Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

Giao An 1 tuan 12 (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.97 KB, 27 trang )

Tuần 12:
Thứ 2 ngày 15 tháng 11 năm 2010.
Tiết 1,2: Học vần
ôn - ơn
I.Mục Tiêu:
- HS đọc và viết đợc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- Đọc đợc câu ứng dụng: Sau cơn ma, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: con chồn, khôn lớn
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 3 HS đọc ở bảng con: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò.
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: bạn thân Tổ 2: gần gũi Tổ 3: khăn
rằn
GV nhận xét , cho điểm
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Dạy vần :
ôn
a. Nhận diện vần
- HS cài âm ô sau đó cài âm n . GV đọc ôn. HS đọc theo: cá nhân, tổ,
cả lớp
? Vần ôn có mấy âm ? Âm nào đứng trớc ? Âm nào đứng sau ?(Vần
ôn có 2âm, âm ô đứng trớc, âm n đứng sau)
b.Đánh vần:
ô - nờ - ôn
HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: ôn
GV: Vần ôn có trong tiếng chồn. GV ghi bảng


? Tiếng chồn có âm gì , vần gì và dấu gì?( âm ch, vần ôn và dấu
huyền)
HS đánh vần: chờ - ôn - chôn - huyền - chồn - theo cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc trơn: chồn theo cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV: Tiếng chồn có trong từ con chồn . GV ghi bảng.
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc: ôn - chồn - con chồn - con chồn - chồn - ôn.
GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
Dạy vần ơn
(Quy trình dạy tơng tự nh vần ôn )
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho 4 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
- HS viết vào bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
- Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV ghi câu ứng dụng lên bảng
HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
- HS viết vào vở tập viết : ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.

c. Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Mai sau khôn lớn
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Mai sau lớn lên, em thích làm gì ?
+ Tại sao em thích làm nghề đó ?
+ Bố mẹ em đang làm nghề gì ?
+ Em đã nói cho bố mẹ em biết ý định tơng lai ấy của em cha ?
+ Muốn trở thành ngời nh em mong muốn, bây giờ em phải làm gì ?
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôn, ơn vừa học
IV. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học.
____________________________
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số đã học, phép cộng với số 0,
phép trừ một số cho số 0, trừ hai số bằng nhau.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
- Gọi 3 em lên bảng làm các bài tập sau:
HS1: 2 + 0 = HS 2: 3 - 3 = HS 3: 5 3 =
5 - 3 = 4 + 0 = 5 - 0 =
5 - 3 - 2 = 5 - 0 - 4 = 1 + 4 - 3 =
GV nêu 1số phép tính - 1số HS nêu miệng kết quả
Gọi HS nhận xét GVnhận xét, cho điểm
B. Dạy bài mới:

HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Hớng dẫn HS lần lợt làm các bài tập trong SGK
Bài1(b): Gọi 1HS đọc yêu cầu
- HS tự làm bài 1HS lên bảng làm
- Gọi HS nhận xét GVnhận xét ,cho điểm
Bài2(cột1,2): Gọi 1HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu cách làm
Cả lớp làm vào vở BTT, 2 HS làm ở bảng phụ GV cùng HS chữa
bài ở bảng.
Bài3(cột2,3): : Gọi 1HS nêu yêu cầu
- 2HS lên bảng làm cả lớp làm bài vào vở.
GV theo dõi hớng dẫn thêm cho HS yếu
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn -HS HS cùng bàn đổi chéo vở kiểm
tra kết quả nhau.
- GV chấm ,chữa bài - nhận xét
Bài4: Gọi 1HS đọc đầu bài
Yêu cầu HS quan sát tranh và nêu bài toán ( nhiều HS nêu bài toán)
- 2HS lên bảng làm bài cả lớp viết phép tính vào bảng con - GV
theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu.
- GV chữa bài cho điểm
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Tuyên dơng những em làm bài tốt.
_________________________________________
Tiêt4: Đạo đức
Nghiêm trang khi chào cờ ( T.1)
I Mục tiêu:
- Biết đợc tên nớc, nhận biết đợc Quốc kì, Quốc ca của tổ quốc Việt
Nam.
- Nêu đợc: khi chào cờ cần phảI bỏ mũ nón, đứng nghiêm mắt nhìn
Quốc kì .

- Thực hiện nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
- Tôn kính Quốc kì và yêu quý Tổ quốc Việt Nam
II. Các đồ dùng dạy học:
Một lá cờ Việt Nam
III. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Quan sát tranh bài tập 1 và đàm thoại theo N2 1bạn nêu câu hỏi ,
1bạn trả lời)
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì.?
+ Các bạn đó là ngời nớc nào ? Vì sao em biết ?
Đại diện 2 nhóm trình bày nhóm khác nhận xét ,bổ sung
* GV kết luận: Các bạn nhỏ trong tranh đang giới thiệu, làm quen với nhau,
mỗi bạn mang 1 quốc tịch riêng nh Việt Nam, Lào Trẻ em có quyền có
quốc tịch. Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
HĐ2: Quan sát tranh bài tập 2 và đàm thoại:
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ ( nhóm 2 ). Yêu cầu HS quan sát và
cho biết
? Những ngời trong tranh đang làm gì ?
? T thế họ đứng chào cờ nh thế nào?.
? Vì sao họ đứng nghiêm trang khi chào cờ?.
? Vì sao họ lại sung sớng cùng nhau nâng lá cờ tổ quốc?.
Đại diện 4 nhóm trả lời các nhóm khác nhận xét bổ sung
* Kết luận: Quốc kì là tợng trng cho 1 nớc. Quốc kỳ Việt Nam màu đỏ
- Quốc ca là bài hát chính thức của 1 nớc dùng khi chào cờ.
- Khi chào cờ cần phải:
+ Bỏ mủ nón xuống.
+ Sửa lại đầu tóc quần áo cho chỉnh tề.
+ Đứng nghiêm
+ Mắt hớng nhìn quốc
+ Phải nghiêm trang khi chào cờ để bày tỏ lòng tôn kính quốc kỳ, thể
hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt Nam.

