Tải bản đầy đủ (.pdf) (344 trang)

Kinh tế và chính trị thế giới năm 2011 và triển vọng năm 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (22.94 MB, 344 trang )

VIỆN KHOA HỌC XẢ HỘI VIỆT NAM
VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THỂ GIỚI
P G S .T S . H O À N G T H Ị T H A N H N H À N
(C h ủ b iê n )
VÀTRIẾN VỌNG NĂM 2012
Biên mục trên xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam
K i n h t ế v à c h í n h trị t h ế g i ớ i n ă m 2 0 1 1 v à t r i ể n v ọ n g n ă m
2 0 1 2 / H o à n g T h ị T h a n h N h à n ( c h . b
.)١
N g u y ễ n H ồ n g N h u n g , Đ ặ n g
P h ư ơ n g H o a - H . : K h o a h ọ c x ã h ộ i , 2 0 1 2 .
٠
3 4 4 tr . : h ì n h v ẽ , b ả n g
; 2 1 c m
Đ T T S g h i: V iệ n K h o a h ọ c x ã h ộ i V i ệ t N a m . V i ệ n K i n h t ế v à
C h í n h trị t h ế g iớ i
1. K i n h t ế 2 . C h í n h trị 3 . T h ế g i ớ i
3 2 0 .9 1 - d c 1 4
KXG001 lp-CIP
V I Ệ N K H O A H Ọ C X Ả H Ộ I V IỆ T N A M
VIỆN KINH TẾ VÀ CHÍNH TRI THẾ GIỚI
PGS.TS. HOÀNG THỊ THANH NHÀN
(Chủ biên)
KINH TỂ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NĂM 2011
VÀ TRIỂN v ọ n g n ă m 2012
T I 5 6 Ạ I H Ọ C H H A T Ì &
؛

ĩ ẵ
- - -ص٠٠١٠ﻊﻟ٠ V س?١-٠ﺀ٦٠م?٠٠٠:٠ ٠٠ ر٠٠ج٠٠ح
r ٠,


A



·f r
y í í í
10023764
N H À X U Ấ T bAn k h o a h ọ c x ẵ H Ộ I
H À N Ộ I . 2 0 1 2
C Á C T Á C G I Ả
1. P G S . T S . H o à n g T h ị T h a n h N h à n ( C h ủ b i ê n )
2 . T S . N g u y ễ n H ồ n g N h u n g
3 . T S . Đ ặ n g P h ư o r n g H o a
4 . T h S . N g h i ê m T u ấ n H ù n g
5 . T h S . P h ạ m H ồ n g T i ế n
6 . T h S . N g u y ễ n H ồ n g T h u
7 . T h S . P h ạ m A n h T u ấ n
8 . C N . Đ ồ n g V ă n C h u n g
9 . C N . T r ầ n T h ị H à
1 0 . C N . N g u y ễ n H ồ n g N g a
1 1 . C N . N g u y ễ n Đ ì n h N g â n
1 2 . C N . Đ o à n T h ị K i m T u y ế n
MỤC LỤC
Danh mục các bảng 7
Danh mục các hinh 9
Danh mục các chữ viết tắt
١
1
LO؛ mở đầu 13
Chương 1

ة
KINH TẾ THẾ GIỎI NẢM 2011 15
1 .1 . T ổ n g q u a n k in h tế t h ế g iớ i n ă m 2 0 1 1
١
5
1 .2 . T h ư ơ n g m ạ i q u ố c t ế n ă m 2 0 1 1 2 9
1 .3 . Đ ầ u tu . q u ố c tế n ă m 2 0 1 1 4 6
1 .4 . T à i c h i n h q u ố c tế n ă m 2 0 1 1 6 0
Chương II:
CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NẢM 2011 88
2 . 1. T ồ n g q u a n c h in h tr ị th ế g iớ í n ă m 2 0 1 1 8 8
2 .2 . Q u a n h ệ g i ữ a c á c n ư ớ c l ớ n n ă m 2 0 1 1 1 05
2 .3 . X u n g d ộ t v à ly k h a i n ă m 2 0 1 1 1,35
2 .4 . V ấ n d ề t o à n c ầ u v à a n n in h p h i t r u y ề n th ố n g n ă m 2 0 1 1 1 5 6
Trang
ج
KINH TỂ VÀ CHÍNH TRỊ THỂ GIỚI NÁM 2011
C hương III:
T Ì N H H I N H K I N H T Ế M Ộ T s ố N Ư Ó C
V À K H U v ự c N Ả M 2 0 1 1 1 76
3 .1 . M ỹ 176
3 .2 . L iê n m in h c h â u  u ( E U ) 1 90
3 .3 . N h ậ t B ả n 2 1 0
3 .4 . T r u n g Q u ố c 2 2 9
3 . 5 . N g a 2 4 6
3 .6 . Ẩ n Đ ộ 2 5 8
3 .7 . K h u v ụ c Đ ô n g N a m Á ( A S E A N ) 2 7 0
C hương I V :
T R I Ể N V Q N G K I N H T Ế V À C H Í N H T R Ị
T H Ế G I Ó I N Ả M 2 0 1 2 V À M Ộ T s ố H À M Ý

