Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/22/02/2010
Tập đọc ( 51): NGHĨA THẦY TRÒ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS đọc thuộc lòng bài Cửa
sông và trả lời câu hỏi.
H: Trong khổ thơ đầu, tác giả dùng những từ ngữ
nào để nói về nơi sông chảy ra biển? Cách giới
thiệu ấy có gì hay?
H: Theo em, khổ thơ cuối nói lên điều gì?
2. Giới thiệu bài mới:
a.Luyện đọc:
HĐ1 : Cho HS đọc bài văn
HĐ2 : Cho HS đọc đoạn văn trước lớp
- GV chia đoạn : 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến " mang ơn rất nặng"
+ Đoạn 2 : Tiếp theo đến " tạ ơn thầy"
+ Đoạn 3 : Phần còn lại
- Cho HS đọc đoạn nối tiếp
- Luyện đọc từ ngữ khó : tề tựu, sáng sủa, sưởi
nắng.
HĐ3 : Cho HS đọc trong nhóm
- Cho HS đọc cả bài.
HĐ4 : GV đọc diễn cảm toàn bài
Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, trang trọng
b. Tìm hiểu bài:
Đoạn 1 :
H : Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy
để làm gì ?
H : Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn
kính cụ giáo Chu
Đoạn 2 :
H : Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người
thầy đã dạy mình từ hồi vỡ lòng như thế nào ?
H : Em hãy tìm những chi tiết thể hiện tình cảm
của thầy Chu đối với thầy giáo cũ.
Đoạn 3 :
H : Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài học
mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ
- HS1: Đọc thuộc lòng + trả lời
câu hỏi.
- HS2 đọc thuộc lòng và TLCH
- Tác giả muốn nói lên tấm lòng
của cửa sông không quên cội
nguồn.
- 2 HS khá giỏi nối tiếp nhau đọc,
cả lớp đọc thầm theo trong SGK.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
- HS đọc nối tiếp (2 lần)
- HS nối tiếp nhau đọc hết bài.
- 2 HS đọc cả bài.
- 1 HS đọc chú giải
- Nhiều HS giải nghĩa từ trong
SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm theo và TLCH.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm theo và TLCH.
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ
đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng.
- HS trả lời
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc
thầm theo.
Đó là 3 câu :
+ Uống nước nhớ nguồn
+ Tôn sư trọng đạo
+ Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. HS
có thể trả lời nhiều câu khác nhau.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm
hết bài văn. Cả lớp lắng nghe.
- HS luyện đọc đoạn
- Một vài HS thi đọc.
- Lớp nhận xét
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
cụ giáo Chu ?
H : Em còn biết thêm câu thành ngữ, tục ngữ ca
dao nào có nội dung tương tự ?
GV : Truyền thống tôn sư trọng đạo được mọi thế
hệ người Việt Nam bồi đắp, giữ gìn bồi đắp và
nâng cao. Người thầy giáo và nghề dạy học luôn
được xã hội tôn vinh.
c. Đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc diễn cảm bài văn.
- GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện
lên và hướng dẫn HS đọc (đoạn Từ sáng sớm đến
dạ ran).
- GV nhận xét + khen những HS đọc đúng, hay.
3. Củng cố- Dặn dò:
H : Bài văn nói lên điều gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà tìm các truyện kể nói về tình thầy
trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc Việt
Nam.
- Bài văn ca ngợi truyền thống tôn
sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc
nhở mọi người cần giữ gìn và phat
huy truyền thống đó.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/22/02/2010
To¸n(126): NH N SÂ Ố ĐO THỜI GIAN/135
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số .
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.(BT 1)
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài : Nhân số đo thời gian.
2.Giảng bài: Hình thành kĩ năng nhân số đo thời gian
a) Ví dụ 1: * GV: nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu nêu phép tính của bài toán
+ 1 HS lên bảng đặt phép tính, lớp làm nháp.
+ Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách tính.
+ 1 HS lên bảng tính và nêu cách tính
+ HS nhận xét
* GV: nhận xét, đánh giá: Đặt tính như phép nhân các số
tự nhiên đã biết. Thực hiện tính tương tự. Chú ý sau mỗi
kết quả tính phải ghi đơn vị đo tương ứng.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính.
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ HS trình bày cách tính. Nêu cách tính
+ 1 HS lên bảng trình bày
+ Yêu cầu HS nhận xét số đo ở kết quả.
+ Yêu cầu HS đổi
* GV: Trong khi nhân các số đo thời gian có đơn vị là
phút, giây, nếu phần đo nào lớn hơn 60 thì thực hiện
chuyển sang đơn vị lớn hơn liền trước.
3. Luyện tập:
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự
nhiên
+ Yêu cầu HS nối tiếp đọc kết quả phần còn lại
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2 : Yêu cầu HS làm ở nhà.
+ Yêu cầu HS nêu phép tính
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
4. Nhận xét - dặn dò :
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS đọc
- HS làm bài
- 1 HS
- HS nghe, ghi nhớ
- HS nêu
- HS thảo luận và làm bài
- 75phút có thể đổi ra giờ và
phút
- 75phút = 1 giờ 15phút
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- HS đọc nối tiếp kết quả
- 1 HS
- 1phút 25giây x 3
- HS làm bài
- Chỉ viết kết quả cuối cùng,
viết kèm đơn vị đo, đơn vị đo
không để trong ngoặc.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/22/02/2010
Đạo đ ức ( 26 ) : EM YÊU HÒA BÌNH
I – Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
-Nêuđược những điều tốt đẹp do hồ bình đem lại cho trẻ em.
-Nêu được các biểu hiện của hồ bình trong cuộc sống hằng ngày.
-Giáo dục hs lòng u hồ bình,tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp
với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
II – Tài liệu và phương tiện:
+ Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả do chiến tranh, về cuộc sống của trẻ em
các nước bò chiến tranh. Về hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân
dân Việt Nam và thế giới Tiết 1.
III – Các hoạt động dạy học chủ yếu: Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: GV nêu vài câu hỏi.
+ Hãy đọc câu ca dao, tục ngữ, bài thơ, bài hát nói về
tình yêu quê hương đất nước?
- GV nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
Vào bài: Loài chim nào là biểu tượng cho hòa
bình?
