Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

luận văn đại học sư phạm Thiết kế nội dung dạy học theo module

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (625.87 KB, 118 trang )

Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
PHẦN THỨ NHẤT: PHẦN NGHIỆP VỤ SƯ PHẠM
CHƯƠNG I. THIẾT KẾ NỘI DUNG DẠY HỌC THEO MODULE
I. PHÂN TÍCH TỔNG QUAN
Module: Máy điện
1.1 Vai trò, vị trí của máy điện trong chương trình đào tạo.
Module máy điện là một môn học trọng tâm, đóng vai trò rất quan trọng trong
quá trình học tập của sinh viên ngành điện nói chung và sinh viên ngành sư phạm
kỹ thuật điện nói riêng.
Module này trang bị những kiến thức cơ bản về các loại máy điện, để sinh viên
có cơ sở áp dụng vào giải quyết các vấn đề trong thực tế đối với các loại máy điện.
Module máy điện là module kỹ thuật cơ sở, được bố trí vào năm thứ hai, sau
khi sinh viên đã được học môn: Toán cao cấp, Vật liệu điện, Lý thuyết mạch, khí cụ
điện. module này nhằm cung cấp những kiến thức để phục vụ cho những module
chuyên ngành như: trang bị điện, tổng hợp hệ điện cơ.
1.2 Mục tiêu của các module máy điện
* Yêu cầu về giáo dưỡng: sau khi học xong module học sinh phải:
- Nắm được cấu tạo và nguyên lý làm việc của các loại máy điện thông dụng.
- Nêu và giải thích được những cấu tạo đặc biệt trong các loại máy điện.
- Viết được các loại phương trình cân bằng điện áp, sức từ động trong máy điện.
- Vẽ các đặc tính, các phương pháp điều chỉnh máy điện…Từ đó vận dụng vào
đời sống sản xuất.
*Yêu cầu về phát triển: sau khi học xong module học sinh phải:
- Nắm vững những kiến thức đó để vận dụng vào vận hành và xử lý các tình
huống hỏng hóc thường gặp trong máy điện. Cao hơn nữa là vận dụng vào để thiết
kế ra các loại máy điện.
- Sáng tạo, ứng dụng kỹ thuật, công nghệ vào công việc thực tế.
* Yêu cầu về giáo dưỡng: sau khi học xong module học sinh phải:
- Giáo dục tính ham hiểu biết, lòng yêu nghề, tự tin để vươn lên chiếm lĩnh tri thức mới.
- Giáo dục tinh thần say mê sáng tạo, qua đó củng cố lòng yêu nghề, yêu khoa học.


- Giáo dục đức tính cần cù, chịu khó, không sợ khó sợ khổ có nghị lực vượt qua
mọi khó khăn để đi đến thành công.
- Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống
trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
1
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
hợp với phong tục tập quán và truyền thống văn hoá dân tộc và địa phương trong
từng giai đoạn của lịch sử.
- Có ý thức học tập và rèn luyện để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu công
việc, yêu cầu của xã hội.
1.3. Module phục vụ trực tiếp cho đồ án tốt nghiệp
Module có kiến thức cơ bản, rất quan trọng. Do vậy, Module máy điện là
Module cơ sở phục vụ cho đồ án tốt nghiệp.
1.4. Phân tích nội dung chương trình thành các module cơ bản, thời gian đào tạo:
Số
TT
Tờn các Module
Thời gian (h)
Tổng
số

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
1 Khái niệm chung về máy điện 05 04 0 01

2 Máy biến áp 18 10 06 02
3 Máy điện không đồng bộ 34 19 12 03
4 Máy điện đồng bộ 12 08 03 01
5 Máy điện một chiều 18 10 07 01
6 Dây quấn máy điện 13 08 04 01
7
Các chế độ làm việc và các dạng
khác của máy điện không đồng bộ
13 07 05 01
Tổng 113 66 37 10
1.5. Mục tiêu của mô đun cần đạt được và thời gian đào tạo tương ứng với mô đun
Module Mục tiêu của Module
Thời gian (giờ)
Tổng
số
Trong đó

thuyết
Thực
hành
Kiểm
tra
Khái niệm
chung về máy
điện
Sau khi học xong Module học
sinh có khả năng:
- Phân loại được cỏc mỏy điện
trong thực tế hiện nay
- Biết các định luật điện từ cơ

bản dùng trong máy điện
- Biết lựa chọn các vật liệu chế
tạo máy điện
5 4 0 1
Máy biến áp
Sau khi học xong Module học
sinh có khả năng :
18 10 06 02
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
2
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
- Mô tả cấu tạo, phân tích
nguyên lý làm việc của máy
biến áp 1 pha và máy biến áp
ba pha.
- Xác định cực tính và đấu dây
vận hành máy biến áp 1 pha, ba
pha đúng kỹ thuật.
- Đấu máy biến áp vận hành
song song cỏc mỏy biến áp.
- Tớnh toỏn các thông số của
máy biến áp ở các trạng thái:
Không tải, có tải, ngắn mạch.
- Chọn lựa máy biến áp phù
hợp với mục đích sử dụng. Bảo
dưỡng và sửa chữa máy biến áp
theo yêu cầu.
Máy điện

không đồng bộ
Sau khi học xong học sinh có
khả năng:
- Phát biểu nguyên lý cấu tạo,
các phương pháp mở máy, đảo
chiều quay của động cơ không
đồng bộ
- Tớnh toỏn các đại lượng cơ
bản của động cơ không đồng
bộ theo tiêu chuẩn kỹ thuật
- Vẽ, phân tích chính xác sơ đồ
dây quấn stato của động cơ 1
pha, 3 pha
- Bảo dưỡng và sửa chữa
những hư hỏng thông thường
của máy điện không đồng bộ
đảm bảo máy hoạt động tốt
theo đúng tiêu chuẩn kỹ thuật
về điện
34 19 12 03
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
3
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
Máy điện đồng
bộ
Sau khi học xong Module học
sinh có khả năng :
- Phân tích cấu tạo, nguyên lý,

