Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

luận văn đại học sư phạm Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 49 trang )

Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong bối cảnh hiện nay với xu thế hội nhập và toàn cầu hoá thì những
giá trị tình thần mang tính đặc trưng của địa phương, vùng miền luôn được
đề cao và coi trọng. Tranh sơn mài truyền thống cũng có thể coi là một trong
những sáng tạo đặc biệt của Việt Nam và chúng ta có thể tù hào về những gì
mà các hoạ sĩ đi trước đã dày công tìm tòi và nghiên cứu, biến chất liệu sơn
mài từ một chất liệu chuyên sử dụng trong mỹ nghệ trở thành một chất liệu
hội hoa độc nhất vô nhị ở Việt Nam. Nó Thể hiện sự trăn trở của biết bao
thế hệ hoạ sĩ vẽ và tìm ra bẳng mầu mới đáp ứng cho chất liệu tạo hình. Có
thể kể đến hàng loạt những cái tên mà cho đến bây giê những tác phẩm hội
hoạ đã trở thành những kiệt tác trong nền hội hoạ của Việt Nam nh Nguyễn
Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Sáng, TrÇn Văn Cẩn…Trong đó hoạ
sĩ Nguyễn Gia Trí là một cây đại thụ lớn không chỉ đóng có góp làm phát
triển chất liệu sơn mài nghệ thuật, đưa chất liệu này lên đến đỉnh cao của
một chất liệu hôI hoạ mà ông còn là một tấm gương đạo đức và nghề nghiệp
để cho nhiều thế hệ các họa sĩ trẻ sau này có thể học tập và noi theo
Cho đến nay sơn mài Việt Nam đã có một chỗ đứng quan trọng và vững
chắc trong nền hội hoạ nước nhà, và tạo nên một tiếng vang lớn cho hội hoạ
Việt Nam trong lòng của hội hoạ quốc tế. Chính sự yêu thích chất liệu và
lòng tự hào đó, là mét sinh viên cuối khoá khi chọn đề tài tốt nghiệp em đã
xác định cho mình đề tài cho tiểu luận tốt nghiệp của mình là “ Nguyễn Gia
Trí bậc thầy của tranh sơn mài Việt Nam.”. Để được tìm hiểu,được học,
được hiểu sâu hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí người
được tôn vinh là ông vua của của chất liệu đó, tìm hiểu vè con người, sự
nghiệp của ông một người đợc bao nhiêu thế hệ hoạ sĩ xem như là tấm
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
1


Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
gương lấn để học tập và noi theo.Và rất mang sau bài tiểu luận này em sẽ
thu được những kiến thứac bổ Ých cho hoạt động giảng dậy và sáng tác của
bản thân sau này. Rất mong được sự chỉ giáo của các thầy cô, sự góp ý của
các bạn bè, đông nghiệp để bài tiểu luận cảu em được hoàn thiện tốt hơn.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU.
2.1 Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu vầ sơn mài , cuộc đời sựu nghiệp của hoạ sĩ Bậc thầy Nguyễn
Gia Trí, cây đại thụ của nền mỹ thuật Việt nam.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Tìm hiểu lịch sử và đặc điẻm chất liệu sơn mài. Tìm hiểu về những giá
trị và phẩm chất của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí, giá trị nghệ thuật, giá trị biểu
đạt của tranh ông trong chất liệu sơn mài. Khẳng định tài năng bậc thầy của
ông trong chất liệu truyền thống sơn mài.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu sơ lược về sơn mài.
-Nghiên cứu con người sự nghiệp và những giá trị to lớn trong tranh sơn
mài của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Phương pháp hệ thống.
-Phương pháp phân tích.
-Phương pháp so sánh.
Phương pháp tổng hợp.
5. DÙ KIẾN ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI.
Bản thân đã từng học và làm bài tập trên chất liệu sơn mài, nhưng chưa
từng tìm hiểu sâu về hoạ sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí, cây đại thụ của nền mỹ
thuật Việt Nam. Với nghiên cứu tiểu luận này,tôi hi vọng sẽ góp phần hiểu
rõ hơn về chất liệu sơn mài và hoạ sĩ tiêu biểu nhất Nguyễn Gia Trí người
Líp: K55A Mỹ thuật

Trường ĐHSP Hà Nội
2
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
được tôn làm “ ông vua sơn mài”. Để có thể thấy rõ hơn về đặc điểm của
chất liệu, phương thức thực hiện để vẽ một tranh sơn mài hoàn thiện. Và
những kĩ thuật đỉnh cáo của hoạ sĩ bậc thầy Nguyễn Gia Trí. Ông đã thể
hiện không những thành công mà còn sáng tạo và phát triển thêm những kĩ
thuật vẽ tranh sơn mài, đưa chất liệu này trở thành một chất liệu hội hoạ độc
đáo. Thông qua những quan điểm và những tác phẩm của ông thể hiện rõ
những nét đẹp độc đáo, tính thẩm mỹ dân téc kết hợp với tính thời đại và cả
những tâm huyết gắn bó với sơn mài trong suốt sự nghiệp vẻ vang của mình.
Nh vậy, với bài tiểu luận này tôi hi vọng sẽ góp một phần nào vào việc
tìm hiểu về chất liệu tranh sơn mài, và những giá trị của nã trong cuộc đời
,và tác phẩm của hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí.
6. BỐ CỤC CỦA TIỂU LUẬN.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo thì bài
thiểu luận gồm hai chương chính:
Chương 1: Vài nét về sơn mài Việt Nam
Chương 2: Nguyễn Gia Trí bậc thầy của tránh ơn mài Việt Nam
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
3
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
B.NỘI DUNG
CHƯƠNG 1 : VÀI NÉT VỀ SƠN MÀI VIỆT NAM
1 . Sơ lược về lịch sử sơn mài Việt Nam :
Trong lịch sử dân téc ta nghề sơn xuất hiện khá sớm, từ thời các vua
Hùng ( Việt cổ ) cách đây khoảng 2500 năm trớc đây ( tức là vào khoảng thế

kỉ thứ V trước công nguyên ) đã tìm thấy cây sơn mọc hoang dã và đã biết
cách sử dụng nhựa sơn vào trám thuyền hoặc phủ lên các vật dụng khác
nhằm tăng độ bền chắc cho vật dụng.

