BỘ NỘI VỤ
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CAO HỌC
TấN ĐỀ TÀI:
ĐỔI MỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA, KHEN
THƯỞNG Ở ĐỊA PHƯƠNG
Học viên : Dương Thị Thanh
Lớp CH9A
Hà nội, tháng 5 năm 2007
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Lúc sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến công tác thi
đua, khen thưởng, Người nói “Thi đua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi
đua” và công việc hàng ngày chính là nội dung thiết thực của thi đua. Phong
trào thi đua yêu nước do người khởi xướng và lãnh đạo từ những năm đầu
của cuộc kháng chiến chống Pháp đã nhanh chóng phát triển và thành phong
trào sâu rộng và liên tục qua nhiều thập kỷ, trong từng giai đoạn lịch sử của
đất nước. “Thi đua – khen thưởng là động lực phát triển và là biện pháp
quan trọng để xây dựng con người mới, thi đua yêu nước phải được tiến
hành thường xuyên, liên tục hàng ngày”. Từ thực tiễn quá trình xây dựng và
phát triển của tỉnh Ninh Bình, nhất là trong những năm đổi mới vừa qua thì
càng thấy được vai trò, vị trí của công tác thi đua, khen thưởng trong mỗi
bước phát triển và trưởng thành của tỉnh, dù ở lĩnh vực nào và thời điểm nào
thì đều có sự đóng góp quan trọng của công tác Thi đua – Khen thưởng.
Để thực hiện thắng lợi công cuộc đổi mới của đất nước thì vai trò
quan trọng của công tác Thi đua, khen thưởng không thể thiếu trong cơ chế
thị trường hiện nay thì Thi đua lại càng phải phát huy và hướng cạnh tranh
của cơ chế thị trường theo hướng cạnh tranh lành mạnh của thi đua cạnh
tranh xã hội chủ nghĩa vì vậy nhà nước cần phải quản lý công tác này.
Là một cán bộ đang công tác tại Ban thi đua khen thưởng tỉnh Ninh Bình,
sau khi kết thúc khóa học Cao học Quản lý hành chính cụng tụi chọn đề tài
“Đổi mới quản lý Nhà nước về công tác Thi đua, Khen thưởng ở địa
phương” và mong rằng đề tài này có thể đóng góp phần nhỏ bé của mình
vào công tác Thi đua, Khen thưởng ở địa phương.
2
2. mục đớch nghiên cứu của đề tài:
- Nghiên cứu làm rõ lý luận về Thi đua, khen thưởng về quản lý nhà
nước về công tác Thi đua, khen thưởng.
- Tình hình công tác Thi đua, khen thưởng và thực trạng quản lý nhà
nước về công tác Thi đua, khen thưởng ở địa phương hiện nay.
- Những giải pháp nhằm đổi mới để nâng cao chất lượng hiệu quả của
công tác Thi đua, khen thưởng.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài:
- Nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước về công tác thi đua khen
chủ yếu ở địa phương và tập trung một số tỉnh phía bắc từ những năm đổi
mới đến nay có tham khảo những thời kỳ trước đó
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.
- Phương pháp Phân tích, tổng hợp.
5. Dự kiến đóng góp của đề tài:
- Làm rõ nội dung quản lý nhà nước về công tác Thi đua, khen thưởng
và thực trạng của công tác này hiện nay ở địa phương.
- Đề xuất các giải pháp nhằm đổi mới để nâng cao hiệu quả quản lý
nhà nước về công tác Thi đua, khen thưởng.
- Là tài liệu để giúp cơ quan quản nhà nước về công tác Thi đua, khen
thưởng trong thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác Thi đua,
khen thưởng ở địa phương.
3
6. Đề cương của Luận văn:
Luận văn gồm 3 chương:
CHƯƠNG I MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA KHEN
THƯỞNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC THI ĐUA
KHEN THƯỞNG .
