Tải bản đầy đủ (.doc) (197 trang)

QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH tế xã hội QUẬN HOÀNG MAI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 197 trang )

ủy ban nhân dân quận hoàng mai
quy hoạch tổng thể
phát triển Kinh tế - xã hội
quận hoàng mai
giai đoạn 2006 - 2015 và định hớng đến năm 2020
Hà nội - 2005
Bảng ký hiệu chữ viết tắt
CCKT Cơ cấu kinh tế KHKT Khoa học kỹ thuật
CLB Câu lạc bộ KTTN Kinh tế t nhân
CNH Công nghiệp hoá KTXH Kinh tế xã hội
CNKT Công nhân kỹ thuật LTTP Lơng thực thực phẩm
CN-XD Công nghiệp xây dựng SXCN Sản xuất công nghiệp
CSHT Cơ sở hạ tầng TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
CSVC Cơ sở vật chất TDTT Thể dục thể thao
DNNN Doanh nghiệp nhà nớc THCN Trung học chuyên nghiệp
DNTN Doanh nghiệp t nhân THCS Trung học cơ sở
ĐTH Đô thị hoá THPT Trung học phổ thông
VO
Đơn vị ở TMDV Thơng mại dịch vụ
GDĐT Giáo dục đào tạo TNHH Trách nhiệm hữu hạn
GTSX Giá trị sản xuất TPKT Thành phần kinh tế
HĐH Hiện đại hoá TTCN Tiểu thủ công nghiệp
HĐND Hội đồng nhân dân UBND ủy ban nhân dân
HTKT Hạ tầng kỹ thuật VĐT Vốn đầu t
HTX Hợp tác xã VHXH Văn hoá xã hội
KCN Khu công nghiệp VLXD Vật liệu xây dựng
KHCN Khoa học công nghệ XDCB Xây dựng cơ bản
KHH Kế hoạch hoá
i
Phần Mở Đầu
I. Tính cấp thiết của dự án


Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của thủ đô Hà
Nội nói chung, các quận, huyện của thành phố cũng đang bớc vào một quá trình
công nghiệp hoá (CNH) và đô thị hoá (ĐTH) hết sức nhanh chóng. Để giúp các
địa phơng có thể điều hành một cách hiệu quả công tác quản lý vĩ mô kinh tế xã
hội (KTXH) trên địa bàn quận, phát huy mọi nguồn lực để đón trớc những cơ
hội đã và đang xuất hiện, tránh đợc những sai lầm không đáng có do quá trình
phát triển tự phát gây ra, quận cần phải xây dựng cho mình một hệ thống kế
hoạch định hớng phát triển KTXH. Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH trên
địa bàn quận chính là một bộ phận không thể thiếu đợc trong hệ thống kế hoạch
đó. Nó sẽ giúp cho các cấp, các ngành phối hợp hoạt động theo định hớng
chung đã vạch ra.
Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH là một mắt xích quan trọng, thể
hiện ý đồ nhất quán về phát triển KTXH của quận trong dài hạn, và đó là một
trong những căn cứ để xây dựng kế hoạch hàng năm của địa phơng.
Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH cũng là căn cứ để phối hợp hoạt
động giữa các ngành, các lĩnh vực, các thành phần kinh tế (TPKT) trên từng địa
bàn, mà sự phối hợp đó giúp loại trừ những chồng chéo, phát huy sức mạnh tổng
hợp của các ngành, các lĩnh vực trên từng địa phơng. Nhờ đó, những nguồn lực
sẵn có trên địa bàn quận sẽ đợc khai thác triệt để và hiệu quả nhất vào phục vụ
công cuộc phát triển KTXH.
Nh vậy, Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH quận Hoàng Mai là khâu
cơ sở quan trọng của toàn bộ quá trình kế hoạch hoá (KHH) phát triển KTXH
trên địa bàn quận.
II. Mục tiêu của dự án
- Đánh giá chính xác và khách quan các cơ hội và yếu tố tiềm năng, nguồn
lực phát triển KTXH của quận, đồng thời cũng chỉ ra những hạn chế, vớng
mắc và những tồn tại trong phát triển KTXH của quận trong những năm
qua.
- Phân tích, đánh giá thực trạng các ngành, các lĩnh vực của Hoàng Mai
trong thời gian từ năm 1996 đến 2004, trong đó tập trung vào giai đoạn từ

năm 2000 đến nay.
- Xây dựng các quan điểm, phơng hớng phát triển các ngành, các lĩnh vực
trên địa bàn quận.
Phần Mở đầu
- Xây dựng Quy hoạch Phát triển đến năm 2015 cho các ngành kinh tế, xã
hội, các lĩnh vực chủ yếu của Hoàng Mai.
- Trong quá trình làm quy hoạch, các ngành, các cấp sẽ có cơ hội để nắm
lại thực trạng của ngành và cấp mình, từ đó để có đợc những phơng hớng
phù hợp trong công tác quản lý trong thời gian tới.
III. Yêu cầu của dự án
- Dự án đảm bảo tính khoa học, tức là phù hợp với chiến lợc phát triển
chung của cả nớc, chiến lợc và quy hoạch phát triển của thành phố Hà Nội
đến năm 2010, và định hớng đến năm 2015, đồng thời phù hợp với điều
kiện cụ thể của Hoàng Mai.
- Dự án Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH quận Hoàng Mai đợc xây
dựng đến năm 2015, nhng có đặt trong tầm nhìn đến năm 2020.
- Dự án đợc xây dựng trong mối quan hệ tổng thể giữa các ngành, các lĩnh
vực, các cấp trong khoảng thời gian tơng đối dài, đến năm 2015 và đặt
trong tầm nhìn đến năm 2020.
IV. Những căn cứ xây dựng dự án
Việc hoạch định quy hoạch phát triển KTXH quận Hoàng Mai trong thời
gian tới dựa vào các căn cứ chủ yếu sau đây:
- Nghị quyết 15-NQ/TW ngày 15/12/2000 của Bộ Chính trị về Phơng hớng,
nhiệm vụ phát triển thủ đô trong thời kỳ 2001-2010.
- Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ Thành phố Hà Nội lần thứ XIII
(12/2000).
- Định hớng phát triển KTXH của thủ đô Hà Nội giai đoạn 2001 2010 và
nhiệm vụ cơ bản của kế hoạch 5 năm 2001 2005.
- Quy hoạch phát triển các ngành, các lĩnh vực của Hà Nội giai đoạn 2001
2010.