Trong một ngôi mé cổ được tìm thấy ở Hải Phòng năm 1961.Bên cạnh
hài cốt và một số vật dụng tư trang được chôn theo người chết các nhà khảo
cổ còn tìm thấy các vật dụng khác được sơn phủ bởi một hay nhiều líp sơn
bên ngoài như mái chèo, gầu múc nước, cán dao…Theo như công bố cuả
các nhà khảo cổ thì ngôi mộ này có niêm đại vào khoảng thế kỉ thứ IV trước
công nguyên.
TRong quá trình phát triển nghề sơn luôn song hành với nghề tạc tượng,
các trạm khắc trong các công trình kiến trúc vì vậy suốt thời kì phong kiến,
vì vậy nghề sơn Đại Việt phát triển mạnh, khắp các xứ Đông, Nam Đoài,
Bắc đâu đâu cũng có nghề sơn. Xứ Đông có làng Hà Cầu ( Đồng Minh,
Vĩnh Bảo, Hải Phòng ) nổi tiếng bởi nghề sơn và tạc tượng, Xứ Bắc có Đình
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
4
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Bảng ( Từ Sơn, Bắc Ninh ) nổi danh nhờ độc quyền chất sơn then bóng mịn
không đâu bằng. Vùng Sơn Nam Hạ có làng Sơn Quang Các Đằng ( nay
thuộc Y Yên, Nam Định ), vùng Hà Tây thuộc xứ Đoài xưa có nhiều làng
nghề sơn nh Chuyên Mỹ, Bối Khê, Bình Vọng, Hạ Thái Văn Giáp. Nghề
sơn trở thành một nghề không thể thiếu và quen thuộc trong xã hội của
người Việt, cây sơ trở thành một thứ cây tiêu biểu và thân thuộc đối với bà
con nông dân.
“Một đồng một giỏ không bỏ nghề trầu
Một đồng một bầu không bỏ nghề sơn”
Năm Minh Mạng thứ 17 cho xây dựng 9 đỉnh lớn gọi là Cửu đỉnh, bầy

ở sân Thế Miếu (đại diện cho 9 châu tức). Trên mỗi đỉnh cho khắc hình 1
loài cây đại diện cho châu tức đó, ở đây cây sơn được khắc trên cửu đỉnh thứ
6. Không chỉ nổi danh ở trong nước. Sơn Việt Nam có uy tín trên thị trường
quốc tế, từ Việt Nam sơn xuất sang Nhật Bản, Pháp, Hồng Kông từ những
quốc gia đó toả đi nhiều nơi trên thế giới. Cây sơn của ta nay được đặt tên
khoa học là Rhus Succédanea, ở Nhật Bản cũng có cây sơn sơn nhưng về
chất và lượng đền không giống với cây sơn nước ta tên khoa học cảu nó là
Rhus Venicifera. Campuchia cũng có một loại cây có nhựa hơi giống sơn có
tên là Hélanorrha luccifera.
Ban đầu sơn được sử dụng trong nghệ thuật trang trí và mỹ nghệ. Do tỉ
trọng khác nhau cảu các thành phần sơn sẽ đọng thành nhiều líp, líp đầu tiên
là sơn mặt dầu tức là líp tốt nhất, sau đó đến sơn giọi gồm có sơn nhất và
sơn nhì, đưới nữa là líp sơn thịt, sơn hom. Cuối cùng là nước thép ( còn gọi
là nước thiếc ). Bấy nhiêu loại người thợ sẽ tuỳ vào chất liệu mà gia công.
Đã từ lâu sơn ta được ding để trang trí các cung điện, đền, đài, cung điện, rất
nhiều công trình kiến trúc cho đến nay vẫn giữ được những pho tượng,
những cỗ kiệu, những cánh cửa… được trang trí bằng sơn ta như đình Đình
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
5
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Bảng, chùa Bót Tháp, Chùa Tây Phương…Ngoài ra sơn ta còn được ding
trong trong trí vật dụng hàng ngày như tráp, hộp, quả trầu, gối, bàn, ghế,
giường, hòm…Kĩ thuật sơn cổ truyền chia ra là hai lối sơn dầu và sơn mài.
Làm sơn dầu Ýt công hơn và sản phẩm cũng không bền đẹp bằng sơn mài.
Ngoài các kĩ thuật làm phằng, đánh bóng chất liệu và sử dụng mầu đen của
sơn then, mầu nâu cảu sơn cánh gián, mầu đỏ cảu son các nghệ nhân đã biết
sử dụng vàng bạc cho tác sản phẩm trang trí thêm phần lộng lẫy.
Ban đầu các tác phẩm sơn mài của các nghệ nhân xưa thường vẽ trực

tiếp hoặc gián tiếp lên gỗ nhưng không có giai đoạn mài với các mảng mầu
được vẽ riêng rẽ.
Ngoài các kĩ thuật pha chế nhựa sơn, mầu và nước sơn. Sở trường vẽ và
sáng tác các loại hoa văn rất điêu luyện đI kèm với kĩ thuật chạm trổ, đắp
sơn với các loại tranh cổ nằm trong kiến tróc nh tranh “trần thiết” có ở (chùa
Dâu, chùa Mía, đình Chèm…). Tranh cửa có ở đình Chèm, chùa Vĩnh
Phúc…Bích hoạ cso bé tranh “nhị thập tứ hiếu” ở làng Đồng Khánh. Ngoài
ra còn có một số bức vẽ ở dạng khác nh bức vẽ ở ván nong cốt, hay trong
khám thờ. Thực chất thì chưa thể xem đó là những búc tranh mà nó chỉ là
một phần của tổng thể một công trình kiến trúc, chỉ là một mô tuýp hay một
đồ án hoa văn trang trí. Dạng tranh cổ thứ hai là tranh thờ, chủ yếu là tranh
chân dung các nhân vật dân gian quen gọi là tranh thần. Những bức tranh đó
có thể được vẽ đơn hoặc vẽ theo bộ, hoặc dạng tranh liên hoàn với nội dung
khuyến cáo, ngâm vịnh hoặc kể truyện mạng tính kế tục và mô tả đậm nét.
Cho tới nay, nói đến sơn ta là mọi người nghĩ ngay đến giá trị của nó
trong hội hoạ đó là đã góp phần làm ra một thể loại tranh mới: tranh sơn
mài. Sự hấp dẫn của chất liệu độc đáo vừa bền vừa có vẻ đẹp lộng lẫy vàng
son đã thu hót các hoạ sĩ Việt Nam ra công nghiên cứu, tìm tòi khai thác mọi
khả năng biểu hiện của chất liệu cổ truyền
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
6
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Với chất liệu sưon ta rất đặc biệt trong khoảng bốn mươi năm nay, các
hoạ sĩ Việt Nam đã nâng hẳn nghề sơn mài từ một nghề thủ công thực dụng
lên một lên mức nghệ thuật tả thực diến tả tình cảm, hiện thưực rất phong
phú, rất đặc sắc.
Trường mỹ thuật Việt Nam được thành lập năm 1925. Những sinh viên
khoá đầu tiên này được sự hướng dẫn của các thợ thủ công đã thử dùng sơn

