Tải bản đầy đủ (.docx) (58 trang)

ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA KHÁCH SẠN FURAMA ĐÀ NẴNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (418.92 KB, 58 trang )

DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
Biểu đồ 2.1. Biểu diễn lượt khách đến khách sạn ( 2008 – 2010)……………………….30
Biểu đồ 2.2. Biểu diễn doanh thu của từng loại dịch vụ qua các năm………………… 32
Biểu đồ 2.3. Tính thời vụ của khách sạn Furama……………………………………… 34
Biểu đồ 2.4. Biểu diễn tình hình kinh doanh của nhà hàng Café Indochine qua các
năm 42
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
Bảng 2.1. Các loại phòng và giá phòng của khách sạn Furama………………………….18
Bảng 2.2. Cơ cấu lao động theo độ tuổi và giới tính năm 2009………………………….26
Bảng 2.3.Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ và ngoại ngữ………….28
Bảng 2.4. Tình hình khai thác khách…………………………………………………….29
Bảng 2.5. Bảng kết quả hoạt động kinh doanh chung của khách sạn Furama………… 32
Bảng 2.6. Bảng phân tích chỉ số thời vụ…………………………………………………34
Bảng 2.7. Chỉ tiêu CSSDBTB của khách sạn………………………………………… 35
Bảng 2.8. Chỉ tiêu HSKSDBTB của khách sạn………………………………………….37
Bảng 2.9. Hệ số sử dụng chỗ ngồi thiết kế của nhà hàng Café Indochine……………….39
Bảng 2.10. Khả năng phục vụ tối ưu của nhà hàng Café Indochine…………………… 40
Bảng 2.11. Vòng quay của ghế tại Nhà hàng Café Indochine………………………….40
Bảng 2.12. Tình hình kinh doanh của dịch vụ ăn uống tại nhà hàng Café Indochine… 41
MỤC LỤC
LỜI CÁM ƠN
- 1 -
MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ
DANH MỤC CÁC BIỂU BẢNG
PHẦN 1. MỞ ĐẦU 1
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ
THUẬT TRONG KHÁCH SẠN 4
1.1. Cơ sở lý luận 4


1.1.1. Khái quát về khách sạn và cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn 4
1.1.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn 4
1.1.1.2. Khái niệm khách sạn 5
1.1.1.3. Khái niệm hiệu quả 7
1.1.2. Bố trí các khu vực và hệ thống trang thiết bị tiện nghi bên trong khách sạn 8
1.1.2.1. Các khu vực chính của khách sạn 8
a. Khu vực kỹ thuật (Technological area) 8
b. Khu vực lối vào dành cho công cụ (Area of service entrance) 8
c. Khu vực kho và bếp (Storage and kitchen area) 9
d. Khu vực dành cho sinh hoạt của nhân viên (Personal area) 9
e. Khu vực nhà hàng (Restaurant area) 9
f. Khu vực phòng ngủ (Rooms area) 9
g. Khu vực giặt là (Laundry area) 10
h. Khu vực phòng làm việc (Offices area) 10
i. Khu vực cửa ra vào chính (Principal entrance area) 10
j. Khu vực thương mại và dịch vụ (Commercial and services area) 10
k. Khu vực hội nghị (Congress area) 10
l. Các khu vực khác 11
1.1.2.2. Một số hệ thống kỹ thuật cơ bản trong khách sạn 12
a. Hệ thống cung cấp nước 12
- 2 -
b. Hệ thống thoát nước 12
c. Hệ thống làm lạnh 12
d. Hệ thống cung cấp nước nóng 12
e. Hệ thống thông hơi 13
f. Hệ thống thoát khói nhà bếp 13
g. Hệ thống điện 13
h. Hệ thống radio và tivi 13
i. Hệ thống điện thoại 13
j. Hệ thống thang máy 13

k. Hệ thống phòng chữa cháy 13
1.2. Cơ sở thực tiễn 13
CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT
CỦA KHÁCH SẠN FURAMA ĐÀ NẴNG 16
2.1. Sự hình thành phát triển của khách sạn Furama Đà Nẵng 16
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn 16
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Furama 17
2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn 17
2.2.1. Bộ phận phòng (Room) 17
2.2.1.1. Hệ thống phòng ngủ hiện tại 18
2.2.1.2. Danh sách các vật dụng trong phòng khách ở 18
2.2.2. Bộ phận kinh doanh ăn uống (Food and Beverage) 20
2.2.2.1. Hải Vân Lounge Bar 21
2.2.2.2. Café Indochine 21
2.2.2.3. Don Cipriani 23
2.2.2.4. Banquetting 24
2.2.2.5. Lagoon bar 24
2.2.3. Bộ phận kinh doanh dịch vụ bổ sung (Recreation) 24
2.2.4. Bộ phận tiền sảnh (Front Office) 25
- 3 -
2.2.5. Lao động trong khách sạn 25
2.2.5.1. Số lượng và cơ cấu lao động của khách sạn 25
2.2.5.2. Chất lượng lao động của khách sạn 27
2.3. Tình hình kinh doanh của khách sạn Furama trong thời gian qua 29
2.3.1. Phân tích tình hình khai thác khách thời kì 2008-2010 29
2.3.2. Kết quả kinh doanh của khách sạn Furama trong năm 2008-2010 31
2.3.3. Tính thời vụ của khách sạn 34
2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn 35
2.4.1. Trong kinh doanh lưu trú 35
2.4.1.1. Chỉ tiêu công suất sử dụng buồng trung bình 35

