Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

báo cáo kiến tập giữa khóa -hoạt động xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của công ty tnhh một thành viên việt nam kỹ nghệ súc sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (285.33 KB, 32 trang )



TRƯỜNG ðẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
CƠ SỞ 2 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
***


BÁO CÁO KIẾN TẬP GIỮA KHÓA

Chuyên ngành: Quản trị Kinh doanh


HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU
MẶT HÀNG THỰC PHẨM CHẾ BIẾN
CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN
MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN



Họ và tên sinh viên: Nhâm Bửu Ngọc
Mã sinh viên: 0952015184
Lớp:A2
Khóa: K48A
Người hướng dẫn khoa học: Nguyễn Thị Oanh


Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 07 năm 2012


NHẬN XÉT CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
………………………………………………………………………………….


………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………….
…….… , ngày … tháng … năm
Ký tên


MỤC LỤC
LỜI MỞ ðẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM

HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN 2
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
2
1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức hành chính và quản trị nhân sự
4
1.2.1. Chức năng 4
1.2.2. Nhiệm vụ 4
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự 4
1.3. ðánh giá chung về tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Công ty giai ñoạn từ
năm 2009 ñến 2011
8
1.4. Vai trò của hoạt ñộng xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến ñối với Công
ty
9
1.5. Các công việc thực hiện trong quá trình thực tập
9
PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHẾ
BIẾN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN 10
2.1. Tình hình xuất khẩu của Công ty trong giai ñoạn 2009 – 2011 10
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu 10
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu 11
2.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu 13
2.1.4. Phương thức thanh toán 15
2.1.5. Chính sách giá cả 15
2.1.6. Quy trình khai báo hải quan 16
2.2. Nhận xét chung
16
2.2.1. Thành tựu 16
2.2.2. Hạn chế 17

2.3. So sánh với lý thuyết
18
2.3.1. ðiểm giống 18
2.3.2. ðiểm khác 18


PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG
XUẤT KHẨU MẶT HÀNG THỰC PHẨM CHẾ BIẾN CHO CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ
SÚC SẢN 19
3.1. Triển vọng phát triển của công ty
19
3.1.1. Cơ hội 19
3.1.2. Thách thức 19
3.2. ðịnh hướng hoạt ñộng
20
3.3. Các giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế
biến cho Công ty
20
3.3.1. Lập ñội Marketing xuất khẩu 20
3.3.2. Phát triển nguồn nhân lực 21
3.3.3. Chính sách giá cả 21
3.3.4. Cải thiện qui trình khai báo hải quan 22
3.4. Một số kiến nghị
23
KẾT LUẬN 24
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 25








DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
TPCB

Thực phẩm chế biến
TPTS

Thực phẩm tươi sống
PTSP

Phát triển sản phẩm
KCS

Kiểm tra Chất lượng Sản phẩm
L/C Letter of Credit Thư tín dụng
T/T Telegraphic Transfer Chuyển tiền bằng ñiện
ECUS Electronic Customs Service Thủ tục hải quan ñiện tử
EU European Union Liên minh Châu Âu
UNDP
United Nations Development
Programme
Chương trình Phát triển Liên
Hiệp Quốc
USD United States dollar ðồng ñô-la Mỹ

WTO
World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới
SATRA
Saigon Trading Group Công ty Thương Mại Sài Gòn
ISO 9002
International Organization for
Standardization
Hệ thống quản lí chất lượng do
Tổ chức Tiêu chuẩn hóa Quốc tế
HACCP
Hazard Analysis and Critical
Control Points
Phân tích mối nguy và ñiểm
kiểm soát tới hạn



DANH MỤC BẢNG BIỂU
STT

Tên bảng biểu Trang
1
Sơ ñồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Vissan 5
2
Sơ ñồ 1.2: Cơ cấu tổ chức Phòng Xuất nhập khẩu Công ty Vissan 6
3
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty Vissan trong giai ñoạn
2009 – 2011
8
4

Bảng 1.2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế
biến trên tổng doanh thu của Công ty Vissan trong giai ñoạn
2009-2011
9
5
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Vissan trong giai
ñoạn 2009-2011
11
6
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế
biến của Công ty Vissan trong giai ñoạn 2009-2011
12
7
Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế
biến của Công ty Vissan trong giai ñoạn 2009-2011
14
1

LỜI MỞ ðẦU
Trong bối cảnh hội nhập hiện nay, hoạt ñộng xuất khẩu ñóng góp một phần
hết sức quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Tình hình phát triển kinh tế ñối
ngoại của nước ta trong thời gian qua ñã ñạt ñược một số thành tựu hết sức to lớn,
ñặc biệt ñối với hoạt ñộng xuất nhập khẩu. Tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt
Nam năm 2011 ñạt khoảng 78,56 tỷ USD và kim ngạch nhập khẩu ñạt 86,77 tỷ
USD, mức kỷ lục cho ñến nay.
Là công ty cung cấp thực phẩm tươi sống và thực phẩm chế biến hàng ñầu
Việt Nam hiện nay, với hơn 40 năm hoạt ñộng và phát triển, Công ty TNHH Một
Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản cũng không nằm ngoài xu thế ñó. Tình
hình xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến của Công ty cũng ngày ñược tăng
cao. Tuy nhiên, xuất khẩu về mặt hàng thực phẩm chế biến chưa ñược xem là thế

mạnh của công ty, nên tôi chọn ñề tài nghiên cứu về “Hoạt ñộng Xuất khẩu Mặt
hàng thực phẩm chế biến của Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên
Việt Nam Kỹ nghệ Súc sản” ñể làm báo cáo thực tập của mình.
Ngoài lời mở ñầu và kết luận, bài báo cáo gồm ba phần:
- Phần 1: Giới thiệu khái quát về Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam
Kỹ Nghệ Súc Sản.
- Phần 2: Thực trạng hoạt ñộng xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của
Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản.
- Phần 3: Một số giải pháp nhằm phát triển hoạt ñộng xuất khẩu sản phẩm
chế biến của Công ty TNHH Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám ñốc, cô Hiền (trưởng phòng), cô Phụng
(phó phòng) và các anh chị Phòng Xuất Nhập khẩu của Công ty Trách nhiệm Hữu
hạn Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản và Người hướng dẫn khoa học
Nguyễn Thị Oanh, ñồng thời tôi cũng cảm ơn Quý Thầy Cô cơ sở 2 – Trường ðại
học Ngoại thương tại Thành phố Hồ Chí Minh ñã hướng dẫn và giúp tôi hoàn thành
bài báo cáo này.
Mặc dù ñã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian và kiến thức còn hạn chế
nên ñề tài không tránh ñược những sai sót và nhược ñiểm. Vì vậy, tôi kính mong
Quý Thầy Cô góp ý ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.
2

PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁT QUÁT VỀ CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU
HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN
1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản
(Vissan) là một thành viên của Tổng Công ty Thương mại Sài Gòn, ñược xây dựng
vào năm 1970 và ñi vào hoạt ñộng năm 1974, ñể phục vụ cho nhu cầu về thịt tươi
sống cho người dân thành phố trong thời kì nền kinh tế còn theo cơ chế bao cấp.
Sau ñó, công ty ñã tham gia xuất khẩu thịt ñông lạnh sang thị trường Liên Bang Nga
và các nước ðông Âu.