ta để vẽ phong cảnh. Lúc đó họ cũng chỉ mới biết dùng ba mầu cơ bản của
chất liệu này. Hoạ sĩ Trần Quang Trân cso sáng kiến rắc bột vàng bột bạc
vào sơn then, sơn cánh gián để tạo ra các mầu khác lạ, điều quan trọng của
sáng kiến này đó là nó tạo ra đậm nhạt. Nh vậy sơn mài đã toạ được không
gian với các sắc thái khác nhau của tự nhiên. Tiếp đó Nguyễn Tư Nghiêm sử
dụng sơn mài với một phong cánh nhẹ nhàng bay bướm không khác gì chất
liệu sơn dầu. Từ đây cho tớ năm 1945 nhiều hoạ sĩ chuyển dần sang sáng tác
tranh sơn mài. Có nhiều hoạ sĩ đã lấy chất liệu tranh sơn mài làm chất liệu
sáng tác tranh chủ yếu của mình. Trong vòng mười năm từ năm 1935 đến
năm 1945 quả là một giai đoạn mà sơn mài có những bước tiến đột xuất,
thay đổ cơ bản về chất. Mầu vàng mầu bạc nguyên chất đã hoá thành những
sắc tháI khác nhau cảu ánh sáng mặt trời, những mầu sơn son thết vàng, bạc
rồi phủ sơn ánh gián và mài đứt đã giúp cho các hoạ sĩ thể hiện được thiên
nhiên đa dạng, nhiều mầu sắc một cách sinh động. Hoặc vỏ trứng, một chất
liệu vốn rất vô cảm và cứng nh thế nay trở nên mề mại trong tranh cảu các
hoạ sĩ sơn mài, họ đã biến vỏ trứng thành những làn da mềm mại, tươi mát.
Tuy nhiên về mặt mội dung những tác phẩm vào giai đoạn này chỉ thành
công ở việc miêu tả những cảnh huyền ảo, mơ mông, những nhân vật thuộc
giới trung lưu hoặc thượng lưu, thành thị. Đó cũng là hạn chế chung của văn
nghệ sĩ tiêu tư sản nước ta giai đoạn cuối thời kì Pháp thuộc
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
7
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
1945 cách mạng thành công. Tại cuộc triển lãm Tháng Tám ở Hà Nội
năm 1946, nhân dịp kỉ niệm một năm sau ngày cánh mạng dành thắng lợi,
công chúng mới hoan nghênh những tác phẩm sơn mài lấy cảnh sinh hoạt
bình dị của con người làm đề tài cho sáng tác ( ví dụ bức lúa mới của Trần
Đình Thọ). Tiếp đó là cuộc kháng chiến chống Pháp năm 1946-1954, việc

sáng tác tranh sơn mài gặp nhiều khó khăn, các hoạ sĩ thời kí này chủ yếu
sáng tác các loại tranh nh sơn dầu, khắc gỗ, thuốc nước, bột mầu…tuy nhiên
công việc suy nghĩ phát triển chất liệu tranh này vẫn được duy trì, và vẫn
cho ra đời những tác phẩm phục vụ cho kháng chiến.
Từ sau đại hội văn nghệ toàn quốc năm 1948, hai xưởng vẽ sơn mài
được thành lập, một ở Phú Thọ, một ở Thanh Hoá. Nạ sĩ nhiều hoạ sĩ nghiên
cứu và sáng tác tranh phục vụ cánh mạng, phục vụ nhu cầu tinh thần của
nhân dân trên chất liệu sơn mài. Trong quá trình tìm tòi và bổ sung một số
mầu như xanh lam, xanh lá cây, bột vỏ trai,vỏ trai, xà cừ…Từ đây sưon mài
Việt Nam đã miêu tả một cách có “thần” hơn cỏ cây hoa lá, và sưon mài đặc
sắc hơn trong giai đoạn “chín năm nắng núi mưa ngàn”. Có thể kể đén nh
“giặc đi” của Tô Ngọc Vân, “vệ quốc quân nghỉ giữa đồng” của Nguyễn Tư
Nghiêm, “Cái bát” của Nguyễn Sĩ Ngọc, “ biển” Nguyễn Văn Tỵ…
Khi cách mạng dành thắng lợi ở nước ta, điều kiện để phát triển nền mỹ
thuật gặp được nhiều điều kiện thuận lợi cả về tinh thần, cả về vật chất. Những
chủ đề nh : cuộc sống mới cuộc sống xây dựng CNXH thống nhất nước nhà,
còng nh cuộc đấu tranh xây dựng con người mới- những con người chiến đấu
anh hùng và sản xuất anh hùng và sáng tạo, đãđi vào tranh sơn mài một cách
thoải mái và hài hoà. Thiên nhiên Việt Nam ( đảo Cát Bà Vịnh Hạ Long, cầu
treo Nam Bộ,…) những cảnh sinh hoạt hiện nay (sản xuất trong nhà máy, trên
đồng ruộng,…) những con người hiện nay (bộ đội, công nhân, nông dân…) tất
cả được phản ánh bằng sắc màu lộng lẫy của sơn mài.
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
8
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Về kỹ thuật sơn mài ngày càng phát huy những vốn liếng cổ truyền của
dân téc. Vỏ trai, xà cừ được dùng để khảm lên tranh. Cách khắc trên sơn
cũng được nhiều hoạ sĩ sử dụng. Một mùa gặt mới bội thu đã tới thể hiện

trong tác phẩm “Tát nước đồng chiêm” của TrÇn Văn Cẩn, “ Tổ đổi công”
của Hoàng Tích Chù, “Cảnh thuỷ nguyên” của Nguyễn Văn Tỵ, “Bình minh
trên nông trang” của Nguyễn Đức Nùng, “Qua bản cũ” của Lê Quốc Léc, “
Gặt lúa Tây Bắc” của Phan Kế An, “Qua cầu khỉ” của Nguyễn Hiên, “Hữu
nghị” của Nguyễn Khang, “Kéo pháo” của Dương Hướng Minh, “Chuyển
phân” của Trần Đình Thọ, “Đi chợ Bảo Hà” của Mai Văn Nam, cùng với
những bức tranh sơn mài khác của Thế Vị, Huy Hoà, Kim Đồng,…tất cả đã
chứng minh rằng sơn mài có khả năng diễn tả tốt bất cứ đề tài nào mà các
chất liệu khác diễn tả được.
Tại cuộc triển lãm nghệ thuật tạo hình của 12 nước XHCN năm 1958
được tổ chức tại Mát-xcơ-va, sơn mài được hoan nghênh nhiệt liệt coi như
nó giải quyết được vấn đề nội dung XHCN và hình thức dân téc.
Từ 50 năm trở lại đây sơn mài Việt Nam vẫn tiếp tục kế thừa và phát
triển những tinh hoa của thế hệ các hoạ sĩ líp trước, sơn mài đã trở thành
một chất liệu không thể thiếu trong nền hội hoạ Việt Nam nã mang vẻ đẹp
của truyền thống và sự kết hợp của tinh hoa mỹ thuật hiện đại.
Tầm quan trọng của nó đã được cụ thể hoá trong trường Cao đẳg Mỹ
thuật Đông Dương nay là trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội sơn mài trở
thành một khoa có tầm quan trọng không kém bất kỳ một khoa cơ bản nào
và được các thầy trò của trường Đông Dương yêu thích và say mê khám
phá chất liệu độc đáo này.
2. Màu sắc trong tranh sơn mài
Màu sắc trong tranh sơn mài Việt Nam còng được phát triển theo lịch
sử. Từ khi các hoạ sĩ đưa chất liệu sơn ta vào lĩnh vực hội hoạ đến lúc thành
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
9
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
công thì tranh sơn mài phát triển mạnh về số lượng và chất lượng. Màu sắc

