Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

GA lớp 5-tuần 26-CKTKN-KNS-2010-2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (416.28 KB, 36 trang )

Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
Tuần 26:
Ngày Mơn
Tiết
Tên bài dạy
Thứ 2
28/02/2011
SHĐT
Đạo đức
Tập đọc
Anh văn
Tốn
26
26
51
51
126
Chào cờ
Em u hòa bình (tiết 1)
Nghĩa thầy trò
Nhân số đo thời gian với một số

Thứ 3
01/3/2011
Chính tả
Tốn
LT&C
Lịch sử
Khoa học


26
127
51
26
51
Nghe-viết: Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động
Chia số đo thời gian cho một số
MRVT: Truyền thống
Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”.
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Thứ 4
02/3/2011
Tốn
Âm Nhạc
Mĩ thuật
Tập đọc
Địa lý
128
26
26
52
26
Luyện tập
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
Châu Phi (tiếp theo)
Thứ 5
03/3/2011
TLV
LT & C
Tốn

Anh văn
Khoa học
51
52
129
52
52
Tập viết đoạn đối thoại (tiếp theo)
Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
Luyện tập chung
Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa (tiếp theo)
Thứ 6
04/3/2011
Kể chuyện
TLV
Tốn
Kĩ thuật
SHL
26
52
130
26
26
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Trả bài văn tả đồ vật
Vận tốc
Lắp xe ben (Tiết 3)
Sinh hoạt cuối tuần
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
1

Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
TU Ầ N 26:
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
Tiết 26: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN
_____________________________________________________
Môn: ĐẠO ĐỨC
Tiết 26: EM U HỊA BÌNH (Tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được những điều kiện tốt đẹp do hòa bình đem lại cho trẻ em.
- Nêu được các biểu hiện của hòa bình trong cuộc sống hằng ngày.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận thức được giá trị của hòa bình, em u hòa
bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm.
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống
chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh.
Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”.
Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời).
Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em).
- HS: SGK Đạo đức 5
III- HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ:
Đọc ghi nhớ
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài mới: Em yêu hoà bình.
- Cả lớp cùng hát bài: Trái đất này của chúng em,
nhạc: Trương Quang Lục, thơ Định Hải.
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Để trái đất mãi mãi hồ bình, tươi đẹp chúng ta
cần phải làm gì? Đó là nội dung bài học.
b. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin.
KNS*: - Kĩ năng xác định giá trị ( nhận
thức được giá trị của hòa bình, em u hòa
bình).
- Kĩ năng hợp tác với bạn bè
- GV cho HS quan sát các tranh ảnh về cuộc sống
của trẻ em và nhân dân các vùng có chiến tranh,
về sự tàn phá của chiến tranh (đã chuẩn bị) và
hỏi:
- 2 học sinh đọc.
-Hát bài “Trái đất này là của chúng
mình”.
- Nói về trái đất tươi đẹp.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
2
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
+ Em thấy những gì trong những bức tranh đó?
- YC HS đọc thơng tin trang 37, 38 SGK và thảo
luận theo nhóm các câu hỏi sau:
+ Em có nhận xét gì về cuộc sống của người dân,
đặc biệt là trẻ em, ở vùng có chiến tranh?
+ Chiến tranh gây ra những hậu quả gì?

+ Để thế giới khơng còn chiến tranh, để mọi
người đều được sống trong hồ bình chúng ta cần
phải làm gì?
GV nhận xét và kết luận: Chiến tranh đã gây ra
nhiều đau thương, mất mát. Đã có biết bao người
dân vơ tội phải chết, trẻ em thất học, đói nghèo,
bệnh tật… Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ
hồ bình, chống chiến tranh.
Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
KNS*: Kĩ năng trình bày suy nghĩ/ ý tưởng
về hòa bình và bảo vệ hòa bình.
- GV lần lượt đọc từng ý kiến trong bài tập 1. Sau
mỗi ý kiến, GV u cầu HS bày tỏ thái độ bằng
cách giơ tay hay khơng giơ tay
+ Chiến tranh khơng mang lại cuộc sống hạnh
phúc cho con người.
+ Chỉ trẻ em các nước giàu mới được sống trong
hồ bình.
+ Chỉ nhà nước và qn đội mới có trách nhiệm
bảo vệ hồ bình.
+ Những tiến bộ trên thế giới đều đấu tranh cho
hồ bình.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến(a), (d) là đúng; các ý
kiến (b), (c) là sai. Trẻ em có quyền được sống
trong hồ bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ
hồ bình.
Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Làm bài tập 2 SGK.
- YC trao đổi, tìm những việc làm thể hiện lòng

u hồ bình.
a) Thích chơi và cổ vũ cho các trò chơi bạo lực.
b) Biết thương lượng để giải quyết mâu thuẫn.
c) Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
d) Thích dùng bạo lực vời người khác.
- GV kl : Để bảo vệ hồ bình, trước hết mỗi
người chúng ta cần phải có lòng u hồ bình và
thể hiện điều đó ngay trong cuộc sống hàng ngày,
- Hậu quả tàn khốc của chiến tranh, nhân dân và
nhất là trẻ em bị thương vong.
- Cuộc sống của người dân ở vùng có chiến
tranh rất khổ cực. Nhiều trẻ em phải sống trong
cảnh mồ cơi cha, mẹ, bị thương tích, tàn phế,
sống bơ vơ mất nhà, mất cửa. Nhiều trẻ em ở độ
tuổi thiếu niên phải đi lính, cầm súng giết
người.
- Chiến tranh đã để lại hậu quả lớn về người và
của cải:
+ Cướp đi nhiều sinh mạng
+ Thành phố làng mạc bị phá hoại, tàn phá.
- Để thế giới khơng còn chiến tranh, chúng ta
phải cùng sát cánh bên nhau cùng nhân dân thế
giới bảo vệ hồ bình, chống chiến tranh….
- Học sinh suy nghĩ thực hiện theo quy ước.
+Tán thành, vì chiến tranh gây chết chóc, đau
thương.
+ Khơng tán thành.
+ Khơng tán thành.
+ Tán thành.
- HS làm việc cá nhân sau đó trao đổi bài làm

với bạn bên cạnh. Một số HS trình bày ý kiến
trước lớp. Cả lớp nhận xét, bổ sung, chốt lại :
Các việc làm b, c thể hiện lòng u hồ bình.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
3
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
trong các mối quan hệ giữa con người với con
người, giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân
tộc, quốc gia khác, như các hành động, việc làm :
Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu
thuẫn. Đồn kết, hữu nghị với các dân tộc khác.
Hoạt động 4: Làm bài tập 3 SGK.
- YC học sinh thảo luận theo cặp để tìm ra những
hoạt động bảo vệ hồ bình.
KNS*: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin
về các hoạt động bảo vệ hòa bình, chống
chiến tranh ở Việt Nam và trên thế giới.
a) Đi bộ vì hồ bình.
b) Vẽ tranh về chủ đề “Em u hồ bình”.
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới khơng còn
chiến tranh”.
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến tranh xâm
lược.
đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân các vùng
có chiến tranh.
e) Giao lưu với thiếu nhi Quốc tế.
g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các địa phương
khác, các nước khác.
- Em đã tham gia vào những hoạt động nào trong

những hoạt động vừa nêu trên?
- GV kết luận, khuyến khích HS tham gia các
hoạt động bảo vệ hồ bình phù hợp với khả năng.
- GV gọi 2 HS đọc mục ghi nhớ SGK
3. Củng cố – dặn dò:
- Qua các hoạt động trên, các em có thể rút
ra bài học gì?
- Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về
các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân
dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ,
truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”.
- Vẽ tranh về chủ đề “Yêu hoà bình”.
- Chuẩn bò: Tiết 2.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận nhóm đơi. Một nhóm làm vào
phiếu khổ to dán bảng báo cáo kết quả, các
nhóm khác nhận xét và bổ sung nêu được em đã
xem hoạt động đó qua ti vi, sách báo.
- Ủng hộ nạn nhân chất độc da cam, vùng bị bão
lụt …
-2 HS đọc
________________________________________
Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 51: NGHĨA THẦY TRỊ
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi., tơn kính tấm gương cụ giáo Chu.
- Hiểu ý chính: Ca ngợi truyền thống tơn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần cần
giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.

Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
4
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- KiĨm tra 2 HS: Cho HS ®äc thc lßng bµi
Cưa s«ng vµ tr¶ lêi c©u hái
H: Trong khỉ th¬ ®Çu, t¸c gi¶ dïng nh÷ng tõ
ng÷ nµo ®Ĩ nãi vỊ n¬i s«ng ch¶y ra biĨn?
C¸ch giíi thiƯu Êy cã g× hay?
H: Theo em, khỉ th¬ ci nãi lªn ®iỊu g×?
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
T«n s träng ®ạo lµ trun thèng tèt ®Đp cđa
d©n téc ViƯt Nam. Tõ ngµn xa, «ng cha ta
lu«n vun ®¾p, gi÷ g×n trun thèng Êy. Bµi tËp
®äc h«m nay chóng ta häc sÏ gióp c¸c em biÐt
thªm mét ý nghÜa cư ®Đp cđa trun thèng t«n
s träng ®¹o.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a/ Luyện đọc
Có thể chia làm 3 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu…… mang ơn rất nặng.
Đoạn 2 : Tiếp theo ….đến tạ ơn thầy
Đoạn 3 : Còn lại
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt
nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù
hợp).

- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa từ khó
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm
CÇn ®äc víi giäng nhĐ nhµng, trang träng.
• Lêi thÇy Chu nãi víi häc trß: «n tån, th©n
mËt.
• Lêi thÇy nãi víi cơ ®å giµ: kÝnh cÈn
b/ Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý
kiến thảo luận và chốt kiến thức .
H: C¸c m«n sinh cđa cơ gi¸o Chu ®Õn nhµ
thÇy ®Ĩ lµm g×?
H: T×m c¸c chi tiÕt cho thÊy häc trß rÊt t«n
kÝnh cơ gi¸o Chu.
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông và trả
lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
Trong khỉ th¬ ®Çu, t¸c gi¶ ®· dïng nh÷ng tõ
ng÷:
• Lµ cưa nhng kh«ng then, còng kh«ng khÐp
l¹i bao giê: C¸ch nãi ®ã rÊt ®Ỉc biƯt, cưa
s«ng lµ mét c¸i cưa kh¸c b×nh thêng. C¸ch
nãi cđa t¸c gi¶ gäi lµ biƯn ph¸p ch¬i ch÷.
HS2 ®äc thc lßng.
- T¸c gi¶ mn nãi lªn tÊm lßng cđa cưa
s«ng kh«ng quªn céi ngn
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc toàn bài.

- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải
nghóa các từ ngữ đó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc
lướt) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
- §Õn ®Ĩ mõng thä thÇy thĨ hiƯn lßng yªu
q, kÝnh träng thÇy, ngêi ®· d¹y dç, d×u d¾t
hä trëng thµnh.
- Tõ s¸ng s¬m, c¸c m«n sinh ®· tỊ tùu tríc
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
5
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
H: Em h·y t×m nh÷ng chi tiÕt thĨ hiƯn t×nh
c¶m cđa thÇy Chu ®èi víi thÇy gi¸o cò.
H: Nh÷ng thµnh ng÷, tơc ng÷ nµo nãi lªn bµi
häc mµ c¸c m«n sinh nhËn ®ỵc trong ngµy
mõng thä cơ gi¸o Chu?
H: Em cßn biÕt thªm c¸c c©u thµnh ng÷, tơc
ng÷, ca dao nµo cã néi dung t¬ng tù?
GV: Trun thèng t«n s träng ®¹o ®ỵc mäi thÕ
hƯ ngêi ViƯt Nam båi ®¾p, gi÷ g×n vµ n©ng
cao. Ngêi thÇy gi¸o vµ nghỊ d¹y häc lu«n ®ỵc
x· héi t«n vinh.
c/ Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc

- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
(Từ sáng sớm … đồng thanh dạ ran)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách
đọc của bạn mình
- Giáo viên chốt lại ý nghóa như mục I.2
3. Củng cố, dặn dò:
H: Bµi v¨n nãi lªn ®iỊu g×?
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS vỊ nhµ t×m c¸c trun kĨ nãi vỊ t×nh
thÇy trß, trun thèng t«n s träng ®¹o cđa d©n
téc ViƯt Nam.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
nhµ thÇy®Ĩ mõng thä thÇy nh÷ng cn s¸ch
q. Khi nghe thÇy nãi ®i cïng víi thÇy “tíi
th¨m mét ngêi mµ thÇy mang ¬n rÊt nỈng,”
hä ®· ®ång thanh d¹n ran
- ThÇy gi¸o Chu t«n kÝnh cơ ®å ®· d¹y thÇy
tõ thđa vì lßng.
- ThÇy mêi c¸c em häc trß cđa m×nh cïng
tíi th¨m cơ ®å. ThÇy cung kÝnh tha víi cơ:
“L¹y thÇy! H«m nay con ®em tÊt c¶ c¸c
m«n sinh ®Õn t¹ ¬n thÇy
- §ã lµ 3 c©u:
• ng níc nhí ngn.
• T«n sù träng ®¹o.
• NhÊt tư vi s, b¸n tù vi s.
- HS cã thĨ tr¶ lêi:
• Kh«ng thÇy ®è mµy lµm nªn.
• KÝnh thÇy yªu b¹n.
• Mn sang th× b¾c cÇu kiỊu

Mn con hay ch÷ ph¶i yªu lÊy thÇy.
• C¬m cha, ¸o mĐ, ch÷ thÇy
Lµm sao cho bâ nh÷ng ngµy íc ao.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng,
ngắt giọng đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm ( cá nhân, bàn, tổ )
- HS nêu ý nghóa của bài.
- Bµi v¨n ca ngỵi trun thèng t«n s träng
®¹o cđa d©n téc ta, nh¾c mäi ngêi cÇn gi÷
g×n vµ ph¸t huy trun thèng ®ã.
_____________________________________________
Mơn: ANH VĂN
____________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 126: NHÂN SỐ ĐO THỜI GIAN VỚI MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
Biết:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
6
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.
Bài tập cần làm bài 1 và bài 2 * dành cho HS khá, giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS lên làm BT

- Nhận xét
2. Bài mới:
Thực hiện phép nhân số đo thời gian.
a) Ví dụ 1
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và
tính
b) Ví dụ 2
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và
tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
- Giáo viên cho HS nhận xét
3.Luyện tập:
Bài 1 : Thực hiện phép nhân số đo thời gian với
một số.
+ 2 HS lên bảng làm 2 phép tính, HS ở lớp làm vở.
+ Y/cầu HS nêu cách nhân số đo thời gian với số tự
nhiên
GV nhận xét đánh giá.
- 2HS thực hiện
- HS nêu phép tính tương ứng.
1 giờ 10 phút
×
3 = ?
- HS đặt tính :
1 giờ 10 phút

×
3

3 giờ 30 phút
Vậy 1 giờ 10 phút
×
3 = 3 giờ 30 phút
- HS nêu phép tính tương ứng.
3 giờ 15 phút
×
5 = ?
- HS đặt tính :
3 giờ 15 phút
×
5
15 giờ 75 phút
- HS nhận xét : đổi 75 phút ra giờ và phút
75 phút = 1 giờ 15 phút
Vậy 3 giờ 15 phút
×
5 = 16 giờ 15 phút
- HS nhận xét :
+ Khi nhân số đo thời gian với một số, ta
thực hiện phép nhân số đó với từng số đo
theo từng đơn vò đo.
+ Nếu phần số đo nào lớn hơn hoặc bằng 60
thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vò hàng
lớn hơn liền kề.
Bài 1. Tính
HS đặt tính và thực hiện phép tính.
- 3 HS lên bảng làm .
- Lớp nhận xét và bổ sung kết quả.
3giờ 12phút