Vào những năm 80, khi tình hình chính trị và kinh tế thế giới có nhiều biến
ñộng ảnh hưởng lớn ñến các hoạt ñộng xuất khẩu, ñồng thời ðảng và Nhà nước có
chủ trương chuyển ñổi sang nền kinh tế thị trường, xóa bao cấp, công ty ñã chủ
ñộng chuyển hướng sản xuất kinh doanh sang cơ chế thị trường. Trước ñây chỉ ñơn
thuần là giết mổ và phân phối thịt gia súc thì hiện nay mở rộng sang các ngành chế
biến thực phẩm, rau quả, chăn nuôi, ñầu tư tài chính, xây dựng thành công thương
hiệu “Vissan”, tạo ñược uy tín lớn trên thị trường thực phẩm tươi sống và chế biến,
là một trong những ñơn vị chế biến thực phẩm hàng ñầu trên cả nước.
Các thông tin về công ty:
- Tên công ty hiện nay: Công ty Trách nhiệm Hữu hạn Một thành viên Việt
Nam Kỹ Nghệ Súc Sản.
- Tên ñối ngoại: Vissan Company Limited
- Tên viết tắt: Vissan Co. LTD.
- Trụ sở chính: 420 Nơ Trang Long, Phường 13, Quận Bình Thạnh, TP.HCM,
Việt Nam
- ðiện thoại: (84 8) 5533 999 - 5533888
- Fax: (84 8) 5533 939
- Email:
- Website:
Từ khi thành lập cho ñến nay, Công ty trải qua nhiều cột mốc quan trọng
Sau khi giải phóng miền Nam, dựa trên cơ sở vật chất của nhà máy cũ (lò sát
sinh Tân Tiến) ñược ñổi tên thành Công ty Thực phẩm I, là ñơn vị chuyên kinh
3

doanh thực phẩm tươi sống, hoạch toán kinh tế ñộc lập, với nhiệm vụ chủ yếu là
cung cấp cho cán bộ nhân viên và lực lượng vũ trang.
Năm 1979, thực hiện chủ trương phân cấp cho quận, huyện, công ty lần lượt
ñược chuyển giao các cửa hàng thực phẩm quận cho ñịa phương quản lí.
Năm 1984 -1986, công ty phát triển nhiều mặt hàng và ñẩy mạnh xuất khẩu
sang Liên Xô với khối lượng lớn theo Nghị ñịnh thư của Chính phủ.

Năm 1987, công ty tiếp nhận và thành lập 12 cửa hàng bán lẻ thực phẩm tại
quận, huyện, hình thành mạng lưới thu mua nguồn hàng và tổ chức các ñiểm bán lẻ
vệ tinh của công ty.
Tháng 11/1989, Công ty Thực phẩm I ñược ñổi tên thành “Công ty Việt Nam
Kỹ Nghệ Súc Sản”, gọi tắt là “Vissan” theo quyết ñịnh số 711/Qð-UB.
Năm 1994-1995, Công ty ñã nhập và lắp ráp dây chuyền sản xuất xúc xích
thịt nguội của Pháp. Hoạt ñộng công ty dần chuyển về sản xuất kinh doanh thịt gia
súc tươi sống, ñông lạnh và thực phẩm chế biến từ thịt. Vào tháng 09/2005, Công ty
Rau quả Thành phố ñược sáp nhập vào Công ty Vissan tạo thêm ngành hàng mới
cho công ty, ñó là ngành rau-củ-quả.
ðến năm 2006, Công ty Vissan ñược chuyển ñổi thành Công ty TNHH Một
Thành Viên Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản.
ðến nay, Công ty Vissan phát triển mạnh kênh phân phối, chuỗi cửa hàng
thực phẩm Vissan ñã dần dần hình thành, bổ sung ngành hàng rau, củ, quả, thị
trường càng mở rộng, sản lượng - doanh thu - lợi nhuận ñạt tốc ñộ tăng trưởng cao
nhất từ năm 1975 ñến nay. Giai ñoạn này Công ty Vissan ñã phát triển một cách
ñồng bộ và hoàn chỉnh từ khâu sản xuất - chế biến - phân phối và trở thành thương
hiệu mạnh của cả nước ñể phù hợp với bối cảnh nền kinh tế toàn cầu và hội nhập
với nền kinh tế thế giới.
Công ty Vissan ñã xác ñịnh chiến lược phát triển trên cơ sở khai thác tối ña
năng lực lõi của công ty kết hợp với sức mạnh của Công ty mẹ SATRA mở rộng
liên kết, hợp tác với các ñối tác trong và ngoài nước ñể tiếp tục phát triển, ña dạng
hóa sản phẩm, ñặc biệt là ñẩy mạnh ñầu tư vùng nguyên liệu, xây dựng chuỗi thực
phẩm từ “trang trại ñến bàn ăn”.

4

1.2. Chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức hành chính và quản trị nhân sự
1.2.1. Chức năng
Là công ty trực thuộc Tổng Công ty Sài Gòn với thương hiệu quen thuộc “Ba

