Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

sáng kiến kinh nghiệm Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dưỡng ban chỉ huy liên đội ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.6 KB, 10 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
I- Đặt vấn đề:
Giáo dục học sinh trở thành những con ngời phát triển toàn diện là việc làm
cần thiết và quan trọng. Tổ chức Đội thiếu niên và sao nhi đồng là lực lợng nồng
cốt trong các phong trào thi đua, trong việc rèn luyện, giáo dục đạo đức nhân cách
cho các em. Muốn tổ chức các phong trào thi đua và các hoạt động thì phải có đội
ngũ chỉ huy liên đội vững vàng, nhiệt tình, có nghiệp vụ. Bởi vậy giáo viên tổng
phụ trách phải biết lựa chọn, bồi dỡng các em để các em trở thành những cán bộ
giỏi. Muốn làm đợc việc đó phải biết cách tổ chức, động viên, tạo điều kiện cho các
em tự giác tham gia một cách nhiệt tình. Nếu không có phơng pháp lựa chọn bồi d-
ỡng phù hợp, khoa học thì đội ngũ ban chỉ huy liên đội sẽ không phát huy đợc
trách nhiệm và hiệu quả công tác không cao.
II- Cơ sở xuất phát :
Nhiều năm qua, hoạt động của ban chỉ huy liên đội đã trở thành một công
việc đợc nhiều ngời quan tâm. Song đánh giá chính xác khả năng của các em, thấy
đợc những khuyết điểm để bổ sung thì không phải chuyện dễ. Vấn đề tuyển chọn
cán bộ là một việc làm cần thiết, nó quyết định chất lợng của hoạt động thiếu nhi
trong trờng học. Việc lựa chọn và bồi dỡng cán bộ đội xuất phát từ nhiệm vụ của
liên đội và phong trào thiếu nhi đang đặt ra trong giai đoạn hiện nay.Ban chỉ huy
liên đội là những đội viên thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, đợc đại hội tính
nhiệm bầu ra có nhiệm vụ điều hành các hoạt động của Đội, thực hiện mục tiêu
giáo dục đội viên trở thành con ngoan, trò giỏi , đội viên tốt. Ban chỉ huy liên đội
gồm có: Ban chỉ huy liên đội, chi đội. Mỗi ban chỉ huy đợc bầu ra các cấp chỉ huy
trởng, chỉ huy phó và các uỷ viên, vừa phải là " Gơng sáng" của chi đội, liên đội.
Trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
Bởi vậy, muốn phát huy chất lợng tự quản và chất lợng hoạt động đội, việc
đào tạo bồi dỡng cho ban chỉ huy đội là một yêu cầu cấp thiết.
III- Khảo sát tình hình:


Đầu năm học sau khi tổ chức đại hội chi đội và liên đội. Bản thân tôi đã tiến
hành khảo sát chất lợng của ban chỉ huy:
Số lợng kảo sát:
+ Ban chỉ huy liên đội: 20em
+ Cán bộ chi đội: 16em
` Tổng cộng: 36 em
* Nội dung khảo sát:
Gồm: Nhận thức về tầm quan trọng của công tác thiếu nhi trong trờng học.
Phơng pháp tổ chức hội họp, tổ chức điều khiển sinh hoạt đội, tác phong chỉ huy,
kỹ năng nghiệp vụ công tác đội, công tác ghi chép,hồ sơ, thông tin báo cáo, kỹ
năng xử lý các tình huống về công tác đội. Qua khảo sát kết quả nh sau:
+ Số em nắm chắc, thức hiện đúng, chính xác: 5 em
+ Số em trả lời các nội dung ở mức khá: 15 em
+ Số em trả lời các nội dung đạt yêu cầu: 10 em
+ Số em cha đạt yêu cầu: 6 em.
Trớc tình hình đó bản thân tôi đã vạch ra kế hoạch lựa chọn, bồi dỡng và tổ
chức thực hiện kịp thời.
IV- Quá trình tổ chức thực hiện và kết quả b ớc đầu:
1- Việc lựa chọn ban chỉ huy:
Trang 2
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
Việc lựa chọn ban chỉ huy ở một số đơn vị phải vừa mang tính phổ biến, đảm
bảo những đặc thù của đơn vị. Cần phải có hớng tiếp cận đúng và giúp các em lựa
chọn chỉ huy cho chính xác. Một số căn cứ để lựa chọn ban chỉ huy:
- Căn cứ vào điều lệ Đội và các chỉ dẫn về công tác tổ chức của Đội.
- Căn cứ vào yêu cầu khả năng cụ thể của từng đơn vị để lựa chọn cho thích
hợp với tình hình( trờng có nhiều khu vực phải lựa chọn để khu vực nào cũng có
cán bộ liên đội, ở khối lớp nào cũngốc cán bộ liên đội).
- Căn cứ vào yêu cầu chất lợng năng lực cần có của ban chỉ huy:

+ Học lực đạt khá giỏi.
+ Hạnh kiểm đạt
+ Biết tổ chức điều hành các hoạt động của Đội.
+ Có hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí Minh.
+Tác phong nhanh nhẹn, tính tình hoà nhã, cởi mở, chủ động sáng tạo.
+Tự chủ, công bằng và có lòng yêu mến các bạn, thích hoạt động Đội.
Lựa chọn ban chỉ huy không phải là sự tiếp nhận những cái đã có ở các em,
mà phải lựa chọn các em có những phẩm chất năng lực có thể có đợc trong học tập,
rèn luyện. Điều quan trọng hơn là cần rút ngắn khoảng cách giữa cái hiện có và cái
cần có. Do vậy lựachọn bao giờ cũng phải đi đôi với bồi dỡng.
2- Việc hớng dẫn cho các em lựa chọn ban chỉ huy:
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của các em. Do các em cha nhận thức đợc
đầy đủ, cha biết nhìn nhận và đánh giá con ngời một cách khách quan và toàn diện
nên cần giúp các em tìm hiểu và hớng dẫn để các em lựa chọn cho mình một ban
chỉ huy có đầy đủ phẩm chất và năng lực. Phát hiện nồng cốt, để chọn ban chỉ huy
bằng cách thông qua các hoạt động Đội, qua các cuộc giao tiếp để tìm ra những em
Trang 3
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
có năng lực cần thiết hoặc qua việc trao đổi với phụ trách chi đội nắm trớc để tìm
hiểu đội ngũ nống cốt, lựa chọn ban chỉ huy nh sau:
+ Chọn chỉ huy vừa trách nhiệm vừa là nhiệm vụ của đội viên. Do vậy, đội
viên cần nghiêm túc suy nghĩ và cân nhắc, không đợc đơn giản khi đánh giá con
ngời.
+ Giúp đội viên nắm chắc tiêu chuẩn của ban chỉ huy, nhiệm vụ của đơn vị
mình để đội viên lựa chọn tốt đối tợng.
+ Lựa chọn ban chỉ huy qua các kỳ đại hội: Trong đại hội cần tôn trọng
quyền đề cử, ứng cử, bầu cử của đội viên, phụ trách không đợc áp đặt tạo không khí
vui tơi và phát huy cao nhất nguyên tắc dân chủ, tự quản của đội viên.
3- Việc bồi dỡng ban chỉ huy:

Đây là việc làm thờng xuyên và quan trọng đối với công tác đội. Cần khơi
dậy các em phát huy những mặt mạnh, giúp các em vơn lên hoàn thành tốt nhiệm
vụ.
* Về nội dung bồi d ỡng :
a- Bồi dỡng nhận thức và phơng pháp công tác của ban chỉ huy:
- Về nhận thức: Nội dung bồi dỡng nh sau:
Cho các em học tập lịch sử Đội TNTP. Học tập mục đích, tính chất của Đội,
cũng nh chức năng của Đội, Các em đợc học tập vai trò của tổ chức Đội cũng nh
nhiệm vụ của Đội trong giai đoạn cách mạng hiện nay. Tổ chức học tập nguyên tắc
hoạt động Đội, vai trò của ban chỉ huy liên đội và cán bộ Đội. Ngoài ra, các em học
tập tổ chức và hoạt động của tổ chức sao nhi đồng.
Các em học tập cách ghi biên bản, thực hiện ghi đúng sổ sách của Đội, dự
thảo nghị quyết báo cáo thi đua, báo cáo tổng kết vv Học tập ph ơng pháp tổ chức
Trang 4
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
họp ban chỉ huy. Phơng pháp xây dựng kế hoạch (theo chủ đề, kế hoạch tháng,
tuần) kế hoạch tổ chức các phong trào thi đua. Phơng pháp tổ chức điều khiển sinh
hoạt Đội cũng nh các hoạt động tập thể(sinh hoạt các cấp bộ đội, đại hội Đội vv )
Các em còn học tập phơng pháp kiểm tra, đánh giá các phong trào: Dựa vào tiêu
chuẩn có mức độ đánh giá, các hình thức đánh giá vv ph ơng pháp chỉ đạo điểm
và tổng kết kinh nghiệm.
b- Bồi dỡng kỹ năng tổ chức, điều hành của ban chỉ huy:
Bao gồm lễ kết nạp đội viên, lễ trởng thành, lễ phát động chủ đề, sinh hoạt
đội bằng các hình thức thi đua sôi nổi, hấp dẫn, giáo dục đội viên theo mục tiêu của
Đội thông qua nhiều hình thức nh: Sinh hoạt thờng kỳ, sinh hoạt truyền thống, sinh
hoạt chuyên đề, sinh hoạt bất thờng, sinh hoạt vui chơi vv Học tập cách điều
khiển, tổ chức và hớng dẫn sao cho đơn vị thực hiện tốt nội dung, chơng trình đề ra.
Bồi dỡng về cách nhận xét, đánh giá hoạt động Đội, bồi dỡng về điều khiển
nghi lễ, thủ tục( tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu, chào cờ, vv ) Bồi d ỡng tổ chức

