BM 01-Bia SKKN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG PTDTNT – THCS ĐIỂU XIỂNG
-----------------------------------------Mã số: ................................
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN
NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY VÀ
HỌC Ở TRƯỜNG PTDTNT- THCS ĐIỂU XIỂNG
Người thực hiện: VŨ THỊ THANH TÂM
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục:
- Phương pháp dạy học bộ môn: …………………
- Lĩnh vực khác: .......................................................
Có đính kèm:
Mơ hình Đĩa CD (DVD)
Phim ảnh
Năm học: 2014 - 2015
Hiện vật khác
BM02-LLKHSKKN
SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC
––––––––––––––––––
I. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1. Họ và tên: VŨ THỊ TH/ANH TÂM
2. Ngày tháng năm sinh: 01/08/1986
3. Nam, nữ: Nữ
4. Địa chỉ: Trường PTDTNT – THCS Điểu Xiểng, xã Xuân Định, huyện Xuân Lộc, tỉnh
Đồng Nai
5. Điện thoại:
(CQ)/
(NR); ĐTDĐ: 0919 263459
6. Fax:
E-mail:
7. Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng
8. Nhiệm vụ được giao (quản lý, đồn thể, cơng việc hành chính, cơng việc chun môn,
giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp,…): phụ trách chuyên môn
9. Đơn vị công tác: Trường PTDTNT – THCS Điểu Xiểng
II. TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Th.S Phương Pháp DH Sinh
học
- Năm nhận bằng: 2014
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Sinh học
III. KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên mơn có kinh nghiệm: giảng dạy bộ mơn Sinh học
Số năm có kinh nghiệm: 7 năm
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây:
+ Năm học 2009 – 2010 : Khai thác kiến thức Sinh học 6 qua các thí nghiệm bằng
cách vận dụng phương pháp dạy học tích cực.
+ Năm học 2010 – 2011: Một số kinh nghiệm khai thác mơ hình trong giảng dạy
mơn Sinh học lớp 8
+ Năm học 2011 – 2012 : ứng dụng Công nghệ thông tin hiệu quả trong soạn
giảng mơn Sinh học
+ Năm học 2012 – 2013: Tích hợp giáo dục sức khỏe trong chương trình Sinh học
8 – THCS ( đề tài tham dự cuộc thi: “Dạy học theo chủ đề tích hợp dành cho Giáo viên
Trung học”)
+ Năm học: 2013 – 2014: Ứng dụng Sơ đồ tư duy trong dạy học Sinh học ở
trường Trung học cơ sở
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
QUẢN LÝ CÁC HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔNNHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG DẠY VÀ HỌC Ở TRƯỜNG PTDTNT- THCS ĐIỂU XIỂNG
I.
LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Chóng ta ®ang sèng trong thập niên đầu của thế kỷ XXI thế kỷ mà tri thức và kỹ
năng của con ngời đợc coi là yếu tố quyết định sự phát triển xà hội. Ngời ta nói nền văn
minh trí tuệ là nền văn minh của thế kỷ XXI. Để có đợc nền văn minh đó thì nền giáo
dục phải đào tạo đợc sản phẩm là những con ngời thông minh, trí tuệ phát triển, sáng
tạo và giàu tính nhân văn cho xà hội. Muốn đáp ứng đợc mục tiêu đào tạo đó thì vai trò
của ngời thầy là vô cùng quan trọng.
Tt c chúng ta đều biết rằng: mọi hoạt động trong nhà trường đều nhằm mục đích nâng
cao chất lượng dạy và học. Chất lượng chụyên môn là yếu tố hàng đầu quyết định sự tồn
tại, phát triển, sự sống còn hay tên tuổi và danh tiếng của nhà trường. Để đáp ứng nhu
cầu của xã hội, trước sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng nghệ và kinh tế của
đất nước trong những năm gần đây, ngành GD&ĐT đã có nhiều đổi mới trong phương
pháp dạy học cũng như trong công tác quản lý như: Đổi mới phương pháp dạy học theo
hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, theo đó HS là trung tâm. Dạy
học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, Ứng dụng CNTT trong dạy học, đổi mới chương trình
SGK, đổi mới cơng tác quản lý, ứng dụng CNTT vào trong công tác điều hnh ch o
ca n v.
Hoạt động dạy và học là một hoạt động đặc thù của nhà trờng nó giữ vị trí trung
tâm và mang tính quyết định uy tín của nhà trờng. Do đó để có đợc hoạt động Dạy và học
ổn định và chất lợng điều đầu tiên ngời cán bộ quản lý phải thực hiện việc chỉ đạo và
quản lý hoạt động tổ chuyên môn của nhà trờng.
Xây dựng đội ngũ và chỉ đạo hoạt động chuyên môn là công việc quan trọng của
ngời qun lớ công việc này góp phần không nhỏ để nâng cao chất lợng giáo dục. Bản thân
là một cán bộ quản lý tôi luôn trăn trở: Làm sao để giáo viên chúng ta d¹y giái? Häc sinh
chóng ta häc tèt? Vì vậy tơi chọn nghiên cứu đề tài “Mét sè biƯn ph¸p quản lý các hoạt
động chuyên môn nhm nõng cao cht lượng dạy và học ở Trường PTDTNT- THCS
Điểu Xiểng”.
II.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1. Cơ sở lí lun
Có thể nói năng lực và phẩm chất đạo đức của ngời thầy là bài học sống, sinh động đối
với học sinh, có tác dụng quan trọng trong việc hình thành và giáo dục nhân cách học sinh.
Không có thầy giỏi thì khó có thể có trò giỏi đợc, để đào tạo ra những công dân có ích cho xÃ
hội thì ngời thầy lại càng có vai trò quan trọng.
Trong tình hình đất nớc đang đổi mới, hội nhập nh hiện nay, khi mà cả ngành giáo dục
đang triển khai thực hiện cuộc vận động Hai không của Bộ GD-ĐT với 4 nội dung Nói
không với tiêu cực trong thi cử, bệnh thành tích, vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học
sinh ngồi nhầm lớp thì hơn bao giờ hết ngời thầy càng phải không ngừng rèn luyện, tu dỡng,
nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cũng nh phẩm chất đạo đức nhà giáo.
Để nâng cao chất lợng dạy và học thì điều cần thiết là phải xây dựng đợc một đội ngũ ngời thầy
có phẩm chất chính trị vững vàng, tinh thông về chuyên môn, nghiệp vụ và đồng thời phải tạo đ ợc môi trờng giáo dục thuận lợi để cho họ có thể phát huy đến mức cao nhất năng lực của bản
thân, để mỗi con ngời không ngừng học tập, tự bồi dỡng về năng lực chuyên môn nghiệp vụ, thờng xuyên cập nhật kiến thức mới, công nghệ thông tin, nâng tầm hiểu biết của mình đáp ứng
những yêu cầu ngày càng cao của ngành giáo dục.
Việc chỉ đạo các hoạt động chuyên môn nhằm nâng cao chất lợng toàn diện trong nhà trờng là một vấn đề rất rộng lớn. Nó gắn bó chặt chẽ với việc nâng cao nhận thức của cán bộ giáo
viên, của học sinh, của cha mẹ học sinh. Nó liên quan đến việc bồi dỡng giáo viên, trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ của từng cá nhân thầy cô giáo.
bất cứ một nhà trờng nào, ngời cán bộ quản lý đều phải xác định rõ vị trí trọng tâm
của mình trong việc chỉ đạo dạy và học. Đó là khâu quản lý các hoạt động chuyên môn, nghiệp
vụ theo quy định của BGD&ĐT và các cơ quan quản lý trực tiếp (cụ thể là quản lý việc lập kế
hoạch của tổ chuyên môn, soạn bài lên lớp của giáo viên, kiểm tra - đánh giá học sinh, bồi d ỡng
nâng cao trình độ giáo viên, đổi mới phơng pháp giảng dạy, nghiên cứu khoa học, )
Chất lợng giáo dục toàn diện nói chung phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song thầy giáo ngời
trực tiếp đứng lớp phải là yếu tố số một. Chất lợng của ngời thầy quyết định chất lợng của học
trò. Cha ông ta đà từng nói không thầy đố mày làm nên.
Đất nớc ta đang bớc vào giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nhập ngày càng sâu
rộng trên khu vực và thế giới. Nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc xây dựng đất nớc và
hội nhập quốc tế là con ngời, là nguồn nhân lực Việt Nam đợc phát triển về số lợng và chất lợng
trên cơ sở mặt bằng dân trí đợc nâng cao để đáp ứng đợc yêu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân
lực có chất lợng, dồi dào về số lợng.Đáp ứng đợc yêu cầu của đất nớc thì việc xây dựng đội ngũ
nhà giáo là điềukhông thể thiếu, hơn thế nữa có thể nói rằng chất lợng của đội ngũ nhà giáo có
tính chất quyết định đối với chất lợng đào tạo nguồn nhân lực trong thời gian tới.
