Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Phân tích tình hình chăn nuôi và dịch bệnh ở lợn nuôi tại các hộ gia đình thuộc xã Uy Nỗ - huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.56 KB, 22 trang )

Phần IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN…………………….……….……19
4.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI CỦA XÃ UY NỖ…… 19
4.1.1. Điều kiện tự nhiờn…………………………………………………….19
4.1.2. Điều kiện kinh tế-xó hội………………………………………………20
4.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TẠI ĐỊA PHƯƠNG………21
4.3. THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI VÀ DỊCH BỆNH TRấN ĐÀN LỢN TỪ
THÁNG 11 NĂM 2011 ĐẾN THÁNG 2 NĂM 2012… ………………… 25
4.3.1. Thực trạng chăn nuôi lợn tại địa phương…………………………… 25
4.3.2. Tình hình dịch bệnh tại lơn nuôi trong nông hộ tại xã Uy Nỗ huyện
Đông Anh thành phố Hà Nội……………………………………………… 28
Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ…………………………………… 34
5.1. KẾT LUẬN…………………………………………………………… 34
5.2. ĐỀ NGHỊ……………………………………………………………… 35
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 36
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Cơ cấu dân số của xã qua các năm từ 2009 – 2011………………21
Bảng 4.2: Cơ cấu đàn vật nuôi tại xã Uy Nỗ trong 2 năm 2009 – 2010…….21
Bảng 4.3: Cơ cấu đàn lợn trong xã Uy Nỗ trong 2 năm 2009 – 2010……….21
Bảng 4.4: TÌnh hình tiêm phòng vacxin cho đàn lợn trong địa bàn xã trong 2
năm 2009 – 2010…………………………………………………………….24
Bảng 4.5: Cơ cấu đàn lợn nuoi tại cỏc nụng
hộ…………………………… 25
Bảng 4.6: Quy mô chăn nuôi lợn tại các nông hộ nghiên cứu………………27
Bảng 4.7: Phương thức chăn nuôi tại các nông hộ nghiên cứu…………… 28
Bảng 4.8: Tình hình dịch bệnh trên đàn lợn nuôi tại xã trong 2 năm 2009 – 2010 ……29
Bảng 4.9: Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên đàn lợn nuôi tại xã Uy
Nỗ trong 2 năm 2009 – 2010……………………………………………… 30
Bảng 4.10: Kết quả theo dõi và điều trị bệnh trong thời gian thực tập tại xã Uy Nỗ……32
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Biểu đồ 4.1: Quy mô chăn nuôi …………………………………………… 27
PHẦN I


MỞ ĐẦU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp lâu đời, hoạt động trong lĩnh
vực nông nghiệp chiếm tới hơn 70% dân số. Trong đó chăn nuôi lợn là một
nghề rất quan trọng giữ vị trí hàng đầu trong việc giải quyết thực phẩm và
nguồn phân bón làm tăng năng suất cây trồng. Sản lượng thịt lợn chiếm 70-
80% tổng sản lượng thịt trên thị trường.
Hiện nay chăn nuôi lợn ở Việt Nam phát triển mạnh, số lượng đầu lợn
ngày càng cao. Trong đó, chăn nuôi nông hộ, quy mô trang trại vừa và nhỏ
đang chiếm một vị trí rất quan trọng vừa tận dụng được thức ăn dư thừa, sử
dụng nguồn nguyên liệu tại chỗ vừa cải thiện được tình hình kinh tế gia đình
nâng cao chất lượng cuộc sống. Ngoài ra ngành chăn nuôi lợn còn làm tăng
kim ngạch xuất khẩu, là nguồn thu nhập ngoại tệ đáng kể cho ngành kinh tế
quốc dân. Chính vì vậy mà ngành chăn nuôi nước ta ngày càng phát triển về
số lượng và chất lượng.
Để thực hiện chủ trường trên ngành chăn nuôi đã và đang chuyển
giao công nghệ mới về giống, thức ăn chăn nuôi, các phương pháp phòng và
trị bệnh. Vì vậy việc điều tra phân tích thực trạng của ngành chăn nuôi hướng
giải quyết trong chăn nuôi. Xuất phát từ thực tiễn, được sự phân công của
Khoa Chăn nuôi và Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nông nghiệp Hà
Nội, dưới sự hướng dẫn của giảng viên TS. Trần Hiệp tôi tiến hành đề tài:
“Phõn tích tình hình chăn nuôi và dịch bệnh ở lợn nuôi tại các hộ gia đình
thuộc xã Uy Nỗ - huyện Đông Anh – Thành phố Hà Nội”.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Điều tra, nắm bắt tình hình chăn nuôi, dịch bệnh và các vấn đề
liên quan đến việc phát triển chăn nuôi ở Uy Nỗ - huyện Đông Anh – Thành
phố Hà Nội.
1.2.2. Mục tiêu riêng
- Nhận biết đặc điểm của từng loại hình chăn nuôi và nêu ra sự lựa

chọn phù hợp nhất cho mô hình chăn nuôi tại địa bàn thực tập.
- Tổng hợp phân tích việc phòng chống dịch bệnh trong chăn nuôi tại
địa phương thực tập.
PHẦN III
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG
VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng nghiên cứu
- Đàn lợn nuôi tại các hộ ở xã Uy Nỗ - Đông Anh - Hà Nội.
3.2. Nội dung nghiên cứu
3.2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã
3.2.2. Điều tra tình hình chăn nuôi lợn tại địa phương
3.2.3. Phân tích tình hình dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn nuôi tại các nông
hộ ở địa bàn nghiên cứu.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
* Thu thập số liệu gián tiếp từ các phòng ban chức năng của xã từ các
năm 2010 - 2011.
* Phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi tại địa bàn theo bộ câu hỏi đã
chuẩn bị sẵn theo yêu cầu nội dung nghiên cứu.
* Phân tích xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê sinh học.
* Công thức tính:
- Tỷ lệ ốm (%)
=
Sè con ốm
x
10
0
Tổng đàn
- Tỷ lệ chết
(%)
=

