Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

ga lop 4 tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (157.44 KB, 23 trang )

Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
Tuần 24
ThứÙ
Môn
Tên bài dạy
2
21/02
Tập đọc
Toán
Đạo đức.
Lòch sử
Thể dục
Vẽ về cuộc sống an toàn
Luyện tập.
Giữ gìn các công trình công cộng (Tiết 2)
Ôn tập.
3
22/02
LTø và câu
Toán
Khoa học
Kể chuyện
Kó thuật
Câu kể : Ai là gì?.
Phép trừ phân số.
nh sáng cần cho sự sống.
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Chăm sóc rau, hoa (tiết 1).
4
24/02
Tập đọc


Toán
Tlvăn
Đòa lý
Thể dục
Đoàn thuyền đánh cá.
Phép trừ phân số (tt).
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối.
Thành phố Hồ Chí Minh.
5
25/02
Chính tả
Mó thuật
Toán
Khoa học
Hoạ só Tô Ngọc Vân
Luyện tập.
nh sáng cần cho sự sống (tt).
6
26/02
LT và câu
m nhạc
Toán
TL văn.
Sinh hoạt
Vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
Luyện tập chung.
Tóm tắt tin tức.
Sinh hoạt cuối tuần
GV : Trương Vónh Bình 1
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai

Thứ hai ngày 21 tháng 2 năm 2011.
Tập đọc: Tiết 47 Vẽ về cuộc sống an toàn
I.Mục tiêu :
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
- Nắm được nội chínhcủa bản tin: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng
bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông.
( trả lời được các cau hỏi trong SGK)
- Giáo dục cho HS nhận thức đúng về an toàn giao thông.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc đúng.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.B ài cũ: - Gọi 2 HS đọc TL 1 khổ thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, trả lời các câu hỏi
sau:
+ Người mẹ làm những công việc gì? Những công việc đó có ý nghóa như thế nào?
+ Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con?
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới : - GV giới thiệu bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện đọc
+ GV ghi bảng: UNICEF, hướng dẫn đọc cả lớp
đọc . kết hợp GV giải thích nghóa của từ UNICEF:
tên viết tắt của Quỹ Bảo trợ Nhi đồng của Liên hợp
quốc.
+ Một, hai HS đọc 6 dòng mở đầu bài đọc
+ GV hướng dẫn HS xem các bức tranh thiếu nhi
vẽ ; Giúp HS hiểu những từ khó trong bài: Unicef,
thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ…
+ GV đọc mẫu bản tin.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi:

+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
+ Điều gì cho ta thấy các em có nhận thức tốt về
chủ đề cuộc thi?
+ Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả
năng thẩm mỹ của các em?
+ Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì?
+ Cho HS nêu ý chính của bài
- HS đọc và nghe giải thích.
- Từng nhóm 4 HS đọc tiếp nối nhau
đọc 4 đoạn của bài; đọc 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2HS đọc cả bài
- Em muốn sống an toàn
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS trả lời
GV : Trương Vónh Bình 2
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
Nội dung: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được
thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể
hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an
toàn giao thông.
+ GV chốt ý chính: Bài đọc giúp các em hiểu thế nào
là một bản tin, nội dung tóm tắt của một bản tin, cách
đọc một bản tin.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc
- Gọi 4 HS đọc tiếp nối 4 đoạn văn. GV hướng dẫn các
em có giọng đọc đúng với một bản thông báo tin vui:

nhanh, gọn, rõ ràng
- GV đọc mẫu đoạn tin sau đó hướng dẫn cả lớp đọc và
thi đọc đoạn tin
- 4HS đọc tiếp nối 4 đoạn của bài
-HS luyện đọc và thi đọc đoạn tin.
HS yếu
luyện
đọc
3.Củng cố- Dặn dò
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài?
- Vềø nhà tiếp tục luyện đọc bản tin
- GV nhận xét tiết học
Toán: Tiết 116 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép cộng hai phân số; cộng một số tự nhiên với một phân số, cộng một phân số với số
tự nhiên.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Bài 1:
- Viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3
thành phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện
qui đồng và cộng các phân số.
- GV giảng.
- Yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình.
- GV nhận xét bài làm
Bài 3:- Gọi HS đọc đề bài, yêu cầu HS tự làm
bài.

- GV hướng dẫn HS tóm tắt.
Tóm tắt:
Chiều dài:
3
2
m
Chiều rộng:
10
3
m.
Nửa chu vi : ………m?
- HS làm bài.
5
19
5
4
5
15
5
4
1
3
5
4
3 =+=+=+
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
- 1 HS nêu, cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng, cả lớp làm vở.
Bài giải:

Nửa chu vi của hình chữ nhật là:
30
29
10
3
3
2
=+
(m)
Đáp số:
30
29
m.
GV : Trương Vónh Bình 3
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- GV thu 5-7 vở chấm .
- Nhận xét bài làm của HS.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào?
- Nắm vững cách làm của từng dạng.
- Nhận xét giờ học.
Đạo đức : Tiết :24 Giữ gìn các công trình công cộng( tt )
1 . Mục tiêu:
- Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
- Nêu được một số việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.
- Có ý thức giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng .
- Tích cực tham gia vào việc giữ gìn các công trình công cộng .
II . Các hoạt động dạy học :
1 . Bài cũ : - Gọi hai học sinh nêu nội dung ghi nhớ .
- Giáo viên nhận xét .

