Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Xác định thời vụ trồng ngô dựa vào tài nguyên khí hậu ở huyện tuần giáo tỉnh điện biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 108 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI






NGUYỄN QUÝ VINH






XÁC ðỊNH THỜI VỤ TRỒNG NGÔ
DỰA VÀO TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU Ở HUYỆN
TUẦN GIÁO TỈNH ðIỆN BIÊN






LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP









HÀ NỘI – 2012
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI



NGUYỄN QUÝ VINH




XÁC ðỊNH THỜI VỤ TRỒNG NGÔ
DỰA VÀO TÀI NGUYÊN KHÍ HẬU Ở HUYỆN
TUẦN GIÁO TỈNH ðIỆN BIÊN




LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP





Chuyên ngành: Khoa học cây trồng
Mã số: 60. 62. 10

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN THẾ HÙNG





HÀ NỘI - 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




i


LỜI CAM ðOAN

Tôi xin cam ñoan ñây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng ñược ai công bố trong
bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ñoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñã
ñược chỉ rõ nguồn gốc.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả


Nguyễn Quý Vinh










Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




ii


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình thực hiện ñề tài và hoàn thành bản luận văn này, tôi
ñã nhận ñược sự giúp ñỡ tận tình của cơ quan, thầy giáo hướng dẫn, các thầy
cô giáo, gia ñình cùng bạn bè ñồng nghiệp.
Trước tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thế
Hùng, người ñã tận tình hướng dẫn, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện
ñề tài và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong Bộ môn Cây lương thực,
Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Ban Lãnh ñạo và tập thể cán bộ Viện ñào tạo
Sau ðại học, Ban Giám hiệu Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội, Lãnh ñạo
Viện Khoa học Khí tượng Thuỷ văn và Môi trường, Trung tâm Nghiên cứu
Khí tượng Nông nghiệp, Lãnh ñạo và tập thể cán bộ Trại giống nông nghiệp
Tuần Giáo, Uỷ Ban Nhân Dân xã Pú Nhung, Phình Sáng, Ta Ma ñã giúp ñỡ
tôi rất nhiều trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn các bạn bè, ñồng nghiệp, cùng toàn

thể gia ñình ñã tạo ñiều kiện thuận lợi, ñộng viên giúp ñỡ tôi trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.


Hà Nội, ngày tháng năm 2012

Tác giả


Nguyễn Quý Vinh


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




iii


MỤC LỤC
CHƯƠNG I. MỞ ðẦU 1
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu tổng quát 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Cơ sở khoa học của ñề tài 2
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn 3
1.4.1 Ý nghĩa khoa học 3
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn 4

1.5 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài 4
1.5.1 ðối tượng nghiên cứu 4
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu 4
CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5
2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam 5
2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới 5
2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam 8
2.2 Tình hình sản xuất ngô ở tỉnh ðiện Biên và huyện Tuần Giáo 11
2.2.1 Tình hình sản xuất và ñặc ñiểm mùa vụ ngô ở tỉnh ðiện Biên 11
2.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở huyện Tuần Giáo 13
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về thời vụ 14
2.3.1 Nước ngoài 14
2.3.2 Trong nước 15
2.4 Yêu cầu ñiều kiện ngoại cảnh của cây ngô 18
2.4.1 Ánh sáng 18
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




iv

2.4.2 Nhiệt ñộ 19
2.4.3 Nước 19
2.4.4 Ảnh hưởng của chế ñộ ẩm ñến sinh trưởng, phát triển và hình
thành năng suất của cây ngô 21
2.5 ðặc ñiểm ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Tuần Giáo 22
2.5.1 ðiều kiện tự nhiên 22
2.5.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội 23
CHƯƠNG III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25

3.1 ðịa ñiểm nghiên cứu 25
3.2 Nội dung nghiên cứu 25
3.3 Cơ sở lý luận của việc xác ñịnh thời vụ 25
3.4 Phương pháp nghiên cứu 27
3.3.1 Phương pháp ñiều tra khảo sát 27
3.3.2 Phương pháp, chỉ tiêu ñánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp 27
3.3.3 Phương pháp tính nhu cầu nước cho cây ngô 31
3.3.4 Phương pháp chuyên gia 34
CHƯƠNG IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33
4.1 ðặc ñiểm vùng nghiên cứu 33
4.2 Hiện trạng sản xuất ngô ở khu vực nghiên cứu 35
4.2.1 Các giống ngô ñang ñược trồng tại vùng nghiên cứu 35
4.2.2 Thời gian gieo trồng ngô vụ Xuân – Hè 37
4.2.3 Thời gian sinh trưởng của các giống ngô ñang trồng ở ñịa
phương trong vụ Xuân – Hè 38
4.2.4 Thời gian thu hoạch ngô vụ Xuân – Hè 39
4.2.5 Năng suất ngô vụ Xuân – Hè 39
4.2.6 ðiều kiện thời tiết bất lợi ñối với sinh trưởng, phát triển và hình
thành năng suất của cây ngô trong vụ Xuân – Hè 40
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




v

4.3 ðánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện
Biên 43
4.3.1 ðánh giá tài nguyên khí hậu nông nghiệp huyện Tuần Giáo 43
4.3.2 Thiết lập phương trình hồi quy giữa tổng lượng mưa với năng

suất ngô vụ Xuân – Hè ở vùng nghiên cứu 62
4.3.3 Xác ñịnh thời gian gieo trồng ngô trong vụ Xuân – Hè phù hợp
dựa vào tài nguyên khí hậu ở huyện Tuần Giáo 68
4.4 Phân tích và lựa chọn thời vụ gieo trồng ngô phù hợp 69
4.5 Kiểm chứng khung thời vụ ñã ñược lựa chọn 70
CHƯƠNG V. KẾT LUẬN 72
5.1 Kết luận 72
5.2 Kiến nghị 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO 74
PHỤ LỤC 77
Phụ lục 1. Một số hình ảnh ñiều tra tại vùng nghiên cứu 77
Phục lục 2. Mẫu phiếu ñiều tra nhanh nông thôn PRA 79
Phục lục 3. Nhiệt ñộ không khí trung bình ngày tại trạm khí tượng Tuần
Giáo (2007 – 2011) 82
Phục lục 4. Số giờ nắng ngày tại trạm khí tượng Tuần Giáo (2007 – 2011)
86
Phục lục 5. Lượng mưa ngày tại trạm khí tượng Tuần Giáo (2007 – 2011)
90