các phản ứng phần ứng xảy ra
trong máy phát điện đồng bộ
-Điều chỉnh điệp áp máy phát
đúng phương pháp đảm bảo các
yêu cầu về kỹ thuật
- Vận dụng được các phương
pháp hoà đồng bộ máy phát
điện đảm bảo các yêu cầu kỹ
thuật và an toàn
- Bảo dưỡng và sửa chữa
những sai hỏng thông thường
của máy điện đồng bộ theo tiêu
chuẩn kỹ thuật
12 08 03 01
Máy điện một
chiều
Sau khi học xong Module học
sinh có khả năng :
- Phân tích được cấu tạo,
nguyên lý, quan hệ điện từ, các
phản ứng phần ứng xảy ra
trong máy điện một chiều
- Trình bày quá trình đổi chiều
dòng điện trong dây quấn phần
ứng, các nguyên nhân gây ra tia
lửa và biện pháp cải thiện đổi
chiều
- Trỡnh bày các phương pháp
mở máy, đảo chiều quay, điều
chỉnh tốc độ động cơ điện một

chiều
- Vẽ và phân tích đúng sơ đồ
18 10
07
01
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
4
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
đay quấn phần ứng máy điện
một chiều
- bảo dưỡng và sửa chữa được
những hư hỏng thông thường
của máy điện một chiều
Dây quấn máy
điện
Sau khi học xong Module học
sinh phải:
- vễ và phân tích đúng sơ đồ
trải dây quấn máy điện 1 pha, 3
pha theo kiểu đồng tâm, đồng
khuôn, 1 lớp, 2 lớp
15 6 08
01
Các chế độ làm
việc và các
dạng khác của
máy điện không
đồng bộ

Sau khi học xong Module học
sinh phải:
- Phân tích được các trạng thái
hãm dừng động cơ không đồng
bộ
- Phân tích quá trình máy điện
không đồng bộ làm việc trong
hệ tự dộng
12
06
05 01
1.6. Trang thiết bị
Vật liệu:
- Dây dẫn điện.
- Một số vật liệu cần thiết khác.
- Dụng cụ và trang thiết bị:
- Bàn giá thực hành.
- Trang bị bảo hộ lao động trong ngành điện.
- Bộ đồ nghề điện, cơ khí cầm tay.
- Các loại máy đo: VOM/DVOM, Watt kế AC, Cosϕ kế, tần số kế
- Các loại máy điện.
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
5
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
- Mô hình thực hành chứng minh tính thuận nghịch của máy điện.
- Mô hình thực hành máy biến áp một pha, ba pha.
- Mô hình thực hành động cơ một pha, ba pha.
- Mô hình bổ cắt động cơ điện một pha, ba pha.

- Mô hình thực hành đấu dây động cơ ba pha 2 cấp tốc độ.
- Mô hình mô phỏng sự cố trên máy điện xoay chiều.
- Máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.
- Bộ thí nghiệm máy phát điện xoay chiều một pha, ba pha.
- Mô hình hòa đồng bộ máy phát điện ba pha.
- Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện xoay chiều.
- Mô hình cắt bổ máy phát điện một chiều.
- Bộ thực hành máy phát điện một chiều.
- Mô hình mô phỏng các sự cố trong máy điện một chiều.
Nguồn lực khác:
- PC, phần mềm chuyên dùng.
- Projector, overhead.
- Máy chiếu vật thể 3 chiều.
II. PHÂN TÍCH MODULE
Lựa chọn Module phân tích là Module 02: Máy biến áp
2.1. Xác định mục tiêu của Module
* Yêu cầu về giáo dưỡng: Sau khi học xong mô đun này học sinh phải:
- Mô tả cấu tạo, phân tích nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha và máy biến
áp ba pha.
- Xác định cực tính và đấu dây vận hành máy biến áp 1 pha, ba pha đúng kỹ thuật.
- Đấu máy biến áp vận hành song song các máy biến áp.
- Tính toán các thông số của máy biến áp ở các trạng thái: Không tải, có tải, ngắn
mạch.
*Yêu cầu về phát triển: Sau khi học xong mô đun này học sinh phải:
- Biết chọn lựa máy biến áp phù hợp với mục đích sử dụng. Bảo dưỡng và sửa
chữa máy biến áp theo yêu cầu.
*Yêu cầu về giáo dục: sau khi học xong module rèn luyện cho học sinh:
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chăm chỉ cho học sinh;
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền

6
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
- Hình thành và nâng cao ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần đoàn kết trong
hoạt động nhóm của học sinh;
- Rèn luyện tính tích cực, chủ động, tự lực cho học sinh trong quá trình học tập.
2.2. Xác định các công việc, sắp xếp thứ tự công việc trong module
STT TấN CÔNG VIỆC
1
1.1.Khái niệm chung
1.1.1. Định nghĩa máy biến áp
1.1.2. Các đại lượng định mức
1.1.3. Công dụng của máy biến áp
2
1.2.Cấu tạo của máy biến áp
1.2.1.Lừi thộp mỏy biến áp
1.2.2.Dây quấn máy biến áp
3
1.3.Nguyên lý làm việc của máy biến áp
1.3.1.Giới thiệu sơ đồ nguyên lý máy biến áp
1.3.2.Nguyên lý làm việc của máy biến áp
4
1.4.Mụ hỡnh toỏn của máy biến áp
1.4.1.Quỏ trình điện từ trong máy biến áp
1.4.2.Phương trình điện áp sơ cấp
1.4.3.Phương trình điện áp thứ cấp
1.4.4.Phương trình sức từ động
5
1.5.Sơ đồ thay thế máy biến áp
1.5.1.Qui đổi các đại lượng thứ cấp về sơ cấp