2 . Bài mới : -GV giới thiệu bài ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
HĐ1 : Báo cáo kết quả điều tra .
- GV kết luận về những việc thực hiện giữ gìn những công
trình công cộng ở đòa phương .
HĐ2 Bày tỏ ý kiến ( BT3 )
- GV nêu yêu cầu .
- GV kết luận .
+ ý ( a ) là đúng .
+ ý (b, c ) là sai .
HĐ3: Kể chuyện các tấm gương.
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương, mẩu chuyện nói về việc
giữ gìn , bảo vệ các công trình công cộng.
- GV nhận xét về bài kể của HS.
- GV kết luận.
- Đại diện các nhóm báo cào kết
quả điều tra về những công trình
công cộng ở đòa phương .

-Cả lớp thảo luận về các bảng báo
cáo.
- HS thảo luận tình huống .
- HS trả lời .
- HS kể.
- 1,2 HS đọc phần ghi nhớ
3. Dặn dò : - Về nhà các em cần phải giư gìn các công trình công cộng .
- Tiết sau ôn tập
Lòch sử: Tiết 24 Ôn tập
I. Mục tiêu:
- Biết thống kê những sự kiện lòch sử tiêu biểu của lòch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu

Lê ( thế kỉ XV) ( tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện),
Ví dụ: Năm 968, Đinh Bộ Lónh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước; năm 981 , cuộc kháng
chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất……
GV : Trương Vónh Bình 4
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Kể lại một trong những sự kiệnlòch sử tiêu biểutừ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( thế kỉ XV).
II. Đồ dùng dạy và học:
- Băng thời gian phóng to.
- Một số tranh, ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19.
III. Hoạt động dạy và học:
1.Bài cũ:
- Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi SGK.
2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Các giai đoạn lòch sử và sự kiện lòch
sử tiêu biểu từ năm 938 đến thế kỉ XV
- GV phát phiếu học tập cho từng HS và yêu cầu
các em hoàn thành nội dung của phiếu.
- Gọi HS báo cáo kết quả làm việc
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 2: Thi kể về các sự kiện nhân vật lòch
sử
- GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bò 2 nội dung (mục
2 và mục 3 trong SGK).
- GV mời đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả.
- GV nhận xét vàtổng kết cuộc thi.
- Nhận phiếu và làm bài
- 3 HS lên bảng nêu kết quả
- Cả lớp theo dõi, bổ sung
- HS thi kể trước lớp.

3. Củng cố- Dặn dò:
- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK, chuẩn bò bài: Trònh Nguyễn phân tranh.
- Nhận xét tiết học.
Thứ ba ngày 22 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu: Tiết 47 Câu kể Ai là gì?
I. Mục tiêu :
- Hiểu cấu tạo ,tác dụng của câu kể Ai là gì?.
- Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III). Biết đặt câu kể Ai là gì? Theo mẫã
học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mụcIII).
- HS đặt câu kể chính xác.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hai tờ phiếu ghi 3 câu văn của đoạn văn ở ( Phần nhận xét)
- Ba tờ phiếu mỗi tờ ghi nội dung một đọan văn, thơ ở BT1( Phần luyện tập)
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: - 1HS đọc thuộc lòng 4 câu trong bài tập 1 ( tiết LTVC trước)
- 1 HS làm BT3
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới : - Giới thiệu bài “ Câu kể Ai là gì?”
GV : Trương Vónh Bình 5
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 2: Nhận xét:
Bài tập 1,2,3,4:
- 4 HS nối tiếp nhau đọc nội dung yêu cầu các bài tập
trên
+ Tìm câu giới thiệu , câu nêu nhận đònh về bạn Chi.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Hoạt động2: Ghi nhớ:
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
Hoạt động 3: Lên tập

Bài tập1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung yêu cầu bài tập
- GV giao việc
- HS trình bày
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nhắc HS các điều cần lưu ý
- GV nhận xét.
- 4HS đọc yêu cầu
- HS trả lời.
- 2,3 HS đọc nội dung ghi nhớ sgk
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS suy nghó, trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS suy nghó viết nhanh vào giấy
nháp lời giới thiệu, kiểm tra các câu
kể Ai là gì? Có trong đoạn văn.
- Từng cặp HS thực hành giới thiệu
- HS thi giới thiệu trước lớp.
3.Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà viết đoạn giới thiệu (BT2) vào vở
- Chuẩn bò bài: Vò ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận xét tiết học.
Toán: Tiết 117 Phép trừ phân số
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số có cùng mẫu số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng dạy học:
- HS chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4 cm x12 cm, kéo.
- GV chuẩn bò 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1 dm x 6 dm.

