Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.43 KB, 36 trang )

Phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay việc dạy và học ở trường trung học phổ thông (THPT) nói
riêng cũng nh của toàn ngành giáo dục và đào tạo nói chung đang đứng trước
những thách thức to lớn về chất lượng. Cả xã hội đang đòi hỏi, sự nghiệp xây
dựng và phát triển đất nước đang đòi hỏi cấp thiết ngành giáo dục và đào tạo
phải nâng cao chất lượng sản phẩm của mình. Đề tài nghiên cứu có vai trò
quan trọng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Trên thực tế ngay từ khi chuẩn bị bước vào đầu năm học 2006-2007,
toàn ngành giáo dục và đào tạo đã triển khai rộng khắp trong toàn quốc cuộc
vận động lớn : " Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục ". Chưa bao giờ ngành giáo dục và đào tạo lại quan tâm giải
quyết vấn đề chất lượng một cách quyết liệt nh hiện nay. Mục tiêu cao cả của
cuộc vận động "Hai không" chính là nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
Trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X cũng đã chỉ rõ :”giáo dục
và đạo tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là nền
tảng, là động lực thúc đẩy Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”. Sự
nghiệp giáo dục và đào tạo có vị trí chiến lược trong việc hình thành nhân
cách con người Việt Nam mới, trong việc nâng cao dân trí, đào tạo, bồi
dưỡng nhân tài cho đất nước và nâng cao trình độ chuyên môn kĩ thuật cho
người lao động.Trong đó việc phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là rất
quan trọng. Phó Chủ tịch nước Trương Mỹ Hoa cũng đã khẳng định :" cần
phải coi nhân tài là yếu tố quyết định đối với sự thành công của sự nghiệp
công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước ".
Thực tế phát triển kinh tế - xã hội của đất nước đang đặt ra những đòi
hỏi cấp bách phải nâng cao chất lượng dạy và học. Trong thời đại ngày nay
toàn cầu hóa là xu thế không thể đảo ngược. Trong quá trình đó không có
chuyện nước lên thì thuyền lên. Ngược lại đó là sự hợp tác trong cạnh tranh
quyết liệt. Điều kiện cần để nước ta thành công trong cuộc đấu tranh này là
1
phải có một đội ngũ nhân lực đủ sức đương đầu với cạnh tranh và hợp tác.


Nền giáo dục nước ta có sứ mệch đào tạo ra những người lao động có khả
năng thích ứng với những thay đổicông nghệ, những biến động của việc làm,
sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế, sự giao lưu văn hóa, sự chuyển đổi giá trị trong
phạm vi khu vực và thế giới mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc và cá
tính. Giáo dục đào tạo phải cung cấp một nền tảng tri thức với giá trị rộng
Toàn cầu hóa cũng tạo ra sù di chuyển lao động tự do. Khi nền giáo dục-đào
tạo có chuẩn mực thấp, nhân lực được đào tạo sẽ khó cạnh tranh trên thị
trường lao động với nhân lực các nước có chuẩn mực đào tạo cao hơn. Do sự
thấp kém về chất lượng và sự chênh lệch về chuẩn mực, giáo dục -đào tạo
nước ta sẽ gặp khó khăn rất lớn trong quá trình toàn cầu hóa. Nhiệm vụ đặt ra
cho giáo dục đào tạo là phải nhanh chóng đạt chuẩn mực khu vực và quốc tế
để không những tăng cường lao động cho thị trường trong nước mà còn tạo ra
khả năng cạnh tranh ở thị trường nước ngoài.
Thực tế ở địa phương, uy tín của đội ngũ giáo viên, của nhà trường
trung học phổ thông đối với phụ huynh, đối với xã hội nói chung phụ thuộc
chủ yếu vào thành tích đội tuyển học sinh giỏi và đặc biệt là tỷ lệ học sinh đỗ
vào các trường đại học, cao đẳng.Tuy nhiên với trương trung học phổ thông
Quảng hà, Quảng ninh, một trường miền nnúi còn gặp rất nhiều khó khăn về
cơ sở vật chất, trang thiết bị phục phụ cho công tác dạy học, đội ngũ giáo viên
còn thiếu, lại không đồng bộ, năng lực sư phạm còn hạn chế. Trình độ phát
triển kinh tế-xã hội của địa phương còn thấp, không đều, khó khăn cho việc
huy động các nguồn lực bên ngoài hỗ trợ cho nhà trường. Điều đó đặt ra
không Ýt khó khăn cho Ban giám hiệu và tập thể cán bộ giáo viên nhả trường,
trong viêc nâng cao chất lượng quá trình dạy học.
Xuất phát từ những từ những lÝ do như trên cùng với kinh nghiệm thực
tế công tác, tôi đã chọn đề tài nghiên cứu: " Một số biện pháp quản lí nhằm
nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình dạy học ở trường trung học phổ
2
thông", mong muốn góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng quá trình
dạy học của nhà trường.

2. Mục đích nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu nhằm tìm ra một số biện pháp quản lí nâng cao chất
lượng và hiệu quả quá trình dạy học ở trường trung học phổ thông Quảng hà,
Quảng ninh, góp phần đáp ứng lòng mong mỏi của chính quyên và nhân dân
địa phương.
3. Đối tượng nghiên cứu :
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là : Biện pháp quản lí quá trình dạy học ở
trường trung học phổ thông.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu:
4.1. Nghiên cứu xác định cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý của biện pháp
quản lí quá trình dạy học ở trường THPT.
4.2. Đánh giá, phân tích thực trạng chất lượng dạy học ở trường THPT
Quang hà, tỉnh Quảng ninh.
4.3. Đề xuất một số biện pháp quản lí nhằm nâng cao chất lượng và
hiệu quả quá dạy học ở trường THPT Quang hà, Quang nình.
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Nghiên cứu các văn kiện, nghị quyết các cấp Đảng, các văn bản nhà
nước, luật giáo dục, điều lệ trường trung học phổ thông, giáo trình, bài giảng
của các giảng viên ở Học viện quản lí giáo dục
Nghiên cứu lí luận sư phạm.
5.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp Quan sát.
- Phương pháp Đàm thoại.
- Phương pháp Điều tra (phiếu hỏi).
- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
- Phương pháp Tổng kết kinh nghiệm
3
5.3 Nhóm các phương pháp nghiên cứu hỗ trợ : Thống kê toán học,
bảng, biểu