bông mai vàng” hoạt ñộng trong lĩnh vực giết mổ gia súc, kinh doanh thực phẩm
tươi sống, thực phẩm chế biến và rau quả; Công ty giữ vai trò chủ ñạo trong ngành
thực phẩm nội ñịa, có vai trò ñẩy mạnh xuất khẩu súc sản và thực phẩm chế biến ra
nước ngoài, ñồng thời nhận nhập khẩu ủy thác cho các doanh nghiệp trong nước.
Ngoài việc công ty chiếm 90% thị trường nội ñịa, luôn duy trì thị trường truyền
thống Nga, Công ty còn ñẩy mạnh mở rộng thị trường mới trên toàn thế giới như
EU, Mỹ, Nhật, Hồng Kông, ðài Loan, Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapore,
Philippines, Indonesia, Campuchia,…
Công ty xuất khẩu các loại sản phẩm chế biến từ trâu, bò, heo, rau củ quả và
nhập khẩu chủ yếu thiết bị và các loại phụ liệu ñể phục vụ sản xuất. Bên cạnh ñó,
công ty cũng nhập khẩu một số nguyên liệu thịt heo, bò từ các nước.
1.2.2. Nhiệm vụ
Công ty Vissan cam kết kinh doanh ñúng ngành nghề ñã ñăng kí, hoàn thiện
cả về chất lượng sản phẩm lẫn các kế hoạch cung cấp hàng hóa do nhà nước giao,
thực hiện ñúng chế ñộ kiểm toán, bảo tồn và thực hiện nghĩa vụ ñối với nhà nước.
Công ty cũng sản xuất và kinh doanh trực tiếp ñối với các mặt hàng gia súc, nắm
vững và ổn ñịnh thị trường nội ñịa và tổ chức kinh doanh các mặt hàng thực phẩm
chế biến, ñông lạnh nhằm hoàn thiện kế hoạch hoạt ñộng hằng năm. Song song ñó,
Công ty Vissan luôn tiến hành thực hiện và phân phối theo lao ñộng, chăm chỉ lo
ñời sống và văn hóa, nâng cao trình ñộ văn hóa cho công nhân viên. Ngoài ra, công
ty còn ñược ñàm phán, ký kết và thực hiện hợp ñồng xuất nhập khẩu với nước ngoài
theo quy ñịnh của Nhà nước và quốc tế.
1.2.3. Cơ cấu tổ chức và quản trị nhân sự
Cơ cấu tổ chức hành chính và quản trị nhân sự của Công ty Vissan kết hợp
giữa cơ cấu tổ chức trực tuyến và chức năng. Các phòng ban và Ban Giám ñốc công
ty liên kết với nhau theo từng chức năng, nhiệm vụ. Ban Giám ñốc bao gồm Tổng
Giám ñốc ñiều hành chung và 03 Phó Tổng Giám ñốc chuyên môn, phụ trách ñiều
5

hành trong các lĩnh vực: hoạt ñộng kinh doanh của công ty, sản xuất và kỹ thuật

máy móc.
Sơ ñồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Công ty Vissan





















(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Công ty Vissan)
Cơ cấu tổ chức như trên giúp công ty ñạt hiệu quả cao trong công tác quản
trị. Các phòng ban thực hiện chức năng, nhiệm vụ, tham mưu cho Ban Giám ñốc.
Ban Giám ñốc ñiều hành, giám sát hoạt ñộng các phòng ban, các ñơn vị trực tiếp
sản xuất, hướng dẫn hoạt ñộng kinh doanh theo pháp luật và ñạt kế hoạch ñề ra của
công ty. Với cơ cấu tổ chức này, các nhân viên có thể tích lũy ñược nhiều kinh
nghiệm, nâng cao chuyên môn vì công việc lặp ñi lặp lại hàng ngày, và các tài

Hội ñồng
Thành viên
P. Kế toán
Tài vụ
P. Tổ
chức

Nhân sự
Ban Xây
dựng cơ bản
P. Xuất
Nhập khẩu
P. Kế hoạch
ðầu tư
Văn phòng

Công ty
P. Kinh
doanh
TPCB

P. Kinh
doanh
TPTS

P. Thị
trường
P. Nghiên
cứu &
PTSP


Phòng
KCS
P. Vật tư
Kỹ thuật
Xí nghiệp
Chăn nuôi
Gò Sao
Xí nghiệp
chế biến
Thực
ph

m

Xí nghiệp
Chế biến
Kinh doanh
rau quả
11 ðơn vị
Kinh
doanh cửa
hàng, tr

m

Chi
nhánh
Hà Nội
Chi

nhánh
ðà Nẵng
55 cửa
hàng Giới
thiệu sản
phẩm
Văn phòng
ðại diện tại
Liên Bang
Nga
6 kho xưởng
sản xuất - Khu
trữ lạnh - Nhà
máy giết mổ
Siêu thị
Bình Hòa
Ban Tổng
Giám ñốc
6

nguyên của công ty ñược sử dụng một cách hiệu quả hơn. Tuy nhiên, tính chủ
ñộng và sáng tạo trong công việc bị giảm ñi khi mỗi ngày ñều thực hiện các công
việc quen thuộc.
Giới thiệu một số phòng ban tiêu biểu
• Phòng Tổ chức nhân sự
ðảm nhiệm công tác tuyển dụng và phân bố lao ñộng cho hợp lý trong các
bộ phận sản xuất nhằm nâng cao năng xuất lao ñộng; lên kế hoạch theo dõi quá
trình lao ñộng, công việc của từng nhân viên ñể từ ñó có những ñánh giá chuẩn xác
nhằm xác lập các chế ñộ khen thưởng, kỉ luật, ñề bạt hợp lí. Phòng Tổ chức nhân sự
cũng lập kế hoạch ñịnh kì tổ chức thi tay nghề ñể nâng bậc lương cho công nhân,

ñảm bảo ñủ chế ñộ, quyền lợi công nhân ñược hưởng. Phòng gồm 1 Phó Chủ tịch
kiêm Trưởng phòng, 2 Phó phòng và 8 nhân viên.
• Phòng Xuất Nhập khẩu
Sơ ñồ 1.2: Cơ cấu tổ chức Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan












(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu Công ty Vissan)
Trưởng phòng ñảm nhiệm chung cho Phòng Xuất nhập khẩu. Phụ trách về
xuất khẩu gồm phó phòng và một nhân viên, các nhân viên còn lại phụ trách về
nhập khẩu.
Lưu Thị Minh Hiền
(Trưởng phòng)
ðoàn Thị Kim Phụng
(Phó phòng)
Hoàng Kim
Hoa
(Tổ trưởng
công ñoàn)
Dương Thị
Xuân Sim

(Tổ phó
nghiệp vụ)
Nguyễn Thúy
Phượng
(Tổ
trưởng
nghiệp vụ)
Dương
Ngọc
Thanh
Lê Thị Bé

Nguyễn
Xuân Phong
Lê Thị Như
Quỳnh
7

Phòng Xuất Nhập khẩu chịu trách nhiệm tất cả hoạt ñộng kinh doanh xuất
nhập khẩu; Lập kế hoạch thâm nhập thị trường nước ngoài, ñẩy mạnh doanh số xuất
khẩu bằng cách tổ chức các chuyến công tác khảo cứu thị trường, khảo sát giá cả thị
trường quốc tế, mặt khác, quan tâm ñến mẫu mã, chất lượng sản phẩm, thời gian
bảo quản, thị hiếu tiêu dùng.
Phòng Xuất Nhập khẩu còn cố vấn cho Ban Giám ñốc trong hợp ñồng ngoại
thương, làm thủ tục và thực thi các hợp ñồng ñã kí duyệt; Báo cáo các hoạt ñộng
kinh doanh xuất nhập khẩu lên Ban Giám ñốc Công ty một cách chính xác, trung
thực.
Tất cả nhân viên trong Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan ñều có trình
ñộ, có kinh nghiệm lâu năm trong công tác xuất nhập khẩu và có ñộ tuổi khá trẻ.
ðây là thuận lợi lớn cho hoạt ñộng kinh doanh của công ty.

