Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm QUẢN LÝ CHỈ ĐẠO PHONG TRÀO THI ĐUA xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.66 KB, 10 trang )

Kinh nghiệm
Quản lý chỉ đạo phong trào thi đua
xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực

Phần I. Phần mở đầu.
I ) Lý do chọn đề tài.

1. Cơ së lÝ ln
HiƯn nay, ®Êt níc ta ®ang trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện
đại hoá và hội nhập quốc tế với thành tựu khoa học công nghệ hiện đại phát
triển ngày càng nhanh.Tri thức và thông tin đà trở thành yếu tố quan trọng hàng
đầu, là tài nguyên có giá trị nhất của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc.
Luật giáo dục năm 2005 đà quy định mục tiêu của giáo dục phổ thông là: giúp
học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản, phát triển năng lực các nhân, tính năng động và sáng tạo, hình
thành nhân cách con ngời Việt Nam xà hội chủ nghĩa, xây dựng t cách và trách
nhiệm công dân; chuẩn bị cho học sinh tiếp tục học lên hoặc đi và cuộc sống
lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Giáo dục tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự
phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ
năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở.
Để đạt đợc mục tiêu trên có rất nhiều giải pháp trong đó việc đẩy mạnh phong
trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực góp phần
không nhỏ và việc đạt đợc mục tiêu nói trên. Việc phát động phong trào thi đua
Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực nhằm mục đích nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện cho học sinh, huy động sức mạnh tổng hợp của các
lực lợng trong và ngoài trờng để xây dựng môi trờng giáo dục an toàn thân thiện
và hiệu quả phù hợp với điều kiện của địa phơng, đáp ứng nhu cầu của xà hội.
phát huy tính chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh trong học tập và các
hoạt động xà hội một cách phù hợp và hiệu quả.
1




2. Cơ sở thực tiễn
Phong trào xây dựng trờng chuẩn quốc gia là một bớc đột phá quan trọng
trong việc nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện trong nhà trờng, đặc biệt là cơ
sở vất chất. Tuy nhiên thực tế hiện nay ở các nhà trờng cơ sở vật chất tơng đối
đầy đủ xong cha đảm bảo xanh, sạch, đẹp, bàn ghế cha đúng kích cỡ, nhà vệ
sinh riêng cho giáo viên và học sinh hầu nh cha có, việc tổ chức cho học sinh
bảo vệ cảnh quan môi trờng, giữ vệ sinh các công trình công cộng, trờng, lớp,
vệ sinh cá nhân còn hạn chế, việc đổi mới phơng pháp dạy học trong một bộ
phận giáo viên còn chậm, quan hệ thầy trò cha thật thân thiện còn sảy ra hiện tợng bạo lực học đờng, việc rèn kỹ năng sống cho học sinh cha đợc quan tâm
đúng mức, việc tổ chức các hoạt động vui chơi cha đợc nhiều, việc giáo dục
truyền thống cha đợc quan tâm. Thực hiện tốt phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực sẽ giải quyết đợc các hạn chế trên.
Năm học 2008 - 2009 trờng tiểu học Hoà Lý , xà Nguyên Lý- Lý Nhân - Hà
Nam đợc phòng Giáo dục & Đào tạo Lý Nhân chỉ định thực hiện điểm phong
trào thi đua “ X©y dùng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh tÝch cực cấp tiểu học. Đợc sự quan tâm của các cấp đến thời điểm này việc xây dựng trờng học thân
thiện đà đạt đợc kết quả tốt. Sau đây là một số kinh nghiệm mà tôi đà rút ra từ
việc chỉ đạo phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực trờng tiểu học Hoà Lý.
Phần II - Nội dung
A. Những biện pháp quản lý, chỉ đạo phong trào thi đua Xây dựng trờng
học thân thiện, học sinh tích cực
1. Công tác tổ chức:
- Thành lập ban chỉ đạo cấp trờng để tổ chức thực hiện. Ban chỉ đạo cấp trờng
do hiệu trởng làm trởng ban, phó ban là đồng chí phó hiệu trởng và tổng phụ
trách đội các ủy viên là tổ trởng, tổ phó, đại diện đoàn thanh niên cộng sản Hồ
Chí Minh, ban văn hóa xÃ, đại diện hội cha mẹ học sinh.
- Họp ban chỉ đạo quán triệt mục đích yêu cầu, nội dung của phong trào. Chỉ
ra những khó khăn gặp phải khi thực hiện phong trào, bàn kế hoạch thực hiện,
phân công trách nhiệm cụ thể cho từng thành viên.

