Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Bài thảo luận kế toán quản trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.4 KB, 33 trang )

Bài thảo luận
kế toán quản trị lần 1
Lớp :KT6A2 Tổ :6
GVHD: Nguyễn Thị Sâm
SVTH:
1. Trần Thị Thắm
2. Trần Thị Thúy
3. Đỗ Thị Trang
4. Đặng Trần Chúc Ngân
5. Đinh Thị Thanh Thủy
6. Phạm Thị Tuyến
7. Trần Khánh Linh
8. Trần Thị Bích Ngọc
Bài 1.1: Hãy trả lời Đúng hay Sai cho các câu hỏi dưới đây:
1. Các báo cáo hướng tới tương lai không là đặc tính của hệ
thống kế toán tài chính có tính chủ quan.
 Sai
2. Số hiệu trên các báo cáo của kế toán tài chính có tính chủ
quan
 Sai
3. Tất cả các tổ chức đều có mục tiêu là lợi nhuận
 Sai
4. Nội dung trên các báo cáo của KTTC do bộ tài chính quy
định thống nhất .
 Đúng
5. Kỳ báo cáo KTTC thường là 1 năm.
 Sai
6. Các báo cáo KTTC thường là báo cáo tổng hợp, được lập
cho phạm vi toàn doanh nghiệp.
 Đúng
7. Kế toán quản trị nhằm cung cấp thông tin kinh tế cho


những người ở trong tổ chức.
 Đúng
8. Các chức năng của thông tin KTQT là: kiểm soát điều
hành, tính giá thành sản phẩm, kiểm soát quản lý và báo
cáo cho bên ngoài .
 Sai
9. Kiểm soát điều hành là chức năng của thông tin KTQT,
cung cấp thông tin phản hồi về hiệu quả và chất lượng của
các nhiệm vụ thực hiện.
 Đúng
10.Thông tin KTQT bao gồm chi phí và khả năng sinh lời
của các sản phẩm, các dịch vụ và các hoạt động của 1 tổ
chức.
 Đúng
11.Thông tin KTQT được các cơ quan Nhà nước quy định
chuẩn mực thống nhất.
=> Sai
12. Các công ty có nhiều sự lựa chọn khi thiết kế hệ thống
KTQT của họ
=> Đúng
13. Nhu cầu đối với thông tin KTQT khác nhau tùy vào cấp
bậc trong tổ chức.
=> Đúng
14. Chức năng kiểm soát quản lý của KTQT cung cấp
thông tin về kết quả của các nhà quản lý .
=> Đúng
15. Thông tin kế toán do hệ thống KTQT cung cấp không
bao gồm các khoản chi phí sinh ở bộ phận điều hành.
=> Sai.
Bài 1.2

1.B 2.D 3.C 4.B 5.A 6.C 7.D 8.B
9.D 10.C 11.B 12.B 13.A 14.B 15.C 16.A
Bài 2.1
1. đúng
2. đúng
3. sai. Vì chí phí sản xuất trực tiếp có thể tổng hợp riêng cho
từng đối tượng chịu chi phí
4. đúng
5. đúng
6. đúng
7. sai. Vì chi phí sản phẩm là những khoản mục chi phí gắn liền
với sản phẩm được sản xuất ra
hoặc được mua vào
8. đúng
9. đúng
10. sai. Vì lương và phụ cấp trả cho CNTT vận hành máy sx sản
phẩm tính vào chi phí NCTT
11. sai. Vì CPBH gồm CP tiếp thị, CP khuyến mại, CP quảng
cáo…
12. đúng
13. đúng
14. đúng
15. sai. Vì chi phí lao động bao gồm CPNVLTT, CPNCTT,
CPSXC
16. sai
17: Khi thay thế một chiếc máy cũ bằng một trước máy mới,
khoản chênh lệch giữa giá mua chiếc máy mới với giá trị còn lại
của chiếc máycũ được xếp và loại chi phí cơ hội
 Đúng
18: Ước tính các mức chi phí sản xuất chung ngay từ đầu năm