×
3; 4giờ 23phút
×
4
3giờ 12phút 4giờ 23phút
3 4
9giờ 36phút 16giờ 92phút
(92phút = 1giờ 32phút)
Vậy : 4giờ 23phút
×
4 = 17giờ 32phút)
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
7
×
×
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
*Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn
u cầu HS đọc đề bài.
+ u cầu HS nêu phép tính
+ 1 HS lên bảng, HS ở lớp làm vở
+ HS nhận xét cách trình bày phép tính số đo thời
gian trong bài giải.
* GV đánh giá
4. Củng cố - dặn dò:
-GV tổ chức cho HS thi đua làm bài nhanh
-Chuẩn bò: “Chia số đo thời gian cho một số”.
- Nhận xét tiết học
12 phút 25 giây
×

5
12 phút 25 giây
5
60phút 125giây (125giây = 2phút 5giây)
Vậy : 12phút 25giây
×
5 = 62phút 5giây)
Bài 2: Đọc đề, tìm hiểu bài.
1 vòng : 1 phút 25 giây
3 vòng : …phút… giây?
Giải :
Bé Lan ngồi trên đu quay hết số thời gian là:
1phút 25giây
×
3 = 3phút 75giây (hay
4phút 15giây)
Đáp số: 4phút 15giây
Thứ ba ngày 01 tháng 3 năm 2011
Mơn: CHÍNH TẢ ( Nghe – viết)
Tiết 26: LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn.
- Tìm đđược các tên riêng theo u cầu của BT2 và nắm vững quy tắc viết hoa tên riêng nước ngồi,
tên ngáy lễ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giấy khổ lớn ghi nội dung cần hướng dẫn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- GV kiĨm tra 2 HS: Cho 2 HS lªn viÕt trªn

b¶ng líp: 5 tªn riªng níc ngoµi.
GV ®äc cho HS viÕt: S¸c-l¬ §¸c-uyn, Bra-
hma, Trung Qc, N÷ Oa, Ên §é.
- GV nhËn xÐt cho ®iĨm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
Trong c¸c tiÕt ChÝnh t¶ h«m nay, c¸c em
tiÕp tơc ®ỵc «n lun vỊ qui t¾c viÕt hoa tªn
ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi th«ng qua bµi viÕt
chÝnh t¶ vµ hƯ thèng bµi tËp. Tõ ®ã, c¸c em sÏ
kh¾c s©u h¬n vỊ quy t¾c viÕt hoa, vËn dơng
nh÷ng ®iỊu ®· biÕt vµo lµm bµi, vµo cc
sèng.
2. Hướng dẫn HS nghe – viết
- Giáo viên đọc toàn bài Lòch sử ngày Quốc tế
- HS viết những tên riêng : Sác-lơ Đác-uyn, A-
đam, Pa-xtơ, Nữ Oa, …
- HS lắng nghe
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
8
×
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
Lao động.
H: Bµi chÝnh t¶ nãi ®iỊu g×?
- Lun viÕt nh÷ng tõ ng÷ dƠ viÕt sai: Chi-ca-
g«, Niu Y-ỗc, Ban-ti-mo, PÝt-sb¬-n¬
- Giáo viên đọc các tên riêng.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc lại cả bài.

- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét
về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
- Giáo viên dán tờ phiếu ghi quy tắc.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài 2 : Tìm tên riêng và cho biết cách viết.
- Giáo viên phát giấy khổ lớn cho HS.
- Giáo viên nhận xét.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại ý kiến
đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- DỈn HS ghi nhí quy t¾c viÕt hoa tªn ngêi vµ
tªn ®Þa lÝ níc ngoµi, nhí néi dung bµi, vỊ nhµ
kĨ cho ngêi th©n nghe
- Giáo viên nhận xét tiết.
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng bài chính tả và trả lời
câu hỏi về nội dung bài
- Bµi chÝnh t¶ gi¶ thÝch lÞch sư ra ®êi cđa
ngµy Qc tÕ Lao ®éng 1-5
- HS đọc thầm bài chính tả, chú ý cách viết
tên người, tên đòa lí nước ngoài và những từ
dễ viết sai.
- HS viết nháp.
- HS viết bài.
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS
sửa những chữ viết
- HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên
đòa lí nước ngoài.
- HS lấy ví dụ là các tên riêng vừa viết trong

bài để minh hoạ.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2, đọc cả chú giải
từ Công xã Pa-ri.
- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, gạch dưới các
tên riêng tìm được, giải thích cách viết những
tên riêng đó.
- 2 HS làm trên giấy khổ lớn.
- HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến.
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
+ Tªn riªng vµ quy t¾c viÕt tªn riªng ®ã.
• ¥-gien P«-chi-ª, Pi-e §¬-g©y-tª. (ViÕt
hoa ch÷ c¸i ®Çu mçi bé phËn cđa tªn. Gi÷a
c¸c tiÕng trong bé phËn cđa tªn ®ỵc ng¨n
c¸ch b»ng g¹ch nèi).
• Ph¸p: (ViÕt hoa ch÷ c¸i ®Çu v× ®©y lµ tªn
riªng níc ngoµi nhng ®äc theo ©m H¸n
ViƯt).
- HS đọc thầm lại bài Tác giả bài Quốc tế ca,
nói về nội dung bài văn.
_________________________________________
Mơn: TỐN
Tiết 127: CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU:
Biết:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
9
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng để giải một số bài tốn có nội dung thực tế.

Bài tập cần làm bài 1và bài 2* dành cho HS khá, giỏi.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ: “ Nhân số đo thời gian với một số”
- Gọi 3 hs lên bảng làm bài 1b ở nhà.
4,1 giờ × 6; 3,4 phút × 4 ; 9,5 giây × 3
4,1 giờ 3,4 phút 9,5 giây
6 4 3
14,6 giờ 13,6 giờ 28,5 giây
- Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2. Bài m ới:
2.1. Giới thiệu bài: Chia số đo thời gian với một
số
2.2. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho
một số.
a) Ví dụ 1
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 1
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và
tính
b) Ví dụ 2
- Giáo viên nêu bài toán trong ví dụ 2
- Giáo viên tổ chức cho HS tìm cách đặt tính và
tính
- Giáo viên cho HS nhận xét và đổi
- Giáo viên cho HS nhận xét
3. Thực hành
Bài 1 : Thực hiện phép chia số đo thời gian cho
một số.
-
- H : Nêu cách nhân số đo thời gian với một số?.

- Học sinh sửa bài nhà
-2 hs
-Lớp nhận xét
- HS nêu phép tính tương ứng.
42 phút 30 giây :3 = ?
- HS đặt tính :
42 phút 30 giây 3
12 14 phút 10 giây
0 30giây
0
Vậy : 42 phút 30 giây :3 = 14 phút 10 giây
- HS nêu phép tính tương ứng.
7 giờ 40 phút : 4 = ?
- HS đặt tính và chia :
7 giờ 40 phút 4
3 giờ 1 giờ
- HS nhận xét : cần đổi 3 giờ ra phút, cộng với
40 phút và chia tiếp.
- HS chia tiếp :
7 giờ 40 phút 4
3 giờ =180 phút 1 giờ 55 phút
220 phút
20 phút
0
Vậy : 7 giờ 40 phút : 4 = 1 giờ 55 phút
- HS nhận xét cách chia số đo thời gian.
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
10

