Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án Địa 8 ( 3 cột )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.35 KB, 46 trang )

Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 34- Bài 28
ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I.Mục tiêu bài day.
1. Kiên thức.
- HS nắm được ba đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
- Vai trò và mối quan hệ của địa hình với các thành phần khác trong môi trường tự
nhiên
- Sự tác động của con người ngày càng sâu sắc làm biển đổi địa hình.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc, hiểu khai thác kiến thức về địa hình Việt Nam trên bản đồ
địa hình.
- Kĩ năng phân tích lát cắt địa hình để nhận biết rõ được sự phân bậc địa hình Việt
Nam
3. Thái độ.
- Hiểu và thêm yêu thiên nhiên địa hình Việt Nam
- Bảo vệ môi trường địa hình Việt Nam
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Lát cắt địa hình SGK phóng to
- Hình ảnh một số dạng địa hình Việt Nam
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh, trả bài kiểm tra
2 Nội dung bài mới
Vào bài: Sự phát triển địa hình lãnh thổ nước ta là kết quả tác động của nhiều nhân
tố và trải qua các giai đoạn phát triển lâu dài trong môi trường nhiệt đới ẩm, gió mùa. Do đó
địa hình là thành phần cơ bản và bền vững của cảnh quan. Địa hình Việt Nam có đặc điểm gì
chung? Mối quan hệ qua lại giữa con người Việt Nam và địa hình đã làm bề mặt địa hình
thay đổi như thế nào? Đó là nội dung chúng ta cần tìm hiểu trọng nội dung bài học hôm nay.


Hoạt động day Hoạt động học Ghi bảng
GV dùng bản đồ trêu tường tự
nhiên Việt Nam giới thiệu khái
quát vị trí các dạng địa hình
chính trên lãnh thổ Việt Nam.
Hoạt động 1. Tìm hiểu đồi núi
là bộ phận quan trọng nhất
của cấu trúc địa hình Việt
Nam (cá nhân)
? Quan sát bản đồ tự nhiên Việt
Nam cho biết lãnh thổ Việt
Nam có các dạng địa hình nào?
GV giới thiệu
? Vì sao đồi núi là bộ phận quan
HS theo dõi quan sát
HS đọc mục 1 sgk
+ Đồng bằng, đồi, núi, cao
nguyên
+ Đồi núi Việt Nam chiếm diện
tích lớn tạo cảnh quan địa hình
1. Đồi núi là bộ phận
quan trọng nhất của
cấu trúc địa hình Việt
Nam
- Địa hình Việt Nam đa
dạng, nhiều kiểu loại
Trang
1
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
trọng nhất của cấu trúc địa hình

Việt Nam
? Đồi núi chính chiếm bao
nhiêu phần trăm diện tích lãnh
thổ?
? Phân tích tầm quan trọng của
địa hình đồi núi?
? Quan sát bản đồ xác định các
đỉnh núi cao và các cánh cung
lớn?
? Địa hình đồng bằng chiếm bao
nhiêu, đặc điểm đồng bằng
miền Trung?
GV (Bổ sung, mở rộng)
Hoạt động 2. Tìm hiểu địa
hình nước ta được Tân kiến
tạo nâng lên tạo thành nhiều
bặc kế tiếp nhau. (nhóm/cặp)
? Trong lịch sử phát triển tự
nhiên lãnh thổ Việt Nam được
tạo lập vững chắc trong giai
đoạn nào?
? Sau vận động tạo núi giai
đoạn này Tân kiến tạo địa hình
nước ta có đặc điểm như thế
nào? (nhom1)
? Vì sao nước ta là địa hình già
nâng cao và trẻ lại? (nhóm 20
? Đặc điểm phân tầng của địa
hình Việt Nam thể hiện như thế
nào? (nhóm 3)

? Tìm trên hình 28 các vùng núi
và cao nguyên các đồng bằng
trẻ, phạm vi thềm lục địa.
GV dùng lát cắt khu Việt Bắc
phân tích các bậc địa hình lớn.
thềm lục địa
Việt Nam
+ Chiếm 3/4 d/t lãnh thổ chủ
yếu là đồi núi thấp
+ Đồi núi chiếm diện tích lớn,
đồi núi ảnh hưởng nhiều cảnh
quan chung và ảnh hưởng tới sự
phát triển kinh tế - xã hội
+ Đồi núi củng tạo thành biên
giới tự nhiên bao quanh phía
Bắc và Tây.
+ HS lên bảng xác định các
đỉnh núi và các cánh cung.
+ Đồng bằng chiếm 1/4 diện
tích lãnh thổ bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực như
nhánh núi Đèo Ngang, Bạch Mã
đã làm mất tính liên tục của
đồng bằng ven biển.
+ Trong giai đoạn Cổ kiến tạo
trong giai đoạn này địa hình bề
mặt bị san bằng cổ
+ HS chia nhóm thảo luận đại
diện nhóm trình bày kết quả
các nhóm khác bổ sung kế quả.

+ Địa hình nước ta được nâng
cao với độ lớn điển hình như
Hoàng Liên Sơn, cắt xẻ sâu của
dòng nước như thung lũng sông
Đà, địa hình cao nguyên badan
đức gãy Tây Nguyên, Nam
Trung Bộ
+ Đồi núi chiếm 3/4
diện tích lãnh thổ là bộ
phận quan trọng nhất.
+ Chủ yếu là đồi núi
thấp
- Đồng bằng chiếm 1/4
diện tích lãnh thổ
2. Địa hình nước ta
được Tân kiến tạo
nâng lên và tạo thành
nhiều bậc kế tiếp
nhau.
-Vận động tạo núi ở
giai đoạn Tân kiến tạo
địa hình nước ta nâng
cao và phân thành
nhiều bậc kế tiếp nhau.
- Sự phân bố các bậc
địa hình như đồi núi và
đồng bằng, thềm lục
địa thấp dần từ nội địa
ra tới biển.
- Địa hình nước ta có

hai hướng chính; Tây
bắc - đông nam và
vòng cung.
Trang
2
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Kết luận: Địa hình nước ta được
tạo dựng ở giai đoạn Cổ kiến
tạo và Tân kiến tạo.
Hoạt động 3. Tìm hiểu địa
hình nước ta mang tính chất
nhiệt đới gió mùa và chiệu tác
động mạnh mẽ của con người.
(nhóm)
? Địa hình nước ta bị biển đổi to
lớn bởi những nhân tố chủ yếu
nào?
GV: giới thiệu một số hình ảnh
về địa hình cácxtơ, rừng bị tàn
phá, địa hình bị xói mòn, hiện
tượng lụt, đê sông.
GV phân tích
+ HS đọc sách phần 3
+ HS chia nhóm thảo luận và
đại diện trình bày kết quả các
nhóm khác bổ sung.
+ Sự biến đổi của khí hậu
+ Sự biến đổi tác đông của dòng
nước
+HS quan sát các hình và nhận

xét rút ra bài học kinh nghiệm
3. Địa hình nước ta
mạng tính chất nhiệt
đới gió mùa và chiệu
tác động mạnh mẽ
của con người.
- Đá trên bề mặt bị
phong hoá mạnh mẽ.
- Các khối núi bị cắt xẻ,
xâm thực xói mòn
* Địa hình luôn biến
đổi sâu sắc do tác động
mạnh mẽ của môi
trường nhiệt đới gió
mùa ẩm và do con
người khai phá.
3.Củng cố.
I./ Điền vào ô trống các ô sau nhữnh nội dung phù hợp

Đồi núi là:
Tân kiến tạo
Đặc điểm cơ bản của
địa hình Việt Nam

con người
4. Dặn dò
- Chuẩn bị Átlát Việt Nam
- Sưu tầm các tư liệu, tranh ảnh vầ địa hình đồi núi, đồng bằng, biển Việt Nam
- Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có gì giống và khác nhau.
**************************************

Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 35- Bài 29
ĐẶC ĐIỂM CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH
I. Mục tiêu bài dạy.
1. Kiến thức.
- HS nắm được sự phân hoá đa dạng của địa hinh nước ta
Trang
3
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
- Đặc điểm về cấu trúc, phân bố của các khu vực địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển
và thềm lục địa Việt Nam
2. Kĩ năng.
- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ, kĩ năng so sánh các đặc điểm của các khu vực địa
hình.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích so sánh các đặc điểm địa hình.
3. Thái độ
- Yêu thiên nhiên, yêu mến các đặc điểm địa hình Việt Nam.
- Thái độ tích cực trong học tập bộ môn.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Átlát địa lí Việt Nam
- Hình ảnh địa hình các khu vực núi, đông bằng, bờ biển ở Việt Nam
III. Tiến trình dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Nêu đặc điểm cơ bản của địa hình Việt Nam
- Đến giai đoạn Tân Kiến tạo câu trúc địa hình nước ta có những thay đổi lớn
lao nào?
2. Nội dung bài mới.
Vào bài: Địa hình nước ta đa dạng và chia thành các khu vực địa hình khác

nhau: đồi núi, đông bằng, bờ biển và thềm lục địa. Mỗi khu vực có những nét nổi bật về
cấu trúc và kiến tạo địa hình như hướng, độ dốc tính chất của đất đá do đó việc phát triển
kinh tế - xã hội trên mỗi khu vực địa hình cũng có những thận lợi và khó khăn riêng cụ thể
như thế nào qua bài học hôm nay chúng ta rẽ rõ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
GV: Sử dụng bản đồ tự nhiên
Việt Nam giới thiệu, và xác định
rõ phạm vi các khu vực đồi núi
trên toàn lãnh thổ
Hoạt động 1. Tìm hiểu về khu
vực núi (nhóm)
?Lập bảng so sánh địa hình hai
vùng núi.
+ Vùng Đông Bắc và vùng Tây
Bắc (nhóm 1,2)
+ Vùng núi Trường Sơn Bắc và
Trường Sơn Nam (nhóm 3,4)
GV: Chuẩn kiến thức cho học
sinh bằng bảng phụ ghi nội dung
sau.
+ HS quan sát và theo dõi.
+ HS chia nhóm thảo luận
đại diện nhóm trình bày
kết quả các nhóm khác bổ
sung kết quả.
+ Sử dụng SGK và bản đồ,
Átlát dịa lí Việt Nan so
sánh nội dung
+ Phạm vi lãnh thổ, độ
cao, đỉnh cao nhất.

+ Hướng núi chính, nham
thạch và cảnh quan đẹp.
+ Ảnh hưởng của địa hình.
1. Khu vực núi.
Vùng núi Trường Sơn Bắc Vùng núi Trường Sơn Nam
Từ phia Nam sông Cả đến dãy Bạch Mã Từ Nam Bạch Mã đến Đông Nam Bộ
Trang
4
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Vùng núi thấp. Có hai sườn không đối xứng Vùng đồi núi và cao nguyên hùng vĩ.
Cao nhất là đỉnh Pu Lai Leng 2711m
Rào Cỏ 2235m
Cao nhất vùng: Đĩnh Ngọc Lĩnh 2598m
Chư Yang Sin 2405m
Hướng Tây Bắc - Đông Nam Vùng cao nguyên đất đỏ rộng lớn xếp tầng
thành cánh cung có bề lồi hướng ra biển
Khối núi đá vôi Kẻ Bàng nổi tiếng cao 600 -
800m. Khu vực vương quốc Phong Nha - Kẻ
Bàng được xếp hạng di sản thế giới
Cao nguyên Lang Bi ang có thành phố Đà
Lạt đẹp nổi tiếng. Khu du lịch nghĩ mát tốt
nhất.
Địa hình chắn gió, gây hiệu ứng phơn: mưa
lớn sườn Tây Trường Sơn sườn Đông chịu
thời tiết gió Tấy khô nóng điển hình Việt Nam
Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc của Bạch
Mã nên khí hậu một năm có hai mùa: mùa
mưa và mùa khô.
Vùng núi Đông Bắc Vùng núi Tây Bắc
Tả ngạn sông Hồng đến ven biển Quản Ninh Nằm giữa sông Hồng Và sông Cả

Là vùng đồi núi thấp Những dãi núi cao và những sơn nguyên đá
vôi nằm song song theo hướng Tây Bắc -
Đông Nam
Có các cánh cung núi lớn và vùng đồi núi
trung du phát triển
Có các cánh đồng nhỏ nằm giữa vùng núi
cao
Đại hình cácxtơ khá phổ biến với nhiều cảnh
quan đẹp Vịnh Hạ Long, Hồ Ba Bể, Tam
Thanh
Địa hình Cácxtơ khá phổ biến: Sa Pa Mai
Châu
Địa hình đón gió mùa Đông Bắc có mùa đông
lạnh nhất nước
Địa hình chắn gió mùa Đông Bắc và gió
mùa Tấy Nam
Hoạt động 2. Tìm hiểu khu
vực đồng bằng (Nhóm)
? So sánh địa hình hai vùng
đồng bằng sông Hồng và
sông Cửu Long
GV: chuẩn kiến thức cho
học sinh trên bảng phụ.
? Vì sao các đồng bằng
duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp
và kém phì nhiêu?
+ HS chia nhóm thảo luận nội dung.
+ HS quan sát H29.2 và 29.3 so sánh
+ HS: thảo luận đại diện nhóm trình
bày kết quả vào bảng phụ. Các nhóm

khác bổ sung kết quả.
+ Phát triển hình thành ở khu vực
nhỏ hẹp nhất của đất nước. Bị chia
cắt bởi các núi chạy ra biển thành
khu vực nhỏ. Đồi núi sát biển sông
ngắn dốc.
2. Khu vực đồng
bằng
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
Là vùng sụt võng được phù sa sông Hồng
bồi đắp
Là vùng sụt võng được phù sa sông Cửu Long
bồi đắp
- Dạng là một tam giác cân, đỉnh là Việt
Trì đáy là đoạn bờ biển Hải Phòng - Ninh
Bình
- Thấp ngập nước độ cao TB 2m - 3m thường
xuyên chịu ảnh hưởng của thuỷ triều
- Diện tích 40000km
2
- Không có đê lớn 10.000km
2
bị ngập lũ hàng
Trang
5
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
- Diện tích 15.000km
2
- Hệ thống đê dài 2700 km chia cắt đồng
bằng thành nhiều ô trũng

- Đắp đe biển ngăn nước mặn, mở diện
tích canh tác: Cói, lúa, nuôi thuỷ hải sản
năm
- Sống chung với lũ, tăng cường thuỷ lợi cải tạo
đất, trồng rừng, chọn giống cây trồng
Hoạt động 3. Tìm hiểu
địa hình bờ biển và thềm
lục địa (cá nhân)
? Nêu đặc điểm địa hình
bồi tụ?
? Đặc điểm bờ biển mài
mòn?
? Quan sát bờ biển Việt
Nam cho biết bờ biển ta có
mấy dạng chính?
? Xác định mỗi dạng địa
hình?
GV chuẩn kiến thức cho
học sinh và kết thúc bài
học
+ Kết quả quá trình bồi tụ ở vùng
sông và ven biển do phù sa sông
bồi đắp.
+ Bờ biển khúc khuỷu với các mũi
đá, vũng vịnh sâu vào các đảo sát
bờ
Bờ biển có hai dạng chính là bờ
biển bồi tụ và bờ biển xâm thực
(mài mòn)
+HS: lên bảng xác định mỗi dạng