trong tranh sơn mài cũng phát triển từ bảng màu đơn điệu: đỏ, vàng, đen đến
những bảng màu phong phú đa dạng.
Sơn mài gồm có ba phần: màu, chất liệu vẽ, chất kết dính. Màu truyền
thống có sơn then, son trai, son thắm, son nhì, son tươi, vàng, bạc, dát mỏng
hoặc rây nhỏ, chất kết dính được chế biến thành sơn nhựa còn gọi là cánh
gián, dùng sơn cánh gián pha với màu để vẽ và cuối cùng là mài.
Có quan niệm tồn tại dai dẳng lâu nay cần phải cân nhắc lại, đó là
việc một số người coi vẻ đẹp “lộng lẫy” về màu và chất của đồ sơn “vàng
son” truyền thống chính là điều cám dỗ các nghệ sĩ tìm kiếm, nghiên cứu,
thử nghiệm và kết quả cuối cùng là sự ra đời của sơn mài Việt Nam.
Bước ngoặt này đã mở ra cho ngành sơn cổ truyền sang một kỷ nguyên
mới mang đến cho diện mạo mỹ thuật hiện đại Việt Nam mét sắc thái mới
và đây chính là một cuộc cách tân cho nền hội hoạ Việt Nam. Bản thân danh
từ sơn mài đã được ra đời để phân biệt với cách làm sơn cổ truyền vẫn quen
gọi là “sơn ta”. Sơn mài thực sự bước vào lĩnh vực hội hoạ tạo hình và ngày
càng chiếm một vị trí quan trọng trong thị trường tranh quốc tế. Ngoài ra kỹ
thuật mài và pha chế màu của sơn mài cũng dần dần ứng dụng vào ngành
sơn mỹ nghệ cổ truyền toạ ra hiệu quả kỹ thuật, mỹ thuật cao. Nhiều tác
phẩm được lưu giữ ở Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam nh tranh của các hoạ sĩ:
Nguyễn Gia Trí, Nguyễn Tư Nghiêm, Sĩ Ngọc, Phạm Văn Đôn,… với
những bảng màu phong phú và nhiều cách thể hiện cùng những đề tài đa
dạng muôn màu muôn vẻ.
Với sơn mài Việt Nam phát triển trên cơ sở kế thừa có đổi mới kỹ thuật
cổ truyền về mặt chất liệu căn bản, các màu cổ truyền bao gồm: cánh gián,
son, then, vàng, bạc và cuối cùng là vỏ trứng được xem nh là màu trắng
trung tính. Theo nh đánh giá của hoạ sĩ Trần Văn Cẩn thì vỏ trứng không
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
10
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt

nghiệp
rừng rực, bóng chãi nh vàng, không cứng rắn và đanh nh màu sáng của bạc.
Nhưng nếu sử dụng vỏ trứng để sáng tác tranh mà không có thẩm mỹ tốt và
kỹ thuật già dặn thì rất dễ bị rơi vào trang trí mỹ nghệ. Kỹ thuật sử dụng vỏ
trứng trong hội hoạ sơn mài đã đạt tới một chất lượng tuyệt hảo trên một số
tác phẩm của Nguyễn Gia Trí đầu năm 1940. Với sơn dầu các líp màu chồng
lên nhau liên tiếp và bức tranh hoàn thành ở líp vẽ trên cùng. Nhng kỹ thuật
hội hoạ sơn mài quy trình Êy gần như bị đảo ngược sau khi các líp vẽ chồng
hoặc tráng lên nhau người ta thực hiện một líp sơn phủ trùm toàn bộ (sơn
quang) và chính líp sơn trên cùng này lại là líp đầu tiên chịu tác động của
quá trình mài xuống; bức tranh sẽ hoàn thành ở tầng sâu cho hiệu quả tốt
nhất. Tuy nhiên còn có sự dị biệt khá căn bản giữa hai phong cách kỹ thuật
Á Âu đó là sự đảo ngược về mặt nền.
Sơn mài Việt Nam là dấu nối gữa tinh thần tả thực của phương tây-với
các nguyên tắc khoa học của nó về ánh sáng, về luật xa gần – và cách gọi tả
phương Đông bằng những ước lệ không gian, bằng hoà sắc đậm nhạt.
Đa sè tranh sơn mài mang truyền thống hội hoạ dân téc nhưng lại không
hề gạt ra ngoài các phương pháp tạo hình mới, đã thế lại phong phú thêm
với bản sắc cảu từng tác giả. Từ khi có tên “sơn mài” trong hội hoạ các hoạ
sĩ đã sáng tác bằng nhiều cách diễn tả khác nhau, khi theo lối tả thực, khi
theo lối gợi tả, thường thì kết hợp cả hai trong một bức tranh.
Chỉ tả thực thôi thì khó đưa sơn mài đi xa hơn nữa. Nói chung thì hiện
thực - đối tượng miêu tả của nghệ thuật – không phảI bản sao chép, nô lệ
những gì đã cso sãn trong thiên nhiên, mà phảI là hiện thực đã được gạn lọc,
biến chuyển qua cảm quan thẩm mỹ để trở nên đơn giản, kháI quát, hay nnói
cách khác là đã được sáng tạo, có như vậy hình tượng hội hoạ mới
truyền cảm mạnh. Và chính bảng mầu đặc biệt của chất liệu đặc biệt
trong tranh sơn mài đã phản ánh một thế giới quan sinh động, lộng lẫy,
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội

11
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
rực rỡ làm nên sự quyến rò của hình tượng nhệ thuật mà tranh sơn mài
diễn tả. Với sơn mài từng mảng mầu riêng lẻ thành từng mảng có nghĩa
là đơn điệu, buồn tẻ vàkhông có hồn. Từng mảng mầu tự thân nó đã cso
sẵn khả năng gợi sáng và không gian. Tận dụng khả năng đó có thể diÔn
tả hiện thực bằng một bót pháp vừa đơn giản vừa sâu lắng, nhất là khi
những hình tượng cụ thể được gạn lọc tinh tế để nói lên bản chất, để
phải cái cốt lõi mà người vẽ định miêu tả.
Có ý kiến cho rằng mầu trong tranh sơn mài còn nghèo nàn nên khả
năng diễn tả của nó còn hạn chế, đay là ý kiến cảu một cách nhìn còn có
phần phiến diện. Đối với sơn mài lối vẽ sao chép mầu sắc thực tế của tự
nhiên này chưa chắc đã đắt giá. Nhiều hoạ sĩ đã sử dụng sơn mài theo mét
khuynh hướng khác, “ khuynh hướng nâng cao”. Tổng hợp mầu thành
những mảng khái quát, chứ không phân định mầu theo sự phân chia cảu ánh
sáng, đó là một khuynh hướng dẫn đương cho nguời làm sơn mài đI vào một
thế giới cũng rất hiện thực nhưng đồng thời cô đọng giản đơn mà sâu sắc.
Nh vậy trong chõng mực diẽn tả của sơn mài gầi hay nghèo không do số
lượng mầu quyết định. Sơn dầu có hàng chục mầu khác nhau để diễn tả hầu
nh mọi mầu sắc có sẵn trong thiên nhiên. Trong khi đó tranh thuỷ mặc cảu
Trung Quốc thường chỉ dùng một mầu đen duy nhất để diễn tả với nhiều sắc
độ Êy thế mà nó vẫn gợi ra được sự lung linh của ánh sáng và không gian
đưa nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mặc lên tới đỉnh cao. Tranh sơn mài cũng là
một loại tranh dùng Ýt mầu , toàn bộ tranh thường chỉ toát lên một sắc độ
chủ đạo : mầu đỏ son pha với cáh gián, đen cảu sơn then, ánh sáng của vàng
bạc.
Trên mét số tranh sơn mài và sơn khắc nh “Thôn VÜnh Mốc” của hoạ sĩ
Huúnh Văn Thuận, hay “Tát nước đồng chiêm” của TrÇn Văn Cẩn, mầu đen
tuyền của sơn then đã được tận dụng để diễn tả trời và nước, “giản đơn đến

Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
12
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
tột độ mà vẫn mở rộng được không gian, lộng lên ánh sáng. Trong thiên
nhiên mà chúng ta quen thuộc làm gì có những không gian đơn giản đến nh
vậy. Nhng chính vì đơn giản nh vậy mà không gian của “tát nước đồng
chiêm” hay “Thôn VÜnh Mốc” cang trở nên cô đọng mà càng cô đọng càng
nói lên được cái mênh mông của không gian…Bằng bảng mầu phong phú
như hiện nay tranh sơn mài có thể bắt chước lối diễn tả trời biển của sơn
dầu, nhưng trong hoàn cảnh vẽ sơn dầu một mầu đen quýet lên mặt toan chỉ
có thể xỉn lại, khong hề có khả năng gợi tả biển trời. Mầu đen sơn dầu thiếu
hẳn chất trong và độ sâu của sơn mài.
Không gian ước lệ, ánh sáng lại càng ước lệ. Cảnh vật trong tranh của
các chất liệu khác thường được nhìn thấy dưới ánh sáng được trải rộng khắp
nơi. Nhiều người vẽ sơn mài không sử dụng khối sáng, tối để diễn tả ánh
sáng mà dùng mảng sáng tối để gợi tả ánh sáng. Ví dô nh tranh “đêm giáo
thừa”, “ quay xa”, “ giã gạo” của Sỹ Ngọc…Đói với sưon mài cách tạo ánh
sáng nh vậy rất phù hợp để thể hiện ánh sáng một cách “tượng trưng”. bằng
những mảng mầu đậm nhạt đặt cạnh nhau, đến nay vẫn còn là yếu tố mới,
được nhiều người tiếp tục tmf tòi, mong khám phá và sáng tạo thêm
Với những cách diễn tả khác nhau các hoạ sĩ Việt Nam đãkhẳng định vị
trí vững chãI cảu sơn mài trong nền hội hoạ Việt Nam hiện đại. Bằng mầu
sắc khi rực rỡ khi sâu lắng của sơn mài các hoạ sĩ diến tả không gian, ánh
sáng một cách cô đọng cố gắng thể hiện thiên nhiên con người Việt Nam
không ngừng đổi mới.
3. Các hoạ sĩ tiêu biểu.
Nhiều hoạ sĩ Việt Nam đắm chìm trong không gian hư ảo của sơn mài,
một ma lực lôi cuốn mãi không thôi. Các tác phẩm đầu tay của các hoạ sĩ

Việt Nam, với sự rung động của chất sưon làm say mê người ngắm nhìn.
Sau đợt mài phá, dần dần hiện ra những đường nét hình khối trong nét nhấn
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
13
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
nét buông, mài nặng tay nhẹ tay trên cung bậc cao thấp. Các hoạ sĩ say mê
nó đã đưa tranh sơn mài lên đăng cấp nghệ thuật xa rời hình hài mỹ nghệ
đơn điệu.
Sự thành công vÒ chất liệu đã đánh giá một giái đoạn thành công của
chất liệu sơn mài. Với những tác phẩm công phu, hấp dẫn cảu Nguyễn Gia
Trí như : “Thiếu nữ bên bờ suối”, “ bên cây phù dung”, “ lùm tre nông thôn
trong vườn”, với kĩ thuật dát vàng bạc, vỏ trứng thật tinh tế tạo nên một vẻ
đẹp lãng mạn bay bướm cho hình khối. TRước mắt công chúng mọi cảnh vật
như làng quê, thiéu nữ, liễu rủ hồ gươm thiết tha trong vẻ đẹp liêu trai của
sắc vàng quyến rò.
Thành công của Nguyễn Gia Trí là sự kết hợp những tìm kiếm ban đầu
của Trần Quang Trân, Lê Phổ, TrÇn Văn Cẩn, Nguyễn Đỗ Cung, Phạm Hởu,
vào những năm 1936 – 1939 đã tìm ra một bảng mầu phong phó cho sơn
mài. trong kĩ thuật vẽ tranh có sắc son, rắc cát bạc, cát vàng để tạo độ thưa
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
14
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
mau về sắc độ, có gắn vỏ trứng để tạo mầu trắng bên cạnh mầu trắng của
bạc cát, bạc lá và ánh sáng lung linh sâu thẳm của vàng kim.
Tác phẩm “Cây tre”, “Ra đồng” cảu Trần Đình Thọ tràn đầy thi tứ lãng
mạn. Cả một không gian mênh mang nói non trùng điệp, nắng chiều nh

