Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Báo cáo thực tập tổng hợp THPT-THCS Nguyễn Tất Thành đại học sư phạm hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.79 MB, 20 trang )

BÁO CÁO THỰC TẬP
MỤC LỤC
Nội dung
Trang
Chương I Giới thiệu chung về cơ sở thực tập
2
I Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển
2
II Tình hình tổ chức của nhà trường
3
Chương II Hệ thống cơ sở vật chất TBDH của nhà trường
3
I Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường
3
II Các trang thiết bị dụng cụ dạy học
4
Chương III Kế hoạch đợt thực tập và công tác thực tập
5
I Kế hoach chung đợt thực tập
5
II Nội dung chi tiết công việc thực tập
7
III Một số mẫu quản lí TB ở trường THPT
15
Chương IV Đánh giá về thực trạng CTTB trường học
17
Chương V Đề xuất các giải pháp nâng cao chất lượng CTTB
18
Chương VI Kết luận
20
Sinh viên : Phan Thị Hà


Lớp K57C- SPKT
1
BÁO CÁO THỰC TẬP
LỜI NÓI ĐẦU
Trong quá trình học tập và rèn luyện tại khoa Sư phạm Kỹ thuật - Trường ĐH Sư
Phạm Hà Nội, chúng em đã được tiếp cận và trang bị cho mình những kiến thức cơ bản
về công tác thiết bị dạy học trong nhà trường, qua các bài giảng trên lớp và các tiết thực
hành trên phòng thí nghiệm của các thầy cô.Tuy nhiên, để khỏi bỡ ngỡ sau khi ra trường,
nhà trường đã tạo điều kiện cho chúng em được tiếp cận với thực tế.
Thực tập chính là cơ hội cho chúng em được tiếp cận với thực tế, được áp dụng những
lý thuyết mình đã học trong nhà trường, phát huy được những ý tưởng mà trong quá trình
học chưa thực hiện được. Trong thời gian này chúng em được tiếp cận với những công
việc mình sẽ làm sau khi ra trường; để hiểu thêm về công việc của mình, cũng như có thể
quan sát học tập phong cách, kinh nghiệm làm việc . Điều này đặc biệt quan trọng với
những sinh viên sắp ra trường như chúng em.
Khoảng thời gian thực tập 5 tuần tại trường THPT-THCS Nguyễn Tất Thành, chúng
em đã được sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo nhà trường, các thầy cô giáo trong
trường và sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng.
Từ đó, em có điều kiện nắm bắt tổng quát chung về tình hình hoạt động của trường,
cũng như công việc của mình sau khi ra trường và hoàn thành tốt đợt thực tập . Sau đây
là bài báo cáo thực tập của em.
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
2
BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP
TRƯỜNG PHỔ THÔNG THỰC HÀNH NGUYỄN TẤT THÀNH
1. Lịch sử quá trình hình thành trường THPT- THCS Nguyễn Tất Thành
- Trường phổ thông thực hành Nguyễn Tất thành ra đời ngày 04/07/1998 theo
quyết định của UBND Thành phố Hà Nội

- Trường bao gồm hai cấp học: THPT và THCS.
- Nhà trường được đặt dưới sự quản lí trực tiếp về mọi mặt của Trường ĐHSP Hà
Nội và sự quản lí về chuyên môn của Sở Giáo Dục Đào Tạo và phòng Giáo Dục Đào Tạo
Quận Cầu Giấy– Hà Nội.
- Sự ra đời của trường thực hành Nguyễn Tất Thành cùng với một số trường thực
hành khác trong cả nước đã hình thành nên 1 hệ thống trường học mới ở nước ta.
- Đây là một trong số những trường có chất lượng giáo dục tốt nhất cả nước.
2. Quá trình phát triển của trường
- Trường đào tạo theo chương trình phổ thông do bộ GD & ĐT quy định dồng
thời nâng cao các môn học chính để học sinh dự tuỷen vào cá lớp chuyên và thi vào các
trường đại học. Trường chú trọng giáo dục toàn diện nhưng cũng tạo điều kiện tốt cho sợ
phát triển năng khiếu của học sinh. Trường có các lớp chất lượng cao và các lớp chuyên
toán.
- Chất lượng đào tạo cao, không ngừng phát triển và đổi mới về phương pháp
giảng dạy. Chất lượng và số lượng học sinh năm sau luôn cao hơn năm trước. Tỉ lệ học
sinh đỗ đại học cao, có lớp đỗ tới 95%.
- Trường đã xây dựng cơ sở vật chất toàn diện và đầy đủ với các trang thiết bị
hiện đại đáp ứng được chất lượng đào tạo ở trình độ cao.
- Trường luôn quan tâm đến đời sống của học sinh, luôn có mối quan hệ mật
thiết với phụ huynh học sinh.
- Ngoài việc tiến hành giáo dục học sinh THCS và THPT đạt chất lượng cao.
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
3
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Trường còn tổ chức những hoạt động thực hành sư phạm cho sinh viên trường
Đại Học Sư Phạm Hà Nội và tham gia nghiên cứu khoa học.
- Trường đạt danh hiệu: “Trường tiên tiến xuất sắc cấp thành phố”.
- Trường được bằng khen của ộ GD&ĐT, UBND thành phố Hà Nội và TW
Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.

