Tải bản đầy đủ (.pdf) (330 trang)

Kinh tế quốc tế - Dành cho sinh viên đại học, cao học, MBA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (40 MB, 330 trang )

Ill thuijet Co ban va Nang cao
Cau höi Träc nghiem va Bai toan Mäu
Tinh huöng Kinh te Quoc te
Anh ngo Kinh te Quoc te
* ▼ .*
Kinh tä ^
■J. A
NHA XUÄT BAN PHUQNG DONG
International Economics
KINH TẾ QUỐC TÊ
NHÀ SÁCH KINH TẾ RẤT MONG NHẬN Được
Ý KIẾN ĐÓNG GÓP, BÌNH LUẬN CỦA QUÝ ĐỘC GIẢ
Mọi ihư từ góp ý xin vui lòng chuyền về Email: nhâ
hoặc điện thoại trực tiếp đến số: 0916 164 440 và 08 38337464
KINH TẾ QUỐC TỂ
Tác giả: MBA. NGUYỄN VẪN DUNG
____
__
__
_
________________
i
____________________
_
______
-
__
Sách đã được NHÀ SÁCH KINH TẾ giữ bản quyền và phát hành
độc quyền.
Mọi hình thức vả phương tiện vi phạm bản quyền (photo, sao
chép, in ấn, lưu trữ hoặc chuyển thành văn bản điện tử qưa


mạng Internet) không được sự đổrtg ý của NHÀ SÁCH KINH TẾ
là vi phạm Luật Bảo vệ Quyền Sỗ
hữu Trí tuê và bị đưa ra trưóc
pháp luật._______________________________________________
BUSINESS BOOKS SUPERMARKET
MBA. Nguyễn Vỡn Dung


NHÀ XUẤT BẢN PHƯƠNG ĐÔNG
Quyển sách gồm các chủ đề quan trọng sau:
Chương 1:
NÂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ LỘI THÊ so SÁNH
(LABOR PRODUCTIVITY AND COMPARATIVE ADVANTAGE)
Chương 2:
MÔ HÌNH NHÂN Tố CHUYÊN BIỆT VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP
Chương 3:
(SPECIFIC FACTORS MODEL AND INCOME DISTRIBUTION)

NGUỒN Lực VÀ THƯƠNG MẠI: MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN
Chương 4:
(RESOURCES AND TRADE: HECKSCHER - OHLIN MODEL)
MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUAN
(STANDARD TRADE MODEL)
Chương 5:
HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ, CẠNH TRANH
KHÔNG HOÀN HẢO VÀ THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Chương 6:
(ECONOMIES OF SCALE,IMPERFECT

COMPETITION AND INTERNATIONAL TRADE)

Sự DI CHUYỂN NHÂN Tố QUỐC TẾ
Chương 7:
(INTERNATIONAL FACTOR MOVEMENTS)
CÁC CÔNG CỤ CỦA CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI
Chương 8:
(INSTRUMENTS OF TRADE POLICY)
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CÁC QUỐC GIA
Chương 9:
(NATIONAL TRADE POLICY)
HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN
Chương 10:
(NATIONAL INCOME ACCOUNTING AND BALANCE OF PAYMENTS)

TỶ GIÁ HÔI ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI
Chương 11:
(EXCHANGE RATES AND FOREIGN EXCHANGE MARKET)

CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ Hốl ĐOÁI
(EXCHANGE RATE POLICIES)
Quyển sách này vừa kết hợp tính ca bản và hiện đại, lý thuyết
và thực tiễn, kèm các B ài tập Trắc nghiệm và B ài toán M ẫu có
Đáp án, các T ình huống Kinh tế Quốc T ế Thời sự, có gợi ý tư
duy, phụ c vụ cho các Sinh viền Đại học, Cao học Khối Kinh Tế,
MBA, Giảng Viên và các độc g iả quan tâm nghiên cứu vực
quan trọng này.
Trân trong giới thiệu
MBA. Nguyễn Văn Dung
W ju c J m £
• •
Lời Nói Đầu 5

