Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (195.04 KB, 16 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH
NỘI DUNG HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ
MẦM NON
Nhóm:1
1. Phạm Thị Diễm Kiều
2. Dương Thị Kim Huệ
3. Nguyễn Thị Hồng Ý
4. Trần Thị Trường
5. Huỳnh Thị Lệ Huyền
6. Hồ Thị Cẩm Tiên
7. Đoàn Thị Mộng Thu
8. Lê Thị Hồng Hà
9. Lê Thị Phương Trang
10. Trương Thị Phương Anh
11. Hồ Thị Ngọc Thanh
12. Nguyễn Thị Tú Uyên
13. Trần Thị Diễu Trinh
Phần I: mở đầu
Mỗi chúng ta đều nhận thức được rằng để một nước giàu mạnh và phát triển, sánh vai cùng các
cường quốc năm châu thì trước hết nước đó phải có nền giáo dục tốt. Nền giáo dục ấy đóng một vai
trò hết sức quan trọng. Nó ảnh hưởng đến sự phát triển của mỗi quốc gia.
Như chúng ta đã biết, toán học đóng một vai trò vô cùng quant trọng trong cuộc sông hằng ngày của
con người. Ngay từ khi còn nhỏ, chúng ta đã được làm quen với toán học, việc hướng dẫn trẻ làm
quen với toán học ngay từ tuổi mầm non, là một cơ hội giúp trẻ sớm hình thành ởn trẻ khả năng quan
sát, tư duy, so sánh, tìm tòi
Giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh, về các mối quan hệ số lượng, kích thước, hình dạng, vị trí
trong không gian giữa các vật so với nhau, đồng thời làm tăng cường thêm vốn hiểu biết và phát triển
ngôn ngữ tư duy cho trẻ.
Dạy trẻ học những môn cơ bản như: hát, thể dục, tạo hình, toán…đặc biệt là môn toán vì nó là môn
khoa học là nền tảng và cơ sở cho nhiều môn khác. Chính vì vậy việc hình thành biểu tượng toán cho
trẻ ở lứa tuổi mầm non sẽ giúp cho trẻ có khái niệm sơ đẳng về toán và làm nền tảng cho cho trẻ


chuẩn bị bước vào lớp một.
Phần II: nội dung hình thành biểu tương toán cho trẻ mầm
non
1.
hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo bé ( 3 đến 4 tuổi )
.
Tâp hợp, số lượng, số, phép đếm
‐.
Nhận biết các dấu hiệu chung của các nhóm đồ vật.
‐.
Tạo các nhóm đồ vật, so sánh diễn đạt: một, nhiều, ít, không có.
‐.
Phát triển kỹ năng tìm dấu hiệu chung, riêng của nhóm đồ vật.
- Dạy các biện pháp xếp tương ứng 1-1, xếp chồng, xếp cạnh, diễn đạt quan hệ bằng lời nói.

Kích thước

Phân biệt nhận biết tên gọi bằng chiều đo: dài, rộng, cao, độ lớn.

Nhận biết sự khác biệt rõ nét hai đối tượng về dài, rộng, cao, độ lớn.

Phản ánh bằng lời quant hệ kích thước giữa hai vật: to hơn- bé hơn; dài hơn- ngắn hơn; cao hơn- thấp
hơn; rộng hơn- hẹp hơn.

Hình dạng

Nhận biết hình tròn, hình vuông, tam giác và hình chữ nhật theo mẫu và theo tên gọi.

Khảo sát đường bao quanh hình.


Tìm các đồ vật xung quanh có hình dạng: tròn…

Không gian

Phân biệt vị trí sắp đặt các bộ phận trên cơ thể trẻ.

Xác định tay phải, tay trái của bản thân trẻ.

Xác định phía trên, phía dưới, phía trước, phía sau (lấy mình làm chuẩn).

Biết định hướng trên mặt phẳng.
2. Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo nhỡ ( 4 đến 5 tuổi )

Tập hợp, số lượng, số, phép đếm.