II. Tình hình tổ chức của nhà trường
Trường tuyển chọn đội ngũ giáo viên giỏi: có trình độ cao về khoa học cơ bản và
khoa giáo dục(40% giáo viên có trình độ tiến sĩ và thạc sĩ), trong đó có nhiều
người là giảng viên trường ĐHSP Hà Nội
Hiện tại đội ngũ giáo viên của nhà trường gồm 123 người trong đó:
1. Ban lãnh đạo nhà trường
• Hiệu trưởng: TS Vương Dương Minh
• Phó Hiệu trưởng: GVC. Bùi Văn Sâm
2. Đội ngũ cán bộ
• 50 giáo viên trong biên chế
• Nhiều giáo viên thỉnh giảng và hợp đồng
Tuổi đời bình quân của giáo viên là 33.

* * * *

CHƯƠNG II HỆ THỐNG CƠ SỞ VẬT CHẤT
THIẾT BỊ DẠY HỌC CỦA NHÀ TRƯỜNG
I. Hệ thống cơ sở vật chất của nhà trường
1. Trường sở
Trường có 54 phòng học trong đó có:
- 28 phòng học
- Một phòng đồ dùng dạy học
- 1 phòng học ngoại ngữ
- 2 phòng thư viện: 1 dành cho giáo viên và 1 dành cho học sinh
-1 phòng thí nghiệm sinh học
- 1 phòng thí nghiệm hoá học
- 1 phòng thí nghiệm vật lý
- 2 phòng tin học
- 1 phòng học đa năng
- 1 phòng giáo dục nghệ thuật

- Ngoài ra còn một số phòng làm việc của ban lãnh đạo nhà trường : Phòng hiệu trưởng
và phòng phó hiệu trưởng, phòng tài vụ, phòng hành chính- công đoàn,
- Hệ thống các phòng phục vụ việc quản lí và hoạt động của nhà trường: Phòng hội
đồng giáo viên, phòng chờ giáo viên, phòng truyền thống, văn phòng- giáo vụ, phòng y
tế, phòng tham vấn tâm lí, văn phòng đoàn-đội
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
4
BÁO CÁO THỰC TẬP
Trường có các khu:
- Khu thể thao trong nhà
- Khu sân chơi rộng đảm bảo việc vui chơi, giải trí của học sinh sau mỗi giờ học
- Khu bếp nấu ăn bán trú, căngtin.
- Khu để xe cho học sinh và giáo viên
- Khu bảo vệ
- Khu vệ sinh đạt tiêu chuẩn.
2. Cơ sở vật chất thiết kế hợp lí, với đầy đủ các trang thiết bị
+ Xây dựng ba phòng thí nghiệm lý-hoá-sinh. Mỗi phòng gồm có 1 phòng thực hành và
một phòng chuẩn bị
+ Xây dựng 2 phòng học tin, mỗi phòng 40 máy tính, trang bị hệ thống âm thanh, máy
chiếu, tivi
+ Xây dựng phòng học đa năng, tạo điều kiện cho 40 sinh viên dự trực tiếp cùng một
lúc, trang bị máy chiếu, máy tính, hệ thống âm thanh, bảng thông minh, tivi.
+ Trang bị các thiết bị kĩ thuật phục vụ dạy học: Máy chiếu đa năng, máy chiếu vật thể,
camera, máy chiếu hắt, hệ thống âm thanh
+ Các phòng đều được trang bị hệ thống chiếu sáng, quạt làm mát; thiết kế tiện lợi và
có hệ thống, thông thoáng. Một số phòng được trang bị thêm điều hoà
Trang bị bàn ghế, bảng các lớp học; bàn ghế, tủ của các phòng làm việc, phòng họp giáo
viên theo tiêu chuẩn quy định của bộ giáo dục.
+ Trường trang bị hệ thống âm thanh, loa, đài phụ vụ các hoạt động ngoài giờ

Hiện nay trường tiếp tục đang xây dựng bổ sung 250m
2
phòng học và tiến hành hoàn
thiện các phòng thí nghiệm đạt tiêu chuẩn chất lượng của Bộ Giáo Dục
II. Hệ thống thiết bị của nhà trường:
1. Sách và tài liệu học tập : Trường có hệ thống thư viện dành cho giáo viên và học sinh
đáp ứng tương đối đầy đủ sách giáo khoa và tài liệu tham khảo cho hầu hết học sinh
trong trường.
2. Các phương tiện và tài liệu trực quan:
+ Phương tiện nghe nhìn:
• Vật liệu nghe, nhìn: Phim các loại, bản trong, đĩa CD, băng ghi hình, băng ghi
âm, vật thể, tiêu bản
• Máy móc nghe, nhìn: Tivi, đầu DVD, amly, loa, micro, máy chiếu vật thể,máy
chiếu đa năng, scaner,máy quay phim, máy photocopy, máy vitính, máy in,
bảng thông minh, hệ thống mạng lan, kính hiển vi.
+ Các phương tiện trực quan:
• Mô hình: Vật thể, sinh vật, hoá học, toán học, kĩ thuật.
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
5
BÁO CÁO THỰC TẬP
• Mẫu vật: Thực vật, động vật.
• Tranh ảnh: Khoa học tự nhiên và khoa học xã hội từ lớp 6 - lớp 12.
• Bản đồ: Địa lí và lịch sử từ lớp 6 - lớp 12.
3. Các phương tiện thí nghiệm và lao động sản xuất:
+ Máy móc: máy khâu, kính hiển vi
+ Dụng cụ: Theo bộ thí nghiệm hoá, lí, sinh, kĩ thuật nông nghiệp, kĩ thuật công
nghiệp(theo danh mục thiết bị bộ giáo dục đào tạo ban hành).
+ Hoá chất: Vô cơ, hữu cơ, chất chỉ thị(theo danh mục thiết bị bộ giáo dục đào tạo
ban hành).