HĐ3: HS làm bài tập 3
- HS làm bài và trình bày ý kiến
* KL: Khi chào cờ phảI đứng nghiêm trang, không quay ngang, quay giữa,
nói chuyện riêng.
_____________________________________
Chiều:
Tiết1: Toán*
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ các số đã học;phép cộngvới số 0, phép trừ
một số cho số 0. Biết viết phép tính thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II.Chuẩn bị:
Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Bài cũ:
Tính:
3 + 2 5 = 4 + 0 3 = 2 1 + 1 =
3 + 1 + 1 = 2 + 1 + 1 = 4 1 1 =
- Gọi 3 em lên bảng làm cả lớp làm bảng con 1 HS nhận xét bài
bạn
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2:H/Dẫn HS lần lợt làm từng bài tập trong SGK
Bài1: 1HS đọc yêu cầu bài cả lớp tự làm bài
- Gọi HS lần lợt nêu miệng kết quả.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài2( cột1): Gọi 1HS đọc yêu cầu bài 1HS nêu cách tính
- Cả lớp làm vào vở 1 HS lên làm bảng phụ ( GV theo dõi giúp đỡ
HS yếu)

- GV cùng HS chữa bài.
Bài3(cột1,2): 1HS nêu yêu cầu bài .
- 1HS nêu cách làm Cả lớp làm vào vở 2HS lên làm ở bảng
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn
GVnhận xét, cho điểm.
Bài4: Cho HS quan sát tranh 3HS nêu bài toán - 3 HS nêu lại.
- HS làm bài - GV theo dõi giúp đỡ những em làm bài còn chậm hoàn
thành bài nh em Trâm, Thắm ,Trờng, Đạt,
GV chấm, chữa bài
IV.Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
Tuyên dơng những em làm bài tốt.
________________________________________
Thứ 3 ngày 16 tháng 11 năm 2010
TiÕt 1: To¸n
PhÐp céng trong ph¹m vi 6
I. Mơc tiªu:
Thc b¶ng céng, biÕt lµm tÝnh céng trong ph¹m vi 6; biÕt viÕt phÐp tÝnh
thÝch hỵp víi t×nh hng trong h×nh vÏ.
II. §å dïng d¹y häc:
- C¸c vËt mÉu: con gµ, qu¶ cam, h×nh vu«ng
- Sư dơng bé ®å dïng häc to¸n, d¹y to¸n 1.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
A.KiĨm tra bµi cò:
Thùc hiƯn phÐp tÝnh:
3 + 1 = 4 + 1 =
3 – 1 = 4 – 1 =
3 + 2 = 2 – 2 =
-2HS lªn b¶ng lµm – c¶ líp lµm b¶ng con
GV nhËn, cho ®iĨm

B. D¹y häc bµi míi:
H§1: Giíi thiƯu bµi ghi tªn bµi –
H§2: Híng dÉn HS thµnh lËp vµ ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 6.
GVg¾n c¸c h×nh ®· chn bÞ lªn b¶ng vµ yªu cÇu HS quan s¸t.
Bíc1:Thành lập công thức 5 + 1 = 6 và 1 + 5 = 6.
GVnªu bµi to¸n: “Nhóm bên trái có 5 h×nh tam giác, nhóm bên
phải có1 h×nh tam giác. Hỏi tất cả co mÊy h×nh tam giác?”
- 1HS nªu: “5 h×nh tam gi¸c thªm 1h×nh tam gi¸c n÷a lµ 6 h×nh tam gi¸c”.
3HS nªu l¹i
- VËy 5 thªm 1 ®ỵc mÊy? – 1HS tr¶ lêi ( 5 thªm 1 ®ỵc 6)
GV: 5 thªm 1 ®ỵc 6 ta lµm phÐp tÝnh g× ? 1HS tr¶ lêi – c¶ líp cµi phÐp tÝnh
lªn b¶ng
cµi 5 + 1 = 6 vµ ®äc §T :“ N¨m céng mét b»ng s¸u”.
GV ghi b¶ng: 5 + 1 = 6
? 1 h×nh tam gi¸c thªm 5 h×nh tam gi¸c n÷a ®ỵc mÊy h×nh tam gi¸c?
- 1HS tr¶ lêi: 1 h×nh tam gi¸c thªm 5 h×nh tam gi¸c n÷a lµ 6 h×nh tam gi¸c-
4HS nh¾c l¹i.
?1 + 5 b»ng mÊy? - HS cµi phÐp tÝnh 1 + 5 = 6 (líp ®äc §T)
GVghi b¶ng: 1 + 5 = 6
Bíc 2:Hướng dẫn HS thành lập các công thức: 4 + 2 = 2 + 4 = 6
và 3 + 3 tương tự như trên.
Chó ý: Khun khÝch HS tËp nªu bµi to¸n theo h×nh vÏ
Bíc 3: H/dÉn HS ghi nhí b¶ng céng trong ph¹m vi 6 .
Cho HS ®äc l¹i b¶ng céng – HS ®äc c¸ nh©n ,nhãm , líp.
GV xo¸ b¶ng vµ nªu mét sè c©u hái: “4 céng 2 b»ng mÊy?”,“3 céng mÊy
b»ng 6?”, “6 b»ng mÊy céng mÊy?”, .…
*Híng dÉn HS nªu ®ỵc: 5 + 1, 1 + 5 ; 4 + 2, 2 + 4 ®Ịu cã kÕt qu¶ nh nhau
vµ ®Ịu b»ng 6.
H§3: Lun tËp.
Bài 1: 1HS nêu YC bài tập.