2.4.1.2. Chỉ tiêu hệ số khách sử dụng buồng trung bình 37
2.4.2. Trong kinh doanh ăn uống 38
2.4.2.1. Chỉ tiêu hệ số sử dụng chỗ ngồi thiết kế 38
2.4.2.2. Chỉ tiêu khả năng phục vụ tối ưu của nhà hàng 39
2.4.2.3. Chỉ tiêu vòng quay của ghế 40
2.4.2.4. Kết quả kinh doanh của nhà hàng 41
CHƯƠNG 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ
VẬT CHẤT CỦA KHÁCH SẠN 43
3.1. Cơ sở đưa ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của
khách sạn 43
3.1.1. Vị thế của khách sạn so với các khách sạn khác trong khu vực 43
3.1.2. Áp lực cạnh tranh 43
3.2. Phương hướng và mục tiêu kinh doanh của khách sạn 45
3.2.1. Phương hướng kinh doanh của khách sạn 45
3.2.2.Mục tiêu kinh doanh của khách sạn 45
3.2.2.1. Mục tiêu chung 45
3.2.2.2. Mục tiêu cụ thể…………………………………………………………… 45
- 4 -
3.3. Phương hướng và biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật
của khách sạn trong thời gian tới…………………………………………………… 46
3.3.1. Phương hướng 46
3.3.1.1. Tiết kiệm chi phí bất hợp lý 46
3.3.1.2. Tăng doanh thu 48
3.3.2. Biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn
Furama 50
3.3.2.1. Về chính sách vốn 50
3.3.2.2. Về nhân lực trong sách sạn 50
3.3.2.3. Thị trường 52
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
TÀI KIỆU THAM KHẢO

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách tham khảo:
- 5 -
1) Tiến sĩ Nguyễn Văn Mạnh, Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hưong, Giáo trình Quản Trị Kinh
Doanh Khách Sạn , NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008.
2) Th.S Nguyễn Thị Hải Đường, Bài giảng môn “ Quản trị kinh doanh lưu trú”, NXB Đại
học kinh tế Đà Nẵng.
3) Giáo trình kinh tế du lịch - khoa thương mại du lịch trường đại học kinh tế Đà Nẵng.
4) PGS.TS Trịnh Xuân Dũng, Giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, xuất bản năm
2002.
5) PGS.TS Trịnh Xuân Dũng, Khách sạn và lễ tân khách sạn, xuất bản năm 2003.
6) Nguyễn Trọng Đẵng, Nguyễn Doãn Thị Liệu, Vũ Đức Minh, Trần Thị Phùng, Giáo
trình Quản trị kinh doanh khách sạn du lịch, NXB Đại học quốc gia Hà Nội năm 2000.

PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay du lịch không chỉ là một hiện tượng mốt nhất thời mà còn là xu thế chung
của thời đại, nó đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu được trong đời sống văn hoá xã
hội của con người. Đây còn là món ăn tinh thần của con người và nó có ý nghĩa đặc biệt
đối với sự phát triển của xã hội. Thực vậy, ngành du lịch đã, đang và sẽ đem lại những
- 6 -
nguồn thu khổng lồ cho ngân sách quốc gia. Nguồn thu này chiếm tỉ trọng không nhỏ
trong việc đóng góp vào GDP nhà nước. Nhận thức được tiềm năng du lịch của nước nhà
và cơ hội có thể phát triển du lịch ở Việt Nam, chính phủ đã phấn đấu đưa ngành du lịch
thành một ngành kinh tế mũi nhọn.
Trong hoạt động kinh doanh du lịch, kinh doanh khách sạn là một khâu rất quan
trọng, là mối quan tâm hàng đầu và là nơi cung cấp cho du khách sự thoải mái về tiện
nghi trong lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí…trong một chuyến du lịch. Theo sự nhận
định của các chuyên gia về khách sạn du lịch, cũng như xu hướng phát triển của du lịch
hiện nay thì quy mô của khách sạn trong tương lai sẽ thực sự trở thành một thành phố thu

