Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giáo án 4 Tuần 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.79 KB, 31 trang )

Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24

Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC:
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
A. Mục đích – Yêu cầu
- Nắm được nội dung chính của bản tin : Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước
hưởng ứng. Tranh dự thi cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn , đặc biệt là an toàn giao thông
và biết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc đúng tên viết tắt của tổ chức UNICECF (uy-ni-xép, đã học ở cuối HKI)
- Biết đọcbài với giọng thông báo rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh
- Bồi dưỡng nhận thức đúng về an toàn giao thông của HS.
B. Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
C. Các hoạt động dạy – học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
5

1’
10

10

I. Ổn đònh tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : Khúc hát ru những em
bé lớn lên trên lưng mẹ.
- Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời
câu hỏi.


III. Bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ khó : UNICEF ( là tên viết
tắt của Tổ chức Thiếu niên, nhi đồng của
Liên hợp quốc )
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc
cho HS.
- Đọc mẫu toàn bộ bản tin.
3.Tìm hiểu bài
+ 4 dòng đầu bài đọc là 4 dòng tóm tắt
những nội dung đáng chú ý của bản tin. Vì
vậy , sau khi đọc tên bài, các em phải đọc
nội dung tóm tắt này rồi mới đọc vào bản
tin.
- Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ?
- Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn.( 3
lượt )
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới.
- Đọc theo cặp
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi .
- Em muốn sống an toàn .
- Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức
tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất
nước gửi về Ban Tổ chức.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24

9

4

- Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức
tốt về chủ đề cuộc thi ?
- Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá
cao óc thẩm mó của các em ?
4.Hướng dẫn đọc đúng bản tin
- GV đọc mẫu bản tin với giọng thông báo
rõ ràng, rành mạch, tốc độ khá nhanh. Chú
ý ngắt` giọng, nhấn giọng đoạn tin : “”
Được phát động từ . . . Kiên Giang . . . “
IV. Củng cố – Dặn dò :
-Nêu nội dung chính của bài học .
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học
tốt.
- Luyện đọc bản tin.
- Chuẩn bò :Đoàn thuyền đánh cá.
- Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũng thấy
kiến thức của thiếu nhi về an toàn, đặc biệt
là an toàn giao thông rất phong phú : Đội
mũ bảo hiểm là tốt nhất, Gia đình em được
bảo vệ an toàn, Trẻ em không được đi xe đạp
trên đường, Chở ba người là không được. . .
- Phòng tranh trưng bày có màu sắc tươi tắn,
bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong
sáng mà sâu sắc. Các hoạ só nhỏ tuổi chẳng
những có nhận thức đúng về phòng tránh tai
nạn mà còn biết thể hiện bằng ngôn ngữ hội

hoạ sáng tạo đến bất ngờ.
- HS luyện đọc .
- Đại diện nhóm thi đọc.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :






TOÁN:
LUYỆN TẬP
A.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: Rèn luyện kó năng cộng phân số, nhận biết tính chất kết hợp của phép
cộng phân số và bước đầu vận dụng .
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
I.Ổn đònh tổ chức:
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
3

1

9

10

10


2

II.Kiểm tra bài cũ:
Tính:
5
4
+
7
3
,
8
4
+
4
7
Gọi học sinh làm
III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Trực tiếp
2.Bài tập:
Bài 1. Viết bảng 3+
5
4
-Thực hiện phép cộng này như thế nào?
Vậy 3 +
5
4
=
1
3

+
5
4
=
5
15
+
5
4
=
5
19
Viết gọn :3 +
5
4
=
5
15
+
5
4
=
5
19
Tương tự cho học sinh làm các bài còn lại .
Bài 2: Ghi đề gọi học sinh làm.
(
8
3
+

8
2
) +
8
1

8
3
+ (
8
2
+
8
1
)
Yêu cầu học sinh so sánh kết quả
+Cho học sinh phát biểu tính chất kết hợp
SGK .
Bài 3. Gọi học sinh đọc yêu cầu
-Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính chu vi
và nữa chu vi của hình chữ nhật
+Cho học sinh làm bài
Gọi nhiều học sinh nêu cách làm và kết
quả .
Nhận xét , sửa chữa .
IV.Củng cố dặn dò:
-Gọi học sinh nêu cách cộng phân số
-Nhận xét tiết học
-Làm bài ở vở bài tập
2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở

nháp.
Nhận xét
Phải viết 3 dưới dạng phân số
3 =
1
3
3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở .
2 học sinh lên bảng làm, lớp làm nháp .
Bằng nhau
Học sinh nêu tính chất như SGK
1 em đọc đề, lớp suy nghó làm bài.
Học sinh nhắc lại
1 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào vở
2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm , bổ sung :



KHOA HỌC:
ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG
A.MỤC TIÊU: Sau bài học , học sinh biết:
-Kể ra vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
-Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng kiến thức đó
trong trồng trọt.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình trang 94, 95 SGK; Phiếu học tập.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
15


14

2

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Bóng tối của vật xuất phát ở đâu? Khi nào?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu MĐ, yêu cầu của bài.
2.Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh
sáng đối với sự sống của thực vật.
+Cho học sinh quan sát tranh 94 , 95 và trả lời
câu hỏi.

-Gọi đại diện nhóm trình bày.
+Em có nhận xét gì về cách mọc của những
cây hình 1?
+Theo em , vì sao những bông hoa ở hình 2 có
tên là hoa hướng dương
-Hãy dự đón xem cây nào ở hình 3, 4 sẽ xanh
tốt hơn? Vì sao?

-Điều gì sẽ xãy ra với thực vật nêu không có
ánh sáng.

