Tải bản đầy đủ (.pdf) (32 trang)

Ebook lịch sử việt nam 1945 – 1975 phần 2 PGS hồ sỹ khoách (chủ biên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (327.32 KB, 32 trang )

1


NHẬN XÉT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT
NAM 20 NĂM (1954 - 1975)
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM VÓC LỊCH SỬ CỦA CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
Như ðảng Cộng sản Việt Nam ñã ñánh giá: “Năm tháng sẽ trôi qua,
nhưng thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ
cứu nước mãi mãi ñược ghi vào lịch sử dân tộc như một trong những trang
chói lọi nhất, một biểu tượng sáng ngời về sự toàn thắng của chủ nghĩa anh
hùng cách mạng và trí tuệ con người, và ñi vào lịch sử thế giới như một
chiến công vĩ ñại của thế kỷ 20, một sự kiện có tầm quan trọng quốc tế to
lớn và có tính thời ñại sâu sắc”
1
.
Cuộc ñụng ñầu lịch sử giữa Việt Nam và Mỹ là cuộc ñụng ñầu giữa
các lực lượng tiến bộ và cách mạng do Việt Nam ñại diện, với các lực
lượng ñế quốc thực dân phản ñộng hiếu chiến mà Mỹ là kẻ ñứng ñầu.
Trong cuộc ñụng ñầu ấy, cuộc chiến ñấu của nhân dân Việt Nam nhằm mục
tiêu cao cả là giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, bảo vệ chủ nghĩa
xã hội ở tiền ñồn phía Nam và góp phần tích cực bảo vệ hòa bình thế giới,
nêu tấm gương sáng cho phong trào giải phóng dân tộc. Còn Mỹ thì kiên
trì thực hiện âm mưu chiến lược là biến miền Nam Việt Nam thành thuộc
ñịa kiểu mới, thành căn cứ quân sự, một bàn ñạp ñể tấn công miền Bắc và
phe xã hội chủ nghĩa, ngăn chặn sự bành trướng của chủ nghĩa cộng sản
ñang lan tràn xuống vùng ðông Nam Á, tiêu diệt phong trào giải phóng
dân tộc của Việt Nam ñể răn ñe phong trào giải phóng dân tộc trên toàn
thế giới và thực hiện chiến lược toàn cầu của Mỹ ở Châu Á – Thái Bình
Dương. Hai mục tiêu chiến lược của hai lực lượng ñối kháng, dẫn ñến sự
ñụng ñộ giữa những quyết tâm lớn, những lực lượng ñược huy ñộng vượt


xa quy mô một quốc gia dân tộc và từng bước có quy mô toàn cầu.
Cách nhau cả một ñại dương, khác xa nhau về trình ñộ phát triển ñất
nước, Việt Nam và Mỹ lại có chung hai thập kỷ thúc ñẩy lịch sử của nhau.
Do yêu cầu chiến lược phải ngăn chặn bằng ñược lực lượng cách mạng ở
vùng ðông Nam Á, ñiểm then chốt trong chiến lược toàn cầu của họ ở
Châu Á – Thái Bình Dương. Do yêu cầu ñẩy lùi chủ nghĩa ñế quốc, ñưa
phong trào giải phóng dân tộc phát triển theo xu thế mới của thời ñại, nên
Việt Nam là lực lượng cách mạng xung kích, ñương ñầu với chủ nghĩa ñế
quốc Mỹ.
ðối với nhân dân Việt Nam, cuộc chiến ñấu chống Mỹ những năm
1954-1975 là một trong những cuộc chiến tranh yêu nước vĩ ñại nhất trong

1
Báo cáo chính trị tại ðại hội ðảng toàn quốc lần thứ 4 (tháng 12/1976) Tr.5.

2

lịch sử nước nhà, một cuộc chiến tranh cách mạng vừa ñể giải phóng dân
tộc, vừa ñể bảo vệ và xây dựng chủ nghĩa xã hội, vừa cống hiến vào sự
nghiệp ñấu tranh của nhân dân thế giới vì hòa bình, ñộc lập dân tộc và chủ
nghĩa xã hội. ðó là cuộc kháng chiến diễn ra trong ñiều kiện ñất nước ta
tạm chia làm hai miền, có hai hoàn cảnh lịch sử và nhiệm vụ cách mạng
khác nhau, song ñây là cuộc chiến tranh của cả nước do một ðảng lãnh
ñạo, một dân tộc, một quân ñội tiến hành. Là một nước nhỏ, kinh tế chậm
phát triển phải ñương ñầu và ñánh thắng một nước ñế quốc to, có tiềm lực
kinh tế và quân sự hùng mạnh, vì thế ta phải vừa ñánh vừa tìm hiểu ñối
phương. Quá trình của cuộc kháng chiến thần thánh ấy nhân dân Việt Nam
ñã viết nên bản thiên anh hùng ca ngợi nhân dân Việt Nam ñã viết nên bản
thiên anh hùng ca mới của thời ñại Hồ Chí Minh, ñưa ñất nước vào thời kỳ
phát triển rực rỡ của lịch sử dân tộc.

Mỹ ñã phải chịu thất bại hoàn toàn trong cuộc chiến tranh mà có lúc
cao nhất ñã huy ñộng hơn 600.000 quân Mỹ và chư hầu, cùng với hơn
1.000.000 quân ngụy, ném xuống Việt Nam 7.822.547 tấn bom ñạn (gấp
3,9 lần so với ñại chiến II và gấp 12 lần so với chiến tranh Triều Tiên); bắn
7.500.000 tấn ñạn pháo các loại, chi phí chiến tranh trực tiếp khoảng 250 -
300 tỷ dollar và nếu tính tổng quát thì có thể lên tới 881 tỷ dollar (chiến
tranh Triều Tiên chi phí 20 tỷ dollar và chi phí tổng quát là 54 tỷ dollar, ñại
chiến II chi phí hết 250 tỷ và chi phí tổng quát hết 381 tỷ dolla); thời gian
kéo dài 21 năm (chiến tranh giành ñộc lập 7 năm, nội chiến 4 năm, chiến
tranh Tây Ban Nha trong 4 tháng năm 1898, chiến tranh thế giới lần thứ
nhất tham gia 1,5 năm, chiến tranh thế giới lần thứ hai tham chiến trong 3,5
năm, chiến tranh Triều Tiên kéo dài 3 năm…)
2

Kết thúc cuộc kháng chiến 21 năm, nhân dân ta cũng kết thúc quá
trình 30 năm chiến tranh cách mạng, chấm dứt hơn 1 thế kỷ bị thực dân ñế
quốc thống trị. Non sông thu về một mối, Nam Bắc sum họp một nhà trong
ñộc lập tự do. Truyền thống yêu nước, bất khuất, kiên cường của dân tộc lại
ghi thêm những trang sử mới oanh liệt và hào hùng. Chúng ta ñã ñập tan
cuộc phản công lớn nhất của tên ñế quốc lớn nhất chĩa vào các lực lượng
cách mạng thế giới sau ñại chiến II; ñẩy lùi trận ñịa của chủ nghĩa ñế quốc,
mở rộng trận ñịa của chủ nghĩa xã hội, phá vỡ phòng tuyến quan trọng của
chủ nghĩa ñế quốc ở khu vực này; làm tăng thêm sức mạnh và thế tiến công
của các trào lưu cách mạng của thời ñại.
Quy luật phũ phàng của chiến tranh là mạnh ñược yếu thua. Không thể
phủ nhận sự giàu mạnh của nước Mỹ, nhưng cũng không thể lập ñi một
chân lý: “Một dân tộc ñất không rộng, người không ñông, song ñoàn kết
chặt chẽ và ñấu tranh kiên quyết dưới sự lãnh ñạo của một ðảng Mác –
Lênin có ñường lối và phương pháp cách mạng ñúng ñắn, giương cao hai


2
Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân mới của ñế quốc Mỹ ở Việt Nam, Tr.293-295
3

ngọn cờ ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ñược sự ñồng tình, ủng hộ và
giúp ñỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, các lực lượng cách mạng và nhân
dân tiến bộ trên thế giới, thì hoàn toàn có thể ñánh thắng mọi thế lực ñế
quốc xâm lược, dù ñó là tên ñế quốc ñầu sỏ”
3
.
ðối với Mỹ, “thảm họa Việt Nam” thật to lớn và kéo dài. Hai mươi
năm sau kể từ khi kết thúc hoàn toàn sự dính líu ở Việt Nam, tại Mỹ ñã có
hàng ngàn công trình, bài viết, bài nói về cuộc chiến tranh ñau buồn ấy.
ðáng chú ý là hồi ký của cựu Bộ trưởng quốc phòng MC Namara ñã tổng
kết rút ra những bài học Việt Nam và tìm thấy 11 nguyên nhân thất bại
nhưng vẫn chưa tìm thấy nguyên nhân chính của sự thất bại ấy ở ñâu. Họ
cho rằng:
1. “Từ ñó tới nay, chúng ta ñã ñánh giá sai các ý ñịnh ñịa -
chính trị của ñối phương (trong trường hợp này là Bắc Việt
Nam và Việt cộng ñược Trung Quốc và Liên Xô ủng hộ) và
chúng ta ñã thổi phồng những nguy cơ ñối với nước Mỹ trước
những hành ñộng của họ.
2. “Chúng ta ñã ñánh giá nhân dân và các nhà lãnh ñạo
Nam Việt Nam theo kinh nghiệm của chính chúng ta. Chúng ta
ñã nhìn thấy ở họ niềm khao khát và quyết tâm chiến ñấu giành
tự do và dân chủ. Chúng ta ñã ñánh giá hoàn toàn sai các lực
lượng chính trị trong nước.
3. “Chúng ta ñánh giá thấp sức mạnh của chủ nghĩa dân
tộc thúc ñẩy một dân tộc (trong trường hợp này là Bắc Việt
Nam và Việt cộng) ñấu tranh và hy sinh cho lý tưởng và các giá

