Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an tu chon 11CB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.1 KB, 34 trang )

Giáo án tự chọn 11CB
Ngày soạn:20.12.2010
Tuần:
Tiết 1: BÀI TẬP LỰC TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm được phương pháp giải bài tập về lực từ và cảm ứng từ
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kó năng giải bài tập về lực từ và cảm ứng tư
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (5phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
- Viết công thức tính độ lớn cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường?
.
F
B
I l
=
- Viết công thức tổng quát của tính lực từ theo cảm ứng từ?
F = I. l.B sinα
Hoạt động 2 (25 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Đọc kó và tóm tắt bài 1
Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?
Đọc kó và tóm tắt bài 2


Chọn công thức nào?
Thế số và ra kết quả ?
Đọc kó và tóm tắt bài 2
Chọn công thức nào?
Tóm tắt
l =20cm =0,2m
I = 1,5A F = 3N
Độ lớn của cảm ứng từ:
3
10
. 1,5.0,2
F
B T
I l
= = =
Tóm tắt
l = 5cm = 0,05m
I = 2A B = 20T
a) α =90
0
:
F = I. l.B sinα = 2.0,05.20 =
2N
b) α = 30
0
:
F = I. l.B sinα =
2.0,05.20.sin 30
0
= 1N

Tóm tắt
B =5T I = 0,2A
α = 30
0
F =2N
Chiều dài của đoạn dây:
1. Trong từ đều của nam châm chữ U, đặt
đoạn đay dẫn dài 20cm vuông góc với từ
trường và có dòng điện chạy qua là 1,5A thì
lực từ tác dụng lên đoạn dây là 3N. Tính độ
lớn của cảm ứng từ?
2. Trong từ trường đều đặt đoạn dây dẫn dài
5cm có dòng điện chạy qua là 2 A và vuông
góc với từ trường, biết độ lớn của cảm ứng
từ là 20T.
a) Lực từ tác dụng lên đoạn dây là bao
nhiêu?
b) Nếu dòng điện trong đoạn dây hợp với từ
trường một góc
α
= 30
0
thì lực từ tác dụng
lên đoạn dây là bao nhiêu?
3. Một dây dẫn có chiều dài l đặt trong một
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số

1
Giáo án tự chọn 11CB
Thế số và ra kết quả ?
. . .sin
. .sin
2
4
5.0,2.0,5
F B I l
F
l
B I
m
α
α
=
⇒ =
= =
từ trường đều có độ lớn của cảm ứng B = 5T
dòng điện có cường độ I = 0,2A hợp với từ
trường một góc 600 thì lực từ tác dụng lên
đoạn dây có độ lớn F =2N. Hỏi chiều dài
của đoạn dây?
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và

giải thích lựa chọn
HS chọn và giải thích
lực chọn Câu 1, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng
điện đặt trong một từ trường khơng phụ thuộc yếu tố
nào sau đây?
a, Cường độ dòng điện. b, Từ trường.
c, Góc hợp bởi dây và từ trường. d, Bản chất của dây
dẫn.
Câu 2, Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt
trong một từ trường đều có cảm ứng
B

hợp với dây
một góc a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có giá trị lớn
nhất khi:
a, a =
0
90
c, a =
0
108
b, a =
0
0
d, cả b và c
đều đúng
Câu 3, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều
của ngón giữa của ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào?
a, Dòng điện, từ trường c, Dòng điện, lực từ
b, Từ trường, lực từ d, Từ trường, dòng

điện
Câu 4, Gọi B
0
là cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại
một điểm trong chân khơng, B là cảm ứng từ do dòng
điện gây ra tại cùng điểm trên khi có mộmơI trường
đồng chất chiếm đầy khơng gian. Giữa B và B
0
có hệ
thức: B = àB
0

Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Bản chất của mơi trường. c, Đơn vị dùng
b, Giá trị B
0
ban đầu. d, Cả 3 yếu tố trên.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
…….…………………………………………………………………………………………………………
Giáo viên: Lương Quang Dũng
2
Giáo án tự chọn 11CB
Ngày soạn:22.12.2010
Tuần:
Tiết 2: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ

I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tp cảm ứng điện từ
2. Kỹ năng :
- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy lun logic
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (20 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
a/ Cảm ứng từ tại M xác định
bởi cơng thức nào? HS lên bảng
tính
b/ Dùng cơng thức nào để tính
khoảng cách?
( vẽ hình)
- u cầu học sinh nêu hướng
giải và lên bảng tính
- u cầu học sinh: Xác định
- Từng cá nhân suy nghĩ trả lời
và lên bảng tính
- Áp dụng cơng thức:
7
2.10
M
I

B
R

=
1/ Bài tốn 1: Dòng điện thẳng có
cường độ I = 0,5A đặt trong khơng khí .
a/ Tính cảm ứng từ tại M cách dòng
điện 4cm
b/ Cảm ứng từ tại N bằng B’ = 10
-8
T.
tính khoảng cách từ N đến dòng điện
a/ Cảm ứng từ tại M:

7
2.10
M
I
B
R

=
= 25.10
-7
( T)
b/ Xán định R
Từ cơng thức:
7
2.10
M

I
B
R

=
=>
7
2.10 .
N
I
R
B

=
= 10m
2/Bài tốn 2: Hai dây dẫn dài song song
với nhau, nằm cố định trong cùng một
mặt phẳng, cách nhau d = 16cm. dòng
điện trong 2 dây I
1
= I
2
= 10A. Tính
cảm ứng từ tại những điểm nằm trong
mặt phẳng trên và cách đều hai dây dẫn
trong 2 trường hợp:
a/ Dòng điện trong 2 dây cùng chiều
b/ Dòng điện trong 2 dây ngược
chiều
3/ Bài tốn 3: Hai dây dẫn thẳng song

song dài vơ hạn đặt cách nhau d = 8cm
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
3
Giáo án tự chọn 11CB
điểm M và N ở đâu, vẽ hình và
giải
trong khơng khí. Dòng điện trong hai
dây là I
1
= 10A, I
2
= 20A và ngược
chiều nhau. Tìm cảm ứng từ tại:
a/ Tại M cách mỗi dây 4cm
b/ Tại N cách dây I
1
8cm, cách I
2

16cm
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn

HS chọn và giải thích lực
chọn Câu 18, Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I. cảm
ứng từ tại một điểm cách dây một khoảng r có giá trị:
a, B = 2.10
-7

r
I
c, B = 2.10
-7
Ir
b, B = 2
π
. 10
-7

r
I
d, Một giá trị khác.
Câu 19, Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường
độ I. Cảm ứng từ tại tâm O của khung dây có giá trị:
a, B = 4
π
. 10
-7

R
I
c, B = 2 . 10
-7


R
I
b, B = 2 . 10
-7
IR d, Một giá trị khác.
Câu 20, Một ống dây có chiều dài l, có N vòng, có dòng điện
cường độ I đi qua. Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây
có giá trị:
a, B = 2
π
.10
-7

l
NI
c, B = 4. 10
-7
l
NI
b, B = 2
π
.10
-7
NlI d, B = 4. 10
-7
NlI
Câu 21, Cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây điện
khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Số vòng dây. b, Bán kính mỗi vòng dây.

c, MơI trường bên trong dây dẫn. d, Cả a và b.
Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Ngày soạn:26.12.2010
Tuần:
Tiết 3: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
1. Kiến thức :
- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tp cảm ứng điện từ
2. Kỹ năng :
- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy lun logic
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Giáo viên: Lương Quang Dũng
4
Giáo án tự chọn 11CB
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (20 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
a/

- Xác định điểm M ?
- Tại M có những cảm ứng từ
nào gây ra?
- Xác định phương, chiều của
các cảm ứng từ do I
1
và I
2
gây
ra ?
- T1inh độ lớn các cảm ứng từ?
- Cảm ứng từ tổng hợp?
b/ Tương tự như câu a/ u cầu
học sinh lên bảng làm
c/
- Xác định vị trí điểm P ?
- Cảm ứng do I
1
; I
2
có phương
chiều thế nào? Lên bảng vẽ ?
- Tính các độ lớn B
1
và B
2
?
- Cảm ứng từ tổng hợp?
- Độ lớn của B tổng hợp tính
như thế nào?

