Tải bản đầy đủ (.doc) (159 trang)

Giáo án văn 9 kì 1 đầy đủ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1006.58 KB, 159 trang )

Tiết 1,2 văn bản phong cách hồ chí minh
(Lê Anh Trà)
Ngày tháng năm
A. Mục tiêu: giúp HS
- Thấy đợc vẻ đẹp trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà giữa truyền thống và hiện đại,
dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị.
- Từ lòng kính yêu, tự hào về Bác, HS có ý thức tu dỡng, học tập và rèn luyện theo gơng Bác.
B. Chuẩn bị
GV: Soạn + TLTK
HS: Đọc kỹ + Soạn bài
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ:
* KT vở soạn của HS.
III. Các hoạt động
*Hoạt động 1- Giới thiệu: HCM không những là nhà yêu nớc, nhà cách mạng vĩ đại
mà còn là danh nhân văn hoá thế giới. Vẻ đẹp văn hoá chính là nét nổi bật trong phong
cách HCM.
Hoạt động 2
I. Tìm hiểu chung
HS đọc chú thích ( SGK-7 ) 1. Tác phẩm
- Căn cứ vào phần chữ in nhỏ cuối VB, em cho biết VB này
trích từ đâu? In trong tập nào? Của tác giả nào?
- Xác định kiểu loại VB? + Kiểu VB: Nhật dụng
+ Trong chơng trình có những VB nhật dụng về các chủ đề:
Quyền sống của con ngời, BVHB, chống chiến tranh, vấn đề
sinh thái, VB này thuộc chủ đề về sự hội nhập với thế giới và
giữ gìn bản sắc VHDT. Bài học này không chỉ mang ý nghĩa
cập nhật mà còn mang ý nghĩa lâu dài. Bởi lẽ việc học tập, rèn
luyện theo phong cách HCM là một việc làm thiết thực, thờng
xuyên của các thế hệ ngời VN nhất là lớp trẻ.


- VB chia mấy phần? ND từng phần? + Bố cục: 3 đoạn
+ Từ đầu rất hiện đại: Quá trình hình thành của phong cách
văn hoá HCM.
+ Tiếp hạ tắm ao: Những vẻ đẹp cụ thể của phong cách sống
và làm việc của Bác.
+ Còn lại: Bình luận và khẳng định ý nghĩa của phong cách văn
hoá HCM.
Hoạt động 3
II. Đọc- Hiểu VB
* Giọng: Chậm, rõ ràng, khúc triết.
HS đọc đoạn 1 1. Quá trình hình thành
phong cách văn hoá HCM.
- ĐV đã khái quát vốn tri thức văn hoá của Bác ntn? - Vốn tri thức văn hoá: sâu

1
rộng.
+ ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các DT, NDTG và
VHTG sâu sắc nh Bác. Cách viết so sánh bao quát để khẳng
định giá trị của nhận định.
- Bằng những con đờng nào Ngời có đợc vốn văn hoá ấy? + Học tập, rèn luyện
+ Đi nhiều, có điều kiện tiếp xúc trực tiếp với VH nhiều nớc,
DT, Từ dông sang tây, khắp các châu lục.
+ Nói, viết thạo nhiều thứ tiếng. Vì ngôn ngữ là công cụ giao
tiếp quan trọng bậc nhất để tìm hiểu và giao lu văn hoá với các
DT trên thế giới.
+ Có ý thức học hỏi toàn diện, sâu sắc đến mức uyên thâm.
+ Học trong công việc, LĐ.
- Nhng điều quan trọng và kì lạ nhất trong phong cách HCM là
gì?
+ Tiếp thu có chọn lọc tinh

hoa văn hoá nớc ngoài:
* Không chịu ảnh hởng một
cách thụ động.
* Tiếp thu mọi cái đẹp, hay
đồng thời phê phán những
hạn chế, tiêu cực.
* Trên nền tảng VHDT mà
tiếp thu những ảnh hởng
Quốc tế.
+ Những ảnh hởng QT đó đã nhào nặn với cái gốc VHDT
không gì lay chuyển đợc ở Ngời, để trở thành một nhân cách
rất VN, một lối sống rất bình dị, rất VN, rất phơng Đông, nhng
đồng thời rất mới, rất hiện đại.
+ Điều kỳ lạ trong phong cách HCM là sự kết hợp hài hoà
những phẩm chất khác nhau nhng thống nhất trong con ngời
HCM. Đó là truyền thống và hiện đại; phơng đông và phơng
tây; xa và nay; DT và QT; vĩ đại và bình dị. Đó là sự kết hợp và
thống nhất hài hoà bậc nhất trong LSDTVN từ xa đến nay. Một
mặt, tinh hoa Hồng lạc đúc nên Ngời nhng mặt khác tinh hoa
nhân loại cũng góp phần làm nên phong cách HCM.
HS đọc đoạn 2 2. Vẻ đẹp của phong cách
HCM
- Đợc thể hiện ở những mặt nào? - Lối sống vô cùng giản dị:
+ Nơi ở và nơi làm việc
đơn sơ.
+ Trang phục giản dị.
+ ăn uống đạm bạc.
- Cách sống giản dị, đạm
bạc nhng lại vô cùng thanh
cao, sang trọng

+ Đây không phải là lối sống khắc khổ của những ngời tự vui
trong cảnh nghèo khó.
+ Đây cũng không phải là cách tự thần thánh hoá, tự làm cho
khác đời, hơn đời.
+ Đây là một cách sống có văn hoá đã trở thành một quan niệm
thẩm mĩ: cái đẹp là sự giản dị, tự nhiên.
- Gợi nhớ đến cuộc sống
của các vị hiền triết trong
LS: đạm bạc mà thanh cao.
HS đọc đoạn 3 3. ý nghĩa phong cách
HCM
+ Giống các vị danh nho: không phải tự thần thánh hoá, tự làm
cho khác đời, lập dị, mà là cách di dỡng tinh thần, một quan
niệm thẩm mĩ về lối sống.
+ Khác các vị danh nho ở chỗ nào? - Đây là lối sống của một
ngời cộng sản lão thành,

2
một vị chủ tịch nớc- linh
hồn của DT trong hai cuộc
kháng chiến và công cuộc
XDCNXH.
- Để làm rõ và nổi bật những vẻ đẹp và phảm chất cao quý của
phong cách HCM, ngời viết đã dùng những biện pháp NT nào? 4. Nghệ thuật
- Kết hợp giữa kể và bình
+ Đan xen giữa những lời kể là lời bình luận một cách tự
nhiên: Có thể nói ít có vị lãnh tụ nào lại am hiểu nhiều về các
DT và NDTG, văn hoá thế giới sâu sắc nh Chủ tịch HCM;
Quả nh một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện về một vị
tiên, một con ngời siêu phàm nào đó trong cổ tích,

- Chọn lọc những chi tiết
tiêu biểu.
- Đan xen thơ Nguyễn Bỉnh
Khiêm, cách dùng từ Hán
Việt gợi cho ngời đọc thấy
sự gần gũi giữa HCM với
các bậc hiền triết của DT.
- Sử dụng NT đối lập: vĩ
nhân mà hết sức giản dị,
gần gũi; am hiểu mọi nền
văn hoá nhân loại mà hết
sức DT, VN.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK-8)

IV. Củng cố: Đọc những đoạn thơ nói về phong cách HCM:
Bác Hồ đó, chiếc áo nâu giản dị,
Màu quê hơng bền bỉ, đậm đà
Bác Hồ đó ung dung châm lửa hút,
Trán mênh mông , thanh thản một vùng trời,
Không gì vui bằng đôi mắt Bác Hồ cời,
Quên tuổi già, tơi mãi tuổi đôi mơi
Giọng của Ngời không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ớc,
Con nghe Bác tởng nghe lời non nớc
Tiếng ngày xa và cả tiếng mai sau

Anh dắt em vào cõi Bác xa,
Đờng xoài hoa trắng nắng đu đa,
Có hồ nớc lặng sôi tăm cá,
Có bởi, cam thơm, mát bóng dừa

( Tố Hữu)

Ngời cha năm chục kêu già đấy,
Mà ta sáu ba còn khoẻ thay,
ở ăn thanh đạm, tinh thần nhẹ,
Làm việc ung dung với tháng ngày.


3
ăn khoẻ, ngủ ngon, làm việc khoẻ,
Trần mà nh thế kém gì tiên,
( Hồ Chí Minh )
V. HDHB:
- Học phân tích + Ghi nhớ.
- Soạn : Đấu tranh cho một TG hoà bình.
Ngày tháng năm
Tiết 3 các phơng châm hội thoại
A. Mục tiêu: giúp HS
- Nắm đợc nội dung phơng châm về lợng và phơng châm về chất.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị GV: Soạn.
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. KIểm tra bài cũ:
III. Các hoạt động
*Hoạt dộng 1- Giới thiệu: Trong giao tiếp có những quy định tuy không đợc nói ra
thành lời nhng những ngời tham gia giao tiếp vẫn phải tuân thủ. Những qui định đó đợc thể
hiện qua các phơng châm hội thoại.
Hoạt động 1

I. Phơng châm về lợng
HS đọc 1. VD ( SGK- 8)
- Câu trả lời của Ba có làm cho An thoả mãn không, tại sao? * Đọc
* NX:
- Câu trả lời của Ba không
thoả mãn điều An cần biết.
điều An muốn biét là địa
điểm học bơi.
+ Câu trả lời của Ba không mang nội dung mà An cần biết. Vậy
nói mà không có nội dung dĩ nhiên là một hiện tợng không
bình thờng trong giao tiếp, vì câu nói ra trong giao tiếp bao giờ
cũng cần truyền tải một nội dung nào đó.
- Muốn giúp ngời nghe hiểu thì ngời nói cần chú ý điểm gì? => Muốn giúp ngời nghe
hiểu, ngời nói cần chú ý
xem ngời nghe hỏi về cái
gi? Ntn? ậ đâu?
HS đọc 2. VD (SGK- 9)
* Đọc
* NX:
- Vì sao truyện này lại gây cời? Lẽ ra anh có lợn cới và anh có
áo mới phải hỏi và trả lời ntn để ngời nghe đủ biết đợc điều cần
hỏi và cần trả lời?
- Truyện gây cời vì các
nhân vật nói nhiều hơn
những gì cần nói;
+ Câu hỏi thừa từ cới.
+ Câu đáp thừa ngữ: từ
lúc này
- Vậy muốn hỏi đáp cho chuẩn mực cần chú ý điều gì? => Không hỏi thừa và trả
lời thừa.

