ChơngVIII: Mặtchủquancủatộiphạm
1. Khái niệm
Tội phạm là một thể thống nhất giữa các yếu tố
khách quan và chủ quan, trong đó MKQ là tập hợp
những biểu hiện bên ngoài thì MCQ là tập hợp
những biểu hiện tâm lý bên trong của tội phạm.
tộiphạm
NhữngbiểuhiệnTL
1.Lỗi
2.Độngcơpt
3.mụcđíchpt
Nhữngbiểuhiệnbênngoài
1. HV nguy hiểm cho XH
2. HQ nguy hiểm
3. QHNQ
4. Biểu hiện khác
Hoạt động tâm lý bên trong của ng ời phạm tội bao
hàm nhiều nội dung khác nhau và trả lời các câu hỏi:
Cái gì thúc đẩy con ng ời thực hiện HV nguy hiểm?
Ng ời thực hiện HV đó để nhằm mục đích gì?
Thái độ tâm lý của ng ời thực hiện HV đó ra sao?
MCQ của tội phạm là mặt tâm lý bên trong của tội
bao gồm lỗi, động cơ và mục đích phạm tội
Lỗi là dấu hiệu bắt buộc của tất cả các tội phạm
Động cơ và mục đích phạm tội không phải là dấu
hiệu bắt buộc của mọi TP mà chỉ là bấu hiệu bắt
buộc của một số tội phạm cụ thể.
Động cơ và mục đích phạm tội có thể là tình tiết định
khung của CTTP một số tội phạm cụ thể.
2. Lỗi
2.1. Khái niệm về lỗi
Nguyên tác có lỗi là một trong những nguyên
tắc cơ bản của LHS Việt Nam. Ng ời thực hiện
hành vi nguy hiểm đáng kể cho xã hội chỉ phải
chịu TNHS khi và chỉ khi họ có lỗi
Thừa nhận nguyên tắc có lỗi là:
Không chấp nhận việc quy tội khách quan
Thừa nhận và tôn trọng quyền tự do của con ng
ời
Cơ sở để TNHS đ ợc thực hiện nhằm cải tạo,
giáo dục ng ời phạm tội
NgờithựchiệnHVnguyhiểmchoxãhộibịcoilà
có lỗi nếu hành vi ấy là kết quả của sự tự lựa
chọncủachủthểkhihọcóđủđiềukiệnkhách
quanvàchủquanđểlựachọnvàthựchiệnmột
xửsựkhácphùhợpvớiđòihỏicủaXH.
Lỗi biểu hiện sự chống đối của cá nhân đối với
XH.
Nội dung của lỗi là sự phủ định chủ quan. Sự
phủ định chủ quan tồn tại trên cơ sở và trong
sự thống nhất với sự phủ định khách quan
Lỗi là lỗi của cá nhân con ng ời thực hiện HV
nguy hiểm cho xã hội.
Về mặt hình thức, lỗi là quan hệ giữa tâm lý của
chủ thể đối với hành vi và hậu quả.
Lỗi là thái độ tâm lý của con ngời đối với HV
nguy hiểm cho xã hội của mình và đối với hậu
quảdohànhviđógâyrathểhiệndớidạngcốý
hoặcvôý
Xem xét mặt hình thức của lỗi là xem xét 2 yếu
tố: lý trí và ý chí
Mặt lý trí của lỗi thể hiện ở năng lực nhận thức
của CT đối với HV nguy hiểm và HQ nguy hiểm
Mặt ý chí của lỗi thể hiện ở năng lực điều khiển
HV của chủ thể
Nếu ng ời thực hiện HV bị coi là có lỗi thì lý trí và ý chí
của ng ời đó sẽ phản ánh việc họ gây thiệt hại cho XH
là do họ đã tự lựa chọn và quyết định xử sự trái với đòi
hỏi của XH trong khi họ có điều kiện đề lựa chọn xử
sự khác phù hợp hơn
Trong hoạt động tâm lý, ngoài lý trí và ý chí còn có
yếu tố tình cảm, nh ng tình cảm không có ý nghĩa
trong việc xác định lỗi
Lỗi đ ợc phản ánh trong tất cả các CTTP
Có 2 loại lỗi: cố ý và vô ý
Lỗi cố ý có 2 hình thức: Cố ý trực tiếp và cố ý gián tiếp
Lỗi vô ý cũng có 2 hình thức: Vô ý vì quá tự tin và vô ý
vì cẩu thả
2.2. Lỗi với vấn đề tự do và trách nhiệm
Đặt vấn đề:
Vì sao XH có thể buộc con ng ời phải chịu trách nhiệm về
HV của họ?
