Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

GIÁO ÁN 5-TUẦN 16-LIÊN-KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.87 KB, 25 trang )

TUẦN 16
TUẦN 16
Thứ 2 ngày 6 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Tập đọc:
THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc nhẹ nhàng, chậm rãi.
- Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao
thượng của Hải Thượng Lãn Ông.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh ảnh minh họa SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
2. Bài mới.
2.1. Giới thiệu bài mới: Thầy thuốc tài
năng nhân cách cao thượng tấm lòng
nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng
Hải Thượng Lãn Ông.
2.2. Bài mới.
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Giáo viên đọc mẫu.
Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1, 2.
+ Hai mẩu chuyện Lãn Ông chữa bệnh
nói lên lòng nhân ái của ông như thế nào?
+ Vì sao cơ thể nói Lãn Ông là một người
không màng danh lợi?


- Giáo viên chốt.
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu thơ cuối bài.
+ Em hiểu nội dung hai câu thơ cuối như
thế nào?
+ Thế nào là “Thầy thuốc như mẹ hiền”.
GVHDHS thảo luận rút đại ý bài?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
- Giáo viên hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- HS đọc và TLCH
- Nghe, nắm nội dung cần học.
- Học sinh lần lượt đọc bài.
- 1 HS khá đọc.
- Học sinh phát âm từ khó, câu, đoạn.
- HSđọc, trả lời theo câu hỏi từng đoạn
-Thương người nghèo–chữa bệnh
không lấy tiền – nhân từ – không ngại
khó, ngại bẩn–có lương tâm trách
nhiệm.
- Học sinh đọc đoạn 3.
“Công danh trước mắt trôi như nước.
Nhân nghĩa trong lòng chẳng đổi phương.”
- HS trả lời theo ý hiểu.
- Thầy thuốc yêu thương bệnh nhân như
mẹ yêu thương, lo lắng cho con.
- Các nhóm lần lượt trình bày.
- Các nhóm nhận xét.

- Học sinh đọc diễn cảm cả bài.
- Học sinh thì đọc diễn cảm.
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU: Biết:
- Tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Ứng dụng trong giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của hai số ?
Cho ví dụ.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1:
- Lưu ý HS đây là tính tỉ số phần trăm của 1
đại lượng
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
- Lưu ý HS cụm từ “Vượt mức kế hoạch”
*Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài toán
- GV tóm tắt đề
- Yêu cầu HS giải vào vở, 1 em lên bảng.
- Chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- 2 HS lên thực hiện
- HS tự đọc đề bài
- Thảo luận cặp đôi về mẫu
- HS tự làm bài rồi chữa bài

- 3 bước giải:
+ 18 : 20 = 0,9
0,9 = 90%
+23,5 : 20 = 1,175
1,175 = 117,5%
+ 117,5% – 90% = 17,5%
- 1 em đọc đề
Bài giải:
a) Tỉ số phần trăm tiền rau và tiền
vốn là:
52500 : 4200 = 1,25
1,25 = 125%
b) Số phần trăm tiền lãi là:
125% – 100% = 25%
Đáp số: a) 125% b) 25%

Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Kể được một buổi sum họp đầm ấm trong gia đình theo gợi ý của SGK
- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng lớp ghi sẵn đề bài
- Tranh ảnh về cảnh sum họp gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên nhận xét – cho điểm (giọng kể –
- 2 HS lần lượt kể lại câu chuyện.
- Cả lớp nhận xét.

thái độ).
2. Dạy bài mới
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm
hiểu yêu cầu của đề bài.
Đề bài 1: Kể chuyện về một gia đình sum
họp đầm ấm.
• Giúp học sinh tìm được câu chuyện của
mình.
*Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh xây
dựng cốt truyện, dàn ý.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc gợi ý 3.
• Giáo viên chốt lại dàn ý mỗi phần, giáo
viên hướng các em nhận xét và rút ra ý
chung.
• Giúp học sinh tìmh được câu chuyện của
mình.
- Nhận xét.
*Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện và
trao đổi ý nghĩa câu chuyện.Tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh đọc trong SGK gợi ý 1 và
2 và trả lời.
- Học sinh lần lượt trình bày đề tài.
- Học sinh làm việc cá nhân (dựa vào
bài soạn) tự lập dàn ý cho mình.
1) Giới thiệu: Câu chuyện xảy ra ở

