Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Giao an lop 4 tuan 26 ca ngay CKT BVMT KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (465.27 KB, 45 trang )

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
Sáng Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tiết 1 Chào cờ
………………………………………………… .
TiÕt 2 To¸n
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1-KT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
2-KN: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. Bài
tập cần thực hiện 1, 2. Bài 3, 4 hs khá giỏi làm.
3- GD: HS tÝnh to¸n cÈn thËn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các
em làm các BT hướng dẫn luyện tập
thêm của tiết 126.
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Hướng dẫn luyện tập
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS
dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của
bạn.
-HS lắng nghe.
Bài 1
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-GV nhắc cho HS khi rút gọn phân số


phải rút gọn đến khi được phân số tối
giản.
-GV yêu cầu cả lớp làm bài.
-GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
-Trong phần a, x là gì của phép nhân ?
* Khi biết tích và một thừa số, muốn
-Hs đọc xác đònh yêu cầu
-Tính rồi rút gọn.
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm
bài vào VBT.
* HS cũng có thể rút gọn ngay từ khi
tính.
i vào VBT. ề phép nhân ps,ẩn bò bài
sau.ps s -Hs đọc đề xác đònh y/c
-Tìm x.
-x là thừa số chưa biết.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
1
TUẦN 26
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào
?
* Hãy nêu cách tìm x trong phần b.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau
đó yêu cầu HS dưới lớp tự kiểm tra lại
bài của mình.
*Bài 3, 4 hs khá giỏi làm

4.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
-Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
-x là số chưa biết trong phép chia.
Muốn tìm số chia chúng ta lấy số bò
chia chia cho thương.
-2 HS thi làm vào bảng phụ dán lên
bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào
VBT.
-Lớp nhận xét chỉnh sửa
-H S lắng nghe
…………………………………………………
TiÕt 3 TËp ®äc
THẮNG BIỂN
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Hiểu nội dung: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người
trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, giữ gìn cuộc sống bình yên.
2-KN: Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng sôi
nổi, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi
1 SGK.
3- Giáo dục HS có ý chí vượt khó. *GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm thơng.
- Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận trách nhiệm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV:Tranh trong SGK. Bảng phụ ghi câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
2- HS: SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. KTBC:?
* Những hình ảnh nào trong bài thơ nói
lên tinh thần dũng cảm và lòng hăng hái

của các chiến só lái xe ?
* Em hãy nêu ý nghóa của bài thơ.
-GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:* Cho HS đọc nối tiếp.
-GV chia đoạn: 3 đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu … nhỏ bé.
-2 HS: đọc thuộc bài thơ Tiểu đội xe
không kính, trả lời câu hỏi.
-HS lắng nghe.
-HS dùng viết chì đánh dấu đoạn
trong SGK.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
2
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
+ Đoạn 2: Tiếp theo … chống giữ.
+ Đoạn 3: Còn lại.
-Luyện đọc những từ ngữ khó đọc và
giải nghóa từ.

* GV đọc diễn cảm cả bài( giọng chậm
rãi ở đoạn 1, đoạn 2 đọc với giọng gấp
gáp hơn. Cần nhấn giọng các từ ngữ gợi
tả, các từ tượng thanh, hình ảnh so sánh
nhân hoá)
c) Tìm hiểu bài:
*GDKNS: Giao tiếp: Thể hiện sự cảm
thơng. Ra quyết định, ứng phó. Đảm nhận
trách nhiệm.

-Cho HS đọc lướt cả bài.
* Cuộc chiến đấu giữa con người với
cơn bão biển được miêu tả theo trình tự
như thế nào ?
Đoạn 1: Cho HS đọc đoạn 1.
* Tìm từ ngữ, hình ảnh nói lên sự đe
doạ của cơn bão biển trong đoạn 1.
Đoạn 2: Cho HS đọc đoạn 2.
* Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão
biển được miêu tả như thế nào ở đoạn
2 ?hs khá giỏi.

* Trong Đ1+Đ2, tác giả sử dụng biện
pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh
của biển cả?
* Các biện pháp nghệ thuật này có tác
dụng gì ?
Đoạn 3: HS đọc đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh nào thể hiện
-3Hs tiếp nối đọc 3 đoạn 2 lượt
-HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng
dẫn của GV và giải nghóa từ.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS lắng nghe
Đặt câu hỏi
- Trình bày ý kiến cá nhân
-HS đọc lướt cả bài 1 lượt.
* Cuộc chiến đấu được miêu tả theo
trình tự: Biển đe doạ (Đ1); Biển tấn
công (Đ2); Người thắng biển (Đ3).

-HS đọc thầm Đ1.
* Những từ ngữ, hình ảnh đó là: “Gió
bắt đầu mạnh”; “nước biển càng dữ …
nhỏ bé”.
-HS đọc thầm Đ2.
* Cuộc tấn công được miêu tả rất sinh
động. Cơn bão có sức phá huỷ tưởng
như không gì cản nổi: “như một đàn
cá voi … rào rào”.
* Cuộc chiến đấu diễn ra rất dữ dội,
ác liệt: “Một bên là biển, là gió …
chống giữ”.
* Tác giả sử dụng biện pháp so sánh
và biện pháp nhân hoá.
* Có tác dụng tạo nên hình ảnh rõ nét,
sinh động, gây ấn tượng mạnh mẽ.
-1 HS to, lớp đọc thầm đoạn 3.
* Những từ ngữ, hình ảnh là: “Hơn hai
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
3
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
lòng dũng cảm sức mạnh và chiến thắng
của con người trước cơn bão biển ?
d) Đọc diễn cảm: Cho HS đọc nối tiếp.
-GV dán phiếu hd hs đọc d cảm đoạn
3.
-Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
-GV nhận xét, khen những HS đọc hay.
3. Củng cố, dặn dò:
* Em hãy nêu ý nghóa của bài này.