trị của nó, và cho ñến nay, chúng ta vẫn tiếp tục ñánh giá thấp
chủ nghĩa dân tộc ở nhiều nơi trên thế giới.
4. “Những ñánh giá sai lầm của chúng ta về bạn và thù
phản ánh sự thiếu hiểu biết của chúng ta về lịch sử văn hóa và
chính trị của nhân dân trong vùng, và về nhân cách, thói quen
của các nhà lãnh ñạo…Không có ñối tác nào ở ðông Nam Á ñể
các quan chức cao cấp tham khảo ý kiến khi ñưa ra những quyết
ñịnh về Việt Nam.
5. “Khi ñó chúng ta ñã không nhận ra ñược những hạn chế
của các thiết bị kỹ thuật cao và hiện ñại, lực lượng quân sự và
học thuyết quân sự trong khi ñối ñầu với những phong trào
nhân dân ñược thúc ñẩy cao và không bình thường. Chúng ta
cũng ñã không ñiều chỉnh ñược chiến thuật quân sự của chúng
ta cho phù hợp với nhiệm vụ chinh phục trái tim và khối óc của
người dân thuộc một nền văn hóa hoàn toàn khác.

3
ðảng Cộng sản Việt Nam, Nghị quyết ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IV, ST H.1977 Tr.13
4

6. “Chúng ta ñã không thể lôi kéo ñược Quốc hội và nhân
dân Mỹ vào một cuộc thảo luận ñầy ñủ và chân thành về những
cái lợi và những cái hại của một cuộc dính líu quân sự quy mô
lớn của Mỹ ở ðông Nam Á trước khi chúng ta bắt ñầu hành
ñộng.
7. “Sau khi hoạt ñộng bắt ñầu ñược tiến hành và các sự
kiện không lường trước ñã ñẩy chúng ta xa khỏi xu hướng ban
ñầu, chúng ta ñã không duy trì ñược sự ủng hộ của công chúng,
một phần vì chúng ta ñã không giải thích ñược ñầy ñủ việc gì
ñang diễn ra và tại sao chúng ta lại hành ñộng như vậy. Chúng

ta ñã không chuẩn bị cho công chúng hiểu ñược những sự việc
phức tạp mà chúng ta gặp phải và làm thế nào ñể có phản ứng
tích cực ñối với việc càng thay ñổi hướng hành ñộng khi dân tộc
ñối mặt với những ñại dương chưa khám phá và một môi trường
xa lạ. sức mạnh sâu thẳm nhất của một dân tộc không nằm ở
mũi nhọn quân sự mà ở sự ñoàn kết của dân tộc. Chúng ta ñã
không duy trì sự ñoàn kết ñó.
8. “Chúng ta ñã không nhận ra rằng cả nhân dân lẫn lãnh
ñạo của chúng ta ñều không sáng suốt. Khi nền an ninh của
chúng ta không bị ñe dọa, những ñánh giá về những gì là lợi ích
tốt nhất của nhân dân và ñất nước của chúng ta cần phải ñược
thử nghiệm trong một cuộc thảo luận cởi mở trên diễn ñàn quốc
tế. Chúng ta không có quyền tối cao ñể ñịnh hình mọi dân tộc
theo hình ảnh của chính chúng ta, hoặc theo hình ảnh mà chúng
ta chọn.
9. “Chúng ta ñã không theo nguyên tắc là các hoạt ñộng
quân sự của Mỹ - ngoài những hoạt ñộng nhằm ñáp lại những
mối ñe dọa trực tiếp tới nền an ninh của chính chúng ta – cần
ñược thực hiện chỉ khi có sự phối hợp với các lực lượng ña
quốc gia và ñược cộng ñồng quốc tế hoàn toàn ủng hộ.
10. “Chúng ta ñã không nhận ra rằng trong những
công việc quốc tế cũng như trong những khía cạnh khác nhau
của ñời sống, có những vấn ñề mà không có một giải pháp tức
thời nào có thể giải quyết ñược. ðối với những người ñã dành
cuộc ñời mình cho một niềm tin cho việc giải quyết các vấn ñề
khó khăn thì ñiều ñó nói trên thật khó chấp nhận. Nhưng ñôi
khi, chúng ta buộc phải sống trong một thế giới chưa hoàn
chỉnh và lộn xộn.
11. “ðằng sau rất nhiều lỗi lầm này, có sự thất bại
của chúng ta trong việc tổ chức một ñội hình hàng ñầu các chi

nhánh ñiều hành ñể giải quyết có hiệu quả những vấn ñề chính
5

trị và quân sự cực kỳ phức tạp, có liên quan ñến những rủi ro
lớn và các chi phí mà nhất là thiệt hại về người khi dùng các lực
lượng quân sự trong những ñiều kiện ràng buộc trong một
khoảng thời gian dài. Chúng ta sẽ phải trả giá ñắt cho sự yếu
kém về tổ chức nếu như ñây là khó khăn duy nhất ñặt ra cho
Tổng thống và các cố vấn. Nhưng không phải chỉ có vậy. sự yếu
kém về tổ chức lại cùng tồn tại với một loạt những khó khăn
trong nước và quốc tế mà chúng ta gặp phải. Do ñó, chúng ta ñã
thất bại trong việc phân tích và thảo luận một cách tích cực và
cẩn thận về hoạt ñộng của chúng ta ở ðông Nam Á - những
mục tiêu, rủi ro và chi phí nếu chọn cách khác ñể giải quyết và
sự cần thiết phải thay ñổi ñường lối khi thất bại ñã trở nên rõ
ràng - kiểu phân tích và thảo luận ñó chính là những nét ñặc
trưng cho các thảo luận của Ủy ban ñiều hành trong thời gian
khủng hoảng tên lửa Cuba”
4

Về phần mình, nhân dân Việt nam cũng ñã từng bước tổng kết kinh
nghiệm kháng chiến ngay trong quá trình ñánh Mỹ. Hai mươi năm sau
những bài học ấy càng ñược tổng kết ñánh giá ñầy ñủ chính xác hơn ñể
phục vụ cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam thống nhất xã
hội chủ nghĩa. ðó là 8 vấn ñề của thực tiễn và lý luận chiến tranh nhân dân
cách mạng Việt Nam:
1. “Kiên ñịnh quyết tâm, quyết ñánh, quyết thắng ñế quốc
Mỹ xâm lược.
2. “ðường lối kháng chiến chống Mỹ, cứu nước ñúng ñắn,
sáng ato5, ñộc lập, tự chủ.

3. “Nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo.
4. “Tổ chức lực lượng cả nước ñánh giặc.
5. “Căn cứ ñịa cách mạng, hậu phương kháng chiến vững
chắc.
6. “ðoàn kết, liên minh với nhân dân Lào, nhân dân
Campuchia.
7. “ðoàn kết quốc tế, phát huy sức mạnh của thời ñại.
8. “Bồi dưỡng và phát huy nhân tố con người”
5

Thắng lợi của nhân dân ta trong sự nghiệp chống Mỹ cứu nước là kết
quả tổng hợp của nhiều nhân tố chủ quan và khách quan, bên trong và bên
ngoài, dân tộc và thời ñại. Những nhân tố ấy ñúc kết trong các vấn ñề cơ
bản là:

4
Mc Namara Sñd tr.316-318
5
Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Thắng lợi và bài học… Sñd Tr.117-294
6

1. Sự Lãnh ñạo ñúng ñắn sáng tạo ñộc lập tự chủ của ñảng
Cộng sản Việt nam.
2. Tinh thần yêu nước, ý chí kiên cường bất khuất, truyền
thống chiến ñấu chống ngoại xâm oanh liệt của một dân tộc ñã
thấm nhuần sâu sắc chân lý “Không có gì quý hơn ñộc lập tự
do”.
3. Chế ñộ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, hậu phương lớn
của tiền tuyến lớn và có ý nghĩa quyết ñịnh cho thắng lợi của
chiến tarnh cách mạng và của sự nghiệp hòa bình thống nhất Tổ

quốc.
4. Sự ñồng tình ủng hộ, giúp ñỡ của cách mạng 3 nước
ðông Dương, của các nước xã hội chủ nghĩa và các lực lượng
cách mạng, các dân tộc yêu chuộng hòa bình, công lý trên toàn
thế giới, kể cả nhân dân tiến bộ Mỹ.
Chúng ta xứng ñáng ñứng vào hàng ngũ các dân tộc tiên phong ñấu
tranh cho những lý tưởng cao ñẹp của loài người tiến bộ. Tầm vóc cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta vô cùng to lớn; nó là
niềm tự hào chính ñáng của nhân dân ta và thật vinh dự khi ñón nhận
những lời ngợi ca về ñất nước và dân tộc Việt Nam.
Ở Liên Xô năm 1975, cường quốc Xô Viết ñã “chào mừng một quốc
gia mà ngay cả tên gọi ñã trở thành tượng trưng cho lòng dũng cảm và chủ
nghĩa anh hùng cao cả trong cuộc ñấu tranh vì những lý tưởng tự do và chủ
nghĩa xã hội. Năm tháng sẽ trôi qua, nhưng lịch sử ñấu tranh của nhân dân
Việt Nam anh hùng sẽ không bao giờ phai mờ trong trí nhớ của loài
người”, “cuộc ñấu tranh thần kỳ của nhân dân Việt Nam ñã cổ vũ sự nghiệp
hòa bình, xã hội chủ nghĩa giành những thắng lợi mới và thúc ñẩy phong
trào giải phóng dân tộc có sự phát triển cách mạng mới”
6
.
Tại Trung Mỹ người Cu Ba nói “Toàn thế giới phải biết ơn Việt Nam.
Thắng lợi của Việt Nam là thắng lợi vĩ ñại nhất của các dân tộc ñấu tranh
cho ñộclập tự do ñã giành ñược trong suốt thế kỷ này. Không có lời lẽ nào
có thể diễn tả hết ý nghĩa chiến thắng của nhân dân Việt Nam”,”Việt Nam
ñã chiến ñấu cho cả thế giới”, “Cảm ơn Việt Nam, nghìn lần cảm ơn”
7
.
Ở Trung ðông, người Pa-le-xtin cho rằng “Cách mạng Việt Nam ñã
biến ñất nước Việt Nam thành nơi mà mọi chiến sĩ cách mạng sẽ học ñược
những hình thức và phương pháp ñấu tranh và kinh nghiệm của một cuộc

chiến tranh nhân dân trường kỳ”
8
.

