Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

giáo án tuần 26 lớp 5 chuẩn đẹp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (279.11 KB, 16 trang )

Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Nghĩa thầy trò.
I/ Mục tiêu. Giúp HS
- Biết đọc diễn cảm bài văn- giọng ca ngợi,tôn kinhd cụ giáo Chu.
*Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
- Giáo dục các em ý thức kính thầy, yêu bạn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Tranh SGK, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (3 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn,
nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả
lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV đọc mẫu.
- Cho HS luyện theo nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- Đánh giá, ghi điểm


3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- Đọc tiếp nối theo đoạn
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Các môn sinh đến nhà chúc mừng cụ giáo
Chu thể hiện lòng kính trọng thầy - ngời đã
dạy dỗ, dìu dắt họ trởng thành.
* Đến từ sáng sớm, dâng biếu thầy những
cuốn sách quý, cùng thầy đến thăm ngời đã
khai tâm cho thầy
* Những chi tiết chứng tỏ cụ giáo Chu rất tôn
kính ngời khai tâm cho mình: chắp tay, cung
kính tha:" Lạy thày ! Hôm nay con đem tất cả
môn sinh đến tạ ơn thày".
* Các câu: Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng
đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s
* HS trả lời theo ý hiểu
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- 3 HS nối nhau đọc.
- HS nghe và tìm cách đọc.
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3-4 em)
Toán
Nhân số đo thời gian.
I/ Mục tiêu.Giúp HS:
- Biết cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.

- Giáo dục HS ham mê học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
Bảng con, bảng nhóm
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Nội dung.
+Ví dụ 1:
- GV nêu ví dụ sgk.
- Cho HS nêu phép tính.
- GV kết luận chung.
+ Ví dụ 2:
- GV nêu bài toán.
* HD nêu nhận xét.
- Cho HS đổi đơn vị đo.
* Cho HS nêu quy tắc nhân số đo t/ gian với 1
số.

* Thực hành.
Bài 1: Gọi HS nêu yc
Hớng dẫn làm bài cá nhân.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc đầu bài
Hớng dẫn làm vở.
- Hớng dẫn HS chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu cách trừ số đo t/g
- Vài HS nhắc lại đầu bài.
* HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng:
1 giờ 10 phút x 3 = ?
- HS tìm cách đặt tính và tính.
- HS đọc đầu bài và viết phép tính sau đó
so sánh với phép tính ở VD 1
- HS tính, nêu kết quả.
- HS đổi ĐV đo.
* Nêu KL.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con.
* Đọc đầu bài toán.
- Làm vở, 1 HS làm bảng lớp .

Thể dục
GV chuyên dạy
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Mĩ thuật
GV chuyên dạy

Toán
Chia số đo thời gian cho 1 số.
1/ Mục tiêu: Giúp HS
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho 1 số.
-Vận dụng để giải bài toán có nội dung thực tế.
- GD HS ham mê học toán.
2/ Đồ dùng học tập:
- Bảng con.
3/ Các hoạt động dạy - học.
Giáo viên Học sinh
a/ KTBC
b/ Bài mới
1. GT
2. Nội dung.
VD1 : GV nêu ví dụ SGK.
- Hớng dẫn HS đặt tính.
HS nêu cách nhân số đo t/g với 1 số.
- HS đọc lại và hình thành phép tính.
- HS đặt tính vào bảng con, 1 HS làm bảng




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011

- Hớng dẫn HS chia.
- GV kết luận
VD 2: Tơng tự VD1
- Lu ý số d HD HS đổi sau đó tiếp tục chia.
* Hớng dẫn HS nêu cách chia số đo t/ g cho
1 số.
* Luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc đầu bài.
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét KQ.
- Cho HS nêu cách làm.
Bài 2: Gọi HS đọc to đầu bài.