-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà đọc trước bài TĐ tới.
chục thanh niên mỗi người vác một
vác củi sống lại”.
-3 HS đọc nối tiếp 3 đoạn, lớp lắng
nghe tìm giọng đọc từng đoạn, bài.
-Cả lớp luyện đọc.
-Một số HS thi đọc.
-Lớp nhận xét.
* Bài văn ca ngợi lòng dũng cảm, ý
chí quyết thắng của con người trong
cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ
đê biển.
……………………………………………………
TiÕt 4 KĨ chun
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Kể lại được câu chuyện( đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng
cảm. Hiểu được nội dung chính của câu chuyện ( đoạn truyện) đã kể và biết trao
đổi về ý nghóa của câu chuyện( đoạn truyện).
2-KN: Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện ( đoạn truyện) đã
nghe, đã đọc, có nhân vật, ý nghóa nói về lòng dũng cảm của con người. * HS
khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài SGK và nêu rõ ý nghóa.
3- Giáo dục HS có lòng dũng cảm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV: Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con người . Bảng lớp viết đề
bài
2- HS : SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

1. KTBC: Kiểm tra 1 HS.
* Vì sao truyện có tên là “Những chú bé
không chết”.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
a). Giới thiệu bài
b). Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu đề bài:
-GV ghi lên bảng đề bài và gạch dưới
những từ ngữ quan trọng.
-HS kể 2 đoạn truyện Những chú bé
không chết, trả lời.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc đề bài.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
4
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-Cho HS đọc các gợi ý.
-Cho HS giới thiệu tên câu chuyện mình
sẽ kể.

c). HS kể chuyện:
-Cho HS kể chuyện trong nhóm.
*HS khá, giỏi kể được câu chuyện ngoài
SGK và nêu rõ ý nghóa.
-Cho HS thi kể.
-GV nhận xét, khen những HS kể chuyện
hay, nói ý nghóa đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể

ở lớp cho người thân nghe.
-Dặn HS về nhà đọc trước nội dung của
tiết KC tuần 27.
-4 HS nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,
2, 3, 4.
-Một số HS nối tiếp nói tên câu
chuyện mình sẽ kể.
-Từng cặp HS kể nhau nghe và trao
đổi về ý nghóa của câu chuyện mình
kể.
-Một số HS thi kể, nói về ý nghóa câu
chuyện mình kể.
-Lớp nhận xét.
-HS lắng nghe
………………………………………………………
Chiều
Tiết 1 To¸n(LT)
ÔN LUYỆN
I. MỤC TIÊU : Giúp HS
1-KT: Thực hiện được phép chia hai phân số.
2-KN: Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
3- GD: HS tÝnh to¸n cÈn thËn
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV : Bảng phụ
- HS : Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.KTBC:
-GV gọi 2 HS lên bảng tính:
=×=×

7
3
:
3
4
3
2
;
9
4
4
1
:
3
8
-GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
-2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới
lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn.
-HS lắng nghe.
- HS đọc xác đònh yêu cầu
-2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
5
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
b) Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: Chia liên tiếp theo mẫu
vào vở.
a,

35
6
70
12
752
431
7
4
5
3
2
1
4
7
:
3
5
:
2
1
==
××
××
=××=

==
5
4
:
4

3
, ;
6
5
:
5
4
:
3
2
, cb

* Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì
Bài 2: Tìm y
3
4
5
2
5
4
×=× y

2
1
:
4
7
6 =×y
7
1

14
3
5
3
+=× y

*Bài tập yêu cầu chúng ta làm
gì ?
* Hãy nêu cách tìm y trong phần
b.
-GV yêu cầu HS làm bài.
-GV chữa bài của HS trên bảng
lớp, sau đó yêu cầu HS dưới lớp
tự kiểm tra lại bài của mình.
*Bài 3: Tính giá trò của biểu thức
=×+
=−
3
5
2
1
10
3
2
1
:
3
1
9
8


=×−
=−×
9
5
5
3
4
9
:
2
5
5
4
5
6
2
3
* Bài 4:
4
3
bao gạo nặng 45 kg.
Hỏi cả bao gạo nặng bao nhiêu
5
3
20
12
54
43
5

4
4
3
5
4
:
4
3
,
1
60
60
543
652
5
6
4
5
3
2
6
5
:
5
4
:
3
2
,
==

×
×
=×=
==
××
××
=××=
c
b
-HS đọc đề xác đònh yêu cầu
-2 HS thi làm vào bảng nhómï dán lên bảng
làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
2
4
5
5
8
5
4
:
15
8
15
8
5
4
3
4
5
2

5
4
=
×=
=

×=×
y
y
y
y
y

12
7
6
1
4
14
6:
4
14
4
14
6
2
4
7
6
2

1
:
4
7
6
=
×=
=

×=×

y
y
y
y
y
y

42
25
3
5
14
5
5
3
:
14
5
14

5
5
3
14
2
14
3
5
3
7
1
14
3
5
3
=
×=
=

+=×
+=×
y
y
y
y
y
y
-
HS đọc đề xác đònh yêu cầu
HS cả lớp làm bài vào vở.

15
17
30
34
30
25
30
9
6
5
10
3
32
51
10
3
3
5
2
1
10
3
9
2
9
68
9
6
9
8

3
2
9
8
2
3
1
9
8
2
1
:
3
1
9
8
==
+=+=
×
×
+=×+
=

=
−=−=
×−=


6
5

54
45
54
15
54
60
54
15
18
20
96
53
92
45
9
5
6
3
9
4
2
5
9
5
5
3
4
9
:
2

5
1
10
10
10
8
10
18
5
4
10
18
5
4
5
6
2
3
==−=
−=
×
×

×
×
=
×−×=×−
==−=
−=−×


- HS đọc đầu bài- nêu cách giải- HS làm vào
vở, HS chữa.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
6
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
kilôgam?
4.Củng cố-Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
Bài giải
Cả bao gạo nặng số kilôgam là:
)(36
4
3
:45 kg=
Đáp số 36kg gạo
Lớp nhận xét chỉnh sửa
-HS lắng nghe
…………………………………………………
Tiết 2 Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ M ỤC TIÊU :
1- KT: HS quan sát, tập viết mở bài để giới thiệu về cây sẽ tả.
2- KN: Nắm được hai cách mở bài ( trực tiếp, gián tiếp) trong bài văn miêu tả cây
cối; vận dụng kiến thức đã biết để viết được đoạn mở bài cho bài văn tả một cây mà
em thích.
3- GDMT: HS có thái độ gần gũi, u q các lồi cây trong mơi trường thiên nhiên
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1-GV: Tranh, ảnh một vài c©y xanh, cây hoa để HS quan sát trong bộ ĐDDH.
Bảng phụ viết dàn ý quan sát
2- HS: SGK, vở ,bút,nháp …