- Cả lớp cùng hát bài: “Cánh chim hòa hình”
+ Bài hát muốn nói lên điều gì?
- GV dẫn vào bài: Để thực hiện được những ước mơ
khát vọng đó, hôm nay các em cùng tìm hiểu trong
bài: “Em yêu hòa bình” qua các thông tin SGK.
HS trả lời
(1’) - (1”)
-HS khác nhận xét. GV
đánh giá.Ï
+ Chim bồ câu.
- Cả lớp cùng hát. “Em như
chim bồ câu
+ Thể hiện niềm ước mơ
của bạn nhỏ: ước mơ cho sự
hòa bình và niềm khát khao
được sống trong vùng trời
bình yên của trái đất hòa
bình.
- HS nghe.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các thông tin trong SGK và tranh ảnh.
* Mục tiêu: HS hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra và sự cần thiết phải
bảo vệ hòa bình.
GV: Ngun ThÞ Th Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
* Cách tiến hành:
- GV cho treo tranh, ảnh về cuộc sống
của nhân dân và trẻ em ở các vùng có
chiến tranh: Em thấy những gì trong
các tranh ảnh đó?
- Để biết rõ hơn về hậu quả của chiến
tranh các em đọc thông tin SGK.
- GV chia lớp thành 6 nhóm và phát
phiếu thảo luận:
- GV cho HS trình bày kết quả thảo
luận.
Phiếu thảo luận: 3 câu hỏi SGK.
- HS quan sát, theo dõi để trả lời: Em thấy
cuộc sống của người dân vùng có chiến
tranh rất khổ cực, nhiều trẻ em không
được đi học, sống thiếu thốn, mất đi người
thân.
- 3HS đọc nối tiếp các thông tin SGK.
- Các nhóm thảo luận trong 5’.
- Đại diện nhóm trình bày. Nhóm khác
nhận xét, bổ sung.
- Cả lớp nghe.
- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ.
Hoạt động 2: “Bày tỏ thái độ” Làm bài tập 1 SGK. (Điều 38 Công ước Quốc tế
về Quyền trẻ em.
* Mục tiêu: HS biết được trẻ em có quyền được sống trong hòa bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành: Các em hãy bày tỏ thái độ
của mình qua bài tập sau.
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT1.
3. GV cho HS trình bày ý kiến.
4. GV kết luận:
- Các ý kiến a, d là đúng. Các ý kiến b, c là
sai.
2. HS làm việc cá nhân.
- Cả lớp tham gia đưa thẻ theo quy
ước.
– Một số HS giải thích lí do.
Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK. Hành động nào là đúng:
* Mục tiêu: HS hiểu được những biểu hiện của lòng yêu hòa bình trong cuộc sống
hằng ngày.
GV: Ngun ThÞ Th Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
* Cách tiến hành: Lòng yêu hòa bình được
thể hiện qua từng hành đông, việc làm trong
cuộc sống hằng ngày của mỗi người. Chúng ta
cùng tìm hiểu trong lớp mình , bạn nào có
những hành động, việc làm đúng thể hiện
lòng yêu hòa bình.
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT2. (Phát
phiếu)
3. GV cho HS trình bày ý kiến.
4. GV kết luận:
- Các ý kiến b, c, e, i là đúng. Các ý kiến a, d
là sai.
- HS nhận phiếu và làm bài tập
trên phiếu.
2. HS làm việc cá nhân trên phiếu
bài tập.
- Cả lớp tham gia đưa tay – Một số
HS giải thích lí do: Tại sao mình
cho là đúng?
Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK.
* Mục tiêu: HS hiểu được những hoạt động cần làm để bảo vệ hòa bình.
* Cách tiến hành: (GV ghi bảng BT3).
1. GV giao nhiệm vụ cho HS làm BT3:
Khoanh tròn vào những hoạt động cần làm để
bảo vệ hòa bình.
2. GV cho HS trình bày ý kiến.
+ Em đã tham gia vào hoạt động nào trong
những hoạt động vì hòa bình đó?
+ Em có thể tham gia vào hoạt động nào?
4. GV kết luận:
Đấy là các hành đôïng mà các em cần phải
làm để bảo vệ hòa bình.
- 1HS đọc đề và làm việc cả lớp.
3. 7 HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
+ Vài HS trả lời.
Hoạt động tiếp nối:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh, bài báo, bài hát về các hoạt động bảo vệ hòa bình của
nhân dân Việt Nam và thế giới; những bài thơ, bài hát, truyện,… về chủ đề này. Mỗi
em vẽ 1 bức tranh về chủ đề.
- Học bài và chuẩn bò các yêu cầu trên để học ở tiết 2.
- GV nhận xét tiết học.
GV: Ngun ThÞ Th Tr©m
Giáo án lớp 5 NH: 2009-2010
Thứ ba ngày 18 tháng 3 năm 2008.
Toán(127): CHIA S O THI GIAN CHO MT S
I. MC TIấU: Giỳp HS :
- Bit cỏch thc hin phộp chia s o thi gian vi mt s .
- Vn dng gii cỏc bi toỏn thc tin.
II. CC HOT NG DY HC:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
1. Gii thiu bi: Chia s o thi gian vi mt s
2.Ging bi: Hỡnh thnh k nng chia s o thi
gian
a) Vớ d 1: * GV: nờu bi toỏn SGK
+ Mun bit thi gian trung bỡnh phi u 1 vỏn c ta
lm phộp tớnh gỡ?
* GV: gii thiu õy l phộp chia s o thi gian.
+ Gi HS lờn bng lm .(Nu HS khụng lm c
GV mi ging)
- Ta thc hin phộp chia tng s o theo tng n v
- 42phỳt 30giõy : 3 =?
- 1 HS lm bng, lp lm nhỏp
GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trâm
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
cho số chia. Sau mỗi kết quả ta viết kèm đơn vị đo ở
thương.
- Đây là trường hợp các số đo ở từng đơn vị chia hết
cho số chia.
b) Ví dụ 2: * GV nêu bài toán SGK
+ Yêu cầu HS nêu phép tính cần thực hiện
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách đặt tính và tính.
+ 1 HS lên bảng trình bày và tính từng bước (HS nhận
xét từng bước).