Độ lớn B?
- Vì MB – MA = AB nên M
nằm trên đường thẳng AB
ngồi AB về phía A
- Cảm ứng từ tại M do các dòng
điện gây ra có phương chiều
như hình( HS lên vẽ)
- HS lên bảng thực hiện tính
- Cảm ứng từ:
1 2
;B B
ur ur
cùng
phương, cùng chiều
b/ Học sinh lên bảng làm
c/
- Vì AB
2
+ AP
2
= BP
2
Nên tam giác ABP vng tại A
- HS lên bảng xác định và vẽ
- Lên bảng tính
- Ta giác ABP vng tại A
- Góc
α
: cos
α

=
AP
BP
= 0,6
- Độ lớn B:
B =
2 2
1 2 1 2
2 cosB B B B
α
+ +
1/ Bài tốn 1: Hai dây dẫn thẳng dài vơ hạn
đặt song song trong khơng khí cách nhau 8cm
có I
1
= 5A; I
2
= 8A cùng chiều. Tính cảm ứng
từ tại:
a/ M có MA = 4cm; MB = 12cm
b/ N có NA = 3cm; NB = 5cm
c/ P có PA = 6cm; PB = 10cm
d/ Q cách đều A và B và bằng 8cm
a/ Xác định cảm ứng từ tại M:
MA = 4cm = 0,04m
MB = 12cm = 0,12m
- Cảm ứng từ tại M do I
1
, I
2

gây ra tại M là
B
1
và B
2
có phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
B
1
= 2.10
-7
.
1
I
AM
= 2,5.10
-5
T
B
2
= 2.10
-7
.
2
I
BM
= 1,33.10
-5
T
- Cảm ứng từ tổng hợp tại M:


1 2M
B B B= +
ur ur ur
- Độ lớn: B
M
= B
1
+ B
2
= 3,83.10
-5
T
b/ Tương tự như a/ và N nằm trong đoạn AB
c/ Cảm ứng từ tại P:
Ta có: PA
2
+ AB
2
= PB
2
= > ABP vng tại B
- Cảm ứng từ tại M do I
1
, I
2
gây ra tại P là B
1

và B

2
có phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
B
1
= 2.10
-7

1
I
AP
= 1,66.10
-5
T
B
2
= 2.10
-7
2
I
BP
= 1,6.10
-5
T
- Cảm ứng từ tổng hợp tại P:

1 2P
B B B= +
ur ur ur
Giáo viên: Lương Quang Dũng

Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
5
I
1
I
2
A
B
M
1
B
ur
2
B
ur
M
B
ur
I
1


1
B
A
P
I

1
P
B
ur
1
B
ur
2
B
ur
α
Giáo án tự chọn 11CB
- Độ lớn: B =
2 2
1 2 1 2
2 cosB B B B
α
+ +
Với cos
α
=
AP
BP
= 0,6
=> B
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh

Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun
và giải thích lựa
chọn
HS chọn và giải
thích lực chọn
Câu 1, Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn có dòng điện đặt trong một
từ trường khơng phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Cường độ dòng điện. b, Từ trường.
c, Góc hợp bởi dây và từ trường. d, Bản chất của dây dẫn.
Câu 2, Một đoạn dây l có dòng điện cường độ I đặt trong một từ trường
đều có cảm ứng
B

hợp với dây một góc a. Lực từ tác dụng lên đoạn dây
có giá trị lớn nhất khi:
a, a =
0
90
c, a =
0
108
b, a =
0
0
d, cả b và c đều đúng
Câu 3, Trong quy tắc bàn tay trái thì theo thứ tự, chiều của ngón giữa của
ngón cái chỉ chiều của yếu tố nào?
a, Dòng điện, từ trường c, Dòng điện, lực từ
b, Từ trường, lực từ d, Từ trường, dòng điện

Câu 4, Gọi B
0
là cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại một điểm trong chân
khơng, B là cảm ứng từ do dòng điện gây ra tại cùng điểm trên khi có
mộmơI trường đồng chất chiếm đầy khơng gian. Giữa B và B
0
có hệ thức:
B =
µ
B
0
Hệ số à phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Bản chất của mơi trường. c, Đơn vị dùng
b, Giá trị B
0
ban đầu. d, Cả 3 yếu tố trên.
Câu 5, Cảm ứng từ tại một điểm trong từ trường của một dòng điện đi qua
một mạch có biểu thức: B = k I Hệ số k phụ thuộc yếu tố nào sau đây?
a, Hình dạng, kích thước của mạch. b, Vị trí của điểm khảo sát.
c, Đơn vị dùng. d, Cả 3 yếu tố trên.
Câu 6, Xét từ trường của dòng điện qua các mạch sau:
I. Dây dẫn thẳng II. khung dây tròn III. ống dây dài
Có thể dùng quy tắc cáI đinh ốc 2 để xác định chiều của đường cảm
ứng từ của mạch điện nào?
a, I và II b, II và III c, III và I d, Cả ba mạch
Câu 7, Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện cường độ I. cảm ứng từ tại một
điểm cách dây một khoảng r có giá trị:
a, B = 2.10
-7


r
I
c B = 2.10
-7
Ir b, B = 2. 10
-7

r
I
d, Một giá trị khác.
Câu 8, Một khung dây tròn bán kính R có dòng điện cường độ I. Cảm ứng
từ tại tâm O của khung dây có giá trị:
a, B = 4.10
-7

R
I
c, B = 2.10
-7

R
I
b, B = 2.10
-7
IR d, Một giá trị khác.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Giáo viên: Lương Quang Dũng
6
Giáo án tự chọn 11CB
Ngày soạn:30.12.2010
Tuần:
Tiết 4: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Rèn luyện kĩ năng giải các dạng bài tp cảm ứng điện từ
2. Kỹ năng :
- Giúp học sinh tư duy và khả năng suy lun logic
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Vẽ hình xác định vị trí điểm
M?
- Cảm ứng từ tại M do những
dòng điện nào gây ra? Có
phương chiều và độ lớn như thế
nào?
- Cảm ứng từ tổng hợp?

b/
- Xác định vị trí điểm N?
- Xác định vecto cảm ứng từ tại
N do I
1
và I
2
gây ra?
- Cảm ứng từ tổng hợp?
Bài tp 1:Hai dòng điện cường độ I
1
= 10A, I
2
=
20A chạy trong hai dây dẫn thẳng song song dài
vơ hạn có chiều ngược nhau, đặt trong khơng khí
cách nhau một khoảng a = 20cm. Xác định cảm
ứng từ tại:
a/ Điểm M cách I
1
: 10cm, cách I
2
: 10cm
b/ Điểm N cách hai dòng điện I
1
và I
2
là 20cm
a/ Xác định
M

B
ur
tại M:
- Cảm ứng từ do I
1
và I
2
gây ra tại M là
1 2
;B B
ur ur

phương, chiều như hình:
- Độ lớn:
7
1
1
1
2.10
I
B
r

=
= 2.10
-5
T
7
2
2

2
2.10
I
B
r

=
= 4.10
5
T
- Cảm ứng từ tổng hợp
M
B
ur
là:
M
B
ur
=
1 2
B B+
ur ur

phương chiều như hình
- Độ lớn: B
M
= B
1
+ B
2

= 6.10
-5
T
b/ Xác định
N
B
ur
tại N:
- Cảm ứng từ do I
1
và I
2
gây ra tại N là
1 2
;B B
ur ur

phương, chiều như hình:
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
7
N
+
.
I
1
I

