Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

luận văn đại học sư phạm Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (945.01 KB, 41 trang )

Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

A. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Quan tâm tới chất lượng giáo dục, nâng cao hiệu quả đào tạo là
nhiệm vụ cấp thiết hiện nay. Tất cả các môn học ở phổ thơng đều góp phần
lớn vào việc hình thành và phát triển nhân cách của học sinh. Cuộc sống
con người ngày càng phát triển về mọi mặt và hướng đến chân thiện mỹ.
Mỹ thuật dần đi vào cuộc sống con người trong mọi hoạt động, mọi cơng
việc. Ví dơ nh: làm đẹp một ngôi nhà, may một bộ đồ đẹp, chọn màu sắc
cho một chiếc xe máy yêu thích…Như vậy thuật ngữ “mỹ thuật” từ lâu đã
đi vào con người, đó là “cách làm đẹp” khơng thể thiếu. Cũng chính vì tầm
quan trọng của Mỹ thuật mà nó đã được đưa vào chương trình trung học cơ
sở (THCS) trở thành một mơn học chính thống. Đối với mơn mỹ thuật ở
THCS là hình thành và rèn luyện tư duy phát triển trí thơng minh, tính linh
hoạt sáng tạo của học sinh với một phương pháp làm việc khoa học, nhằm
hình thành ở học sinh phẩm chất của con người lao động mới, đáp ứng
được đòi hỏi của một xã hội phát triển ngày càng cao. Nhằm giáo dục thẩm
mỹ cho học sinh, tạo điều kiện cho học sinh tiếp xúc, làm quen và thưởng
thức cái đẹp, biết tạo ra cái đẹp và biết vận dụng cái đẹp vào sinh hoạt học
tập hàng ngày, giúp học sinh nhận thức sâu sắc hơn về nền mỹ thuật dân
téc. Không những thế, học Mỹ thuật còn giúp các em hiểu về cái đẹp để
cuộc sống và hoạt động theo quy luật của cái đẹp.
Môn mỹ thuật có tính thực tiễn, các kiến thức bắt nguồn từ cuộc
sống, khái quát từ nhiều lĩnh vực của cuộc sống, “dạy học sinh gắn liền
với thực tiễn “. Dạy mỹ thuật ở THCS là hoàn thiện nốt những gì vốn đã
có trong học sinh, cho học sinh làm và ghi lại một cách chính thức bằng
ngơn ngữ và sản phẩm nghệ thuật.
Với môn Mỹ thuật là giới thiệu các tác phẩm mỹ thuật để học sinh
tiếp xúc, làm quen và thưởng thức cái đẹp của chúng. Các tác phẩm mỹ


Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

1


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

thuật giúp cho học sinh hiểu biết hơn về cuộc sống, bồi dưỡng cho các em
tình cảm đối với quê hương, thêm yêu cộng đồng và góp phần giáo dục tình
cảm, giáo dục thẩm mỹ cho các em. Những bài vẽ mỹ thuật khơng những
giúp học sinh học tốt mơn Mỹ thuật cịn giúp học sinh học tốt các môn học
khác trong chương trình THCS.
Muốn thực hiện được điều đó người giáo viên phải nắm vững hệ
thống các phương pháp dạy học môn Mỹ thuật và vận dụng linh hoạt sáng
tạo trong mỗi giê học, thơng qua đó nhằm phát triển đúng mức khả năng trí
tuệ và thao tác tư duy quan trọng, bên cạnh đó hình thành tác phong làm
việc có suy nghĩ, có tinh thần hợp tác, độc lập và sáng tạo, có kế hoạch, ý
chí vượt khó khăn, kiên trì, tự tin.
Mỹ thuật là môn học trực quan, đối tượng của mơn mỹ thuật thường là
những gì ta có thể nhìn thấy, sê được - có hình, có khối, có đậm nhạt, có màu
sắc, ở quanh ta, gần gũi và quen thuộc. Dạy học nói chung và dạy mỹ thuật
nói riêng thường dạy bằng trực quan bao giê cũng mang lại hiệu quả cao.
Phương pháp trực quan là phương pháp dạy học mà giáo viên sử dụng
các phương tiện vật thật, mơ hình, tranh ảnh, biểu đồ, giáo viên là người tổ
chức điều khiển học sinh quan sát nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học
sinh. Thông qua đồ dùng trực quan người học tiến hành quan sát dưới vai trò
chủ đạo của giáo viên để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt động
sáng tạo cho bản thân. Dạy học bằng phương pháp trực quan gây hứng thó
học tập cho học sinh, giê học sơi nổi, giúp học sinh nhận thức bài sâu hơn.

Môn Mỹ thuật được ngành giáo dục và mọi người quan tâm, tuy
nhiên trong thực tế giảng dạy môn mỹ thuật bằng phương pháp trực quan
chưa thực sự được chú trọng. Đối với môn Mỹ thuật, đồ dùng dạy học càng
quan trọng hơn, nó làm tăng hiệu quả tiết dạy rất nhiều. Bên cạnh những
thành công bước đầu đạt được việc dạy và học Mỹ thuật cịn nhiều hạn chế
và khó khăn. Đồ dùng dạy học còn rất nghèo nàn, thiếu thốn, một số giáo

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

2


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

viên chưa chú ý đến việc chuẩn bị đồ dùng trực quan dẫn đến đồ dùng trực
quan còn sơ sài, thiếu chất lượng, trình bày thiếu khoa học, thiếu tính thẩm
mỹ. Cần trang bị các phương tiện dạy học, phương tiện nghe nhìn. Giáo
viên còn hạn chế về khả năng sử dụng. Học sinh khơng có hứng thó khi học
bài, thiếu sự sáng tạo.
Xuất phát từ thực tế và vai trò quan trọng của phương pháp dạy học
trực quan đối với các môn học nói chung và mơn Mỹ thuật nói riêng. Tơi
thấy cần phải quan tâm hơn nữa đến chất lượng dạy và học của giáo viên và
học sinh. Chính vì những lý do trên tôi đã chọn đề tài “ vai trị của phương
pháp dạy học trực quan đối với mơn học mỹ thuật ở cấp học THCS ” để
nghiên cứu nhằm nhấn mạnh vai trò của phương pháp dạy học trực quan,
phát hiện ra những thực trạng về việc vận dụng phương pháp dạy học trực
quan trong giảng dạy môn Mỹ thuật ở THCS và phát hiện ra những hạn
chế. Trên cơ sở đó tơi muốn đưa ra một số biện pháp khắc phục mang tính
chất gợi mở giúp giáo viên và học sinh phần nào trong việc nâng cao chất

lượng dạy và học mơn Mỹ thuật.
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Làm nổi bật vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với mơn
mỹ thuật ở THCS.
Nhằm phân tích, đánh giá thực trạng dạy học bằng phương pháp trực
quan ở cấp học THCS. Để nâng cao nhận thức và phương pháp dạy học
trực quan sao cho phù hợp với người giáo viên hiện nay. Bên cạnh đó
nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng dạy và học mơn Mỹ thuật của
trường.
Tìm ra biện pháp khắc phục những tồn tại.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

