Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tình hình dịch bệnh ở đàn gia súc, gia cầm tại thị xã Bỉm Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.43 KB, 34 trang )

Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và rèn luyện dưới mái trường ĐHNN
Hà Nội, tụi đó được sự dạy dỗ tận tình của thầy cô giáo khoa thú y. Đến
nay tụi đó hoàn thành chương trình thực tập tốt nghiệp Đại Học của mình.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo khoa
thú y, đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ tận tình của cô giáo Huỳnh Thị Mỹ
Lệ và thầy giáo Đặng Hữu Anh, đã dành nhiều thời gian và công sức trực
tiếp hướng dẫn tôi hoàn thành đề tài tốt nghiệp .
Tôi xin chân thành cảm ơn Trạm thú y thị xã Bỉm Sơn – Thanh Hoá,
các vị lãnh đạo và các cán bộ chuyên môn cỏc phũng ban đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tụi, đó cung cấp cho tôi đầy đủ những số liệu cần
thiết và giúp đỡ tôi trong quá trình thực tập tại địa phương .
Trong suốt quá trình thực tập và nghiên cứu, bản thân sẽ không tránh
khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự quan tâm góp ý chỉ bảo của các
thầy cô giáo để tôi đựơc trưởng thành hơn cho công tác sau này.
Hà Nội ngày 20 tháng 03 năm 2012
Sinh viên
Ngô Thị Dung
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
i
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
MỤC LỤC
Ngô Th Dung ị
i
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
ii
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37


DANH MỤC BẢNG
Ngô Th Dung ị
i
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.1: Biến động số lượng gia súc gia cầm từ năm 2009 - 2011 Error:
Reference source not found
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
iii
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
PHẦN I. TÌM HIỂU VỀ ĐỊA ĐIỂM THỰC TẬP
1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá.
1.1.1. Điều kiện tự nhiên:
- Vị trí địa lý: Thị xã Bỉm Sơn trực thuộc tỉnh Thanh Hoá gồm có 6
phường và 2 xã (phường Ngọc Trạo, phường Ba Đình, phường Bắc Sơn,
phường Lam Sơn, phường Đông Sơn, phường Phú Sơn, xã Hà Lan, xã Quang
Trung).
- Thị xã Bỉm Sơn cách thu đô Hà Nội 120km về phía Bắc, cách tỉnh
Thanh Hoá 34km về phía Nam, nằm trên mạng lưới giao thông vận tải thuận
lợi với tuyến đường sắt Bắc-Nam, quốc lộ 1A chạy qua tạo nên mối giao
thương rộng lớn với các tỉnh trong vùng và các trung tâm kinh tế lớn của cả
nước. Thị xã Bỉm Sơn Phía Bắc giáp với thị xã Tam Điệp tỉnh Ninh Bình,
Phớa Đông giáp với huyện Yờn Mụ tỉnh Ninh Bình và huyện Hà Trung tỉnh
Thanh Hoá, Phía Tây và phía Nam giáp huyện Hà Trung.
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu thời tiết - khí hậu
Năm Lượng mưa
(mm)
Độ ẩm
(%)
Nhiệt độ

(
o
C)
Số giờ nắng
2009 156,3 80,0 23,4 112,7
2010 150,76 79,0 23,8 112,9
2011 148,6 81,0 23,7 115,9
-Khí hậu: Thị xã Bỉm Sơn nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa; nhiệt độ
trung bình hàng năm là 23-24
0
C (thấp nhất là 4
0
C, Cao nhất là 38
0
C). Lượng
mưa trung bình 151,8mm. Số giờ nắng khoảng 117,16 giờ. Độ ẩm trung bình
vào khoảng 80%. Với điều kiện khí hậu như vậy đã tạo cho huyện Thị xã Bỉm
Sơn nhiều thuận lợi để phát triển nông nghiệp nói chung và ngành chăn nuụi
nói riêng.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
1
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
- Do Thị xã Bỉm Sơn có vị trí địa lý tiếp giáp với một số địa phương và
huyện khỏc nờn công tác phòng chống dịch gặp rất nhiều khó khăn trong việc
kiểm soát vận chuyển qua đường quốc lộ khi các điạ phương và huyện khỏc
có dịch. Mặt khác do ý thức bảo vệ của người dân chưa cao nên việc vứt xác
chết động vật ra sông ngòi và ao hồ vẫn còn, là một trong những nguyên nhân
làm cho dịch có cơ hội phát tán.
1.1.2.Điều kiện kinh tế - xã hội của thị xã Bỉm Sơn:

Theo báo cáo tỡnh hình kinh tế xã hội của thị xã Bỉm Sơn năm 2011
như sau:
- Dân số và kế hoạch hóa gia đình: Những năm qua giữ vững tỷ lệ sinh
thay thế, năm tỷ lệ sinh là 1,50%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên đạt dưới 1. Tỷ lệ
sinh con thứ 3 giảm: Năm 2009 là 12,7%, tuy nhiên năm 2010 tăng lên
14,05%; Năm 2011 giảm xuống 13,5%.
- Giáo dục và đào tạo: 3 năm qua quy mô giáo dục đào tạo tiếp tục
được mở rộng, các loại hình trường lớp được phát triển đa dạng ở các ngành
học, cấp học, chất lượng giáo dục trong bước được nâng lên. Năm học 2010-
2011 tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp tương đối cao : trung học cơ sở: 99,61%,
trung học phổ thông 99,08%. Ngành giáo dục của tỉnh giữ vững kết quả phổ
cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục
trung học cơ sở ở 100% số xã, phường.Thị xã Bỉm Sơn là một trong những
vùng “đất học” của tỉnh Thanh Hoá, trường PTTH Bỉm Sơn thường có tỉ lệ
đậu Đại học hàng năm chỉ xếp sau trường PTTH chuyờn Lam Sơn của tỉnh.
Trên địa bàn thị xã có trường Cao Đẳng Tài Nguyên Và Môi Trường Miền
Trung và cơ sở 2 của trường Cao Đẳng Nghề LILAMA1.
- Chăm sóc và bảo vệ sức khỏe:thị xã đã chú trọng đầu tư phương tiện
kỹ thuật, chú ý quan tâm nhiều hơn đến việc khám và chữa bệnh. Thị xã có
bệnh viện Bỉm Sơn và tại mỗi xã/phường đều có trạm y tế riêng. Những năm
qua hầu như không có dịch bệnh lớn xảy ra, số trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
2
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
chủng mở rộng hàng năm đạt gần 100%, tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5
tuổi đến năm 2011 còn 25,6%.
- Lao động và việc làm, xúa đúi, giảm nghèo: Thời kỳ 2005 – 2010,
bình quân mỗi năm giải quyết được trên 12 nghìn chỗ làm việc mới và xuất
khẩu được 1,3 nghìn lao động. Tỷ lệ thất nghiệp ở một số địa phương từ

7,34% năm 2005, xuống còn 4,5% năm 2010. Tỷ lệ sử dụng thời gian lao
động ở khu vực nông thôn từ 73,8% năm 2005 tăng lên 81,2% năm 2010. Tỷ lệ
lao động qua đào tạo đạt 30%, trong đó qua đào tạo nghề 18%. Tỷ lệ hộ nghèo
giảm từ 7,8% năm 2005, xuống còn 5,3% năm 2010 (theo chuẩn nghèo cũ).
- Văn hóa thông tin: Năm 2011 Có 66,5% số hộ gia đình đạt tiêu
chuẩn gia đình văn húa, cú gần 30% số xã/phường đạt tiêu chuẩn văn hóa.
- Đời sống nhân dân: Toàn huyện có 99,8% số hộ dùng điện, 90,0% số
hộ được dùng nước sạch, 90% số có máy thu hình, 79% hộ có xe máy, 70,0%
số hộ có nhà xây kiên cố. Tất cả các thôn, khu phố của các xã/phường trong
thị xã đều có nhà văn hóa, có đài truyền thanh.
- Lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản:
Giá trị sản xuất (GTSX) nông lâm thủy sản năm 2011 dự kiến thực
hiện 481 tỷ đồng (giá cố định 2005), so với năm 2010 tăng 2,49% tăng
21,59% so sánh với năm 2005, bình quân 5 năm tăng 4,0%, vượt mục tiêu đại
hội 0,54% GDP khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản năm 2011 đạt
381 tỷ đồng tăng 1,26% so với năm 2010 và tăng 17,2% so với năm 2005.
Mức tăng bình quân 5 năm là 3,23%.
1.2. Hiện trạng chăn nuôi của thị xã Bỉm Sơn:
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi của thị xã Bỉm Sơn có
nhiều bước phát triển khả quan, đó cú những nét cơ bản của chăn nuôi công
nghiệp. Sản phẩm thuộc ngành chăn nuôi của thị xã rất đa dạng, phong phú,
bao gồm các sản phẩm của các loại gia súc, gia cầm như lợn gà, trõu, bũ ,
vịt…
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
3
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
Hàng năm, trên địa bàn thị xã có hơn một nghìn con lợn, trong đó sản
lượng lợn có thể xuất chuồng bán đạt tới 800 đến 900 con. Hiện nay, trên địa
bàn thị xã có 2 loại sản phẩm lợn thịt nổi bật là dòng lợn 3 máu và dòng lợn

siêu nạc.
Trong những năm qua, phong trào nuôi lợn công nghiệp theo quy mô
trang trại, gia trại có xu hướng phát triển. Hiện nay, trên địa bàn thị xã có
khoảng 14 trang trại, gia trại chăn nuôi quy mô tập trung và nhiều gia trại quy
mô vừa và nhỏ. Quy mô các trang trại, gia trại ngày một mở rộng và phát
triển, có nhiều trang trại quy mô lên đến 200 – 300 con, hàng năm sản xuất,
sản xuất từ 500 – 700 tạ thịt lợn thương phẩm. Không chỉ quan tâm đến việc
mở rộng, phát triển quy mô vè số lượng, chất lượng các loại sản phẩm thịt
lợn cũng được các chủ trang trại , gia trại quan tâm và coi đó như một trong
những yếu tố quan trọng có tính chất quyết định đến sự thành công hay thất
bại trong sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua chất lượng sản phẩm
thịt lợn đã được cải thiện, chủ yếu là thịt lợn hướng nạc đap ứng theo nhu cầu
người tiêu dùng hiện nay.
Ngoài các sản phẩm thịt lợn, thị xã Bỉm Sơn cũn có những sản phẩm
nông nghiệp khác tương đối lớn và có tiềm năng cho công nghiệp chế biến
như đàn trâu bò với khoảng 2600 (năm 2009) lượng thịt đạt 1092 kg; đàn gia
cầm khoảng 2195 con cho sản lượng thịt đạt 4390 kg và gần 12.000 quả
trứng.
Mặc dù đó cú sự thay đổi lớn mang lại hiệu quả kinh tế cao, song hiện
nay tình trạng sản xuất trong chăn nuôi còn phân tán, chủ yếu nằm trong các
hộ gia đình, số lượng trang trại có quy mô trên 100 con cũn ớt , trong khi đó
lực lượng thu mua gom từ các hộ gia trại còn thiếu và chưa ổn định. Những
tồn tại, hạn chế đã phần nào tạo ra những khó khăn cho việc tiêu thụ sản
phẩm của người dân nhất là trong môi trường hiện nay khi mà sự cạnh tranh
ngày càng gay gắt hơn.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
4
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
Chăn nuôi gia súc, gia cầm nói riêng là ngành chăn nuôi truyền thống,