nhỏ.
Vào những năm gần đây, dưới tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu
vực và do sự phát triển ồ ạt của các nhà hàng khách sạn đã làm cho ngành du lịch Việt
Nam, trong đó có ngành kinh doanh khách sạn hoạt động kém hiệu quả hơn: làm giảm
mạnh giá buồng hay khách sạn ngừng hoạt động kinh doanh do không có hiệu quả, số
lượng khách đến nghỉ tại khách sạn giảm,…
Trước tình hình đó, vấn đề cạnh tranh giữa các khách sạn đã gay gắt lại càng gay
gắt hơn. Đối mặt với thực tế này, đòi hỏi các nhà quản lý du lịch phải có các giải pháp
hữu hiệu để duy trì sự phát triển và tăng cường khả năng cạnh tranh. Với khách sạn
Furama-một resort năm sao thuộc vào loại bậc nhất tại thành phố Đà Nẵng có bề dày
truyền thống kinh doanh hiệu quả, có lợi thế về vị trí, nguồn tài nguyên …nhưng khách
sạn còn tồn tại một số vấn đề mà bất cứ khách sạn nào cũng gặp phải. Tồn tại từ khá lâu
nên khách sạn vẫn giữ nguyên những gì mình có chứ không hề đổi mới cơ sở vật chất có
trong khách sạn. Vì thế chưa thực sự phục vụ được khách một cách hiệu quả nhất xứng
đáng với tầm vóc khách sạn mình. Chính vì vậy mà đem lại hiệu quả kinh doanh không
cao cho khách sạn.
Nhận thức được vấn đề này trong thời gian thực tập tại khách sạn, em đã chọn đề
tài ”Đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Furama Đà
Nẵng “
2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu
- 7 -
- Mục tiêu của đề tài là:
a) Đánh giá tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Furama, tìm ra những
điểm tốt và điểm xấu của tình trạng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại.
b) Qua đó xác định hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn trong
việc phục vụ khách hàng.
- Đối tượng nghiên cứu là: toàn thể cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn Furama.
3. Phương pháp nghiên cứu
Thu thập và phân tích số liệu của khách sạn, từ các tài liệu trên internet và sách
báo. Ngoài ra xin ý kiến của giáo viên hướng dẫn và các anh chị tại khách sạn.

4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu thực trạng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách
sạn Furama, từ đó đưa ra các biện pháp khắc phục tình trạng hiện tại và nâng cao doanh
thu cho khách sạn
5. Kết cấu của chuyên đề
Gồm ba phần:
Phần 1: Mở đầu.
Phần 2: Nội dung và kết quả nghiên cứu.
Gồm ba chương:
Chương 1: Tổng quan về hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật trong khách sạn.
Chương 2: Đánh giá hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
Furama.
Chương 3: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng cơ sở vật chất kỹ thuật của
khách sạn Furama.
Phần 3: Kết luận và kiến nghị.
- 8 -
PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT TRONG
KHÁCH SẠN
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Khái quát về khách sạn và cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
1.1.1.1. Khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
Trong nền kinh tế quốc dân, mỗi ngành đều thực hiện những chức năng kinh tế rất
khác nhau. Trong ngành du lịch, các khách sạn cũng thực hiện chức năng riêng và có
- 9 -
những đặc điểm riêng. Điều đó tạo ra cơ sở để đưa ra khái niệm về cơ sở vật chất kỹ thuật
trong kinh doanh khách sạn.
Tiếp cận theo quan điểm kinh tế chính trị học Mác-Lênin, cơ sở vật chất kỹ thuật
của khách sạn là toàn bộ những tư liệu lao động để “ sản xuất “ và bán các dịch vụ và

hàng hoá nhằm đáp ứng các nhu cầu về nghỉ ngơi, ăn uống và các nhu cầu bổ sung khác
của khách. Theo cách tiếp cận này có thể đưa ra định nghĩa về cơ sở vật chất kỹ thuật của
khách sạn như sau :
“ Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn bao gồm các công trình phục vụ việc lưu
trú và ăn uống của khách. Nó bao gồm các công trình bên trong và bên ngoài khách sạn,
toà nhà, các trang thiết bị tiện nghi, máy móc, các phương tiện vận chuyển, hệ thống cấp
thoát nước, hệ thống bưu chính liên lạc viễn thông, các vật dụng được sử dụng trong quá
trình hoạt động kinh doanh của khách sạn “ (Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hương, giáo trình quản trị
kinh doanh khách sạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008)

Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn là điều kiện vật chất cơ bản giúp thoả mãn
nhu cầu của khách du lịch tại các điểm du lịch. Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn góp
phần làm tăng giá trị, sức hấp dẫn và khả năng khai thác triệt để và toàn diện tài nguyên
du lịch tại các trung tâm du lịch. Về phần mình, cơ sở vật chất kỹ thuật của các khách sạn
cũng chịu sự phụ thuộc vào tài nguyên du lịch. Vì vậy mọi hoạt động xây dựng, cải tạo,
hiện đại hóa cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn đều phải được nghiên cứu kỹ lưỡng
trong mối quan hệ với tài nguyên du lịch ở các điểm du lịch.
1.1.1.2. Khái niệm khách sạn
Thuật ngữ “hotel” – khách sạn có nguồn gốc từ tiếng Pháp. Vào thời trung cổ, nó
được dùng để chỉ những ngôi nhà sang trọng của các lãnh chúa. Từ đó khách sạn theo
nghĩa hiện đại được dùng ở Pháp vào cuối thế kỷ XVII, mãi đến cuối thế kỉ XIX mới
được phổ biến vào các nước khác. Cơ sở chính để phân biệt khách sạn và nhà trọ thời kì
bấy giờ là sự hiện diện của các buồng ngủ riêng với đầy đủ tiện nghi bên trong hơn.
Từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX, sự phát triển của khách sạn thay đối cả về
số lượng lẫn chất lượng. Tại thủ đô của các nước cũng như các thành phố lớn ở Châu Âu,
những khách sạn sang trọng (Palas) được xây dựng chủ yếu là phục vụ tầng lớp thượng
- 10 -
lưu. Song song với khách sạn lớn thì một hệ thống các khách sạn nhỏ được trang bị rất
khiêm tốn cũng được hình thành. Do vậy có sự khác nhau trong phong cách phục vụ và
cấp độ cung cấp dịch vụ trong các khách sạn. Sự khác nhau còn tùy thuộc vào mức độ

phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn ở mỗi quốc gia. Đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến có sự tồn tại nhiều khái niệm khác nhau về khách sạn. Chẳng hạn
khi đưa ra các khái niệm về khách sạn, một số nước đã đưa ra những điều kiện rất riêng
về số lượng buồng và yêu cầu về các trang thiết bị tiện nghi trong đó.
Ví dụ, ở vương quốc Bỉ định nghĩa: khách sạn phải có ít nhất từ 10 đến 15 buồng
ngủ với các tiện nghi tối thiểu như phòng vệ sinh, máy điện thoại … Hay ở Nam Tư cũ đã
định nghĩa: khách sạn là một tòa nhà độc lập có ít nhất 15 buồng ngủ để cho thuê. Còn ở
Cộng Hòa Pháp lại định nghĩa: khách sạn là một cơ sở lưu trú được nhằm thỏa mãn nhu
cầu nghỉ ngơi của khách trong một khoảng thời gian dài (có thể là hàng tuần hoặc hàng
tháng nhưng không lấy đó làm nơi cư trú thường xuyên), có thể có nhà hàng. Khách sạn
có thể hoạt động quanh năm hoặc theo mùa. (Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hương, giáo trình quản trị
kinh doanh khách sạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008)

. Sự phát triển mạnh mẽ của hoạt động
du lịch từ sau đại chiến thế giới lần thứ hai càng tạo ra sự khác biệt trong nội dung của
khái niệm khách sạn. Nhà nghiên cứu về du lịch và khách sạn Morcel Gotie đã định
nghĩa:
“ Khách sạn là nơi lưu trú tạm thời của du khách. Cùng với các buồng ngủ còn có
các nhà hàng với nhiều chủng loại khác nhau.” (Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hương, giáo trình quản
trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008)

Sự nghiên cứu sơ lược về lịch sử phát triển của khách sạn và khái niệm về khách
sạn đã cho thấy cũng mang tính hệ thống và phải phù hợp với mức độ phát triển của hoạt
động khách sạn ở từng vùng, từng quốc gia.
Trong thông tư số 01/2002/TT – TCDL ngày 27/4/2001 của Tổng cục Du lịch về
hướng dẫn thực hiện Nghị định số 39/2000/NĐ – CP của chính phủ về cơ sở lưu trú du
lịch đã ghi rõ:
“ Khách sạn (Hotel) là công trình kiến trúc được xây dựng độc lập, có quy mô từ
10 buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang thiết bị, dịch vụ cần
- 11 -

thiết phục vụ khách du lịch.” (Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hương, giáo trình quản trị kinh doanh khách
sạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008)

Khoa Du lịch trường Đại học Kinh tế Quốc dân, trong cuốn sách “Giải thích thuật
du lịch và khách sạn” đã bổ sung một định nghĩa có tầm khái quát cao và có thể được sử
dụng trong học thuật và nhận biết về khách sạn ở Việt Nam:
“Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch vụ ăn
uống, dịch vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại qua đêm và
thường được xây dựng tại các điểm du lịch.” (Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hương, giáo trình quản trị
kinh doanh khách sạn, NXB Đại học kinh tế quốc dân, 2008)

Theo nhóm tác giả nghiên cứu của Mỹ trong cuốn sách “ Welcome to Hospitality”
xuất bản năm 1995 thì:
“Khách sạn là nơi mà bất kì ai cũng có thể trả tiền để thuê buồng ngủ qua đêm ở
đó. Mỗi buồng ngủ cho thuê bên trong phải có ít nhất hai phòng nhỏ (phòng ngủ và phòng
tắm). Mỗi buồng khách đều phải có giường, điện thoại và vô tuyến. Ngoài dịch vụ buồng
ngủ có thêm các dịch vụ khác như: dịch vụ vận chuyển hành lý, trung tâm thương mại
(với thiết bị photocopy), nhà hàng, quầy ba và một số dịch vụ giải trí. Khách sạn có thể
được xây dựng ở gần hoặc bên trong các khu thương mại, khu du lịch nghĩ dưỡng hoặc
các sân bay.” (Thạc Sĩ Hoàng Thị Lan Hương, giáo trình quản trị kinh doanh khách sạn, NXB Đại học
kinh tế quốc dân, 2008)


Khái niệm trên về khách sạn đã giúp phân biệt khá cụ thể khách sạn với những loại
hình cơ sở lưu trú khác trong lĩnh vực kinh doanh khách sạn. Nó cũng phù hợp với xu
hướng phát triển của các khách sạn trong giai đoạn hiện nay.
Như vậy, bằng việc tìm hiểu khái niệm khách sạn đã giúp chúng ta hiểu sâu sắc
hơn về cơ sở vật chất kỹ thuật của một doanh nghiệp khách sạn.
1.1.1.3. Khái niệm hiệu quả
Ở bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nào, hiệu quả kinh tế luôn là mối