Vì vậy trớc và ngay trong quá trình đào tạo, xây dựng nguồn nhân lực là việc xây dựng
đội ngũ nhà giáo vừa hồng vừa chuyên đáp ứng đợc yêu cầu nhiệm vụ.
Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày 09/12/2000 của Quốc hội khoá X về đổi mới chơng
trình giáo dục phổ thông đà khẳng định mục tiêu của việc đổi mới chơng trình giáo dục phổ
thông lần này là Đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nớc Để đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông.
Nghị quyết TW2 ra ®êi ®· thỉi lng sinh khÝ míi cho sù nghiƯp giáo dục, đào tạo, đà đề
ra nhiệm vụ quan trọng cho ngành giáo dục phải quan tâm tới việc đào tạo và bồi dỡng đội ngũ
giáo viên lực lợng quyết định chất lợng giáo dục đào tạo. coi trọng nghề thầy giáo cũng có
nghĩa là phải coi trọng sự nghiệp đào tạo và bồi dỡng thầy giáo.
Chỉ thị số 40/CT-TU ngày 15/6/2004 của Ban bí th và chỉ thị 22/2003/CT-BGD&ĐT của
Bộ trởng về việc xây dựng, nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục
nhằm nâng cao trình độ về chính trị, chuyên môn và quản lý giáo dục để đáp ứng yêu cầu nâng
cao chất lợng giáo dục.
2. C s thc tin
Trng PTDTNT – THCS điểu Xiểng dù mới thành lập ba năm tuy nhiên hoạt động
chuyên môn của nhà trường đang dần đi vào nền nếp, chất lượng dạy và học được nâng lên qua
từng năm học, việc sinh hoạt của tổ chun mơn ở trường đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đại
đa số tổ trưởng cũng như CBGV đã nhận thức được vị trí và tầm quan trọng của hoạt động tổ
chun mơn trong q trình dạy học.Tuy vậy, cũng như một số trường khác, vấn đề chỉ đạo sinh
hoạt chuyên môn và sinh hoạt tổ chuyên môn theo hướng đổi mới bước đầu mới áp dụng thực
hiện và đang gặp nhiều khó khăn.
Do trường mới thành lập, chỉ có 2 tổ Chun mơn: tự nhiên (Tốn, Lý, Hóa, Sinh, Công
Nghệ, Tin học) và xã hội (Văn, Sử, Địa, Ngoại ngữ, Công dân, Âm nhạc, Mỹ Thuật, Thể dục).
Thực tế cho thấy hầu như các tổ trưởng để cả tổ triển khai sinh hoạt chuyên môn chung mà
không chia về các nhóm để sinh hoạt riêng. Do vậy mọi công việc chỉ chủ yếu là triển khai giúp
nhà trường mang tính hành chính sự vụ nhiều hơn là sắc thái chuyên môn.
Công tác quản lý chỉ đạo của BGH còn chưa kịp thời, quyết liệt. Việc kiểm tra kế hoạch
tổ, biên bản sinh hoạt và các nội dung sinh hoạt chưa thường xuyên, liên tục.
Các đề tài, tài liệu về vấn đề này chưa nhiều hơn nữa mỗi trường có đặc thù riêng do
nhiều yếu tố đem lại như: cơ sở vật chất, chất lượng đầu vào, đội ngũ CBGV, sự quan tâm sâu
sát của BGH về chất lượng chuyên môn...
Như vậy việc nghiên cứu đúc rút những kinh nghiệm để áp dụng chỉ đạo và quản lý hoạt
động chun mơn có hiệu quả là thực sự cần thiết và kịp thời đối với các trường nói chung và
PTDTNT-THCS Điểu Xiểng nói riêng. Trong phạm vi đề tài này tơi xin đề xuất một số biện
pháp góp phần đổi mới công tác quản lý của BGH trong hoạt động chỉ đạo chuyên môn để nâng
cao chất lượng giáo dục cho nhà trường.
III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
1. Nâng cao công tác t tởng, nhận thức
Muốn có đợc kết quả khả quan thì ngời cán bộ quản lý phải có năng lực, bản lĩnh, óc
phán đoán linh hoạt, nhạy bén. Trong thực tế, hiện nay đội ngũ giáo viên cha đồng đều v trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, nhu cầu tâm lý của mỗi ngời khác nhau cộng thêm đời sống kinh tế
gia đình chi phối phần nào đến hoạt động chuyên môn. Để quản lý tốt hoạt động chuyên môn tôi
đà phải thờng xuyên học hỏi nâng cao hiểu biết về kĩ năng quản lý , nắm bắt và chỉ đạo kịp thời
các công văn , nghị quyết , quyết định của cấp trên đa xuống đồng thời tìm hiểu tâm t nguyện
vọng và khả năng của giáo viên để phân công nhiệm vụ hợp lý , động viên chia sẻ những khó
khăn của nhân viên gióp hä tù tin h¬n trong khi thùc hiƯn nhiƯm vụ chuyên môn. Thông qua các
buổi sinh hoạt, hội họp và các hoạt động chỉ đạo khác phải làm cho mọi thành viên trong nhà trờng nắm vững đờng lối, quan điểm giáo dục, chính sách của Đảng và nhà nớc qua việc tổ chức
cho giáo viên học tập các Nghị quyết, Chỉ thị, Thông t về chiến lợc, giải pháp, mục tiêu giáo dục
đào tạo đối với bậc THCS.. Từ đó xác định và làm cho mọi thành viên trong hội đồng nhà trờng
hiểu rõ trách nhiệm, quyền hạn của mình để mọi ngời có ý thức học hỏi kinh nghiƯm, tù häc, tù
rÌn, cïng nhau x©y dùng mét tập thể s phạm đoàn kết, nhất trí.Tổ chức cho giáo viên học tập
Nghị quyết đại hội Đảng các cấp, nâng cao việc tuyên truyền, giáo dục truyền thống nhà tr ờng,
địa phơng, khơi dậy niềm tự hào là giáo viên của ngôi trờng đang giảng dạy để mọi ngời có ý
thức giữ vững và phát huy đợc truyền thống của nhà trờng.
Thông qua các hoạt động cụ thể trong công tác chuyên môn, mỗi tháng chúng tôi tổ chức
một buổi để giáo viên nghiên cứu các, tài liệu và trao đổi thảo luận trực tiếp về những vấn đề liên
quan đến thực trạng đội ngũ giáo viên nhà trờng, rót kinh nghiƯm vỊ chÊt lỵng häc tËp cđa häc
sinh, việc dạy của thầy - so với yêu cầu, nhiệm vụ đợc giao để giáo viên nhận thức rõ đợc vấn đề,
từ đó mà tự giác học hỏi, rèn luyện, phấn đấu theo kịp yêu cầu đổi mới của sự nghiƯp gi¸o dơc.
2. Chú trọng nâng cao trình độ chun mụn-nghip v, xây dựng- củng cố hoạt
động của tổ, nhóm chuyên môn
Xác định tổ chuyên môn là cơ sở hạt nhân của công tác chuyên môn trong nhà trng.
Tôi rất coi trọng các hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn và xác định việc xây dựng, củng cố
hoạt động của tổ, nhóm chuyên môn là một nội dung quan trọng của công tác quản lý, có vai trò
rất lớn trong công tác bồi dỡng, xây dựng đội ngũ giáo viên và nâng cao chất lợng dạy học. Hoạt
động của tổ, nhóm chuyên môn có hiệu quả thì sẽ tạo ra các điều kiện tốt, tạo ra môi trờng tốt để
mỗi giáo viên tự học hỏi lẫn nhau về kiến thức chuyên môn và ứng sử s phạm, từ đó nâng cao
trình độ và năng lực của mình.
Với vai trò quan trọng nh vậy, đòi hỏi tổ, nhóm chuyên môn phải đợc tổ chức hợp lý và
hoạt động có nền nếp, khoa học và hiệu quả.
Căn cứ vào tình hình thực tế đội ngũ giáo viên nhà trờng, cũng nh yêu cầu nhiệm vụ các
bộ môn tôi phân chia tổ theo nhóm liên bộ môn.
Trờng có hai tổ là tổ khoa học tự nhiên và tổ khoa học xà hội. Tổ tự nhiên gồm giáo viên
giảng dạy các môn: Toán- Lý- Công nghệ - Hoá- Sinh- Tin hc. T xà hội gồm giáo viên dạy
các môn: Ngữ văn - Sử- Địa - GDCD -Tiếng Anh - Nh¹c – Mỹ thuật – thể dục. Tỉ trởng, tổ phó
và các nhóm trởng là các giáo viên có chuyên môn vững vàng, có tinh thần trách nhiệm cao đợc
giáo viên trong tổ tín nhiệm.