3


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với mơn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Tìm hiểu nội dung, hệ thống lý thuyết về vấn đề liên quan đến đề tài
nghiên cứu.
Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp dạy học trực quan
trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS.
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc sử dụng
phương pháp dạy học trực quan trong môn Mỹ thuật ở cấp học THCS.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là phương pháp dạy học trực quan

trong đó nhấn mạnh vai trị của phương pháp dạy học trực quan trong môn
Mỹ thuật ở cấp học THCS.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuôn khổ một bài tiểu luận tôi chỉ giới hạn đề cập đến vai trò
của phương pháp dạy học trực quan với việc học tập và giảng dạy môn Mỹ
thuật ở cấp học THCS.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong khuôn khổ bài tiểu luận này đối tượng nghiên cứu của tôi là
học sinh ở cấp học THCS. Tôi sẽ lần lượt đưa ra những tư liệu từ quan
sát thực tế, quá trình tham gia vào các đợt thực tập của bản thân để nhận
thấy vai trò của phương pháp dạy học trực quan. Để giải quyết những
vấn đề trên, tôi sử dụng phương pháp điền dã, đọc và nghiên cứu tài liệu
có liên quan đến đề tài. Ngồi ra, tơi đã trải qua q trình thực tập, tiếp
cận với thực tế để nắm bắt được những thông tin bổ Ých phục vụ cho
việc nghiên cứu.
5. Dự kiến đóng góp của đề tài
Giáo viên dạy Mỹ thuật nói chung và giáo viên dạy Mỹ thuật ở cấp
học THCS nói riêng phải coi trực quan và phương pháp dạy học trực quan

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

4


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

là cần thiết, là nội dung của bài học để nâng cao chất lượng của bài học.
Giúp người giáo viên kết hợp giữa lý thuyết với giới thiệu trực quan đúng
lúc, sao cho hấp dẫn và hài hoà, tạo điều kiện cho học sinh nhận thức

nhanh, nhớ lâu. Góp phần nâng cao chất lượng trong việc dạy và học môn
Mỹ thuật ở cấp học THCS.
6. Bố cục của tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và hình ảnh minh
hoạ, bài tiểu luận gồm có 2 chương:
Chương 1: Vài nét khái quát về phương pháp dạy học trực quan.
Chương 2: Vai trò và thực trạng của việc vận dụng phương pháp dạy
học trực quan trong môn học Mỹ thuật ở cấp học THCS – Một số đề xuất
và giải pháp.

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

5


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN
1.1. Khái niệm về trực quan
Mọi sự vật hiện tượng xung quanh ta luôn chuyển động và không
ngừng thay đổi theo thời gian, không gian. Cuộc sống là sự vận động
không ngừng và luôn là nguồn cảm hứng vô tận cho các nghệ sĩ. Có biết
bao vẻ đẹp của tự nhiên và cuộc sống đã đi vào thơ ca, nhạc, hoạ trở thành
những tác phẩm nghệ thuật làm rung động lòng người như: Vẻ đẹp duyên
dáng của người thiếu nữ, vẻ đẹp khoẻ khoắn của những người lao động trên
mặt trận sản xuất, vẻ đẹp thiêng liêng của tình mẫu tử…Để có được những
tác phẩm phản ánh chân thực đó, các nhà thơ, nhà văn, nhạc sĩ cũng như

hoạ sĩ ln phải gắn bó hồ mình với thực tế, thậm chí có người cịn hi sinh
cả xương máu để góp phần cho nền mỹ thuật Việt Nam thêm phong phú và
đa dạng, phản ánh cuộc sống gian khổ anh hùng của nhân dân ta trong
kháng chiến chống giặc ngoại xâm.
Mỹ thuật là môn học trực quan. Môn mỹ thuật ở trường THCS
thường dạy bằng trực quan bao giê cũng mang lại hiệu quả cao. Riêng với
Mỹ thuật, tất cả các phân môn đều phải sử dụng đồ dùng trực quan bao
gồm những gì có thực như: các đồ vật, hoa quả, động vật, cỏ cây, nhà
cửa…tranh ảnh như: hình vẽ trên bảng, bảng biểu, bài vẽ của học sinh…
Dạy Mỹ thuật thường dạy trên đồ dùng trực quan. Do vậy đồ dùng
trực quan của môn Mỹ thuật là nội dung, là kiến thức của bài học. Đồ dùng
trực quan còn phản ánh mức độ kiến thức của bài học và trình độ của học
sinh, cho nên chuẩn bị tốt đồ dùng trực quan xem như giáo viên đã chuẩn
bị tốt nội dung bài dạy và q trình lên líp chỉ cịn là trình bày, diễn giải
theo đồ dùng trực quan đã chuẩn bị.

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

6


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

1.2. Phương pháp trực quan trong dạy học mỹ thuật
Chóng ta đang sống trong thế kỷ của trí tuệ sáng tạo. Vì vậy sự
nghiệp giáo dục đào tạo trong thời kỳ đổi mới hiện nay phải góp phần
quyết định vào việc bồi dưỡng cho thế hệ trẻ tiềm năng trí tuệ, tư duy sáng
tạo, năng lực tìm tịi chiếm lĩnh tri thức, năng lực giải quyết vấn đề, để
thích ứng được với thực tiễn cuộc sống, với sự phát triển của kinh tế tri