• Phòng Kế toán Tài vụ
Gồm 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 23 kế toán viên ñặt dưới sự chỉ ñạo
của Giám ñốc. Nhiệm vụ của phòng ban này là sử dụng các công cụ kế toán ñể quản
lí tình hình vốn và cơ cấu vốn của công ty, trình lên Ban Giám ñốc những báo cáo
thích hợp theo yêu cầu về tình hình hoạt ñộng sản xuất kinh doanh; tính toán các chi
phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lãi lỗ, các khoản phải nộp cho Nhà nước rồi trình
lên cấp lãnh ñạo vào mỗi kỳ thanh toán. Phòng cũng tổ chức thực hiện công việc ghi
chép, phản ánh chính xác và kịp thời các giao dịch, nắm rõ và kiểm soát toàn bộ tài
sản, phân tích các hoạt ñộng kinh tế của công ty.
• Phòng Kế hoạch ðầu tư
Gồm 1 trưởng phòng, 2 phó phòng và 14 nhân viên với nhiệm vụ: Lập và
thẩm ñịnh dự án ñầu tư lên Ban Giám ñốc và tham mưu cho Ban Giám ñốc trong
việc vạch ra kế hoạch ñầu tư thông qua việc xem xét các lợi ích của việc ñầu tư dự
án với quy mô mở rộng hay tái ñầu tư mới hoàn toàn; Phân tích và ñánh giá việc
thực hiện các ñịnh mức tiêu hao về nguyên vật liệu, vật tư và các chi phí sản xuất
khác; Tham khảo thị trường về giá của tất cả các nguyên vật liệu ñể làm cơ sở cho
việc xác ñịnh giá thành.
8

1.3. ðánh giá chung về tình hình hoạt ñộng kinh doanh của Công ty giai ñoạn
từ năm 2009 ñến 2011
Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty Vissan trong
giai ñoạn 2009 – 2011
ðơn vị: tỷ ñồng
Khoản mục 2009 2010 2011
2010/2009 2011/2010
Giá trị % Giá trị

%
Tổng doanh thu 2.820 3.270 4.575 450 13,76 1305 28,52

Chi phí 2.730 3.163 4.448 433 15,86 1.285 40,63
Lợi nhuận
trư
ớc thuế

90 107 127 17 15,89 20 15,75
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan)
Nhìn chung những năm gần ñây, mặc dù các mặt hàng thực phẩm chế biến
nội ngoại nhập tràn lan trên thị trường nhưng sản phẩm thương hiệu “Ba Bông Mai
Vàng” của Công ty Vissan vẫn luôn ñược người tiêu dùng ưa chuộng. Tổng doanh
thu của Công ty tăng trưởng sát dự ñịnh và liên tục qua các năm, trong ñó thị trường
nội ñịa chiếm tỷ trọng chủ yếu (hơn 99%), ñiều này cũng phù hợp với chiến lược
phát triển hướng ñến phục vụ người tiêu dùng trong nước hiện nay.
Năm 2010, chi phí ñầu tư sản xuất của công ty là 3.163 tỷ ñồng, tăng 15,86%
so với năm 2009. Sang năm 2011, chi phí tăng vượt bậc, tăng 40,63% so với năm
trước do công ty thực hiện di dời các cơ sở chăn nuôi. Ngoài ra, việc gia tăng nhập
khẩu các phụ tùng máy móc, trang thiết bị, hương phụ liệu và nguyên vật liệu phục
vụ sản xuất kinh doanh và mở rộng 13 cửa hàng giới thiệu sản phẩm (mỗi cửa hàng,
chi phí ñầu tư khoảng 100 tỷ ñồng) cũng là nguyên nhân khiến chi phí tăng cao.
Cuối năm 2010, do thực hiện phân kỳ kế hoạch thực hiện theo nhu cầu tháng,
từng quý trên thị trường, ñầu tư thêm trang thiết bị hiện ñại ñể tăng năng suất lao
ñộng, ñồng thời chủ ñộng sáng tạo và duy trì nguyên liệu nên công ty ñã vượt kế
hoạch năm với doanh thu trên 3.000 tỷ ñồng, ñạt 109% kế hoạch, tăng ñáng kể so
với năm 2009. Năm 2011, doanh thu ñạt 4.575 tỷ ñồng, tăng 40% so với năm 2010.
Giai ñoạn này, công ty ñã chú trọng ñến thị trường, sức tiêu thụ, ñặc biệt là
thị trường nội ñịa, thỏa mãn ñược thị hiếu người tiêu dùng. Với bước ñi táo bạo và
ñầy tính chiến lược, công ty ñã thành công trong việc sản xuất, tiêu thụ hàng hóa,
9

tổng doanh thu không ngừng tăng lên. Bên cạnh ñó, ñể kích cầu tiêu dùng và gia

tăng sản lượng tiêu thụ, cũng như nâng cao doanh số, công ty ñã tổ chức nhiều
chương trình khuyến mãi, giảm giá như: Thực hiện các chương trình bình ổn giá,
chương trình khuyến mãi “Xúc xích tiệt trùng” và khuyến mãi, giảm giá các mặt
hàng từ 5% - 10% trong “Tháng Khuyến mãi tháng 9-2011”.
1.4. Vai trò của hoạt ñộng xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến ñối với
Công ty
Bảng 1.2: Tỷ trọng doanh thu xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến trên
tổng doanh thu của Công ty Vissan trong giai ñoạn 2009-2011
ðơn vị: tỷ ñồng

2009

2010

2011

Giá trị % Giá trị

% Giá trị %
Doanh thu xuất khẩu mặt
hàng thực phẩm chế biến
4,2 0,15 5,4 0,17 6,8 0,15
Tổng doanh thu 2.820 100 3.270 100 4.575 100
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan)
Thị trường mục tiêu của Công ty Vissan là thị trường nội ñịa, do ñó, nhìn
chung hoạt ñộng xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến của Công ty Vissan
còn yếu. Doanh thu hàng xuất khẩu năm 2010 là 5,4 tỷ ñồng, tăng gần 30% so với
năm 2009. Doanh thu hàng xuất khẩu năm 2011 là 6,8 tỷ ñồng, tăng 26% so với
năm trước. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến qua từng năm ñều
tăng nhưng doanh thu xuất khẩu hàng năm chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tổng

doanh thu của công ty mỗi năm (khoảng 0,2%).
Tuy doanh thu xuất khẩu không gây ảnh hưởng nhiều ñến hoạt ñộng kinh
doanh của công ty nhưng hoạt ñộng xuất khẩu là hoạt ñộng không thể thiếu trong
quá trình kinh doanh và phát triển công ty. Cùng với sự phát triển trong nước, hoạt
ñộng xuất khẩu khẳng ñịnh vị thế của công ty trong bước ñường hội nhập và phát
triển các mối quan hệ kinh doanh quốc tế và ñem ñến những sản phẩm mang ñậm
truyền thống Việt Nam và giới thiệu văn hóa ẩm thực Việt Nam cho bạn bè thế giới.
1.5. Các công việc thực hiện trong quá trình thực tập
Xin và ñọc tham khảo các tài liệu về Công ty Vissan và các báo cáo tổng kết
hàng năm của công ty.
10