Chuyên môn nhà trờng lên kế hoạch cho các tổ sinh hoạt vào chiều thứ sáu trong tuần;
Tổ trởng hai tổ xây dựng kế hoạch Chuyên môn nhà trờng duyệt kế hoạch vào chiều thứ
năm. Lịch hoạt động chuyên môn cụ thể cho các tổ thể hiện trên thời khoá biểu.
Về việc phân công giảng dạy: BGH thc hin phân công giáo viên dạy các môn, lớp theo
đúng chuyên môn đợc đào tạo, phù hợp với khả năng, năng lực và trình độ, đảm bảo có giáo viên
khá, giỏi cùng nhóm kèm cặp, giúp đỡ giáo viên mới vào nghề, giáo viên còn hạn chế về chuyên
môn. Thực hiện nghiêm túc các quy định trong dạy học. Tạo điều kiện để giáo viên phát huy đợc
khả năng của mình, hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao.
Ngay từ đầu năm học, yêu cầu các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động của
mình sát với giáo viên và học sinh cng nh tình hình thực tế của nhà trờng.
* Về bồi dỡng năng lực chuyên môn: Tổ chức việc đánh giá, phân loại giáo viên nghiêm
túc làm cơ sở cho việc sắp xếp, sử dụng, đào tạo, bồi dỡng lại một cách khoa học, chính xác.
Để nâng cao chất lợng giáo dục tôi luôn xác định: Đội ngũ giáo viên phải có kỹ năng
vận dụng tốt các phơng pháp dạy học sáng tạo, kỹ năng giảng dạy thực hành, am hiểu các thao
tác sử dụng các phơng tiện dạy học mới hiện đại, sử dụng và khai thác có hiệu quả các phơng
tiện thông tin điện tử, mạng InternetĐể làm đợc những yêu cầu trên, tôi thờng xuyên chỉ đạo
các tổ chuyên môn tổ chức bồi dỡng cho giáo viên dới nhiều hình thức nh bồi dỡng theo chuyên
đề, bồi dỡng thờng xuyên, tự bồi dỡng qua các phơng tiện thông tin, trong đó coi trọng bồi dỡng
tại chỗ qua dự giờ, sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, giáo viên đợc bồi dỡng những nội dung
mình còn thiếu, còn yếu. Chúng tôi lu«n coi träng viƯc tù häc, tù båi dìng, kh«i phục và phát
huy phong cách ngời giáo viên với phong trào tự học & tự rèn. Điều quan trọng là để ngời
giáo viên tự soi rọi, tự tu dỡng thông qua nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, các tạp chí
chuyên san, sách tham khảo, khai thác mạng Internet
Triển khai kế hoạch học tập bồi dỡng chuyên môn, thể hiện qua các chuyên đề đổi mới
phơng pháp dạy học và các buổi sinh hoạt của tổ mỗi tuần một buổi, tăng cờng chất lợng sinh
hoạt chuyên môn nhóm, tổ, chú trọng vào việc định hớng phơng pháp dạy học trong tiết hc,
cách thức tổ chức các hoạt động nh thế nào? bàn cụ thể chi tiết, tránh hình thức.
T chc tp hun, bi dng kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin bỗi dỡng cho giáo
viên, đảm bảo giáo viên có thể sử dụng thành thạo máy vi tính cũng như soạn thảo giáo án, bài
giảng trên các phần mềm hỗ trợ (Powper point, Violet, ActivInsprise,…), đặc biệt là ng dng
phn mm ActivInsprise trờn bng tng tỏc.
*Đối với giáo viên đứng lớp:
Chỉ đạo giáo viên thờng xuyên học hỏi những phơng pháp tốt, cách làm hay để có tiết dạy
thành công. Lấy t tởng động viên khích lệ là chính, tránh gây ức chế, áp đặt vì đối tợng häc
sinh là ngời dân tộc thiểu số, các em rất dễ mặc cảm, tự ty. Mỗi lời động viên, khuyến khích của
cô giáo sẽ giúp các em tự tin, hứng thú trong học tập ngợc lại nếu giáo viên không khéo léo học
sinh sẽ chán nản dẫn đến chỏn nn nghỉ học
Yêu cầu giáo viên tham gia đầy đủ các buổi sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt chuyên đề
để bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ
Hồ sơ sổ sách đảm bảo, nội dung khoa học chính xác. Việc khai thác mạng phải đầu t
thời gian chính sửa sao cho phù hợp với đối tợng học sinh mà vẫn đảm bảo yêu cầu đặc trng môn
học, tránh lối sao chép tràn lan, kệch cỡm, không phù hợp.
*Đối với giáo viên chủ nhiệm:
Tổ chức chuyên đề kinh nghiệm giáo dục học sinh cá biệt, kĩ năng điều tra- nắm bắt đối tợng học sinh, kĩ năng giao tiếp- xử lý công việc với cha, mẹ học sinh và học sinh.
Khuyến khích giáo viên tìm hiểu phong tục tập quán của địa phơng, học tiếng dân tộc để giúp
cho việc tiếp cận, tuyên truyền nhiệm vụ giáo dục đến các bậc cha mẹ học sinh một cách dễ
dàng ,thuận lợi vì ngoài nhiệm vụ lo cho chất lợng giảng dạy thì còn phải lu ý đến công tác phát
triển số lợng, việc duy trì sĩ số cũng không kém phần quan trọng trong việc nâng cao chất lợng.
Học sinh nghỉ học nhiều sẽ ảnh hởng đến việc tiếp thu kiến thức vì vậy GVCN kết hợp với giáo
viên bộ môn thờng xuyên kiểm diện học sinh báo cáo kịp thời lên BGH về các tr ờng hợp học
sinh nghỉ học nhiều để nhà trêng tham mu víi cÊp ủ chÝnh qun cã c¸c biện pháp hỗ trợ tuyên
truyền vận động. Thờng xuyên phát động thi đua chuyên cần trong tuần, trong các tiết hoạt động
ngoài giờ lên lớp hoặc trong bài dạy giáo viên nên su tầm các trò chơi kích thích trí thông minh,
sáng tạo của học trò đồng thời tạo sự thoải mái khi đến trờng, đến lớp, giúp duy trì số lợng học
sinh. Sĩ số ổn định thì việc tiếp thu kiến thức của các em mới đạt kết quả.
Tổ chức lớp bồi dỡng tập huấn chung cho giáo viên về tin học, soạn thảo văn bản, soạn
giảng bằng giáo án điện tử, sử dụng phần mềm tính điểm trên máy tính giúp cho việc tính điểm
của giáo viên chính xác. Những giáo viên của trờng khả năng sử dụng máy tính thành thạo sẽ
giúp đỡ giáo viên trong khi học.
Trong quá trình chỉ đạo tôi luôn nhận thức rõ: Công tác đào tạo, bồi dỡng chuyên môn là
con đờng, biện pháp chủ yếu để nâng cao chất lợng giáo dục trong đó đào tạo là cơ bản, bồi dỡng là thờng xuyên coi trọng công tác tự bồi dỡng của bản thân từng giáo viên.
*Tổ, nhóm chuyên môn
- T Chuyờn Mụn
Yêu cầu tổ chuyên môn phải có nội dung sinh hoạt cụ thể bằng kế hoạch tuần, tháng,
từng học kỳ và cả năm học. Tuỳ tình hình từng tổ để xây dựng kế hoạch riêng cho mtừng tổ .
Trong kế hoạch phải chỉ ra đợc các đầu mục c«ng viƯc, ngêi (bé phËn) thùc hiƯn, thêi gian thùc
hiƯn, ai phụ trách, kết quả, điều chỉnh kế hoạch.
Xây dựng kế hoạch sinh hoạt chuyên đề và phải coi đây là phơng pháp tốt nhất để bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên. Tổ kết hợp với chuyên môn nhà trờng xây dựng kế hoạch dạy
các bài khó, xây dựng các chuyên đề trong từng học kỳ, phân công giáo viên dạy cụ thể, có dự
giờ, rút kinh nghiệm
Có kế hoạch kiểm tra thờng xuyên việc thực hiện quy chế chuyên môn của nhà trờng
.Trong kế hoạch chuyên môn tuần đặc biệt coi trọng sinh hoạt chuyên môn nhóm, ở đó giáo viên
trong nhóm rút kinh nghiệm các nội dung đà triển khai dạy trong tuần trớc và thống nhất cách
thức dạy các bài trong tuần. Tôi thờng xuyên cùng tổ chuyên môn tổ chức dự giờ thăm lớp bằng
nhiều hình thức ,qua đó phát hiện đợc những thiếu sót , hạn chế về phơng pháp , về cách thức
tiến hành bài giảng của giáo viên . Yêu cầu góp ý nghiêm túc thẳng thắn ,giáo viên tiếp thu tích
cực đảm bảo sau mỗi đợt rút kinh nghiệm giáo viên sẽ có những trang bị nhất định cho mình về
chuyên môn
Quy trình sinh hoạt chuyên đề trong các buổi snh hoạt chuyên môn : Bn, xây dựng
chun đề - Trình bày chun đề - góp ý, thống nhất chuyên đề - Lên tiết minh họa chuyên đề nhận xét, rút kinh nghiệm tiết dạy minh họa chuyên đề - áp dụng chuyên đề đại trà tại các lớp kiểm tra việc thực hiện chuyên đề đã triển khai (kiểm tra hồ sơ, giáo án, dự gi tit dy). Thông
qua sinh hoạt chuyên môn nhóm thống nhất chuyên đề.