Phần nội dung
Chương 1
Cơ sở khoa học của việc quản lý quá trình dạy học
ở trường Trung Học Phổ Thông.
1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Một số khái niệm liên quan.
1.1.1.1 Khái niệm quá trình dạy học.
"Quá trình dạy học là một quá trình thống nhất giữa giáo viên và học
sinh trong đó dưới tác động chủ đạo ( tổ chức, điều khiển ) của giáo viên, học
sinh tự giác, tích cực, tự điều khiển hoạt động học nhằm thực hiện tốt nhiệm
vụ dạy học đã đặt ra.
Bản chất của quá trình dạy học là một hệ thống toàn vẹn bao gồm hai
thành tố cơ bản quyết định, luôn tương tác với nhau đó là dạy và học. Dạy và
học xen kẽ và thâm nhập vào nhau, qui định lẫn nhau, sinh thành ra nhau.
Các nhiệm vụ dạy học cơ bản là:
- Tổ chức, điều khiển người học nắm vững hệ thống kiến thức khoa
học và hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
- Tổ chức, điều khiển người học hình thành, phát triển năng lực và
những phẩm chất trí tuệ, đặc biệt là năng lực tư duy sáng tạo.
- Tổ chức, điều khiên người học hình thành, phát triển thế giới quan
khoa học, nhân sinh quan và các phẩm chất, thói quen hành vi đạo đức.
Cấu trúc quá trình dạy học:
Theo tiếp cận hệ thống quá trình dạy học được cấu thành theo một hệ
thống đa thành tố mang dấu hiệu đặc trưng của quá trình sư phạm và có tính
xã hội. Cấu trúc đó bao gồm các thành tố có thể mô tả theo sơ đồ sau:
4
Nhỡn vo cu trỳc ca quỏ trỡnh ny cú th thy:
- Quỏ trỡnh dy hc l mt quỏ trỡnh hot ng cú k hoch v cú t
chc ca Thy v Trũ theo mc tiờu v ni dung chng trỡnh ó nh trc
nhm gúp phn nõng cao hiu qu giỏo dc v o to.

- Quỏ trỡnh dy hc l s thng nht bin chng ca hot ng dy v
hc, l quỏ trỡnh ca s cng tỏc gia Thy giỏo v hc sinh nhm thc hin
tt nhim v dy hc ó t ra.
- Quỏ trỡnh dy hc l mt h ton vn gm khoa hc dy v hc. Cỏc
thnh t ny luụn tng tỏc vi nhau, thõm nhp vo nhau v quy nh ln
nhau to nờn s thng nht bin chng gia dy v hc, gia truyn t
vi t chc, iu khin trong vic dy, gia lnh hi vi t iu khin trong
vic hc.
1.1.1.2. Cht lng giỏo dc v cht lng dy hc
Cht lng giỏo dc l trỡnh v kh nng thc hin mc tiờu giỏo dc, ỏp
ng ngy cng cao nhu cu ngi hc v s phỏt trin ton din xó hi.
5
Quá trình dạy học
Hợp tác
Giúp đỡ
Kết quả học tập
Hoạt động của học
sinh:
- Tự tổ chức
- Tự điều khiển
Hoạt động dạy của
giáo viên:
- Tổ chức
- Điều khiển
Chất lượng dạy học là chất lượng của người học hay tri thức phổ thông mà
người học lĩnh hội được vốn học phổ thông toàn diện, vững chắc ở mỗi người
là chất lượng đích thực của dạy học.
Yêu cầu chất lượng dạy học trong giai đoạn mới.
Đây là bậc học chuyển sang đa dạng về loại hình, đa dạng hoá các
trường học, là cấp học phải tính đến sự kết nối chương trình THCS với

chương trình học sinh sẽ học ở THPT.
Là bậc học có nhiệm vụ đào tạo nguồn cho đào tạo ở cấp trung học
nghề, cao đẳng, đại học để phục vụ cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, cần có sự tăng cường nội dung giáo dục, nội dung đào tạo và giáo dục
hướng nghiệp.
Là bậc học chịu nhiều áp lực lớn về nhu cầu học tiếp của trung học cơ
sở để hoàn thành phổ cập năm 2010, chuẩn bị tham gia hoàn thành phổ cập
THPT vào năm 2020.
Giáo dục THPT là khâu đặc biệt quan trọng giúp học sinh củng cố và
phát triển kết quả giáo dục THCS, hoàn thành học vấn phổ thông, hiểu thông
thường về kỹ thuật và hướng nghiệp, giáo dục THPT giữ vai trò "bản lề" của
cả một đời người, do vậy giáo dục THPT giữ vai trò hết sức quan trọng.
1.1.1.3. Khái niệm về quản lý quá trình dạy học:
Khái niệm chung:
Quản lý quá trình dạy học chính là điều khiển quá trình dạy học, làm
cho quá trình đó được vận hành một cách có kế hoạch, có tổ chức và được chỉ
đạo, kiểm tra giám sát thường xuyên nhằm từng bước hướng về thực hiện
mục đích nhiệm vụ dạy học đã đặt ra.
- Vị trí của quản lí quá trình dạy học :
Quản lý quá trình dạy học là một bộ phận cấu thành chủ yếu của toàn
bộ hệ thống quản lý quá trình giáo dục và đào tạo trong nhà trường. Nó có sự
liên thông với các bộ phận khác, có sự phối hợp ngoài, phối hợp trong, tạo ra
sản phẩm là con người phát triển toàn diện.
6
S mụ t cu trỳc qun lý quỏ trỡnh dy hc :
Nh vy quỏ trỡnh giỏo dc c chia thnh 02 b phn. ú l quỏ trỡnh dy
hc (theo phõn phi chng trỡnh ) v quỏ trỡnh giỏo dc (ton b cỏc hot
ng giỏo dc ngoi gi lờn lp) nhm cng c, phỏt trin cỏc giỏ tr o c,
thm m vn hoỏ, khoa hc, cựng cỏc kh nng khỏc ca hc sinh. Nu ta
qun lý tt 02 b phn ny s gúp phn rt ln vo vic thc hin thng li

mc tiờu giỏo dc hc sinh.
- Chc nng ca qun lý quỏ trỡnh dy hc:
Trong iu kin hin nay trỡnh dõn trớ ngy cng c nõng cao, cú
s bựng n v khoa hc, k thut, cụng ngh thụng tin, hc sinh cú iu kin
tip nhn nhiu ngun tri thc ngoi chng trỡnh hc tp. Do ú vic phi
hp vi gia ỡnh, xó hi, cỏc trung tõm vn hoỏ, khoa hc k thut, ngh
thut, cỏc c s giỏo dc khỏc hng v mc ớch giỏo dc thng nht l iu
kin ti u hoỏ quỏ trỡnh dy hc.
Qun lý quỏ trỡnh dy hc thụng qua vic ch o thc hin tng hp
phỏt trin nhõn cỏch, nõng cao dõn trớ, o to ngun nhõn lc v bi dng
7
Tổ chức quản lý quá trình
dạy học
Hoạt động dạy học
PP. dạy
Hình thức dạy học bài học
PP. Học
Kiểm
tra K1
K2
.
.
.
Kn
Nội
dung
dạy
học
Điều
khiển