PHẦN 2: THỰC TRẠNG HOẠT ðỘNG XUẤT KHẨU MẶT HÀNG CHẾ
BIẾN CỦA CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN
VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN
2.1. Tình hình xuất khẩu của Công ty trong giai ñoạn 2009 – 2011
2.1.1. Kim ngạch xuất khẩu
Bảng 2.1: Kim ngạch xuất khẩu của Công ty Vissan trong
giai ñoạn 2009-2011
ðơn vị: USD
Năm Trị giá (USD) Tốc ñộ tăng (%)
2008 660.338



2009 478.420,44

-27,5
2010 624.965,93


30,6
2011 765.795,13

22,5
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan)
Tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong năm 2009 nhìn chung thấp hơn so
với cùng kì năm 2008 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 2008 - 2009.
Cuộc khủng hoảng kinh tế gây ra tình trạng thất nghiệp, suy giảm thu nhập, dẫn ñến
việc người tiêu dùng cắt giảm chi phí sinh hoạt và tiêu dùng các sản phẩm. Trước
tình hình giá xăng dầu trong năm 2009 tăng 9 lần cùng với giá lương thực cũng tăng
cao, Việt Nam lựa chọn phương pháp hạn chế xuất khẩu và quan sát thị trường. Ảnh
hưởng các yếu tố trên, kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến Công ty
Vissan giảm ñáng kể trong năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2009 là
478.420,44 USD, giảm 27% so với năm 2008. Thị trường xuất khẩu chủ yếu là thị
trường quen thuộc như Hồng Kông, Nga, Úc, Mỹ.
ðến năm 2010, công ty tăng cường công tác tiếp thị, quảng bá thương hiệu:
Tham gia các hội chợ trong và ngoài nước, thực hiện các chương trình khuyến mãi,
kích cầu tiêu dùng và tổ chức quảng bá sản phẩm nên tổng kim ngạch xuất khẩu của
công ty tăng trưởng trở lại trong năm này. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2010 là
624.965,93 USD, tăng 30,6% so với năm 2009. Tuy nhiên, cho ñến thời ñiểm này,
11

xuất khẩu vẫn chưa có ñiều kiện phát triển vì thiếu các chứng chỉ quốc tế, ngay cả
khả năng tiếp cận thị trường dễ tính cũng trở nên khó khăn vì thiếu công nghệ xúc
tiến. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2011 là 765.795,13 USD, tăng 22,5% so với
năm 2010. Cùng với việc xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc, năm 2011, công
ty mở rộng thị trường sang các nước khác ở Châu Á.
Nhìn chung, tổng kim ngạch xuất khẩu của Công ty Vissan tăng theo từng
năm. Trong giai ñoạn 2009-2011, cơ sở sản xuất của Công ty có nhiều thay ñổi:

cuối năm 2009, Xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao di dời về tỉnh Bình Dương, cơ sở giết
mổ gia súc dời sang huyện Bến Lức, Long An, tăng cường công tác quản lí chất
lượng vệ sinh an toàn thực phẩm, gây ảnh hưởng không nhỏ ñến doanh thu của
công ty. Theo ñó, Công ty Vissan có nhiều ñiều kiện thuận lợi ñể phát triển mạng
lưới phân phối, tăng sản lượng và phát triển sản phẩm nhằm ñem ñến thị trường
trong nước và nước ngoài.
2.1.2. Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
Bảng 2.2: Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến
của Công ty Vissan trong giai ñoạn 2009-2011
ðơn vị: USD
Mặt hàng
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Hoành thánh 159.392,28

57,27 170.657,3

50,26

190.235,2

46,18

Chả giò ăn liền 97.178,48

34,92 110.240,8

32,47

130.110,2


31,59

Giò lụa các loại 20.852,68

7,5 22.735,1

6,7 25.100

6,09
Bắp cải muối cá
basa
885

0,31




Trái cây củ quả

20.588

6,06 26.586,8

6,45
Heo sữa ñông lạnh

15.320


4,51



Chả giò ñông lạnh
các loại




20.548

5
Há cảo



19.325

4,69
Tổng cộng 278.308,44

100 339.541,2

100 411.905,2

100
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan)
12


Trong các mặt hàng thực phẩm chế biến, hoành thánh, chả giò ăn liền và giò
lụa các loại là các mặt hàng ñược ưa chuộng tại thị trường nước ngoài do trong
những năm trước, công ty cũng giới thiệu và xuất khẩu chủ yếu những mặt hàng kể
trên. Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến là
278.308,44 USD, trong ñó hoành thánh chiếm 57,27%, chả giò ăn liền chiếm
34,92%, giò lụa các loại chiếm 7,5% và bắp cải muối cá basa chiếm 0,31%.
Năm 2010, tổng kim ngạch xuất khẩu là 339.541,2 USD. Trong ñó, mặt hàng
chiếm tỷ trọng cao nhất vẫn là hoành thánh chiếm 50,26%, tiếp theo là chả giò ăn
liền chiếm 32,47%, giò lụa các loại chiếm 6,7%. Trong năm này, Công ty Vissan
xuất khẩu hai mặt hàng mới là trái cây củ quả chiếm 6,06% và heo sữa ñông lạnh
chiếm 4,51%.
Năm 2011, mặt hàng ưu thế vẫn là hoành thánh chiếm tỷ trọng 46,18%, theo
sau là chả giò ăn liền chiếm 31,59%, giò lụa các loại chiếm 6,09%, trái cây củ quả
chiếm 6,45%, mặt hàng chả giò ñông lạnh chiếm 5% và há cảo chiếm 4,69%.
Từ năm 2009 – 2011, số lượng các mặt hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu
có sự thay ñổi, song không ñáng kể. Ngoài sự thay ñổi nhu cầu của thị trường nước
ngoài, việc tăng thêm hay giảm bớt một số mặt hàng cũng là một trong những
nguyên nhân gây thay ñổi tỷ trọng giữa các mặt hàng.
Năm 2010, công ty xuất khẩu 2 mặt hàng mới là trái cây củ quả và heo sữa
ñông lạnh. ðến năm 2011, giá trị xuất khẩu của mặt hàng trái cây củ quả tăng gần
30% so với năm 2010, ñạt 26.586,8 USD. Do khí hậu tại các nước trên thế giới
không thích hợp ñể trồng các loại trái cây, củ quả nhiệt ñới, nên khi thăm dò và xuất
khẩu mặt hàng này, công ty nhận ñược kết quả tăng 30% trong năm thứ 2. Trong
những năm tới, giá trị xuất khẩu mặt hàng này sẽ tăng mạnh. ðây cũng là cố gắng
của công ty trong việc ña dạng hóa mặt hàng thực phẩm chế biến xuất khẩu, tận
dụng thế mạnh về ña dạng sản phẩm xanh ở Việt Nam ñể tạo nên nhu cầu cho người
tiêu dùng quốc tế.
Công ty lại cho xuất khẩu thêm 2 mặt hàng mới là chả giò ñông lạnh và há
cảo, là 2 mặt hàng khá phổ biến tại thị trường nội ñịa trong năm 2011, tuy nhiên
cũng bỏ ñi 2 mặt hàng là heo sữa ñông lạnh và bắp cải muối cá basa. Các mặt hàng

