Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án 5 tuần 27 có KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.11 KB, 23 trang )

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 27
THỨ TIẾT NGÀY MÔN TÊN BÀI
2
1
2
3
4
5
07/3
CC
TOÁN

CT
LS
ĐĐ
Luyện tập
Tranh làng Hồ
Cửa sông
Lễ kí hiệp định Pa – ri
Em yêu hoà b́inh (t2)
3
1
2
3
4
5
08/3
T
LTVC


KC
KH
Quăng đường
MRVT: Truyền thống
KC được chứng kiến hoặc tham gia
Cây con mọc lên từ hạt
4
1
2
3
4
5
09/3
T

TLV
Luyện tập
Đất nước
Ôn tả cây cối
5
1
2
3
4
5
10/3
T
LTVC
TD
ĐL

KT
Thời gian
Liên kết các câu trong bài = TN nối
Môn thể thao tự chọn;…
Châu Mĩ
Lắp máy bay trực thăng (t1)
6
1
2
3
4
5
11/3
T
TLV
KH
TD
SHL
Luyện tập
KTV: tả cây cối
Cây con có thể mọc lên từ….
Môn thể thao tự chọn;…
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 1 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 07 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết: 131 LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về khi niệm vận tốc.

- Thực hành tính vận tốc trên các đơn vị khác nhau.
- Rèn tính cẩn thận, tự tin khi làm bi.
II- Chuẩn bị: - GV: bảng phụ phấn màu. - HS: vở bài tập toán 5.
III- Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
1’
8’
8’
8’
8’
1’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- Cho HS làm lại bài tập 2, 3 tiết trước.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Luyện tập:
Bài 1:-Yc HS đọc đề bài.
Hỏi:Muốn tính vận tốc ta làm thế nào?
-Gọi 1 HS lên bảng tính, cả lớp làm vào vở.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Hỏi: Đơn vị của vận tốc trong bài là gì? Có thể tính vận
tốc bằng m/giây được không?
Vận tốc đà điểu 1050m/phút cho biết điều gì?
Bài 2:-Yc HS đọc đề bài, giải thích mẫu.
-Yc HS tự làm.
- HS nối tiếp đọc kết quả.
-Cho HS nhận xét, chữa bài.
-GV nhận xét.

Hỏi:Vận tốc 35m/giây cho biết điều gì?
-Yc HS nêu lại công thức tính vận tốc.
Bài 3: -Yc HS đọc đề bài.
-Yc HS tự làm.
Hỏi: Muốn t́m được vận tốc của ô - tô ta làm thế nào?
Quăng đường người đó đi ô – tô tính bằng cách
nào?
Thời gian đi bằng ô – tô là bao nhiêu?
-Cho HS nhận xét, chữa bài.
- -Yc HS nêu lại công thức tính vận tốc.
Bài 4: -HS đọc đề bài.
-Yc HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đă biết, 1 gạch dưới
yếu tố cần t́m.
-Yc HS tự làm bài.
-Yc HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc.
Hỏi: Muốn đổi đơn vị vận tốc từ km/phút ra km/giờ ta
làm ntn?
Vận tốc của 1 chuyển động cho biết điều gì?
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS chuẩn bị bài sau.
- Hát
-HS đọc.
-Lấy qung đường chia cho thời gian.
-HS làm bài, chữa bài.
-m/phút.
-1phút đà điểu chạy được 1.550m.
-HS đọc, giải thích.
-HS lm.
-Đáp số:a) 49km/giờ.

b) 35m/s.
c) 78n/pht.
-Trong 1 giây đi được quãng đường
là 35 m.
-HS nêu: v = s : t
-HS đọc.
-HS làm.
-HS trả lời.
-HS chũa bài.
-HS trả lời.
-HS đọc.
-HS thực hiện Yc.
-HS nhắc lại.
-HS trả lời.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 2 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Tập đọc
Tiết 53 TRANH LÀNG HỒ.
I- Mục tiêu:
-Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài
-Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài. Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi các nghệ sĩ dân gian đă tạo ra
những vật phẩm văn hoá truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi người hăy biết quý trọng
những nét đẹp cổ truyền của văn hoá dân tộc.
-Ǵìn giữ, quý trọng những nét đẹp cổ truyền của dân tộc.
II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK
III- C ác hoạt động dạy học :

Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’

11’
14’
7’
2’
1- Ổn định tổ chức, bài cũ :
-Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
-Bài văn nói lên điều gì?
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
-GV cho HS đọc bài văn.
-GV đính tranh lên bảng và giới thiệu.
-GV phân đoạn, cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt,
GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc: chuột,
ếch, lĩnh…
- Luyện đọc theo nhóm.
- Cho HS đọc cả bài, đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
b)T́m hiểu bài:
Đoạn 1và 2:
- HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Hỏi:Kể tên 1 số bức tranh lng Hồ lấy đề tài trong cuộc
sống hàng ngày của làng quê Việt Nam.
Đoạn 3:
-Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm.
-Hỏi:Kỹ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
Tìm những từ ngữ ở đoạn 2 và 3 thể hiện sự đánh giá của
tác giả đối với tranh làng Hồ?
Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?

-GV chốt lại.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho 3 HS nối tiếp đọc .
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng
và hướng dẫn đọc.
- GV cho HS luyện đọc.
-Một vài HS thi đọc trước lớp.
- GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét
3-Củng cố, dặn dò
-Nêu ý nghĩa của bài văn.
GV nhận xét tiết học, HS về nhà t́im các truyện kể
nói về t́inh thầy trò, truyền thống tôn sư trọng đạo của
dân tộc Việt Nam.
- HS đọc.
- HS nối tiếp đọc
- HS đọc từ khó.
- HS đọc theo nhóm 3.
- HS đọc
- HS đọc.
- HS tìm hiểu và trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, bổ sung.
- HS nghe
-3 HS đọc.
-HS đọc theo hướng dẫn GV.
- HS luyện đọc.
- HS thi đọc, nhận xét.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 3 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Chính tả (Nhớ – Viết)

Tiết 27 CỬA SÔNG
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhớ -viết đúng chính tả 4 khổ thơ cuối bài Cửa sông.
-Tiếp tục ôn lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài, làm đúng các bài tập thực
hành để củng cố khắc sâu quy tắc.
- Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả.
II- Chuẩn bị:
- GV: Bút dạ, giấy khổ to.
- HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
5’
1’
21’

10’
2’
1- Ổn định tổ chức
2 Bài cũ :
-2 HS lên bảng viết 1 số tên riêng nước ngoài
do GV đọc và nhắc lại quy tắc viết hoa tên
người, tên địa lý nước ngoài.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*-Hướng dẫn nghe viết chính tả:
-Cho HS đọc Y/c của bài.
-Cho HS xung phong đọc thuộc lòng 4 khổ thơ
-GV cho HS luyện viết những từ dễ viết sai:
Nước lợ, tôm rảo, lấp loá.