dạy
học
Đánh
giá
sản
phẩm
dạy
học
Kết
quả
hiệu
quả
Mục
tiêu dạy
học
Kế
hoạch
dạy học
Mối liên hệ ngoài thị trờng Giáo dục -
Đời sống xã hội
nhân tài cho đất nước. Nó đặt nền tảng cơ bản cho sự nghiệp phát triển các
phẩm chất nhân cách, các giá trị đạo đức, thẩm mĩ, các giá trị văn hoá, tinh
thần cho học sinh.
Việc chỉ đạo quá trình dạy học cần tiến hành xen kẽ, song song, phối
hợp một cách linh hoạt, có sự hỗ trợ với việc chỉ đạo quá trình giáo dục ngoài
giờ lên lớp, giáo dục hướng nghiệp trên nền tảng đó để thể hiện chức năng
dạy chữ, dạy làm người, dạy nghề để học sinh bước vào ngưỡng cửa “Hội
nhập kinh tế quốc tế một cách vững vàng”.
Hệ thống quản lý quá trình dạy học có thể quy tụ lại ở những yếu tố sau:
- Xác định quy mô phát triển số lượng học sinh.

- Xây dựng các điều kiện cần thiết khả thi: cơ sở vật chất, thiết bị dạy
học, trường lớp, đội ngũ cán bộ giáo viên, nguồn tài chính
- Quán triệt mục tiêu, nội dung, chương trình dạy học.
- Tổ chức chỉ đạo hoạt động dạy của thầy, hoạt động học của trò. Đổi
mới phương pháp sao cho phù hợp với mục tiêu nội dung chương trình.
- Cơ chế tổ chức quản lý .
- Tổ chức đánh giá kết quả và hiệu quả dạy học.
Các yếu tố trên tạo thành một hệ thống tương đối cơ bản và hoàn chỉnh
trong việc quản lý quá trình dạy học . Đây chính là cơ sở cho việc tìm ra các
giải pháp quản lý quá trình dạy học.
1.1.2: Đặc điểm của quản lý quá trình dạy học:
- Mang tính chất quản lý hành chính sư phạm.
+ Tính hành chính: Quản lý theo pháp luật và những nội quy, quy chế,
quy định có tính chất bắt buộc trong hoạt động dạy học.
+ Tính sư phạm: Chịu sự quy định của các quy luật quá trình dạy học,
giáo dục diễn ra trong môi trường sư phạm lấy hoạt động và quan hệ dạy –
học của thầy và trò làm đối tượng quản lý.
- Mang đặc trưng của khoa học quản lý:
8
+ Nú vn dng mt cỏch cú hiu qu cỏc chc nng ca chng trỡnh
qun lý trong vic iu khin quỏ trỡnh dy hc ú l:
+ Cú kh nng s dng sỏng to cỏc nguyờn tc v phng phỏp qun
lý trong qun lý quỏ trỡnh dy hc.
- Cú tớnh xó hi hoỏ cao:
+ Chu s chi phi trc tip ca cỏc iu kin kinh t xó hi.
+ Cú mi quan h thng xuyờn vi i sng xó hi.
- Hiu qu ca qun lý quỏ trỡnh dy hc c tớch hp trong kt qu o
to. Kt qu ú c th hin qua cỏc ch s:
+ S lng hc sinh t c mc ớch hc tp.
+ Cht lng dy hc.

+ Hiu qu dy hc (hiu qu bờn trong, hiu qu bờn ngoi).
1.1.3: Nhng yờu cu ca qun lý quỏ trỡnh dy hc:
- m bo tớnh phỏp lý.
- m bo tớnh khoa hc.
-m bo tớnh thc tin.
- Gúp phn nõng cao cht lng v hiu qu vic dy hc.
1.1.4 . Nhng ni dung c bn qun lý quỏ trỡnh dy hc:
1.1.4.1- Qun lý hot ng dy ca thy :
- Qun lý thc hin ni dung chng trỡnh, v c mc tiờu v t chc
ni dung giỏo dc ph thụng.
- Qun lý thc hin son bi chun b lờn lp, gi lờn lp ca giỏo viờn.
- Qun lý thc hin cụng tỏc thm lp, d gi v phõn tớch hai hot
ng s phm, kim tra ỏnh giỏ kt qu ca hc sinh.
- Qun lý h s chuyờn mụn, bi dng v s dng i ng.
9
Lập kế
hoạch
Tổ chức

chỉ đạo

Kiểm
tra
- Quản lý về đổi mới phương pháp dạy học.
1.1.4.2- Quản lý hoạt động học của trò.
- Quản lý về thái độ của học sinh.
- Quản lý về phương pháp, hình thức tổ chức học tập của học sinh.
- Quản lý về vui chơi, giải trí, các hoạt động xã hội.
-Quản lý về đánh giá, phân tích kết quả và chất lượng học sinh.
1.1.4.3- Quản lý về cơ sở vật chất:

- Quản lý về trường lớp, phòng học, bàn ghế…
- Quản lý về trang thiết bị dạy học, các phòng chức năng.
- Quản lý về thư viện, tài liệu, đồ dùng học tập.
1.1.4.4-Quản lý nguồn tài chính.
- Quản lý nguồn ngân sách Nhà nước.
- Quản lý nguồn ngoài ngân sách Nhà nước.
1.2 – Cơ sở pháp lý và thực tiễn của quản lý quá trình dạy học:
1.2.1 – Cơ sở pháp lý:
- Luật giáo dục 2005.
- Điều lệ trường THPT.
- Chỉ thị của bộ trưởng Bộ Giáo dục & Đào tạo về nhiệm vụ năm học.
- Mục tiêu kế hoạch đào tạo trường THPT.
- Chương trình giáo dục THPT và kế hoạch dạy học.
- Các văn bản 2763/THPT ngày 4/3/2003, sè 1955/THPT ngày
12/3/2003, sè 3404/THPT ngày 23/4/2003 về hướng dẫn tổ chức thi.
- Hướng dẫn đánh giá xếp loại giờ dạy ở bậc trung học số 1022/THPT
ngày 11/9/2001.
1.2.2- Cơ sở thực tiễn:
+ Thực trạng về hệ thống giáo dục THPT, trường THPT và các yếu tố
cấu thành (những xu hướng phát triển tích cực, tiêu cực, các giải pháp đặt ra).
10
+ Xu hướng phát triển thời đại của giáo dục và đào tạo nói chung và
giáo dục phổ thông nói riêng (xu hướng phát triển khoa học, công nghệ, kỹ
thuật, tin học, những ứng dụng trong giáo dục).
+ Thực hiện phát triển của nhà trường về tất cả các mặt có ảnh hưởng
tới dạy học (thực trạng về đội ngũ giáo viên, đối tượng học sinh, điều kiện
phục vụ dạy học, khả năng huy động cộng đồng, tổ chức quản lý, chất lượng
dạy học).
Việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn giúp các nhà quản lý có khả năng
tìm kiếm giải pháp có hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng dạy học.