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Ho¹t ®éng cđa thÇy Ho¹t ®éng cđa trß
A. KiĨm tra bµi cò
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiƯu bµi:
2. Híng dÉn häc sinh lun tËp
Bµi tËp 1: Em h·y ®äc c¸c ®o¹n më bµi giíi thiƯu vỊ c©y
trång díi ®©y vµ cho nhËn xÐt vỊ c¸ch viÕt më bµi trong tong
®o¹n.
1, T«i lín lªn ®· thÊy nhµ ngo¹i cã vên cau. Men theo nèi vµo nhµ
còng lµ hµng cau th¼ng t¾p, cao chat vãt nh v¬n m×nh høng lÊy trêi
xanh. Ngo¹i b¶o vên cau nµy do «ng ngo¹i trång håi cßn chiÕn
tranh. Bom ®¹n ®· trót ma xng n¬i nµy mµ cau vÉn sèng, vÉn mỵt
mµ nh tãc thỊ cđa c« g¸i miƯt vên. T«i thÝch thó mçi khi giã m¹nh lµ
cau nghiªng m×nh nh nh÷ng c¸nh tay cđa «ng thÇn trong chun
hun tho¹i.
( Tr©n Duy Khang)
2, T«i cha ®ỵc ®i nhiỊu, nªn cha biÝet hÕt. Thêng chØ ®äc, chØ nghe
trªn b¸o, trªn ®µi, còng ®«i khi chØ xem trªn mµn ¶nh nhá, thÊy h×nh
nh thµnh phè nµo trªn Tr¸i ®Êt còng cã mét thø c©y riªng tiªu biĨu,
tỵng trung cho thµnh phè cđa m×nh. KhiÕn, chØ nh¾c ®Õn loµi c©y Êy
lµ ngêi ta ®· nghÜ ngay ®Õn thµnh phè Êy.
( Ngun Hµ)
- HS nªu cách mở bài
( trực tiếp, gián tiếp)
trong bài văn miêu tả
cây cối.
- Líp nhËn xÐt
- HS ®äc yªu cÇu bµi
tËp

- T×m sù kh¸c nhau
trong c¸ch më bµi
cđa 4 ®o¹n v¨n
- Nªu ý kiÕn
HS:
* §o¹n 1: ViÕt vỊ vên
cau. C©u ®Çu tiªn nãi
ngay vµo ®Ị tµi. KiĨu
më bµi trùc tiÕp…
Cßn nãi râ vỊ ®Ỉc
®iĨm ®¸ng tù hµo cđa
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
7
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
3, Ch¼ng cã n¬I nµo nh s«ng Thao quª t«i, rõng cä trËp trïng.
(Ngun Th¸i VËn)
4, §Çu hÌ n¨m ngo¸i, chÞ Dung vµ t«i, hai chÞ em trång hai c©y míp.
Mét c©y ë bê ao. Mét c©y bªn gèc mÝt.
(Vò Tó Nam)
- GVHD: VỊ c¸ch viÕt më bµi cã hai kiĨu më bµi: më bµi
trùc tiÕp vµ më bµi gi¸n tiÕp. Nhng trong tong kiĨu më bµi cã
nhiỊu c¸ch kh¸c nhau. VËy c¸c em h·y ®äc kÜ trong ®o¹n më
bµi vµ cho biÕt néi dung trong tõng ®o¹n më bµi ®ã cã g×
kh¸c nhau kh«ng? CÇn t×m hiĨu tríc tiªn lµ ®o¹n më bµi dã
mn viÕt cho bµi v¨n nãi vỊ c¸i g×? Sau ®ã t×m xem ®o¹n
v¨n ®· nãi nh÷ng ý g×? ý ®ã liªn quan ®Õn néi dung bµi ra
sao?
- GV kÕt ln: Cã 3 ®o¹n më bµi trùc tiÕp nhng víi 3 c¸ch
thøc, 3 ®é ng¾n dµi, 3 néi dung kh¸c nhau.
Bµi tËp2: §äc bµi C©y tr¸m ®en ë ci tn 23( TiÕng ViƯt ki

2 trang 53) Ph©n tÝch c¸ch viÕt ®o¹n më bµi.
* GVHD: Bµi C©y tr¸m ®en cã 4 ®o¹n. §o¹n ®Çu cã ph¶I
®o¹n më bµi kh«ng? C¸c em cÇn ph©n tÝch xem néi dung
®o¹n nµy nh thÕ nµo? NÕu lµ më bµi th× viÕt theo kiĨu nµo?
- GV nhËn xÐt
3. Cđng cè, dỈn dß
- Cã mÊy kiĨu më bµi trong bµi v¨n miªu
- DỈn häc sinh «n kÜ bµi, chn bÞ tiÕt sau.
vên cau….
* §o¹n 2: Më bµi viÕt
vỊ c©y trªn ®êng
phè… KiĨu më bµi
gi¸n tiÕp.
* §o¹n 3: ViÕt vỊ
rõng cä quª h¬ng.
C©u ®Çu tiªn nãi
th¼ng ngay vµo rõng
cä. KiĨu më bµi trùc
tiÕp.
* §o¹n 4: Giíi thiƯu
trùc tiÕp hai gèc míp
mét c¸ch ng¾n gän.
HS ®äc ®o¹n v¨n, nªu
ý kiÕn.
§o¹n : ë ®Çu b¶n t«I
… chõng mét gang:
lµ ®o¹n më bµi. KiĨu
më bµi trùc tiÕp. Néi
dung giíi thiƯu vÞ trÝ
c©y tr¸m ….