13

mới này công ty cũng xuất khẩu thăm dò thị trường nên chiếm tỷ trọng nhỏ so với
các mặt hàng truyền thống khác.
Mặc dù tỷ trọng các mặt hàng chiếm ưu thế giảm nhẹ qua hàng năm, nhưng
doanh thu ñem về của những mặt hàng này vẫn tăng ñều trong giai ñoạn 2009 -
2011. Các mặt hàng hoành thánh, chả giò ăn liền và giò lụa các loại là những sản
phẩm tiện dụng, có thể sử dụng ngay hoặc thời gian chế biến ngắn, nên phù hợp ñối
với cuộc sống xã hội bận rộn hiện nay tại các nước phát triển. Năm 2010, giá trị
xuất khẩu mặt hàng hoành thánh ñạt 170.657,3 USD, tăng 7%, chả giò ăn liền tăng
13%, giò lụa các loại tăng 9% so với năm 2009.
Năm 2011, giá trị xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến tăng trong
khoảng từ 10% ñến 18%, trong ñó, hoành thánh tăng 11,5%, chả giò ăn liền tăng
cao nhất 18% và giò lụa các loại tăng 10,4%. ðiều này cho thấy, nhu cầu của thị
trường quốc tế ngày một tăng ñối với các mặt hàng thực phẩm chế biến truyền
thống và cũng sẵn sàng tiếp nhận những mặt hàng mới. ðây là tín hiệu khả quan
cho hoạt ñộng xuất khẩu của Công ty Vissan.
2.1.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu
Bảng 2.3: Cơ cấu thị trường xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến
của Công ty Vissan trong giai ñoạn 2009-2011
ðơn vị: USD
Thị trường
Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Nga 152.665,32

54,85

184.591,34


54,36

192.741,02

46,8
Mỹ 96.719,9

34,75

115.655,2

34,06

142.612,91

34,62

Hồng Kông 26.594,68

9,56 35.658,45

10,5 38.895,25

9,44
Úc 1.712,28

0,62 2.515,28

0,75



Nhật Bản 458,58

0,16 950,38

0,28 12.275,2

2,98
Campuchia 157,68

0,06




ðức

170,55

0,05


Hàn Quốc



20.240,12

4,91
Singapore




4.384,9

1,06
ðài Loan



755,80

0,19
Tổng cộng 278.308,44

100 339.541,2

100 411.905,2

100
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu Công ty Vissan)
14

Trong những năm gần ñây, mặt hàng thực phẩm chế biến của Công ty Vissan
tiếp tục nhận ñược sự uy tín, tín nhiệm của người tiêu dùng trong và ngoài nước.
Thực hiện chủ trương, chính sách của ðảng và Nhà nước, Công ty Vissan tiến hành
xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thực phẩm chế biến của mình sang các thị trường
có nhu cầu. Công ty chủ yếu xuất sang thị trường quen thuộc như: Nga, Mỹ, Hồng
Kông, Úc, Nhật Bản,…
Năm 2009, tổng kim ngạch xuất khẩu ñạt 278.308,44 USD trong ñó, giá trị

xuất sang thị trường truyền thống Nga ñạt cao nhất 152.665,32 USD, tỷ trọng chiếm
54,85%. Thị trường Mỹ cũng là thị trường ñầy tiềm năng, doanh thu xuất khẩu ở thị
trường này ñạt 96.719,9 USD, chiếm 34,75%. Tiếp ñó, giá trị xuất khẩu của thị
trường Hồng Kông ñạt 26.594,68 USD, chiếm 9,56%. Công ty còn xuất khẩu một
số lượng nhỏ mặt hàng thực phẩm chế biến sang các thị trường Úc, Nhật Bản,
Campuchia.
Năm 2010, giá trị xuất khẩu của thị trường Nga ñạt 184.591,34 USD, chiếm
54,36%, thị trường Mỹ chiếm 34,06%, ñạt 115.655,2 USD. Tổng giá trị xuất khẩu
sang hai thị trường lớn là Nga và Mỹ vẫn ñạt giá trị cao, mặc dù có sự giảm nhẹ về
tỷ trọng. Bên cạnh ñó, lại có sự tăng nhẹ về tỷ trọng tại các thị trường Hồng Kông,
Nhật Bản, Úc. Trong năm này, Công ty xuất khẩu sang thị trường mới ở ðông Âu là
ðức, tuy nhiên, thị trường tại Campuchia lại bị bỏ ngõ.
Năm 2011, Công ty Vissan mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước
Châu Á, mặc dù tổng giá trị xuất khẩu tại các thị trường mới này chỉ ñạt giá trị nhỏ,
nhưng cũng cho thấy ñược sự phát triển thị trường của Công ty. Tại Hàn Quốc, giá
trị xuất khẩu ñạt 20.240,12 USD, tỷ trọng chiếm 4,91%. Thị trường Sigapore ñạt
4.384,9 USD, chiếm 1,06% và thị trường ðài Loan ñạt 755,80 USD chiếm 0,19%.
Như hàng năm, giá trị xuất khẩu ñạt cao nhất tại thị trường truyền thống Nga
192.741,02 USD, chiếm 46,8%. Công ty cũng xuất sang các thị trường quen thuộc
như thị trường Mỹ, giá trị xuất khẩu ñạt 142.612,91 USD, chiếm 34,62%, thị trường
Hồng Kông, thị trường Nhật Bản.
Tỷ trọng xuất khẩu sang các thị trường quen thuộc dao ñộng không ñáng kể.
Tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến sang các thị trường tăng
ñều qua các năm, năm sau tăng khoảng 22% so với năm trước trong giai ñoạn 2009
15

