Tải bản đầy đủ (.doc) (83 trang)

áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với người nước ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (530.46 KB, 83 trang )

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Lời Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn hai mơi năm đổi mới, đất nớc ta đã thay đổi toàn diện đạt đợc
nhiều thành tựu nổi bật trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội, nhất là
lĩnh vực về hội nhập kinh tế Quốc tế, mở cửa hợp tác, giao lu với các nớc trên
thế giới và trong khu vực. Nớc ta với chính sách đa phơng hoá, đa dạng hoá các
quan hệ đối ngoại với tinh thần Việt Nam muốn làm bạn với tất cả các nớc đã
kích thích ngời nớc ngoài (NNN) vào Việt Nam và Việt kiều về nớc. Bên cạnh
những thành tựu đạt đợc, mặt trái của nền kinh tế thị trờng đã tác động tiêu cực
đến tình hình tội phạm và công tác phòng ngừa, đấu tranh.
Thực tế tình hình và diễn biến của tội phạm do NNN trên địa bàn Thành
phố Hà Nội cho thấy hoạt động của loại tội phạm này trong những năm qua có
diễn biến khá phức tạp; tính chất mức độ phạm tội nguy hiểm, phơng thức thủ
đoạn tinh vi, gây hậu quả nghiêm trọng đối với đời sống xã hội, ảnh hởng đến
quan hệ đối ngoại của Đảng và Nhà nớc ta. Việc đấu tranh, điều tra xử lý tội phạm
NNN nói chung và áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với NNN nói riêng là một
vấn đề khó khăn, phức tạp và hết sức nhạy cảm do đó liên quan đến công tác đối
ngoại.
Trong thực tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội của
lực lợng cảnh sát điều tra tội phạm (CSĐTTP) về trật tự xã hội (TTXH)
công an thành phố (CATP) Hà Nội cho thấy các cán bộ chiến sỹ đã tuân thủ
đúng quy định pháp luật Việt Nam, luật pháp quốc tế, đảm bảo đầy đủ quyền
và lợi ích hợp pháp của NNN. Tuy nhiên, áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với
NNN là vấn đề rất nhạy cảm, đụng chạm trực tiếp đến quyền cơ bản của NNN.
Do vậy, cần phải đợc nghiên cứu áp dụng hết sức thận trọng. Khảo sát việc áp
dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội trên địa bàn Thành phố Hà Nội
trong những năm qua cho thấy, bên cạnh những kết quả đạt đợc thì vẫn còn những
tồn tại, hạn chế cần phải đợc xem xét, khắc phục nh cha thống nhất trong cách
hiểu, vận dụng các quy định của pháp luật đối với biện pháp ngăn chặn tố tụng
1


Website: Email : Tel : 0918.775.368
hình sự (TTHS) và đối với NNN, còn tâm lý ngại đấu tranh với tội phạm NNN, đội
ngũ điều tra viên (ĐTV) còn thiếu về số lợng, hạn chế về trình độ pháp luật,
nghiệp vụ, ngoại ngữ; công tác thanh tra, kiểm tra hớng dẫn cha đợc chú trọng....
làm cho cơ quan cảnh sát điều tra (CQCSĐT) CATP Hà Nội thụ lý án có NNN
phạm tội rất lúng túng khi áp dụng biện pháp ngăn chặn.
Xuất phát từ lý luận và thực tiễn, việc nghiên cứu đề tài: "áp dụng biện
pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong hoạt động điều tra vụ án hình
sự của phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an thành
phố Hà Nội" là cần thiết.
2. Tình hình nghiên cứu
Qua nghiên cứu của chúng tôi, hiện đã có một số đề tài khoa học đề
cập, nghiên cứu về các biện pháp ngăn chặn trong TTHS nh: "Các biện pháp
ngăn chặn trong Luật TTHS Việt Nam" của tác giả Nguyễn Mai Bộ - NXB CAND
năm 1997; đề tài khoa học "áp dụng biện pháp ngăn chặn.... của CQĐT Công an
tỉnh Nghệ An" của tác giả Lê Văn Toán - Học viện CSND; "áp dụng biện pháp
ngăn chặn...của lực lợng CSND" của tác giả Trịnh Văn Thanh - Đại học CSND
2000.
Nghiên cứu các đề tài trên chúng tôi thấy, các tác giả của đề tài hoặc là
chỉ đề cập một số vấn đề chung nhất về lý luận áp dụng biện pháp ngăn chặn,
hoặc là nghiên cứu thực tiễn áp dụng biên pháp ngăn chặn của lực lợng CSND
mà cha có tác giả nào nghiên cứu về "áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với
NNN của PC14 - CATP Hà Nội.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
- Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần bổ sung hoàn thiện lý luận và
đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả việc áp dụng các biện pháp ngăn
chặn đối với NNN của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu
+ Làm rõ lý luận cơ bản về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN
phạm tội trong điều tra các vụ án hình sự.

2
Website: Email : Tel : 0918.775.368
+ Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động áp dụng biện pháp ngăn chặn
đối với NNN phạm tội của lực lợng CSĐTTP về TTXH CATPHN, những kết
quả đạt đợc; hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.
+ Dự báo về đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp
dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội trong điều tra các vụ án hình
sự của PC14 CATP Hà Nội.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài bao gồm những vấn đề lý luận thực
tiễn áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội của lực lợng
CSĐTTP về TTXH CATP Hà Nội.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài:
+ Nội dụng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về thực trạng hoạt động áp
dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội của PC14 Công an HN.
+ Về địa bàn: Đề tài nghiên cứu thực tiễn hoạt động áp dụng biện pháp
ngăn chặn đối với NNN phạm tội trên địa bàn TPHN.
+ Về thời gian: Đề tài nghiên cứu trên cơ sở số liệu khảo sát tại địa ph-
ơng từ năm 2002 - 2006.
5. Phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu
- Đề tài đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp luận của chủ nghĩa duy
vật biện chứng, duy vật lịch sử Mác-Lênin và t tởng Hồ Chí Minh về xây dựng
nhà nớc pháp quyền Việt Nam, đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của
Nhà nớc Việt Nam về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội.
- Trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi áp dụng một số ph ơng
pháp nghiên cứu cụ thể nh: Thống kê hình sự; tổng hợp, phân tích, so sánh,
tổng kết kinh nghiệm...
6. Những điểm mới của đề tài
- Trong đề tài đã đánh giá đúng thực trạng hoạt động áp dụng biện pháp
ngăn chặn đối với NNN phạm tội của PC14 CAHN.

- Trong đề tài cũng đã chỉ ra những u, nhợc điểm (tồn tại, vớng mắc)
trong việc áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội và rút ra các
nguyên nhân cơ bản của thực trạng trên.
3
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Bên cạnh đó, đề tài cũng đã đa ra một số dự báo, các giải pháp góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với
NNN phạm tội.
7. Cấu trúc đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận. Nội dung đề tài đợc cấu trúc thành 3
chơng:
Chơng I: Nhận thức chung về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với
ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự.
Chơng II: Thực trạng áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với ngời n-
ớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự của lực lợng cảnh sát điều tra tội
phạm về trật tự xã hội - công an Thành phố Hà Nội.
Chơng III: Các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả áp dụng biện
pháp ngăn chặn đối với ngời nớc ngoài trong điều tra vụ án hình sự của
phòng cảnh sát điều tra tội phạm về trật tự xã hội công an thành phố Hà
Nội.
4
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Chơng i
Nhận thức chung về áp dụng biện pháp ngăn chặn
đối với ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình
sự
1. Nhận thức về ngời nớc ngoài trong điều tra các vụ án hình sự
1.1. Khái niệm ngời nớc ngoài
Theo Luật Quốc tế, NNN là ngời không có quốc tịch của nớc mà họ c
trú, họ là một bộ phận dân c của một quốc gia nhất định và phải tuân thủ pháp