đâu? Vào lúc nào? Gồm những ai
tham gia?
2) Diễn biến chính: Nguyên nhân xảy
ra sự việc – Em thấy sự việc diễn ra
như thế nào?
- Em và mọi người làm gì? Sự việc
diễn ra đến lúc cao độ – Việc làm của
em và mọi người xung quanh – Kết
thúc câu chuyện.
3) Kết luận: Cảm nghĩ của em qua
việc làm trên.
- Học sinh thực hiện kể theo nhóm.
- Từng bạn kể trong nhóm – Các bạn
trong nhóm sửa sai cho bạn – Thảo
luận nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Đại diện kể - Cả lớp nhận xét.
- Chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
Buổi chiều GĐ-BD Toán:
LUYỆN: TÌM TỈ SỐ PHẦN TRĂM CỦA HAI SỐ
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết tính tỉ số phần trăm của hai số.
- Ứng dụng trong giải toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Tính tỉ số phần trăm của hai số:
6 và 30 40 và 80
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Viết thành tỉ số phần trăm:

0,63; 0,3435; 2,3456
; ;
- 2 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét
- 3 HS làm ở bảng, cả lớp làm vào vở,
nhận xét bổ sung
Bài 2: Tính tỉ số phần trăm của hai số:
36 và 12 27 và 28 25 và 48
Bài 3:
Một người mua nước mắm hết 1600000
đồng. Sau khi bán hết số nước mắm, người
đó thu được 1720000 đồng. Hỏi:
a. Tiền bán bằng bao nhiêu phần trăm tiền
vốn?
b. Người đó lãi bao nhiêu phần trăm?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên
bảng
- Nhận xét.
Câu b dành cho HS khá
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học
0,63= 63%; 0,3435=34,35%;
2,3456=234,56%
= =50%; == 75%; == 12%
- Cả lớp làm vở, 3 HS TB lên bảng.
- Nhận xét.
Bài giải:
a.Tỉ số phần trăm của tiền bán nước
mắm và tiền vốn là:

1720000 : 1600000 = 1,075
1,075 = 107,5 %
b. Tỉ số phần trăm của tiền bán nước
mắm và tiền vốn là 107,5% nghĩa là
coi tiền vốn là 100% thì tiền bán rau là
107,5%. Do đó, số phần trăm tiền lãi
là:
107,5 % - 100% =7,5 %
Đáp số: 107,5%; 7,5%
GĐ - BD Tiếng Việt
TỔNG KẾT VỐN TỪ (T 2, TUẦN 15)
I. MỤC TIÊU:
- Hệ thống hoá những từ chỉ các dân tộc anh em trên đất nước; từ ngữ miêu tả hình
dáng của người, các câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về quan hệ anh em.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
- Gọi HS nêu một số câu tục ngữ nói về quan
hệ gia đình.
- Nhận xét, ghi điểm
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2.2. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: Khoanh tròn vào từ không chỉ tên gọi
các dân tộc anh em trên đất nước ta:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS đọc lại bài làm.
- Nhận xét và ghi điểm.

*KQ: Kơ-nia
Bài 2: Điền vào chỗ trống những thành ngữ,
tục ngữ nói về quan hệ anh em:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài.
- Một số HS trả lời, HS khác nhận
xét.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS lên bảng làm, nhận xét bài
bạn.
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở, trình bày kết quả,
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và chọn từ
thích hợp điền vào chỗ chấm.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
Bài 3: Gạch bỏ từ không thuộc nhóm trong
mỗi dãy từ sau:
- Gọi 1 em đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và chọn từ
để gạch.
- Giáo viên nhận xét và chốt.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
HS khác nhận xét.
- 2 HS đọc lại bài hoàn chỉnh
*KQ:a. chảy, mềm; b. chân tay, đùm
bọc, đỡ đần; c. máu đào, nước lã;
d. đối đáp, mẹ hoài.
- Cả lớp đọc thầm.
- Làm vào vở, trình bày kết quả.

