Tải bản đầy đủ (.pdf) (54 trang)

Các phương pháp chiết xuất hợp chất thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.74 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA KỸ THUẬT HOÁ HỌC
CÁC PHƢƠNG PHÁP CHIẾT XUẤT
HỢP CHẤT THIÊN NHIÊN
GVHD: PGS. TS Nguyễn Ngọc Hạnh
HVTH: Lê Giang Hạnh 11050136
Trƣơng Thị Thùy Linh 11051004
Nguyễn Thị Thu Ngọc 11050146
THÁNG 03/2012
NỘI DUNG
Khái quát về hợp chất thiên nhiên
1
2
3
4
Điều kiện nguyên liệu để chiết xuất
Yêu cầu của các phƣơng pháp chiết xuất
Các phƣơng pháp chiết xuất
ĐỊNH NGHĨA
Thiên nhiên
Động vật
Thực vật
Hoạt tính sinh học
Tác dụng dƣợc học
PHÂN LOẠI
Carbonhydrat,
protein, acid nucleic,
lipid
-Cần thiết cho sự sống


-Sản sinh từ các cơ thể
sống
-Không phụ thuộc vào
loài
Terpenoid, steroid,
flavonoid, alkaloid
- Không hẳn không
cần thiết cho sự sống
- Phụ thuộc nhiều vào
loài
Lipid, glucid,
Terpenoid, Steroid,
Coumarin, Flavonoid,
Alkaloid, Tanin, chất
kháng sinh, Vitamin.
SƠ CẤP THỨ CẤP
ĐỘ CHÍN
Độ tuổi, thời tiết, mùa màng, giờ thu hái,…
Hoa sắp nở
Trái chín đều
Tuổi cây
Hoa bắt đầu nở
Cây trưởng thành
ĐỘ TƢƠI
Nguyên liệu bị khô, dập, úng… sẽ ảnh hưởng đến
hàm lượng và chất lượng của các hợp chất.
Cần trải mỏng nguyên liệu, phơi héo đến độ héo thích
hợp.
Nếu nguyên liệu là loại khó bảo quản thì địa điểm

chiết xuất cần đặt gần nơi thu hoạch.
ĐỘ SẠCH
Nguyên liệu càng sạch thì chất lượng các hợp chất
thu được càng cao.
Do đó khi trồng phải thường xuyên làm vệ sinh nơi
trồng và trước khi chiết xuất cần loại bỏ những thực vật
lạ lẫn vào.
Cây trồng cũng cần có chế độ chăm sóc hợp lý.
YÊU CẦU
Đơn giản, thích hợp, thuận tiện và nhanh chóng.
Tách tương đối triệt để, khai thác được hết các hợp
chất có trong nguyên liệu với chi phí thấp.
Quy trình khai thác phải phù hợp nguyên liệu.
Hiệu suất phải cao hơn 95%.
Đảm bảo độ tinh khiết của thành phẩm.
CHƢNG CẤT LÔI CUỐN HƠI NƢỚC
Đây là phương pháp dùng để ly trích những hợp chất
thiên nhiên dễ bay hơi.
Phương pháp này dựa trên nguyên lý của quá trình
chưng cất một hỗn hợp không tan lẫn vào nhau.
Nếu áp suất của hơi nước cộng với áp suất của hơi
hợp chất thiên nhiên bằng với áp suất môi trường, thì
hỗn hợp sôi và hơi hợp chất thiên nhiên được lấy ra
cùng với hơi nước.
CHƢNG CẤT TRỰC TIẾP
NGƢNG TỤ
Đơn giản