C H Í N H S Á C H C H O V I Ệ T N A M 2 8 4
4 .1 . T r iể n v ọ n g k in h tế t h ế g iớ i n ă m 2 0 1 2 2 8 4
4 .2 . T r i ể n
٧
ọ n g c h i n h trị th ế g iớ i n ă m 2 2 9 5
4 .3 . M ộ t s ố h à m ý c h in h s á c h c h o ٧ iệ t N a m 3 0 2
Kết luận 3 1 2
Phụ lục: s ố lỉệu thống kê 3 1 5
Tàỉ líệu tham khảo 3 3 6
6
DANH MỤC CÁC BẢNG
T ra n g
B ả n g 1 .1 : T ố c đ ộ t ă n g tr ư ở n g G D P th ự c t ế h à n g n ă m ( % ) 17
B ả n g 1 .2 : T ỷ lệ th ấ t n g h iệ p ở m ộ t số q u ố c g ia v à k h u v ự c (% ) 19
B ả n g 1 .3 : T ố c đ ộ tă n g trư ở n g k h ố i lư ợ n g th ư ơ n g m ạ i q u ố c tế
2 0 0 8 - 2 0 1 1 ( % / n ă m ) ' ’ 31
B ả n g 1 .4 : D iễ n b iế n g iá th ế g iớ i tín h b ằ n g đ ô l a M ỹ g ia i đ o ạ n
2 0 0 8 - 2 0 1 2 ( % n ă m , v ớ i 2 0 0 2 - 2 0 0 4 = 1 0 0 ) 3 6
B ả n g 1.5: C á n c â n v à đ iề u k iệ n th ư ơ n g m ạ i g ia i đ o ạ n 2 0 0 8 - 2 0 1 1 3 8
B ả n g 1 .6 : N h ữ n g đ iể m m ố c q u a n tr ọ n g c ủ a V ò n g Đ ô h a 4 3
B ả n g 1 .7 : M & A v à c á c d ự á n đ ầ u tư m ớ i c ủ a c á c v ù n g v à n ề n
k in h tế 5 0
B ả n g 1 .8 : T rị g iá n ợ c ô n g n ắ m g iữ b ở i n g â n h à n g n ư ớ c n g o à i 68
B ả n g 2 .1 : C h i s ố g iá lư ơ n g .th ự c th ự c tế h à n g n ă m 2 0 0 0 -2 0 1 1 166
B à n g 2 .2 : M ứ c c u n g v à c ầ u d ầ u m ỏ c ủ a th ể g iớ i 2 0 0 8 - 2 0 1 2 170
B ả n g 3 .1 : T ă n g trư ở n g k in h tế k h u v ự c đ ồ n g e u ro n ă m 2 0 1 1 ( % ) 193
B ả n g 3 .2 : T ố c đ ộ t ă n g G D P t h e o n ư ớ c n ă m 201 I ( % ) 194
B ả n g 3 .3 : T ỷ lệ th ấ t n g h iệ p th á n g 10 /2011 s o v ớ i th á n g 10 /2 0 1 0
t ín h th e o n ư ớ c ( % ) 2 0 0
B ả n g 3 .4 : C á n c â n th ư ơ n g m ạ i c ủ a c á c n ư ớ c ( tỷ e u r o ) 2 0 3

7
B ả n g 3 .5 : T ỷ lệ t ă n g t r ư ở n g sả n x u ấ t c ô n g n g lii ệ p th e o n ư ớ c
( tín li % t r u n g b i n h n ă m t ừ t h á n s 7 - 9 / 2 0 11 ) 2 0 4
B ả n g 3 .6 : T h u n h ậ p tlieo đ ầ u n g ư ờ i từ n ô n g n g h iệ p n ă m 2011 (% ) 2 0 7
B ả n g 3 .7 : T ỷ lệ l ạ m p h á t, t in h t h e o s ố l iệ u t ổ n g h ợ p ( % ) 2 0 8
B ả n g 3 .8 : T h ặ n g d ư th rro n g m ạ i q u a c á c tliá n g c ủ a T m n g Q u ố c
n ă m 231 0 1 1
ة
B ả n g 3 .9 : T ỷ lệ tă n g s ả n l ư ợ n g c ô n g n g h iệ p c ủ a T r u n g Q u ố c
n ấ m 2 0 1 1 2 3 3
B ả n g 3 .1 0 : X u ấ t n h ậ p k h ẩ u c ủ a L iê n b a n g N g a 8 t h á n g d ầ u
n ă m 2 0 1 1 251
Κ1Ν1Ι TẾ ٧٨ CHỈNH TRI THẾ GIỚ1 N٨M 2011
8
DANH MỤC CÁC HÌNH
H ì n h 1 .1 : T ỷ lệ lạ m p h á t h à n g n ă m (% ) 21
H ìn h 1 .2 : C h ỉ s ố g iá lư ơ n g th ự c t r o n g h a i t h ậ p k ỷ g ầ n đ â y 23
H ì n h 1 .3 : G iá h à n g h ó a v à c h u k ỳ k in h tể 3 6
H ì n h 1 .4 : C h ỉ s ố tă n g t r ư ở n g th e o q u ý F D 1 to à n c ầ u c ủ a
U N C T A D , 2 0 0 0 -2 0 1 1 4 7
H ìn h 1 .5: D ò n g FD 1 to à n c ầ u , 2 0 0 7 - 2 0 1 1 (tỷ U S D ) 4 8
H ìn h 1 .6 : G iá tr ị t o à n c ầ u M & A v à d ự á n đ ầ u t ư m ớ i,
2 0 0 7 - 2 0 1 1 51
H ìn h 1 .7 : D ò n g v à o F D I , q u ý 1 1 /2 0 0 7 đ ế n q u ý 11/2011 5 4
H ì n h 1 .8 : D ò n g ra F D I, q u ý 11/2007 đ ế n q u ý 11/2011 (tỷ U S D ) 55
H ìn h 1 .9 : D ò n g v ố n t ư n h â n n ư ớ c n g o à i v à o c á c n ư ớ c đ a n g
p h á t t r iể n 5 7
H ìn h 1.1 0: D iễ n b iế n lãi s u ấ t trái p h iế u c h ín h p h ủ n ăm 2 0 11 6 3
H ìn h 1.1 1: C á c th ị t r ư ờ n g c h ứ n g k h o á n c h ù c h ố t to à n c ầ u
n ă m 2 0 1 1 71