Mục L ụ c 7
Chương 1: NĂNG SUAT l a o đ ộ n g v à
l Ợi t h ế so s á n h

13
I. LỢI THẾ so SÁNH

13
II. NỀN KINH TẾ MỘT NHÂN TỐ

14
III. GIAO DỊCH TRONG NEN KINH TẾ TOÀN CÀU
MỘT NHÂN TỐ 15
IV. LỢI th ế so Sán h với n h iều h àng h ó a

18
V. VẤN ĐỀ CHI PHÍ VẬN CHUYÊN và
HÀNG HÓA PHI THƯONG m ạ i

20
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 22
Bài Toán 25
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 27
Tình huống 1: Mười tình huống các nền kinh tế
Châu Á cần lường trước

27
c>» Tình huống 2: Mười thách thức của kinh tế toàn cầu
năm 2012 31
Chương 2: MÔ HÌNH NHÂN T ố CHUYÊN BIỆT

VÀ PHÂN PHỐI THU NHẬP 34
I. MÔ HÌNH NHÂN TỐ CHUYÊN BIỆT 34
II. THƯONG MẠI QUỐC TẾ TRONG MÔ HÌNH
NHÂN TỐ CHUYÊN BIỆT

44
III. PHÂN PHỐI THU NHẬP VÀ LỘI ÍCH TỪ
THUONG m ại

]


.

47
8
Kinh Tế Quốc Tế
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 48
Bài Tập 51
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 53
Q»> Tình huống 1: Mười rủi ro lớn của kinh tế thế giới
năm 2012

53
c»> Tình huống 2: Ngổn ngang kinh tế toàn cầu 58
Chương 3: NGUồN L ự c VÀ THƯƠNG MẠI:
MÔ HÌNH HECKSCHER - OHLIN

61
I. MÔ HÌNH NỀN KINH TẾ HAI NHÂN T ổ


61
II. TÁC ĐỘNG CỦA THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ GIỮA
CÁC NỀN KINH TẾ HAI NHÂN T ố

65
Câu Hỏi Trắc Nghiệm

68
Bài Tập 71
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc Tê'

73
Tình huống 1: Năm xu hướng kinh tế trong năm 2012 73
c»ì> Tình huống 2: Bốn rủi ro đổi với nền kinh tế
toàn cầu năm 2012

77
Chương 4: MÔ HÌNH THƯƠNG MẠI TIÊU CHUAN

80
I. MÔ HÌNH TIÊU CHUẤN CỦA NÊN KINH TẾ
THƯƠNG MẠI

81
II. CHUYỂN GIAO THU NHẬP QUỐC TẾ:
DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG RD

.
86

III. THUẾ QUAN VÀ TRỢ CẤP XUẤT KHAU

87
Câu Hỏi Trắc Nghiệm

90
Bài Tập 93
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế

95
c>» Tình huống 1: Các nền kinh tế mới nổi nên
chuẩn bị cho tình huống xấu nhất

95
G»ì>Tình huống 2: Chín dự háo kinh tế thế giới 2012-2013
của GOLDMAN SACHS
.

99
Kinh Tế Quốc Tế
9
Chương 5: HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ,
CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ
THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế

103
I. HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ VÀ CẤU TRÚC
THỊ TRƯỜNG 103
II. LÝ THUYẾT CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO


104
III. CẠNH TRANH ĐỘC QUYÊN và thương m ạ i

107
IV. LÝ THUYẾT VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ QUY MÔ
BÊN NGOÀI 111
V. HIỆU QUẢ KINH TẾ BÊN NGOÀI VÀ THƯƠNG MẠI
QUỐC TẾ 111
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 115
Bài Tập 118
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế

120
G»> Tình huống 1: Những tình huống kinh điển về
đối phó với “thảm họa kinh doanh” 120
Tình huống 2: Kinh doanh toàn cầu đang lạc quan
trở lạ i 125
Chương 6: Sự DI CHUYÊN n h â n T ố Q u ố c T Ế