* GV hướng dẫn HS sử dụng bảng cộng trong phạm vi 6 để
tìm ra kết qu¶ của phép tính.
- Lưu ý HS viết các số phải thật thẳng cột.
- 1HS lªn b¶ng lµm – c¶ líp làm b¶ng con
GV nhËn xÐt, cho ®iĨm
Bài 2(cét1,2,3): 1HS nêu YC bài tập.
Cho HS tìm kết qu¶ của phép tính (tính nhẩm)¸ 3HS nèi tiÕp đọc
kết qu¶ bµi làm của mình theo từng cột.
GV lưu ý củng cố cho HS về TC giao hoán của phép cộng thông
qua ví dụ cụ thể. Ví dụ: Khi đã biết 4 + 2 = 6 thì viết được ngay
2 + 4 = 6.
Bài 3(cét1,2): 1HS nêu YC bài tập.
GV cho HS nhắc lại cách tính có dạng : 4 + 1 + 1 thì phải
lấy 4 + 1 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 1.
Cho HS làm bài và chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4: GV ®Ýnh tranh minh ho¹ bµi to¸n lªn b¶ng vµ yªu cÇu HS nªu bµi
to¸n
- 2HS nªu bµi to¸n – 4 HS nªu l¹i bµi to¸n
a) Cã 4 con chim ®ang ®Ëu, thªm 2 con chim bay tíi. Hái trªn cµnh cã
mÊy con chim?
b) Ở bãi xe có 3 chiếc xe đang đậu, thêm 3 chiếc nữa đến đậu.
Hỏi bãi xe có mấy chiếc xe?
- Học sinh làm bảng con:
4 + 2 = 6 (con chim)
3 + 3 = 6 (chiÕc xe)
- Đại diện 2 nhóm chơi trò chơi – nhãm nµo viÕt ®óng nhanh th×
dµnh ®ỵc ®iĨm 10 vµ th¾ng cc.( 2 HS ®¹i diƯn 2 nhãm lªn viÕt phÐp tÝnh t-
¬ng øng víi tranh)
- GV vµ HS díi líp nhËn xÐt ,cho ®iĨm vµ tuyªn d¬ng.
IV.Củng cố – dặn dò:

- 2HS ®äc l¹i b¶ng céng trong ph¹m vi 6
- NhËn xÐt tiÕt häc
- Tuyªn d¬ng 1 sè b¹n lµm bµi tèt.
__________________________________
TiÕt 2,3: Häc vÇn
en ên
I.Mục tiêu:
- Đọc đợc: en, ên, lá sen, con nhện; từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: en, ên, lá sen, con nhện.
- Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên
dới.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ ( hoặc các vật mẫu ) các từ khoá: lá sen, con nhện
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc ở bảng con: Ôn bài, khôn lớn, cơn ma, mơn mởn
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: ôn bài Tổ 2: khôn lớn Tổ 3: mơn
mởn
GV nhận xét, cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Dạy vần
en
a. Nhận diện vần
- HS cài âm e sau đó cài âm n . GV đọc en. HS đọc theo: cá nhân, tổ,
cả lớp
? Vần en có mấy âm ? Âm nào đứng trớc ? Âm nào đứng sau ?( có
2âm, âm e đứng trớc, âm n đứng sau).

b. Đánh vần
e - nờ en - HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: en
GV: Vần en có trong tiếng sen GV ghi bảng
? Tiếng sen có âm gì , vần gì và dấu gì? tiếng sen có âm sờ ghép với
vần en, âm sờ đứng trớc , vần en đứng sau)
- HS đánh vần: sờ - en - sen - theo cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc trơn: sen theo cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV: Tiếng sen có trong từ lá sen. GV ghi bảng.
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc: en - sen - lá sen - lá sen - sen - en
GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
Dạy vần ên
(Quy trình dạy tơng tự nh vần en )
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
- HS viết vào bảng con: en , ên, lá sen, con nhện.
Tiết 2
HĐ3:Luyện tập
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
- Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV ghi câu ứng dụng lên bảng
HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.

b. Luyện viết :
- HS viết vào vở tập viết : en, ên, lá sen, con nhện.
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dới.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Trong lớp bên phải em là bạn nào ?
+ Ra xếp hàng, đứng trớc và đứng sau em là bạn nào ?
+ Ra xếp hành, bên trái tổ em là tổ nào ?
+ Em viết bằng tay trái hay tay phải ?
+ Em tự tìm lấy vị trí các vật yêu thích của em ở xung quanh em ?
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần ôn, ơn vừa học
IV. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học
_____________________________
Chiều:
Tiết1: Tập viết
Tuần 9: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu.
( Dạy bài thứ 6, tuần11)
I. Mục tiêu:
- HS viết đúng các chữ: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu
cầu.kiểu chữ viết thờng, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập một
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu
HS : Bảng con ,vở Tập viết:
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ1:Giới thiệu bài ghi tên bài