1.5.2.Thiết lập sơ đồ thay thế máy biến áp
6
1.6. Chế độ không tải của máy biến áp
1.6.1. Phương trình và sơ đồ thay thế của máy biến áp không tải
1.6.2. Các đặc điểm ở chế độ không tải
1.6.3. Thí nghiệm không tải của máy biến áp
7
1.7. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
1.7.1. Phương trình và sơ đồ thay thế của máy biến áp ngắn mạch
1.7.2. Đặc điểm ở chế độ ngắn mạch
1.7.3. Thí nghiệm ngắn mạch máy biến áp
8
1.8. Chế độ có tải của máy biến áp
1.8.1. Độ biến thiên điện áp thứ cấp theo tải. Đường đặc tính ngoài
1.8.2. Tổn hao và hiệu suất máy biến áp
9 1.9. Máy biến áp 3 pha
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
7
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
1.9.1. Cấu tạo máy biến áp 3 pha
1.9.2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp 3 pha
1.9.3. Sơ đồ đấu dõy mỏy biến áp 3 pha
1.9.4. Qui trình thực hiện quấn máy biến áp 3 pha
10
1.10. Sự làm việc song song của máy biến áp
1.10.1.Điện áp định mức sơ cấp và thứ cấp của cỏc mỏy phải bằng nhau
1.10.2. Cỏc máy phải cú cựng tổ nối dâu
1.10.3. Điện áp ngắn mạch của cỏc mỏy phải bằng nhau

2.3. Xác định nội dung bài tập tổng hợp phù hợp
Bài 1:
Một cuộn dây lõi thép dây quấn có w = 296 vòng có điện trở bản thân R =
0,5 Ω. Lõi thép có chiều dài trung bình Ltb = 0,4 m và tiết diện S = 32,26 cm2.
Lõi được chế tạo bằng lá thép kỹ thuật điện 3413 dày 0.35 mm ( Bảng 1). Hệ số
điền kín lõi thép 0,93, xuất tổn hao riêng P1,0/50 = 0,6 w/kg, trọng lượng riêng
7650 kg/ m3. Tổng khe hở không khí toàn mạch từ lk = 0,2 mm.
Cuộn dây được đặt vào nguồn U = 220 v, f = 50 Hz
Bảng 1: Đường cong từ hóa chủ yếu B = f(H) của thép 3413
H,A/m
B
(T)
0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05 0,06 0,07 0,08 0,09
0,7
0,8
0,9
1,0
1,1
1,2
1,3
1,4
1,5
1,6
1,7
1,8
103
126
152
182
216

246
276
318,5
390
520
793
1500
3800
105
129
155
185
218
249
279
324
400
536
820
1610
108
132
158
188
222
252
284
329
412
550

880
1760
110
134
161
191,5
225
255
287
336
425
580
930
1920
112,5
136
164
195
228
258
291
342
438
596
990
2100
115
139
167
199

231
261
295
348,5
451
610
1060
2320
117,5
142
170
203
234
264
299
355
464
640
1130
2580
119
145
173
207
237
267
304
363
478
670

1210
2820
122
147
176
210
240
270
310
371
492
700
1300
3110
124
150
179
213
243
273
313
380
506
740
1400
3440
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
8
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 

Trường ĐHKT Công Nghiệp
1,9
Tính:
a, Tổn hao sắt từ trong lõi thép
b, Dòng điện trong cuộn dây
c, Công suất tác dụng và công suất phản kháng cuộn dây tiêu thụ
d, Hệ số công suất cuộn dây
Đáp án: a,
∆
= 6,8 w
b, I = 0,6 A
c, P = 6,98 w, Q = 132 VAR
d, cos
ϕ
= 0,053
Bài 2: Thông số của máy biến áp 1 pha: Sđm = 25 kVA; U1đm = 380 v;
U
2đm
= 127 v; điện áp ngắn mạch phần trăm u
n
% = 4 %
Tính:
a, Dòng điện định mức
b, Dòng điện ngắn mạch khi đặt điện áp định mức và 70 phần trăm định mức vào
cuộn cao áp, cuộn hạ áp ngắn mạch.
Đáp án: a, I
1đm
= 65,79 A, I
2đm
= 196,85 A

b, Khi đặt điện áp định mức I
1n
= 1644,75 A, I
2đm
= 4927 A
Khi đặt điện áp 70% định mức: I
1n
= 1151,32 A, I
2đm
= 3448,9 A

III. PHÂN TÍCH CÔNG VIỆC TRONG MODULE
3.1. Tên công việc, mục tiêu của công việc, thời gian, kiến thức bổ xung, trang
thiết bị và phương pháp giảng dạy ứng với từng công việc cụ thể
ư
ST
T
Tên công
việc
Mục tiêu
Thời
gian
(h)
Trang thiết bị
LT TH
1
1.1.Khái niệm
chung và cấu
Sau khi học xong bài học sinh
phải:

-Hiểu và phát biểu được các
01
0 Giáo trình, giáo
án, phấn bảng,
bản vẽ cấu tạo
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
9
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
tạo máy biến
áp
khái niệm: Máy biến áp, điện áp
định mức, dòng điện định mức,
công suất định mức của máy
biến áp;
-Biết được công thức tính toán
công suất định mức đối với máy
biến áp 1 pha, máy biến áp 3
pha;
- Biết được vai trò của máy biến
áp trong hệ thống điện.
-Hiểu được cấu tạo của máy
biến áp
máy biến áp
2
1.2. Nguyên
lý làm việc
của máy biến
áp

Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Hiểu được nguyên lý làm việc
của máy biến áp
-Biết tính toán 1 số đại lượng
của máy biến áp như: K, E
1
, E
2

01 0
Giáo trình, giáo
án, phấn bảng,
mô hình máy
biến áp
3
1.3. Mụ hỡnh
toán của máy
biến áp
Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Hiểu được quá trình điện từ xảy
ra trong máy biến áp
-Thành lập được các phương
trình: Điện áp sơ cấp, điện áp
thứ cấp, sức từ động
01 0
Giáo trình, giáo
án, phấn bảng
4