III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS:
a/
7
9
7
4
+
b/
4
5
3
4
+
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài - ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt đoọng của HS HĐBT
Hoạt động 1: Thực hành trên băng giấy.
- GV nêu ví dụ SGK/129.
- GV hướng dẫn thực hiện với băng giấy. Yêu cầu HS
- HS gấp băng giấy theo dõi và trao đổi
nhóm và làm theo yêu cầu của GV
GV : Trương Vónh Bình 6
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
cắt lấy
6
5
của 1 trong 2 băng giấy. Có
6
5

băng giấy,
lấy đi bao nhiêu để cắt chữ?
- Yêu cầu HS cắt lấy
6
3
băng giấy. Đặt phần còn lại
lên bàn. Phần còn lại bằng bao nhiêu phần băng giấy?
- Vậy
?
6
3
6
5
=−

Hoạt động 2: Hình thành 2 phân số cùng mẫu số.
- Theo em làm thế nào để có
6
2
6
3
6
5
=−

- Nhận xét các ý kiến đưa ra, sau đó nêu: 2 phân số
trên là 2 phân số có cùng mẫu số.
- Muốn thực hiện phép trừ 2 phân số này, ta làm như
sau:


6
2
6
35
6
3
6
5
=

=−
- Dựa vào cách thực hiện, em nào nêu cách trừ 2 phân
số có cùng mẫu số?
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trừ 2 phân số có cùng mẫu
số
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét và bổ sung.
Bài 2( a,b): - GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS trả lời.
- Cùng thảo luận, đưa ra ý kiến: Lấy 5 –
3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số vẫn
giữ nguyên.
+ Muốm trừ hai phân số cùng mẫu số ta
trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử số
của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu

sô.
- 1 HS nhắc lại.
- HS lên bảng làm bài, cả lớp tự làm
bài vào vở.
- 2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào
vở.
a/
3
1
3
12
3
1
3
2
9
3
3
2
=

=−=−
b/
5
4
5
37
5
3
5

7
25
15
5
7
=

=−=−
HS yếu
làm bài
3.Củng cố – Dặn dò:
+ Muốn trừ hai phân số cùng mẫu số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bò bài: Phép trừ phân số (tt)
- Nhận xét tiết học
Khoa học: Tiết 47 Ánh sáng cần cho sự sống
I. Mục tiêu:
- Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống.
- Giáo dục cho HS biết mỗi loài thực vật có nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức đó
trong trồng trọt.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 94, 95 SGK.
- Phiếu học tập.
GV : Trương Vónh Bình 7
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
III. Các hoạt động dạy học.
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào?
+ Bóng tối của vật thay đổi khi nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với sự sống
của thực vật.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn
quan sát hình và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK.
Bước 2:
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- Thư kí ghi l các ý kiến của nhóm.
- GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. Trong số
các câu hỏi trên, câu 3 có thể HS chưa biết và GV có
thể gợi ý: ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng
còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật
như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm trình bày và thảo luận của nhóm.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 95 SGK.
Hoạt động 2: Nhu cầu về ánh sáng của thực vật.
Bước 1:
- GV đặt vấn đề: Cây xanh không thể sống thiếu
ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều cần
1 thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu
được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không?
Bước 2:
- GV nêu các câu hỏi cho cả lớp thảo luận sau đó mới
chốt lại.
Kết luận: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi
loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp
- HS chia nhóm 6, quan sát hình và
trả lời câu hỏi.

- HS làm theo điều khiển của
nhóm trưởng.
- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- 1, 2 HS đọc, cả lớp lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thảo luận.
- 1, 2 HS đọc , cả lớp lắng nghe.
GV : Trương Vónh Bình 8
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
kó thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ
cho thu hoạch cao
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bò bài: nh sáng cần cho sự sống (tt).
- Nhận xét lớp học.
Kể chuyện: Tiết 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu:
- Chọn được câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia ( hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng
(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp.
- Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý nghóa câu chuyện.
- Giáo dục cho HS biết dùng lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với lời nói cử chỉ, điệu bộ
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch đẹp.
III.Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: - 1 HS kể một câu chuyện em đã được nghe hoặc đã được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc
đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện với cái ác.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài” Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài
- 1 HS đọc đề bài ( GV gạch dưới những chữ cần chú

ý trong đề bài)
- 2 HS đọc tiếp nối gợi ý 1,2,3
- HS kể chuyện
Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện
- HS kể theo cặp- GV đến từng nhóm, nghe HS kể,
hướng dẫn,góp ý
- HS thi kể chuyện trước lớp
- GV nhận xét và ghi điểm
-1 HS đọc
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS kể chuyện người thực, việc thực
- HS kể chuyện theo cặp .
- Một vài nhóm HS thi kể. Mỗi em kể
xong, đối thoại với các bạn về nội dung,
ý nghóa câu chuyện
- Cả lớp nhận xét về nội dung, câu
chuyên, cách kể, cách dùng từ, đặt câu.
Bình chọn bạn kể sinh động nhất
3.Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở nội dung câu chuyện các em vừa kể ở lớp
- Dặn HS chuẩn bò trước bài kể chuyện Những chú bé không chết.
Kỹ thuật: Tiết 24 Chăm sóc rau, hoa (Tiết 1)
I.Mục tiêu:
- Biết mục đích, tác dụng cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
GV : Trương Vónh Bình 9
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa.
- Làm được công việc chăm sóc rau, hoa.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc cây rau, hoa.
II.Đồ dùng dạy học:

- Cuốc, dầm xới, bình tưới…… (GV và HS)
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài mới: - GVgiới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
HĐ1: Hướng dẫn HS tìm hiểu các công việc chăm sóc
rau, hoa.
- Yêu cầu HS nhắc lại các diều kiện ngoại cảnh của cây
rau, hoa và các biện pháp đảm bảo để cây rau, hoa phát
triển bình thường.
- GV nhận xét và bổ sung.
- Hướng dẫn HS dựa vào nội dung bài và quan sát các
hình minh họa SGK
+ Tại sao phải chọn cây con khỏe, không cong queo,
gầy yếu và không bò sâu bệnh, đức rễ, gãy ngọn?
+ Cần chuận bò đất trồng cây con như thế nào?
+ Hãy nêu các công việc chăm sóc sau khi gieo hạt,
trồng cây con?
- GV nhận xét và giải thích một số yêu cầu khi trồng
cây con.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách trồng cây con.
HĐ2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
- GV hướng dẫn HS thực hiện các công việc chăm sóc
rau, hoa theo thứ tự như sau:
+ Tỉa cây
+ Làm cỏ cho rau, hoa.
+ Vun xới đất cho rau, hoa.
+ Tưới nước cho rau, hoa.
- Gọi HS thực hiện một số công việc chăm sóc đơn giản
như tưới nước, làm cỏ, xới đất.
- HS nhắc lại

- HS quan sát và trả lời.
- HS quan sát.
- Vài HS lên thực hiện.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học.
- Tiết sau: Thực hành.
- Nhận xét tiết học
Thứ tư ngày 23 tháng 2 năm 2011
Tập đọc: Tiết 48 Đoàn thuyền đánh cá
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm một , hai khổ thơ trong bài với giọng vui, tự hào.
GV : Trương Vónh Bình 10
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Hiểu ý nghóa bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của lao động.( trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
- HTL 1,2 khổ thơ mà em thích.
- Giáo dục cho HS biết về vẻ đẹp của biển cả.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa trong SGK phóng to
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: - GV gọi 2 HS lên đọc bài “Vẽ về cuộc sống an toàn”, trả lời các câu hỏi sau bài đọc
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: - GV giới thiệu bài “ Đoàn thuyền đánh cá”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Luyện đọc
- GV cho HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ. GV kết
hợp hướng dẫn HS xem tranh, giúp HS hiểu nghóa
các từ khó trong bài; hướng dẫn các em biết nghỉ hơi
tự nhiên, đúng nhòp trong mỗi đoạn thơ
- GV đọc diễn cảm toàn bài

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài:
- GV gợi ý HS trả lời các câu hỏi trong SGK:
 Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết điều đó?
GV bổ sung: Vì quả đâùt hình tròn nên có cảm giác
mặt trời đang lặn dần xuống đáy biển.
 Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc nào?
Những câu thơ nào cho biết điều đó?
 Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp huy hoàng
của biển.
 Công việc lao động của người đánh cá được
miêu tả đẹp như thế nào?
- GV hỏi về nội dung bài thơ:
Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ
đẹp của lao động
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài
thơ
- Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 khổ thơ- GV kết hợp hướng
dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài thơ và thể hiện
biểu cảm
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt
- HS luyện đọc theo cặp
- HS đọc -1-2 HS đọc cả bài
- HS lắng nghe

- HS trả lời
- HS trả lời
-HS tiếp nối trả lời


-HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm
-Thi đọc thuộc lòng 1,2 khổ mà em
thích.
HS yếu
HTL
GV : Trương Vónh Bình 11
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Yêu cầu HS nhẩm HTL 1,2 khổ thơ mà em thích.
3. Củng cố- Dặn dò
- Nội dung chính của bài thơ là gì?
- Dặn HS về nhà HTL 1,2 khổ thơ mà em thích.
- Chuẩn bò bài: Khuất phục tên cướp biển.
- GV nhận xét tiết học.
Toán: Tiết 118 Phép trừ phân số (tt)
I. Mục tiêu:
- Biết trừ hai phân số khác mẫu số.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS:
a/
25
6
25
11

b/
12
3
12
5


- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài – ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Hình thành phép trừ 2 phân số khác mẫu
số.
- GV nêu ví dụ SGK/130.
- Muốn tính số đường còn lại ta làm phép tính gì?
- Muốn thực hiện được phép trừ
?
3
2
5
4
=−
, ta làm như thế
nào?
- Cho HS qui đồng mẫu số được:
15
2
15
10
15
12
3
2
5
4
.
15

10
3
2
;
15
12
5
4
=−=−=>==
.
- Vậy muốn thực hiện trừ 2 phân số khác mẫu số, ta làm
như thế nào?
- Gọi HS nhắc lại.
Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: - GV ghi đề lên bảng
- GV nhận xét.
Bài 3:
Tóm tắt:
Trồng hoa và cây xanh :
7
6
công viên
Trồng hoa:
5
2
công viên
Trồng cây xanh:…………… công viên?
- GV thu 4-5 vở chấm, nhận xét.
- HS nghe và tóm tắt lại.
- Làm phép tính trừ.