2


2. Làm tốt công tác t tởng.
- Làm tốt công tác t tởng là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự
thàng công của phong trào thi đua. Xác định đợc điều đó ban chỉ đạo xây dựng
trờng học thân thiện đà quán triệt nghiêm túc chỉ thị 40/2008/CT-BGDĐT của
bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về “ X©y dùng trêng häc th©n thiƯn, häc sinh
tÝch cùc” đến cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh, phụ huynh học sinh. Tuyên
truyền, vận động để cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ chức chính trị xà hội tham
gia x©y dùng trêng häc th©n thiƯn häc sinh tÝch cùc, để mọi ngời đều phải hiểu
rõ mục đích, yêu cầu của cuộc vận động, có thái độ đúng đắn từ ®ã cã ý thøc
tèt, tham gia tÝch cùc, thùc hiÖn thắng lợi cuộc vận động.
- Nhân ngày khai giảng năm học mới phát động thi đua trong toàn trờng để
các tập thể, cá nhân và học sinh trong đơn vị đăng ký thi đua với nhà trờng, trờng tổng hợp đăng ký thi đua với phòng Giáo dục và Đào tạo Lý Nhân.
- Trong buổi họp phụ huynh quán triệt đến toàn bộ phụ huynh mục đích yêu
cầu và nội dung của phong trào thi đua, nếu thực hiện thành công thì học sinh
đợc lợi gì để xin ý kiến đóng góp của phụ huynh.
3. Xây dựng kế hoạch.
- Xây dựng kế hoạch triển khai phong trào thi đua của trờng, của các tổ
chuyên môn, các đoàn thể và cá nhân trong đơn vị theo từng năm học, từng kỳ,
từng tháng để phong trào thi đua trở thành hành động cụ thể của mỗi tập thể và
cá nhân. Trong kế hoạch chỉ rõ những việc phải làm, phân công cụ thể trách
nhiệm của từng thành viên, thời gian thực hiện cụ thể.
- Tổ chức hội nghị ban chỉ đạo để lấy ý kiến đóng góp cụ thể, để các thành
viên đợc phân công nhiệm vụ trình bầy cách thực hiện nhiệm vụ đợc giao,
những khó khăn gặp phải để tập thể cùng bàn tìm cách khắc phục.
- Tổ chức hội nghị duyệt kế hoạch với UBND xà và phòng Giáo dục & Đào
tạo Lý Nhân. Trên cơ sở đóng góp ý kiến chỉ đạo của các cấp ban chỉ đạo cấp
trờng hoàn chỉnh kế hoạch đa vào thực hiện.

- Tổ chức quán triệt kế hoạc tới giáo viên, phụ huynh, học sinh để mọi ngời
cho ý kiến bàn cách thực hiện.
4. Công tác tham mu.
3