Những nhận thức và hiểu biết khoa học trên đây là kim chỉ nam cho quá
trình nghiên cứu thực tế, tìm ra các biện pháp trong việc quản lý quá trình
dạy học, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quá trình dạy học ở
Trường THPT Quảng hà - Tỉnh Quảng ninh.
Chương 2
Thực trạng về công tác quản lý quá trình dạy học ở trường
THPT quảng hà, tỉnh quảng ninh
2.1 – Khái quát về tình hình đặc điểm của nhà trường .
2.1.1 –Vài nét về đặc điểm kinh tế,xã hội của địa phương :
Trường THPT Quảng hà - Tỉnh Quảng ninh được thành lập tự năm 1979,
thuộc huyện Hải hà, tỉnh Quảng ninh. Tỉnh Quảng ninh được chia thành 2
miền: miền Tây và miền Đông. Trình độ phát triển kinh tế xã hội của miền
Đông chậm hơn so với miền Tây. Huyện Hải hà thuộc miền Đông của tỉnh, có
những xã thuộc khu vực núi cao lại giáo giới với Trung Quốc như: xã Quảng
Sơn, Quảng Đức, có những xã đảo như Cái Chiên. Đời sống kinh tế xã hội
của nhân dân các xã vùng núi còn gặp nhiều khó khăn, việc đi lại học tập của
các em học sinh vừa xa vừa trở ngại về địa hình.
2.1.2 – Khái quát tình hình, đặc điểm của nhà trường.
11
Trường THPT Quảng hà trải qua gần 30 năm phát triển đã nhanh chóng
mở rộng về quy mô. Hiện nay (năm học 2006 – 2007) Trường đã có :
- Tổng số lớp: 30, gồm:
+ 24 lớp Công lập
+ 4 lớp bán công.
- Tổng số học sinh: 1.319.
- Học sinh là người dân tộc thiểu số: 104
- Tổng số giáo viên trực tiếp giảng dạy: 46, trong đó:
+ Đạt chuẩn: 43.
+ Trên chuẩn: 01
+ Chưa chuẩn: 02 (Cao đẳng)

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ Trường THPT Quảng hà đứng trước
những thuận lợi và khó khăn cơ bản sau:
- Thuận lợi:
+ Hoạt động dạy và học của nhà trường luôn được sự quan tâm của các
cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương. Sự chỉ đạo sát sao của Sở GD&ĐT
Quảng Ninh.
+ Cán bộ quản lý nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm.
+ Nội bộ đoàn kết, nhất trí, thống nhất dưới sự lãnh đạo của Chi bộ
Đảng nhà trường.
+ Đa số cán bộ giáo viên có ý thức bồi dưỡng chuyên môn.
+ Hầu hết các bộ môn đều có một số giáo viên có năng lực và trình độ
chuyên môn.
+ ý thức phấn đấu của đại bộ phận giáo viên và học sinh ngày càng cao.
+ Số lượng giáo viên trẻ chiếm tỉ lệ cao (70%) nhiệt tình, năng động
trong hoạt động.
+ Nhà trường được sự quan tâm hỗ trợ của Ban đại diện Hội cha mẹ
học sinh trong các hoạt động.
12
+ Phong trào thi đua “Hai tốt” ngày càng đạt được chất lượng hiệu quả
cao hơn.
- Khó khăn:
+ Đội ngũ giáo viên còn thiếu nhiều (khoảng hơn 10 giáo viên) lại
không đồng bộ.
+ Một số giáo viên chưa đạt chuẩn về trình độ đào tạo, hạn chế về năng
lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm, chưa yên tâm công tác, nhiều giáo viên
chỉ đến trường công tác chưa đầy một năm hoặc một năm đã chuyển đổi.
Ngay trong đầu năm học 2006 – 2007 nhà trường đã có 03 giáo viên chuyển
trường. Đồng thời lại tiếp nhận những giáo viên trẻ mới, thay đổi giáo viên
mới thường xuyên như vậy có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng dạy học
+ Giáo viên trẻ chiếm tỉ lệ cao cũng có mặt trở ngại là thiếu kinh

nghiệm trong giảng dạy cũng như sử lý các tình huống sư phạm.
+ Một số giáo viên thực hiện chưa tốt nền nếp chuyên môn, bồi dưỡng
chuyên môn chưa thường xuyên, còn mang tính hình thức.
+ Việc tổ chức bồi dưỡng chuyên môn của tổ chuyên môn, nhóm
chuyên môn chưa hiệu quả, chưa phong phú về nội dung.
+ Đội ngũ giáo viên chủ nhiệm (nhất là giáo viên trẻ) còn thiếu kinh
nghiệm trong công tác tổ chức lớp và giáo dục học sinh.
+ Chất lượng học sinh vào lớp 10 rất thấp :
Nhà trường tổ chức thi tuyển hai môn Toán, Văn điểm chuẩn để
tuyển lấy xuống 1,5 điểm.
+ Nhiều học sinh còn thiếu phương pháp học tập lại lười học .
+ Nhiều học sinh ở xa như các xã Miền núi, hải đảo phải trọ học nhưng
nhà trường lại không có khu bán trú nên các em phải đi thuê ngoài để trọ học
gặp nhất nhiều khó khăn.
+ Nhà trường còn thiếu rất nhiều phòng học, tổng số 30 lớp nhưng chỉ
có 17 phòng học, thiếu các phòng học bộ môn, phòng thí nghiệm và các
phòng chức năng khác.
13
+ Thiết bị dạy học thiếu lại không đồng bộ, chất lượng thấp .
+ Một sè gia đình phụ huynh ở quá xa, Ýt quan tâm đến nơi ăn ở học
tập của con em mình. Có phụ huynh chưa bao giờ đi họp phó thác trách
nhiệm cho nhà trường và giáo viên chủ nhiệm.
+ Mặc dù nhà trường đã nhận được sự quan tâm ủng hộ của các cấp
lãnh đạo địa phương, các cơ quan ban ngành trong Huyện, ban đại diện Hội
cha mẹ học sinh nhưng sự hỗ trợ về cơ sở vật chất là rất hạn hẹp, vì huyện
Hải Hà là một Huyện còn nghèo, trình độ dân trí còn thấp, tiềm năng kinh tế
yếu.
Từ những khó khăn trên đặt ra cho Ban giám hiệu nhà trường một bài
toán khó là phải làm sao vượt lên trên những khó khăn, từng bước đưa ra các
biện pháp quản lý phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy học đáp ứng yêu