- HS trao đổi với nhau.
- HS thực hiện lại vào nháp.
- HS trả lời.
- 2 HS nhắc lại.
- 4 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm
vào vở.
-1 HS nêu yêu cầu của bài
- 1 HS lên bảng giải, cả lớp giải vào
vở.
Giải:
Diện tích trồng cây xanh bằng:
35
16
35
14
35
30
5
2
7
6
=−=−
(DT công viên)
Đáp số:
35
16
DT công viên.
3.Củng cố – Dặn dò:
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- Chuẩn bò bài: Luyện tập.

GV : Trương Vónh Bình 12
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn: Tiết 47 Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối
I. Mục tiêu:
- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một ssó đoạn văn
( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Một tờ phiếu viết đoạn 1 chưa hoàn chỉnh của bài văn miêu tả cây cối chuối tiêu BT2.
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong bài tập làm tiết trước.
- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - Giới thiệu bài “Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài tập 1:
- 1 HS đọc dàn ý bài văn miêu tả cây chuối tiêu.
- GV hỏi: Từng dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu
tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu của bài
- GV giao việc: Cả lớp đọc thầm 4 đoạn văn chưa
hoàn chỉnh trong SGK, suy nghó, làm bài cá nhân vào
vở
- HS trình bày
- GV nhận xét, khen đoạn hay nhất
- HS làm bài trên phiếu ( có đoạn 1) dán bài trên bảng
lớp, đọc kết quả.
- 1 HS đọc- Cả lớp theo dõi trong SGK

- HS trả lời - Lớp nhận xét
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 các em đã
hoàn chỉnh
- Cả lớp nhận xét
3: Củng cố-Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn ở BT2.
Đòa lý: Tiết 23 Thành phố Hồ Chí Minh
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh:
+ Vò trí: nằm ở đồng bằng Nam Bộ, ven sông Sài Gòn.
+ Thành phố lớn nhất cả nước.
+ Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn: Các sản phẩm công nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt
động thương mại rất phát triển.
- Chỉ được thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ ( lược đồ).
- HS biết thành phố Hồ Chí Minh là thành phố và là trung tâm công nghiệp lớn nhất cả nước.
GV : Trương Vónh Bình 13
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
II .Đồ dùng dạy học
- Các bản đồ: hành chính, giao thông VN.
- Tranh, ảnh về TP.HCM (GV và HS sưa tầm)
III .Các hoạt động dạy - học:
1.Bài cũ : Hoạt động sản xuất của người dân ở ĐBNB (tt)
- Gọi 2 HS đọc thuộc nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới :- GV giới thiệu bài – ghi đề
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động1:Thành phố lớn nhất của cả nước

- HS chỉ được vò trí thành phố HCM trên bản đồ VN.
- HS chỉ vò trí và mô tả về vò trí của thành phố HCM trên
lược đồ và trình bày đặc điểm tiêu biểu về diện tích dân số
của thành phố HCM.
- HS các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh, bản đồ
thảo luận theo các câu hỏi:
+ Thành phố HCM có tên gọi là gì và trước đây có tên là gì?
+ Thành phố mang tên Bác khi nào?
+ Thành phố, tỉnh nào tiếp giáp với thành phố HCM?
+ Tại sao nói thành phố HCM là thành phố lớn nhất?
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- Chỉ vò trí và mô tả về vò trí của TP.HCM.
- Quan sát bảng số liệu trong SGK nhận sét về diện tích và
dân số của TP.HCM, so sánh với HN xem diện tích và dân
số của TP.HCM gấp mấy lần Hà Nội?
Hoạt động2: Trung tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn
- HS nêu được nhữnh dẫn chứng thể hiện TP.HCM là trung
tâm kinh tế, văn hoá, khoa học lớn.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
- GV nhận xét và rút ra bài học như SGK
- Vài HS chỉ bản đồ
- HS dựa vào SGK, tranh ảnh
và thảo luận 4 nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- HS chỉ vò trí và trả lờ
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày
- Vài HS đọc.
3.Củng cố- Dặn dò :
- Kể những gì em biết về TP.HCM ?

- Về học bài và đọc trước bài: Thành phố Cần Thơ.
- Nhận xét tiết học.
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
Chính tả (Nghe- viết): Tiết 24 Họa só Tô Ngọc Vân
I.Mục tiêu:
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân.
GV : Trương Vónh Bình 14
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt (2) a/b hoặc bài tập 3.
- Rèn kó năng viết chính tả cho HS.
II. Đồ dùng dạy học:
- 3-4 tờ phiếu khổ to photo viết nội dung BT2a
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Bài cũ: 1 HS đọc những từ ngữ cần điền vào ô trống ở BT2
2.Bài mới: - Giới thiệu bài viết chính tả “ Họa só Tô Ngọc Vân”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- GV đọc bài chính tả Họa só Tô Ngọc Vân
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả
+ Đoạn văn nói điều gì?
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu HS viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 bài
- Nhận xét chung
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2a:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài cá nhân
- GV mời HS lên bảng điền
- GV chốt lại lời giải đúng:
Bài tập 3:

- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- HS đọc và làm
- HS trình bày
- Gọi HS nhận xét- GV chốt lời giải đúng:
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS viết bài
- Đổi vở soát lỗi cho nhau tự sửa
những chữ viết sai
- HS theo dõi
- HS trao đổi cùng các bạn để điền
vào chỗ trống
- HS lên bảng thi làm bài làm
bài.Từng em đọc kết quả - Lớp nhận
xét
-HS nêu
- Cả lớp đọc thầm và làm
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét
3: Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ vừa luyện tập để không viết sai chính tả
.
Toán: Tiết 119 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự
nhiên.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS:

GV : Trương Vónh Bình 15
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
a/
3
1
5
4

b/
4
3
16
20

- GV nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài –ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Bài 1:- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: - GV hướng dẫn bài mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài
vào vở
- 3 HS lên bảng làm , cả lớp àm vào vở.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
a/ 2 -
2

1
2
3
2
4
2
3
=−=
b/ 5 -
3
1
3
14
3
15
3
14
=−=
c/
12
1
12
36
12
37
3
12
37
=−=−
HS yếu.

3.Củng cố –Dặn dò:
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào?
- Nắm vững cách làm của từng dạng.
- Nhận xét giờ học.
Khoa học: Tiết 48 Ánh sáng cần cho sự sống (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Nêu được vai trò của ánh sáng:
+ Đối với đời sống của con người: có thức an, sưởi ấm, sức khoẻ.
+ Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù.
- Giáo dục cho HS biết vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người, động vật và ứng dụng kiến
thức đó vào cuộc sống.
II. Đồ dùng dạy và học
- Hình trang 96, 97 SGK.
- 1 khăn tay sạch có thể bòt mắt.
- Các tấm phiếu bằng bìa kích thước bằngẩtn hoặc 1/3 khổ giấy A4.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy và học.
GV : Trương Vónh Bình 16
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
1.Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
+ Điều gì sẽ xảy ra với thực vật nếu không có ánh sáng?
+ Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng?
- Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm.
2. Bài mới: - Giới thiệu và ghi tên đề bài.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Vai trò của ánh sáng đối với đời
sống của con người.
Bước 1: Động não.
- GV yêu cầu HS cả lớp mỗi người tìm ra 1 ví dụ
về vai trò của ánh sáng đối với sự sống con người.

- HS viết ý kiến của mình vào 1 tấm bìa hoặc vào
1 nửa tờ giấy A4. Khi viết xong dùng băng keo dán
lên bảng.
Bước 2: Thảo luận phân loại các ý kiến.
Sau khi thu thập được ý kiến của HS cả lớp, GV
và 1 vài HS lên đọc, sắp xếp các ý kiến vào các
nhóm. Dưới đây là gợi ý 1 số cách phân loại ý kiến
của HS.
- Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với
việc nhìn, nhận biết thế giới hình ảnh, màu sắc.
- Nhóm ý kiến nói về vai trò của ánh sáng đối với
sức khoẻ con người.
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 96 SGK.
Hoạt động 2: Vai trò của ánh sáng đối với đời
sống của động vật.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm và phát
phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm.
Bước 2: HS thảo luận các câu hỏi trong phiếu.
Câu hỏi thảo luận nhóm
1. Kể tên 1 số động vật mà bạn biết. Những con
vật đó cần ánh sáng để làm gì ?
2. Kể tên 1 số động vật kiếm ăn vào ban đêm, 1
số động vật kiếm ăn vào ban ngày.
- HS làm theo yêu cầu của GV.
- HS thảo luận và đưa ra ý kiến.
- 1, 2 HS đọc cả lớp lắng nghe.
- HS chia nhóm 4, làm theo yêu cầu
của GV.
- HS thảo luận.

- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả trước lớp.
- 1, 2 HS đọc cả lớp lắng nghe.
GV : Trương Vónh Bình 17
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
3. Bạn có nhận xét gì về nhu cầu ánh sáng của
các động vật đó.
4. Trong chăn nuôi người ta đã làm gì để kích
thích cho gà ăn nhiều, chóng tăng cân và đẻ nhiều
trứng?
Thư kí ghi lại các ý kiến của nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình.
- Đáp án 1 số câu hỏi thảo luận:
Kết luận: Như mục Bạn cần biết trang 97 SGK
3.Củng cố – Dặn dò :
+ nh sáng có vai trò như thế nào đối với đời sống của con người?
- Về nhà học bài và chuẩn bò bài: nh sáng và việc bảo vệ đôi mắt.
- Nhận xét tiết học.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2011
Luyện từ và câu : Tiết 48 Vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
I.Mục tiêu:
- Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vò ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND ghi nhớ).
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì?bằng cách ghép hai bộ phận câu (BT1, BT2, mục III); biết
đặt 2,3 câu kể Ai là gì? Dựa theo 2,3 từ ngữ cho trước (BT3).
- Rèn kó năng đặt câu kể chính xác.
II. Đồ dùng dạy- học:
- 3 tờ phiếu viết 4 câu văn ở phần nhận xét- viết riêng rẽ từng câu.
III.Các hoạt động dạy- học:

1.Bài cũ: - Kiểm tra 2 HS làm BT2 ( tiết LTVC trước).
2. Bài mới: - Giới thiệu bài” Vò ngữ trong câu kể Ai là gì?”
Hoạt động của HS Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động1: Nhận xét
Bài tập 1,2,3:
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập trong SGK .
+ Đoạn văn có mấy câu?
+ Câu nào có dạng Ai là gì?
+ Để xác đònh vò ngữ trong câu ta phải làm gì?
- HS đọc thầm lại các câu văn đoạn văn
- Gọi HS lên bảng tìm chủ ngữ - vò ngữ trong câu vừa
tìm được
- Cả lớp theo dõi SGK
+ Đoạn văn trên có 4 câu.
+ Câu Em là cháu bác Tự.
+ Để xác đònh VN trong câu ta phải tìm
xem bộ phận nào trả lì câu hỏi là gì?
- 1 HS lên bảng làm.
GV : Trương Vónh Bình 18
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- GV nhận xét và kết luận.
+ Trong câu Em là cháu bác Tự bộ phận nào trả lời câu
hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọiï là gì?
+ Những từ ngữ nào có thể làm vò ngữ trong câu Ai là
gì?
+ Vò ngữ được nối với chủ ngữ bằng từ gì?
- Kết luận: Trong câu kể Ai là gì? Vò ngữ được nối với
chủ ngữ bằng từ là. Vò ngữ thường do danh từ hoặc cụm
danh từ tạo thành.

Hoạt động 2: Ghi nhớ:
- Hai, ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Một HS nêu ví dụ minh họa cho nội dung ghi nhớ.
Hoạt động 3: Luyện đọc
Bài tập1:
- HS đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và kết luận
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi ghép tên con vật vào
đúng đặc điểm của nó để tạo thành câu thích hơp
Bài tập3:
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS tiếp nối nhau đặt câu.
- GV nhận xét và chốt lại ý đúng
+ là cháu bác Tự.
+ gọi là vò ngữ.
+ Danh từ hoặc cụm danh từ có thể làm
vò ngữ trong câu kể Ai là gì?
+ bằng từ là.
- HS lắng nghe.
- HS đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 2 HS lên viết trên bảng lớp,cả lớp
làm vào giấy nháp.
- 2 HS lên bảng ghép tên các con vật
và tên chúng dưới mỗi hình vẽ.
- HS đọc yêu cầu bài tập và tiếp nối

nhau đọc câu văn mình đặt.
3.Củng cố- Dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài
Toán: Tiết 119 Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được phép trừ hai phân số, trừ một số tự nhiên cho một phân số, trừ một phân số cho một số tự
nhiên.
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS:
a/
3
1
5
4

b/
4
3
16
20

- GV nhận xét và cho điểm.
GV : Trương Vónh Bình 19
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài –ghi đề.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Bài 1:- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét.

Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV nhận xét.
Bài 3: - GV hướng dẫn bài mẫu.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- 4 HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm bài
vào vở
- 3 HS lên bảng làm , cả lớp àm vào vở.
- HS theo dõi.
- 3 HS lên bảng làm,cả lớp làm vào vở.
a/ 2 -
2
1
2
3
2
4
2
3
=−=
b/ 5 -
3
1
3
14
3
15
3
14
=−=
c/

12
1
12
36
12
37
3
12
37
=−=−
HS yếu.
3.Củng cố –Dặn dò:
- Tiết học giúp các em củng cố thêm về dạng toán nào?
- Nắm vững cách làm của từng dạng.
- Nhận xét giờ học.
.
Tập làm văn : Tiết 48 Tóm tắt tin tức
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức. Cách tóm tắt tin tức (ND ghi nhớ).
- Bước đầu nắm được cách tóm tắt tin tức qua thực hành tóm tắt một bản tin (BT1,Bt2, mục III).
II. Đồ dùng dạy –học:
Một tờ giấy viết lời giải BT1 .
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Bài cũ: - GV kiểm tra 2 HS đọc lại đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh ( BT2, tiết TLV
trước).
2. Bài mới: - Giới thiệu bài mới “ Tóm tắt tin tức”
Hoạt động của GV Hoạt động của HS HĐBT
Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài tập 1,:
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 1

- Yêu cầu a.HS cả lớp đọc thầm bản tin Vẽ về cuộc
sống an toàn, xác đònh đọan của bản tin
- HS trình bày
- GV nhận xét- Chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu b. HS trao đổi vơi bạn, thực hiện yêu cầu b
- HS trình bày
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc thầm và thực hiện
- HS phát biểu - Lớp nhận xét
- HS thực hiện
- HS đọc kết quả trao đổi trước lớp - -
GV : Trương Vónh Bình 20
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- GV nhâïn xét- chốt lại lời giải đúng
- Yêu cầu c. HS suy nghó viết ra nháp lời tóm tắt toàn
bộ bản tin.
- GV dán tờ giấy đã ghi phương án tóm tắt
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV hướng dẫn trao đổi, đi đến kết luận nêu phần Ghi
nhớ
Hoạt động2: Ghi nhớ:
- 3-4 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
- Một HS đọc 6 dòng in đậm ở đầu bản tin Vẽ về cuộc
sống an toàn-
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- 1 HS đọc nội dung bài tập.
- GV phát giấy khổ rộng cho 1 vài HS khá , giỏi
- GV mời những HS làm BT trên giấy trình bày kết quả