H ìn h 1.12: D i ễ n b iế n tý g i á h ố i đ o á i d a n h n g h ĩa g iữ a m ộ t
s ố đ ồ n g tiề n c h ù c h ố t n ă m 2 0 1 0 7 6
H ìn h 1.13 : G iá t r ị t rá i p h iế u C h ín h p h ủ M ỹ p h á t h à n h ra
b ê n n g o à i g ia i đ o ạ n 2 0 0 0 -2 0 1 1 7 9
H ìn h 1.14: L ã i s u ấ t h iệ n tạ i ở c á c n ề n k i n h tế c h ủ c h ố t 85
Trang
9
H i n h 2 . 1 : G iá d ầ u t h ế g iớ i t ừ t h á n g 1 0 / 2 0 1 0 d ế n t h á n g
1 0 /2 0 1 1 172
H i n h 3 .1 : T ố c đ ộ t ă n g t r ư ờ n g G D P c ủ a M ỹ th e o q u ý 1 78
H ln h 3 .2 : T ă n g t r ư ờ n g G D P c ủ a c á c n ư ớ c k h u v ự c d ồ n g
e u r o t h e o q u ý n ă m 2 0 1 1 ( % ) 192
H l n h 3 .3 : C h i số g iá tiê u d ù n g c ủ a T r u n g Q u ố c n ă 2 3 5
H ln h 3 .4 : C ấ u t r ú c n ợ c ô n g c ủ a T r u n g Q u ố c 2 3 9
H i n h 3 .5 : T ỷ g iá U S D / N D T n ă m 2 0 1 1 241
KINH TỂ ٧٨ CI IÍNH TRI THỂ GIỚI NẢM 2011
10
DANH MỤC
CÁC CHỮ VIỂT TẮT
A D B N g â n h à n g P h á t t r i ể n c h â u Á
A F T A
K h u v ự c M ậ u d ị c h t ự d o A S E A N
A P E C
D i ễ n đ à n H ợ p tá c k in h tế c h â u Á - T h á i B i n h D ư ơ n g
A R F D i ễ n đ à n K h u v ự c A S E A N
A S E A N
H i ệ p h ộ i c á c q u ố c g ia Đ ô n g N a m Á
A S E M
D iễ n đ à n Á - Â u
A U

L i ê n m in h c h â u P h i
B I S
N g â n h à n g T h a n h t o á n q u ố c tế
B T A
H i ệ p đ ị n h T h ư ơ n g m ạ i t ự d o s o n g p h ư ơ n g
C P I
C h ỉ s ố g iá tiê u d ù n g
D N N N D o a n h n g h iệ p n h à n ư ớ c
D P T Đ a n g p h á t triể n
E C B
N g â n h à n g T r u n g ư ơ n g c h â u  u
E S C A P
ủ y b a n K in h t ế x ã h ộ i c h â u Á - T h á i B i n h D ư ơ n g
E U L i ê n m i n h c h â u  u
E U R O Đ ồ n g t iề n c h u n g c h â u  u
F A O
T ổ c h ứ c N ô n g l ư ơ n g L iê n h ợ p q u ố c
F D I
Đ ầ u t ư tr ự c t iế p n ư ớ c n g o à i
F P I Đ ầ u t ư g iá n t iế p n ư ớ c n g o à i
F E D C ụ c D ự t r ữ L iê n b a n g M ỹ
F T A H i ệ p đ ịn h M ậ u d ịc h tự d o
G A T S H i ệ p đ ịn h c h u n g v ề t h ư ơ n g m ạ i d ịc h v ụ
G A T T
H iệ p đ ịn h c h u n g v ề t h u ế q u a n v à t h ư ơ n g m ạ i
11
KINH TẾ VẢ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NẢM 2011
G D P
G N P
I M F

M & A
N A F T A
Ν Α Μ Α
N A T O
N B E R
N D T
N G O
O D A
O E C D
O P E C
p p p
S C O
S D R
S N G
T N C
T T C K
U N
U N C T A D
U N D P
U S D
W B
W E F
W H O
W T O
T ổ n g s ả r. p h ẩ m q u ố c n ộ i
T ổ n g s à n p h ẩ m q u ố c d â n
Q u ỹ T iề n tệ Q u ố c tế
M u a b á n v à s á p n h ậ p
H i ệ p đ ịn h T h ư ơ n g m ạ i t ự d o B ắ c M ỹ
T i ế p c ậ n th ị tr ư ờ n g đ ố i v ớ i h à n g h ó a p h i n ô n g n g h iệ p