Nội dung họp tổ chuyên môn bao gồm: Nội dung mang tính chất hành chính như thi đua,
kỷ luật, nề nếp ... chỉ được chiếm không quá 1/2 thời gian họp tổ; 1/2 thời gian họp tổ là đi sâu
vào các nội dung: liên quan trực tiếp đến dạy - học, như thao giảng, học tập chuyên đề, rút kinh
nghiệm, bàn các biện pháp nâng cao chất lượng dạy - học; chuẩn bị cho việc đánh giá kiểm tra...
- Nhóm chun mơn
Trong một vài năm gần đây và hiện nay, ngành giáo dục đang thực hiện việc đổi mới
sách giáo khoa và chương trình nhằm nâng cao chất lượng dạy - học. Do đó cần phải tăng cường
hơn nữa việc họp nhóm chun mơn. Lịch họp của từng nhóm chun mơn trong tuần do nhóm
chun mơn thống nhất và báo cáo với tổ chuyên môn và nhà trường.
Nội dung sinh hoạt nhóm chun mơn bao gồm: xem xét việc thực hiện chương trình,
thống nhất từng tiết dạy của tuần tiếp theo về nội dung, phương pháp, đồ dùng dạy học... yêu
cầu tất cả các bài dạy đều được thống nhất trao đổi trong sinh hoạt nhóm. Rút kinh nghiệm qua
bài kiểm tra 15 phút, 45 phút, kiểm tra học kỳ. Từ đó có phương pháp dạy - học phù hợp nhằm
nâng cao chất lượng dạy - học. Thống nhất kiến thức trọng tâm của từng chương, phần, chuẩn bị
cho kiểm tra sắp tới (nếu có). Cơng tác bồi dng hc sinh gii, ph o hc sinh yu
Phát động sâu rộng trong giáo viên phong trào làm và sử dụng đồ dùng dạy học. Tích cực
soạn giảng bằng đồ dùng dạy học hiện đại, thông qua khâu tự học, tự bồi dỡng từng giáo viên có
kế hoạch cụ thể soạn các tiết dạy bằng giáo án điện tử tập trung vào các loại bài khó, bài ôn tập
chơng, học kỳ, chủ động sử dụng các phần mềm dạy học các môn học để làm các thí nghiệm ,
mô phỏng, tái hiện Khai thác các thông tin trên mạng đa vào bài giảng minh hoạ để tiết dạy
sinh động, hấp dẫn, lôi cuốn học sinh trong các giờ học .
Có kế hoạch kiểm tra hồ sơ, giáo án định kỳ để giúp đỡ lẫn nhau trong công tác chuyên
môn.
Phân công cụ thể các cặp, nhóm giáo viên giúp đỡ những đồng nghiệp mới ra trờng, hoặc
những ngời còn yếu về từng mặt đảm bảo công việc các nhóm đều tay, thông suốt.
3. Tổ chức các hoạt động thi đua: dạy tốt-hc tt và hội thi các cấp
Ngay từ đầu năm học, trong kế hoạch hoạt động cá nhân của mỗi giáo viên chúng tôi đÃ
tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch của bản thân từng ngời theo nhiệm vụ năm học đợc
phân công, trong đó chú trọng việc động viên giáo viên đăng ký thi đua các cấp, phấn đấu trở
thành giáo viên giỏi, viết các chuyên đề kinh nghiệm của từng cá nhân.
Các giáo viên đăng ký các tiết dạy thể nghiệm các chuyên đề về đổi mới phơng pháp hoặc
các chuyên đề dạy bài khó, bài ôn tập theo phân công của tổ, nhóm chuyên m«n.
4. Xây dựng kế hoạch chun mơn tuần, tháng, kỳ và năm học
Vào đầu năm học BGH nhà trường xây dựng Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học (bản
dự thảo). Sau đó đưa về các tổ chun mơn lấy ý kiến đóng góp để hồn thiện và báo cáo tại Hội
nghị CBVC đầu năm học. Trên cơ sở nội dung, phương hướng, nhiệm vụ và những giải pháp,
chỉ tiêu chuyên môn... giao cho các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch chuyên môn cho từng tổ
dựa vào kế hoạch chung của chuyên môn và nhà trường. Tuỳ vào đặc điểm, tình hình của bộ
mơn, kết quả của năm học trước đạt được mà các tổ xây dựng phương hướng, nhiệm vụ, chỉ tiêu
và những giải pháp cụ thể. Tuy nhiên để có tính thống nhất cao các tổ cần phải xây dựng KH
theo những nội dung cụ thể như sau:
Căn cứ để xây dựng kế hoạch: Các căn cứ thường là KH năm học của nhà trường, KH
chuyên môn của PHT phụ trách cơng tác CM, đặc điểm tình hình của tổ...
Xây dựng Kế hoạch từng tháng, từng học kì và cả năm học: Đây là phần nội dung trọng
tâm của KH. Vì vậy các tổ CM cần phải chú ý căn cứ vào phân phối chương trình của từng môn
học để thiết kế bản kế hoạch thật sự hợp lý và đảm bảo được các nội dung quan trọng như:
+ Việc thực hiện chương trình theo tuần học đầy đủ.
+ Đảm bảo số bài kiểm tra thường xuyên và KT định kì theo quy định.
+ Việc thực hiện chấm, trả bài và vào điểm đúng tiến độ, thời gian quy định.
+ Kế hoạch dạy tăng tiết, bồi dưỡng Học sinh giỏi và phụ đạo HS yếu, kém.
+ Kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm và ứng dụng CNTT vào q
trình dạy học.
+ Cơng tác nghiên cứu KH và viết SKKN cũng như tự học, tự bồi dưỡng của CBGV
trong tổ.
+ Xây dựng ngân hàng các loại đề thi, kiểm tra từ 15 phút trở lên.
+ Kế hoạch thao giảng, dự giờ, rút kinh nghiệm và thi chọn GV giỏi các cấp.
+ Thực hiện nghiêm túc quy định Sổ báo giảng, sổ đầu bài và làm điểm tổng kết HK,
năm học, phê, kí học bạ...
+ Kiểm tra và kí duyệt giáo án theo định kì.
+ Đăng kí các chỉ tiêu phấn đấu chun mơn, các danh hiệu cá nhân và tập thể theo HK
và cả năm học. Đánh giá xếp loại CBGV trong tổ.
+ Phần điều chỉnh, bổ sung giành để bổ sung hoặc thay đổi đột xuất (nếu có).
Sau khi xây dựng KH này phải được thông qua tổ CM và kiểm tra, duyệt của PHT phụ
trách CM. Hàng tháng tổ trưởng phải triển khai KH cụ thể từng tháng tại phiên họp thường kì
của tổ. BGH cần tăng cường kiểm tra, đơn đốc các nội dung như:
+ Thực hiện nghiêm túc các văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở GD về thực hiện chương trình
các mơn học. Thực hiện đúng các quy định, quy chế chuyên môn của nhà trường đề ra. Thực
hiện đúng, có chất lượng các kế hoạch chun mơn như: Dạy học chính khố, dạy thêm, dạy bồi
dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu kém. Thực hiện tốt kỉ cương, nề nếp dạy và học.
+ Tăng cường kiểm tra, ký duyệt hồ sơ giáo án đầy đủ theo định kỳ và đột xuất, chú
trọng khâu duyệt giáo án chính khoá, giáo án dạy thêm và giáo án bồi dưỡng.
+ Đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động
sáng tạo của học sinh. HS chủ động làm việc, tự lĩnh hội kiến thức, tự làm việc. Rèn kĩ năng
thực hành, tư duy linh hoạt. Dạy học theo chuẩn kiến thức kĩ năng, gắn lý thuyết với thực tiễn.
Kết hợp dạy chương trình SGK với lịch sử, truyền thống địa phương...
+ Tăng cường dự giờ thăm lớp, trao đổi đúc rút kinh nghiệm sau mỗi giờ thao giảng.