cầu phát triển, mục tiêu giáo dục.
2.2- Thực trạng công tác quản lí quá trình dạy học của trường.
2.2.1 – Một số kết quả đạt được của nhà trường:
Trong quá trình phát triển nhà trường đã có nhiều biện pháp phát huy
được những yếu tố tích cực, hạn chế các yếu tố bất lợi cùng với sự cố gắng nỗ
lực của toàn thể Cán bộ giáo viên . Chính vì vậy nhà trường đã đạt được một
số thành tích nhất định :
- Nhiều năm đạt danh hiệu trường tiên tiến.
- Chi bé đạt Chi bé trong sạch vững mạnh 5 năm liền.
- Công đoàn nhiều năm được nhận giấy khen của Công đoàn ngành.
- Chất lượng đội ngũ giáo viên ngày càng được nâng cao dần dần.
- Số lượng chiến sĩ thi đua giáo viên giỏi cấp Tỉnh ngày càng tăng lên.
- Tỉ lệ học sinh tốt nghiệp hàng năm đều đạt trên 90% .
2.2.2 – Một số tồn tại và phân tích nguyên nhân:
14
- Trước hết cần thấy rằng trong thực tế hiện nay uy tín của nhà trường chủ
yếu phụ thuộc vào thành tích đội tuyển học sinh giỏi, đặc biệt là tỉ lệ học sinh
đỗ vào các trường đại học, cao đẳng. chính vì vậy chúng ta tập chủ vào việc
tìm hiểu giải quyết vấn đề này.
Trường THPT Quảng hà trong những năm trước đây số lượng học sinh
xếp loại học lực giỏi rất Ýt, thường dưới 1% (so với tổng số học sinh). Số học
sinh thi đỗ vào các trường Đại học, cao đẳng không đáng kể, thường dưới 5%
tổng số học sinh. Phần lớn các em đỗ Đại học cao đẳng thường phải thi lại từ
2 đến 3 lần mới đỗ . Cũng trong nhiều năm trước đây thành tích của đội
tuyển học sinh giỏi rất thấp, mỗi năm chỉ được vài em đạt giải khuyến khích
cấp Tỉnh . Giải cao nhất là giải ba nhiều năm cũng không có .
Hiện trạng như trên đã làm giảm sút uy tín của đội ngũ giáo viên và của
nhà trường nói chung .
Hàng năm có một số lượng không nhỏ học sinh có học lực khá giỏi ở địa
phương nhưng lại xin vào học ở các trường miền Tây, chủ yếu là Hạ long và

Hà nội . Điều đó càng làm cho số lượng học sinh mũi nhọn bị thiếu hụt. Có
một điều đặt ra là trong khi chất lượng mũi nhọn thấp thì việc đánh giá giáo
viên lại khá cao. Qua các đợt thao giảng số giờ giỏi đạt tỉ lệ rất cao thường
trên 50%, số giáo viên giỏi cấp cơ sở trở lên cũng đạt tỉ lệ từ 30 – 40% tổng
số giáo viên.
Về phía học sinh có một khía cạnh đáng quan tâm là: Sau khi ôn luyện
tiếp năm sau thì tỉ lệ đỗ vào Đại học Cao đẳng khá cao. Mặt khác, trong khi
học Đại học cao đẳng nhiều em vẫn đạt thành tích cao và thành đạt không
kém gì học sinh thành phố .
Như vậy vấn đề đặt ra là tiềm năng trong học sinh và giáo viên không
phải là nhỏ. Điều quan trọng là tiềm năm đó chưa được khơi dậy và phát huy
trong quá trình dạy học ở nhà trường . Thực tế đó đặt ra những vấn đề cho
công tác quản lý của nhà trường cần quan tâm giải quyết.
15
- Có rất nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đồng thời và từ nhiều phía tới chất
lượng quá trình dạy học . Chúng ta có thể chia thành một số các nguyên nhân
như sau:
+ Vai trò của tổ chuyên môn còn nhiều hạn chế :
Về mặt lý thuyết tổ chuyên môn thuần tuý gồm các giáo viên thuộc một
bộ môn. Điều đó là lý tưởng nhưng trong thực tế lại không được như vậy.
Rất nhiều trường THPT có quy mô từ 30 lớp trở xuống số giáo viên của
mỗi môn rất Ýt. Những môn Ýt giờ chỉ có 1 đến 2 giáo viên. Số lượng giáo
viên như vậy không thể biên chế thành một tổ được. Tổ chuyên môn trong
thực tế còn có chức năng về mặt quản lý hành chính . Tổ trưởng có phụ cấp
trách nhiệm chính vì vậy trong một trường có quy mô vừa và nhỏ không thể
chia thành nhiều tổ chuyên môn được , mặc dù số môn không thay đổi .Cụ thể
ở trường THPT Quảng Hà các tổ chuyên môn được biên chế như sau:
Tổ 1: Văn – Sử – GDCD: Gồm tổng số 12 giáo viên trong đó:
- GV Ngữ văn: 7
- GV Lịch sử: 02

- GV GDCD: 03
Tổ 2: Toán – Tin – Thể dục: Gồm tổng số 13 giáo viên, trong đó:
- GV Toán: 7
- GV Tin: 02
- GV Thể dục: 4
Tổ 3: Ngoại Ngữ - Hoá - Địa: Gồm tổng số 11 giáo viên, trong
đó
- GV Ngoại ngữ: 5
- GV Hoá : 4
- GV Địa lý: 02
Tổ 4: Lý –Sinh– Công nghệ: Gồm tổng số 10 giáo viên, trong
đó:
- GV Vật lý: 4
16
- GV Sinh học: 3
- GV Công nghệ: 3
Từ chỗ biên chế Tổ chuyên môn như vậy dẫn tới hàng loạt các
vấn đề khó khăn hạn chế về hoạt động chuyên môn.
Tổ trưởng được chỉ định tất nhiên là người có chuyên môn
nghiệp vụ vững vừng, có uy tín, có tinh thần trách nhiệm, có khả năng tổ chức
và quản lý. Tuy nhiên đối với các môn khác nhau thì vai trò của tổ trưởng lại
bị hạn chế rất là nhiều , lúc này tổ trưởng chỉ có vai trò như một người quản
lý về hành chính. Việc trao đổi giúp đỡ về chuyên môn là không thực hiện
được, có chăng chỉ là những trao đổi chung chung về mặt phương pháp giảng
dạy
Các buổi sinh hoạt của tổ chuyên môn mang màu sắc hành chính
nhiều hơn là việc trao đổi chuyên môn. Dưới sự chủ trì của tổ trưởng buổi
sinh hoạt của Tổ chuyên môn thường chỉ triển khai những công việc hành
chính như: bình bầu A, B, C, đăng ký thi đua, kế hoạch thao giảng, phân công
gảng đạy, lấp giờ Trong điều kiện tổ nhiều bộ môn như vậy thì buổi sinh