1.4. Sơ đồ
thay thế máy
biến áp
Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Biết cách qui đổi các đại lượng
thứ cấp về sơ cấp
-Thành lập được sơ đồ thay thế
máy biến áp
01 0
Giáo trình, giáo
án, phấn bảng
5 1.5.Chế độ
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
10
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
không tải của
máy biến áp
Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Thiết lập được phương trình và
sơ đồ thay thế máy biến áp
không tải
-Nêu được các đặc điểm ở chế
độ không tải
-Tính toán được các thông số ở
chế độ không tải
01 01 Giáo trình, giáo

án, phấn bảng,
đồ dùng thí
nghiệm không
tải máy biến áp:
Ampekế, vụn
kộ, đồng hồ vạn
năng, oát kế, sa
bàn thí nghiệm
không tải máy
biến áp
6 1.6. Chế độ
ngắn mạch
của máy biến
áp
Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Thiết lập được phương trình và
sơ đồ thay thế của máy biến áp ở
chế độ ngắn mạch
-Nêu đặc điểm của máy biến áp
ở chế độ ngắn mạch
-Tính toán được các thông số
của máy biến áp ở chế độ ngắn
mạch
01
01
Giáo trình, giáo
án, phấn bảng,
sa bàn thực
hành thí nghiệm

ngắn mạch máy
biến áp,
Ampekế, vụn
kộ, đồng hồ vạn
năng, oát kế,
7
1.7. Chế độ
có tải của
máy biến áp
Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Xác định được độ biến thiên
điện áp thứ cấp, vẽ được đặc
tính ngoài
-Biết cách tính toán tổn thất và
hiệu suất máy biến áp
01
0
Giáo trình, giáo
án, phấn bảng
8 1.8. Máy biến
áp 3 pha
Sau khi học xong bài học sinh
phải:
-Hiểu được cấu tạo, nguyên lý
làm việc của máy biến áp 3 pha
-Hiểu được sơ đồ đấu dõy mỏy
02
04
Giáo trình, giáo

án, phấn bảng,
mô hình máy
biến áp ba pha,
các dụng cụ
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
11
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
biến áp 3 pha
-Biết được qui trình các bước
quấn máy biến áp 3 pha
-Hình thành và rèn luyện kỹ
năng quấn máy biến áp ba pha
thành thạo
-Biết cách lựa chọn máy biến áp
bap ha phù hợp mục đích sử
dụng, biết vận hành và sửa chữa
máy biến áp ba pha
tháo nắp máy
biến áp, dây
quấn máy biến
ỏp…
9
1.9. Sự làm
việc song
song của máy
biến áp
Sau khi học xong bài học sinh
phải:

-Hiểu được các điệu kiện để làm
việc song song của máy biến áp
-Sơ đồ đấu máy biến áp làm việc
song song.
01
0
Giáo trình, giáo
án, phấn bảng,
sa bàn thực
hành đấu 2 máy
biến áp ba pha
làm việc song
song, nguồn
điện…
*Bổ xung kiến thức
STT Nội Dung Kiến thức bổ xung
1
1.1. Khái niệm chung và Cấu tạo của
máy biến áp
Cỏch tháo lắp máy biến áp
2
1.3. Nguyên lý làm việc của máy
biến áp
Nguyên lý cảm ứng điện từ
3 1.9. Máy biến áp 3 pha
Những hư hỏng thường gặp và cách
xử lý khi vận hành máy biến áp ba
pha (bảng 1)
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền

12
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
Những hư hỏng thường gặp và cách xử lý
Bảng 1
Hiện tượng Nguyên nhân Dụng cụ cần dùng Cách xủ lý
Máy không
làm việc
- Cháy cầu chì
- Sai điện áp
- Hở mạch sơ, thứ
cấp, tiếp xúc
chuyển mạch kém
- Ôm kế, kìm, cờ
lờ…
- Vôn kế
- Đồng hồ vạn
năng, dụng cụ tháo
lắp máy
- Tháo cầu chi, đo,
kiểm tra cầu chì
- Đo điện áp đầu
vào, đặt lại đúng
điện áp
- Nối lại dây nối
vào, ra máy. Đo
kiểm tra, tìm chỗ
tiếp xúc chuyển
mạch
Máy làm

việc nhưng
nóng
- Quá tải
- Chập mạch
- Đồng hồ vạn
năng
- Đồng hồ vạn
năng và dụng cụ
tháo máy
- Kiểm tra phụ tải,
giảm tải
- Tháo máy kiểm
tra, tỡm dõy quấn bị
chập, quấn lại dây
bị hỏng
Máy làm
việc nhưng
kêu ồn
- Các lá thép ép
không chặt
- Kỡm, clờ,
tuavớt…
- Tháo máy, ép chặt
các lá thép
Rò điện ra
vỏ máy
- Chạm dây vào
lừi thộp
- Đầu dây ra cách
điện kém

- Mỏy quá ẩm, rò
điện ra lừi thộp
- Ôm kế
- Ôm kế
- Nguồn nhiệt:
búng đốn…
- Thay cách điện
- Làm cách điện
dây ra
- Sấy cách điện
Mỏy cháy - Công suất mỏy
khụng cấp đủ cho
tải
- Đồng hồ vạn
năng và dụng cụ
tháo máy
- Tháo máy, ghi
chép số liệu, quấn
lại dây quấn
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
13
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
3.6. Lựa chọn phương pháp giảng dạy
Tùy vào từng nội dung công việc mà người giáo viên lựa chọn các phương
pháp giảng dạy khác nhau cho phù hợp và khơi dạy được tính tích cưc chủ động cho
học sinh trong học tập.
Nội dung phần: 1.1. Khái niệm chung, 1.2. Nguyên lý làm việc của máy biến
áp giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan vì đây là