Đánh giá chính xác, cơng bằng khách quan.
+ Tham gia thi giáo viên giỏi cấp trường, cấp tỉnh thường niên. Coi đây là một hoạt động
chuyên mơn bổ ích, hữu hiệu hàng năm để nâng cao năng lực, trình độ chun mơn cho GV.
Rèn rũa kĩ năng giải đề và tích luỹ kiến thức để bồi dưỡng, trau rồi chuyên môn nghiệp vụ.
+ Tăng cường ứng dụng CNTT, đồ dùng dạy học vào quá trình dạy học để đạt hiệu quả
giờ học cao nhất.
+ Theo dõi, hướng dẫn việc dạy học theo chủ đề đối với tất cả các môn học.
5. Chỉ đạo đổi mới nội dung sinh hoạt tổ CM mang đậm màu sắc chuyên mơn
Đây cũng là nội dung quan trọng. Vì nếu đổi mới được nội dung sinh hoạt mang đậm
màu sắc chuyên mơn sẽ tránh được tình trạng họp tổ qua loa, chiếu lệ. Đặc biệt là họp mang tính
hành chính sự vụ. Qua việc nắm bắt chất lượng sinh hoạt chuyên môn của từng tổ, chỉ đạo đổi
mới sinh hoạt tổ nhóm CM với những nội dung như sau:
+ Thống nhất chương trình theo từng tuần, tháng: Tại các buổi sinh hoạt theo định kỳ, tổ
trưởng yêu cầu GV báo cáo việc thực hiện chương trình mơn học tính đến thời điểm họp. Nếu
GV nào chậm chương trình do nghỉ đi học chun đề mà khơng bố trí được hoặc nghỉ vì lý do
cá nhân phải tự bố trí dạy bù. Trên cơ sở đó tổ trưởng thống nhất chương trình cho các tuần tiếp
theo. Việc thực hiện chương trình phải chính xác và khớp giữa giáo án, sổ báo giảng, ghi sổ đầu
bài với thực dạy trên lớp. Việc này giúp tổ trưởng ln ln nắm được chương trình, tránh tình
trạng GV dạy quá nhanh, chậm hoặc dồn, cắt chương trình.
+ Thống nhất ra đề kiểm tra từ 1 tiết trở lên, đề thi chọn HS giỏi. Căn cứ vào tiến độ thực
hiện chương trình, tổ trưởng chỉ đạo cho GV thảo luận cấu trúc của một đề thi. Mức độ kiến
thức trong đề thi phải đảm bảo: nhận biết,phát hiện; thơng hiểu và vận dụng. HS khá, giỏi, trung
bình và yếu phải làm được số câu, số điểm theo đúng lực học của mình. Đề thi phải phát huy
được khả năng tư duy, sáng tạo của HS. Riêng đề thi chọn HS giỏi phải được đem ra bàn soạn
cẩn thận và phải ra theo đúng cấu trúc, nội dung đề thi HSG. Mỗi GV phải ra ít nhất 2 bộ đề thi
trong năm học rồi đưa ra tổ thảo luận để hình thành ngân hàng đề thi của nhà trường.
+ Soạn giáo án chung những bài hay và khó, những bài có nội dung mới mẻ. Giảng mẫu
và rút kinh nghiệm để thực hiện đổi mới phương pháp dạy học. Trong PPCT các mơn thường có
một số bài hay và khó. Có những bài khơng cần đến một tiết nhưng ngược lại có những bài l tiết
khơng thể nói hết được. Đến phiên họp theo định kỳ tổ trưởng cho GV lựa chọn một số bài hay
và khó, sau đó giao cho cả tổ soạn một giáo án chung. Có thể mỗi người soạn một phần hoặc
riêng một bài. Sau đó mang ra tổ để thảo luận thống nhất thành một giáo án chung cho cả tổ. Tổ
cử 1 đến 2 GV giảng mẫu để cả tổ đi dự. Dự xong cả tổ họp rút kinh nghiệm cho giờ dạy. Nếu 1
tháng dạy được 1 tiết thi cả năm sẽ có 9 tiết, cứ như vậy sẽ tích lũy được rất nhiều giờ “chuẩn”
có chất lượng.
Sau những giờ dạy mẫu đa số GV đều rất hưởng ứng và tỏ ra hứng thú, say sưa góp ý và
rút kinh nghiệm. Giáo án đã soạn chung để dạy “mẫu” được xem như là “chuẩn” để GV trong tổ
tham khảo và chuẩn bị giảng dạy cho tiết học đó các năm sau. Nếu có điều chỉnh bổ sung thì
họp bàn để cùng thống nhất.
+ Hội thảo các chuyên đề, trao đổi phương pháp dạy và học theo hướng đổi mới.
Thực hiện các cơng văn hướng dẫn của Sở , phịng GD về triệu tập các lớp tập huấn
chuyên đề cho GV ở các bộ môn. Tổ trưởng đi học về sẽ phải triển khai, báo cáo trước tổ để GV
nắm bắt kịp thời. Từ đó có những điều chỉnh bổ sung cho mơn học trong q trình giảng dạy.
*Trong năm học các tổ chuyên môn đã triển khai được một số chuyên đề như:
+ Tập huấn công tác xây dựng KH và quản lý chun mơn cho các tổ trưởng, tổ phó
chun môn).
+ Tập huấn công tác nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng (tháng 10/2014).
+ Tập huấn công tác chủ nhiệm lớp (tháng 9/2014).
+Tập huấn cho Gv sử dụng chương trình Activ Insprise trên bảng tương tác (Tháng
9/2014)
+ Bồi dưỡng, tập huấn tại trường cho Gv thi Giáo viên Giỏi ứng dụng CNTT của Sở
Khoa học Công Nghệ. (tháng 10/2014)
+ Một số biện pháp phụ đạo HS yếu kém. (tháng 11/2014)
+ Ứng dụng bản đồ tư duy trong dạy học Ngữ Văn. (tháng 1/2015)
+ Thiết kế các trò chơi bằng chương trình Activ Insprise nhằm nâng cao hiệu quả dạy học
môn Tin học. (tháng 3/2015)
Các chuyên đề này thường được các tổ chuyên môn triển khai vào các phiên họp cuối
tháng hoặc các cuộc họp định kỳ trong năm học tuỳ vào tình hình thực tế giảng dạy và việc thực
hiện phân phối chương trình.
Xây dựng các đề tài nghiên cứu khoa học và SKKN. Vào đầu năm học tổ triển khai công
tác nghiên cứu khoa học và viết SKKN. Cho GV đăng kí tên đề tài. Hàng tháng đốc thúc, kiểm
tra tiến độ nghiên cứu của GV. Cuối năm học tổ chức cho GV bảo vệ ở tổ. Chấm và góp ý cơng
khai, thẳng thắn chọn lựa những đề tài SKKN hay, đạt yêu cầu gửi lên HĐKH ngành.
6. Tổ chức tốt việc kiểm tra đánh giá học sinh
Kiểm tra và đánh giá kiến thức học sinh là một công việc rất quan trọng của người thầy,
là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của công tác chỉ đạo chuyên môn trong nhà trường.
Giáo viên và các tổ chuyên môn phải làm tốt công tác này, việc tổ chức kiểm tra 1 tiết phải đạt
được các mục đích và yêu cầu sau:
- Nội dung kiểm tra phải phù hợp với chương trình và sách giáo khoa hiện hành. Phải xây
dựng được ma trận đề kiểm tra theo qui định nhằm phân loại được các đối tượng học sinh.
- Đề kiểm tra không quá tải, phù hợp với các đối tượng học sinh: giỏi, khá, trung bình,
yếu. Đề kiểm tra phải đảm bảo tính khách quan, cẩn mật.
- Chấm bài phải chính xác, đúng theo đáp án, biểu điểm. Chống hiện tượng chấm bài cảm
tính, qua loa hay quá khắt khe.
- Trả bài kịp thời, để học sinh thấy được kiến thức thực tế của mình. Giáo viên, tổ chun
mơn và nhà trường nắm bắt được kịp thời chất lượng học tập của học sinh. Từ đó có các biện
pháp chỉ đạo kịp thời, thích hợp nâng cao chất lượng dạy - học.
- Tổ chức kiểm tra phải đảm bảo qui chế chuyên môn, nhưng phù hợp với tâm lý của học
sinh, tránh căng thẳng, nặng nề.
Có như vậy kết quả kiểm tra mới phản ánh đúng trình độ thực tế của học sinh theo đúng
yêu cầu, mục đích giáo dục.
Để thực hiện được mục đích yêu cầu về kiểm tra đánh giá như đã trình bày ở trên, chúng
tơi tiến hành kiểm tra 1 tiết thống nhất chung toàn khối.