Kết luận: Như mục: Bạn cần biết.
3.Hoạt động 2. Tìm hiểu nhu cầu ánh sáng
của thực vật.
+Nêu vấn đề: Cây xanh không thể thiếu ánh

sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây điều
cần như nhau một thời gian chiếu sáng và điều
có nhu cầu được chiếu sáng mạnh yếu như
nhau không.

-Những loài cây nào ưa ánh sáng nhiều.
-Nêu 1 số ứng dụng về nhu cầu ánh sáng của
cây trong kó thuật trồng trọt.
GV Kết luận.
IV.Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh đọc mục: Bạn cần biết
Chuẩn bò : nh sáng cần cho sự sống(tt)
1 em trả lời.
Làm việc theo nhóm.
Học sinh quan sát tranh. Nhóm thảo luận,
thư kí ghi các ý kiến thảo luận của nhóm.
-Cây mọc chen lấn nhau và rất yếu ớt.
-Vì hoa này lúc nào cũng hướng theo
hướng của mặt trời.
-Cây ở hình 3 xanh tốt hơn vì cây ở ngoài
ánh sáng, cây ở hình 4 trồng trong phòng
tối.
-Nêu không có ánh sáng thực vật sẽ mau
chóng tàn lụi vì chúng cần ánh sáng để duy
trì sự sống.
2 -3 em đọc
Làm việc theo nhóm.
Mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng
mạnh, yếu nhiều ít khác nhau, vì vậy có
những loài cây chỉ sống ở những nơi rừng

thưa, các cánh đồng thoáng đãng. Một số
cây ưa sống ở nơi ít ánh sáng, nên có thể
sống được trong hang động.
-Những cây cho quả và hạt
-Để tận dụng đất trồng và giúp cho cây
phát triển tốt người ta thường hay trồng xen
cây ưa bóng với cây ưa sáng trên cùng 1
thửa ruộng.
2 học sinh đọc
Rút kinh nghiệm , bổ sung :

Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24


ĐẠO ĐỨC:
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG ( tiết 2 )
A. Mục tiêu - Yêu cầu
1 - Kiến thức : Củng cố kiến thức đã học ở Tiết 1.
2 - Kó năng:HS có những hành vi, việc làm tích cực nhằm bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng
3 - Thái độ : Biết tôn trọng , giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng .
B. Đồ dùng học tập: - Phiếu điều tra dành cho HS
- Mỗi HS có 3 tấm bìa màu : xanh , đỏ , trắng .
C. Các hoạt động dạy học
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1

4

1


14

12

3

I. Ổn đònh tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : Giữ gìn các công trình
công cộng
-Vì sao cần giữ gìn các công trình công
cộng ?
-Các em cần làm gì để giữ gìn, bảo vệ các
công trình công cộng ?
III. Bài mới :
1.Giới thiệu bài
- GV giới thiệu , ghi bảng.
2.Hoạt động 1:Báo cáo về kết quả điều tra
GV rút ra kết luận về việc thực hiện giữ gìn
những công trình công cộng ở đòa phương .
3.Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( bài tập 3
SGK)
+ Phổ biến cách bày tỏ thái độ thông qua các
tấm bìa màu :
- Màu đỏ : Biểu lộ thái độ tán thành .
- Màu xanh : Biểu lộ thái độ phản đối .
- Màu trắng : Biểu lộ thái độ phân vân ,
lưỡng lự .
=> Kết luận :
+ Các ý kiến (a) là đúng .

+ Các ý kiến (b) , (c) là sai .
IV. Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung trong mục thực hành
- HS trả lời câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả điều
tra về những công trình công cộng ở đòa
phương.
-Cả lớp thảo luận về các báo cáo, như
+ Làm rõ, bổ sung ý kiến về thực trạng các
công trình và nguyên nhân.
+ Bàn cách bảo vệ, giữ gìn các công trình
công cộng của đòa phương sao cho thích hợp.
- HS biểu lộ theo cách đã quy ước .
- Giải thích lí do .
- Thảo luận chung cả lớp .
- Đọc ghi nhớ trong SGK
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
của SGK
- Chuẩn bò : Tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
CHÍNH TẢ:
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
A.MỤC TIÊU:
-Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Hoạ só Tô Ngọc Vân.
-Làm đúng bài tập tiếng có âm đầu hoặc đấu thanh đế lẫn: tr/ch , dấu hỏi / dấu ngã.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2b
Bảng con để làm bài tập 3.

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4

1

20

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Gọi 2 học sinh lên bảng viết các từ dễ sai.
Lớp viết giấy nháp.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Hôm nay, các em sẽ được biết
về 1 hoạ só tài hoa qua bài chính tả Hoạ só Tô
Ngọc Vân. Tô Ngọc Vân đã có những thành
công gì? Để biết điều đó, chúng ta cùng đi vào
nghe viết chính tả.
2.Nội dung bài:
a.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
GV đọc bài chính tả 1 lần. Gọi học sinh giải
thích 1 số từ ngữ: Tài hoa, dâng công , hoạ
tiễn, kí hoạ.
Cho học sinh đọc thầm bài chính tả.
-Những từ nào phải viết hoa?

-Nêu một số từ ngữ dễ viết sai gọi 1 em lên
bảng viết.
-Đoạn văn nói điều gì?