quan tâm hàng đầu của các nhà kinh tế, nó là vấn đề sống còn của doanh nghiệp. Khi
tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải đương đầu với việc sản
- 12 -
xuất kinh doanh có hiệu quả hoặc phá sản. Chính vì vậy tìm mọi biện pháp nâng cao hiệu
quả kinh tế là vấn đề không thể thiếu của mọi doanh nghiệp.
Việc nhìn nhận hiệu quả kinh tế có thể dưới nhiều góc độ khác nhau.Tuy nhiên
chúng ta có thể hiểu hiệu quả kinh tế như sau :
- Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nói lên trình độ sử dụng lao động sống
và lao động vật hóa quá trình sản xuất, nó nói lên mức độ lợi ích kinh tế mang lại khi quá
trình sản xuất kinh doanh kết thúc.
- Hiệu quả kinh tế trong kinh doanh khách sạn là chỉ tiêu phản ánh mối quan hệ so
sánh giữa kết quả và chi phí lao động (lao động sống và lao động vật hoá) trong sản xuất
bán và cung cấp cho khách hàng hàng hóa và dịch vụ. ( Th.s Nguyễn Thị Hải Đường, bài giảng
môn quản trị kinh doanh lưu trú, NXB Đại học kinh tế Đà Nẵng )
Hiệu quả phản ánh mức độ lợi ích kinh tế mà quá trình sản xuất kinh doanh mang
lại cho xã hội nói chung và các doanh nghiệp nói riêng, nó phản ánh viêc sử dụng vốn ,
lao động, chi phí một cách tốt nhất nhằm khai thác tối đa lợi ích của chúng để tạo được lợi
nhuận cao nhất.
1.1.2. Bố trí các khu vực và hệ thống trang thiết bị tiện nghi bên trong khách sạn
1.2.1.1. Các khu vực chính của khách sạn
Bên trong khách sạn, hằng ngày diễn ra vô số các hoạt động khác nhau ở nhiều khu
vực khác nhau, có liên quan trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động phục vụ phục vụ khách
của khách sạn. Do đó, việc nắm vững chức năng của từng khu vực cũng như mối quan hệ
tương hỗ chặt chẽ giữa các khu vực cũng là vấn đề quan trọng trong công tác điều hành
và quản lí một doanh nghiệp khách sạn.
- Nhìn chung, các khu hoạt động của một doanh nghiệp khách sạn có thể chia
thành hai loại chính:
• Khu vực phục vụ trực tiếp.
• Khu vực gián tiếp.
Khu vực phục vụ trực tiếp là khu vực mà ở đó các hoạt động diễn ra đều nhằm

phục vụ trực tiếp việc tiêu dùng các dịch vụ của khách.
- 13 -
Khu vực gián tiếp là những khu vực mà hoạt động ở đó không có sự tham gia trực
tiếp của khách hàng.
- Nếu nhìn vào chức năng hoạt động, các khu vực trong khách sạn được phân chia
như sau:
a. Khu vực kỹ thuật (Technological area)
Khu vực này bao gồm :
• Trung tâm xử lí và chứa nước.
• Hệ thồng làm lạnh trung tâm.
• Trạm biến thế điện và khu máy phát điện.
• Tổng đài điện thoại
• Bộ phận bảo dưỡng.
b. Khu vực lối vào dành cho công cụ (Area of service entrance)
Khu vực này bao gồm:
• Chỗ tập kết và kiểm tra hàng cung ứng.
• Cửa ra vào dành cho nhân viên
• Bộ phận cung ứng vật tư.
• Nơi để bao bì đã sử dụng và vỏ chai lọ.
• Nơi đổ rác.
c. Khu vực kho và bếp (Storage and kitchen area)
Khu vực này bao gồm:
• Các kho hàng hóa vật tư.
• Các kho thực phẩm.
• Các buồng lạnh bảo quản thực phẩm.
• Khu chuẩn bị, sơ chế và chế biến các món ăn.
• Nơi rửa bát đĩa
d. Khu vực dành cho sinh hoạt của nhân viên (Personal area)
Khu vực này bao gồm:
- 14 -

• Phòng họp nhỏ
• Phòng ăn của nhân viên
• Phòng thay quần áo
• Phòng tắm
• Nhà vệ sinh
e. Khu vực nhà hàng (Restaurant area)
Khu vực này bao gồm:
• Phòng ăn (lớn, nhỏ)
• Quầy bar
• Gian làm việc của các nhân viên bộ phận nhà hàng
f. Khu vực phòng ngủ (Rooms area)
Khu vực này bao gồm:
• Khu vực này bao gồm:
• Các phòng trực tầng
• Các phòng dành cho nhân viên phục vụ buồng
g. Khu vực giặt là (Laundry area)
• Khu vực giặt và là
• Phòng làm việc của quản trị trưởng giặt là
• Kho trang thiết bị phục vụ giặt là
h. Khu vực phòng làm việc (Offices area)
Khu vực này bao gồm:
• Các phòng làm việc của Ban Giám Đốc khách sạn
• Các phòng làm việc của các bộ phận phòng ban khác
i. Khu vực cửa ra vào chính (Principal entrance area)
Khu vực này bao gồm:
• Sảnh đón tiếp
• Quầy lễ tân
- 15 -
• Buồng máy điện thoại công cộng
j. Khu vực thương mại và dịch vụ (Commercial and services area)