nhằm đẩy nhanh quá trình tính giá thành sản phẩm giúp nhà
quản trị ra quyết định khịp thời
 Đúng
19: Biến chi phí là các chi phí thay đổi tỉ lệ với những thay đổi
về mức sản xuất
 Đúng
20: Trong thời gian ngắn thì định phí không bị ảnh hưởng bởi
những thay đổi về mức sản xuất
 Đúng
21: Những doanh nghiệp, thí dụ như Cty hàng không, với tỉ lệ
định phí cao thấy rằng lợi tức của họ đặc biệt nhạy cảm với các
giao động của nhu cầu
 Đúng
22: Trong phạm vi phù hợp, mối quan hệ giữa chi phí với mức
hoạt động đều được biểu diễn bằng một đường thẳng
 Đúng
23:Chi phí hỗn hợp thay đổi theo cùng tỉ lệ với mức thay đổi về
khối lượng
 Đúng
24:Tổng biến bí vẫn giữ nguyên khi mức hoạt động thay đổi
 Đúng
25: Khi phân tích cách ứng sử của chi phí nên chú trọng và tổng
định phí thay vì định phí tính cho 1 đơn vị
 Đúng
26: Nhà quản trị có thể tùy tiện thay đổi các khoản định phí
không bắt buộc
 Đúng
27: Trong thời gian ngắn nhà quản trị chắc chắn không có cách
gì để thay đổi các khoản định phí bắt buộc
 Đúng

28: Cho dù chúng ta không thể xác định được ngay xu hướng
của quan hệ nhân quả, chúng ta vấn có thể kết luận là nếu hai
yếu tố khả biến có quan hệ chặt chẽ với nhau thì những thay đổi
của yếu tố này sẽ gây nên những thay đổi của những yếu tố kia
 Đúng
29: Chi bảo trì thuộc loại chi hỗn hợp
 Đúng
30: Chi phí chìm là những khoản chi phí đã đầu tư vào các
nguồn lực và không thể tránh được bất chấp nhà quản lí raquyết
định gì cho tương lai
 Đúng
31: Các nhà quản lý không phải xem xét các chi phí chìm
khi đánh giá các phương án
 Đúng
32: Dù chi phí chìm là chi phí của nguồn lực đã bổ ra mà
không thể thu hồi, đúng vẫn có thể bị nhà quản lý tác động
 Đúng
33: Khi quyết định mua một chiếc máy mới, giá bán của
chiếc máy cũ là khoản chi phí thích hợp
 Đúng
34: Chi phí cơ hội là khoản tiền mà doanh nghiệp phải chi ra để
mua cơ hội khinh doanh
 Đúng
35: Chi phí cơ hội là khoản tiền lãi dự tính sẽ thu được từ cơ hôi
kinh doanh mới
 Sai
Bài 2.2
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án C C C D A C B C A D
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

Đáp án D A C D C D A A A B
Câu 21 22 23 24 25
Đáp án D D A B C
Bài 2.3
Bài 2.4: Phân loại các khoản mục chi phí theo mối quan hệ trực
tiếp, gián tiếp với sản phẩm:
* gián tiếp:
- chi phí bảo trì máy móc
- chi phí khấu hao nhà xưởng
-chi phí thuê ngoài phục vụ sản xuất: chi phí bảo hiểm máy móc
thiết bị sản xuất, chi phí điện chạy máy móc sản xuất.
* trực tiếp:
- lương công nhân sản xuất
- lương nhân viên kế toán văn phòng công ty
- chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Bài 2.6: Điền vào chỗ còn thiếu:
Trường hợp 1 Trường hợp 2 Trường hợp 3
1.Doanh thu 50.000 64.000 20.000
2.NL đầu kỳ 10.000 13.000 0
3.Mua vào 23.000 13.000 2.500
4.NL cuối kỳ 8.000 6.000 500
5.CPNVLTT 25.000 20.000 2.000
6.CPNCTT 20.000 25.000 6.000
7.CPSXC 10.000 8.000 4.000
8.Tổng CPSX 55.000 53.000 12.000
9.SPDDĐK 5.000 8.000 8.000
10.SPDDCK 5.000 7.000 1.000
11.Giá thành
sp sản xuất
55.000 54.000 19.000

12.TPĐK 10.000 6.000 1.500
13.TPCK 25.000 3.000 500
14.Giá vốn
hàng bán
40.000 55.000 20.000
15.Lãi gộp 10.000 9.000 6.000
16.CPBH và
quản lý
8.000 13.000 5.000
17.Lãi thuần 2.000 (4.000) 1.000
Bài 2.8
Bảng kê chi phí sản xuất
Các CP NVL
trực tiếp
NVL trực tiếp
đầu kì
9.000
Mua 76.400
NVL trực tiếp 18.000 67.400
cuối kì
CPNCTT 134.800
CPSXC 134.800 337.000
Sản phẩm dở
dang đầu kì
6.000
Sản phẩm dở
dang cuối kì
8.000
Giá thành sp
sản xuất