Cho học sinh gấp SGK.
GV đọc từng câu, từng cụm từ.
-Đọc toàn bộ bài lại 1 lần.
-Cho học sinh đổi vở theo dõi SGK để chấm
2 học sinh lên viết sản xuất, say sưa. Lọ
mục, bứt rứt.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh giải thích 1 số từ ngữ.
Xem ảnh chân dung Tô Ngọc Vân.
-Học sinh đọc thầm bài.
-Tô Ngọc Vân, trường Cao đẳng Mó thuật,
Đông Dương, Cách mạng tháng Tám,…
1 em lên viết.
Hoả tuyến, đáng tiếc,…
-Ca ngợi Tô Ngọc Vân là 1 nghệ só tài hoa,
đã ngã xuống trong kháng chiến.
Học sinh viết bài vào vở.
Học sinh kiểm tra lại bài.
Học sinh chấm bài.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
6

5

3

bài.
GV thu vở1 số học sinh chấm.

b.Học sinh làm bài tập.
Bài 2b. Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Cho học sinh làm bài dưới hình thức thi đua
theo tổ.
Đưa 3 phiếu lên bảng gọi học sinh lên làm.

Nhận xét chấm điểm thi đua.
Bài 3. Gọi 2 em đọc bài.
-Cho học sinh làm vào bảng con.

Nhận xét sửa chữa.

Từ cần điền : Chuyện – truyện

IV.Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh lên bảng viết lại các tiếng nhiều
học sinh viết sai.
Làm bài tập vào vở .
Chuẩn bò bài: Khuất phục ten cướp biển.
1 em đọc yêu cầu.
3 tổ cử mỗi tổ 6 bạn tham gia làm bài.
-Mở hộp thòt ra thì thấy toàn mỡ.
-Nó cứ tranh cãi, mà không lo cải tiến công
việc.
-Anh không lo nghó ngơi.
Anh phải nghó đến sức khoẻ chứ.
2 em đọc nối tiếp.
Học sinh ghi vào bảng con những chữ mình
tìm theo thứ tự.
Nho – nhỏ – nhọ ( chữ nho thêm dấu hỏi

thành chữ nhỏ, thêm dấu nặng thành chữ
nhọ ).
b)Chữ chi thêm dấu huyền thành chữ chì,
thêm dấu hỏi thành chữ chỉ , thêm dấu nặng
thành chữ chò.
Rút kinh nghiệm , bổ sung :





Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24


TOÁN:
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
A.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh: nhận biết phép trừ 2 phân số khác mẫu số. Biết cách trừ 2 phân số khác mẫu số
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
3

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi học sinh nêu cách trừ 2 phân số
khác mẫu số.
1 học sinh nêu
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng

Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
15

6

5

6

-Ghi đề gọi học sinh làm.

25
11
-
25
6
;
12
5
-
12
3
III.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Hình thành phép trừ 2 phân số khác
mẫu số.
GV nêu ví dụ trong SGK ghi tóm tắt lên
bảng.

5

4
tấn đường
Bán
3
2
tấn đường
Còn lại: ? tấn đường
-Muốn tính số đường còn lại ta phải làm
thế nào?
-Muốn thực hiện phép trừ phải làm thế
nào?

-Gọi học sinh đứng tại chổ để quy đồng.
-Thực hiện phép trừ 2 phân số đã quy
đồng.
-Muốn trừ 2 phân số khác mẫu số ta làm
thế nào?
-Gọi nhiều học sinh nhắc lại.
3.Thực hành:
Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu.
Ghi đề cho học sinh tự làm.

5
4
-
3
1
;
6
5

-
8
3
;
7
8
-
3
2
;
3
5
-
5
3
Nhận xét, sửa chữa.
Hỏi cách tính của học sinh.
Bài 2: Ghi đề
Yêu cầu học sinh tự làm.

16
20
-
4
3
;
45
30
-
5

2
;
12
10
-
4
3
Gọi học sinh nêu kết quả bài d
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề
Cho học sinh làm bài

IV.Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nêu quy tắt
1 học sinh lên bảng làm.
Ta lấy
5
4
-
3
2
-Đưa về phép trừ 2 phân số cùng mẫu
số , bằng cách quy đồng mẫu số 2 phân
số.
Học sinh nêu cách quy đồng.

5
4
-
3
2

=
15
12
-
15
10
=
15
2
Học sinh nêu như SGK
3 – 4 học sinh nhắc lại.
1 học sinh đọc yêu cầu
2 học sinh lên bảng làm, lớp làm vào
vở.
3 học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
Lớp đổi vở kiểm tra
1 học sinh đọc đề
1 học sinh lên bảng làm
Diện tích trồng cây xanh

7
6
-
5
2
=
35
16
( diện tích )
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng

Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
Làm bài tập ở vở bài tập
Rút kinh nghiệm , bổ sung :


Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I./Mục tiêu:
Rèn kỹ năng nói:
- HS kể được một câu chuyện về một hoạt động mình đã tham gia để góp phần giữ xóm làng
( đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. Các sự việc được sắp xếp hợp lý. Biết trao đổi với các bạn
về ý nghóa câu chuyện.
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ.
Rèn kỹ năng nghe: Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn.
II./ Đồ dùng dạy – học
Tranh, ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
Bảng lớp viết đề bài , bảng phụ viết dàn ý của bài kể.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
7’
2’
10’
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV kiểm tra 1 HS kể một câu chuyện em đã
được nghe hoặc được đọc ca ngợi cái đẹp hay
phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái
xấu, cái thiện và cái ác.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Thế giới xung quanh ta rất đẹp
nhưng đang bò ô nhiễm. Để làm cho môi trường

