báo & giải pháp thực hiện công tác quản lý đất đai trên địa bàn tỉnh
Hà Tây trong những năm tới
68
2.Trớc hết tăng cờng pháp chế XHCN, tuyên truyền pháp luật trong nhân
dân, phát huy dân chủ, nâng cao hiệu quả công tác giải quyết khiếu nại
71
a.Tăng cờng tính khả thi của các văn bản pháp luật, các chính sách đền bù 71
b. Tăng cờng quản lý Nhà nớc về đất đai bằng pháp luật tránh sự buông
lỏng quản lý
72
c. Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật 72
3.Củng cố tổ chức bộ máy, tăng cờng hoạt động, nâng cao trình độ chuyên
môn của cán bộ thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
73
a. Tăng cờng hoạt động của cán bộ thanh tra ĐC 73
b. Củng cố tổ chức bộ máy thanh tra ĐC 74
c. Bồi dỡng, nâng cao hơn nữa trình độ nghiệp vụ của cán bộ thanh tra giải
quyết khiếu nại đất đai
74
4.Giải quyết triệt để khiếu nại, xử lý kịp thời, cơng quyết & nghiêm
minh các hành vi vi phạm đất đai, tranh chấp đất đai & tăng cờng công
tác tiếp dân
75
Kết luận 78
Tài liệu tham khảo 79
Mục lục
- 4 -

Lời nói đầu
Đất đai trong nền kinh tế thị trờng là một vấn đề hết sức nhạy cảm và hết
sức phức tạp, nên trong thực tế đời sống xã hội vẫn còn nảy sinh nhiều vấn đề
mới cần đợc bổ sung và giải quyết.Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới, nhiều
cơ chế chính sách, pháp luật và các điều kiện kinh tế xã hội đợc đổi mới thì
khiếu nại, tố cáo về đất đai có xu hớng gia tăng về số lợng, phức tạp về tính chất
.Thậm chí đã xuất hiện nhiều điểm nóng gây ảnh hởng không tốt đến an ninh
trật tự và tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn tỉnh Hà Tây .
Trong khi đó, hệ thống pháp luật về đất đai cha hoàn chỉnh, thiếu đồng bộ,
nhận thức về pháp luật của số bộ phận nhân dân còn hạn chế. Hơn nữa, việc
quản lý đất đai bị buông lỏng dẫn đến vi phạm pháp luật đất đai gây tranh chấp
khiếu nại ngày càng nhiều. Mặc dù các cơ quan Nhà nớc đã có nhiều cố gắng
nhng chất lợng công tác giải quyết khiếu nại còn rất hạn chế, tình trạng đơn th
gửi lan tràn, vợt cấp, chuyển vòng diễn ra khá phổ biến, số vụ việc tồn đọng còn
nhiều. Tình hình khiếu kiện đang đặt ra những vấn đề bức xúc, hết sức phức tạp,
cần đợc giải quyết một cách toàn diện vàcó hiệu quả nhất.
Từ những yêu cầu bức xúc đó em chọn đề tài : Thanh tra giải quyết
khiếu nại trong quản lý đất đai tại Sở Địa Chính Hà Tây.
Mục đích nghiên cứu của em là tìm hiểu các quy định pháp luật về đất
đai, khiếu nại tố cáo về đất đai, để đánh giá việc vận dụng nó trong công tác
thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai trên địa bàn tỉnh Hà Tây, từ đó có kiến
nghị một số giải pháp nhằm giải quyết tốt khiếu nại.
Đối tợng nghiên cứu là các quan hệ xã hội phát sinh trong quản lý đất đai,
nghiên cứu những vấn đề về quyền và trách nhiệm của cán bộ thanh tra giải
quyết khiếu nại, về quyền vànghĩa vụ của ngời khiếu nại và bị khiếu nại trong
quá trình giải quyết khiếu nại đất đai tại sở Địa Chính Hà Tây đợc thực hiện tốt
hay không.
Nội dung chính gồm 3 phần:
Phần I: Lý luận chung về thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất
đai.

- 5 -
Phần II: Thực trạng công tác thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý
đất đai tại Sở Địa Chính Hà Tây.
Phần III: Một số kiến nghị nhằm giải quyết tốt khiếu nại trong quản lý đất
đai tại Sở Địa Chính Hà Tây.
Do trình độ và thời gian có hạn, chuyên đề không tránh khỏi những
thiếu sót. Rất mong sự đóng góp ý kiến của thầy cô, các cán bộ thanh tra tại Sở
Địa Chính Hà Tây và bạn bè để lần sau em làm đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hớng dẫn Th.S hoàng cờng, các
cán bộ thanh tra sở Địa Chính Hà Tây và bạn bè đã giúp em hoàn thành đề tài
này.

- 6 -
Phần i: Lý luận chung về thanh tra giải quyết khiếu
nại Trong quản lý đất đai
I.Sự cần thiết phải quản lý nhà n ớc về đất đai :
1.Vị trí, vai trò của đất đai trong đời sống kinh tế
Đất đai là sản phẩm của tự nhiên nhng lại đóng vai trò quan trọng cho tồn
tại và phát triển của loài ngời, nhng lại là nguồn lực khan hiếm không thể tạo ra
đợc. Vì vậy nó trở nên vô cùng quý giá của loài ngời, là điều kiện cho sự sống
của động thực vật và con ngời trên trái đất.
Đất đai tham gia mọi hoạt động kinh tế xã hội. Nó là địa điểm cho mọi hoạt
động kinh tế xã hội, nó cung cấp số liệu cho một số ngành sản xuất vật chất nh
xây dựng, nông nghiệp, công nghiệp, khai khoáng .Không những thế đất đai
kết hợp với một số điều kiện tự nhiên để hình thành các vùng kinh tế của đất n-
ớc nhằm khai thác sử dụng có hiệu quả các tiềm năng tự nhiên, kinh tế xã hội
của vùng đó, tạo lợi thế các vùng kinh tế.
Đất đai tham gia vào tất cả các ngành sản xuất vật chất của xã hội nhng ở
những vị trí khác nhau. Với ngành nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất chủ yếu
không thể thay thế đợc. Nó vừa là đối tợng lao động, vừa là t liệu lao động,