335.000
1 Tồn kho NVL cuối kì gấp đôi tồn kho NVL đầu kì
 NVL đầu kì =
2
000.18
= 9.000
2 CPNVLTT= NVL mua vào + NVLTTĐK-NVLTTCK
= 9.000+76.400-18.000= 67.400
3 CPSXC= CP phát sinh trong kì – CPNVLTT – CPNCTT
= 337.000-67.400-134.800= 134.800
4 SPDDĐK= giá thành spsx – spsx trong kì + spddck
= 335.000-337.000+8.000=6.000
5 Giá thành sp cuối kì tăng them 15.000 ng.đ so với giá trị sp
tồn kho đầu kì nên:
Giá trị tpck= 67.000-15.000= 52.000
6 Giá vốn hang bán= tpđk+ giá trị tpsx – tpck
= 52.000+335.000-67.000= 320.000
7 Lãi gộp= DT – GVHB= 350.000 – 320.000= 30.000
8 CPBH và QL gấp 5 lần lãi thuần nên
CPBH và QL = 25.000
Lãi thuần = 5.000
Bài 2.10:
1. Chi phí sử dụng điện tích theo phương pháp lũy tiến, ví dụ:
- Không sử dụng điện thì chỉ trả 1 khoản tiền thuê bao cố định
cho đồng hồ.
-Dưới 100kwh trả 500 đồng/kwh
-100kwh tiếp theo trả 800 đồng/kwh
-100kwh tiếp theo trả 1000 đồng/kwh
 Chọn đồ thị E
2. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng

-> Chọn đồ thị D
3. Chi phí dầu nhờn chạy máy mà chi phí tính cho 1 đơn vị
giảm dần khi số lượng sử dụng càng tăng, với mức chi phí tối
thiểu tính cho 1 đơn vị là 9.250đ/lít. (Thí dụ: Nếu chỉ sử dụng 1
lít thì chi phí là 10.000đ, nếu sử dụng 2 lít, tổng chi phí là
19.980đ, nếu sử dụng 3 lít, tổng chi phí là 29.940đ
-> chọn đồ thị C
4. Chi phí thuê nhà xưởng 10tr.đ/tháng
-> chọn đồ thị F
Bài 2.12 :
Khoản mục
CP
Theo ứng xử của
CP
CPQL
và BH
Chi phí sản xuất
Biến
phí
Định
phí
Trực
tiếp
Gián
tiếp
1.CPNVLTT 400 400
2.LNVPV 110 110
3.LNVPXSX 70 70
4.Hoa hồng
bán hàng

60 60
5.KHTSCĐP
X
105 105
6.KHTSCĐV
P
22 22
7.CPVLSX 20 20
8.CPNCTT 120 120
9.CP quảng
cáo
100 100
10.CP bằng
tiền
6 6
11.CPVPP 8 8
12.CPSDSX 34 34
13.CPDV mua
ngoài cho sx
45 45
Tổng 679 421 300 520 280
2. Tổng cộng các cột và xác định chi phí cho mỗi tủ sách:
+ Ở mức công suất: 4000 tủ/năm
- Tổng định phí: 421(triệu đồng)
- Tổng biến phí: 697(triệu đồng)
 Chi phí mỗi tủ sách là: (421+679)/4000=0,275 trđ
3. Khi sản lượng sản xuất thay đổi, chỉ có biến phí thay đổi còn
định phí không đổi = 421 triệu đồng
- Biến phí khi công ty sản xuất là: 679 x 2000/4000 = 339,5trđ
- Biến phí khi công ty sản xuất 3000 tủ là:

679 x 3000/4000 = 509,25trđ
Do vậy chi phí cho mỗi tủ sách ở mức sản xuất là:
- Ở mức 2000 tủ:
Chi phí cho mỗi tủ: (421+339,5)/2000 = 0,38025trđ
- Ở mức 3000 tủ:
Chi phí cho mỗi tủ: (421+509,25)/3000 = 0,31008trđ
Bài 2.14
Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất khả biến một giờ máy:
10.400.000/ 10.000= 1.040 đ
1. Chi phí bảo trì máy móc thiết bị tháng 6:
48.200.000- (17.500* 1.040+12.000.000)=
18.000.000đ
2. Sử dụng phương pháp cực đại- cực tiểu
Chi phí bảo trì máy móc thiết bị khả biến 1h máy:
(18.000.000- 11.625.000)/( 17.500-10.000)= 850đ
Thay giá trị khả biến vào chi phí bảo trì máy móc thiết bị
Tháng 4 để tính chi phí bất biến:
11.625.000-(10000* 850)= 3.125.000đ
Công thức dự đoán chi phí bảo trì máy móc thiết bị:
Y= 850X+ 3.125.000
3. Ở mức hoạt động 14.000 giờ máy chi phí sản xuất chung sẽ
là:
Chi phí vật liệu dụng cụ sản xuất : 14.000* 1.040=14.560
Chi phí nhân viên phân xưởng : 12.000.000
Chi phí bảo trì máy móc thiết bị:3.125.000+ 850* 14.000=
165025.000
Tổng = 41.585.000
4, xác định công thức dự toán chi phí bằng phương pháp bình
phương bé nhất:
Tháng Số giờ

máy( 1000
h)
Chi phí
bảo
trì( 1000đ)
XY X^2
1 11 12.560 137.225 121
2 11,5 13.040 148.350 132,25
3 12,5 13.000 171.875 156,25
4 10 11.625 116.250 100
5 15 15.800 238.125 225
6 17,5 18.000 315.000 306,25
Cộng 77,5 84.025 1.118.870 1.040,75
Hệ thống phương trình bé nhất:
Và ∑Y = a ∑ X + nB
Thay số vào: 1.118.870 =77,5B + 1.040,75a
và 84.025 = 6B +77,5a
=> b= 3.091.610
a=844,84
 Phương trình dự đoán chi phí bảo trì: Y=844,84X+
3.091.610
B à i 2.16 :
BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH THEO “SỐ DƯ
ĐẢM PHÍ” (đv:1.000đ)
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN
1. DT tiêu thụ 32.000
2. Biến
- NVLTT
- NCTT
- SXC

- Hoa hồng
- Bao bì
- Quản lí
21.600
8.000
6.400
3.200
1.600
1.600
800
3. Số dư đảm phí 10.400
4. Khả biến
- SXC
- Quảng cáo
- Quản lí
12.000
5.000
3.000
4.000
5. Lãi thuần 1.600
Bài 3.1:
1. Tiền lương phải trả cho quản đốc phân xưởng, thợ bảo trì máy
móc sửa chữa và bảo vệ thường được xếp vào loại chi phí nhân
công trực tiếp.
-> Đúng
2. Số ghi nợ vào tài khoản “ Chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang ” (TK154) thường được đối ứng với một số ghi có cho TK
“ Giá vốn hàng hóa” (TK 632)
-> Đúng
3. Phương pháp xác định chi phí theo công việc được thiết kế để

đo lường chi phí của việc đặt mua nguyên liệu.
-> Đúng
4. Phiếu chi phí công việc được dùng để tập hợp các khoản mục
chi phí có thể tính cho một công việc cụ thể.
-> Đúng
5. Các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau có
khả năng áp dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc
để ước tính giá thành sản phẩm ít hơn so với những doanh
nghiệp sản xuất theo dây chuyền những sản phẩm giống nhau
- >Đúng
6. Các tổ chức dịch vụ như các Văn phòng luật sư có khả năng
áp dụng phương pháp xác định chi phí theo công việc ít hơn so
với các doanh nghiệp sản xuất,thí dụ như xí nghiệp bánh kẹo.
- >Đúng
7. Vì các khoản mục chi phí sản xuất chung không thể nhận diện
một cách dễ dàng cho từng công việc cá biệt nên chúng được
phân bổ cho các công việc theo đơngiá ước tính
- >Sai
8. Đơn giá ước tính được tính bằng cách lấy chi phí sản xuất
chung thực tế chia chomức sử dụng nguồn lực ước tính
- >Sai
9. Các chi phí tính cho từng công việc bằng tổng của chi phí
nguyên liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản
xuất chung được ước tính hoặc được nhận diện cho công việc
đó.
-> Đúng
10. Ở một xí nghiệp sản xuất theo dây chuyền liên tục, chi phí
cần được ước tính chủ yếu cho các công việc cá biệt hơn là cho
từng khâu sản xuất cá biệt
- >Đúng