- Quyết định 132/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2003 của Chính phủ về
việc thành lập quận Hoàng Mai.
- Quyết định 90/2004/QĐUB của Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội về phê
duyệt Quy hoạch cửa ô phía Nam thủ đô.
iii
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
- Quyết định 108/1998/QĐ-TTg ngày 26 tháng 8 năm 1998 của Thủ tớng
Chính phủ phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch chung của thủ đô Hà Nội đến
năm 2020.
- Những nguồn lực và lợi thế của quận, trong đó nổi bật là vị trí cửa ngõ thủ
đô, đầu mối giao lu kinh tế, đội ngũ lao động dồi dào, tiềm năng đất đai
còn lớn.
- Những thành tựu đạt đợc bớc đầu rất đáng khích lệ, và sự hỗ trợ tích cực của
lãnh đạo thành phố đối với quận mới thành lập.
- Các dự báo KTXH thời kỳ 2005 2015 và đến 2020.
V. Phạm vi thực hiện dự án
- Phạm vi không gian: Trong địa giới hành chính của quận Hoàng Mai.
- Phạm vi thời gian: Quy hoạch đợc xây dựng trong khoảng thời gian từ
năm 2006 đến năm 2015, đặt trong tầm nhìn đến năm 2020.
- Phạm vi các ngành, các lĩnh vực: tất cả các ngành, lĩnh vực KTXH chủ
yếu trên địa bàn quận Hoàng Mai, không phân biệt do cấp nào quản lý.
VI. Phơng pháp thực hiện dự án
- Điều tra thống kê chọn mẫu tại các phờng của quận Hoàng Mai.
- Nghe báo cáo, trao đổi và tổ chức hội thảo về tình hình phát triển KTXH
tại các phờng.
- Thu thập thông tin KTXH từ Cục Thống kê Hà Nội.
- Thu thập thông tin KTXH từ Phòng Thống kê và các phòng ban khác có
liên quan của quận Hoàng Mai.
- Tổ chức các hội thảo chuyên đề tại quận.
- Thu thập thông tin KTXH từ các nguồn khác để đối chiếu, so sánh xử lý

và tìm ra những tài liệu đáng tin cậy nhất phục vụ cho công tác quy
hoạch.
- Xử lý số liệu điều tra thống kê bằng các phần mềm máy tính để đảm bảo
độ chính xác và tin cậy cao.
- Cơ quan t vấn tổ chức các buổi hội thảo chuyên ngành và liên ngành giữa
các cấp để tranh thủ ý kiến các chuyên gia về phát triển các ngành, các
lĩnh vực trên địa bàn quận.
- Cơ quan t vấn sẽ nghiên cứu, khai thác các dự án, các báo cáo chuyên đề
đã đợc thực hiện trên địa bàn quận để xây dựng quy hoạch tổng thể.
iv
Phần Mở đầu
- Ngoài ra, quận và cơ quan t vấn sẽ áp dụng một số phơng pháp cần thiết
khác để thực hiện tốt nhất Dự án Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH
quận Hoàng Mai.
VII. Kết cấu của dự án
Phần thứ nhất Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực phát triển KTXH của
quận Hoàng Mai
Phần thứ hai Thực trạng phát triển KTXH trên địa bàn quận Hoàng Mai
trong thời gian qua
Phần thứ ba Nội dung Quy hoạch Tổng thể Phát triển KTXH quận Hoàng
Mai giai đoạn 2006-2015 và định hớng đến 2020.
Phần thứ t Các giải pháp thực hiện quy hoạch tổng thể quận Hoàng Mai
và các kiến nghị.
v
Phần Thứ Nhất
các yếu tố tiềm năng và nguồn lực phát triển
Kinh tế xã hội của quận hoàng mai
Quận Hoàng Mai là một quận mới của thành phố Hà Nội, đợc thành lập
theo Nghị định số 132/2003/NĐ - CP ban hành ngày 6/11/2003 của Chính phủ
và chính thức hoạt động từ ngày 1/1/2004. Quận có 14 đơn vị hành chính cấp