6
Việt Nam lương tâm của thời ñại ST H.1985 tr.14-15
7
Việt Nam lương tâm…Sñd Tr.66-78
8
Việt Nam lương tâm…Sñd Tr.225
7

Ở Châu Âu, người Pháp cho rằng “ðối với tất cả mọi người, Việt Nam
ñã ñồng nghĩa với chủ nghĩa anh hùng…Việt Nam ngày nay chứng minh
rằng một dân tộc ñấu tranh cho tự do và ñộc lập của mình là vô ñịch”;
chiến thắng của Việt Nam “là một biến cố lịch sử lớn lao, biến cố ñó ñã
giáng một ñòn nặng vào những mưu ñồ của chủ nghĩa ñế quốc trên toàn thế
giới
9
.
Tại Mỹ ngày 12/5/1975 tướng Westmore ñã trả lời giới báo chí rằng
“ngày 30/4/1975 là một ngày ñau ñơn ñối với chúng ta…, một ngày ñáng
buồn cho lịch sử quang vinh của ñất nước chúng ta”; còn thượng nghị sĩ E.
kennedy thì tuyên bố “Bài học Việt Nam là chúng ta phải vứt bỏ cái áo
choàng “sen ñầm quốc tế” rộng thùng thình làm vướng chân tay chúng ta
và hạn chế sự sẵn sàng của chúng ta vào những khu vực mà những quyền
lợi của chúng ta thật sự bị ñe dọa”
10
.
Như vậy, với Cách mạng tháng Tám 1945 chúng ta ñã có ñất nước ñộc

lập tự do và chế ñộ mới Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; với kháng chiến 9
năm chống Pháp chúng ta ñã bảo vệ và phát huy những thành quả vĩ ñại ấy
của cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, ñưa ñất nước vào thời kỳ ñánh Mỹ;
với thắng lôi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến trường kỳ 21 năm
chống Mỹ cứu nước, chúng ta ñãlàm nên một “Dáng ñứng Việt Nam tác
vào thế kỷ”, ñưa Tổ quốc Việt Nam thống nhất xã hội chủ nghĩa vào thời
kỳ phát triển với tiền ñồ sáng lạn.
II.MIỀN BẮC TRONG SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC
Trước hết miền Bắc ñã tăng cường lực lượng quốc phòng vững mạnh,
phát ñộng một cuộc chiến tranh nhân dân sâu rộng và ñộc ñáo, ñánh thắng
hai cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ và sẵn sàng ñề phòng chiến tranh trên
bộ. Qua ñó miền Bắc ñã cùng với miền Nam thực hiện ñường lối chiến
tranh nhân dân của ðảng ñã có những sáng tạo, góp phần xây dựng nghệ
thuật khoa học quân sự Việt Nam.
Trong hai cuộc chiến tranh phá hoại Mỹ ñã dùng trung bình mỗi ngày
500 – 700 lần chiếc máy bay, thời kỳ cao nhất tới 1.200 lần chiếc, gồm 50
loại khác nhau ñể ñánh phá miền Bắc. Chúng ñã ném xuống miền Bắc
2.500.000 tấn bom (trong chiến tranh Thái Bình Dương là 502.780 tấn,
trong chiến tranh thế giới lần thứ II cả Châu Âu và ðại Trung Hải là
1.583.000 tấn), tàu chiến Mỹ bắn 90 vạn quả ñại bác vào miền Bắc. Quá
trình chịu ñựng sự tàn phá của chiến tranh, quân dân miền Bắc ñã bắn rơi
4.181 máy bay hiện ñại của Mỹ (có 68 B-52, 13 F-111A) bắt sống 472 giặc
lái Mỹ, bắn cháy 271 tàu chiến các loại của Mỹ.

9
Việt Nam lương tâm…Sñd Tr.230-232
10
Việt Nam lương tâm…Sñd Tr.300-301

8


Miền Bắc ñã ñập tan âm mưu phá hoại, tình báo, gián ñiệp, biệt kích,
gìn giữ ñược an ninh chính trị một cách vững chắc, cho nên vừa tiến hành
thắng lợi chiến tranh, vừa giữ ñược những thành tựu về cải tạo xã hội chủ
nghĩa và xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Miền Bắc ñã ra sức cung cấp sức người, sức của cho miền Nam và
trực tiếp cùng miền Nam chiến ñấu trên các chiến trường qua tất cả các giai
ñoạn kháng chiến, sự gắn bó ấy là sự gắn bó ruột thịt của cùng một cơ thể.
ðảng ta ñã tổng kết “Trong quá trình ấy, ðảng luôn coi trọng việc củng cố
và bảo vệ hậu phương lớn miền Bắc, nhân tố thường xuyên quyết ñịnh
thắng lợi của chiến tranh cứu nước”
11
.
Hậu phương lớn miền Bắc ñã ñược xây dựng vững chắc ñể cung ứng
cho chiến trường. Mặc dù vai trò của hậu phương tại chỗ cũng vô cùng to
lớn (ñám bảo 70% lương thực thực phẩm), nhưng hậu phương lớn miền
Bắc ngày càng có vai trò quan trọng và quyết ñịnh (từ năm 1965 tỷ lệ giữa
chi viện từ hậu phương lớn và khai thác tại chỗd9a4 tăng dần từ 6/4 ñến
8/2). Hàng năm miền Bắc ñã ñộng viên hàng chục vạn lao ñộng, hàng triệu
tấn lương thực phục vụ chiến ñấu và chiến ñấu. Có năm ñã huy ñộng 6,6%
số lao ñộng xã hội và 20 - 25% tổng sản lượng lương thực cho kháng chiến.
Miền Bắc còn chống ñịch phong tỏa và ngăn chặn, kiên quyết giữ sự
cung cấp liên tục từ hậu phương ra tiền tuyến. Khi ñịch ñánh phá ác liệt,
việc ñảm bảo giao thông vận tải thông suốt là một nhiệm vụ nặng nề. Nhà
nước phải thường xuyên dành 20% tổng số vốn ñầu tư cho việc duy trì các
hoạt ñộng giao thông vận tải, ñồng thời phát ñộng toàn dân tham gia hoạt
ñộng này, tạo nên một ñạo quân ñông ñảo, góp trên 90 triệu ngày công cho
mặt trận giao thông, huy ñộng tất cả các phương tiện giao thông hiện ñại và
thô sơ vào việc vận chuyển bằng mọi hình thức bí mật và công khai, từ ñó
cung cấp hàng và người kịp thời cho miền Nam, Lào và Campuchia. Như

ñại hội IV của ðảng ñã ñánh giá miền Bắc ñã “làm tròn một cách xuất sắc
nghĩa vụ căn cứ ñịa cách mạng của cả nước, xứng ñáng là pháo ñài vô ñịch
của chủ nghĩa xã hội”.
Ở miền Bắc những năm gian khổ ác liệt ấy, nếp sống thời chiến ñã
thành thói quen, lao ñộng khẩn trương và chiến ñấu bình tĩnh. Chiếc mũ
rơm ñã trở nên duyên dáng trên ñầu em học sinh ñến trường. Ánh ñèn dầu
dưới mái nhà hạ thổ không còn tạo ra cảm giác tù mù nặng nề cho ngày làm
việc, học tập như hồi ñầu chiến tranh nữa. Chợ hoàng hôn và chợ tảng sáng
vẫn ñủ thực phẩm tươi sống. Hệ thống giao thông mạng nhện ñêm ñêm vẫn
ì ầm tiếng xe vận chuyển hàng hóa cho các nhà máy, xí nghiệp, nông
trường. ðường mòn Hồ Chí Minh vẫn nối dài luồng hàng và ñoàn quân ñi
B theo khẩu hiệu “Xe chưa qua nhà không tiếc”, “giặc phá ta sửa ta ñi, mở
ñường mà tiến”. Cả miền Bắc hậu phương ñâu ñâu cũng nêu cao quyết tâm