HĐ2: Quan sát chữ mẫu.
- Cho HS xem bài viết mẫu GV nêu câu hỏi gợi ý
- HS quan sát nhận xét về độ cao,cách viết nối nét và vị trí dấu thanh
HĐ3:Hớng dẫn viết
- GV kẻ bảng, hớng dẫn viết nét rồi đến chữ đến từ.
- HS quan sát
HĐ2: Luyện viết
- HS luyện viết vào bảng con: cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài,
yêu cầu.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS
HS viết vào vở Tập viết
- GV hớng dẫn HS mở vở - Hớng dẫn HS đọc chữ mẫu ở vở.
- Hớng dẫn HS viết từng từ - HS thực hành viết.
- GV đi từng bàn theo dõi hớng dẫn thêm cho HS yếu
GV Chấm bài - nhận xét bài viết của HS
IV. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dơng những em viết đẹp
_______________________________________
Tiết2: Thể dục
Bài 12
I. Mục tiêu:
- Ôn 1 số động tác thể dục RLTTCB đã học. Yêu cầu thực hiện đợc
đúng động tác chính xác hơn tiết trớc.
- Học động tác đứng đa một chân ra trớc, hai tay chống hông .Yêu cầu
thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng.
- Làm quen với trò chơi Chuyền bóng tiếp sức
II. Địa điểm, ph ơng tiện :
Sân trờng, + còi.
III. Các hoạt động dạy - học:

1. Phần mở đầu.
- GV phổ biến nội dung, yêu cầu bài học.
- Trò chơi: Diệt các con vật có hại
2. Phần cơ bản.
- Ôn tập phối hợp: Đứng đa hai tay ra trớc, đứng đa hai tay dang ngang:
2 lần.
- Ôn tập phối hợp: Đứng đa hai tay ra trớc, đứng đa hai tay lên cao
chếch chữ V : 2 lần.
- Ôn tập phối hợp: Đứng đa hai tay dang ngang, đứng đa hai tay lên cao
chếch chữ V : 2 lần.
- Ôn đứng kiểng gót, hai tay chống hông: 4 lần.
- Học động tác: Đứng đa 1 chân ra trớc, hai tay chống hông
+ GV làm mẫu và hớng dẫn HS làm.
+ HS làm - GV nhận xét và sữa sai.
- Trß ch¬i: “ Chun bãng tiÕp søc ”
- GV nªu c¸ch ch¬i - HS thùc hiƯn
- GV nhËn xÐt vµ sưa sai cho HS
3.PhÇn kÕt thóc.
- GV cïng HS hƯ thèng l¹i bµi.
- NhËn xÐt chung giê häc.
___________________________________
TiÕt 3: Thđ c«ng*
XÐ, d¸n con gµ con
( D¹y bµi thø 6, tn 11)
I.Mục tiêu:
- BiÕt c¸ch xÐ d¸n h×nh con gµ con.
- XÐ,d¸n .®êng xÐ cã thĨ bÞ r¨ng ca. H×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng. Má,
m¾t, ch©n gµ cã thĨ dïng bót mµu ®Ĩ vÏ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu xé dán con gà con, giấy màu, keo, bút chì,…

III.Các hoạt động dạy học :
A.KTBC:
Gọi 2HS tr¶ lêi:Con gà có những bộ phận nào?
1HS nªu cách vẽ thân, đầu, chân, đuôi, mỏ.
Nhận xét KTBC.
B.Bài mới:
H§1: Giíi thiƯu bµi ghi tªn bµi–
H§2; Thùc hµnh
*GV Treo mÉu xÐ d¸n con gµ.
- Cho HS xem l¹i bµi mÉu HS quan sát mẫu.
Hỏi: Con gà có những phần nào?
- 2HS nêu: Gà có thân, đầu, mắt, mỏ, chân, đuôi.
*Thực hành “Xé,dán hình con gà con.
GV đến từng bàn theo dõi các em dán.
Hướng dẫn các em dán vào vở.
H§4: §¸nh gi¸ s¶n phÈm:
HS trng bµy s¶n phÈm - GV chấm.
IV.Cđng cè, dặn dò:
Nhận xét tiÕt häc
- Tuyªn d¬ng nh÷ng em cã s¶n phÈm ®Đp.
Chuẩn bò đồ dùng học tiết sau.
_________________________________
Thø 4 ngµy 17 th¸ng 11 n¨m 2010
Tiết 1,2: Học vần
in - un
I.Mục tiêu:
- HS đọc đợc: in, un, đèn pin, con giun; từ và các câu ứng dụng
- Viết đợc: in, un, đèn pin, con giun
- Luyện nói ttừ 2 4 câu theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: đèn pin, con giun.
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
A. Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc ở bảng con: áo len, khen ngợi, mũi tên, nền nhà
- HS viết vào bảng con: Tổ 1: áo len Tổ 2: khen ngợi Tổ 3: nền
nhà
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2; Dạy vần
in
a. Nhận diện vần
- HS cài âm i sau đó cài âm n . GV đọc in. HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả lớp
? Vần in có mấy âm ? Âm nào đứng trớc ? Âm nào đứng sau ? (có 2 âm;
Âm i đứng trớc , âm n đứng sau).
b. Đánh vần
i - nờ - in
HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: in
GV: Vần in có trong tiếng pin. GV ghi bảng
? Tiếng pin có âm gì và vần gì? (Tiếng pin có âm p và vần in)
- HS đánh vần: pờ - in - pin - theo cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc trơn: pin theo cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì?
GV: Tiếng pin có trong từ đèn pin. GV ghi bảng.
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc: in - pin - đèn pin - đèn pin - pin - in
GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
Dạy vần un
(Quy trình dạy tơng tự nh vần in )

c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
- HS viết vào bảng con: in, un, đèn pin, con giun.
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
- Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV ghi câu ứng dụng lên bảng
HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
HS viết vào vở tập viết : in, un, đèn pin, con giun.
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Nói lời xin lỗi.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Em có biết vì sao bạn trai trong tranh mặt lại buồn thiu nh vậy ?
+ Khi làm bạn ngã, em có nên xin lỗi không ?
+ Khi không học thuộc bài, em có nên xin lỗi không ?
+ Em đã nói đợc một lần nào câu Xin lỗi bạn! Xin lỗi cô cha?
Trong trờng hợp nào?
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần in, un vừa học