địa hình.
3. Địa hình bờ biển và
thềm lục địa
- Bờ biển dài 3260km
- Có hai dạng địa hình
chính là bờ biển bồi tụ
đồng bằng và bờ biển
mài mòn chân núi, hải
đảo.
3. Củng cố.
- Điền vào các ô nội dung phù hợp
3/4
Các khu vưc địa
hình nước ta 1/4
3260
4. Dặn dò.
- Chuẩn bị giờ sau thức hành: Át lát địa lí Việt Nam. Bản đồ thực hành HS.
- Giấy, bút, thước bảng phụ
- Học bài.
*******************************************
Trang
6
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 36 - Bài 30
Thực hành:
ĐỌC BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức

- HS nắm được câu trúc địa hình Việt Nam
- Sự phân hoá địa hình từ Bắc xuống Nam từ Đông sang Tây
2. Kĩ năng
- Rèn kuyện kĩ năng đọc bản đồ địa hình Việt Nam, nhận biết các đơn vị địa hình cơ bản
trên bản đồ
- Phân biệt địa hình tự nhiên, địa hình nhân tạo trên bản đồ
3. Thái độ
- Rèn cho học sinh thái độ là việc tích cực trong học tập
- Tính chính xác trong phân tích địa hình
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ địa hình hoặc bản đồ địa lí tự nhiên trêu tường
- Atlát địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bản đồ thực hành của học sinh
- Bản đồ hành chính
- Bảng phụ
III.Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
• Địa hình nước ta chia thành mấy khu vực? Xác định giới hạn các khu vực địa hình trên
bản đồ
• Đặc điểm địa hình từng khu vực
2. Nội dung bài thực hành
• GV: giới thiệu nội dung yêu cầu của bài thực hành
• GV: sử dụng bản đồ xác định các khu vực cần tìm hiểu, thực hành trên bản đồ
+ Sự phân hoá địa hình từ Tây sang Đông theo vĩ tuyến 22
0
B
+ Sự phân hoá địa hình từ Bắc vào Nam theo kinh tuyến 108
0
Đ
Bài 1: Hoạt động 1 (Thảo luận nhóm)

1. GV: yêu cầu học sinh nêu yêu cầu của bài, phân công học sinh theo nhóm thực hành
2. Sử dụng Átlát địa lí Việt Nam cho biết đi theo vĩ tuyến 22
0
B từ biên giới Việt Lào đến
biên giới Việt Trung thì đi qua các vùng núi nào?
3. Căn cứ lược đồ địa hình Việt Nam xác định vĩ tuyến 22
0
B từ Tây sang Đông qua các dãy
núi và các con sông nào?
4. Gọi từng nhóm (2HS) lên xác định trên bản đồ địa hình trêu tường và điền vào bản thống
kê sau.
Trang
7
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Các dãy núi Các dòng sông
?Theo vĩ tuyến 22
0
B từ Tây - Đông vược qua các khu vực có đặc điểm, cấu trúc địa hình
như thế nào?
+ HS vượt qua các dãy núi lớn và các sông lớn của Bắc Bộ
+ Cấu trúc địa hình theo hai hướng Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
Bài 2. Hoạt động 2.( hoạt động nhóm)
1. GV: yêu cầu học sinh đọc nội dung bài tập
Lưu ý: Tuyến cắt dọc KT 108
0
Đ từu Móng Cái qua vịnh Bắc Bộ, vào khu núi và cao
nguyên Nam Trung Bộ và kết thúc vùng biển Nam Bộ. Chỉ phân tích tìm hiểu từ dãy
Bạch Mã đến bờ biển Phan Thiết
2. Hướng dẫn HS
a. Sử dụng bản đồ địa hình kết hợp H30.1 xác định các cao nguyên

? Có mấy cao nguyên? Tên, độ cao?
? Địa danh nào cao nhất? Địa danh nào thấp nhất?
b. Nhận xét địa chất địa hình Tây Nguyên
? Đặc điểm lịch sử phát triển khu vực Tây Nguyên?
? Đặc điểm nham thạch cao nguyên?
? Địa hình các cao nguyên
HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ sung kết quả
GV: chuẩn kiến thức cho học sinh
Bài 3. Hoạt động 3 (cá nhân/ cả lớp)
1. GV: hướng dẫn học sinh sử dụng bản đồ địa hình Việt Nam xác định các đèo phải
vược qua khi đi dọc quốc lộ 1A từ Lạng Sơn đến Cà Mau
2. Yêu cầu hoạt động cá nhân xác định trên bản đồ trêu tường rồi điền vào bảng thống kê
sau đây.
Tên đèo Tỉnh
? Cho biết trong số các đèo trên đèo nào là ranh gới tự nhiên của đới rừng chí tuyến Bắc và
đới rừng á xích đạo phía Nam?
(Đèo Hải Vân)
GV: giới thệu thêm về đèo Hải Vân
? Cho biết ảnh hưởng của các đèo tới giao thông Bắc Nam? Cho ví dụ
? Dọc theo Quốc lộ 1A từ Lạng Sơn - Cà Mau phải vượt qua các sông lớn nào? Xác định trên
bản đồ?
HS lên bảng xác định
3. Củng cố kết luận
GV: kết luận kết thúc bài học
Trang
8
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
• Cấu trúc địa hình miền Bắc nước ta theo hai hướng chính là Tây Bắc Đông Nam và vòng
cung. Theo vĩ tuyến từ 22
0

B từ biên giới Việt Lào đến biên giới Việt Trung phải qua hầu
hết các dãy núi lớn và dòng sông lớn
• Các cao nguyên xếp tầng từ Bắc vào Nam tập trung tại Tây Nguyên dọc kinh tuyến 108
0
Đ
• Quốc lộ 1A dài 1700km dọc chiều dài đất nước qua nhiều dạng địa hình; đèo lớn và các
dòng sông lớn của đất nước
4. Dặn dò
- Sưu tầm tranh ảnh và khí hậu Việt Nam
- Cảnh tuyết rơi ở Sa Pa
- Soạn bài, Nắm lại vị trí nước ta
- Nhiệt độ thay đổi như thế nào từ Bắc vào Nam
- Nước ta nằm trong khu vực khí hậu nào
***********************************
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 37- Bài 31
ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học.
1. Kiến thức
- HS: nắm được đặc điểm cơ bản của khí hậu Việt Nam
+ Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm
+ Tính chất đa dạng và thất thường
- Nhân tố hình thành khí hậu nước ta
+ Vị trí địa lí
+ Hoàn lưu gió
+ Địa hình
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh các số liệu khí hậu Việt Nam
- Rút ra nhận xét sự thay đổi các yếu tố khí hậu theo thời gian và không gian trên lãnh thổ