luôn xanh, sạch . đẹp, các em phải góp sức cùng
người lớn .Tiết kể chuyện hôm nay giành cho
mỗi em đựoc kể một câu chuyện về hoạt động
mà mình đã tham gia để làm sạch , đẹp môi
trường .GV kiểm tra HS đã chuẩn bò ở nhà như
thế nào.
2. Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài:
-GV gọi 1 HS đọc đề bài.
-GV viết đề bài lên bảng lớp gạch chân những
từ ngữ quan trọng: Em hoặc ( người xung quanh)
đã làm gì để góp phần giữ xóm làng ( đưòng
phố, trường học) xanh, sạch,đẹp. Hãy kể lại câu
chuyện đó.
Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1 ,
1 HS kể
1 HS đọc đề bài.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
18’
3’
2 , 3.
-GV nhắc HS: Ngoài những việc đã làm đã nêu
trong gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực
nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố
mẹ dọn dẹp,…
-GV cho HS kể chuyện.
3.Thực hành kể chuyện
-GV mở bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể
chuyện .
-Cho HS kể chuyện theo cặp , GV đến từng

nhóm nghe HS kể , hướng dẫn góp ý
-GV cho HS thi kể trước lớp .
-GV hướng dẫn cả lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
4. Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung
câu chuyện vừa kể ở lớp .
3 HS tiếp nối nhau đọc
HS kể chuyện.
HS kể chuyện theo cặp,
HS thi kể trước lớp .
Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất.
Rút kinh nghiệm bổ sung:





LỊCH SỬ:
ÔN TẬP
A MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1.Kiến thức:
- HS biết: Nội dung từ bài 7 đến bài 19 trình bày bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, Nước Đại Việt thời
Lý, Nước Đại Việt thời Trần và Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê.
2.Kó năng:
- HS kể tên các sự kiện lòch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng
ngôn ngữ của mình.
3.Thái độ:
- Ham thích tìm hiểu môn Lòch sử .

B ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng thời gian
- Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1

I. Ổn đònh tổ chức :
-Hát T
2
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
1

10

12

8

2

II.Kiểm tra bài cũ:
III. Bài mới
1.Giới thiệu:
2.Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
- GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu
HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với
thời gian
- GV nhận xét.

3.Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bò 2 nội dung
(mục 2 và mục 3, SGK)
- GV nhận xét
4.Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân
- GV yêu cầu HS chuẩn bò mục 4, SGK
- GV nhận xét
IV.Nhận xét,dặn dò :
Chuẩn bò bài: Trònh – Nguyễn phân tranh.

- HS lên bảng ghi nội dung
- HS nhận xét
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS nhận xét
- HS làm việc cá nhân
- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp
- HS nhận xét
Rút kinh nghiệm , bổ sung :





Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
TẬP ĐỌC:
ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ
A.MỤC TIÊU:

1.Đọc trôi chảy lưu loát bài thơ .Biết đọc diễn cảm bà thơ với giọng điệu thể hiện được nhòp
khẩn trương, tâm trạng hào hứng của những người đánh cá trên biển .
2.Hiểu các từ ngữ trong bài .
3.Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh minh hoạ trong SGK.
nh minh hoạ cảnh mặt trời đang lặn xuống biển, cảnh đoàn thuyền đang đánh cá.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3

1

10

12

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài: Vẽ về cuộc sống an
toàn. Trả lời câu SGK.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Qua tranh ảnh.
2.Luyện đọc:
Cho học sinh đọc nối tiếp.
+Hướng dẫn học sinh luyện đọc từ giai nghóa
từ khó, đọc đúng nhòp thơ.
Khổ 1: Nhòp 4/3, các dòng 5, 10, 13 nhòp 2/5
.GV đọc diễn cảm toàn bài.

3.Tìm hiểu bài:
Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ, giới
thiệu nội dung bức tranh .
-Câu 1 SGK

-Câu 2 SGK
2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
1 em đọc toàn bài
Học sinh đọc nối tiếp từng khổ thơ
3 lượt theo hướng dẫn .
Học sinh luyện đọc theo cặp
Học sinh quan sát tranh .
-Vào lúc hoàng hôn
Câu thơ: Mặt trời…hòn lửa: Mặt trời xuống
biển là thời điểm Mặt trời lặn.
-Lúc bình minh: Sao mờ …sáng
Mặt trời …lặn.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
11

2

+Sao mờ, mặt biển nhô: Là thời điểm bình
minh, những ngôi sao đã mờ, ngắm mặt biển
có cảm tưởng mặt trời đang nhô lên từ đáy
biển.
-Câu 3 SGK

Cho học sinh thảo luận cặp đôi.

-Câu 4 SGK

Học sinh thảo luận cặp đôi để tìm nội dung
của bài.
4.Đọc diễn cảm , học thuộc lòng:
Gọi học sinh đọc nối tiếp 5 khổ thơ
-Yêu cầu học sinh tìm những từ cần nhấn
giọng có trong mỗi đoạn.
+Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn: “
Mặt trời xuống…nào”
-Cho học sinh thi đọc
-Cho học sinh nhẩm đọc thuộc.
IV.Củng cố dặn dò:
+Yêu cầu học sinh nêu nội dung của bài thơ.
+Về nhà học thuộc bài thơ
+Chuẩn bò bài: Khuất phục tên cướp biển.
-Các câu thơ:Mặt trời …hòn lửa. Sáng đã…
mở cửa; Mặt trời …màu mới.
Mắt cá…dặm phơi.
+Đoàn thuyền ra khơi, tiến hát của người
đánh cá cùng gió làm căng cánh buồm.
+Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ hào
hứng: Hát rằng
Cá bạc…tự biển nào…
Hình ảnh đoàn thuyền thật đẹp khi trở về:
Câu hát cáng buồm với gió…cùng mặt trời.
Học sinh nêu nội dung.
5 em đọc nối tiếp
Học sinh nêu: Hòn lửa, sập cửa, căng
buồm, gõ thuyền……

Nhiều học sinh luyện đọc
3 học sinh ở 3 tổ đọc thi
Học sinh nhẩm đọc thuộc bài.
2 học sinh nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:



Tốn
Phép trừ phân số (tt)
I./Mục tiêu:
Giúp HS : Nhận biết phép trừ hai phân số khác mẫu số.
Biết cách trừ hai phân số khác mẫu số .
II./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
A.Kiểm tra bài cũ:
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
1’
12’
20’
-GV viết lên bảng :
Tính :
11 6 5 3
;
25 25 12 12
− −
-Gọi 2 HS lên bảng nói cách làm và tính
-GV nhận xét ghi điểm

B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Bài học hôm trước chúng ta đã
học và thực hiện được phép trừ hai phân số cùng
mẫu số. Bài học hôm nay chúng ta cùng học
cách thực hiện trừ hai phân số khác mẫu số.
2. Hình thành phép trừ hai phân số khác mẫu số.
-GV nêu ví dụ trong SGK dưới dạng bài toán .
Muốn tính số đường còn lại ta làm thế nào ?
-GV ghi phép tính:
4 2
5 3

lên bảng
-GV hỏi: Muốn thực hiện được phép trừ phải
làm thế nào ?
-GV cho HS quy đồng mẫu số được
4 12 2 10
;
5 15 3 15
= =
-Thực hiện trừ hai phân số đã quy đồng:

4 2 12 10 2
5 3 15 15 15
− = − =
-GV cho HS phát biểu cách trừ hai phân số khác
mẫu số
-GV nêu quy tắc trừ hai phân số khác mẫu số
,gọi 3 HS nhắc lại quy tắc .
3 Thực hành:

Bài tập1:
-Gọi 2 HS lên bảng làm , yêu cầu cả lớp làm bài
vào vở .
-Gọi 2 HS nêu cách làm và kết quả , cả lớp
nhận xét.
Bài tập2:
- GV ghi bảng phép tính
20 3
16 4

-GV gọi HS thực hiện phép tính này .
-Cho HS tự làm các bài còn lại vào vở
-Gọi HS nói cách làm và nhận xét .
Bài tập3:
-Gọi HS đọc đề bài toán, nêu tóm tắt bài toán
rồi cho HS tự làm vào vở
-GV gọi HS dưới lớp nêu kết quả , cho -HS khác
2 HS lên bảng nói cách làm và tính .
Ta làm phép tính trừ
Đưa về phép trừ hai phân số cùng mẫu số .
HS quy đồng mẫu số
4 12 2 10
;
5 15 3 15
= =
Và thực hiện trừ vào vở

4 2 12 10 2
5 3 15 15 15
− = − =

Trừ hai phân số khác mẫu số : Trước hết ta
phải quy đồng mẫu số 2 phân số , rồi sau đó
trừ như trừ hai phân số cùng mẫu số.
3 HS nhắc lại quy tắc .
2 HS lên bảng làm , cả lớp làm bài vào vở .
2 HS nêu cách làm và kết quả , cả lớp nhận
xét.
HS thực hiện phép tính
HS tự làm
HS nói cách làm và nhận xét .
HS đọc đề bài toán, nêu tóm tắt bài toán rồi
HS tự làm vào vở
HS nêu kết quả , HS khác nhận xét.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
2’
nhận xét.
4.Củng cố - dặn dò:
-GV gọi 2 HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số
khác mẫu số.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chuẩn bò bài sau.
2 HS nhắc lại quy tắc trừ hai phân số khác
mẫu số.
Rút kinh nghiệm bổ sung:




Tập làm văn

Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I./Mục tiêu:
Dựa trên những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối, HS luyện tập viết một đoạn văn
hoàn chỉnh .
II./ Đồ dùng dạy – học
Bút dạ và 2 tờ phiếu khổ to. Mỗi tờ đầu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn tả cây chuối tiêu.
Tranh , ảnh cây chuối tiêu cỡ to.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò
5’
1’
32
,
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
trong tiết TLV trước. Sau đó, đọc đoạn văn viết
về lợi ích của một loài cây.
-GV nhận xét ghi điểm
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài: Tiết học trước đã giúp các em
có những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả
cây cối. Dựa trên những hiểu biết đó, trong tiết
học này,các em sẽ giúp một bạn hoàn chỉnh các
đoạn văn tả cây cối .
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập1:
-Gọi 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối
tiêu. Yêu cầu cả lớp theo dõi trong SGK.GV hỏi:
Từng ý trong dàn ý trên thuộc phần nào trong
cấu tạo của bài văn tả cây cối ?

*GVKL:
Đ1: Giới thiệu cây chuối tiêu :Thuộc phần Mở
bài
Đ2,3:Tả bao quát từng bộ phận của cây chuối
2 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong
tiết TLV trước.
1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối
tiêu.
Cả lớp theo dõi trong SGK.
Đ1: Thuộc phần Mở bài
Đ2,3: Thuộc phần Thân bài
Đ4: Thuộc phần Kết luận
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
2’
tiêu : Thuộc phần Thân bài
Đ4: Lợi ích của cây chuối tiêu :Thuộc phần Kết
luận
Bài tập2: GV nêu yêu cầu bài tập
-GV nhắc HS : + Bốn đoạn văn của bạn Hồng
Nhung chưa được hoàn chỉnh . Các em giúp bạn
hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm ý vào
chỗ có dấu 3 chấm (…)
+ Mỗi em cố gắng hoàn chỉnh cả 4 đoạn .
Yêu cầu cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn
chỉnh trong SGK, suy nghó, làm bài vào vở .
-GV phát bút dạ và giấy cho 8 HS, mỗi em 1
phiếu , yêu cầu HS hoàn chỉnh trên phiếu
-Cho HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã
hoàn chỉnh .