129
I. DI CHUYỂN LAO ĐỘNG QUỐC T Ế

129
II. VAY VÀ CHO VAY Q u ốc TẾ 133
III. ĐẦU TƯ TRựC TIẾP NƯỚC NGOÀI VÀ
CÔNG TY ĐA QUỐC GIA 133
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 135
Bài Tập 138
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế


140
Tình huống 1: 2012 và lo ngại về
“tình huống nguy hiểm”

140
c»> Tình huống 2: Đầu tư cho nghiên cứu và phát triển
toàn cầu 2012 146
10
Kinh Tế Quốc Tế
Chương 7: CÁC CÔNG cụ CỦA CHÍNH SÁCH
THƯƠNG M ẠI

149
I. THUẾ QUAN 149
II. CHI PHÍ VÀ LỢI Ích c ủ a t h u ế q u a n

152
III. TRỢ CẤP XUẤT KHẨU 155
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 157
Bài Tập 160
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế

162
Tình huống 1: Năm câu hỏi cho kinh tế
Việt Nam 2012

162
Tình huông 2: BRICS đang dẫn dắt quá trình
phục hồi kinh tế toàn cầu 171
Chương 8: CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI

CÁC QUỐC GIA 175
A. CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIEN 175
I. CÔNG NGHIỆP HÓA THAY THẾ NHẬP KHAU

175
II. CÔNG NGHIỆP HÓA ĐỊNH HUỚNG x u ấ t k h a u

178
B. CÁC NƯỚC PHÁT TRIỂN 178
I. CÔNG NGHỆ VÀ NGOẠI TÁC 178
II. CẠNH TRANH KHÔNG HOÀN HẢO VÀ
CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI CHIẾN LƯỢC

179
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 180
Bài Tập 183
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế

187
Tình huống: về triển vọng kinh tế toàn cầu 2012
(Phần I )

187
Kinh Tế Quốc Tê'
11
Chương 9: HẠCH TOÁN THU NHẬP QUốC GIA
VÀ CÁN CÂN THANH TOÁN

193
I. TÀI KHOẢN THU NHẬP QUỐC GIA


193
II. HẠCH TOÁN THU NHẬP QUỐC GIA NEN
KINH TẾ MỞ

.

.
196
Câu Hỏi Trắc Nghiệm

200
Bài Tập 203
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế

205
Tình huống 1: Đã đến lúc rời khỏi Trung Quốc?

205
Q»> Tình huống 2: về triển vọng kinh tế toàn cầu 2012
(Phần II) - Dự báo tăng trưởng của
một sô" nền kinh tế lớn 208
Chương 10: TỶ GIÁ H ối ĐOÁI VÀ THỊ TRƯỜNG
NGOẠI HỐI 212
I. TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ GIAO DỊCH QUỐC TẾ

212
II. THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI

213

III. CÂN BẰNG TRONG THỊ TRƯỜNG NGOẠI H ối

215
Câu Hỏi Trắc Nghiệm

218
Bài Tập 221
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế

223
c>» Tình huống: về triển vọng kinh tế toàn cầu 2012
(Phần III) - Triển vọng nền
kinh tế Đức

.
7
.

223
Chương 11: CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HÔI ĐOÁI

229
I. CAN THIỆP TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI VÀ TỶ GIÁ Hối
ĐOÁI CỐ ĐỊNH

229
II. CHÍNH SÁCH KINH TẾ VĨ MÔ VÀ PHOI KẾT dưới
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI THẢ NỔI 237
1. Tỷ giá Hối đoái Thả nổi