2
1
B
ur
2
B
ur
N
B
ur
+
.
I
1
I
2
M
M
B
ur
1
B
ur
2
B
ur
N
+
.
I

1
I
2
1
B
ur
2
B
ur
N
B
ur
Giáo án tự chọn 11CB
- Tại tâm vòng tròn có những
vecto cảm ứng từ nào? Phương
chiều như thế nào?
- Cho HS tự giải
- Độ lớn:
7
1
1
1
2.10
I
B
r

=
= 10
-5

T
7
2
2
2
2.10
I
B
r

=
= 2.10
5
T
- Cảm ứng từ tổng hợp
N
B
ur
là:
N
B
ur
=
1 2
B B+
ur ur

phương chiều như hình
- Độ lớn:
2 2 0

1 2 1 2
2 cos120
N
B B B B B= + +
=
3
.10
-5
T
Bài tp 2:Một sợi dây dẫn rất dài căng thẳng ở giữa
uốn lại thành 1 vòng tròn như hình.
Bán kính vòng dây dẫn là R = 6cm, cho dòng điện
I = 3,75A chạy qua dây dẫn.
Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây và
chỉ rõ phương chiều của vecto cảm ứng từ B tại
điểm đó?
Hoạt động 2 (10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun
và giải thích lựa
chọn
HS chọn và giải
thích lực chọn
Câu 2, Phát biểu nào sau đây là sai?
a, Điện tích đứng n là nguồn gốc của điện trường tĩnh.
b, Điện tích chuyển động vừa là nguồn gốc của điện trường, vừa là

nguồn cốc của từ trường.
c, Xung quanh một hạt mang điện chuyển động có một từ trường.
d, Tương tác giữa hai hạt mang điện chuyển động là tương tác
giữa hai từ trường của chúng.
Câu 3, Phát biểu nào sau đây là sai?
a, Tại mỗi điểm, từ trường có hướng xác định.
b, Với từ trường của một nam châm, đường cảm ứng từ có chiều đi ra
từ cực cắc, đi vào từ cực nam.
c, Từ trường có mang năng lượng.
d, Từ phổ là tp hợp các đường cảm ứng từ của từ trường.
Hoạt động3 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….………………
Ngày soạn:02.1.2011
Tuần:
Tiết 4: BÀI TẬP LỰC LOREN –XƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Vn dụng các cơng thức để giải một số bài tốn về lực Loren-xơ
- Hiểu rõ hơn về bản chất lực Loren-xơ và các chuyển động điện tích
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và suy lun của học sinh
Đồ dùng dạy học:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị mốt số dạng bài tp về lực Loren-xơ
Giáo viên: Lương Quang Dũng
8
Giáo án tự chọn 11CB

2/ Học sinh: Ơn lại các kiến thức về lực Loren-xơ và làm trước các bài tp tờ giấy
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút) : Tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
- Phương, chiều và độ lớn của lực Loren-xơ
- Các cơng thức xác định bán kính, chu kì,…. Chuyển động của hạt mang điện
Hoạt động 2 (25 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Lực Loren-xơ tác dụng lên q
được tính như thế nào?
- u cầu học sinh lên bảng?
- Áp dụng cơng thức tính lực
Loren-xơ và từ đó suy ra B?
- u cầu học sinh lên bảng
tìm?
- Hạt chuyển động với vn tốc v
1
thì lực loren-xơ xác định thế
nào?
- Lực Loren-xơ khi chuyển
động với v
2
?
- Lp tỉ số
1

2
?
f
f
=
- Từ đó suy ra f
2
?
- Lực Loren-xơ

sinf q vB
α
=
sinf q vB
α
=
=>
sin
f
B
q v
α
=
-
Trả lời và lên bảng tính:
Bài tp 1: Hạt mang điện q = 3,2.10
-19
C bay
vào từ trường B = 0,5T với v = 10
6

m/s và
vng góc với
B
ur
. Tìm lực Loren-xơ tác dụng
lên q?
Lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích:

sinf q vB
α
=
= 3,2.10
-19
.10
6
.0,1
= 0,32.10
-13
(N)
Bài tâp 2: Một hạt mang điện q = 4.10
-10
C
chuyển động với vn tốc v = 2.10
5
m/s trong từ
trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo của hạt vng
góc với vecto cảm ứng từ. Lực Lorenx tác
dụng lên hạt có giá trị f = 4.10
-5
N. Tính cảm

ứng từ B của từ trường?
Cảm ứng từ B của từ trường:
Ta có:
sinf q vB
α
=
=>
sin
f
B
q v
α
=
=
5
10 5
4.10
4.10 .2.10


= 0,5 T
Bài tp 3: Một hạt tích điện chuyển động trong
từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo vng góc
với đường cảm ứng từ. Nếu hạt chuyển động
với tốc độ v
1
= 1,8.10
6
m/s thì lực Lorenx tác
dụng lên hạt có giá trị f

1
= 2.10
-6
N. Hỏi nếu
hạt chuyển động với tốc độ v
2
= 4,5.10
7
m/s thì
lực f
2
tác dụng lên hạt đó là bao nhiêu?
Tìm lực f
2
?
- Khi hạt điện tích chuyển động với v
1
:

1 1
sinf q v B
α
=
(1)
- Khi hạt điện tích chuyển động với v
2

2 2
sinf q v B
α

=
(2)
Từ (1) và (2)
=> f
2
=
6 7
1 2
7
1
2.10 .4,5.10
1,8.10
f v
v

=
= 5.10
-6
(N)
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
9
Giáo án tự chọn 11CB
Hoạt động 3 (25 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của

học sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun
và giải thích lựa
chọn
HS chọn và giải
thích lực chọn
Câu 1,Một electron bay vào trong một từ trường đều có cảm ứng từ B =
1,2T với vn tốc

0
v
hợp với

B
một góc a = 30
0
, có độ lớn v
0
= 10
7
m/s.
Lực Lorenxơ tác dụng lên electron có độ lớn:
a, 0,8. 10
-12
N b, 01,2. 10
-12
N c, 1,6. 10
-12
N d, Một giá trị khác

Câu 2, Một electron bay vào một từ trường đều có cảm ứng từ B = 5. 10
-
2
T với vn tốc v = 10
8
m/s theo phương vng góc với đường cảm ứng từ.
Bán kính quỹ đạo của electron trong từ trường có giá trị nào sau đây?
( Khối lượng của electron m = 9. 10
-31
kg )
a, 1,125cm b, 2,25cm c, 11,25cm d, 22,5cm
Câu 3, Một khung dây tròn bán kính 4cm đặt trong một mặt phẳng
thẳng đứng chứa trục của một nam châm nhỏ nằm ngang ở vị trí cân
bằng, tâm của vòng tròn trùng với tâm của nam châm. Cho dòng điện có
cường độ I =
4
π
A chạy qua khung dây thì nam châm quay một góc 45
0
.
thành phần nằm ngang của từ trường trái đất ở nơi làm thí nghiệm có giá
trị nào sau đây?
a, 0,5. 10
-5
T b, 1,25. 10
-5
T c, 1,5.10
-5
T d, 2.10
-5

T
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….………………
Ngày soạn: 02.1.2011
Tuần:
Tiết 5: BÀI TẬP LỰC LOREN –XƠ
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (3 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
Hoạt động 2 (30 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
10
Giáo án tự chọn 11CB
- Từ thơng qua diện tích S xác
định bởi cơng thức nào?