1. Khái niệm về Thi đua, khen thưởng:
1.1 Thi đua là gì?
- Nêu vấn đề và bản chất của Thi đua
- Định nghĩa
1.2 Khen thưởng là gì?
- Nêu vấn đề về khen thưởng
- Khái niệm: định nghĩa
1.3 Mối quan hệ giữa Thi đua và khen thưởng:
Thi đua và khen thưởng quan hệ chặt chẽ với nhau. Đó là hai mặt của
một vấn đề là 2 nhõn tố hữu cơ của một quá trình đem đến một hiệu
quả chung.
2. Quản lý nhà nước về công tác Thi đua, khen thưởng.
2.1 Sự cần thiết phải quản lý nhà nước về công tác Thi đua khen
thưởng.
- Thi đua khen thưởng thúc đẩy nội lực của mỗi người, của mỗi
đơn vị, của toàn xã hội.
- Thi đua khen thưởng tăng cường mối quan hệ hiểu biết tác
động lẫn nhau giữa các thành viên, đơn vị, địa phương trong xã hộ.
- Thi đua khen thưởng tạo ra sự thống nhất đồng bộ trong phấn
đấu vươn lên đạt mục tiêu chung của cơ quan, tổ chức, địa phương và
của toàn xã hội.
4
- Để có thi đua khen thưởng thực sự và có hiệu quả phải có sự
quản lý thống nhất của nhà nước.
2.2 Nụị dung quản lý nhà nước về công tác Thi đua, khen
thưởng.
2.2.1 Xây dựng văn bản quy phạm pháp luật về Thi đua, khen
thưởng.
- Vì sao phải ban hành?
+ Đảm bảo sự thống nhất, công bằng, minh bạch trong Thi đua
khen thưởng.
+ Tạo hành lang pháp lý trên cơ sở đó phát huy hết nội lực lực
của các cá nhân, đơn vị, địa phương trong xã hội với phương châm
"trăm hoa đua nở".
- Các văn bản pháp luật về Thi đua khen thưởng gồm có:
+ Luật Thi đua, khen thưởng được ra đời
+ văn bản dưới luật
- Ví dụ: Văn bản về Thi đua khen thưởngđó cú vai trò rất lớn .
2.2.2 Tổ chức phong trào thi đua.
- Vì sao lại có việc tổ chức phong trào Thi đua ? Vì:
+ Trong mỗi giai đoạn, thời kỳ lịch sử, mỗi lĩnh vực có những
yêu cầu cụ thể đối với công tác Thi đua khen thưởng để đáp ứng yêu
cầu đó công tác Thi đua khen thưởng phải có những kế hoạch, phong
trào.
+ Thụng qua các kế hoạch, phong trào đó Thi đua khen thưởng
mới phấn đấu để đạt được mục tiêu chung và những chỉ tiêu cụ thể từ
đó hoàn thành được nhiệm vụ, yêu cầu của sự phát triển xã hội đề ra.
- Nội dung gồm:
+ Xây dựng kế hoạch thực hiện.
5
+ Tổ chức thực hiện kế hoạch, phong trào
+ Tổng kết đánh giá
- Ví dụ:
2.2.3 Xây dựng chính sách về Thi đua, khen thưởng.
- Vì sao phải xây dựng chính sách? Vì:
+ Xây dựng chính sách để khuyến khích những cá nhân, tập thể
+ Đảm bảo sự công bằng, bình đẳng trong xã hội
+ Là động lực phát triển toàn diện kinh tế, xã hội, an ninh quốc
phòng
- Chính sách gồm:
+ Chớnh sách chung cho danh hiệu thi đua và hình thức khen
thưởng của nhà nước quy định.
+ Chinh sách riêng của từng ngành, địaphương
- Ví dụ: Quyết định 324 ngày 4/3/2003 của Uỷ ban nhõn dõn
tỉnh Ninh Bình về chớnh sách khuyến khích tài năng và thu hút cán bộ
2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, nhân rộng điển hình
tiên tiến và tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về Thi đua,
khen thưởng.