- Tổ trưởng chuyên môn phân công giáo viên ra đề kiểm tra, chấm bài theo phương thức:
phân công chấm chéo đối với các bài kiểm tra 1 tiết; phân cơng chấm theo phịng thi đối với các
bài kiểm tra học kỳ (vì khi kiểm tra học kỳ học sinh được xếp theo vần A,B,C của toàn khối)
- Giáo viên chấm đúng biểu điểm đã thống nhất, mỗi bài chấm đều ghi điểm con từng
phần, rồi ghi điểm trên bài bằng số, bằng chữ.
- Giáo viên bộ môn xem lại bài làm của học sinh lớp mình dạy để nắm bắt được chất
lượng của học sinh mình, đồng thời kiểm tra lại tính chính xác trong việc chấm bài của đồng
nghiệp. Nếu phát hiện chấm sai, chấm sót theo biểu điểm thì giáo viên bộ môn chấm lại theo
đúng biểu điểm, đồng thời lập danh sách các học sinh được chấm lại và nộp cho ban giám hiệu.
- Giáo viên bộ môn trả bài cho học sinh theo qui định của phân phối chương trình (nếu
có), hoặc trả bài cho học sinh chậm nhất sau 2 tuần kiểm tra.
- Sau khi trả bài giáo viên bộ môn nhập ngay điểm vào sổ điểm chính và vào máy tính.
- Để phục vụ cho việc theo dõi, lưu trữ, rút kinh nghiệm về chất lượng dạy - học sau mỗi
lần kiểm tra chúng tôi in bảng thống kê kết quả từng bài kiểm tra 15 phút, 45 phút và kiểm tra
học kỳ theo từng khối lớp. Sau đó giao các bảng thống kê này cho tổ và nhóm chuyên mơn lưu
trữ, phục vụ cho việc sinh hoạt tổ nhóm.
Phụ trách Chun mơn chỉ đạo: trong họp tổ, nhóm chun môn phải rút kinh nghiệm
qua từng bài kiểm tra: từ khâu ra đề kiểm tra, coi và chấm bài, kết quả bài làm của học sinh. Từ
đó các giáo viên trong tổ, nhóm cùng nhau trao đổi thống nhất: nội dung, phương pháp, yêu cầu
trong việc dạy các bài tiếp theo nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng dạy - học.
7. Tin học hóa việc cộng điểm, xếp loại, thống kê kết quả học tập của học sinh.
Tin học hóa việc cộng điểm, xếp loại, thống kê kết quả học tập của học sinh. Cung cấp
kịp thời, đầy đủ, chính xác các kết quả đó cho tổ và nhóm chuyên môn cũng như phụ huynh học
sinh.
Từ năm học 2014– 2015, chúng tôi đã hợp đồng với Công ty Viễn thông VNPT Đồng
Nai để sử dụng phần mềm Vnedu quản lý chất lượng học tập của học sinh. Cho đến nay sau gần
1 năm sử dụng, phần mềm quản lý này đã ngày càng được hoàn thiện và phục vụ rất hữu ích cho
cơng tác quản lý, chỉ đạo chun mơn của nhà trường cũng như thông tin kịp thời đến phụ
huynh học sinh về tình hình học tập, nề nếp của Học sinh tại trường. Nội dung của phần mềm
này rất phong phú, một số nội dung cơ bản phục vụ cho hoạt động của tổ, nhóm chun mơn, cụ
thể là:
- Nhập điểm, cộng điểm trung bình mơn của học kỳ, cả năm. Xếp loại học lực của học
sinh; kết quả lên lớp, thi lại, ở lại, các biểu mẫu thống kê.
- Thống kê kết quả kịp thời ngay khi giáo viên nhập điểm các bài kiểm tra từ 15 phút trở
lên. Nội dung thống kê theo từng giáo viên, từng khối lớp và tồn trường. Chúng tơi cung cấp
các bản thống kê này cho tổ và nhóm chun mơn để phục vụ cho việc sinh họct tổ, nhóm.
8. Đổi mới công tác quản lý chỉ đạo kiểm tra của BGH.
Các kế hoạch của chuyên môn, của tổ đợc triển khai ra nhng nếu không có khâu thanh
kiểm tra của ban Giám hiệu, cốt cán chuyên môn thì khó mà nắm bắt đợc diễn biến các hoạt
động cũng nh kết quả, do đó không thể có những biện pháp điều chỉnh kịp thời khi có kết quả
không mong muốn xảy ra cũng nh phát hiện những cái tốt, tích cực cần nhân rộng, phát huy. Do
đó trong nhà trờng việc thờng xuyên thực hiện công tác thanh kiểm tra chính là nhắc nhở mọi
ngời làm việc đúng, đồng thời chấn chỉnh các hoạt động đi vào nề nếp đúng theo yêu cầu quy
định.
Nhìn chung thói quen nghiêm túc, tính kế hoạch trong công việc không phải tự nhiên có đợc mà
hầu hết đợc hình thành và phát triển trong suốt cả một quá trình mà lúc đầu thờng là không tự
giác.
Nh vậy nếu làm tốt công tác thanh, kiểm tra theo đúng nguyên tắc, thiết thực sẽ tạo nên một thói
quen làm việc tự giác, có kế hoạch, sẽ tạo nên hiệu quả đích thực tốt hơn, giúp mỗi ngời thực
hiện nghiêm túc công việc đợc giao.
Nhận thức đợc vai trò, tác dụng của công tác thanh, kiểm tra nh vậy nên chúng tôi tập
huấn cho đội ngũ cốt cán chuyên môn về nội dung, phơng pháp thanh, kiểm tra, rút kinh nghiệm
việc thanh, kiểm tra từng năm học nhằm hoàn thiện hơn về các khâu kiểm tra để hiệu quả thanh
kiểm tra thiết thực hơn đối với mục tiêu nâng cao chất lợng đội ngũ giáo viên và chất lợng giáo
dục học sinh, xây dựng kế hoạch kiểm tra nội b nhà trờng, tổ, giáo viên theo từng kỳ, tháng
đảm bảo 100% giáo viên đều đợc kiểm tra, xác định nội dung kiểm tra là việc thực hiện các quy
định về quy chế chuyên môn nh kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, thực hiện chơng trình, thực
hiện chế độ kiểm tra, cho điểm, chấm, chữa, trả bài cho học sinh, sử dụng đồ dùng dạy học, chú
ý những tiết sử dụng đồ dùng dạy học hiện đại, việc dự giờ thăm lớp, chất lợng giảng dạy, việc tự
học, bồi dỡng thờng xuyên, thực hiện các nhiệm vụ khác,
Để việc kiểm tra đợc chủ động trong năm học, cỏc thnh viờn BGH c phõn cụng mi
ngời phụ trách từng tổ, công khai kế hoạch kiểm tra của ban Giám hiệu:
- Kiểm tra sổ điểm lớp, sổ điểm cá nhân, sổ mợn đồ dùng vào cuối tháng.
- Kiểm tra sổ đầu bài các lớp vào cuối tuần thứ t hàng tháng và tính điểm thi đua hàng
tháng
- Kiểm tra toàn diện tổ chuyên môn1 lần/ tổ/ năm (có kế hoạch cụ thể từng tháng).
- Kiểm tra toàn diện giáo viên theo kế hoạch kiểm tra nội b hàng tháng.
Ngoài kiểm tra theo lịch, chúng tôi thực hiện việc kiểm tra theo chuyên đề, kiểm tra đột xuất, dự
giờ không báo trớc,
Sau mỗi lần kiểm tra chúng tôi đều tổ chức rút kinh nghiệm, phát huy những điểm mạnh,
hạn chế những tồn tại, nhân rộng những điển hình tốt, tăng cờng khảo sát học sinh để có thông
tin ngợc về kết quả học tập.
Sử dụng kết quả kiểm tra với mục đích giáo dục nên với thiếu sót qua kiểm tra, trớc tiên
chúng tôi nhắc nhở, rút kinh nghiệm, khi vi phạm 3 lợt mà không sửa chữa mới tính vào điểm thi
®ua.
Trong bất kì một hoạt động nào của nhà trường đều khơng thể thiếu được vai trị chỉ đạo
của BGH. Việc quản lý chỉ đạo các tổ chuyên môn sinh hoạt, hoạt động là vô cùng quan trọng
trong việc thúc đẩy và nâng cao chất lượng sinh hoạt tổ cũng như chất lượng dạy và học. Từ
thực tế tình hình nhà trường tôi đã tham mưu cho HT và trực tiếp chỉ đạo đổi mới sinh hoạt tổ
chuyên môn như sau:
Chỉ đạo bố trí TKB hợp lý tạo thời gian thuận lợi cho các tổ chuyên môn sinh hoạt theo
định kì. Như đã nêu ở trên việc phải học 2 ca/ngày cộng với GV ở xa trường rất nhiều nên việc
bố trí sinh hoạt tổ chun mơn là vơ cùng khó khăn. Khơng thể cho HS nghỉ học để cho GV
sinh hoạt tổ CM, khơng thể bố trí vào các ngày chủ nhật.