luật của quốc gia đó. Trong thành phần dân c của một nớc, xét về địa vị pháp
lý bao gồm các bộ phận: Công dân của nớc sở tại (ngời mang quốc tịch của n-
ớc đó); ngời có quốc tịch nớc ngoài; ngời không có quốc tịch và ngời có hai
hoặc nhiều quốc tịch. Việc hình thành khái niệm NNN cần phải dựa vào nhiều
tiêu chí khác nhau nhng có thể lấy quốc tịch là chế định pháp lý để xác định
một ngời nào đó là công dân nớc này hay nớc khác. Song, trong thực tế có
nhiều ngời sinh ra ở nớc này lại nhập quốc tịch nớc khác và do những nguyên
nhân khác nhau có ngời mang nhiều quốc tịch hoặc không có quốc tịch của
bất kỳ quốc gia nào. Nh vậy, NNN hiểu theo nghĩa rộng là tất cả những ngời
không có quốc tịch của nớc sở tại, tức là bao gồm cả ngời có quốc tịch nớc
ngoài và ngời không có quốc tịch. Theo nghĩa hẹp, NNN là ngời có quốc tịch
nớc khác và không phải là công dân nớc sở tại.
Lịch sử pháp luật nớc ta đã sử dụng thuật ngữ NNN nhng cha có giải
thích chính thức nên mỗi giai đoạn, thời kỳ có những cách hiểu khác nhau. Tại
thông t số 337/TT-PLQT ngày 23/8/1995 của Bộ T pháp hớng dẫn thi hành
một số quy định của Thông t liên bộ số 503 ngày 25/051995 về thủ tục kết
hôn, nhận con ngoài giá thú, nuôi con nuôi, nhận đỡ đầu giữa công dân Việt
Nam và NNN quy định: "NNN là ngời không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm
công dân nớc ngoài (không đồng thời có quốc tịch Việt Nam) và ngời không
có quốc tịch". Tại Lệnh số 05-L/CTN, ngày 01/06/1998, Chủ tịch nớc Cộng
hoà XHCN Việt Nam đã công bố Luật Quốc tịch Việt Nam. Đây là văn bản
5
Website: Email : Tel : 0918.775.368
pháp lý quan trọng nhất để xác định một ngời nào đó c trú ở Việt Nam có phải
là công dân nớc ngoài hay không? Theo Điều2 thì "Quốc gia nớc ngoài" là quốc
tịch của một nớc không phải là Cộng hoà XHCN Việt Nam"; "ngời không quốc
tịch" là ngời không có quốc tịch Việt Nam và cũng không có quốc tịch nớc
ngoài; NNN c trú ở Việt Nam" là công dân nớc ngoài, là ngời không quốc tịch
thờng trú hoặc tạ trú ở Việt Nam; "NNN thờng trú ở Việt Nam" là công dân nớc
ngoài và ngời không quốc tịch c trú, làm ăn, sinh sống lâu dài ở Việt Nam.

Để chứng minh ngời có quốc tịch Việt Nam hay không phải căn cứ vào
các loại giấy tờ đợc quy định tại Điều 11 - Luật Quốc tịch Việt Nam, đó là:
"Giấy chứng nhận có quốc tịch Việt Nam; quyết định cho nhập quốc tịch Việt
Nam; quyết định cho trở lại quốc tịch Việt Nam; giấy chứng minh nhân dân
Việt Nam; giấy khai sinh của đơng sự kèm theo giấy tờ chứng minh quốc tịch
Việt Nam của cha mẹ; các giấy tờ khác của Chính phủ quy định".
Theo từ điển Bách Khoa CAND Việt Nam (Nxb CAND, năm 2000, tr 462)
khái niệm NNN đợc hiểu: "Là ngời c trú ở một nớc nhung không phải công dân
của nớc đó"; "NNN ở Việt Nam là ngời không có quốc tịch Việt Nam".
Về thực tiễn, cách hiểu NNN theo nghĩa rộng trong pháp luật Việt Nam
đảm bảo cho sự công bằng đối với công dân nớc ngoài và ngời không có quốc tịch
và cũng phù hợp với nguyên tắc tôn trọng các quyền cơ bản của con ngời theo Luật
Quốc tế hiện đại: "Không nên phân biệt đối xử vì lý do dân tộc, chủng tộc, tôn giáo,
giới tính, ngôn ngữ, chính kiến, trình độ văn hoá...". Tuy nhiên, để làm sáng tỏ khái
niệm NNN phải đợc tiếp tục nghiên cứu dới nhiều khía cạnh khác nhau khoa học
pháp lý.
1.2. Phân loại ngời nớc ngoài
Có nhiều quan điểm phân loại NNN khác nhau tuỳ từng chuyên ngành từng
lĩnh vực, từng góc độ. Theo pháp lệnh xuất cảnh, nhập cảnh, c trú của NNN tại Việt
Nam đợc Chủ tịch nớc ký lệnh công bố số 07/L-CTN ngày 15/5/2000, có thể phân
loại NNN thành 2 loại "NNN thờng trú" và "NNN tạm trú".
- NNN thờng trú: Là NNN c trú không thời hạn tại Việt Nam. Loại ngời
này bao gồm: Những ngời đợc nhập cảnh Việt Nam để làm ăn sinh sống, đoàn
tụ gia đình và con cháu họ đợc ra ở nớc ta; những ngời đợc nhập cảnh Việt
6
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam với t cách tạm trú nói trên, nhng sau đó đợc thờng trú ở nớc ta trong
những trờng hợp kết hôn với công dân Việt Nam, là hàng binh, tù binh khi kết
thúc chiến tranh không muốn về nớc.
- NNN tạm trú: Là NNN c trú có thời hạn tại Việt Nam. Loại ngời này

bao gồm: Viên chức, nhân viên và thành viên gia đình của họ thuộc các cơ quan
địa diện ngoại giao; cơ quan lãnh sự; cơ quan đại diện cho các tổ chức quốc tế;
các cơ quan, tổ chức, công ty nớc ngoài, các xí nghiệp liên doanh với Việt
Nam; những ngời đợc cử đến nớc ta thăm hữu nghị, đàm phán, ký kết; hoạt
động chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội; những ngời là chuyên gia, cộng tác
viên, nghiên cứu sinh, thực tập sinh, học sinh, những ngời đợc phép vào thăm
ngời thân, bạn bè, dỡng bệnh, an dỡng; những ngời là thuỷ thủ, phi hành đoàn,
những ngời vào tham quan, du lịch...
Công dân nớc ngoài vào tạm trú ở nớc ta là những ngời đợc phép nhập
cảnh tạm trú trong một thời gian nhất định, hết hạn đó, theo pháp luật Việt
Nam và pháp luật của nớc mà họ là công dân, họ phải làm thủ tục xuất cảnh
khỏi Việt Nam.
Phân loại NNN có ý nghĩa thực tiễn nhằm xác định quy chế pháp lý đối với
từng loại NNN, chủ yếu đáp ứng công tác nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh cũng
nh việc quản lý c trú, đi lại, hành nghề, quan hệ và hoạt động của NNN tại Việt
Nam, phục vụ nhiệm vụ bảo vệ ANQG và giữ gìn TTATXH.
1.3. Địa vị pháp lý của ngời nớc ngoài ở Việt Nam
Qua nghiên cứu của chúng tôi, hiện nay, ở nớc ta cha có một đạo luật
riêng quy định về địa vị pháp lý của NNN mà chỉ có một số quy định có tính
chất riêng lẻ về nhập cảnh, xuất cảnh, c trú đi lại của NNN ở Việt Nam và một
số quy định về lĩnh vực kinh doanh của NNN đầu t vào Việt Nam; các vấn đề
hôn nhân và gia đình, quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài (phần VII Bộ Luật Dân
sự), các quy định của Điều ớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia.
Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp các quy định nêu trên, có thể thấy địa vị
pháp lý của NNN ở Việt Nam đợc thể hiện nh sau:
- Chế độ pháp lý về nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh Việt Nam của NNN:
Theo quy định của Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN tại Việt
7
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam ngày 28/4/2000; Nghị định số 21/2001/NĐ-CP ngày 28/5/2001 của Chính