=> Vậy khi giao tiếp cần nói có ND ( đúng, đủ) không thừa,
không thiếu phơng châm về lợng.
* Ghi nhớ (SGK- 9)
Hoạt động 2
II. Phơng châm về chất.

4
HS đọc * Đọc
* NX:
- Truyện cời này phê phán thói xấu nào? - Truyện cời phê phán tính
nói khoác ( nói những điều
mà chính mình cũng không
tin là thật)
- Từ sự phê phán trên, em rút ra đợc bài học gì trong giao tiếp?
+ Không nói những điều mình tin là không đúng hoặc không có
bằng chứng xác thực.
- Vậy trong giao tiếp có đièu gì cần tránh? => Không nên nói những
điều mà mình không tin là
đúng sự thật.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK-10).
Hoạt động 3
III. Luyện tập (SGK-
10,11)
BT 1: a. Thừa cụm từ nuôi ở nhà. Vì từ gia súc đã bao hàm chứa nghĩa: thú nuôi trong nhà.
b. Thừa cụm từ có hai cánh. Vì các loài chim đều có hai cánh.
BT 2: Điền từ vào chỗ trống:
a. Nói có sách mách có chứng. b. Nói dối. c. Nói mò.
d. Nói nhăng nói cuội. e . Nói trạng.

Các từ ngữ trên đều chỉ những cách nói liên quan đến một phơng châm về chất trong hội thoại.

BT 3: - Truyện thừa câu: Rồi có nuôi đợc không?
=> Ngời nói đã vi phạm phơng châm về lợng.
BT 4:
a. Các từ ngữ : Nh tôi đợc biết, tôi tin rằng, đợc sử dụng trong trờg hợp ngời nói có ý
thức tôn trọng phơng châm về chất. Ngời nói tin rằng những điều mình nói là đúng, muốn đa ra
bằng chứng xác thực để thuyết phục ngời nghe nhng cha có hoặc cha kiểm tra đợc nên phải
dùng những từ ngữ trên.
b. Các từ ngữ: nh tôi đã trình bày, nh mọi ngời đều biết đợc sử dụng trong trờng hợp ngời
nói có ý thức tôn trọng phơng châm về lợng. Nghĩa là không nhắc lại những điều đã đợc trình
bày.
BT 5:
* ăn đơm nói đặt: vu khống, đặt điều, bịa chuyện cho ngời khác.
* ăn ốc nói mò: Nói không có căn cứ.
* ăn không nói có: Vu khống, bịa đặt.
* Cãi chày cãi cối: Cố tranh cãi, nhng không có lý lẽ gì cả.
* Khua môi múa mép; nói năng ba hoa, khoác lác, phô trơng.
* Nói dơi nói chuột; Nói lăng nhăng, linh tinh, không xác thực.
* Hứa hơu hứa vợn: Hứa để đợc lòng nhng không thực hiện.
=> Tất cả những thành ngữ trên đều chỉ những cách nói, nội dung nói không tuân thủ phơng
châm về chất. Các thành ngữ này chỉ những điều tối kị trong giao tiếp nên tránh.

IV. Củng cố.
V. HDHB;
+ Học ghi nhớ, làm BT.
+ Xem bài mới.

Ngày tháng năm
Tiết 4 sử dụng một số biện pháp
nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu: giúp HS

- Hiểu việc sử dụng một số biện pháp NT trong VB thuyết minh làm cho VB thuyêt minh thêm
sinh động, hấp dẫn.
- Biết cách sử dụng một sô biện pháp NT vào VB thuyết minh.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Đọc kĩ và trả lời câu hỏi.

5
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ
II. Các hoạt động
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu việc sử dụng một số biện
pháp NT trong VB thuyết minh.
1. Ôn tập VB thuyết minh
- VB thuyết minh là gì? VB thuyết minh đợc viết ra
nhằm mục đích gì?
- VB thuyết minh: Là kiểu VB thông
dụng trong mọi lĩnh vực đời sống nhằm
cung cấp tri thức khách quan về đặc
điểm, tính chất, nguyên nhân, ý
nghĩa, của các sự vật, hiện tợng trong
tự nhiên, XH bằng các phơgn thức:
trình bày, giới thiệu, giải thích.
- Cho biết các phơng pháp thuyết minh thờng dùng?
* Phơng pháp thuyết minh: 6 p.p
2. Viết VB thuyết minh có sử dụng
một số biện pháp NT.
HS đọc * Đọc VB: Hạ Long- đá và nớc (SGK-
12,13).

* NX:
- VB thuyết minh vấn đề gì? - VB thuyết minh về sự kì lạ của Hạ
Long. Đối tợng thuyết minh rất trừu t-
ợng.
+Đây là vấn dề khó thuyết minh. Vì đối tợng thuyết
minh rất trừu tợng. Ngoài việc thuyết minh về đối t-
ợng còn phải truyền đợc cảm xúc và sự thích thú
tới ngời đọc.
- Để cho VB thêm sinh động, ngoài những biện
pháp thuyết minh đã học, t giả còn sử dụng những
biện pháp NT nào?
- Phơng pháp thuyết minh:
- Biện pháp NT:
+ Miêu tả sinh động: Chính nớc làm
cho đá sống dậy tâm hồn.Đây chính
là câu nêu khái quát về sự kì lạ của Hạ
Long.
+ Thuyết minh về vai trò của nớc: N-
ớc tạo nên sự di chuyển. Và di chuyển
theo mọi cách.
+ PT những nghịch lí trong thiên
nhiên: Sự sống của đá và nớc, sự thông
minh của thiên nhiên
+ So sánh.
+ Triết lí: Trên thế gian này, chẳng
có gì là vô tri cả. Cho đến cả đá.
+ Liên tởng, tởng tợng.
* Sau mỗi thay đổi góc độ quan sát, tốc độ di
chuyển ánh sáng phản chiếu là sự miêu tả những
biến đổi của hình ảnh đảo đá, biến chúng từ những

vật vô tri thành những vật sống động có hồn.
+ Nớc tạo nên sự di chuyển và khả
năng di chuyển theo mọi cách tạo nên
sự thú vị của cảnh sắc.
+ Tuỳ theo góc độ và tốc độ di chuyển
của du khách, tuỳ theo cả hớng ánh
sáng rọi vào các đảo đá, mà thiên nhiên
tạo nên thế giới sống động, biến hoá
đến lạ lùng.
* Ghi nhớ ( SGK- 13)
Hoạt động 2
II. Luyện tập (SGK- 14, 15)
BT 1:
a.
VB có tính chất thuyết minh đợc thể hiện ở chỗ giới thiệu về các loài ruồi rất có hệ thống:

6
+ Những đặc tính chung về họ, giống, loài; về các tập quán sinh sống, sinh đẻ,
đặc điểm cơ thể.
+ Cung cấp kiến thức đáng tin cậy về loài ruồi.
+ Thức tỉnh ý thức giữ gìn vệ sinh, phòng bệnh và ý thức diệt ruồi.
Nhng mặt khác hình thức NT cũng gây hứng thú cho ngời dọc. Các phơng pháp thuyết
minh đợc sử dụng:
+ Định nghĩa: thuộc họ côn trùng hai cánh, mắt lới.
+ Phân loại: các loại ruồi.
+ Số liệu: số vi khuẩn, số lợng sinh sản của một cặp ruồi.
+ Liệt kê: mắt lới, chân tiết ra chất dính.
b. Bài văn thuyết minh có nét đặc biệt:
+ Về hình thức: Giống nh một VB tờng thuật phiên toà.
+ Về ND: Giống nh một câu chuyện kể về các loài ruồi.

+ Về cấu trúc: Giống nh biên bản một cuộc tranh luận về pháp lí.
Tác giả đã sử dụng mộtt số biện pháp NT: Nhân hoá, có tình tiết, miêu tả.
c. Các biện pháp NT có tác dụng gây hứng thú cho bạn đọc nhỏ tuổi, vừa là truyện vui,
vừa học thêm tri thức.
BT 2:
ĐV này nhằm nói về tập tính của chim cú dới dạng một ngộ nhận ( Định kiến) thời thơ
ấu, sau lớn lên đi học mới có dịp nhận thức lại sự nhầm lẫn. Biện pháp NT ở đây chính là lấy
ngộ nhận hồi nhỏ làm đầu mối câu chuyện.
III. Củng cố
IV. HDHB:
+ Học ghi nhớ và làm BT.
+ Xem trớc bài mới ( Phần LT- SGK 15,16).
+ Các nhóm chuẩn bị theo đề bài ( SGK- 15,16)

Ngày tháng năm
Tiết 4 luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật
Trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu: Giúp HS biết vận dụng một số biện pháp nghệ thuật vào VB thuyết minh.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem kĩ bài.
C. Tiến trình dạy học
I. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ LT.
II. Các hoạt động
Hoạt động 1
I. Chuẩn bị ở nhà
Hoạt động 2
II. Luyện tập
- Bố cục một bài văn thuyết minh gồm mấy phần?
Nêu ND từng phần?
+ MB: Giới thiệu đối tợng cần thuyết minh.