Giải quyết vấn đề:
Con ng ời sống trong XH có nhiều nhu cầu và để thoả
mãn nhu cầu của mình con ng ời cần phải hành động và
hành động thoả mãn nhu cầu là tất yếu
Nhu cầu của con ng ời do các điều kiện tự nhiên và xã hội
tạo nên
Hành động thoả mãn nhu cầu đ ợc hình thành một cách
có quy luật, là kết quả của sự tác động qua lại giữa
những điều kiện xã hội và con ng ời. Hành vi của con ng ời
có tính quy định tr ớc
Con ng ời không thể vì thoả mãn nhu cầu mà xử sự
đi ng ợc lại lợi ích của XH
Mọi xử sự của con ng ời đều bị chi phối bởi quy
luật khách quan
Nhờ ý thức mà con ng ời nhận thức đ ợc quy luật và
lợi dụng quy luật để thực hiện mục đích của mình.
Đó là tự do của con ng ời. Tự do ý chí là là khả
năng tâm lý của con ng ời có thể tự mình lựa chọn
biện pháp xử sự trong điều kiện XH nhất định
Con ng ời có tự do nh ng lại lựa chọn xử sự dù thoả
mãn nhu cầu của mình nh ng trái với lợi ích của
XH thì con ng ời phải chịu trách nhiệm về xử sự đã
chọn.
Kết luận vấn đề
Tự do là cơ sở để lên án ng ời có hành vi trái
pháp luật
Tự do là cơ sở của trách nhiệm và trách
nhiệm chỉ đặt ra khi con ng ời có tự do
Trong khi có tự do mà con ng ời hành động
trái với lợi ích của Nhà n ớc, xã hội thì có
nghĩa là họ có lỗi
Ng ời có lỗi khi thực hiện hành vi nguy hiểm
cho xã hội thì phải chịu trách nhiệm hình
sự
2.3. Các hình thức của lỗi cố ý
2.3.1. Lỗi cố ý trực tiếp
Cố ý trực tiếp (CYTT) là lỗi của một ng ời khi
thực hiện HV nguy hiểm cho xã hội, nhận thức
rõ hành vi của minh là nguy hiểm cho xã hội,
thấy tr ớc đ ợc HQ của HV đó và mong muốn
cho HQ xảy ra (xem Điều 9 BLHS99)
ýchí
CYTT
Mong muốn HQ xảy ra
lýtrí
Nhận thức rõ HV nguy hiểm
Thấy tr ớc đ ợc HQ
Về lý trí
Nhận thức rõ tính chất nguy hiểm cho XH của
hành vi đ ợc hiểu là nhận thức rõ tính chất gây
thiệt hại của hành vi trên cơ sở nhận thức những
tình tiết khách quan. Cụ thể là:
Mặt thực tế của HV
Đặc điểm của ĐTTĐ của TP
Công cụ, ph ơng tiện, thủ đoạn, thời gian, địa
điểm phạm tội
Thấy tr ớc đ ợc HQ nguy hiểm đ ợc hiểu là sự dự
kiến của ng ời PT về sự phát triển của HV. HQ
xảy ra là điều tất nhiên hoặc điều có thể
Đối với các tội phạm có CTTP VC, HQ là dấu hiệu
bắt buộc nên khi xem xét vấn đề lỗi cố ý phải xác
định dấu hiệu này của lý trí
Đối với các tội phạm có CTTP HT, HQ không phải là
dấu hiệu bắt buộc nên khi xem xét vấn đề lỗi CYTT
không đặt ra việc xác định dấu hiệu này của lý trí
Nếu HQ đ ợc quy định là một tình tiết định khung
trong CTTP TN hoặc là tình tiết tăng nặng TNHS thì
khi khẳng định ng ời phạm tội có lỗi CYTT cũng phải
xác định họ đã thấy tr ớc HQ
Thấy tr ớc đ ợc HQ nguy hiểm là là kết quả của
sự cụ thể hoá tính chất nguy hiểm cho XH của
HV, còn nhận thức đ ợc tính chất nguy hiểm cho
XH của HV là cơ sở của việc thấy tr ớc đ ợc HQ
Về ý chí
Mong muốn cho HQ xảy ra nghĩa là HQ mà ng
ời phạm tội thấy tr ớc là phù hợp với mục đích -
sự mong muốn của ng ời phạm tội.