những phần giứo thiệu chung, timh hiểu cấu tao, nguyên lý làm việc nên phương
pháp thuyết trình kết hợp với hình ảnh trực quan và các câu hỏi liên quan đế nội
dung bài sẽ giúp học sinh nhanh hiểu bài và nhớ bài hơn.
Nội dung phần: 1.3. Mô hình toán của máy biến áp, 1.4. Sơ đồ thay thế máy
biến áp Vì nội dung hai đơn nguyên này chủ yếu là tính toán nên giáo viên sử dụng
phương pháp thuyết trình kết hợp với đàm thoại giúp học sinh lĩnh hội kiến thức.
Nội dung phần: 1.5.Chế độ không tải của máy biến áp, 1.6. Chế độ ngắn mạch
của máy biến áp, 1.7. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp, 1.8. Máy biến áp ba pha,
1.9. Sự làm việc song song của máy biến áp. Đây là các nguyên đơn trình bày về
các chế độ làm việc của máy biến áp nên giáo viên sử dụng phương pháp thuyết
trình kết hợp với đàm thoại để giúp học sinh lĩnh hội kiến thức, đồng thời tổ chức
thực nghiệm để học sinh hiểu được bản chất của từng chế độ làm việc của máy biến
áp trong thực tế.
STT NỘI DUNG PP GIẢNG DẠY
1 1.1. Khái niệm chung và cấu tạo máy biến áp
Thuyết trình, nêu
vấn đề, đàm thoại,
trực quan
2 1.2. Nguyên lý làm việc của máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại, trực quan
3 1.3. Mụ hỡnh toán của máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại
4 1.4. Sơ đồ thay thế máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại
5 1.5.Chế độ không tải của máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại, thực nghiệm

6 1.6. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại, thực nghiệm
7 1.7. Chế độ ngắn mạch của máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại,
8 1.8. Máy biến áp ba pha Thuyết trình, đàm
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
14
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
thoại, nêu vấn đề,
trực quan, thực
nghiệm
9 1.9. Sự làm việc song song của máy biến áp
Thuyết trình, đàm
thoại, thực nghiệm
3.7. Biên soạn tài liệu giảng dạy
*Yêu cầu đối với giáo viên:
- Chuẩn bị giáo án, tài liệu dạy học đầy đủ
- Thực hiện đầy đủ các tiết dạy
- Hướng dẫn học sinh học học tập lý thuyết và thực hành
- Tổ chức khai thác và sử dụng tốt thiết bị, đồ dùng dạy học
- Xây dựng hình thức kiểm tra, đánh giá phù hợp
*Yêu cầu đối với học sinh:
- Dự lớp

80% tổng số thời lượng của module
- Hoàn thành đầy đủ số bài tập, bài thảo luận

- Chuẩn bị đầy đủ tài liệu học tập
- Thực hiện đúng các nội quy của nhà trường khi tham gia học tập
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
15
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
CHƯƠNG II
THIẾT KẾ BÀI DẠY § 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ NGUYÊN LÝ CẤU
TẠO MÁY BIẾN ÁP (CHƯƠNG 1 MÁY BIẾN ÁP) THEO QUAN ĐIỂM
TÍCH CỰC HOÁ QUÁ TRÌNH DẠY HỌC
§ 1.1. KHÁI NIỆM CHUNG VÀ CẤU TẠO MÁY BIẾN ÁP
I. Xác định mục tiêu của bài
Sau khi học xong học sinh phải:
+ Hiểu được các khái niệm: Máy biến áp, điện áp định mức, dòng điện định
mức, công suất định mức của máy biến áp;
+ Biết được công thức tính toán công suất định mức đối với máy biến áp 1 pha,
máy biến áp 3 pha;
+ Biết được vai trò của máy biến áp trong hệ thống điện.
+ Hiểu được cấu tạo của máy biến áp
Sau khi học xong học sinh phải:
+ Phân biệt được máy biến áp với các loại máy móc khác trong hệ thống điện;
+ Có khả năng hiểu được các thông số được ghi trên máy biến áp qua các ký
hiệu U
1đm
, U
2đm
, I
1đm
, I

2đm
, S
đm
;
+ Biết sử dụng máy biến áp vào trong thực tế đúng vai trò của nó.
+ Có khả năng tháo lắp máy biến áp đúng kỹ thuật
Sau khi học xong học sinh phải:
+ Rèn luyện đức tính cẩn thận, chăm chỉ cho học sinh;
+ Hình thành và nâng cao ý thức học tập nghiêm túc, tinh thần đoàn kết trong
hoạt động nhóm của học sinh;
+ Rèn luyện tính tích cực, chủ động, tự lực cho học sinh trong quá trình học tập.
II. Xác định đồ dùng và trang thiết bị dạy học
- Giáo án, giáo trình, bài giảng điện tử, sách tham khảo, phấn, bảng, máy chiếu.
III.Phân tích cấu trúc nội dung và xác định trọng tâm của bài
  !
§1.1. Khái niệm chung và cấu tạo máy biến áp
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
16
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
1.1.1. khái niệm máy biến áp
1.1.1 Các đại lượng định mức
1.1.3. Công dụng của máy biến áp
1.1.4. Cấu tạo máy biến áp
Việc sắp xếp cấu trúc như vậy là hợp lý vì nó đảm bảo tính logic cho bài, đi từ
kiến thức cơ bản đến kiến thức mở rộng. Học sinh được học khái niệm máy biến áp
trước để biết được thế nào là máy biến áp, nó dùng để làm gì, sau đó học sinh được
tìm hiểu về các đại lượng định mức của máy biến áp và rồi từ đó học sinh được tìm
hiểu rõ hơn về công dụng của máy biến áp trong thực tế, cuối cùng khi đã có những