Sè con chết
x
10
0
Tổng đàn
CHƯƠNG IV
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Uy Nỗ
4.1.1. Điều kiện tự nhiên.
a. Vị trí địa lý:
Uy Nỗ là một xã đồng bằng của huyện Đông Anh. Vị trí địa lý của xã
giáp với những khu vực sau:
- Phía Bắc giáp với xã Lương Quy huyện Đông Anh TP Hà Nội
- Phía Tây giáp với xã Nam Hồng huyện Đông Anh TP Hà Nội
- Phía Đông giáp với xã Dục Tú huyện Đông Anh TP Hà Nội
- Phía Nam giáp với xã Xuân Canh huyện Đông Anh TP Hà Nội
Xã Uy Nỗ là một trong những xã trung tâm huyện Đông Anh. Do đó
vấn đề giao thông rất phát triển. Tuy nhiên hiện nay đa số các con đường
chính đã được đổ nhựa và bê tông hóa, có đường quốc lộ 3 chạy qua nhưng
mạng lưới giao thông nông thôn rất tốt tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển kinh tế, giao thương giữa các khu vực trong vùng.
b. Điều kiện thời tiết, khí hậu.
Uy Nỗ là một xã thuộc vùng Đông Bắc Bộ, do đó có những nét đặc cơ
bản về khí hậu thời tiết của vùng Bắc Bộ.
+ Khí hậu: Có 4 mùa rõ rệt, đó là Xuân, Hạ, Thu, Đông. Tuy nhiên có
thể chia thành 2 mùa chính đó là mùa mưa và mùa hanh khô.
- Mùa mưa: Bắt đầu từ khoảng tháng 4 đến tháng 9. Lượng mưa chiếm
80-85% lượng mưa của cả năm.
Số ngày mưa từ 120-130 ngày, lượng mưa trong năm khoảng 1400
-1800mm. Thời tiết nắng nóng từ ngày lên đến 39-40

0
C.
Mùa hanh khô bắt đầu từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau với đặc điểm
hanh khô và lạnh, lượng mưa Ýt, nhiệt độ của mùa này thường từ 15-18
0
C có
ngày nhiệt độ xuống tới 5-7
0
C.
+ Hướng gió: Gió thổi chủ yếu theo 2 mùa rõ rệt.
- Mùa mưa: Nhiệt độ nóng Èm mưa nhiều, gió thổi chủ yếu theo 2 hướng
gió chính là gió nam và đông nam. Ngoài ra trong mùa mưa do ******là mét
trong những tỉnh thuộc khu vực ********* cho nên chịu sự tác động của một
đợt không khí nóng từ Lào thổi về vào khoảng tháng 5-6 âm lịch gây ra hiệu
ứng gió "Phơn". Hướng gió chính là hướng tây nam.
- Mùa hanh khô: Gió thổi theo 2 hướng gió chính là gióa bắc và gió đông
bắc. Đặc điểm của loại gió này là khô và lạnh cho nên gây thiệt hại rất lớn cho
việc sản xuất nông nghiệp nhất là đối với ngành chăn nuôi.
4.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội.
a. Tình hình phát triển kinh tế.
Uy Nỗ là một xã bán nông nghiệp. Trong những năm gần đây cùng với
cả nước thực hiện việc đổi mới nền kinh tế, địa phương đang có những bước
tiến triển lớn trong việc phát triển kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành
nông nghiệp, tăng tỷ trọng các ngành tiểu thủ công nghiệp, làng nghề và
thương mại dịch vụ. Trong đó ngành nông nghiệp ưu tiên phát triển chăn nuôi
và mục tiêu đưa chăn nuôi trở thành ngành có thu nhập chính của người dân,
vì thế chính quyền sở tại ưu tiên việc dồn điền đổi thửa, chuyển đổi cơ cấu sử
dụng đất sang phát triển các trang trại có quy mô vừa và nhỏ phù hợp với điều
kiện phát triển kinh tế của người dân.
Xã có 11 thôn, diện tích đất tự nhiên toàn xã là 689.5 ha, trong đó đất

dùng cho trồng trọt là 425 ha chiếm 61,6 tổng đất của xã, còn lại là đất ở và
ao hồ, sông ngòi. Đất dùng cho nông nghiệp vẫn chiếm phần lớn tuy nhiên
chính quyền xã cũng dành ra rất nhiều đất cho dân đấu thầu làm trang trại
chăn nuôi.
Ngành tiểu thủ công nghiệp và dịch vụ ngày càng phát triển mạnh, chủ
yếu là nghề kinh doanh buôn bán. Hệ thống đường, trường, trạm, điện được
nhà nước đầu tư rất quy mô và đang trong giai đoạn hoàn thiện.
b. Dân sè:
Theo số liệu thống kê của xã thì trong các năm 2010 - 2011 cơ cấu dân
số xã thông qua bảng sau:
Bảng 4.1. Cơ cấu dân số của xã qua các năm từ 2007 - 2009
Năm Tổng dân số
(người)
Số người trong độ
tuổi lao động
(người)
Tỷ lệ phần trăm
(%)
2009 5941 3677 61.89
2010 6034 3852 63.83
2011 6142 3998 65.09
(Nguồn từ ban thống kê của xã Uy Nỗ)
Theo bảng thống kê trên ta thấy: Tỷ lệ phần trăm số người trong độ tuổi
lao động tăng trong 3 năm, cụ thể là năm 2009 tỷ lệ này là 61.89%, năm 2010
là 63,83% và năm 2009 là 65.09%. Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển
kinh tế ở địa phương.
4.2. Tình hình phát triển chăn nuôi tại địa phương.
a. Tình hình chăn nuôi.
Trong ngành nông nghiệp chăn nuôi là một ngành không thể thiếu đối
với người dân Việt Nam, đặc biệt là trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện

nay nhu cầu về thực phẩm ngày càng nhiều và đòi hỏi cả về số lượng và chất
lượng. Đây là động lực để ngành chăn nuôi phát triển. Qua khảo sát cho thấy
tình hình chăn nuôi trong mấy năm trở lại đây phát triển rất nhanh, số lượng
đàn gia sóc, gia cầm đều tăng. Từ chỗ chăn nuôi chỉ mang tính chất tận dụng
chuyển dần sang chăn nuôi phát triển kinh tế mang lại hiệu quả kinh tế và thu
nhập cho người dân.
Bảng 4.2. Cơ cấu đàn vật nuôi tại xã Uy Nỗ trong 2 năm 2010 - 2011.
Năm
Loại gia sóc
2010 2011
Trâu (con) 11 8
Bò (con) 120 135
Lợn (con) 3422 3535
(Nguồn số liệu từ ban thó y xã)
* Tình hình chăn nuôi trâu, bò
Chăn nuôi trâu bò đã có từ lâu đời ở nước ta, người dân nuôi trâu, bò chủ
yếu lấy sức cày kéo và lấy phân bón ruộng.
Qua bảng 4.2. ta nhận thấy số lượng trâu qua 2 năm 2010 và 2011 có sự
giảm sút. Nguyên nhân là do nuôi trâu chủ yếu là để lấy sức kéo, mà hiện nay
cơ giới hóa đã phủ khắp các cánh dồng. Mặt khác nuôi trâu để sinh sản và lấy
thịt thì không kinh tế bằng bò nên số lượng đàn trâu ngày càng giảm. Năm
2010 trên toàn xã có 11 con đến năm 2011 còn lại có 9 con.
Trong khi đó bò ngày càng nhiều cụ thể là năm 2010 trên địa bàn xã có
120 con bò thì đến năm 2011 số lượng bò là 135 con. Người dân chuộng nuôi
bò hơn nuôi trâu là vì bò tốn Ýt công sức hơn và vẫn có sức kéo trong khi đó
bò sinh sản nhanh hơn, thịt bò được ưa chuộc hơn thịt trâu.
* Tình hình chăn nuôi lợn.
Chăn nuôi lợn là một nghề truyền thống của người dân Việt Nam. Nếu
như trước đây việc chăn nuôi lợn chỉ tận dụng những sản phẩm phụ nông
nghiệp thì bây giờ nghề nuôi lợn được phát triển mạnh hơn nhờ những tiến bộ

của khoa học kỹ thuật được đưa vào sản xuất, người chăn nuôi có lãi nên việc
phát triển đàn lơn ngày càng tăng. Cụ thể năm 2010 trên địa bàn xã có tổng số
đầu lợn là 3422 con, đến năm 2011 số lượng này đã là 3535 con. Tuy số
lượng tăng không đáng kể nhưng với điều kiện kinh tế còn kém phát triển và
trong giai đoạn dịch tai xanh hoành hành thì việc tăng được đàn lợn cho thấy
sự tin tưởng vào nghề chăn nuôi lợn là rất lớn.
Bảng 4.3. Cơ cấu đàn lợn trong xã Uy Nỗ trong 2 năm 2010-2011.
Năm
Lợn nái
(con)
Lợn đực
giống
(con)
Lợn thịt
(con)
Lợn con
(con)
Tổng đàn
(con)
2010 150 7 2241 1044 3422
2011 150 7 2324 1054 3535
(Nguồn số liệu từ ban thống kê xã)
Từ bảng 4.3 ta thấy: Trong 2 năm 2010 và 2011 số lợn nái tăng lên
không nhiều nếu như năm 2010 số lượng này là 130 nái thì đến năm 2011 số
lượng này là 150 con. Lợn đực giống không thay đổi qua 2 năm chỉ có 7 đực
giống. Lợn thịt và lợn con đều tăng. Năm 2010 có 2241 lợn thịt và 1044 lợn
con thì năm 2011 số lượng này lần lượt là 2324 và 1054. Tổng đàn qua 2 năm
cũng thay đổi không đáng kể. Năm 2010 tổng đàn là 3422 thì năm 2011 số
lượng này là 3535 con.
* Tình hình chăn nuôi gia cầm:

Ngành chăn nuôi gia cầm trên địa bàn xã những năm gần đây hầu như
không phát triển, chăn nuôi gia cầm chủ yếu là để tận dụng nguồn thức ăn của
nông nghiệp như thóc, ngô và chủ yếu là nuôi để cung cấp thịt phục vụ cho
nhu cầu sinh hoạt. Mặt khác dịch bệnh hay xảy ra nhất là từ khi dịch cúm gia
cầm xuất hiện thì việc nuôi gà càng Ýt hơn nữa, mỗi hộ gia đình chỉ nuôi Ýt
con để cải thiện bữa ăn thậm chí còn không nuôi cho nên nhiệm vụ cấp bách
hiện nay là địa phương là phải khôi phục lại tập tục chăn nuôi gia cầm để
ngành chăn nuôi phát triển một cách đồng đều.
b. Công tác thú y.
Hệ thống thú y xã gồm 3 người bao gồm một trưởng ban thó y xã và 3
thó y viên. Tuy chăn nuôi ngày càng phát triển nhưng dịch bệnh trên đàn gia
sóc gia cầm vẫn xảy ra rất phức tạp. Một phần là do mạng lưới thú ý xã còn
rất yếu kém, nhận thức phòng và chữa bệnh của thú y xã chưa cao, mặt khác
trình độ chuyên môn chỉ dừng lại ở sơ cấp. Ngoài ra các đợt tập huấn cho thó
y vẫn chưa đáp ứng được nhu cầu thực hiện do đó công tác quản lý tình hình
dịch bệnh tại địa phương vẫn còn nhiều bất cập.
Theo chỉ thị của trạm thú y huyện Đông Anh một năm tiêm phòng cho
đàn gia sóc, gia cầm là 2 đợt. Đợt 1 vào tháng 3-4, đợt 2 vào tháng 9-10.
Vacxin cho đàn trâu bò chủ yếu là lở mồm long móng và tụ huyết trùng.
Vacxin cho lợn chủ yếu là dịch tả lợn, tụ huyết trùng và đóng dấu lợn. Ở gia
cầm và vacxin phòng bệnh cúm gia cầm H
5
N
1
.
Bảng 4.4. Tình hình tiêm phòng vacxin cho đàn lợn trong địa bàn xã
trong 2 năm 2008-2009.
Năm
Loại
vacxin

Đợt I (Tháng 3-4) Đợt II (tháng 9-10)
Tổng
đàn
(con)
Sè con
được
tiêm
(con)
Tỷ lệ
tiêm
(%)
Tổng
đàn
(con)
Sè con
được
tiêm
(con)
Tỷ lệ
tiêm
(%)
2010
DTL
THT
ĐDL
3422
2925
2629
2346
85.5

76.8
68.5
3422
2990
2615
2311
87,3
77,3
67,5
2011
DTL
Tự-Dấu
3535
3098
2815
87.6
79.6
3535
2866
2950
81
83.4
(Nguồn số liệu từ ban thó y xã)
DTL: Vac xin dịch tả lợn
THT: Vacxin tụ huyết trùng lợn.
Tụ - Dấu: Vacxin tụ huyết trùng + vacxin đóng dấu lợn.
Qua bảng trên ta thấy tỷ lệ tiêm phòng chưa đạt 100% theo yêu cầu đề
ra.
Tỷ lệ tiêm phòng đối với lợn giao thông trong khoảng 67.5-87,3 trong
năm 2010 và tỷ lệ này ở năm, 2011 là từ 79,6-87,6%. Trong đó tiêm phòng

năm 2010 đạt tỷ lệ cao hơn năm 2011 do sử dụng vacxin tụ - dấu tức là một
mũi tiêm phòng được 2 bệnh là tụ huyết trùng và bệnh đóng dấu lợn. Do chưa
tiêm phòng triệt để nên dịch bệnh vẫn xảy ra gây thiệt hại cho người chăn
nuôi.
4.3. Thực trạng chăn nuôi và dịch bệnh trên đàn lợn tháng từ tháng 11
năm 2011 đến tháng 2 năm 2012.
4.3.1. Thực trạng chăn nuôi lợn tại địa phương
a. Số lượng và cơ cấu đàn lợn.
Bảng 4.5. Cơ cấu đàn lợn nuôi tại các nông hộ.
Năm
Loại lợn
Tháng
11/2011
Tháng 12/2011 Tháng 1/2012 Tháng 2/2012
SL
(Con)
%
SL
(Con)
%
SL
(Con)
%
SL
(Con)
%
Lợn đực 7 0,019 7 0,019 7 0,334 8 0,323
Lợn nái sinh sản 110 0,31 118 030 485 14.73 502 13.51
Lợn nái hậu bị 40 0,013 50 0,13 58 1.76 61 1.64
Lợn đực hậu bị 0 0 0 0 1 0,03 0 0