+ Yêu cầu HS nêu lại cách làm
* GV: Đây là trường hợp số đo thời gian của đơn vị
đầu không chia hết cho số chia. Khi đó ta chuyển
sang đơn vị nhỏ hơn rồi tiếp tục chia.
3. Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách thực hiện
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Muốn biết làm 1 dụng cụ hết bao nhiêu thời gian
cần biết yếu tố nào?
+ Tính thời gian làm hết 3 dụng cụ bằng cách nào?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS giải thích cách tính.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- HS nghe, ghi nhớ để thực
hiện
- 7giờ 40phút : 4 =?
- HS làm từng bước và nhận
xét
- 2 HS
- 1 HS
- HS làm bài
- HS nêu
- 1 HS
- Thời gian làm hết 3 dụng cụ
- Lấy thời điểm làm xong trừ đi
thời điểm bắt đầu.
- HS làm bài
- Phép tính chỉ viết kết quả
cuối cùng, viết số đo có kèm
đơn vị đo và không để đơn vị
trong ngoặc đơn.
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết )(26):
LỊCH SỬ NG Y QUÀ ỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên người và tên địa lí nước ngoài ; làm đúng các BT.
II.: ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Giấy khổ to viết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- Bút dạ + 2 phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra 2 HS: Cho 2 HS lên viết
trên bảng lớp: 5 tên riêng nước ngoài.
GV đọc cho HS viết: Sác-lơ, Đác-uyn,
Bra-hma, Trung Quốc, Nữ Oa, Ấn Độ.
- GV nhận xét cho điểm.
- 2 HS lên bảng viết.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em viết bài chính tả Lịch sử ngày Quốc tế lao
động.
2. VIẾT CHÍNH TẢ
H : Bài chính tả nói điều gì ? - Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời
của ngày Quốc t ế Lao động 1/5.
- Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai :
Chi-ca-gô, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-
nơ
- HS luyện viết trên nháp.
- HS đọc thầm lại bài chính tả.
HĐ2 : Cho HS viết chính tả - HS gấp SGK.
- GV đọc từng câu hoặc bộ phận câu cho
HS viết (2 lần)
- HS viết chính tả
HĐ3 : Chấm, chữa bài
- GV đọc lại toàn bài chính tả. - HS tự soát lỗi
- GV chấm 5-7 bài
- GV nhận xét
- HS đổi vở cho nhau để sửa lỗi.
3. LÀM BÀI TẬP
- Cho HS đọc yêu cầu + bài Tác giả bài
"Quốc tế ca"
- 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
- GV giao việc :
+ Đọc thầm lại bài văn.
+ Tìm các tên riêng trong bài văn (dùng
bút chì gạch trong SGK).
+ Nêu cách viết các tên riêng đó.
- Cho HS làm bài. GV phát bút dạ + phiếu
cho 2 HS làm.
- 2 HS làm vào phiếu.
- Cả lớp làm vào vở bài tập hoặc làm
vào nháp.
- Cho HS trình bày kết quả - 2 HS làm bài vào phiếu lên dán trên
bảng lớp.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
+ Quốc tế ca : tên một tác phẩm (viết hoa
chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó)
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người và tên địa lý nước ngoài, nhớ nội dung
bài, về nhà kể cho người thân nghe.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU( 51): MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRUYỀN THỐNG
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Mở rộng hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống
dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt, Sổ tay từ ngữ tiếng Việt Tiểu học (hoặc một vài trang
phô tô)
- Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to (hoặc bảng nhóm).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 3 HS : Cho HS nhắc lại nội
dung cần ghi nhớ về Liên kết câu bằng
cách thay thế từ ngữ và làm BT2+3
- HS1 nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.
- HS2 làm BT2.
- HS3 làm BT3.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết luyện từ và câu hôm nay các em học về MRVT: Truyền
thống.
2. LÀM BÀI TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
theo.
- GV giao việc :
+ Các em đọc lại các dòng a, b, c
+ Khoanh tròn chữ a, b hoặc c ở dòng em
cho là đúng.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả - HS làm bài cá nhân.
- Một vài em phát biểu
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng. - Lớp nhận xét
+ Ý đúng là ý c
GV : Truyền thống là từ ghép Hán Việt,
gồm 2 tiếng lặp nghĩa nhau. Tiếng truyền
có nghĩa là "trao lại, để lại cho người sau,
đời sau". Tiếng thống có nghĩa là "nối tiếp
nhau không dứt".
HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- GV giao việc : GV phát bút dạ + phiếu
khổ to cho 3 nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
theo.
- Các HS làm việc theo nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả - 3 nhóm làm vào giấy.
- Đại diện 3 nhóm lên dán phiếu bài
làm lên bảng.
- GV nhận xét + chốt lại kết quả đúng - Lớp nhận xét
- HS chép lời giải đúng vào vở hoặc vở
bài tập.
HĐ3 : Hướng dẫn HS làm BT3
(Cách tiến hành tương tự như BT2)
GV chốt lại
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ để sử dụng đúng những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các
em vừa được mở rộng.
KỂ CHUYỆN( 26): KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng nói:
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
- Biết kể bằng lời một câu chuyện đã được nghe, được đọc và truyền thống hiếu học hoặc
truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe : HS lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Sách, báo, truyện có nội dung như bài học yêu cầu.
- Bảng lớp để viết đề bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiêm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS : Cho HS kể chuyện Vì
muôn dân.
- HS1 kể + trả lời câu hỏi.
H : Câu chuyện nói điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ kể lại những câu chuyện về tinh thần
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam qua cảm xúc chân thành
nhất của chính các em.
2. HƯỚNG DẪN KỂ CHUYỆN
- GV chép đề bài lên bảng lớp.
- GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Cụ thể, gạch dưới những từ ngữ sau :
- 1 HS đọc đề bài.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện đã
được nghe hoặc được đọc về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của
dân tộc Việt Nam.
- Cho HS đọc Gợi ý trong SGK. - 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Một số HS giới thiệu câu chuyện
mình sẽ kể.