là nguồn thu nhập đáng kể và cung cấp một lượng thực phẩm ( thịt, trứng,
sữa) cho bữa ăn hàng ngày. Ngành chăn nuôi những năm gần đây có tốc độ
tăng trưởng nhanh, đem lại hiệu quả kinh tế cao. Kết quả điều tra tình hình
chăn nuôi được trình bày ở bảng 1.2:
Bảng 1.2: Biến động số lượng gia súc gia cầm từ năm 2009 – 2011
TT Loài
Số lượng( con)
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Trõu, bò 1.636 1.442 1.400
2 Lợn 5.866 4.884 5.088
3 Gia cầm 105.420 111.843 108.709
4 Gà 64.076 71.070 66.747
5 Vịt, ngan, ngỗng 41.344 40.773 42.016
6 Chó 3.443 3.268 2.590
Biểu đồ 1.1: Biến động số lượng gia súc gia cầm từ năm 2009 - 2011

Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
5
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
Qua bảng số liệu bảng 1.2 cho ta thấy số lượng gia súc, gia cầm từ năm
2009 – 2010 giảm rõ rệt. Cụ thể, trâu bò năm 2010 giảm 12,9% so với năm
2009, năm 2011 giảm 2,9% so với năm 2010. Nguyên nhân trâu bò giảm là do
năm 2009 nhiều tỉnh trên địa bàn cả nước bị dịch Lở mồm long móng
(LMLM) trên đàn gia sỳc.Đồng thời do điều kiện thời tiết bất lợi, rét đậm rét
hại kéo dài và nhiều dịch bệnh khác xảy ra làm cho gia súc chết rải rác vì mắc
một số bệnh thông thường như: Bệnh nội khoa, ngoại khoa, sản khoa, hội
chứng tiêu chảy ở bờ nghộ, cảm cúm, viêm phổi, chướng hơi, cảm nóng, cảm
nắng, đẻ khó, sát nhau, viờm vỳ….Toàn thị xã có 53 con trâu bò ốm chết, xử
lý 5 con (Theo báo cáo tổng kết thú y năm 2009).

- Chăn nuôi Lợn: số lượng lợn năm 2010 giảm 16,7% so với năm
2009 , năm 2011 tăng so với năm 2010 là tăng 4,2%. Nguyên nhân là do
tháng 6/ 2009 dịch rối loạn sinh sản và hô hấp (PRRS) bựng phát ở nhiều tỉnh
thành trờn cỏc nước. Do thời tiết nắng nóng tại Thị xã Bỉm Sơn cỏc xã,
phường: Hà Lan, Quang Trung, Đông Sơn, trên đàn lợn xuất hiện nhiều con
có triệu chứng bỏ ăn, sốt cao nhưng đã được xác định không phải lợn tai xanh
mà là dịch cúm lợn. Năm 2011 dịch lở mồm long móng không xảy ra tại Bỉm
Sơn . Đầu tháng 4 tại tại Bỉm Sơn, cỏc xã thị trấn đàn lợn có hiện tượng ốm
chết rải rác ở 2 phường Đông Sơn, Bắc Sơn. Tổng số đàn lợn ốm trong năm:
1.087 con, chết và xử lý 475 con (theo báo cáo tổng kết công tác thú y năm
2011)
- Chăn nuôi gia cầm: Năm 2010 tăng 6,1% so với năm 2009, năm 2011
giảm 2,8% so với năm 2010. Năm 2009 thời tiết hết sức phức tạp, đầu năm rét
đậm, rét hại kéo dài, tháng 11 mưa to làm ngập úng, dịch bệnh trên đàn gia
cầm diễn ra ngay từ đầu năm trên diện rộng làm cho chăn nuôi gặp rất nhiều
khó khăn. Dịch cúm gia cầm được khống chế nhưng đến tháng 3/ 2009 xã Hà
Lan lại xuất hiện có vịt chết tại gia đình nhà ông Trương Ngọc Trọng ở thôn
7. Năm 2010 trên đàn gà chủ yếu mắc các bệnh : Tụ huyết trùng, Newcastle,
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
6
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
Gumboro, Cầu trùng. Ngày 28/2/2010 tại gia đình ông Trương văn Họa , xóm
Trường Sơn, phường Đông Sơn có 370 con gà tây đang đẻ, do không tiêm
phòng Newcastle, tụ huyết trùng gặp thời tiết rét đậm gà phát bệnh, gia đình
tự mua vacxin, thuốc chữa bệnh về tự điều trị, do thực hiện không đúng quy
trình nên gà bị chết nhiều, gia đình đó bỏo ban chỉ đạo phòng chống dịch gia
súc, gia cầm xã xin tiêu hủy toàn bộ đàn gà. Tổng số đàn gà ốm cả huyện là
3.332 con, chết và xử lý 1.809 con. Đàn vịt, ngan thì chủ yếu mắc các bệnh :
tiêu chảy, tụ huyết trùng, bệnh do E. coli, dịch tả, viêm gan siêu vi trùng.

