Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Nghiên cứu quá trình hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (429.57 KB, 41 trang )


1
MụC LụC
Trang
Mở đầu
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
1.1.Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ............................................ 5
1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ................................................6
1.3. Nội dung và phơng pháp hình thành biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo
nhỡ...................................................................................................................8
1.4 Mt s vn v hoạt động góc..16
1.5 Vài nét về trờng mầm non Dơng Thành- Phú Bình- Thái Nguyên21
Chơng 2 : Thiết kế hoạt động góc tích hợp hình thành
biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Giáo án 1: Chủ đề : Gia đình - Xây nhà của bé.. ................... .24
Giáo án 2: Chủ đề : Giao thông- Xây ngã t đờng phố............................... 29
Giáo án 3: Chủ đề : Thế giới động vật- Xây trang trai nuôi lợn......................35
Kết luận.........................................................................................................40
Tài liệu tham khảo.......................................... ................................................41
2
Më ®Çu
1. Lý do chọn đề tài
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai”. Trẻ em là mầm non tương lai của
đất nước, là viễn cảnh tươi đẹp của xã hội. Vì vậy mỗi con người trong xã hội
phải luôn quan tâm, chăm sóc, giáo dục trẻ để sau này trẻ sẽ trở thành chủ
nhân tương lai cho đất nước, cho xã hội
Con người từ khi sinh ra không tự nhiên có những hiểu biết xã hội và
kỹ năng để làm được mọi việc mà phải tự học hỏi, rèn luyện qua sự giáo dục
của người thân, cộng ®ồng và xã hội. Cộng đồng đầu tiên mà trẻ ra nhập đó
chính là trường học, thày cô và mọi người xung quanh dần giúp trẻ hình
thành khái niệm sơ đẳng về vốn từ, kinh nghiệm sống và mäi kiến thức, kỹ


năng thông qua hoạt động vui chơi . Hoạt động vui chơi có ý nghĩa rất lớn
đối với sự phát triển vì đồ chơi chính là “ Sách giáo khoa” của trẻ
Lứa tuổi mẩu giáo là lứa tuổi diệu kì. Trẻ em rất hiếu động ,tò mò,ham
muốn học hỏi ,tìm hiểu tự nhiên và xã hội. Trong các hoạt động của trẻ mÉu
giáo hoạt động vui chơi gi÷ vai trò chủ đạo .Giữa hoạt động vui chơi và hoạt
động học chưa có ranh giới rõ ràng. Khác với người lớn, trẻ em thực sự học
trong khi chơi trẻ lĩnh hội các tri thức tiền khoa học, tiền khái niệm trong
trường Mầm non theo phương châm “ Học bằng chơi, chơi mà hoc”
Trẻ em học qua sử dụng và phối hợp các giác quan của chóng,qua trải
nghiệm,trẻ học mọi lúc, mọi nơi. Chúng tiếp thu kiến thức, kỹ năng qua chơi,
trải nghiệm dựa vào sự tò mò, khám phá và tưởng tượng trẻ cần có thời gian
suy nghĩ và giải quyết vấn đề.
Việc hình thành các biểu tượng toán với trẻ rất khó và khô khan nên ở
hoạt động góc trẻ tự khám phá, tự phát hiện các đặc tính và các mối quan hệ
trong hoạt động góc trẻ sẽ nhớ các biểu tượng toán hơn vì khi hoạt động với
3
chi trẻ hng thỳ, t tin v c tri nghim phự hp vi kh nng v vn
kinh nghim ó cú ca chỳng.
Vỡ vy cn cú s cõn bng cỏc hot ng hc theo nhu cu ca tr .
Hot ng vui chi em li cho tr nim vui ,hng thỳ hc hi ,ham tỡm hiu
khỏm phỏ.
Da vo c im nhận thức la tui mn non là chúng nh mau quờn
tr lnh hi kin thc l nh phng phỏp truyn t ca cụ song to n
tng cho tr thỡ tr phi c chi c trải nghim thc tin qua gúc nhỡn
ca tr. Di ỏnh mt tr th biu tng toỏn c hỡnh thnh nh mt trũ
chi sinh ng , hp dn thu hỳt lụi cun tr.
Hin nay hot ng tớch hp trong chng trỡnh giỏo dc mm non mi
c ỏp dng rng rói c v chiều rng v chiu sõu , ú chớnh l s lng
ghộp, an ci hc tp trong mi lỳc, mi ni. Nhng biu tng toỏn thng
khụ khan cng nhc giỏo viờn cn tớch hp hỡnh thnh biu tng toỏn trong

