Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Kỹ thuật quản lý chất lượng may

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.97 KB, 2 trang )

MễN: K THUT
QUN Lí CHT LNG
I. Quản lý chất l ợng
( QLCL)
1. Cấc nguyên tắc kiểm tra
chất lợng sản phẩm may
+ Lựa chọn số mặt hàng đúng
từ 1 lô hàng xác định để kiểm
tra
+ Kiểm tra cẩn thận, kỹ lỡng
từng mặt hàng đã lạ chọn
+ Ghi các lỗi phát hiện đợc
vào phiếu, biểu mẫu kiểm tra
+ Báo cho ngời giám sát chất
lợng về việc phát hiện ra lỗi
chất lợng bị vợt quá giới hạn
cho phép
+ Nhận thông tin phản hồi từ
sau quá trình tái chế từ ngời
điều hành chất lợng
+ Theo dõi và kiểm soát quá
trình thực hiện tái chế
+ Giữ chỗ làm việc ngăn lắp,
trật tự và ổn định
+ Lu giữ cẩn thận các chứng
từ, biểu mẫu liên quan đến
việc kiểm tra chất lợng
2. Các giai đoạn cơ bản của
kiểm tra chất lợng sản
phẩm may
2.1 Kiểm tra nguyên phụ liệu


Chất lợng sản
phẩm( CLSP) đợc tạo ra từ
nguyên phụ liệu ( NPL)đạt
chất lợng, cho dù phơng pháp
sản xuất và công nghệ có tối -
u và hiện đại cũng không thể
bù đắp đợc nếu NPL có chất
lợng kém,
Đợn vị sử dụng trong kiểm
tra thờng là inch hoặc yards
(1 inch=2,54 cm:1 yards =
0,914m)
a. Hớng dẫn kiểm tra NPL
NPL nhập vào sẽ đợc kiểm
tra 100% hoặc sác xuất
%10
tuỳ theo từng đơn
hàng.
Công đoạn kiểm tra NPL
có thể đợc tiến hành riêng
hoặc kết hợp kiểm tra trong
công đoạn trải vải tuy nhiên
theo kinh nghiệm đánh giá
cho thấy những ngời trải vải
họ thờng tập chung vào công
việc trải vải mà hạn chế về
các kiến thức kiểm tra trong
khi đó việc kiểm tra NPL là
một công đoạn cực kỳ quan
trọng trong quá trình sản

xuất
b. Các hệ thống kiểm tra
NPL
* Hệ thống ten point(mời
điểm): Đợc ra đời năm 1955
giành cho việc đánh giá chất
lợng NPL, đợc tạo ra bởi các
viện nghiên cứu, các nhà
cung cấp sản phẩm dệt và
hiệp hội dệt may quốc gia.
Hệ thốnh này đa ra các
khung điểm phạt cho mỗi lỗi
phụ thuộc vào chiều dài của
các lỗi( Lỗi chiều dài dọc
khác với lỗi chiều dài ngang),
tuy nhiên hệ thống này cũng
gặp một số phức tạp trong
quá trình đánh giá.
Nguyên tắc đánh giá của
hệ thống là : Tổng số điểm
phạt không vợt quá chiều dài
của mẫu sử dụng( đơn vị tính
bằng yards) thì sẽ đợc xếp
loại 1, còn nếu vợt quá thì
xêp loại 2
VD: Một mẫu vải có chiểu
dài là 100 yards thì nếu lỗi


100 điểm thì NPL xếp loại 1

còn nếu lỗi > 100% điểm thì
NPL xếp loại 2
Ta có bảng sau:
Lỗi
theo
chiều
dọc(i
nch)
Điể
m
phạ
t
cho
chi
ều
dọc
Lỗi
theo
chiều
ngang(i
nch)
Điể
m
phạ
t
cho
chiề
u
nga
ng

10 -
36
10 Trên cả
chiều
ngang
10
5 - 10 5 Từ 5
1/2 khổ
5
vải
1 - 5 3 Từ 1
3
3
Thấ
p hơn
1 inch
1 Nhỏ
hơn 1
1
* Hệ thống Dullas: Ra đời
năm 1971 bởi hiệp hội các
nhà sản xuất hàng may mặc
Dullas. Và đựoc áp dụng chủ
yếu cho vải dệt kim.
Nguyên tắc : Lỗi sản phẩm
đợc phát hiện ra trong bất kỳ
lỗi nào nếu số lỗi lớn ơn 1
lỗi/10yards thì xếp luôn loại 2
* Hệ thống 4 điểm(four
point)