- Tham mu với cấp ủy đảng, chính quyền địa phơng xây dựng môi trờng giáo
dục lành mạnh, an toàn cho học sinh, đảm bảo về cơ sở vật chất cho nhà tr ờng,
đáp ứng với tiêu chí trờng học thân thiện, học sinh tích cực. Phối kết hợp với
đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, ban văn hóa xà xây dựng chơng trình
phối hợp thực hiện phong trào thi đua.
- Tham mu với ban đại diện cha mẹ häc sinh cđa trêng vËn ®éng phơ huynh
đng hé vỊ cơ sở vật chất, phối kết hợp thực hiện phong trào.
5. Tổ chức thực hiện.
5.1 Xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an toàn
Việc xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo xanh, sạch, đẹp, an toàn là một tiêu chí
khó nhất trong các tiêu chí . Căn cứ vào tình hình cơ sở vật chất hiện tại, tôi lập
một dự toán kinh phí cho tất cả các công việc phải làm để đảm bảo có trờng lớp
xanh, sạch, đẹp, an toàn theo yêu cầu. Căn cứ vào dự toán và công việc phải làm
ban đại diện cha mẹ học sinh xin làm 2 phần việc là cải tạo sân khu B với điện
tích 410 m2 và trồng hoa, cây cảnh ở vờn hoa, các phần việc còn lại do ngân
sách cấp trên và ngân sách địa phơng đảm nhiệm. Kết quả là chúng tôi đà huy
động đợc hơn 200 triệu đồng để phục vụ việc xây dựng cơ sở vật chất đến thời
điểm hiện tại nhà trờng đà có cảnh quan xanh, sạch, đẹp, an toàn theo yêu cầu.
Cụ thể là :
+ Cải tạo khu ruộng 2 bên cổng trờng thành 2 vờn hoa với tổng diện tích trên
1400m2
+ Nâng cấp nền nhà các phòng chức năng với tổng diện tích 256 m2
+ Trần nhựa phòng mỹ thuật, phòng đội, phòng thết bị với tổng diện tích
156m2

+ ốp gạch thẻ các bồn cây trong sân trờng.
+ Xây mới công trình vệ sinh riêng cho giáo viên ( vệ sinh tự hoại ) tại khu
vực phía bắc nhà cao tầng.
+ Làm mới 4 cửa đại hội, 8 cửa sổ khu B.
+ Xây tờng hoa ngăn giữa sân bê tông và sân thể dục.
+ Đóng thêm 15 bộ bàn ghế 2 chỗ ngồi để đảm bảo 100% số lớp có bàn ghế 2
chỗ ngồi, sửa chữa bàn ghế hiện có theo tiêu chuẩn vệ sinh học đờng.
4


+ Cải tạo hệ thống nớc sạch .
+ Mua trang thiết bị cho phòng Mỹ Thuật và âm nhạc.
+ Trang trí lại toàn bộ các phòng học.
+ Làm lại hệ thống các bảng biểu.
+ Sửa lại sân để phục vụ hoạt động thể dục, thể thao.
- Để bảo vệ cơ së vËt chÊt vµ lµm cho trêng häc ngµy cµng sạch đẹp tôi đà tổ
chức phong trào giữ gìn trờng em xanh, sạch, đẹp mỗi tuần bố trí 30 phút
lao động tổng vệ sinh vào buổi học cuối cùng trong tuần (toàn bộ ban giám
hiệu, giáo viên, nhân viên và học sinh cùng tham gia) để lau bàn ghế, cửa lớp
học, quét màng nhện, trang trí lại lớp học, chăm sóc cây cảnh, dọn vệ các phòng
chức năng... với việc làm này tôi đà tạo đợc cho giáo viên và học một phong
trào bảo vệ cơ sở vật chất thực sự đi vào chiều sâu, tạo đợc sự đoàn kết thân
thiện trong công việc giữa thầy và trò, giữa cán bộ và nhân viên, từ đó mọi ngời
có ý thức tốt hơn trong việc bảo vệ cảnh quan trờng lớp .
Một việc nữa cũng rất quan trọng đó là việc mua sắm tranh ảnh bảng biểu
trang trí cho lớp học. Chúng ta cần có nhận thức đúng hơn về viƯc trang trÝ líp
häc. Chóng ta ®Ịu biÕt r»ng häc sinh tiểu học sẽ thích đi học khi cô giáo thầy
giáo ăn mặc đẹp hơn bố mẹ chúng, trờng lớp đẹp hơn nhà chúng. Nh vậy việc
trang trí lớp học là rất cần thiết. Tuy nhiên cần trang trí theo đúng qui cách và
chất lợng cao tránh tạm bợ miễn là có tránh quá nhiều phản tác dụng. Nhận

