Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

giáo án tuần 26 ( hot new )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.07 KB, 31 trang )

TUẦN 2 6
Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
Tập đọc
NGHĨA HỌC TRÒ
I. Mục điùch –yêu cầu:
1. Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài thơ; giọng nhẹ nhàng, trang trọng.
2. Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta,
nhắc nhở mọi người cùng giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Bảng phụ chép phần LĐ DC.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra b cũ:
- Gọi vài HS đọc thuộc lòng bài Cửa sông và
trả lời câu hỏi.
2.Giới thiệu bài : Nghóa Thầy trò.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc.
- Y/C từng tốp 3 HS tiếp nối nhau luyện đọc
từng đoạn .
+ Đoạn 1: “Từ đầu...rất nặng”
+ Đoạn 2: “Tiếp theo...ơn thầy”.
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giải nghóa các từ: Môn sinh, sập, tạ...
- Y/C HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng nhẹ
nhàng, trang trọng.


*Hoạt động 2: tìm hiểu bài
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1, trả lời các ý:
+ Các môn sinh của cụ giaó Chu đến nhà thầy
để làm gì ?
+ Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn
kính cụ giáo Chu ?
+ Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người
- HS đọc bài
- Lắng nghe
- HS đọc
- HS đọc nối tiếp
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc toàn bài
- Lắng nghe
- HS nêu
thầy đã dạy cho cụ từ thû học vỡ lòng như
thế nào ?
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào nói lên bài
học mà các môn sinh nhận được trong ngày
mừng thọ cụ giáo Chu ?
- GV giúp HS hiểu nghóa các thành ngữ: Tiên
học lễ, hậu học văn ; Tôn sư trọng đạo.
+ Em biết thêm thành ngữ, tục ngữ, ca dao
hay khẩu hiệu nào có nội dung tương tự như
trên ?
*Hoạt động 3: đọc diễn cảm.
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm bài
văn, GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng nội
dung từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn

văn “Từ sáng... dạ ran”
- Cho HS thi đọc diễn cảm
- Bình chọn bạn đọc hay nhất
- Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố dặn dò:
+ Nêu ý nghóa bài văn ?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài: Hội thổi
cơm thi ở Đồng Vân.
-HS nêu
-HS nêu
- 2 HS nối tiếp nhau đọc
diễn cảm bài văn
- HS theo dõi
- HS thi đọc diễn cảm
- Lớp bình chọn
- HS nêu
-Liên hệ thực tế.
______________________________
Chính tả
LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. Mục đích - yêu cầu:
1. Nghe – viết đúng chính tả bài lòch sử ngày Quốc Tế Lao động.
2. Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lý nước ngoài; làm đúng các bài
tập.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Giâý khổ to chép quy tắc viết hoa tên người, tên đòa lí nước ngoài.
- Bảng phụ BT2.
III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:

- Gọi HS viết tên riêng: Sác-lơ, Đac-uyn, A-
đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, n Độ...
- 2 HS lên bảng viết. Lớp
viết bảng con.
2.G iới thiệu bài: Lòch sử ngày Quốc Tế Lao
động
3.Bài mới:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết
- GV đọc bài.
- Gọi 1 HS đọc lại. Hỏi:
+ Bài chính tả nói điều gì ?
- Y/C cả lớp đọc thầm, GV nhắc HS chú ý những
từ đễ viết sai, cách viết hao tên người, tên đòa lí
nước ngoài.
- Gọi 3 HS viết trên bảng, lớp viết bảng con các
từ: Chi-ca-gô, Mó, Niu y-oóc, Ban-ti-mo, Pít-sbơ-
nơ.
- GV đọc từng câu – HS Viết.
- Đọc toàn bài chính tả, YC HS soát lại bài.
- GV chấm 7 – 10 bài, HS khác đổi vở soát lỗi
cho nhau và đối chiếu SGK sửa lại những chữ
viết sai bên lề trang vở.
- GV nhận xét chung.
- GV gắn lên bảng tờ giấy viết hoa tên người,
tên đòa lí nước ngoài.
- Gọi 1 HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết
trong bài chính tả để minh hoạ.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2: Gọi HS đọc nội dung BT.
- Y/C lớp đọc thầm bài và làm bài.