phờng hình thành trên cơ sở sáp nhập 5 phờng thuộc quận Hai Bà Trng (Hoàng
Văn Thụ, Tân Mai, Mai Động, Giáp Bát, Tơng Mai) với 9 xã thuộc huyện Thanh
Trì (Thanh Trì, Trần Phú, Thịnh Liệt, Đại Kim, Lĩnh Nam, Hoàng Liệt, Yên Sở,
Vĩnh Hng, Định Công). Tuy mới đợc thành lập nhng Hoàng Mai có những yếu
tố tiềm năng và nguồn lực đặc thù, đảm bảo thuận lợi cho phát triển KTXH của
quận nói riêng và của thành phố Hà Nội nói chung.
I. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
1. Vị trí địa lý
Quận Hoàng Mai nằm ở phía nam thủ đô Hà Nội. Phía Bắc giáp quận Hai
Bà Trng, phía nam và phía tây giáp quận Thanh Xuân và huyện Thanh Trì, phía
Đông giáp sông Hồng với bờ bên kia là huyện Gia Lâm. Địa bàn quận rộng từ
Bắc xuống Nam khoảng 5 km, từ Đông tới Tây khoảng 12 km. Với lợi thế cửa
ngõ phía nam thành phố Hà Nội, trên địa bàn quận theo hớng Bắc Nam có đ-
ờng quốc lộ 1A, đờng Tam Trinh, đờng Lĩnh Nam, nối giữa Đông Tây và đ-
ờng vành đai 3 có cầu Thanh Trì chạy qua. ở đây có các tuyến giao thông đờng
bộ, đờng sắt nối thủ đô với các địa phơng khác trong cả nớc. Thêm vào đó, sông
Hồng ở phía Đông cũng là một điều kiện thuận lợi cho việc phát triển giao thông
đờng thủy với các tỉnh vùng đồng bằng sông Hồng và vùng trung du miền núi
phía Bắc. Vị trí địa lý thuận lợi này của quận chính là điều kiện để mở rộng giao
lu, lu thông hàng hóa và dịch vụ, tạo tiền đề để phát triển kinh tế, văn hóa và xã
hội của quận trong tơng lai.
Là một quận đợc hình thành từ một phần của quận Hai Bà Trng với đặc tr-
ng là sản xuất công nghiệp (SXCN) đặc biệt là công nghiệp nhẹ và huyện ngoại
thành Thanh Trì sản xuất thực phẩm và đang trong quá trình ĐTH nhanh, quận
có điều kiện phát triển các khu dân c mói và phát triển SXCN, nông nghiệp và
hoạt động dịch vụ để hình thành cơ cấu kinh tế (CCKT) đa ngành, tạo điều kiện
cho phát triển KTXH của quận.
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
2. Thời tiết, khí hậu
Hoàng Mai có cùng chung chế độ khí hậu của thành phố Hà Nội, đó là

khí hậu nhiệt đới ẩm, gió mùa. Từ tháng 5 đến tháng 10 là mùa hạ, khí hậu ẩm -
ớt, ma nhiều. Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là mùa đông, thời kỳ đầu khô
lạnh, nhng cuối mùa lại ma phùn ẩm ớt. Giữa hai mùa là thời kỳ chuyển tiếp tạo
cho Hoàng Mai cũng nh Hà Nội có 4 mùa phong phú: xuân, hạ, thu, đông.
Biểu 1.1: Số giờ nắng, lợng ma, độ ẩm, nhiệt độ trung bình của Hà Nội,
năm 2003
Tháng
Chỉ tiêu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Số giờ nắng
(giờ)
113 94 76 121 176 177 225 127 149 148 131 104
Lợng ma
(mm)
41,3 37 13 61 282 274 243 375 251 13 4 6
Độ ẩm
(%)
76 82 77 81 78 75 80 82 81 72 71 70
Nhiệt độ TB
(
o
C)
16,9 20,8 21,9 26,2 29 30,1 29,8 29,1 27,8 26,6 23,9 18,5
Nguồn: Niên giám Thống kê Việt Nam, 2003
Nhiệt độ trung bình trong năm của Hà Nội cũng nh của Hoàng Mai là
25
o
C, nóng nhất là từ tháng 6 đến tháng 8 với nhiệt độ cao nhất thờng xảy ra vào
tháng 7 là 37 - 38
o

C. Tháng lạnh nhất là từ tháng 12 đến tháng 2 với nhiệt độ
thấp nhất thờng xảy ra vào tháng Giêng, khoảng 9-13
o
C. Giữa các tháng trong
năm nhiệt độ trung bình không dao động lớn (< 14
o
C).
Độ ẩm trung bình trong năm khoảng 80% và độ ẩm này cũng rất ít thay
đổi theo các tháng trong năm, thờng dao động ở mức 70 80%.
Số ngày ma trong năm khoảng 144 ngày với tổng lợng ma trung bình
hàng năm khoảng 1.600 1.800 mm. Mùa ma (từ tháng 5 đến tháng 10) tập
trung tới 85% lợng ma toàn năm. Ma lớn nhất vào tháng 8 với lợng ma trung
bình từ 300 350 mm. Những tháng đầu đông có rất ít ma (<10 mm) nhng nửa
cuối mùa đông lại có ma phùn ẩm ớt. Vào mùa đông, Hà Nội cũng nh Hoàng
Mai còn phải chịu các đợt gió mùa đông bắc gây ra rét đậm và rét hại. Tổng số
giờ nắng trong năm khoảng 1.600 giờ với 220 ngày có nắng.
Nhìn chung, thời tiết và khí hậu thuận lợi cho hoạt động sản xuất của
Hoàng Mai, đặc biệt là hoạt động sản xuất nông nghiệp của các phờng trớc đây
thuộc huyện Thanh Trì. Song các đợt giông bão vào mùa hè và gió mùa đông
bắc vào mùa đông cũng gây trở ngại ít nhiều cho đời sống dân c và hoạt động
sản xuất.
2
Phần thứ nhất: Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực
3. Địa hình
Hoàng Mai nằm ở phía nam thành phố với địa hình tơng đối trũng, độ cao
trung bình khoảng 4,5 m. Địa hình biến đổi dốc nghiêng từ Bắc xuống Nam và
từ Đông sang Tây. Toàn quận với 14 phờng chủ yếu là vùng trong đê, ngoài ra
còn một vùng bãi ven đê sông Hồng với diện tích khoảng 920 ha là diện tích
thuộc các phờng Thanh Trì, Trần Phú, Yên Sở, Lĩnh Nam. Đây là phần đất phù
sa bồi tụ thờng xuyên nên có độ cao trung bình thờng cao hơn vùng đất trong đê.