3. HS KỂ CHUYỆN
HĐ1 : Hướng dẫn HS kể chuyện trong
nhóm
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe. Sau mỗi
câu chuyện trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
HĐ2 : Cho HS thi kể trước lớp - Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ý nghĩa
câu chuyện mình kể.
- GV nhận xét + khen những HS chọn
đựơc chuyện hay đúng yêu cầu của đề, kể
chuyện hay và nêu ý nghĩa của câu chuyện
đúng.
- Lớp nhận xét.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân nghe.
- Đọc trước đề bài và gợi ý của tiết Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
(tuần 27)
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
KĨ THUẬT(26): LẮP XE BEN ( TT )
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
- Tiếp tục hoàn thành chiếc xe ben.
- Biết lắp, tháo xe ben thành thạo.
- Giáo dục tính cẩn thận, yêu lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiêm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS về các bộ phận của xe ben
và công dụng của nó.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 2 HS trả lời câu hỏi.
b. Giới thiệu bài mới: Hôm nay, các em sẽ tiếp tục luyện tập lắp, tháo xe ben một
cách thành thạo.
2. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH.
- GV yêu cầu học sinh lựa chọn các chi
tiết để lắp ghép xe ben.
- HS lựa chọn chi tiết.
- Gv chia nhóm 2 và yêu cầu các nhóm
thực hành lắp ghép xe ben.
- HS thực hành theo nhóm 2.
- Gv theo dõi và hướng dẫn các nhóm thực
hiện.
-
3. ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM.
- GV yêu cầu các nhóm trưng bày sản
phẩm và tự đánh giá sản phẩm của mình
và của bạn.
- HS trưng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chí để đánh giá.
- Gv đánh giá lại và nhận xét sản phẩm.
4. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà tâph tháo lắp xe ben cho thành thành thạo.
- Chuẩn bị cho bài lắp xe đẩy hàng.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Giáo án lớp 5 NH: 2009-2010
Thứ t ngày tháng 3 năm 2009
TP C( 52): HI THI CM THI NG VN
I. MC TIấU, YấU CU:
1. c trụi chy, din cm ton bi.
2. Hiu c ý ngha ca bi vn: Qua vic miờu t l hi thi cm thỡ ng Võn, tỏc
gi th hin tỡnh cm yờu mn v nim t ho i vi mt nột p c truyn trong sinh
hot vn húa ca dõn tc.
II. DNG DY - HC:
- Tranh minh ho bi c trong SGK.
III. CC HOT NG DY - HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. KIM TRA BI C GII THIU BI MI
a. Kim tra bi c:
- Kim tra 2 HS : Cho HS c bi Ngha
thy trũ v tr li cõu hi.
- HS1 c on 1+ tr li cõu hi.
H : Cỏc mụn sinh ca c giỏo Chu ờn nh
thy lm gỡ ? S tụn kớnh thy th hin qua
nhng chi tit no ?
H : Cõu chuyn núi lờn iu gỡ ?
- HS2 c on 2+3 v tr li cõu hi.
b. Gii thiu bi mi:
2. LUYN C
H1 : Cho HS c ton bi - 2 HS khỏ gii ni tip nhau c c
bi.
- GV a tranh minh ho v gii thiu v
tranh (cng cú th a tranh minh ho
phn tỡm hiu bi khi tr li cõu hi 3).
H3 : Luyn c on ni tip
- GV chia on : 4 on
+ on 1 : T u n " sụng ỏy xa"
+ on 2 : Tip theo n " thi cm"
+ on 3 : Tip theo n " xem hi"
+ on 4 : Phn cũn li
- HS dựng bỳt chỡ ỏnh du on trong
SGK.
- Cho HS c ni tip - HS c on ni tip
- Luyn c t ng khú : try, thon thot, - HS luyn c t
GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trâm
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
bóng nhẫy, một giờ rưỡi.
HĐ3 : HS đọc trong nhóm - HS đọc theo cặp (mỗi HS đọc 2 đoạn)
- Cho HS đọc lại cả bài - 2 HS đọc lại cả bài.
- 1 HS đọc chú giải
- 2 HS giải nghĩa từ.
HĐ4 : GV đọc diễn cảm cả bài - HS lắng nghe
3. TÌM HIỂU BÀI
Đoạn 1 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
H : Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt
nguồn từ đâu ?
Đoạn 2 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo
và TLCH
H : Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm. "Khi tiếng trống hiệu bắt đầu bắt đầu
thổi cơm."
Đoạn 3 : - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo.
H : Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của
mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp ăn ý, nhịp
nhàng với nhau.
Trong khi một người lấy lửa, các thành viên
khác đều lo mỗi người một việc vừa nấu,
các đội vừa đan xen uốn lượn
Đoạn 4 : - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
H : Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi "là
niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân
làng" ?
- HS có thể phát biểu nhiều ý.
H : Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm
gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong đời
sống văn hoá của dân tộc ?
- GV chốt đại ý :
- Thể hiện tình cảm trân trọng và tự
hào đối với nét đẹp trong truyền thống
văn hoá của dân tộc.
4. ĐỌC DIỄN CẢM
- Cho HS đọc diễn cảm - 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- GV đưa bảng phụ ghi đoạn cần luyện lên
và hướng dẫn HS đọc
- HS đọc đoạn.
- Cho HS thi đọc. - Một vài HS thi đọc.
- Gv nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
H : Em hãy nêu ý nghĩa của bài văn.
- GV nhận xét tiết học
- Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi,
tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và
niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ
truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân
tộc.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
To¸n(128):
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Rèn luyện kĩ năng nhân và chia số đo thời gian
- Vận dụng tính giá trị biểu thức và giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện tập
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
+ Yêu cầu từng HS nêu cách làm.
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ 4 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
* GV gợi ý cho HS TB, yếu: Hãy nêu thứ tự thực
- 1 HS
- HS làm bài
- Từng HS nêu
- 1 HS
- HS làm bài
a) Thực hiện trong ngoặc đơn
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
hiện các phép tính trong mỗi ý (a); (b); (c); (d).
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm
+ HS trình bày cách làm
+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Bài toán yêu cầu gì?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nối tiếp nhau trình bày và giải thích kết quả.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá: Muốn so sánh các số đo thời gian, ta
phải đưa về cùng đơn vị đo để so sánh chính xác.