- 2 HS làm bảng phụ.
- Gọi HS nêu, lớp và GV nhận xét, chốt lại ý
đúng như SGV/137.
4.Củng cố dặn dò:
- Y/C HS đọc thầm lại bài nêu nội dung chính
của bài văn .
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài :nhớ -viết: Cửa
sông.
- Lắng nghe.
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Nêu, lớp nhận xét.
- Đọc thầm.
- 3 HS viết bảng, lớp viết
bảng con.
- HS viết.
- HS soát lại bài.
- Nộp bài.
- Lắng nghe.
- HS lấy ví dụ.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Đọc thầm và làm bài.
- 2 HS làm bảng phụ.
- Nêu, lớp nhận xét.
- Nêu.
- Lắng nghe.
______________________________
Toán
NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. Mục đích -yêu cầu: Giúp HS:

- Biết thực hiện nhân số đo thời gian với một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bò bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS sửa bài.
+ Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào ?
+ Muốn trừ số đo thời gian ta làm thế nào ?
2.Giới thiệu bài: nhân số đo thời gian
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Thực hiện phép nhân số đo thới
gian với một số.
- GV nêu ví dụ 1.
- Gọi 1 HS đọc, nêu phép tính tương ứng:
1giờ 10 phút x 3 = ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính, rồi tính vào PGV.
1 giờ 10 phút
X 3
3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút.
- GV nêu ví dụ 2: Gọi 1 HS đọc lại.
- Gọi HS nêu phép tính: 3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Gọi HS nêu cách đặt tính và tính:
3 giờ 15 phút
x 5
15 giờ 75 phút
- Y/C HS trao đổi, nhận xét kết quả và nêu: Cần
đổi 75 phút ra giờ và phút.

75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy : 3 giờ 15 phút x 5 = 16 giờ 15 phút.
+ Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế
nào
*Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề.
- GV nêu lần lượt từng phép tính lên bảng, lớp làm
bảng con, 2 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét sửa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề.
- Gọi HS nêu cách giải, GV nhận xét.
- Y/C HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV nhận xét, sửa bài.
4. Củng cố dặn dò
+ Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế
- 1 HS sửa bài, nêu ,
lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 HS đọc lại và
nêu.
- HS nêu, lớp nhận
xét bổ sung. HS đặt
tính và tính, nhận
xét.
- Theo dõi, 1 HS
đọc lại.
- Theo dõi.
- HS nêu, lớp theo
dõi bổ sung.
- HS trao đổi cặp,

nêu kết quaphu
- Vài HS nêu.
- 1 HS đọc, lớp theo
dõi.
- Lớp làm bảng con.
Nhận xét.
- Sửa bài.
- 1 HS đọc, lớp theo
dõi.
- HS nêu, lớp nhận
xét.
- 1 HS làm bảng
phụ, lớp làm vở.
Nhận xét.
- HS nêu.
_____________________________________
Khoa học
CƠ QUAN SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I.Mục đích -yêu cầu: Sau bài học HS biết.
- Chỉ đâu là nhò, nh. Nói tên cá bộ phận chính của nhò và nh
- Phân biệt hoa có cả nhò và nh với hoa chỉ có nhò hoặc nh.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Hình SGK/104, 105.
- Sưu tầm hoa thật, sơ đồ nhò và nhụy .
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Kể tên các dụng cụ, máy móc sử dụng điện
bằng điện
2.Giới thiệu bài: Cơ quan sinh sản của thực vật có