hoạt động chào mừng( Văn nghệ, vui chơi, báo chí vv ).
c- Bồi dỡng tác phong chỉ huy:
Bồi dỡng theo nhiệm vụ chuyên môn đợc phân công, giúp cho các em thạo
việc, có bản lĩnh, tự tin trong giao tiếp và phối hợp với ngời khác. Bồi dỡng khả
năng tổ chức vàc quản lý một cách toàn diện, đảm bảo tính khoa hoạc. Bồi dỡng
ban chỉ huy trở thành những cán bộ mẫu mực, có kỹ năng nghiệp vụ, có uy tín
trong tập thể.
d- Bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ Đội:
Bao gồm các nội dung sau:
Trang 5
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
Nghi thức và phơng pháp hớng dẫn nghi thức, các phơng pháp tổ chức trò
chơi, dạy hát, dạy múa, cắm trại, tham quan.vv Tổ chức tập các bài hát điệu múa,
trò chơi múa dây, dẫn đờng, mật thủ. Khi bồi dỡng kỹ năng nghiệp vụ đội cần chú
ý các loại hình cho phù hợp nh: Luyện tập cho đội nồng cốt, luyện tập chung, tổ
chức kiểm tra nghiệp vụ bằng các hội thi.
4- Hình thức bồi dỡng ban chỉ huy:
a- Bồi dỡng định kỳ:
Tổng phụ trách có kế hoạch bồi dỡng định kỳ, bồi dỡng đầu năm học, giữa
năm học, cuối năm học.
* Đầu năm học: Bồi dỡng cho ban chỉ huy phơng pháp tổ chức, điều khiển
đại hội các cấp, phơng pháp xây dựng kế hoạch hoạt động, dự thảo nghị quyết, báo
cáo, nghi chép sổ sách.
* Giữa năm học: Bồi dỡng cho ban chỉ huy kỹ năng nghiệp vụ công tác đội
nh: Nghi thức, múa hát, trò chơi vv và ph ơng pháp hớng dẫn tổ chức điều khiển
sinh hoạt tập thể.
* Cuối năm học: Hỡng dẫn phơng pháp tổ hợp đánh giá thi đua,kiểm tra chi
đội cuối năm học.
b- Bồi dỡng thờng xuyên:

Đầu năm học soạn thảo chơng trình bồi dỡng ban chỉ huy trong kế hoạch
hoạt động của liên đội, xếp lịch bồi dỡng thờng xuyên theo tuần, tháng, kỳ.
Ban chỉ huy liên đội: hai tháng sinh hoạt 1 lần. Hớng dẫn nội dung yêu cầu,
cách tổ chức sinh hoạt đội theo chủ đề, chủ điểm.
c- Bồi dỡng theo chuyên đề:
Trang 6
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
Bố trí cho ban chỉ huy dự sinh hoạt cùng các chi đội nhằm trao đổi kinh
nghiệm giữa các chi đội.
d- Bồi dỡng thông qua việc tổ chức các hoạt động lớn:
Bằng các hoạt động chung của liên đội, cần thu hút và phân công ban chỉ
huy các chi đội tham gia nh: " Hội thi chi đội trởng giỏi", " Hội thi vẽ đẹp đội
viên". Qua các hoạt động và công việc đợc phân công, đợc tham gia quan sát, ban
chỉ huy tự rút ra nhiều bài học thực tiễn quý giá.
5- Phơng pháp bồi dỡng ban chỉ huy:
Việc bồi dỡng ban chỉ huy là rất quan trọng song phơng pháp bồi dỡng càng quan
trọng hơn. Trong năm học qua bản thân tôi đã tiến hành bồi dỡng theo nhiều phơng
pháp và đặc trong là nhngc phơng pháp sau:
a- Phơng pháp mở lớp (Học tập trung):
Bản thân tôi đã soạn các nội dung bồi dỡng nh trình bày phần trớc. Đã mở
lớp bồi dỡng mỗi tháng 1 lần(trừ tháng 9/2006). Các bài học đều đợc soạn kỹ và đ-
ợc phê duyệt của ban giám hiệu.
Qua các bài học đều có kiểm tra , bài kiểm tra vừa mang tính lý thuyết vừa
có phân loại vận dụng sáng tạo. Bồi dỡng theo hình thức mở lớp cho các em tiếp
thu có hệ thống, bài bản và sâu sắc. Các em đợc trang bị những kiến thức cơ bản,
những lý luận chung rất cần cho hoạt động đội. Phơng pháp này cũng rất cần thiết
và có tác dụng.
b- Phơng pháp bồi dỡng qua thực tế:
Tổ chức cho các em trong ban chỉ huy đi về các chi đội cùng sinh hoạt, với