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




vi




DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu ngô trên thế giới ñến năm 2020 6
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô của một số khu vực trên thế giới giai
ñoạn 2008 – 2010 6
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô của một số quốc gia trên thế giới năm
2010 7
Bảng 2.4. Diện tích gieo trồng ngô theo các vùng ở Việt Nam trong thời kỳ
2001 – 2010 9
Bảng 2.5. Năng suất ngô theo các vùng ở Việt Nam trong thời kỳ 2001 –
2010 9
Bảng 2.6. Sản lượng ngô theo các vùng ở Việt Nam trong thời kỳ 2001 –
2010 10
Bảng 2.7. Diện tích và năng suất ngô trung bình của huyện Tuần Giáo giai
ñoạn 2006 – 2011 13
Bảng 2.8. Số giờ nắng tối ưu ngày ñối với cây ngô trong 4 giai ñoạn phát
triển chính 18
Bảng 2.9. Các ngưỡng nhiệt ñộ (thấp, cao và tối ưu) ñối với cây ngô trong
các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển chính 29
Bảng 2.10. Chỉ tiêu khí hậu nông nghiệp của cây ngô 20
Bảng 2.11. Mức giảm năng suất trung bình tuần (%) của ngô do hạn nông
nghiệp trong các giai ñoạn sinh trưởng và phát triển 21
Bảng 3.1. Hệ số cây trồng ñối với một số cây trồng cạn, tính từ sau ngày
gieo, trồng 31
Bảng 4.1. Tỷ lệ số hộ sử dụng một số giống ngô chính ở khu vực nghiên
cứu (%)……………………………………………………………………35
Bảng 4.2. ðặc ñiểm nông học chính của bộ giống ngô ở vùng nghiên cứu
……………………………………………………………………… 36
Bảng 4.3. Thời gian gieo trồng ngô của các hộ dân ở vùng nghiên cứu 37

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




vii

Bảng 4.4. Thời gian sinh trưởng của các giống ngô ở vùng nghiên cứu 38
Bảng 4.5. Thời gian thu hoạch ngô vụ Xuân – Hè ở vùng nghiên cứu 39
Bảng 4.6. Năng suất ngô vụ Xuân – Hè ở vùng nghiên cứu 39
Bảng 4.7. Một số ñiều kiện thời tiết bất lợi ñối với cây ngô trong vụ Xuân –
Hè ở vùng nghiên cứu 41
Bảng 4.8. Tổng Số giờ nắng trung bình nhiều năm theo tháng, năm và
ngày, ñộ dài ngày tính theo giờ thiên văn ở huyện Tuần Giáo 43
Bảng 4.9. Nhiệt ñộ không khí trung bình, tối cao, tối thấp (
o
C) tháng và
năm ở huyện Tuần Giáo 44
Bảng 4.10. Suất bảo ñảm (P%) của nhiệt ñộ không khí trung bình (
o
C) ở
huyện Tuần Giáo 46
Bảng 4.11. Suất bảo ñảm (P%) ngày chuyển mức nhiệt ñộ qua 20
o
C và
25
o
C tại huyện Tuần Giáo 46
Bảng 4.12. Tích nhiệt không khí trung bình (
o

C) ở huyện Tuần Giáo 47
Bảng 4.13. Tích nhiệt không khí trung bình theo năm và mùa vụ (
0
C) ở
huyện Tuần Giáo ứng với các suất bảo ñảm khác nhau 48
Bảng 4.14. Tích nhiệt không khí trung bình (
o
C) theo tháng, năm tại các ñộ
cao khác nhau ở huyện Tuần Giáo 48
Bảng 4.15. Tổng lượng mưa tháng, năm và trung bình nhiều năm tại trạm
Khí tượng Tuần Giáo (2000 – 2012) 51
Bảng 4.16. Suất bảo ñảm lượng mưa năm, vụ Xuân – Hè ứng với các suất
bảo ñảm khác nhau (5 – 95%) 52
Bảng 4.17. Suất bảo ñảm lượng mưa tháng, tỷ trọng (%) lượng mưa tháng
so với lượng mưa năm ở huy Tuần Giáo 53
Bảng 4.18. Lượng mưa tích luỹ trước và sau mốc ñược chọn ở huyện Tuần
Giáo ứng với các suất bảo ñảm khác nhau 54
Bảng 4.19. Xác suất 2, 3 tuần khô liên tục ở huyện Tuần Giáo 56
Bảng 4.20. Tổng lượng bốc thoát hơi tiềm năng trung bình theo tháng và
chỉ số ẩm ở huyện Tuần Giáo 58
Bảng 4.21. Một số yếu tố khí hậu nông nghiệp chính ở huyện Tuần Giáo
………………………………………………………………………… 58
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




viii

Bảng 4.22. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng thứ 2, 3, 4 và cả vụ với