nhuộm vàng cả sườn núi. Trong tác phẩm “ Nhớ một chiều Tây Bắc” của
Phan Kế An gần nh chuyển được cái nắng đẹp nh vàng mười dó vào trong
tranh của mình , những đỉnh nói xa gần tiếp nhận ánh sáng êm đềm rồi tắt
hẳn. Còn tác phẩm “Ra đồng” của Trần Đình Thọ với bố cục dàn trải trên
nền son thắm, những lá chuối xanh ngọc, rặng tre óng ả vàng ngọc đung
đưa, cả bụi khoai nước bên bờ ao cảnh vật thật đến nao lòng.
Cảnh quê- Nguyễn Gia Trí
Rồi “Vịnh Hạ Long” của Phạm Văn Đôn cũng nằm trong dòng chảy mơ
màng đó của sơn mài mà vẫn ánh lên nét hiện thực trong trẻo. Tuyền neo
trong vịnh, đồi nói xa xa và hửng đông rực rỡ cảnh biển hiện ra như thực
trên một mầu sắc không thực (mầu đỏ son) diều này còn đúng cả trong nền
trời đỏ thẫm. Trên tranh “Tình quân dân” của Sĩ Ngọc, “Tre và chuối” của
Văn Bình, “Tát nước đồng chiêm” của Trần Văn Cẩn, “Nhà tranh va gốc
mít” của Nguyễn Văn Tỵ, “Con nghé” của Nguyễn Tư Nguyêm, “Gió mùa
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
15
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
hạ” của Phạm Hậu…Các tác phẩm của họ là sự tương giao về tâm tư chứ
không hề có sự phô diễn về lí trí. Ta có thể tìm thâý những mảng tường già
nua, nặng trĩu kỉ niệm và những tà áo dịu mềm mong manh cũng được dát
bằng vỏ trứng hay vàng kim trừu tượng.
Gió mùa hạ- Phạm Hậu
ở những đề tài cách mạng tranh sơn mài cũng đủ sưc thể hiện tinh thần
hùng tráng trong cuộc chiến đấu của dân téc ta nh “ Kết nạp đảng” của
Nguyễn Sáng, “Từ trong bóng tối” của Lê Quốc Léc, “Trái tim nòng súng
của” của Huúnh Văn Gấm, “Bác ở Việt Bắc” của Dương Bích Liên…
Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ- Nguyễn Sáng
Líp: K55A Mỹ thuật

Trường ĐHSP Hà Nội
16
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Nhớ một chiều Tây Bắc- Phan Kế An
Cho đến nay các hoạ sĩ Việt Nam vẫn luông tìm cách kháI thác các thế
mạnh của chất liệu cổ này từ nội dung cho đến cách thể hiện. Nhưng cũng
không Ýt hoạ sĩ tạo cho mình một sự phá cách trên nền voc cổ xưa, họ đưa
vào hàng loạt các chất liệu khác có thể gọi là chất liệu tổng hợp với mong
muốn tạo ra hiệu quả thẩm mĩ mới lạ, tuy nhiên không phải lúc nào cũng các
thử nghiệm cũng thành công mà đôi khi nó đi chệc hướng ra khỏi ttính cao
sang của chất liệu truyền thống. Tuy nhiên có nhiều tác phẩm đã đạt đến
những thành công nhất định, được công chúng công nhận nh tranh sơn mài
hiện đại của Đinh Quân, Vũ Thăng, Mai Đắc Linh, Xuân Việt…Họ và nhiều
những hoạ sĩ già trẻ vẫn luôn tìm tòi, luôn luôn thể hiện chất liệu sơn mài
truyền thống của dân téc mình để khai thác, khám phá, sáng tạo góp phần
thúc đẩy sự phát triển nền nghệ thuật tạo hình của đất nước bằng chính tài
năng và nhiệt huyết của mình.
Hoạ sĩ nổi danh nhất của chất liệu tranh sơn mài này là hoạ sĩ Nguyễn
Gia Trí, ông được xem nh là một trong những người đi đầu trong việc
chuyển những bức tranh sơn mài từ trang trí trở thành tuyệt phẩm nghệ thuật
và từ đó ông được mệnh danh là “vua sơn mài”. Từ khi ông mất vẫn chưa
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
17
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
người nào có thể thay thế vị trí của ông. Hoạ sĩ Bùi Xuân Phái rất ngưỡng
mộ tài năng và phẩm chất của người nghệ sĩ này và xem ông nh mét bậc đàn
anh đáng kính nấht trong làng hội hoạ Việt Nam. Dưới đây là những tìm

hiểu của cá nhân em thông qua những tài liệu sưu tầm được và thông qua
những tác phẩm bất hủ của Nguyễn Gia Trí, người nghệ sĩ tài đức được tôn
vinh là bậc đạo sư của tranh sơn mài - mét chất liệu mà em thích nhẩt tong
quá trình học của mình.
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
18
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
CHƯƠNG 2 : NGUYỄN GIA TRÍ BẬC THẦY CỦA TRANH SƠN
MÀI VIỆT NAM
1. Tiểu sử hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí (1908-1993) :
Nguyễn Gia Trí ra đời trong mét làng quê vùng đá ong Bắc Bé (Làng
An Tràng, huyện Chương Mỹ, tỉnh Hà Đông ). Giấy chứng minh nhân dân
của ông ghi ông sinh ngày 6 tháng 10 năm 1912 , nhưng ông Trí cùng mọi
người thân khẳng định ông sinh năm 1908 (kỷ dậu).
Không có tài liệu nói rõ thân thế của ông. Sinh thời ông Trí chỉ kể với
vợ con: Cụ tổ Nguyễn Gia Phóc là người chuyên thêu y phục triểu đình, đến
đời ông thân sinh là Nguyễn Gia Cư vẫ còn làm công vịêc Êy. Chỉ riêng một
việc ba anh em ruột: Anh trai Nguyễn Gia Tường là giáo sư nổi tiếng của
trường Collège Bưởi, em trai Nguyễn Gia Đức học Cao dẳng Mỹ thuật
ngành kiến trúc (và sau này trở thành một kiến trúc sư hàng đầu). bản thân
Nguyễn Gia Trí học trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương ngành hội hoạ
( theo hoạ sĩ Hoàng Tích Chù
(1)
thì hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí học trường
Collège Bưởi rồi thi ngay vào trường Cao đẳng Mỹ thuật, theo lời của vợ
Nguyễn Gia Trí thì bà có nghe chồng kể lại là đã theo học trường y một thời
gian rồi mới bỏ đi học vẽ ), còng khiến người ta hình dung được môi trường
văn hoá gia đình rất thuận lợi cho một người đi vào con đường nghệ thuật.

Những bức tranh đầu tiên mang nhiều dấu ấn của chủ ngh ĩ a hi ệ n th ự c và
ấn t ượ ng Châu Âu:
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
19
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
• Hoàng hôn trên sông,
• Phong cảnh Mãng Cái.
Vào thập niên 40 thế kỉ 20, khi chuyển sang sáng tác chuyên về chấ t li ệ u
s ơ n m ià , đã tạo ra được một phong c¸ch riêng. Chủ đề quen thuộc là những
thiếu nữ duyên dáng, nhàn tản trong khung cảnh thiên nhiên thơ mộng. Với
chất son, sơn then, vàng, bạc, vỏ trứng, sơn cánh gián, Nguyễn Gia TrÝ đã
tạo cho tranh sơn mài một vẻ đẹp lộng lẫy, một chiều sâu bÝ ẩn, đưa kĩ
thuật sơn mài lên đỉnh cao, khẳng định tầm quan trọng của chất liệu hội hoạ
này trong nền mĩ thuật Việt Nam:
• Đình làng vào đám (1939),
• Thiếu nữ bên cây phù dung (1944).
Những năm 1960 ữ 1970, nghệ thuật của ông cã xu hướng thiên sang
trừ u t ượ ng . Tuy vậy, cuối đời ông lại trở về với thế giới l·ng m ạ n đầy mộng
mơ của những năm 40: bức tranh Bắc, Trung, Nam.
Bức tranh Thiéu nữ trong vườn được trình bày như vườn hoa muôn
sắc màu, trong đã các co gái đang vui đùa, chạy nhảy, giá trị hiện thực
toát lên từ hình khối, động tác. Sắc vàng kim được dát trên nền trời, trên
những tấm áo điểm xuyết vỏ trứng, những vệt vàng lộng lẫy trên từng
đường lượn như tôn vẻ đẹp thanh tao thiếu nữ. Ở những tranh sơn mài có
kích thước lớn, Nguyễn Gia Trí luôn mở rộng tầm nhìn thẩm mỹ, đặt cái
cổ kính bên cạnh cái tân kỳ, cái lộng lẫy sang trọng cạnh sự giản dị mộc
mạc, ý tưởng hy vọng đặt bên cạnh sự hoài niệm Đã cũng là cách sử lý
khi thể hiện mặt bên kia của tấm bình phong mang tên Phong cảnh có