Lợn thương phẩm 2396 67,77 2650 69,88 1452 44.11 1501 40.39
Lợn con sau cai
sữa
502 14,20 490 13,8 882 26.8 951 25.6
Lợn con theo mẹ 637 18 520 13 403 12.24 689 18.54
Tổng 3535 100 3835 100 3292 100 3716 100
Qua bảng 4.5 ta thấy diễn biến số lượng và cơ cấu đàn lợn của xã thay
đổi theo từng tháng cuối năm 2011. Xu hướng lợn tăng do vào dịp tết nguyên
đán đa số các hộ dân nuôi lợn chờ vào dịp tết nguyên đán để cung ứng sản
phẩm ra thị trường cũng vì thế mà đàn lợn thương phẩm có sự biến động rõ
rệt.
- Lợn thương phẩm: Đầu năm 2011 xu hướng lợn giảm do vào dịp tết
nguyên đán, người chăn nuôi bán rất nhiều lợn thịt đã tích trữ trong năm để
cung ứng cho thị trường tiêu thụ ngày tết. Cụ thể là vào tháng 11 lợn thương
phẩm là 2396 con chiếm tỷ lệ 67,77%, sang tháng 2 tỷ lệ này đã tăng lên
69,88, tháng 1 số lượng thương phẩm đã giảm 1452 con chiếm tỷ lệ 44,11%,
do các hộ chăn nuôi đã tái đàn sau tết, đến tháng 2 tỷ lệ này là 40.39% trong
tổng đàn.
- Lợn đực giống: Loại lợn này nuôi tại địa phương chủ yếu là giống lợn
DUROC và Landrace Yorsine. Trong 3 tháng đầu năm có chút Ýt thay đổi cụ
thể là vào tháng 1 đã tặng lên thêm so với 2 tháng trước là 1 con đạt số lượng
8 con chiếm tỷ lệ 0,323% so với tổng đàn. Phương pháp phối giống cho đàn
nái phần lớn bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo, ngoài phục vụ cho đàn nái
sinh sản trong xã số lượng lợn đực này còn phục vụ cho nhu cầu phối giống
của một số xã lân cận.
- Lợn nái sinh sản: Giống lợn nuôi sinh sản tại địa phương chủ yếu là lợn
nái lai, mục đích nuôi loại nái này của các hộ chăn nuôi là dùng làm nái nền
để lai tạo với giống lợn Landrace tạo ra con lai để nuôi thương phẩm. Loại
lợn nay còng thay đổi không đáng kể, cụ thể là tháng 11 năm 2011 toàn xã có
110 con, chiếm tỷ lệ 0,31%, tháng 12 là 118 con chiếm tỷ lệ 0,30%, tháng 1 là

485 con chiếm tỷ lệ 14,73%, tháng 2 là 502 con chiếm tỷ lệ 13.51% so với
tổng đàn.
- Lợn nái hậu bị: Chiếm tỷ lệ nhỏ so với tổng đàn. Tháng 11 là 40 con
chiếm tỷ lệ 0,13 tháng 12 là 50 con chiếm tỷ lệ 0,14 tháng 1 là 58 con chiếm
tỷ lệ 1,76% và tháng 2 là con chiếm tỷ lệ 1,64%.
- Lợn đực hậu bị: chỉ có tháng 12 và tháng 1 có số lượng 1 con, sang đến
tháng 2 thì đã được đưa vào khai thác chính thức.
- Lợn con sau cai sữa: Đây là nguồn con giống cung cấp cho các hộ chăn
nuôi lợn thịt. Vào tháng 11 toàn xã có 502 con chiếm 14,20%, tháng 12 là 490
con chiếm tỷ lệ 13,8%, tháng 1 là 882 con chiếm tỷ lệ 26,8%, tháng 2 có 951
con chiếm tỷ lệ 25,6% so với tổng đàn.
- Lợn con theo mẹ chiếm tỷ lệ khá hơn trong tổng đàn. Tháng 11 có 637
con chiếm tỷ lệ 18, tháng 12 có 520 con chiếm tỷ lệ 13, tháng 1 có 403 con
chiếm tỷ lệ 12,24%, tháng 4 là 689 con chiếm tỷ lệ 18,54%.
b. Các loại thức ăn được sử dụng tại địa phương.
+ Thức ăn tinh.
Do tình hình chăn nuôi lợn hiện nay tại địa phương chủ yếu là quy mô
nhỏ nên người dân tự phối trộn thức ăn bằng nguyên liệu sẵn có của địa
phương như ngô, khoai, sắn với thức ăn đậm đặc phần thức ăn hỗn hợp theo
hướng dẫn của nhà sản xuất.
+ Thức ăn thô.
Đây là loại thức ăn phổ biến ở địa phương, các loại thức ăn như rau lan,
rau muống, bèo tây được nhiều hộ dân sử dụng vì có thể chủ động được
nguồn thức ăn xanh và tiết kiệm được chi phí trong chăn nuôi. Tuy nhiên việc
sử dụng quá nhiều thức ăn thô sẽ dẫn tới tình trạng lợn nuôi chậm lớn, kéo dài
thời gian nuôi.
c. Quy mô và phương thức chăn nuôi.
+ Quy mô chăn nuôi lợn.
Quy mô chăn nuôi chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố nh tình hình kinh tế
của các nông hộ, nguồn thức ăn, con giống, giá lợn thịt Trong quá trình thực

tập tại địa phương chúng tôi tiến hành điều tra về quy mô chăn nuôi của 30 hộ
chăn nuôi lợn thịt trong xã. Kết quả được thể hiện ở bảng 4.6.
Bảng 4.6.: Quy mô chăn nuôi lợn tại các nông hộ nghiên cứu (n=30)
Quy mô (con/ lứa nuôi) Số hé Tỷ lệ (%)
5-7 con 19 63.3
8-10 con 8 26.7
> 10 con 3 10.0
Tổng 30 100
Từ bảng số liệu trên được thể hiện dưới dạng biểu đồ sau:
Biểu đồ 4-1: Quy mô chăn nuôi
Kết quả bảng 4.6 và biểu đồ 4.1 cho thấy: Chăn nuôi lợn thịt ở các nông
hộ chủ yếu là quy mô nhỏ, nuôi 5-7 con/ lứa chiểm tỷ lệ cao nhất 63,3% trong
tổng số hộ điều tra; Số hộ có quy mô nuôi từ 8-10 con/ lứa chiếm tỷ lệ 26,7%
số hộ nghiên cứu; Số hộ chăn nuôi có quy mô > 10 con/ lứa chiếm tỷ lệ thấp
nhất là 10% so với tổng số hộ nghiên cứu.
+ Phương thức chăn nuôi.
Cho ăn là khâu quan trọng của quá trình chăn nuôi, nhằm mục đích cung
cấp năng lượng, protein, khoáng và các thành phần khác, đáp ứng đủ cho vật
nuôi sinh trưởng, phát triển. Kết quả tìm hiểu phương thức chăn nuôi lợn ở
các nông hộ được chúng tôi trình bày ở bảng 4.7
Bảng 4.7: Phương thức chăn nuôi tại các nông hộ nghiên cứu (n=30)
Phương thức chăn
nuôi
Số hé Tỷ lệ (%)
Công nghiệp 2 6.67
Bán công nghiệp 6 20
Tận dông 22 73.3
Qua bảng 4.7 ta chúng tôi thấy:
Số hộ chăn nuôi theo phương thức công nghiệp, sử dụng 100% thức ăn
công nghiệp của nhà máy chế biến thức ăn gia súc rất Ýt, chỉ có 2/30 hộ