Tổng số 2.179 con vịt, ngan ốm, chết và xử lý 721 con (theo báo cáo tổng kết
công tác thú y năm 2010). Năm 2011 đàn gia cầm : ốm 2.428 con, chết xử lý
825 con (theo báo cáo năm 2011), sự lo ngại dịch bệnh của người chăn nuôi
đã làm giảm số lượng gia cầm nuôi tại các trang trại và các hộ gia đình.
Những trang trại nuôi nhiều chỉ nuôi cầm chừng chứ không tăng số lượng
con. Mặc dù sau dịch, Chính phủ có nhiều chính sách hỗ trợ người chăn nuôi
khôi phục lại đàn gia cầm như quyết định số 396/QD – TT ngày 20/4/2004
của thủ tướng chính phủ, nhưng tổng đàn gà vẫn giảm 825 con.
* Quy mô chăn nuôi:
Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi của thị xã Bỉm Sơn có
những bước phát triển khả quan, đó cú những nét cơ bản của chăn nuôi công
nghiệp thể hiện là số lượng trang trại tăng lên và số lượng đàu con trong trang
trại gia tăng. Theo thống kê năm 2005 của Sở nông nghiệp tỉnh Thanh Hoá thì
chăn nuôi trâu bò ở các hộ gia đình với số lượng từ 20 đến 50 con ở mỗi xã .
Chăn nuôi lợn xuất hiện nhiều dạng quy mô khác nhau: hộ nuôi dưới 10 con,
chiếm 97,5% số hộ, 73% số đầu lợn, bình quân 1,3 con/ hộ; hộ nuôi từ 10 con
trở nên có 120 hộ, chiếm 2.5%, 27% số đầu lợn bình quân 19 con/ hộ, một số
hộ phát triển theo dạng trang trại. Năm 2005 có 12 trang trại chăn nuôi lợn,
chiếm 1,7% số đầu lợn, bình quân mỗi trang trại nuôi 100 con. Đặc biệt, do
có nguồn tiêu thụ lợn sữa, lợn choai nên số lợn nái tăng nhanh trong nhiều
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
7
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
năm gần đây. Trước đây số lợn nái chỉ chiếm 10% tổng đàn để bảo đảm cung
cấp đủ con giống cho tái sản xuất, thì nay đã chiếm 24%. Chăn nuôi gia cầm
vừa theo dạng “tự cung tự cấp” quy mô vừa được phát triển theo hướng quy
mô trang trại. Toàn thị xã hiện có 23 trang trại chăn nuôi gia cầm, bình quân
mỗi trang trại nuôi 2700 con; có 740 hộ nuôi từ 100 con trở lên, chiếm 2,1%
tổng số hộ; 23% số gia cầm bình quân 178 con/ hộ; số hộ nuôi dưới 100 con

chiếm 97,9% tổng số hộ; 75,7% số gia cầm bình quân 14 con/ hộ. Ngoài ra có
hàng trăm hộ nuụi vịt theo 2 thời vụ thu hoạch lúa, trung bình mối hộ nuụi
250 con.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
8
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
PHẦN II. TIỂU ĐỀ TÀI THỰC TẬP SẢN XUẤT
2.1. Đặt vấn đề
Hiện nay dịch bệnh xảy ra trên đàn lợn đang là mối quan tâm đáng lo
ngại của toàn cầu, mặc dù dịch bệnh mới xuất hiện mấy năm gần đây và có
nhiều diễn biến phức tạp như bệnh tai xanh, Bệnh Lở Mồm Long Múng,…
Trước tình hình đó để dập được dịch cũng như khống chế, tiến đến thanh toán
một số bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn lợn, chính phủ và các địa phương
đã áp dụng hàng loạt các biện pháp như ban hành các văn bản pháp quy; giám
sát phát hiện; tiêu hủy triệt để đàn gia súc bị nhiễm bệnh; vệ sinh tiêu độc khử
trùng; kiểm dịch; kiểm soát giết mổ. Tuy nhiờn do tập quán chăn nuôi nhỏ lẻ,
ý thức chấp hành pháp lệnh thú y của người dân còn thấp nên dịch vẫn liên
tục xảy ra. Trong năm 2009 đến nay trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh
Hoá chưa xuất hiện đợt dịch bệnh nào xảy ra trên đàn lợn ở diện rộng, mặc dù
ở một số địa phương bệnh vẫn xảy ra trên đàn lợn với mức độ nhỏ lẻ không
đáng kể. Lý do tại sao trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn - tỉnh Thanh Hoá lại ngăn
chặn được dịch. Để hiểu rõ về lý do đú chỳng tụi thực hiện đề tài “ tìm hiểu
công tác tiêm phòng vacxin và một số bệnh xảy ra trên đàn gia súc, gia cầm
tại thị xã Bỉm Sơn- tỉnh Thanh Hoá”.
* Mục đích của đề tài:
Làm rừ thờm một số đặc điểm của bệnh truyền nhiễm xảy ra trên đàn
gia súc, gia cầm, đồng thời đánh giá mức độ thiệt hại và kết quả thực hiện các
giải pháp khống chế dịch bệnh trên địa bàn thị xã Bỉm Sơn – Tỉnh Thanh
Hoá.

