Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

tiet 19 - đại cương về phương trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.13 KB, 2 trang )

Trường THPT Phạm Phú Thứ Giáo viên: . Tổ: Toán –
Tin
BÀI : ĐẠI CƯƠNG VỀ PHƯƠNG TRÌNH Tiết : 19
Tuần : 10
Ngày soạn : 25/10/2010 Lớp : 10
2
,10
4
I. MỤC TIÊU
1, Về kiến thức
- Hiểu khái niệm phương trình; nghiệm của phương trình; hai phương trình tương đương.
- Hiểu các phép biến đổi tương đương phương trình.
2, Về kĩ năng
- Biết nêu điều kiện xác định của phương trình.
- Biết biến đổi tương đương phương trình.
3, Về tư duy, thái độ
- Rèn luyện tư duy lôgic.
- Rèn luyện cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, tính nghiêm túc khoa học và tinh thần
hoạt động tập thể.
II. CHUẨN BỊ
1, Học sinh
- Soạn bài “Đại cương về phương trình” (Mục I).
2, Giáo viên
- Đọc sách giáo khoa, sách giáo viên, sách chuẩn kiến thức, kĩ năng.
- Soạn giáo án.
III. PHƯƠNG PHÁP
- Phương pháp vấn đáp kết hợp với gợi mở và hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1, Ổn định lớp
2, Kiểm tra bài cũ
3, Vào bài mới


Hoạt động 1 (20’): Tìm hiểu khái niệm phương trình một ẩn
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Trong chương trình THCS chúng ta
đã được học về phương trình và hệ
phương trình. Hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu rõ hơn về phương trình.
+ Nêu ví dụ về phương trình một ẩn?
+ Nhận xét các phương trình vừa cho
có dạng gì?
+ Số thực
0
x
sao cho
0 0
( ) ( )f x g x=

mệnh đề đúng được gọi là gì?
+ Tổng quát: Mệnh đề chứa biến
( ) ( )f x g x=
được gọi là các phương
trình ẩn x. Số thực
0
x
sao cho
0 0
( ) ( )f x g x=
là mệnh đề đúng được
gọi là nghiệm của phương trình
( ) ( )f x g x=
.

+ Gọi học sinh đọc định nghĩa
SGK/53 , cho ví dụ.
+ Gọi học sinh nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và
+ Nghe giảng.
+ Cho ví dụ.
+
( ) ( )f x g x=
.
+ Nghiệm của phương
trình
( ) ( )f x g x=
.
+ Đọc định nghĩa
SGK/53 và cho ví dụ.
+ Nhận xét, bổ sung.
I. Khái niệm về phương trình
1, Phương trình một ẩn
+ Định nghĩa: SGK/53
Phương trình ẩn
x
là mệnh đề
chứa biến có dạng:
( ) ( )f x g x=
.
Nghiệm của phương trình là số
thực
0
x
sao cho

0 0
( ) ( )f x g x=

là mệnh đề đúng.
+ Ví dụ:
1 2y − =
là phương
trình ẩn
y
.
Khi
5y =
:
5 1 2− =
là mệnh
đề đúng nên
5y =
là nghiệm
của
1 2y − =
.
Khi
0y =
:
0 1−
không có
nghĩa nên
0y =
là không phải
là nghiệm của

1 2y − =
.
Giáo án: Đại số 10
Trường THPT Phạm Phú Thứ Giáo viên: . Tổ: Toán –
Tin
chính xác hóa.
Hoạt động 2 (20’): Tìm hiểu về điều kiện của một phương trình
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
+ Yêu cầu học sinh làm hoạt động 2
SGK/54.
+ Khi giải phương trình
( ) ( )f x g x=
ta cần
lưu ý đến điều kiện của ẩn x để
( )f x

( )g x
có nghĩa
Ta nói đó là điều kiện xác định của phương
trình, gọi tắt là điều kiện của phương trình.
+ Yêu cầu học sinh nhắc lại điều kiện để
các biểu thức sau có nghĩa:
( )
( )
P x
Q x
,
( )P x
,
( )

( )
P x
Q x
+ Nhóm 4 học sinh thảo luận ví dụ.
+ Gọi một nhóm lên bảng trình bày.
+ Gọi nhóm khác nhận xét, bổ sung.
+ Giáo viên nhận xét, đánh giá và chính
xác hóa.
+ Khi
2x
=
: vế trái
không có nghĩa.
Vế phải có nghĩa khi
1 0x − ≥
+ Nghe giảng.
+
( ) 0Q x ≠

( ) 0P x ≥

( ) 0Q x >
+ Học sinh thảo luận.
+ Học sinh lên bảng
trình bày.
+ Học sinh nhận xét,
bổ sung.
+ Nghe giảng.
2, Điều kiện của một
phương trình

+ SGK/54.
+ Ví dụ: Nêu điều kiện của
các phương trình:
2
2
, 3 1
, 1 1 5
1
, 2 2
1
,3
2
a x x x
b x x x
x
c x
x
x
d x
x
+ = +
+ + = − +

= +
+
− =

Giải:
2
, 3 0

1 0
,
1 0
1 0
,
2 0
,2 0
a x x
x
b
x
x
c
x
d x
+ ≥
+ ≥


− ≥

+ ≠


+ ≥

− >
Hoạt động 3: Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại định nghĩa phương trình một ẩn và nghiệm của phương trình một ẩn.
- Soạn tiếp bài “Đại cương về phương trình” (Mục II).

Rút kinh nghiệm:


Giáo án: Đại số 10

×