- Xác định góc giữa
B
ur
và pháp
tuyến của S?
- Tính từ thơng ta dùng cơng
thức nào?
- Tính cảm ứng từ B? diện tích
S của mội vòng dây?
- Từ thơng:
cosBS
φ α
=
- Góc pháp tuyến có thể là 60
0

hay 120
0
- Từ thơng qua mỗi vòng:
cosBS
φ α
=
- Cảm ứng từ:

7
4 .10
N
B I
l
π


=
- Diện tích: S =
2
2
4
d
R
π π
=
Bài tp 1: Một khung dây phẳng đặt trong từ
trường đều, cảm ứng từ B = 5.10
2
T. Mặt
phẳng khung dây hợp với vecto
B
ur
một góc
α
= 30
0
. Khung dây giới hạn một diện tích S
= 12cm
2
. Hỏi từ thơng qua diện tích S?
Từ thơng qua diện tích S:

cosBS
φ α
=

= 3.10
-5
Wb
Bài tp 2: Một ống dây dài l = 40cm gồm N =
800 vòng, có đường kính mỗi vòng 10cm, có I
= 2A chạy qua. Tính từ thơng qua mỗi vòng
dây và từ thơng qua ống dây?
- Từ thơng qua mỗi vòng dây:

cosBS
φ α
=
Với:
7
4 .10
N
B I
l
π

=

S =
2
2
4
d
R
π π
=

=>
2
7
4 .10 .
4
N d
I
l
φ π π

=
= 4.10
-5
(Wb)
- Từ thơng qua cuộn dây:

' N
φ φ
=
= 32.10
-3
(Wb)
Hoạt động 3 (7 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn

HS chọn và giải
thích lực chọn
Câu 1, Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một
mạch điện?
a, L =
i
Φ
b, L =
B
i
c, L = Φ.I d, L = B.i
Câu 2, Độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng diện tích S,
có chiều dìa l có giá trị:
a, 10
-7
.
2
N S
l
b, 4π.10
-7
.
2
N l
S
c, 4π.10
-7
.
2
N S

l
d, 10
-7
.
.N S
l
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Bài tp 3: Cho khung dây hình chữ nht ABCD có cạnh a = 5cm, b = 10cm.
Đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ
B
ur
vng góc với khung dây
và B = 2.10
-3
T. Tính độ biến thiên từ thơng qua khung dây nếu:
a/ Quay khung dây quanh trục AB một góc 30
0
; 60
0
trong thời gian 0,2s
b/ Quay khung dây quanh trục O một góc 30
0
; 60
0
trong thời gian 0,1s
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
Ngày soạn:05.1.2011

Giáo viên: Lương Quang Dũng
11
B
A
D
C
O
Giáo án tự chọn 11CB
Tuần:
Tiết 6: BÀI TẬP LỰC LOREN –XƠ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Vn dụng các cơng thức để giải các bài tp cảm ứng điện từ
- Nhn dạng và phương pháp để giải các dạng bài tp
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng và suy luận của học sinh
Đồ dùng dạy học
1/ Giáo viên: chuẩn bị các dạng bài tp về suất điện động cảm ứng
2/ Học sinh: Ơn lại các kiến thức cũ: từ thơng, từ thơng riêng, suất điện động cảm ứng
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
Hoạt động 2 (25 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Chiều của i trong vòng dây

hay khung dây xác định như thế
nào? u cầu từng HS xác
định?
- Suất điện động trong vòng
dây xác định bởi cơng thức
nào?
- u cầu học sinh lên bảng
tính?
- Cho HS nhn xét bài làm và
giáo viên sửa
- Từng học sinh lần lượt
xác định
- Suất điện động được xác
định:
E
t
φ

=

- Học sinh lên bảng tính
Bài tập 1 : Dùng định lut Lenx xác định chiều dòng
điện cảm ứng xuất hiện trong mạch:
Bài t ậ p 2 : Một vòng dây có bán kính R = 10cm, đặt
trong từ trường B = 10
-2
T. Mặt phẳng của vòng dây
vng góc với các cảm ứng từ. sau thời gian
2
10t s


∆ =
từ thơng giảm đến 0. Tìm suất điện
động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây?
Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây:
E
t
φ

=

<=>
2 1
0 cosBS
E
t t
φ φ α
− −
= =
∆ ∆
Với
0
0
α
=
và S =
2
R
π
=> E = 3,14.10

-2
(V)
Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
12
S N
Hình 1
S
N
Hình 2
v
r
I
Hình 1
Giáo án tự chọn 11CB
Cho HS thaỏ lun
và giải thích lựa
chọn
HS chọn và giải
thích lực chọn
Câu 1, Một khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao

cho các đường cảm ứng từ vng góc vối mặt phẳng khung. Diện tích mỗi
vòng dây là 2dm
2
. Cảm ứng của từ trường giảm đều từ 0,5T đến 0,2T
trong thời gian 1/10 s. Suất điện động cảm ứng trong tồn khung dây có
giá trị nào sau đây?
a, 0,6V b, 6 V c, 60V d, 12V
Câu 2, Một cuộn dây phẳng có 100 vòng bán kính 0,1m . Cuộn dây đătj
trong từ trường đều và vng góc với các đường cảm ứng từ. Cảm ứng từ
của từ trường tăng đều từ giá trị 0,2T lên gấp đơI trong thời gian là 0,1s.
suất điện động cảm ứng trong cuộn dây có giá trị:
a, 0,628V b, 6,28V c, 1,256V d, Một giá trị khác
Câu 3, Một thanh dây dẫn dài 25cm chuyển động trong từ trường đều .
Cảm ứng từ B = 8.10
-3
T . Vectơ vn tốc

v
vng góc với thanh và cũng
vng góc với vectơ cảm ứng

B
, có độ lớn v = 3m/s . Suất điện động cảm
ứng trong thanh là:
a, 6. 10
-3
V b, 3. 10
-3
V c, 6. 10
-4

V d, Một giá trị khác
Câu 4, Một thanh dẫn điện dài 50cm chuyển động trong từ trường đều cảm
ứng từ B = 0,4T, vectơ vn tốc

v
vng góc với thanh, có độ lớn v = 2m/s,
vectơ

B
cũng vng góc với thanh hợp với

v
một góc a = 30
0
. Hiệu điện
thế hai đầu thanh có giá trị:
a, 0,2 Vb, 0,4 V c, 0,8V d, Một giá trị khác.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Một cuộn dây phẳng có 100 vòng, bán kính cuộn dây là
0,1m. Cuộn dây đặt trong từ trường và vng góc với các
đường cảm ứng từ. Ban đầu B
1
= 0,2T. Tìm suất điện
động cảm ứng trong cuộn dây nếu trong thời gian 0,1s:
a/ B tăng gấp đơi
b/ B giảm dần đến 0
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY

…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Ngày soạn: 15.1.2011
Tuần:
Tiết 7: KHÚC XẠ ÁNH SÁNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm và vn dụng cơng thức của định lut khúc xạ ánh
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tp về khúc xạ ánh sáng
Đồ dùng dạy học
1/ Giáo viên: Chuẩn bị một số dạng bài tp về khúc xạ ánh sáng
2/ Học sinh: Ơn lại kiến thức về khúc xạ, định lut khúc xạ
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
Giáo viên: Lương Quang Dũng
13
Giáo án tự chọn 11CB
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:
Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
+ Đònh luật khúc xạ:
r
i
sin

sin
= n
21
=
1
2
n
n
= hằng số hay n
1
sini = n
2
sinr.
+ Chiết suất tỉ đối: n
21
=
1
2
n
n
=
2
1
v
v
.
+ Chiết suất tuyệt đối: n =
v
c
.