2.2. Nội dung, nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu
2.2.1.Đối tượng, địa điểm nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu:- gia súc trong độ tuổi tiêm phòng vacxin
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
9
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
- bệnh truyền nhiễm ở đàn trâu, bò và lợn.
- Địa điểm nghiên cứu: trên địa bàn 6 phường và 2 xã của thị xã Bỉm
Sơn – tỉnh Thanh Hoá.
2.2.2. Nội dung nghiên cứu:
- Theo dõi công tác chống dịch bệnh tại thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh
Hoá.
- Theo dõi tình hình dịch bệnh trên đàn gia súc tại thị xã Bỉm Sơn -
Tỉnh Thanh Hoá.
- Đánh giá thiệt hại do dịch bệnh gây ra.
2.2.3. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu: dựa vào số liệu của trạm thú y thị xã.
- Các chỉ tiêu theo dõi.
Tỷ lệ tiêm phòng vacxin qua các năm
Tổng số gia súc, gia cầm được tiêm phòng
Tỷ lệ tiêm phòng =
Tổng số gia súc, gia cầm trong diện tiêm phòng
Số con ốm
Tỷ lệ ốm = ——————————
Số con theo dõi
Số con chết
Tỷ lệ chết = ——————————
Số con theo dõi
Số con tiêu hủy

Tỷ lệ tiêu hủy = ——————————
Số con theo dõi
Số liệu được xử lý theo phương pháp thống kê sinh học
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
10
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
2.3. Kết quả và thảo luận
2.3.1. Công tác phòng chống dịch
2.3.1.1. Công tác vệ sinh thú y
Trước tình hình phức tạp và mức độ lây lan nhanh chóng và nguy hiểm
của dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm như: dịch cúm gia cầm H5N1, dịch lở
mồm long móng gia súc, dịch tai xanh trên đàn lợn. Công tác phòng chống
dịch của thị xã Bỉm Sơn được triển khai khẩn trương và kịp thời theo đúng
pháp lệnh thú y và sự chỉ đạo của tỉnh và trung ương.
-Thành lập ban chỉ đạo phòng chống dịch bệnh từ thị xã đến cơ sở.
-Tiêu hủy triệt để đàn gia súc, gia cầm mắc bệnh.
-Thực hiện tốt công tác vệ sinh tiêu độc khử trùng, công tác kiểm dịch
động vật.
Với quyết tâm chỉ đạo tích cực kịp thời của thị ủy – UBND thị xã phối
hợp chặt chẽ với các ban ngành, chính quyền các cấp và sự chỉ đạo trực tiếp
của chi cục thú y tỉnh Thanh Hoá. Do phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ
thống chính trị, sự đồng tình hưởng ứng của nhân dân, đặc biệt là sự cố gắng
nỗ lực của chuyên ngành thú y, nờn đã hạn chế sự lây lan của dịch bệnh trong
những năm 2009, 2010, 2011.
Thực hiện công tác tuyên truyền: Ngành nông nghiệp và ngành y tế đã
phối hợp chặt chẽ với đài truyền hình và phát thanh của huyện, ủy ban mặt
trận tổ quốc và các đoàn thể, tăng cường đưa bài tin phóng sự tuyên truyền về
công tác tiêm phòng hướng dẫn các biện pháp chống dịch. Chi cục thú y đã tổ
chức các đợt tập huấn kỹ thuật tiêm phòng vacxin, công tác giám sát dịch

bệnh, tập huấn kỹ thuật chăn nuôi và các biện pháp chống dịch trên đàn gia
súc, gia cầm cho thú y viờn cỏc xó, phường.
Cỏc xã/phường tăng cường tuyên truyền bằng nhiều hình thức phong
phú trờn cỏc phương tiện thông tin, đài truyền thanh từ thị xã đến cỏc xã,
phường, các cuộc giao ban hàng tháng với cán bộ thú y phụ trách cỏc xó,
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
11
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
phường với trạm thú y cuả thị xã. Công văn chỉ đạo của UBND thị chỉ đạo
cỏc xó/phường tuyên truyền phổ biến các biện pháp phòng chống dịch cho
đàn gia súc, gia cầm, thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình dịch bệnh
trên đàn gia súc gia cầm, phát hiện kịp thời để cú cỏc biện pháp ngăn chặn
không cho dịch lây lan. Cam kết thực hiện 5 không 3 cú “khụng thả rông gia
súc, gia cầm, không mua bán gia súc gia cầm bị bệnh, không ăn thịt gia súc
gia cầm không rõ nguồn gốc, không dấu dịch, không vứt xác gia súc gia cầm
bừa bãi; cú nuụi nhốt gia súc gia cầm, có tiêm phòng vacxin, có vệ sinh tiêu
độc khử trùng chuồng nuôi trong phòng chống dịch’’. Ngoài ra việc tuyên
truyền sự nguy hiểm của dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh ở lợn, dịch lở mồm
long móng (LMLM) trên đàn gia súc còn được đưa vào trường học nhằm giáo
dục cho học sinh hiểu biết về tác hại của dịch bệnh trên đàn gia súc gia cầm
và biện pháp phòng tránh.
2.3.1.2. Cụng tác tiờm phòng vacxin tại thị xã Bỉm Sơn – tỉnh Thanh Hoá.
- Căn cứ Pháp lệnh thú y ngày 29/4/2004;
- Căn cứ Nghị định số 33/2005/NĐ - CP ngày 15/3/ 2005 của Chính
phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của pháp lệnh thú y.
- Căn cứ Chỉ thị số 25/2005/CT – TTG của thủ tướng Chính phủ về việc
tiêm phòng vacxin.
- Căn cứ các Quyết định của Bộ trưởng Bộ nông nghiệp và phát triển
nông thôn số 63/ 2005 QĐ_ BNN về việc ban hành quy định về tiêm phòng