năng suất ngô vụ Xuân – Hè ở vùng nghiên cứu 60
Bảng 4.23. Năng suất ngô vụ Xuân – Hè phân theo các khung thời gian
gieo khác nhau ở vùng nghiên cứu 67
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1. Diện tích và năng suất ngô tỉnh ðiện Biên giai ñoạn 2005 – 2011
12
Hình 2.2. Bản ñồ phân ñịnh các tiểu vùng khí hậu nông nghiệp Mường Chà
và Mường Nhé tỉnh ðiện Biên 16
Hình 2.3. Bản ñồ phân vùng khí hậu nông nghiệp tỉnh ðiện Biên 17
Hình 4.1. Bản ñồ khu vực nghiên cứu 34
Hình 4.2. Biến trình nhiệt ñộ không khí trung bình, tối cao, tối thấp ở
huyện Tuần Giáo 45
Hình 4.3. Lượng mưa tích luỹ trước, sau mốc ñược chọn và xác suất xuất
hiện 2, 3 tuần khô liên tục ở huyện Tuần Giáo 54
Hình 4.4. Biến trình một số yếu tố khí hậu nông nghiệp chính ở huyện
Tuần Giáo 59
Hình 4.5. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng thứ 2, 3, 4 và cả vụ với
năng suất ngô vụ Xuân – Hè ở xã Pú Nhung 61
Hình 4.6. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng 2, 3, 4 và cả vụ với năng
suất ngô vụ Xuân – Hè ở xã Phình Sáng 63
Hình 4.7. Quan hệ giữa tổng lượng mưa các tháng 2, 3, 4 và cả vụ với năng
suất ngô vụ Xuân – Hè ở xã Ta Ma 64





Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………





ix





DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Chữ viết tắt Nghĩa
TDMNPB Trung du miền núi phía bắc
BTB và DHMT Bắc trung bộ và duyên hải miền trung
ðBSCL ðồng bằng sông Cửu Long
ðBSH ðồng bằng sông Hồng
KHNN Khí hậu nông nghiệp
KTNN Khí tượng nông nghiệp
FAO Tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hiệp
quốc
PET Bốc thoát hơi tiềm năng
KTTV Khí tượng thuỷ văn
IFPRI Viện nghiên cứu chính sách lương thực thế giới
TB Trung bình
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




1


CHƯƠNG I. MỞ ðẦU
1.1 Tính cấp thiết của ñề tài
Cây ngô (Zea mays L,) thuộc chi Maydeae, họ hòa thảo Gramineae, có
nguồn gốc từ Trung Mỹ, là cây lương thực quan trọng trên toàn thế giới bên
cạnh lúa mì và lúa gạo. Ở các nước thuộc Trung Mỹ, Nam Á và Châu Phi,
người ta sử dụng ngô làm lương thực chính với phương thức rất ña dạng, theo
vùng ñịa lí và tập quán của từng nơi. Ngô là cây thức ăn chăn nuôi quan trọng
nhất hiện nay: 70% chất tinh trong thức ăn tổng hợp của gia súc là từ ngô
(Ngô Hữu Tình, 2003). Cây ngô không chỉ cung cấp lương thực cho con
người và thức ăn cho ngành chăn nuôi mà còn là nguyên liệu cho ngành công
nghiệp chế biến trên toàn thế giới (Tomov N, 1984).
Chính những vai trò to lớn của cây ngô, nên Nhà nước ñã có nhiều cơ chế
chính sách hỗ trợ giống ñã khuyến khích các doanh nghiệp trong và ngoài nước
sản xuất, cung cấp giống, giới thiệu các giống mới có năng suất, chất lượng tốt
vào sản xuất, nhiều tiến bộ khoa học kỹ thuật về sản xuất ngô ñã ñược chuyển
giao ñến người nông dân. Tuy nhiên việc áp dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản
xuất vẫn còn nhiều hạn chế, với ñịa hình phức tạp, trên 70% diện tích ngô ñược
trồng trên ñất có ñộ cao, phụ thuộc vào nước trời, ít ñầu tư thâm canh nên năng
suất ngô vẫn còn thấp so với tiềm năng của giống. Bên cạnh ñó các giống ngô
có khả năng thích nghi tốt với ñiều kiện thời tiết bất thuận như hạn hán và mưa
lũ vẫn còn thiếu (Cục Trồng trọt, 2011).


Tuần Giáo là một huyện miền núi thuộc tỉnh ðiện Biên, nơi ngô ñược
coi là cây trồng chính thúc ñẩy phát triển ngành chăn nuôi và ñồng thời nó
cũng là cây lương thực quan trọng ñối với ñồng bào các dân tộc trong huyện.
Trong những năm qua diện tích, năng suất cũng như sản lượng ngô toàn
huyện ñều có mức tăng ñáng kể. Tuy nhiên, phần lớn diện tích trồng ngô của
huyện lại trông nhờ vào nguồn nước trời, do ñó lượng nước mưa là nhân tố
ñóng vai trò chủ ñạo trong sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




2

nói riêng. ðối với cây ngô, việc bố trí thời vụ trồng sao cho phù hợp, khai
thác ñược lợi thế của thiên nhiên và tránh ñược nhưng tác ñộng tiêu cực từ
những biến ñộng của khí hậu thời tiết là vấn ñề quan trọng, quyết ñịnh ñến sự
thành công hay thất bại của một vụ sản xuất ngô. Nghiên cứu xác ñịnh thời vụ
trồng ngô cho các vùng hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nước trời là vấn ñề rất
cấp thiết. Do ñó chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: “Xác ñịnh thời vụ
trồng ngô dựa vào tài nguyên khí hậu ở huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên”.
Nhằm xác ñịnh và kiểm chứng thời vụ trồng ngô cho các vùng sản xuất ngô
chịu nước trời ở huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu tổng quát
Ứng dụng các thông tin về ñiều kiện khí tượng khí hậu nông nghiệp, sinh
vật học cây ngô và ñiều kiện tự nhiên cũng như tập quán canh tác của người
dân tại huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên ñể xác ñịnh khung thời vụ gieo trồng
cho các giống ngô ñang nằm trong cơ cấu cây trồng của huyện.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Xác ñịnh ñược khung thời vụ cho các giống ngô hiện tại ñang trồng ở
những vùng chịu nước trời của huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên dựa trên cơ
sở thông tin khí tượng nông nghiệp. Kiểm chứng lại khung thời vụ vừa ñược
xác ñịnh, hiệu chỉnh ñể ñưa vào ứng dụng trong chỉ ñạo sản xuất ngô tại
huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên.
1.3 Cơ sở khoa học của ñề tài
Tại các tỉnh vùng núi phía Bắc Việt Nam phần lớn diện tích ñất nông