+ Tính chất thuận nghòch của sự truyền ánh sáng: nh sáng truyền đi theo đường nào thì cũng truyền ngược
lại theo đường đó.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo
viên
Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Vẽ đường truyền tia
sáng từ S?
- Mắt người nhìn thấy là
nhìn thấy S hay S’ ?
- Vy tìm HS?
- Góc r = 70
0
. Tìm góc i
như thế nào? Và bao
nhiêu?
- Góc i = S và góc S’ = r
. Từ đó tìm HS?
* Khi nhìn vng góc thì
các góc i và r thế nào?
Tìm HS ?
- Vn dụng định lut khúc xạ
ánh sáng
- Nắm các hệ thức trong tam
giác vng để tính
Bài tp 1: Một người nhìn xuống đáy một dòng suối
thấy hòn sỏi cách mặt nước 0,5m. Hỏi độ sâu thực sự
của dòng suối là bao nhiêu nếu người đó nhìn hòn sỏi
dưới góc
0

70
α
=
so với pháp tuyến của mặt nước.
Biết nước có n =
4
3

* Xét trường hợp trên khi người này nhìn thep phương
vng góc mặt nước
- Tia sáng truyền như hình vẽ: Ánh sáng từ S đến mặt
nước và khúc xạ vào mắt => mắt thấy S’ là ảnh của hòn
sỏi S
* Khi
0
70r
α
= =
thì HS’ = 0,5m
Theo định lut khúc xạ ánh sáng ta có:

sin
sin
kk
nuoc
n
i
r n
=
= ¾

=> i = 45
0
Ta lại có: tanS = tani =
HI
HS
Và tanS’ = tanr =
'
HI
HS
=>
tan ' '.tan
tan tan
i HS HS r
HS
r HS i
= => =
HS = 1,37m
Vy hòn sỏi cách mặt nước 1,37m
* Khi nhìn vng góc
Ta có:
sin 3
sin 4
kk
nuoc
n
i i
r r n
= = =
(1)


tan '
tan
i i HS
r r HS
= =
(2)
Từ (1) và (2) => HS = nHS’ = 0,667m
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
14
S
S’
H
I
r
i
Giáo án tự chọn 11CB
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn
HS chọn và giải
thích lực chọn

1 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chiết suất tỉ đối của mơi trường chiết quang nhiều so với mơi
trường chiết quang ít thì nhỏ hơn đơn vị.
B. Mơi trường chiết quang kém có chiết suất tuyệt đối nhỏ hơn đơn vị.
C. Chiết suất tỉ đối của mơi trường 2 so với mơi trường 1 bằng tỉ số
chiết suất tuyệt đối n
2
của mơi trường 2 với chiết suất tuyệt đối n
1
của
mơi trường 1.
D. Chiết suất tỉ đối của hai mơi trường ln lớn hơn đơn vị vì vn tốc
ánh sáng trong chân khơng là vn tốc lớn nhất.
2 Với một tia sáng đơn sắc, chiết suất tuyệt đối của nước là n
1
, của thuỷ
tinh là n
2
. Chiết suất tỉ đối khi tia sáng đó truyền từ nước sang thuỷ tinh
là:
A. n
21
= n
1
/n
2
B. n
21
= n
2

/n
1
C. n
21
= n
2
– n
1
D. n
12
= n
1
– n
2
3 Chọn câu trả lời đúng.Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
A. góc khúc xạ ln bé hơn góc tới.B. góc khúc xạ ln lớn hơn góc
tới.
C. góc khúc xạ tỉ lệ thun với góc tới.
D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.
4 Chiết suất tỉ đối giữa mơi trường khúc xạ với mơi trường tới
A. ln lớn hơn 1. B. ln nhỏ hơn 1.
C. bằng tỉ số giữa chiết suất tuyệt đối của mơi trường khúc xạ và chiết
suất tuyệt đối của mơi trường tới.
D. bằng hiệu số giữa chiết suất tuyệt đối của mơi trường khúc xạ và
chiết suất tuyệt đối của mơi trường tới.
5 Chọn câu đúng nhất. Khi tia sáng đi từ mơi trường trong suốt n
1
tới
mặt phân cách với mơi trường trong suốt n
2

(với n
2
> n
1
), tia sáng
khơng vng góc với mặt phân cách thì
A. tia sáng bị gãy khúc khi đi qua mặt phân cách giữa hai mơi trường.
B. tất cả các tia sáng đều bị khúc xạ và đi vào mơi trường n
2
.
C. tất cả các tia sáng đều phản xạ trở lại mơi trường n
1
.
D. một phần tia sáng bị khúc xạ, một phần bị phản xạ.
6 Chiết suất tuyệt đối của một mơi trường truyền ánh sáng
A. ln lớn hơn 1. B. ln nhỏ hơn 1.
C. ln bằng 1. D. ln lớn hơn 0.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
1/ Tia sáng truyền trong khơng khí tới gặp mặt thống của một chất lỏng
chiết suất
3n =
. Hai tia khúc xạ và phản xạ vng góc với nhau. Tính
góc tới ĐS: 60
0

2/ Một tia sáng gặp khối thủy tinh có n =
3
dưới góc tới 60

0
. Một phần
của ánh sáng bị phản xạ, một phần bị khúc xạ. Tính góc hợp bởi tia phản xạ
và tia khúc xạ ĐS: 90
0
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
………………………………
Giáo viên: Lương Quang Dũng
15
Giáo án tự chọn 11CB
Ngày soạn: 15.1.2011
Tuần:
Tiết 7: PHẢN XẠ TOÀN PHẦN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm vững các cơng thức định lut khúc xạ, điều kiện xảy ra phản xạ tồn phần
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và giải bài tốn về phản xạ tồn phần của tia sáng
II. CHUẨN BỊ
- Giáo viên: Giáo án, SBT
- Học sinh: SBT
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1.Ổn đònh lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Nội dung bài mới:

Hoạt động 1 (5 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
+ Hiện tượng phản xạ toàn phần.
+ Điều kiện để có phản xạ toàn phần: nh sáng truyền từ một môi trường tới một môi trường chiết quang
kém hơn ; góc tới phải bằng hoặc lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần: i ≥ i
gh
.
+ Công thức tính góc giới hạn phản xạ toàn phần: sini
gh
=
1
2
n
n
; với n
2
< n
1
.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
Giáo viên: Lương Quang Dũng
Lớp
11A1 11A2 11A3
Ngày giảng
Sĩ số
16
Giáo án tự chọn 11CB
a/
- Mơi trường (2) và (3) mơi
trường nào chiết quang hơn? Vì

sao?
+ Viết biểu thức định lut khúc
xạ khi ánh sáng truyền từ (1)
đến (2)?
+ Viết biểu thức định lut khúc
xạ khi ánh sáng truyền từ (1)
đến (3) ?
- Từ đó tính:
2
3
n
n
= ?
- Kết lun?
b/ Góc giới hạn?
- u cầu học sinh lên bảng
giải
+
0
1 2
sin sin30n i n=
+
0
1 3
sin sin 45n i n=
- Từng học sinh suy nghĩ và lên
bảng
- Từng học sinh suy nghĩ và
giải. Lên bảng
Bài tập 1 : Có ba mơi trường (1); (2) và (3).