hoa.
3.Bài mới:
- Y/C HS quan sát H.1, 2 SGK/104.
- Gọi một vài HS chỉ vào hình nói tên cơ quan sinh
sản của cây dong riềng và cây phượng.
- Y/C HS nói tên cơ quan sinh sản của một số cây
khác.
*Hoạt động 1: Quan sát
Mục tiêu: HS phân biệt được nhò và nh ; hoa
đực và hoa cái.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- Y/C HS thực hiện theo Y/C SGK/104.
+ Chỉ vào nhò và nh của hoa râm bụt và hoa sen
trong H.3, 4
+ Hãy chỉ hoa nào là hoa mướp đực, hoa nào là
hoa mướp cái trong H.5a và 5b.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo
cặp trước lớp.
- GV nhận xét.
*Hoạt động 2: thực hành với vật thật
Mục tiêu: HS phân biệt được hoa có cả nhò và
- HS nêu, lớp nhận xét.
- Lắng nghe.
- Lớp quan sát hình.
- Vài HS lên bảng
chỉ.Lớp theo dõi, nhận
xét.
- HS nêu.
- HS làm việc theo cặp

- Một vài HS lên trình
bày, lớp theo dõi nhận
xét.
- Lắng nghe.
nh với hoa chỉ có nhò hoặc nh.
Bước 1: Làm việc theo nhóm
- Y/C nhóm trưởng nhóm 4 điều khiển nhóm mình
thực hiện các nhiệm vụ sau:
+ Quan sát các bộ phận của các bông hoa đã sưu
tầm được và chỉ xem đâu là nhò ( nhò đực), đâu là
nh (nhò cái).
+ Phân loại các bông hoa đã sưu tầm đươc6, hoa
nào có cả nhò và nh ; hoa nào chỉ có nhò hoặc
nh và hoàn thành bảng sau vào vở:
Hoa có cả nhò và nh Hoa chỉ có nhò hoặc
nh
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Y/C các nhóm trình bày từng nhiệm vụ.
- Đại diện một số nhóm cầm bông hoa sưu tầm
được giới thiệu từng bộ phận của bông hoa.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Gọi các nhóm khác trình bày bảng phân loại hoa
chỉ có nhò hoặc nh với hoa có cả nhò và nh.
- Lớp nhận xét bổ sung, GV chốt lại và kết luận
như SGV/166.
*Hoạt động 3: thực hành với sơ đồ nhò và nh ở
hoa lưỡng tính.
Mục tiêu: HS nói được tên các bộ phận chính của
nhò và nh.
Bước 1: Làm việc cá nhân

- Y/ C HS quan sát sơ đồ nhò và nh SGK/105 và
đọc ghi chú để tìm ra những ghi chú ứng với bộ
phận nào của nhò và nh trên sơ đồ.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gọi một số HS chỉ vào sơ đồ và n tên một số
bộ phận chính của nhò và nh.
4.Củng cố dặn dò:
+ Hoa là cơ quan sinh sản của gì ?
+ Cơ quan sinh dục đực gọi là gì ?
+ Cơ quan sinh dục cái gọi là gì ?
- Nhận xét tiết học, chuẩn bò bài: sựï sinh sản của
thực vật có hoa.
- Làm việc theo
nhóm4.
- Các nhóm lên trình
bày, lớp theo dõi nhận
xét.
- Đ diện nhóm lên
bảng trình bày.
- Lớp theo dõi nhận
xét.
- Lớp quan sát sơ đồ và
nêu.
- Một vài HS lên chỉ.
- Nêu.
- Lắng nghe.
______________________________________________________
Thứ ba ngày 10 tháng 3 năm 2009
Thể dục
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN

TRÒ CHƠI “ CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I - M ục đích -yêu cầu :
- Ơn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân. u cầu thực hiện cơ
bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học trò chơi: “ chuyền và bắt bóng tiếp sức” . u cầu biết cách chơi và tham
gia đựoc vai trò chơi.
II - Đ ặc điểm- phương tiện :
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện.
- Phương tiện: GV và cán sự mỗi ngừơi 1 còi, mỗi HS 1 quả cầu, 2-3 quả bóng
rổ số 5, kẻ sân để tổ chức trò chơi và ném bóng
III - Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.P hần mở đầu :
-Tập hợp lớp,phổ biến nội dung bài học.
-Khởi động: Xoay các khớp.
-Chơi trò chơi:Diệt con vật có hại
2. Phần cơ bản : 18-22 phút:
a) Mơn thể thao tự chọn: 14-16 phút
.+ Đá cầu:
- Ơn tâng cầu bằng đùi: 4-5 phút. Tập theo đội hình
vòng tròn, Nêu tên động tác,
- Gọi một HS giỏi làm mẩu, giải thích động tác: chia
tổ cho HS tự quản tập luyện, GV sửa sai cho HS .
- Ơn chuyền cầu bằng mu bàn chân: : 9-11 phút.
Đội hình tập như trên, GV nêu tên động tác, cho một
nhóm ra làm mẫu, GV hoặc 1 HS nhắc lại những
điểm cơ bản của động tác, chia tổ cho HS tự quản tập
luyện.
* Ném bóng: 14-16 phút
Ơn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2 tay: 2-3

phút. Tập theo đội hình hàng ngang
- Gọi 1-2 HS giỏi làm mẫu, cho HS tập đồng loại
theo từng hàng do GV điểu khiển, xen kẽ có nhận
xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS
b) chơi trò chơi “ Chuyển bóng và bắt bóng tiếp
sức”5-6 phút:
- GV giải thích bổ sung nhấn mạnh những điểm cơ
bản để tất cả HS nắm đựơc cách chơi. Cho HS chơi
- Đội hình vòng tròn.
- 1 HS giỏi làm mẫu,
lớp theo dõi. tập luyện
theo tổ.
- 1 HS nhắc lại các
động tác. Tập luyện
theo tổ.
- Tập theo đội hình
hành ngang
- Lắng nghe.
chính thức có thi đua trong khi chơi.
3.Phần kết thúc:: 4-6 phút:
- GV cùng HS hệ thống bài: 1 phút.
- Y/C HS tập động tác hồi tĩnh : 2 phút.
- GV nhận xét giờ học và đánh giá kết quả bài học
giao về nhà : tập đá cầu hoặc ném bóng trúng đích.
- HS chơi.
- Lắng nghe.
- Thực hiện.
- Lắng nghe.
________________________________
Toán

CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. Mục đích -yêu cầu: Giúp HS:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
-Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Chuẩn bò bảng phụ .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS sửa bài.
+ Muốn nhân số đo thời gian với một số ta làm thế
nào
2.Giới thiệu bài:Chia số đo thời gian
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian
cho một số
- GV nêu ví dụ 1, HS đọc lại và nêu phép tính
tương ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ?
- Hướng dẫn HS cách đặt tính và thực hiện chia.
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
0 30 giây
00
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
- GV nêu ví dụ 2, HS đọc lại và nêu phép chia
tương ứng: 7 giờ 40 phút : 4 = ?
- Gọi một vài HS đặt tính và tính vào bảng con, 1
HS làm bảng phụ.
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ

- Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận và nêu như: Cần
đổi 3 giờ ra phút cộng với 40 phút và chia tiếp :