- Đây là hệ thống đợc áp
dụng nhiều trong kinh doanh
sản xuất hàng dệt may
- Hệ thống này có mức phạt
nhẹ nhất, dễ hiêu và dễ áp
dụng
Quy trình: + Số lợng kiểm tra

10%
+ Lựa chon cuộn
vải kiểm tra: ít nhất 1 cu ộn c
ho mỗi màu
+ Việc đánh giá
lỗi đợc thực hiện nh sau:
Lỗi Điểm
phạt

3
1
3 < Lỗi

6
2
6 < Lỗi


9
3

9

4
Tối đa là 4 điểm phạt/1 yards
Chỉ xác định những lỗi chính
không xác định những lỗi nhẹ
+ Lỗi chính của vải dệt
thoi: Có gút, lỗ thủng, thiếu
sợi, kém độ đồng đề, sợi bị
bẩn và xổ sợi ở đầu bàn
+ Lỗi chính của vải dệt
kim: Sợi không đều,tạo
gút,vệt kim,vệt ngang,lỗi do
dừng máy
+ Lỗi do in nhuộm: Loang
màu, dây màu, phai màu, ánh
màu, lỗi do dừng máy nhuộm.
* Điểm chấp nhận:
Hầu hết các nhà sản xuất đều
chấp nhận mức tỉ lệ 40 điểm /
100 yards. Tuy nhiên thực tế
có thể thay đổi tỉ lệ này theo
cùng sản phẩm.
* Tiêu chuẩn chấp nhận: Sử
dụng một trong 2 phơng pháp
sau:
- Ph ơng pháp 1: Tính tổng số
lỗi dựa trên số lỗi phất hiện đ-
ợc trong quá trình kiểm tra
VD: Có 2400 yards vải.
Trong khi kiểm tra phát hiện
số lỗi bị phạt là 148 điểm.

Biết mức điểm chấp nhận cho
phếp là 400 điểm / 100 yards.
Vậy có thể chấp nhận lô hàng
này không?
Giải: Số lợng cần kiểm tra
là 10% * 2400 = 240 yards
vải
Biết: Cứ 100 yards thì chấp
nhận 40 điểm phạt
Vậy với 2400 yards thì
số điểm phạt tối đa có thể
chấp nhận là:
96
100
40*240
=
( điểm )
Nhận thấy khi kiểm tra thấy
có 148 điểm lỗi > 96 điểm
lỗi cho phép
Vậy không chấp nhận.
- Ph ơng pháp 2 : Chấp nhận
10% nguyên liệu xấu
VD: Có 2400 yards tơng 70
cuộn vải và khi kiểm tra thấy
có 2 cuộn bị loại. Vậy có
chấp nhận số vải này không.
Giải: Số vải cần kiểm tra là
10% tổng số vải tơng đơng
với số cuộn là 10%*70 = 7

cuộn
Biết số cuộn bị loại là 2 cuộn.
Theo yêu cầu thì có thể chấp
nhận 10% nguyên liệu xấu
2 cun vi b loi tng
ng vúi (2x100) : 7 =
28,5% > 10% cho phộp
Nên khi kiểm tra bị loại 2
cuộn là không thể chấp nhận
* Quy trình kiểm tra
+ B1: Xác định số lợng cần
kiểm tra
+ B2: Lựa chọn cuộn vải cần
kiểm tra
+ B3: Đa cuộn vải lên máy
kiểm tra hoặc các thiết bị t-
ơng tự
+ B4: Cắt một mẫu vải
khoảng 6 inch và đánh giấu
mặt trái phải
+ B5: Dùng mẫu để đối xứng
mầu trong quá trình kiểm tra
+ B6: Khi kiểm tra ngoại
quan cần cho máy chạy tốc
độ chậm để dễ quan sát lỗi
+ B7: Kiểm tra thông số của
vải ( L, B, b )
+ B8: Kiểm tra sự biến dạng
của vải dọc canh, ngang canh,
xiên canh, sau đó đánh dấu