- Hớng dẫn HS làm bài vào vở
HD HS chữa bài, GV chốt KQ.
c/ Củng cố dặn dò.
- Cho HS nhắc lại cách chia số đo t/g cho 1
số.
- Hớng dẫn HS yếu làm lại bài ở nhà.
- Nhận xét giờ học.
lớp.
- HS chia từ đơn vị lớn đến đvị nhỏ.
HS viết và đặt tính và chia.
- Vài HS nêu.
HS nêu yc
- HS làm bài vào bảng con
- HS đọc đầu bài
- Tự làm bài vào vở, 1 HS làm bảng lớp.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống

1/ Mục tiêu: Giúp HS
-Biết một số liên quan đến truyền thống dân tộc.
- Hiểu nghĩa các từ ghép Hán-Việt: Truyền thống gồm từ truyền (Trao lại, để lại cho ngời
sau, đời sau) và từ thống(nối tiếp nhau không rứt) làm bài tập 1,2,3.
- GD truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
2/ Đồ dùng dạy- học.
Vở BTtv, bảng nhóm, từ điển.
3/ Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên Học sinh
a/ KT
b/ Bài mới
1. Gt
2. Nội dung.
-Hớng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yc
-Cho HS làm việc theo cặp.
-Gọi HS nêu ý kiến.
-Tại sao em lại chọn ý đó?
-GV kết luận.
Bài 2: Gọi HS đọc yc.
-Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
-GV tổng kết trò chơi.
- Cho HS giải nghĩa một số từ và đặt câu.
Bài 3: Cho HS đọc thầm yc.
- Cho HS làm bài cá nhân.
HS lấy ví dụ về liên kết câu bằng cách thay
thế từ ngữ.
- HS đọc yc.
-2 HS ngồi cùng nhau trao đổi làm bài.
-Vài HS nêu ý kiến.

- HS giải thích.
HS đọc yc.
- Lớp cử 3 nhóm lên chơi trờ chơi tiếp sức.
- Nhóm nào làm nhanh đúng sẽ thắng cuộc.
- Vài HS nêu.
HS đọc yc.
-HS làm bài vào vở BT, 1 HS làm bảng
nhóm.
- Dùng bút gạch 1 gạch dới từ chỉ ngời 2




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
- Hớng dẫn HS chữa bài.
- GV chốt KQ đúng.
c/ Củng cố dặn dò;
-Nhận xét tiết học.
- Hớng dẫn HS làm bài ở nhà.
gạch dới từ chỉ vật.
Khoa học
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh biết:
- Hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.

- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Giáo dục các em ý thức bảo vệ môi trờng.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ GT.
2/ Bài mới.
b) Hoạt động1: Quan sát.
* Cho HS nêu tên các loại hoa.
* Hoa có tác dụng gì đối với con ngời và
đối với thực vật ?
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
c) Hoạt động 2: Thực hành với vật thật.
+ GV yêu cầu HS quan sát các hình chỉ tên
và nói từng bộ phận của hoa ?
+ Đâu là nhị và đâu là nhụy?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d/ Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và
nhuỵ ở hoa lỡng tính.
-GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Cho HS lấy VD trong thực tế.
+ Liên hệ GD HS
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS nêu.
- HS làm việc theo nhóm bàn.

- Vài nhóm nêu ý kiến: Làm đẹp
để sinh sản.
* HS làm việc theo cặp.
- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc
theo cặp trớc lớp.
* HS chỉ và nói tên từng bộ phận của hoa lỡng
tính.
+ Lớp nhận xét, bổ sung.
HS nêu: hoa bòng, cam,.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
I/ Mục tiêu. Giúp HS
- Hiểu nghĩa các từ ngữ, câu, đoạn trong bài.
*Hiểu ý nghĩa: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm
yêu mến và niềm tự hào với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục các em ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy-học.