nghiệp phụ thuộc vào lượng nước mưa (chịu nước trời), việc xác ñịnh cơ cấu
cây trồng, mùa vụ nói chung và thời vụ trồng ngô nói riêng phải căn cứ vào
lượng mưa trong năm. Lượng mưa ñóng vai trò quan trọng không chỉ trong
quá trình sinh trưởng, phát triển của cây ngô mà nó còn quyết ñịnh ñến thời
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




3

gian gieo và năng suất ngô. ðã có một số công trình nghiên cứu về phân vùng
khí hậu nông nghiệp, căn cứ vào KHNN ñể xác ñịnh ñộ dài mùa sinh trưởng,
cơ cấu cây trồng và thời vụ trồng Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu này
chủ yếu phục vụ cho một vùng nông nghiệp rộng lớn và cho nhiều ñối tượng
cây trồng nông nghiệp khác nhau. Tuần Giáo là một huyện miền núi phía Bắc,
nơi cây ngô là loại cây trồng chính. Sản xuất ngô ở ñây phụ thuộc vào ñiều
kiện nước trời, do ñó cần có các nghiên cứu lựa chọn thời vụ trồng ngô thích
hợp, giúp nâng cao năng suât cây ngô và cải thiện ñời sống của ñồng bào các
dân tộc trong huyện.
Lượng mưa là một trong các yếu tố rất quan trọng của khí hậu nói chung
và khí hậu nông nghiệp nói riêng, chế ñộ mưa ở mỗi vùng khác nhau. Mưa là
nguồn nước ñến cho sự sống và cho cây trồng. Ở vùng sản xuất nông nghiệp
trông nhờ vào nước trời thì nước mưa là nhân tố ñóng vai trò chủ ñạo trong
việc chỉ ñạo các hoạt ñộng sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô
nói riêng, trong ñó có việc bố trí thời vụ trồng. Theo tác giả (Nguyễn Văn
Viết, 2009), cơ sở khoa học ñể xác ñịnh thời vụ trồng ngô ở những vùng trông
nhờ nước trời ñó là: Ngày gieo trồng là ngày tích luỹ mưa ñầu mùa ñược 75
mm với suất bảo ñảm 80% kể từ mốc ñược chọn (thông thường từ ngày 01
tháng 01) hoặc sử dụng ngày bắt ñầu có hệ số ẩm K = P/PET ≥ 0,5 (K: hệ số

ẩm; P là lượng mưa; PET là bốc thoát hơn tiềm năng) với suất bảo ñảm 80%.
Trên cơ sở ñó ñề tài tiến hành nghiên cứu xác ñịnh thời vụ trồng ngô dựa vào
tài nguyên khí hậu ñặc biệt là chế ñộ mưa ở vùng trông nhờ nước trời tại
huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên.
1.4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.4.1 Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung vào luận cứ khoa học ñể xác ñịnh
và bố trí cơ cấu, thời vụ trồng ngô cho các vùng chịu nước trời dựa vào ñiều
kiện khí tượng nông nghiệp ñặc biệt là chế ñộ mưa ở các vùng chịu nước trời.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




4

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu này còn ñóng góp và bổ sung vào tài liệu phục
vụ cho công tác nghiên cứu tại huyện Tuần Giáo trong giai ñoạn tới.
1.4.2 Ý nghĩa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của ñề tài bổ sung vào nguồn tài liệu tham khảo trực tiếp
cho việc chỉ ñạo và phát triển sản xuất ngô ở huyện Tuần Giáo.
1.5 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu của ñề tài
1.5.1 ðối tượng nghiên cứu
Các giống ngô ñã và ñang ñược trồng ở những vùng trông nhờ vào nước
trời của huyện Tuần Giáo tỉnh ðiện Biên.
ðiều kiện khí tượng nông nghiệp cho cây ngô ở huyện Tuần Giáo tỉnh
ðiện Biên.
1.5.2 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: Vùng trồng ngô chịu nước trời ở huyện Tuần
Giáo.

- Phạm vi thời gian: Sử dụng chuỗi dữ liệu khí tượng tại trạm khí tượng
Tuần Giáo trong giai ñoạn 1961 – 2011.








Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




5

CHƯƠNG II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới và Việt Nam
2.1.1 Tình hình sản xuất ngô trên thế giới
Cuối thế kỷ XX, nghề trồng ngô trên thế giới có những bước phát triển
mạnh nhờ ứng dụng rộng rãi công nghệ ưu thế lai, kỹ thuật nông học tiên tiến
và những thành tựu của các ngành khoa học khác như công nghệ sinh học,
công nghệ chế biến và bảo quản, cơ khí hoá, công nghệ tin học nhằm góp
phần giải quyết nguồn lương thực cho con người. Ngô là cây phân bố vào loại
rộng rãi nhất trên thế giới, trải rộng hơn 90 vĩ tuyến: Từ dưới 40
0
N (lục ñịa
châu Úc, nam châu Phi ) lên gần ñến 55
0