+ TB: Lần lợt giới thiệu từng mặt, từng vấn đề, từng
phàn, đặc điểm của đối tợng.
+ KB: ý nghĩa của đối tợng hoặc bài học thực tế
XH, văn hoá, LS,
* 3 nhóm cử đại diện lên trình bày dàn ý trên bảng,
sau đó trình bày trớc lớp phần MB.
Thuyết minh chiếc nón.
* MB:
* TB: - LS của chiếc nón.
- Cấu tạo, quy trình làm nón.
- Giá trị về KT, văn hoá, NT.
- Tên các làng nghề nổi tiếng.
* KB:
Chiếc nón trong đời sống hiện tại.
- HS viết phần MB cho từng đề bài. + Viết phần MB cho đề bài trên:
Chiếc nón trắng VN không chỉ dùng
để che ma che nắng mà dờng nh nó là

7
.
phần không thể thiếu để góp phần tạo
nên vẻ duyên dáng cho ngời VN. Chiếc
nón trắng đã đi vào CD:
Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu
.
Vì sao chiếc nón trắng lại đợc ngời VN
nói chung và ngờiphụ nữ VN nói riêng
yeu quý và trân trọng đến nh vậy? Xin
mời các bạn hãy cùng chúng tôi tìm

hiểu về LS, cấu tạo và công dụng của
chiếc nón trắng nhé!
III. Củng cố.
IV. HDHB

Ngày tháng năm
Tiết 6,7 văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
(G.G. Mác-két)
A. Mục tiêu: giúp HS
- Hiểu đợc ND vấn đề đặt ra trong VB: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân dang đe doạ toàn bộ sự
sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ ấy, dấu tranh
cho một thế giới hoà bình.
- Thấy đợc NT nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức
thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và PT luận điểm, luận cứ trong văn NL chính trị- XH.
B. Chuẩn bị GV: Soạn + TLTK
HS: đọ kĩ + Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: Những nét đẹp trong phong cách HCM?
II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Giới thiệu: Chiến tranh và hoà bình luôn là những vấn đề đợc quan tâm
hàng dầu của nhân loại vì nó quan hệ đến cuộc sống và sinh mệnh của hàng triệu con ngời và
nhiều DT. Trong TK XX, nhân loại đã phải trải qua hai cuộc CTTG vô cùng khốc liệt và rất
nhiều cuộc chiến tranh khác. Từ sau CTTG 2, nguy cơ chiến tranh vẫn luôn tiềm ẩn và đặc biệt
vũ khí hạt nhân đợc phát triển mạnh đã trở thành hiểm hoạ khủng khiếp nhất, đe doạ toàn bộ
loài ngời và sự sống trên trái đất. Vì vậy, mỗi chúng ta cần nhận thức đúng về nguy cơ chiến
tranh và tham gia vào cuộc đấu tranh cho hoà bình.
Hoạt động 2
I. Tìm hiểu chung

HS đọc * (SGK- 19) 1. Tác giả
2. Tác phẩm
- Ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Nguyên tử:
Phần tử nhỏ nhất của nguyên tố hoá học, gồm
một hạt nhân ở giữa, một hay nhiều electron xung quanh.
+ Hạt nhân: Phần trung tâm của nguyên tử, nơi tập trung
hầu hết khối lợng mang điện tích dơng.
+ Hành tinh: Thiên thể không thể phát ra ánh sáng, quay
xung quanh mặt trời hoặc một ngôi sao. ( Trái đất là một
hành tinh của mặt trời)
- Xác định kiểu VB? - Kiểu VB: Nhật dụng
- Thể loại: NL chính trị- XH.
- VB chia mấy phần? - Bố cục: 3 đoạn
+ Từ đầu tốt đẹp hơn: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân
đang đè nặng lên trái đất.
+ TIếp xuất phát của nó: Chứng lí cho sự nguy hiểm
và phi lí của chiến tranh hạt nhân.
+ Còn lại: N/vụ của chúng ta và đề nghị khiêm tốn của
tác giả.

8
Hoạt động 3
II. Đọc- Hiểu VB
* Giọng: Rõ ràng, dứt khoát, đanh thép, chú ý những từ
phiên âm, các từ viết tắt, các con số.
- Nêu LĐ và hệ thống luận cứ của VB? * Luận điểm:
Chiến tranh hạt nhân
là một hiểm hoạ khủng khiếp đang
đe doạ toàn thể loài ngời và sự sống

trên trái đất. Vì vậy, đấu tranh để
loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế giới
hoà bình là nhiệm vụ cấp bách của
toàn nhân loại.
1.
Nguy cơ của chiến tranh hạt nhân.
- Nguy cơ này đe doạ loài ngời và sự sống trên trái đất đ-
ợc tác giả chỉ ra rất cụ thể bằng cách lập luận ntn?
- Thời gian cụ thể.
- Con số thống kê cụ thể: Nói
nôm na trên trái đất.
- Những tính toán lí thuyết: có
thể tiêu diệt hệ mặt trời.
NX cách mở đầu của tác giả? => Cách vào đề trực tiếp, bằng
những chứng cớ rất xác thực đã
tác động vào nhận thức của ngời
đọc về sức mạnh ghê gớm của vũ
khí hạt nhân, khơi gợi sự đồng
tình với tác giả.
- Qua các phơng tiện thông tin đại chúng, em có thêm
những chứng cớ nào về nguy cơ chiến tranh hạt nhân vẫn
đang đe doạ cuộc sống trên trái đất?
+ Các cuộc thử bom nguyên tử; các lò phản ứng hạt nhân.
+ Tên lửa đạn đạo
+ Cuộc chạy đua vũ trang.
HS đọc Đ2 2. Chạy đua vũ trang
Các lĩnh vực đời sống XH Chi phí chuẩn bị chiến
tranh hạt nhân
1. 100 tỉ USD để giải quyết
những vấn đề cấp bách, cứu

trợ y tế, GD cho 500 triệu
trẻ em nghèo trên TG.
Gần bằng chi phí cho 100
máy bay ném bom chiến l-
ợc B.1B và 7000 tên lửa vợt
đại châu.
2. Kinh phí của chơng trình
phòng bệnh 14 năm và
phòng bệnh sốt rét cho 1 tỉ
ngời và cứu 14 triệu trẻ
C.Phi
Bằng giá 10 chiếc tàu sân
bay Nimít mang vũ khí hạt
nhân của Mĩ
3. Năm 1985: 575 triệu ng-
ời thiếu dinh dỡng
Gần bằng kinh phí SX 149
tên lửa MX
4. Tiền nông cụ cần thiết
cho các nớc nghèo trong 4
năm.
Bằng tiền 27 tên lửa MX.
5. Xoá nạn mù chữ toàn TG Bằng tiền đóng 2 chiếc tàu
ngầm mang vũ khí hạt nhân
- Qua bảng thống kê trên, ta rút ra KL gì? -
Những chứng cớ xác thực, cụ thể.
- So sánh đối lập
=>
Sự tốn kém ghê gớm và tính chất
phi lí của cuộc chạy đua vũ trang.

+ Cuộc chạy vũ trang chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân
đã và đang cớp đi của TG nhiều điều kiện để cải thiện
cuộc sống của con ngời nhất là các nớc nghèo. NT lập
luận của tác giả ở đoạn này rất đơn giản nhng có sức
thuyết phục cao, không thể bác bỏ đợc. Tác giả chỉ lần lợt
đa ra những VD so sánh trên nhiều lĩnh vực và đây là
những con số biết nói.

9
HS đọc Đ3 3. Chiến tranh hạt nhân là hành
động cực kì phi lí
- Không chỉ tiêu diệt nhân loại mà
còn huỷ diệt sự sống trên Trái đất.
- Vì sao có thể nói: Chiến tranh hạt nhân không những đi
ngợc lại lí trí của con ngời mà còn đi ngợc lại lí trí của tự
nhiên?
+ Lí trí của tự nhiên: Là quy luật của thiên nhiên, tự
nhiên, logíc tất yếu của tự nhiên
+ Tác giả đã đa ra những chứng cớ khoa học địa chất và
cổ sinh học về nguồn gốc và sự tiến hoá của sự sống trên
trái đất. Sự sống ngày nay trên trái đất và con ngời là kết
quả của một quá trình tiến hoá lâu dài của tự nhiên đợc
tính bằng hàng triệu năm. Từ đó, dẫn đến một nhận thức
thật ró ràng về tính chất phản tiến hoá, phản tự nhiên của
chiến tranh hạt nhân. Chỉ cần một tích tắc của chiến tranh
hạt nhân kết quả của sự tiến hoá của tự nhiên ấy trở về
điểm xuất phát ban đầu, tiêu huỷ mọi thành quả của quá
trình tiến hoá sự sóng trong tự nhiên.
HS đọc Đ4 4. Nhiệm vụ của chúng ta
- Đoàn kết, xiết chặt đội ngũ đấu

tranh vì TGHB.
-
Phản đối, ngăn chặn chạy đua vũ
trang, tàng tích vũ khí hạt nhân.
- Tác giả đã có sáng kiến gì?
+ Lời đề nghị khiêm tốn chính là để nhân loại các thời
sau biết đến cuộc sống của chúng ta đã từng tồn tại trên
trái đất và không quên những kẻ đã vì những lợi ích ti tiện
mà đẩy nhân loại vào thảm hoạ diệt vong. Nhân loại cần
giữ gìn kí ức của mình, LS sẽ lên án những thế lực hiếu
chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ hạt nhân.
- Đề nghị của tác giả: Lập một
nhà băng lu giữ trí nhớ tồn tại đ-
ợc sau thảm họa hạt nhân.
HS đọc * Ghi nhớ ( SGK- 21)
Hoạt động 4 * Luyện tập ( SGK- 21)
III. Củng cố.
IV. HDHB: + Học bài, Ghi nhớ và PBCN của em sau khi học VB này.
+ Soạn: Tuyên bố với thế giới về sự sống còn

Ngày tháng năm
Tiết 8 các phơng châm hội thoại ( tiếp theo)
A. Mục tiêu: Giúp HS
- Nắm đợc ND phơng châmquan hệ, cách thức và lịch sự
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.
B. Chuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là phơng châm về lợng? VD?

2. Làm BT 5 (SGK- 11), nêu khái niệm phơng châm về chất?
II. Các hoạt động
Hoạt động 1
I. Phơng châm quan hệ
HS đọc * VD (SGK- 21)
- Thành ngữ trên đợc dùng để chỉ tình huống hội thoại
nào?
* NX: Thành ngữ Ông nói gà, bà
nói vịt:
- Mỗi ngời nói một đề tài khác
nhau

10
- Hậu quả của tình huống trên là gì? - Hậu quả: ngời nói- ngời nghe
không hiểu
+ Con ngời sẽ không giao tiếp đợc với nhau và những
hoạt động của XH sẽ trở nên rối loạn.
- Vậy ta rút ra bài học gì trong giao tiếp? => Khi giao tiếp cần nói đúng
vào đề tài giao tiếp, tránh nói
lạc đề. Đó là phơng châm quan
hệ.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK-21)
Hoạt động 2
II. Phơng châm cách thức
1. Thành ngữ:
+ Dây cà ra dây muống.
+ Lúng búng nh ngậm hột thị.
- Hai thành ngữ trên dùng để chỉ những cách nói nh thế
nào?
* NX: Thành ngữ