thức. Mục tiêu đổi mới này đòi hỏi phải được phân tích để nhận rõ những
nhược điểm, hạn chế căn bản của thực trạng dạy và học hiện nay và chỉ ra
được những nguyên tắc chỉ đạo và giải pháp cơ bản cho phép khắc phục
những hạn chế đó, tiến tới thực hiện được những mục tiêu mong muốn.
Một nhược điểm cơ bản thể hiện trong thực trạng dạy học hiện nay là
tính chất “độc thoại thơng báo, giảng giải áp đặt” của sự dạy và tính chất
“thụ động chấp nhận, ghi nhớ, thừa hành, bắt chước” của sự học. Kiểu
dạy học nh thế khơng thể khích lệ, phát huy được hoạt động tự chủ tìm tịi
sáng tạo giải quyết vấn đề của học sinh trong quá trình chiếm lĩnh tri thức.
Từ đó, trước hết nảy sinh câu hái “Dạy học thế nào để bồi dưỡng
cho học sinh tiềm năng trí tuệ sáng tạo, tư duy khoa học, năng lực giải
quyết vấn đề” và liền sau đó là câu hái “Đào tạo sư phạm, bồi dưỡng như
thế nào để có được đội ngị cán bộ giáo viên khoa học có năng lực dạy học
đáp ứng yêu cầu bồi dưỡng được cho học sinh tiềm năng trí tuệ như thế ?”.
Đó là một vấn đề kép mà khoa học dạy học và đào tạo sư phạm phải nghiên
cứu giải quyết.
Ta thường nói: Phương pháp làm việc, phương pháp tư duy, phương
pháp quan sát, phương pháp thực nghiệm…Đối với Mỹ thuật, còn có
phương pháp trực quan, phương pháp vẽ theo mẫu, phương pháp vẽ trang
trí, phương pháp dựng hình, phương pháp vẽ đậm nhạt…

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

7


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Vậy thế nào là phương pháp ? Phương pháp là cách, lối, cách thức,

hoặc phương sách, phương thức…để tiếp cận và giải quyết vấn đề. Nói gọn
lại, phương pháp là cách thức để làm một việc gì đó.
Nh vậy, làm bất cứ cơng việc gì dù nhỏ đến lớn, dù đơn giản đến
phức tạp, dù trước mắt hay lâu dài…đều phải tìm ra một cách thức thích
hợp để cơng việc đạt được kết quả tốt nhất, mất Ýt thời gian nhất. Có nghĩa
là cần phải tìm cách tiến hành cơng việc từ đầu đến cuối - tìm những cơng
đoạn cần thiết hay cịn gọi là những bước đi liên tục, lôgic, chặt chẽ và đạt
hiệu quả cao.
Như Cố vấn Phạm Văn Đồng đã nói: “Nghề nào cũng đáng yêu đáng
quý, nhưng nghề dạy học đáng quý hơn cả”. Dạy học cũng là một cơng
việc. Cơng việc đó được diễn ra nh sau: Thầy truyền thụ kiến thức cho trò thầy “đưa”, trò “nhận”. Thầy cần nghĩ cách “đưa” nh thế nào để trò
“nhận” được tốt - đó là phương pháp dạy học. Trị cũng cần phải nh thế
nào để lĩnh hội kiến thức thầy “đưa” một cách có hiệu quả nhất - đó là
phương pháp dạy học.
Mỹ thuật là môn học tạo ra cái đẹp. Muốn có cái đẹp phải có kiến
thức, phải suy nghĩ, phải thích thó vì khơng phải chỉ có nhớ mà làm được,
khơng phải đúng, chính xác mà đẹp…Vì vậy, dạy Mỹ thuật hay phương
pháp dạy Mỹ thuật cần phải làm cho học sinh phấn khởi, hồ hởi, mong
muốn vẽ đẹp, chứ không đơn thuần là truyền đạt kiến thức. Nh Chi-xchiakốp - hoạ sĩ, nhà giáo Xô - viết đã nói : “ Hoạ sĩ giỏi chưa chắc đã là thầy
giáo giỏi ”. Ở đây ông nhấn mạnh đến phương pháp truyền thụ của giáo
viên. Thầy giáo có kiến thức uyên thâm nhưng không biết “cách cho” (cách
truyền đạt), học sinh không lĩnh hội được hay lĩnh hội kém hiệu quả không
rõ ràng chưa phải là thầy giáo giỏi. Nh vậy cần phải có nghệ thuật truyền
đạt, hay nói cách khác là nghệ thuật dạy học. Dạy mỹ thuật phải làm cho
học sinh tự giác học tập, vui vẻ tiếp nhận, chờ đón những điều mới mẻ.

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

8



Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Dạy Mỹ thuật phải làm cho học sinh biết “nhận” những kiến thức đã tiếp
thu được. Nh vậy, dạy Mỹ thuật phải làm sao cho học sinh thích học.
Khổng Tử đã nói: “Học nhi bất yếm, Giáo nhân bất quyên”. Học không
biết chán, vì học sinh thích thó học tập, coi học tập là niềm vui, khơng phải
là gị bó, là gánh nặng hay bắt buộc từ bên ngồi. Học sinh thích học thì tự
giác học tập. Học sinh “thích” học thì thầy cũng “muốn” dạy. Vế thứ hai
của câu nói: Dạy khơng biết mỏi. Đó là mối quan hệ hữu cơ giữa thầy và
trị về mặt tình cảm, đồng thời đó cũng là quan hệ của phương pháp dạy và
phương pháp học - phương pháp dạy - học.
Phương pháp dạy học trực quan tức là đề cập tới cách dạy sao cho
học sinh thấy ngay, thấy một cách rõ ràng, cụ thể để các em hiểu nhanh,
nhớ lâu, dù là những khái niệm trừu tượng, như cân đối, hài hồ hay những
gì Èn chứa trong bố cục, nét vẽ, màu sắc… mà nghệ sĩ muốn “nói”. Có nh
thế các em mới có hứng thó học tập.
Nói đến phương pháp trực quan là nói đến một phương pháp dạy học
có khái niệm giáo dục rất rộng. Trong phạm vi đề tài nghiên cứu với đối
tượng là học sinh THCS, trong thời điểm hiện tại - nền giáo dục đang có
những đổi mới về phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của
học sinh, điều kiện kinh tế xã hội phát triển, khoa học công nghệ cũng
không ngừng được vươn cao. Và với sự hạn chế của thời gian thực hiện đề
tài, tôi chỉ đề cập đến việc vận dụng phương pháp trực quan tương ứng với
nội dung kiến thức của chương trình Mỹ thuật ở THCS: sử dụng những
hình khối cơ bản, các vật có thực (chai lọ, hoa quả, cây….), sử dụng tranh
ảnh, bảng biểu minh hoạ về cách tiến hành bài vẽ (vẽ theo mẫu, vẽ trang trí,
vẽ tranh đề tài …); bộ bài vẽ của giáo viên và học sinh (theo chương trình)
ở các dạng khác nhau (để gợi ý suy nghĩ, sáng tạo, ở những mức độ khác

nhau: đẹp, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu…) để học sinh phân tích so
sánh, tham khảo; các phương tiện nghe, nhìn (video, băng đĩa, nghi âm…);
cũng có khi phương tiện trực quan lại là các ví dụ thực tiễn, các số liệu hay
Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

9


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

các thao tác mẫu của giáo viên. Ngoài ra, nên coi trọng việc sử dụng bảng
và ngơn ngữ giàu hình tượng của người dạy…để đạt được hiệu cao khi
giảng dạy môn Mỹ thuật ở THCS.