…………………………………………………… .
Tiết 3 Thể dục
TUNG BÓNG BẰNG MỘT TAY BẮT BÓNG BẰNG HAI TAY. TUNG VÀ
BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 NGƯỜI, 3 NGƯỜI.
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Biết thực hiện tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt
bóng theo nhóm hai người, ba người. Chơi trò chơi: “Trao tín gậy ”
2- KN: Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay,
tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người. Biết cách chơi và tham gia
được trò chơi“Trao tín gậy ”.
3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1- GV: Chuẩn bò 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, kẻ sân,
chuẩn bò 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
8
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
2-HS: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Trang phục
gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Phương pháp tổ chức
1 .Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu
cầu giờ học.
-Khởi động: Cán sự điều khiển khởi động xoay
các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng và phối
hợp của bài thể dục phát triển chung.


-Trò chơi: “Diệt các con vật có hại”.
2 . Phần cơ bản:
-GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ
học nội dung bài tập RLTTCB , một tổ học trò
chơi “trao tín gậy”, sau 11 phút đổi nội dung và
đòa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản :
-GV nêu tên động tác.
-GV làm mẫu và giải thích động tác.
-Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh
thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS
thực hiện sai để sửa
-GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm
mẫu cho các bạn tập.
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều
người thực hiện đúng động tác.
* Ôn tung bóng và bắt bóng theo nhóm hai
người
-Từ đội hình vòng tròn, GV cho HS điểm số
theo chu kỳ 1-2, cho số 2 tiến 4 – 5 bước, quay
sau, bước sang trái hoặc phải thành đứng đối
diện để tung và bắt bóng.
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 3 người
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo
cáo.







GV




GV
-HS theo đội hìng vòng tròn.
-HS vẫn theo đội hình vòng
tròn.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
9
G
V
G
V
G
V
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-Tiếp nối đội hình tập trên, GV cho ba cặp
cạnh nhau tạo thành hai nhóm, mỗi nhóm 3
người để tung bóng cho nhau và bắt bóng.
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau
-GV tổ chức cho HS thi nhảy dây và tung bắt
bóng.
b) Trò Chơi :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi
-Nêu tên trò chơi : “Trao tín gậy ”.
-GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm

mẫu :
Chuẩn bò: Kẻ hai vạch giới hạn song song và
cách nhau 10 m .Cách 2 vạch giới hạn về phía
ngoài 1m vẽ 1 vòng tròn nhỏ ( cắm một cờ nhỏ
trong vòng tròn )
Cách chơi: SGV/30
Các trường hợp phạm quy :
+ Xuất phát trước lệnh.
+ Không chạy vòng qua cờ.
+ Không trao tín gậy cho nhau ở trong khu vực
giới hạn đã quy đònh.
-Cho một nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của
GV.
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận
xét giải thích thêm cách chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi
thay phiên cho cán sự tự điều khiển.
3 .Phần kết thúc:
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Đi đều và hát.
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh:
Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít
vào, buông tay: thở ra )
-Tổ chức trò chơi hồi tónh: “Làm theo hiệu
lệnh”.
-HS tập theo nhóm hai người.
-HS tập hợp thành 2 hàng dọc,
mỗi hàng là một đội thi đấu
gồm 8 -12 em. Mỗi đội chia
làm hai nhóm đứng ở hai bên

vạch giới hạn, cách cờ theo
chiều ngang khoảng 1,5-2m.
Em số 1 của mỗi đội cầm một
tín gậy đường kính 3 - 5cm, dài
0,2 – 0,3m bằng tay phải ở phía
sau của cờ tín gậy.




GV
-Đội hình hồi tónh và kết thúc.






GV
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
10
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và
giao bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
-HS hô “khỏe”.
Sáng Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
TiÕt 1 To¸n
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:

1- KT: Thực hiện phép chia phâân số: trường hợp chia số tự nhiên cho phân số.
Bài tập cần làm: Bài: 1,2; Bài 3,4 dành cho HS khá giỏi.
2- KN: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
3- GD: HS tính toán cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- GV : SGK,vở bài tập
- HS : SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1:
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2:
-GV viết bài mẫu lên bảng và yêu
cầu HS:hãy viết thành 2 phân
số,sau đó thực hiện phép tính.
- Viết số tự nhiên dưới dạng phân
số có mẫu số là 1 (2 =
1
2
)
- Thực hiện phép chia hai phân số
- 2HS lên bảng làm bài

=+
7
4
:)
4
9
7
4
(

=+
8
5
:)
8
5
9
3
(
-HS nhận xét
-Bài tập yêu cầu chúng ta tính` rồi rút gọn.
-HS lên bảng làm bài.
a.
28
10
47
52
5
4
:

7
2
=
×
×
=
b.
72
12
98
43
4
9
:
8
3
=
×
×
=
HS thực hiện câu c,d trình tự như câu a,b
-HS lên bảng làm bài
a.
5
12
5
73
7
5
:3 =

×
=
; b.
1
12
1
34
3
1
:4 =
×
=
.
30
1
30
1
65
6
1
:5 ==
×
=
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
11
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
(
3
10
31

52
3
5
1
2
5
3
:
1
2
=
×
×
=×=
)
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc kó đề bài trước
khi làm hỏi:để tính giá trò của các
biểu thức nàybằng hai cách chúng
ta phải áp dụngcác tính chất nào.
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét
-GV yêu cầu HS thực hiện câu b
tương tự như câu a
Bài tập 4
-GV yêu câu HS đọc đề bài
GV hỏi:Muốn biết phân số
2
1
gấp

mấy lần phân số
12
1
chúng ta làm
như thế nào?
-vậy phân số
2
1
gấp mấy phần
phân số
12
1
?
-GV gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
-HS đọc đề bài và phát biểu trước lớp.
-HS lên bảng làm bài.
Cách 1:
a.
15
4
2
1
15
8
2
1

)
5
1
3
1
( =×=×+
cách 2:
30
8
10
1
6
1
2
1
5
1
2
1
3
1
2
1
)
5
1
3
1
( =+=×+×=×+
-HS nhận xét

-HS đọc đề bài trước lớp.
-Chúng ta thựchiện phép chia.