+ Dây cà ra dây muống: Nói
năng dài dòng, rờm rà.
+ Lúng búng nh ngậm hột thị:
Nói năng ấp úng, không rành
mạch, không thoát ý.
- Hậu quả của những cách nói đó? Hậu quả:
+ Ngời nghe không hiểu hoặc
hiểu sai lạc ý của ngời nói.
+ Ngời nghe bị ức chế, không có
thiện cảm với ngời nói.
- Bài học đợc rút ra trong giao tiếp là gì? => Nói năng ngắn gọn, rõ ràng,
mạch lạc.
HS đọc 2. VD ( SGK- 22)
Câu: Tôi đồng ý với những nhận
định về truyện ngắn của ông ấy.
- Câu trên đợc hiểu theo mấy cách?
+ Có thể đợc hiểu theo hai cách tuỳ thuộc vào việc xác
định cụm từ của ông ấy bổ nghĩa cho nhận định hay cho
truyện ngắn.
+ Nếu của ông ấy bổ nghĩa cho nhận định thì có thể hiểu
là:
+ Tôi đồng ý với những nhận
định của ông ấy về truyện ngắn.
+ Nếu của ông ấy bổ nghĩa cho truyện ngắn thì có thể
hiểu là:
+ Tôi đồng ý với những nhận
định của họ về truyện ngắn của
ông ấy.
* Trong giao tiếp, nếu không vì một lí do nào đó đặc biệt
thì không nên nói những câu mà ngời nghe có thể hiểu

theo nhiều cách, vì sẽ khiến ngời nói- nghe không hiểu
nhau và gây trở ngại rất lớn trong quá trình giao tiếp.
- Vậy trong giao tiếp cần tuân thủ điều gì? => tránh hiểu theo nhiều nghĩa.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK-22)
Hoạt động 3
III. Phơng châm lịch sự
HS đọc * VD: Truyện Ngời ăn xin
- Vì sao ngời ăn xin và cậu bé trong truyện đều cảm thấy
mình đã nhận đợc từ ngời kia một cái gì đó? * NX:
+ Tuy không có của cải, tiền
bạc nhng cả 2 đều cảm nhận đợc
tình cảm mà ngời kia dành cho
mình. Đặc biệt cậu bé không tỏ
thái dộ khinh miệt, xa lánh mà
vẫn có thái độ và những lời nói
chân thành, thể hiện sự tôn trọng
và quan tâm đến ngời khác.
- Có thể rút ra bài học gì từ câu chuyện trên? => Khi giao tiếp cần tế nhị, tôn
trọng ngời khác.

11
HS đọc * Ghi nhớ (SGK-23)
Hoạt động 4
IV. Luyện tập (SGK- 23,24)
BT 1:
+ Qua những câu tục ngữ, CD ông cha đã khuyên dạy chúng ta: Nói năng lịch sự, nhã
nhặn. Câu c: Chiếc kim bằng vàng (vật quý) không ai nỡ uốn thành chiếc lỡi câu(vật tầm th-
ờng). Không ai dùng một vật quý để làm một việc không tơng xứng với giá trị của nó. Vậy con
ngời - đợc coi là tinh tuý của trời đất- không nên nói nặng lời với nhau.
+ Một số câu CD, tục ngữ có ND ý nghĩa tơng tự:

- Một câu nhịn là chín câu lành.
- Lời nói đọi máu.
- Chó ba quanh mới nằm, ngời ba năm mới nói.
- Một lời nói quan tiền thúng thóc
Một lời nói dùi đục cẳng tay.
* Chẳng đợc miếng thịt miếng xôi
Cũng đợc lời nói cho nguôi tấm lòng.
* Ngời xinh tiếng nói cũng xinh
Ngời giòn cái tỉnh tình tinh cũng giòn.
BT 2: Phép tu từ từ vựng liên quan trực tiếp tới phơng châm lịch sự: Nói giảm nói tránh.
Ví dụ:
+ Ông không đợc khoẻ lắm!
+ Con dạo này không đợc chăm chỉ lắm!
+ Bạn hát cũng không đến nỗi nào!
BT 3:
a) Nói dịu nhẹ nh khen, nhng thật ra là mỉa mai, chê trách là nói mát. (P.C Lịch sự).
b) Nói trớcn lời mà ngời khác cha kịp nói là nói hớt. (P.C Lịch sự).
c)
Nói nhằm châm chọc điều không hay của ngời khác một cách cố ý là nói móc
. (P.C Lịch sự).
d) Nói chen vào chuyện của ngời trên khi không đợc hỏi đến là nói leo. (P.C Lịch sự).
e) Nói rành mạch, cặn kẽ, có trớc cso sau là nói ra đầu ra đũa. (P.C Cách thức).
BT 4:
a. Dùng cách nói: Nhân tiện đây xin hỏi khi ngời nói hỏi về một đề tài không đúng vào
đề tài đang trao đổi, tránh để ngời nghe hiểu là mình không tuân thủ phơng châm quan hệ, đồng
thời chú ý vào vấn đề mình hỏi để hiểu cho chính xác.
b. Cách diễn đạt này khi phải nói điều dễ gây mất lòng ngời nghe. Có tác dụng rào đón
để ngời nghe có thể chấp nhận đợc, làm giảm nhẹ sự khó chịu. Ngời nói tuân thủ phơng châm
lịch sự.
c. Những cách nói này báo hiệu cho ngời đối thoại biết là ngời đó đã không tuân thủ ph-

ơng châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ dó.
BT 5: Giải thích các thành ngữ:
+ Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo
Phơng châm LS.
+ Nói nh đấm vào tai: Nói mạnh, trái ý ngời khác, khó
tiếp thu.
Phơng châm LS.
+ Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc, chì chiết
Phơng châm LS.
+ Nửa úp nửa mở: Nói mập mờ, ỡm ờ, không nói ra
hết ý.
Phơng châm C.T
+ Mồm loa mép giải: Lắm lời, đanh đá, nói át ngời
khác
Phơng châm LS.
+ Đánh trống lảng: Lảng ra, né tránh không muốn
tham dự vào một việc gì đó,
không muốn đề cập đến một vấn
đề nào đó mà ngời đối thoại đang
trao đổi.
Phơng châm QH.
+ Nói nh dùi đục chấm mắm
cáy:
Nói không khéo, thô cộc, thiếu tế
nhị
Phơng châm LS.
IV. Củng cố

12
V. HDHB:

+ Học ghi nhớ và làm BT.
+ Xem bài mới.

Ngày tháng năm
Tiết 9 sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu: giúp HS
- Hiếu Vb thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn bản mới hay.
- Củng cố kiến thức về văn bản thuýet minh và miêu tả.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn.
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.
III. Các hoạt động
Hoạt động 1
I. Tìm hiểu yếu tố MT trong VB thuyết minh.
HS đọc 1. Đọc VB:
Cây chuối trong đời sống Việt Nam
(Nguyễn Trọng Tạo)
2. NX:
- Nhan đề của VB có ý nghĩa gì? a. Nhan đề của VB muốn nhấn mạnh:
+ Vai trò của cây chuối đối với đời sống vật chất
và tinh thần của ngời VN từ xa đến nay.
+ Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc nuôi
trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu quả các giá
trị của cây chuối.
- Tìm những câu văn trong bài thuyết
minh về đặc điểm tiêu biểu của cây
chuối?
b. Thuyết minh đặc điểm của cây chuối:

- Hầu nh ở nông thôn nhà nào cũng trồng chuối.
- Cây chuối rất a vô tận.
- Ngời phụ nữ nào quả!
- Quả chuối là hấp dẫn.
- Mỗi cây nghìn quả.
- Quả chuối chín mâm ngũ quả.
- Chuối thờ chuối chín.
- Chỉ ra những câu văn có yếu tố MT về
cây chuối và cho biết tác dụng của yếu tố
đó?
c. Miêu tả:
- Đi khắp VN, núi rừng.
- chuối trứng cuốc trứng cuốc.
- Chuối xanh có vị chát món gỏi.
=>T/d :thêm sinh động và nêu bật đợc đối tợng
thuyết minh.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 25)
- Theo yêu cầu chung của VB thuyết
minh, bài này có thể bổ sung những gì?
d. Có thể thêm các ý:
* Thuyết minh:
- Phân loại chuối:
+ Chuối tấy: thân cao, màu trắng, quả ngắn.
+ Chuối hột: thân cao, màu tím sẫm, quả ngắn
và trong ruột có hột.
+ Chuối tiêu: thân thấp, màu sẫm. Quả dài.
+ Chuối ngự: thân cao, màu sẫm, quả nhỏ.
+ Chuối rừng: than cao to, màu sẫm, quả to.
- Thân: gồm nhiều lớp bẹ, dễ dàng bóc ra phơi
khô, tớc lấy sợi.

- Lá (tàu): gồm có cuống lá và lá.
- Nõn chuối: có màu xanh
- Hoa chuối(bắp chuối): màu hồng, có nhiều lớp

13
bẹ.
- Gốc có củ và rễ.
* Miêu tả:
- Thân tròn, mát rợi, mọng nớc.
- Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong gió,
- Củ chuối có thể gọt vỏ để thấy một màu trắng
mỡ màng nh màu củ đậu đã bóc vỏ.
- Cho biết thêm cong dụng của thân cây
chuối, lá chuối(tơi và khô), nõn chuối,
bắp chuối?
* Công dụng:
+ Thân cây chuối non(chuối tây, chuối hột): có
thể thái ghém làm rau sống ăn rất mát, có tác
dụng giải nhiệt. Thân cây chuối tơi có thể dùng
làm phao tập bơi, khi kết nhiều thân nhiều cây
chuối lại với nhau có thể dùng làm bè vợt sông.
Sợi tơ bẹ chuối khô có thể dùng làm dây câu cá
nhỏ, tết lại làm dây đeo đồ trang sức,
- Hoa chuối(chuối tây): thái thành sợi nhỏ ăn
sống, xào, luộc, nộm rất ngon
- Quả chuối tiêu xanh: bẻ đôi, lấy nhựa làm thuốc
chữa bệnh ngoài da(hắc lào). Quả chuối hột xanh
thái lát mỏng, phơi khô, xao vàng, hạ thổ, tán
thành bột là thành vị thuốc quí trong Đông y. Quả
chuối tây chín có thể thái lát, tẩm bột rán ăn rất

tuyệt.
- Nõn chuối: ăn sống rát mát; nõn chuối đã mọc
ra khỏi thân cây hơ qua lửa thì có thể dùng để gỏi
xôi, thịt hoặc thực phẩm để giữ hơng vị.
- Lá chuối tây tơi dùng để gỏi bánh chng, bánh
nếp, bánh cốm, Lá chuối khô dùng để gói hàng,
gói bánh gai, nút chum vò đựng rợu hoặc hạt
giống, làm chất đốt.
- Cọng lá chuối tơi dùng làm đồ chơi, dùng trong
nghi lễ ma chay; cọng khô có thể tớc hỏ làm dây
buộc hay bện thừng.
- Củ chuối gọt vỏ, thái thành sợi nhỏ, luộc bỏ nớc
chát sau đó có thể xào với thịt ếch là thành một
món ăn dân dã,
Hoạt động 2 II. LUyện tập (SGK- 26)
BT 1: Bổ sung yếu tố MT vào các chi tiết thuyết minh sau:
+ Thân cây chuối có hình dáng: thẳng, tròn nh 1 cái cột trụ mọng nớc gợi ra 1 cảm giác
mát mẻ, dễ chịu.
+ Lá chuối tơi: xanh mớt, to nh những tấm phản,
+ Lá chuối khô: lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi thơm,
+ Nõn chuối: màu xanhnon cuốn tròn nh 1 bức th còn phong kín đang đợi gió mở ra.
+ Bắp chuối: màu phơn phớt hồng, đung đa trong gió chiều nom giống nh 1 cái búp lửa
của thiên nhiên kì diệu.
+ Quả chuối: chín vàng vừa bắt mắt vừa dậy lên 1 mùi thơm ngọt ngào đầy quyến rũ.
BT 2: Yếu tố MT trong ĐV:
+ Tách là loại chén uống nớc của Tây, nó có tai.