+ Viết chính tả:
-GV cho HS viết, nhắc HS cách trình bày và lưu ý
viết hoa các tên riêng.
+Chấm bài:
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu vở và chấm.
-GV nhận xét chung, cho HS nhắc lại quy tắc viết
hoa tên người, tên địa lư nước ngoài.
*-Hướng dẫn làm bài tập:
Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân. GV phát bút dạ và
phiếu cho 2 HS làm.
- Cho HS tŕnh bày, lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
3-Củng cố, dặn dò
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ghi nhớ cách viết hoa tên người, tên
địa lí nước ngoài.
-HS đọc.
-1HS đọc thuộc lòng.
-HS luyện viết từ khó.
-HS nhớ lại và tự viết chính tả.
- HS tự soát lỗi, đổi vở để sửa lỗi.
-HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS lần lượt phát biểu, nhận xét.
+Tên người có trong 2 đoạn:
Cri- xtơ-phơ- rơ Cơ- lơm bơ.
A-m-ri-gơ Ve-xpu-xi
+Tên địa lí: I-ta-li-a,Lo-ren,

A-mê-ri-ca, Ê-vơ-rét…
-HS lắng nghe.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 4 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Lịch sử
Tiết: 27 LỄ KÝ HIỆP ĐỊNH PA – RI.
I- Mục tiêu :Gip HS nêu được:
-Sau những thất bại nặng nề ở 2 miền Nam, Bắc ngày 27 – 01 – 1973 Mỹ buộc phải ký hiệp
định Pa – ri.
-Những điều khoản chính trong hiệp định Pa – ri.
-Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc.
II- Chuẩn bị: hình minh hoạ trong sgk; :Phiếu học tập.
III- C ác hoạt động dạy học :
1
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
14’
14’
2’
- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- 3 HS lần lượt trả lời câu hỏi của bài: Chiến
thắng Điên Biên Phủ trên không.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
a)- V́ sao Mỹ buộc phải kư hiệp định Pa – ri?
Khung cảnh lễ ký hiệp định Pa - ri:
-GV Y/c HS làm việc cá nhân, trả lời các câu hỏi:
+ Hiệp định Pa – ri được kư ở đâu, vào thời gian
nào?

+Vì sao từ tư thế lật lọng, nay Mỹ lại buộc phải
ký hiệp định Pa – ri về việc chấm dứt chiến tranh,
lập lại ḥòa b́inh ở Việt Nam?.
+Em hy mơ tả sơ lược khung cảnh lễ ký hiệp
định Pa - ri.
-Cho HS tŕinh bày.
-GV nhận xét, cho HS liên hệ với hoàn cảnh kí kết
Hiệp định Giơ-ne-vơ.
* Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất bại
nặng nề trên chiến trường Việt Nam.
b)- Nội dung cơ bản và ý nghĩa của hiệp định
Pa - ri:
-GV cho HS thảo luận nhóm:
+Tŕnh bày nội dung chủ yếu nhất của hiệp định Pa
–ri.
+Nội dung hiệp định Pa – ri cho ta thấy Mỹ đă
thừa nhận điều quan trọng ǵ?
+ Ý nghĩa của hiệp định Pa - ri.
-GV cho HS báo cáo kết quả.
3-Củng cố, Dặn dò :
GV tổng kết bài. Nhận xét tiết học.
Về nhà: HS xem lại bài, sưu tầm tranh ảnh, thông
tin tư liệu, truyện kể về cuộc tấn công vào dinh
Độc Lập ngày 30 – 4 – 1975 và gương chiến đấu
anh dũng trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân 1975.
- HS đọc sgk, trả lời vào phiếu học
tập.
+ Hiệp định Pa- ri được kí tại Pa-ri
thủ đô của nước Pháp vào ngày

27-1-1973.
-Mỗi vấn đề 1 HS phát biểu, HS
khác bổ sung.
-HS thảo luận nhóm 4, ghi ư kiến
vào phiếu học tập.
-Đại diện nhóm tŕnh bày, lớp nhận
xét.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 5 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Đạo đức
Tiết: 27 EM YÊU HÒA BÌNH.(tiết 2)
III- Các hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
10’
10’
7’
2’
1- Ổn định tổ chức’, Bài cũ :
-Đọc phần ghi nhớ sgk bài Em yêu hoà b́inh.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Giới thiệu các tư liệu đă sưu tầm(BT4 sgk):
- HS giới thiệu trước lớp các tranh ảnh, băng h́inh,
bài báo về các hoạt động bảo vệ hoà b́inh, chống
chiến tranh mà các em đă sưu tầm được
- GV nhận xét, giới thiệu thêm một số tranh ảnh,
băng h́inh và kết luận:
Thiếu nhi và nhân dân ta cũng như nhân dân các

nước đă tiến hành nhiều hoạt động để bảo vệ hoà
b́inh, chống chiến tranh.
Chúng ta cần tích cực tham gia các hoạt động bảo
vệ hoà b́inh, chống chiến tranh do nhà trường, địa
phương tổ chức.
HĐ2:Vẽ” Cây hòa b́inh”
-GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm “Vẽ cây
hoà b́inh” trên giấy khổ to:
+Rễ cây là các hoạt động bảo vệ hòa b́inh, chống
chiến tranh, l các việc làm, cách ứng xử thể hiện
t́inh yêu ḥòa b́inh trong sinh hoạt hằng ngày.
+Hoa, quả, lá cây là những điều tốt đẹp mà hoà
b́inh đă mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi
người nói chung.
-Cho đại diện nhóm giới thiệu tranh nhóm ḿinh.
- GV khen các tranh vẽ đẹp và kết luận:
Ḥa b́nh mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho
trẻ em và mọi người. Song để có hoà b́inh, mỗi
người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà
b́inh trong cách sống và ứng xử hằng ngày…
HĐ3:Triển lăm nhỏ về chủ đề Em yêu hoà b́inh
- HS treo tranh và giới thiệu tranh vẽ theo chủ đề
Em yêu hoà b́inh của ḿinh trước lớp.
-Cả lớp xem tranh, nêu câu hỏi hoặc b́inh luận.
- HS tŕinh bày các bài thơ, bài hát, điệu múa, tiểu
phẩm về chủ đề Em yêu ḥòa b́inh
-GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia
các hoạt động bảo vệ hoà b́inh.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học