6
2
12
1
12
2
1
12
1
:
2
1
==×=
-phân số
2
1
gấp 6 lần phân số
12
1
-HS cả lớp thực hiện vào vở.
……………………………………………
TiÕt 2 Lun tõ vµ c©u
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I.Mục tiêu: HS
1- KT: Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn, nêu được tác dụng của
câu kể tìm được. Biết xác đònh CN, VN trong mỗi câu kể Ai là gì ? đã tìm được.
2-KN: Viết được đoạn văn ngắn có dùng câu kể Ai là gì ? HS khá, giỏi viết

được đoạn văn ít nhất 5 câu, theo yêu cầu của bài tập 3.
3- GD: HS có ý thức dùng đúng câu tiếng Việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
12
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
1-GV: Bảng phụ viết lời giải BT1. 4 bảng giấy, mỗi câu viết 1 câu kể Ai là gì ? ở
BT1.
2- HS: Vở, SGK, bảng nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
* Bài tập 1:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải
đúng.
Câu kể Ai là gì ?
* Bài tập 2:
-Cho HS đọc yêu cầu của BT2.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả bài làm.
-GV dán 4 băng giấy viết sẵn 4 câu
kể Ai là gì? lên bảng lớp.
-GV chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 3:
-Cho HS đọc yêu cầu BT3.
-GV giao việc: Các em cần tưởng

tượng tình huống xảy ra. Đầu tiên đến
gia đình, các em phải chào hỏi, phải
nói lí do các em thăm nhà. Sau đó mới
giới thiệu các bạn lần lượt trong nhóm.
Lời giới thiệu có câu kể Ai là gì ?
-Cho HS làm mẫu.
Cho HS viết lời giới thiệu, trao đổi
từng cặp.
-Cho HS trình bày trước lớp. Có thể
tiến hành theo hai cách: Một là HS
trình bày cá nhân. Hai là HS đóng vai.
-GV nhận xét, khen những HS hoặc
-HS1: Tìm 4 từ cùng nghóa với từ dũng
cảm.
-HS2: Làm BT 4 (trang 74).
-HS lắng nghe.
-HS đọc thầm nội dung BT.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-4 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-1 HS giỏi làm mẫu. Cả lớp theo dõi,
lắng nghe bạn giới thiệu.
-HS viết lời giới thiệu vào vở, từng
cặp đổi bài sửa lỗi cho nhau.

-Một số HS đọc lời giới thiệu, chỉ rõ
những câu kể Ai là gì ? trong đoạn
văn.
-Lớp nhận xét.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
13
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
nhóm giới thiệu hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu những HS viết đoạn giới
thiệu chưa đạt về nhà viết lại vào vở.
- HS lắng nghe
TiÕt 3 TËp lµm v¨n
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
1-KT: HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn
tả cây cối.
2-KN: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài
văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
3- GD: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây
có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: Tranh, ảnh một số loài cây. Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
2- HS: Vở, SGK, tranh ảnh một số loại cây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:

* Bài tập 1:
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày bài làm.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
Khi viết bài có thể sử dụng các câu ở
đoạn a, b vì đoạn a đã nói được tình cảm
của người tả đối với cây.
* Bài tập 2:
-GV giao việc. GV đưa bảng phụ viết
dàn ý.
-Cho HS làm bài. GV dán một số tranh
ảnh lên bảng.
-GV nhận xét và chốt lại những ý trả lời
đúng 3 câu hỏi của HS.
* Bài tập 3:
-2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu
chung về cái cây em đònh tả ở tiết
TLV trước.
-1 HS đọc to, lớp đọc thềm theo.
-HS làm bài theo cặp.
-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân, trả lời 3 câu
hỏi a, b, c.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
14

Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-GV:Các em dựa vào ý trả lời cho 3 câu
hỏi để viết một kết bài mở rộng cho bài
văn.
-Cho HS trình bày kết quả đã viết.
-GV nhận xét, khen thưởng những HS đã
viết kết bài theo kiểu mở rộng hay.
* Bài tập 4:
-GV: Các em chọn 1trong 3 đề tài a, b, c
và viết kết bài mở rộng
-Cho HS viết kết bài và trao đổi với bạn.
-Cho HS đọc kết bài.
-GV nhận xét, chấm điểm những bài hay.
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại
đọc kết đã viết ở BT4.
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV
trước.
-HS viết kết bài theo kiểu mở rộng.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-HS làm bài cá nhân, trao đổi với
bạn, góp ý cho nhau.
-Một số HS nối tiếp đọc bài.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe
……………………………………………………………… .
TiÕt 4 Khoa häc

NÓNG, LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ (tt)
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
1- KT: Nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Nhận biết
được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên. Vật ở gần vật lạnh hơn
thì toả nhiệt nên lạnh đi.
2-KN: Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì
nóng lạnh của chất lỏng.
3- GD: Biết áp dụng thực tế.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: Chuẩn bò theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh,
nhiệt kế. Phích đựng nước sôi.
2- HS: 2 chiếc chậu, 1 chiếc cốc, lọ có cắm ống thuỷ tinh
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1.KTBC: Gọi HS trả lời các câu hỏi nội
dung bài 50.
-3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
15
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-Nhận xét câu trả lời và cho điểm HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt
-Thí nghiệm: Chúng ta có một chậu
nước và một cốc nước nóng. Đặt cốc
nước nóng vào chậu nước.
-Yêu cầu HS dự đoán xem mức độ nóng
lạnh của cốc nước có thay đổi không ?
Nếu có thì thay đổi như thế nào ?