-Mời 2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng
lớp , đọc kết quả,
-GV hướng dẫn cả lớp nhận xét
-GV chọn 3 bài đã viết hoàn chỉnh, viết tốt cả 4
đoạn , đọc mẫu trước lớp , chấm điểm.
5
-GV chọn 3 bài đã viết hoàn chỉnh, viết tốt cả 4
đoạn , đọc mẫu trước lớp , chấm điểm.
3./ Củng cố - dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết vào vở hoàn chỉnh cả 4
đoạn văn vừa viết.
Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa hoàn
chỉnh trong SGK, suy nghó, làm bài vào vở .
HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1
2 HS làm bài trên phiếu dán bài lên bảng
lớp , đọc kết quả,
Cả lớp nhận xét
Rút kinh nghiệm bổ sung:






ĐỊA LÍ:
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
A.MỤC TIÊU: Học xong bài này , học sinh biết:
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24

-Chỉ vò trí thành phố Cần Thơ trrn bảng đồ Việt nam.
-Vò trí đòa lí của thành phố Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế.
-Nêu những dẫn chứng cụ thể Cần Thơ là 1 truing tâm kinh tế, văn hoá, khoa học của đồng
bằng Nam Bộ.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Các bản đồ: Hành chính , giao thông Việt Nam.
-Tranh ảnh về thành phố Cần Thơ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3

14

15

2

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
-Nêu vò trí, giới hạn của thành phố Hồ Chí
Minh.
Nêu 1 số thành phố nghành công nghiệp
chính của thành phố hồ Chí minh.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu:
2.Hoạt động 1. Thành phố ở trung tâm
đồng bằng sông Cửu Long.
+Yêu cầu học sinh dựa vào bản đồ trả lời
câu hỏi.
-Cho biết từ thành phố này có thể đi tới các

tỉnh khác bằng các loại đường giao thông
nào?
-Yêu cầu học sinh chỉ bản đồ Việt Nam vò
trí của Cần Thơ.

3.Hoạt động 2. Trung tâm kinh tế văn hoá
và khoa học của đồng bằng sông Cửu
Long.
-Tìm dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là:
+Trung tâm kinh tế.

+Trung tâm văn hoá khoa học.

+Trung tâm du lòch .
GV:Vò trí ở đồng bằng sông Cửu Long, bên
dòng sông Hậu. Đó là vò trí thuận lợi cho
việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng
bằng sông Cửu Long với các tỉnh trong nước.
IV.Củng cố dặn dò:
-Gọi học sinh đọc mục bài học SGK
Làm bài tập ở vở bài tập
2 học sinh trả lời.
Lớp nhận xét
Làm việc theo cặp.
Đường ô tô, đường thuỷ, đường sắt, đường
hàng không.
2 học sinh lên bảng chỉ.
Bên sông Hậu, trung tâm đồng bằng sông
Cửu Long.
Làm việc theo nhóm.

+Các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ Việt
Nam để trả lời câu hỏi.

-Cần Thơ là nơi sản xuất máy nông nghiệp,
phân bón, thuốc trừ sâu.
-Trường đại học, các trường cao đẳng, trung
tâm dạy nghề…
-Các chợ nổi trên sông, vườn cò Bằng Lăng.
2 học sinh đọc
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
Rút kinh nghiệm bổ sung:





Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
GV khơng chủ nhiệm dạy
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI LÀ GÌ ?
A.MỤC TIÊU:
1.Học sinh nắm được vò ngữ trong câu kể : Ai là gì? Các từ ngữ làm vò ngữ trong kiểu câu này
2.Xác đònh được vò ngữ của câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn đoạn thơ, đặt được câu kể Ai là gì?
Từ những vò ngữ đã cho.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Ba tờ phiếu viết 4 câu ở phần nhận xét
Bảng phụ viết vò ngữ ở cột B ( bài tập 2)
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
3

12

I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc bài ở tiết trước có dùng
kiểu câu kể : Ai là gì?
III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Nêu mục đích, yêu cầu của
bài.
2.Phần nhận xét:
Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập.
GV: Để tòm vò ngữ trong câu phải xem bộ
phận nàotrả lời cho câu hỏi Ai là gì?

2 học sinh trình bàybài
Lớp nhận xét
1 học sinh đọc.
Học sinh đọc yêu cầu thảo luâïn cặp đôi để
làm.
Đoạn văn có 4 câu
1 câu kể Ai là gì?
-Em là cháu bác Tự.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
4


6

6

6

2’
-Câu: Em là……thế này? Là kiểu câu gì?
+Đưa phiếu đã viết sẵn câu lên bảng.
-Trong câu này bộ phận nào trả lời cho câu
hỏi là gì?
-Bộ phận đó gọi là gì?
-Những từ ngữ nào có thể làm vò ngữ trong
câu kể Ai là gì?
3.Phần ghi nhớ:
Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ
+Cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ cho ghi
nhớ.
4.Phần luyện tập:
Bài 1. Gọi học sinh đọc đề.
GV nêu lại yêu cầu.Gọi 1 học sinh lên
bảng làm, lớp làm vào vở.

Bài 2. Gọi học sinh đọc đề.
Cho học sinh thi đua ghép từ.

GV nhận xét sửa chữa
Bài 3. Gv nêu yêu cầu củề.