11
Báo cáo chính trị tại ñại hội ñại biểu toàn quốc của ðảng lần thứ IV ST H.1977 Tr.24
9

“Thóc không thiếu một cân, quân không thiếu một người”, “Mỗi người làm
việc bằng hai, vì miền Nam ruột thịt”…
Nguồn gốc tạo nên sức mạnh toàn diện của hậu phương chính là thành
tựu của việc xây dựng chế ñộ xã hội chủ nghĩa, “chế ñộ mới ñã khơi dậy và
nhân lên bản lĩnh của cả dân tộc và của từng người Việt Nam, ñộng viên và
tổ chức mọi tiềm lực trong nước, tranh thủ sự giúp ñỡ quốc tế, tạo thành
sức mạnh to lớn và vô ñịch của nhân dân ta trong chiến ñấu và xây dựng”
12
.
Trong cuộc kháng chiến trường kỳ gian khổ ñế chống Mỹ cứu nước,
nhân dân Việt Nam phải chịu ñựng sự tàn phá của chiến tranh thật ghê
gớm. Chỉ riêng ở miền Bắc Việt Nam những năm chiến tranh phá hoại mỗi

người dân phải chịu 45,5 kg bom ñạn, mỗi km
2
phải chịu 27 kg bom ñạn,
mỗi km
2
phải chịu 6 tấn bom ñạn (trong khi ñó trong những năm ñại chiến
thế giới lần thứ hai ở nước ðức, bình quân mỗi người hứng chịu 27 kg bom
ñạn, mỗi km
2
hứng chịu 5,4 tấn bom ñạn, ở nước Nhật Bản, mỗi người dân
hứng chịu 1,6 kg bom ñạn, mỗi km
2
hứng chịu 0,43 tấn bom ñạn)
13

Miền Bắc có 6/6 thành phố bị ñánh phá (3 thành phố bị hủy diệt:
Vinh, Thái Nguyên, Việt Trì); 28/30 thị xã bị ñánh phá (có 12 thị xã bị
ñánh hủy diệt); 96/116 thị trấn bị ñánh phá (51 thị trấn bị hủy diệt);
4.000/5.788 xã bị ñánh phá (300 xã bị hủy diệt); 350 bệnh viện bị ñánh phá
(10 bệnh viện bị san bằng); gần 3.000 trường học các loại bị ñánh phá (15
trường ñại học); 60/70 nông trường quốc doanh bị ñánh phá; trên 1.600
công trình thủy lợi, hơn 1.000 quãng ñê xung yếu bị ném bom; 6 tuyến
ñường sắt bị ñánh phá; 100% cầu, cảng, biển, cảng sông bị ñánh phá; 100%
nhà máy ñiện bị ñánh phá ñến hư hỏng nặng…Có 70.000 trẻ em mồ côi do
chiến tranh, hàng chục vạn người tàn phế; hơn 5 triệu mét vuông nhà ở bị
phá hủy…
Chiến tranh làm cho sức sản xuất, cơ sở vật chất kỹ thuật bị phá hoại
nghiêm trọng, ñà tiến triển bị chậm lại ảnh hưởng trực tiếp ñến ñời sống
nhân không ñược cải thiện. Chiến tranh làm cho miền Bắc có thêm hàng
chục vạn thương bệnh binh và người dân bị tàn phế, nhiều vấn ñề xã hội

nảy sinh từ sự tàn phá của chiến tranh. Chiến tranh làm ñảolộn nhiều mặt
quản lý kinh tế, quản lý nhà nước, quản lý xã hội và tạo ñiều kiện cho các
nhân tố phi xã hội chủ nghĩa trỗi dậy, chọi lại và ñục khoét chủ nghĩa xã
hội…
II. MIỀN BẮC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI
ðảng ta tại ñại hội IV ñã nhận ñịnh: “Nhìn chung sau 20 năm cải tạo
và xây dựng miền Bắc ñã bước ñầu kiến lập ñược một hình thái kinh tế - xã

12
Lê Duẩn, Dưới ngọn cờ của ðảng ñưa ñất nước lên ngang tầm cao thời ñại, Tạp chí cộng sản số
2/1980 Tr.18
13
Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Thắng lợi và bài học… Sñd Tr.317
10

hội xã hội chủ nghĩa với quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa và những cơ sở
vật chất – kỹ thuật ban ñầu của chủ nghĩa xã hội, với một nhà nước chuyên
chính vô sản ñược củng cố cùng với hệ tư tưởng và nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa ñược ñặt trên những nền móng vững chắc, ñem lại những thay ñổi
sâu sắc trên tất cả các lĩnh vực”
14
.
Mô hình chủ nghĩa xã hội thời chiến ñã hình thành. Cơ cấu giai cấp xã
hội miền Bắc ñã thay ñổi tận gốc. Giai cấp công nhân lớn mạnh cả số lượng
và chất lượng và ngày càng củng cố vai trò lãnh ñạo của mình. Khối liên
minh công nông ñược củng cố trên cơ sở mới cao hơn trước. Tầng lớp trí
thức xã hội chủ nghĩa mà hầu hết ñược ñào tạo dưới chế ñộ mới ngày càng
phát triển. Xã hội miền Bắc trở thành xã hội của người lao ñộng. Sự nhất trí
về chính trị và tinh thần trong nhân dân ngày một tăng thêm. Các thành

phần dân tộc bình ñẳng ñoàn kết hỗn hợp theo tinh thần chủ nghĩa xã hội.
Phụ nữ bình ñẳng với nam giới, ñảm ñương mọi nhiệm vụ xã hội.
Miền Bắc ñã xây dựng một bước cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ
nghĩa xã hội theo hướng tiến lên nền sản xuất lớn hiện ñại và nền kinh tế
ñộc lập tự chủ. Năm 1975 tài sản cố ñịnh trong khu vực sản xuất vật chất
ñã tăng lên gấp 5,1 lần so với năm 1960, số xí nghiệp công nghiệp gấp 16,5
lần năm 1975. Nhiều khu công nghiệp lớn ñã hình thành. Trong cơ cấu
công nghiệp ñã có những cơ sở ñầu tiên của các ngành công nghiệp nặng
quan trọng: ñiện, than, cơ khí, luyện kim, hóa chất, vật liệu xây dựng. ðồng
thời một số ngành công nghiệp nhẹ cũng ñược xây dựng; mạng lưới giao
thông vận tải phát triển; ngoài ra còn có thêm một số sản phẩm mới mà
trước chiến tranh ta chưa sản xuất ñược như thép cán (làm từ quặng trong
nước), phân ñạm, tầu hút bùn, máy kéo nhỏ, tầu ñánh cá.
Trong nông nghiệp, kết hợp với phong trào hợp tác hóa và nhờ thắng
lợi của hợp tác hóa mà hàng loạt các công trình thủy lợi ñã ñược xây dựng
tưới tiêu cho hàng chục vạn ha. Quá nửa số hợp tác xã nông nghiệp ñược
trang bị máy móc nhỏ. Sản lượng ñiện phục vụ nông nghiệp, số máy bơm,
máy kéo ñều tăng vọt lên rất nhiều lần so với năm 1955. Nông nghiệp ñã có
nhiều cố gắng trong việc áp dụng một số thành tựu và tiến bộ mới về kỹ
thuật trồng trọt và chăn nuôi ñã ñạt ñược thành tích quan trọng về tăng
năng suất và tăng vụ, nhất là biến vụ ñông thành vụ sản xuất ổn ñịnh có
năng suất cao.
Về xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội có thể có
những nhận xét ñánh giá như sau:
• Trong việc giải quyết mối quan hệ giữa tích lũy và tiêu
dùng, chúng ta luôn luôn quan tâm thể hiện ñường lối của ðảng
về công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Trong 20 năm 1955 -

14
ðảng cộng sản Việt Nam – Báo cáo chính trị…Sñd Tr.32

11

1974 tích lũy hàng năm chiếm 20 – 25% thu nhập quốc dân
ñược sử dụng (thu nhập quốc dân ñược sử dụng là kể cả thu
nhập từ bên ngoài vào bằng viện trợ hoặc vay nợ). Vốn ñầu tư
của Nhà nước cho khu vực sản xuất chiếm 88% tổng số vốn ñầu
tư, trong ñó vốn ñầu tư cho công nghiệp là 35% cho nông
nghiệp là 16% (Nếu tính cả ñầu tư vào ngành phục vụ nông
nhiệp thì tỷ lệ hơn nhiều). ðầu tư cho giao thông vận tải trong
thời gian khá dài chiếm tới 23% (do phải ứng phó với chiến
tranh).
• Cơ sở vật chất - kỹ thuật bị chiến tranh tàn phá nặng nề
nhất. Do ñó trong lĩnh vực này, miền Bắc chưa tạo ra ñược sự
chuyển biến có ý nghĩa lịch sử (công nghiệp hóa xã hội chủ
nghĩa chưa xong; nền sản xuất xã hội chủ nghĩa chưa ra khỏi
tình trạng sản xuất nhỏ và chế ñộ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
vẫn chưa ñược xây dựng trên cơ sở ñại công nghiệp). Vấn ñề
mấu chốt ñặt ra là phải cố gắng tạo ra cơ sở vật chất - kỹ thuật
của chủ nghĩa xã hội và tổ chức lại sản xuất xã hội theo hướng
tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
• Tuy nhiên, cơ sở vật chất - kỹ thuật ñến năm 1975 cũng
có những tiến bộ rõ rệt so với 20 năm hay 10 năm trước. Tính
chất sản xuất nhỏ lúc mà không còn nguyên vẹn, nặng nề như
những năm 1955 và miền Bắc ñã có một số cơ sở bước ñầu của
nền sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa.
Cùng với sự phát triển kinh tế, sự nghiệp giáo dục, văn hóa và y tế
cũng phát triển với tốc ñộ cao ngay cả khi có chiến tranh. Nhờ vậy, ñời
sống vật chất và văn hóa của nhân dân so với trước cách mạng ñã ñạt ñược
nhiều tiến bộ lớn:
• Trước hết ta ñã thanh toán ñược nạn ñói kinh niên ñã

từng ñeo ñuổi dân ta biết bao thế hệ (khủng khiếp nhất là nạn
ñói cuối 1944 ñầu 1945). ðến năm 1975 tuy lương thực chưa
dồi dào nhưng nếu khéo léo quản lý, phân phối thì vẫn bảo ñảm
mức tiêu dùng tối thiểu cho nhân dân.
• Thanh toán ñược nạn thất học của 95% dân số, mở
mang sự nghiệp giáo dục ở tất cả các cấp, số người ñi học
chiếm 1/3 số dân, tỷ lệ dân ñi học thuộc loại cao nhất trên thế
giới. Toàn dân ñi học không phải trả học phí, học sinh ñại học
và trung học chuyên nghiệp ñược cấp học bổng. Miền Bắc ñã
ñào tạo ñược một ñội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, nghiệp vụ
quản lý và mấy chục vạn công nhân kỹ thuật.
12