- Nhận xét, bổ sung.
Thể dục:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG - TRÒ CHƠI: LÒ CÒ TIẾP SỨC
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác cu
̉
a ba
̀
i thê
̉
du
̣
c pha
́
t triê
̉
n chung.
- Chơi trò chơi "Lò cò tiếp sức". Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM- PHƯƠNG TIỆN:
- Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ. GV chuẩn bị 1 còi.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng dọc.
- Đứng thành vòng tròn khởi động các khớp.
- Trò chơi "Số chẳn số lẻ".
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r

2. Cơ bản:
a. Ôn bài thể dục phát triển chung.
Phương pháp dạy như bài 29 và 30.GV chú ý sửa
sai cho HS kĩ hơn các giờ trước và nhắc các em ôn
luyện cho thật tốt để giờ sau kiểm tra.
b. Chơi trò chơi"Lò cò tiếp sức".
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi,
sau đó phân chia theo tổ số lượng bằng nhau.
- HS chơi.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
X X -------------> P
X X -------------> P
X X -------------> P
X X -------------> P
r
3. Kết thúc:
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng.
- Trò chơi "Phản xạ nhanh"
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét giờ học, về nhà ôn bài thể dục.
X X X X X X X X
X X X X X X X X
r
Thứ 3 ngày 7 tháng 12 năm 2010
Buổi sáng Luyện từ và câu:
TỔNG KẾT VỐN TỪ
I. MỤC TIÊU:
- Tìm được một số từ đồng nghĩa và từ trái nghĩa với các từ: nhân hậu, trung thực,

dũng cảm, cần cù (BT1).
- Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn Cô
Chấm(BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu to kẻ cột sẵn - Từ điển HS
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh lần lượt sửa bài tập 4, 5.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài.
2. 2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh
tổng kết được các từ đồng nghĩa và từ
trái nghĩa nói về tính cách nhân hậu,
trung thực, dũng cảm, cần cù.
Bài 1:
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh làm
việc theo nhóm 5.
- Giáo viên nhận xét – chốt.
Bài 2:
- GV gợi ý học sinh nêu được ví dụ.
- GV chốt lại: những hành động đối lập
nhau.
- Khuyến khích học sinh khá nêu nhiều
ví dụ.
Hoạt động 2:
Bài 3:
- Gợi ý: Nêu tính cách của cô Chấm

(tính cách không phải là những từ tả
ngoại hình).
- Những từ đó nói về tính cách gì?
- Gợi ý: trung thực – nhận hậu – cần cù
– hay làm – tình cảm dễ xúc động.
- Giáo viên nhận xét, kết luận.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp.
- Học sinh trao đổi về câu chuyện xung
quanh tính cần cù.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.
- Đại diện nhóm dán lên bảng trình bày
- Cả lớp nhận xét.
- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Học sinh làm việc theo nhóm đôi –
Trao đổi, bàn bạc (1 hành động nhân hậu
và 1 hành động không nhân hậu).
- Cả lớp nhận xét.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Lớp đọc thầm.
- Học sinh thảo luận nhóm bàn
→ Đại diện nhóm trình bày.
- Cả lớp nhận xét.
- Những từ đó nêu tính cách: trung thực –
nhận hậu – cần cù – hay làm – tình cảm
dễ xúc động.
Toán:

GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tt)
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm một số phần trăm của một số.
- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một
số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bảng phụ ghi BT 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn giải toán về tỉ số
phần trăm
- GV ghi tóm tắt lên bảng
- Có thể viết:
100
5,52800x