Dạy trẻ tìm và tạo các tập hợp theo các dấu hiệu khác nhau.

Cũng cố và phát triển kỹ năng so sánh số lượng bằng xếp tương ứng 1-1.

Dạy đếm, xác định số lượng trong phạm vi 5.

Tìm và tạo các nhóm đồ vật theo mẫu và theo con số cho trước.

Kích thước.

Phát triển khả năng nhận biết về dai, rộng, cao, độ lớn trên cơ sở ước lượng.

Dạy các biện pháp xếp chồng giữa hai vật bằng lời nói: dài hơn-ngắn hơn, dài bằng nhau…

So sánh độ lớn, chiều dài, chiều rộng, chiều cao ba đối tượng, diễn đạt được: bé nhất - to hơn

- to nhất…

Hình dạng

Mở rộng phong phú các biểu tượng về các hình: tròn,…

Khảo sát hình bằng: đường bao, số cạnh, góc, độ dài cạnh.

Phân biệt so sánh các hình tròn, hình vuông, hình chữ nhật và hình tam giác.

Làm quen, phân biệt, nhận biết khối cầu, khối vuông, khối trụ và khối chữ nhật.

Xác định hình dạng của các vật xung quanh so sánh với các hình đã học.

Không gian

Cũng cố trẻ nhận biết vị trí sắp đặt các bộ phận trên cơ thể trẻ.

Dạy xác định phía phải, phía trái của bản thân trẻ.

Xác định trên - dưới, trước – sau (của bạn khác).

Định hướng trên mặt phẳng và định hướng khi di chuyển.
3. Hình thành biểu tượng toán cho trẻ mẫu giáo lớn
( 5 đến 6 tuổi )

Tập hợp, số lượng, số, phép đếm

Phát triển biểu tượng về tập hợp.


Dạy đếm, xác định số lượng trong phạm vi 10, cũng cố, phát
triển kỹ năng đếm.

Thêm bớt, phân chia các nhóm đồ vật trong phạm vi 10.

Làm quen với các chữ số từ 1 đến 10, sử dụng các con số biểu
diển các nhóm đối tượng


Kích thước

Củng cố phát triển kỹ năng so sánh kích thước bằng các biện pháp xếp chồng, xếp cạnh, ước
lượng bằng mắt.

Củng cố phát triển kỹ năng xếp các vật theo trình tự tăng dần, phản ánh bằng lời…

Dạy phép đo lường, sử dụng phép đo để đo độ dài.

Hình dạng

Mở rộng và làm phong phú hơn các biểu tượng về các hình hình học.

Khảo sát khối cầu, khối vuông, khối trụ và khối chữ nhật dựa trên bề mặt bao quanh, số lượng, hình
dạng mặt.

So sánh khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật.

Xác định hình dạng các vật trong môi trường xung quanh, so sánh với các hình đã học.

Không gian


Định hướng trong không gian khi lấy mình và bạn khác làm chuẩn.

Xác định phía phải, phía trái của bạn khác

Xác định mối quan hệ trong không gian của các vật.

Phát triẻn khả năng định hướng trong mặt phẳng và định hướng trong di chuyển.
Phần III: kết luận
Trẻ mầm non hiểu biết của trẻ vẫn còn hạn chế, vì vậy những biểu tượng ban đầu mới chỉ là dạng sơ
khai mới mẻ. Vì thế để hình thành biểu tượng về toán cho trẻ vần phải đưa vào vốn tích lũy của bản
thân, vốn từ, ngôn ngữ nhất định hướng dẫn cho trẻ những biểu tượng toán để trẻ làm quen.
Qua đó giáo viên đóng vai trò quant trọng trong khi hướng dẫn trẻ nhận thức các biểu tượng sơ
đẳng về toán làm tăng thêm vốn hiểu biết của trẻ


Cám ơn thầy và các bạn đã
theo dõi

×