Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

tình hình xuất khẩu gạo của việt nam sau khi gia nhập WTO.ptp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 22 trang )

KINH TẾ NÔNG
NGHIỆP
Đề tài: Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Môn: Kinh Tế Nông Nghiệp
Nhóm: N02
Giảng viên: Trương Quang Dũng
NỘI DUNG CHÍNH
I. Cơ sở lý luận
II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt Nam
giai đoạn hiện nay
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia
nhập WTO
IV. Định hướng và giải pháp
V. Kết luận
I. Cơ sở lý luận
1. Khái niệm xuất khẩu:
Kinh doanh xuất nhập khẩu là sự trao đổi hàng hoá, dịch vụ giữa các nước thông qua hành vi mua
bán
Vậy Xuất Khẩu là việc bán hàng hóa cho một nước khác trên cơ sở dùng tiền tệ làm đồng tiền
thanh toán.
2. Khái niệm tổ chức thương mại thế giới WTO:
- WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại
thế giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15-4-1994.
- WTO chính thức đi vào hoạt động từ ngày 1-1-1995.
- Việt Nam gia nhập vào WTO vào ngày 1-11-2006, là thành viên thứ
150 của WTO.
II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt
Nam giai đoạn hiện nay
* Các nước xuất – nhập khẩu chính về lúa gạo trên thế giới trong những năm gần đây:
Bảng 1: 10 nước Xuất – Khẩu gạo hàng đầu thế giới năm 2011&dự đoán cho năm 2012
1. Tổng quan về thị trường gạo thế giới


II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt
Nam giai đoạn hiện nay.
Biểu đồ 1: Doanh số xuất khẩu gạo ước tính năm 2012 của 3 nước xuất khẩu
gạo lớn nhất thế giới.
* Thị trường xuất khẩu gạo.
Trong những năm
vừa qua, Ấn Độ,
Thái Lan, Việt Nam
và là những quốc
gia xuất khẩu gạo
chính, chiếm tới
71,81% tổng lượng
gạo xuất khẩu toàn
cầu.
1. Tổng quan về thị trường gạo thế giới
II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt
Nam giai đoạn hiện nay.
* Thị trường nhập khẩu:
Các nước nhập khẩu
gạo lớn nhất có thể kể đến
là: Trung quốc, Phillipines,
Indonesia.
Trong đó: Trung Quốc
là thị trường tiêu thụ gạo
lớn nhất của Việt Nam.
Philipines đứng thứ 2 và thị
trường nhập khẩu xếp thứ
3 là Châu phi
1. Tổng quan về thị trường gạo thế giới
II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt Nam giai đoạn

hiện nay
Tháng Miền Bắc Nam Bộ
Thóc tẻ
thường
Gạo tẻ thường Thóc tẻ thường Gạo thành
phẩm 5% tấm
Gạo thành
phẩm 25% tấm
9 tháng đầu
năm 2014
6.000-8.500 8.000-13.000 4.750-6.200 7.750-9.250 7.200-8.400
9 tháng đầu
năm 2013
6.000-8.500 8.000-12.500 4.600-6.200 7.150-8.500 6.450-7.700
9T/2014 so với
9T/2013
Ổn định Tăng 500 Tăng 150 Tăng 600-900 Tăng 700-750
2. Thị trường gạo Việt Nam những năm qua:
* Về giá cả:
Bảng 3: Giá gạo 9 tháng đầu năm 2013 của miền Bắc và miền Nam so
với 9 tháng đầu năm 2014.
Tại miền Bắc,
giá thóc tẻ thường
tháng 9/2014 ổn
định; giá gạo tẻ
thường có xu
hướng tăng.
Tại Nam Bộ, giá
lúa, gạo thành
phẩm xuất khẩu

tháng 9/2014 giảm
so với tháng
8/2014.
II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt Nam giai đoạn hiện
nay.
2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008
7666 7492.7 7504.3 7452.2 7445.3 7329.2 7324.8 7207.4 7414
Bảng 4: diện tích gieo trồng lúc trong cả nước ( tổng cục thống kê 2009)
2. Thị trường gạo Việt Nam những năm qua:
* Về sản lượng và diện tích gieo
trồng:
Diện tích gieo trồng
 Qua số liệu ở bảng 4 cho thấy diện tích gieo trồng lúa cả nước qua các
năm bị thu hẹp dần từ 2000 đến năm 2008 giảm đi 252 nghìn ha.
II. Tổng quan về xuất khẩu gạo thế giới và Việt Nam giai đoạn hiện nay.