công cụ lao động. Với ngành công nghiệp đất đai là địa điểm không thể thiếu đ-
ợc và cũng không gì thay thế đợc. Với ngành vật liệu xây dựng, đất đai là
nguyên liệu đầu vào rất quan trọng
Đất đai còn là một trong những bộ phận lãnh thổ quốc gia, nh vậy với mỗi
quốc gia đều có lãnh thổ riêng, nên đất đai đều bị giới hạn bởi ranh giới giữa
các quốc gia.
Từ sự quan trọng của đất đai đối với đời sống kinh tế xã hội, ta cần phải
quản lý đất đai, phải có biện pháp để sử dụng đất đai một cách có hiệu quả nhất,
hợp lý nhất tránh tình trạng để lãng phí tài nguyên, tránh sử dụng bừa bãi đất
đai gây nên những hậu quả khó lờng: nh cạn kiệt tài nguyên, sử dụng không có
hiệu quả, bỏ hoang hoá đất đai .
2.Vai trò và nội dung quản lý nhà n ớc về đất đai
- 7 -
a.Vai trò quản lý nhà n ớc về đất đai
* Khái niệm quản lý đất đai :là tổng hợp các hoạt động của cơ quan nhà n-
ớc có thẩm quyền đẻ thực hiện và bảo vệ quyền sở hữu nhà nớc về đất đai, đó là
các hoạt động trong việc nắm chắc tình hình sử dụng đất đai, trong việc phân
phối và phân phối lại theo quy hoạch, kế hoạch, trong việc kiểm tra, giám sát
quá trình sử dụng đất đai.
Đất đai là nhu cầu thiết yếu của loài ngời, là những yếu tố quan trọng
bậc nhất cấu thành bất động sản. Trong những năm chuyển từ nền kinh tế tập
trung quan niêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc,
thì những yếu tố thị trờng trong đó có thị trờng bất động sản đang trong quá
trình hình thành và phát triển. Đó chính là các hoạt động kinh doanh, buôn bán
đất đai nhà cửa đang diễn ra một cách rất sôi động.
Thực tế thị trờng bất động sản đã có và hoạt động rất mạnh, nhng cha có
thể chế rõ ràng, phát triển còn chậm chạp, tự phát thiếu định hớng. Cùng đó thị
trờng hàng hoá, dịch vụ phát triển nhanh nhng cũng thiếu định hớng và còn
mang tính tự phát. Thị trờng sức lao động cũng phát triển chậm chạp, thiếu quản
lý và cha có định hớng rõ ràng cho nó. Thị trờng vốn công nghệ, thông tin còn

yếu kém trong khi đó việc áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất và trong
cuộc sống còn rất yếu .
Vì vậy vai trò của nhà nớc là quản lý các thị trờng để bổ sung những lỗ
hổng của thị trờng và thúc đẩy sự hình thành đồng bộ các loại thị trờng tạo sự
vận động nền kinh tế đa dạng. Đồng thời quản lý nhà nớc trong điều kiện nền
kinh tế thị trờng là cần thiết nhằm ngăn ngừa, hạn chế những mặt trái, các mặt
tiêu cực của nền kinh tế, của thị trờng và để sử dụng các tiềm năng có hiệu quả .
Đất đai cũng không nằm ngoài sự quản lý của nhà nớc. Với nhu cầu khác
quan của việc sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất - một tài nguyên có hạn và
không sản xuất đợc - đã thúc đẩy nhà nớc phải ngày càng tăng cờng năng lực và
hiệu quả quản lý. Có nh vậy mới đáp ứng đợc nhu cầu đời sống của nhân dân.
Nhng để quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên quý hiếm này, năm 1993 luật đất
đai thông qua đã đánh dấu một bớc ngoặt đáng kể trong công tác quản lý nhà
nớc về đất đai. Thông qua đó nhà nớc đa ra và thừa nhận các quyền của con ng-
- 8 -
ời về đất đai: nh quyền sử dụng đất đai, quyền thừa kế, chuyển nhợng, cho thuê,
cho thuê lại, thế chấp, cầm cố, góp vốn vào liên doanh
Nhà nớc đa ra những quy định thị trờng mua bán bất động sản để bảo vệ
lợi ích của các bên tham gia thị trờng một cách chính đáng. Nhà nớc cũng hỗ
trợ các hoạt động của các tổ chức, cá nhân tham gia thỉ trờng bất động sản,
bằng cách tạo điều kiện thuận lợi thông qua các công cụ của mình, chính sách
của mình. Đồng thời dựa vào các quy định pháp luật đất đai, Nhà nớc thanh tra,
xử lý các vụ tranh chấp, giải quyết khiếu nại, tố cáo về các vấn đề nảy sinh
trong quan hệ đất đai .
b.N ội dung của quản lý nhà n ớc về đất đai
Đất đai là rất quạn trọng nên nhà nớc luôn trú trọng quản lý đất đai thông
qua các nội dung sau:
-Nhà nớc thông qua điều tra, khảo sát, đo đạc, đánh giá và phân hạng đất
đai, lập bản đồ địa chính, để nắm chắc toàn bộ quỹ đất đai về số lợng, chất lợng
để làm căn cứ khoa học nhằm sử dụng đất đai có hiệu quả và hợp lý, để nắm rõ

từng loại đất đai .
-Nhà nớc hoạch định các chiến lợc, quy hoạch, kế hoạch phân bổ đất đai
có căn cứ khoa học nhằm phục vụ cho mục đích kinh tế xã hội của đất nớc, bảo
đảm sử dụng đúng mục đích, đạt hiệu quả cao và tiết kệm, giúp nhà nớc quản
lý chặt chẽ đất đai hơn giúp ngời sử dụng đất có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ,
sử dụng đất có hiệu quả cao .
-Nhà nớc ban hành các văn bản pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ
chức thực hiện các văn bản pháp luật đó làm cơ sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi
chính đáng của ngời dân, của các tổ chức, cá nhân trong quan hệ kinh tế về đất
đai .
-Nhà nớc giao đất, cho thuê đất để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất đai của
ngời dân và thu hồi khi cần thiết theo quy định của pháp luật ,.
-Thông qua ban hành và thực hiện hệ thống chính sách về đất đai: nh chính
sách giá cả, thuế, đầu t để kích thích các tổ chức, chủ thể kinh tế, các cá
nhân sử dụng đầy đủ hợp lý đất đai, tiết kiệm đất đai nhằm nâng cao khả năng
sinh lời của đất đai .
- 9 -
-Thông qua đăng ký đất đai, thống kê, kiểm kê đất đai, cấp giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất đai, để nắm tình hình biến động của đất đai, nắm đợc
số lợng, chất lợng từng loại đất đai .
-Nhà nớc thanh tra việc chấp hành các chế độ, thể lệ về quản lý, sử dụng
đất đai nhằm phát hiện các vi phạm, xử lý vi phạm đó, giải quyết tranh chấp về
đất đai, giải quyết khiếu nại tố cáo các vi phạm trong quản lý và sử dụng đất
đai.
II.Nội dung của thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai
1.K hái niệm thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai
a.Khái niệm thanh tra về đất đai :
Thanh tra là xem xét một cách khách quan việc chấp hành các quy định
của pháp luật, bảo đảm cho các quy định đó đợc thực hiện và thực hiện đúng.
Phân loại cơ quan thanh tra