• Sự nghiệp bảo vệ sức khỏe của nhân dân phát triển vượt
bậc. Mạng lưới y tế của nhân dân phát triển rộng khắp từ thành
trị ñến nông thôn, miền núi và hải ñảo…y học hiện ñại và cổ
truyền kết hợp với nhau ñể chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.
Toàn dân chữa bệnh không mất tiền. Các bệnh dịch bị diệt trừ
hay ngăn chặn kịp thời. Tỷ lệ tử vong giảm, tuổi thọ tăng cao.
• Công nhân viên chức ñược hưởng chế ñộ lao ñộng toàn
bộ, chế ñộ tiền lương bước ñầu phân phối theo nguyên tắc lao
ñộng luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm lao ñộng ñược áp dụng
phổ biến…
• ðời sống của nhân dân lao ñộng ñược cải thiện rõ rệt,
nông thôn ñổi mới về phương thức làm ăn, khung cảnh sinh
hoạt cũng như về con người.
• ðời sống các dân tộc cũng theo nhịp chung của ñất
nước: phương thức làm ăn, văn hóa giáo dục; y tế; ñào tạo cán
bộ…
• Nền văn hóa mới có nội dung xã hội chủ nghĩa và tính

dân tộc có tính chiến ñấu cao ñã và ñang hình thành. Hệ tư
tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin ñã ở vào ñịa chi phối suy nghĩ,
tình cảm và hành ñộng của nhân dân lao ñộng tỏ ra trong ñời
sống văn hóa tinh thần của miền Bắc.
Con người mới xã hội chủ nghĩa với những ñặc trưng nổi bật: làm chủ
tập thể, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội và có tinh thần quốc tế vô sản ñã
bước ñầu ñược hình thành ở miền Bắc. Lối sống xã hội chủ nghĩa ñã trở
thành phổ biến, người với người sống có tình nghĩa, ñoàn kết thương yêu
nhau.
Hê thống chuyên chính vô sản ñược củng cố và tăng cường thường
xuyên. Các ðảng bộ ñều lớn mạnh về mọi mặt, xứng ñáng là lực lượng
lãnh ñạo toàn bộ sự nghiệp cách mạng. Nhà nước ta ñã thể hiện rõ là Nhà
nước chuyên chính vô sản; Nhà nước của dân, do dân và vì dân, ñã không
ngừng ñược kiện toàn, không chỉ ở nhiệm vụ trấn áp bọn phản cách mạng,
giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, quốc phòng mà còn ñi sâu
vào chức năng tổ chức, xây dựng, quản lý kinh tế. Các tổ chức quần chúng
ñã có tác dụng to lớn trong việc ñộng viên tổ chức quần chúng.
Miền Bắc và miền Nam ñã cùng nhau hoạt ñộng nhịp nhàng, ăn khớp
và ñạt ñược kết quả tốt trong việc thực hiện ñường lối ñối ngoại, tự chủ,
ñúng ñắn của ðảng ta; xây dựng và củng cố tình ñoàn kết chiến ñấu với
Lào, Campuchia, kiên trì ñoàn kết với các nước xã hội chủ nghĩa, tranh thủ
sự ủng hộ của nhà nước dân tộc chủ nghĩa và nhân dân tiến bộ trên thế giới
13

ủng hộ Việt Nam chống Mỹ. Miền Bắc ngày càng mở rộng quan hệ ngoại
giao và nâng cao uy tín của mình trên thế giới.
Bên cạnh những thành tựu và biến ñổi lớn lao, sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc những năm 1954-1975 có những yếu kém và
khuyết nhược ñiểm. Các hội nghị lần thứ 19, 22, 23 và 24 của Ban chấp
hành Trung ương ðảng khóa II, ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IV và

các hội nghị Trung ương sau ñó ñã vạch ra một cách cặn kẽ, toàn diện
những yếu kém, khó khăn trong nền kinh tế miền Bắc cũng như những
khuyết ñiểm thiếu sót của ðảng và Nhà nước ta trong chỉ ñạo và quản lý
kinh tế.
Những yếu kém, khó khăn trong nền kinh tế miền Bắc: Tuy ñã ñạt
ñược những thành tựu to lớn nhưng “nhìn chung, nền kinh tế miền Bắc còn
mang nặng tính chất sản xuất nhỏ, cơ sở vật chất – kỹ thuật còn thấp kém.
Những ngành công nghiệp then chốt còn nhỏ bé và chư ñược xây dựng
ñồng bộ, chưa ñủ sức làm nền tảng vững chắc cho nền kinh tế quốc dân,
lực lượng sản xuất trong nông nghiệp mới bắt ñầu phát triển, hợp tác xã
chưa ñược củng cố thật vững chắc, các huyện chậm ñược tăng cường. Nông
nghiệp chưa ñáp ứng ñược yêu cầu về lương thực, thực phẩm cho nhân dân,
nguyên liệu cho công nghiệp, nông sản cho xuất khẩu; 80% lực lượng lao
ñộng còn là lao ñộng thủ công; năng suất lao ñộng xã hội còn thấp; lực
lượng lao ñộng còn rất lớn nhưng chưa ñược dùng hết trong khi tài nguyên
ñất ñai, rừng, biển chưa ñược khai thác hết. Tổng sản phẩm xã hội và thu
nhập quốc dân chưa bảo ñảm ñược các yêu cầu cơ bản của ñời sống nhân
dân và nhu cầu tích lũy ñể xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật mới. Tình
hình ñó cộng với tốc ñộ dân số tăng nhanh ñã gây căng thẳng trong ñời
sống kinh tế và xã hội”
15
.
Những khó khăn yếu kém trên ñây là do các nguyên nhân sau:
• Nguyên nhân khách quan là tình trạng nền kinh tế vốn
ñã sản xuất nhỏ, lạc hậu tiến thẳng lên chủ nghĩa xã hội không
qua giai ñoạn phát triển tư bản chủ nghĩa; lại bị chiến tranh tàn
phá nặng nề, thời gian xây dựng thật sự rất ngắn; phải trực tiếp
ñánh trả hai cuộc chiến tranh phá hoại và phải gánh vác nhiệm
vụ hàng ñầu là ñánh giặc cứu nước ở miền Nam.
• Nguyên nhân chủ quan là ở những thiếu xót khuyết

ñiểm trong lãnh ñạo, chỉ ñạo và quản lý kinh tế của ðảng và
Nhà nước ta.
Những thiếu xót trong lãnh ñạo, chỉ ñạo và quản lý kinh tế của ðảng
và Nhà nước ta: Những vấn ñề có tính quy luật của quá trình từ sản xuất
nhỏ tiến lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa chưa ñược nhận thức sâu sắc.

15
ðảng cộng sản Việt Nam – Báo cáo chính trị… Sñd Tr34
14

Do chưa hiểu rõ sự gắn bó chặt chẽ giữa cải tạo quan hệ sản xuất và
phát triển lực lượng trong ñiều kiện sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn, cho nên
ta chậm ñề ra hướng ñi lên của hợp tác xã NN và sản xuất nông nghiệp. Sau
khi căn bản hoàn thành cải tạo chế ñộ sở hữu về tư liệu. Ta chưa làm tốt
việc củng cố và hoàn thiện từng bước quan hệ sản xuất mới. Những cuộc
vận ñộng cải tiến quản lý hợp tác xã nông nghiệp chưa ñáp ứng ñược yêu
cầu; ở nhiều nơi hợp tác xã nông nghiệp sa sút, sản xuất trì trệ, một số hợp
tác xã tan rã (ñầu năm 1974). Hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp không ñược
củng cố. Sản xuất cá thể chiếm tỷ trọng nhỏ không ñược tiếp tục cải tạo,
không ñược quản lý tốt. Những hiện tượng làm ăn không chính ñáng, vi
phạm pháp luật tác ñộng xấu ñến thị trường và ñời sống xã hội.
Một cơ cấu kinh tế kết hợp chặt chẽ công nghiệp với nông nghiệp
chưa hình thành. Nông nghiệp và công nghiệp nhẹ chưa ñược coi trọng
ñúng mức, nhiều phương hướng và biện pháp lớn ñề ra ñể phát triển nông
nghiệp chưa ñượcthi hành tích cực, khẩn trương. Năng lực công nghiệp
nặng hiện có chưa phục vụ tốt cho nông nghiệp và công nghiệp nhẹ. Mối
quan hệ giữa kinh tế Trung ương và kinh tế ñịa phương chưa ñược giải
quyết ñúng ñắn, kinh tế ñịa phương chưa ñược chú ý ñúng mức.
Hệ thống hành chính quản lý kinh tế chưa phát huy ñủ vai trò của
ngành và chưa kết hợp ñúng ñắn quản lý theo ngành; quản lý theo ñịa