bắt buộc vacxin cho gia súc, gia cầm; số 38/2006/QĐ.
Nhằm đảm bảo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm, dịch lợn tai
xanh ở lợn, dịch lở mồm long móng (LMLM) trên đàn gia súc, thực hiện theo
quy định của luật thú y và quyết định của bộ nông nghiệp và Phát triển nông
thôn, hàng năm huyện thị xã Bỉm Sơn thực hiện công tác tiêm phòng cho đàn
gia súc, gia cầm trong độ tuổi tiêm phòng định kỳ một năm hai đợt. Đợt 1 vụ
xuân (tháng 4 - 5) và đợt 2 vụ thu (tháng 9 - 10). Cụ thể kết quả tiêm phòng
được thể hiện ở bảng 2.1.; 2.2; 2.3.; 2.4; 2.5; 2.6.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
12
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
Bảng 2.1: Kết quả tiêm phòng vacxin 3 bệnh đỏ của lợn, tụ huyết trùng trâu bò năm 2009
TT Xã / phường
Kết quả tiêm phòng đợt 1(vụ xuân) Kết quả tiêm phòng đợt 2( vụ thu)
Lợn
(con)
Trõu,b
ũ
(con)
Tổng số gia
súc
được tiêm
(con)
Tỷ lệ
(%)
Lợn
(con)
Trõu,b
ũ
(con)

Tổng số gia súc
được tiêm
(con)
Tỷ lệ
(%)
1 Hà Lan 2500 612 3112 91,4 2550 600 3150 93,6
2 Quang Trung 900 120 1020 93,2 854 125 979 86,9
3 Ba Đình 130 35 165 94,9 135 35 170 93,7
4 Bắc Sơn 256 85 341 94,5 230 80 310 91,3
5 Phú Sơn 116 75 191 93,6 247 80 327 90,1
6 Lam Sơn 180 30 210 93,4 182 45 227 94,5
7 Đông Sơn 1100 412 1512 95,5 1063 400 1463 92,9
8 Ngọc Trạo 170 228 398 90,6 152 156 308 94,9
9 Tổng hợp 5352 1597 6949 93,4 5413 1521 6934 92,2
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
13
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
Bảng 2.2: Kết quả tiêm phòng cúm gia cầm năm 2009
TT Xã / phường
Kết quả tiêm phòng đợt 1(vụ xuân) Kết quả tiêm phòng đợt 2( vụ thu)

(con)
Vịt
(con)
Tổng số gia
cầm được
tiêm (con)
Tỷ lệ
(%)


(con)
Vịt
(con)
Tổng số
gia
cầm được
tiêm (con)
Tỷ lệ
(%)
1 Hà Lan 9580 10044 19624 93,2 8400 9500 17900 90,1
2 Quang Trung 7509 4276 11785 94,9 8484 4510 12994 94,5
3 Ba Đình 4466 1132 5598 94,5 3065 1030 4095 92,9
4 Bắc Sơn 8650 5050 13700 91,4
1007
6 7038 17114 91,3
5 Phú Sơn 7936 3088 11024 93,6 7200 3500 10700 94,9
6 Lam Sơn 8030 3900 11930 93,4 7320 1250 8570 93,1
7 Đông Sơn 11737 8000 19737 95,5
1250
0 8050 20550 87,5
8 Ngọc Trạo 5940 2026 7066 90,6 5700 2500 8200 93,6
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
14
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
9 Tổng hợp 63848 37516 101264 94,1 62745 37377 100123 92,3
Bảng 2.3: Kết quả tiêm phòng cho đàn gia súc năm 2010
số TT Xã / phường
Kết quả tiêm phòng đợt 1(vụ xuân) Kết quả tiêm phòng đợt 2( vụ thu)
Lợn
(con)

Trõu,bũ
(con)
Tổng số gia
súc được
tiêm (con)
Tỷ lệ
(%)
Lợn (con)
Trõu,b
ũ (con)
Tổng số
gia súc
được
tiêm
(con)
Tỷ lệ (%)
1 Hà Lan 1900 450 2350 90,9 2100 455 2555 92,6
2 Quang Trung 650 110 760 94,4 620 100 720 94,6
3 Ba Đình 133 55 188 90,6 100 55 155 91,9
4 Bắc Sơn 150 80 230 92,6 120 74 194 93,1
5 Phú Sơn 300 95 395 94,6 310 95 405 89,7
6 Lam Sơn 400 150 550 89,9 350 155 505 93,8
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
15
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
7 Đông Sơn 800 350 1150 93,1 730 363 1093 85,6
8 Ngọc Trạo 380 100 480 89,7 350 110 460 91,7
9 Tổng hợp 4713 1390 6103 92,0 4680 1407 6087 91,6
Bảng 2.4: Kết quả tiêm phòng gia cầm năm 2010
số TT Xã / phường