Thanh tra việc quản lý và sử dụng đất đai gồm 2 loại: thanh tra nhà nớc và
thanh tra ngành .
Thanh tra nhà nớc do chính phủ, UBND các cấp thực hiện với sự giúp đỡ
trực tiếp của hệ thống cơ quan quản lý đất đai từ TW đến địa phơng .
Tại TW, Tổng cục Địa chính việt nam là cơ quan giúp chính phủ thực hiện
thống nhất việc quản lý nhà nớc đối với đất đai, thanh tra, kiểm tra chế độ
quản lý và sử dụng đất đai trong phạm vi cả nớc. Sở ĐC tỉnh, phòng ĐC huyện
và cán bộ ĐC xã giúp UBND cùng cấp thực hiện thanh tra, kiểm tra đất đai
trong phờng của mình .
Thanh tra ngành do các ngành nh Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn,
bộ xây dựng, bộ giao thông vận tải Thực hiện đối với việc sử dụng đất
đai trong nội bộ ngành của mình .
Thanh tra ngành không thay thế cho thanh tra nhà nớc mà chỉ có tác động
bổ sung, hỗ trợ nhằm thúc đẩy việc quản lý và sử dụng đất đai một cách hợp lý,
có hiệu quả đối với ngành đợc nhà nớc giao cho sử dụng .
b.Khái niệm khiếu nại, giải quyết khiếu nại về đất đai :
- 10 -
Khiếu nại về đất đai là công việc công dân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục
do luật khiếu nại tố cáo quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm
quyền xem xét lại quyết định hành chính, hành vi hành chính liên quan đến đất
đai khi có căn cứ cho rằng quy định hoặc hành vi đó là trái pháp luật đất đai,
xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
*Các dạng khiếu nại về đất đai :
Khiếu nại về đất đai có xu hớng ngày càng gia tăng chiếm trên 70% trong
tổng lợng đơn th khiếu nại của các lĩnh vực trong cả nớc .
Về cơ bản có các loại khiếu nại sau :
-Khiếu nại về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
-Khiếu nại quyết định xử phạt hành chính về vi phạm chế độ quản lý đất
đai .
-Khiếu nại về quyết định của UBND về giải quyết tranh chấp đất đai .

-Khiếu nại về thủ tục hành chính trong việc thu hồi đất, giao đất, đền bù
đất thu hồi .
-Khiếu nại về làm thủ tục chuyển quyền sử dụng đất .
-Khiếu nại về thu hoặc truy thu thuế, lệ phí ĐC .
-Khiếu nại việc xác định loạiđất, diện tích đất, nguồn gốc sử dụng (tính
hợp pháp hay không hợp pháp) để xác dịnh giá đền bù .
-Khiếu nại về giải quyết tranh chấp đất đai (về ranh giới )
-Khiếu nại khi đền bù đất đai .
*Ngời bị khiếu nại là cơ quan, tổ chức, cá nhân có quyết định hành chính,
hành vi hành chính, quyết định kỷ luật bị khiếu nại .
Ngời khiếu nại là công dân, cơquan, tổ chức hoặc cán bộ, công chức
thực hiện quyền khiếu nại .
c.Giải quyết khiếu nại về đất đai :
Giải quyết khiếu nại về đất đai là việc xác minh kết luận và ra quyết định
giải quyết của ngời giải quyết khiếu nại về đất đai. Khi giải quyết khiếu nại,ng-
ời có thẩm quyền ra quyết định giải quyết với những nội dung cụ thể đợc quy
định ở điều 38, điều 45 luật khiếu nại tốcáo và điều 37, điều 38, điều 39, điều
40 luật đất đai mà phần chủ yếu của nó gồm:
- 11 -
-Kết quả thẩm tra xác minh
-Căn cứ vào pháp luật để giải quyết khiếu nại
-Kết luận về nội dung của khiếu nại
-Giữ nguyên, sửa đổi, huỷ bỏ, hoặc yêu cầu sửa đổi, huỷ bỏ một phần toàn
bộ quyết định hành chính, chấm dứt hành vi hành chính bị khiếu nại, giải quyết
các vấn đề cụ thể trong nội dung khiếu nại .
-Việc bồi thờng cho ngời thiệt hại (nếu có )
* Giải quyết khiếu nại cuối cùng nhằm tạo điểm dừng trong giải quyết khiếu
nại cũng nh bảo đảm cho các quyết định giải quyết khiếu nại đợc thi hành
nghiêm chỉnh. Đó là quyết định có hiệu lực thi hành và ngời khiếu nại không đ-
ợc quyền khiếu nại tiếp .