phủ quy định chi tiết thi hành pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN
tại Việt Nam thì bất kỳ NNN nào cũng đều đợc "Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt
Nam tạo điều kiện thuận lợi đối với việc nhập, xuất, quá cảnh Việt Nam"
(Khoản 1, Điều 1). NNN dới 14 tuổi đã đợc khai báo trong đơn xin cấp thị thực
thì không phải làm thủ tục xin cấp thị thực. "NNN quá cảnh Việt Nam đợc miễn
thị thực nếu có nhu cầu kết hợp vào Việt Nam tham qua, du lịch thì đợc cơ quan
quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an ban hành" (Điều 10). Thị thực Việt
Nam gồm có các loại: Nhập cảnh, xuất cảnh, xuất - nhập cảnh, nhập - xuất cảnh
và quá cảnh. Thị thực có giá trị một lần, trừ những trờng hợp Chính phủ có quy
định riêng.
- Chế độ pháp lý về c trú và đi lại của NNN tại thành phố Hà Nội:
Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN tại Việt Nam, năm 2000
quy định: "NNN đợc đi lại tự do trên lãnh thổ Việt Nam phù hợp với mục đích
nhập cảnh đã đăng ký, trừ khu vực cấm NNN đi lại; nếu muốn vào khu vực
cấm phải đợc phép của cơ quan nhà nớc có thẩm quyền của Việt Nam quản lý
khu vực cấm đó" (Điều12); "NNN đang tạm trú tại Việt Nam thuộc một trong
những trờng hợp sau đây đợc xem xét, giải quyết cho thờng trú: Là ngời đấu
tranh cho tự do, độc lập dân tộc; vì CNXH, vì dân chủ và hoà bình hoặc vì sự
nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam; là vợ, chồng, con, cha, mẹ của
công dân Việt Nam thờng trú ở Việt Nam" (Điều 13). NNN thờng trú phải
trình diện và xuất trình thẻ thờng trú với cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh có
thẩm quyền thuộc Bộ Công an định kỳ 3 năm một lần, nếu thay đổi địa chỉ th-
ờng trú hoặc nội dung khác đã đăng ký thì phải làm thủ tục tại cơ quan cấp
thẻ. NNN thờng trú phải khai báo tạm trú với cơ quan quản lý xuất, nhập cảnh
có thẩm quyền thuộc bộ công an. Nếu nghỉ qua đêm ngoài địa chỉ thờng trú đã
đăng ký. Cơ quan cấp thẻ thờng trú thu hồi hoặc huỷ bỏ khi ngời đợc cấp đi
định c ở nớc khác hoặc bị trục xuất. Về việc tạm trú, Điều 15 của Pháp lệnh
quy định: "NNN đợc tạm trú tại Việt Nam phù hợp với mục đích, thời hạn, địa
chỉ đã đăng ký. Chứng nhận tạm trú đợc cơ quan quản lý xuất - nhập cảnh có
thẩm quyền thuộc Bộ công an cấp cho NNN tại cửa khẩu quốc tế của Việt

8
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam. Thời hạn tạm trú đợc cấp phù hợp với thời hạn giá trị của thị thực.
Chứng nhận tạm trú đã cấp có thể bị huỷ bỏ hoặc bị rút ngắn thời hạn trong tr -
ờng hợp ngời đợc cấp vi phạm pháp luật Việt Nam hoặc tạm trú không phù
hợp với mục đích đã đăng ký. NNN tạm trú từ một năm trở lên đợc cơ quan
quản lý xuất - nhập cảnh có thẩm quyền thuộc Bộ Công an cấp thẻ tạm trú.
Thẻ tạm trú có thời hạn từ một đến ba năm. Ngời mang thẻ tạm trú đợc miễn
thị thực khi xuất cảnh, nhập cảnh trong thời hạn giá trị của thẻ.
- Chế độ pháp lý đối với việc hành nghề của NNN tại Thành phố Hà Nội:
Pháp luật Việt Nam có những quy định hạn chế không cho phép NNN
tại Việt Nam làm một số nghề nhất định nh: ng nghiệp, lâm nghiệp, sữa chữa
các loại máy thông tin, nghề lái xe và các phơng tiện vận chuyển hàng hoá,
nghề in, khắc chữ, đúc dấu .... Theo Luật Báo chí Việt Nam năm 1989 "NNN
không đợc đứng đầu cơ quan báo chí (Tổng biên tập, Tổng giám đốc, Giám
đốc) và không đợc làm nhà báo".
Ngoài những nghề không đợc phép làm, NNN muốn làm nghề khác
hoặc xin vào làm việc trong các cơ quan, xí nghiệp phải đợc cơ quan Công an
nơi họ c trú cho phép và cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý các
ngành, nghề đó chấp nhận. Đối với các chuyên gia nớc ngoài làm việc tại Việt
Nam đợc điều chỉnh bằng các Hiệp định đã ký giữa Việt Nam và nớc có
chuyên gia đó.
- Chế độ pháp lý về quyền sở hữu và thừa kế của NNN tại TP Hà Nội.
NNN c trú ở thành phố Hà Nội cũng nh công dân Việt Nam đợc hởng
quyền sở hữu cá nhân về thu nhập hợp pháp về t liệu sinh hoạt và t liệu sản
xuất nhỏ theo pháp luật Việt Nam. NNN không có quyền sở hữu về ruộng đất.
Nhà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam bảo hộ quyền thừa kế của NNN đối với
tài sản có trên địa bàn thành phố Hà Nội theo quy chế về NNN tại TPHN,
Điều ớc Quốc tế mà Việt Nam ký kết hoạc công nhận.
- Chế độ pháp lý về việc học tập của NNN c trú tại TPHN.

ở Việt Nam, NNN và con em họ đợc theo học tại các trờng từ mẫu giáo
đến đại học; trừ một số trờng đại học hay trờng chuyên nghiệp có liên quan
9
Website: Email : Tel : 0918.775.368
đến an ninh, quốc phòng. Quy chế tuyển sinh đối với họ áp dụng nh đối với
công dân Việt Nam.
- Chế độ pháp lý về bảo vệ sức khoẻ của NNN:
Điều 32, Luật Bảo vệ Sức khoẻ nhân dân (1989) quy định "NNN đang ở
trên lãnh thổ Việt Nam đợc khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế và phải chấp
hành những quy định pháp luật về bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, NNN có thể
vào Việt Nam để khám, chữa bệnh...
NNN lao động tại Việt Nam đợc nhận tiền trợ cấp trong thời gian tạm
thời mất sức lao động đợc trợ cấp kho ốm đau, sinh đẻ, khi gặp tai nạn lao
động, đợc hởng chế độ hu trí, đợc trợ cấp khi chết nh đối với công dân, viên
chức Việt Nam đợc quy định trong pháp luật hiện hành của Việt Nam.
- Chế độ pháp lý về tham gia tố tụng dân sự của NNN ở TPHN:
Theo Điều 83, Pháp lệnh về thủ tục giải quyết các VADS (năm 1989):
"NNN, pháp nhân nớc ngoài đợc quyền khởi kiện tại các Toà án của nớc Cộng
hoà XHCN Việt Nam và tham gia tố tụng theo quy định của Pháp lệnh này".
Nếu NNN có hành vi vi phạm PLVN thì tuỳ tính chất, mức độ vi phạm họ sẽ
bị xử lý theo pháp luật hiện hành của Việt Nam nh: cảnh cáo, phạt tiền, tớc
quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phơng tiện vi phạm, bồi thờng
thiệt hại, truy cứu trách nhiệm hình sự, ngoài ra có thể bị trục xuất khỏi Việt
Nam.
- Chế độ pháp lý về việc trục xuất đối với NNN.
Pháp lệnh nhập cảnh, xuất cảnh, c trú của NNN tại Việt Nam quy định:
"NNN bị trục xuất khỏi Việt Nam trong những trờng hợp sau đây" Bị Toà án
có thẩm quyền Việt Nam xử phạt trục xuất; bị Bộ trởng Bộ Công an ra quyết
định trục xuất; việc trục xuất NNN đợc hởng quyền u đãi, miễn trừ ngoại giao,
lãnh sự đợc giải quyết bằng con đờng ngoại giao" (Điều 16). Cơ quan quản lý