Với cùng góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1)
vào(2) thì góc khúc xạ là 30
0
, nếu ánh sáng đi
từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 45
0
a/ Hai mơi trường (2) và (3) thì mơi trường
nào chiết quang hơn?
b/ Tính góc giới hạn phản xạ tồn phần giữa
(2) và (3)
a/
- Ánh sáng truyền từ (1) sang (2)

0
1 2
sin sin30n i n=

- Ánh sáng truyền từ (1) sang (3)

0
1 3
sin sin 45n i n=
=>
0
2
0
3
2
sin 45
2

2
1
sin 30
2
n
n
= = =
=> (2) chiết quang hơn (3)
b/ Góc giới hạn phản xạ tồn phần:

0
0
sin30 1
sin
sin45
2
gh
i = =
=>
0
45
gh
i =
Bài tập 2 :
1/ a/ Tính góc giới hạn tồn phần giữa thủy
tinh chiết suất
2n =
và khơng khí?
b/ Vẽ đường đi của một tia sáng khi
truyền từ thủy tinh vào khơng khí dưới góc tới

i = 30
0
; 45
0
; 60
0
2/ Góc giới hạn của thủy tinh đối với nước
là 60
0,
chiết suất của nước là n = 4/3. Tìm chiết
suất của thủy tinh?
3/ Một tia sáng truyền từ mơi trường có
chiết suất n (n > 1) vào khơng khí dưới góc tới
42
0
. Tìm giá trị nhỏ nhất của n để có phản xạ
tồn phần
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn
HS chọn và giải thích
lực chọn
1 Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?
A. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết
suất nhỏ sang mơi trường có chiết suất lớn hơn.

B. Ta ln có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ mơi trường có chiết
suất lớn sang mơi trường có chiết suất nhỏ hơn.
C. Khi chùm tia sáng phản xạ tồn phần thì khơng có chùm tia
khúc xạ.
D. Khi có sự phản xạ tồn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ
gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.
2 Khi ánh sáng đi từ nước (n = 4/3) sang khơng khí, góc giới hạn
phản xạ tồn phần có giá trị là:
A. i
gh
= 41
0
48’. B. i
gh
= 48
0
35’. C. i
gh
= 62
0
44’. D. i
gh
= 38
0
26’.
3 Tia sáng đi từ thuỷ tinh (n
1
= 1,5) đến mặt phân cách với nước
(n
2

= 4/3). Điều kiện của góc tới i để khơng có tia khúc xạ trong
nước là:
A. i ≥ 62
0
44’. B. i < 62
0
44’. C. i < 41
0
48’. D. i < 48
0
35’.
Giáo viên: Lương Quang Dũng
17
Giáo án tự chọn 11CB
4 Cho một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra khơng khí. Sự phản xạ
tồn phần xảy ra khi góc tới:
A. i < 49
0
. B. i > 42
0
. C. i > 49
0
. D. i > 43
0
.
5 Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng
góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chu nước có chiết
suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước, cho OA = 6 (cm). Mắt đặt
trong khơng khí sẽ thấy đầu A cách mặt nước một khoảng lớn
nhất là:

A. OA’ = 3,64 (cm). B. OA’ = 4,39 (cm).
C. OA’ = 6,00 (cm). D. OA’ = 8,74 (cm).
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Bài tp 3: Một quả cầu trong suốt, bán kính R = 14cm,
chiết suất n.
Một tia sáng SA tới song song và cách đường kính MN
một đoạn d = 7cm
rọi vào điểm A của mặt cầu cho tia khúc xạ AN đi qua N.
Xác định chiết suất n
ĐS: n = 1,932
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………………………………………………
………………
Giáo viên: Lương Quang Dũng
18
A
N
M
S
Giáo án tự chọn 11CB
Tiết 28. BÀI TẬP LĂNG KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức :
- Nắm kĩ lại các cơng thức về lăng kính
2. Kỹ năng :

- Rèn luyện kĩ năng tính tốn và vẽ đường truyền của tia sáng qua lăng kính
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : tóm tắt nhanh những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
sini
1
= nsinr
1
; A = r
1
+ r
2
sini
2
= nsinr
2
; D = i
1
+ i
2
– A .
Vẽ đường đi của tia sáng đơn sắc qua lăng kính:
- Khi tia sáng vng góc với mặt lăng kính sẽ đi thẳng
- Nếu r
2
< i
gh
: tia sáng khúc xạ ra ngồi, với góc ló i
2
(
2 2

sin sini n r=
)
- Nếu r
2
= i
gh
=> i
2
= 90
0
: tia ló đi sát mặt bên thứ 2 của lăng kính
- Nếu r
2
> i
gh
: tia sáng sẽ phản xạ tồn phần tại mặt bên này
( Giả sử tại J có góc i’ là góc khúc xạ và tính sini’ > 1 => phản xạ tồn phần tại J)
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- u cầu học sinh xác định góc
tới i trên hình? Đến I tia sáng di
thế nào? Vì sao?
- Tìm góc tới của tia sáng tại J:
r’ = ?
- Tại J tia sáng tiếp tục đi như
thế nào? Vì sao?
Bài tp: Cho một lăng kính tam giác đều ABC,
chiết suất n =
3
.Tia sáng tới mặt bên AB

với góc tới i = 0. thì đường đi của tia sáng thế
nào?
Giải
- Góc tới i = 0 ( tia sáng tới vng góc với
mặt AB truyền thẳng
=> Góc tới của mắt AC là
r’ = A = 60
0

sini’ = nsinr’ =
3 3
3
2 2
=
> 1
=> Tại J xảy ra phản xạ tồn phần
- Tia sáng phản xạ đi đến mặt đáy BC và
vng góc với BC nên đi thẳng ra ngồi
Hoạt động 3 (15 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn
HS chọn và giải thích
lực chọn
1 Cho một tia sáng đơn sắc đi qua lăng kính có góc chiết quang
A = 60

0
và thu được góc lệch cực tiểu D
m
= 60
0
. Chiết suất của
lăng kính là
A. n = 0,71 B. n = 1,41 C. n = 0,87 D. n = 1,51
2. Tia tới vng góc với mặt bên của lăng kính thuỷ tinh có chiết
suất n = 1,5 góc chiết quang A. Tia ló hợp với tia tới một góc lệch
D = 30
0
. Góc chiết quang của lăng kính là
A. A = 41
0
. B. A = 38
0
16’. C. A = 66
0
. D. A = 24
0
.
3. Một tia sáng tới vng góc với mặt AB của một lăng kính có
chiết suất
2n =
và góc chiết quang A = 30
0
. Góc lệch của tia
sáng qua lăng kính là:
A. D = 5

0
. B. D = 13
0
. C. D = 15
0
. D. D = 22
0
.
4. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5, tiết diện là một
tam giác đều, được đặt trong khơng khí. Chiếu tia sáng SI tới mặt
bên của lăng kính với góc tới i = 30
0
. Góc lệch của tia sáng khi đi
Giáo viên: Lương Quang Dũng
19
A
B
C
J
I
r’
Giáo án tự chọn 11CB
qua lăng kính là:
A. D = 28
0
8’. B. D = 31
0
52’. C. D = 37
0
23’. D. D = 52

0
23’.
5. Lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chùm sáng song song
qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D
m
= 42
0
. Góc tới có giá trị
bằng
A. i = 51
0
. B. i = 30
0
. C. i = 21
0
. D. i = 18
0
.
6. Lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, chùm sáng song song
qua lăng kính có góc lệch cực tiểu là D
m
= 42
0
. Chiết suất của
lăng kính là:
A. n = 1,55. B. n = 1,50. C. n = 1,41. D. n = 1,33.

Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Bài tp 1: Một lăng kính tam giác ABC bằng thủy tinh
vng cân tại A, chiết suất n = 1,5. Chiếu một tia sáng SI
vào mặt AB theo phương song song với đáy BC. Điểm I
ở gần B. Hãy vẽ tiếp đường đi của tia sáng
Bài tp 2: Một lăng kính có góc chiết quang A = 60
0
, n=
1,5 nhn một tia sáng nằm trong tiết diện thẳng của lăng
kính, từ phía đáy đi lên gặp mặt bên dưới góc tới i = 45
0
.
Tính góc ló i
2
và góc lệch D
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
Giáo viên: Lương Quang Dũng
20
Giáo án tự chọn 11CB

Tiết 29. BÀI TẬP THẤU KÍNH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.
2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các đònh lí trong hình
học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập đònh lượng về lăng kính, thấu kính.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (15 phút) : tóm tắt hệ thống hóa lại những kiến thức liên quan đến các bài tập cần giải
+ Các công thức của lăng kính: sini
1
= nsinr
1
; sini
2
= nsinr
2
; A = r
1
+ r
2
; D = i
1
+ i
2
– A .
+ Đường đi của tia sáng qua thấu kính:
Tia qua quang tâm đi thẳng.
Tia tới song song với trục chính, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh chính F’.
Tia tới qua tiêu điểm vật (kéo dài đi qua) F, tia ló song song với trục chính.
Tia tới song song với trục phụ, tia ló đi qua (kéo dài đi qua) tiêu điểm ảnh phụ F’

n
.
+ Các công thức của thấu kính: D =
f
1
;
f
1
=
'
11
dd
+
; k =
AB
BA ''
= -
d
d'
+ Qui ước dấu: Thấu kính hội tụ: f > 0; D > 0. Thấu kính phân kì: f < 0; D < 0. Vật thật: d > 0; vật ảo: d < 0;
ảnh thật: d’ > 0; ảnh ảo: d’ < 0. k > 0: ảnh và vật cùng chiều ; k < 0: ảnh và vật ngược chiều.
Hoạt động 2 (15 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Ảnh A’B’ là ảnh gì? Vì sao?
- độ phóng đại k = ? vì sao
- Vn dụng cơng thức khoảng cách
giữa vt và ảnh u cầu học sinh
lên bảng giải
- Dùng cơng thức nào để xác định
tiêu cự? Giả thiết bài tốn cho

những gì?
- Từ học sinh suy nghĩ trả lời
câu hỏi và lên bảng giải
- Trả lời và lên bảng làm
Bài tp 1: Vt sáng AB qua thấu kính cho ảnh
A’B’ trên màn. Màn cách vt 45cm và A’B’ =
2AB. Tìm vị trí vt , ảnh và tiêu cự ?
Giải
- Sơ đồ tạo ảnh:
- Ảnh A’B’ hứng trên màn nên là ảnh tht
Ta có: d + d’ = 45 (1)

'
2
d
k
d
= − = −
(2)
Từ (1) và (2) => d = 15 cm
d’ = 30cm
Tiêu cự: f = 10cm
Bài tp 2: Vt sáng AB qua thấu kính phân kì
cho ảnh cao bằng 0,5 lần vt và cách vt 60cm.
Xác định tiêu cự thấu kính?
Giải
Vt qua TKPK cho ảnh ảo do đó:

'
0,5

d
k
d
= − =
(1)Và d + d’ = 60 (2)
Từ (1) và (2) suy ra: d = 120cm ; d’ = -60cm
=> f = -120 cm
Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của
giáo viên
Hoạt động của
học sinh
Nội dung cơ bản
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn
HS chọn và giải
thích lực chọn
Câu 1 : Nhn xét nào sau đây về thấu kính phân kì là khơng đúng?
A. Với thấu kính phân kì, vt tht cho ảnh tht.
B. Với thấu kính phân kì, vt tht cho ảnh ảo.
C. Với thấu kính phân kì, có tiêu cự f âm.
D. Với thấu kính phân kì, có độ tụ D âm.
Câu 2 : Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt
cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt
trong khơng khí là:
Giáo viên: Lương Quang Dũng
21
Giáo án tự chọn 11CB
A. f = 20 (cm). B. f = 15 (cm). C. f = 25 (cm). D. f = 17,5 (cm).
Câu 3 : Một thấu kính mỏng bằng thuỷ tinh chiết suất n = 1,5 hai mặt

cầu lồi có các bán kính 10 (cm) và 30 (cm). Tiêu cự của thấu kính đặt
trong nước có chiết suất n’ = 4/3 là:
A. f = 45 (cm). B. f = 60 (cm). C. f = 100 (cm). D. f = 50 (cm).
Câu 4 : Một thấu kính mỏng, phẳng – lồi, làm bằng thuỷ tinh chiết
suất n = 1,5 đặt trong khơng khí, biết độ tụ của kính là D = + 5 (đp).
Bán kính mặt cầu lồi của thấu kính là:
A. R = 10 (cm). B. R = 8 (cm). C. R = 6 (cm). D. R = 4 (cm).
Câu 5 : Đặt vt AB = 2 (cm) trước thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = -
12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được
A. ảnh tht A’B’, ngược chiều với vt, vơ cùng lớn.
B. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vt, vơ cùng lớn.
C. ảnh ảo A’B’, cùng chiều với vt, cao 1 (cm).
D. ảnh tht A’B’, ngược chiều với vt, cao 4 (cm).
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm :
Vt sáng AB đặt vng góc với trục chính của thấu kính
qua thấu kính cho ảnh A’B’ = 2AB trên màn M. Màn đặt
song song và cách vt 90cm
a/ Thấu kính này là thấu kính gì? Tìm tiêu cự thấu
kính
b/ Giữ vt và màn cố định, thay thấu kính trên bằng
thấu kính khác có tiêu cự f’. khi dịch chuyển thấu kính
này giữa vt và màn thì thấy chỉ có 1 vị trí của thấu kính
cho ảnh rõ trên màn. Tìm f’ ?
HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
Giáo viên: Lương Quang Dũng
22
Giáo án tự chọn 11CB
Tiết 30. BÀI TẬP THẤU KÍNH ( T
2
)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về lăng kính, thấu kính.
2. Kỹ năng: + Rèn luyên kỉ năng vẽ hình và giải bài tập dựa vào các phép toán và các đònh lí trong hình
học.
+ Rèn luyên kỉ năng giải các bài tập đònh lượng về lăng kính, thấu kính.
II. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : tóm tắt hệ thống cách giải những bài tập dạng mới :
Vt dịch chuyển - ảnh dịch chuyển: Vt và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau
Gọi d
1

'
1
d
là vị trí vt và ảnh trước khi dịch chuyển
d
2

'

2
d
là vị trí vt và ảnh sau khi dịch chuyển
- Khi vt dịch lại gần thấu kính một đoạn a, ảnh dịch đoạn b và khơng đổi bản chất:

2 1
'
2 2
d d a
d d b
= −


= +

- Khi vt dịch chuyển ra xa thấu kính một đoạn a, ảnh dịch đoạn b và khơng đổi bản chất

2 1
'
2 2
d d a
d d b
= +


= −

Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
- Ảnh và vt dịch chuyển

thế nào với thấu kính?
- Viết cơng thức xác định
mối liên hệ giữa vị trí vt ,
ảnh trước và sau khi dịch
chuyển?
- Áp dụng cơng thức tính
độ phóng đại. từ đó giải ra
tìm f
- Vt AB qua thấu kính
phân kì cho ảnh có tính
chất như thế nào? Vy dấu
của k?
- Viết cơng thức tính độ
phóng đại k của ảnh trước
và sau khi dịch chuyển?
- Từ dó suy ra vt dịch
chuyển lại gần hay ra xa
thấu kính?
- Mà vt dịch chuyển một
đoạn 12cm. vy mối liên hệ
giữa d
1
và d
2
như thế nào?
- Ảnh và vt ln di chuyển
cùng chiều
- Do đó ta có:

2 1

'
2 2
15 (1)
15 (2)
d d
d d
= +


= −

- Học sinh suy nghĩ và lên
bảng giải
- ln cho ảnh ảo
- Độ phóng đại k > 0
- Cơng thức:
1
1
1
3
f
k
f d
= =

- Từng học sinh suy nghĩ và
lên bảng làm
Bài tp 1: Vt AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k =
-2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch
chuyển 15cm. Tìm tiêu cự thấu kính?