– 2011. Do sự phân hóa về lãnh thổ và dân số các quốc gia mà giá trị xuất khẩu của
các nước cũng khác nhau, tại các quốc gia có diện tích và dân số lớn như Nga và
Mỹ, tỷ trọng doanh thu chiếm khá cao (trên 30%). Các thị trường quen thuộc như
Mỹ, Nga, Hồng Kông, Nhật Bản, giá trị xuất khẩu tăng qua mỗi năm, chứng tỏ nhu

cầu về các mặt hàng thực phẩm chế biến của công ty tại các thị trường này không
sút giảm.
Trong giai ñoạn này, tỷ trọng giá trị xuất khẩu tại thị trường Mỹ và Hồng
Kông gần như giữ vững qua các năm. Thị trường Mỹ chiếm 34% và thị trường
Hồng Kông chiếm gần 10%. Nhưng tại thị trường Nga, tỷ trọng giá trị xuất khẩu
giảm từ 54,85% trong năm 2009 xuống 46,8% trong năm 2011. Do trong các năm
2010, 2011, công ty xuất khẩu sang nhiều thị trường mới khiến cho tỷ trọng của thị
trường Nga giảm.
ðiều này cho thấy, công ty luôn cố gắng ñem sản phẩm của mình ñến với
nhiều người tiêu dùng hơn nữa thông qua việc xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế
biến sang các thị trường mới.
2.1.4. Phương thức thanh toán
Trong quy trình xuất hàng hóa, Công ty Vissan áp dụng phương thức thanh
toán T/T trả trước, sau ñó công ty sẽ giao hàng sau. ðối tác của Công ty Vissan ñều
là ñối tác lâu năm, có quan hệ tốt với công ty trong kinh doanh thương mại nên
công ty cũng không quá khó khăn trong thỏa thuận thanh toán mà chỉ áp dụng theo
phương thức ñã sử dụng trước ñó với yêu cầu khoản trả trước khi giao hàng lên tàu
thông qua các ngân hàng lớn như: Sacombank, Vietcombank,…
2.1.5. Chính sách giá cả
Công ty sử dụng chính sách giá cả làm công cụ ñể hoàn thành mục tiêu
marketing. Giá ảnh hưởng ñến vị thế cạnh tranh và nhu cầu thị trường do ñó ảnh
hưởng ñến toàn bộ thu nhập của công ty.
Phương pháp ñịnh giá của công ty:
Giá bán = giá thành + chi phí
+
% mức lời mong muốn.
Cách ñịnh giá của Công ty Vissan mang nhiều tính chủ quan. Các sản phẩm
của công ty luôn có giá cao hơn giá của các ñối thủ cạnh tranh trên thị trường. Mặc
dù công ty ñã tìm cách hạ giá thành xuống nhưng trên thị trường hiện nay, giá sản
16


phẩm của công ty vẫn cao. Nguyên nhân do công ty phải chịu nhiều chi phí phát
sinh, phí kiểm dịch, khấu hao tài sản lớn trong khi sử dụng chỉ có 50% công suất
máy.
2.1.6. Quy trình khai báo hải quan
Công ty Vissan thực hiện thủ tục khai báo hải quan không phải trực tiếp ra
ngoài cơ quan hải quan khai báo mà nhân viên phòng Xuất nhập khẩu của công ty
khai báo hải quan ñiện tử bằng chương trình ECUS tại văn phòng công ty. Chương
trình này ñược cài ñặt sẵn. Sau các bước mở chương trình ECUS và ñiền vào tờ
khai hải quan ñiện tử thì người khai báo sẽ gửi ñến hải quan. Sau ñó khoảng 20 phút
sẽ lấy ñược phản hồi từ hải quan. Tờ khai hải quan ñược in làm 2 bản.
2.2. Nhận xét chung
2.2.1. Thành tựu
Trong giai ñoạn 2009 – 2011, Công ty Vissan ñạt những thành tựu nhất ñịnh
trong hoạt ñộng xuất khẩu các mặt hàng thực phẩm chế biến của công ty. Mặc dù
thị trường ñịnh hướng của công ty là thị trường nội ñịa, nhưng không vì thế mà
công ty bỏ ngõ thị trường nước ngoài.
Hàng năm, công ty phải cung cấp một lượng lớn các mặt hàng thực phẩm chế
biến trong và ngoài nước. Trong ñó có mặt hàng chả giò ăn liền ñược xuất khẩu
sang Mỹ ñược xem là sự thành công và nỗ lực của tập thể nhân viên công ty. Cùng
ñó, Công ty cũng ñược xếp vào 200 doanh nghiệp lớn nhất do tổ chức UNDP bình
chọn.
Từ sau sự sút giảm tổng kim ngạch xuất khẩu giai ñoạn 2008 – 2009, công ty
ñã nhanh chóng khắc phục hạn chế ñể lấy lại ñà tăng trường, do ñó tổng kim ngạch
xuất khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của công ty tăng ñều qua các năm. Năm
2010, tổng doanh thu xuất khẩu ñạt 339.541,2 USD, tăng 22% so với năm 2009.
Năm 2011, tổng doanh thu ñạt 411.905,2 USD, tăng 21,3% so với năm ngoái. Mức
tăng ổn ñịnh như vậy là tín hiệu khả quan ñể công ty lại tiếp tục mở rộng thị trường,
phát triển sản phẩm xuất khẩu trong những năm tới.
Cũng trong giai ñoạn này, công ty cũng cho xuất khẩu các mặt hàng quen

thuộc tại Việt Nam, nhưng còn xa lạ với thị trường quốc tế nhằm mở rộng số lượng
sản phẩm, làm bàn ñạp cho những kế hoạch phát triển sản phẩm sau này. Kết quả là
17