xuất nhập cảnh thuộc Bộ Công an có trách nhiệm thi hành bản án và quyết
định trục xuất. Trong trờng hợp ngời bị trục xuất không tự nguyện chấp hành
bản án hoặc quyết định trục xuất thì cơ quan quản lý xuất nhập cảnh thuộc Bộ
Công an, CATP Hà Nội áp dụng biện pháp cỡng chế trục xuất.
10
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Tóm lại: Khi xem xét xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, đặc biệt là
truy cứu trách nhiệm hình sự đối với NNN phạm tội thì việc nghiên cứu quốc
tịch và địa vị pháp lý là những cơ sở rất quan trọng. Hiện nay cha có một đạo
luật riêng quy định địa vị pháp lý NNN c trú và làm ăn sinh sống ở TPHN, nh-
ng đã có một số văn bản pháp luật quy định những vấn đề cơ bản về nội dung
địa vị pháp lý của NNN, tuy nhiên còn tản mạn, cha đầy đủ và còn trùng dẫm.
Việc hoàn thiện môi trờng pháp lý, quy định rõ địa lý pháp lý của NNN ở Thủ
đô Hà Nội vừa góp phần bảo vệ NNN, vừa đấu tranh ngăn chặn các hành vi
xâm phạm ANTT trên địa bàn thủ đô.
2 Nhận thức về các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
2.1. Khái niệm biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự
Biện pháp ngăn chặn là một chế định pháp lý quan trọng của BLTTHS.
Tại điều 79 - BLTTHS năm 2003 quy định "có thể áp dụng một trong những
biện pháp ngăn chặn sau đây: Bắt, tạm giữ, tạm giam cấm đia khỏi nơi c trú,
bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm khi có căn cứ áp dụng".
Tuy vậy, khái niệm biện pháp ngăn chặn trong TTHS cha đợc BLTTHS quy
định cụ thể. Hơn nữa, khái niệm biện pháp ngăn chặn trong TTHS còn nhiều
quan điểm, nhiều cách hiểu khác nhau, cha thống nhất.
Từ điển bách khoa Việt Nam cho rằng "những biện pháp ngăn chặn là
những biện pháp cỡng chế TTHS Việt Nam đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo
hoặc đối với những ngời cha bị khởi tố (trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm
tội quả tang) nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ,
ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây
cản trở việc điều tra, truy tố xét xử và thi hành án". Khái niệm trên đã nêu đợc

đối tợng và mục đích áp dụng biện pháp ngăn chặn, tuy nhiên cha nêu đợc chủ
thể áp dụng, đặc biệt là cha phân biệt rõ giữa mục đích và căn cứ áp dụng. Từ
điển bách khoa CAND thì cho rằng "Biện pháp ngăn chặn là biện pháp có tính
chất bắt buộc đợc các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền áp dụng đối với bị can,
bị cáo và những ngời tham gia tố tụng khắc nhằm phòng ngừa, ngăn chạn hành
vi cản trở việc điều tra , truy tố xét xử hoặc thi hành án, đảm bảo thực hiện
đúng đắn các nhiệm vụ khác trong TTHS. Các biện pháp ngăn chặn đợc quy
11
Website: Email : Tel : 0918.775.368
định trong Chơng VI bao gồm: Bắt bị can, bị cáo để tạm giam, bắt ngời trong
trờng hợp khẩn cấp; bắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã; tạm giữ;
tạm giam; cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh; đặt tiền hoặc tài sản để đảm bảo.
Pháp luật TTHS Việt Nam quy định rất chặt chẽ, rõ ràng các căn cứ và các chủ
thể có quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn". Khái niệm trên đã nêu đợc chủ
thể, đối tợng, mục đích áp dụng và tên gọi của từng biện pháp ngăn chặn, tuy
nhiên vẫn còn thiếu sót nh: coi biện pháp ngăn chặn là biện pháp bắt buộc đợc
áp dụng đối với bị can, bị cáo và những ngời tham gia tố tụng khác. Vậy ngời
tham gia tố tụng khác là những ngời nào thì cha nêu cụ thể và thực tiễn không
phải mọi trờng hợp phạm tội đều phải áp dụng biện pháp ngăn chặn mà chỉ áp
dụng trong trờng hợp cần thiết, do vậy quy định về các biện pháp ngăn chặn đ-
ợc coi là những quy định có tính chất lựa chọn. Các biện pháp ngăn chặn chỉ
đợc quy định trong chơng VI của Bộ luật hình sự (từ Điều 79 đến Điều 94) mà
không quy định ở bất kỳ một chơng , điều luật nào khác nữa. Hơn nữa,
BLTTHS quy định các biện pháp ngăn chặn có nghĩa nhằm mục đích "ngăn
chặn" chứ không phải để "phòng ngừa" nh đã nêu.
Quan điểm tiếp theo thì khẳng định :" Những biện pháp ngăn chặn đợc áp
dụng trong hoạt động TTHS là những biện pháp do luật định đợc thực hiện khi
xét thấy cần thiết nhằm ngăn chặn kẻ phạm tội đang có hành vi thực hiện tội
phạm hoặc tiếp tục thực hiện tội phạm, loại trừ việc bị can, bị cáo, ngời bị kết án
trốn tránh để đảm bảo cho việc thi hành án đợc thực hiện."

Quan điểm trên đã có nhận xét đúng đắn là các biện pháp ngăn chặn chỉ
đợc áp dụng khi xét thấy cần thiết và chỉ ra đợc mục đích áp dụng phù hợp
hơn, tuy nhiên khái niệm trên cha nêu chủ thể nào có quyền áp dụng và căn
cứ, điều kiện áp dụng.
Qua tham khảo tài liệu pháp lý nớc ngoài cho thấy: Luật TTHS Thụy
Điển coi biện pháp ngăn chặn là "biện pháp do Cảnh sát , Công tố, Toà án
thực hiện đối với ngời bị nghi vấn hợp lý và có căn cứ họ phạm tội mà luật
hình sự quy định hình phạt đối với tội đó từ một năm tù giam trở lên nếu
không áp dụng biện pháp ngăn chặn thì ngời đó sẽ trốn hoặc tiêu huỷ chứng
cứ" .Theo Từ điển thuật ngữ pháp lý Matxcơva, "biện pháp ngăn chặn là biện
12
Website: Email : Tel : 0918.775.368
pháp cỡng chế về mặt TTHS do ĐTV, dự thẩm viện, kiểm sát viên và Toà án
áp dụng đối với bị can (ngời bị tình nghi) nếu có đủ căn cứ cho rằng bị can
trốn tránh việc điều tra, dự thẩm hoặc trốn tránh Toà án, cản trở việc việc xác
minh sự thật về vụ án hay sẽ tiếp tục hoạt động cũng nh để đảm bảo việc thi
hành án".
Tóm lại: Các quan điểm nêu trên đều xoay quanh việc xác định các biện
pháp ngăn chặn có thể đợc áp dụng trong quá trình giải quyết VAHS nhằm
đảm bảo cho ĐT, TT, XX, THá và không cho ngời phạm tội tiếp tục thực hiện
tội phạm, các quan điểm nêu trên mới đề cập đợc một phần bản chất các bộ
phận ngăn chặn chứ cha xem xét một cách toàn diện. Để có thể đa ra khái
niệm hoàn chỉnh cần căn cứ vào quy định tại Chơng VI - BLTTHS năm 2003
và thực tiễn áp dụng nó trong điều kiện Việt Nam.
Các biện pháp ngăn chặn theo quy định tại Điều 79 - BLTTHS bao gồm:
bắt, tại giữ, tạm giam cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh, đặt tiền hoặc tiền sản có
giá trị để bảo đảm. Thực tế các cán bộ điều tra còn cho rằng ngoài các biện
pháp trên còn có các biện pháp ngăn chặn khác nh: Bắt bị can, bị cáo để tạm
giam, bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp, quả tang. Để làm rõ yếu tố phân biệt
biện pháp ngăn chặn với các biện pháp cỡng chế khác là hết sức cần thiết. Để

phân biệt thờng dựa vào: Tính chất cỡng chế, mục đích áp dụng, thẩm quyền
áp dụng và đối tợng bị áp dụng.
Tính chất cỡng chế của các biện pháp ngăn chặn đợc thể hiện ở sự hạn
chế quyền tự do cá nhân, hoặc đe doạ tớc đi môt số tiền, tài sản của ngời bị áp
dụng. Cụ thể nh: Ngời bị áp dụng không thể tự do đi lại, nếu họ vi phạm thì số
tiền, tài sản có thể bị xung quỹ nhà nớc.
Mục đích áp dụng các biện pháp ngăn chặn là để ngăn chặn tội phạm và
đảm bảo cho công tác điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án. Thẩm quyền để áp
dụng các biện pháp ngăn chặn là những ngời có chức vụ trong các cơ quan tiến
hành tố tụng (Thủ trởng, Phó thủ trởng Cơ quan cảnh sát điều tra, Viện trởng,
Phó viện trởng VKS; Chánh án, Phó chánh án Toàn án) và một số ngời có chức
vụ khác trong một số cơ quan đợc quyền tiến hành một số hoạt động điều tra
thuộc lực lợng CSND, ANND, quân đội nhân dân, bộ đội biên phòng, Cơ quan
13
Website: Email : Tel : 0918.775.368
hải quan, Kiểm lâm. Đối tợng bị áp dụng biện pháp ngăn chặn là bị can, bị cáo,
trờng hợp đặc biệt có thể áp dụng đối với ngời cha bị khởi tố với t cách là ngời
bị nghi thực hiện tội phạm.
Từ những vấn đề đã phân tích nh trên có thể hiểu một cách tổng quát:
"Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cỡng chế TTHS do ngời có thẩm quyền
trong các cơ quan tiến hành tố tụng và các cơ quan đợc giao nhiệm vụ tiến
hành một số hoạt động ĐT theo luật định áp dụng đối với bị can, bị cáo hoặc
ngời cha bị khởi tố (Trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang) để
ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục
phạm tội, trốn tránh pháp luật hoặc có hành động gây cản trở cho việc ĐT, TT,
XX và THA' hoặc không cho họ tiếp tục gây nguy hại cho xã hội".
2.2. Phân loại các biện pháp ngăn chặn
Hiện nay, có nhiều quan điểm, quan niệm khác nhau về phân loại các
biện pháp ngăn chặn trong TTHS xuất phát từ nhiều góc độ, khía cạnh nghiên
cứu khác nhau; tuy nhiên dựa vào BLTTHS để phân loại là hợp lý và chính xác