IV. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học
_____________________________
Toán
Phép trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng trừ ,biét làm tính trừ trong phạm vi 6; biết viết phép tính
thích hợp với tình huống trong hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy - học:
Các vật mẫu ở bộ đồ dùng dạy học toán 1
III. Các hoạt động dạy - học:
A.Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng làm: 1 + 2 + 3 = 4 + 1 + 1 =
- HS làm vào bảng con: 5 + 1 = 4 + 2 = 3 + 3 =
- GV cùng HS nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2; Giới thiệu phép trừ, bảng trừ trong phạm vi 6
Bớc1: Hớng dẫn HS thành lập công thức 6 1 = 5và 6 5 = 1
- GV đính lên bảng 6 hình tam giác, tách ra 1 hình và nêu bài toán: Tất
cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình tam giác. Hỏi còn lại mấy hình tam giác?
- 2 HS nêu lại bài toán.
- 1HS trả lời: 6 hình tam giác bớt đi 1 hình tam giác còn 5 hình tam
giác.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm : 2 HS nêu
- GV nêu câu hỏi gợi ý HS nêu 6 bớt 1 còn 5( HS cài phép trừ 6 1
= 5(đọc ĐT)
GV ghi bảng: 6 1 = 5
Y/c HS quan sát hình vẽ để nêu kết quả của phép trừ:6 hình tam giác

bớt đi 5 hình tam giác. Còn lại mấy hình tam giác?
- HS quan sát và trả lời: 6 hình tam giác bớt 5 hình tam giác còn 1hình
tam giác.
GVgợi ý HS cài phép trừ 6 5 = 1
GV ghi bảng:6 5 = 1- cả lớp đọc ĐT.
Bớc2:H/ dẫn HS thành lập các công thức 6 - 2 = 4 , 6 - 3 = 3, 6 - 4 = 2,
Tiến hành tơng tự bớc1.
Bớc3: Hớng dẫn HS ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
- Cho cả lớp đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6( đọc CN, nhóm , lớp).
GV xoá bảng cho HS thi đua lập lại những công thức vừa xóa. (Cá nhân nối
tiếp nêu)
HĐ3:Luyện tập
Bài1:Hớng dẫn HS sử dụng bảng trừ trong P.V 6 để thực hiện các phép tính
- HS lên bảng làm cả lớp làm bảng con
+ Lu ý viết các số phải thẳng cột
- GV chữa bài, nhận xét
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài toán
- 3HS làm ở bảng phụ - Cả lớp làm vào vở
- 1HS khác nhận xét bài bạn
- GV nhận xét- cho điểm
* Hớng dẫn SH nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng và phếp trừ.
5 + 1 = 6 6 - 1 = 5
1 + 5 = 6 6 - 5 = 1
Bài3: 1HS đọc yêu cầu bài toán
2 HS lên bảng làm 2 cột, HS dới lớp tự làm bài vào vở
GV chấm chữa bài
Bài4: Cho HS quan sát tranh và nêu bài toán
2HS nêu bài toán - 3HS nêu lại
HS tự làm bài
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm những em còn chậm và yếu.

- Chấm bài - chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò:
- 2HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6.
- Tuyên dơng những em làm bài tốt.
___________________________________
Tự nhiên xã hội
Nhà ở
I. Mục tiêu:
- Nói đợc địa chỉ nhà ở và kể đợc tên một số đồ dùng trong nhà của
mình.
II. Đồ dung dạy - học:
Các hình ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài.
HĐ2: Quan sát tranh.
HS quan sát các hình ở SGK bài 12 trong SGK và GV nêu câu hỏi gợi ý:
+ Ngôi nhà này ở đâu ? Bạn thích ngôi nhà nào vì sao ?
? Nhà ở là nơi sống của mối ngời vậy các con phải làm gì để bảo vệ
ngôi nhà của mình luôn luôn sạch, đẹp.
? Hằng ngày các con phải làm gì để bảo vệ ngôi nhà ở của mình đợc
sạch sẽ, gọn gàng.
- HS làm việc theo cặp, hai em cùng quan sát và nói cho nhau nghe về
các câu trả lời mà GVnêu ra.
- GV đến từng bàn theo dõi ,giúp đỡ các em hoàn thiện nhiệm vụ.
* KL: - Nhà ở là nơi sống và làm việc của mọi ngời trong gia đình.
- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trờng nhà ở.
ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp gọn gàng.
HĐ2: Quan sát theo nhóm 2
- GV giao nhiệm vụ: Mỗi nhóm quan sát 1 hìmh ở trang 27 SGK và nói
tên các đồ dùng đợc vẽ trong tranh.