- GV nhận xét bình chọn phương án tóm tắt ngắn gọn,
đủ ý nhất
Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu của bài.
- GV lưu ý HS cần tóm tắt bản tin theo cách thứ hai-
trình bày bằng số liệu, những từ ngữ nổi bật, gây ấn
tượng
- HS đọc thầm 6 dòng in đậm đầu bản tin Vẽ về cuộc
sống an toàn
- 1 số HS làm bài trên giấykhổ rộng
- Những HS làm bài trên giấy trình bày cách tóm tắt
Lớp nhận xét
- HS phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trao đổi và trả lời
- HS đọc nội dung ghi nhớ
- 1 HS đọc nội dung bài.
- HS làm việc cá nhân, hoặc trao đổi
với bạn ngồi bên để tóm tắt bản tin.
- HS phát biểu ý kiến- Lớp nhận xét
- HS đọc
- HS đọc, cùng bạn trao đổi , đưa ra
phương án tóm tắt cho bản tin.
- HS phát biểu
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
phương án tóm tắt hay nhất.
3.Củng cố - Dặn dò
- Một HS nhắc lại tác dụng của việc tóm tắt bản tin.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở tóm tắt bản tin Vònh Hạ Long được tái công nhận.

- GV dặn HS đọc trước nội dung của bài: Luyện tập tóm tắt tin tức.
Sinh hoạt Tiết 24 Sinh hoạt lớp
I.Mục tiêu:
-Tổng kết công tác tuần 24. Triển khai công tác tuần 25.
- Thấy được những mặt tồn tại để có phương hướng phấn
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
- Rèn cho HS có tính mạnh dạn trước tập thể
II. Các hoạt động trên lớp:
1.Tổng kết công tác tuần 24:
GV : Trương Vónh Bình 21
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
- Các tổ trưởng lên báo cáo lại các hoạt động của tổ trong tuần qua, nêu những bạn tốt, những bạn chưa tốt.
+ Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, tác phong gọn gàng trước khi đến lớp.
+ Học bài và làm bài tập đầy đủ; Thực hiện tốt vệ sinh trường, lớp.
- Tổ trưởng báo cáo những bạn có nhiều thành tích xuất sắc trong tuần qua.
2.Triển khai công tác tuần 25:
- Tiếp tục ổn đònh nề nếp lớp.
- Nhắc nhở HS chuẩn bò sách vở, ĐDHT
- Thi đua đạt nhiều điểm 10 . Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Kiểm tra việc giư õ vệ sinh cá nhân, trường lớp.
- Phụ đạo HS yếu, sinh hoạt Đội.
- Tiếp tục tập các bài hát múa cho HS
- Nhắc nhở HS học bài và chuẩn bò bài trước khi đến lớp.
GV : Trương Vónh Bình 22
Trương tiểu học Xuân Lãnh 2. Giáo án Lớp : Hà Rai
Thứ năm ngày 24 tháng 2 năm 2011
TUẦN 24
Tiếng việt: PHỤ ĐẠO HS YẾU
I/Mục tiêu:
- HS đọc được bài tập đọc đã học : Vẽ về cuộc sống an toàn và Đoàn thuyền đánh cá

Trả lời được câu hỏi trong bài .
- N – V được bài : Hoạ só Tô Ngọc Vân
II/Hoạt động dạy học:
HĐ GV HĐ HS
1.ổn đònh:
2.Bài ôn:
- Cho HS mở SGK chọn bài rồi đọc bài
- GV nghe, nhắc nhở HS đọc đúng tiếng
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời
Nhận xét
- Nhắc nhở HS luyện đọc nhiều ở nhà
- HS đọc bài SGK
- HS trả lời câu hỏi, nêu nội dung bài
-
Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011
Toán: PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU
I/Mục tiêu:
- Giúp HS yếu nhớ lại một số kiến thức đã học.
- Luyện tập về phép cộng , trừ phân số.
II/Hoạt động dạy học:
HĐ GV HĐ HS
1.ổn đònh:
2.Bài ôn:
Bài 1: tính
a/
12
21
12
8
+

= b/
28
18
28
25

= c/
=−
22
19
22
16
Bài 2 : Một cửa hàng có 800 kg gạo, ngày thứ nhất
cửa hàng bán được
2
1
kg gạo, ngày thứ hai bái
được
2
1
số kg gạo còn lại . Hỏi cả hai ngày cửa hàng đó
bán được bao nhiêu kg gạo?
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Muốn cả hai ngày cửa hàng đó bán được bao
nhiêu kg gạo ta làm thế nào?
- Nhận xét
- HS nêu miệng
- HS làm tính ở bảng lớp
- HS đọc bài toán

- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
GV : Trương Vónh Bình 23

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×