nhất.
Điều 79 - BLTTHS năm 2003 quy định khi có đầy đủ căn cứ áp dụng
biện pháp ngăn chặn thì "Có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn
chặn sau đây: bắt, tạm giam, tạm giữ, cấm đi khỏi nơi c trú , bảo lãnh, đặt tiền
hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm."
Căn cứ theo chơng VI của Bộ luật TTHS có thể phân loại các biện pháp
ngăn chặn sau đây:
- Các biện pháp bắt: điều 80 quy định bắt bị can, bị cáo để tạm giam.
Điều 81 quy định bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp; Điều 82 quy định về bắt
ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
- Biện pháp tạm giữ đợc quy định tại điều 86, có thể áp dụng đối với
những ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp, phạm tội quả tang, ngời phạm tọi
tự thú, đầu thú hoặc đối với ngời bị bắt theo quyết định truy nã.
- Biện pháp tạm giam đợc quy định tại điều 88, có thể áp dụng đối với
bị can, bị can trong trờng hợp: bị can, bị can phạm tội đặc biệt nghiêm trọng;
rất nghiêm trọng; bị can, bị can phạm tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng mà bộ
14
Website: Email : Tel : 0918.775.368
luật hình sự quy định hình phạt phạt tù trên 2 năm và có căn cứ cho rằng ngời
đó có thể trốn hoặc cản trở ĐT, TT, XX hoặc có thể tiếp tục phạm tội.
- Biện pháp ngăn chặn cấm đi khỏi nơi cứ trú đợc quy đinh tại điều 91,
có thể đợc áp dụng đối với bị cáo, bị cáo nơi c trú rõ ràng nhằm đảm bảo sự có
mặt của họ theo giấy triệu tập của CQĐT, Viện kiểm sát, Toà án.
- Biện pháp ngăn chặn bảo lãnh quy định tại Điều 92, là biện pháp ngăn
chặn để thay thế tạm giam trong những điều kiện nhất định.
- Biện pháp ngăn chặn đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm đ ợc
quy định tại điều 93, là biện pháp ngăn chặn để thay thế biện pháp tạm giam
trong những điều kiện nhất định.
Việc phân loại các biện pháp ngăn chặn nh trên có ý nghĩa quan trọng
đối với thực tiễn hoạt động điều tra VAHS nói chung và hoạt động áp dụng

các biện pháp ngăn chặn đối với NNN phạm tội nói riêng, giúp cho ĐTV có
thể sử dụng đúng các căn cứ, trờng hợp để áp dụng từng biện pháp ngăn chặn
cụ thể; Đồng thời góp phần hoàn thiện lý luận về các biện pháp ngăn chặn
trong TTHS.
2.3. Những căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn
2.3.1. Căn cứ vào vai trò, tác dụng, ý nghĩa của biện pháp ngăn chặn
Ngời thực hiện hành vi phạm tội luôn mong muốn trốn tránh khỏi sự
trừng trị của pháp luật trong khí đó yêu cầu của cuộc đấu tranh chống phạm
tội phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong khi đó yêu cầu của cuộc đấu
tranh chống tội phạm phải áp dụng các biện pháp ngăn chặn trong quá trình
giải quyết VAHS. Vì vậy, việc áp dụng biện pháp ngăn chặn có tác dụng,
nghiệp vụ ý nghĩa xã hội to lớn thể hiện:
- áp dụng biện pháp ngăn chặn loại bỏ những lực lợng trong quá trình
thực hiện các nhiệm vụ của TTHS nh không cho họ cản trở hoạt động ĐT, TT,
xét xử đảm bảo THA đối với ngời phạm tội, buộc họ phải chịu hình phạt của
pháp luật, tạo điều kiện, đầy đủ phát hiện chính xác, nhanh chóng và kịp thời
mọi hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm không làm oan ngời vô tội.
15
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Việc áp dụng bớc ngăn chặn tớc bỏ những điều kiện thuận lợi không
cho phép ngời phạm tội tiếp tục thực hiện tội phạm, gây nguy hiểm cho xã
hội, từ đó bảo vệ quyền lợi của nhà nớc, xã hội, công dân.
- Khi phân tích về giá trị xã hội của biện pháp ngăn chặn có quan điểm
cho rằng, áp dụng các biện pháp là thực hiện vai trò phòng ngừa, không để
cho tội phạm xảy ra, không để cho bị cáo, bị cáo lẩn tránh pháp luật hoặc thực
hiên tội phạm mới. Quan điểm trên theo tôi là cha chính xác, áp dụng biện
pháp ngăn chặn chỉ mong tính chất ngăn ngừa không cho tội phạm tiếp diễn,
đảm bảo cho yêu cầu tố tụng đặt ra trong điều tra, truy tố, xét xử và thi hành
án.
2.3.2. Căn cứ vào nguyên tắc áp dụng biện pháp ngăn chặn trong TTHS

Trong hoạt động tố tụng nói chung và trong áp dụng biện pháp ngăn
chặn nói riêng đều phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản đợc quy định từ điều 3
đến điều 32 của Bộ luật TTHS nh nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHC (điều 3),
nguyên tắc bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thẻ của công dân( điều
6)... tuy nhiên thực tế đặt ra chúng ta cần mở rộng thêm các nguyên tắc:
- Kiên quyết áp dụng khi có đủ điều kiện đối với những đối tợng phải áp
dụng biện pháp ngăn chặn.
Tính kiên quyết đợc thể hiện ở những căn cứ áp dụng biện pháp ngăn
chặn đã nêu tại điều 79 - Bộ luật TTHS: "Để kịp thời ngăn chặn tội phạm hoặc
khi có căn cứ chứng tỏ bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc điều tra, trật t ,
XX hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng nh khi cần đảm bảo thi hành án..." hoặc là
trong những căn cứ thẩm quyền áp dụng trong từng vụ án cụ thể. Ví dụ: khi có
căn cứ cho rằng ngời đó có thể ngời đó đang chuẩn bị thực hiện tội phạm rất
nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng; khi ngời bị hại hoặc ngời có mặt tại
nơi xảy ra tội phạm mà xét thấy cần ngăn chặn ngay việc ngời đó trốn, khi
thấy có dấu vết cần ngăn chặn ngay việc ngời đó trốn hoặc tiêu huỷ chứng cứ
(khoản 1, điều 81: Bắt ngời trong trơng hợp khẩn cấp). Nh vậy, xuất phát từ
yêu cầu giải quyết VA trong giai đoạn điều tra cần thiết phải kiên quyết áp
dụng đối với những trờng hợp phải áp dụng.
- Nguyên tắc thận trọng khách quan khi áp dụng biện pháp ngăn chặn:
16
Website: Email : Tel : 0918.775.368
áp dụng biện pháp ngăn chặn đụng chạm vào những quyền cơ bản của
công dân liên quan đến quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền tự do cá
nhân là NNN, ảnh hởng đến công tác đối ngoại của nhà nớc ta. Mặt khác, khi
áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ cần cán bộ điều tra lơ là, không chú ý, lấy ý
thức chủ quan để suy luận thay cho các tài liệu thực tế liên quan đến vụ án th-
ờng dẫn đến việc xảy ra các sai lầm trong quá trình giải quyết VAHS nói
chung và áp dụng biện pháp ngăn chặn nói riêng. Cho nên khi áp dụng biện
pháp ngăn chặn phải hết sức thận trọng, khách quan.