Về nhà : HS xem lại bài, chuẩn bị bi sau.
- HS giới thiệu theo nhĩm.
- HS lắng nghe.
-Các nhóm vẽ tranh.
-Đại diện nhóm giới thiệu tranh
nhóm mình vẽ, nhận xét.
- HS treo tranh vẽ của mình.
- HS xem tranh nhận xt b́nh luận.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

GV: Nguyễn Hữu Vỵ 6 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày dạy: Thứ ba ngày 08 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết: 132 QUĂNG ĐƯỜNG.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính quăng đường đi được của 1 chuyển động đều.
-Thực hành tính quăng đường.
-Giúp HS biết cách tính quăng đường.
II- Chuẩn bị: - bảng phụ, phấn màu.
- III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
16’
16’
2’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :

- Cho HS lảm lại bài tập 1 trang 139.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*-H́nh thnh cách tính quăng đường:
a)- Bài toán1:-GV gọi HS đọc đề toán.
Hỏi: Bài toán hỏi gi2?
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
-Yc HS nhận xét.
Hỏi: Từ cách làm trên muốn tính quăng đường ta làm
thế nào?
-GV ghi bảng: s = v x t.
-Yc HS hoàn thành công thức tính quăng đường khi
biết vận tốc và thời gian.
-Cho HS nhắc lại.
b) Bài toán 2:- GV gọi HS đọc đề.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
-Yc HS nhận xét.
2-Luyện tập:
Bài 1: -Yc HS đọc đề bài.
-Cho HS tự làm.
-HS nhận xét, chữa bài.
-GV đánh giá.
-Cho HS nêu cách tính qung đường và công thức tính.
Bài 2:-Yc HS đọc đề bài.
-Có nhận xét ǵ về số đo thời gian và vận tốc trong bài
tập này?
-Vậy có thể thay các số đo đă cho vào công thức hay
chưa?
-Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
-Cho HS tŕnh bày, lớp nhận xét.

-Khi tính quăng đường ta cần lưu ý đièu ǵ về đơn vị
thời gian trong số đo thời gian và số đo vận tốc?
Bài 3: -Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Bài toán Yc ǵ?
-Yc HS tự làm bài, 1 HS làm bảng phụ.
-Chữa bài: Gọi HS nhận xét, chữa bài.
3-Củng cố, Dặn dò:
-Cho HS nêu cách tính và công thức tính quăng đường.
- Nhận xét tiết học
- HS đọc.
-HS trả lời.
- HS làm, nhận xét.
-Lấy quăng đường ô – tô đi được
trong 1 giờ nhân thời gian.
-HS ghi vở.
-HS nhắc lại.
- HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS tŕnh bày, nhận xét.
-HS đọc đề.
-Số đo thời gian được tính bằng phút
và vận tốc tính bằng km/giờ.
-Đổi 15 phút ra giờ hoặc đổi vận tốc
ra km/phút.
-Làm bài cá nhân.
-Chữa bài.
-Số đo thời gian và vận tốc phải

cùng đơn vị thời gian.
-HS đọc.
-Tính quăng đường AB.
-HS làm bài, nhận xét.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 7 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Luyện từ và câu
Tiết 53 MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Mở rộng hệ thống hoá, tích cực hoá vốn từ gắn với chủ điểm nhớ nguồn
-Biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
-Có ý thức sử dụng từ về chủ đề nhớ nguồn một cách linh hoạt.
II- Chuẩn bị:Từ điển đồng nghĩa Tiếng Việt. Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
16’
16’
3’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
-Cho 3 HS lần lượt đọc đoạn văn ngắn viết về tấm
gương hiếu học, có sử dụng biện pháp thay thế để
liên kết câu.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Bài tập 1.
-Cho HS đọc y/c.
-GV giao việc:HS đọc các ḍng a, b, c, d với nội
dung ở mỗi dòng, em hăy tìm 1 câu tục ngữ hoặc

ca dao minh hoạ.
-Cho HS làm bài, HS phát phiếu cho HS.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét, chốt lại những câu HS tìm đúng.
+ Yêu nước:
* Giặc đến nhà đàn bà cũng đánh.
* Con ơi con ngủ cho lành
Để mẹ gánh nước rửa bành con voi
Muốn coi lên núi mà coi
Coi bà Triệu Ẩu cưỡi voi đánh cồng.
+ Lao động cần cù:
* Có làm thì mới có ăn
Không dưng ai dễ đem phần đến cho.

HĐ2:Bài tập 2.
-Cho HS đọc y/c.
-GV giao việc: đọc lại Y/c, tim những chữ con
thiếu điền vào chỗ trống, mỗi ô trống điền 1chữ.
-GV phát bút dạ và phiếu cho các nhóm.
-Cho HS làm bài theo nhóm.
-Cho HS trình bày.
Ḍng chữ được tạo thành theo hình chữ s là: uống
nước nhớ nguồn.
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học.
Về nh :HS đọc lại bài, ghi nhớ để sử dụng đúng
những từ ngữ gắn với truyền thống dân tộc các em
vừa được mở rộng.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm bài theo nhóm.

-Đại diện nhóm dán kết quả lên
bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-HS làm theo nhĩm.
-Đại diện nhóm dán phiếu làm bài
lên bảng.
-Lớp nhận xét.
-HS chép kết quả đúng vào vở bài
tập.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 8 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Khoa học
Tiết: 53 CÂY CON MỌC LÊN TỪ HẠT
I- Mục tiêu: Gip HS biết:
-Quan sát mô tả cấu tạo của hạt .
-Nêu được điều kiện nảy mầm và quá trình phát triển thành cây của hạt.
-Giới thiệu kết quả thực hành gieo hạt đă làm ở nhà.
II- Chuẩn bị:
H́nh trang 108, 109 sgk. Ươm 1 số hạt lạc vào bông ẩm khoảng 4 ngày và mang đến lớp
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
9’
9’
9’
2’
1- Ổn định tổ chức,Bài cũ :
Kiểm tra các nội dung đă ôn tập tiết trước.

3- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Tìm hiểu cấu tạo của hạt:
-GV cho HS làm việc theo nhóm:
Nhóm trưởng Y/c các bạn nhóm mình tách hạt đă
ươm ra làm đôi, chỉ ra đâu là vỏ, phôi, chất dinh
dưỡng.
Các nhóm quan sát hình 2, 3, 4, 5, 6 và đọc thông
tin trang 108, 109 sgk để làm bài tập.
-Đại diện nhóm tŕnh bày trước lớp, các nhóm
khác bổ sung.
- GV kết luận.
HĐ2: Thảo luận:
- GV cho HS làm việc theo nhóm:
+ Từng HS giới thiệu kết quả gieo hạt của mình.
Nêu điều kiện để hạt nảy mầm, chọn ra những hạt
nảy mầm tốt để giới thiệu với cả lớp.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận và
gieo hạt của nhóm ḿnh.
- GV tuyên dương nhóm có nhiều HS gieo hạt
thành công.
-GV kết luận.
HĐ3:Quan sát:
- GV cho HS làm việc theo cặp: quan sát hình 7
trang 109 sgk, chỉ vào từng hình và mô tả quá tŕnh
phát triển của cây mướp từ khi gieo hạt cho đến
khi ra hoa, kết quả và cho hạt mới.
-1 số HS trình bày trước lớp.
-GV kết luận.
3-Củng cố , Dặn dò

GV : Cho HS nhắc lại nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS xem lại bài, làm thực hành như Y/c ở
mục thực hành trang 109 sgk.
-HS làm việc theo nhóm .
-Đại diện nhóm tŕnh bày, bổ sung.
-Hạt gồm: vỏ, phôi và chất dinh
dưỡng dự trữ.
-HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện nhóm tŕnh bày.
-Điều kiện để hạt nảy mầm là có
độ ẩm và nhiệt độ thích hợp.
-HS làm việc theo cặp.
-HS trình bày.
-HS lắng nghe.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 9 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Kể chuyện
Tiết 27 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người
Việt Nam hoặc về 1 kỷ niệm với thầy cô giáo. Biết sắp xếp các sự kiện thành 1 câu chuyện.
-Biết trao đổi với các bạn về ư nghĩa câu chuyện.
-Rèn kỹ năng nghe: nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Chuẩn bị:
-Bảng lớp viết 2 đề bài của tiết kể chuyện. 1 số tranh ảnh phục vụ Y/c của đề.
III- C ác hoạt động dạy học :
1
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’

1’
9’
22’
3’
- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
-2 HS kể chuyện đ được nghe hoặc được đọc về
truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết
của dân tộc.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1-Hướng dẫn kể chuyện:
-GV chép đề bài lên bảng lớp, cho HS đọc đề.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
Đề1:Hăy kể lại một câu chuyện mà em biết trong
cuộc sống nóĩi lên truyền thống tôn sư trọng đạo
của người Việt Nam ta.
Đề2: Kể 1 kỷ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của
em, qua đó thể hiện ḷ ò ng biết ơn của em đối với
thầy cô.
- Cho HS đọc gợi ý trong sgk.
-GV cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
-GV cho HS lập dàn ý câu chuyện bằng cách gạch
đầu ḍng ghi các ý.
2- Kể chuyện:
a)-Kể trong nhĩm:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm, trao đổi về nội
dung, ý nghĩa câu chuyện.
b)- Thi kể chuyện trước lớp:
-Cho đại diện các nhóm thi kể.
-GV nhận xét, chốt lại.

3-Củng cố, Dặn dò
GV:Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS kể lại câu chuyện cho người thân
nghe, xem trước Y/c và tranh minh hoạ tiết kể
chuyện tuần 28.
-HS đọc đề.
-3 HS nối tiếp đọc.
-1 số HS giới thiệu câu chuyện
ḿnh sẽ kể.
-HS lập dàn ý.
-HS kể theo nhóm đôi. Sau đó trao
đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Đại diện nhóm thi kể, nêu ý nghĩa
câu chuyện.
-Lớp nhận xét

GV: Nguyễn Hữu Vỵ 10 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày dạy: Thứ tư ngày 09 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 133 LUYỆN TẬP.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố kỹ năng tính quăng đường.
-Vận dụng giải các bài toán thực tiễn đơn giản có liên quan.
-Rèn kỹ năng tính toán.
II- Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ phấn màu
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’

1’
8’
8’
8’
8’
2’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- Cho HS làm lại bài tập 2 tiết 132.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Luyện tập:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
- 1 HS lên bảng làm câu a, HS dưới lớp làm vở.
-Yc HS giải thích cách làm.
-Chữa bài:
Gọi 3 HS đọc kết quả.
Yc HS nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm, lưu ư HS vận tốc và số
đo thời gian phải cùng đơn vị thời gian.
Bài 2: Gọi 1 HS đọc y/c đề bài, tự tóm tắt.
-Yc 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-Yc HS tŕnh bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-HS tự tŕnh bày bài giải.
- Bài toán thuộc dạng nào đă biết?
- Có nhận xét ǵ về đơn vị thời gian trong số đo
thời gian và trong số đo vận tốc?
- Có mấy cách làm, cách nào tiện hơn?

-Yc HS tŕnh bày kết quả.
-Cho HS nhận xét.
Bài 4: Gọi 1 HS đọc đề bài.
- 1HS làm bảng phụ, HS làm bài vào vở.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá.
Hỏi: Tại sao lại đổi 1 phút 15 giây ra đơn vị giây?
Đổi đơn vị khác có tiện không?
-Yc HS nêu cách tính và công thức tính quăng
đường.
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học.
-HS đọc đề.
-1 HS lên bảng làm.
-HS đọc kết quả, HS khác nhận
xét.
-HS đọc đề và làm bài.
-HS tŕnh bày, nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS làm bài.
-HS trả lời.
-HS chữa bài.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS chữa bài.
-V́ vận tốc có đơn vị là m/giây nên
đổi 1 phút 15 giây ra giây là tiện
hơn cả.
-HS nêu: s = v x t
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 11 Lớp 5C

Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Về nhà :HS làm lại các bài tập, chuẩn bị bi sau
Tập đọc
Tiết 54 ĐẤT NƯỚC.
I- Mục tiêu:
- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài với giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào về đất nước.
-Hiểu ý nghĩa bài thơ: Thể hiện niềm vui, niềm tự hào về đất nước tự do, tình yêu tha thiết của tác giả
đối vơí đất nước, với truyền thống bất khuất của dân tộc.
- Yêu đất nước, tự hào về truyền thống bất khuất của dân tộc.
II- Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ trong sgk.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
10’
11’
10’
1- Ổn định tổ chức, bài cũ:
- HS đọc bài Tranh làng Hồ và trả lời câu hỏi.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bi :
a)Luyện đọc:
- GV cho 1 HS đọc cả bài.
- GV treo tranh minh hoạ và giới thiệu về tranh.
-HS đọc nối tiếp đoạn. GV sửa lỗi về đọc cho HS.
Luyện đọc những từ khó:chớm lạnh, hơi may, ngoảnh
lại, rừng tre, phấp phới, …
- Luyện đọc theo nhóm đôi.
- Cho 1 HS đọc cả bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)T́m hiểu bài:
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ1 và 2.
Hỏi:+ Những ngày thu đi xa được tả trong 2 khổ thơ
đầu đẹp mà buồn. Em hăy tìm những từ ngữ nói lên
điều đó?
-GV: Đây là 2 khổ thơ viết về mùa thu Hà Nội năm xưa
– năm những người con của thủ đô Hà Nội lên đường
đi kháng chiến.
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ 3.
+ Cảnh đất nước trong mùa thu mới được tả trong
khổ thơ thứ 3 đẹp ntn?
-GV giảng.
- Cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm khổ 4 và 5.
+Lòng tự hào về đất nước tự do và truyền thống
bất khuất của dân tộc được thể hiện qua những từ ngữ,
h́nh ảnh nào trong 2 khổ thơ cuối?
- GV chốt lại.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS quan st tranh.
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo nhóm đôi.
-1HS đọc toàn bài, 1HS đọc chú giải.
-HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm,
trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm,
trả lời.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm,
trả lời.
-HS lắng nghe.

-4 HS đọc nối tiếp đoạn.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 12 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
4’
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- GV cho HS tiếp nối đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm một đọan
tiêu biểu trong bài.
-Một vài HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
-GV nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
3-Củng cố, dặn dò:
GV hỏi HS: Em hăy nêu ý nghĩa bài thơ.
GV nhận xét tiết học, HS về nhà học thuộc ḷng bài
thơ chuẩn bị bài sau.
- HS luyện đọc
- HS thi đọc, lớp nhận xét
Tập làm văn
Tiết: 53 ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: Cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối, trình tự miêu tả.
Những giác quan sử dụng để quan sát. Những biện pháp tu từ được sử dụng trong bài văn.
- Nâng cao kỹ năng làm bài văn tả cây cối.
- Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt.
II- Chuẩn bị:
Bút dạ và 1 số tờ giấy khổ to; Tranh ảnh hoặc vật thật về 1 số cây, hoa, quả.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
12’

20’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn mà các em đă viết
lại sau tiết tập làm văn trước.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Bài tập 1:
- Cho HS đọc y/c bài tập.
- GV giao việc: HS đọc bài cây chuối mẹ và 3 câu
hỏi.
-Cho HS làm bài vào vở, 2 HS làm phiếu lớn.
-Cho HS trình bày, nhận xét.
-GV nhận xét chốt lại:
a) Cây chuối trong bài được tả theo từng thời kỳ
phát triển của cây.
b) Cây chuối được tả theo ấn tượng của thị giác,
xúc giác, thính giác, …
c) +Hình ảnh so sánh trong bài:
Tàu lá nhỏ xanh lơ, dài như lưỡi mác …
+Hình ảnh nhân hóa trong bài:
Nó đă là cây chuối to, đỉnh đạt.Chưa được bao
lâu, nó đă nhanh chóng thành mẹ …
Bài tập 2:
- Cho HS đọc BT2.
- GV nhắc lại Y/c.
- GV: Khi tả, các em có thể chọn cách miêu tả
khái quát rồi tả chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ
phận đó theo thời gian.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm.

-HS thực hiện y/c.
-2 HS làm phiếu lớn, lớp làm vở
-HS thực hiện y/c.
- HS đọc y/c của BT, lớp đọc
thầm.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 13 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
3’
-GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật.
-Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày.
- GV nhận xét.
3-Củng cố, Dặn dò
GV :- Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn vừa viết.
Chuẩn bị cho tiết viết bài văn tả cây cối tiếp theo
-HS làm bài.
-1 vài HS đọc đoạn văn vừa viết.
-Lớp nhận xét.
Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày dạy: Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết: 134 THỜI GIAN.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Hình thành cách tính thời gian của 1 chuyển động.
-Thực hành tính thời gian của 1 chuyển động.
- Rèn luỵên kĩ năng tính toán
II- Chuẩn bị: - Bảng phụ ghi bài tập 1.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS

5’
1’
16’

16’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- Cho HS nhắc lại công thức và cách tính vận tốc và
quăng đường.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
*-Hình thành cách tính thời gian:
Bài toán 1:-Gọi 1 HS đọc đề bài.
Hỏi: Đề bài hỏi gì?
Vận tốc 42,5km/giờ cho biết điều gì? Vậy để biết ô –
tô đi q.đường 170km trong mấy giờ ta làm thế nào?
-HS làm bài.
-Hỏi: để tính thời gian đi của ô – tô, ta đă làm gì?
-Nêu cách tính thời gian của chuyển động.
-GV ghi bảng t = s : v
Bài toán 2: -GV nêu bài toán, HS đọc lại đề.
-Yc HS giải bài toán
-Gọi 1 HS lên bảng làm, lớp làm nháp.
-Cho HS nhận xét, GV nhận xét.
-Gọi HS nhắc cách tính thời gian, nêu công thức tính
thời gian.
*-Luyện tập:
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Gọi 1 HS làm câu a.
-Yc HS làm vở.
-Gọi HS nhận xét bài của bạn.

-GV chữa bài, nhận xét.
-Gọi 1 HS nêu lại công thức tính thời gian.
Bài 2: -Gọi 1 HS đọc đề bài, tóm tắt đề.
-Yc HS tự làm bài, 2 HS lên bảng làm.
- -GV chữa bài, nhận xét.
-HS đọc.
-HS trả lời.
-HS làm bài.
Lấy quăng đường chia cho vận tốc
của ô – tô.
-Muốn tính thời gian ta lấy quăng
đường chia cho vận tốc.
-HS đọc y/c.
-HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
làm.
- HS chữa bài, nhận xét.
-HS đọc đề.
-HS làm bài.
-HS chữa bài, nhận xét.
-HS trả lời.
-HS đọc đề, tóm tắt đề.
-HS làm, nhận xét.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 14 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
3’
-Bài 3: Gọi 1 HS đọc đề bài.
-Yc HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đă cho, 2 gạch dưới
yếu tố cần tìm.
-Gọi 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
-GV nhận xét kết luận.