14
+ Chén của ta không có tai.
+ Khi mời ai uống trà thì bng hai tay mà mời.

+ Có uống cũng nâng hai tay xoa xoa rồi mới uống, mà uống rất nóng.
BT 3:
Văn bản Trò chơi ngày xuân (Hồng Việt)
* NHững câu văn MT:
- Qua sông Hồng, sông Đuống, ngợc lên phía bắc là đến vùng Kinh Bắc cổ kính,
quê hơng của các làn điệu quan họ mợt mà.
- Lân đợc trang trí công phu, râu ngũ sắc, lông mày bạc, mắt lộ to, thân mình có
các hoạ tiết đẹp.
- Múa lân rất sôi động với các động tác khoẻ khoắn, bài bản: llân chào ra mắt,
lân chúc phúc, leo cột, Bên cạnh đó có ông Địa vui nhộn chạy quanh.
- đứng thành một hàng đối nhau, cùng nắm sợi dây thừng, dây chão hay một cây
sào tre hoặc ngời đứng sau ôm ngời đứng trớc, còn hai ngời đứng đầu hàng thì nắm tay nhau
cho chắc
- Bàn cờ là sân bãi rộng, mỗi phe có 16 ngời mặc đồng phục đỏ hoặc xanh, cầm
trên tay hay đeo trớc ngực biển kí hiệu quân cờ.
- Hai tớng (tớng ông, tớng bà) của hai bên đều mặc trang phục thời xa lông lẫy có
cờ đuôi nheo chéo sau lng và đợc che lọng.
- Với khoảng thời gian nhất định trong điều kiện không bình thờng, ngời thi phải
vo gạo, nhóm bếp, giữ lửa cho đến khi cơm chín ngon mà không bị cháy, khê.
- Sau hiệu lệnh, những con thuyền lao vun vút trong tiếng hò reo cổ vũ và chiền
trống rộn rã đôi bờ sông

IV. Củng cố.
V. HDHB:
+ Học ghi nhớ và làm BT.
+ Chuẩn bị trớc đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam ( SGK-28)
+ Xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 10 luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A. Mục tiêu

- Tiếp tục củng cố về văn thuyết minh; có nâng cao thông qua việc két hợp với MT.
- Rèn kĩ năng tổng hợp về văn bản thuyết minh.
B. CHuẩn bị GV: soạn
HS: Chuẩn bị trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ LT.
III. Các hoạt động
Hoạt động 1
I. Chuẩn bị ở nhà
Hoạt động 2
II. Luyện tập trên lớp
HS đọc Đề bài: Con trâu ở làng quê VN
- Đề yêu cầu trình bày vấn đề
gì?
* Tìm hiểu đề
- Con trâu trong đời sống ở làng quê VN.
-
Vai trò, vị trí của con trâu trong đời sống của ngời nông dân VN.
- Theo em, cần phải trình bày
những ý gì?
* Tìm ý:
- Tài sản lớn nhất của nhà nông.
- Trong lễ hội, đình đám truyền thống.
- Với tuổi thơ.
- Cung cấp thc phẩm và chế biến đồ mĩ nghệ.
- Dựa vào phần tìm ý em hãy
lập dàn ý cho đề bài trên?
* Dàn ý:
+ MB: Giới thiệu chung về con trâu trên đồng ruộng VN.

+ TB: Phần tìm ý.
+ KB: Con trâu trong tình cảm với ngời nông dân.

15
-
Viết 1 ĐV thuyết minh có sử
dụng yếu tố MT đối với một
trong các ý nêu trên. Chú ý sử
dụng những câu tục ngữ, CD về
trâu vào bài cho thích hợp và
sinh động.
+ Chiều chiều, khi một ngày LĐ
đã tạm dừng, con trâu dợc tháo
cày và đủng đỉnh bớc trên đờng
làng, miệng luôn nhai trầu
bỏm bẻm. Khi ấy cái dáng đi
khoan thai, chậm rãi của con
trâu khiến cho ta có cảm giác
không khí của làng quê VN sao
mà thanh bình và thân quen quá
đỗi!
* ĐV thuyết minh:
+ Trâu trên đồng ruộng: Bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo
cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen thuộc và gần gũi đối với ng-
ời nông dân VN. Vì thế, con trâu đã trở thành ngời bạn tâm tình của
ngời nông dân:
+ Trâu trong lễ hội: Con trâu không chỉ kéo cày, trục lúa mà còn là
những vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên, là nhân vật
chính trong lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn.
+ Trâu với tuổi thơ: Không có ai sinh ra và lớn lên ở các làng quê VN

mà lại không có tuổi thơ gắn bó với con trâu. Thở nhỏ, đa cơm cho
cha đi cày, mải mê ngắm nhìn những con trâu đợc thả lỏng đang say
sa gặm cỏ 1 cách ngon lành. Lớn lên 1 chút thì nghễu nghện cới trên
lng trâu trong những buổi chiều đi chăn thả trở về. Cỡi trâu ra đồng,
cỡi trâu lội xuống sông, cỡi trâu htong dong và cỡi trâu phi nớc
đại, Thú vị biết bao! Con trâu hiền lành, ngoan ngoãn đẫ để lại
trong kí ức tuổi thơ mỗi ngời biết bao kỉ niệm ngọt ngào!

IV. Củng cố.
V, HDHB: Hoàn thành ĐV theo từng ý và xem bài mới.
Ngày tháng năm
Tiết 11,12 văn bản
tuyên bố thế giới về sự sống còn,
Quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em
(Trích Tuyên bố củaHội nghị cấp cao thế giới về trẻ em, trong Việt Nam và các văn kiện quốc tế về quyền trẻ em, NXB
Chính trị quốc gia- UB Bảo vệ và chăm sóc trẻ em VN, HN,1997)
A. Mục tiêu: giúp HS
- Thấy đợc thực trạng cuộc sống của trẻ em trên TG hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ
và chăm sóc trẻ em.
- Hiểu đợc sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề BV- chăm sóc trẻ em.
- Rèn kĩ năng đọc, tìm hiểu và PT kiểu VB nhật dụng- Nghị luận chính trị XH.
B. Chuẩn bị GV: Soạn+ TLTK
HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: Hãy kể ra những nguy cơ tính chất toàn cầu hiện nay?
II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Giới thiệu: Bác Hồ kính yêu đã từng viết:
Trẻ em nh búp trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan

Trẻ em VN cũng nh tất cả trẻ em trên TG hiện nay đang đứng trớc những thuận lợi to lớn
về sự chăm sóc, nuôi dỡng, GD nhng đồng thời cũng đang gặp những thách thức, những cản trở
không nhỏ ảnh hởng xấu đến tơng lai phát trển của các em. Một phần bản Tuyên bố TG về
sự tại Hội nghị cấp cao TG họp tại LHQ (Mĩ) cách đây 18 năm (1990) đã nói lên tầm quan
trọng của vấn đề này.
Hoạt động 2
I. Tìm hiểu chung
HS đọc 1. Tác phẩm
- Căn cứ vào phần chữ in nhỏ ở cuối VB, em cho biết VB
này trích ở đâu? Thời gian nào?
+ Cùng với bản tuyên bố này, Hội nghị cấp cao TG về trẻ
em còn công bố một hành động khá chi tiết trên từng mặt
cơ bản. Cũng sau đó, Hội đồng Bộ trởng nớc
CHXHCNVN đã quyết định Chơng trình hành động vì sự
sống còn, quyền đợc BV và phát triển của trẻ em VN từ

16
1991-2000, đặt thành một bộ phận của chiến lợc, kế
hoạch phát triển KT-XH của đất nớc.
- Nếu lợc bỏ các con số và các đề mục thì bản tuyên bố sẽ
hiện ra với phơng thức biểu đạt nào?
+ Phơng thức lập luận.
- Vì sao lại xác định nh vậy?
+ Vì VB đã triển khai lời tuyên bố bằng một hệ thống lí lẽ
kết hợp với DC nhằm làm rõ quan điểm vì trẻ em của
cộng đồng TG.
- Tại sao bản tuyên bố lại trình bày những quan điểm dới
dạng các mục và con số?
+ Dể dễ hiểu, dễ truyền bá.
- Xác định bố cục của VB?

- Kiểu VB: Nhật dụng- Nghị luận
chính trị XH.
- Bố cục:
+ Sau 2 đoạn đầu khẳng định quyền đợc sống, đợc phát
triển của mọi trẻ em trên TG và kêu gọi khẩn thiết toàn
nhân loại hãy quan tâm đến vấn đề này. Đoạn còn lại gồm
3 phần:
+ Mở đầu: Lí do của bản tuyên
bố.
+ Sự thách thức: Thực trạng
cuộc sống khốn khổ của nhiều trẻ
em trên TG-những thách thức đặt
ra với các nhà lãnh đạo các nớc.
+ Cơ hội: Những điều kiện thuận
lợ với việc BV và phát triển cuộc
sống , đảm bảo tơng lai cho trẻ.
+ Nhiệm vụ: Những nhiệm vụ cụ
thể mà từng QG và cộng đồng
QT cần làm vì sự sống còn và
phát triển của trẻ em.
+ Ngoài ra VB còn 2 phần tiếp theo: Những cam kết và
những bớc tiếp theo.
- NX gì về bố cục này?
+ Đây là một kết cấu chặt chẽ, hợp lí và đợc trình bày
theo trình tự từ thực tiễn đến t duy, từ dễ đến khó nhận
biết, từ quan điểm cá nhân đến quan diểm của cộng
đồng.
Hoạt động 3
II. Đọc- Hiểu VB
* Giọng: mạch lạc, khúc triết.