Giữa vùng bãi và đê có nhiều đầm hồ trũng chạy ven chân đê là nơi giữ nớc vào
mùa khô. Đất đai vùng bãi thuộc loại đất bồi tụ hàng năm, thờng bị ngập nớc
vào mùa lũ nên vùng này rất thích hợp cho việc phát triển các loại rau màu thực
phẩm, nhất là các loại rau an toàn.
Vùng trong đê chiếm đa số diện tích của quận, địa hình bị chia cắt bởi các
trục giao thông Pháp Vân Yên Sở, đờng 70A và các sông tiêu nớc thải của
thành phố nh sông Kim Ngu, sông Sét, sông Lừ nên đã hình thành các tiểu vùng
nhỏ có nhiều đầm, ruộng trũng. Địa hình này một mặt gây những khó khăn do
tình trạng ngập úng quanh năm của các vùng trũng, một số điểm ngập úng khi
ma to kéo dài, mặt khác cũng tạo điều kiện cho việc phát triển chăn nuôi thủy
sản và các hoạt động sản xuất trên ruộng nớc. Ngoài ra, các vùng đất ngập nớc
thờng xuyên có lớp đất đá với tính cơ lý yếu, không thuận lợi cho việc xây dựng
các công trình lớn.
4. Tài nguyên và môi trờng
Trên địa bàn quận Hoàng Mai cho đến nay không xác định đợc có loại tài
nguyên, khoáng sản gì quý, ngoại trừ cát ven sông và than bùn rải rác ở vùng
đầm hồ trong quận. Dọc theo ven sông Hồng thuộc địa phận các xã Thanh Trì,
Lĩnh Nam có các bãi cát tự nhiên bồi tụ, mỗi năm có thể khai thác hàng vạn m
3
cát phục vụ xây dựng trong vùng. Than bùn có rải rác ở các hồ vùng Yên Sở với
trữ lợng không nhiều, tầng dày lớp than có thể khai thác rất mỏng, thêm vào đó
các mẫu than bùn qua thí nghiệm cho thấy năng suất tỏa nhiệt không cao (từ
3.800 5.300 calo/kg). Do vậy, việc khai thác than bùn ở vùng này là không có
hiệu quả kinh tế. Trong quá trình khoan thăm dò địa tầng đã phát hiện trên địa
bàn phờng Định Công có mỏ nớc khoáng hiện đã đa vào khai thác, song hàm l-
ợng các nguyên tố vi lợng không cao và trữ lợng cũng không lớn.
Về môi trờng, do trên địa bàn quận Hoàng Mai có các khu công nghiệp
(KCN) Vĩnh Tuy Minh Khai và Trơng Định - Đuôi Cá (Hoàng Liệt) và các
công trờng xây dựng các khu đô thị mới nh Đại Kim, Định Công, Đền Lừ nên
tình trạng ô nhiễm là rất lớn và phổ biến. Ngoài ra, các nguồn nớc thải của thành

phố chảy qua ba con sông Kim Ngu, sông Lừ và sông Sét đổ về hệ thống hồ điều
hòa Yên Sở thuộc địa bàn quận trớc khi chảy ra sông Hồng. Nguồn nớc thải này
3
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
cũng đang là nguồn gây ô nhiễm tới hoạt động sản xuất và đời sống trên địa bàn
quận, nhất là sản xuất thực phẩm tơi sống, có nguy cơ gây nhiều bệnh tật cho
con ngời. Nớc thải còn gây ô nhiễm không khí, ảnh hởng đến sinh hoạt của dân
c. Nh vậy, giải quyết ô nhiễm môi trờng ở Hoàng Mai là một vấn đề lớn cần đợc
quan tâm. Nớc thải công nghiệp và nớc thải sinh hoạt cần có hệ thống xử lý trớc
khi đổ ra sông tiêu, đồng thời cần tăng cờng đầu t hệ thống cơ sở hạ tầng
(CSHT) cung cấp nớc sạch cho sinh hoạt dân c và bố trí cơ cấu sản xuất phù
hợp.
5. Cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử văn hóa
Hoàng Mai có địa hình trũng, diện tích sông hồ và đầm tự nhiên lớn với
cảnh quan thiên nhiên đẹp nh: khu vực Đầm Sen ở Định Công, Công viên Yên
Sở cùng hồ điều hòa Yên Sở, hồ Linh Đàm, đất ngoài bãi sông Hồng là những
địa điểm thuận lợi cho việc phát triển các hoạt động du lịch, vui chơi giải trí.
Bên cạnh đó, Hoàng Mai còn có lợi thế là một quận có nhiều phờng hình thành
từ các xã thuộc huyện Thanh Trì, hàng năm đều tổ chức các hoạt động lễ hội
làng từ 1 đến 2 ngày. Một số lễ hội lớn, tiêu biểu trên địa bàn quận nh lễ hội cấp
thủy tại Lĩnh Nam, Trần Phú là lễ hội lấy nớc sông Hồng; lễ hội thủ thần Chu
Văn An ở Đại Kim. Đây chính là những điểm thu hút khách tham quan trong
những mùa lễ hội. Ngoài cảnh quan thiên nhiên và lễ hội truyền thống, trên địa
bàn quận còn có một số nghề truyền thống nổi tiếng từ lâu đời, là một nét văn
hóa đẹp đang đợc gìn giữ và phát huy nh bánh kẹo Đại Kim, kim hoàn Định
Công, bún Tứ Kỳ. Những địa chỉ làng nghề này có khả năng đóng góp đáng kể
vào phát triển kinh tế địa phơng đồng thời cũng là điểm thu hút khách du lịch
tham quan tìm hiểu nghề truyền thống.
Tóm lại, vị trí địa lý và điều kiện tự nhiện của quận Hoàng Mai đã tạo ra
những điều kiện thuận lợi để phát triển KTXH, cải thiện đời sống vật chất, tinh