công ty cũng ñạt ñược thành công trong việc ñưa mặt hàng trái cây củ quả ra nước
ngoài. Mặc dù là mặt hàng mới, nhưng mức tăng trưởng 30% trong năm thứ hai là
tín hiệu dự báo mặt hàng này còn tăng mạnh trong những năm tới.
Công ty cũng mạnh dạn xuất khẩu sang các thị trường mới tại Châu Á (như
ðài Loan, Hàn Quốc, Singapore) là các thị trường có nhiều nét tương ñồng về lịch
sử, văn hóa ñối với thị trường Việt Nam nên các mặt hàng thực phẩm chế biến cũng
ñược chào ñón tại các thị trường này. Do sự nỗ lực của tất cả các nhân viên trong
Công ty, ñặc biệt là các anh chị nhân viên phòng Xuất Nhập khẩu mà trong giai
ñoạn vừa qua, Công ty Vissan ñạt ñược các thành tựu nêu trên. Những thành công
trên cũng là một ñòn bẩy ñể các mặt hàng thực phẩm chế biến của công ty ngày
càng vươn ñến và tạo vị thế trên thị trường quốc tế.
2.2.2. Hạn chế
Tuy trong giai ñoạn 2009 – 2011 tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng thực
phẩm chế biến của công ty luôn tăng ñều qua các năm, nhưng doanh thu xuất khẩu
các mặt hàng này chỉ chiếm một phần rất nhỏ trên tổng doanh thu của công ty. Năm
2009, doanh thu xuất khẩu 0,15% trên tổng doanh thu, năm 2010 chiếm 0,17%, năm
2011 chiếm 15%.
Các con số nêu trên là những con số khá khiêm tốn so với tỷ trọng doanh thu
nội ñịa của công ty. ðó là do thị trường mục tiêu của công ty là thị trường trong
nước, và các chiến lược phát triển của công ty cũng tập trung vào thị trường mục
tiêu này.
Hoạt ñộng xuất khẩu của công ty còn nhiều hạn chế. Công ty chưa chủ ñộng
tìm kiếm khách hàng do thiếu ñội marketing xuất khẩu. Hiện nay, hầu hết các hợp
ñồng xuất khẩu mà công ty có ñược là do nhà nhập khẩu ñặt hàng, tập trung vào các
bạn hàng ñã quen biết. Tuy thương hiệu “Ba Bông Mai Vàng” của Công ty Vissan
ñược nhiều người tiêu dùng ưa chuộng trong nước, nhưng tại thị trường nước ngoài,

thương hiệu của công ty vẫn chưa ñược nhiều người tiêu dùng biết ñến.
Trong thị trường ñầy tính cạnh tranh hiện nay, khi mà các công ty ñối thủ
luôn tung ra các sản phẩm mới, có chất lượng nhằm mở rộng thị trường của họ, giá
cả cũng là vấn ñề ñáng lưu ý. Phương pháp ñể quyết ñịnh giá mà không ảnh hưởng
18

ñến chất lượng sản phẩm cũng là một bài toán cho Công ty Vissan ñể có thể cạnh
tranh với những ñối thủ nước ngoài.
Cùng ñó, nguồn nhân lực cũng ñóng góp một phần quan trọng trong sự phát
triển của công ty. Tuy nhiên, do tính chất công việc và cơ cấu quản lí, sự sáng tạo,
chủ ñộng trong công việc, việc tiếp thu những chương trình mới của các nhân viên
công ty giảm ñi.
2.3. So sánh với lý thuyết
2.3.1. ðiểm giống
• Về phương thức thanh toán T/T (Chuyển tiền bằng ñiện)
Thanh toán bằng chuyển tiền là một phương thức thanh toán trong ñó khách
hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình, chuyển một số tiền nhất ñịnh cho một người
khác ở một ñịa ñiểm nhất ñịnh.
Quy trình thanh toán (theo lí thuyết): Người xuất khẩu chuyển giao hàng và
bộ chứng từ hàng hoá cho người nhập khẩu.
Sau ñó, người nhập khẩu sau khi kiểm tra hàng hoá (hoặc bộ chứng từ hàng
hoá), nếu thấy phù hợp yêu cầu theo thoả thuận ñôi bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi
ngân hàng phục vụ mình.
Ngân hàng chuyển tiền lập thủ tục chuyển tiền qua ngân hàng ñại lý (hoặc
chi nhánh) - ngân hàng trả tiền.
Ngân hàng trả tiền thanh toán tiền cho người thụ hưởng.
2.3.2. ðiểm khác
• Về phương thức thanh toán
Phương thức thanh toán L/C ñược xem là phương thức thanh toán an toàn,
phổ biến, nhưng phức tạp, chi phí cao, nên hầu hết công ty hiện nay ñều dùng

phương thức thanh toán T/T. Công ty Vissan cũng không ngoại lệ, Công ty Vissan
áp dụng phương thức thanh toán T/T trả trước. Phương thức thanh toán này gây
nhiều nguy hiểm cho bên nhập khẩu, ñiều này chứng tỏ Công ty Vissan có uy tín và
sự tín nhiệm lớn ñối với các ñối tác.

19


PHẦN 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ðỘNG XUẤT
KHẨU MẶT HÀNG THỰC PHẨM CHẾ BIẾN CHO CÔNG TY TRÁCH
NHIỆM HỮU HẠN MỘT THÀNH VIÊN VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN
3.1. Triển vọng phát triển của công ty
3.1.1. Cơ hội
Trong những năm tới, thị trường sản phẩm sẽ phát triển mạnh cùng với uy tín,
thương hiệu và sự ưa chuộng của người tiêu dùng ñối với sản phẩm của Công ty sẽ
là cơ hội ñể Công ty phát triển hoạt ñộng kinh doanh trong và ngoài nước. Thương
hiệu Ba Bông Mai của Công ty Vissan ngày càng ñược quảng bá rộng rãi và ñạt
ñược tín nhiệm cao của người tiêu dùng.
Cùng với việc Việt Nam gia nhập WTO, Công ty luôn ñược sự tín nhiệm của
Ủy ban Nhân dân Thành phố, Ban Tổng Giám ñốc Công ty Thương mại Sài Gòn
(SATRA) và các sở ban ngành cũng góp phần cho sự phát triển hoạt ñộng xuất khẩu
của Công ty trong những năm tới.
Hiện nay, việc áp dụng quy trình hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn
ISO 9002 và việc áp dụng chương trình HACCP ñể sản xuất thực phẩm chế biến
xuất khẩu, ñược xem là một nhu cầu bắt buộc của nhiều nước trên thế giới, ñặc biệt
là những nước có nền kinh tế phát triển mạnh và khó tính như: Mỹ, EU, Nhật
Bản,… Với giấy chứng nhận này, các sản phẩm của công ty ñược xem như cấp giấy
thông hàng xâm nhập vào thị trường thế giới.
Theo kế hoạch, ñến năm 2015, Công ty sẽ ñầu tư hoàn chỉnh hệ thống giết
mổ gia súc, gia cầm và chế biến thực phẩm. Từ năm 2015 - 2020 sẽ triển khai giai

ñoạn xây dựng hai nhà máy chế biến các sản phẩm từ phó sản ñộng vật, mở rộng
ngành hàng thực phẩm cao cấp.
3.1.2. Thách thức
Về yếu tố khách quan, tình hình kinh tế vẫn chưa hồi phục hoàn toàn do ñó
giá cả sẽ còn nhiều diễn biến phức tạp. Sức tiêu dùng thực phẩm khó tăng trưởng do
người tiêu dùng còn bị ảnh hưởng của suy thoái kinh tế.
Do ảnh hưởng dịch bệnh trên ñàn gia súc từ năm 2009, giá thức ăn cho gia
súc có xu hướng tăng cộng với giá thịt heo trên thị trường ở mức thấp khiến cho

×