1.3. Đặc trưng của phương pháp dạy học trực quan.
Đặc điểm cơ bản của đồ dùng trực quan là các vật, tranh ảnh, video,
băng đĩa, vẽ phác…có thể được sử dụng để kích thích sự hứng thó và khả
năng học của học sinh, có thể dùng để giải thích, hướng dẫn và minh hoạ
nội dung của một bài học. Đồ dùng trực quan là bất cứ thứ gì có thể được
giáo viên dùng hỗ trợ họ trong quá trình giảng dạy (như tranh ảnh, bảng
biểu, bảng đen, phấn, sách, bút…) có thể là những vật do giáo viên làm
hoặc sưu tập hay những thứ đã xuất bản và có sẵn. Đồ dùng học cho học
sinh là các vật, tranh ảnh cũng như phiếu bài tập, giấy, bót, hoặc bất kỳ cái
gì khác giúp học sinh học tập và hồn thành các hoạt động trong phần phát
triển bài. Đây cũng là điểm khác của phương pháp dạy học sử dụng đồ
dùng trực quan với phương pháp dạy học khác. Ví dụ: Nếu phương pháp
dạy học thuyết trình là dùng lời nói của giáo viên để phân tích, giảng giải
cho học sinh hiểu về một vấn đề nhưng học sinh sẽ rất khó nhớ, thụ động
trong việc tiếp thu tri thức không phát huy được tư duy, khả năng sáng tạo.

Đồ dùng của giáo viên và của học sinh dùng cho giảng dạy và học tập là
phương tiện cần cần thiết cho việc truyền đạt và tiếp nhận kiến thức. Vì
vậy, sau yêu cầu thì “cái gì” sẽ làm cho yêu cầu của bài dạy trở thành hiện
thực? Đó là đồ dùng dạy học. Dùa vào yêu cầu đề ra mà chuẩn bị đồ dùng
dạy học sao cho phù hợp với nội dung bài dạy, có lẽ đồ dùng trực quan là
phương tiện nhanh nhất và tinh tế nhất giúp cho việc truyền đạt và tiếp
nhận kiến thức. Điều cần quan tâm là cách sử dụng đồ dùng trực quan trong
dạy và học. Đồ dùng trực quan được sử dụng chủ yếu trong phần giới thiệu
bài và phần phát triển bài. Để sử dụng chúng có hiệu quả, chúng ta cần triệt

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

10


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

để khai thác chúng. Điều này có nghĩa là khuyến khích những câu hỏi xoay
quanh chúng để dẫn dắt học sinh đến nội dung chính của bài, nói đến chúng
trong khi giải thích, hướng dẫn và minh hoạ. Giáo viên cần có kỹ năng
trình bày đồ dùng trực quan (tuỳ theo từng nội dung bài mà giáo viên tìm
cách trình bày đồ dùng trực quan cho thích hợp), cũng cần phải dạy cho
học sinh cách sử dụng đồ dùng trực quan để các em tiến hành ở các hoạt
động phần phát triển bài. Khả năng có thể xác định đồ dùng trực quan nào
là cần cho một bài học cũng là một kỹ năng quan trọng như việc chúng ta
đã làm ra chúng. Đồ dùng trực quan cũng được lùa chọn trên cơ sở lợi Ých
của việc dạy và học, nội dung chính cần phải nói đến trong phần giới thiệu
bài và được học trong hoạt động của phần phát triển bài. Như vậy, phương
pháp trực quan yêu cầu giáo viên dạy mỹ thuật THCS những điểm cụ thể

như sau:
Về nhận thức: Giáo viên dạy Mỹ thuật nói chung và giáo viên ở
trường THCS Quang Trung nói riêng phải coi trực quan và phương pháp
trực quan là cần thiết, là nội dung bài dạy. Có nh vậy giáo viên dạy Mỹ
thuật mới có ý thức thường xuyên chuẩn bị và sử dụng đồ dùng dạy học
cho từng bài cụ thể.
Về chuẩn bị: Cần nghiên cứu bài dạy, tự tìm và thiết kế đồ dùng dạy
học để hợp với nội dung.
Về phương pháp: Sử dụng phương pháp trực quan, giáo viên cần lưu ý:
Phân loại đồ dùng sao cho phù hợp với nội dung bài học, đi sát với
yêu cầu của từng thời kỳ, từng giai đoạn học tập của học sinh và ý đồ của
giáo viên. Ví dụ: Đồ dùng dạy học để giới thiệu khái niệm hay để làm
phong phó cho nội dung, để gợi ý suy nghĩ hay tìm tịi sáng tạo (về bố cục,
về hình vẽ, về tơ màu…), để hướng dẫn cách vẽ hoặc cách tìm màu, tơ
màu,…

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

11


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với mơn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Hình thức đồ dùng dạy học cần to vừa phải, dễ thấy, có trọng tâm và
đẹp để thu hót sự chú ý của học sinh.
Trình bày đồ dùng dạy học cần rõ ràng, khoa học.
Kết hợp giữa trình bày lý thuyết với giới thiệu trực quan đúng lúc,
sao cho lời nói hấp dẫn và minh họa đẹp hoà quyện làm một, tạo điều kiện
cho học sinh nhận thức nhanh, nhớ lâu. Không lạm dụng, không sử dụng

nhiều minh họa không rõ ý đồ, hoặc giới thiệu đồ dùng dạy học không
đúng thời điểm, khơng ăn nhập với nội dung, với lời giảng. Ngồi ra cần
hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét thiên nhiên và sưu tầm tư liệu học
tập (tranh ảnh…).
1.4. Các loại đồ dùng trực quan.
Đáp ứng yêu cầu về đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng
mới tập trung nhiều vào việc tổ chức các hoạt động học tập cho học sinh.
Các hoạt động học tập của học sinh thường được quan tâm là: quan sát và
tiếp xúc với tài liệu, nguồn thông tin; động não để phát hiện kiến thức; thực
hành trên các vật liệu mới trong bối cảnh mới để củng cố và rèn kỹ năng; tự
đánh giá. Phương pháp dạy học theo định hướng mới là sự kết hợp nhuần
nhuyễn các phương pháp dạy học truyền thống có những yếu tố tích cực
với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Dạy
học phát huy tính tích cực của học sinh đòi hỏi người giáo viên suy nghĩ,
thiết kế những hoạt động của học sinh trên cơ sở lùa chọn và sử dụng các
phương pháp dạy học phù hợp.
Mỹ thuật là môn học trực quan. Nên đồ dùng trực quan trong dạy
học Mỹ thuật thường là những hình khối cơ bản, vật thực, mơ hình, tranh
ảnh, bảng biểu, hình vẽ…Đồ dùng trực quan (mẫu vẽ, tranh, chì, giấy,
màu…) được chuẩn bị đầy đủ và có quy định cho từng bài, từng chương,
từng líp ; sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, tài liệu tham khảo rất
phong phú; phòng học Mỹ thuật (phòng vẽ theo mẫu, phòng học lý thuyết)