điểm lỗi bằng chỉ hoặc bằng
băng dính khác màu và ghi
lại các thông tin nhận đợc vào
biểu mẫu
+ B9: Xem xết việc loại bỏ.
Ngoài việc loại bỏ các lỗi
nêu trên ta cần phảo xem xét
các yếu tố sau:
- Chiều dài cuộn vải không đ-
ợc nhỏ hơn 25 yards
- Không đợc lớn hơn một
điểm ni trên 1 cuộn
- Không chấp nhận điểm ni
nằm ở gần đầu hoặc gần cuối
cuộn vải
2.2 Kiểm tra kiểm soát quá
trình sản xuất
a. Trải vải
- Kiểm tra phơng pháp trải
vải: . Phơng pháp trải
ziczăc
Phơng pháp trải vải xén đầu
- Kiểm tra số lợng lớp vả trên
bàn: Kiểm tra lại số lá vải so
với phiếu theo dõi bàn cắt có
khớp không
- Kiểm tra số lợng màu trên
bàn
- Kiểm tra thông số và công
nghệ:

+ Độ êm
phẳng của bản vải,
bề mặt vảI : Đảm
bảo mặt phẳng bàn
vải không bị nhăn,
vặn, xô lệch, déo
kẻ, déo sợi
+ Chiều dài bản
vải : Kiểm tra xung quanh,
phát hiện và xử lí những lá
vải bị gấp hụt, đo mẫu kiểm
tra chiều dài mẫu xem trải vải
có đúng không
+ Độ đứng
thành của bản vải
+ Độ vuông góc
của bản vải : Mép cắt đầu bàn
phải đứng thành, không lá
thò, lá thụt .
+ Lực căng của
vải
+ Độ trùng của
mép cắt đầu bàn:
- Kiểm tra các mép cắt của
biên ( bấm nhả biên vải ) xem
có đúng quy định ( khoảng
cách cắt, độ sâu vết cắt )
- Kiểm tra các cuộn nối của
cuộn vải ( độ chồm cho phép
là bao nhiêu )

- Kiểm tra các thông s trên
bản vải : : Khi đợc tổ trởng
phân công trải một bàn vải,
ngời thợ trải vải phải xem
phiếu bàn cắt để biết đợc tên
sản phẩm, cỡ vóc, loại vải ,
màu sắc của vải, chiều dài
bàn vải, số lợng cần trải
b. Công đoạn cắt
- Kiểm tra phơng tiện cắt :
+ Máy cắt dập:
dùng cho việc cắt phị liệu
(mex).
+ Máy cắt đẩy tay (
máy cắt di động) : gồm 2
loại: máy cắt lỡi tròn và máy
cắt lỡi thẳng, dùng để cắt phá
và cắt những chi tiết lớn.
+ Máy cắt vòng
(máy cắt cố định): dùng để
cắt gọt những chi tiết nhỏ và
chính xác.
- Kiểm tra số lợng chi tiết
trên bàn cắt: Kiểm tra lại các
đờng vẽ mẫu đã chính xác và
đã đúng với yêu cầu của mã
hàng cha? Kiểm tra số lợng
các chi tiết, kiểm tra đối hoa,
đối kẻ, chiều tuyết
- Đối chiếu mẫu cắt ( kiểm tra

xắc suất một số chi tiết ) đúng
theo tiêu chuẩn, kích thớc đã
qui định,
- Kiểm tra mép cắt ( độ sắc
gọn, lẹm hụt ) Cắt đúng đờng
phấn, đúng đờng vẽ, đờng cắt
phải đứng thành, nhẵn, không
gồ ghề.
- Kiểm tra thông tin chi tiết
( trên mãu cắt ghi ở lớp dấy
trên cùng )
- Kiểm tra vận tốc hành trình
của dao cắt nhất đối với máy
cắt tự động
c. Công đoạn lắp ráp trên
chuyền may
Đây là công đoạn chính của
quá trình gia công nó chiếm tỉ
lệ lớn trong việc QĐCLSP và
ảnh hởng trực tiếp đến giá
thành sản phẩm. Bởi nếu
không thiết lập đợc quy trình
kiểm tra chặt chẽ sẽ làm tăng
chi phí sản xuất và chi phí tái
chế dẫn đến tăng giá thành
sản phẩm.
* Mục đích: Sớm phát hiện ra
lỗi trong sản xuất đợc gây ra
từ ý thức trình độ con ngơì,
thiết bị và các yếu tố công