3 Thái độ
- Thấy được tính thất thường trong thời tiết sống phù hợp với môi trường khí hậu
- Ảnh hưởng của con người với khí hậu nước ta
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu Việt Nam trêu tường
- Bảng số liệu khí hậu
- Bảng phụ nhiệt độ trung bình năm của các địa phương ở các tỉnh miền trung
- Tranh ảnh nổi tiến về khí hậu: Tuyết ở Sa Pa, Mẫu Sơn
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (không)
2. Nội dung bài mới
Trang
9
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Vào bài: Khí hậu là một trong những nhân tố quyết định cảnh quan tự nhiên Việt Nam.
Cùng với địa hình, khí hậu có tác động đến sự hình thành lớp thổ nhưỡng, thực vật, sinh
sống và cư trú của các loài động vật, đến chế độ thuỷ văn. Hơn thế nữa khí hậu đóng vai trò
rất quan trọng trong việc hình thành nên các đặc điểm cơ bản của tự nhiên Việt Nam. Vậy
khí hậu Việt Nam có những đặc điểm gì? Những nhân tố nào có vai trò cơ bản trong sự hình
thành khí hậu nước ta? Chúng ta rẽ cùng tìm lời giải đáp trong bài học hôm nay.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính
chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
? Nhắc lại vị trí địa lí nước
ta? Nằm trong đới khí hậu
nào?
GV: trêu bảng phụ giới thiệu
“ nhiệt độ TB năm ”
? Dựa vào bảng số liệu cho
nhận xét. Nhiệt độ TB của

các tỉnh từ Bắc vào Nam?
Nhiệt độ có sự thay đổi như
thế nào từ Bắc vào Nam?
? Tại sao nhiệt độ tăng dần
từ Bắc vào Nam? Và luôn
cao?
? Dựa vào bảng 31.1 cho
biết nhiệt độ không khí thay
đổi như thế nào từ Nam ra
Bắc, giải thích vì sao?
? Cho biết nước ta chịu ảnh
hưởng của những loại gió
nào?
? Tại sao miền Bắc nước ta
nằm trong vòng đai nhiệt đới
lại có mùa đông giá rét, khác
với nhiều lãnh thổ khác
nhau?
? Gió mùa đông bắc thổi từ
đâu đến và có tính chất gì?
Hướng nào?
? Giải thích vì sao Việt Nam
cùng vĩ độ với các nước Tây
Nam Á, Bắc Phi nhưng
không bị khô nóng?
? Vì sao hai loại gió mùa
trên lại có đặc tính trái
HS đọc sgk
+ 8
0

30
/
B - 22
0
23
/
B đới khí hậu
nhiệt đới của Nam bán cầu
+ HS chia nhóm thảo luận và địa
diện nhóm trình bày kết quả các
nhóm khác bổ sung kết quả.
+ HS cho ví dụ cụ thể về khí hậu
Từ Bắc vào Nam
+ Vị trí ảnh hưởng của hình dạng
lãnh thổ. Quanh năm nhận lượng
nhiệt dồi dào
+ Nhiệt độ cao dần từ Bắc vào Nam
+ Nước ta nằm trong khu vực gió
mùa châu Á, quanh năm chịu tác
động của các khối khí chuyển động
teo mùa từ Bắc vào Nam. Chịu ảnh
hưởng của gió mùa Đông Bắc và
gió mùa Tây Nam.
+ Vị trí, ảnh hưởng của gió mùa
đông bắc
+ Từ cao áp Xibia - hướng đông
bắc và tây nam
+ Do gió mùa tây Nam đã đêm hơi
ẩm đến tạo mưa và ẩm ước không
bị khô nóng như các nước Tây

Nam Á
+ Gió mùa đông bắc từ cao áp
Xibia - gió từ lục địa tới nên khô
lạnh
+ Gió mùa tây nam từ biển thổi vào
1. Tính chất nhiệt
đới gió mùa
a. Tính chất nhiệt đới
- Quanh năm nhận
lượng nhiệt dồi dào
+ Số giờ năng trong
năm cao
+ Số Kcalo/m
2
: 1 triệu
- Nhiệt độ trung bình
năm trên 21
0
C
b. Tính chất gió mùa
ẩm
+ Trong năm có hai
mùa rõ rệt, mùa đông
lạnh khô và mùa hạ
nóng ẩm
+ Gió mùa mang lại
lượng mua lớn và độ
ẩm cao
+ Hạ thấp nhiệt độ độ
ẩm không khí cao 80%

+ Lượng mưa lớn
Trang
10
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
ngược nhau như vậy?
? Vì sao các địa điểm sau có
mưa lớn? Bắc Quang,
Hoàng Liên Sơn, Huế, Hòn
Ba
Hoạt động 2. Tìm hiểu tính
chất đa dạng và thất
thường.(nhóm)
GV: chia 4 nhóm mỗi nhóm
thảo luận một miền khí hậu.
? Dựa vào SGK cho biết sự
phân hoá khí hậu theo không
gian và thời gian như thế
nào? Hình thành các niền và
vùng khí hậu có đặc điểm
gì?
? Những nhân tố chủ yếu
nào đã làm cho thời tiết khí
hậu nước ta đa dạng và thất
thường?
nên ẩm, mang mưa lớn
+ Đó là các địa điểm nằm trên địa
hình đón gió.
HS chia nhóm thảo luận đại diện
nhóm trình bày kết quả, nhóm khác
bổ sung và yêu cầu HS điền nội

dung vào bảng sau.
+ Vị trí địa lí của nước ta thuận lợi
cho khí hậu tạo tính thất thường.
+ Địa hình nhiều núi chắn gió tạo
tính phức tạp.
+ Hoàn lưu gió mùa tạo hai mùa
phân hoá từ Bắc vào Nam
2. Tính chất đa dạng
và thất thường
a. Tính đa dạng của
khí hậu
b. Tính thất thường
của khí hậu
-Nhiệt độ trung bình
thay đổi các năm lượng
mưa mỗi năm một khác
- Năm rét sơm, năm rét
muộn, năm mưa lơn,
năm khô hạn
- Gió tây khô nóng
nước ta.
Miền khí hậu Phạm vi Đặc điểm
Phía Bắc Hoành Sơn (18
0
B) trở ra
- Mùa đông lạnh: ít mưa 1/2 cuối có mưa phùn
- Mùa hè: nóng, nhiều mưa.
Đông Trường
Sơn
Từ Hoành Sơn

đến mũi Dinh
- Mùa mưa dịch sang mùa đông
Phía Nam Nam Bộ - Tây
Nguyên
- Khí hậu cận xích đạo, nóng quanh năm, một năm
có hai mùa: mùa khô và mùa mưa.
Biển Đông Vùng biển Việt
Nam
- Mang tính chất gió mùa nhiệt đới hải dương.
3. Củng cố.
- Hướng dẫn học sinh đọc bài đọc thêm.
- Hãy điền vào sơ đồ các nội dung thích hợp với các đặc điểm khí hậu nước ta

Khu vực đồng bằng
Nhiệt đới Gió mùa Ẩm
Trang
11
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
4. Dặn dò
- Làm bài tập: vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh theo bản
số liệu
- Mùa Đông và mùa Hạ ở nước ta từ tháng mấy đến tháng mấy
- Những thuận lợi và khó khăn do thời tiết và khí hậu mang lại cho nước ta
*************************************
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 38- Bài 32
CÁC MÙA KHÍ HẬU VÀ THỜI TIẾT Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức

- HS: nắm được những nét đặc trưng về khí hậu và thời tiết của hai mùa: Mùa gió đông bắc
và mùa gió tây nam
- Sự khác biệt về khí hậu, thời tiết của ba miền: Bắc Bộ, Trung Bộ và Nam Bộ đại diện 3
trạm Hà Nội, Huế, TP Hồ Chí Minh
- Những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại cho sản xuất và đời sống của nhân dân
ta
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ khí hậu,
- Phân tích bản thống kê về mùa bão để thấy rõ sự khác biệt về khí hậu và thời tiết ở 3 miền
nước ta.
- Nắm được tình hình diễn biến bão trong mùa hè thu
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ khí hậu Việt Nam
- Biểu đồ khí hậu (Phóng to trên bảng phụ)
- Tranh ảnh, tài liệu về sự ảnht hưởng của các kiểu thời tiết tới sản xuất nông nghiệp, giao
thông và đời sống con người Việt Nam
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ
* Đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì?
* Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào
* Nước ta có mấy miền khí hậu
2. Nội dung bài mới
Vào bài: Khác với các vùng nội chí tuyến khác, khí hậu Việt Nam có sự phân hoá
theo mùa rõ rệt .
Sự biến đổi theo mùa của khí hậu nước ta có nguyên nhân chính là do luân phiên
hoạt động của gió mùa đông bắc và gió mùa tây nam. Chế độ gió mùa đã chi phối sâu sắt
Trang
12
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường

diến biến thời tiết, khí hậu trong từng mùa và trên các vùng lãnh thổ Việt Nam như thế
nào? Đó chính là những vấn đề mà bài học hôm nay ta sẽ nói tới
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu gió
mùa đông bắc từ tháng 11
đến tháng 4 (mùa đông)
(nhóm/ cặp)
? Dựa vào kiến thức đã học và
căn cứ vào SGK cho biết diễn
biến khí hậu , thời tiết của 3
miền khí hậu trong mùa đông
ở nước ta?
GV theo dõi chuẩn xác kiến
thức cho học sinh vào bảng
sau
HS; đọc SGK
+ HS Chia nhóm thảo luận và đại
diện nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung kiến thức
Nước ta có ba miền khí hậu
+ Bắc Bộ
+ Trung Bộ
+ Nam Bộ
Mỗi miền khí hậu có các đặc điểm
riêng
1. Gió mùa đông bắc
từ tháng 11 đến
tháng 4 (mùa đông)
Miền khí hậu Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế Tp Hồ Chí Minh