Kết quả tiêm phòng đợt 1(vụ xuân) Kết quả tiêm phòng đợt 2
gà(con) vịt(con)
tổng số gia
cầm được
tiêm
tỷ lệ % gà(con) vịt(con)
tổng số gia
cầm được
tiêm
tỷ lệ %
1 Hà Lan 10600 9900 20500 94,2 10000 10300 20300 93,1
2 Quang Trung 7500 4350 11850 93,9 7800 4000 11800 93,5
3 Ba Đình 4500 3000 7500 95,5 4480 3060 7540 94,5
4 Bắc Sơn 8600 4050 12650 92,4 9000 4050 13050 92,3
5 Phú Sơn 8578 4700 13278 92,6 8700 5000 13700 95,7
6 Lam Sơn 8950 3056 12006 93,4 8750 4000 12750 92,8
7 Đông Sơn 13540 7940 21480 94,0 12900 7140 20040 90,5
8 Ngọc Trạo 6542 3500 10042 95,0 6700 3550 10250 93,6
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
16
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
9 Tổng hợp 68810 40496 109306 93,8 68330 40600 108930 93,3
Bảng 2.5: Kết quả tiêm phòng gia súc năm 2011
số TT Xã / phường
Kết quả tiêm phòng đợt 1(vụ xuân) Kết quả tiêm phòng đợt 2 (vụ thu)
lợn
Trõu,b
ũ
tổng số gia súc
được tiêm

tỷ lệ % lợn
Trõu,b
ũ
tổng số gia súc
được tiêm
tỷ lệ %
1 Hà Lan 2000 400 2400 92,3 2200 450 2650 93,0
2 Quang Trung 550 100 650 93,0 580 110 690 89,0
3 Ba Đình 250 50 300 95,2 133 55 188 91,0
4 Bắc Sơn 200 90 290 93,2 170 80 250 92,0
5 Phú Sơn 280 100 380 91,0 255 87 342 93,0
6 Lam Sơn 400 130 530 95,3 432 141 573 92,6
7 Đông Sơn 700 380 1080 94,0 670 300 970 94,0
8 Ngọc Trạo 400 100 500 93,0 320 88 408 91,3
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
17
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
9 Tổng hợp 4779 1350 6129 92,4 4760 1311 6071 92,0
Bảng 2.6: Kết quả tiêm phòng gia cầm năm 2011
số
TT
Xã / phường
Kết quả tiêm phòng đợt 1(vụ xuân) kết quả tiêm phòng đợt 2
gà(con) vịt(con)
tổng số gia
cầm được
tiêm
tỷ lệ % gà(con) vịt(con)
tổng số gia
cầm được

tiêm
tỷ lệ %
1 Hà Lan 10700 9900 20600 91,0 10400 10500 20900 92,0
2 Quang Trung 7000 4550 11550 92,8 6800 5000 11800 89,2
3 Ba Đình 4550 3300 7850 95,0 5500 3060 8560 95,1
4 Bắc Sơn 8000 4050 1250 91,1 7800 5050 12850 94,3
5 Phú Sơn 8508 5000 13508 92,1 8300 4500 12800 92,5
6 Lam Sơn 8200 3656 11856 93,7 8250 3000 11250 93,6
7 Đông Sơn 13000 7940 20940 93,0 13300 7140 20440 91,0
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
18
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung – TYK37
8 Ngọc Trạo 6280 3500 9780 90,2 6400 3550 9950 93,5
9 Tổng hợp 66238 41896 108134 92,3 66450 41800 108250 92,8
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
19
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
Năm 2009 bỡnh quân tỷ lệ tiêm phòng đạt 93,0% cả năm, năm 2010 đạt
92,6% và 2011 đạt 92,3%. Qua 3 năm ta thấy tỷ lệ tiờm phòng giảm đi dần từ
năm 2009 – 2011. Theo chúng tôi có nhiều nguyên nhân dẫn đến giảm tỷ lệ
tiêm phòng, nhưng nhìn trên thực tế năm 2009, năm 2010 và năm 2011.
Chúng tôi cho rằng việc giảm tỷ lệ tiêm vacxin có những nguyên nhân sau:
- Ý thức người dân đã được nâng cao nhất là người chăn nuôi họ đã biết
áp dụng biện pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi, thướng xuyên quét dọn
vệ sinh chuồng trại, phun thuốc phòng khử trùng tiêu độc. Số hộ chăn nuôi
nhỏ lẻ giảm dần nhường chỗ cho các gia trại, trang trại nuôi theo hình thức
công nghiệp.
- Khẳng định được hiệu quả công tác chỉ đạo phòng chống dịch bệnh và
khẳng định những việc như kiểm soát động vật ra vào trong địa bàn huyện,