B (bờ biển Ban tích, trung lưu sông
Vonga ). Từ ñộ cao 1-2m ñến gần 4000m so với mặt biển (Peru,
Guatemala ).
Theo dự báo của Viện nghiên cứu chính sách lương thực thế giới (IFPRI,
2003), ñến năm 2020 tổng nhu cầu ngô thế giới là 852 triệu tấn, trong ñó 15%
dùng làm lương thực, 69% dùng làm thức ăn chăn nuôi, 16% dùng làm
nguyên liệu cho công nghiệp. Ở các nước phát triển chỉ dùng 5% ngô làm
lương thực nhưng ở các nước ñang phát triển sử dụng 22% ngô làm lương
thực. ðến năm 2020, nhu cầu ngô thế giới tăng 45% so với nhu cầu năm
1997, chủ yếu tăng cao ở các nước ñang phát triển (72%), sở dĩ nhu cầu ngô
tăng mạnh là do dân số thế giới tăng, thu nhập bình quân ñầu người tăng, nên
nhu cầu thịt, cá, trứng, sữa tăng mạnh, dẫn ñến ñòi hỏi lượng ngô dùng cho
chăn nuôi tăng. Nhưng thách thức lớn nhất là 80% nhu cầu ngô thế giới tăng
(266 triệu tấn), lại tập trung ở các nước ñang phát triển. Hơn nữa chỉ khoảng
10% sản lượng ngô từ các nước công nghiệp có thể xuất sang các nước ñang
phát triển. Vì vậy các nước ñang phát triển phải tự ñáp ứng nhu cầu ngô ngày
càng lớn của mình.


Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




6


Bảng 2.1. Dự báo nhu cầu ngô trên thế giới ñến năm 2020
Vùng
Năm 1997

(triệu tấn)
Năm 2020
(triệu tấn)
% thay ñổi
Thế giới 586 852 45
Các nước ñang phát triển 295 508 72
ðông Á 136 252 85
Nam Á 14 19 36
Nguồn: IFPRI, 2003
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất ngô của một số khu vực trên thế giới
giai ñoạn 2008 – 2010
Chỉ tiêu Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn)

Năm
Khu vực
2008 2009 2010 2008

2009 2010 2008 2009 2010
Châu Âu 15,4 13,8 14,1 60,5 60,7 60,4 93,2 84,0 85,6
Châu Á 52,4 53,5 53,7 45,5 43,8 45,8 238,4

234,5

246,1

Bắc Mỹ 32,9 33,3 34,2 96,4 102,7

95,9 317,7

342,1


327,9

Thế giới 161,2

158,8

161,9

51,3 51,6 52,2 827,5

819,7

844,4

Nguồn: FAOSTAT, 2012
Qua bảng 2.2 cho thấy: Diện tích trồng ngô giữa các châu lục có sự
chênh lệch nhau trong ñó châu Á là khu vực có diện tích trồng ngô lớn nhất,
năm 2008 là 52,4 triệu ha ñến năm 2010 là 53,7 triệu ha, chiếm khoảng 33%
diện tích ngô toàn thế giới. ðứng ở vị trí thứ hai là khu vực Bắc Mỹ chiếm
khoảng 21% diện tích trồng ngô thế giới. châu Âu là khu vực có diện tích
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




7

trồng ngô thấp, chiếm khoảng 9% diện tích trồng ngô thế giới. Nhìn chung
diện tích trồng ngô của các khu vực trên thế giới biến ñộng giữa các năm

không ñáng kể, nếu lấy 2008 làm mốc so sánh thì châu Âu có giảm về mặt
diện tích, còn châu Á cùng với Bắc Mỹ thì diện tích tăng. Bắc Mỹ là khu vực
có năng suất cao nhất ñạt 95,7 tạ/ha, ñứng thứ hai là khu vực châu Âu: 60,4
tạ/ha, và thấp nhất là châu Á 45,8 tạ/ha (năm 2010). Tổng sản lượng ngô Thế
giới năm 2012 ñạt 844,4 triệu tấn, trong ñó khu vực Bắc Mỹ tuy có diện tích
trồng ngô ít hơn châu Á nhưng lại ñạt sản lượng cao nhất 327,9 triệu tấn
chiếm khoảng 38,8% tổng sản lượng ngô Thế giới, tiếp ñến là châu Á ñạt
246,1 triệu tấn chiếm khoảng 29,1% và châu Âu ñạt 85,6 triệu tấn chiếm
khoảng 10,1%.
Như vậy, trong giai ñoạn từ năm 2008 ñến 2010 diện tích trồng ngô trên
thế giới tăng không ñáng kể nhưng do áp dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật tiên tiến ñặc biệt là việc mở rộng diện tích trồng ngô lai nên có sự nhảy
vọt về năng suất và sản lượng ngô, nhất là các nước có nền kinh tế phát triển,
ñiều kiện thâm canh cao. Trên thế giới có một số nước như Trung Quốc, Mỹ,
Braxin chủ yếu là sử dụng ngô lai trong gieo trồng và cũng là những nước có
diện tích trồng ngô lớn.
Bảng 2.3. Tình hình sản xuất ngô của một số quốc gia
trên thế giới năm 2010
Tên nước Diện tích (triệu ha) Năng suất (tạ/ha) Sản lượng (triệu tấn)

Mỹ 32,96 95,92 316,17
Mê Hy Cô 7,15 32,60 23,30
Canada 1,20 97,39 11,71
Italy 0,93 95,34 8,83
Ấn ðộ 7,18 19,58 14,06
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………