Thẩm quyền giải quyết khiếu nại cuối cùng căn cứ vào tính chất của vụ
việc khiếu nại và thẩm quyền quản lý của cơ quan nhà nớc .
2.Sự cần thiết phải thanh tra giải quyết khiếu nại trong quản lý đất đai
a.ý nghĩacủa công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai :
Quá trình quản lý đất đai gắn bó chặt chẽ với việc tổ chức và thực hiện
pháp luật đất đai.Đó là một hoạt động rất phức tạp, đòi hỏi phải có sự thống
nhất chặt chẽ giữa hiểu biết thực tiễn pháp luật với việc sử dụng pháp luật.
Muốn có những hiểu biết để tác động đúng lúc, đúng chỗ, đúng hớng vào quá
trình vận động của pháp luật, để điều chỉnh các quan hệ đất đai thì phải tiến
hành hoạt động thanh tra, kiểm tra ,qua đố mà biết đợc kết quả tác động của cơ
quan quản lý đối với đối tợng bị quản lý, trên cả mặt tốt và mặt xấu. Từ đó đề ra
những biện pháp đúng để phát huy những mặt tốt, khắc phục những mặt xấu,
đảm bảo cho pháp luật đất đai đợc chấp hành nghiêm chỉnh, đảm bảo pháp chế
XHCN, tăng cờng kỷ cơng trong công tác quản lý đất đai
Hơn thế nữa tình trạng đơn th khiếu nại gửi lan tràn vợt cấp, chuyển vòng
quanh diễn ra còn khá phổ biến, số vụ việc tồn đọng còn nhiều, sự phối hợp
giữa các cơ quan nhà nớc trong việc giải quyết khiếu nại đất đai còn thiếu chặt
chẽ, một số vụ đã đợc giải quyết đúng chính sách, đúng pháp luật nhng không
đợc thi hành nghiêm minh dẫn đến khiếu nại ngày càng nhiều và càng phức tạp.
- 12 -
Vì vậy tình trạng đơn th khiếu nại về quản lý và sử dụng đất đai thờng
xuyên xảy ra, do không chấp hành nghiêm pháp luật nên xảy ra tranh chấp vẫn
không ngừng diễn ra ở nhiều nơi, vi phạm luật đất đai thì nhiều vô kể, các vụ
khiếu nại không ngừng gia tăng. Trớc tình hình cấp thiết đó thì công tác thanh
tra giải quyết khiếu nại là hết sức cần thiết, nó sẽ là chìa khoá để mở ra giải
quyết những vớng mắc của các đơn th khiếu nại .
b.Mục đích, vai trò công tác thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai :
Thanh tra giải quyết khiếu nại trong quá trình quản lý đất đai là nội dung
quan trọng của chế độ quản lý nhà nớc đối với đất đai và là một biện pháp quan
trọng để bảo vệ chế độ sở hữu đất đai của nhà nớc và chế độ sử dụng đất đai.

Là nội dung không thể thiếu đợc trong quản lý nhà nớc về đất đai và cũng là
chức năng quản lý của bất cứ cấp quản lý nào.
Không thể nói cấp quản lý này cần công tác thanh tra giải quyết khiếu nại
mà cấp quản lý khác không cần nó. Vì từ khái niệm về thanh tra giải quyết
khiếu nại đất đai chúng ta đã thấy rõ đợc tầm quan trọng của công tác này nh
thế nào. Nó là cơ sở giúp cho nhà nớc thực hiện thống nhất việc quản lý về đất
đai. Có thông qua thanh tra giải quyết khiếu nại nhà nớc mới nắm đợc tình hình
diễn biến về sử dụng đất đai, mới biết đợc và phát hiện đợc những vi phạm pháp
luật về đất đai, tranh chấp đất đai, những vi trong quản lý và sử dụng đất đai.Từ
đó có biện pháp ngăn ngừa, xử lý kịp thời những hiện tợng vi pham đó và tránh
sử dụng lãng phí đất đai, huỷ hoại đất đai, lấn chiếm đất đai .
Có thể nói công tác thanh tra giải quyết khiếu nại là nhiệm vụ thờng xuyên
của ngành Địa chính. Vì có thờng xuyên nên mới phát hiện và xử lý kịp thời vi
phạm pháp luật về đất đai, mới giải quyết tranh chấp khiếu nại những vi phạm
đất đai hợp lý với điều kiện lúc đó. Giúp cho các đơn vị, tổ chức nhận thấy rõ
trách nhiệm của mình trong việc thực hiện tốt các quy định của pháp luật, nhằm
bảo vệ các quan hệ đất đai XHCN, đảm bảo sử dụng đất đai đúng quy hoạch, kế
hoạch củng cố đoàn kết nhân dân .
Hơn nữa thông qua thanh tra giải quyết khiếu nại mà thực hiện sự tham gia
vào hoạt động kiểm tra, việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của ngời quản lý và sử
dụng đất đai. Và tham gia vào việc thực hiện các quy định pháp luật về quản lý
- 13 -
đất đai từ TW tới địa phơng. Nh vậy mới phát hiện và kiến nghị với cơ quan
quản lý đất đai sửa chữa những thiếu sót trong quá trình quản lý đất đai để
hoàn chỉnh các chế độ, thể lệ về quản lý và sử dụng đất đai .
3.Nội dung của công tác thanh tra trong quản lý đất đai
Điều 1 luật đất đai quy định đất đai thuộc sở hữu toàn dân do nhà nớc
thống nhất quản lý Vì vậy, để đảm bảo cho đất đai đ ợc sử dụng một cách
hợp pháp, hợp lý tiết kiệm và có hiệu quả kinh tế cao, nội dung thanh tra phải
thể hiện cụ thể của mục đích của thanh tra, tức là phải phù hợp với đối tợng và

và phạm vi của thanh tra .
Đối với ngời sử dụng đất, nội dung thanh tra đợc thể hiện trên các phơng
diện sau:
-Thanh tra quyền sử dụng đất: quyền sử dụng đất hợp pháp là quyền sử
dụng đất khi đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền giao đất và đợc cấp GCN
quyền sử dụng đất. Việc xác định một chủ thể nào đó có quyền sử dụng đất bao
giờ cũng gắn liền với các yếu tố diện tích, vị trí và loại đất nhất định. Khi tiến
hành thanh tra phải trú trọng đến nội dung đó. Ngoài ra còn thanh tra việc đăng
ký khai báo biến động về đất đai, thống kê đất đai .
-Thanh tra tình hình sử dụng đất tức là thanh tra sử dụng đất có đúng với
quy hoạch, kế hoạch đã đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền xét duyệt hay
không? Và có đúng với mục đích đã đợc ghi trong văn bản khi giao đất không?
Nêu chủ thể sử dụng không phải với mục đích sản xuất nông nghiệp, lâm
nghiệp thì phải kiểm tra việc luận chứng kinh tế kỹ thuật với viêc sử dụng và bố
trí mặt bằng đã đợc duyệt, qua đó mà xem xét quá trình sử dụng đất có hợp lý
hay không?
Đối với chủ thể sử dụng đất vào mục đích nông nghiệp, lâm nghiệp thì
phải thanh tra các biện pháp canh tác trên đất, bảo vệ cải tạo đất nghĩa là
thanh tra việc thực hiện nghĩa vụ của ngời sử dụng đất .
thanh tra tình hình sử dụng đất là nội dung quan trọng nhất đảm bảo cho đất đai
đợc sử dụng hợp lý và có hiệu quả kinh tế cao .
Nội dung thanh tra đất đai thể hiện trong điều 37 luật đất đai nh sau :
- Thanh tra việc quản lý nhà nớc về đất đai của UBND các cấp
- 14 -
- Thanh tra việc chấp hành pháp luật đất đai của ngời sử dụng đất và của
các tổ chức cá nhân khác .
- Giải quyết khiếu nại, tố cáo đối với hành vi vi phạm pháp luật đất đai.
Các cơ quan quản lý đất đai thực hiện chức năng này bằng nhiệm vụ quản
lý đất đai trong từng giai đoạn cụ thể nh: Thanh tra thẩm quyền giao đất ,thu hồi
đất, thay đổi mục đích sử dụng đất, chuyển quyền sử dụng đất và xử lý các vi