Thường xuyên dự họp với tổ chuyên môn. Việc dự họp với tổ CM là vô cùng cần thiết.
Bới vừa nắm bắt được tình hình hoạt động CM, vừa lắng nghe tâm tư, tình cảm, nguyện vọng
của anh em để từ đó đề ra những giải pháp chỉ đạo phù hợp với từng tổ.
Thường xuyên kiểm tra hồ sơ tổ, đặc biệt là biên bản sinh hoạt tổ chun mơn.
Theo định kì và phân cơng của BGH tơi thường kiểm tra hồ sơ quản lí của tổ trưởng, tổ phó CM
1 lần/tháng. Kiểm tra biên bản sinh hoạt tổ xem các tổ có sinh hoạt đủ số lần khơng? Có triển
khai những nội dung liên quan đến chun môn mà nhà trường đã triển khai không? Nội dung
sinh hoạt có bàn về chun mơn khơng hay là triển khai các cơng việc mang tính hành chính sự
vụ.
Qua kiểm tra thì thấy rằng: nếu BGH kiểm tra theo định kì, nhận xét, phê vào sổ biên bản
thì các tổ sinh hoạt có chất lượng hơn hẳn. Những tổ nào họp mà nội dung phản ánh qua biên
bản còn sơ sài thì phải có biện pháp chỉ đạo, nhắc nhở kịp thời để tổ sinh hoạt có chất lượng.
- Đề xuất phương án tách những tổ có nhiều mơn và cịn đơng GV.
Để giúp cho tổ trưởng dễ dàng quản lý và chỉ đạo về CM cũng như việc bố trí thời gian
họp trong năm học 2015-2016 nhà trường sẽ tách một số môn. Thành một tổ riêng. Việc tách tổ
như vậy vừa đảm bảo được số lượng GV vừa phù hợp với đặc trưng bộ môn.
Thường xuyên giao ban giữa Hiệu phó chun mơn với các tổ trưởng CM vào chiều thứ
6 hàng tuần. Thông qua các cuộc họp này tổ trưởng báo cáo việc thực hiện chương trình đồng
thời PHT CM sẽ triển khai các công việc trong tuần tới của nhà trường qua các tổ trưởng. Từ đó
tổ lên KH hoạt động từng tuần ở trên bảng để chỉ đạo cho GV thực hiện.
IV.HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI
Bước đầu đã xây dựng văn hóa trong nhà trường, trong đó mọi thành viên đều tơn trọng,
tin tưởng và mở rộng tâm hồn học hỏi đồng nghiệp, giúp cho giáo viên hiểu biết sâu sắc hơn về
học sinh, nâng cao năng lực dạy học cho giáo viên, mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà
trường ngày càng thân thiện gần gũi hơn, tạo dựng niềm tin, sự tôn trọng, tinh thần học hỏi, sự
hợp tác và ý thức lắng nghe giữa các thành viên trong nhà trường.
Giáo viên hiểu biết sâu sắc hơn về học sinh, biết được những khó khăn và học sinh mắc
phải trong q trình học tập, từ đó mỗi người tự suy ngẫm để tìm cách giúp đỡ học sinh tốt hơn.
Sinh hoạt chuyên môn mới làm dày thêm vốn kinh nghiệm dạy học cho giáo viên để từng bước
cải tiến cách dạy nâng cao chất lượng học tập của học sinh qua các hoạt động có ý nghĩa.
Số lượng giáo viên dạy giỏi các cấp đã được tăng dần so với những năm học trước. Chất
lượng mũi nhọn cũng như chất lượng đại trà ngày một tăng cao năm học 2014-2015 trường đã
có học sinh đạt giải cao trong kỳ thi học sinh giỏi cấp huyện, thi sáng tạo Khoa học kĩ thuật cấp
Huyện, cấp Tỉnh. Trường vẫn duy trì bền vững chất lượng chung luôn xếp trong tốp đầu của
Huyện.
Cũng trong năm học này chất lượng của các buổi sinh hoạt chuyên môn đã tăng lên một
cách đáng kể, các ý kiến chia sẻ sôi nổi hơn thời gian sinh hoạt thường kéo dài cả buổi và thực
sự có hiệu quả. Tất cả các ý kiến đều được tôn trọng, được mọi người lắng nghe. Các ý kiến tập
trung vào vào tình huống học tập cụ thể của học sinh giúp cho học sinh có hiểu biết sâu sắc hơn
về học sinh. Trong buổi sinh hoạt chuyên môn đã tạo niềm tin, sự tôn trọng đồng nghiệp, tăng
sự hiểu biết và kinh nghiệm dạy học để có thể cải tiến được phương pháp dạy học.
- Hoạt động của tổ nhóm chun mơn ngày càng có chất lượng, khơng cịn mang tính
chất giải quyết sự vụ, cơng việc hành chính đơn thuần, mà tập trung chủ yếu vào đặc trưng của
từng môn học để nâng cao chất lượng dạy - học.
- Nội dung cơng việc của tổ, nhóm chun mơn nhiều, xong nhờ có các loại sổ sách ,
biểu mẫu in sẵn, phát cho từng tổ, nhóm do đó, khá thuận tiện, đơn giản trong việc lưu trữ các
nội dung chuyên môn quan trọng liên quan đến dạy học, giúp cho lãnh đạo nhà trường dễ theo
dõi, nắm bắt kịp thời chất lượng dạy- học, từ đó có kế hoạch chỉ đạo cho phù hợp.
- Xây dựng được nề nếp hoạt động chun mơn chung tồn trường song vẫn tạo được
tính chủ động phát huy sáng tạo trong hoạt động của từng tổ, nhóm chun mơn phù hợp với
đặc trưng của bộ môn.
- Xuất phát từ việc mạnh dạn đổi mới khâu quản lý chỉ đạo để nâng cao chất lượng sinh
hoạt tổ chuyên môn mà trong năm học 2014-2015 chất lượng giáo dục của nhà trường tưng
bước đã được nâng lên rõ rệt.
+ Về phía giáo viên:
Năm học
Bằng
khen Bộ
Bằng
khen
Giấy
khen của
Giáo viên
giỏi và chiến
Giáo viên
đạt lao động
GD&ĐT
2012-2013
2013-2014
2014-2015
0
0
1
UBND
tỉnh
Đồng Nai
0
1
2
Sở
GD&ĐT
sĩ thi đua cơ
sở
tiên tiến
0
5
7
1
3
6
15
26
36
+ Về phía tổ chuyên môn:
Năm học
2012-2013
2013-2014
2014-2015
Tổng số tổ
chuyên môn
2
2
2
Giấy khen
của Sở
GD&ĐT
0
2
2
Số tổ đạt lao
động xuất sắc
Số tổ đạt lao
động giỏi
0
2
2
2
0
0
+ Học sinh:
Học Lực
Lên
Học
lớp
Học
Tốt
Khá
sinh tiên
sinh giỏi
tiến
2012-2013
68
0
0
98.5%
1.5%
25%
39.7% 100 %
2013-2014
189
2
0
96.3%
3.7%
26.3 %
40.2% 100 %
2014-2015
307
13
2
98%
2%
28.5 %
42.6%
100 %
Ngoài ra, hoạt động chun mơn nhà trường trong năm học 2014-2015 cịn đạt một
số thành tích tiêu biểu:
Năm học
Tổng
số Học
HSG
cấp
HSG
cấp
Hạnh Kiểm
Học sinh:
• Phong trào:
2 giải KK sáng tác thơ văn Thiếu Nhi huyện Xuân Lộc
1 giải 3 – chỉ huy chi đội giỏi cấp Huyện.
• Chun mơn:
- Cấp Huyện:
2 giải KK thi Sáng tạo KHKT
2 giải II thi sáng tạo KHKT
6 giải III giải toán Internet cấp Huyện
2 giải II giải toán Internet cấp Tỉnh
-
Cấp Tỉnh:
2 giải III thi Sáng tạo KHKT
1 giải Khuyến khích giải tốn trên Internet.
Giáo Viên:
-
Giải 2 thi GVG UDCNTT môn Vật Lý cấp Tỉnh
2 GV có đề tài dự thi cấp Quốc gia: “Cuộc thi Dạy học theo chủ đề”
1 GV đạt giải 3 thi kể chuyện làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp ngành
1 Gv đạt giải KK thi kể chuyện làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh cấp ngành
1 GV đạt giải II thi kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh do Tỉnh Đồn phát
động và đạt bằng khen của UBND Tỉnh
Các kết quả, thành tích đạt được trong hoạt động dạy - học, góp phần khá lớn vào thành
tích chung của nhà trường, nhiều năm liền nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến xuất sắc
của Tỉnh.