cách vẽ khoẻ khoắn, những mảng vỏ trứng, hình cây điển hình được viền
bằng những mảng mầu to rộng, nét chắc khoẻ gợi về sự gần gũi chốn
quê của vùng n«ng th«n

Bắ

c B



Việt Nam.
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
20
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Nguyễn Gia TrÝ còng là một nhà biếm hoạ sắc sảo, bót danh Raitơ
(Right) với những tranh châm biếm chÝnh quyền thực dân Ph¸p và đám
quan lại phong kiến tay sai trên báophong hoá, báo Ng y nayà . ông là nhà đồ
hoạ nổi tiếng với những tranh khắ c g ỗ màu mang đậm màu sắc d©n gian:
• Ai mua rươi ra mua,
• Kẻ khã không lo ba ngày tết
và những minh hoạ sách báo phãng khoáng đầy chất hiện thực.
Họa sĩ Nguyễn Gia TrÝ thường làm tranh không hết hợp đồng, hầu hết
khách đặt tranh là những tỷ phó Nam Phi, Nam Mỹ. Họ đến xin ông vẽ
những tranh khổ lớn và không yêu cầu về hình thức nghệ thuật, tùy ông
muốn. Tranh ông bán đo bằng ca-rê. Ở Việt Nam các họa sĩ trong lịch sử
Hội họa hiện đại cã duy nhất danh họa Nguyễn Gia TrÝ bán tranh tÝnh
bằng ca-rê và luôn phải từ chối đơn đặt hàng của khách.
Họa sĩ lóc sinh thời đã cã nguyện vọng giữ lại ba bức tranh : "để cho thế

hệ mai sau nghiên cứu". Đó là 3 bức tranh sơn mài khổ lớn lưu tại Thư vi ệ n
qu ố c gia TP Hồ ChÝ Minh mà vợ Ng« Đ ×nh Nhu mua định tặng Nhật
Hoàng, nhưng ông yêu cầu phải để lại trong nước. Những năm 70 của thế kỷ
20, tài chÝnh của Nguyễn Gia TrÝ tới hàng nghìn cây vàng. Nhưng đến khi
nhắm mắt ,xuôi tay, ngoài vài tấm tranh, tài sản của ông chẳng cã gì đáng
kể, tất cả đã được họa sĩ dành cho nghệ thuật!
Các tác phẩm của họa sĩ Nguyễn Gia TrÝ đã được chỉ định là Bảo vật
Quốc Gia. Vì thế, những tác phẩm của ông đã không được phÐp rời khỏi
Việt Nam.
Danh hoạ Nguyễn Gia Trí từ tràn lúc 22 giê 30 phót, ngày 20/6/1993 tại
Sài Gòn. Gia đình cùng những người bạn thân thiết tiến hành khâm liệm tiến
đưa ông về nơi an nghỉ cuối cung ngày 21/3/1993. Ông đã để lại một kho
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
21
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
tàng những tác phẩm cùng những giá trị của nó, một đời tìm tòi sáng tạo để
đua sơn mài Việt Nam lên được địa vị một chất liệu hiện đại, với những kiệt
tác hoà quyện cái cổ truyền và cái thời đại làm một, với nhân cách và bản
lĩnh sống thật cao thượng đến tận giê phót cuối cùng. Nguyễn Gia Trí xứng
đáng là bậc thầy của tất cả những ai coi nghệt huật là “thiêng liêng”, của
những ai muốn tìm ra hướng đi riêng cho văn hoá Việt giũa thời giao lưu
toàn cầu này.
2. Quan điểm sống, sáng tác nghệ thuật và một số ghi chép của ông
về nghệ thuật.
2.1. Quan điểm sống và sáng tác nghệ thuật.
Nguyễn Gia Trí nhỏ nhắn, gương mặt không có gì đặc biệt so với các trí
thức nghiêm túc “thời Tây”, nhất là với cặp kính cận to đeo thường trực.
Một nét ai cũng thường thấy ở ông đó là lặng lẽ, Ýt giao du, Ýt nói, nhưng

lại là một người rất hóm hỉnh. Một người Pháp kể : Khi tiếp khách đến thăm
đến thăm xưởng, ông có kiểu “làm dáng” là tự làm người ta quên mình đI,
nếu có ai đề cập quá thẳng đến tài nghệ của ông ông chỉ nói “Sơn mài đẹp
quá” như thể mình chẳng có vai trò gì trong đó. Hoạ sĩ Hoàng Tích Chù kể
khi báo chí hỏi vì sao đi vào hội hoạ, Nguyễn Gia trí trả lời “ Nghịch mà
vẽ”.
Đời ông hầu như chỉ có một đam mê duy nhất là ở bên những tấm vóc
sơn mài. Nhà văn Kim Lân nhớ hình ảnh hoạ sĩ Nguyễn Gia Trí ngồi xụp
xuống đất mài tranh trong xưởng vẽ.
Vợ hoạ sĩ cho biết lịch sinh hoạt hằng ngày của ông hầu như là bất di bất
dịch. 5 giê sáng ông dậy và sang xưởng vẽ sắp xếp công việc cho thợ, 7 giê
về ăn sáng rồi lại sang xưởng vẽ đến 11 giê 30 về ăn cơm, không ngủ trưa,
đến 1 giê lại sang xưởng, 6,7 giê tối lại về ăn cơm nghỉ một chút rồi lại sang
xưởng làm việc đến khuya, thường tới 1,2 giê sáng. Sau này ông nói với hoạ
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
22
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
sĩ Nguyễn Xuân Việt “sơn mài khác sơn dầu ở công hạnh”, “vẽ sơn mài có
lúc giống như thợ méc, nông dân đI cầy”. Mời Nguyễn Gia Trí đI chơI rất
khó bao giê ông cũng nói “ để tôi trông nhà cho”.
Cũng bởi thế Nguyễn Gia Trí sống giản dị. Tiền ông làm ra không Ýt,
nhưng ngoài việc đầu tư cho sơn mài, hầu như ông không có nhu cầu gì lớn.
Trong xưởng vẽ trước kia ở làng Thịnh Hào, đồ đạc của ông chỉ có một
chiếc giường cá nhân và một ngăn sách. Giới hoạ sĩ lúc đó thường đuà nhau
rằng “ Trí làm ra tiền cho Tứ tiêu”(nhà văn Đoàn Phú Tứ- bạn thân của
ông). Sau năm 1954 thì mọi việc tài chính đều d vợ ông quán xuyến, ông chỉ
chuyên tâm vẽ. Căn nhà của ông ở đường Ngô Đình KhôI (nay là Nguyễn
Văn Trỗi) chia làm hai một bên để ở một bên là xưởng. Nhà cũng như