Hướng gió chính Gió mùa đông bắc` Gió mùa đông bắc Tín phong đông bắc
Nhiệt độ TB
tháng 1 (
0
C)
16,4 20 25,8
Lượng mưa
tháng 1
18,6mm 161,3mm 13,8mm
Dạng thời tiết
thường gặp
Hanh khô, lạnh gia,
mưa phùn
Mưa lớn, mưa phùn Năng nóng, khô
hạn
GV dùng bảng phụ vẽ biểu
đồ khí hậu của ba miền phân
tích và kết luận sự khác
nhau về nhiệt độ, lượng mưa
trong các tháng còn lại
? Nêu nhận xét chung về khí
hậu nước ta trong mùa đông.
Hoạt động 2. Tìm hiểu
mùa gió tây nam từ tháng
5 đến tháng 10 (mùa hạ)
(nhóm /cặp)
? Tương tự như phần trên
yêu cầu các nhóm học sinh
làm việc nhận xét đặc trưng
khí hậu thời tiết ở mùa hè

Gió mùa đông bắc tạo nên mùa
đông lạnh mưa phùn ở miền
bắc và khô nóng ở miền nam
HS thảo luận và đại diện nhóm
trình bày kết quả thảo luận vào
bảng sau
- Gió mùa đông bắc tạo
nên mùa đông lạnh, mưa
phùn ở miền bắc và mùa
khô nóng kéo dài ở miền
nam
2. Mùa gió tây nam từ
tháng 5 đến tháng 10
(mùa hạ)

Các miền khí Bắc Bộ Trung Bộ Nam Bộ
Trang
13
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
hậu
Trạm tiêu biểu Hà Nội Huế TP Hồ Chí Minh
Hướng gió
chính
Đông Nam Tây và Tây Nam Tây Nam
Nhiệt độ trung
bình tháng 7
(
0
C)
28,9 29,4 27,1

Lượng mưa
tháng 7
288,2mm 95,2mm 293,7mm
Dạng thời tiết
thường gặp
Mưa rào, bão
Gió Tây khô nóng,
bão
Mưa rào, mưa
dông
? Dựa vào biểu đồ khí hậu
nhận xét nhiệt độ lượng
mưa từ tháng 5 10 trên
toàn quốc?
? Tại sao nhiệt độ cao
nhất của ba trạm khí
tượng có sự khác biệt?
? Cho biết mùa hạ có
những dạng thời tiết đặc
biệt nào? Nêu tác hại
? Dựa vào bảng 32.1 hãy
cho biết mùa bão nước ta
diễn biến như thế nào?
Hoạt động 3. Tìm hiểu
mùa xuân và mùa thu.
( cá nhân)
? Giữa hai mùa gió trên
thời kì chuyển tiếp đó là
mùa gì?
? Đặc điểm của hai mùa

trên
Hoạt động 4. Tìm hiểu
những thuận lợi và khó
+ HS thảo luận cặp và trả lời.
Nhiệt độ TB luôn trên 25
0
C và
80% lượng mưa trong cả năm
+ Vì ở Trung Bộ nhiệt độ
tháng 7 cao nhất do ảnh
hưởng gió tây khô nóng
+ Gió tây, mưa ngâu, bão. Gây
thiệt hai năng nóng làm khô
nước héo úa cho hoa màu,
hoặc bão làm thiệt hại cho
người và của.
+ Bão nước ta diễn ra rấ phức
tạp thường đến vào từ tháng 6
- tháng 11 chậm dần từ Bắc
vào Nam và gây tai hại lớn về
người và của
+ Bão sớm nhất vào tháng 6
và muộn nhất vào tháng 8.
+ Mùa xuân và mùa thu
+ Thời tiết dễ chịu hơn mùa
hạ và mùa đông
+ HS chia nhóm thảo luận và
đại diện nhóm trình bày kết
quả vào bảng phụ các nhóm
khác bổ sung kết quả và đặc

câu hỏi cho nhóm bạn.
- Gió mùa tây nam tạo nên mùa
hạ nóng ẩm có mưa to, dông
bão diến ra phổ biến trên cả
nước
- Mùa hè có dạng thời tiết đặc
biệt: Gió Tây, Mưa ngâu
- Mùa bão nước ta từ tháng 6 -
tháng 11 chậm dần từ Bắc vào
Nam, gây thiệt hại về người và
của.
* Mùa Xuân và mùa Thu
Giữa hai mùa gió chính là thời
kì chuyển tiếp, ngắn và không
rõ nét là mùa xuân và mùa thu
3. Những thuận lợi và khó
khăn do thời tiết, khí hậu
mang lại.
Trang
14
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
khăn do thời tiết và khí
hậu mang lại (nhóm/
cặp)
? Bằng kiến thức thực tế
bản thân cho biết những
thận lợi và khó khăn của
khí hậu đối với sản xuất
và đời sống con người.
Thuận lợi Khó khăn của khí hậu

- Khí hậu đáp ứng được nhu
cầu sinh thái của nhiều giống
loài thực vật, động vật có các
nguồn gốc khác nhau.
- Rất thích hợp trồng 2,3 vụ lúa
với các giống thích hợp
- Sinh vật phát triển quanh năm
- Nấm mốc, sâu bệnh dễ phát sinh và phát triển
- Tai biển thiên nhiên: rét lạnh rét hại, sương
giá, sương múi về mùa đông.
- Nắng nóng khô hạn, bão mưa lũ, xói mòn,
xâm thực đất
3.Củng cố
- Điền vào các ô trống những nội dung phù hợp trong sơ đồ sau
Mùa đông bắc
Đặc trưng khí hậu
hai mùa Việt Nam
Mùa tây nam
4.Dặn dò
- Soạn bài theo nội dung câu hỏi SGK
- Ôn lại khái niệm lưu vực, lưu lượng, chi lưu, phụ lưu, mùa đông, mùa cạn.
- Hình dạng mạng lưới sông, các nhân tố ảnh hưởng đến dòng chảy.
***********************************
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 39- Bài 33
ĐẶC ĐIỂM SÔNG NGÒI VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- HS nắm được bốn đặc điểm cơ bản của sông ngòi nước ta

Trang
15
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
- Mối quan hệ của sông ngòi nước ta với các nhân tố tự nhiên và xã hội (địa chất, địa
hình, khí hậu và con người.
- Gia trị tổng hợp và to lớn của nguồn lợi do sông ngòi mang lại
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng đọc và xác định sông ngòi trên bản đồ
- Tìm mối liên hệ giữa các yếu tố địa hình với mạng lưới sông, khí hậu với thuỷ chế
sông ngòi
3. Thái độ
- Có trách nhiệm bảo vệ môi trường nước và các dòng sông để phát triển kinh tế bền
vững
- Bảo vệ nguồn nước đầu nguồn, không làm mất nguồn nước và ô nhiếm nguồn nước
đầu nguồn
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ mạng lưới sông ngòi Việt Nam
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Bảng mùa lũ trên các lưu vực sông
- Tranh ảnh, tư liệu minh hoạ về thuỷ lợi, thuỷ điện, du lịch sông nước ở Việt Nam
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
* Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng khí hậu từng mùa
* Cho biết những thuận lợi và khó khăn do khí hậu mang lại
2. Nội dung bài mới
Vào bài: Sông ngòi, kênh rạch, ao hồ là những hình ảnh rất quen thuộc
đối với chúng ta. Dòng nước khi vơi, khi đầy theo sát mùa khô, mùa mưa mang lại cho ta
bao nguồn lợi lớn. Song nhiều khi lũ lụt củng gây ra tai hoạ nhưng tai hoạ khủng khiếp cướp
đi sinh mạng và của cải của rất nhiều người. Nội dung bài học hôm nay chúng ta hiểu rõ hơn
về đặc điểm của các con sông.

Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
GV: Dùng bản đồ tự nhiên
Việt Nam giới thiệu khái
quát mạng lưới sông ngòi
Việt Nam.
Hoạt động 1. Tìm hiểu về
đặc điểm cung của sông
ngòi (nhóm)
? Đặc điểm mạng lưới sông
ngòi Việt Nam? (nhóm1)
? Đặc điểm hướng chảy
sông ngòi Việt Nam ( nhóm
2)
? Đặc điểm mùa nước sông
ngòi Việt Nam ? (nhóm 3)
? Đặc điểm phù sa sông ngòi
Việt Nam ( nhóm 4)
+ HS theo dõi và quan sát
trên bản đồ
+ HS chia nhóm thảo luận
và đại diện nhóm trình bày
kết quả của mình và đặc
câu hỏi cho nhóm bạn và
đáp án câu trả lời.
+ Các nhóm khác bổ sung
khiến thức và trả lời câu hỏi
của nhóm bạn
+ Cả lớp hoàn thành nội
dung vào bảng phụ
1. Đặc điểm chung

Trang
16
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Mạng lưới Hướng chảy Mùa nước Lượng phù sa
1. Số lượng sông
- 2360 dòng sông
- 93% sông ngắn và
nhỏ
1. Hướng chảy chính
- Tây Bắc - Đông
Nam
- Vòng cung
1. Mùa nước
- Mùa lũ
- Mùa cạn
1. Hàm lượng phù sa
- Lớn
- Trung bình 232g/m
3
2. Đặc điểm mạng
lưới sông
- Dày đặc
- Phân bố rộng
3. Các sông lớn
- Sông Hồng
- Sông Mê Công (s.
Cửu Long)
2. Các sông điển hình
cho các hướng
- TB - ĐN: Sông

Hồng, sông Đà
sông Tiền, Sông Hậu
- Vòng cung: Sông
Lô, sông Gâm, sông
Cầu, sông Thương,
sông Lục Nam
2. Sự chênh lệch
lượng nước giữa
các mùa
- Mùa lũ lượng
nước tới 70 - 80 %
lượng cả năm
2. Tổng lượng phù sa
- 200 triệu tấn/ năm
- Sông Hồng 120 triệu
tấn / năm (chiểm 60%)
- Sông Cửu Long 70
triệu tấn / năm (chiếm
35%)
Dựa vào bảng 31.1 chon
biết mùa lũ trên các lưu
vực sông có trùng nhau
không và giải thích vì sao
có sự khác biệt ấy.
GV mở rộng thêm
? Lượng phù sa lớn trên
sông ngòi có nhưng tác
động tới thiên nhiên và
đời sống nhân dân như
thế nào?

GV: Trêu bản đồ yêu cầu
hs lên bảng xác định các
con sông và hướng chảy
các con sông?
Hoạt động 2. Khai thác
kinh tế và bảo vệ sự
trong sạch của các dòng
sông
( nhóm)
1. Giá trị sông ngòi nước
ta
2. Nhân dân ta đã tiến
hành những biện pháp gì
đẻ khai thác nguồn lợi và
hạn chế lũ.
3. Nguyên nhân làm ô
nhiễm sông ngòi?
4. Tìm hiểu một số biện
- Mùa mưa không trùng nhau vì
thế chế độ mưa trên mỗi lưu vực
khác nhau, mùa lũ có xu hướng
chậm dần từ Bắc vào Nam
+ Bồi đắp lượng phù sa đất màu
mỡ
+ Ảnh hưởng đến phong tục tập
quán , lịch canh tác nông nghiệp
+ HS lên bảng xác định các con
sông và hướng chảy các con sông
+ HS đọc SGK
+ Các nhóm giữ nguyên, mỗi

nhóm tìm hiểu, thảo luận các nội
dung và đại diện nhóm trình bày
kết quả thảo luận trên bảng phụ
các nhóm khác bổ sung kết quả và
chuẩn kiến thức vào vở.
2. Khai thác kinh tế và
bảo vệ sự trong sạch của
các dòng sông.
- Sông ngòi Việt Nam có
gia trị lớn về nhiều mặt
- Biện pháp khai thác tổng
hợp: Xây dựng công trình
thuỷ lợi, thuỷ điện, giao
thông
- Biện pháp chống ô nhiễm
+ Bảo vệ rừng đầu nguồn
+ Xử lí tốt các nguồn rát,
chất thải công nghiệp, dịch
vụ
+ Bảo vệ khai thác hợp lí
các nguồn lợi từ sông
Trang
17
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
pháp chống ô nhiểm nước
sông.
3. Củng cố
* Vì sao phân lớn nước ta nhỏ và ngắn dốc?
* Cho biết hướng chảy chính của sông ngòi Việt Nam? Xác định trên bản đồ
sông ngòi Việt Nam?

* Hai mùa nước của sông ngòi nước ta chịu sự chi phối của yếu tố tự nhiên
nào? Cho biết sự khác biệt của hai mùa nước?
* Điền vào sơ đồ sau các nội dung phù hợp
Giá trị kinh tế của
Sông ngòi Việt Nam


4. Dặn dò
- Sưu tầm tài liệu tranh ảnh về sông ngòi và khai thác du lịch sông ở Việt Nam
- Chúng ta có những hệ thống sông lớn nào
- Vấn đề sống chung với lũ ở đồng bằng sông Cửu Long như thế nào?
****************************************
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 40- Bài 34
CÁC HỆ THỐNG SÔNG LỚN Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- HS cần nắm vị trí tên gọi chính hệ thống sông lớn
- Đặc điểm ba vùng thuỷ văn ( Bắc Bộ, Trung Bộ,và Nam Bộ)
- Một số hiểu biết về khai thác các nguồn lợi sông ngòi và giải pháp phòng chống lũ
lụt ở nước ta.
2. Kĩ năng
- Rèn luyện kĩ năng, xác định hệ thống, lưu vực sông
- Kĩ năng mô tả hệ thống và đặc điểm sông của một khu vực
II. Các phương tiện dạy học
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
- Lược đồ hệ thống sông lớn Việt Nam
- Bảng hệ thôngs sông lớn ở Việt Nam
Trang