CHƯƠNG III KẾ HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP VÀ CÔNG VIỆC
THỰC TẬP
I. KẾ HOẠCH ĐỢT THỰC TẬP
Tuần Ngày Nội dung Phòng Ghi
chú
1 1/3-6/3 - Tìm hiểu về các hoạt động giáo
dục của nhà trường về đổi mới
phương pháp dạy học, về cơ sở
vật chất và việc sử dụng các thiết
bị trong dạy và học của nhà
trường.
- Giáo viên hướng dẫn cho kế
hoạch hoạt động cho đợt thực tập.
- Tìm hiểu việc quản lí,bảo quản,
bảo dưỡng, sử dụng thiết bị, lưu
giữ sử dụng hồ sơ thiết bị.
- Rút kinh nghiệm công tác thực
tập tuần I, lập kế hoạch tuần II.
- Phòng
TBDH
- Phòng đa
phương
tiện
Giáo
viên
hướng
dẫn
2 8/3-13/3 - Lắp đặt và vận hành các thiết bị
phục vụ các hoạt động giáo dục
chung của nhà trường

- Phòng
TBDH
- Phòng đa
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
6
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Nhận và phục vụ các yêu cầu về
thiết bị cho giáo viên dạy lý
thuyết.
- Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo
dưỡng, sử dụng thiết bị.
- Phân loại. sắp xếp các phương
tiện và tài liệu trực quan.
- Rút kinh nghiệm công tác thực
tập tuần II lập kế hoạch tuần III.
phương
tiện
3 15/3-
20/3
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị
phục vụ các hoạt động giáo dục
nhà trường.
- Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo
dưỡng, sử dụng thiết bị.
- Nhận và phục vụ các yêu cầu về
thiết bị cho giáo viên dạy lý
thuyết.
- Biểu diễn một số thí nghiệm vật
lý THPT.

- Rút kinh nghiệm công tác thực
tập tuần III lập kế hoạch tuần IV.
- Phòng thí
nghiệm
vật lý
4 22/3-
27/3
- Lắp đặt và vận hành các thiết bị
phục vụ các hoạt động giáo dục
nhà trường.
- Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo
dưỡng, sử dụng hóa chất.
- Nhận và phục vụ các yêu cầu về
thiết bị cho giáo viên dạy lý
thuyết.
- Biểu diễn một số thí nghiệm hóa
học THPT.
- Rút kinh nghiệm công tác thực
tập tuần IV lập kế hoạch tuần V
- Phòng thí
nghiệm
hóa học
5 29/3-3/4 - Lắp đặt và vận hành các thiết bị
phục vụ các hoạt động giáo dục
nhà trường.
- Tổ chức quản lí, bảo quản, bảo
- Phòng thí
nghiệm
thực hành
sinh.

Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
7
BÁO CÁO THỰC TẬP
dưỡng, sử dụng thiết bị.
- Nhận và phục vụ các yêu cầu về
thiết bị cho giáo viên dạy lý
thuyết.
- Thực hành một số thao tác với
kính hiển vi.
- Quan sát cách quản lí hệ thống
máy tính.
- Hoàn thành báo cáo thực tập
- Tổng kết thực tập chia tay với
trường.
- Phòng tin
học


II. NỘI DUNG CHI TIẾT CÔNG VIỆC THỰC TẬP
1. Tuần I: Từ 1/3/2010 - 6/3/2010:
- Tìm hiểu về cơ sở vật chất và việc sử dụng các thiết bị trong dạy và học của nhà
trường.
- Tham gia lắp đặt và vận hành các thiết bị phục vụ hoạt động chào cờ đầu tuần cho
khối THPT(buổi sáng) và khối THCS(buổi chiều).
- Tìm hiểu việc quản lí, sử dụng thiết bị, lưu giữ sử dụng hồ sơ thiết bị.
+ Quan sát và nghe thầy hướng dẫn cách lắp đặt và vận hành các thiết bị phục vụ dạy
học trong phòng đa phương tiện.
+ Quan sát cách bố trí, sắp xếp đồ dùng dạy học.
+ Nhận biết các dụng cụ, thiết bị từng phân môn: môn công nghệ, kĩ thuật công