cỏc hot ng hng ngy: Gi hc cú ch ớch, hot ng ngoi tri, hot
ng gúcChớnh vỡ vy m tụi ó chỳ tõm vo nghiờn cu ti: Tớch hp
hỡnh thnh biu tng toỏn cho tr mu giỏo nh trong hot ng gúc .
Thụng qua hot ng gúc tr tip thu cỏc biu tng toỏn d dng hn, tr cú
thờm hiu bit v cỏc biu tng toỏn s ng ng thi tr c hot ng
v tip thu kin thc qua trũ chi sinh ng, hp dn.
Qua hot ng gúc tr tỡm tũi khỏm phỏ, phỏt hin nhiu iu mi l
trong cuc sng .Cỏc kin thc , k nng ca tr c cng c, b sung to
cho tr t bc l kh nng ca mỡnh. Di s ch o, kớch thớch ca ngi
ln tr ch phỏt trin tt khi t mỡnh hot ng, t mỡnh tỡm hiu, khỏm phỏ
mụi trng xung quanh, thit lp cỏc mi quan h ngy cng a dng t ú
tr cú thờm vn kinh nghim sng, nhu cu, hng thỳ, tớch cc tham gia vo
hot ng toỏn thụng qua hot ng gúc chim lnh tri thc.
4
2. Mc ớch nghiờn cu
Xõy dng hot ng gúc trong ú tớch hp hỡnh thnh biu tng toỏn
cho tr mu giỏo nh nhm giỳp tr tip thu biu tng toỏn mt cỏch nh
nhng.
3. i tng nghiờn cu
Nghiờn cu quỏ trỡnh hỡnh thnh biu tng toỏn cho tr mu giỏo nh.
T ú xõy dng hot ng gúc tớch hp hỡnh thnh biu tng toỏn cho tr
mu giỏo nh.
4. Nhim v nghiờn cu
- Nghiờn cu c s lý lun v thc tin ca ti
- Thit k mt s hot ng tích hợp hình thành biểu tợng toán cho trẻ
mẫu giáo nhỡ trong hoạt động góc .
5. Phm vi nghiờn cu
- Nghiờn cu cỏc hot ng gúc tớch hp biu tng toỏn cho tr mu
giỏo nh trng Mm non Dơng Thành.
6. Phng phỏp nghiờn cu

* Nhúm phng phỏp nghiờn cu lý thuyt
Nhúm phng phỏp nghiờn cu phõn tớch tng hp nhm a ra vn
nghiờn cu mt cỏch tng quỏt nht.
* Nhúm phong phỏp nghiờn cu thc tin
Bng cỏc phng phỏp quan sỏt, kho sỏt, ỏnh giỏ thc tin trờn tr
tr a ra cỏc kt lun chớnh xỏc h tr cho vic nghiờn cu
Chơng 1 : Cơ sở lý luận của đề tài
1.1. Đặc điểm tâm- sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ
1.1.1. Đặc điểm sinh lý của trẻ mẫu giáo nhỡ
* Cơ thể trẻ là một khối thống nhất. Mọi cơ quan mô và tế bào đều đợc
liên kết với nhau thành một khối thống nhất trong cơ thể đó là:
5
- Sự thống nhất trong trao đổi chất và năng lợng.
- Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức phận.
- Sự thống nhất giữa các cơ quan trong cơ thể.
- Cơ thể là một hệ thống tự điều chỉnh.
* Đặc điểm chủ yếu của thời kỳ này.
- Tốc độ tăng về chiều cao từ 5 đến 8 cm/ năm cân nặng 2kg/ năm. Thể
chất, trí tuệ, tính kéo léo phát triển hơn nên trẻ hiếu động.
- Hệ cơ quan trong cơ thể dần hoàn thiện và phát triển đặc biệt hệ thần
kinh và hệ tuần hoàn.
- ở thời kì này trẻ có sự phát triển tốt về sức khoẻ và đây là yếu tố quan
trọng có ảnh hởng đến hoạt động nhận thức của trẻ.
1.1.2. Đặc đểm tâm lý của trẻ mẫu giáo nhỡ
- Đây là giai đoạn phát triển mạnh t duy trực quan hình tợng trẻ có nhu
cầu khám phá các quan hệ phụ thuộc, lập kế hoạch cho các hành động của
mình, vì thế trẻ buộc phải giải quyết các nhiệm vụ bằng cách dựa vào các biểu
tợng của sự vật hiện tợng. Do đó ở trẻ mẫu giáo nhỡ có khả năng suy luận song
những kết luận mà trẻ đa ra thờng rất ngây ngô và ngộ nghĩnh.
- Trẻ mẫu giáo nhỡ cha có khả năng t duy trìu tợng, mà trẻ thờng dựa vào