- Tranh SGK
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới : Giới thiệu bài.
Bài giảng
a/ Luyện đọc
- HD chia đoạn (4 đoạn).
- Giáo viên đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài.
* GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn,
nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả
lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc.
* Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc.
c/ Luyện đọc diễn cảm.
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- GV đọc mẫu HS theo dõi tìm cách đọc.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm
- Đánh giá, ghi điểm
3/ Củng cố-dặn dò.
- Nhắc lại nội dung bài
- Dặn học ở nhà.
- Đọc tiếp nối theo đoạn (2 hs khá)
- Luyện đọc theo cặp.
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải.
- 1 em đọc lại toàn bài.
* Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày
xa.

* 2 em thi kể lại việc lấy lửa trớc khi thổi
cơm.
*Mỗi ngời lo một việc, lấy lửa, vót đũa bông,
giã thóc, giần sàng thành gạo
* Vì giật đợc giải trong cuộc thi là chứng tỏ
đội đó tài giỏi khéo léo
* HS trả lời theo ý hiểu
* HS rút ra ý nghĩa (mục I).
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc diễn cảm (3- 4 em)
Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011
Toán
Luyện tập.
I/ Mục tiêu. * Giúp HS:
- Biết nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG

ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: Gọi HS đọc yc
Hớng dẫn làm bảng con.
- Kết luận kết quả đúng.
Bài 2: Gọi HS đọc yc
Hớng dẫn làm bài vào vở.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS
nhắc lại cách tính giá trị biểu thức
Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài toán.
HD làm bài theo nhóm bàn.
- Tổ chức các nhóm báo cáo KQ.
- GV kết luận chung.
Bài 4: Gọi HS nêu yc
HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Chữa bài giờ trớc.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con
+ Vài HS nêu cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- HS làm bài vào vở 2 HS làm bảng lớp- -
Lớp nhận xét, bổ sung.

* Đọc đầu bài.
- HS cùng bàn trao đổi giải bài toán
+ Các nhóm trình bày bài giải.
+ Lớp nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, chữa bài.

Nhạc : GV chuyên dạy
Tập làm văn
Tập viết đoạn đối thoại.
I/ Mục tiêu. Giúp HS
1. Dựa vào câu chuyện thái S Trần Thủ Độ và gợi ý của GVviết tiếp các lời đối thoại
trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
2. Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
3. Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Vở BTTV.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học (SGK).
2) Hớng dẫn học sinh làm bài tập.




Tr
Tr



ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yc của đoạn trích.
- Viết tên các nhân vật trong đoạn trích.
-nND đoạn trích nói về vấn đề gì?
Bài tập 2: Cho HS nêu yc.
- Cho 3 HS đọc yc cảng trí, thời gian, gợi
đoạn đối thoại.
HD làm nhóm.
- GV hớng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại
( dựa theo 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn
kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của
2 nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú
nông.
- Gọi HS trình bày.
- GV đánh giá bài của HS
Bài tập 3: Cho HS phân vai diễn lại vở
kịch.
- Các nhóm thi diễn.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá cho điểm.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Cả lớp đọc thầm trích đoạn của truyện Thái

s Trần Thủ Độ.
* 3 em đọc nối tiếp nêu tên các nhân vật.
- Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài
tập.
- HS đọc to yc
- HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại.
- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn
thiện đoạn kịch.
- Đại diện các nhóm trình bày trớc lớp.
- HS nêu ý kiến.
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Các nhóm phân vai thể hiện đoạn kịch.
- Trình bày trớc lớp.
- Lớp nhận xét chọn nhóm diễn tốt nhất.
Đạo đức(26)
Em yêu hoà bình (Tiết1).
I/ Mục tiêu.
Giúp học sinh nắm đợc:
- Giá trị của hoà bình; trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiêm tham gia
các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực học tập và rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hơng, đất nớc.
- Yêu hoà bình, ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, tự hào về truyền thống, về nền văn
hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- T liệu, phiếu
- Thẻ màu
III/ Các hoạt động dạy-học .
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.