IV.Củng cố dặn dò:

Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ.
Chuẩn bò bài: Chủ ngữ trong câu kẻ Ai là
gì?
-Kiểu câu hỏi.
Là cháu bác Tự.
Vò ngữ
-Do danh từ hoặc cụm danh từ.
3 – 4 học sinh đọc.
Học sinh nêu ví dụ.
1 học sinh đọc.
1.Người // là cha là bác…
2.Quê hương// là…
3.Quê hương là// đường…
1 em đọc hết cột A sang cột B
+Học sinh ghép
-Chim công là nghệ só…
-Đại bàng là dũng só…
-Sư tử là chúa…
-Gà trống là sứ giả…
+Học sinh suy nghó nối tiếp đặt câu.
a)Hải Phòng ( Cần Thơ )
b)Bắc Ninh…
c)Xuân Diệu ( Trần Đăng Khoa )…
d)Nguyễn Du ( Nguyễn Đình Thi )…
Rút kinh nghiệm bổ sung:






TOÁN:
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
LUYỆN TẬP CHUNG
A.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:Giúp HS
-Rèn kó năng cộng và trừ phân số.
-Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, trừ phân số.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: VBT
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
5

1

7

7

8

8

3

I. Ổn đònh tổ chức :
II. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
III. Bài mới:

1.Giới thiệu:
2.Hoạt động1: Tìm thành phần chưa biết của phép
tính
Bài tập 1:
Gọi HS nói y là thành phần nào trong phép tính?
Cách tìm y như thế nào? Thực hành tính.
3.Hoạt động 2: Thực hiện dãy tính trừ
Bài tập 2:
Cho HS tự làm, so sánh kết quả, rút ra quy tắc tương
tự trừ số tự nhiên: Khi trừ một phân số cho một tổng
hai phân số, ta có thể lấy phân số đã cho lần lượt trừ
đi từng phân số của tổng.

4
3
2
5
2
9
4
3
2
5
2
9
−−=+−
Bài tập 3:
- Mục đích là giúp HS vận dụng quy tắc trên một cách
sáng tạo để có thể tính kết quả một cách linh hoạt.
- Tương tự cho HS làm phần b

Bài tập 4:
-GV tóm tắt đề bài trên bảng
-GV chốt lại ý đúng
IV. Củng cố - Dặn dò :
Làm bài trong SGK
Chuẩn bò bài: Phép nhân phân số
HS sửa bài bài 4 tiết trước
HS nhận xét
-HS nêu và thực hành tính
-HS làm bài
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết
quả
-HS làm bài
-HS sửa
HS làm bài
HS sửa bài
3
1
1
3
4
5
3
5
2
3
4
5
3
5

2
3
4
5
3
5
2
3
4
=−=+−=−−=−−
- HS đọc đề bài
- Cả lớp làm vào VBT
- 1HS thực hiện trên bảng
- Cả lớp nhận xét sửa chữa
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24





TẬP LÀM VĂN:
TÓM TẮT TIN TỨC
A.MỤC TIÊU:
1.Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
2.Bước đầu biết tóm tắt tin tức.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một tờ giấy viết lời giải bài tập 1.
3 tờ giấy khổ to để học sinh làm bài tập 1, 2 ( luyện tập )

C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1’
4

2’
I.Ổn đònh tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ:
Gọi học sinh đọc 4 đoạn văn đã giúp bạn
Hồng Nhung viêt hoàn chỉnh.
III.Bài mới:
1.Giới thiệu: Trong đời sống rất bận rộn,
con người thường không có đủ thời gian để
nghe chi tiết 1 tin tức, sự kiện. Do vậy, cần
phải biết tóm tắt tin để trong 1 thời gian ngắn,
truyền đạt lại nội dung cơ bản nhất cho người
nghe. Tiết học hôm nay sẽ giúp chúng em
biết cách tóm tắt tin tức.
2 em đọc bài , lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
10’
5

3

7

6


2.Nội dung bài:
a.Phần nhận xét:
Bài 1:
-Cho học sinh đọc thầm bản tin.

-Bản tin này gồm mấy đoạn?
-Cho học sinh thảo luận cặp đôi
-Thực hiện yêu cầu b
Dán tờ giấy đã ghi lời giaiû đúng
Đoạn 1: Cuộc thi vẽ em muốn sống an toàn
vừa được tổng kết.

Đoạn 2: Nội dung kết quả được thi

Đoạn 3: Nhận thức của thiếu nhi qua cuộc
thi.
Đoạn 4: Năng lực hội hoạ của thiếu nhi bộc
lộ qua cuộc thi.
+Yêu cầu: Cho học sinh suy nghó viết ra tờ
giấy nháp
+Dán tờ giấy đã ghi 1 phương án tóm tắt ( 3
câu ).
Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài.
a)Thế nào là tóm tắt tin tức?
b)Cách tóm tắt tin tức?
b.Phần ghi nhớ: Gọi học sinh đọc mục ghi
nhớ.
Gọi 1 em đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin.


c.Luyện tập:
Bài 1. Gọi 1 em nội dung bài 1

Cho học sinh làm việc cá nhân. Phát 3 tờ
giấy cho 3 em làm vào vở.
-Gọi những em làm ở giấy trình bày kết quả,
cả lớp nhận xét.
Tương tự cho học sinh tóm tắt 4 câu.

1 em đọc yêu cầu của bài. Học sinh đọc
thầm bản tin: Vẽ về cuộc sống an toàn.
Gồm 4 đoạn.
-Thảo luận cặp đôi.
Trình bày kết quả thảo luận
UNICF, báo thiếu niên Tiền phong vừa
tổng kết cuộc thi vẽ: Em muốn sống an toàn.
-Trong 4 tháng có 5000 bức tranh của thiếu
nhi gửi đến.
-Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi
về an toàn rất phong phú.
-Tranh dự thi có ngôn ngữ hội hoạ sáng tạo
đến bất ngờ.