kiến thức chung về máy biến áp thì học sinh sẽ được tìm hiểu về cấu tạo máy biến áp.
Mặt khác các đơn nguyên này thể hiện kiến thức trọn vẹn về một nội dung
nhất định, sau khi học xong từng đơn nguyên học sinh có khả năng hiểu biết, hình
thành kỹ năng về nội dung nguyên đơn đó.
" #$%&'(! !
- Khái niệm máy biến áp: Máy biến áp là một thiết bị điện từ tĩnh, làm việc
theo nguyên lý cảm ứng điện từ, dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng xoay
chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số.
- Máy biến áp tăng áp: Là máy biến áp có điện áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp
- Máy biến áp hạ áp: Là máy biến áp có điện áp thứ cấp nhỏ hơn điện áp sơ cấp
- Điện áp định mức: Điện áp sơ cấp định mức ký hiệu U
1đm
, là điện áp qui định
cho dây quấn sơ cấp. Điện áp thứ cấp định mức ký hiệu U
2đm
, là điện áp giữa các
cực của dây quấn thứ cấp, khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp đặt vào dây
quấn sơ cấp là định mức.
- Dòng điện định mức: Là dòng điện đã quy định cho mỗi dây quấn của máy
biến áp, ứng với công suất định mức và điện áp định mức.
- Công suất định mức: Công suất định mức của máy biến áp là công suất biểu
kiến định mức, ký hiệu S
đm
-
Trụ: là nơi đặy dây quấn
- Gông: Là phần kẹp kín mạch từ giữa các trụ
#)*+$,-./01&2345)2
! !/!16/0
- Khái niệm máy biến áp: Đây là phần kiến thức đóng vai trò mở đường vì:
Định nghĩa về máy biến áp sẽ cho học sinh biết được thế nào là máy biến áp, máy

biến áp làm việc theo nguyên lý nào, nó dùng để làm gì trong thực tế. Đó là những
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
17
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
tri thức đầu tiên mà học sinh cần phải biết trước khi tìm hiểu cụ thể về cấu tạo,
nguyên lý làm việc của máy biến áp…
- Cấu tạo máy biến áp: Đây là phần kiến thức dùng nhiều cho các phần kiến
thức sau như: Nguyên lý làm việc của máy biến áp, chế tạo máy biến áp…
7)2$0890%:4;(4<
$=>?@+ !
Nguyên lý cảm ứng điện từ: khi cho từ thông gửi qua một mạch kín thay đổi
thì trong mạch xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó được gọi là dòng điện cảm
ứng. Hiện tượng đó được gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ.
A#)*+$.B*4$.,
Nguyên đơn khó tiếp thu: Định nghĩa máy biến áp
Vì: Trong phần này yêu cầu học sinh phải có khả năng tư duy trừu tượng tốt để
có thể hiểu được nguyên lý cảm ứng điện từ, mặc dù đây là phần kiến thức cũ
nhưng hầu hết học sinh không nhớ.
Đối với phần kiến thức này giáo viên cần xác định
- Về tổ chức dạy học: Với nội dung này giáo viên cần giải thích và làm rõ các
khái niệm khác trong định nghĩa nguyên lý cảm ứng điện từ, để từ đó học sinh có
thể hiểu được định nghĩa về máy biến áp một cách tường minh.
- Về phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại
C#)*+.DE/!B*)>-
Đơn nguyên lồng vào dạy phương pháp nhận thức: Định nghĩa máy biến áp
Vì trong nội dung phần này liên quan đến hiện tượng cảm ứng điện từ, đây là
phần kiến thức phần này trừu tượng nên đòi hỏi học sinh phải có khả năng tư duy
tốt mới có thể hiểu và chiếm lĩnh được. Qua đó cũng rèn luyện cho học sinh về khả

năng nhận thức của mình.
F#)*+6:/G(-BH.&
Xác định đơn nguyên phù hợp với hình thức hoạt động nhóm: Công dụng của
máy biến áp
Vì: Đây là phần nội dung rất dễ liên hệ đến thực tế và có thể trong lớp nhiều
em đã biết vai trò của máy biến áp trong hệ thống điện, nên phần nội dung này giáo
viên để cho học sinh có thời gian trao đổi với nhau và phát biểu ý kiến rồi giáo viên
tổng hợp những ý kiến đó và kết luận vấn đề cho học sinh.
I#$,-JK@8LG.D+;0M,,
!8
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
18
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
- Xác định kiến thức liên quan đến bài
NNguyên lý cảm ứng điện từ
NKhái niệm dòng điện, điện áp, công suất
Tổ chức dạy học: Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cũ và gợi ý
dẫn dắt học sinh đến với kiến thức mới.
O#HP.DE/!;
(B*$,-*+&Q
- Khái niệm máy biến áp, các đại lượng định mức: Trong phần này giáo viên sử
dụng phương pháp thuyết trình, đàm thoại dẫn dắt học sinh chiếm lĩnh kiến thức
mới. Qua đó giáo dục học sinh đức tính chăm chỉ, nghiêm túc trong học tập.
- Công dụng của máy biến áp: Trong phần này giáo viên cho học sinh trao đổi
theo nhóm để tìm hiểu nội dung kiến thức qua đó giáo dục học sinh tính đoàn kết,
tính tích cực, chủ động trong học tập.
IV. Xác định hình thức tổ chức dạy học cho từng nguyên đơn
Những đơn nguyên GV phải trình bày trên lớp, những đơn nguyên HS phải tự

đọc và lĩnh hội ngay trên lớp ( đọc hiểu và thảo luận nhỏ); những đơn nguyên dùng
cho hoạt động nhóm.
Từ phần phân tích trên giáo viên xác định
STT Nội dung Hình thức
1
Khái niệm máy
biến áp
Giáo viên giảng
2
Các đại lượng định
mức
Giáo viên giảng
3
Công dụng của
máy biến áp
Giáo viên hướng
dẫn học sinh thảo
luận nhóm
4
Cấu tạo máy biến
áp
Giáo viên giảng
Lựa chọn PP và hệ PP dạy học cùng các phương tiện dạy học tương ứng để
giảng dạy những đơn nguyên phải trình bày trên lớp
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
19
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
Tuỳ thuộc vào từng nội dung, mục đích cụ thể mà chúng ta lựa chọn các