-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong
nhóm: đo và ghi nhiệt độ của cốc nước,
chậu nước trước và sau khi đặt cốc nước
nóng vào chậu nước rồi so sánh nhiệt
độ.
-Gọi 2 nhóm HS trình bày kết quả.
+Tại sao mưcù nóng lạnh của cốc nước
và chậu nước thay đổi ?
-Do có sự truyền nhiệt từ vật nóng hơn
sang vật lạnh hơn nên trong thí nghiệm
trên, sau một thời gian đủ lâu, nhiệt độ
của cốc nước và của chậu sẽ bằng nhau.
-GV yc: +Hãy lấy các ví dụ trong thực
tế mà em biết về các vật nóng lên hoặc
lạnh đi.
+Trong các ví dụ trên thì vật nào là vật
thu nhiệt ? vật nào là vật toả nhiệt ?
+Kết quả sau khi thu nhiệt và toả nhiệt
của các vật như thế nào ?
-Kết luận
-Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết
trang 102.
*Hoạt động 2:Nước nở ra khi nóng lên,
và co lại khi lạnh đi
-Lắng nghe.
-Nghe GV phổ biến cách làm thí
nghiệm.
-Dự đoán theo suy nghó của bản thân.
-Tiến hành làm thí nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm: Nhiệt độ của

cốc nứơc nóng giảm đi, nhiệt độ của
chậu nước tăng lên.
+Mức nóng lạnh của cốc nước và
chậu nước thay đổi là do có sự truyền
nhiệt từ cốc nước nóng hơn sang chậu
nước lạnh.
-Lắng nghe.
-Tiếp nối nhau lấy ví dụ
- HS
+Vật thu nhiệt thì nóng lên, vật toả
nhiệt thì lạnh đi.
-Lắng nghe.
-2 HS nối tiếp nhau đọc.
-Tiến hành làm thí nghiệm trong
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
16
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-Tổ chức cho HS làm thí nghiệm trong
nhóm: Đổ nước nguội vào đầy lọ. Đo và
đánh dấu mức nước. Sau đó lần lượt đặt
lọ nước vào cốc nước nóng, nước lạnh,
sau mỗi lần đặt phải đo và ghi lại xem
mức nước trong lọ có thay đổi không.
-Gọi HS trình bày, nhóm khác bổ sung
-Hướng dẫn HS dùng nhiệt kế để làm
thí nghiệm: Đọc, ghi lại mức chất lỏng
trong bầu nhiệt kế. Nhúng bầu nhiệt kế
vào nước ấm, ghi lại cột chất lỏng trong
ống. Sau đó lại nhúng bầu nhiệt kế vào
nước lạnh, đo và gho lại mức chất lỏng

trong ống.
-Gọi HS trình bày kết quả thí nghiệm.

-Kết luận
*Hoạt động 3: Những ứng dụng trong
thực tế
+Tại sao khi đun nước, không nên đổ
đầy nước vào ấm ?
+Tại sao khi sốt người ta lại dùng túi
nước đá chườm lên trán ?
+Khi ra ngoài nắng về nhà chỉ còn nước
sôi trong phích, em sẽ làm thế nào để có
nước nguội để uống nhanh ?
-Nhận xét, khen ngợi
3.Củng cố-Dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài 52.
nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Nghe GV hướng dẫn cách làm thí
nghiệm.
-Kết quả thí nghiệm
-Tiến hành làm thí nghiệm trong
nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Kết quả làm thí nghiệm: Khi nhúng
bầu nhiệt kế vào nước ấm, mực chất
lỏng tăng lên và khi nhúng bầu nhiệt
kế vào nước lạnh thì mực chất lỏng
giảm đi.
+Lắng nghe.
-Thảo luận cặp đôi và trình bày

-1 HS
-1 HS
- 1 HS
-Lắng nghe.
Chiều
Tiết 1 Toán(LT)
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
17
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1- KT: Thực hiện phép chia phâân số: trường hợp chia số tự nhiên cho phân số.
2- KN: Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
3- GD: HS tính toán cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
1- GV : SGK, bài tập ôn luyện.
2- HS : SGK, vở.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài
+ Hoạt động 1: Thực hành
Bài tập 1: Tính
==
==
4
3

:4 ;
9
8
:
7
5
8
3
:7 ;
4
3
:
3
2
-Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài tập 2: Điền dấu < > =
4
3
5
2
×

5
1
8
1
+


9
2
:
3
7

3
13
:20
Bài tập 3: Tìm y
2
1
:4
7
3
=×y

3
2
:
5
4
8
3
: =y
-GV yêu cầu HS làm bài
-GV nhận xét
- 2HS lên bảng làm bài
=+
7

4
:)
4
9
8
4
(

=+
8
5
:)
8
5
16
3
(
-HS nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập
-HS lên bảng làm bài.
3
16
3
44
4
3
:4;
56
45
87

95
9
8
:
7
5
8
63
8
9
7
8
3
:7;
9
8
33
42
4
3
:
3
2
=
×
==
×
×
=
=×==

×
×
=
-HS nêu yêu cầu
-HS làm vào bảng nhóm, HS trình bày.
4
3
5
2
×

5
1
8
1
+

9
2
:
3
7

3
13
:20
20
6

40

13

6
63

13
60
- HS nêu yêu cầu, nêu cách tìm y
- 2 HS lên bảng
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
18
<
>
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
Bài tập 4:
4
3
bao cám nặng 36 kg.
Hỏi cả bao nặng bao nhiêu ki lô
gam cám?
-GV yêu câu HS đọc đề bài
GV hỏi:Muốn biết phân số
4
3
nặng
36kg. Tìm cả bao ta làm như thế
nào?
-GV gọi HS lên bảng làm bài
-GV nhận xét
3.Củng cố - Dặn dò:

- Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bò bài: Luyện tập chung
3
56
7
3
:8
8
7
3
2
1
:4
7
3
=
=


y
y
y
y

20
9
8
3
10
12

10
12
8
3
:
3
2
:
5
4
8
3
:
=
×=
=
=
y
y
y
y
- HS đọc đề toán, phân tích đề toán
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên chữa
Bài giải
Cả bao nặng bao số ki lô gam cám là:
)(48
4
3
:36 kg=
Đáp số 48 kg cám


TiÕt 2 Tiếng Việt(LT)
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I/ MỤC TIÊU:
1-KT: HS nắm được hai kiểu kết bài (mở rộng và không mở rộng) trong bài văn
tả cây cối.
2-KN: Vận dụng kiến thức đã biết để bước đầu viết được đoạn kết bài trong bài
văn miêu tả cây cối theo cách mở rộng.
3- GD: HS thể hiện hiểu biết về môi trường thiên nhiên, yêu thích các loài cây
có ích trong cuộc sống qua thực hiện đề bài:
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV:Tranh, ảnh một số loài cây. Bảng phụ để viết dàn ý quan sát.
2- HS: Tranh, ảnh một số loài cây, vở, nháp.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC: Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
* Bài tập 1: Đọc đoạn kết sau và cho
biết: Các đoạn kết này có gì giống nhau,
-2 HS lần lượt đọc mở bài giới thiệu
chung về cái cây em đònh tả ở tiết
TLV trước.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầàm theo.
-HS làm bài theo cặp.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
19
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
có gì khác nhau về cách viết. Các đoạn
kết có thể có nội dung như thế nào?