×
× ×
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
-Gọi HS nêu u cầu của bài
-Cho HS làm bài vào vở, gọi 4 em lên bảng làm.
- Cho lớp nhận xét và bổ sung.
*Bài 2 : Vận dụng giải bài toán thực tiễn
- Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài tốn cho biết gì?
- Bài tốn hỏi gì?
- Cho HS làm bài vào vở, gọi 1 HS lên bảng làm.
Cho lớp nhận xét và chữa bài.
- Nhận xét ghi điểm.
4.Củng cố – dặn dò:
H: Nêu cách chia số đo thời gian?
-GV tổ chức cho HS thi đua làm bài nhanh
-Chuẩn bò:”Luyện tập chung”
Nhận xét tiết học
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
24 phút 12 giây: 4
a) 24phút 12giây 4
0 12giây 6 phút 3 giây
0
b) 35giờ 40phút : 5
35giờ 40phút 5
0 7 giờ 8 phút
40 phút
0
c) 10giờ 48phút : 9

10giờ 48phút 9
1giờ = 60phút 1giờ 12phút
108phút
18
0
d) 18,6phút : 6
18,6 phút 6
0 6 3,1 phút
0
Bài 2: HS đọc đề bài.
Tóm tắt:
Làm 7giờ 30phút đến 12giờ được 3 dụng cụ.
1 dụng cụ :… giờ… phút ?
Giải
Thời gian làm 3 dụng cụ là:
12giờ – 7giờ 30phút = 4giờ 30phút
Thời gian trung bình làm một dụng cụ là:
4giờ 30phút : 3 = 1giờ 30phút
Đáp số : 1giờ 30phút
- HS đọc đề bài, nêu hướng giải
- Cả lớp làm vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn, sửa chỗ sai.
_____________________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 51
: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG
I MỤC TIÊU:
- Biết một số từ liên quan đến truyền thống dân tộc.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng

11
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Hiểu nghĩa từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại người sau, đời
sau) và từ thống (nối tiếp nhau khơng dứt); Làm được các BT1, 2, 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Từ điển HS
Bảng phụ viết sẵn BT2,3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. KT Bài cũ: Liên kết các câu trong bài bằng
cách thay thế từ ngữ.
- Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh đọc lại BT3.
Vết 2 – 3 câu nói về ý nghĩa của bài thơ “Cửa
sơng”. Trong đó có sử dụng phép thế.
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới : Mở rộng vốn từ – truyền
thống.
-Tiết học hơm nay các em sẽ tiếp tục học mở rộng
, hệ thống vốn từ vè truyền thống dân tộc và biết
đặt câu, viết đoạn văn nói về việc bảo vệ và phát
huy bản sắc của truyền thống dân tộc → Ghi
bảng.
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1 . Giáo viên u cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ đề bài để
tìm đúng nghĩa của từ truyền thống.
- Giáo viên nhận xét và gải thích thêm cho học
sinh hiểu ở đáp án (a) và (b) chưa nêu được đúng
nghĩa của từ truyền thống.

- Truyền thống là từ ghép Hán – Việt, gồm 2
tiếng lặp nghĩa nhau, tiếng truyền có nghĩa là trao
lại để lại cho người đời sau.
- Tiếng thống có nghĩa là nối tiếp nhau khơng
dứt.
Bài 2 . Giáo viên u cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên phát giấy cho các nhóm trao đổi làm
bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Học sinh đọc đoạn văn và chỉ rõ phép thế đã
được sử dụng.
- HS lắng nghe.
Bài 1 . Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ
truyền thống?
- 1 học sinh đọc. Cả lớp đọc thầm.
- Học sinh trao đổi theo cặp và thực hiện theo u
cầu đề bài.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
- VD: Đáp án (c) là đúng.
c) Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời
và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Cả lớp nhận xét.
Bài 2. Dựa theo nghĩa của tiếng truyền, xếp các từ
trong ngoặc đơn thành 3 nhóm:
- 1 học sinh đọc u cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm
theo.
- Học sinh làm bài theo nhóm, các em có thể sử
dụng từ điển TV để tìm hiểu nghĩa của từ.
- Nhóm nào làm xong dán kết quả làm bài lên
bảng lớp.

- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả.
+ Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác :
truyền nghề, truyền ngơi, truyềng thống.
+ Truyền có nghĩa là lan rộng : truyền bá, truyền
hình, truyền tin, truyền tụng.
+ Truyền là nhập, đưa vào cơ thể: truyền máu,
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
12
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
Bài 3. Giáo viên u cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên nhắc học sinh đọc kĩ đoạn văn, phát
hiện nhanh những từ ngữ chỉ đúng người và sự
vật gọi nhớ lịch sử và truyền thống dân tộc.
- Giáo viên nhận xét, chốt lời giải đúng .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hãy nêu các từ ngữ thuộc chủ đề “truyền
thống”.
- Giáo viên nhận xét + tun dương.
- Chuẩn bị: “Luyện tập thay thế từ ngữ để liên
kết câu”.
truyền nhiễm.
Bài 3. Tìm trong đoạn văn sau những từ ngữ chỉ
người và sự vật gọi nhớ lịch sử và truyền thống
dân tộc.
-1 học sinh đọc u cầu bài tập.Cả lớp đọc thầm
the, suy nghĩ cá nhân dùng bút chì gạch dưới các
từ ngữ chỉ người, vật gợi nhớ lịch sử và truyền
thống dân tộc.
- Học sinh phát biểu ý kiến.

- Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ lịch sử và
truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng
Gióng, Hồng Diệu, Phan Thanh Giản.
-Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ lịch sử và
truyền thống dân tộc: nắm tro bếp thuở các vua
Hùng dựng nước, mũi tên đồng Cổ Loa, con dao
cắt rốn bằng đá của cậu bé làng Gióng,Vườn Cà
bên sơng Hồng, thanh gươm giữ thành Hà Nội
của Hồng Diệu, chiếc hốt đại thần của Phan
Thanh Giản.
- Học sinh sửa bài theo lời giải đúng.
_______________________________________________
Mơn: LỊCH SỬ
Tiết 26: CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN KHƠNG”
I. MỤC TIÊU:
- Biết cuối năm 1972, Mỹ dùng máy bay B52 ném bom hòng hủy diệt Hà Nội và các thành
phố lớn ở miền Bắc, âm mưu khắc phục nhân dân ta.
- Qn và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt”Điện Biên Phủ trên khơng”.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Tranh ảnh tư liệu về 12 ngày đêm chiến đấu chống chiến tranh phá hoại bằng không quân
của Mó.
- Bản đồ Thành phố Hà Nội.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Hãy thuật lại cuộc tiến cơng vào sứ qn Mĩ
của qn giải phóng miền Nam trong dịp tết Mậu
Thân 1968?
H: Nêu ý nghĩa của cuộc tổng tiến cơng và nổi dậy
tết Mậu Thân 1968?

2. Bài mới: -Giới thiệu bài:- ghi đầu bài.
Hướng dẫn tìm hiểu bài:
Hoạt động 1:Âm mưu của Mĩ trong việc dùng B52
- 2hs trả lời, lớp nhận xét
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
13
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
bắn phá Hà Nội.
- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi:
- H: Trình bày âm mưu của đế quốc Mĩ trong việc
dùng máy bay B52 đánh phá Hà Nội ?
- GV cho HS quan sát hình trong SGK, sau đó nói
về việc máy bay B52 của Mĩ tàn phá Hà Nội: Sau
hàng loạt thất bại ở chiến trường miền Nam, Mĩ
buộc phải kí kết với ta một hiệp định Pa-ri. Song
nội dung hiệp định lại do phía ta nêu ra, vì vậy Mĩ
cố tình lật lọng, một mặt chúng thoả thuận thời
gian kí kết vào tháng 10-1972, mặt khác chúng
chuẩn bị ném bom Hà Nội. Tổng thống Mĩ Ních-
xơn đã ra lệnh sử dụng máy bay ttối tân nhất lúc
bấy giờ là B52 để ném bom Hà Nội. Tổng thống
Mĩ tin rằng cuộc rải thảm này sẽ đưa“ Hà Nội về
thời kì đồ đá”.Và chúng ta sẽ kí hiệp định Pa-ri
theo ý Mĩ.
Hoạt động 2: Hà Nội 12 ngày đêm quyết chiến.
- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm: Trình
bày diễn biến 12 ngày đêm chống máy bay mĩ phá
hoại của qn và dân ta:
- H: Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ bắt đầu và