phương pháp dạy học phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả bài học. Đối với bài dạy
này chúng ta có thể lựa chọn phương pháp: Thuyết trình, đàm thoại, trực quan,
thảo luận nhóm. Cụ thể:
- Khái niệm máy biến áp, Các đại lượng định mức, Công dụng của máy biến áp:
Đây là các nội dung lý thuyết nên giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình
kết hợp với đàm thoại
- Cấu tạo máy biến áp: Đây là nội dung tìm hiểu về máy móc trong thực tế nên
giáo viên sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phân tích, trực quan
hình vẽ giúp học sinh dễ nắm bắt được kiến thức.
STT Nội dung Phương pháp Phương tiện
1
Khái niệm máy biến
áp
Thuyết trình, đàm
thoại
Phấn, bảng, giáo án,
giáo trình, máy chiếu
2
Các đại lượng định
mức
Thuyết trình, đàm
thoại
Phấn, bảng, giáo án,
giáo trình, máy chiếu
3
Công dụng của máy
biến áp
Nêu vấn đề, đàm
thoại, thuyết trình
Phấn, bảng, giáo án,

giáo trình, máy chiếu
4 Cấu tạo máy biến áp
Thuyết trình, trực
quan, phân tích
Phấn, bảng, giáo án,
giáo trình, máy chiếu,
hình ảnh trực quan
V. Thiết kế phần tự lực cho học sinh
Nội dung học sinh tự nghiên cứu: 1.1.3. Công dụng của máy biến áp
Yêu cầu học sinh tìm hiểu giáo trình máy điện. chương 1, bài §1.1. Khái niệm
chung, mục 1.1.3. Công dụng của máy biến áp và thảo luận nhỏ với nhau sau đó trả
lời câu hỏi
STT Nội dung Câu hỏi
1 Công dụng của máy biến
áp
Câu 1: Máy biến áp thực hiện nhiệm vụ gì
trong hệ thống điện?
Câu 2: Nhiệm vụ và vị trí lắp đặt của máy biến
áp tăng áp và máy biến áp hạ áp trong hệ thống
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
20
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
điện?
Câu 3: Kể tên một số lĩnh vực công nghiệp sử
dụng máy biến áp?
Kiến thức cần đạt được:
Câu 1: Nhiệm vụ của máy biến áp: Dùng để biến đổi điện áp của hệ thống dòng
xoay chiều nhưng vẫn giữ nguyên tần số, nó là một khâu quan trọng dùng để

truyền tải và phân phối điện năng.
Câu 2: - Công dụng của máy biến áp tăng áp: Nâng cao điện áp từ đó giảm được
dòng điện chạy trên đường dây và giảm tổn hao công suất trên đường dậy, nó
được đặt ở đầu đường dây truyền tải
- Công dụng của máy biến áp hạ áp: Giảm điện áp đến mức điện áp phù
hợp với tải tiêu thụ, nó được đặt ở cuối đường dây
Câu 3:
1 số lĩnh vực công nghiệp sử dụng máy biến áp như: Trong hàn điện ( máy biến
áp hàn), đo lường điện ( Máy biến điện áp, máy biến dòng), trong các thiết bị lò
nung ( máy biến áp lò)…
Hình thức tổ chức dạy học: lớp – bài
Vì đây là bài lý thuyết không có thực hành nên giáo giáo viên lựa chọn hình
thức tổ chức dạy học lớp - bài
VI. Nội dung kiểm tra đánh giá toàn bài
Câu 1: Hãy định nghĩa máy biến áp?
Câu 2: Hãy nêu các đại lượng định mức của máy biếp áp? Viết biểu thức tính
công suất định mức của máy biến áp 1 pha và máy biến áp 3 pha?
Câu 3: Hãy nêu công dụng của máy biến áp trong thực tiễn?
Câu 4: Trình bày cấu tạo máy biến áp
VII. Trình bày giáo án theo mẫu
Bài soạn số: 05
Trường……………
Môn học: Máy điện
Bài dạy: Đ1.1. Khái niệm chung
Số tiết: 01
Năm học: 2010 – 2011
Lớp: …………
Ngày dạy:……
(lý thuyết)
SVTH: Phan Thị Hằng

GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
21
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
1. Mục tiêu của bài
Sau khi học song bài hcọ sinh phải đạt được các yêu cầu sau:
RSau khi học song bài học sinh phải:
+ Hiểu được các khái niệm: Máy biến áp, điện áp định mức, dòng điện định
mức, công suất định mức, trụ, gông của máy biến áp;
+ Biết được công thức tính toán công suất định mức đối với máy biến áp 1
pha, máy biến áp 3 pha;
+ Biết được vai trò của máy biến áp trong hệ thống điện.
+ Trình bày được cấu tạo máy biến áp
RSau khi học xong học sinh phải
+ Phân biệt được máy biến áp với các loại máy móc khác trong hệ thống điện;
+ Có khả năng hiểu được các thông số được ghi trên máy biến áp qua các ký
hiệu U
1đm
, U
2đm
, I
1đm
, I
2đm
, S
đm
;
+ Biết sử dụng máy biến áp vào trong thực tế đúng vai trò của nó.
R
- Rèn luyện đức tính cẩn thận, chămchỉ học tập cho học sinh

- Hình thành và nâng cao ý thức học tập nghiên túc, tinh thần đoàn kết trong
hoạt động nhóm của học sinh.
- Rèn luyện tính tích cực chủ động tự lực cho học sinh trong quá trình học tập.
2. Trọng tâm bài dạy và công việc chuẩn bị
2.1. Trọng tâm bài dạy:
- Định nghĩa máy biến áp, cấu tạo máy biến áp
2.2. Chuẩn bị giảng dạy: Giáo án, giáo trình, tài liệu tham khảo, máy chiếu,
phấn, bảng…
3. Tiến trình bài dạy
ST-DG4BP&,8>UV
. Kiểm tra sĩ số:…
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
22
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
. Nhắc nhở: HS ổn định lớp, trật tự vào bài học mới.
"W+-$,-&G
* Đặt vấn đề: phương pháp: Thuyết trình ( 2 phút)
Để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều từ điện áp cao xuống điện
áp thấp, hoặc ngược lại từ điện áp thấp lên điện áp cao, ta dùng máy biến áp.
Ngày nay do việc sử dụng điện năng ngày càng phát triển rộng rãi nên có nhiều
loại máy biến áp khác nhau: máy biến áp 1 pha, 3 pha, hai dây quấn, ba dây
quấn…trước khi tìm hiểu cụ thể về cấu tạo, nguyên lý làm việc, chế độ làm
việc của máy biến áp… hôm nay chúng ta đi tìm hiểu bài đầu tiên 1.1. Khái
niệm chung và cấu tạo máy biến áp.
Thời
gian
(1)
Nội dung bài học