2/ Bài mới : Giới thiệu.
a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin.
* Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu
về hậu quả của chiến tranh và sự cần thiết
phải bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.
- GV kết luận.
b/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT1)
* 1, 2 em đọc thông tin.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các
câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
* Mục tiêu: Trẻ em có quyền đợc sống trong
hoà bình và có trách nhiêm tham gia các
hoạt động bảo vệ hoà bình.
* Cách tiến hành.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ.

- GV kết luận.
c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 2, 3.
* Mục tiêu: Yêu hoà bình, ủng hộ các dân
tộc đấu tranh cho hoà bình
* Cách tiến hành:
- GV giao nhiệm vụ cho HS.
- Gọi nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận chung.
3/ Củng cố-dặn dò.
- Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài.
- Về nhà học bài.
* Lớp chia nhóm, thảo luận trả lời các câu hỏi.
- Các nhóm trình bày trớc lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý
kiến khác.
* HS làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trớc lớp.
* 2, 3 em đọc Ghi nhớ.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
I/ Mục tiêu.Giúp HS
- Kể lại một câu chuyện đã nghe đã đọc nói về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống
đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Hiểu ND chính câu chuyện.
- Theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
3- Giáo dục truyền thống hiếu học.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Sách, vở, báo chí về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc Việt Nam.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.

Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh kể chuyện.
a) HD học sinh hiểu yêu cầu của đề bài.
- Gọi HS đọc đề và HD xác định đề.
- Giải nghĩa từ.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- HD học sinh tìm chuyện ngoài sgk.
- Cho HS nói nhau giới thiệu câu chuyện
b) Kể trong nhóm.
- Chia thành các nhóm yc từng em kể cho
các bạn trong nhóm nghe về câu chuyện
của mình.
c/ Thi kể chuyện và trao đổi ý nghĩa của
câu chuyện.
+ 1-2 em kể chuyện giờ trớc.
- Nhận xét.
- Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề.
- Xác định rõ những việc cần làm theo yêu
cầu.
- Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk.
+ Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý.
- Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên
câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện
nói về vấn đề gì.
4 hs HS tạo thành 1 nhóm để kể.
Thi kể trớc lớp.
- Nêu ý nghĩa câu chuyện.

- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
* Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn:
- Nội dung.




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
- Tổ chức cho HS bình chọn
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cách kể.
- Khả năng hiểu câu chuyện.
-Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay
nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt
câu hỏi hay nhất.
- Về nhà kể lại cho ngời thân nghe.
Toán
Luyện tập chung.
I/ Mục tiêu. * Giúp HS:
- Biết cánh cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng con,
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)Hớng dẫn HS luyện tập
Bài 1: Gọi HS đọc to yc
Hớng dẫn làm bài vào bảng con.
- Kết luận kết quả đúngcho HS nhắc lại
cách làm.
Bài 2: Cho HS đọc yc
Hớng dẫn làm bài vào vở.
- GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS
nhắc lại cách cộng số đo thời gian.
Bài 3: Gọi HS đọc đầu bài
HD làm miệng
- GV kết luận chung.
Bài 4:Gọi HS nêu yc
HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- HS nêu các cộng, trừ, nhân, chia số đo t/g.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài vào bảng con
+ HS nhắc lại cách tính.
* Đọc yêu cầu bài toán.

- HS làm bài vào vở 2 HS làm bảng lớp.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- HS làm bài, nêu kết quả và giải thích cách
làm.
- HS nêu yc
- HS tự làm bài vào vở.

Luyện từ và câu
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu.




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
I/ Mục tiêu. Giúp HS
1. Hiểu và nhận biết các từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng và những từ dùng để thay
thế trong bài tập 1:
2. Thay thế từ ngữ lặp lại trong 2 đoạn văn theo yc của BT2. Bớc đầu viết đoạn văn theo
yc bài tập 3.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Vở BT
III/ Các hoạt động dạy-học
Giáo viên. Học sinh.