8

Trung Quốc 32,52 54,60 177,54
Thái Lan 1,12 39,71 4,45
Nguồn: FAOSTAT, 2012
Qua bảng 2.3 cho thấy, Mỹ là nước có diện tích, năng suất, sản lượng lớn
nhất ñạt 32,96 triệu ha, với tổng sản lượng ñạt 316,17 triệu tấn, năng suất bình
quân ñạt 95,96 tạ/ha. Thành tựu trong sản xuất ngô của nước Mỹ ñạt ñược chủ
yếu do công nghệ giống ñem lại, nước Mỹ sử dụng giống ngô lai ñơn là chủ
yếu. Ở châu Á, Trung Quốc là cường quốc ngô lai với diện tích 32,52 triệu ha,
trong ñó 96% là diện tích trồng ngô lai, năng suất bình quân ñạt 54,60 tạ/ha và
sản lượng 177,54 triệu tấn. Có thể nói, Mỹ và Trung Quốc là hai cường quốc
có diện tích trồng ngô lớn nhất và cao gấp nhiều lần so với các quốc gia khác.
Theo số liệu của tổ chức Nông nghiệp và Lương thực Liên hợp quốc (FAO)
việc sản xuất và tiêu thụ ngô trên thế giới ñang có sự mất cân ñối giữa cung
và cầu dẫn ñến tình trạng các nước nhập khẩu ngô tăng dần, còn các nước
xuất khẩu ngô thì lại có xu hướng giảm.
2.1.2 Tình hình sản xuất ngô ở Việt Nam
Ở Việt Nam, cây ngô ñã ñược trồng cách ñây khoảng 300 năm và ñược
trồng trên những ñiều kiện sinh thái khác nhau của cả nước, là cây lương thực
quan trọng thứ hai sau cây lúa và là cây trồng chính ñể phát triển ngành chăn
nuôi. Năng suất ngô ở nước ta trước ñây rất thấp so với năng suất ngô thế
giới, do sử dụng giống ngô ñịa phương và áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản
xuất còn hạn chế. Phải tới năm 1990 cây ngô lai mới bắt ñầu ñược ñưa vào
sản xuất ở nước ta, tỷ lệ trồng giống lai từ 0,1% năm 1990, năm 2006 ñã tăng
lên 80% và ñưa Việt Nam trở thành nước sử dụng giống lai nhiều và có năng
suất cao của khu vực ðông Nam Á.
Từ năm 2001 ñến nay, diện tích trồng ngô của nước ta nói chung và của
vùng trung du miền núi phía Bắc (TDMNPB) nói riêng tăng nhanh, năm 2001
diện tích trồng ngô của vùng TDMNPB chỉ có 288,4 nghìn ha chiếm

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




9

39,5% diện tích ngô của cả nước nhưng ñến năm 2010 ñã tăng lên 460,0
nghìn ha chiếm 41% diện tích ngô của cả nước. Diện tích trồng ngô của các
vùng khácvà của cả nước ñược trình bày cụ thể ở bảng 2.4.
Bảng 2.4. Diện tích gieo trồng ngô theo các vùng ở Việt Nam trong
thời kỳ 2001 – 2010
ðơn vị: Nghìn ha

Vùng

Năm
ðBSH

TDMN
PB
BTB và
DHMT
Tây
Nguyên

ðông
Nam
Bộ
ðBS

CL
Cả
nước
2001 72,8 288,4 143,4 103,1 98,9 22,9 729,5
2002 74,8 307,3 155,2 149,2 103,0 26,5 816,0
2003 85,7 329,1 176,6 184,0 105,7 31,6 912,7
2004 89,8 348,4 211,4 209,2 99,8 32,5 991,1
2005 88,3 371,5 225,6 236,6 95,7 34,9 1052,6
2006 85,3 369,6 224,4 227,6 92,5 33,7 1033,1
2007 91,0 426,3 213,9 235,6 92,6 36,7 1096,1
2008 98,4 459,2 219,6 233,6 88,8 40,6 1140,2
2009 72,7 443,2 202,8 243,6 89,7 37,2 1089,2
2010 97,6 460,0 213,6 236,6 81,3 37,8 1126,9
Nguồn: Tổng cục Thống Kê, 2012

Năng suất ngô của cả nước nói chung và của mỗi vùng nói riêng cũng
không ngừng tăng lên do áp dụng các tiến bộ khoa học về giống, biện pháp
canh tác… Năng suất ngô của vùng TDMNPB năm 2001 chỉ ñạt 24,4 tạ/ha
nhưng năm 2010 ñã ñạt 33,2 tạ/ha. Năng suất ngô của các vùng khác và của
cả nước ñược trình bày cụ thể ở bảng 2.5.
Bảng 2.5. Năng suất ngô theo các vùng ở Việt Nam
trong thời kỳ 2001 – 2010
ðơn vị: Tạ/ha

Vùng

Năm
ðBSH

TDMN

PB
BTB và
DHMT
Tây
Nguyên

ðông
Nam
Bộ
ðBS
CL
Cả
nước
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




10

2001
33,1 24,4 29,1 35,3 34,5 41,7 29,6
2002
34,9 26,0 29,9 34,0 35,7 42,3 30,8
2003
37,1 26,8 33,9 42,6 38,0 47,5 34,4
2004
40,4 28,5 36,4 35,8 38,5 53,0 34,6
2005
40,4 28,1 35,5 40,7 45,4 54,4 36,0

2006
40,2 28,6 36,7 44,6 46,3 56,0 37,3
2007
41,2 32,9 38,2 44,9 48,4 55,5 39,3
2008
43,6 33,6 38,4 46,2 50,4 56,4 40,1
2009
42,4 34,2 38,3 45,9 51,2 52,2 40,1
2010
45,2 33,2 39,9 49,2 52,0 52,9 40,9
Nguồn: Tổng cục Thống Kê, 2012
Do diện tích, năng suât ngô ñều tăng nên sản lượng ngô của các vùng
trồng ngô của cả nước cũng tăng, ñáp ứng một phần lớn nhu cầu ngô trong
quá trình phát triển kinh tế xã hội của các ñịa phương, xoá ñói giảm nghèo
cho một bộ phận không nhỏ các hộ làm nông nghiệp, ñặc biệt cho các hộ
ñồng bào dân tộc thiểu số ở vùng núi phía Bắc nước ta. Sản lượng ngô của
vùng TDMNPB năm 2010 ñạt 1527,1 nghìn tấn chiếm 33,1% sản lượng ngô
cả nước. Sản lượng ngô của các vùng, cả nước ñược trình bày cụ thể trong
bảng 2.6.
Bảng 2.6. Sản lượng ngô theo các vùng ở Việt Nam
trong thời kỳ 2001 – 2010
ðơn vị : Nghìn tấn