nghiệp, kĩ thuật nông nghiệp, môn nhạc
-Phân loại, sắp xếp và bảo quản các phương tiện, tài liệu trực quan:
+ Mô hình: Tạo mặt tròn xoay ( toán lớp 9 ), mạch điện kỹ thuật.
+ Tranh ảnh: Khoa học tự nhiên, khoa học xã hội.
+ Bản đồ: Địa lí, lịch sử.
Tranh ảnh, bản đồ nẹp ở trên, buộc dây và treo trên giá
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
8
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Kiểm kê thanh lí các tài sản hư hỏng và hao hụt:
Các khoản hư hỏng hao hụt
TT Ngày Thiết bị/dụng cụ Số lượng Đơn vị Lí do
1 5/3/2010 Màn hình máy tính 6 Cái Hỏng
2 5/3/2010 Case máy tính 6 Cái Hỏng
3 5/3/2010 Micro 2 Cái Hỏng
4 5/3/2010 Tăng âm 2 Cái Hỏng
5 5/3/2010 Đàn organ 1 Cái Hỏng
6 5/3/2010 Tranh ảnh, bản đồ 6 Bộ Rách, cũ
- Rút kinh nghiệm công tác thực tập tuần I, lập kế hoạch cho tuần II
2. Tuần II: từ 8/3/2010 – 13/3/2010
- Tham gia lắp đặt và vận hành các thiết bị phục vụ hoạt động chào cờ đầu tuần cho
khối THPT(buổi sáng) và khối THCS(buổi chiều).
- Tham gia phục vụ hoạt động chào mừng ngày quốc tế phụ nữ.
- Tiếp tục tìm hiểu việc quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị:
+ Băng, đĩa CD học tiếng Anh, tiếng Pháp và phục vụ lễ chào cờ đầu tuần được
phân loại, sắp xếp gọn trên kệ, giá chuyên dụng
+ Mô hình được bọc trong túi nilon và phân loại theo từng môn học: toán, công
nghệ, địa lí…
+ Tranh, ảnh sau khi phân loại treo lên giá tránh nóng, ẩm, hóa chất

+ Theo dõi việc mượn và trả thiết bị dạy học (đài, mô hình, tranh ảnh, bản đồ)
Sau mỗi buổi học kiểm tra lại về số lượng và tình trạng thiết bị trong phòng TBDH
+ Sử dụng máy chiếu vật thể, máy chiếu đa năng, cách bảo quản,bảo dưỡng máy
chiếu.
+ Sắp xếp thiết bị
- Tìm hiểu việc lưu giữ hồ sơ thiết bị( sổ theo dõi tình trạng thiết bị, sổ đăng kí sử
dụng thiết bị, sổ dự trù mua sắm thiết bị, danh mục các thiết bị ) , lấy một số
mẫu mẫu sổ sách:
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
9
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Phân loại thiết bị : Lập sơ đồ thiết bị dạy học


- Theo dõi việc mượn và trả thiết bị dạy học (mô hình, tranh ảnh, bản đồ)
- Theo dõi việc đăng kí sử dụng phòng đa phương tiện.
- Lắp đặt và vận hành hệ thống máy chiếu, máy tính, loa đài, bảng thông minh phục
vụ cho các giờ giảng dạy tại phòng đa phương tiện.
- Tham gia buổi học sử dụng bảng thông minh:
+ Cách sử dụng phần cứng: bảng, bút từ.
+ Cách sử dụng phần mềm: thiết kế bài giảng, liên kết với các phần mềm dạy học
khác như: powerpoint, violet
- Rút kinh nghiệm công tác thực tập tuần II, lập kế hoạch cho tuần III.
3. Tuần III: từ 15/3/2010 – 20/3/2010
- Tham gia lắp đặt và vận hành các thiết bị phục vụ hoạt động chào cờ đầu tuần cho
khối THPT(buổi sáng) và khối THCS(buổi chiều).
- Tham gia phục vụ hoạt động sinh nhật tuổi 18 cho khối 12
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT

10
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Tìm hiểu việc quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị tại phòng thí nghiệm
vật lý
+ Xem sổ sách: Sổ mượn trả, sổ danh mục thiết bị, dụng cụ; nhật kí hoạt động của
phòng thí nghiệm, sổ đăng kí sử dụng thiết bị, sổ theo dõi tài sản.

+ Quan sát cách bố trí phòng chuẩn bị thí nghiệm, phòng thực hành:

Sơ đồ phòng chuẩn bị thí nghiệm lí

- Quan sát và nhận biết các dụng cụ, máy móc dùng thí nghiệm cơ, điện, nhiệt ,
quang.
- Theo dõi việc mượn và trả thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm vật lý theo mẫu:

TT Ngày
mượn
Tên
thiết bị
Họ tên
GV/HS
mượn
Lớp Thiết
bị,
dụng cụ
Ngày
trả
Ghi chú
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT

11
THCS
Nhiệt

Điện
Quang
Điện
Quang
Bàn chuẩn bị thí
nghiệm
Nhiệt

THPT
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Kiểm tra độ chính xác của các thiết bị đo đạc: Vôn kế, ampe kế, các bộ biến thế
hạ áp, thước kẹp
- Thực hành biểu diễn và kiểm tra một số bộ thí nghiệm THPT và THC
1.Thực hành về bộ thí nghiệm nghiên cứu hiện tượng tự cảm lớp 11:
+ Mục đích TN: Khảo sát hiện tượng tự cảm khi đóng mạch
nghiên cứu hiên tượng tự cảm lớp 11:
+ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
• Mạch in về thí nghiệm hiện tượng tự cảm.
• Hai bóng đèn 6V-3W.
• Một biến trở.
• Cuộn dây của lõi sắt từ.
• Đèn khí kém Ne có công suất nhỏ chỉ phát sáng trên 75V.
• Hai dây nối có phích cắm ở đầu.
• Bốn công tắc.
• Nguồn 1 chiều 6V.
+ Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm:

• Quan sát dây tóc bóng đèn.
• Dùng đồng hồ vạn năng đo điện trở của biến trở, từ từ vặn nhẹ núm xoay nếu điện
trở thay đổi giá trị thì biến trở còn tốt.
• Cuộn dây của lõi sắt từ: đo điện trở cuộn dây
• Kiểm tra nguồn: đo dòng
+ Tiến hành thí nghiệm
2. Thực hành về bộ thí nghiệm máy phát điện xoay chiều 3 pha lớp 12:
+ Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm:
• Mô hình máy phát điện xoay chiều ba pha.
• Dây nối.
• Vôn kế xoay chiều
+ Kiểm tra dụng cụ thí nghiệm trước khi tiến hành thí nghiệm:
• Mô hình máy phát điên xoay chiều ba pha: Kiểm tra các dây nối, nam châm
điện,quận dây có lõi sắt từ.
• Vôn kế, các dây nối.
+ Tiến hành thí nghiệm:
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
12
BÁO CÁO THỰC TẬP
3. Thực hành về bộ thí nghiệm khảo sát qui tắc tổng hợp 2 lực đồng qui lớp 10
4. Thực hiện thí nghiệm tự chế : thí nghiệm về sự dẫn nhiệt vật lí lớp 8
- Rút kinh nghiệm công tác thực tập tuần III, lập kế hoạch cho tuần IV.
4. Tuần IV: từ 22/3/2010 – 27/3/2010
- Tham gia lắp đặt và vận hành các thiết bị phục vụ hoạt động chào cờ đầu tuần cho khối
THPT(buổi sáng) và khối THCS(buổi chiều).
- Tham gia phục vụ hoạt động chào mừng ngày thành lập Đoàn TNCS Hồ Chí Minh.
- Quan sát cách sắp xếp bố trí các dụng cụ hoá chất trong phòng thí nghiệm
- Tìm hiểu việc quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị tại phòng thí nghiệm hoá
học.

+ Xem sổ sách: Sổ mượn trả, sổ danh mục thiết bị, dụng cụ; nhật kí hoạt động của
phòng thí nghiệm.
+ Cách bảo quản hoá chất các hoá chất đặc, dễ bay hơi, dễ bị oxy hoá, các hoá chất
độc.
- Theo dõi việc mượn và trả thiết bị, dụng cụ trong phòng thí nghiệm hoá học theo
mẫu:

Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
Bồn
nước
Bàn
thực
hành
Tủ 4 tầng
đựng các
loại hoá
chất đã ghi
nhãn cụ
thể
Tủ 4 tầng
đựng dụng
cụ hoá học
và các mô
hình hoá
học
TK TK
13
BÁO CÁO THỰC TẬP
TT Ngày

mượn
Tên
thiết bị
Họ tên
GV/HS
mượn
Lớp Dụng
cụ, hoá
chất
Ngày
trả
Ghi chú

- Phân loại hoá chất theo bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleep: axit, bazơ, muối, vô cơ,
hữu cơ, phi kim, kim loại
- Ghi tên các loại hoá chất, dán nhãn, phân vùng
- Sắp xếp các hoá chất trong tủ kín có nhiều ngăn và có hệ thống hút ẩm theo thứ tự:
+ Chất rắn để ngăn trên
+ Chất lỏng để ngăn dưới
- Sắp xếp dụng cụ thí nghiệm , phân loại và để vào ngăn riêng: Đồ dễ vỡ để ở ngăn dưới.
- Xử lí hoá chất sau khi làm thí nghiệm:
+ Đổ hoá chất còn thừa vào một lọ chứa và ghi chú thích
+ Hoá chất đã bị bẩn thì đổ gọn vào một chỗ
- Xử lí dụng cụ sau khi làm thí nghiệm như:
+ Đối với Cu thì cho dung dịch HNO
3
loãng hoặc H
2
SO
4

đặc nóng( phải đeo kính và
găng tay bảo hộ)
+ Đối với thí nghiệm liên quan đến Ca(OH)
2
thì có thể tẩy rửa bằng axit
+ Dùng hỗn hợp sunfocromic để rửa sạch mọi dụng cụ thuỷ tinh (hỗn hợp này gồm
dung dịch K
2
Cr
2
O
7
bão hoà nguội và axit H
2
SO
4
đặc với thể tích 1:1)
- Pha một số dung dịch :
+ Pha 100g dung dịch 10% đồng sunfat từ muối CuSO
4.
5H
2
O : Cân lấy khoảng
15,6g CuSO
4.
5H
2
O và đong khoảng 84,4g nước đem hoà tan vào nhau.
+ Pha 250g dung dịch axit sunfuric 10% từ dung dịch H
2