HS đọc mục 3-7. 1. Sự thách thức
- Đã nêu lên thực tế cuộc sống của trẻ em trên TG ra sao? - Bị trở thành nạn nhân của chiến
tranh và bạo lực, của sự phân biệt
chủng tộc, sự xâm lợc, chiếm
đóng và thôn tính của nớc ngoài.
- Chịu đựng những thảm hoạ của
đói nghèo, khủng hoảng KT, của
tình trạng vô gia c, dịch bệnh, mù
chữ, môi trờng xuống cấp.
- Nhiều trẻ em chết mỗi ngày do
suy dinh dỡng và bệnh tật.
- Em có NX gì về vị trí và vai trò của mục 3 , mục 7?
+ Mục 3: có vai trò chuyển đoạn, chuyển ý, giới hạn vấn
đề.
+ Mục 7: KL cho phần Sự thách thức: Nhận trách nhiệm
phải đáp ứng những thách thức đã nêu trên thuộc về các
nhà lãnh đạo chính trị các nớc.
- Các từ mỗi ngày, hằng ngày bắt đầu các mục4,5,6 có tác
dụng gì?
+ Nêu ra những hiện tợng, những vấn đề về thực trạng trẻ
em nhiều nớc, nhièu vùng khác nhau đã trở thành nạn

17
nhân của bao vấn nạn XH.
=> Tuy ngắn gọn, nhng phần này đã nêu khá đầy đủ, cụ
thể về tình trạng bị rơi vào thảm hoạ, cuộc sống khổ cực
về nhiều mặt của trẻ em trên TG hiện nay: Nạn buôn bán
trẻ em, trẻ bị mắc HIV/AIDS, trẻ em sớm phạm tội,
HS đọc mục 8-9 2. Cơ hội
- Việc BV và chăm sóc trẻ em trong bối cảnh TG hiện

nay có những điều kiện thuận lợi gì?
- Sự liên kết giữa các QG cùng ý
thức cao của cộng đồng QT.
- Công ớc về quyền trẻ em đã ra
đời đã tạo ra một cơ hội mới để
quyền và phúc lợi của trẻ em đợc
thực sự tôn trọng ở khắp nơi trên
TG.
- Sự hợp tác và đoàn kết QT ngày
càng có hiệu quả trên nhiều lĩnh
vực, phong trào giải trừ quân bị
đợc đẩy mạnh tạo điều kiện cho 1
số tài nguyên to lớn có thể
chuyển sang phục vụ các mục
tiêu KT, tăng cờng phúc lợi XH.
- HSTL: Em hãy trình bày suy nghĩ của em về điều kiện
của đất nớc ta đối với vấn đề này ntn?
+ Sự quan tâm của Đảng và nhà nớc.
+ Sự nhận thức và tham gia tích cực của nhiều tổ chức
XH và phong trào chăm sóc và BV trẻ em.
+ ý thức cao của toàn dân về vấn đề này.
HS đọc từ mục 10-17 3. Nhiệm vụ
- Hãy PT tính chất toàn diện của ND ở phần này? - Tăng cờng sức khoẻ và chế độ
dinh dỡng.
+ Giảm tỉ lệ tử vong của trẻ em và trẻ sơ sinh. Đây là
nhiệm vụ quan trọng hàng đầu và có thể thực hiện đợc
nhờ những điều kiện thuận lợi nhiều mặt hiện nay.
- Quan tâm, chăm sóc nhiều hơn
đến trẻ em bị tàn tật, có hoàn
cảnh sống đặc biệt khó khăn.

+ Hội nghị trẻ em toàn TG có hoàn cảnh đặc biệt, nạn
nhân của thiên tai đợc tổ chức tại Tô-ki-ô(NB) đầu 2005;
những cuộc gặp gỡ, giao lu của thanh thiếu nhi 5 châu,
- Đảm bảo quyền bình đẳng nam-
nữ.
+ Đây là nhiệm vụ đặt ra ở một số nớc còn rơi rớt, tồn tại
nạn phân biệt chủng tộc, một số QG theo đạo Hồi.
- Xoá nạn mù chữ.
+ ở nớc ta đã phổ cập Tiểu học, THCS, một số tỉnh thành
tiến tới phổ cập THPT. Trẻ em phải đợc GD văn hoá cơ
bản, toàn diện. Đi học là quyền lợi tất yếu của trẻ em.
- Kế hoạch hoá GĐ
+ HIện nay, ở một số nơi trên đất nớc ta đã và đang có
hiện tợng tỉ lệ sinh con thứ 3 tăng, nên dẫn đến tỉ lệ tăng
DSố quá mức cho phép. Đó là vấn đề cần giải quyết.
- Giúp trẻ em nhận thức đợc giá
trị của bản thân.
+ GD tính tự lập, TDo, tinh thần trách nhiệm và tự tin của
trẻ em trong nhà trờng và trong sự kết hợp giữa nhà trờng-
GĐ-XH.
- Bảo đảm sự tăng trởng và phát
triển KT đều đặn.
+ Mục 16 bàn về vấn đề giải quyết từ cơ sở KT, tầm vĩ mô

18
và cơ bản. Đó là phải đảm bảo sự tăng trởng KT và Phát
triển đều đặn, ổn định nền KT ở tất cả các nớc, giải quyết
vấn đề nợ nớc ngoài đối với các nớc nghèo mới là vấn đề
gốc. Hội nghị các nớc phát triển G7 của TG họp tại Tô-
ki-ô bàn cách xoá nợ, hoãn nợ, tăng viện trợ nhân đạo

cho các nớc Nam á bbị nạn động đất, sóng thần với số
tiền viện trợ lên đến hơn 5 tỉ USD: NBản 500 triệu, Mĩ
350 triệu, Ngân hàng TG 250 triệu, VN 450.000
- Cần có sự hợp tác QT.
HSTL: Tầm quan trọng của vấn đề BV,CS trẻ em, sự
quan tâm của cộng đồng QT hiện nay?
+ Đó là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu của
từng nớc, của cộng đồng TG vì nó liên quan đến tơng lai
đất nớc, tơng lai của nhân loại: Trẻ em hôm nay- TG ngày
mai; Vì tơng lai con em chúng ta,
+ Qua việc thực hiện vấn đề này thể hiện trình độ văn
minh của một đất nớc, một XH, một thể chế chính trị cao
hay thấp, tiến bộ hay lạc hậu, nhân đạo nhân ái hay phản
động, vô nhân đạo,
+ Đây là vấn đề đợc cộng đồng QT dầnh sự quan tâm
thích đáng, toàn diện và cụ thể trong hàng loạt những
nhiệm vụ và cam kết, từng bớc đi có tính toán, cân nhắc.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 35)
Hoạt động 4 * Luyện tập (SGK-36)
IV. Củng cố: Để xứng đáng với sự quan tâm, chăm sóc của Đảng, nhà nớc và các tổ chức
XH đối với trẻ em hiện nay, em nhận thấy mình phải làm gì?
V. HDHB:
+ Học ghi nhớ và Làm phần LT.
+ Soạn: Chuyện ngời con gái Nam Xơng.
Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: 13 tháng 9 năm 2008
Tiết 13 các phơng châm hội thoại (tiếp theo)
A. Mục tiêu: giúp hS
- Nắm đợc mối quan hệ chặt chẽ gia phơng châm hội thoại và tình huống giao tiếp.
- Hiểu dợc phơng châm hội thoại không phải là những qui dịnh trong tình huống giao tiếp; vì

những lí do kgác nhau các phơng châm hội thoại có khi không đợc tuân thủ.
- Rèn kĩ năng vận dụng có hiệu quả các phơng châm hội thoại vào thực tế giao tiếp XH.
B. CHuẩn bị GV: Soạn
HS: Xem trớc bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: 1. Thế nào là phơng châm lịch sự? Cho VD?
2. Làm BT 2,3,4,5 (SGK-23,24)
II. Các hoạt động
* Hoạt động 1- Khởi động
Hoạt động 2
I. Quan hệ giữa phơng châm hội
thoại với tình huống giao tiếp.
HS đọc * Đọc : Chào hỏi
(Truyện cời DGVN)
- Câu hỏi của nhân vật chàng rể có tuân thủ đúng ph-
ơng châm LS không? Vì sao?
* NX:
-
Câu hỏi có tuân thủ phơng châm LS. Vì

19
thể hiện sự quan tâm đến ngời khác.
- Nhng câu hỏi ấy có đợc sử dụng đúng lúc, đúng chỗ
không tại sao?
- Câu hỏi đó sử dụng không đúng
lúc, đúng chỗ. Vì ngời đợc hỏi đang
ở trên cây.
- Từ câu chuyện trên, em rút ra bài học gì trong giao
tiếp?