- Vì sao phải tuyên truyền, hướng dẫn và tổ chức thực hiện?
Vì:
+ Nhân thức của các thành viên, đơn vị, địa phương về Thi đua
khen thưởng nói chung về các phong trào, kế hoạch Thi đua khen
thưởng nói riêng không đồng đều cần có để tạo ra sự thống nhất nhận
thức.
+ Từ đú có sự thống nhất trong hành động, tổ chức triển khai từ
mục tiêu, chỉ tiêu, tiến độ và phương pháp.
- Gồm:
6
+ Tuyên truyền, phổ biến các văn bản, quy định về Thi đua
khen thưởng, kế hoạch, phong trào.
+ Hướng dẫn việc thực hiện các văn bản, qui định
+ Tổ chức thực hiện trong phạm vi quản lý.
- Ví dụ:
2.2.5 Giải quyết khiếu nại, tố cáo, xử lý vi phạm phỏp luõt về
Thi đua, khen thưởng.
- Vì sao lại có nội dung này? vì:
+ Trong Thi đua khen thưởng có vấn đề danh và lợi của cá nhân
mỗi người và mỗi đơn vị, cơ quan, địa phương với nhau
+ Trong tiến trình xét Thi đua khen thương không phải không
còn những hiện tượng không khách quan, cảm tình, chủ quan có
những động cơ không trong sáng, sâm lấn
+ Có những sai sót trong phương pháp, tinh thần trách nhiệm
của người thực hiện.
- Gồm:
+ Giải quyết các khiếu nại, tố cáo về thi đua khen thưởng
+ Xử lý vi pháp luật về Thi đua khen thưởng.
- Ví dụ:
2.2.6 Thanh tra, kiểm tra, đánh giá tổng kết, việc thực hiện Thi
đua, khen thưởng.
- Vì sao lại có nội dung này? Vì:
+ Quản lý phải có kiểm tra, giám sát đánh giá tổng kết.
+ Trong thực tế không pải ai, đơn vị nào, địa phương nào cũng
thực hiện tốt, đầy đủ mà ngược lại phải có kiểm tra đánh giá
+ Kết thúc một kế hoạch, một phong trào cần có tổng kết để giỳt
ra kinh nghiệm bài học cho bước tiếp.
7
- Gồm:
+ Thanh tra, kiểm tra
+ Đánh giá, tổng kết
- Ví dụ:
* Tóm lại
- Đây là 6 nội dung chủ yếu của quản lý nhà nước về công tác
Thi đua, khen thưởng.
- 6 nội dung này quan hệ chặt chẽ với nhau, phải được tiến hành
đồng thời, không thể coi nhẹ nội dung nào.
3. Kinh nghiệm các nước về Thi đua khen thưởng.
- Quan điểm của các nước về Thi đua khen thưởng.
CHƯƠNG II THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG
TÁC THI ĐUA KHEN THƯỞNG Ở ĐỊA PHƯƠNG.
1. Tổng quan về công tác Thi đua, khen thưởng trong những năm
qua ở nước ta và ở địa phương.
1.1. Sự hình thành của cụng tác Thi đua, khen thưởng ở nước ta.
- Đảng và nhà nước ta rất quan tâm đến công tác Thi đua khen thưởng
- Bắt đầu từ sự kiện :
1.2. Cụng tác Thi đua, khen thưởng phát triển qua các thời kỳ.
-Thời kỳ bảo vệ và xây dựng chính quyền non trẻ
+Tình hình và đặc điểm của thời kỳ này
+Mục tiêu và hoạt động nổi bật của TĐKT thời kỳ này.
+Kết quả
-Thời kỳ kháng chiến chống pháp
+Nhiệm vụ chính trị của thời kỳ này
+Mục tiêu và hoạt động nổi bật của TĐKT
+Kết quả
8
-Thời kỳ xây dựng CNXH ở Miền Bắc và giải phóng Miền Nam
+Nhiệm vụ chớnh trị của thời kỳ này.