thức đợc điều đó, tôi đà cho loại bỏ những bảng biểu bằng một tờ giấy dán hoặc
đóng vào tờng một cách lem nhem, giã bay cã thĨ r¸ch ma Èm cã thể ố mốc
rách thủng, thay vào đó là những tranh ảnh đợc ép vào bảng pooc-mi-ca. Mua
sắm thêm chậu cảnh, lẵng hoa nhựa treo vào các góc lớp tạo đợc không gian lớp
học hài hoà thoáng mát vui mắt. Khi thực hiện trang trí lớp học giáo viên cùng
học sinh thực hiện trang trí. Từ đó, tạo đợc không khí thân mật giữa cô và trò
các em cảm tởng lớp học nh là nhà mình.
5.2 - Tổ chức dạy và học
Với vị trí là tập thể lao động xuất sắc nhiều năm liền, việc tổ chức dạy và học
của nhà trờng từ nhiều năm nay đà đi vào nề nếp, chất lợng giảng dạy luôn đạt
cao, trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên tốt, là một trong những trêng
5


đi đầu trong việc đổi mới phơng pháp giảng dạy. ở tiêu chuẩn này ban chỉ đạo
chúng tôi đà xác định trong năm học này cần phải thực hiện tốt 2 việc đó là
thực hiện tốt việc dạy học và sinh hoạt cho học sinh theo nhóm và phổ cập tin
học cho giáo viên.
- Để phổ cập tin học cho giáo viên tôi phô tô tài liệu cho giáo viên tự nghiên
cứu, hàng ngày vào những lúc giáo viên các môn năng khiếu lên lớp thì giáo
viên văn hoá học vi tính ( mỗi tuần 4 tiết). Giảng viên là các đồng chí đà biết tin
học có thể là ban giám hiệu, nhân viên văn phòng,...trên phơng châm ngời biết
bảo ngời cha biết và coi tiêu chuẩn có trình độ tin học B là tiêu chuẩn quan
trọng trong việc xét hoàn thành nhiệm vụ, nếu ai không đạt đợc tiêu chuẩn trên
là không hoàn thành nhiệm vụ. Nhờ những biện pháp kiên quyết trên mà phong
trào học vi tính của trờng tôi đà thực sự có hiệu quả đến nay 100% cán bộ , giáo
viên, nhân viên đà thành thạo vi tính. ( Nhà trờng có 4 máy vi tính, 1 bé m¸y
chiÕu kÕt nèi).
- ViƯc tỉ chøc cho häc sinh hoạt động theo nhóm nhằm phát huy tối đa tính
tích cực của học sinh trong các hoạt động đặc biệt là hoạt động học tập. Để thực

hiện yêu cầu này tôi tiến hành hội thảo về nội dung Nâng cao chất lợng, hiểu
quả trong hoạt động nhóm các cán bộ giáo viên trong trờng tham gia ý kiến,
trình bày những kinh nghiệm trong tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm mà
mình đúc rút đợc. Sau đó tiến hành một số hoạt động mẫu để mọi ngời cùng
tham khảo.
5.3- Rèn kỹ năng sống cho học sinh.
- Để thực hiện nội dung này trong các buổi sinh hoạt tập thể đầu tuần ( chào
cờ) tôi yêu cầu giáo viên trực tuần giảm nhẹ việc đánh giá, nhận xét phê bình và
giành thời gian hợp lý để học sinh xử lý các tình huống mà giáo viên trực tuần
đa ra ( có thể là hoạt cảnh, tình huống giáo dục cụ thể, tình huống giao thông...)
Ví dụ :
+ Trên đờng đi học về, em nhìn thấy mấy bạn đi phía bên trái đờng. Em sẽ xử
lý nh thế nào ?
+ Trong lúc chào cờ, em thấy mấy bạn bên cạnh nói chuyện riêng. Em sẽ xử
lý nh thế nào.
6