=>
Khi giao tiếp không những phải tuân
thủ phơng châm hội thoại mà còn phải
nắm đợc đặc điểm của tình huống giao
tiếp: Nói với ai? Nói khi nào? Nói ở đâu?
Nói nhằm mục đích gì?
HS đọc * Ghi nhớ (SGK 36)
Hoạt động 3
II. Những trờng hợp không tuân
thủ phơng châm hội thoại.
- Đọc lại những VD đợc PT về các phơng châm hội
thoại và cho biết trong những tình huống nào, phơng
châm hội thoại không đợc tuân thủ?
1.
Trong các VD đã PT khi học về các
phơng châm hội thoại thì trừ tình huống
về phơng châm LS thì tất cả các tình
huống còn lại đều không tuân thủ phơng
châm hội thoại.
HS đọc 2. Đoạn đối thoại (SGK- 37)
- Câu trả lời của Ba có đáp ứng nhu cầu thông tin
đúng nh An mong muốn hay không?
- Câu trả lời không đáp ứng đợc yêu
cầu của An.
- Trong tình huống này, phơng châm hội thoại nào
không đợc tuân thủ?
- Phơng châm về lợng không đợc
tuân thủ.
- Vì sao Ba không tuân thủ phơng châm hội thọai ấy? Vì:
Ba không biết chính xác chiếc máy bay

đầu tiên trên TG đợc chế tạo vào năm nào.
Để tuân thủ phơng châm về chất (không nói
những điều mà mình không có bằng chứng
xác thực) nên Ba phải nói chung chung.
3.
- Giả sử có một bệnh nhân bị mắc bệnh nguy hiểm thì
sau khi khám bác sĩ có nên nói thật cho bệnh nhân
biét hay không? Vì sao?
-
Bác sĩ không thể nói về tình trạng bệnh
tật vì sẽ khiến cho ngời bệnh rơi vào trạng
thái hoảng loạn, tuyệt vọng.
- Bác sĩ không tuân thủ phơng châm vè chất
hoặc về lợng
- Theo em, việc nói dối nh vậy có chấp nhận đợc
không? Vì sao?
+ Có thể chấp nhận đợc vì có lợi cho ngời bệnh, giúp
họ lạc quan trong cuộc sống.
- Hãy tìm những tình huống giao tiếp khác mà phơng
châm dó cũng không đợc tuân thủ?
* VD: Ngời chiến sĩ CM không may
sa vào tay địch Không khai.
=> Nói chung, trong bất kì tình huống giao tiếp nào
mà có 1 yêu cầu nào đó quan trọng hơn, cao hơn yêu
cầu tuân thủ phơng châm hội thoại thì phơng cham
hội thoại có thể không đợc tuân thủ.
- Khi nói Tiền bạc chỉ là tiền bạc thì có phải ngời
nói không tuân thủ phơng châm về lợng?
4. Tiền bạc chỉ là tiền bạc:
+ Xét nghĩa hiển ngôn: KHông tuân

thủ phơng châm về lợng. Vì nó dờng
nh không cho ngời nghe thêm 1
thông tin nào.
+
Xét nghĩa hàm ẩn (vốn sống, quan
hệ, ): tuân thủ phơng châm về lợng.
- Phải hiểu ý nghĩa của câu này nh thế nào?
- Nêu một số cách nói tơng tự nh vậy?
+ Chiến tranh là chiến tranh hay nó vẫn là nó,
- Qua những tình huống trên, em cho biết: việc không
tuân thủ các phơng cham hội thoại bắt nguồn từ đâu?
+ Tiền bạc chỉ là phơng tiện để sống
chứ không phải là mục đích cuối
cùng của con ngời. Không nen chạy
theo tiền bạc mà quên đi nhiều thứ
khác quan trọng hơn, thiêng liêng
hơn trong cuộc sống.
HS đọc * Ghi nhớ (SGK- 37)

20
Hoạt động 4
III. Luyện tập (SGK- 38)
BT 1:
Ông bố không tuân thủ phơng châm cách thức (mơ hồ). Một cậu bé 5 tuổi không thể
nhận biết đợc Tuyển tập truyện ngắn nam Cao để nhờ đó mà tìm đợc quả bóng. Cách nói ấy
không rõ ràng. Tuy nhiên với những ngời đi học thì đây là câu trả lời rất rõ ràng.
BT 2: Thái độ và lời nói của Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng đã vi phạm phơng châm lịch sự. Việc
không tuân thủ đó là không thích hợp với tình huống giao tiếp. Theo nghi thức giao tiếp đến nhà
ai thì trớc hết ta phải chào hỏi chủ nhà sau đó mới đề cập đến chuyện khác. Trong tình huống
này, các vị khách không chào hỏi gì cả mà nói ngay với chủ nhà những lời lẽ giận dữ, nặng nề.

Thái độ và lời nói của các vị khách thật là hồ đồ, chẳng có căn cứ.
IV. Củng cố.
V. HDHB: + Học ghi nhớ và làm BT và xem bài mới.
Ngày soạn: 10 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: 17, 19 tháng 9 năm 2008
Tiết 14, 15 Viết bài tập làm văn số 1
văn thuyết minh
A. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Viết một VB thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả ( thiên nhiên, con ngời, đồ vật), tuy nhiên
yêu cầu thuyết minh khoa học, chính xác, mạch lạc vẫn là chủ yếu.
- Rèn kĩ năng thu thập tài liệu, chọn lọc tài liệu, viết VB thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả
với bố cục 3 phần: rõ ràng, mạch lạc.
B. Chuẩn bị GV: Ra đề.
HS: Làm bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
I. Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị của HS.
II. Các hoạt động
Đề bài
Con trâu ở làng quê Việt Nam.
+ Yêu cầu: Thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả.
+ Đối tợng: Con trâu
+ Tìm ý và dàn bài (Tiết 10).
IV. Củng cố
V. HDHB: Xem bài mới.

21
Ngày soạn: 11 tháng 9 năm 2008
Ngày dạy: 15, 17, 20 tháng 9 năm 2008

Tiết 16,17 văn bản chuyện ngời con gái NAm Xơng
( Trích Truyền kì mạn lục)
Nguyễn Dữ
A. Mục tiêu: giúp HS
- Cảm nhận đợc vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn ngời phụ nữ VN qua nhân vật Vũ Nơng và
thấy rõ số phận oan trái của ngời phụ nữ dới CĐPK.
- Tìm hiểu những thành công về NT của tác phẩm: NT dựng truyện, nhân vật, sự sáng tạo trong
việc kết hợp những yếu tố kì ảo với những tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng cho loại truyện
truyền kì này.
- Rèn kĩ năng tóm tắt tác phẩm tự sự và PT nhân vật trong tác phẩm tự sự.
B. Chuẩn bị: GV: Soạn + TLTK.
HS: Đọc kĩ + Soạn bài.
C. Tiến trình dạy học
I. ổn định tổ chức
II. Kiểm tra bài cũ: KT vở BT.
III. Các hoạt động:
* Hoạt động 1- Khởi động
Hoạt động 2
I. Tìm hiểu chung
HS đọc 1. Tác giả (? - ? )
- Nêu những hiểu biết của em về tác giả - Sống ở TK XVI.
+ Giai đoạn CĐPK lâm vào khủng hoảng, chính sự
suy yếu, các tập đoàn PK Lê, Mạc, Trịnh tranh giành
quyền lực, gây nên loạn lạc liên miên.
- Học rộng, tài cao; làm quan đợc 1
năm rồi cáo quan về ở ẩn.
+ Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ cử
nhân. Chán nản trớc thời cuộc, lại chịu ảnh hởng của
thầy dạy học, sau khi đỗ hơgn cống, ông làm quan 1
năm rối về ở ẩn tại vùng núi rừng Thanh Hoá. Đó

cũng là cách phản kháng của nhiều trí thức tâm huyết
đơng thời.
2. Tác phẩm
- Em hiểu truyền kì mạn lục có ý nghĩa ntn?
+ Ghi chép tản mạn những truyện li kì đợc lu truyền
+ Thể loại truyền kì: Một loại văn xuôi tự sự có
nguồn gốc từ TQ, thịnh hành ở đời nhà Đờng (TK
VI- IX). Đặc điểm của loại truyện này là: Văn xuôi tự
sự viết bằng chữ Hán, cốt truyện dựa vào cốt truyện
DG nhng tác giả đã gia công sáng tạo khá nhiều về t
tởng, cốt truyện, nhân vật, tình tiết, lời văn, đặc biệt
là sự kết hợp giữa các yếu tố hoang đờng kì ảo từng
lu truyền trong DG với những truyện thực trong XH
với những cuộc đời, số phận của con ngời VN thời
trung đại.
- Truyền kì mạn lục: Gồm 20 câu
chuyện đợc sáng tác bằng chữ Hán
theo lối văn xuôi biền ngẫu, có xen
một số bài thơ.
- Nhân vật chính: ngời phụ nữ có
phẩm chất tốt đẹp, khát khao hạnh
phúc lứa đôi nhng gặp nhiều bất
hạnh.
- Chuyện ngời con gái Nam Xơng là
chuyện thứ 16/20 truyện.
+ Truyện đợc tái tạo trên cơ sở 1 truyện cổ tích VN:
Vợ chàng Trơng. Đây là 1 trong những truyện hay
nhất của Truyền kì mạn lục đã đợc chuyển thành vở
chèo: Chiếc bóng oan khiên. Từ cốt truyện cổ tích
trên, Nguyễn Dữ đã sáng tác thành truyện truyền kì

chữ Hán CNCGNX đa vào tập thiên cổ tuỳ bút TKML
của ông. Truyện 1 mặt ca ngợi và cảm thơng sô phận

22
ngời phụ nữ nhan sắc, đức hạnh nhng mặt khác chê
trách ngời đàn ông ghen tuông.
- Xác định bố cục ? - Bố cục: 3 phần
+ Từ đầu cha mẹ đẻ mình: Cuộc hôn nhân giữa Tr-
ơng Sinh và Vũ Nơng. Sự xa cách vì chiến tranh và
phẩm hạnh của nàng trong thời gian xa cách.
+ Tiếp việc trót đã qua rồi: Nỗi oan khuất và cái chết
bi thảm của Vũ Nơng.
+ Còn lại: Cuộc gặp gỡ giữa Phan Lang và Nũ Nơng
trong động Linh Phi. Vũ Nơng đợc giải oan.
* Cũng có thể phân đoạn nh sau: Cuộc đời của Vũ N-
ơng: khi lấy chồng, xa chồng, bị vu oan, tự tìm cách
giải oan.
+ Đại ý:
Đây là câu chuyện về số phận oan nghiệt của 1
ngời phụ nữ có nhan sắc, đức hạnh dới CĐPK, chỉ vì 1
lời nói ngây thơ của con trẻ mà bị nghi ngờ, bị sỉ nhục
và bị đẩy tới bớc đờng cùng:tự kết liễu đời mình để giữ
gìn sự trong sạch. Tác phẩm cũng thể hiện mơ ớc ngàn
đời của nhân dân: ngời tốt bao giờ cũng đợc đền trả
xứng đáng dù chỉ là trong TG huyền bí.
Hoạt động 3
II. Đọc- Hiểu VB
* Giọng: Chú ý phân biệt lời kể với lời đối thoại của các nhân
vật, thể hiện sự đăng đối trong những câu văn biền ngẫu.
HS tóm tắt VB. * Tóm tắt:

1. Nhân vật Vũ Nơng.
- Đợc giới thiệu là ngời ntn?
- Điểm nổi bật của Vũ Nơng là gì?
- Thuỳ mị, nết na.
- T dung tốt đẹp
=> Là ngời phụ nữ đức hạnh.
+ Tác giả đặt Vũ Nơng vào nhiều hoàn cảnh khác
nhau cùng cách c xử của nàng:
+ Khi mới lấy chồng:
- Nàng đã c xử với nhà chồng, với chồng ntn? - Giữ gìn khuôn phép.
-
Giữ cho gia đình luôn êm ấm, không
để lúc nào vợ chồng phải thất hoà.
+ Khi tiễn chồng đi lính:
- Khi chồng ra trận, nàng đã bày tỏ tâm tình của mình
với chồng ra sao? Em hãy tìm chi tiết minh hoạ?
- Mong 2 chữ bình yên
Ước mong giản dị.
- Cảm thông trớc những nỗi vất vả,
gian lao mà chồng sẽ phải chịu đựng.
- Nói lên nỗi khắc khoải nhớ
nhung của mình: ân tình, đằm thắm.
+ Khi xa chồng
- Hơn 1 năm xa chồng, nàng sống cuộc sống ntn? - Buồn, nhớ chồng và thấm thía
nỗi cô đơn.
+ Hình ảnh: bớm lợn đầy vờn, mây che kín núi, là
những hình ảnh ớc lệ, mợn cảnh vật thiên nhiên để
diễn tả sự chôi chảy của thời gian, đồng thời diễn tả
tâm trạng của ngời chinh phụ.
- Chăm sóc con chu đáo.