-Yc HS nêu mối quan hệ giữa 3 đại lượng: Vận tốc,
qung đường, thời gian và nêu quy tắc tính.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
-HS hồn chỉnh các bài tập, chuẩn bị cho bài sau.
-HS đọc đề.
-HS thực hiện theo Y/c.
-HS làm bài, nhận xét.
-HS nêu.
Luyện từ và câu
Tiết: 54 LIÊN KẾT CÁC CÂU TRONG BÀI BẰNG TỪ NGỮ NỐI
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng từ ngữ nối.
- Biết tìm các từ ngữ có tác dụng nối trong đoạn văn, biết sử dụng các từ ngữ nối để liên kết câu.
- Có ý thức sử dụng câu ghép trong khi nói và viết.
II- Chuẩn bị:
: Một số tờ giấy khổ to và bút dạ. 1 tờ phiếu phơ tơ mẫu chuyện vui ở bài tập 2 phần luyện tập.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5’
1’
12’
3’
17’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ
-Cho 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng 10 câu ca dao
tục ngữ trong bt 2 tiết Luyện từ và câu trước.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1-Nhận xét:

HĐ1: Bài tập 1:
-Cho HS đọc y/c đề bài, đọc đoạn văn.
-GV giao việc:HS đọc đoạn văn, chỉ ra tác dụng của các
quan hệ từ được in đậm trong đoạn.
-Cho HS làm.
-GV nhận xét, chốt lại:
+Quan hệ từ hoặc có tác dụng nối từ em bé với cha mẹ
trong câu 1.
+Quan hệ từ v ì vậy có tác dụng nối câu 1 với câu 2.
HĐ2: Bài tập 2;-HS đọc y/c bài tập.
-GV nhắc lại y/c.
-Cho HS làm bài, trình bày kết quả.
-GV nhận xét chốt lại.
2-Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ sgk
3-Bài tập:
Bài 1: Gọi HS đọc bài tập.
- GV giao việc: HS đọc bài văn, tìm các từ ngữ có tác
dụng nối trong 3 đoạn văn đầu hoặc 4 đoạn văn cuối.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày, nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại.
a-Từ ngũ có tác dụng nối trong 3 đoạn văn đầu:
-Đoạn 1: Nhưng nối câu 3 với câu 2.
-Đoạn 2: Vì thế nối câu 4 với câu 3, nối đoạn 2 với đoạn
1. Từ rồi nối câu 5 với câu 4.
-HS đọc, lớp lắng nghe
-HS làm việc cá nhân, nhìn bảng chỉ ra
mỗi quan hệ từ in đậm có tác dụng gì.
-Lớp nhận xét.
-1HS đọc, lớp lắng nghe.

-HS làm bài cá nhân, phát biểu ư kiến.
-Lớp nhận xét.
-2HS đọc.
-HS đọc.
-HS làm bài vào vở BT, 2 HS làm
phiếu dán lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 15 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
2’
Bài 2:Gọi HS đọc y/c của bài tập, đọc mẫu chuyện vui.
-GV giao việc:HS đọc lại mẫu chuyện, tìm chỗ dúng sai
từ để nối, chữa lại chỗ sai cho đúng.
-Cho HS làm bài, 2 HS làm trên phiếu lớn.
-Cho HS trình bày kết quả.
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ
ngữ nối khi viết câu, đoạn, bài, tạo nên những đoạn,
bài viết có liên kết chặt chẽ.
-HS đọc mẫu chuyện vui.
- HS làm bài.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-HS nhận xét.
Địa lí
Tiết: 27 CHÂU MĨ
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Xác định và mô tả sơ lược được vị trí địa lí và giới hạn của châu Mĩ trên quả địa cầu hoặc trên Bản đồ thế giới
- Có một số hiểu biết về thiên nhiên của châu Mĩ và nêu được chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ.

- Nêu tên và chỉ được trên lược đồ vị trí một số dăy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ.
II- Chuẩn bị:
- Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. Các h́nh minh hoạ sgk. Phiếu học tập của HS.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’
1’
7’
7’
7’
7’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi về châu Phi, về Ai Cập.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
1- HĐ1:Vị trí địa lí và giới hạn châu Mĩ:
-Yc HS làm việc cá nhân:t́m trên quả địa cầu , chỉ ranh
giới, giới hạn của cả hai bán câù Đông và Tây.
- HS mở sgk trang 104, đọc bảng số liệu thống kê về diện
tích và dân số các châu lục trên thế giới, và cho biết châu
Mĩ có diện tích là bao nhiêu km
2
?
- GV kết luận.
2- HĐ2: Thiên nhiên châu Mĩ:
-GV cho HS làm việc theo nhóm để trao đổi và hoàn
thành bài tập sau:
Quan sát ảnh trong hình 2 rồi tìm trong lược đồ tự nhiên
châu Mĩ, cho biết ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ
hay Nam Mĩ và điền thông tin vào bảng.

- GV chỉnh sửa câu trả lời của HS.
- Qua bài tập trên, em có nhận xét gì về thiên nhiên châu
Mĩ?
- GV kết luận.
HĐ3- Địa hình chu Mĩ:
- GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ ,y/c HS quan sát lược
đồ, mô tả địa h́nh chu Mĩ cho bạn nghe .
- GV gọi HS nối tiếp tŕnh bày
- GV nhận xét, kết luận:
HĐ4: Khí hậu châu Mĩ:
- Yc HS lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
- HS thực hiện theo Y/c.
+ Châu Mĩ nằm ở bán cầu Tây và là châu lục
duy nhất nằm ở bán cầu này.
+ Châu Mĩ bao gồm phần lục địa Bắc Mĩ,
Trung Mĩ, Nam Mĩ và các đảo quần đảo nhỏ.
+ Phía đông giáp với Đại Tây Dương, phía
bắc giáp với Bắc Băng Dương, phía tây giáp
với Thái B́nh Dương.
- Châu Mĩ có diện tích l 42 triệu km
2

- Diện tích đứng thứ hai
- HS làm việc theo nhóm.
-Mỗi bức ảnh do một nhóm HS tŕnh bày.