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

12


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS


rộng, đầy đủ ánh sáng và phương tiện (bàn ngế, giá vẽ, máy chiếu hình,
quay phim…). Ngồi ra, nhiều nơi cịn có xưởng thực hành theo chuyên
ngành dành cho học sinh có nhu cầu phát triển năng khiếu nh : xưởng nặn,
xưởng làm tranh gị, ghép, dán, trang trí mỹ nghệ…

Các hình khối cơ bản

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

13


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Mẫu vẽ tĩnh vật

Chuẩn bị đồ dùng trực quan

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

14


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Giáo viên sử dụng giáo cụ trực quan


Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

15


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với mơn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

CHƯƠNG 2
VAI TRỊ VÀ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG
PHÁP DẠY HỌC TRỰC QUAN TRONG MÔN HỌC MỸ THUẬT Ở
CẤP HỌC THCS– MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ GIẢI PHÁP

2.1. Vai trò phương pháp dạy học trực quan trong môn học Mỹ thuật ở
cấp học THCS
2.1.1. Vị trí và vai trị của phương pháp sử dụng đồ dùng trực quan
trong dạy học môn Mỹ thuật
Chóng ta đã biết rằng nghệ thuật bao giê cũng bắt nguồn từ cuộc
sống phản ánh chân thực và phục vụ cuộc sống. Trong đó người nghệ sĩ
biểu hiện tâm hồn hay trạng thái tình cảm của mình. Nghệ thuật luôn phản
ánh cái đẹp trong đời sống, ở đâu cái đẹp cũng làm chuẩn cho giá trị. Trong
lĩnh vực nghệ thuật cái đẹp là linh hồn sống của nghệ thuật. Vì cái đẹp mà
nghệ thuật mới tồn tại khơng có cái đẹp thì nghệ thuật khơng có cơng
chúng. Phản ánh nghệ thuật là phản ánh theo quy luật cái đẹp, nghệ sĩ đứng
từ lý tưởng cái đẹp mà phản ánh cuộc sống vào tác phẩm của mình. Cái đẹp
trong nghệ thuật là một hình thức cao của cái đẹp bao gồm có ba yếu tố tạo
hình : Phản ánh chân thực và sáng tạo cuộc sống của con người, xã hội
trong tính tồn vẹn đa diện, cụ thể và sinh động, có sự hài hồ giữa nội
dung và hình thức, sự chân thành và triệt để của ý thức xã hội được nghệ sĩ
gửi gắm vào tác phẩm. Góp phần hướng cơng chúng tới chất người, tính

nhân văn và nhân đạo đích thực.
Phương pháp dạy học trực quan là phương tiện để người giáo viên
truyền tải những gì mà người nghệ sĩ phản ánh chân thực, sinh động, khái
quát thực tế thời đại trong thời gian ngắn. Hay nói cách khác, vai trò quan
trọng nhất của phương pháp trực quan là giúp cho công tác giảng dạy đạt
hiệu quả cao.
Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

16


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Phương pháp dạy học trực quan là giáo viên sử dụng các phương tiện
vật thật, mơ hình, tranh ảnh, biểu đồ, giáo viên là người tổ chức điều khiển
học sinh quan sát nhằm hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho học sinh. Đây là
phương pháp được dùng phổ biến trong giảng dạy môn Mỹ thuật. Phương
pháp này có các phương pháp cụ thể nh sau: Phương pháp quan sát, phương
pháp minh hoạ, phương pháp biểu diễn thí nghiệm. Nhưng do tính đặc thù
của môn học, trong công tác giảng dạy môn Mỹ thuật chúng ta chỉ sử dụng
hai phương pháp đó là phương pháp quan sát và phương pháp minh hoạ.
Phương pháp quan sát.
Quan sát là phương pháp tổ chức cho học sinh tri giác một cách có
chủ định, có kế hoạch, tiến trình và sự biến đổi diễn ra ở đối tượng nhằm
thu thập những sự kiện, hình thành những biểu tượng ban đầu về đối tượng
của thế giới xung quanh, quan sát gắn với tư duy.
Quan sát với tư cách là một phương pháp dạy học là các cách thức
dùng các giác quan (có thể kết hợp với sử dụng phương tiện kỹ thuật), để
tri giác các sự vật, hiện tượng, các tài liệu học tập trong những điều kiện tự

nhiên của chúng. Đây là sự tri giác có mục đích,có kế hoạch nhằm mục tiêu
dạy học, do vậy khi thực hiện phương pháp này đòi hỏi phải tiến hành quan
sát một cách có hệ thống, tài liệu quan sát phải được ghi chép một cách
khách quan đảm bảo tính tiêu biểu. Tuỳ theo mục đích, tính chất học tập có
thể cho người học quan sát trực tiếp hoặc gián tiếp, quan sát khía cạnh hay
tồn diện, quan sát số lượng hay chất lượng, quan sát giai đoạn hay cả quá
trình. Trong mơn Mỹ thuật, mỗi người có một cách quan sát của mình.
Quan sát nh thế nào để thu nhận được nhiều thơng tin và giữ lại trong trí
nhớ được bền lâu hình ảnh của đối tượng…thì lại cần phải có phương pháp
quan sát tốt. Phương pháp quan sát địi hỏi người giáo viên tổ chức cho
hoạt động nhận thức cảm tính cho học sinh, qua đó hình thành biểu tượng
về tự nhiên, xã hội và con người, phát triển các năng lực nhận thức, đặc