T ổ c h ứ c H i ệ p ư ớ c B ắ c Đ ạ i T â y D ư ơ n g
C ơ q u a n n g h iê n c ứ u k in h tế q u ố c g ia M ỹ
Đ ồ n g n h â n d â n t ệ
T ổ c h ứ c p h i c h ín h p h ủ
V i ệ n t r ợ p h á t tr i ể n c h í n h t h ứ c
T ổ c h ứ c H ợ p tá c v à P h á t tr iể n k in h tế
T ổ c h ứ c c á c n ư ớ c x u ấ t k h ẩ u d ầ u m ỏ
S ứ c m u a t ư ơ n g đ ư ơ n g
T ổ c h ứ c H ợ p t á c T h ư ợ n g H ả i
Q u y ề n r ú t v ố n d ặ c b iệ t
C ộ n g đ ồ n g c á c q u ố c g ia đ ộ c lậ p (c ò n c ó c á c h v iế t tắ t là C IS )
C ô n tỉ ty x u y ê n q u ố c g ia
T h ị tr ư ờ n g c h ứ n g k h o á n
L iê n h ợ p q u ố c
H ộ i n g h ị L iê n h ợ p q u ố c v ề t h ư ơ n g m ạ i v à p h á t t r iể n
C h ư ơ n g tr ìn h P h á t t r iể n L iê n h ợ p q u ố c
Đ ô la M ỹ
N g â n h à n g T h ế g iớ i
D i ễ n đ à n K i n h tế T h ế g iớ i
T ổ c h ứ c Y tế T h ế g iớ i
T ổ c h ứ c T h ư ơ n g m ạ i T h ể g iớ i
12
LỜI MỞ ĐẦU
Năm 2011 khép lại với nhiêu diên biên kinh tê và chính trị
toàn cầu gây nhiều cảm xúc trái chiều. Sau khủng hoảng tài
chính châu Á 1997-1998 và khủng hoảng kinh tế thế giới
năm 2008-2009, năm 2011 chứng kiến nền kinh tế toàn cầu chật
vật đạt mức tăng trưởng thấp hơn dự kiến, lạm phát và thất
nghiệp cao nhưng mang tính địa phương, thị trường tài chính
ảm đạm, nợ công lan rộng và đặc biệt trầm trọng ở khu vực

đồng euro, giá hàng hóa nhiên liệu gia tăng Tất cả cảnh báo
về một tương lai kinh tế năm 2012 không sáng sủa do quá nhiều
mâu thuẫn phức tạp và nhiều điểm nóng bất chắc về kinh tế -
■ xã hội.
Và năm 2011 cũng chứng kiến nền chính trị toàn cầu thay
đổi dáng kể với biến động chính trị chưa hề dược dự báo như
bất ổn ờ Bắc Phi - Trung Đông, với các chính sách hạt nhân đầy
bất trắc ở Triều Tiên hay Iran, với căng thẳng gia tăng và không
dễ giải quyết ờ biển Đông Trong rất nhiều biến động này,
người ta nhìn thấy vai trò can dự của các cường quốc cũng
như cuộc tranh giành quyền lực giữa hai siêu cường là Mỹ và
Trung Quốc. Bàn cờ chính trị toàn cầu đang chuyển động
phức tạp và rất khó đoán định trong năm 2012 khi mà lãnh đạo
13
quốc gia ở Mỹ, Nga và Trung Quốc thay đổi sau các cuộc bầu
cử hoặc chuyển giao quyền lực.
Cuốn sách Kinh tế và chính trị thế giới năm 2011 và triển
vọng năm 2012 là kết quả do Viện Kinh tế và Chính trị thế giới
thực hiện nhiệm vụ cấp Bộ thường niên nhằm không chỉ cung
cấp thông tin thuần tuý mà còn bình luận, phân tích sự kiện, so
sánh với các năm trước, đồng thời dự báo năm tiếp theo để
người đọc có được cái nhìn tổng quan về thế giới dưới góc độ
kinh tế và chính trị. Ngoài ra, căn cứ trên thực tiễn và lý luận,
nhóm tác giả đưa ra một số hàm ý chính sách cho Việt Nam
nhằm cung cấp luận cứ cho Nhà nước ra quyết sách và điều hành
vĩ mô.
Mặc dù đã rẩt cố gắng nhưng không tránh khỏi những sai
sót và khiếm khuyết, chúng tôi mong nhận được nhiều ý kiến
góp ý của bạn đọc.
Thay mặt nhóm tác giả

PGS.TS. Hoàng Thị Thanh Nhàn
KINH TẼ' VẢ CHÍNH TRỊ THẺ' GIỚI NÁM 20] 1
______________________________
٠
14
C H Ư Ơ N G I
KINH TẾ THẾ GIỚI NĂM 2011
1.1. TỔNG QUAN KINH TẾ THÊ GIỚI NĂM 2011
Cuối năm 2010, IMF dự báo tăng trưởng kinh tế thế giới
năm 2011 sẽ giảm 0,7% còn 4,2% so với trước đó là 4,9%.
Khi đó, hầu hết giới quan sát đều lạc quan tin rằng dự báo sẽ
thành hiện thực sáng sủa. Tuy nhiên, những gì diễn ra trong
năm 2011 đã làm những hy vọng của năm 2010 nhanh chóng
tan biến. Nần kinh tể thế giới năm 2011 hiển hiện với nhiều
"ngổn ngang và lo ngại" (khủng hoảng nợ công ở châu Âu
mang "giông bão" đến cho nền kinh tế toàn cầu, thị trường
chứng khoán tuột dốc ở hầu hết các sàn giao dịch chủ chốt, thị
trường vàng thế giới biến động với giá vàng tăng cao chưa từng
thấy, thế giới đạt 7 tỷ người và giá lương thực tăng nhanh làm
cho 44 triệu người thiếu đói, tăng trưởng thấp diễn ra ở hầu hết
các quốc gia công nghiệp phát triển, tăng trưởng cao hơn ở các
nền kinh tế mới nổi nhưng chưa đủ lực đẩy toàn cầu). Nền kinh
tế thế giới đang ở trong "một giai đoạn rất khó khăn" bởi phải
đối mặt với quá nhiều vấn đề ừong cả tầm ngắn hạn và trung hạn.
1.1.1. Tăng trưởng kinh tế thấp hon dự báo
Tăng trưởng kinh tế thế giới năm 2011 có dấu hiệu khả quan
vào nửa đầu năm được coi như đà tiếp nổi của tăng trưởng
15
kinh tế được cải thiện năm 2010. Tuy nhiên, mức tăng này đã
nhanh chóng giảm sút vào nửa cuối năm dưới sức ép của khủng