chiếm tỷ lệ 6,67%; đây là những hộ nuôi với quy mô khá lớn. Số hộ chăn nuôi
theo phương thức bán công nghiệp 6/30 chiếm tỷ lệ 20%. ở phương thức này
người dân tự phối trộn thức ăn dựa vào nguồn nguyên liệu sẵn có của địa
phương và bổ sung thêm cám công nghiệp. Số hộ chăn nuôi theo phương thức
tận dụng là chủ yếu 22/30 hộ, chiếm tỷ lệ 73,3%; những hộ này sử dụng
những sản phẩm thừa và các phụ phẩm từ nông nghiệp, cám công nghiệp
được sử dụng rất Ýt.
4.2.2. Tình hình dịch bệnh tại lợn nuôi trong nông hộ xã Uy Nỗ - Đông
Anh - Hà Nội.
a. Tổng hợp tình hình chung
Qua số liệu thống kê của ban thó ý xã, chúng tôi nhận thấy tình hình dịch
bệnh xảy ra trên đàn lợn nuôi khá phức tạp. Vì đại bộ phận người chăn nuôi
theo hướng tận dụng là chính nên chuồng trại không được đầu tư thỏa đáng,
chỉ mang tính chất tạm bợ. Khầu phần ăn còn thiếu do bổ sung nhiều thức ăn
thô, xanh nên lượng thức ăn tinh chưa đủ vì thế làm giảm sức đề kháng của
vật nuôi. Mặt khác do việc phòng và trừ bệnh không đồng nhất cũng là
nguyên nhân làm cho các bệnh truyền nhiễm vẫn còn có cơ hội bùng phát.
Theo số liệu thu thập được thì các bệnh xảy ra ở địa phương chủ yếu là bệnh
truyền nhiễm gây thiệt hại đáng kể cho ngành chăn nuôi.
Từ số liệu thống kê của ban thó y xã, chúng tôi tiến hành tổng hợp tình
hình bệnh xảy ra ở địa bàn nuôi tại địa phương trong 2 năm là các năm 2010
và 2011 được trình bày ở bảng 4.8.
Năm Tổng đàn
(con)
Sè con ốm
(con)
Tỷ lệ ốm
(%)
Sè con
chết (con)

Tỷ lệ chết
(%)
2010 3416 865 25.32 334 9.78
2011 3521 596 16.93 62 1.76
(Nguồn số liệu từ ban thó y xã)
Qua bảng 4.8 ta thấy tình hình dịch bệnh xảy ra rất phức tạp trong năm
2010, cụ thể là số lượng lợn bị bệnh rất nhiều chiếm 25,32% tổng số lợn và tỷ
lệ chết rất cao chiếm tỷ lệ 9,78%. Nguyên nhân là do trong năm 2010 dịch tai
xanh bùng phát ở địa phương vì vậy làm cho tỷ lệ lợn ốm và chết là rất cao,
đa số lượng chết do tiêu hủy. Tuy nhiên sang năm 2011 tình hình dịch được
khống chế người chăn nuôi đã phát triển đàn lợn trở lại, tỷ lệ ốm đã giảm
xuống còn 16,93% trong đó tỷ lệ chết còn 1,76%.
Để nắm bắt được tình hình của từng loại bệnh xảy ra ở địa phương trong
2 năm 2010 - 2011 chúng tôi sau khi đã thu thập và xử lý số liệu đã tổng hợp
trong bảng 4.9
Bảng 4.9. Một số bệnh truyền nhiễm thường gặp trên đàn lợn nuôi
tại xã Uy Nỗ năm 2010 - 2011
Bệnh
Năm 2010 Năm 2011
Tổng
đàn
(con)

con
Tỷ lệ
(%)

con
Tỷ lệ
(%)

Tổng
đàn
(con)

con
Tỷ lệ
(%)

co
n
Tỷ
lệ
(%)
TX
3416
558 16.33 282 8.26
3521
142 4.03 17 0.48
PTH 56 1.64 7 0.20 89 2.53 6 0.17
DTL 14 0.41 14 0.41 8 0.23 8 0.23
ĐDL 52 1.52 5 .015 53 1.51 1 0.03
THT 49 1.43 6 0.18 121 3.44 16 0.45
Phân
trắng
lợn
con
60 1.76 17 0.50 97 2.75 12 0.34
Bệnh
khác
76 2.22 3 0.09 86 2.44 2 0.06