A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1/ Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2/ Hớng dẫn HS luyện tập.
Bài tập 1: Gọi HS đọc toàn bộ nội dung
bài tập.
- Cho HS tự làm bài cá nhân.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2. Gọi HS đọc yc
- Cho HS đọc kĩ đoạn văn gạch
chân từ lặp lại.
- Tìm từ thay thế.
- GV kết luậnchốt lại ý đúng.
Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yc.
- HD làm bài vào vở.
- Gọi HS đọc to bài làm của mình trớc
lớp.
- GV cho điểm những bài tốt.
- HD HS chữa bài cha đạt yc
3/ Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- 1 HS nêu yc lớp theo dõi sgk.
- Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu
ý kiến.
- HS nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.

- HS làm bài cá nhân vào vở BTTV.
- Trình bày trớc lớp.
* Đọc yêu cầu.
+ Làm bài vào vở, 1 Hs làm bảng nhóm.
- Vài HS đọc , lớp nhận xét.
Lịch sử
Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không".
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh biết:
- Từ ngày 18 đến ngày 30 - 12 - 1972, đế quốc Mĩ đã điên cuồng dùng máy bay tối tân
nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố ở miền Bắc âm mu khuất phục
nhân dân ta.
- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng, làm nên một "Điện Biên Phủ trên không".
- Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh SGK. T liệu
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
1/ GT.
2/ Bài mới.

a) Nguyên nhân Mĩ ném bom Hà nội.
Cho HS đọc SGK trao đổi nhóm bàn trả lời
câu hỏi.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- GV chốt: Mĩ muốn phá hiệp định Pa- ri
b/ Diễn biến của trận chiến đấu.
+ Thuật lại trận chiến đấu đêm 18-12-1972
+ Nêu một số trận đánh tiêu biểu của quân
và dân ta?
- Gọi các nhóm báo cáo.
- GV kết luận và giải nghĩa từ khó.
- Đánh giá chốt kiến thức.
c/ Kết quả ý nghĩa lịch sử.
GV cho HS tìm hiểu:
- Tại sao ngày 30/12/ 72 Mĩ tuyên bố
ngừng ném bom.
Tại sao gọi là chiến thắng "Điện Biên Phủ
trên không".
- Cho HS nêu ý kiến.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Liên hệ GD HS.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
HS trao đổi trả lời câu hỏi:
+ Tại sao Mĩ ném bom hủy diệt Hà Nội?
+ Âm mu của đế quốc Mĩ là gì?
- Dại diện các nhóm nêu ý kiến, nhóm khác
nhận xét bổ sung.
HS làm việc theo nhóm 6.
* Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình

hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao.
- Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận.
- Nhận xét các nhóm.
* HS Làm việc cá nhân.
- Trình bày kết quả trớc lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Đọc to nội dung chính (sgk)
Toán
Vận tốc.
I/ Mục tiêu. * Giúp HS:
- Có khái niệm ban đầu về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a)Giới thiệu bài.
b)ND.
* Giới thiệu khái niệm vận tốc.
+Bài toán 1:
- GV nêu bài toánSGK
- GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận
tốc.
+ Bài toán 2: Tơng tự bài 1
- GV nêu bài toán.
- Chữa bài giờ trớc.
* HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời

giải bài toán.
- HS nêu cách tính vận tốc.
* Rút ra quy tắc và công thức tính vận tốc
(sgk).
v = s : t




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
- Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh đơn vị
của vận tốc là m/giây.
* Thực hành.
Bài 1: Gọi HS đọc đầu bài
- Cho HS vận dụng quy tắc để tính vận tốc.
- HD HS làm bài vào vở.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số
em.
Bài 2: Tổ chức cho HS thi giải nhanh.
- GV tổng kêt và đánh giá chung
Bài 3 : Gọi HS đọc đầu bài
HD làm theo cặp.
- Chấm chữa bài.
c)Củng cố - dặn dò.

- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS theo dõi, nêu cách giải.
- HS tính, nêu kết quả.
60 : 6 = 10 (m/giây).
* Đọc đầu bài.
- HS làm bài vào vở 1 HS làm bảng lớp+
Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- 3 HS lên bảng thi
-Lớp nhận xét.
* Đọc đầu bài toán.
- 2 HS trao đổi làm bài.
- HS chữa bài.
Bài giải
Đáp số: 5 m/giây.

Khoa học
Sự sinh sản của thực vật có hoa.
I/ Mục tiêu.Giúp học sinh biết:
- Kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS biết vận dụng vào thực tế sản xuất.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1/ GT.
2/ Bài mới.
b) Hoạt động1: Sự thụ phấn
* Mục tiêu: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh,

sự hình thành quả và hạt.
* Cách tiến hành.
+ Bớc 1: HD làm việc theo cặp.
+ Bớc 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
d/ Hoạt động 3: Thảo luận.
* Mục tiêu: Phân biệt hoa thụ phần bằng
côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió.
* Cách tiến hành:
+ Bớc 1: HD làm việc theo nhóm.
+ Bớc 2: HD làm việc cả lớp.
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
- Liên hệ trong thực tế: Muốn cho năng
xuất cao nên lu ý đến quá trình thụ phấn
của cây.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- HS trao đổi làm bài.
- HS quan sát tranh SGK trình bày quá trình
thụ phấn.
* HS làm việc theo nhóm bàn.

- Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc
theo cặp trớc lớp.
- Nhóm khác bổ sung.




Tr

Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn tả đồ vật.
I/ Mục tiêu. Giúp HS.
- Rút đợc kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài. Viết lại đợc một đoạn văn trong bài cho
đúng và hay hơn.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
- Chấm bài, một số lỗi cơ bản.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên. Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Nhận xét chung và HD học sinh chữa
một số lỗi điển hình.
- Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS
nhận xét.
3) Trả bài và hớng dẫn chữa bài.
- Trả vở cho các em và HD chữa lỗi.
- Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay.

- Cho HS tự viết lại một đoạn trong bài cho
hay hơn.
4) Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn những em cha đạt về nhà viết lại.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Gọi HS đọc to đề bài.
* Đọc yêu cầu, xác định đề bài.
- Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của
cả lớp.
- Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp.
- Trao đổi về bài chữa trên bảng.
* Sửa lỗi trong bài: ( tự sửa lỗi, trao đổi với
bạn để kiểm tra).
+ Chính tả:
+ Dùng từ:.
+Câu
+ý:
- Học tập những đoạn văn, bài văn hay.
- Viết lại một đoạn trong bài làm.
* 1-2 em trình bày trớc lớp.




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG

ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 26.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trờng lớp.
II/ Chuẩn bị.
- Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
- Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
- Tổ trởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
- Lớp trởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
- Báo cáo giáo viên về kết quả đạt đợc trong tuần qua.
- Đánh giá xếp loại các tổ.
- Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
- Về học tập:
- Về đạo đức:.
- Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
- Về các hoạt động khác.
Tuyên dơng, khen thởng:
Phê bình:
2/ Đề ra nội dung phơng hớng, nhiệm vụ trong tuần tới.
- Tiếp tục thi đua lập thành tích chào mừng 26/3.
- Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ, báo tờng.
- Phát huy những u điểm, thành tích đã đạt đợc.
- Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.

- Ôn tập chuẩn bị KTĐK lần 3.
3/ Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét chung.
- Chuẩn bị cho tuần sau.

Chính tả




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
Nghe viết: Lịch sử ngày Quốc tế lao động
1/ Mục tiêu: Giúp HS.
- Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức văn bản.
- Tìm đợc các tên riêng theo yc của bài tập 2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng n-
ớc ngoài, tên ngày lễ.
- GD HS có ý thức rèn chữ.
2/ Đồ dùng dạy- học.
- Bảng con, vở BTTV.
3/ Các hoạt động dạy- học.
Giáo viên Học sinh
A/ GT
B / Bài mới.
a. Hớng dẫn HS nghe viết.