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

17


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

biệt là năng lực quan sát cho họ. Đây là phương pháp dạy học có ý nghĩa
đặc biệt với học sinh phổ thơng để hình thành các biểu tượng và phát triển
hoạt động nhận thức cảm tính của học sinh. Học sinh có thể quan sát các sự
vật, hiện tượng sinh động để vận dụng hình thành các khái niệm, quy luật,
định luật trừu tượng, khái quát. Nhiều khi chóng minh hoạ cho lý luận trừu
tượng, từ đó giúp người học hiểu biết được chính xác và cụ thể hơn.
Phương pháp minh hoạ.
Đây là phương pháp sử dụng các phương tiện trực quan ở các dạng
khác nhau để minh hoạ, cụ thể hoá nội dung dạy học. Trong mơn Mỹ thuật,

có thể sử dụng các phương tiện trực quan như: các vật thật (các đồ vật,chai
lọ, hoa quả…); bảng biểu minh hoạ về cách tiến hành bài vẽ (vẽ theo mẫu,
vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài …); bộ bài vẽ của giáo viên và học sinh (theo
chương trình) ở các dạng khác nhau (để gợi ý suy nghĩ, sáng tạo, ở những
mức độ khác nhau: đẹp, khá, trung bình, chưa đạt yêu cầu…) để học sinh
phân tích so sánh, tham khảo; các phương tiện nghe, nhìn (video, băng đĩa,
nghi âm…); cũng có khi phương tiện trực quan lại là các ví dụ thực tiễn,
các số liệu hay các thao tác mẫu của giáo viên. Ngoài ra, nên coi trọng việc
sử dụng bảng và ngơn ngữ giàu hình tượng của người dạy…Những phương
tiện trực quan đó đặc biệt có tác dụng tốt trong việc tạo ra điểm tựa thị giác
cho người học, làm cho cái chưa được biết trong nội dung học tập trở nên
gần gũi, có thể “tri giác” trực tiếp qua lời giảng, chữ viết và cả cử chỉ, điệu
bộ của giáo viên. Phương pháp minh hoạ gây hứng thó học tập, phát triển
năng lực quan sát, kích thích tư duy của học sinh.
Phương pháp dạy học trực quan là phương pháp dạy học phát huy
tính tích cực nhận thức của học sinh. Đây cũng là phương pháp dạy học
phù hợp với việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay. Trong dạy học
phương pháp trực quan đóng vai trị quan trọng trong suốt q trình dạy

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

18


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

học. Đối với môn Mỹ thuật, đồ dùng trực quan càng quan trọng hơn, nó
làm tăng hiệu quả của tiết dạy rất nhiều.
Thơng qua đồ dùng trực quan người học tiến hành quan sát dưới vai

trò chủ đạo của giáo viên để chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và hoạt
động sáng tạo cho bản thân. Dạy học bằng phương pháp trực quan gây
hứng thó học tập cho học sinh, giê học sôi nổi, giúp học sinh nhận thức
bài sâu hơn.
Trước kia, trong dạy học người giáo viên là truyền thụ kiến thức cho
học sinh, nguồn thông tin chủ yếu đến với học sinh là từ giáo viên (có khi
đó là nguồn duy nhất). Trong phương pháp dạy học trực quan người giáo
viên không chỉ là người truyền thụ kiến thức, nguồn thơng tin, mà cịn là
người tổ chức, người hướng dẫn q trình học tập của học sinh. Học sinh
khơng những chỉ là người tiếp nhận thông tin một cách thụ động như trước
kia mà là người tiếp nhận thông tin một cách chủ động, tự tổ chức, tự điều
khiển quá trình hoạt động của mình, phát huy tính độc lập sáng tạo, hình
thành cho học sinh thãi quen tự học, tự bổ sung kiến thức…biến những cái
đó thành kiến thức, kĩ năng của mình. Nói cách khác là biến điều cần học
thành cái “vốn”, cái “tài sản” của bản thân. Học tập như vậy khiến sự hiểu
biết của các em được vững chắc hơn, hứng thó học tập của các em được
tăng cường hơn. Khi dạy học, hoạt động tư duy của học sinh được khơi
dậy, phát triển và coi trọng. Đó chính là dạy học phát huy tính tích cực học
tập của học sinh, trái ngược với cách dạy học cũ.
Trong thời đại ngày nay, khi khoa học công nghệ phát triển, tính trực
quan trong q trình dạy học khơng chỉ đóng vai trị minh hoạ cho bài
giảng của giáo viên và giúp học sinh tiếp xúc trực tiếp với đặc tính bên
ngồi và bên trong của sự vật, hiện tượng mà còn giúp cho họ tiếp thu tri
thức dễ dàng, sâu sắc hơn những vấn đề cần lĩnh hội. Mặt khác, để thực
hiện chiến lược phát triển trong những năm đầu của thế kỷ XXI, ở nước ta

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

19



Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

đặt ra những giải pháp cấp bách cho ngành giáo dục, trong đó đổi mới mục
tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, phát triển đội ngò nhà giáo, đổi mới
phương pháp giáo dục là giải pháp trọng tâm. Muốn thực hiện có hiệu quả
các giải pháp này, một yếu tố góp phần khơng nhỏ đó là tăng cường trang
thiết bị và sử dụng có hiệu quả các phương tiện dạy học trong nhà trường.
Hiện nay và những năm tới, chúng ta đang và sẽ triển khai nội dung,
chương trình, sách giáo khoa từ bậc tiểu học, Trung học cơ sở, trung học
phổ thông và thực hiện đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực
hố hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Đồ dùng
trực quan giữ vai trò quan trọng nhằm đáp ứng đổi mới phương pháp dạy
học phù hợp với nội dung, chương trình, sách giáo khoa, góp phần tích cực
thực hiện mục tiêu giáo dục tồn diện về đức, trí, thể, mỹ và lao động cho
học sinh. Mặc dù khi sử dụng các phương tiện dạy học nhiều người vẫn
quan niệm đó là hình ảnh trực quan bên ngoài của đối tượng hoặc hiện
tượng mà học sinh cần lĩnh hội nhưng một nhiệm vụ quan trọng của người
giáo viên trong quá trình dạy học là cần tổ chức, điều khiển học sinh từ
việc tiếp xúc với hình ảnh trực quan, cảm tính đến nắm được bản chất sự
vật, hiện tượng cần nghiên cứu. Do đó, trong mọi giai đoạn của quá trình
dạy học, đồ dùng dạy học thực hiện chức năng nhận thức và điều khiển
nhận thức của học sinh, giúp giáo viên thực hiện những chức năng cơ bản
như: Thơng báo hay trình bày thơng tin; Minh hoạ, giải thích, mơ tả trực
quan; Tổ chức và tiến hành các hoạt động giao lưu.
Trong thực tiễn dạy học hiện nay, vai trò của đồ dùng trực quan
không chỉ trong hoạt động nhận thức của học sinh mà cịn có vai trị quan
trọng trong q trình giảng dạy của giáo viên, giúp cho hoạt động của họ
được giảm nhẹ, tiết kiệm thời gian trong quá trình lên líp. Hiện nay, khi

khoa học - cơng nghệ phát triển, phương tiện dạy học còn thay thế cho
những sự vật, hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực tiễn mà giáo
viên và học sinh không thể tiếp cận trực tiếp như: phần mềm dạy học về
Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