Tổng 865 25.32 334 9.78 596 16.93 62 1.76
(Nguồn số liệu thu thập tại ban thó y của xã Uy Nỗ)
TX: Bệnh tai xanh ở lợn
PTH: Bệnh phó thương hàn lợn
DTL: Bệnh dịch tả ở lợn
THT: Bệnh tụ huyết trùng ở lợn.
Qua bảng 4.9 ta thấy diễn biến của dịch bệnh này ra trong địa bàn xã
trong 2 năm 2010 - 2011 nh sau:
- Đối với bệnh tai xanh: Năm 2010 tỷ lệ nhiễm bệnh là 16,33%, tỷ lệ
chết do bệnh này gây ra là 8,26%. Nguyên nhân là do bệnh tai xanh xảy ra
phổ biến gây thiệt hại nặng đối với người chăn nuôi ở địa phương, tỷ lệ chết
cao là do chủ trương của tỉnh chỉ đạo phải tiêu hủy những con bị mắc bệnh
này. Tuy nhiên việc tiêu hủy không triệt để tỷ lệ này vừa chết vừa tiêu hủy chỉ
đạt số lượng 282 con trên tổng số 558 con mắc bệnh. Vì thế sang năm 2011
tỷ lệ này mắc bệnh vẫn con khá cao do tình hình bệnh chưa được khống chế
triệt để cụ thể là năm 2010 vẫn còn 142 con bị nhiễm bệnh và trong số đó có
17 con bị chết chiếm tỷ lệ 0,48% tổng đàn.
- Bệnh phó thương hàn: Năm 2010 sè con mắc bệnh là 56 con chiếm tỷ
lệ 1,64% tỷ lệ chết là 0,2%. Năm 2011 tỷ lệ mắc bệnh này là 2,53%, sè con
chết là 6 chiếm tỷ lệ 0,17% so với tổng đàn.
- Bệnh dịch tả lợn: Năm 2010 số lợn mắc phải bệnh này là 14 con và
trong số đó tất cả đã chết chiếm tỷ lệ 0,41% so với tổng đàn. Cũng với bệnh
này trong năm 2011 đã giảm xuống số con nhiễm còn 8 con, tỷ lệ mắc bệnh là
0,23%, tất cả những lợn mắc bệnh này đều chết do đây là bệnh do virus gây ra
nên chưa có thuốc chữa.
- Bệnh đóng dấu lợn: Bệnh này xảy ra tương đối phổ biến tại địa
phương, cụ thể là năm 2010 sè con mắc bệnh là 52 con chiếm tỷ lệ 1,52% so
với tổng đàn, có 5 con chết chiếm tỷ lệ 0,15% so với tổng đàn. Năm 2011 số
lượng nhiễm bệnh này là 53 con trong đó có 1 con chết chiếm tỷ lệ 0,03% so
với tổng đàn.

- Bệnh tụ huyết trùng" Năm 2010 có 49 con mắc bệnh chiếm tỷ lệ 1,43%
sè con chét là 6 chiếm tỷ lệ 0,18% so với tổng đàn. Cũng bệnh này năm 2011
sè con bị mắc là 121 con, tỷ lệ mắc bệnh là 3,44% cao hơn nhiều so với năm
2008, tỷ lệ chết cũng cao hơn chiếm tỷ lệ 0,45% so với tổng đàn.
- Bệnh phân trắng lợn con: Năm 2010 số lợn mắc bệnh này là 60 con
chiếm tỷ lệ 1,76% sè con chết là 17 chiếm tỷ lệ 0,5% so với tổng đàn. Năm
2011 số lượng mắc bệnh này là 97 con chiếm tỷ lệ 2,75% và số con chết là 12
chiếm tỷ lệ chết 0,34% so với tổng đàn.
- Bệnh khác: Các bệnh còn lại chủ yếu nh các bệnh sí sinh trùng, bệnh
nội ngoại khoa Đối với các loại bệnh này thì tỷ lệ mắc tương đối cao năm
2008 tỷ lệ mắc bệnh là 2,22% so với tổng đàn nhưng tỷ lệ chết chỉ chiếm
0,09%. Năm 2011 tỷ lệ mắc bệnh này là 2,44% có 2 con chết và chiếm tỷ lệ
thấp là 0,06%.
Nhìn chung các bệnh này xảy ra phổ biến ở địa phương gây thiệt hại cho
người chăn nuôi chủ yếu là các bệnh truyền nhiễm, do đó nhiệm vụ của thú y
xã là phải tích cực trong công tác phòng và trị bệnh để nghề chăn nuôi lợn ở
địa phương phát triển mang lại nguồn thu nhập cao cho người chăn nuôi.
b. Tổng hợp tình hình một số bệnh xảy ra ở đàn lợn nuôi tại xã Uy
Nỗ trong thời gian thực tập và kết quả điều trị.
Để nâng cao hiệu quả chăn nuôi trong nông hộ, nâng cao tay nghề, đồng
thời bám sát tình hình dịch bệnh của xã chúng tôi tiến hành theo dõi và điều
trị các ca bệnh xảy ra ở đàn lợn nuôi tại các xã chăn nuôi lợn trong xã kết quả
được trình bày ở bảng 4.10.
Bảng 4.10: Kết quả theo dõi và điều trị bệnh trong thời gian thực tập
tại xã Uy Nỗ.
Tên bệnh
Sè con
điều trị
Kết quả điều trị
Lợn khái Lợn chết