- Tận tình chăm sóc mẹ chồng.
- Lời trăng trối của bà mẹ chồng giúp ta hiểu rõ thêm
điều gì về Vũ Nơng?
+ Nàng là ngời phụ nữ hiền thục, lo toan, tình nghĩa
vẹn cả đôi bề. Lời trăng trối ấy đã khách quan xác
nhận điều đó. Bà đã nhìn thấy và hiểu rõ công lao, đức
độ của con dâu đối với gia đình nhà chồng. Chỉ tiếc
rằng mong ớc của bà không những không đợc thực
hiện mà tai hoạ sắp ập đến với nàng.

23
+ Khi bị chồng nghi oan:
- Thái độ và lời lẽ của nàng ntn? - Phân trần
+ Nàng nói đến thân phận của mình, tình nghĩa vợ
chồng và khẳng định tấm lòng thuỷ chung trong trắng,
cầu xin chồng đừng nghi oan. Hết lòng tìm cách hàn
gắn lại hạnh phúc gia đình đangb có nguy cơ tan vỡ.
- Đau đớn, thất vọng
+ Vì không biết tại sao mình bị đối xử bất công, bị
mắng nhiếc và bị đuổi ra khỏi nhà. Nàng cũng không
có quyền đợc tự BV ngay cả khi có họ hàng, làng xóm
bênh vực và biện bạch cho mình. Hnạh phúc gia đình-
thú vui nghi gia nghi thất- niềm vui khao khát của cả
đời nàng tan vỡ, t/y không còn bình rơi trâm gãy,
mây tạnh ma tan, sen rũ trong ao, liễu tàn tớc gió,
cả đến nỗi khổ chờ chồng đến thành hoá đá trớc đây
cũng không còn có thể làm lại đợc nữa đâu còn có
thể lại lên núi Vọng Phu kia nữa.
- Thất vọng đến tột cùng khi cuộc
hôn nhân không thể hàn gắn đợc.

+ Vũ Nơng mợn dòng sông quê hơng để bày tỏ tấm
lòng trong trắng của mình, nàng tắm gội chay sạch,
ra bến Hoàng giang, ngửa mặt lên trời mà than
rằn Lời than nh 1 lời nguyền, xin thần sông chứng
giám nỗi oan khuất và tiết sạch giá trong của nàng.
- Nàng đã quyết định ntn?
- Em có NX gì về tình tiết ở đoạn truyện này?
+ Tình tiết đợc sắp xếp đầy kịch tính, Vũ Nơng bị dồn
đẩy tới bớc đờng cùng, nàng bị mất tất cả, đành phải
chấp nhận số phận sau mọi cố gắng không thành.
+ Hành động tự trẫm mình là một hành động quyết
liệt, tuy có nỗi tuyệt vọng đắng cay nhng có sự chỉ
đạo của lí trí ( tắm gội chay sạch và lời nguyện cầu)
chứ không phải là hành động bột phát trong cơn nóng
giận nh truyện cổ tích miêu tả là Vũ Nơng chạy một
mạch ra bến Hoàng giang dâm đầu xuống nớc.
Nàng tự trẫm mình: Hành động
quyết liệt cuối cùng để bảo toàn
danh dự.
- Qua 4 hoàn cảnh vừa PT, em có NX gì về tính cách
của Vũ Nơng?
Là ngời phụ nữ xinh đẹp, nết na,
đảm đang, tháo vát, hiếu thảo, thuỷ
chung, hết lòng vun đắp hạnh phúc
gia đình nhng lại phải chết một cách
oan uổng, đau đớn.
2. Nguyên nhân
- Chi tiết: Trơng Sinh xin với mẹ trăm lạng vàng cới
nàng về cho em biết điều gì về cuộc hôn nhân này?
- Cuộc hôn nhân không bình đẳng.

- Đầu VB, Trơng Sinh dợc giới thiệu là ngời ntn?
- Trơng Sinh: đa nghi, phòng ngừa vợ.
+ Thêm nữa tâm trạng của chàng khi trở về có phần
nặng nề, không vui.
-
Theo em ,tình huống bất ngờ trong truyện là chi tiết nào?

- Lời nói con trẻ Tình huống bất ngờ.
- Em hãy PT và CM lời nói của đứa trẻ là một tình
huống bất ngờ trong truyện?
+
Lời nói của đứa trẻ ngây thơ chứa đầy những dữ kiện bất
ngờ. Thoạt đầu là sự ngạc nhiên của nó khi thấy mình có
những hai ngời cha, một ngời biết nói và 1 ngời chỉ nín
thin thít. Khi bị gạn hỏi, nó mới nói thêm đấy là: một ngời
đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản
ngồi cũng ngồi. Thông tin ngày một gay cấn nh đổ thêm
dầu vào lửa, vào tính đa nghi của Trơng Sinh đã đến độ
cao trào, chàng đinh ninh là vợ h.

24
- Trơng Sinh đã xử sự ntn?
- Xử sự hồ đồ, độc đoán của Trơng Sinh.
+ Trơng Sinh không đủ bình tĩnh để phán đoán, PT, bỏ
ngoài tai những lời phân trần của vợ, không tin cả
những nhân chứng bênh vực cho nàng, cũng nhất
quyết không nói ra duyên cớ để cho vợ có cơ hội minh
oan. Nút thắt ngày một chặt, kịch tính ngày một cao.
Trơng Sinh trở thành một kẻ vũ phu, thô bạo mắng
nhiếc nàng và đánh đuổi đi, dẫn tới cái chết oan

nghiệt của Vũ Nơng. Cái chết đó khác nào bị bức tử,
mà kẻ bị bức tử lại hoàn toàn vô can.
-
Cảm nhận của em về thân phận ngời phụ nữ dới CĐPK?
+ Ngời phụ nữ bất hạnh không những đợc bênh vực,
che chở mà còn bị đối xử bất công; chỉ vì lời nói ngây
thơ của đứa trẻ và vì sự hồ đồ, vũ phu của anh chồng
hay ghen tuông đến nỗi phải kết liễu đời mình.
Bi kịch của Vũ Nơng là lời tố cáo
XHPK xem trọng quyền uy của kẻ
giàu và của ngời đàn ông trong gia
đình, đồng thời bày tỏ niềm thơng
cảm của tác giả đối với số phận oan
nghiệt của ngời phụ nữ.
4 Nghệ thuật
- NX về cách dẫn dắt tình tiết câu chuyện, những lời
trần thuật và những lời đối thoại trong truyện? - Dẫn dắt tình tiết câu chuyện:
+ Trên cơ sở cốt truyện có sẵn, tác giả sắp xếp lại 1 số
tình tiết, thêm bớt hoặc tô đậm những tình tiết có ý
nghĩa, có tính chất quyết định đến quá trình diễn biến
của truyện cho hợp lí, tăng cờng tính bi kịch, và
truyện sẽ hấp dẫn và sinh động hơn:
+ Chi tiết T.S đem trăm lạng vàng
cới Vũ Nơng cuộc hôn nhân có
tính chất mua bán.
+ Lời trăng trối của bà mẹ chồng:
K/đ khách quan nhân cách và công
lao của nàng đối với nhà chồng.
+
Những lời phần trần, giãi bày của nàng

khi bị nghi oan và hành động bình tĩnh,
quyết liệt khi tìm đến cái chết.
+ Lời nói của đứa trẻ cái cớ để T.S
nổi máu ghen
+ Các chi tiết đợc đa ra dần dần, thông tin ngày một
gay cấn làm cho nút thắt ngày 1 chặt hơn, để rồi sự
thật đợc làm sáng tỏ khi Vũ Nơng không còn nữa.
- Những đoạn đối thoại và lời tự bạch
của nhân vật đợc sắp xếp đúng chỗ
góp phần vào việc khắc hoạ tính
cách và tâm lí nhân vật.
+ Lời của bà mẹ chồng: nhân hậu, từng trải; Lời của
Vũ Nơng: chân thành, dịu dàng, mềm mỏng, có tình,
có lí; lời của đứa trả: hồn nhiên, thật thà.
- Tìm những yếu tố kì ảo? HS tự tìm.
- Đa những yếu tố đó vào 1 câu chuyện quen thuộc ,
tác giả nhằm thể hiện điều gì?
- Những yếu tố kì ảo:
+Những yếu tố đó không thể thiếu
của loại truyện truyền kì.
+ Làm hoàn chỉnh thêm nét đẹp của
Vũ Nơng: vẫn nặng tình với cuộc
đời, quan tâm đến chồng con, phần
mộ tổ tiên, vẫn khao khát đợc phục
hồi danh dự.
+ Vũ Nơng trở lại dơng thế rực rỡ, uy nghi nhng chỉ
thấp thoáng ở giữa dòng sông với lời tạ từ ngậm ngùi
Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở về nhân
gian đợc nữa, Tất cả chỉ là ảo ảnh, một chút cho
ngời bạc phận, hạnh phúc đâu còn làm lại đợc nữa.Tr-

ơng Sinh phải trả giá cho hành động phũ phàng của
mình.
+ Tạo nên 1 kết thúc có hậu: thể hiện
ớc mơ ngàn đời của ND ta về sự
công bằng trong cuộc đời, ngời tốt
dù có trải qua bao oan khuất cuối
cùng sẽ đợc minh oan.
* Ghi nhớ ( SGK- 51)
Hoạt động 4 * Luyện tập ( SGK- 52)

25

×