Đối với các tội có CTTP VC việc xem xét ng ời
phạm tội có mong muốn đối với HQ thấy tr ớc
hay không là cần thiết để khẳng định có phải là
lỗi CYTT hay không
Đối với các tội có CTTP HT việc xác định
ý chí không đặt ra. Muốn khẳng định ng
ời nào đó phạm tội với lỗi CYTT chỉ cần
khẳng định họ nhận thức đ ợc tính chất
nguy hiểm cho xã hội của HV mà vẫn
thực hiện HV đó
Nếu HQ là tình tiết tăng nặng định
khung hoặc là tình tiết tăng nặng TNHS
thì trong việc chứng minh lỗi CYTT phải
khẳng định đ ợc ng ời phạm tội mong
muốn HQ đó.
2.3.2. Lỗi cố ý gián tiếp
Cố ý gián tiếp (CYGT) là lỗi của một ng ời khi
thực hiện HV nguy hiểm cho XH nhận thức rõ
HV của mình là nguy hiểm cho XH, thấy tr ớc đ
ợc HQ của HV đó, tuy không mong muốn nh ng
có ý thức để mặc cho HQ xảy ra. (xem Điều 9
BLHS99)
CYGT
lýtrí
ýchí
Nhận thức rõ HV nguy hiểm
Thấy tr ớc đ ợc HQ
Bỏ mặc cho HQ xảy ra
Về lý trí
T ơng đối giống với lỗi CYTT và chỉ có một điểm
khác là ng ời phạm tội chỉ thấy tr ớc hậu quả có thể
xảy ra.
Có thể xảy ra là một suy luận xuất phát từ dấu
hiệu ý chí trong lỗi CYGT là bỏ mặc cho HQ xảy
ra tức là ng ời phạm tội chấp nhận bất cứ HQ nào
Về ý chí
Ng ời phạm tội có ý thức bỏ mặc cho HQ xảy ra
nghĩa là HQ thấy tr ớc không phù hợp với mục đích
của họ. Thái độ của ng ời phạm tội là thờ ơ, bàng
quan tr ớc HQ
2.3.3. Một số hình thức lỗi cố ý khác
2.3.3.1.Căncứvàothờiđiểmhìnhthànhsự
cốýcóthểphânbiệt:
Cố ý có dự m u: là lỗi cố ý trong đó ng ời
phạm tội đã suy nghĩ, cân nhắc kỹ tr ớc
khi thực hiện HV nguy hiểm cho XH
Cố ý đột xuất: là lỗi cố ý trong đó ng ời
phạm tội vừa có ý nghĩ phạm tội đã thực
hiện ngay ý định đó, ch a có sự suy nghĩ
cân nhắc kỹ
2.3.3.2.Căncứvàomứcđộcụthểcủasự
hìnhdunghậuquả
Cố ý xác định: là lỗi cố ý trong đó ng ời
phạm tội hình dung một cách rõ ràng cụ
thể hậu quả mà hành vi phạm tội sẽ gây
ra
Cố ý không xác định: là lỗi cố ý trong đó
ng ời phạm tội tuy thấy tr ớc đ ợc hậu quả
nguy hiểm cho xã hội nh ng không hình
dung đ ợc một cách cụ thể hậu quả đó.