SO
4
đặc hơn : Dùng ống
đong nhỏ lấy 14,9 ml axit H
2
SO
4
đã cho rot vào ống đo khác đã đong sẵn 222,8 ml
nước ta sẽ được dung dịch cần dùng.( chú ý khi pha axit phải đổ từ từ axit vào nước)
- Chuẩn bị 1 số bài thực hành hóa học:
Bài thực hành 5: Điều chế-thu khí hidro và thử tính chất của khí hidro(hóa 8)
+ Mục đích: củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế khí hidro trong phòng thí
nghiệm, tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro. Rèn luyện kĩ năng lắp ráp
dụng cụ thí nghiệm
+ Số lượng: 8 bộ, mỗi bộ gồm :
• 1 lọ axit HCl có ống hút
• 7-8 hạt Zn
• Bột CuO
• 1 giá ống nghiệm
• Nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua
• 1 ống thủy tinh hình chữ V
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
14
BÁO CÁO THỰC TẬP
• Đèn cồn
• Que đóm, khay đựng
+ Tiến hành thí nghiệm kiểm nghiệm kết quả
Bài thực hành 6 : Tính chất hóa học của nước
+ Mục đích: củng cố kiến thức về TCHH của nước, đồng thời rèn luyện kĩ năng tiến

hành một số thí nghiệm với Natri, pentaoxit
+ Số lượng : 5 bộ, mỗi bộ gồm
• 1 lọ nhỏ đựng Na(cắt viên nhỏ bằng hạt đậu xanh)
• 1 lọ đựng vôi sông(viên nhỏ bằng hạt ngô)
• 1 lọ đựng photpho đỏ
• 1 lọ dung dịch phenlphtalein, giấy quì tím
• Giấy lọc, bát sứ, nước cất, cồn, muôi sắt
• 1 lọ thủy tinh có nút đậy bằng cao su, khay dụng
+ Tiến hành kiểm nghiệm thí nghiệm
- Tiến hành một số thí nghiệm nhận biết hoá chất khi bị mất nhãn
- Rút kinh nghiệm công tác thực tập tuần IV, lập kế hoạch cho tuần V.
5. Tuần V: từ ngày 29/3/2010 – 3/4/2010
- Tham gia lắp đặt và vận hành các thiết bị phục vụ hoạt động chào cờ đầu tuần cho khối
THPT(buổi sáng) và khối THCS(buổi chiều).
- Tại phòng thí nghiệm sinh học:
+ Quan sát cách sắp xếp, bố trí các mô hình, mẫu vật phòng thí nghiệm sinh học.
+ Tìm hiểu việc quản lí, bảo quản, bảo dưỡng, sử dụng thiết bị tại phòng thí nghiệm sinh
học
+ Dọn dẹp, kiểm kê, thanh lý các thiết bị hư hỏng trong phòng.
• Nẹp tranh, sắp xếp mô hình vào tủ kính
• Loại bỏ những hoá chất hỏng do bị oxi hoá
• Kiểm tra kính hiển vi xem còn sử dụng được không
• Lâp bảng thanh lí các thiết bị hư hỏng
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
15
BÁO CÁO THỰC TẬP
Các khoản hư hỏng hao hụt
TT Ngày Thiết bị/dụng cụ Số lượng Đơn vị Lí do
1 31/3/2010 Máy vi tính 1 Cái Hỏng

2 31/3/2010 Kính hiển vi 6 Cái Hỏng
3 31/3/2010 Máy tính 6 Cái Hỏng
4 31/3/2010 Tranh ảnh, bản đồ 2 Bộ Rách, cũ
+ Thực hành một số thao tác với kính hiển vi quang học dùng ánh sáng tự nhiên: lấy ánh
sáng, điều chỉnh vít vi cấp, vít sơ cấp.
+ Quan sát một số mẫu tiêu bản : Muỗi, đầu ong, trùng đế giầy,
+ Tìm hiểu cách bảo quản mẫu vật sống : não, thận, ruột non, được ngâm trong dung
dịch foocmon.
+ Pha chế một số loại thuốc nhuộm như: xanhmetilen, fucshin, cacmin, nước javen,
glyxerin, xylen, nước cất.
- Tại phòng tin học:
+ Quan sát cách sắp xếp, bố trí, quản lí hệ thống máy tính.
+ Thực hành lắp đặt và cài một số phần mềm quản lí
- Ghi chép một số mẫu giấy tờ, sổ sách quản lí công tác thiết bị:
III. MỘT SỐ SỔ SÁCH QUẢN LÍ TBTHPT
SỔ DANH MỤC THIẾT BỊ DỤNG CỤ
S
T
T
Số
hóa
đơn
chứng
từ
Nguồ
n
cung
cấp
Ngày
tháng