Khu vực này bao gồm:
• Cửa hàng cắt, uốn tóc
• Cửa hàng bán lưu niệm
• Cửa hàng bán hoa
• Cửa hàng bán hàng hóa
• Nơi phục vụ tắm saunna và massage
• Nơi phục vụ các dịch vụ về thư ký (đánh máy, phiên dịch)
k. Khu vực hội nghị (Congress area)
Khu vực này bao gồm:
• Sảnh đón tiếp khách hội nghị hội thảo
• Phòng họp lớn và phòng họp nhỏ
• Kho máy móc và thiết bị phục vụ chuyên dùng
• Phòng thư ký và phiên dịch
• Nơi giữ áo khoát
• Nhà vệ sinh
l. Các khu vực khác
Khu vực này bao gổm:
• Sân tennis
• Bãi đậu xe
• Bể bơi
• Phòng y tế
• Bãi tắm, nơi thay quần áo,tráng nước ngọt, nhà vệ sinh.
Trong thực tiễn, do phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau và phụ thuộc vào tính
chất đặc trưng của từng khách sạn mà việc phân định và phân bố các khu vực hoạt động
- 16 -
của các doanh nghiệp khách sạn có sự khác nhau cho phù hợp với hoàn cảnh thực tế. Tuy
nhiên có một nguyên tắc chung vô cùng quan trọng luôn luôn phải được tuân thủ, đó là:
- Việc phân bố các khu vực hoạt động của một doanh nghiệp khách sạn phải đảm
bảo đoạn đường đi lại giữa các bộ phận có chức năng liên quan phải tương đối ngắn. Đảm
bảo sự giao lưu qua lại hợp lý giữa chúng.

- Đảm bảo tiết kiệm tối đa sức lao động của nhân viên thực hiện các công việc tại
các bộ phận chức năng và do đó giúp tăng năng suất lao động cho khách sạn.
- Đảm bảo sự tập trung của các nhóm dịch vụ tương tự. Giúp cho việc kiểm tra,
giám sát và quản lý một cách thuận lợi.
- Đảm bảo sự lưu thông tương đối tách biệt giữa khách và nhân viên.
Ngoài ra, theo vị trí, chúng ta còn có thể phân các khu vực hoạt động của khách sạn ra
thành 3 khu lớn:
- Khu vực dịch vụ và trang thiết bị kỹ thuật (Zone of services and technological
installations) thường nằm ở tầng ngầm hoặc tầng mặt đất.
- Khu đại diện (Repesentative zone) bao gồm tất cả các khu vực công cộng dành
cho khách thường nằm ở tầng mặt đất và tầng một.
- Khu buồng ngủ của khách (Lodging zone) bao gồm các phòng ngủ dành cho
khách thường phân bố trên các tầng cao hơn.
1.2.2.2. Một số hệ thống kỹ thuật cơ bản trong khách sạn
Các hệ thống kỹ thuật là một phần không thể thiếu trong cấu trúc của một khách
sạn. Vì vậy kích thước, chất lượng kỹ thuật và hiệu quả hoạt động của chúng có tác động
quyết định đến công tác điều hành quản lý cơ sở vật chất kỹ thuật của một khách sạn.
Trong rất nhiều trường hợp, chất lượng phục vụ khách của khách sạn phụ thuộc trực tiếp
vào vấn đề các hệ thống kỹ thuật có hoạt động được hay không và hoạt động như thế nào.
Các hệ thống kỹ thuật chính trong khách sạn có thể kể đến là:
a. Hệ thống cung cấp nước
• Hệ thống ống dẫn và các van khóa
• Hồ chứa và bể lọc
- 17 -
• Máy bơm
b. Hệ thống thoát nước
• Hệ thống ống và cống thoát nước
• Bể lọc và xử lý sơ bộ nước thải
c. Hệ thống làm lạnh
• Hệ thống làm lạnh trung tâm: ở đây khí hỏa lỏng được dẫn từ hai trung tâm lạnh chung

theo đường ống tới những nơi cần làm lạnh trong khách sạn.
• Hệ thống làm lạnh cục bộ: gồm các máy điều hòa nhiệt độ được bố trí ở những vị trí cần
thiết.
d. Hệ thống cung cấp nước nóng
• Hệ thống trung tâm: nước nóng được dung trong nồi lớn tại trung tâm chung sau đó theo
ống dẫn tới những nơi có nhu cầu sử dụng.
• Hệ thống cục bộ: nhu cầu về nước nóng được đáp ứng qua các máy đun nước nóng có
kích thước nhỏ và vừa (chaupin).
e. Hệ thống thông hơi
• Hệ thống ống thông hơi.
• Quạt máy.
f. Hệ thống thoát khói nhà bếp
• Hệ thống ống thông hơi.
• Chụp hứng khói, bộ lọc và quạt hút.
g. Hệ thống điện
• Trạm biến thế điện.
• Máy phát điện.
• Hệ thống dây dẫn và ổ cắm điện.
• Hệ thống bảng phân phối điện, cầu dao, cầu chì, đồng hồ điện.
h. Hệ thống radio và tivi
• Máy phát trung tâm công suất lớn.
- 18 -
• Hệ thống dây dẫn và ổ cắm.
• Đài và tivi lắp đặt tại các phòng ngủ.
i. Hệ thống điện thoại
• Tổng đài trung tâm.
• Các máy điện thoại phụ.
j. Hệ thống thang máy
• Thang chở người.
• Thang phục vụ chở hàng.