2.3.3 Căn cứ pháp lý áp dụng thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn
trong tố tụng hình sự
Điều 71 và 72 Hiến pháp 1992 quy định: "Không ai có thể bị bắt nếu
không có quyết định của Toà án, quyết định hoặc phê chuẩn của VKSND, trừ
trờng hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ ngời phải đúng pháp
luật...."
Xuất phát từ quy định của hiến pháp 1992 và bảo vệ quyền cơ bản của
công dân, Điều 4, Bộ luật TTHS quy định:" Khi tiến hành tố tụng, thủ trởng,
Phó thủ trởng cơ quan điều tra , ĐTV, Viện trởng, phó viện trởng VKS, KCV,
Chánh án, Phó chánh án toà án, thẩm phán, Hội thẩm trong phạm vi trách
nhiệm của mình phải tôn trọng và bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, thờng xuyên kiểm tra tính hợp pháp và sự cần thiết của những biện
pháp đã áp dụng, kịp thời huỷ bỏ hoặc thay đổi những biện pháp đó, nếu xét
thấy có vi phạm pháp luật không còn cần thiết nữa". Điều 79, Bộ luật TTHS quy
định về căn cứ pháp lý áp dụng biện pháp ngăn chặn:" Để kịp thời ngăn chặn tội
phạm hoặc khi có căn cứ chứng tỏ bị cáo, bị cáo sẽ gây kghó khăn cho việc ĐT,
TT, XX hoặc sẽ tiếp tục phạm tội, cũng nh khi cần bảo đảm thụ lý án, CQĐT,
VKS, TA trong phạm vi thẩm quyền tố tụng của mình hoặc ngời có thẩm quyền
theo quy định của Bộ luật tố tụng của mình hoặc ngời có thẩm quyền theo quy
định của Bộ luật này có thể áp dụng một trong những biện pháp ngăn chặn sau
đây: bắt, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lãnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị
để bảo đảm". Nh vậy khi có một trong bốn căn cứ sau đây thì có thể áp dụng biện
pháp ngăn chặn trong TTHS:
17
Website: Email : Tel : 0918.775.368
- Để kịp thời ngăn chặn tội phạm: Mỗi tội phạm nói chung, tội phạm do
NNN gây ra nói riêng đều xâm phạm đến một khách thể đợc Luật Hình sự
Việt Nam bảo vệ. Vì vậy, việc kịp thời ngăn chặn tội phạm, không để nó xảy
ra hoặc hoàn thành là cần thiết. Căn cứ này thờng đợc áp dụng trong những tr-
ờng hợp sau: Khi có căn cứ cho rằng ngời đó đang chuẩn bị thực hiện tội

phạm rất những nghiêm trong, đặc biệt nghiêm trọng (Điểm a, khoản 1, Điều
81); Ngời đang thực hiện tội phạm hoặc ngay sau khi thực hiện tội phạm thì
bị phát hiện hoặc bị đuổi bắt (khoản 1, điều 82)
- Khi có căn cứ cho rằng bị can, bị cáo sẽ gây khó khăn cho việc ĐT,
TT, XX. Nếu bị cáo, bị cáo trốn tránh không có mặt theo giấy triệu tập hoặc
gây trở ngại thì việc xác định thật khách quan của vụ án sẽ khó khăn, bởi vậy
có thể áp dụng biện pháp ngăn chặn. Đối tợng áp dụng thờng đối với ngời cha
khơỉ tố khi họ gây khó khăn cho điều tra khám phá tội phạm. Căn cứ, chứng tỏ
bị can bị cáo, gây khó khăn cho ĐT, TT , XX thể hiện qua việc bỏ trốn về nớc,
làm giả hoặc thủ tiêu chứng cứ, bàn bạc thông đồng nhau trốn tranh pháp luật.
Mua chuộc, khống chế ngời làm chứng...
- Khi có căn cứ cho rằng BC, BC sẽ tiếp tục phạm tội.
Cần phân biệt căn cứ "để kịp thời ngăn chặn TP" đợc áp dụng với những
ngời cha bị khởi tố, còn để ngăn chặn việc "BC, BC sẽ tiếp tục PT" chỉ đợc áp
dụng đối với các BC, BC khi có căn cứ cho rằng họ sẽ tiếp tục phạm tội.
Những căn cứ cụ thể biểu hiện: Về nhân thân BC, BC là những phần tử bằng
nhóm khủng bố. Mafia; những nhân tố trong băng, ổ, nhóm TP có tổ chức;
những tên có nhiều TA, TS; những tên lu manh, côn đồ, hung đảo, bị truy nã ở
quốc gia họ đến Hà Nội hoạt động. Về hành vi của BC, BC, họ đã có những
biểu hiện tiếp tục PT nh đe doạ ngời tố giác, đe doạ trả thù ngời bị hại, ngời
làm chứng và xét thấy BC, BC có khả năng thực hiện đợc sự đe doạ đó.
- Khi cần đảm bảo thi hành án: biểu hiện Tòa án thờng áp dụng căn cứ
này trong những trờng hợp sau: Sau khi Tòa án cấp sơ thẩm tuyên án phạt tù
nếu có căn cứ cho rằng bị cáo có thể bỏ trốn hoặc tiếp tục gây án thì Tòa án có
thể quyết định bắt giam ngay; đối với bị cáo không bị tạm giam, nhng bị Tòa
án cấp phúc thẩm phạt tù thì Tòa án ra quyết định bắt giam ngay; đối với bị
18
Website: Email : Tel : 0918.775.368
cáo không bị tạm giam, nhng bị Tòa án cấp phúc thẩm phạt tù thì Tòa án ra
quyết định bắt giam ngay để bảo đảm thi hành án trừ trờng hợp bị có lý do để

hoãn thi hành án phạt tù.
Nh vây, có thể xác định căn cứ áp dụng biện pháp ngăn chặn là những quy
định của pháp luật TTHS Việt Nam đợc áp dụng đối với bị can, bị cáo đang thực
hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội đợc quy định trong luật hình sự khi thấy rằng
cần phải ngăn chặn hành vi đó hoặc khi có tài liệu thực tế chứng tỏ họ gây khó
khăn cho ĐT, TT, XX hoặc cản trở việc thi hành án.
Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết VAHS liên quan đến NNN, các CQĐT,
Viện kiểm sát, Toà án đã vận dụng không chỉ dựa vào những căn cứ trên mà
còn dựa vào một trong những tình tiết khác nh: Phạm tội trong trờng hợp
nghiêm trong (phạm tội nghiêm trong, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm
trọng) hoặc là trờng hợp phạm tội ít nghiêm trọng nhng có những tình tiết tăng
nặng hoặc tình tiết định khung tăng nặng làm tăng tính nguy hiểm của hành
vi, cũng nh có căn cứ cho rằng ngời đó có thể trốn hoặc cản trở việc ĐT, TT,
XX hoặc tiếp tục phạm tội.
Tình trạng sức khoẻ của bị can, bị cáo: nếu bị can, bị cáo đang bị bệnh
hiểm nghèo; hoặc bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dới ba
mơi sáu tháng tuổi; là ngời già yếu mà có nơi c trú rõ ràng thì không áp dụng
biện pháp tạm giam trừ trờng hợp: bị can, bị cáo bỏ trốn hoặc bị bắt theo lệnh
truy nã bị can, bị cáo đợc áp dụng biện pháp ngăn chặn khác nhng tiếp tục
phạm tội hoặc cố cản trở nghiêm trọng đến việc ĐT, TT, XX; bị can, bị cáo
phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia (khoản 2, điều 88 - BCPTHS).
Đặc điểm nhân thân của bị can, bị cáo..."đối với NNN phạm tội trên
lãnh thổ nớc CHXH CN Việt Nam thuộc đối tợng đợc hởng các đặc quyền
ngoại giao hoặc quyền u đãi, miễn trừ về lãnh sự theo pháp luật Việt Nam,
theo các Điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập hoặc theo tập
quán quốc tế, thì vụ án đợc giải quyết bằng con đờng ngoại giao " (Điều 2 -
BLTTHS).
Nếu nh việc áp dụng biện pháp ngăn chặn căn cứ vào Điều 79 BLTTHS
thì việc thay đổi, huỷ bỏ biện pháp ngăn chặn cũng phải có căn cứ luật định.
19