- GV hướng dẫn HS giải bài toán có liên
quan
* Hoạt động 2 : Thực hành
Bài 1: H/dẫn HS tìm 75% của 32 h/s
Tìm số HS 11 tuổi
Bài 2: H/dẫn HS tìm 0,5% của 5000000
Tính tổng tiền gửi và tiền lãi
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Kiểm tra vở bài tập của HS
- HS nêu ví dụ
- HS nêu cách tính

800 : 100 x 52,5 = 420
hay : 800 x 52,5 : 100 = 420
- Phát biểu quy tắc:
Tiền lãi sau 1 tháng:
1000000 : 100 x 0.5 = 5000 (đồng)
ĐS: 5000 đồng
- HS làm bài vào vở BT
- Số học sinh 10 tuổi:
32 x 75 :100 =24(hs)
- Số học sinh 11 tuổi:
32 – 24 = 8 (hs)
Đáp số: 8 học sinh
- Tiền tiết kiệm sau 1 tháng:
5000000 : 100 x 0.5 = 25000 (đồng)
-Tổng số tiền gửi và lãi sau 1 tháng:
5000000 + 25000 = 5025000(đồng)
Đáp số: 5025000 đồng

Khoa học:
CHẤT DẺO
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số tính chất của cao su.
- Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
- Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về công dụng của vật liệu.
- Kĩ năng lựa chọn vật liệu thích hợp với tình huống/ yêu cầu đưa ra.
- Kĩ năng bình luận về việc sử dụng vật liệu
- GDBVMT: Ngày nay các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da,
thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 64,65 sgk

- Một vài đồ dùng bằng nhựa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: Cao su.
- Giáo viên yêu cầu 3 học sinh chọn hoa
mình thích.
- Giáo viên nhận xét – cho điểm.
2. Dạy bài mới.
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Bài mới.
*Hoạt động 1: Nói về hình dạng, độ cứng
của một số sản phẩm được làm ra từ chất
dẻo.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Giáo viên nhận xét, chốt ý.
*Hoạt động 2: Nêu tính chất, công dụng và
cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
trong mục Bạn cần biết ở trang 59 SGK để
trả lời các câu hỏi cuối bài.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
+ Có thể chia chất dẻo thành mấy nhóm? Đó
là những nhóm nào?
+ Nêu tính chất của chất dẻo và cách bảo
quản các đồ dùng bằng chất dẻo.
+ Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những
vật liệu nào để chất tạo ra các sản phẩm
dùng hằng ngày? Tại sao?

- Giáo viên chốt
*Hoạt động 3: Thi kể tên các đồ dùng làm
bằng chất dẻo.
- Giáo viên nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 3 học sinh trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Học sinh thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hình 1 - Hình 2 - Hình 3- Hình 4

- Đọc nội dung và trả lời câu hỏi GV
nêu. HS khác nhận xét.
+ Có thể chia chất dẻo thành 2 nhóm:
- Loại nhựa nhiệt cứng: Không thể tái
chế.
- Loại nhựa nhiệt dẻo: Có thể tái chế.
+ Chất dẻo không dẫn điện, cách
nhiệt, nhẹ, bền, khó vỡ. Các đồ dùng
bằng chất dẻo như bát, đĩa, xô, chậu,
bàn, ghế, ...
+ HS nêu.
- Chén, đĩa, dao, dĩa, vỏ bọc ghế, áo
mưa…
- Lớp nhận xét.
Buổi chiều GĐ - BD Toán:
LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU:
- Củng cố để HS biết thực hiện biết tìm một số phần trăm của một số.