11. Phương pháp xác định chi phí theo công việc chỉ được sử
dụng ở các xí nghiệp sản xuất chế biến
-> Sai
12. Ở phương pháp xác định chi phí theo công việc từng công
việc được theo dõi trên các sổ sách riêng
-> Đúng
13. Trong khi ở phương pháp xác định chi phí theo công việc chi
phí được đo lường theo các công việc cá biệt thì ở phương pháp
xác định chi phí theo quá trình sản xuất chúng được đo lường
theo các khâu sản xuất trong quá trình đó
-> Đúng
14. Một trong những lý do chính của việc tính trước đơn giá
phân bổ chi phí sản xuất chung là để có thể tính được giá thành
sản phẩm trước kỳ kế toán kết thúc
-> Đúng
15. Cách thường được sử dụng để xử lý mức phân bổ thừa hoặc
thiếu và chi phí sản
xuất chung là xóa bỏ nó khỏi TK chi phí sản xuất, kinh doanh dở
dang.
-> Sai
16.Theo phương pháp trung bình cọng chi phí của sản lượng dở
dang đầu kì được tính riêng với sản lượng mới đưa vào sản xuất
trong
-> Sai
17.Trong các kỳ có lạm phát, chi phí của một đơn vị tương
đương tính theo phương pháp trung bình trọng cao hơn khi tính
theo phương pháp FIFO
-> Đúng
18. ở phương pháp xác định chi phí theo quá trình sản xuất, chi
phí được tập hợp theo công đoạn sản xuất và chi phí đơn vị bình

quân được tính cho mỗi kì kế toán
-> Đúng
19. Theo phương pháp FIFO, chi phí dở dang đầu kì được tính
riêng, chi phí kì hiện hành nên chiphí đơn vị sản xuất chỉ bao
gồm các yếu tố chi phí phát sinh ở kì hiện hành
-> Sai
20. Theo phương pháp trung bình trong sản lượng tương đương
phản ánh toàn bộ đơn vị tương đương của mức sản xuất của kì
hiện hành và không tính phần dowr dang đầu kì mà được sản
xuất ở kì trước
-> Đúng
Bài 3.2:

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15
Đ/án B C B C B
Câu 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25
Đ/án D B C A C B A B C/
D
Bài 3,4 :
a, CPSXC dự toán cả năm là : 600.000
=> CPSXC 1 tháng : 50.000
CPNCTT dự toán cả năm : 400.000 => 1 tháng là 33.33
b,Công việc chưa hoàn thành trong đó :
CPNCTT : 2000
CPNVLTT : 800
=> Tổng CPSXDD : 2.800
c. Tổng NVL đưa vào sx trong tháng : 90.000
d.Thành phẩm nhập kho : 180.000
e,NVL tồn kho : 20.000
f,Thành phẩm tồn kho : 15.000

g,Tổng CPNCTT : 2500 x 16 = 40.000
CPNC gián tiếp: 10.000
h,Trả CNV : 52.000
i,CPSX thực tế phát sinh : 57.000
- VL đầu kỳ : 15.000
-Tồn cuối kỳ : 20.000
- Xuất dùng : 90.000
=> NVL mua trong kỳ : 95.000
Thành phẩm đầu kỳ : 20.000
Thành phảm nhập kho : 180.000
Thành phẩm tồn kho : 15.000
=> Thành phẩm bán là 185.000 -> giá vốn hàng bán : 185.000
Bài 3.6 :
1, Mức phân bổ CPSXC cho PX1 = 144.000/128.000 = 1,125
ng.đ
Mức phân bổ CPSXC cho PX2=150.000/20.000=7,5(ngđ /giờ
máy )
2.Chi phí SXC cho phân xưởng 1 : 30 x 1,125 = 33,75 ngđ
- Chi phí SXC cho phân xưởng 2 : 7.5 x 13 = 97,5 ngđ
Bài 3.8:
1.*Phương trình ước tính CPSXC cũ:
CPSXC = 10.000 x LT + 20.000 x GT
- Tuần 1: CPSXC: 10.000 x 200 + 2.000 x 130 = 2.226.000
- Tuần 2: CPSXC: 10.000 x 250 + 2.000 x 150 = 2.800.000
*Phương trình ước tính CPSXC mới:
CPSXC = 10.000 x LT + 15.000 x GT + 25.000 x BK
- Tuần 1: CPSXC:
10.000 x 200 + 15.000 x 130 + 25.000 x 170 = 8.200.000
- Tuần 2: CPSXC:
10.000 x 250 + 15.000 x 150 + 25.000 x 200 = 9.750.000