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
rồi nhân
b) Thực hiện phép nhân trước
phép cộng sau…
- 1 HS
- HS thảo luận
- HS nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- Điền dấu (so sánh các số đo
thời gian)
- HS làm bài
- HS nêu
TẬP L M VÀ ĂN( 51): TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. MỤC TIÊU, YÊU CẦU:
1. Biết viết tiếp các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Tranh minh hoạ phần sau truyện Thái sư Trần Thủ Độ (nếu có).
- Bảng nhóm (hoặc giấy khổ to).
- Một số vật dụng để HS sắm vai diễn kịch.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 5 HS : GV nhận xét, cho điểm. - HS1 đọc đoạn màn kịch Xin Thái sư tha
cho đã viết lại.
- 4 HS phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn
kịch trên.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết Tập làm văn hôm nay sẽ giúp các em biết viết tiếp lời
đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch
2. LUYỆN TẬP
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
HĐ1 : Cho HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu đoạn trích.
- GV giao việc
+ Mỗi em đọc thầm lại đoạn trích và chú ý
đến lời đối thoại giữa các nhân vật.
HĐ2: Cho HS làm bài tập 2
- Cho HS tiếp nối nhau đọc BT2
- GV giao việc
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
theo.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích.
- 3HS tiếp nối đọc
+ HS 1 đọc :
* Yêu cầu của BT2
* Tên màn kịch
* Gợi ý về nhân vật, cảnh trí thời gian.
+ HS2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ HS 3 đọc đoạn đối thoại
- Mỗi em đọc thầm lại tất cả BT2
- Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để
hoàn chỉnh màn kịch.
- Cho HS làm việc theo nhóm. GV phát
giấy hoặc bảng nhóm cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét bài làm của từng nhóm +
khen nhóm viết hay.
HĐ3: Cho HS làm BT3
- GV giao việc. Các nhóm tự phân vai để
luyện đọc.
(Nếu cho HS diễn kịch GV phải dặn lớp
chuẩn bị trước)
- Cho các nhóm thi đọc
- GV nhận xét, cùng lớp bầu chọn nhóm
đọc hay.
- Mỗi nhóm 5 HS trao đổi viết tiếp lời
đối thoại vào giấy hoặc bảng nhóm.
- Đại diện 5 nhóm dán lên bảng bài
làm.
- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT.
- Lớp đọc thầm theo.
- Các nhóm phân vai luyện đọc (người
dẫn chuyện, Trần Thủ Độ, Linh Từ
Quốc Mẫu, người quân hiệu, lính).
- Các nhóm lên thi đọc
- Lớp nhận xét
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà viết lại vào vở đoạn đối thoại của nhóm mình; về dựng lại hoạt
cảnh (nếu có điều kiện)
KHOA HỌC( 51):
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
Sau giờ học, HS biết:
- Phân biệt được hoa đơn tính và hoa lưỡng tính.
- Chỉ ra đựoc những bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 104, 105.
2. Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa đơn tính và lưỡng tính ;tranh ảnh về
một sồ loài hoa khác
3. Phiếu học tập nhóm:
Liệt kê tên loài hoa em biết vào bảng sau:
Hoa có cả nhị lẫn nhụy
Hoa chỉ có nhị
(Hoa đực )
Hoa chỉ có nhụy
(hoa cái )
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
III. C C HOÁ ẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIÊU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- GV có thể kiểm tra 10 phút bài cũ bằng
các câu hỏi trong bài tập trang 100, 101.
b. Giới thiệu bài mới:
1. Giới thiệu về chương III: Thực Vật và
động vật.
- GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh
họa chương và đọc to tên chương .
- GV hỏi Chuyển sang chương học mới
chúng ta sẽ đươc tìm hiểu về vấn đề gì ?
- GV khẳng định : Đây là 1 chương học
rất lí thú . Qua đây các em sẽ hiểu biết
thêm về các loài cây và các con vật quanh
ta
2. Giới thiệu bài mới:
- GV đưa ra một số bức tranh và hỏi: Các
em thấy những bức tranh trên có gì đẹp.
- GV ghi bài.
- HS làm bài vào giấy: có thể chỉ cần
chép lại đáp án đúng.
- HS quan sát hình theo yêu cầu và đọc
tên chương.
- Chương học mới chúng ta sẽ tìm hiểu
về thế giới động vật và thựuc vật.
- Trong những bức tranh này những bông
hoa rất đẹp.
-HS ghi bài theo GV.
2. Hoạt động 1
QUAN SÁT
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
GV nói: Đầu tiên các em hãy quan sát bức
hình chụp hoa dong riềng và hoa phượng.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát hình và trả lời tự do.
Trên các bộ phận của cây , theo em đâu là
cơ quan sinh sản ?
- GV chốt lại: Thực ra, cơ quan sinh sản
của các cây chính là hoa đấy.
Vậy ở thực vật có hoa thì cơ quan sinh
sản của nó là gì?
- GV nêu: Mỗi bông hoa thường có các
bộ phận nào ngoài cánh hoa (tràng hoa)?
- Bây giờ các em hãy hình hai bông hoa:
hoa dâm bụt và hoa sen trong SGK. Cùng
bạn chỉ vào hình đâu là nhị, đâu là nhụy
của hoa? (Nếu có hoa thật, GV nên cho
các em được cầm hoa và quan sát)
3. Trình bày:
- - Yêu cầu các cặp lên bảng chỉ hình
và nêu tên bộ phận đã xác định.
4. Kết luận:
- Hoa có hoa đực, có hoa cái. Điều đó
được phân biệt dựa vào nhị và nhụy.
- GV chuyển ý.
- HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản của
thực vật có hoa.l
- Mỗi bông hoa thường có nhị và nhụy…
- Các cặp HS quan sát kĩ bông hoa; dựa
vào kiến thức thực tế đã biết, chỉ và nêu
tên nhị và nhụy.
- 3-5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu tên
bộ phận đã xác định. Các HS khác không
lên bảng thì nêu nhận xét.
- HS quan sát và nêu lại tên cho đúng
theo hướng dẫn của GV.
- HS chỉ cho bạn xem rồi lên bảng chỉ
hình (vật thật – nếu có).