k. Hệ thống phòng chữa cháy
• Hệ thống ống dẫn nước và các van khóa.
• Các hộp chữa cháy (fire - box).
1.2. Cơ sở thực tiễn
Đà Nẵng là thành phố có nhiều tiềm năng và lợi thế phát triển nhanh du lịch, được
xác định là một trong những trung tâm du lịch của cả nước. Trong những năm qua, du lịch
Đà Nẵng có sự phát triển khá nhanh về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch, theo đó
lao động được thu hút vào ngành du lịch liên tục tăng.
Khách sạn là loại hình cơ sở vật chất cực kỳ quan trọng của ngành du lịch. Chính
vì vậy phát triển cơ sở hạ tầng vững chắc xứng đáng với thứ hạng của khách sạn là điều
cực kỳ quan trọng trong việc kinh doanh khách sạn.
Tại Đà Nẵng hiện nay có 6 cơ sở khách sạn đạt tầm 5 sao nổi tiếng trên toàn quốc
đó là:
- Silver Shares International Resort (8 Son Tra Dien Ngoc, Bac My An Beach, Đà
Nẵng)
- Fusion Maia Danang (Sơn Trà Điện Ngọc, Phường Khuê Mỹ, Quận Ngũ Hành
Sơn, Bac My An Beach, Đà Nẵng)
- HAGL Plaza Hotel (1 Nguyễn Văn Linh, Quận Hải Châu, Trung Tâm Thành
Phố / Sân Bay, Đà Nẵng)
- 19 -
- Lifestyle Resort Danang (Trường Sa, Khuê Mỹ, Ngũ Hành Sơn, Bac My An
Beach, Đà Nẵng)
- Furama Resort Danang (68 Hồ Xuân Hương, Đà Nẵng)
- Son Tra Resort and Spa (Bai Nam - Bai Con, Tho Quang Ward, Son Tra District,
Bán Đảo Sơn Trà / Núi Khỉ, Đà Nẵng)
Các cơ sở kinh doanh lưu trú này đều đạt thứ hạng cao 5 sao do các nhà đầu tư
nước ngoài đầu tư nên đều có cơ sở vật chất, trang thiết bị tiện nghi hiện đại, theo phong
cách riêng của từng khách sạn và có các dịch vụ phục vụ khách cũng phong phú đa dạng.
Đặc biệt, các khách sạn 5 sao thường do các nhà quản lý nước ngoài quản lý nên
tính chuyên nghiệp cao, vì thế họ đầu tư rất nhiều vào các trang thiết bị máy móc, cơ sở

hạ tầng cho việc phục vụ khách. Có thể nói mỗi khách sạn nói trên đều mang trong mình
một phong cách riêng nên khi khách du lịch đến ở tại các khách sạn này đều cảm nhận
được sự khác biệt trong phong cách phục vụ cũng như là tính chuyên nghiệp của khách
sạn.
Vì thế trong thời gian gần đây các khách sạn này đang cố gắng đầu tư thêm về mặt
cơ sở vật chất như thay mới các trang thiết bị đã dùng lâu năm hoặc là tu sửa lại các công
trình đồ dùng đã cũ.
Tại các khách sạn này cũng đang có những kế hoạch xây mới thêm các khu vui
chơi giải trí trong khách sạn và các khu mua sắm tổng hợp để phục vụ du khách. Có làm
như vậy thì mới có thể cạnh tranh trong điều kiện phức tạp hiện nay.
- 20 -
CHƯƠNG 2
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT CỦA KHÁCH
SẠN FURAMA ĐÀ NẴNG
2.1. Sự hình thành phát triển của khách sạn Furama Đà Nẵng
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của khách sạn
Khu nghỉ mát Furama Đà Nẵng được xây từ tháng 3/1997 với tổng số vốn lên đến
42 triệu USD, là đơn vị kinh doanh của Công ty liên doanh khu du lịch Bắc Mỹ An, được
hình thành giữa một bên là Công ty du lịch Quảng Nam Đà Nẵng Danatours với 30% số
vốn, một bên là tập đoàn Laisun Group với 70% số vốn, tập đoàn đầu tư của Singapore và
được quản lý bởi tập đoàn quản lý quốc tế FURAMA Hotels And Rerorts Internation
FHRI của Hong Kong.
Furama Resort là khu nghỉ dưỡng biển đầu tiên tại Việt Nam, được xây dựng trên
bãi biển Non Nước (Đà Nẵng), cách sân bay quốc tế Đà Nẵng khoảng 15 phút và cách đô
thị cổ Hội An khoảng 30 phút đi ôtô. Furama với diện tích gần 4 ha, quay mặt ra một phần
biển Bắc Mỹ An, được thiết kế bởi các kiến trúc sư Úc đoạt nhiều giải: Deton Coker &
Marsha từ nguồn cảm hứng mang đậm bản sắc Á Đông và phảng phất văn hóa Chăm.
Khách sạn có 198 phòng, được thiết kế thân thiện, với khoảng mở rộng ra thiên nhiên.
- 21 -
Không gian xanh của cây cối và bể bơi cũng chiếm diện tích khá lớn. Các phòng nghỉ đều