nghệ khác để có biện pháp sử
lý kịp thời
- Đói với công nhân: Sau khi
may xong phảI kiểm tra
100% công đoạn của mình và
ngời làm công đoạn sau phảI
kiểm tra công đoạn trớc
- Đối với ngời kiểm tra thì tỉ
lệ 1/30 ( nghĩa là cứ 30 công
nhân thì có 1 ngời kiểm tra,
tuy nhiên tỉ lệ này có thể thay
đổi phụ thuộc vào quy mô sản
xuất và loại sản phẩm )
- Công cụ kiểm tra gồm có:
Các biểu mẫu kiểm tra, tài
liệu tác nghiệp, kế hoạch lấy
mẫu, mẫu chuẩn ( cho công
nhân trực quan nếu cần
thiết ), thớc dây ( phải chuẩn )
có thể đợc sản xuất từ sợi dây
thuỷ tinh, kim loại, các mô tả
cách đo, vị trí đo đối với
những công đoạn phức tạp,
báo cáo đánh giá chất lợng,
thực hiện kiểm tra tại vị trí đủ
ánh sáng.
- Kế hoạch lấy mẫu: Lấy mãu
đợc tính toán, thống kê theo tỉ
lệ
VD: Theo tiêu chuẩn này yêu

cầu kiểm tra 7 chi tiết trên bó
thành phẩm và không cho
phếp có lỗi.
Tỷ lệ % lỗi cho phép trong
kiểm tra là 2,5%
Nếu trong 7 chi tiết kiểm tra
nếu phát hiện ra lỗi thì phảI
tiến hành 100%. Tuy nhiên tỷ
lệ này có thể cho phép thay
đổi phụ thuộc vào loại sản
phẩm và yêu cầu khách hàng.
* Quy trình kiểm tra và chỉ
dẫn:
- Nhân viên kiểm tra tiến
hành kiểm tra tất cả các bó
chi tiết. Yêu cầu nhân viên
trong quá trình kiẻm tra
không đợc đứng sau hoặc trớc
công nhân mà phải đứng
ngang tầm mắt công nhân để
quan sát
- Chọn mẫu kiểm tra theo ph-
ơng pháp ngẫu nhiên
- Kiểm tra chính xác mẫu
theo kế hoach lấy mẫu
- Tuỳ thuộc vào điều kiện sản
xuất mà vị trí kiểm tra có thể
là cố định hoặc di chuyển
( tốt nhất là di động )
- Nếu tìm thấy lỗi kiểm tra

phảI đánh dấu điểm lỗi và chi
tiết, giao chi tiết đó cho ngời
phụ trách để có biện pháp xử
lý kịp thời và kiểm tra lại lỗi
sau khi khắc phục
- PhảI lu giữ các kiểu mẫu
trong quá trình kiểm tra
d. Kiểm tra cuối cùng
Kiểm tra cuối cùng với mục
đích giúp nhà sản xuất đánh
giá đợc hiệu quả kiểm tra
chất lợng của mình, đồng thời
là cơ hội cuối cùng để doanh
nghiệp tìm ra lỗi còn xót lại
trớc khi giao hàng.
Bên cạnh đó doanh nghiệp
cũng nắm bắt đợc mức độ
chất lợng đầu ra của mình.
Quá trình này có thể đợc
kiểm tra sắc xuất trên cơ sở
tính toán thống kê tỷ lệ lấy
mẫu.
VD: áp dụng tiêu chuẩn
AQL 4,0
Số lợng
SP kiểm
tra
Mức
chấp
nhận

(SP)
%
Tỷ lệ
lỗi
phát
hiện
13 1 7.7%
20 2 10%
50 5 10%
125 10 8%
Nguyên tắc : Đơn hàng càng
nhỏ (< 100 SP) không cho
phép có sản phẩm lỗi và càng
phảI kiểm tra một cách triệt
để. Cần xác định đợc công
đoạn nào ở phần hạ lu(cuối
chuyền) để thực hiện kiểm tra
với 2 điều kiện:
- Sản phẩm phải cùng một
mặt hàng gia công
- Số lợng mẫu trong khâu
xác định nhỏ( nghĩa là dựa
vào số bàn cắt và sản xuất
liên tục từ 1-2 giờ)
e. Kiểm tra sản phẩm đã tái
chế
Bất kỳ một lô hàng nào
không đạt yêu cầu phảI tiến
hành táI chế thì cần phải
kiểm tra lại 100% đẻ loại trừ