kết thúc khi nào?
- H: Lực lượng và phạm vi phá hoại của máy bay
Mĩ?
H: Hãy kể lại trận đấu đêm 26-12-1972 trên bầu
trời Hà Nội?
-Gọi HS báo cáo kết quả thảo luận các nhóm.
GVnhận xét và bổ sung, kết luận.
Hoạt động 3:: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu y
nghĩa lịch sử của chiến thắng “ Điện Biên Phủ trên
khơng”
H: Tại sao gọi chiến thắng 12 ngày đêm cuối năm
1972 ở Hà Nội và các thành phố khác ở miền Bắc
là chiến thắng “Điện Biên Phủ trên khơng”?
H: Chiến thắng tác động gì đến việc kí hiệp định
- Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném bom vào
trung tâm đầu não của ta, hòng buộc chính phủ
ta phải chấp nhận kí hiệp định Pa- ri theo ý
Mĩ.
-HS dựa vào sgk trình bày.
- Cuộc chiến đấu bắt đầu vào khoảng 20 giờ
ngày 18-12-1972 kéo dài 12 ngày đêm đến
ngày 30 -12 -1972.
- Mĩ dùng B52 phá huỷ Hà Nội và các vùng
phụ cận, thậm chí chúng ném bom cả vào bệnh
viện, trường học, bến xe…
- Ngày 26-12-1972 địch tập trung 105 lần
chiếc máy bay B52, ném bom rải thảm Hà Nội,
Phố Khâm Thiên là nơi bị tàn phá nặng nhất,
300 người chết, 2000 ngơi nhà bị phá huỷ. Với
tinh thần chiến đấu kiên cường, ta bắn rơi 18

máy bay trong đó có 8 máy bay B52, 5 chiếc bị
bắn rơi tại chỗ, bắt sống nhiều phi cơng Mĩ.
Kết quả: Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của
Mĩ bị đập tan, 81 máy bay của Mĩ trong đó có
34 máy bay B52 bị bắn rơi, nhiều chiếc rơi
trên bầu trời Hà Nội. Đây là thất bại nặng nề
nhất trong lịch sử khơng qn của Mĩ và là
chiến thắng oanh liệt nhất trong cuộc chiến đấu
bảo vệ miền Bắc. Chiến thắng này được dư
luận thế giới gọi là trận : “Điện Biên Phủ trên
khơng”.
- Vì chiến thắng mang lại kết quả to lớn cho ta,
còn Mĩ bị thiệt hại nặng nề như Pháp trong
trận Điện Biên Phủ năm 1954.
- Sau chiến thắng này buộc Mĩ phải thừa nhận
sự thất bại ở Việt Nam và ngồi vào bàn đàm
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
14
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
Pa-ri giữa ta và Mĩ, có nét nào giống với hiệp định
Giơ-ne-vơ giữa ta và Pháp?
3. Củng cố
- GV gọi một số HS phát biểu cảm nghĩ về bức ảnh
máy bay Mĩ bị bắn rơi ở Hà Nội?
GV: Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972 đế quốc
Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà
Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mưu
khuất phục nhân dân ta. Song qn và dân ta đã lập
nên chiến thắng oanh liệt “Điện Biên Phủ trên

khơng”.
Trong trận chiến này, cái gọi là “pháo đài bay” của
cường quốc Hoa Kì đã bị rơi tơi tả trên bầu trời Hà
Nội. Âm mưu kéo dài cuộc chiến tranh xâm lược
của Mĩ đã hồn tồn thất bại. Mĩ buộc phải kí hiệp
định Pa-ri chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
4. Dặn dò.
- Về nhà học bài, nhớ sự kiện lịch sử, mốc lịch sử,
chuẩn bị bài sau:Lễ kí hiệp định Pa-ri.
phán tại hội nghị Pa-ri bàn về chấm dứt chiến
tranh, lập lại hồ bình ở Việt Nam giống như
Pháp phải kí kết hiệp định Giơ-ne-vơ sau chiến
thắng Điện Biên Phủ năm 1954.
- HS phát biểu tự do.
____________________________________________
Mơn: KHOA HỌC
Tiết 51: CƠ QUAN SINH DỤC CỦA THỰC VẬT CĨ HOA
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Chỉ và nói tên các bộ phận có hoa như nhị và nhụy trên tranh vẽ hoặc hoa thật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Sưu tầm hoa thật hoa tranh ảnh về hoa.
- Hình trang 104, 105 SGK
III. HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Thế nào là sự biến đổi hố học? Cho ví dụ?
H: Dung dịch và hỗn hợp giống nhau và khác
nhau như thế nào?
2. Bài mới:

- Giới thiệu bài : GV u cầu HS quan sát hình
1 và 2 SGK cho biết tên cây và cơ quan sinh sản
của cây đó?
- GV cây dong riềng và cây phượng đều là thực
vật có hoa.
-Ghi đầu bài : Cơ quan sinh sản của thực vật có
hoa
.Hoạt động 1 : Quan sát
1.GV nêu nhiệm vụ :
2. Tổ chức :
. Trên các bộ phận của cây, theo em đâu là cơ
quan sinh sản ?
-GV chốt lại: Thực ra , cơ quan sinh sản của
các cây chính là hoa đấy .
- Vài hs trả lời
Hình 1: Cây dong riềng. Cơ quan sinh sản của
cây dong riềng là hoa.
Hình 2: Cây phượng. Cơ quan sinh sản của cây
phượng là hoa.
- HS quan sát hình và trả lời tự do.
HS trả lời: Hoa là cơ quan sinh sản của thực
vật có hoa.l
-Mỗi bơng hoa thường có nhị và nhụy…
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
15
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
Vậy ở thực vật có hoa thì cơ quan sinh sản
của nó là gì ?
3. Trình bày:

u cầu các cặp lên bảng chỉ hình và
nêu tên bộ phận đã xác định.
4. Kết luận:
Hoạt động 2: Thực hành với vật thật
1.GV nêu nhiệm vụ :
2.Tổ chức :
- GV phát phiếu và phát thêm hoa thật để học
sinh làm việc
-Nếu khơng có vật thật thì GV u cầu HS
nhớ lại những lồi hoa đã biết để ghi tên vào
bảng phân loại mình có.
3.Trình bày
-GV u cầu HS trình bày lần luợt từng
nhiệm vụ
-Ở nhiệm vụ thứ nhất , u cầu HS chỉ ra các
bộ phận : cuống hoa, cánh hoa (tràng hoa ),
nhị, nhụy.
- Sau khi các nhóm trình bày xong , GV giới
thiệu :
+ Hoa chỉ có nhị đuợc gọi là hoa đực.
+ Hoa chỉ có nhụy đưoc gọi là hoa cái.
+Trên cùng một bơng hoa mà có cả nhị lẫn
nhụy thì được gọi là hoa lưỡng tính (lưỡng là
2).
-GV hỏi:
+Căn cứ vào hoa người ta phân thực vật có
hoa thành 2 kiểu sinh sản . Theo em đó là
kiểu gì ?
+Lồi cây nào có hoa đực riêng , hoa cái
riêng thì có kiểu sinh sản đơn tính . Lồi hoa