237
2. Các Tình huống Chống lại Tỷ giá Thả nổi

239
12 Kinh Tê Quôc Tê
Câu Hỏi Trắc Nghiệm 241
Bài Tập 244
Nghiên Cứu Tình Huống Kinh Tế Quốc T ế 246
Q>» Tình huống 1: Kỉnh tế toàn cầu và Việt Nam
đầu năm 2012 246
C>»Tình huống 2: Kinh tế toàn cầu và Việt Nam đầu
năm 2012 - Các biến chuyển chờ đợi
ở Á Châu (Tiếp theo) 253
Bài Toán Có Đáp Án 260
Đáp án 267
Đề Trắc Nghiệm Có Đáp Án 272
ĐỀ 1 272
Đáp án 276
ĐỀ 2 277
Đáp án 281
ĐỀ 3 282
Đáp án 286
Đề Trắc Nghiệm

287
ĐỀ 1 287
ĐỀ 2 291
ĐỀ 3 295
ĐỀ 4 299
ĐỀ 5 304

ĐỀ 6 308
Thuật Ngữ 312
Tài Liệu Tham Khảo

330
'ẽkiẨơrtạ I
NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG VÀ
LƠI THẾ SO SÁNH
(LABOR PRODUCTIVITY AND
COMPARATIVE ADVANTAGE)
MÔ hình Ricardo
Mô hình đơn giản nhất thể hiện cách thức sự khác biệt giữa
các quốc gia đem đến thương mại và lợi ích từ thương mại.
Lao động là nhân tô" sản xuất duy nhất, và các quốc gia giả
định chỉ khác biệt về năng suât lao động trong các ngành công
nghiệp khác nhau. Trong mô hình Ricardo, các quốc gia sẽ xuất
khẩu hàng hóa mà lao động của hộ sản xuất tương đôi hiệu
suât và nhập khấu hàng hóa mà lao động của quốc gia sản
xuất tương đối hiệu suất. Dạng thức sản xuất quốc gia được xác
định bởi lợi thế so sánh. Thương mại mở rộng khả năng tiêu
thụ một quốc gia, hàm ý lợi nhuận từ thương mại.
I. LỢI THẾ SO SÁNH
Nguyên nhân thương mại quốc tế làm tăng sản lượng thế
giới vì nó cho phép mỗi quốc gia sản xuất hàng hóa mà quốc
gia đó có lợi thế so sánh. Một quốc gia có lợi thế so sánh trong
sản xuất một hàng hóa, nếu chi phí cơ hội sản xuất hàng hóa
đó so với các hàng hóa khác thì thấp hơn các quốc gia khác.
Thương mại giữa hai quốc gia có thể đem lại lợi ích cho cả
hai quốc gia nếu mỗi quốc gia xuất khẩu hàng hóa quốc gia đỏ
có lợi thế so sánh.

14
Kinh Tế Quốc Tế
f
Mô hình thương mại quôc tế giới thiệu khái niệm lợi thế so
sánh phát biểu rằng thương mại quốc tế hiện diện do các khác
biệt quốc tế về năng suât lao động.
II. NỀN KINH TẾ MỘT NHÂN T ố (ONE - FACTOR
ECONOMY)
Xét tình huống đơn giản hóa, giả sử một quốc gia chỉ có
một nhân tô” sản xuất (lao động - L) và chỉ sản xuất hai hàng
hóa A và B. Công nghệ của nền kinh tế quô”c gia X được thể
hiện bởi năng suất lao động trong mỗi ngành (số đơn vị lao
động (sô” giờ lao động)) cần để sản xuất một đơn vị hàng hóa.
1.Đường Biên Khả năng sản xuất (Production Possibility
Frontier)
Các nền kinh tế có nguồn lực giới hạn, nên có sự đánh đổi
giữa các hàng hóa sản xuất, thể hiện bởi dường Biên Khả năng
Sản xuất bị giới hạn bởi nguồn lực của nền kinh tê” (trong tình
huô”ng này là L).
UlaQa + UlbQb ^ L
Qa(Qb): Sản lượng hàng hóa A(B) của nền kinh tế
Ula(ulb): Sô” đơn vị lao dộng cần thiết để sản xuất một đơn
vị hàng hóa A(B).
L: Tổng cung lao động của nền kinh tê”.
Hình 1.1: Đường biên Khả năng sản xuất Quô”c gia X
Kinh Tế Quốc Tế
15
2. Giá và Cung Tương đôi
Đường biên khả năng sản xuất minh họa các hỗn hợp hàng
hóa khác nhau mà nền kinh tế có thể sản xuất. Giá tương đối