phạm pháp luật đất đai Thanh tra việc quản lý các quy hoạch sử dụng đất,
nhằm sử dụng đất hợp lý, có hiệu quả .
III.Các quy định pháp luật về thanh tra giải quyết khiếu nại
trong quản lý đất đai:
1.Thẩm quyền của thanh tra giải quyết khiếu nại đất đai :
a.Thẩm quyền của thanh tra viên :
Theo điều 37 luật đất đai thì khi tiến hành thanh tra đất đai, đoàn thanh
tra, thanh tra viên có quyền:
-Yêu cầu tổ chức, hộ gia đình, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu cần
thiết cho việc thanh tra .
-Quyết định tạm thời đình chỉ việc sử dụng phần đất không đúng pháp luật
và chịu trách nhiệm trớc pháp luật về quyết định đó, đồng thời báo cáo ngay với
cơ quan nhà nớc có thẩm quyền quyết định xử lý .
-Xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nớc có thẩm quyền
xử lý các vi phạm về quản lý và sử dụng đất đai .
b.Quyền hạn ,nhiệm vụ của cơ quan địa chính trong giải quyết khiếu
nại về đất đai :
Để tăng cờng sự giám sát của nhân dân đối với cơ quan nhà nớc, tổ chức
kinh tế, văn hoá xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, đối với nhân viên các cơ
quan, tổ chức đó, nhằm góp phần bảo vệ lợi ích nhà nớc, lợi ích tập thể, quyền
lợi ích hợp pháp của công dân trên mọi lĩnh vực. Điều 2 pháp lệnh quy định:
Cơ quan có thẩm quyền theo quy định của pháp luật có trách nhiệm giải
quyết kịp thời, khách quan khiếu nại, tố cáo của công dân.
- 15 -
Căn cứ vào những quy định của luật đất đai 1993, pháp lệnh giải quyết
khiếu nại tố cáo của công dân 1991, Nghị định 34/CP của chính phủ ngày
23/4/1994 về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Tổng cục
ĐC, quyết định 1384 ngày 13/12/1994 của Tổng cục Địa chính thì các cơ quan
ĐC có nhiệm vụ quyền hạn trong quá trình giải quyết khiếu nại đất đai sau:
Xét và giải quyết khiếu nại:

Các khiếu nại đối với nhân viên và nội dung liên quan đến trách nhiệm
quản lý của cơ quan nào thì thủ trởng cuả cơ quan đó có trách nhiệm giải
quyết .
Khiếu nại đối với quyết định hoặc việc làm của thủ trởng cơ quan nào thì
thủ trởng cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết .
Các tổ chức thanh tra, thanh tra viên và cán bộ thanh tra của cơ quan ĐC
có trách nhiệm giải quyết khiếu nại theo quy định của pháp lệnh khiếu nại của
công dân và kiến nghị với thủ trởng cơ quan mình giải quyết khiếu nại .
Giúp chính phủ và UBND các cấp trong việc xét giải quyết khiếu nại
đất đai thuộc thẩm quyền của cơ quan đó.
Trong quá trình giải quyết khiếu nại đất đai, các cơ quan ĐC có quyền yêu
cầu các bên có liên quan cung cấp tài liệu cần thiết và ra quyết định buộc ngời
có hành vi trái pháp luật phải thi hành hoặc kiến nghị với chính phủ và UBND
các cấp giải quyết khiếu nại đất đai thuộc thẩm quyền của cơ quan này
2. Nguyên tắc trong quá trình xét ,giải quyết khiếu nại đất đai .
a.Nguyên tắc giải quyết khiếu nại đất đai:
Để đảm bảo cho những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý và
sử dụng đất đai diễn ra phù hợp với ý chí cuả nhà nớc và ngời sử dụng đất, đồng
thời góp phần tích cực vào việc bảo vệ quyền sở hữu đất đai của Nhà nớc, quyền
và lợi ích hợp pháp của ngời sử dụng đất, việc giải quyết khiếu nại về đất đai có
ý nghĩa hết sức quan trọng, nhằm đáp ứng kịp thời và đầy đủ những yêu cầu của
đơng sự theo đúng pháp luật. Vì thế quá trình giải quyết khiếu nại tuân theo
những nguyên tắc sau:
- 16 -
Phải thật sự khách quan, thận trọng, vô t. Nguyên tắc này đòi hỏi nhìn
nhận sự việc phải trung thực, không phụ thuộc vào ý muốn của đơng sự nào.
Kết hợp giải quyết khiếu nại về đất đai với việc giáo dục thuyết phục,
tuyên truyền phổ biến pháp luật đất đai, thông qua quá trình này làm cho mọi
ngời hiểu, thừa nhận và nghiêm chỉnh chấp hành quyết định của cơ quan đã giải
quyết khiếu nại .