hoảng nợ công châu Ẩu, cùng với hàng loạt biến động chính trị
Trung Đông và châu Phi. Nhìn chung cả năm, tăng trưởng toàn cầu
được ước tính thấp hơn dự báo đã đưa ra trước đó với số liệu khác
nhau từ nhiều nguồn công bổ: 4% (so với 4,3% hồi tháng 6/2011)
từ IMF, 3,6% (so với 5% hồi cuối năm 2010) từ ЕШ, 3,4% (so với
3,9% hồi trước đó) từ Goldman Sach; riêng Báo cáo Triển vọng
kinh tế toàn cầu tháng 9/2011 của Fitch còn đưa ra mức tăng trường
ước tính thấp nhất là 2,6% (so với số dự báo trước đó là 3,1%). Dù
chưa có con số cuối cùng, nhưng xu hướng giảm sút tăng trưởng
kinh tế toàn cầu thực sự hiển hiện. Đây là kết quả của nhiều khó
khăn chồng chất tại các trung tâm kinh tế vốn làm trụ cột cho tăng
trưởng toàn cầu. Trừ tăng trưởng kinh tế Trung Quốc và Ắn Độ
tuần tự đạt khoảng 9,3% (giảm so vói 9,9% dự đoán trước đó của
WB) và 7,6%, kinh tế Mỹ chỉ đạt mức tăng trưởng khiêm tốn là
1,5% (giảm so với dự đoán 1,7% trước đó), tăng trường kinh tế
châu Âu và Nhật Bản đều thấp một cách đáng lo ngại tuần tự là
1,6% và -0,5%. Bên cạnh đó, Nga đạt mức tăng trưởng kinh tế ước
tính 4% với các chỉ số kinh tế vĩ mô tương đối ổn định, số liệu
cuối cùng chính xác về tăng trưởng toàn cầu, khu vực và quốc
gia chọn lọc đã được dẫn trong bảng 1.1.
Cuộc khủng hoảng nợ công khu vực đồng euro nóng lại từ
giữa năm đã gây quá nhiều "giông bão" không chỉ cho kinh tế
châu Âu mà còn ảnh hưởng tiêu cực ra toàn cầu. Một số nền
kinh tế bị thương tổn nặng nhất1 đã đẩy đồng euro đối mặt với
KINH TÊ' VẢ g ỈÍNH TRỊ THỂ GIỜI NẢM 2011
______________________________
1. Irela n d , B ồ Đ à o N h a v à H y L ạ p ch i đ ạ t tă n g trư ở n g n ă m 2 0 1 1 lần lư ợ t
là 0 ,9 % , -1 % v à -7 % . S ả n x u ấ t c ô n g n g h iệ p tín h tớ i th á n g 1 1 /2 0 1 1 đ ã
16
Chương I. KINH TỂ THỂ GIỚI NĂM 2011

Bảtìg 1.1: Tốc độ tăng trường GDP thực te hàng năm (%)
2010 2011
2012
Thế gió.i
١١١
3,8
3,3
Các nu٠ó٠c phát triển
3,2 1,6
1,2
Mỹ
3,0
1,8
1,8
Khu vực dồng euro
1,9
1,6
-0,5
Nhật Bản
4,4
-0,9
1,7
Các nu6٠c dang phát triền và mói nốỉ
7,3 6,2
5,4
Trung và Dông Au 4,5
5,1
1,1
Cộng dồng các ٩uốc gia dộc lập
4,6

4,5
3,7
Nga
4,0 4,1
3,3
Khồng kề Nga
6,0 5,5 4,4
Châu Á
9,5
83
8,0
Trung Quốc
10,4
9,2
83
An Độ 9,9
7,4
7,0
ẠSEAN-5*
6,9
4,8 5,2
Mỹ Latinh và vùng Carlbe
6,1
4,6 3,6
Brazil
ة٦١
2,9
3,0
Trung Dông và Bắc Phỉ 4,3
3,1

3,2
Khu vực châu Phỉ hạ Sahara
5,3
4,9
5,5
G hi chú: A S E A N -5 g ồ m In d o n e s ia , M ala y s ia , P h ilip p in e s , T h á i L an
v à V iệ t N a m .
N g u ồn : IM F , W o rld E c o n o m ic O u tlo o k U pdate, J a n u a r y 2 0 1 2 .
s ụ t g iả m 2 /3 , s ả n lư ợ n g c ô n g n g liiệ p D ứ c g iả m 3 % , P h á p g iả m 2 % .
C h ì số s ả n x u ấ t c ô n g n g h iệ p sụ t g iả m m ạ n h n h ấ t là I ta lia ( - 4 ,8 % )
v à B ồ D à o N h a (-5 ,8 % ). (x e m :
w w w .tr a d in g e c o n o m ic .c o m /d a t a ).
T ă n g trư ờ n g k in h tế c ủ a Đ ứ c , P h á p , I ta lia , T â y B a n N h a n ầ m 2 0 1 1
tu ầ n tự là 3 ,0 % , 1 ,6 % , 0 ,4 ./., 0 ,7 % ( I M F , W orld E con o m ic O u tlook
U pd a te , J a n u a r y 2 0 1 2 ) .
17
neuy cơ "đổ vỡ" và EU "tan
٢
ã" - diều quá nguy hiểm dến mức
không thể chấp nhận. Để dối phó với khủng hoảng nợ công,
nhiều chinh phủ phảỉ thực thi chíníi sách khắc khổ. Diều này dẫn
dến tỉnh trạng thất nghiệp, tổng cầu quốc gia và khu vực hạ thấp,
tiêu dùng của quảng dại quần chúng suy gỉảm mạnh. Tốc độ tăng
trưởng thương mạ؛ hàng hóa và dịch vụ năm 2011 thấp hơn so
với năm 2010: xuất khẩu giảm từ 12,8
ه/ه
xuống 7,5% tinh trên
quy mô toàn cầu, trong dó, các nền kinh tể công nghỉệp phát
triển dã gỉảm tuyệt dối cả về xuất và nhập khẩu lần lượt trong
năm 2010 từ 12,3% và 11,7% xuống còn 6,3