phương và theo lãnh thổ. Công tác kế hoạch hóa chưa làm tốt, chưa nắm
chắc ñược yêu cầu, khả năng, chưa hiểu biết hết nhu cầu nên chưa quán
triệt ñường lối kinh tế của ðảng. Chính sách kinh tế chưa vận dụng ñầy ñủ
các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội nhất là chưa chú ý tính ñúng ñắn
quy luật giá trị, quy luật phân phối theo lao ñộng, nguyên tắc khuyến khích
lợi ích vật chất…Lối quản lý kinh tế còn quan liêu, bệnh hành chính cung
cấp xem nhẹ hiệu quả, năng suất, chất lượng. Bộ máy quản lý và tổ chức
thực hiện kém hiệu lực, mối quan hệ giữa ðảng - Nhà nước - nhân dân ở
từng cấp, từng ñơn vị chưa xác ñịnh rõ. Chế ñộ trách nhiệm, pháp chế xã
hội chủ nghĩa còn nhiều thiếu sót…
Công tác ðảng, công tác cán bộ công tác tư tưởng chưa gắn chặt với
công tác kinh tế và chưa theo kịp yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ cách
mạng; tổ chức ðảng còn những mặc chưa hợp lý và thiếu năng ñộng;
phương pháp lãnh ñạo; phương pháp công tác ít ñược cải tiến, công tác tư
tưởng thiếu sắc bén; chưa phê phán kịp thời những biểu hiện tiêu cực…
Những khuyết ñiểm của công tác quản lý mang tính chất hành chính
quan liêu bao cấp, ñặc biệt trong phương thức quản lý; tính chất sản xuất
nhỏ với tổ chức quản lý tinh thần phân tán, tản mạn rất nặng nề; hệ thống
quản lý kinh tế chưa phát huy ñúng ñắn quyền làm chủ của nhân dân lao
ñộng, trước hết và chủ yếu là bằng một cơ cấu tổ chức và một cơ chế quản
lý ñúng ñắn của Nhà nước xã hội chủ nghĩa. Nguyên nhân ở chỗ là chưa
nắm vững thực tế, chưa nắm vững quy luật…
15

*
ðảng ta tại ðại hội toàn quốc lần thứ IV (tháng 12/1976) ñã tổng kết
20 năm cách mạng Việt Nam và nhận ñịnh: “Một ñảng thống nhất lãnh ñạo
một nước tạm thời bị chia làm ñôi tiến hành ñồng thời hai nhiệm vụ chiến
lược khác nhau, ñó là ñặc ñiểm lớn nhất và cũng là nét ñộc ñáo của cách
mạng nước ta từ tháng 7 năm 1954 ñến tháng 5 năm 1975. Giương cao

cùng một lúc hai ngọn cờ ñộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, ðảng ñã kết
hợp sức mạnh chiến ñấu của tiền tuyến lớn với tiềm lực của hậu phương
lớn, ñã ñộng viên ñến mức cao nhất lực lượng của toàn dân, toàn quốc vào
cuộc chiến ñấu cứu nước, ñã kết tinh, tổng hợp và phát triển lên một trình
ñộ mới với những truyền thống cách mạng và sàng tạo của ðảng ta và dân
tộc ta”
16

Một thời kỳ phát triển ñặc biệt (1954 - 1975) của dân tộc ñã ñi vào
lịch sử với bao niềm tự hào. Chúng ta ñã gạt phăng những cản trở trên con
ñường hòa bình thống nhất ñất nước, ñể bước vào giai ñoạn mới của lịch sử
dân tộc, giai ñoạn cả nước thống nhất ñi lên chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ
quốc xã hội chủ nghĩa. Toàn dân ta từ Nam chí Bắc ñã và ñang chuyển
hướng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến ñấu cứu nước thành chủ
nghĩa anh hùng cách mạng trong lao ñộng sáng tạo xây dựng Tổ quốc, “xây
dựng lại ñất nước ta to ñẹp hơn, ñàng hoàng hơn” như Bác Hồ hằng mong
muốn.




16
Báo cáo chính trị của Ban chấp hành trung ương ðảng tại ðại hội ñại biểu toàn quốc lần thứ IV
(12/1976) Tr22-23.
1

MỤC LỤC

Phần thứ nhất – NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP TRỞ LẠI XÂM

LƯỢC VIỆT NAM (1945 - 1954) 5
I. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA NĂM ðẦU TIÊN
SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 5
1. Tình hình nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa lúc mới ra ñời 5
2. Kháng chiến ở Nam Bộ và Nam phần trung Bộ 9
3. Khắc phục hậu quả chiến tranh, bước ñầu xây dựng ñất nước về
các mặt chính trị, quân sự, kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục và ngoại giao 16
II. KHÁNG CHIẾN TOÀN QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP VÀ
CAN THIỆP MỸ (1946 - 1954) 42
1. Phát triển thực lực, ñẩy mạnh cuộc kháng chiến toàn dân, toàn diện
chống ñịch mở rộng chiến tranh (1946-1950) 42
2. Bước chuyển biến của cuộc kháng chiến trong những năm 1951 –
1953 95
3. Cuộc tiến công trên mặt trận quân sự và ngoại giao kết thúc chiến
tranh xâm lược của ñế quốc Pháp ở ðông dương (1953 – 1954) 121
Phần thứ hai – NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 145
A – BỐI CẢNH CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ CỨU
NƯỚC 145

1. Thời kỳ mới sau chiến tranh thế giới và chiến lược toàn cầu của Mỹ 145
2. Hất cẳng Pháp, ñế quốc Mỹ trực tiếp xâm lược Việt Nam 151
B – QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC (1954 – 1975) 155
I- CHIẾN TRANH CÁCH MẠNG Ở MIỀN NAM CHỐNG CHIẾN
TRANH XÂM LƯỢC THỤC DÂN MỚI CỦA MỸ THỜI KỲ 1954 – 1965 156
1. Miền Nam ñấu tranh chống chế ñộ Mỹ Diệm, bảo vệ cơ sở, giữ gìn
lực lượng cách mạng 156
2. ðồng khởi – Bước phát triển nhảy vọt ñầu tiên của cách mạng miền
Nam 170

3. Cuộc chiến tranh cách mạng chống chiến tranh ñặc biệt của Mỹ 183
4. Tiến lên ñánh bại “Chiến lượt ñặc biệt” của Mỹ ngụy 198
2

II. CẢ NƯỚC CÓ CHIẾN TRANH – 10 NĂM “ðÁNH CHO MỸ CÚT
NGỤY NHÀO” (1965 – 1975) 207
1.Mỹ leo thang chiến tranh Việt nam – cả nước kháng chiến chống Mỹ
cứu nước 207
2. Kháng chiến chống chiến lược cục bộ của Mỹ 216
3. Tổng tấn công Mậu Thân 1968 – bước ngoặt thứ hai của cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước 229
4. Kháng chiến chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và liên
minh ba nước ðông Dương chống kẻ thù chung 241
5. Cuộc tập kích chiến lược Xuân – hè 1972 và Hiệp ñịnh Paris về
chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam 261
6. ðại thắng mùa Xuân 1975 giải phóng hoàn toàn miền Nam 273
Phần Thứ ba – NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC (1954 – 1975) 290
A. MIỀN BẮC HOÀN THÀNH CÔNG CUỘC CẢI CÁCH RUỘNG
ðẤT, KHÔI PHỤC KINH TẾ, CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA, BƯỚC
ðẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA (1954 – 1960) 290
I. HOÀN THÀNH CẢI CÁCH RUỘNG ðẤT, BƯỚC ðẦU KHÔI
PHỤC KINH TẾ (1955 – 1957)
1. Tình hình và nhiệm vụ trước mắt của miền Bắc sau hiệp ñịnh
Genève 292
2. ðấu tranh ñể thực hiện Hiệp ñịnh Genève 295
3. ðấu tranh ñể hoàn thành công cuộc cải cách ruộng ñất 299
4. Công cuộc khôi phục kinh tế sau chiến tranh 305
5. Xây dựng, củng cố hệ thống chính trị - xã hội 316
II. CUỘC ðẤU TRANH CẢI TẠO XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ BƯỚC

ðẦU PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA (1958 – 1960) 320
1. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ñối với nông nghiệp 322
2. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ñối với công thương nghiệp tư
bản tư doanh 327
3. Công cuộc cải tạo xã hội chủ nghĩa ñối với thủ công nghiệp và tiểu
thương 330
4. Sự phát triển của sản xuất công – nông nghiệp và hoạt ñộng thương
nghiệp (1958 – 1960) 333
5. ðời sống vật chất và văn hóa của nhân dân 340
3

6. Tiếp tục củng cố và tăng cường hệ thống chính trị - xã hội 341.
B – MIỀN BẮC THỰC HIỆN KẾ HOẠCH NĂM NĂM LẦN THỨ
NHẤT XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1961 – 1965) 346
I. ðƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC 346

1. Về nhiệm vụ cách mạng chung của cả nước 346
2. Về ñường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc 347
3. Sự bổ sung và cụ thể hóa ñường lối CM xã hội chủ nghĩa trong thời
kỳ thực hiện Kế hoạch 5 năm lần thứ nhất 349
II. ðẤU TRANH THỰC HIỆN 5 NĂM LẦN THỨ NHẤT (1961 –
1965) 351
1. Tình hình thế giới và trong nước trong thời kỳ này (1961 – 1965) 351
2. Mục tiêu, nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất (1961
– 1965) 352
3. Bước ñầu thực hiện công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa 354
4. Củng cố hợp tác xã nông nghiệp, ñẩy mạnh phát triển sản xuất
nông nghiệp 359
5. Sự phát triển của thương nghiệ, tài chính, ngân hàng, quan hệ kinh
tế với nước ngoài 366