hoạt tổ khó có thể trao đổi bàn bạc sâu về chuyên môn, những bài cụ thể, khó
cách giải giải quyết Ngay trong các đợt thao giảng việc rút kinh nghiệm giờ
dạy cũng bị hạn chế nhiều.
+ Có nhiều bất cập về đội ngũ giáo viên giảng dạy:
Đây là trường mang nhiều đặc thù miền núi, đội ngũ giáo viên còn
thiếu về số lượng, không đồng bộ về cơ cấu, yếu về chất lượng.
Trước hết là quan điểm, nhận thức, ý thức nghề nghiệp, ý thức trách
nhiệm, lòng nhiệt tình ở một bộ vận cán bộ giáo viên còn thấp. Điều đó ảnh
hưởng quan trọng tới hành động nghề nghiệp của giáo viên theo hướng tiêu
cực.
Từ những phân tích như vậy ta có thể phân loại đội ngũ giáo viên
thành 3 nhóm:
17
* Nhóm 1: Gồm những giáo viên có ý thức tốt, say sưa
nhiệt tình, tích cực vươn lên trong hoạt động giảng dạy của mình. Đây là số
giáo viên mà lãnh đạo nhà trường cần quan tâm, động viên, tranh thủ mặt tích
cực của họ .
* Nhóm 2: Gồm những giáo viên có ý thức trung bình,
những giáo viên này thường thờ ơ với công việc, thiếu lòng nhiệt tình .
* Nhóm 3: Gồm những giáo viên có ý thức yếu kém, có tư
tưởng bất mãn tiêu cực gây cản trở tới công việc của nhà trường .
Trong các nguyên nhân thuộc về giáo viên thì nguyên nhân hết sức
quan trọng là : Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên, trình độ ở đây
muốn nói theo nghĩa thực tế sử dụng chứ không phải đơn thuần về bằng cấp,
có thể trình độ đào tạo ngang nhau, bằng cấp ngang nhau nhưng thực tế trình
độ chuyên môn nghiệp vụ lại rất khác nhau. Để có trình độ chuyên môn
nghiệp vụ thực tế cao đòi hỏi phải có sự hội tụ của nhiều yếu tố: Trình độ đào
tạo, tư chất cá nhân, quá trình phấn đấu đúc rút kinh nghiệm nhiều năm Dựa
vào nhân tố trên chúng ta cũng có thể phân ra 3 nhóm cơ bản:
* Nhóm A: Gồm những giáo viên giỏi, đây là nhóm rất

quan trọng, lãnh đạo nhà trường cần có biện pháp khai thác, phát huy, nâng
cao những giáo viên này. Tuy nhiên cũng cần chú ý một thực tế là có số Ýt
giáo viên tuy tốt chuyên môn nhưng ý thức chưa tốt, thậm chí thuộc loại tiêu
cực.
* Nhóm B: Gồm những giáo viên có tay nghề khá, số này
thường là những giáo viên mới ra trường, có năng lực chuyên môn tốt nhưng
còn thiếu kinh nghiệm thực tế. Số giáo viên này cần được quan tâm rèn luyện
tránh tư tưởng chủ quan.
* Nhóm C: Gồm những giáo viên có tay nghề bình
thường, trong số này có cả giáo viên mới ra trường và giáo viên lâu năm .
Điều kiện hoàn cảnh kinh tế gia đình cũng ảnh hưởng không nhỏ tới
hoạt động nghề nghiệp của giáo viên. Trong trường cũng có một số giáo viên
18
rơi vào hoàn cảnh như vậy . Điều này đòi hỏi lãnh đạo nhà trường cần quan
tâm tới công tác Công đoàn, có những tác động tích cực tới những nhân tố trên.
+ Các nguyên nhân thuộc về phía học sinh:
Đây là đối tượng của các hoạt động giáo dục đồng thời là sản phẩm của
quá trình dạy học. Học sinh chủ yếu là học sinh có hoàn cảnh khó khăn, điều
kiện học tập hạn chế, đầu tuyển vào của học sinh thấp, còn áp dụng nhiều chế
độ ưu tiên khuyến khích khi tuyển đầu vào.
Những học sinh khá giỏi phải có sự hội tụ của nhiều yếu tố: Trước hết
các em phải có thái độ, động cơ học tập đúng đắn, say mê chăm chỉ; có năng
khiếu tư chất cá nhân, nhân tố này đòi hỏi giáo viên bộ môn cần quan tâm
phát hiện, khơi dậy và phát triển; môi trường học tập tốt bởi vì hạt giống tốt
nếu gieo vào vùng đất khô cằn nó cũng khó có thể phát triển được. Điều này
đòi hỏi nhà trường phải lựa chọn , phát hiện những học sinh khá giỏi đưa vào
một lớp và có kế hoạch bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi để các em phát huy
khả năng của mình. Ngoài ra điều kiện hoàn cảnh gia đình, sức khoẻ bản thân
cũng ảnh hưởng không nhỏ tới kết quả học tập của học sinh.
+ Các nguyên nhân thuộc về gia đình xã hội cũng ảnh hưởng không