٥/٥
và 5,9% năm
2011. Tinh trạng gỉảm sút tương tự cũng xảy ra với khu vực các
nền kinh tế dang phát triển và mới nổi, dù mức độ không nghiêm
trọng bằng. Tăng tnrờng xuất và nhập khẩu năm 2010 tuần tự là
13,6% và 14,9% hạ thấp xuống còn 9,4% và 11,1% năm 2011.
1.1.2. Tinh trạng thất nghíệp đáng0
ا
ngạỉ
Trong diều kỉện tổc độ tăng trưởng kinh tế gỉảm, nạn thất
nghiệp lan rộng tấn công nhiều tầng lớp trong xã hộỉ. Tinh trạng
vỉệc làm trên quy mô toàn cầu những tháng dầu năm 2011
chưa cải thíện tích cực như mong dợỉ nên ITO dự tinh tỷ lệ
thất nghiệp toàn cầu năm 2011 là 6,1%.
Theo báo cáo tinh hlnh việc làm công bố bởi ủy ban châu Âu,
cuộc khủng hoảng nợ công dã khỉến 6 trỉệu người lao dộng ở
châu lục này mất việc làm, cỏ dến 16,3 trỉệu người thất nghỉệp
ở khu vực dồng euro; trong số những ngườỉ không có việc
làm, tỷ lệ thất .nghỉệ.p dàỉ hạn lên dến 40
٥
/o và chưa có dấu hiệu
dừng lại; tỷ lệ thanh niên thất nghiệp chiếm dến 2 5 0
ا٠
tại 10/27
nước thành vỉên EU, riêng Tây Ban Nha, con số này lên dến 50%.
KINH TẾ VÀ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NÃM 2011
18
Chương I. KINH TẾ THỂ GIỚI NẢM 2011
Tinh trạng thât nghiệp phô biên và khá nghiêm trọng xảy ra
trong các ngành công nghiệp chế tạo, xây dụng và công trình

công cộng ở châu Âu; nó không chỉ làm gia tăng khoảng cách
tiền lưong giữa những người lao động mà còn làm trầm trọng
hon bất bình đẳng xã hội. Không thể tưởng tượng số người có
nguy cơ lâm vào cảnh nghèo lên đến 114 triệu người ở châu Âu
(tương đương với 1/4 dân số châu lục) và có đến 8% sổ người
trong độ tuổi lao động có nguy cơ rơi vào cảnh túng quẫn,
khó khăn đối với các gia đình có con lớn gấp đôi các gia đình
không con.
Bảng /.2 Tỷ
٠
ệ thất nghíệp ở một số quốc gỉa và khu vực (%)
2009 2010 20 11.
2012.
Mỹ
9,3
9,6
9,1 9,0
Khu vực đồng
euro
9,4
٠
10,1
9,9
9,9
Nhật Bàn
5,1 5,1
4,9
4,8
Trung Quốc
4,3

4,1 4,0
4,0
G hi chú:
٠
: s ố liệ u ư ớ c tin h c h o n ă m 2 0 1 1 v à d ự b á o c h o n ă m 2 0 1 2 .
N guồn: IM F (2 0 1 1 ) , W o rld E co n om ic O utlook, S e p t e m b e r 2 0 1 1 .
I M F ( 2 0 1 0 ), W o rld E co n om ic O utlook, O c t o b e r 2 0 1 0 .
Thất nghỉệp ở Mỹ thực sự dáng lo ngạỉ: 9% trong 10 thảng
dầu năm 2011'. Tiêu dùng tư nhân quyết định dến 70
ه/ه
khả
năng vận hàn,h của nền kinh tế Mỹ, khi thất nghỉệp tăng cao,
1. T u y n h iê n , n h ờ số v iệ c là m tâ n g d ể n g ầ n 4 0 0 .0 0 0 v à o h ai th á n g cu ố i
nă.m , tỷ lệ th ấ t n g h iệ p ở M ỹ g iả m n h ẹ c ò n 8 ,9
٠
/
٥
.
19
sự èo uột trong hoạt dộng kinh tế Mỹ khiến clio mức độ lạc
quan kinli tế toàn cầu trở nên yếu dần vào quý III năm 2011.
Bên cạnh dó, nợ công của Mỹ lên dến ngưỡng dinh (14.300 tỷ USD,
tuong dương 100% GDP) khỉến cho tâm lý lo ngại cầu tiêu
dùng bị tliu hẹp, kéo theo suy giảm tăng trưởng. Tuy nhiên,
vào hai tháng cuốỉ năm 2011, dược hỗ trợ bời chinh sách gia
hạn giảm thuế đánh vào lương, cầu tíêu dùng ở Mỹ dẫ dược
cảỉ tliỉện, số dơn khai thất nghiệp lần dầu vào thời gian này
của năm lên dến 381.000 dơn. DU vậy, dây vẫn là con số thấp
nhất trong 3 năm qua. Trước thềm năm mớỉ, giớỉ quan sát nhln
thấy dấu hiệu tlch cực hơn cho tăng trưởng kinh tế của Mỹ khi