3. Hoạt động 2
THỰC HÀNH VỚI VẬT THẬT
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
- GV phát phiếu và phát thêm hoa thật để
học sinh làm việc
- Nếu không có vật thật thì GV yêu cầu
HS nhớ lại những loài hoa đã biết để ghi
tên vào bảng phân loại mình có.
3. Trình bày:
- GV yêu cầu HS trình bày lần luợt từng
nhiệm vụ
- Ở nhiệm vụ thứ nhất, yêu cầu HS chỉ ra
các bộ phận: cuống hoa, cánh hoa (tràng
hoa), nhị, nhụy.
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm 5-6, gộp hoa lại cùng các
bạn quan sát và sắp xếp theo nhóm.
Nhóm trưởng hường dẫn các bạn cùng
quan sát các nội dung:
+ Các bộ phận của hoa đã sưu tầm thành
3 loại như bảng phân lọai nhóm GV đã
phát.
- Nếu thắc mắc nếu cần.
- Đại diện HS theo yêu cầu đúng lên
trình bày rõ ràng từng nhiệm vụ đã nêu:
+ Số hoa nhóm sưu tầm; các bộ phận của
hoa.Mỗi nhóm chỉ giới thiệu 3 loài hoa
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Giáo án lớp 5 NH: 2009-2010
- Sau khi cỏc nhúm trỡnh by xong , GV
gii thiu:
+ Hoa ch cú nh uc gi l hoa c.
+ Hoa ch cú nhy oc gi l hoa cỏi.
+ Trờn cựng mt bụng hoa m cú c nh
ln nhy thỡ c gi l hoa lng tớnh
(lng l 2).
- GV hi:
mỡnh cú; cỏc nhúm khỏc s tip tc.
+ Bng phõn loi hoa n tớnh v hoa
lng tớnh (cha gi tờn).Cỏc nhúm nghe
bn trỡnh by v b sung.
+ Cn c vo hoa ngi ta phõn thc vt
cú hoa thnh 2 kiu sinh sn . Theo em ú
l kiu gỡ ?
+ Loi cõy no cú hoa c riờng , hoa cỏi
riờng thỡ cú kiu sinh sn n tớnh . Loi
hoa no lừng tớnh thỡ sinh sn lng
tớnh.
4. Kt lun:
- GV nờu va ghi bi: Hoa la c quan sinh
sn ca thc vt cú hoa . C quan sinh
dc ucd gi l nh, c quan sinh dc cỏi
goi l nhy.
- Cú 2 kiu sinh sn tựy theo kiu hoa ca
cõy: sinh sn n tớnh ( cõy cú hoa n
tớnh); sinh sn lng tớnh ( cõy cú hoa
lừng tớnh).
- HS tr li: ú l sinh sn n tớnh v
sinh sn lng tớnh.
- HS ghi bi theo GV.
4. Hot ng 3
THC HNH V S NH V NHY HOA LNG TNH
*. GV nờu nhim v:
*. T chc:
- GV v nhanh s lờn bng cựng vi
phn chỳ thớch.
*. Trỡnh by:
- GV mi tng cp hc sinh lờn bng ch
hỡnh v gii thiu cu to ca nh v nhy
trờn hoa lng tớnh.
- GV hi cng c :
+ Nh hoa gm nhng b phn no ?
+ C quan sinh dc cỏi ca hoa gm
nhng b phn nõo?
+ Noón - ú l b phn rt quan trng
trong quỏ trỡnh sinh sn ca hoa sau ny.
- HS nghe yờu cu v chuyn nhúm ụi.
- 2 HS cựng nhau quan sỏt v ch hỡnh
núi li cỏc b phn ca nh v nhy cho
nhau nghe.
- Sau 1 phỳt hi ý,c lp dng li
trỡnh by chung.
- Lt u cú 3 cp lờn ch s vi
c phn chỳ thớch.Lt sau mi 3-5 cp
khỏc ch hỡnh ó b chỳ thớch.
- HS tr li cõu hi.
5. Hot ng 4
TNG KT BI HC V DN Dề
*.Tng kt:
- GV hi: Hóy mụ t c quan sinh sn ca
thc vt cú hoa.
- HS tr li cng c.
*. Dn dũ:
- Tit hc sau chỳng ta s tỡm hiu k hn v chc nng ca nh v nhy trong quỏ
trỡnh sinh sn ca thc vt
- V nh cỏc em tp v li s cu to nh v nhy; tip tc su tm tranh nh v
hoa.
Thứ nm ngày tháng 3 năm 2009.
Toán(129):
LUYN TP CHUNG
I. MC TIấU: Giỳp HS :
- Rốn luyn k nng cng, tr, nhõn, chia s o thi gian
- Vn dng gii cỏc bi toỏn thc tin n gin .
II. DNG DY HC:
- Bng ph ghi sn bi tp 4 trang 138
GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trâm
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.
2. Thực hành - Luyện tập:
Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 4 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
Bài 2:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ 2 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét, chữa bài
+ Hãy so sánh hai dãy tính trong mỗi phần.
+ Vì sao kết quả khác nhau?
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong các dãy tính.
* GV đánh giá: Khi thực hiện tính giá trị biểu thức
phải chú ý quan sát các phép tính và dấu ngoặc để
thực hiện.
Bài 3:
Yêu cầu HS đọc đề bài. Tóm tắt
+ Thảo luận nhóm đôi tìm cách làm
+ HS trình bày cách làm
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
Bài 4:
Yêu cầu HS đọc đề bài.
* GV treo bảng phụ
+ HS đọc thời gian đến và đi của từng chuyến tàu.
+ HS thảo luận đôi làm 1 trường hợp
+ HS trình bày và giải thích kết quả cho mỗi trường
hợp.
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
3. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Bài sau: Về nhà xem lại bài .
- 1 HS
- HS làm bài
- 1 HS
- HS làm bài
- Các thành phần giống nhau,
phép tính giống nhau, khác
nhau ở dấu ngoặc và kết quả
khác nhau
- Vì thứ tự thực hiện các phép
tính trong mỗi dãy là khác
nhau
- HS nêu
- 1 HS
- HS thảo luận
- HS nêu
- HS làm bài
- 1 HS
- HS quan sát
- 2 HS đọc
- HS thảo luận
- HS trình bày
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(52):
LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU TRONG BÀI
I. MỤC TIÊU:
1. Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu
2. Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Bảng phụ viết đoạn văn.