6. Sự nghiệp giáo dục, văn hóa, y tế, nâng cao ñời sống vật chất và
tinh thần cho nhân dân 368
7. Kết cấu giai cấp - Quan hệ xã hội 370
8. Tiếp tục củng cố tăng cường chuyên chính vô sản 372
C – CHUYỂN HƯỚNG XÂY DỰNG MIỀN BẮC TRONG ðIỀU KIỆN
CÓ CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA ðẾ QUỐC
MỸ (1965 – 1968) 376
I. ÂM MƯU ðÁNH PHÁ MIỀN BẮC CỦA ðẾ QUỐC MỸ 376

II. QUÂN DÂN MIỀN BẮC ðÁNH THẮNG CHIẾN TRANH PHÁ
HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA ðẾ QUỐC MỸ 380
1. Quyết tâm ñánh thắng chiến tranh phá hoại lần thứ nhất của ñế
quốc Mỹ ñối với miền Bắc 380
2. Trong cuộc ñọ sức với không quân và hải quân Mỹ, quân dân miền
Bắc ñã thắng lợi vẻ vang 384
3. Ý nghĩa thắng lợi 389
III. TIẾP TỤC XÂY DỰNG MIỀN BẮC TRONG KHÓI LỬA CHIẾN
TRANH (1965 – 1968) 392
4

1. Công nghiệp 393
2. Nông nghiệp 399
3. Thương nghiệp, tài chính ngân hàng, quan hệ kinh tế với nước
ngoài 403
4. Sự nghiệp văn hóa giáo dục 405
5. Tiếp tục củng cố tăng cường hệ thống chính trị xã hội 406
6. ðẩy mạnh cung cấp sức người sức của cho tiền tuyến lớn 407
D – MIỀN BẮC ðẤU TRANH KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ, ðÁNH BẠI CUỘC CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ II CỦA MỸ
(1969 – 1972) 430

1. Hồ Chủ Tịch nêu cao quyết tâm chống Mỹ cứu nước 433
2. Tiếp tục hoàn chỉnh thêm một bước về ñường lối cách mạng xã hội
chủ nghĩa ở miền Bắc 411
3. Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế văn hóa ñầu 1969 – ñầu
1972 414
4. Miền Bắc ñánh thắng cuộc chiến tranh phá hoại lần thứ II của ñế
quốc Mỹ (tháng 4/1972 – cuối năm 1972) 419
E – MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ DỒN SỨC
CUNG CẤP SỨC NGƯỜI SỨC CỦA CHO SỰ NGHIỆP GIẢI PHÓNG
HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973 – 1975) 430
1. Chủ trương khôi phục và phát triển kinh tế miền Bắc những năm
1973 - 1975 430

2. Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế xã hội (1973 – 1975) 433
NHẬN XÉT CHUNG VỀ QUÁ TRÌNH CÁCH MẠNG VIỆT
NAM 20 NĂM (1954 – 1975) 441
I. Ý NGHĨA VÀ TẦM VÓC LICH45 SỬ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 441
II. MIỀN BẮC TRONG SỰ NGHIỆP CHỐNG MỸ CỨU NƯỚC 452
II. MIỀN BẮC TRONG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ
HỘI 456
TÀI LIỆU THAM KHẢO 467
MỤC LỤC 491

TÀI LIỆU THAM KHẢO

TIẾNG VIỆT
1. MÁC - ĂNG GHEN - LÊ NIN - STALIN, Những quan ñiểm cơ
bản về khởi nghĩa, chiến tranh và quân ñội. QðND, H.1973.
2. MÁC - ĂNG GHEN, Về chiến tranh và quân ñội. QðND,

H.1983.
3. ĂNG GHEN - LÊ NIN – STALIN, Bàn về chiến tranh nhân
dân, ST, H.1965.
4. ĂNG GHEN, Tuyển tập luận văn quân sự, Tập I, II, III, IV, V,
QðND, H.1960-1968.
5. LÊ NIN, Bệnh ấu trĩ tả khuynh trong phong trào cộng sản,
NXB Tiến bộ, M.1973.
6. LÊ NIN, Những bài nói và viết về quân sự. QðND, H.1978.
7. HỒ CHÍ MINH, Chiến tranh nhân dân Việt Nam. QðND,
H.1989.
8. HỒ CHÍ MINH.Tuyển tập. ST, H.1960.
9. HỒ CHÍ MINH, Toàn tập, Tập IV, V, VI, VII, VIII, IX, X. ST,
H.1984-1989.
10. HỒ CHÍ MINH, Vì ñộc lập tự do, Vì chủ nghĩa xã hội. ST,
H.1975.
11. HỒ CHÍ MINH. Về nhiệm vụ chống Mỹ cứu nước. ST, H.1975.
12. HỒ CHÍ MINH. Về ñấu tranh vũ trang và lực lượng vũ trang
nhân dân. QðND, H.1970.
13. LÊ DUẨN, Cách mạng miền Nam và chiến tranh nhân dân
chống Mỹ cứu nước, QðND, H.1970.
14. LÊ DUẨN, Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Tập I, II,
III, IV, V, ST, H.1980.
15. LÊ DUẨN, Chiến thắng của sức mạnh tổng hợp, sức mạnh dân
tộc và thời ñại. ST, H.1985.
16. LÊ DUẨN, Dưới lá cờ vẻ vang của ðảng, vì ñộc lập tự do, vì
chủ nghĩa xã hội, tiến lên giành những thắng lợi mới. ST, H.1970.
17. LÊ DUẨN, Giai cấp vô sản với vấn ñề nông dân trong cách
mạng Việt Nam. ST, H.1969.
18. LÊ DUẨN, Hăng hái tiến lên dưới ngọn cờ vĩ ñại của cách
mạng tháng Mười. ST, H.1969.

19. LÊ DUẨN, Thư vào Nam. ST, H.1985.
20. LÊ DUẨN, Tình hình thế giới và nhiệm vụ quốc tế của ðảng ta.
ST, H.1975.
21. LÊ DUẨN, Về chiến tranh nhân dân Việt Nam. ST, H.1993.
22. LÊ DUẨN, Về làm chủ tập thể xã hội chủ nghĩa. ST, H.1981.
23. TRƯỜNG CHINH, Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân Việt
Nam (Tác phẩm chọn lọc), Tập II. ST, H.1976.
24. TRƯỜNG CHINH, Mấy vấn ñề quân sự trong cách mạng Việt
Nam. QðND, H.1983.
25. ALAN, DAWSON, 55 ngày chế ñộ Sài Gòn sụp ñổ (55 Days,
the fall f south Vietnam, Englewood eliffa, New Jersay, 1977). Cao Minh
trích dịch, ST, H.1985.
26. AMPTER JOSEPH. Lời phán quyết về Việt Nam. Người dịch
Nguyễn Tấn Cưu. QðND, H.1985.
27. ARCHIMEDES L.A.PARTTI, Tại sao Việt Nam, người dịch Lê
Trọng Nghĩa, NXB ðà Nẵng 1995.
28. BAN CHỈ ðẠO TỔNG KẾT CHIẾN TRANH TRỰC THUỘC
BỘ CHÍNH TRỊ, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-
1975) – Thắng lợi và bài học. CTQG, H.1995.
29. BAN CHỈ ðẠO TỔNG KẾT CHIẾN TRANH TRỰC THUỘC
BỘ CHÍNH TRỊ, Tổng kết cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 –
1954) – Thắng lợi và bài học, CTQG, H.1996.
30. BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ðẢNG TRUNG ƯƠNG, 50
năm hoạt ñộng của ðảng Cộng sản Việt Nam. ST, H.1979.
31. BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ðẢNG TRUNG ƯƠNG, Lịch
sử ðảng Cộng sản Việt Nam (1920 – 1945), Sơ thảo, Tập I. ST, H. 1981.
32. BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ðẢNG TRUNG ƯƠNG, Văn
kiện toàn quốc ñại biểu ñại hội lần thứ II của ðảng (Tháng 2-1951). ST,
H.1960.
33. BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ QUÂN ðỘI TRỰC THUỘC

TỔNG CỤC CHÍNH TRỊ - VIỆN LỊCH SỬ QUÂN SỰ VIỆT NAM, Lịch
sử quân ñội nhân dân Việt Nam, Tập I, QðND, H.1994.
34. BAN CHẤP HÀNH ðẢNG BỘ TÂY NINH, BTL QK VII,
BTL Qð IV, Chiến dịch phản công ñánh bại cuộc càn Junction city, QðND,
H.1997.
35. BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ðẢNG TÂY NINH, Chiến
thắng Tua Hai, 1980.
36. BAN NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ ðẢNG THÀNH ỦY TP HCM,
Tổng tấn công và nổi dậy xuân Mậu Thân 1968 ở Sài Gòn – Gia ðịnh. NXB
Tp Hồ Chí Minh 1988.
37. BAN TỔNG KẾT CHIẾN TRANH (THÀNH ỦY TP HCM),
Lịch sử Sài Gòn – Chợ Lớn – Gia ðịnh kháng chiến 1945 - 1975, NXB Tp
Hồ Chí Minh, 1994
38. SƠM-MƠ, BEN-GIA-MIN F. Vụ tập kích Sơn Tây, người dịch
Lê Trọng Bình, Hải Hồ. NXB Công an nhân dân, H.1987.
39. PHẠM THANH BIỀN – NGUYỄN HỮU NGHĨA (chủ biên),
Cuộc khởi nghĩa Trà Bồng và miền Tây Quảng Ngãi. QðND, H.1976.
40. BỘ NGOẠI GIAO NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM, Sự thật về quan hệ Việt Nam – Trung Quốc trong 30 năm qua.
ST, H.1979.
41. BỘ PHẬN THƯỜNG TRỰC BAN NGHIÊN CỨU TỔNG
KẾT LỊCH SỬ CÔNG AN NHÂN DÂN PHÍA NAM, Công an Nam Bộ
trong kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược. NXB Công an nhân dân,
H.1993.
42. MAI VĂN BỘ, Tấn công ngoại giao và tiếp xúc bí mật, NXB
Tp HCM 1985.
43. LƯU NGỌC CHIẾN – LÊ XUÂN GIANG – ðING KHÔI SỸ,
Tháng chạp năm 1972. QðND, H.1992.
44. QUỲNH CƯ, ðồng khởi ở Bến Tre. NXB TP Hồ Chí Minh
1985.