chỉ số tỉêu dùng dược cải thỉện, hoạt dộng kinh doanh sản xuất
nhộn nhịp hơn và số người tỉm dược vỉệc làm tẫng lên.
1.1.3. Lạm phát cao nhung dược kỉểm soát tốt hon vào
cuốỉ năm
Trong khi các chinh sách thắt lrrng buộc bụng của châu Âu
và Mỹ nhằm giảm thỉểu nợ công và sử dụng có hỉệu quả hơn
nguồn lực tàỉ chinh thi chinh sách thắt clrặt tiền tệ dược thực
thi ở nhiều quốc gia dang phát triển đặc b؛ệt là Trung Quổc
١

Ẩn Độ' nhằm chống lại tinh trạng lạm phát vốn de dọa sự ổn
định kinh tế vĩ mô của họ. Chỉ số gia cả tiêu dùng nhóm các
nước công nghỉệp phát triển tăng từ 1,6% năm 2010 lên 2,6%
năm 2011; trong khi các con số này ở nhóm các nền kinh tế
dang phát triển và mớí nổi tuần tự tăng là 6,1% và 7,5% - mức
KINH
T Ế
vA a IÍN IIT R THÊ' GIỚI NẢM 2011
1. H a i n ư ớ c s ử d ụ n g c ô n g c ụ c h in h s á c h tiề n tệ là n â n g lã i s u ấ t v à tẫ n g
d ự t r ữ b ắ t b u ộ c c ủ a h ệ th ố n g n g â n h à n g th ư ơ n g m ạ i c lio d ù c ó k h ả
n ă n g k iiíi h ã m liơ ạ t d ộ n g k in h tế .
20
Chương I. KINH TẾ THỂ GIỚ1 NÁM 2011
tăng cao nhất kể từ năm 2005 trừ năm 20()8 (với mức lạm phát
ờ khu vực này lên dến 9,2٥/o). Chỉ số lạm phát của Mỹ năm
2011 dừng ở 2,7% và có thể giảm nhẹ vồ 2,1% năm 2012.
Hình 1.1: Tỷ lệ lạm phát hàng năm (%)
Chú thích: K h u v ự c đ ồ n g e u ro ch i b a o g ồ m c á c n ư ớ c p h á t triể n .
N guồn: IM F ( 2 0 1 1 ) , W o rld E c o n om ic O utlook, S e p te m b e r 2 0 1 1 .
Dóng góp phần chinli vào chỉ số lạm phát cao thuộc về các

nền kinh tế lớn ở châu A. Ngay từ cuối năm 2010, dấu hỉệu
lạm phát dã dược cảnh báo song những dỉễn biến xấu khiến
cho cả Trung Quốc và Ẩn Sộ pltải vật lộn với quá trinh kiểm
soát chỉ số CPI dể đảm bảo tăng trưởng, sến tháng 7/2011,
chỉ số lạm phát ở Trung Quốc dã lên dến 6,5% - mức cao
vượt trộỉ so với dự kiến chỉ là 4%. s u lạm phát trong bốn
tháng cuối cùng của năm 2011 liên tỉếp giảm nhờ nỗ lực dỉều
hành vĩ mô của Chinh phủ Trung Quổc, nhimg tinh chung toàn
21
năm, lạm phát ở nước này vẫn đứng ở 5.6%. Trong mười một
tháng đầu năm 2011, chỉ số lạm phát ờ Án Độ lên đến trên
9%, cao nhất trong nhóm BRICs (so với mức 6,64% của Brazil
tính đến tháng 11/2011 và 7,19% của Nga tính đến tháng 10/2011).
Hình 1.1 thể hiện rõ mức độ gay gắt hơn cả của lạm phát ở
Ân Độ.
Mức lạm phát ở Mỹ Latinh và Caribe cả năm 2011 lên đến
6,7%, gia tăng hơn chỉ số lạm phát năm 2010 là 6,0%. Lạm
phát ở khu vực này được chia thành ba nhóm: cao, trung bình
và thấp. Điển hình của nhóm cao là Venezuela (gần 30% trong
nửa đầu năm 2011), Paraguay, Colombia; nhóm trung bình gồm:
Brazil, Mexico và Peru (có mức lạm phát khoảng 4-6%). Nhóm
thấp gồm một số nước như Chilê, Giamaỉca, và Nicaragua (có
mức lạm phát khoảng 3%).
Trong khi đó, Cộng đồng các quốc gia độc lập vẫn là khu
vực có mức lạm phát khó kiểm soát trong suốt 5 năm qua với
chỉ số này thường xuyên đứng ờ mức cao: 11,2% năm 2009,
7,2% năm 2010 và tăng trở lại tới 10,3% năm 2011.
Nhìn lại cả năm 2011, lạm phát đã trở thành rủi ro kinh tế
và làm xói mòn những nỗ lực điều chỉnh chính sách cân bằng
kinh tế, đặc biệt đối với các nền kinh tế mới nổi. Những