18
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
- Tư liệu, hình ảnh về sông ngòi, du lịch sông
III. Tiến trình dạy học
1. Kiểm tra bài cũ.
* Vì sao sông ngòi nước ta lại có hai mùa khác nhau rõ rệt
* Nêu nguyên nhân làm cho nước sông bị ô nhiễm.
2. Nội dung bai mới
Vào bài: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và chia thành nhiều hệ thống. Mỗi
hệ thống sông có hình dạng và chế độ nước khác nhau tuỳ thuộc điều kiện địa lí tự nhiên
của lưu vực như khí hậu, địa hình, địa chất và các hoạt động kinh tế, thuỷ lợi trong hệ
thống ấy. Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
GV: giới thiệu chỉ tiêu đánh giá
xếp loại một hệ thống sông lớn:
- Diện tích lưu vực tối thiểu >
10.000km
2
- Yêu cầu hs đọc bảng hệ thống
xác định các hệ thống sông ở ba
khu vực.
Họat động 1. Tìm hiểu vị trí các
lưu vực sông ở ba khu vực (cá
nhân)
? Hãy tìm trên H33.1 và bản đồ
trêu tường vị trí và lưu vực của
từng miền sông ngòi đã nêu trên?
? Các hệ thống sông nhỏ phân bố
ở đâu? Cho ví dụ
? Địa phương em có hệ thống

sông nào ? có thuộc trong những
hệ thống sông trên không?
GV; lưu ý cách xác định hệ thống
sông. chỉ theo hướng chảy từ
dòng chính đến dòng phụ. Từ các
phụ lưu chi lưu, cửa sông
Hoạt động 2. Tìm hiểu sông
ngòi Bắc Bộ. (nhóm)
? Tìm hiểu sông ngòi Bắc Bộ? -
Mạng lưới sông, Hệ thống sông,
Chế độ nước. (nhóm 1)
? Tìm hiểu đặc điểm hệ thống
sông ngòi Trung Bộ? (nhóm 2)
? Tìm hiểu đặc điểm sông ngòi
Nam Bộ? (nhóm 3)
? Vì sao sông ngòi Trụng Bộ có
HS đọc SGK và trình bày .
+ HS lên bảng xác định vị trí
ba hệ thống sông lớn và lưu
vực sông của ba khu vực trên.
+ Ở Trung Bộ như hệ thống
sông Đòng Nai, Thu Bồn
+ Sông Tranh, sông Tiên,
Sông Trà Nô không thuộc
hệ thống sông lớn trên
+ HS chia nhóm thảo luận và
đại diện nhóm trình bày kết
quả các nhóm khác bổ sung
trên bảng phụ


+ Hình dạng lãnh thổ hẹp
ngang và hẹp nhất ở Trung Bộ
và địa hình chủ yếu là núi và
ăn rát ra biển.
+ Đoạn sông Mê Công chảy
1. Sông ngòi Bắc Bộ
- Mạng lưới sông ngòi
Bắc Bộ có dạng nang
quạt
- Chế độ nước thất
thường
- Hệ thống sông chín:
sông Hồng
2. Sông ngòi Trung Bộ
- Ngắn, dốc
Trang
19
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
đặc điểm ngăn dốc?
? Hãy cho biết đoạn sông Mê
Công chảy qua lãnh thổ nước ta
có tên gì chia mấy nhánh?
? GV trêu lược đồ và cho học
sinh lên bảng xác định và đọc tên
hai nhánh sông trên? đổ ra biển
bằng của nào?
? Các thành phố Hà Nội, Đà
Nẵng, Hồ CHí Minh, Cần Thở
nằm trên dòng sông nào?
Hoạt động 3. Tìm hiểu vấn đề

sống chung với lũ ở Đồng bằng
sông Cửu Long.( thảo luận cả
lớp)
? Những thuận lợi và khó khăn?
? Những biện pháp phòng chống
lũ?
GV: Tiểu kết và bổ sung vấn đề
sống chung với lũ ở đồng bằng
sông Cửu Long
qua nước ta có tên sông Cửu
Long với hai nhánh
+ HS; lên bảng xác định hai
nhánh sông và đọc tên trên
bản đồ. Sông Tiền và sông
Hậu
đổ ra biển với 9 cửa Tiền ,
Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ
Chiên, Cung Hầu, Định An,
Bát Xắt, Tranh Đề
+ Hà Nội (s Hồng), Đà Nẵng
(s Bạch Đằng)
HS thảo luận cả lớp
Đại diện trả lời và bổ sung tài
liệu mới đã tìm hiểu sưu tầm
về thiệt hại của lũ ở đồng
bằng sông Cửu Long.
- Mùa lũ vào thu và
đông. Lũ lên nhanh đột
ngột.
3. Sông ngòi Nam bộ

- Khá điều hoà, ảnh
hưởng của thuỷ triều
lớn.
- Mùa lũ từ tháng 7 -
tháng 11.
* Vấn đề sống chung
với lũ ở đồng bằng
sông Cửu long
- Thuận lợi: Thau chua
rửa mặn, bồi đắp phù
sa, du lịch, giao
thông kênh rạch
- Khó khăn: Gây ngập
lụt trên diện rộng, thiệt
hại của cải, sâu bệnh
- Biện pháp: Đắp đê,
tiêu lũ, làm nhà nổi
3. Củng cố.
* Điền vào bảng sau nội dung kiến thức phù hợp
Các yếu tố Sông Bắc Bộ Sông Trung Bộ Sông Nam Bộ
Đặc điểm mạng lưới sông,
lòng sông
Chế độ nước
Hệ thống sông chính
* Cách phòng chống lũ ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long.
Đồng bằng sông Hồng Đồng bằng sông Cửu Long
- Đắp đê chống lũ - Đắp đê chống lũ
Trang
20
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường

- Cách tiêu lũ - Cách tiêu lũ
4. Dặn dò
- Chuẩn bị bút chì, thước tiết sau thực hành
- Soạn bài tập thực hành
***********************************
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Lớp dạy: Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
Tiết 41- Bài 35
THỰC HÀNH VỀ KHÍ HẬU, THUỶ VĂN VIỆT NAM
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- Củng cố kiến thức về khí hậu, thuỷ văn Việt Nam qua hai lưu vực sông Bắc Bộ
và Trung Bộ
- Nắm vững mối quan hệ nhân quả giữa mùa mưa và mùa lũ trên các lưu vực sông
2. Kĩ năng
- Rèn luện kĩ năng vẽ biểu đồ
- Kĩ năng xử và phân tích số liệu khí hậu thuỷ văn
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ sông ngòi Việt Nam
- Biểu đồ khí hậu thuỷ văn
- Dụng cụ cần thiết để làm bài thực hành
- Bảng phụ
III. Tiến trình dạy học
1. Kiển tra bài cũ
* Nước ta có mấy mùa khí hậu? Nêu đặc trưng của khí hậu từng mùa nước ta?
* Sông ngòi nước ta có mấy mùa nước?
2. Nội dung bài mới
Vào bài: Sông ngòi phản ánh đặc điểm chung của khí hậu nước ta là một mùa mưa
và một mùa khô. Chế độ nước sông phụ thuộc và chế độ mưa ẩm. Mùa mưa dẫn tới
mùa lũ và mùa khô dẫn tới mùa cạn. Diễn biến từng mùa không đồng nhất trên phạm

vi toàn lãnh thổ nên có sự khác biệt rõ rệt về mùa mưa và mùa cạn trên từng lưu vực
sông thuộc các miền khí hậu khác nhau. Sự khác biệt đó thể hiện như thế nào. Chúng
ta cùng tìm hiểu trong bài thực hành hôm nay.
Hoạt động 1
GV: nêu mục tiêu bài thực hành
Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài thực hành
a. Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa (mm) và lưu lượng (m
3
/s) trên từng lưu vực
Bước 1 - GV: hướng dẫn:
+ Chọn tỉ lệ phù hợp đẻ biểu đồ cân đối
Trang
21
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
+ Thống nhất than chia cho hai khu vực sông, từ đó dể dàng so sánh biến động khí
hậu - thuỷ văn của các khu vực.
+ Vẽ kết hợp biểu đồ lượng mưa: hình cột màu xanh. Biểu đồ lượng mưa đường biểu
diẽn màu đỏ.
Bước 2. - Vẽ biểu đồ
Cho học sinh thảo luận vẽ biểu đồ kết hợp đã vẽ lên bản đồ các lưu vực sông cho phù
hợp với vị trí
Bước 3.
GV: trình bày bảng vẽ mẫu: so sánh nhận xét sự phân bhoá không gian của chế độ
mưa lũ trên các lưu vực.
GV: đánh giá kết quả làm việc của học sinh
Hoạt động 2.
PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ
b. Xác định mùa mưa và mùa lũ theo chỉ tiêu vượt trung bình:
Tổng lượng mưa của 12 tháng
- Gia trị TB lượng mưa tháng = 12