2.4. Các hình thức lỗi vô ý
2.4.1. Vô ý vì quá tự tin (xem Điều 10 BLHS99)
Vô ý vì quá tự tin (VYQT) là lỗi của một ng ời khi
thực hiện HV nguy hiểm cho XH tuy thấy HV của
mình có thể gây ra HQ nguy hại cho XH nh ng cho
rằng HQ đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa đ
ợc nên vẫn thực hiện và đã gây ra HQ đó
ýchí
VYQT
Ngăn ngừa đ ợc HQ
lýtrí
thấytrớcđợcHQ
HQ không xảy ra
Về lý trí
Ng ời phạm tội nhận thức đ ợc tính chất nguy hiểm
cho XH của HV (Điều 10 BLHS không nêu vấn đê
này nh ng có thể suy luận đ ợc vì ng ời phạm tội thấy tr
ớc đ ợc HQ nên tất nhiên họ cũng nhận thức đ ợc tính
chất của HV)
Ng ời phạm tội cũng thấy tr ớc đ ợc HQ nh ng chỉ thấy
ở dạng khả năng làm phát sinh HQ do HV của mình
Đối với ng ời phạm tội với lỗi VYQT thì khả năng xảy
ra HQ và HQ không xảy ra đều là thực tế, nh ng ng ời
phạm tội tin là HQ không xảy ra
Về ý chí
Ng ời phạm tội không mong muốn cho HQ xảy ra
nh ng sự không mong muốn này luôn gắn liền với
việc ng ời đó đã loại trừ khả năng làm phát sinh HQ
Ng ời phạm tội đã cân nhắc tính toán và cho rằng
hậu quả không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa đ ợc.
Sự cân nhắc tính toán dựa trên các cơ sở:
Sự khéo léo;
Sự hiểu biết;
Kinh nghiệm nghề nghiệp
Trình độ chuyên môn;
Những tình tiết khách quan khác
Niềm tin của ng ời phạm tội tuy có căn cứ
nh ng không vững chắc. Ng ời phạm tội đã
đánh giá sai lầm khả năng ngăn chặn HQ
của những căn cứ đó
2.4.2. Lỗi vô ý do cẩu thả
Vô ý vì cẩu thả (VYCT) là lỗi của một ng ời
đã gây ra HQ nguy hại cho XH nh ng do
cẩu thả nên không thấy tr ớc HV của mình
có thể gây ra HQ đó mặc dù phải thấy tr ớc
và có thể thấy tr ớc (xem Điều 10 BLHS99)
Dấu hiệu thứ nhất: Ng ời phạm tội không tr
ớc hậu quả nguy hiểm. Đây là điểm khác biệt
giữa VYCT với VYQT, CYGT và CYTT. Các
khả năng không thấy tr ớc có thể là:
Ng ời phạm tội không nhận thức đ ợc mặt
thực tế của hành vi, do vậy cũng không nhận
thức đ ợc khả năng gây HQ nguy hiểm do
hành vi của mình.
Ng ời phạm tội tuy nhận thức đ ợc mặt thực tế
của HV nh ng không nhận thức đ ợc khả năng
gây HQ do hành vi nguy hiểm của mình
Dấu hiệu thứ hai: Ng ời phạm tội có nghĩa vụ phải
thấy và có đủ điều kiện để thấy tr ớc HQ nh ng do
cẩu thả mà không thấy đ ợc
Phải thấy đ ợc hiểu là ng ời phạm tội có nghĩa vụ
phải tuân thủ quy tắc mà họ đã vi phạm tr ớc đó
Nghĩa vụ đó phát sinh từ địa vị cụ thể của ng ời
phạm tội
Có thể thấy tr ớc HQ đ ợc hiểu là ng ời phạm tội
có đủ những điều kiện khách quan (hoàn cảnh bên
ngoài), chủ quan (trình độ nhận thức, trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, kinh nghiệm ) để thấy đ ợc
HQ
2.5. Tr ờng hợp hỗn hợp lỗi
Tr ờng hợp hỗn hợp lỗi (HHL) là tr ờng hợp trong
CTTP có 2 loại lỗi (CY và VY) đ ợc quy định đối với
những tình tiết khách quan khác nhau
Không thể tồn tại những loại lỗi khác nhau đối với
những tình tiết khách quan khác nhau trong cùng
CTTP CB.
Tr ờng hợp tồn tại đồng thời 2 loại lỗi (CY và VY) chỉ
xảy ra ở những CTTP TN của những TP cố ý. Tình
tiết tăng nặng trong cấu thành này là HQ và đối với
HQ thì ng ời phạm tội có lỗi vô ý