những biểu tợng đã có và những kinh nghiệm đã trải qua vì vậy còn nhầm lẫn
giữa thuộc tính bản chất và không bản chất của sự vật hiện tợng.
1.2. Đặc điểm nhận thức của trẻ mẫu giáo nhỡ
* Trẻ mẫu giáo nhỡ có biểu tợng về tâp hợp - số và phép đếm đợc phát
triển và mở rộng.
- Trẻ mẫu giáo nhỡ hiểu về tập hợp không chỉ là một thể thống nhất chọn
vẹn có một dấu hiệumà có thể gồm nhiều phần mỗi phần có những dấu hiệu
riêng khác nhau và số lợng có thể không bằng nhau. Trẻ có khả năng phân tích
rõ rang từng phần tử của tập hợp đánh giá độ lớn các tập hợp theo số lợng các
phần tử của tập hợp . Vì vậy sự ẩnh hởng của của các dấu hiệu bên ngoài nh
6
mầu sắc, hình dạng, kích thớc, sự phân bố trong không gian đến việc tiếp thu số
nhiều đã giảm.
- Trẻ có khả năng so sánh só lợng giữa hai nhóm đồ vật ( có độ chênh
lệch ít về số lợng) bằng cách thiết lập tơng ứng 1 - 1 giữa các đối tợng của hai
nhóm đó mà không cần đế. Trẻ hiểu đợc hai tập hợp bằng nhau hoặc không
bằng nhau về số lợng.
- Trẻ bốn năm tuổi có khả năng đếm song cha biết đếm số lợng nhiều.
Thể hiện trẻ đã biết gắn mỗi số tự nhiên với một vật nhng lại không nêu đợc kết
quả đếm.
- Khi đợc dạy đếm trẻ biết tách số cuối cùng rakhỏi quá trình đếm và
hiểu rằng số cuối cùng là số chỉ số lợng phần tử của tập hợp . Đó là kết quả của
phép đếm.
* Trẻ có khả năng xác định kích thớc và sự đo đờng.
- Trẻ định hớng về kích thớc các vật chủ yếu do ớc lợng bằng mắt kết
hợp với kinh nghiệm, sự cảm thụ bằng lời nói, sự tham gia của các thao tác t
duy, so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Trẻ bốn năm tuổi có khả năng phân biệt đợc kích thớc theo hai chiều
của vật khi hai chiều có sự khác nhau rõ nét về kích thớc.
- Các hành động khảo sát bằng tay kết hợp với sự phát triển về ngôn ngữ

đã giúp trẻ cảm nhận đúng hơn từng biể tợng kích thớc cụ thể của tờng đối tợng.
- Do thị lực phát triển hơn và động tác tay thành thạo hơn trẻ bốn năm
tuổi có khả năng phân biệt đợc kích thớc của hai đến ba vật có độ chênh lệch
nhỏ bằng kĩ năng so sánh.
* Trẻ có biểu tợng về hình dạng, vật thể, các hình học.
- Trẻ có khả năng nhận biết các hình học nh là một tiêu chuẩn để trẻ dựa
vào đó so sánh, cảm nhận các vật thờng gặp trong cuộc sống hàng ngày. trẻ có
thể lựa chọn các hình học theo mẫu và theo tên gọi.
7
- Khả năng nhận biết các hình học và các vật thể bằng các giác quan phát
triển hơn. Trẻ đã chủ động dùng các ngón tay để cầm nắm, khảo sát hình, sự
hoạt động của mắt đã bắt đầu tập chung quan sát các dấu hiệu riêng, đặc trơng
riêng cho từng hình. Vì vậy trẻ bốn năm tuổi có khả năng so sánh phân biệt các
hình học phẳng theo đờng bao của hình.
- Trẻ có khả năng nhận biết đợc hình dạng của một số hình khối thông
dụng: Khối cầu, khối vuông, khối chụ,khối chữ nhật. Ví dụ: Bánh chng có dạng
khối vuông.
* Trẻ mẫu giáo nhỡ phân biệt đợc các hớng không gian.
- Trẻ có khả năng xác định đợc vị trí các vật trong không gian so với bản
thân. Lúc này góc toạ độ chính là bản thân trẻ.
- Trẻ có thể diễn đạt bằng lời nói vị trí các vật trong không gian so với trẻ
về các phía: Trớc - sau: Trên - dới: Phải - trái.
- Từ quan niệm không gian là rời rạc trẻ đã phần nào thấy đợc mối quan
hệ của các đối tợng trong không gian với nhau. Vì vậy phần không giân mà trẻ
xác định lá phía phải, phía trái đợc mở rộng dần. Trẻ hiểu đợc phía trên, phía d-
ới của mình cũng là phía trên, phía dới của bạn. Trẻ đã có kha năng định hớng
không gian cho các vật ở xa.
* Trẻ mẫu giáo nhỡ đã có khả năng định hớng về thời gian
- Trẻ bắt đầu nắm đợc các chuẩn đo thời giạn nh các buổi trong ngày,
các ngày trong tuần, các tuần trong tháng, các tháng trong năm; Ví dụ: Buổi