Giải
- Vt và ảnh ln dịch chuyển cùng chiều nên khi vt dịch
chuyển ra xa thấu kính thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính
- Ta có:
2 1
'
2 2
15 (1)
15 (2)
d d
d d
= +


= −

Ta lại có:
1
2
f
k
f d
= = −

=>
1 2
1,5 1,5 15d f d f= => = +
- Từ (2)
=>
2 1

2 1
15
d f d f
d f d f
= −
− −
=> f = 10cm
Bài tp 2: Vt sáng AB đặt trên trục chính thấu kính phân kì
cho ảnh bằng 1/3 vt. Dịch vt dọc theo trục chính một đoạn
12cm thì ảnh bằng 0,5 lần vt. Hỏi vt dịch lại gần hơn hay ra
xa thấu kính? Tìm tiêu cự thấu kính?
Giải
- Vt tht qua thấu kính phân kì ln cho ảnh ảo nhỏ hơn vt
=> k > 0
Trước khi dịch chuyển:
1 1
1
1
2
3
f
k d f
f d
= = => = −

(1)
- Sau khi dịch chuyển:
1 2
2
1

2
f
k d f
f d
= = => = −

(2)
Ta thấy d
1
> d
2
nên vt dịch lại gần thấu kính
Ta lại có: d
2
= d
1
– 12 (3)
Thế (1) và (2) vào (3) Suy ra: f = -12cm
Hoạt động 3 (10 phút) : Giải bài tập trắc nghiệm
Hoạt động của Hoạt động của Nội dung cơ bản
Giáo viên: Lương Quang Dũng
23
Giáo án tự chọn 11CB
giáo viên học sinh
Cho HS thaỏ lun và
giải thích lựa chọn
HS chọn và giải thích
lực chọn
Câu 1 Thấu kính có độ tụ D = 5 (đp), đó là:
A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 5 (cm).

B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5 (cm).
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm).
Câu 2 Vt sáng AB đặt vng góc với trục chính của một thấu kính
hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30
(cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là:
A. ảnh tht, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm).
C. ảnh tht, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).
Câu 3Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thấy chùm ló
là chùm phân kì coi như xuất phát từ một điểm nằm trước thấu
kính và cách thấu kính một đoạn 25 (cm). Thấu kính đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 25 (cm).
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = 25 (cm).
C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = - 25 (cm).
D. thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 25 (cm).
Câu 4 Vt sáng AB đặ vng góc với trục chính của thấu kính
phân kì (tiêu cụ f = - 25 cm), cách thấu kính 25cm. ảnh A’B’ của
AB qua thấu kính là:
A. ảnh tht, nằm trước thấu kính, cao gấp hai lần vt.
B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cao bằng nửa lần vt.
C. ảnh tht, nằm sau thấu kính, cao gấp hai lần vt.
D. ảnh tht, nằm sau thấu kính, cao bằng nửa lần vt.
Hoạt động4 (5 phút) Giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG CỦA G.V HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Cho HS ghi đề tham khảo về nhà làm : HS ghi lại về nhà giải
RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…….
Giáo viên: Lương Quang Dũng
24
Giáo án tự chọn 11CB
Tiết 31. BÀI TẬP MẮT ( T
1
)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thứ : Hệ thống kiến thức và phương pháp giải bài tập về mắt.
2. Kỹ năng: + Rèn luyện kó năng tư duy về giải bài tập về hệ quang học mắt.
+ Rèn luyện kó năng giải các bài tập đònh tính về mắt.
II. CHUẨN BỊ
Giáo viên: - Xem, giải các bài tập sgk và sách bài tập.
- Chuẩn bò thêm nột số câu hỏi trắc nghiệm và bài tập khác.
Học sinh: - Giải các câu hỏi trắc nghiệm và bài tập thầy cô đã ra về nhà.
- Chuẩn bò sẵn các vấn đề mà mình còn vướng mắc cần phải hỏi thầy cô.
III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
Hoạt động 1 (10 phút) : tóm tắt hệ thống cách giải những bài tập về mắt :
+ Cấu tạo của mắt gồm những bộ phận nào ?
+ Điều tiết mắt là gì ? Khi nào thì thấu kính mắt có tiêu cự cực đại, cực tiểu ?
+ Nêu các khái niệm cực cận, cực viễn, khoảng nhìn rỏ, khoảng cực cận, cực viễn.
+ Nêu các tật của mắt và cách khắc phục.
Hoạt động 2 (20 phút) : Giải bài tập tự luận
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản
GV cho HS chép đề

GV đặt câu hỏi
- Người cn thị muốn nhìn
vt ở vơ cực thì ảnh của vt
qua kính phải ở đâu? và
tính chất của ảnh?
- Vị trí của ảnh bao nhiêu?
- Áp dụng cơng thức nào
để tìm f và D?
- u cầu học sinh lên
bảng
- Nhìn rõ vt gần nhất là
bao nhiêu: vt qua kính cho
ảnh ở đâu? Tính chất của
ảnh?
- u cầu làm vào tp và
lên bảng
b/
- Tương tự như trên u
cầu học sinh lên bảng giải
- u cầu nhn xét
HS trả lời câu hỏi gợi mở
- Ảnh ở cực viễn
- Ảnh ảo
- Do đó d’ = -(OC
v
– l)
- Lên bảng
- Ảnh của vt nằm ở cực cn
- ảnh ảo
- Lên bảng

b/
- Học sinh suy nghĩ và lên
bảng sửa
- Sửa vào tp
Bài tp : Một người cn thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm
và điểm cực cn cách mắt 15cm
a/ Nếu người này muốn nhìn rõ một vt ở xa vơ cực
khơng phải điều tiết thì phải đeo sát mắt một thấu kính có
độ tụ bao nhiêu? Khi đeo kính người đó nhìn rõ điểm gần
nhất cách mắt bao nhiêu?
b/ Nếu người ấy muốn cho điểm nhìn rõ gần nhất cách
mắt 25cm thì phải đeo sát mắt một thấu kính có độ tụ bao
nhiêu? Khi đó thì điểm xa nhất mà người ấy có thể nhìn rõ
được cách mắt bao nhiêu?
Giải
a/ Tìm D và d ?
- Người cn thị đeo kính nhìn ở vơ cực khơng điều tiết thì
cho ảnh ở cực viễn
Ta có:

d
= ∞

d’ = -(OC
v
– l) = - OC
v
= -50 cm ( vì l = 0)
=>
1 1 1

'
D
f d d
= = +
= -2 (dp)
Tiêu cự: f = -50cm
- Người cn thị khi đeo kính nhìn vt gần nhất thì vt qua kính
cho ảnh nằm ở cực cn của mắt: d’ = -(OC
c
– l) = - 15cm

'
'
d f
d
d f
=

= 21,4cm
b/ Tìm D và d?
- Khi đeo kính muốn nhìn rõ vt gần nhất cách mắt 25cm thì
vt qua kính cho ảnh ảo ở C
c

Ta có: d = 25cm và d’ = -15cm
Tiêu cự: f =
75
2

cm

=> D =
8
3

dp
- Nhìn xa nhất khi đeo kính
Ta có: d’ = -OC
v
= -50cm
=> d = 75/2 = 37,5cm
Giáo viên: Lương Quang Dũng
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×