nhỏ tới chất lượng dạy học.
Trong các nguyên nhân này thì gia đình có vai trò rất lớn, chúng ta cần phải
phân tích vai trò của gia đình:
* Thứ nhất một sè gia đình có sự quan tâm tới thành tích học tập
của học sinh hay không? Điều đó có tác động rất tích cực, tuy nhiên sự quan
tâm không đúng cách lại dẫn tới kết quả ngược lại.
* Thứ 2: Có nhiều gia đình không quan tâm tới thành tích học tập
của học sinh, tất nhiên điều này có ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng học tập .
Các nhân tố xã hội cũng ảnh hưởng đáng kể tới thành tích học tập của
học sinh:
19
Hoạt động của Ban đại diện cha mẹ học sinh, hoạt động của các hội
khuyến học địa phương Trường và địa phương. Sự quan tâm của lãnh đạo địa
phương (động viên, khen thưởng ) .
+ Nhóm các nguyên nhân thuộc về Lãnh đạo nhà trường:
Mức độ quan tâm của lãnh đạo nhà trường đối với chất lượng quá trình
dạy học chưa cao. Nã chi phối hầu hết các nguyên nhân trên . Các nhân tố tích
cực có được phát huy hay không phụ thuộc rất nhiều vào mức độ quan tam
của quản lý nhà trường . Ngoài ra còn rất nhiều các nguyên nhan khác nữa
như: Cơ sở vật chất , thiết bị dạy học,….
Các nguyên nhân trên tác động đồng thời và có quan hệ chặt chẽ với
nhau. Chính vì vậy các biện pháp quản lý đưa ra cũng phải đồng bộ và toàn diện.
2.2.3- Những vấn đề đặt ra cho công tác quản lí quá trình dạy học
của trường.
Từ việc phân tích thực trạng và các nguyên nhân như trên đặt ra cho
công tác quản lý quá trình dạy học của nhà trường cần có những biện pháp
nhằm vao việc giải quyết những vấn đề cơ bản sau:
- Khai thác tốt hơn tiềm năng đội ngũ sư phạm nhà trường, đặc biệt
quan tâm đến vai trò của tổ chuyên môn.
-Khuyến khích, động viên học sinh nỗ lực phấn đấu vươn lên đạt thành

tích cao trong học tập.
-Phát huy các nguồn lực bên trong đồng thời thu nhut tranh thủ các
nguồn lưc từ bên ngoài,đặc biệt là cha mẹ học sinh và các lưc lương xã hội
khác….
Chương 3
Một số biện pháp quản lý nhằm
nâng cao chất lượng Quá trình dạy học
ở trường THPT Quảng hà,tỉnh quảng ninh

3.1- Phân công giảng dạy hợp lí.
20
Trươc hết lãnh đạo nhà trường cần nghiên cứu, đánh giá năng lực
chuyên môn thực tế của đội ngũ giáo viên. Muốn vậy lãnh đạo chuyên môn
cần phải có kế hoạch dự giờ, kiểm tra chuyên môn nhiều lần với giáo
viên.Mặt khác phải nghiên cứu kết quả quá trình giảng dạy,thành tích chuyên
môn của mỗi giáo viên; sau đó tiến hành phân loại giáo viên(chó ý phân loại
cả về năng lực chuyên môn va ý thức nghề nghiệp). Sự phân loại phải chính
xác đánh giá đúng mặt mạnh của mỗi giáo viên. Đó là cơ sở quan trọng để
phân công giảng dạy, đặc biệt để sử dụng có hiệu quả những giáo viên có
năng lực chuyên môn tốt. Sử dụng những giáo viên có năng lực tốt dạy các
lớp chất lượng cao bồi dưỡng học sinh giỏi, ôn luyện thi đại học…
3.2- Hoàn thiện tổ chuyên môn cải tiến sinh hoạt tổ.
-Trước hết là vấn đề biên chế tổ.Trong tổ gồm các giáo viên thuộc
nhiều bộ môn,vậy cần sắp xếp sao cho các bộ môn gần gũi nhau ở trong cùng
một tổ( gần gũi ở đây ta hiểu là cùng một ban, ví dụ; toán, lí, hoá gần gũi
nhau vì cùng ban A; văn, sử, địa gần gũi nhau vì cùng ban C…
Căn cứ trên sẽ giúp chúng ta bố trí các môn trong một tổ hợp lí hơn,
đồng bộ hơn. Điều đó rất quan trọng vì các giáo viên thuộc các môn trong
cùng một ban sẽ có sụ phối hợp tốt hơn, tạo nên sức mạnh hơn là riêng
lẻ.Kinh nghiệm thực tế cho thấy: xấu đều hơn tốt lỏi.Nếu một môn đạt điểm

giỏi( 9,10), còn hai môn kia điẻm lại quá thấp thì không bằng ba môn cùng có
điểm ở mức khá.
Trong mỗi tổ lại chia thành nhiều nhóm bộ môn,trong mỗi nhóm bộ
môn lại có nhóm trưởng. Tổ trưởng tất nhiên sẽ phụ trách một nhóm và phụ
trách chung,còn các nhóm trưởng của mỗi môn chính là tổ phó. Như vậy
trong một tổ sẽ có một tổ trưởng và một số tổ phó. Mỗi nhóm them chí chỉ có
hai giáo viên vẫn tốt hơn. Tất nhiên tổ trưởng,phó tổ trưởng phảI là người có
chuyên môn. Về mặt quản lí có thể chia sẻ một phần phụ cấp trách nhiệm của
tổ trưởng cho các tổ phó.
Dựa vào mói quan hệ gần gũi giữa các môn ta có sơ đồ sau:
21
Vật lí
Hoá
Toán Sinh vật
Ngữ văn
Ngoại ngữ
Hoá Vật lí
Sinh học
Lịch sử
Địa lí
Văn Toán
Ngoại ngữ
Ghi chú: giữa 2 môn có ghệch nối là 2 môn có mối quan hệ gần gũi.
Các môn còn lại có thể biên chế vào tổ nào cũng được. Từ sơ đồ trên
chúng ta có thể lựa các phương án chia tổ khác nhau, tất nhiên phảI bảo đảm
qui mô tô vừa phải( hiệu quả kinh tế ).
Ví dô : ở trường THPT Quảng hà có 46 giáo viên, có thể đưa ra các
phương án chia tổ như sau:
- Phương án1 (4 tổ):
+ Tổ 1- Văn- Sử-Địa, gồm có giáo viên thuôc 3 môn:Ngữ văn, Lịch Sử,