- Đại diện các nhóm kể tên các đồ dùng đợc vẽ trong tranh giao quan
sát.
* KL: Mỗi gia đình đều có đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm
đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
IV. Củng cố dặn dò:
Nhận xét chung tiết học
___________________________
Thứ 5 ngày 18 tháng 11 năm 2010
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện đợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
II. Chuẩn bị:
Các tấm bìa ghi từ số 0 đến số 6
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Tính: 6 2 3 = 6 5 + 1 =
6 4 2 = 6 3 + 1 =
Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính Cả lớp làm bảng con HS
khác nhận xét bài làm của bạn
- GV nhận xét, cho điểm
B. Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ 2: Hớng dẫn HS làm bài tập
Bài1: 1HS nêu yêu cầu bài
HS làm bảng con
Lu ý viết các số phải thẳng cột
GV nhận xét bài làm của HS
Bài2: Gọi 2HS nêu cách làm cả lớp làm bài vào vở
- 2HS lên chữa bài HS khác nhận xét.

GV nhận xét, cho điểm.
Bài 3:1HS nêu yc bài
- 2HS nêu cách làm cả lớp làm bài vào vở
- GV theo dõi hớng dẫn thêm cho HS yếu
GV chấm, chữa bài
Bài4: Gọi 1HS nêu yc bài tập
GV hớng dẫn
VD: + 2 = 6 3 + = 6 5 + = 6
GV nêu câu hỏi gợi ý:
? Mấy cộng 2 để bằng 6 ( 4 ). Vậy ghi số mấy vào chỗ chấm( số4).
- HS làm bài - GV theo dõi, giúp đỡ thêm cho HS yếu.
- Chấm bài - Nhận xét bài làm của các em.
Bài 5:1HS đọc yc bài tập
GV gợi ý cho HS làm bài. Muốn điền số vào ô trống trớc hết các em
phải quan sát kĩ bức tranh vẽ gì?
- GV nêu tình huống: Có 6 con vịt bơi dới ao, 3 con bơi lên bờ. Hỏi còn
lại mấy con bơi dới ao ?
- 4 HS nêu lại bài toán - 1HS lên bảng viết phép tính cả lớp viết vào
bảng con
GV nhận xét, cho điểm.
IV.Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dơng những em làm bài tốt.
_________________________________
Tiết3,4: Học vần
iên yên
I.Mục tiêu:
- HS đọc đợc: iên, yên, đèn điện, con yến; từ và các câu ứng dụng
- Viết đợc: iên, yên, đèn điện, con yến.
- Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Biển cả.

II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: đèn điện, con yến.
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
A.Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc ở bảng con: nhà in, xin lỗi, ma phùn, vun xới.
- HS viết vào bảng con: Tổ1: nhà in Tổ2: xin lỗi Tổ 3: ma phùn
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Dạy vần
iên
a. Nhận diện vần
? Vần iên có mấy âm? Âm nào đứng trớc? Âm nào đứng sau?(có2 âm
âm đôi iê đứng trớc, âm n đứng sau.
- HS cài âm iê sau đó cài âm n . GV đọc iên. HS đọc theo: cá nhân,
tổ, cả lớp.
b. Đánh vần: iê - nờ - iên
HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: iên
GV: Vần iên có trong tiếng điện, GV ghi bảng
? Tiếng điện có âm gì , vần gì và dấu gì? (có âm đ , vần iên và dấu
nặng.
- HS đánh vần: đờ - iên - điên - nặng - điện - theo cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc trơn: điện theo cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV: Tiếng điện có trong từ đèn điện GV ghi bảng.
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc: iên - điện - đèn điện - đèn điện - điện - iên.
GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
Dạy vần yên

(Quy trình dạy tơng tự nh vần iên )
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho 4 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu- nêu quy trình viết - HS quan sát
- HS viết vào bảng con: iên, yên, đèn điện, con yến.
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
- Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV ghi câu ứng dụng lên bảng
HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
- HS viết vào vở tập viết : iên, yên, đèn điện, con yến.
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Biển cả.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ gì ?
+ Em thờng thấy, thờng nghe nói biển có những gì ?
+ Bên những bãi biển thờng có những gì ?
+ Nớc biển mặn hay ngọt? Ngời ta dùng nớc biển làm gì ?
+ Những núi ở ngoài biển đợc gọi là gì? Trên ấy thờng có những gì ?
+ Những ngời nào thờng sinh sống ở biển ?

+ Em có thích biển không ? Em đã đợc bố mẹ cho đi biển lần nào cha ?
ở đấy em làm gì ?
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần iên, yên vừa học
IV. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học.
________________________________
Chiều:
Tiết 1,2: Học vần
uôn - ơn
I.Mục tiêu:
- HS đọc đợc: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai; từ và các câu ứng dụng.
- Viết đợc: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai;
Luyện nói từ 2 4 câu theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ( hoặc các vật mẫu) các từ khoá: chuồn chuồn, vơn
vai.
. - Tranh minh hoạ câu ứng dụng, phần luyện nói ở trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết1
A.Kiểm tra bài cũ:
- 4 HS đọc ở bảng con: cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
- HS viết vào bảng con: Tổ1: cá biển Tổ2: viên phấn; Tổ3: yên ngựa
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Dạy vần
uôn
a.Nhận diện vần
? Vần uôn có mấy âm ? Âm nào đứng trớc ? Âm nào đứng sau ?( có 2 âm;
Âm đôi uô đứng trớc , âm n đứng sau.