thần cho dân c. Vấn đề quan trọng đặt ra là phải khai thác có hiệu quả các lợi
thế đó, biến chúng từ tiềm năng trở thành hiện thực.
II. Các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội
1. Một số đặc điểm chủ yếu về kinh tế - xã hội của quận Hoàng Mai
1.1. Về kinh tế
Trong giai đoạn 2000 2004 vừa qua, tốc độ tăng trởng kinh tế mỗi năm
của quận đạt từ 14% đến 14,5%, trong đó tăng trởng bình quân công nghiệp
(CN), tiểu thủ công nghiệp (TTCN), xây dựng cơ bản (XDCB) đạt 16%, tăng tr-
ởng bình quân thơng mại dịch vụ (TMDV) đạt 16%, tăng trởng bình quân nông
nghiệp đạt 2,5%. Là một quận đợc hình thành trên cơ sở 9 xã thuộc huyện
Thanh Trì với chủ yếu là sản xuất nông nghiệp và 5 phờng thuộc quận Hai Bà
Trng SXCN là chủ yếu, nên hoạt động sản xuất của quận Hoàng Mai là sự kết
hợp cả sản xuất nông nghiệp, công nghiệp bên cạnh đó là TMDV. CCKT theo
4
Phần thứ nhất: Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực
giá trị sản xuất (GTSX) của quận là công nghiệp, TTCN, xây dựng TMDV
Nông nghiệp. Năm 2005, tổng GTSX do quận quản lý ớc đạt 1.392,2 tỷ đồng,
tăng 17,5% so với năm 2004. Trong đó, GTSX các ngành CN-TTCN-XD đạt
778,9 tỉ đồng (chiếm tỉ trọng 55,9%), tăng 18,4% so với năm 2004; GTSX
ngành TMDV đạt 617,9 tỉ đồng (chiếm 37,8%) và GTSX nông nghiệp thủy
sản đạt 87,5 tỉ đồng (chiếm 6,3%).
Công nghiệp, TTCN, xây dựng. Hiện tại trên địa bàn theo sổ đăng ký có
675 doanh nghiệp, thực tế hoạt động là 421 doanh nghiệp. Trong đó, số doanh
nghiệp công nghiệp là 125; số doanh nghiệp hoạt động xây dựng là 32; hợp tác
xã (HTX) CN-TTCN là 24. Còn lại là doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực
khác. Các doanh nghiệp có vốn cố định từ 1 tỷ đến 2 tỷ đồng và cao nhất là
Công ty cổ phần thiết bị và xây dựng Tràng An với số vốn đăng ký là 30 tỷ đồng.
Các doanh nghiệp không bố trí tập trung mà dàn trải trên toàn địa bàn. Nhiều cơ
sở và hộ sản xuất đã mạnh dạn đầu t đổi mới trang thiết bị máy móc, đa công
nghệ mới vào sản xuất, nhờ đó bớc đầu đã có sự phát triển trong nền kinh tế thị

trờng.
Thơng mại, dịch vụ. Năm 2003, số doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực TMDV của quận Hoàng Mai là 296 trong đó 288 là doanh nghiệp ngoài nhà
nớc, 5 doanh nghiệp nhà nớc (DNNN) và 3 doanh nghiệp có vốn đầu t (VĐT) n-
ớc ngoài; có 4 HTX TMDV và 3.800 hộ kinh doanh cá thể. Trong số các doanh
nghiệp TMDV, lĩnh vực hoạt động chủ yếu vẫn là thơng mại với 237 doanh
nghiệp chiếm tỷ trọng 80% trong tổng số doanh nghiệp, còn lại là hoạt động
trong lĩnh vực dịch vụ 55 doanh nghiệp - và khách sạn nhà hàng (KSNH)
4 doanh nghiệp.
Trên địa bàn quận có tổng số 12 chợ trong đó có 3 chợ có ban quản lý,
còn lại các chợ là do phờng quản lý. Các chợ hầu hết cha đợc cải tạo, cha đảm
bảo cảnh quan, môi trờng, an toàn thực phẩm và văn minh thơng nghiệp.
Nông nghiệp. Hiện toàn quận có 13 HTX nông nghiệp hoạt động theo
Luật HTX, 4 HTX thủy sản. Năm 2003, diện tích trồng lúa của toàn quận là 445
ha, trong đó chủ yếu tập trung ở các phờng Yên Sở (177 ha), Hoàng Liệt (133
ha), Đại Kim (77 ha), Trần Phú (55 ha) và một diện tích rất nhỏ thuộc phờng
Thanh Trì (1 ha). Diện tích trồng lúa trong mấy năm gần đây trên địa bàn quận
đang có xu hớng giảm dần để thay thế bằng các loại cây trồng khác, có giá trị
kinh tế cao hơn, nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội nh các loại hoa, cây cảnh.
Diện tích trồng rau màu của quận hiện nay là 412 ha, trồng hoa là 91 ha.
Diện tích nuôi trồng thủy sản của quận năm 2003 là 510,7 ha, trong đó
diện tích nuôi cá là 504,9 ha, diện tích nuôi tôm là 5,8 ha rải rác trên địa bàn 9
phờng trong quận. Trong đó, diện tích nuôi trồng thủy sản lớn nhất là phờng Yên
Sở với diện tích là 169,5 ha, trong đó chủ yếu là nuôi cá. Diện tích nuôi trồng
thủy sản có khả năng tăng lên trong thời gian tới, do chủ trơng của quận sẽ
chuyển một số diện tích trồng lúa hai vụ kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản.
5
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
Chăn nuôi trên địa bàn quận cũng đợc phát triển theo hớng sản xuất hàng hóa.
Năm 2003, đàn lợn có 12.779 con, đàn trâu 74 con và đàn bò 325 con.