Địa lý.Tổ này đươc chia thanh 3 nhóm:
*Nhóm văn có7 giáo viên
*Nhóm Sử cã 2 giáo viên
*Nhóm địa lý có 2 giáo viên
+Tổ 2-Toán-Sinh-KTNN,gồm 11 giáo viên thuộc 4 môn:Toán,Tin, Sinh,
KTNN. Tổ này được chia thành 2 nhóm:
*Nhóm Toán-tin gồm 9 giáo viên
*Nhóm Sinh -KTCN dồm 4 giáo viên
+Tổ 3-Lý -Hoá-KTCN,gồm 10 giáo viên thuộc 3 môn:Vật lý,Hoá học,
KTCN.Tổ này được chia thành 2 nhóm:
*Nhóm Ly-KTCN có 6 giáo viên
*Nhóm Hoá có 4 giáo viên
22
+Tổ 4-Ngoại ngữ-Thể dục-GDCD,gồm 12 giáo viên thuộc 3 môn:Ngoại
ngữ, Thể dục, Giáo dục công dân.Tổ này được chia thành 3 nhóm.
*Nhóm Ngoại ngữ có5 giáo viên
*Nhóm Thể dục có 4 giáo viên
*Nhóm GDCD có 3 giáo viên.
- Phương án 2: ( gồm 4 tổ):
+ Tổ 1: Toán – Lý, gồm 13 giáo viên thuộc 3 môn: Toán, Tin, Vật lý.
Tổ này được chia thành 2 nhóm:
* Nhóm Toán – Tin: Có 9 giáo viên.
* Nhóm Vật Lý: Có 4 giáo viên
+ Tổ 2: Văn – Ngoại Ngữ , gồm 12 giáo viên thuộc 2 môn : Ngữ Văn,
Ngoại ngữ. Tổ này được chia thành 2 nhóm:
* Nhóm Ngoại ngữ: Có 5 giáo viên
* Nhóm Văn: Có 7 giáo viên
+ Tổ 3: Hoá - Sinh – Kỹ thuật, gồm 10 giáo viên thuộc 3 môn: Hoá,
Sinh, KTNN, KTCN. Tổ này được chia thành 2 nhóm:
* Nhóm Hoá: Có 4 giáo viên.

* Nhóm Sinh – Kỹ thuật: Có 6 giáo viên
+ Tổ 4: Sử – Địa – Thể dục – GDCD, gồm 11 giáo viên thuộc 4 môn:
Lịch sử, Địa lý, Thể dục, GDCD. Tổ này được chia thành 4 nhóm.
* Nhóm Lịch sử: Có 02 giáo viên
* Nhóm Địa lý: Có 2 giáo viên.
* Nhóm Thể dục: Có 4 giáo viên
* Nhóm GDCD: Có 3 giáo viên.
Mỗi phương án đều có ưu nhược điểm , tuy theo đặc thù riêng cụ thể về
đội ngũ giáo viên để lựa chọn phương án thích hợp.
-Chỉ đạo hoạt động tổ chuyên môn, cải tiến sinh hoạt tổ.
Chỉ đạo hoạt động của các tổ thông qua kế hoạch năm học, học kì, tháng,
tuần…trên cơ sở nhiệm vụ năm học.
23
Tạo điều kiện về thợi gian và có lịch sinh hoat cho các tổ.
Duyệt kế hoạch cả năm, học kì, tháng của các tổ.
Trực tiếp kiểm tra hoạt động của các tổ chuyên môn va của cá nhân tổ
trưởng.Có sự chỉ đạo diều chỉnh kịp thời hoạt động của các tổ.
- Phát huy vai trò của tổ trưởng:
Lựa chọn những giáo viên có năng lực chuyên môn tốt, có tinh thần
trách nhiệm và lòng nhiệt tình để làm tổ trưởng và tổ phó.
Tổ trưởng có nhiệm vụ cùng với tổ xây dưng kế hoạch hoat động của tổ
cả năm học, học kì, hàng tháng, hàng tuần…
Trực tiếp chỉ đạo điều hành lịch sinh hoạt của tổ, nhóm bộ môn và các
chuyên đề chung.
Trực tiếp kiểm tra kí giáo án của tổ viên hàng tuần.
Trực tiếp lên kế hoạch thao giảng, điều hành viẹc dự giờ rút kinh ngiệm
của các nhóm bộ môn.
Kiểm tra sổ ghi chép sinh hoạt của các nhóm.
Nhiệm vụ của phó tổ trưởng :
Trực tiếp chủ trì các buổi sinh hoạt của nhóm bộ môn. Nội dung chủ yếu

của các buổi sinh hoạt là :rót kinh nghiệm giờ dạy, trao đổi các bài khó, cách
giải quyết ,sinh hoạt chuyên đề và các vấn đề chuyên môn khác.
3.3- Những biện pháp nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho
giáo viên.
-Yêu cầu mỗi giáo viên phải có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng, thônmg
qua tổ chuyên môn và được Ban giam hiệu phê duyệt.
-Các tổ chuyên môn tăng cường sinh hoạt chuyên đề, trao đổi chuyên
môn, dự giờ rút kinh nghiệm thường xuyên.
-Nhà trường tạo điều kiện, động viên những giáo viên trẻ có năng lực
chuyên môn tốt đi học nâng cao( trên chuẩn), tham gia các lớp bồi dưỡng
chuyên môn.
24
-Tăng cường tổ chức cho giáo viên đi thăm quan học tập kinh nghiệm các
trường bạn.
3.4 - Khuyến khích giáo viên dạy giỏi, học sinh học giỏi.
- Nhà trường cần có những biện pháp phối hợp với các lực lượng xã hội
như cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương,….có cơ chế động viên khen
thưởng kịp thời đối với gáo viên giỏi và học sinh giỏi.
- Ban giám hiệu phối hợp với các đoàn thể trong trường ( công đoàn,
đoàn thanh niên,…) chăm lo đời sống giáo viên, giúp đỡ đông viên học sinh
khắc phục khó khăn vươn lên trong học tập, nhất là những học sinh khá giỏi,
nhưng hoàn cảnh gia đình khó khăn.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh giỏi phát huy được khả năng của
mình. Tổ chức những lớp chất lượng cao. Những lớp này được bố trí mhững
giáo viên co chuyên môn tốt dạy. Phát hiện và có kế hoạch bồi dưỡng học
sinh giỏi ngay từ lớp 10. Mổt khác có kế hoạch ôn luyện cho học sinh, giúp
cho các em sau khi tốt nghiệp lớp 12 có khả năng thi đỗ vào các trường đại
học, cao đẳng.
3.5- Đảy mạnh phong trào thi đua dạy tốt, học tốt.
-Thường xuyên tổ chức các đợt thao giảng, hội giảng có tổng kết đánh

giá, khen thưởng kịp thời.
- Tổ chức thi làm đồ dùng, thiết bị dạy học….
- Tổ chức, động viên giáo viên đăng kí các danh hiệu thi đua.
- Tổ chức cho các lớp đăng kí phấn đấu ngày, giờ học tốt.
Tóm lại là tạo ra nhiều hình thức thi đua liên tục trong năm học, hướng vào
mục tiêu dạy và học.
3.6- Tăng cường chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
Đổi mới phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đây
là vấn đề cấp thiết, là nhu cầu thực tế, phù hợp với nguyện vọng giáo viên và
học sinh, phù hợp với mục tiêu giáo dục, và phù hợp với quy luật khách quan.
Đổi mới phương pháp dạy học nó là đòn bẩy để nâng cao chất lượng dạy học.
25

×