sáng trẻ đI học, buổi cha trẻ đợc ăn cơm, buổi chiều mẹ đòn bé vể, buổi tối trẻ
đI ngủ. Trẻ có khả năng diễn đạt bằng lời nói các khái niệm về thời gian phụ
thuộc vào những dấu hiệu đặc trng của nó.
- trẻ có khả năng ớc lợng khoảng thời gian nhanh, chậm.
1.3. Nội dung và phơng pháp hình thành biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo
nhỡ
1. 3.1. Nội dung hình thành về tập hợp con số và phép đếm
8
a. Tập hợp số và phép đếm
- Dạy trẻ so sánh số lợng bằng cách ghép đôitừng cặp đối tợng giữa hai
nhóm để nhận biết sự giống và khác nhau về số lợng đối tợng giữa 2 nhóm đồ
vật.
- Dạy trẻ nhận biết só lợng , so sánh số lợng các đối tợng của các nhóm
đồ vật trong phạm vi 5 bằng phép đếm .
- Dạy trẻ lất nhóm đồ vật theo mãu hoặc theo số cho trớc , thêm bớt để
tạo nhóm đồ vật có số lợng bằng số đã cho .
- Dạy trẻ hiểu và diễn đạt đúng mối quan hệ Bằng nhau, Nhiều hơn,
ít hơn, hoặc nhiều (ít ) hơn là bao nhiêu về số lợng giữa các tập hợp
b. Kích thớc
- Dạy trẻ so nhận biết so sánh mối quan hệ kích thớc của 2 đối tợng về độ
lớn, bề rộng, chiều cao, chiều dài.
- Dạy trẻ so sánh, sáp thứ tự về độ lớn, chiều dài, bề rộng, chiều cao của
3 đối tợng, dạy trẻ diễn đạt mối quan hệ này.
c. Hình dạng
- Dạy trẻ nhận biết phân biệt sự giống nhau và khác nhau giữa hình
vuông và hình chữ nhật, hình tam giác với hình vuông hoặc hình chữ nhật dựa
vào tính chất của đờng bao hình ấy, kích thớc và số lợng cạnh của mỗi hình.
- Dạy trẻ nhận biết khối cầu, khối vuông, khối chữ nhật, khối trụ theo
hình mẫu. Gọi tên khối và biết tên khối theo đờng bao, theo tên gọi.
d. Sự định hớng trong không gian

- Dạy trẻ xác định các chiều không gian xung quanh trẻ từ đó xác định vị
trí của vùng không gian về các phía, phía phải, phía trái, phía trên , phía dới,
phía trớc, phía sau.
- Dạy trẻ xác định các hớng: Phía trớc, phía sau, phía trên, phía dới của
bạn khác.
9
- cho trẻ liên hệ với cuộc sống thực tế xung quanh và biết diễn đạt thành
lời kết quả tìm đợc.
e. Sự định hớng về thời gian
- Dạy trẻ các dấu hiệu đặc trng về thời gian.
- Dạy trẻ thiết lập trình tự thời gian diễn ra.
- Tốc đọ diễn ra các hành động theo thời gian: Nhanh, chậm..
- Hình thành cho trẻ những khái niệm về quá khứ, hiện tại và tơng lai
Ví dụ cụ thể: Hôm qua, hôm nay, ngày mai.
- Ngày mai con đợc đi du lịch.
1.3.2. Phơng pháp hình thành biểu tợng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ
a. Phơng pháp hình thành biểu tợng về số lợng , con số và phép đếm cho
trẻ mẫu giáo nhỡ
*.Phát triển kỹ năng so sánh số lợng các nhóm vật bằng cách xếp tơng ứng
1:1
Vào đầu năm học giáo viên cần tổ chức cho trẻ Mẫu Giáo nhỡ ôn lại
những kiến thức mà trẻ đã đợc học ở lớp Mẫu Giáo bé.Giáo viên cần củng cố
phát triển cho trẻ khả năng nhận biết tập hợp không phụ thuộc vào những dấu
hiệu riêng cũng nh vị trí sắp đặt của tập hợp.Đặc biệt giáo viên cần chú ý tới
việc gủng cố và phát triển kỹ năng so sánh số lợng các nhóm vật bằng cách thiết
lập tơng ứng 1:1 giữa từng vật của nhóm này với từng vật của nhóm khác. Giáo
viên nên cho trẻ mẫu giáo nhỡ thực hành so sánh số lợng các nhóm đồ vật có
những đặc điểm khác nhau. Ví dụ những đồ chơi,những viên bi có màu sắc và
kích thớc khác nhauCần tổ chức cho trẻ thực hiện các bài luyện tập so sánh
bằng các biện pháp đã học nh: xếp chồng ,xếp cạnh.Ngoài ra nên dạy trẻ những