các lỗi còn xót. Có thể thực
hiện nh sau: Sau khi kiểm tra
hết 20% của lô hàng thì dừng
lại xem xét dữ liệu kiểm tra,
nếu số lỗi phát hiện > 10%
cho phép thì phảI tiếp tục tiến
hành kiểm tra hết 100%
VD: Thực hiện theo hệ thống
AQL 4,0 để kiểm tra 1000 SP
Quy trình
thực hiện
ktra
Số l-
ợng
cần
kiểm
tra(SP)
Số l-
ợng
lỗi
- Kiểm
tra mẫu
- Kiểm
tra sản
phẩm
32
200
5
22
Tổng 232 27

Tổng số lợng lỗi phát hiện là
27 chiếm 11.6% số lợng sản
phẩm kiểm ta là 232 (SP)
Vậy phảI tiến hành kiểm tra
hết 1000 sản phẩm táI chế vì
11,6%> 10% cho phép
3.Tầm quan trọng của chất
lợng i vi các doanh
nghiệp
* Bối cảnh thế giới:
Do những thay đổi
gần đây trên thế giới đã tạo ra
những thách thức mới trong
kinh doanh khiến cho các
doanh nghiệp ngày càng coi
trọng CL. Chính vì vậy chất l-
ợng đã và càng trở thành một
thuật ngữ phổ biến. Các công
ty thuộc mọi quốc gia trên thế
giới khộng còn con đờng lựa
chọn nàp khác là phải chấp
nhận cạnh tranhvì vậy muốn
tồn tại và phát triển đợc họ
buộc phải giải bài toán về CL.
Thực tế kinh doanh cho thấy
rằng : Để nâng cao CL hạn
giá thành mà vẫn tăng lợi
nhuận chỉ có thể bằng cách
nâng cao CL bằng con đờng
kinh tế nhất. Đây là chiến l-

ợc quan trọng đảm bảo sự
phát triển vững chắc của
doanh nghiệp. Vì vậy đối với
các nớc đang phát triển (trong
đó có Việt Nam) cần phảI
giảI toán về CL.
- Cht lng luụn
l mt trong nhng nhõn t
quan trng quyt nh kh
nng cnh tranh ca doanh
nghip trờn th trng. To
uy tớn, danh ting, c s cho
s tn ti v phỏt trin lõu di
ca doanh nghip.
* CL đối với các doanh
nghiệp Việt Nam:
ỏ VN từ cuối thập
niên 90 thập kỷ trớc khi bớc
vào thời kỳ đổi mới, nớc ta
chuyển sang nền kinh tế thị
trờng có sự quản lý của nhà
nớc, chúng ta cũng cần nhận
rõ tầm quan trọng của CL đặc
biệt là sau khi chúng ta trở
thành thành viên chính thức
của khối ASEAN tiến vào
hội nhập toàn cầu hoá (2003)
và trở thành viên chính thức
của WTO(2006) thì mọi sản
phẩm dịch vụ tự do vợt biên

giới quôc gia. Hàng rào thuế
quan dần đợc bãI bỏ xuống
còn 0 - 5 % . Các sản phẩm
của các nớc trên thế giới
cũng dễ dàng thâm nhập vào
thị trờng VN. Vì vậy các sản
phẩm của VN phảI cạnh tranh
mạnh mẽ ngay trên chính thị
trờng trong nớc và trên thị tr-
ờng quốc tế. Chính vì thế mà
trong lĩnh vực quản lý chất l-
ợng nhà nớc đã xác định đợc
tầm quan trọng của công tác
này và vạch ra những mục
tiêu ngắn hạn, dài hạn khác
nhau trong tiến trình CNH -
HĐH đa đất nớc tiến tới năm
2020 nớc ta chính thức trở
thành một nớc công nghiệp .
Chính vì vậy song song với
các chính sách đề ra nhà nớc
đã đa ra các giảI thởng quốc
gia về chất lợng nhằm khuyến
khích, nâng cao CLvà giảm
thiểu các sản phẩm không
đảm bảo CL.
GI I TH NG CH T
L NG C A VI T
NAM
khuyn khớch