của các hàng hóa của nền kinh tế sẽ xác định nền kinh tế thực
sự sản xuất hỗn hợp hàng hóa nào. Giá tương đối là giá của
một hàng hóa này theo hàng hóa kia.
Nền kinh tế sẽ chuyên sản xuất hàng hóa A nếu giá tương
đối của hàng hóa A lớn hơn chi phí cơ hội của nó, và sẽ
chuyên sản xuất hàng hóa B nếu giá tương đối của hàng hóa A
nhỏ hơn chi phí cơ hội của nó.
Trong tình huống không có thương mại quốc tế, giá tương
dôi của các hàng hóa bằng với sô" đơn vị lao động yêu cầu
tương đôi.
Chuyên sản xuất hàng hóa A nếu
Chuyên sản xuất hàng hóa B nếu
Sản xuất cả hai hàng hóa nếu
P A > U LA
P B U LB
P B U LB
p, u, ,
=
III. GIAO DỊCH TRONG NEN k in h t ế t o à n c à u
MỘT NHÂN TỐ
Giả sử có hai quốc gia X và Y, mỗi quốc gia có một nhân tô"
sản xuất (lao động) và giả sử:
UI.A < UI,A
U I-B U Í,B
(1)
<=> (2)
U LA U LB
Ula(ulb): Sô" đơn vị lao động cần để sản xuâ"t hàng hóa
A(B) ở nước X.
ULA ( ULB Sô" đơn vị lao động cần để sản xuất hàng hóa

A(B) ở nước Y.
16
Kinh Tê Quôc Tê
Phương trình (1) và (2) hàm ý rằng số đơn vị lao động cần
để sản xuất hàng hóa A thì nhỏ hơn ở nước X so với nước Y,
có nghĩa là X có lợi thế so sánh về hàng hóa A.
Nếu Ula< u^a : Quốc gia X hiệu suất về lao động trong sản
xuất hàng hóa A hơn quổc gia Y, có nghĩa là X có lợi thế tuyệt
đôi (absolute advantage) trong sản xuất hàng hóa A.
Hình 1 .2 :Đường biên Khả năng sản xuất Quốc gia Y
1. Xác định Giá Tương đôi sau Thương mại
Giá hàng hóa thương mại quốc tế được xác (lịnh bởi cung
và cầu. Trong khảo suất lợi thế so sánh cần phân tích
bằng tổng quát (general cquilibrỉum anaỉysis) có xem xét các
liên kết giữa hai thị trường. Không chỉ tập trung trên sô' lượng
cung và cầu hàng hóa A và B, mà còn cung và cầu tương đối
(relative supply and demand) là lượng cung hay cầu hàng hóa
A chia cho lượng cung và cầu hàng hóa B.
Kinh Tế Quốc Tế
17
RD: Đường cầu tương đối (Relative Demand curve)
RS: Đường cung tương đối (Relative Supply curve)
Điếm cân bằng thế giới đòi hỏi RD bằng RS, do đó giá cân
bằng thế giới được xác định bởi giao điểm của RD và RS.
Độ dốc hướng xuống của RD phản ánh hiệu ứng thay thế.
Khi giá tương đối của A tăng, người tiêu dùng sỗ có xu hướng
mua ít sản phẩm A và nhiều sản phẩm B hơn, nên cầu tương
dôi sản phẩm A giảm
Đường cung RD thể hiện cầu hàng hóa A so với B là một
hàm số giảm dần của giá tương đối A so với B.