biện pháp so sánh mới nh :Sử dụng các gạch nối để nối một vật của nhóm này
với một vật của nhóm kia bằng một đờng kẻ để tạo thành cặp hay sử dụng các
vật thay thế để so sánh.
10
Trên tiết học toán giáo viên cần tổ chức cho trẻ thao tác với các nhóm vật có
những dấu hiệu khác nhau. Ví dụ: Mỗi trẻ có một bộ hình gồm có hình
tròn,hình vuông ,hình tam giác,với 3 màu sắc khác nhau,trẻ quan sát nhận xét
và gọi tên nhóm hình đó trên cơ sở đó trẻ tiến hành phân loại các hình theo dấu
hiệu khác nhau nh: hình dạng,màu sắc tiếp theo cô tổ chức cho trẻ so sánh số
liệu của nhóm hình với nhau bằng các biện pháp đã học và phản ánh kết quả so
sánh bằng lời. ( Số hình tròng nhiều hơn số hình vuông và bằng số hình tam
giác).
*.Dạy trẻ mẫu giáo nhỡ phép đếm xác định số lợng,thêm ,bớt và xác
định các mối quan hệ số lợng trong phạm vi 5.
Việc dạy trẻ phép đếm cần bắt đầu bằng việc làm cho trẻ hiểu đợc mục đích
hoạt động đếm của con ngời: Xác định số lợng của một nhóm đối tợng. Thông
qua các tình huống cụ thể trong thực tiễn cuộc sống trẻ sẽ thấy rằng con ngời
luôn phải đếm để giải quyết nhiệm khác nhau của cuộc sống.ví dụ : Khi chuẩn
bị cho trẻ ăn cô cần phải đếm số lợng bát,thìa đủ cho số cháu trong lớp,cô còn
đếm số lợng bánh,kẹo rồi mới chia cho các cháu ...Nh vậy bằng các quan sát
hằng ngày trẻ sẽ nắm đợc mục đích của hoạt động đếm-để biết tất cả có bao
nhiêu cái gì đó,và đếm là cách thức để đạt mục đích đó.vì vậy ở giai đoạn đầu
cần dạy trẻ phân biệt sự khác nhau giữ quá trình đếm và kết quả phép đếm ,giúp
trẻ thấy đợc sự cần thiết phải nắm đợc số kết quả khi đếm.
Nội dung dạy trẻ mỗi số mới đợc thực hiện trên 2 tiết học.Ví dụ: Với số 4
gồm có :Tiết 1 số 4 và tiết 2 số 4.trên tiết học thứ nhất với số mới,trẻ cần nắm đ-
ợc cách thiết lập mỗi số trên cơ sở so sánh số lợng của nhóm có số lợng số mới
với nhóm có số lợng là số kề trớc ,2 nhóm này đợc xếp thành dãy theo hàng
ngang,cứ mỗi vật của nhóm này xếp dời một vật của nhóm kia. Cô và trẻ cùng
đếm số lợng của 2 nhóm vật và nói kết quả của mỗi nhóm.Ví dụ :Tất cả có 5