V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tập trung vào hoạt động của học sinh cần
phải căn cứ từ thực tế của học sinh trong giờ học. Muốn hiểu được thực tế ấy trong sinh hoạt
chuyên môn chúng ta cần phải xây dựng một môi trường cùng nhau học tập, làm phong phú
hoat động lắng nghe lẫn nhau và học tập lẫn nhau. Chính vì vậy mà năm học này trường
PTDTNT – THCS điểu Xiểng của chúng tôi đã thực hiện tốt việc đổi mới sinh hoạt chuyên
mơn trong nhà trường. Trong q trình chỉ đạo việc thực hiện sinh hoạt chuyên môn mới ở nhà
trường muốn đạt hiệu quả, chất lượng cao cần:
- BGH phải xây dựng văn hóa nhà trường (mối quan hệ thân thiện giữa các thành viên)
đồng thời song song với xây dựng môi trường học tập cho giáo viên( Đổi mới sinh hoạt chun
mơn) từ đó giúp cho giáo viên thay đổi → Giờ học thay đổi → Học sinh thay đổi → Trường học
thay đổi. Cần cải tiến cách quản lý từ khâu chỉ đạo đến khâu thực hiện, xây dựng kế hoạch và
nội dung Sinh hoạt Chuyên Môn cho cả năm học. Thường xuyên kiểm tra đôn đốc để đảm bảo
chất lượng và hiệu quả.
- Bồi dưỡng năng lực tổ chức, điều hành cho đội ngũ tổ trưởng, tổ phó những người chủ
trì các buổi Sinh hoạt Chun Mơn vì thực tế cho thấy 1 buổi Sinh hoạt Chuyên Môn thành
công phụ thuộc rất nhiều vào khả năng và chuyên môn của người điều hành.
- Cần sắp xếp và bố trí thời gian Sinh hoạt Chun Mơn hợp lý, khơng nhất thiết là cả
một buổi. Nội dung sinh hoạt cần thật cụ thể, sát thực, liên quan trực tiếp đến mỗi bài học, tiết
học mà GV giảng dạy hàng ngày, tránh chung chung.
- Ban giám hiệu cần quản lý chặt chẽ nội dung các buổi Sinh hoạt Chun Mơn, có sự
hướng dẫn và định hướng nội dung Sinh hoạt Chuyên Mơn theo tình hình thực tế của nhà
trường hay từng khối lớp theo đổi mới chuyên môn.
- Cần xây dựng 1 nề nếp sinh hoạt chuyên môn, hàng năm nên tổ chức đánh giá, khen
thưởng các tổ có nền nếp Sinh hoạt Chun Mơn tốt, vì thực tế cho thấy những trường nào có
phong trào chun mơn mạnh thì nơi đó có nề nếp SHCM hiệu quả
- Nâng cao chất lượng chuyên môn là việc mà nhà trường luôn quan tâm hàng đầu : Để
thực hiện được mục tiêu đề ra trong kế hoạch nhà trường, ban giám hiệu phải chủ động vào cuộc
cùng với các tổ trưởng chuyên môn thảo luận và xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ chun
mơn chi tiết cho từng tháng..
- Tích cực, chủ động linh hoạt và sáng tạo trong việc quản lý chỉ đạo điều hành. Các biện
pháp đưa ra không chỉ đúng về quy chế CM mà còn phải phù hợp với tình hình thực tế nhà
trường và được đơng đảo GV ủng hộ.
- Tăng cường đổi mới phương pháp dạy học nâng cao chất lượng đại trà, chất lượng mũi
nhọn của nhà trường. Tiếp tục đổi mới toàn diện nội dung, phương pháp và hình thức sinh hoạt
chun mơn theo hướng đã làm một cách tích cực và bền vững.
+ Tách một số tổ cịn đơng CBGV để thuận lợi cho các tổ chuyên môn sinh hoạt như đã
nêu ở trên.
+ Tiếp tục đề nghị nhà trường bố trí thời gian phù hợp cho các tổ và CBGV sinh hoạt
chuyên môn theo định kỳ.
+ Các tổ chuyên môn cần xây dựng kế hoạch cụ thể. Tăng cường tổ chức các buổi sinh
hoạt chuyên đề bàn về đổi mới phương pháp dạy và học, kiểm tra đánh giá, kinh nghiệm ôn
luyện đội tuyển HSG...
Thay lời kết: với kinh nghiệm quản lý, tuổi nghề cịn trẻ, khả năng thực hiện chun đề có
hạn, nên khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu xót. Trên đây là chuyên đề với ý kiến chủ quan của tôi,
tôi rất mong sự đóng góp ý kiến giúp đỡ của các cấp quản lý, quý thầy cô, đồng nghiệp để xây
dựng chun đề hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cẩm namg quản lí trường học - Diệu Linh – NXB LĐXH – 2013
2. Chiến lược phát triển Giáo dục trong thế kỷ XXI - kinh nghiệm của các quốc gia Đặng Bá Lãm – NXB Chính Trị Quốc Gia - 2002
3. Khoa học QL nhà trường phổ thông - Trần Kiểm – NXB ĐHQGHN-2002
4. QL dựa vào nhà trường con đường nâng cao chất lượng và cơng bằng giáo dục. Trần Thị Bích – NXB ĐHSP - 2005
5. Giáo trình khoa học QL - Hồ Văn Vĩnh - NXB Chính Trị Quốc Gia
6. www.violet.vn
NGƯỜI THỰC HIỆN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
Vũ Thị Thanh Tâm
BM04-NXĐGSKKN
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đơn vị : Trường PTDTNT-THCS ĐIỂU XIỂNG
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
–––––––––––
––––––––––––––––––––––––
Xuân Lộc, ngày 20 tháng 5 năm 2015
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2014 - 2015
–––––––––––––––––
Tên sáng kiến kinh nghiệm: “ Một số biện pháp quản lý các hoạt động chuyên m«n
nhằm nâng cao chất lượng dạy và học ở Trường PTDTNT- THCS Điểu Xiểng
Họ và tên tác giả: VŨ THỊ THANH TÂM
Chức vụ: Phó Hiệu Trưởng
Đơn vị: Trường PTDTNT-THCS ĐIỂU XIỂNG
Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào các ô tương ứng, ghi rõ tên bộ môn hoặc lĩnh vực khác)
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: ...............................
- Phương pháp giáo dục
- Lĩnh vực khác: ........................................................
Sáng kiến kinh nghiệm đã được triển khai áp dụng: Tại đơn vị
Trong Ngành
1. Tính mới (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ô dưới đây)
- Đề ra giải pháp thay thế hồn tồn mới, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
- Đề ra giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, bảo đảm tính khoa học, đúng đắn
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
2. Hiệu quả (Đánh dấu X vào 1 trong 5 ô dưới đây)
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện trong tồn ngành có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện trong tồn ngành có hiệu
quả cao
- Giải pháp thay thế hoàn toàn mới, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả cao
- Giải pháp thay thế một phần giải pháp đã có, đã được thực hiện tại đơn vị có hiệu quả
- Giải pháp mới gần đây đã áp dụng ở đơn vị khác nhưng chưa từng áp dụng ở đơn vị mình,
nay tác giả tổ chức thực hiện và có hiệu quả cho đơn vị
3. Khả năng áp dụng (Đánh dấu X vào 1 trong 3 ơ mỗi dịng dưới đây)
- Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách:
Trong Tổ/Phịng/Ban Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
- Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực hiện và dễ đi vào cuộc
sống: Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT Trong ngành
- Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp dụng đạt hiệu quả trong phạm vi rộng:
Trong Tổ/Phòng/Ban
Trong cơ quan, đơn vị, cơ sở GD&ĐT
Trong ngành
Xếp loại chung: Xuất sắc
Khá
Đạt
Không xếp loại
Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết và chịu trách nhiệm không sao chép tài liệu của
người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ của mình.
Tổ trưởng và Thủ trưởng đơn vị xác nhận đã kiểm tra và ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm
này đã được tổ chức thực hiện tại đơn vị, được Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá;
tác giả không sao chép tài liệu của người khác hoặc sao chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến
kinh nghiệm cũ của chính tác giả.
Phiếu này được đánh dấu X đầy đủ các ơ tương ứng, có ký tên xác nhận của tác giả và
người có thẩm quyền, đóng dấu của đơn vị và đóng kèm vào cuối mỗi bản sáng kiến kinh
nghiệm.
NGƯỜI THỰC HIỆN
SKKN
XÁC NHẬN CỦA TỔ
CHUYÊN MÔN
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
(Ký tên và ghi rõ họ tên)
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
(Ký tên, ghi rõ
họ tên và đóng dấu)