vào
sổ
Tên
thiết
bị
dụng
cụ
Nơi
SX
Năm
SX
Khối
/ lớp
Số
lượng
Giá tiền Kiểm

Năm
học
……
Đơn
giá
Thành
tiền
Còn
lại
1
2
3
4



BẢNG THEO DÕI GIẢM TÀI SẢN NĂM HỌC 200 – 200

Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
16
BÁO CÁO THỰC TẬP
Ngày, tháng,
năm
Tên dụng cụ-vật
tư-thiết bị
Số lượng
giảm
Đơn vị tính Lí do giảm
SỔ MƯỢN TRẢ
Giáo viên: ………….
STT Ngày
mượn
Tên đồ
dùng
Số
lượng
Tình trạng TB Ký
nhận
Ngày
trả

trả
Ghi

chú
1 TKSD SKSD
2
3
4
5
6
NHẬT KÝ HOẠT ĐỘNG CỦA PHÒNG THÍ NGHIỆM
STT
Ngày
tháng
Thiết bị
sử dụng
Giáo viên Lớp
Nội dung
hoạt động
Tình
trạng
TB
TKSD
Tình
trạng TB
SKSD
1
2
3
4
5
6
- Tổng kết đợt thực tập

CHƯƠNG IV ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
17
BÁO CÁO THỰC TẬP

Công tác thiết bị trường học là toàn bộ các hoạt động liên quan tới việc lập kế hoạch bố
trí sắp xếp, quản lí, bảo dưỡng, sửa chữa, mua sắm, tự làm, thống kê và kiểm tra của thiết
bị dạy học ở trường phổ thông giúp giáo viên khai thác tối đa và có hiệu quả hệ thống
TBDH nhằm nâng cao chất lượng dạy học.

I. Những thuận lợi của nhà trường trong CTTB trường học
1. Tổ chức mua sắm, bổ sung, sửa chữa thiết bị dạy học
- Nhà trường phân công rõ ràng cho từng giáo viên kiêm nhiệm từng phòng thí
nghiệm mua sắm các thiết bị dạy học cần thiết theo cong văn của Bộ GD&ĐT.
- Các giáo viên quản li các phòng thí nghiệm luôn kiểm tra sổ theo dõi thiết bị
mượn và trả kịp thời bổ sung và sửa chữa thiết bị dạy học hỏng hóc, đổ vỡ… để
phục vụ cho các bài thực hành tiếp theo.
- Tổ chức được các buổi kiểm kê, dọn dẹp, thanh lí các đồ dùng dạy học hư hỏng
không thể sửa chữa được, các tranh ảnh bản đồ cũ nát và thuộc về chương trình cũ
chưa cải cách.
2. Tổ chức khai thác thiết bị, sử dụng thiết bị dạy học phục vụ hoạt động dạy học
- Trường luôn tổ chức các buổi học nâng cao trình độ sử dụng thiết bị dạy học đa
phương tiện giúp giáo viên khai thác triệt để các thiết bị từ đó nâng cao chất lượng
bài giảng trên lớp.
3. Tổ chức sắp xếp, giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng thiết bị dạy học
- Các thiết bị được sắp xếp khá gọn gàng, dễ lấy, dễ cất và đảm bảo an toàn cho
thiết bị
- Nhà trường đã đầu tư xây dựng đầy đủ các phòng thí nghiệm cho các bộ môn:
sinh- kỹ nông nghiệp, hoá học, vật lí.

- Trong phòng thiết bị có trang bị đầy đủ tủ, kệ, giá để thiết bị, giá để treo tranh.
- Các phòng thí nghiệm có hệ thống cửa sổ lớn, có quạt làm mát để tránh độ ẩm cao
gây ẩm mốc, gỉ sét cho thiết bị dạy học.
- Tranh giáo khoa có dây treo lên giá, có nẹp trên và dưới để tránh bị nhàu và tránh
ẩm mốc.
- Với dụng cụ, thiết bị, vật liệu:
+ Bộ dụng cụ cơ khí: gồm nhiều dụng cụ như búa, kìm, cờ lê, tuốc nơ vit được
đựng trong hộp tôn có nắp và được để ở nơi khô, thoáng tránh được rỉ sét.
+ Dụng cụ thiết bị điện: gồm kìm điện, bút thử điện, dao kéo cắt dây… được đựng
trong hộp, đợc sắp xếp gọn gàng trên giá để đồ.
II. Những khó khăn trong công tác tiết bị vẫn còn tồn tại
1. Về nhân lực
- Biên chế cho cán bộ thiết bị trong trường hiện nay còn thiếu nhiều.
- Đội ngũ phụ trách thí nghiệm chủ yếu là giáo viên kiêm nghiệm, chưa qua đào tạo
chính qui nên vẫn con tâm lí khi lên lớp tiện thì sử dụng TBDH, không có thì thôi.
2. Về trang thiết bị dạy học
- Phòng thí nghiệm tuy đầy đủ nhưng diện tích còn chật hẹp, không đủ rộng nên các
thiết bị dễ bị hỏng hóc, hư hại hoặc sai lệch do xếp chồng lên nhau.
- Do cơ sở vật chất trường còn chật hẹp phòng thí nghiệm dùng để làm lớp học nên
chưa khai thác triệt để tính năng của phòng thí nghiệm
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
18
BÁO CÁO THỰC TẬP
- Chất lượng của thiết bị thực hành không cao, phần lớn các thiết bị đưa về trường
là thông qua các dự án của Bộ hoặc của Sở Giáo Dục nên trường không kiểm soát
được về chất lương dẫn tới thiết bị thường xuyên hỏng hóc.
- Một số tranh ảnh bản đồ được làm từ giấy kém chất lượng, quá mỏng nên dễ rách
khiến giáo viên ngại sử dụng.
- Nhiều thiết bị dạy học thiết kế quá cồng kềnh và phức tạp khiến cho giáo viên rất