+ Giờ ra chơi, em cùng các bạn vào th viện đọc sách. Đọc xong một số bạn
vứt ngay ở mặt bàn, không để vào nơi quy định. Nếu gặp tình huống đó em sẽ
làm gì ?
Học sinh đợc tự do đa ra các cách xử lý, sau đó giáo viên trực tuần có trách
nhiệm phân tích các cách xử lý và thống nhất cách xử lý đúng nhất, qua đó giáo
dục cho học sinh nếu gặp tình huống đó thì nên sử lý nh thế nào. ( Việc làm này
là một quy định bắt buộc trong nội quy nhà trờng, nếu vì lý do nào đó mà
không tổ chức đợc buổi sinh hoạt tập thể đầu tuần, thì giáo viên phải thực hiện
nội dung này trong giờ ra chơi)
- Làm tốt công tác giáo dục t tởng, chính trị trong giáo viên và học sinh, coi
trọng việc giáo dục đạo đức cho học sinh qua tất cả các môn học, đặc biệt là
môn đạo đức và môn kể chuyện theo hớng đổi mới phơng pháp giảng dạy, quan

tâm đến việc thực hành, rèn luyện các hành vi đạo đức theo chuẩn mực đạo đức
đà quy định. Khi giảng dạy môn đạo đức tôi yêu cầu giáo viên mỗi tiết phải tạo
thêm đợc ít nhất 2 tình huống đạo đức theo chn mùc võa häc ®Ĩ häc sinh sư
lý ( các tình huống đạo đức phải sát với thực tế) .
- Làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục nhân các ngày lễ, ngày kỷ niệm
trong năm, thực hiện tốt việc giáo dục an toàn giao thông, phòng chống ma tuý
và các tệ nạn xà hội.
5.4 - Tổ chức các hoạt động tập thể vui chơi lành mạnh.
Đối với học sinh tiĨu häc ngêi ta vÉn nãi ®Õn mèi quan hệ giữa học và chơi,
chơi và học. Vì vậy ngoài học tập nhu cầu vui chơi là vô cùng cần thiết với các
em: học mà chơi, chơi mà học, học - chơi đợc đan xen một cách hài hoà. Sau
những giờ học căng thẳng các hoạt động ngoài giờ lên lớp đợc các em tiếp nhận
một cách say sa. Các em thích đợc hát thích đợc hát, múa, thích đợc tập thể dục,
thích đợc tham gia các hoạt động vui chơi bổ ích. Chúng ta thử tởng tợng xem
nếu học sinh tiểu học đến trờng chỉ làm mỗi nhiệm vụ học tập, một điều tất yếu
xảy ra là khi vào giờ học các em sẽ không thể tập trung học tập đợc, khả năng
tiếp thu bài giảm sút và đơng nhiên chất lợng giáo dục sẽ thấp kém. Sau đó các
em sẽ chán học, sợ học, không muốn đi học . Nhận thức đợc điều đó trờng tiểu
học Hoà Lý chúng tôi luôn đạt kết quả xuất sắc trong các hoạt động ngoài giờ
7


lên lớp. Rút kinh nghiệm từ những năm học trớc năm học này ngoài việc tổ
chức cho học sinh múa hát tập thể, chúng tôi tổ chức một số hoạt động ngoài
giờ nh :
- Tổ chức câu lạc bộ Học mà vui, vui mà học mỗi tuần một số. Vào ngày
thứ ba hàng tuần chủ nhiệm câu lạc bộ ( đồng chí hiệu phó ) đa đề bài cần thực
hiện trong tuần vào bảng tin ( có bảng tin riêng của câu lạc bộ) để học sinh giải,
vào giờ ra chơi của thứ ba tuần kế tiếp sẽ tổ chức cho học sinh nêu đáp án, em
nào giải đúng sẽ đợc bốc thăm chọn phần thởng ( phần thởng có thể là quển vở,

bút, viên tẩy, tràng vỗ tay...) . Mỗi đề bài thờng có 3-4 câu hỏi dành cho các
đối tợng học sinh khác nhau từ lớp 1 đến lớp 5.
Ví dụ : Đề bài tuần 27 ( ra ngày 17/3/2009; chủ đề kỷ niệm ngày thành lập
đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh)
Câu 1:

Tuổi cha tròn mời bảy
Tóc cha chầm ngang vai
Một thiếu nữ mảnh mai
Nhng hiên ngang, bất khuất
Cả nớc đều quen biết
Tên chị, nữ anh hùng
( Là ai ? )

Câu 2 :

Ai ngời quê bản Nà Ngần
Tên anh rất đỗi thân quen chúng mình
Mời ba tuổi đà hy sinh
Đội ta tran sử hi sinh mở đầu.
( Là ai ? )

Câu 3:
Một gà và hai thỏ
Cùng nhốt chung một lồng
Nhng thuận theo ý ông
Bà bán đi một thỏ
Mua 2 gà về nuôtho
Nhốt trong lồng cùng thá
8



Hỏi trong lồng giờ có
Bao nhiêu con thỏ, gà
Bao nhiêu chân gà thỏ.
ở câu hỏi số 1 và số 2 sau khi học sinh tìm đợc tên anh hùng ( Võ Thị Sáu,
Kim Đồng) giáo iên cho học sinh tìm hiểu thêm về những chiến công của các
anh hùng, những bài thơ, bài hát, những địa chỉ gắn với tên những anh hùng đó.
nh vậy ngoài việc vui chơi còn có tác dụng giáo dục truyền thống rất hiệu quả.
- Tổ chức vui chơi giữa giờ: Tôi phân công đồng chí tổng phụ trách Đội và
giáo viên dạy thể dục trực tiếp phụ trách hoạt động này. Hàng ngày ngoài việc
múa hát tập thể học sinh còn đợc chơi các trò chơi tập thể toàn trờng, ngoài ra
còn có trách nhiệm quan sát xem học sinh vào giờ nghỉ thờng chơi những trò
chơi gì để hớng các em vào các trò chơi có ích, tránh những trò chơi nguy hiểm.
- Đọc sách cũng là một nhu cầu giải trí rất cần thiết và hấp dẫn. Nhiều ngời
nhầm tởng học sinh tiểu học không thích đọc sách nhng hoàn toàn ngợc lại. Để
tạo điều kiện cho học sinh đọc sách tôi tiến hành rất nhiều hình thức hoạt động
th viện, song hình thức th viện mở đem lại hiệu quả cao nhất. Với hình thức th
viện này học sinh có thể tự do vào th viện lấy sách đọc, đọc xong để đúng vị trí
dới sự quản lý của nhóm học sinh trong đội sao đỏ phụ trách th viện. Với hoạt
động này sẽ giúp giáo dục cho học sinh tinh thần, ý thức kỷ luật, tính tự quản,
tinh thần trách nhiệm với tài sản công. Tuy nhiên đây là một hoạt động khó do
đó đòi hỏi phải kiên trì, thời gian đầu có thể cha thành công, lợng sách rách,
hao phí có thể nhiều xong nếu kiên trì giáo dục tốt cùng với sự giám sát thờng
xuyên của nhân viên phụ trách th viện thì sẽ thành công.
- Việc tổ chức trò chơi dân gian cho học sinh là một yêu cầu không thể thiếu
trong việc xây dựng trờng học thân thiện để tổ chức tốt việc giao lu trò chơi
dân gian cần phải có kế hoạc chi tiết cụ thể từ việc su tầm các trò chơi sau đó
tiến hành phân loại trò chơi nào phục vụ thi đấu, trò chơi nào giao lu, trò chơi
nào không tham gia giao lu đợc, phân công trách nhiệm từng thành viên. Việc

giao lu trò chơi dân gian cần kết hợp với đoàn thanh niên xÃ, ban văn hoá xÃ,
hội phụ huynh häc sinh cïng tham gia.