Website: Email : Tel : 0918.775.368
Điều 94 - BLTTHS quy định: "khi vụ án bị đình chỉ thì mọi biện pháp ngăn
chặn đã áp dụng đều phải đợc huỷ bỏ CQĐT, Viện kiểm sát, Toà án huỷ bỏ
biện pháp ngăn chặn khi thấy không còn cần thiết hoặc có thể thay thế bằng
một biện pháp ngăn chặn khác đối với những biện pháp ngăn chặn do Viện
kiểm sát phê chuẩn thì việc huỷ bỏ hoặc thay thế phải so Viện kiểm sát quyết
định".
Khi bị can, bị cáo không còn gây khó khăn cho ĐT, TT, XX hoặc cản
trở thi hành án nữa thì không cần phải áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với
họ. Việc không tiếp tục áp dụng biện pháp ngăn chặn. Để ra quyết định huỷ
bỏ biện pháp ngăn chặn phải có một trong những căn cứ sau: vụ án bị đình chỉ
khi có một trong những căn cứ đợc quy định tại điều 164 - BLTTHS hoặc khi
áp dụng biện pháp ngăn chặn không còn cần thiết nữa.
Thay thế biện pháp ngăn chặn là áp dụng, biện pháp ngăn chặn khác
thay thế cho biện pháp ngăn chặn đang áp dụng. Việc thay thế biện pháp ngăn
chặn phụ thuộc trực tiếp vào sự thay đổi của những căn cứ và những tình tiết
đợc xem xét khi áp dụng nó. Để ra quyết định thay thế biện pháp ngăn chặn
phải dựa vào một trong những điều kiện sau; dựa vào thái độ chấp hành của bị
can, bị cáo đối với biện pháp ngăn chặn đang áp dụng biện pháp ngăn chặn có
thể đợc thay thế bằng biện pháp ngăn chặn khác nghiêm khắc hơn hoặc ngợc
lại.
Tóm lại: Biện pháp ngăn chặn trong TTHS bao giờ cũng chứa đựng
trong mình những căn cứ pháp lý cụ thể, việc áp dụng, thay đổi hoặc huỷ bỏ
biện pháp ngăn chặn phải dựa vào quy định tại Điều 79 và Điều 74 - BLTTHS
năm 2003. Việc quy định chặt chẽ nh trên nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của công dân cũng nh đảm bảo yêu cầu ĐTVAHS.
2.4. Trình tự, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn
Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cỡng chế TTHS bao gồm các biện
pháp sau: Bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi c trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc
tài sản có giá trị để bảo đảm

2.4.1. Trình tự, thủ tục bắt áp dụng biện pháp bắt
+ Bắt bị can, bị cáo để tạm giam: (Điều 80 - BLTTHS):
20
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Mọi trờng hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam phải có lệnh của ngời có
thẩm quyền, phải đọc lệnh, giải thích lệnh, quyền và nghĩa vụ của ngời bị bắt và
phải lập biên bản về việc bắt. Khi tiến hành bắt ngời tại nơi ngời đó c trú phải có
đại diện chính quyền xã, phờng, thị trấn và ngời láng giềng của ngời bị bắt chứng
kiến. Khi tiến hành bắt ngời tại nơi khác phải có sự chứng kiến của đại diện
chính quyền xã, phờng, thị trấn nơi tiến hành bắt ngời. Không đợc bắt hoặc bắt
ngời đang bị truy nã.
+ Bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp:
Trình tự, thủ tục bắt ngời trong trờng hợp khẩn cấp cũng nh trong trờng
hợp bắt bị can, bị cáo để tạm giam. Trong mọi trờng hợp việc bắt khẩn cấp
phải đợc báo ngay cho Viện kiểm sát cung cấp bằng văn bản kèm theo tài liệu
liên quan đến việc bắt khẩn cấp để Viện kiểm sát làm căn cứ xét phê chuẩn.
Trong thời hạn 12 giờ kể từ khi nhận đợc đề nghị xét phê chuẩn va tài liệu
liên quan đến việc bắt khẩn cấp, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn
hoặc quyết định không phê chuẩn. Nếu Viện kiểm sát quyết định không phê
chuẩn thì ngời ta ra lệnh bắt phải trả tự do ngay cho ngời bị bắt.
+ Bắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã:
Khi bắt ngời phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì bất kỳ ngời nào
cũng có quyền bắt và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc
UBND nơi gần nhất. Các cơ quan này phải lập biên bản và giải ngay ngời bị
bắt đến CQĐT có thẩm quyền. Khi bắt thì ngời nào cũng có quyền tớc vũ khí,
hung khí của ngời bị bắt.
Sau khi bắt hoặc nhận ngời bị bắt trong trờng hợp khẩn cấp hoặc phạm
tội quả tang, CQĐT phải lấy lời khai ngay và trong thời hạn 24h phải ra quyết
định tạm giữ hoặc trả tự do cho ngời bị bắt. Đối với ngời bị truy nã thì sau khi
láy lời khai, CQĐT nhận ngời bị bắt phải thông báo ngay cho cơ quan đã

quyết định truy nã để đến nhận ngời bị bắt sau khi nhận ngời bị bắt, cơ quan
đã ra quyết định truy nã phải ra ngay quyết định đình nã. Trờng hợp xét thấy
cơ quan đã ra quyết định truy nã không thể đến nhận ngay ngời bị bắt thì sau
khi lấy lời khai, CQĐT nhận ngời bị bắt phải ra ngay quyết định tạm giữ và
thông báo ngay cho cơ quan đã ra quyết định truy nã biết. Sau khi nhận đợc
21
Website: Email : Tel : 0918.775.368
thông báo, cơ quan đã ra quyết định truy nã có thẩm quyền bắt để tạm giam
phải ra ngay lệnh tạm giam và ngời bị bắt. Sau đó, CQĐT nhận ngời bị bắt có
trách nhiệm giải ngay ngời đó đến trại tạm giam nơi gần nhất.
Ngời ra lệnh bắt, CQĐT nhận ngời bị bắt phải thông báo ngay cho gia
đình ngời đã bị bắt, chính quyền, xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi
ngời đó c trú hoặc làm việc biết.
2.4.2. Các biện pháp ngăn chặn
- Biện pháp tạm giữ
Mọi trờng hợp phải có quyết định tạm giữ của cơ quan có thẩm quyền.
Ngời thi hành quyết định tạm giữ phải giải thích quyền và nghĩa vụ của ngời
bị tạm giữ theo quy định tại điều 48 - BLTTHS.
Trong thời hạn 12h, kể từ khi ra quyết định tạm giữ, quyết đinh tạm giữ
phải đợc gửi cho Viện kiểm sát cung cấp. Nếu xét thấy việc tạm giữ không có
căn cứ hoặc không cần thì Viện kiểm sát ra quyết định huỷ bỏ quyết định tạm
giữ và ra quyết định tạm giữ phải trả tự do ngay cho ngời bị tạm giữ. Quyết
định tạm giữ phải ghi rõ lý do tạm giữ, ngày hết hạn tạm giữ và phải giao cho
ngời bị tạm giữ một bản.
Về thời hạn tạm giữ không đợc quá ba ngày kể từ khi CQĐT nhận ngời bị
bắt. Trong trờng hợp cần thiết có thể gia hạn tạm giữ nhng không quá ba ngày, tr-
ờng hợp đặc biệt có thể gia hạn tạm giữ lần thứ hai nhng không quá 3 ngày và phải
đợc Viện kiểm sát phê chuẩn các quyết định gia hạn trên, trong thời hạn 12h, Viện
kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn hoặc không phê chuẩn. Trong khi tạm giữ,
nếu không đủ căn cứ khởi tố bị can thì phải trả tự do ngay cho ngời bị tạm giữ.