1, Cho tới mùa xuân, chỉ một đêm thôi,
chồi xanh li ti đã điểm kín tất cả các cành
to, cành nhỏ. Và chỉ một đêm sau, rồi từng
ngày, từng ngày, những chồi xanh ấy lớn
nhanh như thổi, mỗi ngày mỗi khác nữa
kia. Mùa xuân của cây bàng cũng như tuổi
thơ của chúng tôi vậy.
( Đào Vũ)
2, Hết mùa hoa, chim chóc cũng vãn. Cây
gạo chấm dứt những ngày tong bừng, ồn ã,
trở về với dáng vẻ xanh mát, tram tư. Cây
đứng im cao lớn, hiền lành, làm tiêu cho
những con đò cập bến và những đứa con
về thăm quê mẹ.
( Vũ Tú Nam)
3, Tôi vào đại học. Ngoại không còn nữa.
Mỗi lần về quê, ra vườn, hoa câu ruing
trắng bên mộ ngoại, hương cau ngan
ngát…
(Trần Duy Khang)
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng:
* Bài tập 2: Em hãy đọc đoạn kết trong
sách Tiếng Việt tập 2 trang 82, cho biết
đó là kiểu kết bài mở rộng hay không mở
rông? Hãy viết một kết bài khác cho từng
bài.
- GVHD: Kết bài không mở rộng nêu lên
sự việc cuối cùng miêu tả đối tượng trong
bài viết, còn kêt bài mở rông nêu lên một
bình luận một cảm nghó về đối tượng miêu

tả trong bài
-GV nhận xét và chốt lại
3. Củng cố, dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh, viết lại
-Đại diện các cặp phát biểu.
-Lớp nhận xét.
* Đoạn kết 1 viết cho đoạn văn tả
sự phát triến của cây bàng qua các
thời điểm trong một năm.
Đoạn kết 2 viết cho bài văn tả cây
gạo qua các thời kì phát triển, lúc
có hoa và lúc hết hoa. Đoạn kết này
tả cây gạo sau mùa hoa. Đó là chi
tiết cuối cùng của bài viết.
* Đoạn 1,2 là cách kết bài không
mở rộng.
Đoạn kết 3 viết cho bài văn tả vườn
cau nhà ngoại. Đoạn kết bài này nói
lên cảm nghó của tác giả khi về
thăm vườn cau.
* Đoạn 3 là cách kết bài mở rộng.
-1 HS đọc to yêu cầu của BT.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS làm bài cá nhân, trao đổi với
bạn, góp ý cho nhau.
-HS viết kết bài theo yêu cầu.
-Một số HS đọc kết bài của mình.
-Lớp nhận xét.
- HS nghe

Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
20
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
đọc kết đã viết ở BT4.
-Dặn HS đọc trước nội dung tiết TLV
trước.
……………………………………………………………… .
Tiết 3 Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHÂN TRƯỚC CHÂN SAU
TRÒ CHƠI : “TRAO TÍN GẬY ”
I. MỤC TIÊU :
1-KT: Ôn tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay; tung và bắt bóng theo
nhóm hai người, ba người. Thực hiện nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Chơi
trò chơi: “Trao tín gậy ”
2- KN: Thực hiện được động tác tung bóng bằng một tay, bắt bóng bằng hai tay,
tung và bắt bóng theo nhóm hai người, ba người. Thực hiện được nhảy dây kiểu
chân trước, chân sau. Biết cách chơi và tham gia được trò chơi“Trao tín gậy ”.
3- GD: HS có ý thức tập luyện tốt.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
1- GV: Chuẩn bò 2 còi ( cho GV và cán sự ), 2 HS một quả bóng nhỏ, 2 HS một
sợi dây. Kẻ sân, chuẩn bò 2 – 4 tín gậy và bóng cho HS chơi trò chơi.
2-HS: Trên sân trường.Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Trang phục
gọn gàng.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp, ổn đònh: Điểm danh só số.
-GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu
giờ học.
-Khởi động: Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc

trên đòa hình tự nhiên của sân trường 120 – 150m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp
và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán
sự điều khiển.
-Kiểm tra bài cũ: Gọi 5 HS thực hiện nhảy dây
-Lớp trưởng tập hợp lớp
báo cáo.






GV
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
21
G
V
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
kiểu chân trước chân sau.
2 . Phần cơ bản:
GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học
nội dung bài tập RLTTCB, một tổ học trò chơi
“trao tín gậy”, sau 11 phút đổi nội dung và đòa
điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng.
a) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản :
* Ôn tung và bắt bóng theo nhóm hai ba người
-GV nêu tên động tác.
-GV làm mẫu và giải thích động tác.

-Tổ chức cho HS tập luyện đồng loạt theo lệnh
thống nhất của cán sự, GV quan sát đến chỗ HS
thực hiện sai để sửa
-GV cho một số HS thực hiện động tác tốt làm
mẫu cho các bạn tập.
-Tổ chức thi đua theo tổ xem tổ nào có nhiều
người thực hiện đúng động tác.
* Học mới di chuyển tung và bắt bóng
-GV nêu tên động tacù.
-GV hướng dẫn và cùng một nhóm HS làm mẫu :
Chuẩn bò: SGV/20
TTCB: Đứng chân trước chân sau, hai tay buông
tự nhiên, mặt hướng theo hướng chạy. Riêng HS có
bóng, cầm bóng bằng tay thuận.
Động tác: SGV/20
-Cho các tổ tự quản tập luyện.
* Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau

b) Trò Chơi :
-GV tập hợp HS theo đội hình chơi.
-HS nhận xét.
-HS theo đội hìng vòng
tròn.
- HS theo đội hình hàng
dọc.
+ Từ đội hình vòng tròn,
HS chuyển thành mỗi tổ
một hàng dọc, mỗi tổ lại
chia đôi đứng đối diện
nhau sau vạch kẻ đã

chuẩn bò.