con bớm và 4 bông hoa .
11
Trong quá trình hớng dẫn trẻ so sánh số lợng các nhóm vật cần nhấn
mạnh rằng để có bao nhiêu vật thì cần phải đếm và hớng sự chú ý của trẻ tới số
kết quả bằng việc nói số kết quả kèm theo tên gọi nhóm vật cùng với thao tác
chặn tay dời nhóm vật hay dùng thao tác khoanh tròn nhóm vật qua đó nhấn
mạnh ý nghĩa đặc biệt của nó.trên tiết học tới mỗi số giáo viên cần chú trọng
hình thành và phát triển kỹ năng đếm cho trẻ, kỹ năng này đợc hình thành dần
theo các bớc cùng với mức độ lĩnh hội của nó nên cho trẻ sử dụng các bài luyện
tập và trò chơi học tập có tính tổng hợp,trong đó có sự kết hợp giữa việc hình
thành kỹ năng đếm với việc hình thành biểu tợng về hình dạng kích thớc định h-
ớng trong không gian nhắm phát triển ở trẻ khả năng định hớng cùng một lúc
nhiều dấu hiệu của đối tợng.các bài luyện tập tạo nhóm đối tợng cần đợc phức
tạp dần trên cơ sở tăng dần những dấu hiệu mà trẻ cần định hớng trong quá trình
tìm và tạo nhóm đối tợng. Trẻ cần ứng dụng những kiến thức,kỹ năng đếm đã
học để xác định số lợng của các nhóm vật trong những tình huống cần thiết,qua
đó kỹ năng đếm của trẻ đợc củng cố và phát triển hơn.
b. Phơng pháp hình thành biểu tợng ,kích thớc cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Vào đầu năm học giáo nên tiến hành cho trẻ ôn luyên so sánh kích thớc
của các vật bằng những bài luyện tập đợc tiến hành trên các tiết ôn tập hay
trong các hoạt động khác. Để cho trẻ luyện tập,giáo viên nên sử dụng các vật
quen thuộc có xung quanh trẻ nh: Quả bóng bảng,sợi dây, tờ giấy, cái nơ,búp
bê các vật này có độ chênh lệch kích thớc giảm dần để qua đó giúp trẻ nhận
thấy không phải bao giờ và chỉ bằng trực giác cũng nhận ra mối quan hệ kích
thớc giữa các vật mà cần thiết phải nắm đợc kỹ năng so sánh kích thớc của các
vật,trên cơ sở đó dạy trẻ các biện pháp so sánh kích thớc.
ở lớp Mẫu Giáo nhỡ trẻ đợc học các biện pháp so sánh kích thớc nh xếp
chồng ,xếp cạnh 2 đối tợng với nhau.Để dạy trẻ các biện pháp so sánh này nên
sử dung các đối tơng có hình dang giống nhau và chỉ khác nhau không nhiều về
chiều cần so sánh,còn các chiều khác thì giống nhau.ví dụ :Để so sánh chiều dài

12
của 2 vật ta có thể dùng 2 băng giấy có sự chênh lệch về chiều dài là 2 -
3cm,còn chiều rộng và độ dầy của chúng bằng nhau. Việc dạy trẻ các biện pháp
so sánh này đợc tiến hành trên cơ sở giáo viên làm mẫu biện pháp xếp chồng
hay xếp cạnh kèm theo lời giảng giải trình tự các thao tác .sau đó giáo viên tổ
chức cho trẻ thực hành so sánh tờng chiều kích thớc của các vật bằng biện pháp
đã học. Trên cơ sở đó hình thành kỹ năng so sánh cho trẻ . Để so sánh độ lớn
của các vật ban đầu nên sử dụng những vật mà chúng có thể đặt chồng lên hay
lồng vào nhau để giúp so sánh. Giáo viên chú ý dạy trẻ phản ánh mối quan hệ
về độ lớn của 2 đối tợng nh : Cái đĩa đỏ to hơn đĩa xanh, Cái đĩa xanh nhỏ
hơn cái đĩa đỏ hay Hai cái đĩa to bằng nhau
ở lớp mẫu giáo nhỡ giáo viên cần chú ý phát triển sự ớc lợng kích thớc
bằng mắt cho trẻ để đạt đợc mục đích đó cần sử dụng các bài luyện tập khác
nhau nh tìm vật có kích thớc bằng kích thớc của vật mẫu,tiếp theo trẻ có thể tìm
vật có kích thớc giống kích thớc của vật mẫu bằng cách ghi nhớ.
Những kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo, trẻ thu đợc trên tiết toán cần đợc giáo
viên taọ điều kiện để trẻ sử dụng vào các hoạt động khác nhau nh: Trẻ vẽ 1 con
đờng rộng,một con đờng hẹp; Cắt 1 băng giấy dài một băng giấy ngắn; làm một
cái cầu thang;so sánh lựa chọn các khối hình cần thiết để xây ngôi nhà cao,
ngôi nhà thấp, chắp ghép cái cổng cao ,cái cổng thấp
Ngoài ra giáo viên nên tổ chức cho trẻ các trò chơi học tập để củng cố và
ứng dụng những kiến thức kỹ năng kỹ xảo mà trẻ có.
c.Phơng pháp hình thành biểu tợng về hình dạng cho trẻ mẫu giáo nhỡ
Bớc vào lớp mẫu giáo nhỡ trẻ đã nhận biết ,phân biệt và nắm đợc tên gọi
của một số các hình học phẳng nh:Hình tròn,hình vuông,hình tam giác, chữ
nhật.Cho nên vào đầu năm học nên tiến hành củng cố những kiến thức,kỹ năng
mà trẻ đã thu đợc từ lớp Mẫu Giáo bé, nên sử dụng các mẫu hình học phẳng đa
dạng với mầu sắc,kích thớc,vị trí sắp đặt khác nhau.Việc đó cho trẻ phân tích
những dấu hiệu cơ bản của các hình cùng với các dấu hiệu không cơ bản tạo
13