- 2 tờ giấy khổ to để viết 2 đoạn văn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra 2 HS: Cho HS làm BT1 và BT2
tiết Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ:
Truyền thống.
- GV nhận xét + cho điểm
- HS1 làm BT1.
- HS 2 làm BT2.
b. Giới thiệu bài mới: Tiết LT&C hôm
nay các em Luyện tập thay thế từ ngữ để
liên kết câu.
- HS lắng nghe.
2. LUYỆN TẬP
HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT + đọc đoạn
văn (GV đưa bảng phụ đã viết đoạn văn
lên).
- GV giao việc
+Các em đọc lại đoạn văn.
+ Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ
nào để chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên
Vương.
+ Chỉ rõ tác dụng của việc dùng nhiều từ
ngữ để thay thế.
- Cho HS làm bài (GV đánh thứ tự các số
câu trên đoạn văn ở bảng phụ)
- GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập 2
- 1HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm
theo.
- HS dùng bút chì đánh số thứ tự các
câu trong đoạn văn.
- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp nhận xét
- HS làm bài
HĐ3: Hướng dẫn HS làm BT3
- GV nhắc lại yêu cầu
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét + khen những HS viết đoạn
văn hay.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm theo.
- HS làm bài cá nhân
- Một số HS đọc đoạn văn vừa viết.
- Lớp nhận xét.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
-GV nhận xét tiết học
- Dặn những HS viết đoạn văn chưa đạt về
nhà viết lại vào vở.
- Cả lớp đọc trước nội dung tiết Luyện từ
và câu ở tuần 27
- HS lắng nghe
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
KHOA HỌC(52): SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I. MỤC TIÊU:
Sau giờ học , học sinh biết:
- Nói về sự thụ phấn, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ con trùng , hoa thụ phấn nhờ gió.
- Có ý thức quan sát thiên nhiên và ham tìm hiểu thiên nhiên quanh mình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 106, 107.
2. Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa thụ phấn nhờ gióvà thụ phấn nhờ côn
trùng.
3. Thẻ từ đủ dùng cho các nhóm trong việc lựa chọn đáp án;thẻ gài gắn sẵn từ như bài tập
trang 106 cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KIỂM TRA B I CÀ Ũ - GIỚI THIỆU B I MÀ ỚI
a. Kiểm tra b i cà ũ:
+ Thực vật có cơ quan sinh sản là gì?
+ Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa người
ta chia hoa làm mấy dạng. Đó là những
dạng nào?
b. Giới thiệu bài mới: Tiếp tục tìm hiểu về
sự sinh sản của thực vật, hôm nay chúng ta
sẽ hiểu rõ hơn về điều này qua bài học Sự
sinh sản của thực vật có hoa.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1
THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP XỬ LÍ THÔNG TIN
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
- GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và
chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của
nhóm mình bằng cách giơ bảng chữ cái đáp
án nhóm lựa chọn trong những câu hỏi sau:
Câu1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được các
hạt phấn của nhị gọi là gì?
Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở
đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục
cái của noãn gọi là gì?
Câu3: Hợp tử phát triển thành gì?
Câu4: Bầu nhụy phát triển thành gì?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu qua hình ảnh
minh họa số 1 và số 2 bằng cách vẽ nhanh
hình 1 lên bảng và yêu cầu HS len bảng
chỉnh hình, nêu lại cấu tạo của hoa:
3. Kết luận:
- GV nêu và viết bảng tóm tắt: Như vậy sự
- HS lắng nghe.
- HS chia theo cặp cùng bàn.
- HS đọc thầm thông tin , chỉ vào hình
và nói cho nhau nghe về sự hình thành
hạt, quả. HS có thể nêu thắc mắc dưới
dạng câu hỏi nếu chưa rõ.
a. Sự thụ phấn
b. Sự thụ tinh
b. Phôi nằm trong hạt
a. Quả chứa hạt.
- 3-4HS lên chỉ bảng, nêu lại sự thụ
phấn : 3 học sinh trình bày lại quá trình
hình thành và phát triển quả.
- HS ghi bài.
thụ phấn bắt đầu cho quá trình sinh sản của thực vật có hoa chính là quá trình đầu
nhụy nhận được hạt phấn của nhị. tiếp theo đó, tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn sẽ
kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn- sự thụ tinh xảy ra. Hợp tử được tạo ra ngay
khi sự thụ tinh xuất hiện. Hoa tàn, bầu nhụy phát triển thành quả.
- Như các em đã thấy ở hình 2, khi hoa tàn không có nghĩa là hết. thực chất, một sự
sống mới đang được hình thành ở bên trong. Quả và hạt chính là sự minh chứng cho
sự kì diệu ấy.
3. Hoạt động 2
TRÒ CHƠI “LẮP GHÉP”
1. GV hướng dẫn chơi:
2. Tổ chức:
- GV phát bảng nhóm, bộ thẻ gài và phát
lệnh chơi.
Đáp án: (theo thứ tự từ trái sang phải, từ
trên xuống dưới):
3.Trình bày:
- Sau thời gian quy định, GV mời HS lên
bảng để tính điểm.
- GV yêu cầu HS trình bày lại tên các bộ
phận của hoa trên sơ đồ.Sau đó,căn cứ vào
hình vẽ trình bày lại quá trình thụ phấn và
thụ tinh.
- HS lắng nghe luật chơi và quay lại
thành nhóm với nhau.
- Các nhóm sau hiệu lệnh “Bắt đầu”của
GV thì thảo luận và chọn ghép thẻ gài
sao cho đúng nhất. Xong thì gắn lên
bảng lớp.
- HS đại diện cho các nhóm lên cùng
GV tính điểm: đúng thì đánh dấu x để
nhẩm điểm nhanh.
- 2 HS đại diện 4 nhóm khác sẽ nêu lại
quá trình thụ phấn và thụ tinh
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
4. Hoạt động 3
THẢO LUẬN
1. GV nêu nhiệm vụ:
2. Tổ chức:
GV treo tranh ảnh hoặc bật băng hình cho
HS xem.