GV
-Trên cơ sở đội hình đã
có quay chuyển thành
hàng ngang , dàn hàng để
tập
-HS tập hợp thành 2 hàng
dọc, mỗi hàng là một đội
thi đấu 8- 12 em. Mỗi đội
chia làm hai nhóm đứng
ở hai bên vạch giới hạn,
cách cờ theo chiều ngang
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
22
G
V
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
-Nêu tên trò chơi: “ Trao tín gậy ”.
-GV nhắc lại cách chơi.Như tiết 51
-GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV giải
thích thêm để tát cả HS đều nắm vững cách chơi
cách chơi.
-GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay
phiên cho cán sự tự điều khiển.

3 .Phần kết thúc
-GV cùng HS hệ thống bài học.
-Trò chơi: “Kết bạn”.
-Cho HS thực hiện một số động tác hồi tónh :Đứng
tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào,
buông tay: thở ra).
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao
bài tập về nhà.
-GV hô giải tán.
khoảng 1,5 – 2m. Em số
1 của mỗi đội cầm một
tín gậy đường kính 3 –
5cm, dài 0,2 – 0,3m bằng
tay phải ở phía sau của cờ
tín gậy.
-Đội hình hồi tónh và kết
thúc.






GV
-HS hô “khỏe”.
……………………………………………………………………………………
Sáng Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
TiÕt 1 To¸n
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:

1-KT:Thực hiện được phép chia hai phân số.
2-KN: Biết cách tính và viết gọn phép chia một phân số cho một số tự nhiên.
Biết tìm phân số của một số *Bài tập cần thực hiện 1(a, b), 2(a, b), 4. Bài 1c, 2c,
3 HS khá giỏi làm.
3- GD: HS cẩn thận khi tính toán
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1- GV : Bảng nhãm, néi dung bµi.
2- HS : Vở, SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
23
G
V
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
1.KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm BT3,4 tiết 127.
2.Bài mới: Giới thiệu bài:
Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a,b:
-GV yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa
bài trước lớp.
-GV quan sát giúp đỡ
-Gv kết luận chốt lại cách làm
Bài 2a, b:
-GV viết bài mẫu lên bảng
2:
4
3
sau đó

yêu cầu HS: viết 2 thành phân số có
mẫu số là 1 và thực hiện phép tính.
-GV giảng cách viết gọn như trong
SGK đã trình bày, sau đó yêu cầu HS
làm tiếp các phần còn lại của bài.
-GV chữa bài và cho điểm HS.

Bài 4:
-GV hướng dẫn HS tìm lời giải bài toán:
+Bài toán cho ta biết gì ?
+Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
-GV yêu cầu HS thực hiện
-Gọi HS đọc bài làm của mình trước lớp.
-GV chữa bài và cho điểm HS.
3.Củng cố-Dặn dò:
-GV tổng kết giờ học.
-ø HS về nhà làm các bài tập còn lại.
- 2 HS
- HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.
-HS lắng nghe.
-HS đọc xác đònh yêu cầu
-HS thực hiện phép tính
- HS nêu mẫu.
8
3
24
3
2:
4

3
=
×
=
- HS nhận xét
-3 HS lên bảng, HS cả lớp làm bài
vào bảng con.
Kết quả làm bài đúng:
21
5
37
15
3:
7
5
, =
×
×
=a

10
1
52
1
5:
2
1
, =
×
=b

6
1
12
2
43
2
4:
3
2
, ==
×
=c
-1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài.
-Trả lời các câu hỏi của GV để tìm lời
giải bài toán
-2HS thi làm bài trên bảng, lớp làm
vàovở.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi nhận xét
-HS lắng nghe
………………………………………………
TiÕt 2 ChÝnh t¶ (Nghe - Viết)
THẮNG BIỂN
I/ MỤC TIÊU: HS
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
24
Giáo viên soạn: Trương Thị Thu Hà Năm học 2010 - 2011
1-KT: Nghe và viết chính tả, một đoạn trong bài Thắng biển. Viết các tiếng có
âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l/n,
2-KN: Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Thắng

biển.Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả:
l/n,
3-GDBVMT( trực tiếp): Giáo dục lòng dũng cảm, tinh thần đoàn kết chống lại
sự nguy hiểm do thiên nhiên g©y ra để bảo vệ cuộc sống con người. Có ý thức
viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1-GV: Một số tờ giấy khổ to để HS làm BT. VBT
2- HS: Vở chính tả, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. KTBC:
- GV đọc cho HS viết: Cái rao, soi dây,
gió thổi, lênh khênh, trên trời, …
-GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
a) Viết chính tả:
*Hướng dẫn chính tả.
-Cho HS đọc đoạn 1+2 bài Thắng biển.
-GV nhắc lại nội dung đoạn 1+2 kết hợp
giáo dục KNS và GD BVMT cho hs
-Cho HS đọc lại đoạn chính tả.
-Cho HS luyện viết những từ khó: lan
rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng, …
b) GV đọc cho HS viết:
-Nhắc HS về cách trình bày.
-Đọc cho HS viết.
-Đọc một lần cả bài cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài:
-GV chấm 5 đến 7 bài.
-GV nhận xét chung.

* Bài tập 2:
a). Điền vào chỗ trống l hay n
-GV giao việc.
-Cho HS làm bài.
-2 HS lên bảng viết, HS còn lại viết
vào giấy nháp.
-HS lắng nghe.
-1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong
SGK.
-Lớp đọc thầm lại 2 đoạn 1+2.
-Vài hs nêu
-Hs đọc lại 2 đoạn phát hiện từ khó
-HS luyện viết từ.
-HS viết chính tả.
-HS soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi, ghi
lỗi ra ngoài lề.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
Giáo án lớp 4D Trường Tiểu học Tân Trung
25

×