- HS cài âm uô sau đó cài âm n . GV đọc uôn HS đọc theo: cá nhân, tổ, cả
lớp
b. Đánh vần: uô - nờ - uôn
HS đánh vần: cá nhân, tổ, cả lớp . HS đọc trơn: uôn
GV: Vần uôn có trong tiếng chuồn GV ghi bảng
? Tiếng chuồn có âm gì , vần gì và dấu gì?(có âm ch , vần uôn và dấu
huyền.
- HS đánh vần: chờ- uôn- chuôn- huyền - chuồn - theo cá nhân, tổ, lớp
- HS đọc trơn: chuồn theo cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS quan sát tranh vẽ ở SGK và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.
GV: Tiếng chuồn có trong từ chuồn chuồn GV ghi bảng.
- HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp.
- HS đọc: uôn - chuồn - chuồn chuồn- chuồn chuồn - chuồn - uôn.
GV theo dõi và sữa lỗi phát âm cho HS
Dạy vần ơn
(Quy trình dạy tơng tự nh vần uôn )
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Cho 4 - 5 em đọc các từ ngữ ứng dụng
- GV có thể giải thích các từ ngữ này cho HS dễ hiểu
- Tìm tiếng có chứa vần vừa học
d. Luyện viết:
- GV viết mẫu - HS quan sát và nhận xét
- HS viết vào bảng con: uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai.
Tiết 2
HĐ3: Luyện tập
a. Luyện đọc:
- HS đọc lại bài của tiết 1
+ HS đọc : cá nhân, tổ, cả lớp
- Đọc câu ứng dụng
+ HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: ? Bức tranh vẽ gì.

GV ghi câu ứng dụng lên bảng
HS đọc: cá nhân, nhóm, cả lớp.
b. Luyện viết :
- HS viết vào vở tập viết : uôn, ơn, chuồn chuồn, vơn vai.
- GV theo dõi - giúp đỡ thêm.
- Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
c. Luyện nói:
- HS đọc tên bài luyện nói: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi theo sự gợi ý của GV:
+ Trong tranh vẽ những con gì ?
+ Em biết những loại chuồn chuồn nào ?
+ Em đã trông thấy những loại châu chấu, cào cào nào ?
+ Em đã làm nhà cho cào cào, châu chấu ở bao giờ cha ? Bằng gì
+ Em bắt châu chấu, cào cào, chuồn chuồn nh thế nào ?
+ Bắt đợc chuồn chuồn em làm gì ?
+ Ra giữa nắng bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào cào, tối về sụt sịt, mai
không đi học đợc, có tốt không ?
d. Trò chơi: Tìm tiếng có chứa vần uôn, ơn vừa học
IV. Củng cố - dặn dò:
- HS đọc lại toàn bài theo SGK 1 lần.
- GV nhận xét tiết học
___________________________________
Tiết 3: Thủ công
Ôn tập chơng I: Kỷ thuật xé, dán giấy
I. Mục tiêu:
- Củng cố đợc kiến thức,kĩ năng xé, dán giấy
- Xé dán đợc ít nhất một hình trong các hình đã học. Đờng xé ít răng c-
a.Hình dán tơng đối phẳng.
II. Đồ dùng dạy học
Các mẫu hình đã chuẩn bị sẵn ở bài 4, 5, 6, 7, 8, 9.

III. Các hoạt động dạy - học :
A. Bài cũ:
Kiểm tra đồ dùng của HS
B. Dạy học bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Ôn tập xé dán giấy.
? Em hãy nêu các bài đã đợc học xé dán những cái gì.
- HS nêu - GV ghi bảng:
+ Xé, dán hình quả cam
+ Xé, dán hình cây đơn giản
+ Xé, dán hình con gà
GV treo lần lợt từng hình đã chuẩn bị và nêu câu hỏi gợi ý lần lợt
từng HS nêu lại cách xé dán các bài đã học; HS khác nhận xét, bổ sung.
GV nhận xét.
HĐ3: Thực hành xé, dán
- Trong các bài đó em thích bài xé dán nào thì các em thực hiện bài xé
dán đó.
- HS thực hành xé dán vào tờ giấy - GV theo dõi giúp đỡ thêm.
* Đánh giá sản phẩm:
- GV chọn 1 số bài xé, dán đẹp để tuyên dơng.
- Chọn 1 vài bài cha đẹp để phân tích đợc và cha đợc.
IV.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học
Chuẩn bị giấy màu, kéo, keo dán để chuẩn bị cho tiết sau.
______________________________________
Tiết 4: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
1 Nhận xét chung tuần qua
- GV cho các tổ trởng nhận xét từng thành viên trong tổ
- Cả lớp chú ý và bình chọn bạn nào học tốt trong tuần qua.

- GV cho HS chọn những em xứng đáng tuyên dơng trớc trờng.
- HS chon giáo viên ghi bảng và ghi vào giấy gửi lên cô tổng phụ trách
Đội.
2 . Kế hoạch tuần sau:
- Tiếp tục phát huy những việc các em đã làm tốt trong thời gian qua.
- Khắc phục những việc cha làm đợc.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt và giành nhiều điểm 10 .
3. Nhận xét - Dặn dò
Tuyên dơng những em có nhiều thành tích trong tuần qua.
____________________________________
Chiều
Tiết 1: Luyện toán
Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, phép trừ trong phạm vi 6.
II. Chuẩn bị:
Bảng con , vở nháp
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ:
Gọi 2HS đọc bảng bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 6
GV nhận xét, cho điểm
B. Luyện tập
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2:Hớng dẫn HS lần lợt làm các BT:
Bài 1: Tính.
_6 0 _6 2 _6 _6
0 + 6 4 + 4 2 1
1HS nêu yc bài cả lớp làm bảng con
GV nhận xét.
Bai2: Tính