xưởng của ông rất tuyềnh toàng, mấy chục năm dường như không sử chữa
gì. Căn nhà xưởng nát, mái trổ vài viên kính để lấy thêm ánh sáng trời, và
cũng như ở Thịnh Hào xưa có một chiếc thang đôi để ông nhìn toàn cảnh
những bức tranh lớn. Ông gắn bó với ngôi nhà giản dị đến nỗi sau khi bán
được bức tranh “ Vườn xuân trung nam bắc”, trong lúc đi bệnh viện, con
ông xây lại nhà mới, khi đón ông về, đến trước cửa nhà ông không chịu vào
và kêu lên “ đay không phảI nhà tôi”. Khi biết nhà được xây lại ông bảo “
thế này thì bạn bè làm sao biết nhà tôI mà đến chơi”.
Nguyễn Gia Trí cho rằng nghệ thuật gắn liền vơi “tâm” và “đạo”, hội
họa gần với tôn giáo vì nó xuất phát từ tâm người ta”…Một tháng trước khi
qua đời hoạ sĩ Nguyễn Xuân Việt có tới thăm ông, lúc nà ông không nói
được nữa chỉ ra dấu bịt chặt hai mắt, hai tai, miệng, rồi chỉ vào giữa trán. Đó
chính là “con mắt thứ ba”, “con mắt trí tuệ”, con đưdờng duy nhất dẫn tới
chân lý sự sống cũng như chân lý nghệ thuật.
Một đời tìm tòi sáng tạo để đưa sơn mài Việt Nam lên được địa vị một
chất liệu hội hoạ hiện đại, với những kiệt tác hoà quyện với cái cổ truyền và
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
23
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
cáI thời đại làm một, với nhân cách và bản lĩnh sống thật cao thượng đến tận
giê phót cuối cùng. Nguyễn Gia Trí xứng đáng là bậc đạo sư với tất cả
những ai coi sơn mài là thiêng liêng, của những ai muốn thành tâm tìm ra
hướng đi riêng cho văn hoá Việt Nam giữa thời giáo lưu yòan cầu này.
2.2. Một sè ghi chép của ông về nghệ thuật.
19/09/1979
Công của nghệ sĩ là rửa mắt cho công chúng. Cho công chúng nhìn rõ
hơn sáng hơn và mới hơn. Một quan niệm, một đầu óc quá cổ điển không có
lợi cho sáng tác.

Nghệ sĩ dùng quy luật nhỏ của mình để mò mẫm tìm ra quy luật lớn.
Với chất liệu sơn mài hay chất liệu khác cũng vậy, không được bắt nó
phảI theo mình. Mà phải tôn trọng chất liệu. Hiểu nó va nươngt heo nó mà
điều khiển.
Trên một tấm vóc, một tấm toan, hay là một tờ giấy nghệ sĩ được tự do
tuyệt đối. Không có quy tắc luật lệ nào cả. Mất tự do vì nghệ sĩ tự trãi mình
bằng những thành kiến quy tắc nào đấy.
Hội hoạ là nghệ thuật tạo hình. Cái gốc của nó là tạo hình. Hình rất đa
dạng, một chấm cũng là hình. Một nét, một phẩy cũng là hình. Mầu sắc và
hình không nhất thiết phải gắn với nhau.
Chữ Hán là một dạng tranh trừu tượng. Từ cái nhìn gần với thực tế nó
được tinh giản thành những tín hiệu .
Tôi đã đọ bản dịc thơ Tô Đông Pha, đại ý không muốn vẽ cỏ cây, hoa lá
hoặc người vì những cái cụ thể như thế trãi buộc cảm xúc của ông. Nhưng
tìm bản chữ Hán để đọc thì không thấy.
01/08/1980
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
24
Đỗ Thị Yến Tiểu luận tốt
nghiệp
Vì tôI làm việc bị lầm lỗi nhiều nên mới tiến bộ. Còn vẽ khéo quá thì
chậm phát triển. Hội hoạ hần với tôn giáo vì nó xuất phát từ tâm người ta.
Nó không phải làm bằng óc hay bằng tay.
19/11/1980
Làm nghệ thuật điều chính yếu nhất là thành thật. Cái hại nhất là giả với
chính mình. Phải làm việc nghiêm túc, có khi khắc nghiệt với chính mình.
Làm hằng trăm cái hang để lấy nửa cái được hoặc một cái được. Người nghệ
sĩ không bao giê thoả mãn với chính mình.
Chất liệu chiếm một nửa người nghệ sĩ. Phải yêu chất liệu, yêu như vợ

mình thì mới có con là tác phẩm. Mỗi chất liệu có đặc điểm riêng, phải nắm
được tính chất tiêng của nó mà phát triển.Ví dụ độ dầy mỏng trong sơn
dầu.Sơn mài thì lại yều cầu độ phẳng. Độ bằng, phẳng hoặc là bất kì cách
nào miễn là đạt hiệu quả nghệ thuật. Khi có điều gì chưa đạt người vẽ áy
náy và tìm cách khắc phục cho đến khi thoả mãn, hoặc thoả mãn với bức
tranh Êy. Với nghệ sĩ tác phẩm đi qua và năng lực sáng tạo còn lại.
Vì hoạ sĩ muốn biết và thấy tâm trạng mình nên mới tìm tòi và làm việc.
Vì không biết nên mới vẽ.
Đối với hội hoạ trừu tượng cũng không nên phân biệt với các trường
phái khác. Nó cũng chỉ là phương tiện để hoạ sĩ tìm ra cái thật. Trừu tượng
khó vì hoạ sĩ không có chỗ dùa vào mẫu thực, từng chấm từng nét trong
tranh cũng có cái hình riêng và là một với toàn thể tranh.Chi tiết cũng như
những giọt sương, nhưng mỗi giọt sương cũng đều soi ánh mặt trời, mọi chi
tiết trong tranh cũng đều chịu chung một sự kiểm soát ngang nhau.
Pollock vẽ trừu tượng là ông ta “lên đông” nhập thể, tự mình là mét với
bức tranh. Mọi cảm xúc, cuộc sống đều hiện lên đấy.
Sù sai lầm cũng như sự thành công, có giá trị ngang nhau, vì nó đều có
công dụng thúc đẩy người nghệ sĩ đi tới.
Líp: K55A Mỹ thuật
Trường ĐHSP Hà Nội
25

×