Thời hạn tạm giữ đợc trừ vào thời hạn tạm giam. Một ngày tạm giữ đợc tính bằng
một ngày tạm giam.
- Biện pháp tạm giam
Mọi trờng hợp tạm giam phải có lệnh tạm giam của ngời có thẩm quyền
và phải đợc Viện kiểm sát cung cấp phê chuẩn trớc khi thi hành. Trong thời han
ba ngày, kể từ ngày nhận đợc lệnh tạm giam đề nghị xét phê chuẩn và hồ sơ, tài
liệu liên quan đến việc tạm giam, Viện kiểm sát phải ra quyết định phê chuẩn
hoặc quyết định không phê chuẩn. Viện kiểm sát phải hoàn trả hồ sơ cho CQĐT
22
Website: Email : Tel : 0918.775.368
ngay sau khi kết thúc việc xét phê chuẩn. Cơ quan ra lệnh tạm giam phải kiểm
tra căn cớc của ngời bị tạm giam và thông báo ngay cho gia đình ngời bị tạm
giam và cho chính quyền xã, và thông báo ngay cho gia đình ngời bị tạm giam
và cho chính quyền xã, phờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngời bị tạm
giam c trú hoặc làm việc.
- Biện pháp cầm đi khỏi nơi c trú
Mọi trờng hợp áp dụng phải có lệnh cấm đi khi nơi c trú của cơ quan có
thẩm quyền. BC, BC phải làm giấy cam đoan không đi khỏi nơi c trú của
mình, phải có mặt đúng thời gian, địa điểm ghi trong giấy triệu tập. Ngời ra
lệnh cấm đi khỏi nơi c trú phải thông báo về việc áp dụng biện pháp này cho
chính quyền xã, phờng, thị trấn nơi bị can, bị cáo c trú và giao bị can, bị cáo
cho chính quyền để quản lý, theo dõi họ. Trong trờng hợp bị can, bị cáo có lý
do chính đáng phải tạm thời đi khỏi nơi c trú thì phải đợc sự đồng ý của chính
quyền cấp xã nơi ngời đó c trú và phải có giấy phép của cơ quan đã áp dụng
biện pháp ngăn chặn đó. BC, BC vi phạm lệnh cấm đi khỏi nơi c trú sẽ bị áp
dụng biện pháp ngăn chặn khác.
- Biện pháp bảo lĩnh
Cá nhân có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị cáo là ngời thân thích của
họ nhng ít nhất phải có hai ngời, tổ chức có thể nhận bảo lĩnh cho bị can, bị
cáo là thành viên của tổ chức mình. Khi nhận bảo lĩnh, cá nhân hoặc tổ chức

phải làm giấy cam đoan không để bị can, bị cáo tiếp tục phạm tội và bảo đảm
sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập của CQĐT, VKS, Toà án khi
làm giấy cam đoan, cá nhân hoặc tổ chức nhận bảo lĩnh đợc thông báo về
những tình tiết của VA có liên quan đến việc nhận bảo lãnh. Những ngời quy
định tại khoản 1, điều 50 - BLTTH, thẩm phán đợc phân công của chủ toạ
phiên toà có quyền ra quyết định về việc bảo lãnh. Cá nhân nhận bảo lãnh cho
bị can, bị cáo phải làm ngời có t cách, phẩm chất tốt, nghiêm chỉnh chấp hành
pháp luật. Việc bảo lãnh phải có xác nhận của chính quyền địa phơng nơi ngời
đó c trú hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngời đó làm việc. Đối với tổ chức nhận bảo
lãnh thì việc bảo lãnh phải có xác nhận của ngời đứng đầu tổ chức, cá nhân
hoặc tổ chức nhận bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách
23
Website: Email : Tel : 0918.775.368
nhiệm về nghĩa vụ đã cam đoan phải chịu trách nhiệm về nghĩa vụ đã cam
đoan và trong trờng hợp này, bị can, bị cáo đợc bảo lãnh sẽ bị áp dụng ngăn
chặn khác.
- Biện pháp đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm
Những ngời quyết định tại khoản 1, Điều 80 - BLTTHS, Thẩm phán đợc
phân công chủ toạ phiên toà có quyền ra quyết định về việc đặt tiền hoặc tài
sản có giá trị để bảo đảm va phải đợc VKS cung cấp phê chuẩn trớc khi thi
hành. Cơ quan ra quyết định về việc đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm
phải lập biên bản ghi rõ số lợng tiền, tiền và tình trạng tài sản đã đợc đặt và
giao cho bị can, bị cáo một bản. Trờng hợp bị can, bị cáo đã đợc CQĐT, Viện
kiểm sát, Tòa án triệu rập và vắng mặt không có lý do chính đáng thì số tiền
hoặc tài sản đã đặt sẽ bị sung quỹ Nhà nớc và bị can, bị cáo sẽ bị áp dụng biện
pháp ngăn chặn khác. Trờng hợp bị can, bị cáo chấp hành đầy đủ nghĩa vụ và
cam đoan thì cơ quan tiến hành tố tụng có trách nhiệm trả lại cho họ số tiền,
tài sản đã đặt.
3. Những quy định của pháp luật có liên quan đến việc áp dụng biện pháp
ngăn chặn đối với ngời ngoài

Quy chế pháp lý của NNN ở Việt Nam đợc quy định trong các văn bản
pháp luật của Việt Nam và điều ớc quốc tế mà Việt Nam đã ký kết hoặc tham
gia. Điều 81 Hiến pháp nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
quy định: "NNN c trú tại Việt Nam phải tuân theo hiến pháp và pháp luật Việt
Nam, đợc Nhà nớc Việt Nam bảo hộ tính mạng, tài sản và các quyền lợi chính
đáng theo pháp luật Việt Nam". Đây là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất
quy định những vấn đề có liên quan đến NNN.
Điều 2 - BLTTHS Việt Nam quy đinh "Hoạt động TTHS đối với NNN
phạm tội trên lãnh thổ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam là công dân nớc thành
viên của Điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam đã ký kết hoặc
gia nhập thì đợc tiến hành theo quy định của điều ớc quốc tế đó". Đối với
NNN phạm tội trên lãnh thổ nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam thuộc đối tợng đ-
ợc hởng các đặc quyền ngoại giao hoặc quyền u đãi, miễn trừ về lãnh sự theo
pháp luật Việt Nam, theo các điều ớc quốc tế mà nớc Cộng hoà XHCN Việt
24
Website: Email : Tel : 0918.775.368
Nam đã ký kết hoặc gia nhập, hoặc theo tập quán quốc tế thì vụ án đợc giải
quyết bằng con đờng ngoại giao".
Nh vậy trong quá trình tiến hành tố tụng nói chung và áp dụng các biện
pháp ngăn chặn nói riêng đối với NNN phạm tội trên lãnh thổ nớc Cộng hoà
XHCN Việt Nam đều có những quy định, quy chế riêng đối với họ. Điều 340 -
BLTTHS Việt Nam quy đinh: "Trong trờng hợp nớc Cộng hoà XHXN Việt
Nam cha ký kết hoặc cha gia nhập các Điều ớc quốc tế có liên quan thì việc
hợp tác quốc tế trong hoạt động TTHS đợc thực hiện trên nguyên tắc có đi có
lại nhng không trái pháp luật của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam, pháp luật
quốc tế và tập quán quốc tế Điều 341 - BLTTHS quy định: "Khi thực hiện t-
ơng trợ t pháp, cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng, ngời có thẩm quỳen
tiến hành tố tụng của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam áp dụng những quy định
của điều ớc quốc tế có liên quan mà nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ký kết
hoặc gia nhập và quy định của Bộ luật này".

Về việc dẫn độ tội phạm để truy cứu TNHS hoặc thi hành án, thì Điều
343 - BLTTHS có nêu "Các cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng của nớc
Cộng hoà XHCN Việt Nam có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền tơng ứng
của nớc Cộng hoà XHCN Việt Nam có thể yêu cầu các cơ quan có thẩm quyền
tơng ứng của nớc ngoài dẫn độ một ngời có hành vi phạm tội hoặc bị kết án
hình sự mà bản án đã có hiệu lực pháp luật cho nớc Cộng hoà XHCN Việt
Nam thực hiện việc dẫn độ NNN có hành vi phạm tội hoặc bị kết án hình sự
mà bản án đã có hiệu lực pháp luật đang ở trên lãnh thổ nớc Cộng hoà XHCN
Việt Nam cho quốc gia yêu cầu".
Nh vậy, những quy định của BLTTHS về áp dụng các thủ tục tố tụng đối
với NNN phạm tội còn mang tính chung chung, đợc áp dụng đối với các hoạt
động TTHS nói chung. Còn quy định về áp dụng biện pháp ngăn chặn đối với
NNN phạm tội thì cha đợc nêu cụ thể trong một điều luật hoặc một chơng nào
của BLTTHS
Trớc tình hình và diễn biến của các loại tội phạm, trong đó có tội phạm
NNN có xu thế gia tăng, ngày càng phức tạp, năm 1998, Chính phủ đã ra Nghị
quyết 09/1998/NQ-CP ngày 31/07/1998 của Chính phủ về tăng cờng công tác
25

×