nào lưõng tính thì sinh sản lưỡng tính.
4.Kết luận
Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ nhị và
nhụy hoa lưỡng tính
1.GV nêu nhiệm vụ:
2. Tồ chức:
-GV vẽ nhanh sơ đồ lên bảng cùng với phần
chú thích.
3.Trình bày:
-Các cặp HS quan sát kĩ bơng hoa; dựa vào
kiến thức thực tế đã biết, chỉ và nêu tên nhị
và nhụy.
-3-5 cặp HS lên bảng chỉ hình và nêu tên bộ
phận đã xác định. Các HS khác khơng lên
bảng thì nêu nhận xét.
- HS quan sát và nêu lại tên cho đúng theo
hướng dẫn của GV.
-HS chia nhóm 5-6, gộp hoa lại cùng các
bạn quan sát và sắp xếp theo nhóm. Nhóm
trưởng hường dẫn các bạn cùng quan sát các
nội dung:
+Các bộ phận của hoa đã sưu tầm thành 3
loại như bảng phân lọai nhóm GV đã phát.
-Nếu thắc mắc nếu cần.
-Đại diện HS theo u cầu đúng lên trình
bày rõ ràng từng nhiệm vụ đã nêu:
+Số hoa nhóm sưu tầm;các bộ phận của
hoa.Mỗi nhóm chỉ giới thiệu 3 lồi hoa
mình có;các nhóm khác sẽ tiếp tục.
+Bảng phân loại hoa đơn tính và hoa lưỡng

tính(chư gọi tên).Các nhóm nghe bạn trình
bày và bổ sung.
-HS trả lời: Đó là sinh sản đơn tính và sinh
sản lưỡng tính.
-HS ghi bài theo GV.
HS nghe u cầu và chuyển nhóm đơi.
HS cùng nhau quan sát và chỉ hình nói lại
các bộ phận của nhị và nhụy cho nhau nghe.
-Sau 1 phút hội ý,cả lớp dừng lại để trình
bày chung.
-Lượt đầu có 3 cặp lên chỉ sơ đồ với đủ cả
phần chú thích.Lượt sau mời 3-5 cặp khác
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
16
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
-GV mời từng cặp học sinh lên bảng chỉ hình
và giới thiệu cấu tạo của nhị và nhụy trên hoa
lưỡng tính.
-GV hỏi củng cố :
+ Nhị hoa gồm những bộ phận nào ?
+Cơ quan sinh dục cái của hoa gồm những
bộ phận nâo?
+Nỗn – đó là bộ phận rất quan trọng trong
q trình sinh sản của hoa sau này.
3. Tổng kết bài học và dặn dò
-GV hỏi:Hãy mơ tả cơ quan sinh sản của
thực vật có hoa .
- Về nhà các em tập vẽ lại sơ đò cấu tạo nhị
và nhụy; tiếp tục suư tầm tranh ảnh về hoa.

chỉ hình đã bỏ chú thích.
-HS trả lời câu hỏi:
HS trả lời để củng cố.
Thứ tư, ngày 02 tháng 3 năm 2011
Mơn: TỐN
Tiết 128: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Biết:
- Nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tình giá trị của biểu thức và giải các bài tốn có nội dung thực tế.
- Làm các BT Bài 1, bài 2, bài 3 và bài 4.
II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ: Chia số đo thời gian cho một số
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính chia.
- Nhận xét.
2. Bài mới:
- Hướng dẫn HS Luyện tập.
Bài 1: Gọi hs nêu u cầu của đề.
-Cho HS làm bài vào vở. Gọi 4 HS lên bảng
làm
- HS làm trên bảng con
- 1 HS đọc u cầu đề tốn.
- HS nêu cách tính
a) 3 giờ 14 phút × 3; c) 7 phút 26 giây × 2
3 giờ 14 phút 7phút 26giây

×
3
×

2
9 giờ 42 phút 14phút 52giây
b) 36phút 12giây : 3
36phút 12giây 3
0 12phút 4giây
12giây
0
d) 14phút 28giây : 7
14phút 28giây 7
0 2phút 4giây
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
17
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Nhận xét, ghi điểm.
Bài 2. Gọi hs nêu u cầu của đề.
H: Nêu cách thực hiện phép tính có dấu ngoặc
đơn?
- Cho HS làm bài vào vở.Gọi 4 HS lên bảng
làm
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
H: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hỏi gì?
-GV hướng dẫn lớp nhận xét và chữa bài.
-Nhận xét, ghi điểm.
Bài 4: Gọi HS nêu u cầu của bài.
- Cho HS làm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng
làm
- GV chấm một số bài. Nhận xét và chữa bài.
3 Củng cố – dặn dò:

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
- Thi đua giải bài.
2 phút 15 giây × 4
7 phút 30 giây × 7
1 giờ 23 phút × 3
- Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
- Học bài.
28giây
0
Bài 2. Tính :
a) (3giờ 40phút + 2giờ 25phút) × 3
= 5giờ 65phút × 3
= 15giờ 195phút
= 18giờ 15phút
b) 3giờ 40phút + 2giờ 25phút × 3
= 3giờ 40phút + 6giờ 75phút
= 9giờ 115phút
= 10giờ 55phút
c) (5phút 35giây + 6phút 21giây) : 4
= 11phút 56 giây : 4
= 2phút 59giây
d) 12phút 3giây × 2 + 4phút 12giây : 4
= 24phút 6giây + 1phút 3giây
= 25phút 9giây
Bài 3. HS đọc đề bài, tìm hiểu đề
Tóm tắt.
1 sản phẩm : 1 giờ 8 phút
Lần thứ nhất : 7 sản phẩm
Lần thứ hai : 8 sản phẩm … giờ ?… phút ?
- HS làm bài vào vở.

-1 HS lên bảng làm.
Giải
Số sản phẩm làm trong hai lần là:
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm trong hai lần là:
1giờ 8phút × 15 = 15giờ 120phút = 17 (giờ)
Đáp số : 17 giờ
Bài 4: HS nêu u cầu của bài.
-HS làm bài vào vở.1 HS lên bảng làm.
4,5 giờ …>…… 4 giờ 5phút
? 4 giờ 30 phút
8giờ16 phút –1 giờ25 phút = 2 giờ 17 phút × 3
6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 < 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
5 giờ 17 phút 5 giờ 25 phút
- 2 dãy thi đua (3 em 1 dãy).
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
18
>
<
=
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Chuẩn bò: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học.
_______________________________________
Mơn: ÂM NHẠC
______________________________________
Mơn: MĨ THUẬT
_____________________________________

Mơn: TẬP ĐỌC
Tiết 52: HỘI THỔI CƠM THI Ở ĐỐNG VÂN
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là nét đẹp của văn hóa dân tộc. (Trả
lời được các câu hỏi trong SGK).
II. ĐỒ DÙNGDẠY HỌC:
Bảng phụ viết đoạn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc bài: “Nghĩa thầy trò” và trả lời câu hỏi.
+ Các mơn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm
gì?
+ Tình cảm của thầy giáo Chu đối với người thầy cũ
của mình như thế nào?
- Giáo viên nhận xét – đánh giá điểm.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài, khai thác tranh minh hoạ.
“Hội thổi cơm thi ở đồng vân”
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Giáo viên u cầu học sinh đọc bài.
- Bài văn có thể chia làm mấy đoạn?
- Lược 1: HS luyện đọc nối tiếp và tìm từ khó đọc.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc đúng từ
ngữ các em còn đọc sai, chưa chính xác.
- Lược 2: đọc và tìm từ khó.
- Giáo viên giúp các em hiểu các từ ngữ khó trong bài.
- Cho hs luyện đọc theo cặp.

- Giáo viên hướng dẫn đọc và đọc diễn cảm bài văn:
- 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nghóa thầy
trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- HS quan sát tranh.
- 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
- 4 đoạn : Đoạn 1: “Từ đầu … đáy xưa”
Đoạn 2: “Hội thi … thổi cơm”
Đoạn 3: “Mỗi người … xem hội”
Đoạn 4: Đoạn còn lại.
-Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn
của bài văn.
- Luyện đọc đúng các từ ngữ còn phát âm
sai: bóng nhẫy, tụt xuống, thoải thoải.
-1 học sinh đọc phần chú giải – cả lớp đọc
thầm.
- Học sinh có thể nêu thêm những từ ngữ
mà các em chưa hiểu (nếu có).
- Hs luyện đọc theo cặp.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
19
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
giọng đọc linh hoạt, phù hợp với diễn biến hội thi và
tình cảm mến u của tác giả gửi gắm qua bài văn.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả
lời các câu hỏi cuối bài
-Hôi thổi cơm thi ở làng đồng vân được bắt nguồn từ
đâu?

- Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm
+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội
thổi cơm thi đều phối hợp nhòp nhàng ,ăn ý với nhau?
+Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự
hào khó có gì sánh nổt đối với dân làng?
+Qua bài văn tác giả thể hiện tình cảm gì đối với
một nét đẹp cổ truyền trong văn hóa của dân tộc?
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến
thảo luận và chốt kiến thức .
c. Đọc diễn cảm
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kó thuật đọc
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn (Hội
thi bắt đầu … thổi cơm)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc
của bạn mình
- Giáo viên chốt lại ý nghóa như mục I.2
3. Củng cố, dặn dò:
- Bài văn muốn nói lên điều gì ?
- Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn này ?
- Giáo dục hs giữ gìn và phát huy văn hóa, bản sắc dân
tộc.
- Về nhà rèn đọc diễn cảm bài văn
- Chuẩn bò:”Tranh làng Hồ”
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc
lướt ) từng đoạn và trao
đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài.
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân
đánh giặc của người Việt cổ bên bờ sống
Đay ngày xưa

- 3 HS kể lại
+Trong khi một thành viên của đội lo việc
lấy lửa ngững người khác mỗi người một
việc: người ngồi vót những thanh tre già
thành những chiếc đũa bông người giã
thóc,người giần sàng thành gạo. Có lửa
người ta lấy nướcmnấu cơm. Vừa nấu cơm
các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình
trong sự cổ vũ của người xem
+Vì giật giải trong cuộc thi là ăng chứng
cho thấy đội thi rất tài ghỏi khéo léo,phối
hợp, phối hợp với nhau rất nhòp nhàng , ăn
ý
+Tác giả thể hiện tình cảm trân trọng và
tự hào với một nét đẹp trong sinh hoạt văn
hóa của dân tộc
- 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng,
ngắt giọng đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghóa của bài.
Ý nghĩa: Lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân là
nét đẹp của văn hóa dân tộc.
- Em mến u khâm phục một loại hình sinh
hoạt văn hố truyền thống đẹp, có ý nghĩa
______________________________________
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
20
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long

Giang
Môn: ĐỊA LÝ
Tiết 26: CHÂU PHI ( Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất của người dân châu Phi:
+ Châu lục có dân cư chủ yếu là người da đen.
+ Trồng cây cơng nghiệp nhiệt đới, khai thác khống sản.
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập : nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các cơng trình
kiến trúc cổ.
- Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước, tên thủ đơ của Ai CẬp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ Kinh tế châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân cư, hoạt động sản xuất của người dân châu Phi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ: Châu Phi
-GV nhận xét cho điểm HS
2. Bài mới:
Giới thiệu bài mới: “Châu Phi(tt)”
3. Dân cư châu Phi
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS quan sát và đọc các câu hỏi trong
SGK
-Gọi HS nối tiếp trả lời
-GV nhận xét chốt lại
4. Hoạt động kinh tế
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
Hỏi :
- Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì khác so với
các châu lục khác đã học ?

- Đời sống người dân châu Phi còn có những
khó khăn gì ? Vì sao ?
- Kể tên và chỉ trên bản đồ các nước có nền
kinh tế phát triển hơn cả ở châu Phi.
- Giáo viên nhận xét.
5. Ai Cập
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở
mục 5 SGK và chỉ trên Bản đồ tự nhiên châu
Phi :dòng sông Nin, vò trí đòa lí và giới hạn của
Ai Cập
Kết luận: Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3
châu lục Á, Âu, Phi
HS trả lời câu hỏi
- HS trả lời câu hỏi mục 3 trong SGK.
-Vài HS nối tiếp trả lời
-Cả lớp nhận xét bổ sung
- Các nhóm thảo luận nhóm 4
- Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung vào
trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai thác
khoáng sản để xuất khẩu
- Thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều bệnh dòch nguy
hiểm. Nguyên nhân do kinh tế chậm phát
triển, ít chú ý việc trồng cây lương thực
- Đại diện nhóm trình bày kết quả,chỉ trên
lược đồ
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- HS trả lời câu hỏi mục 5 trong SGK.
- HS trình bày kết quả, chỉ trên bản đồ Tự
nhiên châu Phi dòng sông Nin, vò trí đòa lí,

giới hạn của Ai Cập.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
21
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
+Thiên nhiên: có sông Nin chảy qua là nguồn
cung cấp nước quan trọng có đồng bằng châu
thổ màu mỡ
- Kinh tế xã hội: Có nền văn minh sông Nin cổ
xưa,nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ,là 1
trong những nước có nền kinh tế tương đối phát
triển ở châu Phi,nổi tiếng về du lòch ,sản xuất
bông và khai thác khoáng sản
3.Củng cố – dặn dò:
-Nhắc lại kiến thức bài học
-Nhận xét, đánh giá.
- Chuẩn bò: “Ơn tập”
Nhận xét tiết học.
-Nêu lại nội dung của bài học
Thứ năm, ngày 03 tháng 3 năm 2011
Mơn: TẬP LÀM VĂN
Tiết 51: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI (Tiếp theo)
I. MỤC TIÊU:
Dựa vào vào truyện Thái sư Trần Thủ Độ và những gợi ý của giáo viên, viết tiếp được lời đối thoại
trong màn kịch đúng nội dung văn bản.
KNS*: - Thể hiện s‡ t‡ tin (đối thoại t‡ nhiên, hoạt bát, đˆng m‰c đích, đˆng đối tượng và
hồn cảnh giao tiếp).
- Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chŠnh màn kịch)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ phần sau chuyện Thái sư Trần Thủ Độ.

- Một số trang phục đơn giản.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc màn kòch Xin tháisư tha cho!
đã được viết lại
- HS phân vai đọc lại
- Giáo viên nhận xét.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học hơm nay các em sẽ được viết tiếp
các lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch Giữ
nghiêm phép nước – một trích đoạn khác của bộ
truyện Thái sư Trần Thủ Độ.
2. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: -Cho học sinh đọc u cầu của bài
- Gọi 1 học sinh đọc đoạn trích cả lớp đọc theo.
H: Các nhân vật trong đoạn trích là những ai?
H:Nội dung chính của đoạn trích là gì?
- 1 HS đọc lại màn kòch Xin thái sư tha cho !
đã được viết lại.
- 4 HS phân vai đọc hoặc diễn thử màn kòch
trên.

-Học sinh lắng nghe.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 1.
Bài 1: Đọc đoạn trích dưới đây của Thái sư
Trần Thủ Độ:
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
22

Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn trích.
Bài 2: - Cho học sinh nối tiếp nhau đọc bài tập 2
KNS*: Thể hiện s‡ t‡ tin (đối thoại t‡ nhiên,
hoạt bát, đˆng m‰c đích, đˆng đối tượng và
hồn cảnh giao tiếp).
- Gọi 3 học sinh tiếp nối đọc:
+ Học sinh 1 đọc u cầu bài tập 2, và gợi ý về
nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ Học sinh 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ Học sinh 3 đọc đoạn đối thoại.
- Giáo viên giao việc
+ Mỗi em đđọc thầm lại tất cả bài tập 2.
+ Dựa theo gợi ý viết tiếp lời đối thoại để hồn
chỉnh màn kịch.
- Cho học sinh làm việc theo nhóm viết tiếp lời đối
thoại vào bảng nhóm
- Gọi đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp.
- GV cho các nhóm nhận xét lẫn nhau, GV khen
ngợi các nhóm soạn kịch giỏi, hay.
Bài 3 : Gọi 1 học sinh đọc u cầu của bài tập.
KNS*: Kĩ năng hợp tác ( hợp tác để hồn chŠnh
màn kịch)
- Gv cho hs chuẩn bị trong nhóm phân vai để diễn
thử màn kịch. Mỗi nhóm chỉ có 1 phút chuẩn bị, 2
phút để diễn
- Cho các nhóm nhận xét đánh giá lẫn nhau, bình
chọn nhóm nào diễn sinh động và hấp dẫn nhất.
GV khen ngợi .

3. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét và khen nhóm HS viết đọan đối
thoại hay nhất,diễn hoặc đọc tự nhiên,hấp dẫn
nhất.
- 1 học sinh đđọc đoạn trích cả lớp đọc theo.
- Trần Thủ Độ, Linh Từ Quốc Mẫu, người qn
hiệu và một số gia nơ.
- Linh Quốc Tử Mẫu khóc lóc, phàn nàn với
chồng vì bà bị kẻ dưới coi thường. Trần Thủ Độ
cho bắt người qn hiệu đó đến và kể rõ đầu
đi sự tình. Nghe xong ơng khen ngợi thưởng
vàng và lụa cho người qn hiệu.
Bài 2: Dựa theo nội dung của đoạn trích trên,
em hãy cùng các bạn trong nhóm viết tiếp một
số lời đối thoại để hồn chỉnh màn kịch sau:
- 3 học sinh tiếp nối đđọc.
+ Học sinh 1 đọc u cầu bài tập 2, và gợi ý về
nhân vật, cảnh trí, thời gian.
+ Học sinh 2 đọc gợi ý về lời đối thoại.
+ Học sinh 3 đọc đoạn đối thoại.
- HS thảo luận theo nhóm viết tiếp lời đối thoại
vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm lên trình
bày trước lớp.
VD: …
Trần Thủ Độ : Hãy để tơi gọi hắn đến xem sao.
(gọi lính hầu) Qn bay cho đòi tên qn hiệu
đến đây ngay !Nhớ dẫn theo một phu kiệu để
nhận mặt hắn.
Lính hầu : Bẩm, vâng ạ. (Lát sau qn lính về,
dẫn theo một người qn hiệu trạc 30 tuổi,

dáng vẻ cao lớn, đàng hồng)
Người qn hiệu : (Lạy chào) Kính chào Thái
sư và phu nhân
Trần Thủ Độ : Ngẩng mặt lên ! Ngươi có biết
phu nhân ta khơng ?
Người qn hiệu : Xin đa tạ Thái sư và phu
nhân…
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 3.
- Các nhóm tự phân vai.
- Các nhóm tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn
màn kòch trước lớp.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
23
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Về nhà hoàn tất vào vở đoạn đối thoại của
nhóm mình
- Tập dựng hoạt cảnh để chuẩn bò cho văn nghệ
của lớp trường
Nhận xét tiết học.
___________________________________________
Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 52: LUYỆN TẬP THAY THẾ TỪ NGỮ ĐỂ LIÊN KẾT CÂU
I MỤC TIÊU:
- Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng
để thay thế trong BT1; thay thế những từ ngữ lặp lại trong hai đoạn văn theo u cầu của BT2;
bước đầu viết được đoạn văn theo u cầu của BT3.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu và hiểu tác dụng của việc thay thế đó (
Làm được 2 bài tập ở mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
MRVT: Truyền thống.
- Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm tra 2 học
sinh làm bài tập 3.
- Tìm từ ngữ chỉ người và sự vật gợi nhớ đến
lòch sự và truyền thống của dân tộc ta?
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
Các em đã được học về cách thay thế từ ngữ để liên
kết câu. Trong tiết Luyện từ và câu hơm nay, các em
sẽ tiếp tục luyện cách thay thế đó. Qua Luyện tập, các
em sẽ biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên
kết câu, góp phần nâng cao hiệu quả làm bài của
mình.
2. Hướng dẫn hs tìm hiểu phần nhận xét:
Bài tập 1 :
- Giáo viên phát phiếu lớn (viết sẵn đoạn văn) cho
HS.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2 :
- Giáo viên nêu yêu cầu đề bài và gợi ý cho
học sinh. Nội dung của cả 5 câu đều nói về tinh
thần yêu nước.
- HS làm lại các bài 3 tiết trước.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS đánh số thứ tự các câu văn ; đọc thầm

lại đoạn văn, làm bài.
- 1 HS làm trên phiếu lớn và trình bày.
- Ví dụ: Cả 5 câu đều nói về tinh thần
yêu nước.
- 1 HS đọc nội dung bài tập 2.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghó
trả lời câu hỏi.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
24
Giáo án lớp 5 ………… …… Tuần 26……………………………………………………………………………… ………………Trường Tiểu học B Long
Giang
- Em hãy tìm từ ngữ nào có nội dung chỉ tinh
thần yêu nước?
+ Giáo viên bổ sung thêm: Đây chính là liên
kết câu bằng ghép lặp: “Những của quý kín
đáo” thay thế cho “tinh thần yêu nước”.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét đoạn văn sau khi
thay thế đọc lại có hay hơn đoạn cũ không.
Bài tập 3 :
- Giáo viên gợi ý câu hỏi.
- Tinh thần yêu nước được thể hiện như thế nào?
- Giáo viên chốt lại, chỉ rõ cho học sinh.
- Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có
khi của quý ấy (tinh thần yêu nước) được trưng bày
trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng, dễ thấy.
Nhưng cũng có khi (của quý ấy) được cất giấu kín
đáo trong rương, trong hòm.
- Vậy lược bỏ bớt trong câu sau những từ ngữ đã
xuất hiện ở câu trước để liên kết câu như trên gọi
là phép lược.

- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
- Giáo viên chấm điểm những đoạn viết tốt.
3. Phần ghi nhớ.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nội dung
phần ghi nhớ.
4. Phần luyện tập.
Bài tập 1 :
- Gọi hs đọc u cầu của bài.
- Cho học sinh đọc u cầu của bài tập và đọc đoạn
văn (Giáo viên đưa bảng phụ đã viết đoạn văn lên).
-1 học sinh đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm theo.
- Giáo viên giao việc :
+Các em đọc lại đoạn văn .
+Chỉ rõ người viết đã dùng những từ ngữ nào để chỉ
nhân vật Phù ĐổngThiên Vương.
+ Chỉ ra tác dụng của việc dung nhiều từ ngữ để thay
thế .
-Cho học sinh làm bài (Giáo viên đánh thứ tự các số
câu trên đoạn văn bảng phụ).
- Học sinh dùg bút chì đánh số thứ tự các câu trong
đoạn văn.
- 1 học sinh lên bảng làm bài.
- Giáo viên nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- Ví dụ: Đó là các từ ngữ.
- Tinh thần yêu nước, những của quý kín
đáo, tinh thần yêu nước.
- Một vài HS đọc phương án thay thế từ ngữ
của mình.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trao đổi theo cặp và trả lời

câu hỏi.
- Ví dụ: Sự liên kết được thể hiện bằng
cách lược bỏ từ ngữ, tinh thần yêu nước
đã xuất hiện ở câu (1).
-Vài học sinh đọc nội dung ghi nhớ, cả
lớp đọc thầm.
- 4 học sinh minh hoạ cho nội dung ghi
nhớ bằng cách tự tìm ví dụ hoặc đọc lại
ví dụ đã nêu ở phần nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Trong đoạn văn sau, người viết đã dùng
những từ ngữ nào để chỉ nhân vật Phù Đổng
Thiên Vương (Thánh Gióng) ? Việc dùng
nhiều từ ngữ thay thế cho nhau như vậy có tác
dụng gì ?
Các từ ngữ chỉ “Phù Đổng Thiên Vương”
• Câu 1: Phù Đổng Thiên Vương, trang nam
nhi .
• Câu 2 : Tráng sĩ ấy
• Câu 3: Người trai làng Phù Đổng
 Tác dụng của việc dung từ ngữ thay thế :
tránh lặp lại từ, giúp cho việc diễn đạt sinh
động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên
kết.
- Lớp nhận xét.
Người thực hiện: Lê Bá Hoàng
25

×