cỏc t chc sn xut kinh
doanh, dch v, cỏc t chc
nghiờn cu trin khai khoa
hc cụng ngh nõng cao cht
lng hot ng, to ra nhiu
sn phm cú cht lng cao,
b khoa hc cụng ngh v
mụi trng ó quyt nh t
"Gii thng cht lng"
xột tng hng nm chocỏc
n v cú nhiu thnh tớch v
cht lng.
Gii thng cht
lng Vit Nam c thnh
lp nhm thỳc y mi t
chc nõng cao tớnh cnh tranh
bng cỏch so sỏnh vi nhng
tiờu chun c cụng nhn
trờn phm vi quc t.
Gii thng cht
lng Vit Nam bao gm 7
tiờu chun c tham kho t
cỏc h thng cht lng quc
t nhm khuyn khớch cỏc t
chc tng cng vic ỏp
dng TQM v tin n c
cp giy chng nhn
ISO9000.
Ng y nay trong đời
sống xã hội và giao lu kinh tế

quốc tế, Chất lợng sản phẩm,
hàng hoá và dịch vụ có một
vai trò hết sức quan trọng và
đang trở thành 1 thách thức to
lớn đối với đất nớc đang phát
triển trên con đờng hoà nhập
vào nền kinh tế thị trờng quốc
tế.
Chất lợng đã và
đang trở thành quuốc sách
của chúng ta trên con đờng
phát triển hội nhập vào nền
kinh tế hế giới. Chất lợng là
yếu tố quan trọng xong để có
thể làm chủ đợc nó lại là một
vấn đề không đơn giản đòi
hỏi một cách nhìn nhận mới,
một sự quan tâm mới không
phảI chỉ của những ngời làm
chất lợng của các cơ quan
quản lý mà còn liên quan tới
tất cr mọi ngời trong xã hội
Trách nhiệm đó tr-
ớc hết thuộc về nhà sản xuất,
các nhà quản lý. Để xây dung
đợc một mô hình quản lý chất
lợng hữu hiệu các nhà quản
trị cần phảI biết những yêu
cầu của thị trờng ngày nay
đối với công tác quản lý chất

lợng
4. Các yếu tố ảnh hởng đến
chất lợng
4.1 Yếu tố vĩ mô
* Nhu cầu của nền kinh tế: ở
bất kỳ trình độ sản xuất nào,
chất lợng sản phẩm bị ràng
buộc chi phối bởi hoàn cảnh,
điều kiện và nhu cầu cụ thể
của nền kinh tế.
- Nghiên cứu, nhận biết, nhạy
cảm với những đòi hỏi của thị
trờng về chất lợng, số lợng,
đặc trng kinh tế để định h-
ớng cho các chính sách chất
lợng là nhiệm vụ quan trọng
khi xây dựng kế hoạch chiến
lợc phát triển sản xuất hớng
về thị trờng.
- Nhu cầu của nền kinh tế còn
thể hiện ở trình độ phát triển
của nền kinh tế, nền sản xuất.
Trình độ chất lợng sản phẩm
phải phù hợp với khả năng
cho phép phát triển chung của
tòan bộ nền kinh tế. Nâng cao
chất lợng sản phẩm phải phát
triển nền kinh tế, nâng cao
trình độ dân trí.
- Thêm vào đó, chất lợng sản

phẩm còn chịu tác động chặt
chẽ vào các chính sách kinh
tế nh chính sách và hớng đầu
t, chính sách phát triển ngành,
chủng loại sản phẩm, chính
sách thuế, chính sách đối
ngoại Việc kế hoach hoá
phát triển kinh tế cho phép
xác định trình độ chất lợng và
mức chất lợng tối u, xác định
cơ cấu mặt hàng và xây dựng
chiến lợc con ngời trong tổ
chức phù hợp với đờng lối
phát triển chung.
- Chính sách giá cả cho phép
doanh nghiệp xác định đúng
giá trị sản phẩm của mình
trên thơng trờng. Do đó
doanh nghiệp có thể nâng
chất lợng sản phẩm mà không
bị chèn ép về giá.
- Chính sách đầu t quyết định
quy mô và hớng phát triển
sản xuất. Nhà sản xuất có kế
hoạch đầu t cho công nghệ,
đào tạo, cho năng suất lao
động và chất lợng sản phẩm
dựa vào chính sách đầu t.
* Sự phát triển khoa học kỹ
thuật:

Ngày nay, khoa học kỹ thuật
trở thành một lực lợng sản
xuất trực tiếp do đó chất lợng
của sản phẩm nào cũng gắn
liền và bị quyết định bởi sự
phát triển của khoa học kỹ
thuật đặc biệt là sự ứng dụng
những thành tựu của khoa học
kỹ thuật vào sản xuất. Do vậy
các chuẩn mực về chất lợng
cũng thờng xuyên lạc hậu.
* Làm chủ đợc khoa học kỹ
thuật, tạo điều kiện để ứng
dụng một cách nhanh nhất,
hiệu quả nhất là vấn đề quyết
định đối với việc nâng cao
chất lợng sản phẩm: Chu
trình công nghệ ngắn đi, sản
xuất ra sản phẩm đáp ứng đợc
nhu cầu ngày càng cao của
thị trờng.
* Hiệu lực của cơ chế quản
lý:
- Một hệ thống pháp luật chặt
chễ quy định hành vi, thái độ
và trách nhiệm của nhà sản
xuất đối với việc cung ứng,
sản phẩm đạt chất lợng. Nhà
nớc kiểm tra theo dõi mọi
hoạt động của nhà sản xuất

nhằm đảm bảo quyền lợi của
ngời tiêu dùng.
- Căn cứ vào mục tiêu cụ thể
của từng thời kỳ nhà nớc cho
phép xuất nhập khẩu các
chủng loại sản phẩm khác
nhau. Vì vậy các nhà sản xuất
phải quan tâm đến vấn đề này
khi xây dựng chiến lợc sản
xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp mình.
- Việc xây dựng các chính
sách thởng phạt về chất lợng
sản phẩm có ảnh hởng đến ý
thức của doanh nghiệp trong
việc cố gắng cải tiến chất l-
ợng. Dây là một đòn bẩy
quan trọng trong việc quản lý
chất lợng, đảm bảo sự tồn tại
phát triển cuả doanh nghiệp
và quyền lợi của ngời tiêu
dùng.
* Những yếu tố về văn hoá,
truyền thống và thói quen:
- Chất lợng sản phẩm là sự
đáp ứng, thoả mãn nhu cầu
trong từng điều kiện hoàn
cảnh cụ thể. Chất lợng sản
phẩm mang lại tiện ích, tối u
cho mỗi ngời, mỗi dân tộc là

khác nhau, nó phụ thuộc vào
trình độ văn hoá, truyền
thống. Một sản phẩm ở nơi
này là có chất lợng nhng đem
đến nơi khác lại không đạt
yêu cầu. Tuỳ theo thói quen,
truyền thống, điều kiện tự
nhiên mà lại có đòi hỏi khác
nhau, có nh\ngx nhu cầu khác
nhau.
Chính vì vậy trớc khi định h-
ớng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm của mình, thì các nhà
sản xuất kinh doanh phải tìm
hiểu các truyền thống văn hoá
và thói quen tiêu dùng của thị
trờng mà mình đi tung sản
phẩm ra.
4.2 Các yếu tố vi mô
Trong ni b doanh nghip,
cỏc yu t c bn nh hng
n cht lng sn phm cú
th c biu th bng qui tc
4M, ú l :
- Men : con ngi, lc
lng lao ng trong doanh
nghiờp bao gm ngi lónh
o cỏc cp, cụng nhõn v c
ngi tiờu dựng na. S hiu
bit v tinh thn ca mi

ngi trong h thng se quyt
nh rt ln trong vic hỡnh
thnh cht lng sn
phm.trong quỏ trỡnh s dng
CLSP s c duy trỡ v hiu
qu ra sao li ph thuc vo
ngi s dng vi ý thc
trỏch nhim cng nh s hiu
bit ca h. Do ú doanh
nghip cn phi cú cỏc chớnh
sỏch tuyn dng o to hun
luyn ỳng n ng thi
cng phi chỳ ý ti quyn li
ca cỏc thnh viờn.
- Methods : phng
phỏp qun tr, cụng ngh,
trỡnh t chc qun lý v t
chc sn xut ca doanh
nghip.
- Machines : kh nng
v cụng ngh, mỏy múc thit
b ca doanh nghip
- Materials : vt t,
nguyờn liu, nhiờn liu v h
thng t chc m bo vt t,
nguyờn nhiờn vt liu ca
doanh nghip.
Trong 4 yu t trờn, con
ngi c xem l yu t
quan trng nht.

×