- Thiên nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong
phú, mỗi vùng, mỗi miền có những cảnh đẹp
khác nhau.
- HS mô tả: Địa hình châu Mĩ cao ở phía tây,

thấp dần khi vào đến trung tâm và cao dần ở
phía đông. Các dăy núi lớn đều tập trung ở
phía tây. Miền tây của Bắc Mĩ có dăy núi
Coóc- đi –e lớn và đồ sộ hơn cả…
- 2 HS tŕnh bày
- HS suy nghĩ và trả lời.
+Lănh thổ châu Mĩ trải dài trên các đới khí
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 16 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
2’
+ Lănh thổ chu Mĩ trải dài trên các đới khí hậu nào?
+ Em hăy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu trên.
- GV theo dõi, hướng dẫn HS làm bài.
- Đại diện HS trình bày, các HS khác bổ sung.
- GV tổng kết.
3-Củng cố, Dặn dò
GV tổng kết, nhận xét tiết học.
Về nhà :HS ôn lại các kiến thức đã học, chuẩn bị cho baì
sau.
hậu hàn đới, ôn đới, nhiệt đới.
-Khí hậu hàn đới giá lạnh ở vùng giáp Bắc
Băng Dương.
-Khu vực Bắc Mĩ có khí hậu ôn đới.
-Trung Mĩ, Nam MĨ nằm ở hai bên xích đạo
có khí nhiệt đới
Kĩ thuật
Tiết 27 LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG( Tiết 1)

I - MỤC TIÊU:
HS cần phải :

-Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng .
-Lắp từng bộ phận và lắp ráp máy bay trực thăng đúng kỹ thuật , đúng quy trình .
-Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp , tháo các chi tiết của máy bay trực thăng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: -Mẫu máy bay trực thăng đă lắp sẵn Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
8’
18’
1-Ổn định tổ chức:
2-Kiểm tra bài cũ:
-Gọi HS lên bảng nêu : Để lắp được xe cần
cẩu, theo em cần mấy bộ phận ? Hăy kể tên các
bộ phận đó .
-GV nhận xét và cho điểm từng HS.
3-Bài mới:
* Giới thiệu bài : Lắp máy bay trực thăng
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét mẫu .
-Cho HS q.sát mẫu máy bay trực thăng đă lắp
sẵn
-HD HS quan sát kỹ từng bộ phận của mẫu và
trả lời câu hỏi :
-Để lắp được máy bay trực thăng, theo em cần
mấy bộ phận ? Hăy kể tên các bộ phận đó .
Hoạt động 2: HD thao tác kỹ thuật .
a)HD chọn các chi tiết

-Gọi 1-2 HS chọn theo bảng trong SGK.
-Xếp các chi tiết đă chọn vào nắp hộp theo từng
loại chi tiết .
b)Lắp từng bộ phận
*Lắp thân và đuôi máy bay (h́nh 2-SGK )
*Lắp ca bin và giá đỡ (h́nh 3-SGK )
*Lắp ca bin (h́nh 4-SGK )
*Lắp cánh quạt (h́nh 5-SGK )
*Lắp càng máy bay (hình 6-SGK ).
c)Lắp ráp máy bay trực thăng (H.1-SGK)
-Hát tập thể .
-HS lên bảng nêu
- HS quan sát mẫu xe chở hàng đă lắp sẵn .
+Cần 5 bộ phận :thân và đuôi máy bay ; sàn
ca bin và giá đỡ ; ca bin ; cánh quạt ; càng
máy bay
-HS chọn theo bảng trong SGK và xếp các chi tiết
đă chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết .
-Cả lớp quan sát , nhận xét .
-HS quan sát h́nh 2 – SGK
- HS quan sát h́nh 3 – SGK .
-HS quan sát h́nh 4 – SGK
-HS quan sát h́nh 5 – SGK
-HS quan sát h́nh 6 – SGK
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 17 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
3’
-GV HD lắp ráp máy bay trực thăng theo các
bước trong SGK .
-Kiểm tra các mối ghép đă đảm bảo chưa .

d)HD tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp .
-GV HD HS thực hiện theo các tŕnh tự ngược
lại so với trình tự lắp .
-HD HS xếp gọn các chi tiết vào hộp theo vị trí
quy định .
4- Củng cố- Dặn ḍ :
- Hăy kể tên các bộ phận của máy bay trực
thăng
-GV nhận xét tiết học.
-Mang túi hoặc hộp đựng để cất giữ các bộ
phận sẽ lắp được ở tiết sau .
- HS lên lắp càng thứ 2, toàn lớp quan sát ,
nhận xét .
-HS theo dơi .
-HS theo dơi việc thực hiện xếp gọn vào hộp.
-HS nhắc lại .
Ngày soạn: 28/02/2011
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết: 135 LUYỆN TẬP
I- Mục tiêu: Gip HS:
- Củng cố kỹ năng tính thời gian của chuyển động.
- Củng cố mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường.
-Vận dụng để giải các bài toán thực tiễn.
II- Chuẩn bị: -Bảng phụ phấn màu
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 18 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
4’

1’
8’
8’
8’
8’
2’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
- Cho HS nhắc lại công thức tính thời gian của 1
chuyển động.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài.
- Gọi 1 HS lên làm bảng phụ, HS dưới lớp làm vở
-Gọi HS nhận xét.
-HS chữa bài vào vở.
- GV nhận xét, đánh giá
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, y/c HS gạch một gạch
dưới yếu tố đă biết, 2 gạch dưới yếu tố cần tìm.
-Y/c 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
-GV gọi HS đọc bài làm
-Cho HS nhận xét.
- GV nhận xét.
-Hỏi: Tại sao phải đổi 1,08m ra 108cm?
Lưu ý HS khi làm bài, quăng đường và vận tốc cần
tính theo cùng một đơn vị đo.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
- Đề bài hỏi ǵ?
-Y/c 1HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
-Cho HS nhận xét.

-GV đánh giá, cho điểm
- Y/c HS nêu lại công thức tính thời gian.
Bài 4:Gọi 1 HS đọc đề bài.
- Y/C 2 HS lên bảng làm theo 2 cách, lớp làm vở.
- Gọi HS đọc bài làm của ḿnh.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Y/C HS nêu lại cách tìm và công thức tính thời
gian của chuyển động đều.
- Khi tính thời gian của chuyển động đều cần lưu ý
điều gì?
3-Củng cố, Dặn dò :
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài
sau.
- HS đọc đề.
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề, thực hiện y/c.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.
V́ đơn vị vận tốc là cm/ phút.
- HS đọc đề bài.
- Tính thời gian đại bàng bay được 72 km.
- - HS làm bài.
- HS nhận éxt.

- t = s : v
- HS đọc đề bài.
- HS làm bài.
- HS nhận xét.