nằm ở hai dãy nhà cao 4 tầng, nhìn ra vườn, bể bơi hoặc biển.
Vẻ ấp áp và thân thiện của nội thất phòng nghỉ đem lại cảm giác ấm cúng và bình
yên. Ngoài ra những tiện nghi hiện đại với kiểu dáng
đẹp đã tạo ra sự hài lòng dù với những du
khách khó tính nhất.
Từ năm 2005, về mặt chủ sở hữu đã có sự
chuyển đổi từ Liên doanh giữa tập đoàn Laisun và
Danatours sang tập đoàn Sovico của Nga.
Sau hơn 12 năm họat động, khu nghỉ mát này đã được nhận nhiều danh hiệu như:
Một trong 10 khu nghỉ biển đẹp nhất Đông Nam Á do Công ty đặt phòng khách sạn qua
mạng Agoda có trụ sở tại Singapore lựa chọn; khách sạn hàng đầu Việt Nam (Topten
Hotel) do Hiệp hội du lịch Việt Nam trao tặng; danh hiệu “Khu nghỉ mát tốt nhất Việt
Nam” của tổ chức đánh giá tín nhiệm ngành du lịch Seven Stars & Stripes có trụ sở tại
New York, Mỹ… “Furama Resort Đà Nẵng là điển hình tuyệt vời cho ngành dịch vụ
phục vụ khách mang đẳng cấp quốc tế”, Khu nghỉ mát tốt nhất châu Á năm 2000 (Tạp chí
Epicurean USA), Top Ten khách sạn châu Á năm 2001 (International Award for Tourist),
Hotel and Catering Industry 2000 – 2002 (Tây Ban Nha), Best Dream Hotel in Asia 2002
(tạp chí Esquire Hong Kong), khu nghỉ mát tốt nhất 5 năm liền (2000–2005) của Tạp chí
Vietnam Economic Times và The Guide.
Năm 2007, Furama Đà Nẵng nhận giải thưởng dịch vụ tốt nhất của Mỹ:
“Khu du lịch Furama sang trọng là một biểu tượng độc đáo của du lịch Việt Nam”
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của khách sạn Furama :
Hiện nay, khu nghỉ mát Furama có 3 văn phòng của bộ phận kinh doanh, đặt tại 3
thành phố lớn: Đà Nẵng, thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội. Khu nghỉ mát Furama Đà
Nẵng có chức năng tổ chức sản xuất và cung ứng các dịch vụ lưu trú, ăn uống, vui chơi
giải trí và các dịch vụ bổ sung khác cho khách du lịch trong và ngoài nước. Đồng thời, sẽ
là một điểm đến lý tưởng, cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất để các doanh nghiệp và cơ quan
- 22 -
chính quyền tổ chức các sự kiện quan trọng của doanh nghiệp, tổ chức, địa phương và
quốc tế.

2.2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn
2.2.1. Bộ phận phòng (Room)
Với hệ thống 198 phòng phòng nghỉ sang trọng, tiện nghi sẽ tạo cho du khách cảm
giác thoải mái như đang ở nhà. Tỉ lệ sử dụng phòng đạt
bình quân hàng năm là 72%, đây là một tỉ lệ cao trong
ngành kinh doanh khách sạn, chứng tỏ hoạt động kinh
doanh lưu trú của khách sạn hiệu quả.
2.2.1.1. Hệ thống phòng ngủ hiện tại:
Bảng 2.1. Các loại phòng và giá phòng của khách sạn
Furama:
Loại phòng
Single Double
Tổng số lượng
Số lượng Giá ($) Số lượng Giá ($)
Superior
+ Garden
+ Largoon
15
25
240
290
29
51
260
310
120
44
76
Deluxe
+ Garden

+ Ocean
4
14
268
310
12
2
285
330
32
16
16
Studio (Ocean) 32 335 8 355 40
Suite
+ Garden
+ Ocean
1
3
600
650
1
1
620
670
6
2
4
198

Nguồn: Bộ phận đặt phòng

2.2.1.2. Danh sách các vật dụng trong phòng khách ở
• Yukata ( áo choàng tắm )
• Bath towel, white
• Bath mat
- 23 -
• Hand towel
• face towel
• bed sheet king size
• bed sheet twin size
• blanket case, king size
• blanket case, twin size
• bed sheet king size, cream
• blanket, king size
• blanket twin size
• pillow case
• pillow case, cream
• douvet cover OS
• douvet insert OS
• douvet cover HW
• douvet insert HW
• feather pillow
• comfor pillow
• foam pillow
• throw bed cushion
• throw cushion for OS
• Boslter
• bed runner for OS, HW
• bed runner king
• bed runner twin
• picture for Hollywood Twin

• Picture for OS
• Flash light ( torch)
- 24 -
• directory cover, leather
• room service menu
• vietnam book
• adapter
• plug
• ADSL plug
• Splitter
• Alarm clock (old)
• Black alarm clock for OS
• Ash tray (green ceramic)
• Black ash tray wooden
• black ash tray
• note pad holder
• TV channed holder
• Soft drink glass
• Rock glass
• Wine glass
• Tea cup with cover
• coffee mug ( black tea cup)
• coffee facilities holder
• coffee facilities tray
• snack tray
• spoon
• Snack box for OS
• Coffee facilities box OS
• Ice bucket
• Privacy Sign

- 25 -

×