Thiết bị r tiền, dễ chế tạo
Phù hợp với những cơ sở sản
xuất nhỏ
Hiệu suất thấp
Chất lượng tinh dầu không cao
Khó điều chnh tốc độ, nhiệt độ
Thời gian dài, tốn năng lượng
CHƢNG CẤT CÁCH THỦY
NGƢNG TỤ
Thích hợp cho những nguyên liệu
không chịu được nhiệt độ cao
Phù hợp với những cơ sở sản xuất
có quy mô trung bình
Phẩm chất của tinh dầu và việc
điều khiển các thông số kỹ thuật
chưa được cải thiện đáng kể
CHƢNG CẤT GIÁN TIẾP
NGƢNG TỤ
Phục vụ được cho nhiều thiết bị
chưng cất
Dễ cơ khí hóa và tự động hóa
Rt ngắn được thời gian sản xuất
Nhiệt độ và áp suất cao sẽ làm
giảm chất lượng
Thiết bị s dụng khá phc tạp và
đắt tiền
ƢU ĐIỂM
Thiết bị gọn nhẹ, dễ chế tạo.
Quy trình kỹ thuật tương đối đơn giản
Không s dụng nhiều vật liệu phụ.

Thời gian chưng cất tương đối nhanh.
NHƢỢC ĐIỂM
Chất lượng tinh dầu có thể bị ảnh hưởng nếu trong
tinh dầu có những cấu phần dễ bị phân hủy.
Trong nước chưng luôn có một lượng lớn tinh dầu.
Những tinh dầu có nhiệt độ sôi cao thường cho hiệu
suất rất kém.
Không lấy được các loại nhựa và sáp
Hàm lượng thấp => thời gian chưng cất sẽ kéo dài,
tốn rất nhiều hơi và nước ngưng tụ.
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU
Thời gian: 3 giờ
T lệ: 300g/100ml
Hiệu suất: 0,1%
Ch số acid: 4,56
Ch số xà phòng:13,07
Ch số ester: 8,51
Ch số iod: 2,223
Ly trích tinh dầu của cây rau má. Nguyễn
Thị Trc Loan.
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU
Thời gian: 3 giờ
T lệ: 100g/300ml
Hiệu suất: 0,317%
Tỷ trọng: 0,9209
Ch số khc xạ: 1,4769
Ch số acid: 1,24
Ch số xà phòng: 42,23
Ch số ester: 41
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học tinh

dầu củ riềng ở Hội An, Quảng Nam. Võ Kim Thành, Đỗ Thị Triệu
Hải. Trường ĐH Sư phạm, ĐH Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và
Công nghệ ĐH Đà Nẵng – Số 5(40).2010
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU
Thời gian: 16 giờ
T lệ: 250g/400ml
Hiệu suất: 0,43432%
Tỷ trọng: 0,8806
Ch số acid: 0,8507
Ch số xà phòng: 9,2540
Ch số ester: 8,4033
Ch số khc xạ: 1,884
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
chưng cất tinh dầu gừng. Tống Thị Ánh
Ngọc, Nguyễn Văn Khiên. ĐH Cần Thơ. Tạp
chí Khoa học 2011.
MỘT SỐ NGHIÊN CỨU
Thời gian: 90 phút
Tỷ lệ : 100g/250ml
Hiệu suất: 2,61%
Tỷ trọng: 0,8417
Độ sôi: 176
0
C
Năng suất quay cực: +92,8
Chiết suất: 1,4673
Ch số acid: 0,54
Ch số xà phòng: 6,86
Ch số ester: 6,32
Ch số iod: 56,375

Tách tinh dầu và Alkaloid từ quả quất (Citrus
japonica Thumb.). Nguyễn Thị Lý, Lê Thị Đề
Oanh, Phan Thị Bảo Vy, Huỳnh Mai Thảo.
ĐH Bách Khoa TP.HCM. Hội nghị Khoa học
và Công nghệ lần 9
Chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả họ Citrus
Hơi
Nước
Thành phẩm
Nguyên liệu
Chưng cất
X lý
Hỗn hợp hơi
Ngưng tụ
Tinh dầu + hơi
Phân ly
Tinh dầu thô
SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
Chiết xuất tinh dầu từ vỏ quả họ Citrus
Nước ra
Nước vào
Bình cha
nguyên
liệu
chưng cất
Bình cấp
hơi nước
Lớp
tinh
dầu

Lớp nước

×