Đường cung RS thế hiện cung A so với B là một hàm sô"
tăng dần của giá tương đối A so với B.
Trong Hình 1.3, giao điểm của R|) và Rs tại điểm A, có giá
tương đối của sản phẩm A ở giữa hai mức giá trước thương mại
của hai quốc gia
18
Kinh Tê Quôc Tê
2. Lợi ích từ Thương mại (Gains from Trade)
Các quốc gia có năng suất lao động tương đối khác nhau
trong các ngành sẽ chuyên sản xuất các hàng hóa khác nhau.
Cả hai quốc gia đềũ hưởng lợi thương mại từ sự chuyên môn
hóa này, do cả hai quốc gia đều sản xuất tốt hơn sản phẩm
chuyên môn hóa để đổi lấy sản phẩm kia.
(a) Quốc gia A (b) Quôc gia B
Iỉình 1.4: Thương mại mở rộng khả năng tiêu thụ
(Consumption Possibilities)
Khi không trao đổi thương mại, đường khả năng tiêu thụ
cũng chính là đường biên khả năng sản xuất (PPF, PPF*).
Khi hiện diện thương mại, các đường khả năng tiêu thụ là
C PvàC P*
IV. LỢl t h ế so s á n h v ớ i n h iề u h à n g h ó a
Giả sử hai quốc gia X và Y sản xuất n hàng hóa khác nhau,
giả sử
U u U L2 U L ,
Kinh Tế Quốc Tế
19
Uu (uỊị): Sô" đơn vị lao động cần để sản xuất hàng hóa i ở
nước X (nước Y)
w (w*): Mức tiền lương giờ ở quốc gia X (Y)
Quy tắc bô" trí sản xuất trên thê" giới: Hàng hóa được sản

xuất ở nơi có chi phí (wui,i) rẻ nhất.
Hàng hóa i sẽ được sản xuâ"t ở nước X khi
• • _ uj w
wu,. < w u, <=> —— > —
l.i Li
u l.i w
Hàng hóa i sẽ được sản xuất ở nước Y khi
* * . . u Li w
W U |,i > w*u n <=ĩ> - — < — —
u,, w *
Bảng 1.1: Sô" đơn vị lao động yêu cầu ở quốc gia X và Y
Hàng hóa
Sô đơn vi lao
động yêu cầu ở
một nước X
(uLi)
Sô đơn vị lao
động yêu cầu ở
một nước Y
K i)
Lợi thế năng
suất tương đối
của nước X
K / u u)
A
1 8
8
B
3
18

6
c
2 8
4
D
5
10
2
E
10
8
0,8
20
Kinh Tế Quốc Tê
Hình 1.5: Xác định tiền lương tương đôi
Trong mô hình Ricardo nhiều hàng hóa, tiền lương tương
đối được xác định bởi giao điểm của dường cầu lao động tương
đối RD và đường cung tương đối RS.
V. VẤN ĐỀ CHI PHÍ VẬN CHUYỂN v à h ả n g h ó a
PHI THƯƠNG MẠI
Chi phí vận tải không thay đổi các nguyên tắc cơ bản của
lợi thế so sánh hay lợi ích từ thương mại. Tuy nhiên có các
hàm ý quan trọng về cách thức nền kinh tế thương mại thế
giới bị tác động bởi nhiều nhân tố, như các vân dề viện trợ
nước ngoài, đầu tư quốc tế, cán cân thanh toán. Mô hình một
nhân tố nhiều hàng hóa phù hợp để đưa vào tác động của chi
phí vận chuyển.
Kinh Tô' Quốc Tế
21
Có các nguyên nhân chính tại sao trong nền kinh tế quốc tế