-Gọi HS đọc đoạn văn.
- Cho HS nêu nội dung của đoạn văn.
b/ Hớng dẫn HS viết từ khó.
GV nhận xét sửa sai cho HS.
c/ Hớng dẫn HS viết chính tả.
- GV đọc bài
- Cho HS soát lỗi.
- Thu vở chấm và nhận xét bài
d/ Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2: Gọi HS đọc to ycvà tá giả của bài
Quốc tế ca.
- Cho HS nêu quy tắc viết hoa tên ngời và tên
địa lí nớc ngoài.
-GV kết luận.
Cho HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS nêu KQ.
- GV nhận xét hớng dẫn HS chữa bài.
- Bài Quốc tế ca cho em biết điều gì?
C/ Củng cố dặn dò.
Nhận xét giờ học.
Hớng dẫn HS yếu viết lại bài ở nhà.
Chuẩn bị bài tuần sau.
2 HS dọc to.
HS nêu ý kiến.
HS viết từ khó vào bảng con.
-HS nghe và viết bài vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- HS đọc bài.
- Vài HS nêu, lớp nhận xét bổ sung.
2 HS cùng trao đổi làm bài.

Vài HS nêu ý kiến, lớp nhận xét.
HS nêu.
Chiều Địa lí
Châu Phi ( tiếp theo)
I/ Mục tiêu: Giúp HS.
-Nêu đợc một số đặc điểm về dân c và các hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi.
+ Châu lục chủ yếu là ngời da đen, trồng cây công nghiệp nhiệt đới, khai thác khoáng sản.
- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại nổi tiếng về công trình
kiến trúc cổ.
-Chỉ và đọc tên các nớc tên thủ đô ại Cập trên bản đồ.
- GD HS ham mê khám phá.
II/ Đồ dùng dạy-học.
-Tranh SGK. Bản đồ thế giới.
III/ Các hoạt động dạy-học.
Giáo viên Học sinh
A/ GT




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
Giáo án Lớp 5 Tuần 26-Năm học 2010-2011
B/ Bài mới.
3/ Dân c châu Phi.
- Cho HS quan sát bảng số liệu (bài 17) cho

biết dân c châu Phi?
- Đọc SGK kết hợp quan sát trang SGK nêu
đặc điểm về dân c châu Phi?
- Gọi HS nêu ý kiến
- GV kết luận:
4/Hoạt động kinh tế.
- Cho HS làm việc theo cặp
Gọi HS nêu ý kiến.
* GV chốt: Nền KT chậm phát triển chủ yếu
khai thác khoáng sản và trồng cây công
nghiệp nhiệt đới.
- Theo em vì sao châu Phi lại có nền knh tế
chậm phát triển?
5/ Ai Cập
- Cho HS chỉ vị trí của Ai Cập.
- Cho HS làm việc theo nhóm bàn.
Nêu hiểu biết của mình về Ai Cập.
- Gọi HS nêu.
- GV chốt KT.
C/ Củng cố dặn dò.
- Tóm tắt ND bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hớng dẫn chuẩn bị bài tuần sau.
HS làm việc cá nhân.
Vài HS nêu ý kiến.
2 HS trao đổi trả lời câu hỏi:
+Nêu đặc điểm về nền KT châu Phi?
- HS nêu ý kiến. Lớp nhận xét.
HS nêu: Địa hình chủ yếu là hoang mạc và
xa van, khí hậu nóng và khô, dân c trình độ

KHKT thấp.
HS chỉ bản đồ và nêu tên thủ đo của Ai Cập.
- Trao đổi nhóm 2.
- Đại diện nêu ý kiến, lớp nhận xét bổ
sung.
HS đọc kết luận SGK.




Tr
Tr


ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG
ờng Tiểu học Nghĩa Hòa-LG- BG

×