Bảng 5: Sản lượng thóc cả nước ( tổng cục thống kê 2009)(x 1000 tấn).
2. Thị trường gạo Việt Nam những năm qua
* Về sản lượng và diện tích gieo trồng:
 Mặc dù diện
tích gieo trồng
lúa bị thu hẹp
qua các năm,
tuy nhiên: năng
suất và sản
lượng lúa nước
ta vẫn tăng đều
qua các năm.
Sản lượng:
Năm Tổng số Đông xuân Hè thu mùa

2003 34568.8 16822.7 9400.8 8345.3
2004 36148.9 17078.0 10430.9 8640.0
2005 35832.9 17331.6 10436.2 8065.1
2006 35849.5 17588.2 9693.9 8567.4
2007 35942.7 17024.1 10140.8 8777.8
2008 38725.1 18325.5 11414.2 8985.4
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
1. Tình hình Xuất Khẩu gạo Việt Nam trước khi gia nhập WTO.
Năm Số lượng xuất khẩu (1000 tấn) Giá trị xuất khẩu (1000 USD)
2003 3,813 719,916
2004 4,063 950,315
2005 5,250 1407,229
2006 4,642 1275,895
2007 4,558 1489,970
Bảng 6: sản lượng và giá trị xuất khẩu gạo của Việt Nam từ năm 2003 – 2007.
 Xuất khẩu của Việt Nam thời gian từ năm 2001 - 2006 đã đạt được
những thành tích rất ấn tượng và được xác định là một thế mạnh của
Việt Nam trên con đường hội nhập đầy đủ và sâu rộng vào nền kinh tế
khu vực và thế giới.
2. Tình hình xuất khẩu gạo sau khi gia nhập WTO
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
* Về sản lượng, giá cả xuất khẩu:
Biểu đồ 2: Sản lượng - giá xuất khẩu gạo trung bình của Việt Nam từ 2007 đến 6/2014
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
* Giá trị kim ngạch xuất khẩu:
2. Tình hình xuất khẩu gạo sau khi gia nhập WTO
Biểu đồ 3: giá trị kim ngạch của xuất khẩu gạo Việt Nam từ năm 2007 – 6/2014.
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
2. Tình hình xuất khẩu gạo sau khi gia nhập WTO
* Cơ cấu thị trường

 Sau năm 2007, khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO, cho
đến nay, gạo Việt Nam đã xuất khẩu sang thị trường của trên
70 nước và vùng lãnh thổ, trong đó có các thị trường khó tính
như EU, Hoa Kỳ nhưng chủ yếu là sang Philippines; Malaysia;
Cu Ba; Singapore.
 Từ năm 2007 - 2010 Philippines vẫn dẫn đầu nhập khẩu gạo
của Việt Nam.
 Đến năm 2012: Trung Quốc là thị trường tiêu thụ gạo lớn nhất
của Việt Nam, Philipines đứng thứ 2 và thị trường nhập khẩu xếp
thứ 3 là Châu phi.
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình Xuất Khẩu
gạo.
 Sự biến động của thị trường gạo quốc
tế.
 Chất lượng gạo xuất
khẩu.
 Cơ chế, chính sách đối với xuất khẩu gạo.
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
4. Thuận lợi và khó khăn
* Thuận lợi:
a) Điều kiện tự
nhiên:
 Điều kiện tự
nhiên của Việt
Nam hoàn toàn
thích hợp cho sản
xuất lúa.
 Nông dân Việt
Nam có kinh

nghiệm trồng lúa
từ lâu đời.
b) Nguồn nhân
lực:
 Có nguồn lao
động dồi dào, giá
nhân công rẻ, am
hiểu nghề trồng
lúa, cho phép
chúng ta khai thác
triệt để những lợi
thế của các điều
kiện thiên nhiên .
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO

Về thị trường xuất khẩu:

Về giá gạo xuất khẩu
4. Thuận lợi và khó khăn
* Khó khăn:

Về chất lượng gạo xuất khẩu:
III. Xuất khẩu gạo Việt Nam trước và sau khi gia nhập WTO
5. Cơ hội và thách thức
* Thách thức
* Cơ hội:
Cơ hội bên trong
Cơ hội bên
ngoài
Thách thức bên trong

Thách thức bên ngoài
IV. Định hướng và giải pháp
 Chính sách của Nhà nước đối với xuất khẩu gạo

Giai đoạn 2001-2006

Giai đoạn 2006 đến nay
 Quan điểm định hướng nâng cao hiệu quả xuất khẩu gạo của Việt Nam

Thứ nhất: xuất khẩu lúa gạo trước hết phải bảo đảm an ninh lương thực quốc gia.

Thứ hai: xuất khẩu gạo phải chú trọng cả số lượng và chất lượng, tránh xa vào cái bẫy của kỷ lục mới,
thứ hạng cao về khối lượng gạo xuất khẩu.

Thứ ba: xuất khẩu gạo phải mang tính bền vững:

Thứ tư: xuất khẩu gạo theo các nguyên tắc của thị trường mà trước hết là nguyên tắc cạnh tranh
* Định hướng
IV. Định hướng và giải pháp
 Nhóm giải pháp nhằm đa dạng hóa sản phẩm và tăng cường xúc tiến
thương mại
* Giải pháp
 Nhóm giải pháp cho sản xuất và chế biến gạo

Hình thành vùng sản xuất lúa hàng hóa tập trung ,quy mô
lớn

Phát triển công nghiệp chế biến gạo

Tăng cường liên kết sản xuất và tiêu thụ gạo


Nâng cao năng lực cạnh tranh

Đa dạng hóa sản phẩm và tăng giá trị sản phẩm bằng gạo đặc
sản

Hỗ trợ việc cấp chứng nhận và xây dựng thương hiệu sản phẩm

Xây dựng chiến lược kinh doanh xuất khẩu gạo

Đổi mới cơ cấu sản xuất lúa gạo theo hướng tạo sản phẩm chất
lượng cao

Mở rộng thị trường cả về chiều rộng lẫn chiều sâu.
V. Kết luận

Tình hình xuất khẩu gạo của Việt Nam sau khi gia nhập WTO đã đạt được nhiều thành tựu to lớn về cả mặt
sản lượng xuất khẩu lẩn tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu. Tuy nhiên giá gạo Xuất khẩu của Việt Nam so với
thị trường xuất khẩu của các nước khác vẫn đang còn thấp và tương đối biến động mạnh, và đây là một trong
những khó khăn lớn cho ngành xuất khẩu gạo của nước.

Sau khi gia nhập WTO, ngành xuất khẩu gạo Việt Nam đã gặp không ít những khó khăn cũng như thách thức
do thị trường cạnh tranh là quá lớn. Bên cạnh đó nguồn lực bên trong của chúng ta đang còn yếu, thiếu xót cả
nhân lực, kỹ thuật, thông tin, tài chính cũng như sự quan tâm của chính phủ. Chính vì vậy, để đẩy mạnh ngành
xuất gạo ở Việt Nam, chúng ta cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ phận, ban ngành chức năng làm sao để
có thể sử dụng được hiểu quả những lợi thế cũng như nắm bắt được những cơ hội mà WTO mang lại cho
chúng ta.
Cám ơn thầy và các bạn
đã lắng nghe!

×