1.2. Về văn hoá xã hội
Trên toàn quận có 57 trờng học, trong đó có 48 trờng công lập, 4 nhà trẻ t
thục, 5 nhà trẻ thuộc khối cơ quan xí nghiệp. Tổng số học sinh toàn quận có
27.500 học sinh với 1.365 thày cô giáo và cán bộ công nhân viên trong ngành
giáo dục. Ngành giáo dục quận đã duy trì vững chắc phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi. Tỷ lệ huy động trẻ 5 tuổi ra lớp đạt 98%, trẻ 6 tuổi vào lớp 1 đạt
100%. Học sinh tốt nghiệp cấp 1 vào lớp 6 đạt 100%. Tỉ lệ học sinh tiểu học đợc
học 2 ca/ngày năm 2005 ớc đạt 99,05%, còn tỉ lệ này ở khối học sinh trung học
cơ sở (THCS) là 60,88%.
Bộ máy cán bộ y tế của quận đợc kiện toàn từ trung tâm y tế đến các trạm
xá phờng. 100% số phờng có bác sỹ, công tác khám chữa bệnh ban đầu cho
nhân dân từng bớc đợc nâng cao. Năm 2005, quận có 7 trạm y tế đạt chuẩn quốc
gia. Tỉ lệ suy dinh dỡng ở trẻ em ớc chỉ còn 11,3%.
Là địa bàn có nhiều di tích lịch sử và lễ hội truyền thống, Hoàng Mai đã
có nhiều cố gắng trong việc huy động nguồn lực của toàn xã hội vào tôn tạo.
trùng tu các di tích và khôi phục lễ hội truyền thống. Công tác xây dựng gia đình
văn hoá và nếp sống mới có nhiều tiến bộ. Năm 2005, toàn quận đã có 80% số
hộ gia đình đạt danh hiệu Gia đình văn hoá mới. Hoạt động thể dục thể thao
(TDTT) cũng đợc phát triển mạnh. Hiện nay, 100% số trờng học trên địa bàn
quận đã có giờ TDTT nội khoá. Số ngời tham gia luyện tập TDTT thờng xuyên ở
mọi lứa tuổi tăng nhanh, năm 2005 đạt tỉ lệ 28%.
Trong công tác xã hội, các chơng trình xoá đói giảm nghèo và chính sách
xã hội đã đợc thực hiện tốt. Tỉ lệ hộ nghèo (theo chuẩn cũ) năm 2004 chỉ còn
0,9% và đến năm 2005 dự kiến chỉ còn 0,3%. Quận cũng đã có thành tích nổi
bật trong vấn đề giải quyết việc làm. Bằng cách tranh thủ nguồn vốn tf nhiều
nguồn khác nhau để hỗ trợ giải quyết việc làm, năm 2005, quận đã tạo đợc
4.100 chỗ làm mới, trong đó riêng khu vực ngoài quốc doanh đã tạo thêm đợc
trên 80% tổng số việc làm mới đã tạo thêm đợc.
2. Đặc điểm về nguồn lực phát triển
2.1. Nguồn lực đất đai

Tổng diện tích đất tự nhiên của quận Hoàng Mai là 4.042 ha, đây có thể
nói là quận đứng đầu các quận nội thành của Hà Nội về diện tích đất tự nhiên.
Trong đó, có 1.353,28 ha đất ở (chiếm 34,21% diện tích đất tự nhiên; 1.296,46
ha đất nông nghiệp (chiếm 32,78% diện tích đất tự nhiên) còn lại là đất chuyên
6
Phần thứ nhất: Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực
dùng và đất cha sử dụng. Cơ cấu đất đai này của quận Hoàng Mai có thể nhìn
thấy rõ hơn qua Hình 1.1 trang bên.
Đất nông nghiệp. Với diện tích đất nông nghiệp là 1.296,46 ha, quận
Hoàng Mai có 445 ha đất trồng lúa, trồng rau màu 412 ha, trồng hoa 91 ha và
510,7 ha mặt nớc nuôi trồng thủy sản. Nh vậy có thể thấy rằng, ngoài phần diện
tích đất nông nghiệp chuyên dụng, mấy năm gần đây do giá trị kinh tế của các
loại rau sạch và hoa cây cảnh ngày càng tăng lên nên một số hộ gia đình trên địa
bàn quận đã chuyển phần vờn tạp trong diện tích đất ở sang đất làm kinh tế, chủ
yếu trồng hoa, cây cảnh xen lẫn các khu dân c. Chính điều này đã làm cho
Hoàng Mai có dáng dấp "phố vờn"- một nét đẹp độc đáo của quận và diện tích
đất sử dụng cho hoạt động nông nghiệp của Hoàng Mai lớn hơn diện tích đất
nông nghiệp chuyên dụng của quận.
Hình 1.1: Cơ cấu các loại đất của quận Hoàng Mai

Đất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế
của quận. Đây là quỹ đất có thể dành cho phát triển nông nghiệp đô thị với
những nét đặc trng của nông nghiệp sạch, nông nghiệp sinh thái, là tiềm năng
cho phát triển "phố vờn", "nhà vờn", phục vụ cho du lịch, dịch vụ, kết hợp giữa
kinh tế nông nghiệp và kinh tế du lịch, tạo nên nét độc đáo, tinh tế mà các quận
khác trong nội thành cũ không có đợc. Đồng thời, đây cũng là quỹ đất dự trữ cho
quá trình ĐTH.
Tuy nhiên, thực tế hiện nay mặc dù đất nông nghiệp đã có quyết định trao
quyền sử dụng cho ngời nông dân nhng công việc này vẫn tiến hành rất chậm
chạp. Thêm vào đó, quận là một trong những địa bàn đang trong quá trình ĐTH