- t = s : v
- Vận tốc và quăng đường phải tính theo
cùng đơn vị đo độ dài.
Kết quả tính phải ghi ra tên đơn vị thời
gian.
Một số trường hợp cần viết số đo thời gian
theo cách thông thường để hiểu rõ.
Tập làm văn
Tiết 54 KIỂM TRA VIẾT
(Tả cây cối).
I- Mục tiêu: Giúp HS:
-Biết viết bài văn tả cây cối có bố cục rơ ràng, đủ ý, thể hiện được những quan sát riêng, dùng từ
đặt câu đúng.
-Viết câu văn có hình ảnh, có cảm xúc.
-Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt và góp phần giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
II- Chuẩn bị:
- Giấy kiểm tra . Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số lọai cây, trái theo đề bài.
III- C ác hoạt động dạy học :
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 19 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1’
1’
6’
30’
2’
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học

HĐ1:Hướng dẫn HS làm bài:
-GV cho HS đoc đề bài và gợi ý.
-GV hỏi HS về sự chuẩn bị bài của ḿnh.
- GV dán lên bảng những tranh, ảnh đă chuẩn bị
hoặc đặt những trái, cây đă chuẩn bị vào vị trí mà
HS dễ quan sát.
HĐ2: HS làm bài:
- GV lưu ý HS về cách tŕnh bày bài văn, cách dùng
từ ,đặt câu và cần tránh một số lỗi chính tả mà các
em thường mắc phải.
- GV thu bài.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV:+Nhận xét tiết học.
+Về nhà :Y/c những HS viết dàn ý chưa đạt
tự viết lại, chuẩn bị bài sau.
- Hát
-HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
- Một số HS đọc gợi ý .
- HS trình bày ý kiến ḿnh về đề
ḿnh đă chọn.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
RÚT KINH NGHIỆM



Khoa học
Tiết 54 CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA MẸ.
I- Mục tiêu: Giúp HS biết :
-Quan sát ,t́m vị trí chồi ở một số cây khác nhau.

- Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của mẹ.
- Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
II- Chuẩn bị:
- Các h́nh minh hoạ trang 110, 111. Vi ngọn mía, vi củ khoai tây, hành, tỏi. Chậu để trồng cây.
III- C ác hoạt động dạy học :
Tg Hoạt động của GV Hoạt động của HS
4’ 1- Ổn định tổ chức, Bài cũ
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 20 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
1’
15’
13’
2’
- Cây con mọc lên từ hạt.
2- Bài mới :
* Giới thiệu bài: Nêu tên bài học
HĐ1:Quan sát:
-GV cho HS làm việc theo nhóm: Nhóm trưởng
điều khiển nhóm ḿinh làm việc theo chỉ dẫn trang
110 sgk và kết hợp quan sát vật thật các em mang
đến lớp:
+ Tìm chồi trên vật thật.
+ Chỉ vo từng h́nh trang 110sgk và nói về cách
trồng mía
- Đại diện một số nhóm tŕnh bày, nhóm khác nhận
xét , bổ sung
-GV bổ sung:
+ Chồi mọc ra từ nách ở ngọn mía(hình 1a)
+ Người ta trồng mía bằng cách đặt ngọn mía
nằm dọc trong những rănh sâu . Dùng tro, trấu để

lấp ngọn lại( hình 1b).
+ Trên củ khoai tây có nhiều chỗ lõm vào. Mỗi
chỗ lõm đó có một chồi.
GV có thể cho HS kể tên một số cây khác có thể
trồng bằng một bộ phận của cây mẹ.
- GV kết luận: Ở thực vật, cây con có thể mọc lên
từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây
mẹ.
HĐ2: Thực hành:
-Cho HS thực hnh trồng cây bằng một số bộ phận
của cây mẹ theo nhóm:
GV cho các nhóm trồng cây vào chậu , hoặc dụng
cụ mà các em đă chuẩn bị sẵn.
- Các nhóm tŕnh bày cách trồng cây của nhóm
mình
3-Củng cố, Dặn dò
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS quan sát và làm việc theo
nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày,nhận
xét, bổ sung.

- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo nhóm.
- Các nhóm tiến hnh trồng cây.
ThỂ dục:
TIẾT 54: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN
TR̉ CHƠI “CHUYỀN VÀ BẮT BÓNG TIẾP SỨC”
I. Mục tiêu

- Ôn tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g trúng đíchvà một số động tác
bổ trợ . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Học mới tṛ chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ
động.
II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phương tiện : chuẩn bị 1 c̣i, bóng ném, bảng đích. Quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 21 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp
- Ôn bài thể dục
- Vỗ tay hát.
- Tṛ chơi “Mèo đuổi chuột.”
2. Phần cơ bản (24 phút)
a) Môn thể thao tự chọn :
* Đá cầu
- Ôn tâng cầu bằng đùi và chuyền cầu
bằng mu bàn chân.
* Ném bóng:
- Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng
bằng hai tay
- Ôn ném bóng trúng đích
- Học tṛ chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp
sức”
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.

- Củng cố
- Nhận xét
- Dặn dò
GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
GV điều khiển HS chạy 1 ṿng sân.
GV hô nhịp khởi động cùng HS.
Cán sự lớp hô nhịp, HS tập
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
GV nêu tên tṛ chơi tổ chức cho H chơi
GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 nội
dung.
GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn HS
thực hiện từng nhịp của động tác.
GV chọn 5 HS tâng cầu đẹp lên làm mẫu.
HS- GV nhận xét đánh giá
GV cho cả lớp vào vị trí để học tâng cầu
Sau một số lần GV nhận xét sửa sai cho HS
GV nêu tên động tác, làm mẫu động tác hướng dẫn HS
thực hiện từng nhịp của động tác tung và bắt bóng.
GV chọn 5 HS tung và bắt bóng chuẩn lên làm mẫu.
HS- GV nhận xét đánh giá
GV chia nhóm cho H tập luyện.
GV đi sửa sai giúp đỡ từng nhóm
GV nêu tên động tác làm mẫu và nhắc lại những yêu cầu
cơ bản của động tác.
Chia nhóm cho HS tập ném bóng trúng đích cố định
GV đi sủa sai giúp đỡ
GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi
GV chơi mẫu cùng 1 cán sự , HS quan sất cách thực hiện
2 HS lên chơi thử, GV giúp đỡ sửa sai cho từng nhóm.

GV cho từng tổ lên chơi chính thức
GV làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương cặp nào
chuyền và bắt bóng tốt nhất.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng HS.
HS đi theo ṿòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
HS+GV. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
GV nhận xét giờ học
GV ra bài tập về nhà
HS về ôn các động tác ném bóng trúng đích
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 27- SINH HOẠT ĐỘI
I. MỤC TIÊU:
- HS tự nhận xét tuần 27.
- Rèn kĩ năng tự quản.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 22 Lớp 5C
Trường tiểu học số 2 Đập Đá Năm học 2010-2011
- Tổ chức sinh hoạt Đội.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
TG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TR̉
15’
15’
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 27:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Có nhiều cố gắng trong học tập
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt

+Truy bài đầu giờ nghiêm túc
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-On tập môn Tiếng Việt .
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
-On lại nghi thức đội viên
-Học dấu hiệu đi đường
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét
chung.
-Thực hiện.
GV: Nguyễn Hữu Vỵ 23 Lớp 5C

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×