3. Trình bày:
- Sau 4 phút làm việc nhóm yêu cầu lớp
dừng hoạt động và trình bày KQ làm việc.
- GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình
bày xong. Ví dụ:
- HS lắng nghe và nhận phiếu nhóm.
- HS quan sát và thảo luận với câu hỏi
trong SGK trang 107.
- Đại diện nhóm lên trình bày từng câu
hỏi.Có thể chỉ hình ảnh để phần trình
bày hấp dẫn hơn. Các nhóm khác nghe
và bổ sung, nhận xét.
- Quan sát và đọc lại đáp án.
4. Kết luận :
- GV kết luận và ghi bảng:Hoa thụ phấn
nhờ gió hoặc côn trùng. Loài hoa thụ phấn
nhờ côn trùng bao giờ cũng đẹp , thơm , có
mật ngọt hơn hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS ghi bài.
5. Hoạt động 4
TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ
1. Tổng kết:
- GV hỏi: Tại sao có những loài hoa rất
đẹp, rất thơm và có những loài hoa thì lại
rất bình thường?
- HS trả lời câu hỏi củng cố.
2. Dặn dò:
- Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một dạng sinh sản khác của thực vật.
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoa và phân loại rõ ràng loài hoc thụ
phấn nhờ côn trùng hay nhờ gió.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi HS ngâm một vài hạt đỗ (đậu xanh, đen đỏ …) rồi
đặt vào trong một khay có bông ẩm (giấy thấm ẩm ). Theo dõi sự thay đổi của hạt .
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
To¸n(130):
VẬN TỐC
I. MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Có biểu tượng về khái niệm vận tốc, đơn vị vận tốc
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh vẽ 3 chuyển động ô tô, xe máy, xe đạp
- Bảng phụ ghi phần ghi nhớ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1/ Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm nháp.
+ Viết số thích hợp vào chỗ trống.
a) 2phút 5giây = ……giây 135phút = ……giờ
b) 3giờ 10phút = ……phút 95giây = ……phút
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá
2/ Bài mới:
a. Giới thiệu bài: GV treo tranh vẽ và đặt câu hỏi
dẫn dắt giới thiệu: Vận tốc
b. Giảng bài: Khái niệm vận tốc
*) Bài toán 1: GV nêu bài toán trong SGK
+ HS suy nghĩ tìm cách giải
+ 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
* GV gợi ý: Đây thuộc dạng toán gì đã học
+ Muốn tính trung bình mỗi giờ ô tô đi được bao
nhiêu km ta làm thế nào?
* GV nói mỗi giờ ô tô đi được 42,5km. Ta nói vận tốc
trung bình, hay nói vắn tắt vận tốc của ô tô là bốn
mươi hai phẩy năm ki-lô-mét giờ, viết tắt là:
42,5km/giờ
+ HS nhắc lại
*** Vậy, vận tốc của ô tô là:
170 : 4 =
42,5km/giờ
Quãng đường Thời gian Vận tốc
+ Nhìn vào cách làm trên hãy nêu cách tính vận tốc
của một chuyển động
* GV gắn phần ghi nhớ lên bảng
- Giải thích: Nếu quãng đường là s, thời gian là t, vận
tốc là v, công thức tính vận tốc sẽ là: v = s : t
+ HS nhắc lại
- 2 HS làm bài, lớp làm nháp
- HS quan sát tranh và trả lời
- 1 HS làm bảng, lớp làm
nháp
- Tìm số trung bình cộng
- Ta lấy số km đã đi trong 4
giờ, chia đều cho 4.
- HS nhắc lại
- HS quan sát GV làm
- Tính vận tốc của 1 chuyển
động, ta lấy quãng đường chia
cho thời gian.
- HS nhắc lại cách tìm và
công thức tính vận tốc.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
+ HS thảo luận ước lượng vận tốc của người đi bộ, ô
tô, xe máy, xe đạp.
+ Vận tốc của chuyển động cho biết gì?
* GV chốt ý, nhấn mạnh: Bài toán trên vận tốc của ô
tô được tính với đơn vị là km/giờ.
*) Bài toán 2: GV nêu bài toán trong SGK
+ Gọi HS đọc lại đề toán
+ HS dựa vào công thức tính vận tốc vừa học để giải
+ HS nhận xét
+ Đơn vị của vận tốc trong bài toán này là gì?
+ Hôm nay ta đã biết vận tốc của 1 chuyển động và
làm quen được với dơn vị vận tốc nào?
+ HS nhắc lại cách tính vận tốc và ý nghĩa của khái
niệm vận tốc
3/ Luyện tập
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ 1 HS làm bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV nhận xét đánh giá :
+ Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
+ Đơn vị vận tốc trong bài là gì?
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét, chữa bài
* GV đánh giá:
+ Nêu công thức tính vận tốc?
+ Đơn vị vận tốc trong bài là gì?
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài.
+ Y/cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết; gạch 2
gạch dưới điều đề bài hỏi
+ Bài này có điểm gì khác so với 2 bài trên?
+ Có thể thay vào công thức ngay được không? Phải
làm gì trước tiên?
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét
* GV đánh giá
+ Đơn vị vận tốc của bài này là gì?
+ Yêu cầu HS nhắc lại công thức và cách tính vận tốc.
+ Ý nghĩa của đại lượng vận tốc?
+ xác định đơn vị đo vận tốc cần dựa vào đâu?
4. Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Mức độ nhanh hay chậm của
một chuyển động trong 1 đơn
vị thời gian.
- HS ghi nhớ
- 1 HS
- 1 HS làm bảng, lớp làm
nháp
- m/giây
- km/giờ ; m/giây.
- HS nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
-Lấy quãng đường chia thời
gian
- km/giờ
- 1 HS
- HS làm bài
- v = s : t
- km/giờ
- 1 HS
- HS thao tác
- Thời gian cho trong bài có
đơn vị phức hợp; đề bài yêu
cầu tính vận tốc bằng m/giây.
- Đổi đơn vị của số đo thời
gian là giây: 1phút 20giây =
80giây.
- HS làm bài
- m/giây
- HS nêu
- Dựa vào đơn vị quãng
đường và của thời gian
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m