Vùng

Năm
ðBSH
TDMN

PB

BTB

DHMT

Tây
Nguyên

ðông
Nam
Bộ
ðBS
CL
Cả
nước
2001 241,0 704,0 416,9 363,5 340,8 95,5 2161,7
2002 260,9 798,9 464,7 507,2 367,5 112,0 2511,2
2003 317,9 883,0 599,2 784,7 401,5 150,0 3136,3
2004 362,7 991,9 770,1 749,8 384,1 172,3 3430,9
2005 356,4 1043,3 799,8 963,1 434,8 189,7 3787,1
2006 343,1 1057,1 822,7 1014,3 428,6 188,8 3854,6
2007 374,6 1401,7 818,1 1056,9 448,2 203,7 4303,2
2008 429,1 1544,6 843,4 1079,2 447,7 229,1 4573,1
2009 308,4 1515,4 777,2 1117,2 459,3 194,2 4371,7
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




11


2010 441,0 1527,1 851,7 1164,6 422,7 199,7 4606,8
Nguồn: Tổng cục Thống Kê, 2012
Ở Việt Nam, cây ngô ñược trồng khắp ñất nước với nhiều vụ khác nhau,
do phụ thuộc vào ñiều kiện ñất ñai và khí hậu của từng vùng, vì vậy sản xuất
ngô ñược chia thành 8 vùng trồng ngô chính như sau [23]: Vùng ðông Bắc,
Vùng Tây Bắc, Vùng ðồng bằng Sông Hồng, Vùng Bắc Trung Bộ, Vùng Tây
Nguyên, Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ, Vùng ðông Nam Bộ và Vùng
ðồng bằng Sông Cửu Long. Trong ñó ñối với vùng ngô Tây Bắc bao gồm
bốn tỉnh ñó là: ðiện Biên, Lai Châu, Sơn La và Hoà Bình. Tài nguyên ñất
trồng ngô của vùng này ña dạng và phức tạp: chủ yếu là ñất phù sa thềm các
hệ thống sông suối, nhóm ñất ñen nhiệt ñới, ñất thung lũng ñá vôi, ñất phiềng
bãi dốc tụ và cả ở trên sườn núi, ñất dốc hẻm ñá vôi. Khí hậu Tây Bắc phân
hóa theo các ñai cao dưới 300 m, 300-700 m, 700-800 m trở lên. Chính những
ñiều kiện ñịa hình, ñất ñai và khí hậu ñã quyết ñịnh ñến cơ cấu cây trồng cũng
như thời vụ gieo trồng ngô của vùng. Vùng có ba thời vụ trồng ngô chính ñó
là vụ xuân-hè, hè- thu và thu-ñông. Vụ xuân-hè: Những nơi ñất ñủ ẩm có thể
tranh thủ gieo sớm và trồng giữa tháng III ñầu tháng IV, thu hoạch vào cuối
tháng VII ñầu tháng VIII. Vụ hè-thu: Gieo vào giữa tháng IV ñầu tháng V và
thu hoạch tháng VIII, nếu gieo sớm hơn khi ñất còn khô thì ngô không mọc
ñược, nếu gieo muộn hơn vào tháng VI thì ñất ướt dính. Vụ thu-ñông: Một
số ít vùng thấp khí hậu ấm áp hơn có áp dụng thêm vụ thu-ñông, gieo vào
cuối tháng VIII ñến ñầu tháng IX.
2.2 Tình hình sản xuất ngô ở tỉnh ðiện Biên và huyện Tuần Giáo
2.2.1 Tình hình sản xuất và ñặc ñiểm mùa vụ ngô ở tỉnh ðiện Biên
Ngày 26/11/2003, Quốc hội khóa X ñã phê chuẩn việc ñiều chỉnh ñịa
giới hành chính tỉnh Lai Châu. Theo ñó, tỉnh Lai Châu ñược chia tách thành
hai tỉnh mới bao gồm: Lai Châu mới và ðiện Biên. Tỉnh ðiện Biên sau khi
chia tách là một tỉnh biên giới miền núi thuộc vùng tây Bắc, cách thủ ñô Hà
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………





12

Nội 504km về phía tây. Phía bắc giáp tỉnh Lai Châu mới, phía ñông và ñông
bắc giáp tỉnh Sơn La, phía tây bắc giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), phía tây
và tây nam giáp Lào. Là một tỉnh mới ñược thành lập, ñiều kiện tự nhiên khó
khăn, trình ñộ dân trí thấp… Chính những ñiều kiện ñó ñã ảnh hưởng không
nhỏ ñến tình hình sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất ngô nói riêng
của tỉnh ðiện Biên. Tình hình sản xuất ngô ở ðiện Biên ñược thể hiện trên
hình 2.1.
Qua hình 2.1 nhận thấy rằng: Trong giai ñoạn từ 2005 – 2011 tình hình
sản xuất ngô của tỉnh ðiện Biên có xu hướng tăng cả về diện tích lẫn năng
suất. Việc tăng ñó chính là nhờ những chính sách khuyến khích phát triển
nông nghiệp, diện tích ñược khai hoang thêm, thâm canh tăng vụ, ñưa các
giống ngô có năng suất và chất lượng vào sản xuất, trình ñộ canh tác của
người dân ñược nâng cao. Hiện tại, ðiện Biên ñáng áp dụng hai thời vụ ngô
ñó là vụ ngô Xuân – Hè và vụ ngô Thu – ðông. Trong ñó vụ Xuân – Hè là vụ
ngô chính, ñược gieo trồng trên diện tích lớn và hoàn toàn chịu nước trời, còn
vụ ngô Thu – ðông chỉ áp dụng cho một diện tích nhỏ có thể chủ ñộng về
nước tưới hoặc có mùa sinh trưởng dài hơn ñể ñảm bảo ẩm cho cây phát triển.