6 3 2 = 3 + 1 + 2 = 6 1 3 =
1HS nêu YC 2HS nêu cách làm cả lớp làm vào vở 1 HS lên bảng
làm
Gọi HS nhận xét GV nhận xét cho điểm.
Bài3: (> ,< , = )
6 4 .1 5 3 .5 2 =
5 2 .3 6 3 .6 2 =
2HS nêu cách làm cả lớp làm vào vở 2HS lên bảng làm
GV theo dõi hớng dẫn thêm cho HS yếu
GV chấm, chữa bài
IV. Củng cố- dặn dò:
Nhận xét tiết học
__________________________________
Tiết2: Luyện Tự nhiên Xã hội
Nhà ở
I. Mục tiêu:
- Nói đợc địa chỉ nhà ở và kể đợc tên một số đồ dùng trong nhà của mình.
II. Chuẩn bị:
Tranh vẽ ngôi nhà của mình do các em tự vẽ, vở BT TNXH
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ1: Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát hình 27 SGK - HS quan sát thảo luận theo N4
- Và nêu các đồ dùng đợc vẽ trong hình - Mỗi HS kể 5 đồ dùng
Đại diện 2 nhóm lên kể các nhóm khác theo dõi nhận xét bổ sung.
GVkết luận:
HĐ3: Ngôi nhà của em
Từng cặp HS đa ra các bức tranh đã vẽ sẵn của mình giới thiệu cho nhau
nghe về ngôi nhà của mình và địa chỉ nhà ở.
Gọi đại diện 3 nhóm lên giới thiệu về nhà và địa chỉ nhà ở của mình cho cả

lớp nghe.
GVnhận xét khen ngợi
HĐ 4:Thực hành làm BTở vở BT TNXH
GV gợi ý- HS đánh dấu + vào các hình vẽ đồ dùng có trong nhà các em
IV.Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học
Khen các em hoạt động tích cực
_____________________________
Tiết3: Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc iên - yên
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc ,viết các tiếng , từ có chứa vần iên - yên.
II. Các hoạt động dạy - học:
HĐ1:Giới thiệu bài ghi tên bài
HĐ2: Luyện đọc :
* Luyện đọc ở bảng lớp : GV ghi các tiếng , từ có chứa vần iên, yên, đèn
điện, điện biên, điền vào, hiện lên, đàn kiến, đá kiện, liền nhau, gói miến, tiên
tiến, thiên nhiên, cá chiên, nghiên cứu, đàn yến,
- Luyện đọc cá nhân , chủ yếu rèn cho HS yếu nh em Trờng , Định, Tiệp ,
ánh, Đức Đạt,
* Luyện viết ở bảng con:
GV đọc cho HS viết : iên, yên, đèn điện, điện biên, điền vào, hiện lên,
GV nhận xét - sửa sai cho HS.
b. Luyện viết vào vở ô li:
- GV đọc cho HS viết đúng các từ có chứa vần iên , yên
- Theo dõi HD học sinh yếu viết bài , cầm tay em Tùng, Tiệp, ánh, Trờng,
Định, để các em viết đợc đẹp hơn.
III.Củng cố dặn dò:
Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
Tuyên dơng những em làm bài tốt.

_________________________________________
chiều Tự học ( Tiếng Việt )
Tiết 1 Luyện đọc , viết uôn - ơn
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc ,viết các tiếng , từ có chứa vần uôn - ơn.
- Rèn luyện kỉ năng đọc , viết các tiếng , từ khó.
II. Các hoạt động dạy - học:
1. Luyện đọc :
a. Luyện đọc ở bảng lớp : GV ghi các tiếng , từ có chứa vần uôn, ơn, con l-
ơn, chuồn chuồn, đầu nguồn, bơn chải, bay lơn, khuôn khổ, buôn bán
- Luyện đọc cá nhân , chủ yếu rèn cho HS yếu nh em Trơng Thuỳ Linh,
Thanh Thuý, Diệp Anh , Khôi Nguyên
b. Luyện đọc ở vở BTTV:
Bài nối : HS nối đọc thành câu mình nối đợc.
Đọc cá nhân , đọc to , đọc trơn tiếng , từ , câu.
2. Luyện viết ở bảng con:
GV đọc cho HS viết : uôn, ơn, con lơn, chuồn chuồn, đầu nguồn, bơn chải,
bay lơn,
GV nhận xét - sửa sai cho HS.
b. Luyện viết vào vở ô li:
- GV đọc cho HS viết đúng các từ có chứa vần uôn, ơn
- Theo dõi HD học sinh yếu viết bài , cầm tay em Thanh Thuý, Diệp
Anh, Khôi Nguyên, Minh Hiệp để các em viết đợc đẹp hơn.
3. Chấm bài - Nhận xét bài viết của HS.
Tuyên dơng những em làm bài tốt.
__________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể
Văn nghệ chào mừng ngày 20 - 11
I. Mục tiêu:
- HS biết kính yêu thầy cô giáo ngời đã dạy dỗ mình nhân ngày 20

-11.
- HS biết kính yêu thầy cô giáo, thể hiện tình cảm của mình qua những
lời ca ,tiếng hát.
II. Các hoạt động dạy học :
HĐ1: Giới thiệu chủ đề của tháng 11: Kính yêu cô giáo, biết ơn thầy cô giáo.
HĐ2: Thi văn nghệ giữa các tổ.
- Cử các nhóm trởng lên làm giám khảo .
- GV cùng nhóm trởng chấm điểm cho các tổ .
III. Nhận xét tiết học - dặn dò:
Tuyên dơng những em hát đúng chủ đề, hay, mạnh dạn.
____________________________________
Luyện toán

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×