tập huấn chăn nuụi an toàn cho người dân và cán bộ thú y tại cơ sở và việc
chăn nuụi đạt hiệu quả cao trong công tác ngăn chặn dịch bệnh xảy ra trên đàn
gia súc gia cầm tại thị xã Bỉm Sơn.
2.3.2. Tình hình dịch bệnh ở đàn gia súc, gia cầm tại thị xã Bỉm Sơn.
2.3.2.1. Tình hình dịch bệnh năm 2009
Được sự quan tâm chỉ đạo của Thị ủy – UBND Thị xã Bỉm Sơn, trực
tiếp là Chi cục thú y tỉnh Thanh Hoá. Công tác thú y năm 2009 ở Thị xã Bỉm
Sơn đạt kết quả đáng kể, dập tắt đợt dịch cúm gia cầm, dịch tai xanh ở lợn
giảm thiệt hại cho người chăn nuôi.
Năm 2009 thời tiết hết sức phức tạp, đầu năm rét đậm rét hại kéo dài,
tháng 11 mưa to trong thời gian ngắn làm ngập úng, dịch bệnh trên đàn gia
súc, gia cầm diễn ran gay từ đầu năm trên diện rộng làm cho chăn nuôi gặp rất
nhiều khó khăn. Dịch cúm gia cầm được khống chế nhưng đến tháng 3/2009
xã Hà Lan xuất hiện có vịt chết tại gia đình nhà ụng Bựi Văn Việt ở thôn 7.
Ban chỉ đạo phòng chống dịch gia súc, gia cầm huyện đã về kết hợp cùng địa
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
19
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
phương xử lý chụn đỳng quy trình kỹ thuật và áp dụng các biện pháp phòng
trừ tổng hợp nên dịch không lây sang đàn khác.
Tháng 6 dịch rối loạn hô hấp và sinh sản bựng phỏt ở nhiều tỉnh thành
trên cả nước. Do thời tiết nắng nóng tại thị xã Bỉm Sơn cỏc xó Hà Lan,
Quang Trung và phường Đông Sơn trên đàn lợn có xuất hiện bỏ ăn, sốt cao
nhưng xác định không phải lợn tai xanh mà là cúm lợn. Ban chỉ đạo phòng
chống dịch thị xã đó có công văn chỉ đạo cỏc xó/phường tuyên truyền trên
mọi thông tin đại chúng để người chăn nuôi nắm bắt bệnh và có biện phỏp
phòng trừ, Trạm thú y thị xã đó phân 360 lít hóa chất cho cỏc xó/phường vận
động khử trùng tiêu độc, nên dịch đã được khoanh vùng.
Do tiêm phòng tốt 3 bệnh đỏ của lợn nên dịch không xuất hiện.

Năm 2009 dịch lở mồm long móng (LMLM) xảy ra ở phường Bắc Sơn
từ đó đến nay 1 năm 2 vụ tiêm phòng đàn lợn nái, đực giống, trâu bò đã được
tỉnh cấp vacxin LMLM cho phường Bắc Sơn và một số xã, phường giáp Bắc
Sơn nên dịch LMLM không tái phát. Đàn trâu bò được nuụi dưỡng chăm sóc
tốt nên chỉ mắc một số bệnh nội, sản…
Bảng 2.7. Kết quả theo dõi số gia súc, gia cầm ốm và chết trong năm 2009
Loài Tổng số ốm (con) Tổng số chết (con)
Lợn 475 173
Trõu, bò 173 41
Chó 427 215
Gia cầm 1.750 1.300
2.3.2.2. Tình hình dịch bệnh năm 2010
Năm 2010 nhiều tỉnh trên địa bàn cả nước bị dịch cúm gia cầm, dịch
LMLM trên đàn gia súc và dịch tai xanh trên đàn lợn vẫn xảy ra.Trờn đại bàn
thị xã dịch bệnh nguy hiểm không xảy ra, tuy nhiên vẫn còn gia súc, gia cầm
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
20
Báo cáo tốt nghiệp Ngô Thị Dung –
TYK37
chết rải rác do mắc các bệnh thông thường như: bệnh ngoại khoa , sản
khoa….
Đàn trâu bò: Do được chăm sóc nuụi dưỡng tốt, sử dụng cày kéo hợp lý
lên đàn trâu bò chủ yếu mắc các bệnh thông thường như: Hội chứng tiêu chảy
ở bờ nghộ, cảm cúm, viêm phổi, chướng hơi, cảm nắng,viờm vỳ, viờm
khớp…Toàn huyện có 53 con trâu bò ốm, chết xử lý 5 con.
Đàn lợn: Do thực hiện tốt công tác tiêm phòng 3 bệnh đỏ của lợn nên đàn
lợn chủ yếu mắc các bệnh như: Hội chứng tiêu chảy, cảm cúm, viêm phổi,
phù đầu do E.coli, phó thương hàn. Ngoài ra còn mắc một số bệnh khác
như:tụ huyết trùng, dịch tả ở những con không được tiờm phũng.Toàn huyện
có 285 con mắc bệnh, chết và xử lý 102 con.

- Đàn chó mèo: chủ yêu mắc các bệnh như tiêu chảy kiết lỵ, carờ, toàn
huyện có 567 con chó mắc bệnh, chết và xử lý 145 con.
- Trên đàn gia cầm: chủ yếu mắc các bệnh tụ huyết trùng, dịch tả,
gumboro, cầu trựng…Ngày 28/2/2010 tại gia đỡnh ụng Trương văn Mùi, ấp
thôn 5 xã Hà Lan, có 370 con gà tây đang đẻ, do không tiêm phòng newcastle,
tụ huyết trùng, gặp thời tiết rét đậm gà phát bệnh, gia đình tự mua vacxin,
thuốc chữa bệnh về điều trị, do thực hiện khụng dỳng quy trình nên gà bị chết
nhiều, gia đình đó bỏo BCĐ phòng chống dịch gia súc gia cầm xã xin tiêu
hủy toàn đàn. Tổng số gà ốm cả thị là 332 con, chết và xử lý 189 con; đàn vịt
ngan: tổng số 1.179 convịt, ngan ốm, chết và xử lý 321 con.
- Công tác Khử trùng tiêu độc: Tháng 10/2010 hưởng ứng tháng khử
trùng tiêu độc phòng trừ dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm.Trạm thú y thị xã
đã được Chi cục thú y phát 1000lớt húa chất.Trạm đó phõn xuống cỏc xó,
phường, UBND thị đã phát động tháng hành động và yêu cầu cỏc xó tổ chức
đòng loạt phun tập chung , kinh phí trích từ ngân sách xã (40.000
đ
/1lít) song
kết quả thực hiện một số xó không chi đúng như UBND thị đã hướng dẫn.
Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội Khoa Thó Y
21

×