Giải quyết kịp thời, nhanh chóng ngăn chặn và loại bỏ các hành vi vi phạm
pháp luật đất đai
b. Những quan điểm chủ yếu cần quán triệt khi giải quyết khiếu nại :
Để giải quyết thành công các khiếu nại đất đai cần có các quan điểm sau:
* Đất đai thuộc sở hữu toàn dan do Nhà n ớc thống nhất quản lý :
Đây là quan điểm lứn, xuyên suốt, chi phối tất cả các quan hệ đất đai. Nó
đợc biểu hiện trong hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam năm 1980, 1992 và luật
đất đai năm 1987, 1993. Quan điểm này luôn thể hiện sự kiện quyết bảo vệ
thành quả cách mạng về ruộng đất, đồng thời sửa chữa đúng pháp luật những tr-
ờng hợp đã xử lý sai. Theo quan điểm này thì xuất phát từ lợi ích chung và lợi
ích của mỗi ngời, Nhà nớc sẽ giao quyền sử dụng cho ngời sử dụng đất mà
không giao quyền sở hữu đất cho ngời sử dụng đất. Nhà nớc sẽ quản lý đất đai
bằng pháp luật và Nhà nớc có quyền thu hồi đất, giao đất cho ngời sử dụng đất
theo quy hoạch, kế hoạch .
*Nắm vững quan điểm lấy dân làm gốc:
Phải dựa vào dân, bàn bạc dan chủ công khai quỹ đất với dân để giải quyết
và phát huy tinh thần đoàn kết, tơng trợ trong nội bộ nhân dân để họ tìm ra giải
pháp, không gò ép mệnh lệnh. Đề cao vai trò của các tổ chức, đoàn thể hoà giải
các vụ tranh chấp, khiếu nại đất đai có hiệu quả. Phải tăng cờng giải quyết
khiếu nại ở cơ sở và tăng cờng tuyên truyền pháp luật cho nhân dân, giải quyết
có lý có tình, không mệnh lệnh gò ép .
*Nhà n ớc khuyến khích việc hoà giải các tranh chấp khiếu nại trong nhân
dân, đặc biệt là ở cấp cơ sở :
- 17 -
UBND cấp xã có trách nhiệm phối hợp với Mặt Trận Tổ Quốc VN, hội
nhân dân, các tổ chức thành viên khác của Mặt Trận hoà giải các tranh chấp
khiếu nại đất đai .
*Giải quyết khiếu nại phải nhằm mục đích phát triển sản xuất, ổn định và
từng b ớc cải thiện đời sống nhân dân:
Khi giải quyết khiếu nại đất đai nếu phát sinh những vấn đề kinh tế, lợi ích

vật chất Cần phải đảm bảo lợi Nhà n ớc và quan tâm thích đáng đến lợi ích
của ngời sử dụng đất, quan tâm đến đời sống sinh họat nơi ở của những ngời
khó khăn .
Khi giải quyết khiếu nại đền bù giải phóng mặt bằng không để ngời sử
dụng hợp pháp bị thiệt thòi, ngời làm nông nghiệp có đất SX, mọi ngời đều có
nơi, chiếu cố đến gia đình đặc biệt khó khăn, quan tâm đến gia đình chính
sách .
* Kết hợp hài hoà giữa căn cứ pháp luật với thực tiễn, giữa chính sách đất
đai với các chính sách xã hội khác :
Các quy định của pháp luật là căn cứ rất quan trọng để giải quyết khiếu nại
về đất đai, là một trong những yếu tố đảm bảo cho việc thống nhất quản lý Nhà
nớc về đất đai trong cả nớc, cũng nh ở từng địa phơng, là cơ sở để bảo vệ chế độ
sở hữu Nhà nớc về đất đai. Nhng chỉ ccó căn cứ pháp lý thì cha đủ mà cần có
các yếu tố thực tế, tức dựa trên cơ sở tôn trọng quá trình sử dụng ổn định của
các chủ sử dụng đất,đồng thời phải tôn trọng quy hoạch sử dụng đất của chính
quyền địa phơng, để giải quyết phù hợp với pháp luật, có
lý có tình, đợc d luận đồng tình ủng hộ .
Trong khi giải quyết khiếu nại còn phải có sự kết hợp hài hoà giữa chính
sách đất đai với các chính sách xã hội khác nh: CS về ngời có công với cách
mạng, CS dân tộc, tôn giáo, CS với các thơng binh liệt sỹ
*Mọi ng ời, mọi cơ quan, tổ chức sử dụng đất đều bình đẳng tr ớc pháp luật
Khi giải quyết khiếu nại nói chung, giải quyết khiếu nại đất đai nói riêng
thì quan đỉem nguyên tắc quan trọng là không đợc thiên vị, đảm bảo công bằng
trớc pháp luật, bảo vệ quyền lợichính đáng, hợp pháp của ngời sử dụng đất.
Xong cũng phải nghiêm minh những vi phạm về quản lý sử dụng đất đai, tránh
- 18 -
việc giải quyết đợc vụ này lại nảy sinh vụ khác trong cùng địa phơng hoặc khác
địa phơng, vì dân so sánh trờng hợp của mình với các trờng hợp khác đã giải
quyết rồi kéo nhau đi khiếu nại tập thể đòi quyền lợi .
3. Trình tự giải quyết khiếu nại đất đai

a.Tổ chức tiếp dân và nhận đơn khiếu nại :
Tiếp dân là biểu thị sự tôn trọng vai trò và quyền làm chủ của nhân dân
.Trong quan hệ pháp luật đất đai, quyền làm chủ của nhân dân thể hiện ở việc
thực hiện các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định cho ngời sử dụng đât,
thể hiện ở việc giám sát các cơ quan quản lý đất đai, cán bộ quản lý đất đai thực
hiện các chức năng quản lý Nhà nớc vè đất đai. Công tác tiếp dân tạo ra những
điều kiện cho nhân dân có thể bày tỏ nguyện vọng, yêu cầu của mình .
Cơ quan quản lý đất đai phải tổ chức bộ phận cán bộ xét giải quyết khiếu
nại về đất đai dể thực hiện việc tiếp dân và nhận đơn khiếu nại. Khi tiếp dân,
cán bộ tiếp dân phải chủ động lắng nghe những sự việc mà đơng sự trình bày
với thái độ mềm dẻo, nhã nhặn thẳng thắn, vô t và ghi chép đầy đủ những thông
tin quan trọng vào sổ tiếp dân .
Cuối buổi tiếp dân phải thu nhận đơn vànhững giấy tờ kèm theo. Nếu
không có giấy tờ cần thiết thì phải lập biên bản ghi lời khai, yêu cầu của đơng
sự có chữ ký xác nhận .
b. Quản lý và xử lý đơn th khiếu nại :
Quản lý đơn là việc theo dõi nắm tình hình đơn, trên cơ sở đó mà nghiên
cứu phát hiện những vấn đề mâu thuẫn, những bất đồng của ngời sử dụng đất để
có biện pháp ngăn ngừa tận gốc nguyên nhân phát sinh khiếu nại. Quản lý chặt
chẽ đơn th khiếu nại, tổ chức tốt công tác xử lý đơn là điều kiện để bảo đảm giải
quyết các khiếu nại theo đúng thời hạn quy định .
Các cơ quan địa chính phải nắm chắc những đơn thuộc trách nhiêm của
mình vàtheo dõi, đôn đốc việc giải quyết. Sau đó tiến hành phân loại đơn th gửi
tới để xác định rõ tính chất của đơn và trách nhiệm giải quyết của cơ quan nhà
nớc có thẩm quyền. Các đơn khiếu nại sau khi đã phân loại xong phải đợc xử lý
kịp thời. Nếu những đơn không thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của ngành
địa chính thì chuyển đến những cơ quan có trách nhiệm giải quyết .
- 19 -
Đơn do đơng sự gửi vợt cấp hoặc do cơ quan khác chuyển đến, nếu thuộc
nhiệm vụ của cấp nào thì giao cho cấp đó giải quyết. Ngời xử lý phải tuyệt đối