( sông Hồng 153mm; sông Gianh 186mm)
Tổng lượng của 12 tháng
- Giá trị TB lưu lượng tháng =
12
( sông Hồng: 3632m
3
/s; sông Gianh 61.7m
3
/s)
- Ghi kết quả vào bảng

Lưu vực
sông
Tháng
Mùa
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Sông Hồng
(Sơn Tây)
Mưa

*
+
*
+
**
++
*
+ +
Sông Gianh
(Đồng Tâm)

Mưa

*
*
++
**
+
*
+
(*) Tháng có mưa (+) Tháng có lũ
(**) Tháng mưa nhiều nhất (++) Tháng lũ cao nhất
c. Nhận xét về mối quan hệ giưa mùa mưa và mùa lũ trên từng lưu vực
sông.
GV: thảo luận nhóm và đại diện nhóm trình bày kết quả các nhóm khác bổ
sung kết quả.
GV: chuẩn kiến thức cho học sinh và bổ sung lài liệu liên quan
3. Củng cố
- Mối quan hệ giưua chế độ mưa của khí hậu và chế độ nước sông thể hiện như
thế nào?
- Sự khác biệt mùa mưa và mùa lũ ở lưu vực sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ
thể hiện như thế nào?
4. Dặn dò
Trang
22
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
- Ôn lại các nhân tố hình thành đất
- Con người có vai trò như thế nào đối với độ phì trong lớp đất
Biểu đồ sông Hồng
Lượng mưa (mm) Lưu lượng (m
3

/s)
-9000
400- -8000
350- -7000
300- -6000
250- -5000
200 - -4000
150- -3000
100 - -2000
-1000

| | | | | | |
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Trang
23
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
Tuần: 30
Tiết: 42
B
36
ĐẶC ĐIỂM ĐẤT VIỆT NAM
NS: 06/04/07
NG: 11/04/07
I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
- HS: nắm được sự đa dạng, phức tạp của đất Việt Nam
- Đặc điểm và sự phân bố các nhóm đất chính ở nước ta
- Tài nguyên đất nước ta có hạn, sử dụng chưa hợp lí còn nhiều diện tích đất trồng
đồi trọc, đất bị thoái hoá
2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng nhận biết các loại đất dựa vào kí hiệu
- Trên cơ sở phân tích bản đồ nhận xét và rút ra kết luận về đặc điểm, về số lượng và
sự phân bố các loại đất ở nươc ta.
3. Thái độ.
- Bảo vệ và sử dụng, khai thác đất hợp lí
- Trồng cây bảo về bề mặt sinh thái, bảo vệ đất.
II. Phương tiện dạy học
- Bản đồ đất Việt Nam
- Lược đồ phân bố các loại đất chính Việt Nam
- Ảnh phẫu diện đất, hoặc bộ mẫu đất Việt Nam
- Bảng phụ, tài liệu tham khảo
III. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bìa cũ (không)
3. Nội dung bài mới
Vào bài: Đất, (thổ nhưỡng) là sản phẩm của thiên nhiên do nhiều nhân tố hình
thành. Đất còn là tư liệu sản xuất chính từ lâu đời của sản xuất nông, lâm, nghiệp. Đất ở
nước ta đã được nhân dân sử dụng, cải tạo, phát triển và trở thành tài nguyên vô cùng quý
giá. Nội dung bài học hôm nay chúng ta sẽ rõ.
Hoạt động dạy Hoạt động học Ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu
đặc điểm chung của đất
Việt Nam. (Cá nhân)
? Nhân tố qun trọng hình
thành đất?
? Quan sát H 36.1 cho
biết đi từ bờ biển lên núi
cao gặp các loại đất nào?
- HS: nhắc lại kiến thức đã
học lớp 6.

- Thành phần chính của đất
- Đá mẹ, khí hậu, sinh vật
và sự tác động của con
người.
- Đất mặn ven biển: hình
thành ven biển, địa hình
1. Đặc điểm chung của đất
Việt Nam
a. Đất ở nước rất đa dạng
thể hiện rõ tính chất nhiệt
đới gió mùa ẩm của thiên
nhiên Việt Nam.
- Đất nước ta rất đa dạng
mỗi loại đất có các đặc điểm
Trang
24
Giáo án Địa 8 Người soạn: Quách Thị Thu Hường
điều kiện hình các loại
đất?
? Nhận xét đất Việt Nam?
Hoạt động 2. Tìm hiểu
đặc điểm các nhóm đất
chính
( nhóm)
? Quan sát H36.2 Cho
biết nươc ta có mấy loại
đất chính? Xác định phân
bố từng loại trên bản đồ?
? Đặc điểm nhóm đất
feralít ở miền đồi núi thấp

(nhóm 1)
? Đặc điểm đất mùn núi
cao (nhóm 2)
? Đặc điểm nhóm đất bồi
tụ phù sa sông, biển
(nhóm3)
GV: chuẩn kiến thức cho
học sinh bằng bảng phụ
bằng phẳng, khí hậu ôn hoà
ẩm ước.
- Đất bồi tụ phù sa trong đê
hình thành do các con sông
bồi tụ phù sa
- Đất mùn núi cao trên các
loại đá hình thành địa hình
núi cao, đồi , cao nguyên
- Đất nươc ta đa dạng
+ HS: lên bảng trả lời và
xác định các nhóm đất
chính trên bản đồ
+ HS: chia nhóm thảo luận
và đại diện nhóm trình bày
nội dung vào bảng phụ và
đại diện trình bày các nhóm
khác bổ sung kết quả
riêng và có giá trị khác nhau
về kinh tế
- Là điều kiện tốt giúp nền
nông ngiệp vừa đa dạng vừa
chuyên canh có hiệu quả

b. Nước ta có ba nhóm đất
chính
Nhóm đất Đặc tính chung
Các loại
đá
Phân bố Giá trị sử dụng
Đất feralít
( 65% diện
tích lãnh thổ)
- Chứa ít mùn
- Nhiều sét
- Nhiều hợp chất
nhôm, sắt, nên màu
đỏ, vàng
- Dễ bị kế von
thành đá ong
- Đá mẹ
là đá vôi
- Đá mẹ
là đá
Badan
- Vùng núi đá
vôi phía Bắc
- Đông Nam Bộ
- Tây Nguyên
- Độ phì cao
- Rất thích hợp
nhiều loại cây
công nghiệp
nhiệt đới.

Đất mùn núi
cao (11%
diện tích)
-Xốp, giầu mùn
-Màu đen hoặc nâu
- Mùn thô
- Mùn
than bùn
trên núi
- Địa hình núi
cao > 2000m
(Hoàn Liên Sơn,
Chư Yang Sin)
Phát triển lâm
nghiệp để bảo vệ
rừng đầu nguồn
Đất bồi tụ
phù sa sông
và biển (24%
diện tích)
- Tơi xốp, ít chua,
giầu mùn
- Dể canh tác, độ
phì cao
- Đất phù
sa sông
- Đất phù
sa biển
- Tập trung châu
thổ sông Hồng,

sông Cửu Long
- Các đồng bằng
khác
- Đất nông
nghiệp chính vai
trò quan trọng
- Thích hợp với
nhiều loại cây
Trang
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×