7 giờ 40 phút 4
3 giờ = 180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20
0
Vậy 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút.
+ Muốn chia số đo thời gian cho một số ta làm thế
nào
*Hoạt động 2: thực hành
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề
- Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm vở.
- Nhận xét sửa bài.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc đề.
- Gọi HS nêu cách giải, 1 HS làm phụ, lớp làm vở.
- GV nhận xét sửa bài.
- 1 HS sửa bài,
nêu, lớp nhận
xét.
- Theo dõi, nêu,
lớp nhận xét.
- Theo dõi.
- Theo dõi, nêu,
lớp nhận xét.
- Lớp làm bảng
con, 1 HS làm
bảng.
- Lớp thảo luận 4

nhóm, nêu kết
quả.
- Vài HS nêu.
- 1 HS đọc, lớp
theo dõi.
- 2 HS làm bảng,
lớp làm vở, nhận
xét.
- 1 HS đọc, lớp
theo dõi.
- HS nêu, 1 HS
làm bảng, lớp
______________________________________
Kó thuật
LẮP XE BEN (tiết 3 )
I.Mục đích -yêu cầu:
-Học sinh cần phải:
+Lắp hoàn chỉnh xe ben đúng kó thuật.
+Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp ghép xe ben.
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu xe đã lắp.
-Bộ đồ dùng kó thuật.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra:
-Nêu quy trình lắp xe ben?
-Để lắp được xe ben ta cần lắp
những bộ phận nào?
2.Giới thiệu bài:Lắp xe ben (tiết 3)
3.Bài mới:

*Lắp ráp xe ben:
-Các nhóm lắp ráp xe ben theo các
bước trong SGK
-Quan sát giúp đỡ thêm các nhóm.
*Tổ chức trưng bày sản phẩm và
đánh giá sản phẩm:
-Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
-Nhạn xét ,đánh giá.
4.Tôûng kết:
Nhận xét -dặn dò:
-Hai học sinh nêu.
-2HS nêu các bước lắp ráp xe ben.
-Các nhóm thực hành .
-Lắp xong cần kiểm tra sự nâng lên
hạ xuống của thùng xe.
-Các nhóm trưng bày sản phẩm
-Tiến hành nhận xét; đánh giá các
sản phẩm .
-Các nhóm tháo các chi tiết xếp
đúng vào hộp.
-CB lắp máy bay.
Luyện từ và câu
MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUYỀN THỐNG
I.–yêu cầu Mục điùch:
Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy
truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt
câu.
II. Đồ dùng dạy – học:
- Từ điển từ đồng nghóa Tiếng Việt
- Bảng phụ kẻ bảng BT2, 3 như mẫu SGV/138.

III. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ về Liên
kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Gọi HS sửa bài tập 2, 3.
2.G iới thiệu bài : Mở rộng vốn từ: Truyền thống.
3.Bài mới:
*Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Gọi 1 HS đọc Y/C bài tập, lớp theo dõi.
- GV nhắc HS đọc kó từng dòng để phát hiện
dòng thể hiện đúng nghóa của từ truyền thống.
- Y/C HS đọc , suy nghó phát biểu.
- Lớp và GV nhận xét, chốt đáp án đúng như
SGV/137.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- GV giúp HS hiểu nghóa của từ: truyền bá,
truyền máu, truyền nhiễm, truyền tụng như
SGV/138.
- Y/C HS đọc thầm Y/C bài lại và làm bài theo
cặp.
- GV chia nhóm làm bài trên phiếu.
- Gọi HS nêu kết quả.
- Lớp và GV nhận xét chốt ý đúng như
SGV/138.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc Y/C bài, lớp theo dõi.
- Gọi một vài HS làm bảng phụ , lớp làm bài vào
vở.
- Gọi một vài HS nêu, nhận xét. GV chốt ý đúng
như SGV/138.

4.Củng cố dặn dò:
+ Thế nào là truyền nhiễm ?
- Vài HS nêu, lớp nhận
xét.
- 2 HS lên sửa bài.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc,lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- HS đọc, phát biểu.
- Nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe và giải
nghóa.
- Đọc thầm và làm bài.
- Chia 4 nhóm làm bài.
- Vài HS nêu, lớp nhận
xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
- 2 HS làm bảng phụ
- Vài HS nêu, nhận xét.
- Lắng nghe.
- Nêu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×