Kết quả khác nhau :
- Giữa 2 tuần: Do số lượng lấy thư và chuyển phát thư của 2
tuần khác nhau nên kết quả khác nhau.
- Giữa 2 phương trình: Phương trình mới có sự ảnh hưởng của
chi phí bưu điện, chi phí này cao gấp 2,5 lần chi phí lấy thư.
Chi phí gửi thư giảm 1,3 lấn so với phương trình cũ nhưng
CPSXC của phương trình mới vẫn cao hơn.
2.* Phương trình ước tính khối lượng công việc cũ:
KL = 20 x LT + 60 x GT
- Tuần 1: KL: 20 x 200 +60 x 130 = 11.800
- Tuần 2: KL: 20 x 250 + 60 x 150 = 14.000
*Phương trình ước tính khối lượng công việc mới:
KL = 20 x LT + 40 x GT + 80 x BK
- Tuần 1: KL: 20 x 200 + 40 x 130 + 80 x 170 = 22.800
- Tuần 2 : KL= 27.000
Kết quả khác nhau:
- Giữa 2 tuần : Do khối lượng công việc 2 tuần khác nhau
- Giữa 2 phương trình: 2 phương trình khác nhau
Bài 3.10
1. Hãy xác định trong năm cơ sở sản xuất số 2 đã phân bổ thừa
hay thiếu chi phí sản xuất chung
là bao nhiêu?
- Chi phí SXC thực tế phát sinh :
2. Nguyên vật liệu phụ: 15.000
3. Nhân công gián tiếp: 53.000
4. Phúc lợi lao động : 23.000
5. Khấu hao : 12.000
6. Lương quản đốc: 20.000
Tổng :123.000
- Chi phí NCTT phát sinh:

7. Mã công việc 1376: 7.000 - Mã công việc 1378: 9.000
8. Mã công việc 1377: 53.000 - Mã công việc 1379: 1.000
Tổng: 70.000
Mức chi phí SXC phân bổ thừa hoặc thiếu :
Thực tế phát sinh: 123.000
Phân bổ trong kỳ: 70.000* 1,6= 112.000
Vậy mức chi phí phân bổ thiếu trong kỳ: 123.000- 112.000=
11.000
2/ Xác định giá vốn hàng bán
Dở dang đầu kỳ 72.500
Nguyên vật liệu trực tiếp: 1.000
Nhân công trực tiếp: 7.000
SXC phân bổ 7000*1,6= 11.200
Tổng = 91.700
3/Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ:
Khoản mục
CP
Mã công việc
137.7 137.8 137.9 Tổng
NVL TT 26.000 18.000 4.000 42.000
NCTT 53.000 9.000 1.000 63.000
SXC phân
bổ
84.800 14.400 1.600 100.800
Tổng 163.800 35.400 6.600 205.800
Bài 3.12:Lập bảng kê khối lượng tương đương
Theo phương pháp bình quân:
KM chi phí Số lượng
SPHT
Số lượng SPDDCK tương

đương
Số lượng
SPHT
tương
đương
Số lượng
SPDD
% hoàn
thành
SP tương
đương
CP NVLTT 46.000 12.000 60% 7.200 53.200
CP NCTT 46.000 12.000 20% 2.400 48.400
CP SXC 46.000 12.000 20% 2.400 48.400
Theo phương pháp FIFO:
Chỉ tiêu CP NVLTT CP NCTT CP SXC
1.Số lượng SPDDĐK TĐ
- số lượng SPDDĐK
- mức độ hoàn thành
7.200
8.000
90%
3.200
8.000
40%
3.200
8.000
40%
2.Số lượng SPHT 46.000 46.000 46.000
3.Số lượng SPDDCK TĐ 7.200 2.400 2.400