9


5.5 Tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn
hoá, cách mạng ở địa phơng.
Trong năm học này nhà trờng nhận chăm sóc một di tích lịch sử văn hoá ở địa
phơng đó là đình làng Th Lâu ( di tích lịch sử văn hoá cấp tỉnh - nơi thành lập
chi bộ đảng Cộng Sản đầu tiên của Lý Nhân). Để tổ chức cho học sinh tham gia
tìm hiểu trớc hết cần liên hệ với ban quản lý di tích về kế hoạch tìm hiểu, nhờ
ban quản lý tham gia giới thiệu về di tích lịc sử. Khi tiến hành cần phân công cụ
thể trách nhiệm của từng từng giáo viên, chia học sinh thành từng nhóm phân
công giáo viên phụ trách, nhắc nhở học sinh những yêu cầu khi tham gia tìm
hiểu. Mỗi đợt tham gia chỉ nên tổ chức cho mét líp hc mét khèi líp ( díi 80
häc sinh) tham gia tránh trờng hợp quá đông hiệu quả không cao, không đảm
bảo an toàn. Trớc khi nghe ngời phụ trách giới thiệu về di tích cần tổ chức cho
học sinh dän vƯ sinh khu di tÝch, trång c©y, hoa làm kỷ niệm. Sau khi tham
quan yêu cầu học sinh phải giới thiệu lại đợc di tích có nh vậy häc sinh míi tËp
trung chó ý l¾ng nghe. Qua thùc tÕ tỉ chøc cho häc sinh tham gia t×m hiĨu tôi
nhận thấy đây là một việc làm rất bổ ích, học sinh tham gia rất hào hứng, phụ
huynh và nhân dân rất quan tâm, ủng hộ.
Đối với các di tích lịch sử khác nh đền thờ Trần Hng Đạo xà Nhân Đạo, khu tởng niệm nhà văn Nam Cao... tôi cho học sinh tìm hiểu qua hình ảnh bằng cách
giao cho mỗi tổ chuyên môn có trách nhiệm su tầm tài liệu ( đến nơi chụp một
số hình ảnh, quay một số đoạn video clip, tìm hiểu về di tích ) sau đó thiết kế
thành giáo án điện tử để giảng cho học sinh. Với cách làm trên trong năm học
chúng tôi đà giới thiệu đợc 2 cụm di tích lịch sử đó là đền thờ Trần Hng Đạo xÃ
Nhân Đạo, khu tởng niệm nhà văn Nam Cao xà Nhân HËu. Dù kiÕn vµo ngµy
29/3/2009 tíi sÏ tỉ chøc cho một số học sinh thăm quan lăng Bác, bảo tàng Hồ

Chí Minh, văn miếu Quốc Tử Giám.
B- Kết quả đạt đợc.
Qua ngần một năm học triển khai phong trào thi ®ua “ X©y dùng trêng häc
th©n thiƯn, häc sinh tÝch cực, trờng tôi đà đạt đợc một số kết quả đảng khích lệ
đó là .

10


- Toàn bộ khuôn viên, lớp học, sân chơi, khu vệ sinh, vờn hoa, sân thể thao đợc đổi mới hoàn toàn và đợc đánh giá là một đơn vị có cảnh quan s phạm xanh,
sạch, đẹp trong tốt đầu của huyện.
- Việc đổi mới cách dạy và học có hiệu quả hơn, giáo viên tận tình, thân thiện,
gần gũi với học sinh hơn. Học sinh tự tin, chủ động sáng tạo trong học tập,
nhiều học sinh có hoàn cảnh khó khăn đà đợc thầy cô, bạn bè chia sẻ kịp thời.
Chất lợng học tập qua các lần kiểm tra định kì luôn đạt cao hơn các năm học trớc, đặc biệt là tỉ lệ học sinh đạt điểm giỏi trong các lần kiểm tra định kì luôn
cao hơn bình quân toàn huyện khoảng 10 %.
- Việc rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh đà trở thành nề nếp và đợc cán
bộ, giáo viên, phụ huynh và học sinh nhiệt tình hởng ứng. Qua đó học sinh đợc
làm quen và có cách sử lý đúng với các tình huống các em gặp phải trong cuộc
sống. Trong trờng không có hiện tợng học sinh gọi nhau bằng mày, tao hay các
hiện tợng đánh lộn, vẽ bậy, bẻ cành cây...
- Các hoạt động ngoài giờ đi vào nề nếp đợc các cấp đánh giá cao ngày 18
tháng 3 năm 2009 đoàn thanh niện cộng sản Hồ Chí Minh đà tổ chức điểm
Ngày hội thiếu niên vui khoẻ tại trờng. Trong năm học đà tổ chức cho học
sinh giao lu trò chơi dân gian, tìm hiểu về các loại hình văn hoá dân gian...
- ĐÃ tổ chức đợc cho học sinh trực tiếp tìm hiểu một di tích lịch sử văn hoá tại
dịa phơng và tìm hiểu 2 di tích khác qua hình ảnh.
Phần III - Kết luận
1-Bài học kinh nghiệm.
- Phải thực hiện tốt công tác tổ chức, phân công đúng ngời, đúng việc trên cơ