thực không hoàn toàn có chuyên môn hóa:
• Sự hiện diện của nhiều nhân tố sản xuất (ngoài lao động
L) làm giảm xu hướng chuyên môn hóa.
• Các quốc gia đôi khi bảo hộ các ngành thương mại từ
cạnh tranh nước ngoài.
• Sự tốn kém trong vận chuyển hàng hóa và dịch vụ có thể
dẫn các quốc gia đến việc tự túc (self - sufficiency) trong
môt số lĩnh vưc.
22
Kinh Tế Quốc rrế
Câ u d ti i 3 hắc. T lạh iẻm
Bảng sau được dùng để trả lời các câu hỏi 1-6
Quốc gia
Thép (tấn)
Tủ lạnh (cái)
Trung Quốc 80
40
Nhật Bản 20
20
1. Chi phí cơ hội của một tủ lạnh tại Nhật Bản là:
a. Một tấn thép
b. Hai tấn thép
c. Ba tấn thép
d. Bốn tấn thép
2. Chi phí cơ hội của một tủ lạnh ở Trung Quốc là:
a. Một nửa tấn thép
b. Một tấn thép
c. Một tấn rưỡi thép
d. Hai tấn thép
3. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đốì; Nhật Bản sẽ:

a. Xuất khẩu thép
b. Xuất khẩu tủ lạnh
c. Xuất khẩu thép và tủ lạnh
d. Không có cơ sở để chuyên môn hóa và thương mại
sinh lợi
4. Theo nguyên tắc lợi thế so sánh:
a. Trung Quốc nên xuất khẩu thép
b. Trung Quốc nên xuất khẩu thép và tủ lạnh
c. Nhật Bản nên xuất khẩu thép
d. Nhật Bản nên xuất khẩu thép và tủ lạnh
Kinh Tế Quốc Tế
23
5. Với thương mại quốc tế, sô lượng tôi đa thép Trung
Quốc sẵn sàng xuất khẩu sang Nhật Bản để trao đổi cho mỗi
tủ lạnh là:
a. Một nửa tấn thép
b. Một tấn thép
c. Hai tấn thép
d. Hai tấn thép rưỡi
6. Với thương mại quổc tế, số’ lượng tối đa tủ lạnh mà Nhật
Bản sẽ sẵn sàng xuất khẩu sang Trung Quốc để trao đổi với
mỗi tấn thép là:
a. Một tủ lạnh
b. Hai tủ lạnh
c. Ba tủ lạnh
d. Bốn tủ lạnh
7. Phát biểu đầu tiên về nguyên tắc lợi thế so sánh được
kết hợp với:
a. Adam Smith
b. David Ricardo

c. Eli Heckscher
d. Bertil Ohlin
8. Nếu Hồng Kong và Đài Loan có các đường biên khả năng
sản xuâì (Production Possibilities Frontier) đồng nhất chịu quy
tắc chi phí cơ hội tăng dần (increasing opportunity costs):
a. Thương mại sẽ phụ thuộc vào sự khác biệt trong điều
kiện cầu
b. Thương mại sẽ phụ thuộc vào hiệu quả kinh tế sản xuât
quy mô lớn
c. Thương mại sẽ phụ thuộc vào việc sử dụng các đồng
tiền khác nhau
d. Sẽ không có cơ sở cho thương mại sinh lợi
24
Kinh Tê Quôc Tê
9. Nếu tỷ giá thương mại quốc tế (international terms of
trade) ấn định tại một mức nằm giữa chi phí cơ hội mỗi
quốc gia.
a. Không có cơ sở để thương mại sinh lợi cho mỗi quốc gia
b. Cả hai quốc gia đều hưởng lợi từ thương mại
c. Chỉ một quốc gia hưởng lợi từ thương mại
d. Một quốc gia hưởng lợi và quốc gia kia thua lỗ từ
thương mại
10. Thương mại quốc tế dựa trên khái niệm rằng:
a. Các đồng tiền khác nhau là một trở ngại đôi với thương
mại quốc tế
b. Hàng hóa có tính di động quốc tế nhiều hơn các nguồn
lực (Resources)
c. Các nguồn lực có tính di động quốc tế nhiều hơn hàng hoá
d. Xuất khẩu của một quốc gia sẽ luôn luôn vượt trên
nhập khẩu