20


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với mơn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

mơ phỏng, thí nghiệm ảo…trong dạy học nhiều môn học ở nhà trường phổ
thơng. Hiện nay đồ dùng trực quan có vai trị quan trọng trong từng giai
đoạn lĩnh hội kiện thức của học sinh. Mặc dù, ở mỗi giai đoạn, mức độ sử
dụng các đồ dùng trực quan dạy học khác nhau, nhưng đều nhằm mục
đích giúp học sinh nhận thức thế giới xung quanh đầy đủ, chính xác, sâu
sắc và nguồn thông tin họ thu được trở nên đáng tin cậy hơn. Ngoài ra,
nhờ việc sử dụng đồ dùng trực quan cịn góp phần làm thoả mãn và phát
triển hứng thó học tập của học sinh; giúp học sinh tiếp nhận tri thức nhẹ
nhàng, vừa sức và rút ngắn thời gian lĩnh hội tri thức; tăng cường khả
năng tự lực học tập và nâng cao nhịp điệu nghiên cứu tài liệu học tập của
học sinh. Từ đó hình thành cho họ phương pháp tìm tịi, sáng tạo trong
q trình học tập; giúp cho giáo viên tổ chức, điều khiển hoạt động nhận
thức của học sinh, hấp dẫn, nâng cao hiệu quả giảng dạy với chi phí sức
lực Ýt nhất trong điều kiện đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo
khoa, phương pháp dạy học.
Nh vậy, trước yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông không thể thiếu
việc kết hợp sử dụng các phương pháp trực quan của người giáo viên trong
dạy học.
2.1.2. Vai trò của đồ dùng trực quan với các phân môn mỹ thuật

Môn mỹ thuật ở THCS được chia thành bốn phân môn :
Phân môn “Vẽ theo mẫu”: Vẽ theo mẫu là một phân môn của môn
mỹ thuật ở trường phổ thơng. Vẽ theo mẫu có một vị trí quan trọng trong
chương trình mỹ thuật và là phân mơn cơ bản , vì vẽ theo mẫu có ảnh
hưởng lớn đến vẽ trang trí, vẽ tranh đề tài và giới thiệu mỹ thuật. Đây là
phân môn “khô” nhất trong các phân mơn, tương đối khó dạy do đó giáo
viên Ýt quan tâm đến bài dạy để tìm ra những nét khác nhau giữa các bài.
Về phía học sinh, đây cũng chính là phân mơn khó nhất khơng “thích” bằng
vẽ trang trí hay vẽ tranh đề tài. Trên thực tế, kết quả bài vẽ theo mẫu bao

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

21


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

giê cũng thua các phân môn khác. Vẽ theo mẫu phải quan sát từ đầu đến
kết thúc bài vẽ. Quan sát để tìm ra “kiến thức”, vì vậy kết quả của bài vẽ
phụ thuộc vào phương pháp quan sát và đồ dùng trực quan mà giáo viên sử
dụng trong bài.
Vẽ theo mẫu là vẽ từ mẫu thực. Từ mẫu thực đến bài vẽ do người vẽ
quyết định. Song trên thực tế, các khái niệm vẽ - theo - mẫu chưa được
hiểu đúng ở học sinh và ngay cả ở một bộ phận giáo viên. Khơng vẽ tiếp
khi khơng có mẫu ở trước mặt. Trong q trình vẽ khơng thay đổi vị trí của
mẫu và vị trí của người vẽ, hướng ánh sáng…để đảm bảo cho bài vẽ không
thay đổi, không bị sửa chữa, điều chỉnh…Do vậy mẫu vẽ đối với bài vẽ
theo mẫu là rất quan trọng.
Với những đặc điểm đó, chuẩn bị đồ dùng dạy học đầy đủ, những

hình minh hoạ có cách nhìn từ nhiều hướng, các bước hướng dẫn cách vẽ,
mẫu thật đảm bảo đúng nội dung của bài học. Cần vận dụng những phương
pháp dạy học khi dạy bài vẽ theo mẫu: quan sát, gợi mở và đặc biệt là
không thể thiếu phương pháp trực quan.
Phân môn “ Vẽ trang trí”: Vẽ trang trí cũng từ những mẫu, từ kiến
thức chung nhưng người vẽ có thể suy nghĩ, tìm tòi để sáng tạo ra bài vẽ,
sản phẩm khác một phần hoặc khác hồn tồn về hình dáng, bố cục, màu
sắc…Vì thế đặc điểm của trang trí là suy ngẫm - tìm tịi - sáng tạo thường
xun liên tục để ln có cái mới, cái đẹp khơng lặp lại chính mình, khơng
giống với người khác. Trang trí tạo cho học sinh nếp nghĩ, phương pháp
làm việc khoa học, tư duy sáng tạo, góp phần hình thành phẩm chất con
người lao động. Trang trí gần gũi, gắn bó với cuộc sống vì nó tạo ra những
sản phẩm phục vơ sinh hoạt hàng ngày cho tất cả mọi người trong xã hội.
Trang trí mang màu sắc dân téc rõ nét nhất, bởi nó xuất phát từ nhu cầu
cuộc sống của mỗi cộng đồng, mỗi dân téc, mỗi quốc gia và nh vậy nó
mang tính giáo dục sâu sắc. Trong dạy học phân mơn này cần sử dụng