45. VĂN TIẾN DŨNG, Chiến tranh nhân dân quốc phòng toàn
dân, Tập I & II. QðND, H.1978 - 1979.
46. VĂN TIẾN DŨNG, Cuộc kháng chiến chống Mỹ - Toàn thắng.
ST, H.1991.
47. VĂN TIẾN DŨNG, ðại thắng mùa xuân. QðND, H.1977.
48. VĂN TIẾN DŨNG, Bước ngoặt lớn của cuộc kháng chiến
chống Mỹ, ST, H.1989.
49. VĂN TIẾN DŨNG, Dưới ngọn cờ của ðảng nghệ thuật quân
sự Việt Nam không ngừng phát triển và chiến thắng, QðND, H.1973.
50. VĂN TIẾN DŨNG, Về cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước,
CTQG, H.1986.
51. NGUYỄN KIÊN GIANG, Việt Nam năm ñầu tiên sau cách
mạng tháng Tám. ST, H. 1961.
52. TRẦN VĂN GIÀU, Miền Nam giữ vững thành ñồng – Lược sử
ñồng bào miền Nam ñấu tranh chống Mỹ và tay sai, 5 tập. KHXH, H.1964…
53. VÕ NGUYÊN GIÁP, Chiến tranh giải phóng dân tộc và chiến
tranh bảo vệ Tổ quốc. ST, H.1979.
54. VÕ NGUYÊN GIÁP, ðiện Biên Phủ. QðND, H.1979.
55. VÕ NGUYÊN GIÁP, Mấy vấn ñề về ñường lối quân sự của
ðảng ta. ST, H.1970.
56. VÕ NGUYÊN GIÁP, Thắng lợi của chiến tranh nhân dân
chống chiến tranh phá hoại ở các thành phố và khu công nghiệp miền Bắc
xã hội chủ nghĩa. QðND, H.1972.
57. VÕ NGUYÊN GIÁP - VĂN TIẾN DŨNG, Cuộc tổng tiến công
và nổi dậy ñại thắng màu xuân 1975, QðND, H.1975.
58. VÕ NGUYÊN GIÁP - PHẠM NGỌC MẬU - VŨ LĂNG…,
Vài hồi ức về ðiện Biên Phủ. QðND, H.1977.
59. GIOAY-Ô, PHRĂNG-XOA, Trung Quốc và việc giải quyết
chiến tranh ðông Dương lần 1 (Giơ-ne-vơ). NXB Thông tin lý luận, H.1981.
60. GRANT ALIN. Giáp mặt với Phượng Hoàng - CIA và sự thất

bại chính trị của Hoa Kỳ ở Việt Nam, người dịch Lê Minh ðức. NXB Tp Hồ
Chí Minh, 1993.
61. TRẦN MAI HẠNH, Sụp ñổ và tự thú, QðND, H.1985.
62. TRẦN QUÝ HẢI, Bàn về cái gọi là “sức mạnh quân sự khó
tưởng tượng nổi” của ñế quốc Mỹ. QðND, H.1965.
63. HỘI KHOA HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM, Việt Nam thời kỳ
kháng chiến chống Pháp (1945-1975) Những sự kiện, NXB Văn hóa - Thông
tin, H.1997.
64. NGUYỄN TIẾN HƯNG, JERROLD.L.SCHECTER. The
palace File (Từ tòa Bạch Ốc ñến Dinh ðộc lập). Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh
1990.
65. PHẠM KHẮC HÒE, Từ triều ñịnh Huế ñến chiến khu Việt Bắc,
NXB Văn hóa, H.1983.
66. TỐ HỮU, Qua cuộc ñấu tranh chống nhóm Nhân văn - Giai
phẩm trên mặt trận văn nghệ. NXB Văn hóa, H.1958.
67. LÂM QUANG HUYÊN, Cách mạng ruộng ñất ở miền Nam
Việt Nam. KHXH, H.1985.
68. JEFF STEIN – MARC LEEPON, Sổ tay sự kiện chiến tranh
Việt Nam, Trung tâm báo chí nước ngoài – Bộ ngoại giao, CTQG, H.1993.
69. KENNEDY, JOHN F. Kế hoạch hòa bình (The stratery of
peace), Allan Nevins hiệu ñính, Lê Hùng Tâm dịch, Ziên Hồng Sài Gòn xuất
bản 1961.
70. NGUYỄN CAO KỲ, Lời thú nhận của tên tướng cao bồi –
Chúng ta ñã thua trận ở Việt Nam như thế nào? (How we lost the Vietnam
war). NXB Thông tin, H.1990.
71. T. L, Bộ mặt ñế quốc Mỹ, ST, H.1963.
72. CHỬ VĂN LÂM – NGUYỄN THÁI NGUYÊN – PHÙNG
HỮU PHÚ…, Hợp tác hóa nông nghiệp Việt Nam – Lịch sử, vấn ñề, triển
vọng. ST, H.1992.
73. HOÀNG LINH – VĂN VẤN, Viện trợ Mỹ ñã ñưa kinh tế miền

Nam ñến ñâu? ST, H.1959.
74. LƯU VĂN LỢI, Năm mươi năm ngoại giao Việt Nam, Tập I –
Ngoại giao Việt Nam 1945 – 1975, NXB Công an nhân dân, H.1996.
75. LƯU VĂN LỢI – NGUYỄN ANH VŨ, Các cuộc thương lượng
Lê ðức thọ - Kissinger tại Paris, NXB Công an nhân dân, H.1966.
76. THĂNG LONG, ðồng ñô la trong cuộc kháng chiến chống Mỹ
cứu nước, NXB Trẻ Tp Hồ Chí Minh 1997.
77. CAO VĂN LƯỢNG – PHẠM QUANG TOÀN – QUỲNH CƯ,
Tìm hiểu phong trào ðồng khởi ở miền Nam Việt Nam. KHXH, H.1981.
78. CAO VĂN LƯỢNG. Lịch sử cách mạng miền Nam Việt Nam
(Giai ñoạn 1954 – 1960). KHXH, H.1981.
79. HOÀNG LINH ðỖ MẬU, Tâm sự tướng lưu vong, NXB Công
an nhân dân, H.1995
80. MACLEAR, MACHAEL, Việt Nam – cuộc chiến tranh mười
ngàn ngày. ST, H.1990.
81. MC NAMARA, ROBERT S, Nhìn lại quá khứ - tấn thảm kịch
và những bài học về Việt Nam (sách tham khảo), người dịch Hồ Chính Hạnh,
Huy Bình, Thu Thủy, Minh Nga, người hiệu ñính Sơn Thành Thủy. CTQG,
H.1995.
82. THÉP MỚI, Từ ðiện Biên Phủ ñến 30-4. NXB Tp Hồ Chí Minh
1985.
83. THÀNH NAM, Dưới bóng tòa ðại sứ Mỹ. Mặt trận dân tộc Tây
Ninh tái bản 1975.
84. NAVARRE, HENRY, ðông Dương hấp hối. Trung tâm thông
tin khoa học và kỹ thuật quân sự dịch 1983.
85. TRẦN NHÂM, Nghệ thuật biết thắng từng bước. CTQG,
H.1996.
86. NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA, Chiến dịch Bình
Giã – Một mốc lịch sử ñáng ghi nhớ, kỷ yếu hội nghị khoa học về 30 năm
chiến thắng Bình Giã (1964 – 1994), H.1994.

87. NHÀ XUẤT BẢN GIÁO KHOA MÁC LÊ NIN, Văn kiện ñại
hội ðảng toàn quốc lần thứ III.
88. NHÀ XUẤT BẢN LAO ðỘNG, Hội nghị trí thức Việt Nam
chống Mỹ cứu nước, H.1966.
89. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Hoan nghênh
chiến thắng Ba – Gia, H.1965.
90. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Một năm chiến
thắng vẻ vang của quân và nhân dân miền Nam, H.1966.
91. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Mỹ - Diệm trước
tòa án dư luận thế giới, H.1963.
92. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Sức mạnh Việt
Nam, H.1976.
93. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Thắng lợi lịch sử
vĩ ñại của dân tộc Việt Nam ta, h.1973.
94. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Văn kiện quân sự
của ðảng, H.1976.
95. NHÀ XUẤT BẢN QUÂN ðỘI NHÂN DÂN, Vài mẫu chuyện
về quân giải phóng miền Nam, H.1964.
96. NHÀ XUẤT BẢN SÀI GÒN GIẢI PHÓNG, Thế giới mừng
Việt Nam ñại thắng, 1975.
97. NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT, 35 năm chiến ñấu và xây dựng,
H.1980.
98. NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT, Bản án Ních-xơn, H.1972.
99. NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT, Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu
nước của nhân dân Việt Nam, H.1987.
100. NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT, Cuộc kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược (9/1954-7/1954), H.1986.
101. NHÀ XUẤT BẢN SỰ THẬT, Hành ñộng chiến tranh của ðế
quốc Mỹ ñối với nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ñã bị trừng trị ñích ñáng.
H.1964.

×