tiền đề cho trẻ khái quát những kiến thức về các hình này.Ban đầu cho trẻ thực
hành so sánh từng cặp hình, sau đó so sánh từng nhóm hình.Cần tiến hành cho
trẻ so sánh và xem xét các hình học theo một trình tự nhất định thông qua hệ
thống câu hỏi của cô với trẻ,nh: Đây là hình gì? Hình có màu sắc gì? Các hình
này có điểm gì giống và khác nhau?
Khi cho trẻ làm quen với các hình hình học cần tổ chức cho trẻ khảo sát
các mẫu hình hình học.Giáo viên cần dạy trẻ biện pháp khảo sát hình thông qua
thao tác khảo sát mẫu giáo viên kết hợp với lời giảng giải với những lần sau
giáo viên dùng lời hớng dẫn trẻ các thao tác khảo sát hình, nh lăn hình,để hình ở
các t thế khác nhau, xếp chồng các hình lên nhau(trẻ lăn hình tròn và hình
vuông). Cần củng cố kiến thức của trẻ về các hình thông qua những hoạt động
khác nhau trong trờng mẫu giáo nh : Vẽ ,nặn,cắt dán,xếp hình từ các que. (trẻ
xếp hình vuông từ 4 que dài bằng nhau, xếp từ hình chữ nhật từ 2 que dài bằng
nhau và 2 que ngắn bằng nhau, xếp hình tam giác từ 3 que) hoặc cho trẻ xếp
hình bằng hột hạt, tạo hình bằng giây. Sử dụng các trò chơi học tập để phát triển
khả năng nhận biết các hình học của trẻ bằng các giác quan khác nhau nh trò
chơi; cái túi kỳ diệu Trong đó trẻ tìm hình bằng xúc giác phối hợp với sự tri
giác vật bằng thị giác hoặc ngợc lại hay trò chơi Tìm nhà Nhằm phát triển
tính bền vững của sự tri giác hình dạng. Nên cho trẻ luyện tập so sánh hình
dạng của các vật giống với một kiểu hình hình học mà trẻ đã biết trong thời gian
trẻ thực hiện nhiệm vụ xác định hình dạng của các vật, giáo viên nên thờng
xuyên nhắc trẻ sử dụng các biện pháp khảo sát hình dạng để nhận biết hình
dạng của vật.
Ngoài tiết học trong nhiều hoạt động khác trẻ có thể thực hiện các trò
chơi các bài luyện tập nhằm phát triển kỹ xảo phân tích hình dạng của vật cũng
nh các thành phần tạo nên vật và tổng hợp chúng trong hình tợng mà trẻ tái tạo.
d. Phơng pháp hình thành sự định hớng trong không gian cho trẻ mẫu giáo
nhỡ
14
ở lớp mẫu giáo nhỡ giáo viên cần tiếp tục cho trẻ ôn luyện định hớng