Con % Con %
Tụ huyết trùng 26 22 84,6 4 15,4
Phó thương hàn 12 9 75,0 3 25,0
Phân trắng lợn con 58 55 94,8 3 5,2
Đóng dấu lợn 3 3 100,0 0 0,0
Qua bảng 4-10 ta thấy: Tình hình bệnh xảy ra ở 3 tháng đầu năm 2010 là
khá phức tạp, tuy nhiên trong quá trình theo dõi thì trong 3 tháng đầu năm
bệnh tai xanh chưa có ca nào. Nhưng số lượng lợn mắc các bệnh truyền
nhiễm khác xảy ra khá phổ biến.
- Bệnh tụ huyết trùng: Trong thời gian theo dõi có 26 con bị bệnh và
điều trị khỏi 22 con tỷ lệ khỏi bệnh là 84,6%. Sè con điều trị không khỏi và bị
chết là 4 con chiếm tỷ lệ tử vong là 15,5%.
- Bệnh phó thương hàn: Có 12 con bị nhiễm bệnh và trong số đó điều trị
khỏi 9 con chiếm tỷ lệ 75%, tỷ lệ tử vong là 25%.
- Bệnh phân trắng lợn con: Do thời gian thực tập là giai đoạn thời tiết ở
giữa mùa đông nên thời tiết rất lạnh, mặt khác đối với bệnh này xảy ra trên
địa bàn lợn con đang theo mẹ nên số lượng lợn bệnh mắc rất nhiều. Cụ thể là
trong thời gian theo dõi có 58 lợn con bị phân trắng trong đó điều trị khỏi
bệnh là 55 con đạt tỷ lệ 94,8%, sè con chết là 3 con chiếm tỷ lệ 5,2%.
- Bệnh đóng dấu lợn: Trong thời gian thực tập và theo dõi, bệnh này xảy
ra tương đối Ýt so với các bệnh khác. Có 3 con bị mắc bệnh và sau khi điều
trị đều khỏi bệnh đạt tỷ lệ 100%.
Nhìn chung trong thời gian thực tập 3 tháng tại địa phương các bệnh
thường xuyên xảy ra và gây tổn thất về kinh tế nhiều nhất cho các hộ chăn
nuôi là bệnh phó thương hàn với tỷ lệ chết cao 25%, bệnh phân trắng lợn con
số lượng nhiễm cao và lợn bện sau khi khỏi bệnh thì sức đề kháng giảm
xuống, lợn tăng trọng chậm hơn, tiêu thụ thức ăn tốt hơn. Còn đối với bệnh tụ
huyết trùng thì mức độ bệnh xảy nhanh và mạnh nên làm cho lợn rất nhanh
chết nếu như không được cứu chữa kịp thời.
PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận.
Từ kết quả điều tra và theo dõi đàn lợn nuôi tại xã Uy Nỗ huyện Đông
Anh chúng tôi rót ra được kết luận sơ bộ về tình hình chăn nuôi và dịch bệnh
trong 2 năm 2010 - 2011 và thời gian thực tập tốt nghiệp như sau:
* Tình hình chăn nuôi.
Chăn nuôi lợn trong những năm gần đây chưa phát triển cụ thể:
- Số đầu lợn năm 2010 là 3416 con, năm 2011 là 3521 con.
- Chăn nuôi nông hộ với quy mô nhỏ lẻ là chủ yếu. Với quy mô 5-7 con/
lứa nuôi chiếm tỷ lệ 63,7%; Quy mô nuôi 8-10 con/ lứa chiếm tỷ lệ 26,7%.
Quy mô >10 con/ lứa chỉ chiếm tỷ lệ 10%.
- Phương thức chăn nuôi chủ yếu là tận dụng chiếm 73,3%.
- Đàn nái nuôi ở địa phương chủ yếu là lợn nái lai, lợn thịt là lợn lai F2
* Tình hình dịch bệnh.
Một số bệnh truyền nhiễm nh: Tụ huyết trùng lợn, phó thương hàn lợn,
dịch tả lợn, đóng dấu lợn vẫn xảy ra gây thiệt hại cho người chăn nuôi. Riêng
năm 2010 và đầu năm 2011 dịch tai xanh đã gây tổn thất nặng.
- Tình hình tiêm phòng tại địa phương chưa cao và không triệt để là một
trong những nguyên nhân làm cho dịch bệnh vẫn xảy ra.
- Trong quá trình thực tập chúng tôi đã tham gia điều trị một số bệnh và
cho được kết quả nhất định. Đối với Bệnh tụ huyết trùng tỷ lệ điều trị khỏi là
84,16%. Bệnh phó thương hàn tỷ lệ khỏi bệnh là 75%. Bệnh phân trắng lợn
con tỷ lệ khỏi bệnh là 94,8%. Bệnh đóng dấu lợn tỷ lệ khỏi bệnh là 100%.
5.2. Đề nghị.
Xuất phát từ thực trạng chăn nuôi, công tác tổ chức thú y cơ sở, trình độ
của thú ý viên và những điều kiện tự nhiên xã hội của chúng tôi mạnh dạn đưa
ra một số kiến nghị sau:
- Ban chăn nuôi thú ý của xã cần triển khai triệt để công tác tiêm phòng
theo sự chỉ đạo của trạm thú ý huyện các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm ở địa
phương đặc biệt là đề nghị với cấp trên đưa vacxin phòng bệnh tai xanh vào

cho đàn lợn mà hiện tại ở xã loại vacxin này chưa được tiêm.
- Đẩy mạnh công tác khuyến nông về kĩ thuật chăn nuôi, vệ sinh thó y
cho người chăn nuôi. Mở các lớp nâng cao tay nghề cho các thú y viên.
- Vận động nhân dân giữ gìn vệ sinh môi trường chung, có biện pháp thu
gom phân rác thải và xử lý theo điều kiện hiện tại của địa phương.

×