+Hoạt động nổi bật của TĐKT các phong trào, ở địa phương
+Kết quả
1.3 Thời kỳ đổi mới hội nhập
+Đặc điểm: + Chuyển cơ chế quản lý cơ chế thị trường
+ Có cạnh tranh
vẫn có thi đua khen thưởng
+Hoạt động thi đua khen thưởng của thời kỳ này ( Phong trào nổi
bật), ở địa phương
+Kết quả bước đầu
Tóm: -TĐKT là hoạt động được Đảng và nhà nước ta quan tâm
-Liên tục qua các thời kỳ, mỗi thời kỳ có những yêu cầu nội dung
cụ thể
-Được tiến hành trong cả nước, các địa phương phong trào của
các địa phương có đóng góp rất lớn
2. Thực trạng quản lý nhà nước về công tác Thi đua, Khen
thưởng ở địa phương.
2.1. Công tác TĐKT ở địa phương
2.1.1.Đặc điểm:
+Quán triệt
+Vận dụng cụ thể vào địa phương
+Thể hiện đa dạng phong phú
2.1.2.Có vai trò vị trí và đóng góp lớn
2.2. Thực trạng QLNN về công tác thi đua khen thưởng
9
Nhìn chung QLNN về công tác TĐKT ở địa phương trong những năm
qua đó cú bước chuyển biến rõ rệt, đồng bộ và nề nếp hơn. Điều này thể hiện
trờn cỏc mặt chủ yếu sau đây:
2.2.1.Công tác thi đua khen thưởng đã được tiến hành trên cơ sở có hệ thống
các văn bản quy phạm pháp luật, có hành lang pháp lý làm cơ sở cho các
hoạt động.quy định của tỉnh về Thi đu, khen thưởng
+ Các địa phương trong đó có tỉnh Ninh Bỡnh đó bước đầu thực hiện
tốt việc quán triệt, vận dụng tổ chức triển khai các văn bản quy phạm pháp
luật của TƯ. như:
+ Luật TĐKT:
- Tổ chức quán triệt
- Triển khai
- Kết quả
Từ đặc điểm cụ thể của địa phương mỡnh, cỏc tỉnh trong đó có Ninh Bình
chủ động trong việc ra các văn bản để chỉ đạo, tổ chức thực hiện TĐKT ở
địa phương như ở:
+Ninh Bình
/Đó cú cỏc văn bản
/Tổ chức thực hiện
/Kết quả
+ở tỉnh
2.2.2. Công tác thi đua khen thưởng của hầu hết các địa phương đã được tiến
hành theo kế hoạch chung và theo các kế hoạch, chương trình, phong trào thi
đua cụ thể thông qua các hoạt động chủ yếu sau đây:
+Quán triệt kế hoạch, chương trình chung của TW
+Xây dựng kế hoạch thi đua của địa phương trên cơ sở bám sát đặc
điểm của địa phương mình.
10
+Đã bắt tay tổ chức thực hiện kế hoạch, tổng kết thực hiện kế hoạch có
đánh giá xét kinh nghiệm bước đầu khắc phục được nhược điểm thi đua có
phát nhưng không động
+Thể hiện ở: Ninh Bình
2.2.3. Các địa phương trong đó NB đã làm tiếp công tác tuyên truyền hướng
dẫn TĐKT và thực hiện tốt chính sách trong TĐKT.
+Tuyên truyền, quán triệt
Tuyên truyền, quán triệt chủ trương, chính sách TĐKT của Đảng và NN của
TW
+Có những quy định cụ thể về chính sách TĐKT của địa phương trên
cơ sở kết hợp chính sách của TW với đặc điểm của địa phương
Ví dụ: NB: .Tổ chức tuyên truyền
.Các chính sách được đưa ra
.Kết quả
2.2.4. Các địa phương trong đó có NB đó cú sự chuyển biến rõ rệt trong việc
thanh tra, kiểm tra đôn đốc, giải quyết khiếu nại tố cáo và đánh giá tổng kết
công tác TĐKT của địa phương mình.