-Số lượng SPDDCK 12.000 12.000 12.000
-Mức độ hoàn thành 60% 20% 20%
4.Số lượng SPHTTĐ TK 46.000 45.200 45.200
B à i 3.18
- Theo phương pháp bình quân
Bảng kê số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC
1.Khối lượng
spht trong kì
3.700 3.700 3.700
2.Khối lượng
spdd CKTĐ
300 180 180
- Khối lượng
SPDDCK
300 300 300
-M% 100% 100% 100%
3.Khối lượng
spht TĐ
4.000 3.880 3.880
Bảng kê chi phí SX và giá thành sp
Chỉ tiêu CPNVLT
T
CPNCTT CPSXC Tổng
1.CPDDĐK 600.000 300.000 100.000 1.000.000
2.CPSX p/s
trong kì
5.000.000 1.640.00
0
1.452.00

0
8.092.000
3.Tổng CP 5.600.000 1.940.00
0
1.552.00
0
9.092.000
4.KL
SPHTTĐ
4.000 3.880 3.880 11.700
5.CPSX cho 1
đvị HTTĐ
1.400 500 400 2.300
6.KL
DDCKTĐ
300 180 180 660
7.CPSXDDC
K
420.000 90.000 72.000 582.000
8.Tổng giá ht 5.180.000 1.850.00 1.480.00 8.510.000
0 0
9.giá đvị nhập
kho
1.400 500 400 2.300
10.Nhập kho
- Theo phương pháp FIFO
- Bảng kê số lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu CPNVLTT CPNCTT CPSXC
1.Khối lượng
spht trong kì

3.700 3.700 3.700
2.Khối lượng
spdd CKTĐ
300 180 180
- Khối lượng
SPDDCK
300 300 300
-M% 100% 60% 60%
3.Khối lượng sp
dd ĐKTĐ
500 200 200
-Khối lượng sp
DDĐK
500 500 500
-M% 100% 40% 40%
4.Khối lượng sp
ht TĐ
3.500 3.680 3.680
Bảng kê chi phí SX và giá thành sp
Chỉ tiêu CPNVLT
T
CPNCT
T
CPSXC Tổng
1.CPDDĐK 600.000 300.000 100.000 1.000.00
0
2.CPSX p/s
trong kì
5.000.000 1.640.00
0

1.452.00
0
8.092.00
0
3.Tổng CP 5.600.000 1.940.00 1.552.00 9.092.00
0 0 0
4.KL
SPHTTĐ
3.500 3.680 3.680 10.860
5.CPSX cho 1
đvị HTTĐ
1.428,5 445,6 394,5 2.268,6
6.KL
DDCKTĐ
300 180 180 660
7.CPSXDDC
K
428.550 80.208 71.010 579.768
8.Tổng giá ht 5.171.450 1.859.79
2
1.480.99
0
8.512.23
2
9.giá đvị nhập
kho
1.397,6 502,6 400,2 2.300,4
10.Nhập kho
Bài 3.20:
Chi phí tính cho 1.100 máy khoan hoàn thành là:

1.100 x 300.000 = 330.000.000 đồng
Mà trước khi xuất xưởng chi phí chi thêm cho số máy khuyết tật
được sửa chữa lại là: 5.000.000 đồng
-> Tổng chi phí tính cho 1.100 máy khoan xuất xưởng :
330.000.000 + 5.000.000 = 335.000.000 đồng
Vậy giá thành đơn vị của 1 máy khoan xuất xưởng :
335.000.000/ 1.100 = 4.545,45 đồng
Bài 3.22:
Chỉ tiêu 20.000 sp 30.000 sp 40.000 sp
1.Chi phí trong SX 186.000 204.000 202.000
-CP trong sx đơn vị 9,3 6,8 5,55
2.Chi phí ngoài sx 54.000 51.000 58.000
-CP ngoài sx đơn vị 2,7 1,7 1,45
3.Chi phí bình quân 12 8,5 7
4.Giá bán đơn vị 15 10 8
5.Lợi nhuận đơn vị 3 1,5 1
=>tại mức sản xuất 40.000 sp thì chi phí bình quân nhỏ nhất
tại mức sx 20.000sp thì có lợi nhuận cao nhất
Bài 3.24
1. Trích tổng chi phí sản xuất chung ở mức cao nhất 8000 h :
-Tổng chi phí sản xuất chung : 36.000.000
- chi phí phục vụ sản xuất : ( 8.000 × 8.100.000) / 6000 =
10.800.000
- chi phí thuê nhà và lương nhân viên : 12.800.000
- chi phí dịch vụ mua ngoài : 12.400.000
2. Phương trình tổng quát : Y = aX+ B (*)
-Theo phương pháp cực đại cực tiểu ta có:
a = ( Ymax – Ymin) / (Xmax– Xmin )
= ( 12.400.000 – 11.100.000) / (8.000 – 6000 ) = 650 ( đ/ giờ )
- Thay a vào phương trình (*) ta có :