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

22


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

phương pháp trực quan. Đồ dùng trực quan đẹp, chuẩn bị công phu hơn,
phong phú lôi cuốn học sinh học tập, sưu tầm nhiều bài vẽ của học sinh để
minh hoạ, tranh ảnh về các hoa văn trang trí để học sinh quan sát, tham
khảo.
Phân môn “ Vẽ tranh đề tài ”: Vẽ tranh đề tài là vẽ tranh về một đề

tài cho trước (không phụ thuộc vào người vẽ) người vẽ không được chọn,
mà phải vẽ “theo”. Trong mỗi đề tài có nhiều cách thể hiện (nhiều cách thể
hiện) hay nói cách khác, có thể vẽ nhiều tranh về một đề tài. Từ đề tài
chung mỗi người tìm ra cách thể hiện sâu sắc, độc đáo, tìm tịi ra những
hình tượng điển hình để có thể diễn tả được tư tưởng chủ đề, ý đồ của
người vẽ, khêu gợi được sợ tìm tòi và cảm nhận của người xem. Phản ánh
một cách sinh động bằng sự quan sát và hiểu biết của người vẽ; vì thế vẽ
tranh đề tài là thể hiện sự hiểu biết nhiều mặt về cuộc sống, tự do tạo điều
kiện cho người vẽ có ý thức tìm hiểu thế giới xung quanh. Khi dạy vẽ tranh
cần vận dụng các phương pháp quan sát, liên hệ thực tiễn với cuộc sống.
Bên cạnh sử dụng các dụng cụ trực quan là các bài vẽ của học sinh và các
hoạ sĩ để các em nắm bắt được nội dung.
Phân môn “ Giới thiệu mỹ thuật “: Đây là phân môn mà học sinh
không làm bài thực hành, là phân môn lịch sử mỹ thuật tóm lược. Lịch sử
mỹ thuật gắn liền với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hố của một đất
nước, một vùng hay một mốc thời gian. Do đó dạy và học phân mơn này
cần có kiến thức về các mơn khoa học xã hội và có cách nhìn tổng qt,
nhận xét sâu sắc, phân tích có cơ sở. Giới thiệu mỹ thuật nâng cao trình độ
văn hoá chung cho học sinh, bồi dưỡng thẩm mỹ thị giác, giáo dục tình yêu
quê hương đất nước và tạo điều kiện cho học sinh thưởng thức cái hay cái
đẹp của các tác phẩm mỹ thuật. Điều đó là cần thiết, là bình thường, là phổ
biến đối với tất cả mọi người. Giáo viên nghiên cứu chương trình để có kế
hoạch chuẩn bị: tìm tài liệu, sưu tầm tranh, chuẩn bị khai thác tư liệu cho
bài giảng. Khâu chuẩn bị cho bài dạy giới thiệu mỹ thuật mất nhiều thời
Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

23


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với mơn học mỹ thuật ở cấp học

THCS

gian, địi hỏi công phu. Chuẩn bị xong xem nh đã thành công quá nửa, vì
giáo viên đã “thuộc” giáo án. Học sinh đọc tài liệu và sưu tầm tư liệu (đã
được báo trước). Bài giới thiệu mỹ thuật được thực hiện bằng nhiều cách
khác nhau : Giáo viên thuyết trình và minh hoạ bằng các tác phẩm, vấn đáp
và hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét bổ sung. Ngoài giê học trên líp,
giáo viên cần tổ chức cho học sinh đi tham quan cảnh đẹp hay di tích văn
hố, xem tranh ở triển lãm, bảo tàng và tổ chức các buổi nghe giới thiệu tác
phẩm, tác giả theo chuyên đề thường kỳ. Đồng thời nên có các bài tập cho
học sinh sưu tầm tranh và viết về tác phẩm tác giả mà mình u thích. Nói
chung, giáo viên THCS dạy mơn Giới thiệu mỹ thuật chưa có hiệu quả, bởi
khả năng của các trường chuyên nghiệp chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo
giáo viên dạy chuyên mỹ thuật, bởi cơ sở vật chất nghèo nàn “tranh phiên
bản thiếu, khổ nhỏ…”, điều kiện phục vụ cho dạy và học chưa được quan tâm
(tham quan, nói chuyện ngoại khố cịn q Ýt). Đa số các giê giới thiệu mỹ
thuật bị quên lãng và được thay thế bằng các bài học khác, hoặc yêu cầu học
sinh tự đọc, tự học. Về phía học sinh. Đa số học sinh THCS chưa được tiếp
xúc nhiều với các tác phẩm, cơng trình mỹ thuật, nhiều em chưa phân biệt
được tranh và ảnh, chưa hiểu các chất liệu, khơng có khả năng nhận xét,
phân tích, đánh giá tác phẩm… Điều đó có ảnh hưởng khơng nhỏ đến khả
năng cảm thụ của các em. Nh vậy ta thấy được đồ dùng trực quan là một
phương tiện để người giáo viên áp dụng khi giới thiệu tác phẩm nghệ thuật
tới học sinh, giúp học sinh hiểu bài nhanh hơn, sâu sắc hơn, nhớ bài lâu hơn.
2.1.3. Một vài suy nghĩ về phương pháp để học tốt môn Mỹ thuật
Đối với bất kỳ một môn học nào muốn học tốt phải có sự say mê đầu
tư, nghiên cứu. Thiên tài có được là do 1% trí thơng minh và 99% là sức
lao động. Nh vậy thực tế muốn học tốt môn mỹ thuật là phải luyện tập thật
nhiều, khi vẽ nhiều chúng ta sẽ rót ra được những bài học kinh nghiệm bổ
Ých bù đắp những thiếu xót, khiếm khuyết mà mỗi người học mắc phải, từ

đó hồn thiện bản thân.
Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

24


Vai trò của phương pháp dạy học trực quan đối với môn học mỹ thuật ở cấp học
THCS

Giê luyện tập của học sinh

Bao giê học vẽ cũng bắt đầu từ những bước cơ bản và bước vẽ cơ
bản này phải được lặp đi lặp lại nhiều lần dưới sự chỉ đạo của giáo viên, để
cho học sinh dần dần nắm vững được nền tảng cơ bản của hội hoạ. Bài học
cơ bản của hội hoạ khi luyện tập bao gồm “tâm hồn hoà cùng đối tượng”,
“đối tượng được tạo ra từ tâm hồn”. Do sự phát triển vượt bậc về mọi mặt
trong xã hội ngày nay, nên đơi khi có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến học sinh,
làm cho phân tán, không thể nhập tâm khi vẽ. Tuy nhiên trong cơng tác
giảng dạy giáo viên có trách nhiệm hướng dẫn, bồi dưỡng học sinh có tinh
thần chịu khó, cống hiến cho nghệ thuật. Đồng thời với việc phải tuân theo
những quy tắc cơ bản, công tác giảng dạy cũng cần phải chú ý, tơn trọng tới
cá tính, cảm nhận của mỗi học sinh.
Việc sử dụng những phương tiện để giảng dạy mơn mỹ thuật góp
phần rất quan trọng đến hiệu quả của môn học. Đồ dùng trực quan bao gồm
những vật thật, mơ hình, tranh ảnh, khối hình… và mỗi nội dung bài giảng
thì dùng những dụng cụ trực quan khác nhau.

Phạm Thị Ngát – Líp K54 B – SP Mỹ thuật

25



×