Thể hiện:
+Quán triệt và thực hiện nghiêm chỉnh các điểm quy định trong các văn
bản của TW về thanh tra kiểm tra, giải quyết khiếu nại tố cáo và đánh giá
tổng kết.
+Cụ thể: Như ở NB
Về thanh tra, kiểm tra
Về giải quyết khiếu nại tố cáo
Về đánh giá tổng kết
+kết quả
Rõ ràng
11
Công bằng
đỳng chính sách
động viên được phong trào
3. Đánh giá thực hiện QLNN về công tác TĐKT ở địa phương
3.1. Ưu
- Quán triệt và nghiêm túc thực hiện các nội dung, yêu cầu, quy định thi
đua khen thưởng của Đảng và Nhà nước trong các văn bản pháp quy về
TĐKT.
- Đã có nhiều chủ động, sáng tạo trong QLNN về TĐKT của địa
phương trên cơ sở vận dụng yêu cầu chung cả nước với đặc điểm cụ thể của
địa phương
- Quản lý NN công tác TĐKT ở địa phương đã bước đầu đi vào nề nếp
và có kết quả góp phần tạo ra sự chuyển biến của công tác TĐKT ở địa
phương
3.2. Nhược:
- Thực hiện QLNN công tác thi đua khen thưởng ở các địa phương
không đồng đều có nơi thực hiện tốt có nơi thực hiện còn hạn chế.
Ví dụ:
-Những nội dung chủ yếu của QLNN về công tác TĐKT thực hiện chưa
đồng bộ, có nội dung triển khai còn lung túng kém hiệu quả. Do vậy có nơi
cú lỳc công tác TKĐT chưa thực chất vẫn ở tình trạng hình thức.
Ví dụ như: ở
3.3. Nguyên nhân của tồn tại.
-Nhận thức vấn đề QLNN công tác TĐKT chưa đầy đủ. Thể hiện:
-Thi đua khen thưởng chủ yếu là phong trào, NN quan tâm hỗ trợ tạo
điều kiện là chính
12
- Thực hiện không đồng bộ chỉ chú trọng nội dung thực hiện chính
sách, quy định về TĐKT của TW là chủ yếu nờn ớt chủ động, sáng tạo và
không thực hiện đầy đủ, đồng bộ các nội dung quản lý.
-Nguồn lực thực hiện nhiệm vụ QLNN chưa được tăng cường
mạnh
- tổ chức bộ máy, cán bộ, điều kiện làm việc
CHƯƠNG III
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỐI VỚI QUẢN LÝ NN VỀ
CÔNG TÁC TĐKT TRONG NHỮNG NĂM TỚI
1. Phương hướng đổi mới:
1.1. Quán triệt quan điểm của Đảng và NN về công tác TĐKT
1.2. Tăng cường QLNN công tác TĐKT để công tác này thực sự là
động lực thúc đẩy xã hội phát triển và là trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi
người.
3.1.3. Đổi mới vấn đề công tác TĐKT thực chất tránh hình thức, phô
trương lãng phí
2. Giải pháp
2.1. Tăng cường sự lãnh đạo của cấp uỷ đảng đối với công tác thi đua
khen thưởng
-Tại sao lại phải tăng cường? Vì:
-Tăng cường như thế nào?
-Để tăng cường phải làm gì?
2.2. Tạo sự chuyển biến mạnh mẽ hơn nữa về nhận thức đối với công
tác TĐKT và QLNN đối với công tác này
13
-Phải chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức vì nhận thức rất quan trọng
và vừa qua nhận thức về ưu điểm này chuyển biến vững mạnh.