Kinh Tế Quốc Tế
25
(B à i J
Bài 1:
Quốc gia X có 1200 đơn vị lao động, có thể sản xuất hai
hàng hóa A và B. Hàng hóa A và B cần lần lượt 3 và 2 dơn vị
lao động.
1. Vẽ đường biên khả năng sản xuất của quổc gia X.
2. Tính chi phí cơ hội của sản phẩm A theo sản phẩm B.
3. Khi không có thương mại, giá của sản phẩm A theo B
thế nào?
4. Ngoài quốc gia X, xét thêm quốc gia Y có lực lượng lao động
800, sản phẩm A cần 5 đơn vị lao động, sản phẩm B cần 1 đơn vị
lao động. Vẽ dường biên khả năng sản xuất của quốc gia Y.
5. Vẽ đường cung tương đối của thế giới.
6. Giả sử X bây giờ có 2400 công nhân. Tìm giá cân bằng
tương đối (equilibrium relative price).
7. Hiệu suất của sản xuất thế giới và sự phân chia lợi ích
từ thương mại cho X và Y thế nào?
8. Giả sử X có 2400 công nhân, nhưng chỉ có năng suất bằng
một nửa trong cả hai ngành sản phẩm A và sản phẩm B. Thiết
lập đường cung tương đối thế giới và xác định giá cân bằng
tương đôi. Lợi nhuận từ thương mại so sánh với câu 6 thế nào?
Bài 2:
Giả sử đường cầu tương đối của thế giới (world relative
demand) có dạng:
Cầu sản phẩm A _ Giá sản phẩm B
Cầu sản phẩm B Giá sản phẩm A
1. Vẽ đường cầu tương dối cùng với đường cung tương đối.
2. Giá cân bằng tương đôi của sản phẩm A thế nào?

3. Mô tả dạng thức thương mại.
4. Chứng tỏ quốc gia X và Y đều có lợi thế từ thương mại.
26
Kinh Tế Quồ'c Tê
Bài 3:
Thảo luận về lập luận sau:
Công nhân Hàn Quôc có tiền lương n $/giờ. Nếu Hoa Kỳ
chấp nhận nhập hàng xuất khẩu theo số lượng mong muốn của
Hàn Quốc, thì công nhân Hoa Kỳ buộc sẽ nhận mức lương cuối
cùng giảm xuống mức n $/giờ.
Bài 4:
Thảo luận về lập luận sau:
1. Năng suất lao động của Nhật Bản xấp xỉ như Hoa Kỳ
(cao hơn ở một số ngành, thấp hơn ở các ngành khác). Trong
khi Hoa Kỳ vẫn có năng suất cao hơn đáng kể trong lĩnh vực
dịch vụ, nhưng đa sô" các dịch vụ không được trao đổi thương
mại. Đây là một vân đề vì lợi thế so sánh của Hoa Kỳ thuộc
các sản phẩm không thể thương mại trên thị trường thế giới.
2. Nhật Bản cũng cực kỳ đắt đỏ, tiền lương của công nhân
Nhật Bản tương tự công nhân Hoa Kỳ, nhưng sức mua của thu
nhập chỉ bằng 2/3 công nhân Hoa Kỳ Phân tích về tiền lương
và mức giá hàm ý của hàng hóa phi thương mại.
Bài 5:
Các bài toán trên thảo luận thương mại chỉ gồm hai quốc
gia. Giả sử có nhiều quốc gia có khả năng sản xuất hai hàng
hóa, và mỗi quốc gia chỉ có một nhân tố sản xuất là lao động.
Thử thiết lập đường cung thế giới tương đôi. Dạng thức sản
xuất và thương mại thế nào trong tình huống này?
Bài 6:
Sự kiện có nhiều hàng hóa không được trao đổi thương mại

ảnh hưởng thế nào đến mức độ lợi ích có thể đạt được từ
thương mại?

×