nguyên nhân chủ yếu đẩy lạm phát lên cao nằm ở thị trường
hàng hóa và nông sản, trong đó tập trung vào giá nhiên liệu và
giá lương thực (xem chi tiết ở phần 1.2.2). Bên cạnh yếu tố
bất lợi về thời tiết trên bình diện rộng khắp (hạn hán ở nhiều
tinh của Trung Quốc kéo dài từ cuối năm 2010, hạn hán nặng
nề ờ Nga và Ucraina làm cho sản lượng lúa mì sụt giảm, hạn hán
KINH TẺ' VẢ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NẢM 2011 _______________________________
22
Hình 1.2: Chỉ số gỉá luOHg thực trong hai thập kỷ gần đây
23
١
N guôn: w w w .t 1.a d i.ig e c 0110m ic .c o m
kéo dài ở Pháp, Đức, Áo, Thuỵ Sĩ, gây thiệt hại nghiêm trọng
về sản lượng lương thực), yểu tố thông tin bất cân xứng về thị
trường lưong thực góp phần gia tăng nạn đầu cơ, lũng đoạn giá
lương thực thế giới. Trong khi đó, những bẩt ổn chính trị ở
Trung Đông và Bắc Phi, thảm họa kép động đất và sóng thần ở
Nhật Bản khiến cho cung cầu nhiên liệu, chủ yếu là dầu mỏ mất
cân bằng trên phạm vi toàn cầu. Ngoài ra, cuộc chạy đua hạ giá
đồng nội tệ (chi tiết ở phần 1.4) diễn ra ở hầu hết các nền kinh
tế chủ chốt cũng góp phần làm gia tăng tỷ lệ lạm phát khi hàng
nhập khẩu trở nên đắt đỏ hơn dưới tác động của chính sách tỷ
giá. Tất cả cộng hưởng đẩy giá cả lương thực và năng lượng leo
thang - yếu tổ khiến cho tình trạng lạm phát khó kiểm soát.
Lạm phát năm 2011 dù dịu bớt vào vài tháng cuối năm,
nhưng chưa thể đảm bảo ngưỡng an toàn cho năm 2012. Thực
tế đòi hỏi sự chú trọng thi hành các chính sách điều chinh vĩ
mô ở mỗi quốc gia.
1.1.4. Khủng hoảng niềm tin đối với vai trò của nhà nưó
٠

c
và thị trường
Nhìn tổng thể diễn biến kinh tế và chính trị thế giới từ năm
2008 đến năm 2011, chúng ta nhận thấy thế giới đang trải qua
chuỗi thời gian khủng hoảng niềm tin về vai trò điều tiết phát
triển của nhà nước và vai trò tự điều chỉnh của thị trường.
Trong đó, năm 2011 bộc lộ rõ nhất những điểm yếu về mô hỉnh
quản trị phát triển ở cả các quốc gia giàu cũng như nghèo.
Điểm tắc nghẽn chính là những bất cập trong quan hệ giữa nhà
nước và thị trường, giữa tăng trưởng và công bằng xã hội -
những cặp phạm trù kinh điển trong kinh tế vĩ mô.
KINH TẾ VẢ CHÍNH TRỊ THẾ GIỚI NÁM 2011
______________________________
24
C hư^g I. KINH TỂ THỂ GIỚI NÁM 2011
Quay lại năm 2008, sau khi cuộc khủng hoảng kinh tế tài
chính toàn cầu bị châm ngòi bởi sự kiện sụp đổ vào ngày 15/9
của Lehmon Brother - tập đoàn tài chính hàng đầu ở Mỹ, chính
quyền Mỹ đã chống chọi bằng việc tung ra hàng loạt chính sách
hỗ trợ và kích thích nhàm ngăn cản sự lây lan khủng hoảng từ
khu vực tài chính ngân hàng sang khu vực sản xuất ở chính Mỹ
cũng như ngăn cản khả năng lan ra toàn thế giới. Khi đó, người
ta nói nhiều về "sự tham lam" của các ông chủ tư nhân đã thực
thi chính sách "kích cầu tiêu dùng", khuyến khích tâm lý tiêu
trước trả sau diễn ra phổ biến, đặc biệt trong lĩnh vực bất động
sản. Và kết quả là chi tiêu vượt quá xa thu nhập thực tế. Trong
điều kiện kinh tế bình thường, công thức này được chấp nhận.
Tuy nhiên, khi diễn biến thị trường gặp nút thắt không thuận lợi,
những khoản vay đến hạn không thể ừả, các tổ chức tín dụng
lâm vào tình trạng mất khả năng thanh khoản, và điều tồi tệ đã

xảy ra. Khi đó nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng ban
đầu ở khu vực ngân hàng, sau đó lan sang khu vực sản xuất.
Kinh tế Mỹ sụt giảm kéo các nền kinh tế đầu tàu thế giới vào thế
chao đảo mang tính toàn cầu trong suốt hai năm 2008 và 2009 và
nó chỉ kịp lấy lại thăng bằng vào năm 2010 với sự phục hồi kinh
tế nhưng chỉ mang tính địa phưong. Năm 2010, sản lượng công
nghiệp của các nước phát triển tăng thấp hon mức sản lượng
trước thời điểm khủng hoảng vào tháng 2/2008 là 8%; trong khi
chỉ số này ờ nhóm các quốc gia đang phát triển tăng hon 19% so
với cùng thời điểm kể trên. Riêng sản lượng công nghiệp ở
Trung Quốc cao hon so với mức trước khủng hoảng tới 40%,
chỉ số này ở Đông Á và Việt Nam khoảng 35%'. Sang năm 2011
1. Xem: " Dự thảo triển vọng kinh tế toàn cầu", W B (tháng 6 năm 2011).
25

×