-Cần chuyển biến mạnh nhận thức trong các nd:
+Sự cần thiết và vai trò của thi đua khen thưởng trong điều kiện cơ chế thị
trường hội nhập
+ Phải có và phải tăng cường các nhiệm vụ đối với công tác thi đua khen
thưởng
- Để tạo sự chuyển biến phải làm gì?
+ Tuyên truyền, bồi dưỡng nâng cao nhận thức
+ Tổng kết giút kinh nghiệm thực tế
2.3 Tăng cường sự phối hợp các tổ chức trong hệ thống chớnh trị, các
tầng lớp nhân dân tham gia công tác TĐKT và QLNN đối với công tác này.
-Vì sao? Vì: + Thi đua khen thưởng là quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi người,
mỗi tổ chức
+ Các tổ chức trong hệ thống chớnh trị, tham gia nhà nước quản
lý mới hiệu quả vì cơ chế đảng lãnh đạo nhà nước quản lý nhân dân làm chủ.
-Phối hợp như thế nào?
+ Phối hợp trên cơ sở chức năng nhiệm vụ của mỗi tổ chức trong hệ thống
chớnh trị như: MTTQ, TN, DN
+ Tham gia thực hiện các nội dung quản lý nhà nước đối với công tác TĐKT
để có cơ chế chung gì?
2.4. Cần có qui trình tổ chức triển khai công tác TĐKT nhằm thực hiện
tốt quản lý Nhà nước về công tác thi đua khen thưởng
-Vì sao cần có qui trỡnh? Vì:
+ Tổ chức thực hiện thi đua khen thưởng có nhiều tổ chức các ngành các cấp
khác nhau. Do vậy cần có quy trình để tạo sự thống nhất cho sự quản lý nhà
nước đối với công tác này.
14
- Yêu cầu đối với qui trình này:
+ Đảm bảo thống nhất quy trình quản lý nhà nước
+ Rõ đặc thù của mỗi tổ chức thực hiện
2.5. Tăng cường năng lực hoạt động cho cơ quan và cán bộ công chức thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước đối với công tác thi đua khen thưởng
-Vì sao? Vì: + Thực hiện nhiệm vụ phải có bộ máy có cán bộ công chức
+ Bộ máy, cán bộ công chức phải có trình độ, và trình độ được nâng
cao để đáp ứng sự phát triển của công tác TĐKT
- Tăng cường như thế nào? 3 lĩnh vực
+ Bộ máy đảm nhiệm công tác này từ Trung ương đến địa phương
+ CBCC thực hiện nhiệm vụ
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị
- Để tăng cường
+ Kiện toàn tổ chức bộ máy
+ Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: chuẩn chung, kỹ năng nhiệm vụ, cán bộ
chuyên trách và bán chuyên trách
+ Đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị
3. Một số kiến nghị
3.1. Kiện toàn nâng cấp cơ quan quản lý nhà nước công tác TĐKT cụ thể về
bộ máy cơ sở vật chất trang thiết bị
3.2. Đào tạo đội ngũ cán bộ công chức làm công tác này trong đó:
-Có cán bộ chuyên trách và bán chuyên trách đào tạo ngiệp vụ làm công tác
thi đua khen thưởng
3.3. Sớm có cơ chế hoạt động, tổ chức hợp lý để phát huy thế mạnh của quản
lý đến ngành lĩnh vực khi thi đua khen thưởng là một lĩnh vực QLNN của
Bộ nội vụ.
KẾT LUẬN:
15
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Những quy định cơ bản về công tác Thi đua và Khen thưởng và
chế độ khen thưởng.
2. Tập bài giảng Chủ tịch Hồ Chí Minh với Thi đua, khen thưởng.
3. Báo cáo 50 năm công tác Thi đua khen thưởng.
4. Báo cáo tham luận Hội nghị tổng kết 5 năm 1998 -2003.
5. Văn kiện Đại hội Thi đua toàn quốc lân thứ VI
6. Kỷ yếu Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ VII
7. Luật Thi đua khen thưởng và các văn bản hướng dẫn thi hành.
16