bí mật về nội dung và tên ngời tố cáo.Trong thời hạn 60 ngày kể từ ngày nhận
đợc đơn khiếu tố phải xử lý đơn xong và báo cho đơng sự biết .
c. Giải quyết đơn th khiếu nại đất đai: -Nghiên cứu đơn phải tập trung
tìm ra mâu thuẫn, bản chất của vấn đề, phán đoán nguyên nhân đồng thời chuẩn
bị tài liệu những văn bản pháp luật làm cơ sở để giải quyết những vấn đề mà đ-
ơng sự yêu cầu .
-Gặp đơng sự là không thể thiếu đợc trong việc xét đơn. Sau đó tiến hành
tiếp xúc với cơ quan nơi phát sinh sự việc, yêu cầu cơ quan đó báo cáo lại quá
trình diễn biến của sự việc, rồi thu thập tài liệu để lập hồ sơ đầy đủ, phân tích sự
việc .
Điều tra xác minh sự việc và tiến hành kiểm tra lại chứng từ trong hồ
sơ .
Viết báo cáo kết quả xác minh, hoàn chỉnh hồ sơ. Nêu ra những mâu
thuẫn của hai bên, những dự kiến và cách giải quyết. Báo cáo gồm 3 phần ;
+ Giới thiệu và khái quát.
+ Nêu kết quả sự việc đã xác minh.
+ Nhận xét kết luận và kiến nghị biện pháp giải quyết đối với hai bên.
Mở hội nghị để xét giải quyết khiếu nại: Cơ quan địa chính các cấp có
trách nhiệm giúp UBND các cấp mình mở hội nghị giải quyết khiếu nại với các
đơn khiếu nại đất đai thuộc thẩm quyền của UBND. Nếu đơn khiếu nại thuộc
thẩm quyền xét và giải quyết của thủ trởng cơ quan thì sau khi điều tra xong, cơ
quan thanh tra của ngành ở các cấp giúp thủ trởng mình mở hội nghị xét giải
quyết khiếu nại .
4. Quyền và nghĩa vụ của ng ời khiếu nại và bên bị khiếu nại :
a.Quyền vànghĩa vụ của ng ời khiếu nại :
* Quyền của ngời khiếu nại:
Tự mình khiếu nại hoặc thông qua ngời dại diện hợp pháp để khiếu nại
về quyết định của cơ quan có thẩm quyền (quyết định khiếu nại lần đầu ).
- 20 -
Đợc nhận văn bản trả lời về việc thụ lý để giải quyết khiếu nại, nhận

giải quyết khiếu nại .
Đợc khôi phục quyền, lợi ích hợp pháp đã bị xâm phạm, đợc bồi thờng
thiệt hại theo quy định của pháp luật .
Đợc khiếu nại tiếp .
Rút khiếu nại trong bất kỳ trờng hợp nào của quá trình giải quyết .
* Nghĩa vụ của ngời khiếu nại :
Khiếu nại đúng cấp có thẩm quyền giải quyết .
Trình bày trung thực sự việc ,cung cấp thông tin ,tài liệu cho ngời giải
quyết khiếu nại, chịu trách nhiệm trớc pháp luật về nội dung trình bày và việc
cung cấp các thông tin, tài liệu đó .
b.Quyền vànghĩa vụ của bên bị khiếu nại :
* Quyền của bên bị khiếu nại :
Đa ra bằng chứng về tính hợp pháp của quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị khiếu nại .
Đợc nhận quyết định giải quyết của các lần tiếp theo đối với khiếu nại
của mình đã đợc giải quyết nhng ngời khiếu nại tiếp tục khiếu nại .
*Nghĩa vụ của bên bị khiếu nại :
Tiếp nhận, giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi
hành chính bị khiếu nại, thông báo bằng văn bản về việc thụ lý giải quyết, gửi
quyết định giải quyết cho ngời khiếu nại .
Giải trình về quyết định hành chính ,hành vi hành chính bị khiếu nại,
cung cấp các thông tin, tài liệu liên quan khi cơ quan, tổ chức, cá nhân có yêu
cầu.
Chấp hành nghiêm chỉnh quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực
pháp luật .
Bồi thờng thiệt hại, khắc phục hậu quả do quyết định hành chính, hành
vi hành chính trái pháp luật của mình gây ra theo quy định của pháp luật.