sở và khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ của cá nhân đợc phân công.
- Phải thực hiện tốt công tác tuyên truyền đặc biệt là trong nội bộ cơ quan từ
chi bộ, đến các đoàn thể và học sinh. Qua đó tới Đảng và chính quền địa phơng,
phụ huynh, nhân dân địa phơng để mọi ngời hiểu rõ mục đích yêu cầu của
phong trào từ ®ã đng hé nhiƯt t×nh vỊ søc ngêi, søc cđa.
- Công tác lập kế hoạch phải chi tiết, phân công nhiệm vụ rõ ràng cụ thể cho
từng thành viên. Phải đợc mọi thành viên dân chủ bàn bạc.

11


- Phải huy động đợc sức ngời, sức của từ nhiều nguồn khác nhau nh ngân sách
cấp trên, ngân sách x·, sù ®ãng giãp đng hé cđa cha mĐ häc sinh, sự ủng hộ của
các nhà hảo tâm.
- Việc tổ chức thực hiện là một khâu quan trọng nhất quết định đến thành
công hay không của phong trào vì vậy khi tổ chức thực hiện ban chỉ đạo phải có
tinh thần quết tâm cao, luôn giám sát, uốn nắn kịp thời những tổ chức, cá nhân
thực hiện cha đúng so với yêu cầu.
- Tổ chức phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích
cực cần kiên trì vì các hoạt động điễn ra liên tục ngày nào cũng phải hoạt động
nếu không kiên trì thì khó tránh khỏi tình trạng đánh trống bỏ dùi.
2. Kết luận.
Phong trào thi đua Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực giai
đoạn 2009 - 2013 là một bớc đột phá mới của ngành Giáo dục & Đào tạo. Thực
hiện tốt phong trào này sẽ giúp cho các nhà trờng có có một bộ mặt mới, cảnh
quan s phạm đẹp, việc tổ chức dạy và học thân thiện và hiệu quả hơn, học sinh
năng động hơn, quan hệ thầy trò thân thiện hơn, học sinh đợc tham gia nhiều
hoạt động giúp các em vui hơn, yêu trờng lớp hơn, việc giáo dục văn hoá truyền
thống đợc quan tâm hơn, chất lợng giáo dục toàn diện cũng đợc nâng cao hơn.
Trên đây là một số kinh nghiệm tôi đà rút ra từ việc chỉ đạo phong trào thi

đua Xây dựng trờng học thân thiên, học sinh tích cực. Có thể với một vùng
quê kinh tế còn gặp nhiều khó khăn nh trờng chúng tôi thì việc làm đó là thành
công. Xong so với các vùng kinh tế phát triển hơn thì việc chúng tôi làm đợc
cha nhiều, rÊt mong sù ®ãng gãp cđa ®ång nghiƯp ®Ĩ phong trào thi đua Xây
dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực đạt đợc kết quả cao trong những
năm tới.
Xin chân thành cảm ơn !
Hoà Lý, Ngày 24 tháng 3 năm 2009
Ngời viết

12


Phạm Trọng Cảnh

13



×