Nguồn: Cục Thống Kê ðiện Biên, 2012
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




13


Hình 2.1. Diện tích và năng suất ngô tỉnh ðiện Biên giai ñoạn 2005 – 2011

2.2.2 Tình hình sản xuất ngô ở huyện Tuần Giáo
Tuần Giáo ñược ñánh giá là huyện có tiềm năng, thế mạnh về sản xuất
nông nghiệp của tỉnh ðiện Biên và chỉ ñứng sau huyện ðiện Biên. Chính nhờ
có những thế mạnh ñó, ñồng thời cùng với việc cụ thể hoá các chuyên ñề nghị
quyết của ðảng bộ tỉnh về việc phát triển nông lâm nghiệp theo hướng sản
xuất hàng hoá tập trung, huyện Tuần Giáo ñã tiến hành quy hoạch các vùng
sản xuất nông nghiệp hàng hoá, trong ñó vùng sản xuất ngô ñược quy hoạch
phát triển tại ba xã ñó là: Phình Sáng, Pú Nhung và Ta Ma.
Thông qua các chính sách, kế hoạch phát triển sản xuất ñó mà diện tích
cũng như năng suất ngô của huyện ñã dần ñược cải thiện, sản lượng ngô cũng
ñã ñáp ứng ñược một phần lớn về nhu cầu của người dân trong huyện. Tình
hình phát triển ngô của huyện Tuần Giáo ñược thể hiện thông qua hình 2.2.
Dễ dàng nhận thấy rằng diện tích gieo trồng ngô có xu hướng tăng lên trong
giai ñoạn 2006 – 2011, tuy nhiên về năng suất ngô lại có thời kỳ giảm (2007 –
2009), có thời kỳ tăng (2009 – 2011). Số liệu cụ thể ñược trình bày ở bảng
2.7.
Bảng 2.7. Diện tích và năng suất ngô trung bình của huyện Tuần Giáo
giai ñoạn 2006 – 2011
Năm
Chỉ tiêu
2006 2007 2008 2009 2010 2011
Diện tích (ha) 4939,0 5360,0 5620,0

6097,6

5518,6


6331,1

Năng suất (tạ/ha)

23,40 25,42 24,04 23,08 23,72 24,04
Nguồn: Cục Thống Kê ðiện Biên, 2012
Qua bảng 2.7 nhận thấy: Diện tích ngô năm 2006 chỉ có 4939,0 ha
nhưng ñến năm 2011 ñã tăng lên 6331,1 ha. Năng suất ngô có sự tăng giảm
bất thường, tuy nhiên từ năm 2009 ñến năm 2011 có sự tăng năng suất ổn
ñịnh. Cụ thể năm 2009 năng suất ngô chỉ ñạt 23,08 tạ/ha nhưng ñến năm 2011
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……………………




14

năng suất tăng lên và ñạt 24,04 tạ/ha.
2.3 Tình hình nghiên cứu trong và ngoài nước về thời vụ
2.3.1 Nước ngoài
Ở Ghana: Các tác giả C.N. KASEI và J. J. AFUAKWA ở Trạm thực
nghiệm nông nghiệp Nyankpala, Viện nghiên cứu các cây trồng ñã tiến hành
nghiên cứu xác ñịnh mùa vụ và ngày gieo trồng tối ưu cho cây ngô ở vùng
thảo nguyên phía bắc của Ghana. Các tác giả ñã sử dụng phương pháp phân
tích dữ liệu khí hậu hơn 30 năm của vùng thảo nguyên ñể xác ñịnh ñộ dài mùa
sinh trưởng và ngày gieo trồng tối ưu cho cây ngô. Kết quả nghiên cứu cho
thấy, thời gian gieo trồng tối ưu nhất cho cây ngô ở vùng này vào tuần 2 và 3
(tuần khí tượng) của thàng 5 ñể ñảm bảo ñủ ñộ ẩm cho thời kỳ trỗ cờ phun râu
và cho suốt thời gian sinh trưởng của cây ngô (C.N.KASEI và J.J. FUAKWA,
1991).

Tác giả William J. Sacks và cộng sự ñã thu thập dữ liệu ngày gieo trồng,
thu hoạch của 19 cây trồng chính trong ñó có cây ngô trên phạm vi toàn cầu.
Các tác giả ñã xém xét mối quan hệ giữa ngày gieo trồng, thu hoạch ngô với
các yếu tố khí hậu (nhiệt ñộ không khí, lượng mưa, bốc thoát hơi tiềm năng)
trong suốt hơn 30 năm. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng ngày gieo trồng ngô
ở những vùng giữa vĩ ñộ bắc thường vào tháng 4 và tháng 5 (William J. Sacks
và ctv, 2010).
Năm 1982 các tác giả L. R. Oldeman và M. Ferere ñã tiến hành nghiên
cứu và ñánh giá khí hậu nông nghiệp nhiệt ñới ẩm vùng ðông Nam Á. Các
tác giả ñã ñánh giá và phân tích các biến số khí hậu cũng như các ảnh hưởng
của chúng ñến sản xuất nông nghiệp. ðặc biệt các tác giả ñã ñưa ra kết luận
rằng khi tổng lượng mưa tích luỹ ñược 75 mm là thời kỳ bắt ñầu trồng tỉa của
các cây trồng cạn và 200 mm là thời kỳ bắt ñầu một vụ lúa nước.
Qua các nghiên cứu trên cho chúng ta thấy rằng, trên thế giới ñã có rất
nhiều kết quả nghiên cứu liên quan ñến việc xác ñịnh thời vụ gieo

×