- Vận dụng được để giải bài toán đơn giản về tìm giá trị một số phần trăm của một
số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
7% + 25% 254,9% - 68%
16,3% x 4 75% : 6
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
Bài 1: Lớp 5C có 32 học sinh, trong đó số
học sinh thích tập hát chiếm 25%. Tính số
học sinh thích tập hát của lớp 5C.
Bài 2: Lãi suất tiết kiệm một tháng là
0,5%. Một người gửi tiết kiệm 7000000
đồng. Hỏi sau một tháng cả số tiền gửi và
tiền lãi là bao nhiêu?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên
bảng
- Nhận xét.
Bài 3: Dành cho HS khá
Giá bán một chiếc bàn là 300000 đồng,
trong đó tiền vật liệu chiếm 60%, còn lại là
tiền công. Hỏi tiền công đóng chiếc bàn đó
là bao nhiêu?
- Gọi HS đọc đề bài, xác định dạng.
- Yêu cầu cả lớp giải vào vở. 1 HS lên
bảng
- Nhận xét.
3. Củng cố
- Nhận xét tiết học

- 4 Học sinh lên làm bài tập
- Lớp nhận xét
- 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào
vở, nhận xét bổ sung
Số học sinh thích tập hát là:
32 x 25 : 100 = 8 (học sinh)
Bài giải:
Số tiền lãi gửi tiết kiệm sau một tháng
là:
7000000 : 100 x 0,5 = 35000 (đồng)
Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một
tháng là:
7000000 + 35000 = 7035000 (đồng)
Đáp số: 7035000 đồng
Bài giải:
Số tiền vật liệu là:
300000 x 60 : 100 = 180000 (đồng)
Số tiền công đóng chiếc bàn là:
300000 - 180000 = 120000 (đồng)
Đáp số: 120000 đồng.
Đạo đức:
HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Có kỹ năng hợp tác với bạn bè trong các họat động của lớp, của trường.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm hoàn tất một nhiệm vụ khi hợp tác với bạn bè và
người khác.
- Kĩ năng tư duy phê phán( biết phê phán những quan niệm sai, các hành vi thiếu
tinh thần hợp tác)
- Kĩ năng ra quyết định ( biết ra quyết định đúng để hợp tác có hiệu quả trong các
tình huống).

- Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi
người trong các công việc của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.
GDBVMT: Biết hợp tác với bạn bè và mọi người để bảo vệ môi trường gia đình,
nhà trường, lớp họcvà địa phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- GV: phiếu học tập
- HS: Thẻ màu
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Kiể m tra bài c ũ :
+Em đã làm gì để thể hiện thái độ tôn
trọng người phụ nữ?
2. Bài mới:
*Hoạ t độ ng 1: Tìm hiểu tranh tình
huống
- GV treo tranh và nêu tình huống của 2
bức tranh
- GV theo dõi
+Trong công việc chung để đạt kết quả
tốt chúng ta phải làm việc như thế nào?
* Hoạt độ ng 2 :Làm bài tập 1,SGK
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp
thảo luận trả lời bài tập 1
- GV theo dõi
- Kết luận: Để hợp tác tốt với những
người xung quanh, các em cần phân
công, bàn bạc, hỗ trợ, phối hợp nhau
trong công việc chung
* Hoạ t độ ng 3: Bày tỏ thái độ
- GV treo bảng phụ, lần lượt nêu từng ý

kiến ở bài tập 2
- GV theo dõi
- Kết luận:
+ Tán thành: câu a,d
+ Không tán thành: câu b,c
*Hoạ t độ ng ti ế p n ố i:
- Chuẩn bị bài tập 4
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- 2-3 HS trả lời
- Cả lớp hát bài”Lớp chúng mình”
- HS quan sát và thảo luận trả lời câu hỏi
ở SGK theo nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
+Chúng ta phải làm việc cùng nhau,cùng
hợp tác với mọi người xung quanh.
- 2 HS đọc phần ghi nhớ
- HS làm việc theo nhóm. Điền chữ Đ
trước những việc làm thể hiện sự hợp
tác ..
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
- HS lắng nghe
- HS dùng thẻ màu để bày tỏ thái độ với
từng ý kiến
- HS giải thích lý do vì sao tán thành hay
không tán thành
- HS đọc phần ghi nhớ

Kĩ thuật:
MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA
I. MỤC TIÊU:
- HS Kể được tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi
nhiều ở nước ta.
- Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được
nuôi ở gia đình hoặc địa phương.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×