Học sinh làm nháp
Trình bày ý kiến. Vẽ về cuộc sống an toàn.
UNICF và báo thiếu niên Tiền phong vừa
tổng kết cuộc thi vẽ với chủ đề: Em muốn
sống an toàn.
1 em đọc yêu cầu.
Phần 1: Mục ghi nhớ

Phần 2: Mục ghi nhớ.
3 em đọc mục ghi nhớ.
1 em đọc để nhớ cách tóm tắt thứ 2 ( tóm
tắt bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật nhằm
gay ấn tượng, giúp ngươìø đọc nắm nhanh
thông tin.
-Lớp đọc thầm bản tin Vònh Hạ Long được
tái công nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Tóm tắt bằng 3 câu: Ngày 17-11-1994
Vònh Hạ Long được UNESCO công nhận là
di sản thiên nhiên thế giới.
29-11-2000 UNESCO lại công nhận Vònh
Hạ Long là di sản về đòa chất, đòa mạo.
Quyết đònh của UNESCO được công bố tại
Hà Nội vào chiều ngày 11-12-2000.
1 em đọc yêu cầu, HS làm nháp .
+17-11-1994 , Vònh Hạ Long được công
nhận là di sản thiên nhiên thế giới.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
2

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu củabài.
-Cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai. Trình
bày bằng số liệu những từ ngữ nổi bật gây ấn
tượng.

IV.Củng cố dặn dò:
Gọi học sinh nhắc lại tác dụng của việc tóm
tắt tin, cách tóm tắt tin.

Đọc nội dung tuần 25.
+29-11-2000 được tái công nhận lf di sản
thiên nhiên thế giới, trong đó nhán mạnh
các giá trò về đòa chất, đòa mạo.
+Việt Nam rất quan tâm bảo tồn và phát
huy giá trò di sản trên đất nước mình.
Rút kinh nghiệm bổ sung:





K ỹ thuật
CHĂM SÓC CÂY RAU, HOA (2 tiết )
I/ Mục tiêu:
-HS biết mục đích ,tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
-Làm được một số công việc chăm sóc cây rau, hoa: tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
-Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II/ Đồ dùng dạy- học:
-Vật liệu và dụng cụ:
+Vườn đã trồng rau hoa ở bài học trước (hoặc cây trồng trong chậu, bầu đất).
+Đất cho vào chậu và một ít phân vi sinh hoặc phân chuồng đã ủ hoai mục.
+Dầm xới, hoặc cuốc.
+Bình tưới nước.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1
TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1’
1’
1’

30’
1.Ổn đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
a)Giới thiệu bài: Chăm sóc cây rau, hoa và
nêu mục tiêu bài học.
b)Hướng dẫn cách làm:
-Chuẩn bò đồ dùng học tập
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng
Trường Tiểu học Hồi Hải Giáo án 4 – Tuần 24
* Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
mục đích, cách tiến hành thao tác kỹ thuật
chăm sóc cây.
* Tưới nước cho cây:
-GV hỏi:
+Tại sao phải tưới nước cho cây?
+Ở gia đình em thường tưới nước cho nhau,
hoa vào lúc nào? Tưới bằng dụng cụ gì? Người
ta tưới nước cho rau, hoa bằng cách nào?
-GV nhận xét và giải thích tại sao phải tưới
nước lúc trời râm mát (để cho nước đỡ bay hơi)
-GV làm mẫu cách tưới nước.
* Tỉa cây:
-GV hướng dẫn cách tỉa cây và chỉ nhổ tỉa
những cây cong queo, gầy yếu, …
-Hỏi:
+Thế nào là tỉa cây?
+Tỉa cây nhằm mục đích gì?
-GV hướng dẫn HS quan sát H.2 và nêu nhận
xét về khoảng cách và sự phát triển của cây cà

rốt ở hình 2a, 2b.
* Làm cỏ:
-GV gợi ý để HS nêu tên những cây thường
mọc trên các luống trồng rau, hoa hoặc chậu
cây.Làm cỏ là loại bỏ cỏ dại trên đất trồng rau,
hoa Hỏi:
+Em hãy nêu tác hại của cỏ dại đối với cây
rau, hoa?
+Tại sao phải chọn những ngày nắng để làm
cỏ?
-GV kết luận: trên luống trồng rau hay có cỏ
dại, cỏ dại hút tranh chất dinh dưỡng của cây và
che lấp ánh sáng làm cây phát triển kém. Vì
vậy phải thường xuyên làm cỏ cho rau và hoa.
-GV hỏi :Ở gia đình em thường làm cỏ cho rau
và hoa bằng cách nào ? Làm cỏ bằng dụng cụ gì
?
-GV nhận xét và hướng dẫn cách nhổ cỏ bằng
cuốc hoặc dầm xới và lưu ý HS:
+Cỏ thường có thân ngầm vì vậy khi làm cỏ
phải dùng dầm xới.
+Nhổ nhẹ nhàng để tránh làm bật gốc cây khi
cỏ mọc sát gốc.
+Cỏ làm xong phải để gọn vào 1 chỗ đem đổ
-Thiếu nước cây bò khô héo hoặc chết.
-HS quan sát hình 1 SGK trả lời .
-HS lắng nghe.
-HS theo dõi và thực hành.
-HS theo dõi.
-Loại bỏ bớt một số cây…

-Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh
dưỡng.
-HS quan sát và nêu:H.2a cây mọc chen
chúc, lá, củ nhỏ. H.2b giữa các cây có
khoảng cách thích hợp nên cây phát triển
tốt, củ to hơn.
-Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
-Cỏ mau khô.
-HS nghe.
-Nhổ cỏ, bằng cuốc hoặc dầm xới.
-HS lắng nghe.
Năm học : 2010 – 2011 GV : Văn Thị Xn Dũng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×