ngại sử dụng.
- Hiện nay các dụng cụ thiết bị đều được bán theo bộ thí nghiệm vì thế nhà trường
rất khó khăn khi thanh lí thiết bị hỏng hóc vì trong một bộ thí nghiệm có thể chỉ
hỏng một số bộ phận. Từ đó gây trì trệ việc thanh lí thiết bị và làm cho phòng thí
nghiệm thêm chật hẹp hơn.

CHƯƠNG V ĐÈ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CÔNG TÁC THIẾT BỊ TRƯỜNG HỌC
Hiện nay công tác thiết bị có vài trò rất lớn trong chất lượng dạy và học. Tuy nhiên để
công tác thiết bị có hiệu quả hơn. Em xin đua ra một số giái pháp:
- Có kế hoạch xây dựng bổ sung phòng học, phòng chuẩn bị thí nghiệm đảm bảo độ
thông thoáng, thiết kế theo đúng tiêu chuẩn bộ giáo dục ban hành. Thiết kế phòng học bộ
môn
ví dụ: đối với phòng hoá xây dựng các loại tủ hốt điều chế các hoá chất độc hại .
- Trang thiết bị mua sắm đảm bảo tính khoa học, tính hiệu quả, tính hệ thống, tính khoa
học.
- Kiểm kê, tổ chức mua sắm,bổ sung, sửa chữa các thiết bị dạy học sau mỗi kì học,lập kế
hoạch sử dụng.
- Mua thêm các tủ chứa, giá đựng thiết bị dạy học, chống mối mọt.
- Thường xuyên có kế hoạch bảo dưỡng thiết bị dạy học theo quý.
- Tăng cường các giờ học thực hành, các buổi học ngoại khoá giúp học sinh tìm hiểu về
các thiết bị kĩ thuật.
- Nên có cán bộ chuyên trách về công tác thiết bị.
- Hàng năm đưa cán bộ công tác thiết bị đi tập huấn, tham quan, học hỏi kinh nghiệm,
quản lí bảo quản, sử dụng các thiết bị hiện đại.
- Mời các nhà sản xuất về trường hướng dẫn cách sử dụng thiết bị.
- Tổ chức các buổi hội thảo giới thiệu về thiết bị,dụng cụ dạy học tiên tiến.
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
19

BÁO CÁO THỰC TẬP
CHƯƠNG VI KẾT LUẬN

Sau thời gian 5 tuần được thực tập tại trường PTTH NTT với chuyên ngành về công tác
thiết bị trường học, sau khi vận dụng những kiến thức lí thuyết, những kĩ năng thực hành
đã được trang bị trong suốt thời gian theo học tại khoa SPKT và sự hướng dẫn nhiệt tình
của thầy giáo Nguyễn Tiến Dũng cùng với sự giúp đỡ tận tình của ban lãnh đạo nhà
trường, các thầy cô giáo trong trường em đã tích lũy được những kinh nghiệm thực tiễn
được học:
1.Về kiến thức :
- Hiểu được vai trò, chức năng, nhiệm vụ và các yêu cầu của công tác thiết bị trường học
trong các cơ sở giáo dục và đào tạo phổ thông ;
- Hiểu được những kiến thức khoa học cơ bản, kiến thức kĩ thuật cơ sở, kiến thức chuyên
ngành trong lĩnh vực thiết bị trường học. Biết cách sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng, sắp
xếp và quản lí hệ thống thiết bị trường học một cách hiệu quả;
- Cần có đủ trình độ tin học để ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lí hệ thống thiết
bị trường học
2. Kĩ năng:
- Lập được kế hoạch hoạt động của công tác thiết bị trường học, thực hiện tốt các nhiệm
vụ về mua sắm, tiếp nhận và lập hồ sơ quản lí thiết bị; sử dụng, bảo quản, bảo dưỡng và
sửa chữa nhỏ các thiết bị trường học thông dụng ở phổ thông;
- Có kĩ năng thực hiện các công việc về phòng chống cháy nổ, vệ sinh học đường và an
toàn lao động ;
- Có khả năng tự học, tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ đáp
ứng yêu cầu nghề nghiệp ;
- Nghiên cứu, thiết kế và làm được một số thiết bị trường học đơn giản phục vụ công
việc dạy học trong nhà trường phổ thông.
3. Thái độ:
- Rèn luyện phẩm chất cơ bản của người làm công tác thiết bị trường học: yêu nghề và
có trách nhiệm cao với nghề nghiệp, có đạo đức tốt, có tác phong mẫu mực.

- Hiểu rõ vị trí, nhiệm vụ của người viên chức làm công tác thiết bị trường học trong
việc thực hiện các mục tiêu giáo dục.
Sinh viên : Phan Thị Hà
Lớp K57C- SPKT
20

×