(2)
Hoạt động giảng dạy
Hoạt động của GV
(3)
Hoạt
động
của HS
(4)
08
phút
Đ1.1. Khái niệm và cấu tạo máy biến áp
1.1.1. Định nghĩa máy biến áp
- Khái niệm máy biến áp:X* ,D!&H
, %LY4D!&/%Z*+D[
<&-%L46 ,T%90
%  \  1  ]0*      /^  #
*+'\.
Nguyên lý cảm ứng điện từ: khi cho từ thông
gửi qua một mạch kín thay đổi thì trong mạch
xuất hiện một dòng điện. Dòng điện đó được
gọi là dòng điện cảm ứng.
∗ Phương pháp: đàm
thoại, thuyết trình
∗ Phương tiện : Phấn,
bảng, giáo án, giáo trình
+ GV thuyết trình: Định
nghĩa máy biến áp
+ GV tổ chức đàm thoại:
- GV: Hãy nhắc lại
nguyên lý cảm ứng điện

từ?
- GV: Gợi ý và dẫn dắt
học sinh nhớ lại nguyên
lý cảm ứng điện từ
+ HS:
Lắng
nghe, ghi
chép
+ HS:
Suy nghĩ
trả lời
câu hỏi
+ HS:
Lắng
nghe,
lĩnh hội
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
23
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
- ký hiệu máy biến áp trong các bản vẽ:
- Phía sơ cấp máy biến áp nối với nguồn điện
và cú cỏc thông số: U
1
, I
1
, W
1
, P

1
- Phía thứ cấp máy biến áp nối với tải và cú
cỏc thông số: U
2
, I
2
, W
2
, P
2
.
- Máy biến áp tăng áp: Là máy biến áp có điện
áp thứ cấp lớn hơn điện áp sơ cấp
- Máy biến áp hạ áp: Là máy biến áp có điện
áp thứ cấp nhỏ hơn điện áp sơ cấp
+ GV thuyết trình:
+ GV: Gọi HS nhắc lại
định nghĩa máy biến áp
+ GV: Chuyển tiếp sang
phần tiếp theo
kiến thức
+ HS:
Lắng
nghe,
lĩnh hội
kiến thức
+HS:
Nhắc lại
định
nghĩa

08
phút
1.1.2. Các đại lượng định mức
a. Điện áp định mức
- Điện áp định mức: Điện áp sơ cấp định mức
ký hiệu U
1đm
, là điện áp qui định cho dây quấn
sơ cấp. Điện áp thứ cấp định mức ký hiệu
U
2đm
, là điện áp giữa các cực của dây quấn thứ
cấp, khi dây quấn thứ cấp hở mạch và điện áp
đặt vào dây quấn sơ cấp là định mức.
∗ Phương pháp : thuyết
trình, đàm thoại,trực
quan
∗ Phương tiện : Phấn,
bảng, giáo trình, giáo án.
+ GV tổ chức đàm thoại
- GV: Yêu cầu học sinh
nhắc lại các khái niệm:
Dòng điện, điện áp, công
suất
+ GV : thuyết trỡnh giỳp
học sinh chiếm lĩnh khái
nhiệm mới: Điện áp định
mức
+HS: Trả
lời câu

hỏi
+HS:
lắng
nghe, ghi
nhận nội
dung
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
24
Thuyết minh đồ án tốt nghiệp 
Trường ĐHKT Công Nghiệp
b. Dòng điện định mức
- Dòng điện định mức: Là dòng điện đã quy
định cho mỗi dây quấn của máy biến áp, ứng
với công suất định mức và điện áp định mức.
- Dòng điện sơ cấp định mức ký hiệu: I
1đm
- Dòng điện thứ cấp định mức ký hiệu: I
2đm
c. Công suất định mức
- Công suất định mức: Công suất định mức
của máy biến áp là công suất biểu kiến định
mức, ký hiệu S
đm
- Công suất định mức máy biến áp 1 pha:
S
đm
= U
2đm
. I

2đm

= U
1đm
. I
1đm
(1.1)
- Công suất định mức máy biến áp 3 pha:
S
đm
=
3
. U
2đm
. I
2đm

=
3
. U
1đm
. I
1đm
(1.2)
+ GV : thuyết trỡnh giỳp
học sinh chiếm lĩnh khái
nhiệm mới: Dòng điện
định mức
+ GV : thuyết trỡnh giỳp
học sinh chiếm lĩnh khái

nhiệm mới: Công suất
định mức
+ GV: Chuyển nội dung
tiếp theo
+ HS:
lắng
nghe, ghi
nhận nội
dung
+ HS:
lắng
nghe, ghi
nhận nội
dung
08
ph
Út
1.1.3. Công dụng máy biến áp
∗ Phương pháp: Nêu vấn
đề, thuyết trình
∗ Phương tiện : Phấn,
bảng, giáo án, giáo trình
+ GV tổ chức cho hs tự
nghiên cứu và thảo luận
nhỏ
- GV: Hướng dẫn học
sinh đọc tài liệu mục
1.1.3. Công dụng máy
biến áp, (chương 1: Máy
biến áp, giáo trình Máy

điện của Vụ THCN –
DN). Từ việc nghiên cứu
+HS:
Nghiên
cứu tài
liệu, thảo
luận
nhóm trả
SVTH: Phan Thị Hằng
GVHD: Th.S Lê Thị Thu Hiền
25

×