những kiến thức đã học đợc các em vân dụng thực hành ở các chi đội. Trong quá
Trang 7
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
trình đó sẽ bộc lộ những u, nhợc điểm từ đó bồi dỡng thêm cho các em để khắc sâu
hơn, có kế hoạch làm việc tốt hơn.
c- Bồi dỡng qua các cuộc họp ban chỉ huy:
* Các cuộc họp định kỳ: Duy trì họp theo lịch quy định, nội dung họp phải
đảm bảo việc kiểm tra, thực hiện nghị quyết, đánh giá tình hình thi đua, kế hoạch,
nhiệm vụ thời gian tới, phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng em, các công việc đều
có ý kiến và qua những ý kiến đó Tổng phụ trách có bộ sung kịp thời đây cũng là
dịp để bồi dỡng các em về nhận thức cũng nh việc tổ chức thực hiện các công việc.
6- Kết quả đạt đợc:
Với phơng châm và nội dung làm việc nh trên, thời gian qua ban chỉ huy liên
đội đã có rất nhiều tiến bộ về nhận thức cũng nh việc tổ chức thực hiện các nhiệm
vụ đặt ra. Năm năm liên tục liên đội đợc hội đồng đội các cấp công nhận là liên đội
mạnh xuất sắc, liên đội dẫn đầu trong toàn huyện về các phong trào. Đặc biệt trong
năm học 2006- 2007 liên đội tham gia hội thi: " Nghi thức đội viên" và đạt giải
cao.
V- Bài học rút ra:
Sau một năm chỉ đạo công tác đội, bản thân tôi tự rút ra những bài học sau
đây:
+ Trớc hết, tổng phụ trách phải là ngời thực sự gắn bó với công việc của
mình. Phải biết trăn trở, tìm hiểu phải có quyết tâm cao về đổi mới phơng pháp làm
việc.
+ Phải tin yêu các em, có trách nhiệm với công việc mình làm,
+ Có kế hoạch cụ thể, sát đúng, phù hợp cho từng công việc, giao nhiệm vụ
cụ thể cho từng đội viên.
Trang 8
Sáng kiến kinh nghiệm

Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
+ Tích cực tham mu và tranh thủ sự giúp đỡ tạo điều kiện của ban giám hiệu
nhà trờng.
+ Huy động tốt đội ngũ huynh trởng, đây chính là yêu tố quan trong giúp cho
tổng phụ trách thành công.
+ Phải chú trọng việc xây dựng điểm, đảm bảo hoạt động toàn diện nhng
phải chú ý mũi nhọn.
+ Chú ý phát động các đợt thi đua trong toàn liên đội. Sau mỗi đợt thi đua
phải có nhận xét, đánh giá cụ.
+ Phải có kế hoạch tập luyện, bồi dỡng đội ngũ ban chỉ huy liên đội để làm
nguồn cho những năm kế tiếp.
VI- Kết luận:
Hoạt động đội là hoạt động chính trị xã hội dành cho thiếu niên, nhi đồng.
Việc bồi dỡng ban chỉ huy giúp cho các em thạo việc, biết tổ chức và quản lý hoạt
động là yêu cầu cần thiết và quan trọng. Cần thờng xuyên chăm lo đội ngũ cán bộ
thì phong trào mới có chất lợng và mới đảm bảo tinh bền vững. Bên cạnh đó phải
có tài liệu hớng dẫn cho công tác quản lý phải có sự chỉ đạo và cơ sở vật chất phục
vụ cho hoạt động đội thì công tác bồi dỡng ban chỉ huy mới đạt hiệu quả cao.
Những việc bản thân tôi đã làm đợc chỉ là bớc đầu. Tôi sẽ có kế hoạch tiếp nối cho
những năm sau để công tác đội thu đợc nhiều kết quả cao hơn.
Ba Đồn, ngày 16 tháng 4 năm 2008
Ngời thực hiện
Trang 9
Sáng kiến kinh nghiệm
Kinh nghiệm lựa chọn và bồi dỡng ban chỉ huy liên đội ở trờng tiểu học"
Trần Thị Hà
Trang 10

×