trên cơ thể mình.Vì vậy vào đầu năm học giáo viên cần cho trẻ ôn lại tên gọi và
vị trí sắp đặt các bộ phận của cơ thể trẻ nh: Đầu,ngực,lng, tay phải,tay trái,chân
phải , chân trái,mắt,má ,má phải má trái,tai. Việc dạy trẻ định hớng trên cơ thể
trẻ có thể diễn ra ở mọi lúc mọi nơi trong cuộc sống hằng ngày của trẻ.
Việc dạy trẻ xác định phía phải phía trái của bản thân cần dựa vào việc
xác định tay phải ,tay trái của trẻ để thiết lập mối liên hệ phía phải là phiá bên
tay phải,phía trái là phía bên tay trái. Để hình thành kỹ năng xác định phía phải
phía trái của trẻ giáo viên cần tổ chức cho trẻ luyện tập xác định vị trí phía phải
và phía trái của những đồ vật ở gần trẻ. Sau đó ở phạm vi xa trẻ hơn. Khi trẻ đã
nắm đợc biện pháp xác định các hớng trong không gian khi lấy khi lấy mình
hoặc ngời khác làm chuẩn giáo viên cần giúp trẻ hiểu đợc tính tơng đối của việc
định hớng này với mục đích đó giáo viên cần cho trẻ thay đổi vị trí của mình
nh tay phải tay tráisau đó trẻ phải xác định lại vị trí xắp đặt của các đồ vật so
với trẻ .Đặc biệt trong qúa trình dạy trẻ cần hớng dẫn trẻ diễn đạt chính xác
bằng lời vị trí xắp đặt của các vật trong không gian nh: Búp bê ở bên phải của
cháu ,ngoi nhà ở phía sau bạn Lantrên thực tiễn vốn từ về không gian của trẻ
còn nghèo nàn,trẻ nhỏ thờng sử dụng những cử chỉ điệu bộ và các từ nh: Đằng
kia,ở đây,ở trên trần nhà,dời sàn nhàĐể miêu tả vị trí sắp đặt của các đồ vật.
Vì vậy trong quá trình dạy trẻ giáo viên cần chú ý dùng từ một cách chính xác,
không nên thay các từ diễn đạt,các hớng không gian bằng sự định hớng và đồ
vật nh: Nhìn lên phía trần nhà ,hay phía cửa ra vào.giáo viên cần chú ý làm giàu
vốn từ cho trẻ,dạy trẻ diễn đạt mạch lạc bằng các mối quan hệ không gian và
tạo điều kiện để trẻ tích cực sử dung các thuật ngữ về không gian và thời gian,
định hớng trong không gian vào lời nói của mình .
Sự định hớng trong không gian đóng một vai trò quan trọng nó là một
trong những thành phần không thể thiếu đợc trong bất kỳ hành động ,thực tiễn
nào của con ngời. Vì vậy việc dạy trẻ Mẫu Giáo định hớng trong không gian
15
không chỉ đợc tiến hành trên các tiết học toán,mà còn diễn ra trên các tiết học
khác nh: Tạo hình,âm nhac,thể dục, hoạt động ngoài trời, hoạt động góc.và

các hoạt động khác trong trờng Mầm Non. Giáo viên cần linh hoạt sử dụng các
tính huống phong phú của cuộc sống để dạy trẻ định hớng trong không gian.
1.4. Mt s vn v hoạt động góc
1.4.1. Hot ng gúc
Hot ng gúc l nhu cu khụng th thiu c i vi tr mu giỏo
trong trng Mm non, nú l ni Chi m hc ca tr Qua hot ng gúc
tr c tỡm tũi, khỏm phỏ, tri nghim, cng c nhng kin thc, k nng m
tr cú uc trong hot ng cú ch ớch.
Hot ộng gúc giỳp tr ho mỡnh vo hot ng xó hi, tr tỏi hin li
cỏc mi quan h , cỏc hot ng , thỏi tỡnh cm ca ngi ln di con mt
tr em( xó hi tr em)
Giỏo dc Mm non thc hin theo nguyờn tc : Phỏt trin ng tõm,
hot ng gúc cng vy. cỏc la tui hot ng gúc u hng v cỏc ch
ố, ch im song s hon thin ca cỏc k nng, mc kin thcc
nõng cao dn.
VD: Tr mu giỏo bộ kh nng tng tng ca tr cũn hn ch thờm
vo cỏi tụi cỏ nhõn th hin rừ rng vỡ th nen tr thớch c chim chi
dn n kh nng giao lu gia tr vi tr, gia cỏc nhúm chi gn nh cha
c hỡnh thnh. gii quyt nhim v ú giỏo viờn l ngi hng dn
,lm mu,ng viờn khuyn khớch tr tr thc hin tt hn.
n tui mu giỏo nh v mu giỏo ln tr ó cú kin thc v k nng
chi ,tr bit giao lu gia tr vi tr,gia nhúm chi vi nhau vỡ vy giỏo
viờn ch l thang ,l im ta cho tr.
16

×