nhanh, song vẫn cha có quy hoạch chi tiết đồng bộ, do đó việc sử dụng đất cha
đạt hiệu quả cao, ngời nông dân không yên tâm đầu t sản xuất.
Đất chuyên dùng và đất cha sử dụng. Có thể thấy rằng quỹ đất này của
Hoàng Mai là tơng đối lớn, chiếm tới 33,01% diện tích đất tự nhiên của toàn
quận. Với quỹ đất tơng đối lớn nhng hiện nay, diện tích đất sử dụng cho các
công trình hạ tầng văn hóa xã hội (VHXH) và công trình phát triển kinh tế của
toàn quận vẫn còn chiếm một phần rất nhỏ (chỉ khoảng 2% quỹ đất).
7
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
Trong một vài năm tới, quận có dự tính quy hoạch mở rộng phần diện tích
sử dụng cho các công trình hạ tầng VHXH và công trình phát triển kinh tế lên
khoảng 1.275.178 m
2
, và thu hồi một phần đất khoảng 610 ha (465 ha đất nông
nghiệp, 80 ha đất thổ c và 65 ha đất chuyên dùng) để sử dụng cho một số dự án
xây dựng CSHT. Tuy nhiên, con số này vẫn còn rất khiêm tốn so với phần diện
tích đất của quận hiện có. Phần quỹ đất còn lại chính là tiềm năng cần đợc khai
thác trong những năm tới cho các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) mang
lại giá trị kinh tế, góp phần nâng cao đời sống nhân dân, đặc biệt trong lĩnh vực
du lịch, thơng mại và khai thác vật liệu xây dựng (VLXD). Đây cũng chính là
quỹ đất để quận có thể sử dụng trong quy hoạch xây dựng CSHT theo đúng yêu
cầu về quy mô của đô thị hiện đại. Đất đai là lợi thế của quận Hoàng Mai, mặc
dù vậy đất đai là một nguồn tài nguyên thiên nhiên cố định và có giới hạn nên
cần phải sử dụng lợi thế này một cách có hiệu quả.
2.2. Dân số và nguồn nhân lực
Dân số. Tính đến ngày 31/12/2004, dân số trung bình của Hoàng Mai là
224.389 ngời trong đó dân số nữ là 112.160 ngời chiếm 49,98%. Mật độ dân số
trung bình là 5.467 ngời/km
2
.

Biểu 1.2: Tình hình dân số quận Hoàng Mai đến ngày 31/12 hàng năm
Đơn vị tính: ngời
1999 2000 2001 2002 2003 2004
Dân số 156.600 165.908 169.350 176.503 204.894 224.389
Trong đó: + Nam 74.767 83.939 85.685 88.963 106.701 112.229
+ Nữ 81.833 81.969 83.665 87.540 98.193 112.160
Trong đó: + Thành thị 71.565 81.039 82.394 83.912 90.759 224.389
+ Nông thôn 85.035 84.869 86.956 92.591 114.135
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 0,92% 1,09% 0,96% 1,00% 1,13% 1,22%
Tỷ lệ tăng dân số cơ học 1,25% 1,09% 1,36% 4,89% 7,63% 8,3%
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai và Báo cáo của UBDSGĐ&TE Thanh Trì và Hai Bà
Trng.
Dân số tăng sẽ làm tăng nguồn lao động xã hội, tạo điều kiện cho phát
triển kinh tế. Ngợc lại, dân số tăng sẽ gây sức ép về mọi mặt, đặc biệt trong việc
giải quyết việc làm, nhà ở và các vấn đề xã hội khác, nhất là cho đối tợng dân tự
do di c đến địa bàn. Chính vì vậy trong thời gian tới, quận Hoàng Mai cần quan
tâm để có những biện pháp hữu hiệu nhằm kiểm soát đợc vấn đề này.
Nguồn lao động. Quy mô, tốc độ tăng của nguồn lao động phụ thuộc vào
quy mô và tốc độ tăng dân số. Tình hình lao động của quận Hoàng Mai qua các
năm đợc thể hiện qua Biểu 1.3. sau đây:
8
Phần thứ nhất: Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực
Biểu 1.3: Tình hình lao động quận Hoàng Mai qua các năm
Đơn vị: ngời
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 2004
1- Tổng số nhân khẩu 156.600 165.908 169.350 176.503 204.894 224.389
2- Số ngời trong độ tuổi lao động 101.643 107.686 109.919 114.561 132.989 145.628
3- Trình độ chuyên môn kỹ thuật
- Cao đẳng, đại học, trên đại học 23.845 25.261 25.780 26.866 31.166 34.127
- Trung học chuyên nghiệp 8.896 9.424 9.620 10.026 11.638 12.744

- Công nhân kỹ thuật có bằng 7.573 8.022 8.190 8.537 9.909 10.850
- Lao động phổ thông 61.171 64.815 66.159 68.954 80.045 87.652
- Không xác định 151 163 173 178 231 255
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
Nhìn vào biểu trên ta có thể thấy, nguồn lao động của quận rất dồi dào.
Dân số trong độ tuổi lao động chiếm khoảng 64,9% tổng số nhân khẩu của toàn
quận. Trong một vài năm gần đây, mặc dù dân số khu vực nông thôn tăng lên do
luồng di dân cơ học đổ vào các phờng trớc đây thuộc huyện Thanh Trì, song
cùng với sự chuyển dịch tích cực trong CCKT, giảm dần tỷ trọng của khu vực
nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng của khu vực dịch vụ. Lao động trong khu vực
nông nghiệp cũng từng bớc giảm dần (năm 1999 là 14.905 ngời thì đến năm
2003 còn 10.312 ngời), đồng thời lao động hoạt động trong lĩnh vực TMDV
cũng tăng lên đáng kể (3.252 ngời năm 2000 lên đến 6.885 ngời năm 2003).
Xét về mặt chất lợng lao động, năm 2004, quận có 34.127 ngời trong độ
tuổi lao động có trình độ cao đẳng, đại học, trên đại học, chiếm 0,17%; 12.744
ngời trong độ tuổi lao động có trình độ trung học chuyên nghiệp (THCN), chiếm
8,75%; 10.850 lao động công nhân kỹ thuật (CNKT), chiếm 7,45% và 87.652
lao động phổ thông, chiếm 60,19%. Cơ cấu lao động của quận là 1 đại học -
0,37 THCN - 0,32 CNKT. Nếu so sánh với tính toán của các chuyên gia, cơ cấu
lao động hợp lý cho Việt Nam giai đoạn này là 1 đại học - 5 THCN - 10 CNKT
hoặc 1 đại học - 4 THCN - 14 CNKT
1
thì cơ cấu lao động của quận Hoàng Mai
còn rất mất cân đối. Mặc dù lao động có trình độ chuyên môn cao chính là một
động lực cho quá trình phát triển kinh tế, song nếu vẫn duy trì cơ cấu nh hiện
nay, trên địa bàn quận sẽ xuất hiện nguy cơ thừa thầy thiếu thợ. Chính vì vậy,
trong thời gian tới cần phải thay đổi theo hớng tăng nhanh số lợng CNKT và lao
động có trình độ THCN.
Hình 1.2: Chất lợng lao động của quận Hoàng Mai năm 2004
1