IV. Tình hình đơn th khiếu nại đất đai trong cả n ớc .
- 21 -

Theo báo cáo cha đầy đủ của thanh tra các sở ĐC, sở ĐC nhà đất các tỉnh,
thành phố trong cả nớc. Năm 2000 toàn ngành nhận đợc hơn 20 000 đơn th
khiếu nại, tố cáo về đất đai. Đơn th khiếu nại của các công dân tập trung vào
các nội dung: Đòi lại đất cũ trong thời kỳ cải tạo XHCN (ở miền bắc từ năm
1957-1960, ở miền nam từ 1975-1980). Nhà nớc đã sử dụng hoặc giao cho ngời
khác sử dụng, đất đã đa vào hợp tác xã, tập đoàn sẩn xuất. Nay HTX, tập doàn
sản xuất giải thể, ruộng đất cũ đã giao cho ngời khác sử dụng Đất do Nhà n -
ớc đã giao cho các tổ chức sử dụng để thành lập khu kinh tế mới nông lâm tr-
ờng, trạm trại sử dụng cho mục đích an ninh, quốc phòng, lợi ích quốc gia và lợi
ích công cộng. Đất t đã cho tổ chức hay cá nhân làm mớn từ trớc giải phóng,
sau ngày giải phóng 30/4/1975 khi thực hiện chủ trơng nhờng cơm sẻ áo Nhà
nớc đã công nhận quyền sử dụng cho ngời thuê, mớn mợn Nh ng không có bút
tích về sự điều chỉnh ruộng đất nh : Đất từ đờng, hơng hoả, đất thổ mộ, đất thờ
tự, đất tôn giáo.
Ngoài ra còn khiếu nại về đền bù giải toả khi Nhà nớc thu hồi đất. Một
phần các khiếu nại là do đền bù giá quá thấp so với thị trờng. Mặt khác các
khiếu nại kèm theo tố cáo về việc vi phạm pháp luật đất đai của chính quyền
các cấp (tập trung chủ yếu là chính quyền cơ sở ), lợi dụng vào quy hoạch, kế
hoạch giao đất trái phép thu chi tiền đất sai nguyên tắc vi phạm chế độ quản lý
đất công ích xã
Tuy nhiên năm 2000 thanh tra ĐC vàcác sở ĐC, sở ĐC nhà đất các tỉnh,
thành phố trực thuộc TW đã có nhiều cố gắng tập trung giải quyết khiếu nại về
đất đai, nhất là sau khi các đoàn công tác của Chính Phủ kết thúc đợt kiểm tra,
đôn đốc giải quyết khiếu nại ở các địa phơng. Hầu hết các tỉnh có có đơn th
khiếu nại nhiều, găy gắt kéo dài đều thành lập các đoàn công tác liên ngành
của tỉnh xuống địa phơng (huyện ,xã) giải quyết khiếu nại.Tuy đã giải quyết đ-
ợc lợng lớn đơn th khiếu nại tồn đọng nhng vẫn còn rất nhiều đơn th khiếu nại
mới gửi đến. Cụ thể:
Bảng 1: Tình hình đơn th khiếu nại về đất đai cả nớc
trong 2 năm 1999-2000

- 22 -
Đơn vị tính: Đơn
Danh mục
Tổng cục ĐC Các tỉnh Phía nam Phía bắc Cả nớc
Đơn th khiếu nại năm 1999
1976 10560 8217 2343 12536
Đơn th khiếu nại năm 2000
3782 11624 8768 2856 15406
Đơn th khiếu nại năm 1999
thuộc thẩm quyền
217 5337 4324 1013 5554
Đơn th khiếu nại năm 2000
thuộc thẩm quyền
286 6801 5015 1786 7087
Nguồn: Báo cáo công tác giải quyết khiếu nại đất đai của Tổng cục Địa Chính
Qua bảng trên ta thấy :
Trong năm 1999 đơn th khiếu nại nói chung của cả nớc là 12 536 đơn,
trong đó đơn th khiếu nại thuộc thẩm quyền là 5554 đơn chiếm 44% tổng đơn
th khiếu nại.Trong năm 2000 đơn th khiếu nại nói chung cả nớc là 15 406 đơn,
trong đó thuộc thẩm quyền là 7087 đơn chiếm 46%. Nh vậy đơn tth khiếu nại
thuộc thẩm quyền tăng trong năm 2000so với 1999 là 1533 đơn.
Với các tỉnh đơn th khiếu nại thuộc thẩm quyền của năm 1999 là 5337
đơn, năm 2000 là 6801 đơn, tăng so với năm 1999 là 1464 đơn .
Phía bắc đơn th khiếu nại thuộc thẩm quyền năm 1999 chiếm 43% tổng
đơn th khiếu nại. Năm 2000 chiếm 62%, Nh vậy năm 2000 tăng số lợng đơn th
khiếu nại thuộc thẩm quyền là rất lớn là 773 đơn .
Phía nam đơn th khiếu nại thuộc thẩm quyền của năm 2000 so năm 1999
tăng 691 đơn .
Nh vậy ở số lợng đơn th ở phía bắc tăng nhiều hơn ở phía nam.Tóm lại, so
sánh số liệu 2 năm 1999-2000 cho thấy số lợng đơn th nói chung của cả nớc

tăng mạnh và đơn th khiếu nại thuộc thẩm quyền tăng 1533đơn. Cho thấy tình
hình khiếu nại trong quản lý đất đai ngày càng trở nen bức xúc. Các vụ khiếu
nại, tố cáo đông ngời, tồn đọng kéo dài, phức tạp đang trở thành điểm nóng, đòi
hỏi các cơ quan có thẩm quyền cần có biện pháp để hạn chế tình trạng này .
Có thể nói phần lớn các khiếu nại liên quan đến đất đai với các nội dung
sau:
- 23 -
Đòi lại nhà cũ, đất cũ bị quản lý trrong đợt cải tạo công thơng nghiệp tr-
ớc đây có chiều hớng gia tăng ở các tỉnh miền nam và miền trung .
Việc đền bù khi thu hồi đất để mở rộng giao thông, xây dựng các khu
trung tâm kinh tế, thơng mại không đ ợc công khai, không đợc công bằng, đền
bù giá thấp nhng khi tái định c lại đấu thầu giá quá cao, bớt xén tiền đền bù .
Khiếu nại về nhà cửa, đất đai, tài sản, tồn đọng do thực hiện các chính
sách của Nhà nớc trong các giai đoạn trớc đây, nhiều nhất ở các thành phố lớn
nh: Hà nội, Thành phố HCM, Hải phòng, Đà nẵng
Tranh chấp giữa các cá nhân với nhau .
Khiếu nại tố cáo các lãnh đạo chính quyền cấp cơ sở sai phạm trong
quản lý đất đai nh cấp đất, bán đất trái thẩm quyền, để quỹ đất công ích vợt quá
quy định của luật đất đai (có nơi để từ 12-15% trong khi đó quy định luật đất
đai là 5% quỹ đất đai công ích ), cho đấu thầu quá dài hạn, giấu diện tích để
trốn thuế, quản lý thu chi ngân sách, sử dụng các khoản thu từ cấp đất, bán đất
vào xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng ở nông thôn không công khai, có
nhiều dấu hiệu tham nhũng
Nguyên nhân của tình trạng trên là do đất nớc ta trải qua nhiều giai đoạn
lịch sử, những tồn tại trong quan hệ đất đai, giữa công dân với nhau, giữa công
dân với Nhà nớc và các tổ chức kinh tế cha đợc giải quyết triệt để. Từ quan hệ
sở hữu t nhân đối với đất đai chuyển thành quan hệ sở hữu toàn dân, hệ thống
pháp luật thiếu đồng bộ và chậm đổi mới. Quản lý đất đai còn buông lỏng, ngời
dân còn thiếu hiểu biết về pháp luật nên còn phát sinh nhiều khiếu tố của công
dân .


- 24 -
- 25 -

×