- B = Ymax– a.Xmin = 12.400.000 – 650×8.000 = 7.200.000
=> Phương trình của chi phí sản xuất chung :
Y = 650 × X + 7.200.000
3 Chi phí SXC = chi phí phục vụ sx + chi phí thuê nhà và
lương + chi phí dịch vụ ngoài
+ Chi phí SXC ở mức 7000h
= (8.100.000 / 6000 ) × 7000 + 12.800.000 + 650 × 7.000 +
7.200.000 = 34.000.000đ
+ Chi phí SXC ở mức 7.500h
= ( 8.100.000 / 6000 ) ×7.500 + 12.800.000 + 650 × 7.500 +
7.200.000 = 35.000.000
Bài 3.26
1. PTTQ: Y = aX+b
Theo phương pháp cực đại, cực tiểu:
a=
minmax
minmax
XX
YY


=
000.79500
500.2000.3


= 0,2 ( nghìn/đồng)
 b= 3.000- 0,2 x 9.500 = 1.100
 phương trình của CPSXC:
Y= 0,2X+1.100 (*)

2. Thay X= 8.700 vào pt (*) được:
Y= 0,2x8.700+1.100= 2.840
 Chi phí tiền điện của DN tháng tới là 2.840 nghìn đồng
Bài 3.28:
1. - Tính chi phí cố định và chi phí khả biến trong giá vốn hàng
bán
Tỉ lệ biến phí trong giá vốn hàng bán trên doanh thu:
t = (39.000-33.000)/(65.000-55.000) = 0,6
⇒ biến phí = 0,6 x doanh thu
⇒ Tháng 1: biến phí = 0,6 x 55.000 = 33.000
định phí = 33.000 – 33.000 = 0
Tháng 2: biến phí = 0,6 x 65.000 = 39.000
định phí = 0
Tháng 3: biến phí = 0,6 x 62.000 = 37.200
định phí = 0
- tính chi phí cố định và chi phí khả biến trong chi phí bán
hàng và quản lý doanh nghiệp
Tỉ lệ biến phí trong chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp
trên doanh thu:
t = (14.100-13.600)/(65.000-55.000) = 0,05
⇒ biến phí = 0,05 x doanh thu
⇒ Tháng 1: biến phí = 0,05 x 55.000 = 2750
định phí = 13.600 – 2750 = 10.850
Tháng 2:biến phí = 0,05 x 65.000 = 3250
định phí = 10.850
Tháng 3:biến phí = 0,05 x 62.000 = 3100
định phí = 10.850
2. Lập báo cáo tài chính theo cách ứng xử của chi phí:
Chỉ tiêu Tháng 3 Tháng 2 Tháng1
1.Doanh thu tiêu thụ 62.000 65.000 55.000

2.Biến phí 40.300 42.250 35.750
3.Số dư đảm phí 21.700 22.750 19.250
4.Định phí 10.850 10.850 10.850
5.Lợi nhuận 10.850 11.900 8.400
Bài 3.30
1.Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp trung bình trọng:
a, Bảng kê khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương
Chỉ tiêu CP NVLTT CP NCTT CP SXC Tổng
1.Khối lượng SPHTTK 650.000 650.000 650.000 1.950.000
2.Khối lượng SPCK

66.000 44.000 44.000 154.000
-Khối lượng SPDDCK 110.000 110.000 110.000 330.000
-M% 60 40 40 140
3.Khối lượng SPHTTĐ 716.000 694.000 694.000 2.104.000
b,Bảng kê CPSX và giá thành sp
Chỉ tiêu CP NVLTT CP NCTT CP SXC Tổng
1.CPSX DDĐK 190.000 240.000 120.000 550.000
2.CPSX PSTK 1.780.000 2.380.000 1.150.00
0
5.310.000
3.Tổng CPSX 1.970.000 2.620.000 1.270.00
0
5.860.000
4.Khối lượng sp
HTTĐTK
716.000 694.000 694.000 2.104.000
5.CPSX cho 1 đơn vị 2,75 3,77 1,83 8,35

×