Báo cáo chuyên đề Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực của UBND Thành phố Hà Nội
9
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai

Nguồn: Tính toán dựa theo số liệu của Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
Số lao động phổ thông cha qua đào tạo, không có bằng cấp chuyên môn
vẫn còn chiếm một tỷ lệ khá cao (60%). Với thực trạng chất lợng lao động nh
vậy, quận Hoàng Mai khó có thể đáp ứng đợc yêu cầu trong tơng lai cùng với
quá trình ĐTH. Tình trạng mất dần đất nông nghiệp, nhờng chỗ cho các dự án
phát triển trong lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ sẽ làm d thừa một lợng lớn lao
động phổ thông. Điều này đòi hỏi quận phải có những kế hoạch cụ thể nhằm đào
tạo lại, đào tạo tại chỗ, bổ sung nguồn lao động trẻ có trình độ chuyên môn vào
nguồn nhân lực.
2.3. Khả năng khai thác thị trờng
Là quận nội thành nằm án ngữ ở phía nam thành phố, có điều kiện thuận
lợi về giao thông thủy bộ, quận Hoàng Mai có nhiều u thế trong việc phát triển
thị trờng đối với khu vực nội thành và giao lu hàng hóa với các địa phơng khác
trong cả nớc.
Trớc hết, đối với thị trờng rộng lớn của Hà Nội, Hoàng Mai là nơi có điều
kiện thuận lợi trong việc vận chuyển hàng hóa và dịch vụ vào cung cấp cho nội
thành, thông qua các trục đờng chính nh quốc lộ 1A và hệ thống các đờng giao
thông khu vực giáp ranh với quận Hai Bà Trng và hớng sang quận Thanh Xuân.
Dân số và mật độ khá đông cũng là một thị trờng tiêu thụ tại chỗ rất lớn.
Sự phát triển KTXH làm tăng mức sống dân c trên địa bàn quận. Quá trình ĐTH
nhanh cho thấy thị trờng tiềm năng lớn về các loại sản phẩm, ví dụ nh VLXD.
Nhu cầu dịch vụ vui chơi giải trí sẽ tăng nhanh và khả năng hạn chế hiện nay
trong lĩnh vực này cũng là một tiềm năng lớn cho sự phát triển các loại hình dịch
vụ này trên địa bàn quận.
Ngoài thị trờng rộng lớn của Hà Nội, chỉ tính riêng vùng Bắc Bộ, vào năm
2010, dân số của vùng này là khoảng 48 triệu ngời với mức thu nhập bình quân

đầu ngời dự tính đến năm 2010 tăng gấp 2 lần so với năm 2000, đây sẽ là một
thị trờng đầy tiềm năng. Những mặt hàng chủ yếu mà các tỉnh Bắc Bộ và nhiều
10
Phần thứ nhất: Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực
địa phơng trong cả nớc có nhu cầu khá lớn là hoa, cây cảnh, giày dép, quần áo,
bánh kẹo, cũng là những sản phẩm mà quận đang có u thế. Vì vậy, thị trờng
nội địa cho các sản phẩm của Hoàng Mai có nhiều tiềm năng, đòi hỏi quận có
các biện pháp thích hợp để mở rộng thị trờng này.
Trong xu thế quốc tế hoá và hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Hà Nội
nói chung và quận Hoàng Mai nói riêng sẽ có nhiều thời cơ thuận lợi để thúc
đẩy sự hợp tác kinh tế quốc tế, mở rộng thị trờng sản phẩm ra nớc ngoài, đặc
biệt đối với các mặt hàng dệt may, công nghiệp nhẹ là những sản phẩm công
nghiệp chính của Hoàng Mai hiện nay.
III. Đánh giá chung về tiềm năng phát triển của quận
Hoàng Mai
Qua phân tích, đánh giá về tiềm năng, nguồn lực phát triển KTXH của
quận Hoàng Mai, có thể rút ra một số đánh giá mang tính tổng hợp sau đây:
1. Tiềm năng và thuận lợi
Nhìn chung quận Hoàng Mai có nhiều tiềm năng và triển vọng cho phát
triển các ngành: TMDV-du lịch, công nghiệp và nông nghiệp sinh thái.
Đối với ngành nông nghiệp. Với tiềm năng về đất đai và nguồn lao động
dồi dào, điều kiện khí hậu nhiệt đới, ẩm, gió mùa, cộng thêm với kinh nghiệm
sản xuất nông nghiệp truyền thống, quận Hoàng Mai có nhiều điều kiện cho
phát triển nông nghiệp sạch, trồng các loại cây và hoa cao cấp, cùng với kinh tế
du lịch, đa kinh tế của quận ngày càng phát triển. Hòa cùng xu thế chung phát
triển KTXH của thủ đô, quá trình ĐTH ở Hoàng Mai cũng sẽ diễn ra ngày càng
mạnh, nhng nông nghiệp của Hoàng Mai sẽ không thể mất đi, mà ngợc lại
những vùng, vờn sinh thái sẽ trở thành một khu đặc thù của quận và cũng trở
thành một đặc thù cho thủ đô.
Không chỉ có trồng trọt, với hệ thống ao hồ đầm có diện tích mặt nớc lớn,

Hoàng Mai có điều kiện rất thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản. Bên cạnh
đó, sản phẩm nông nghiệp của quận lại có thị trờng tiêu thụ rộng lớn là Hà Nội
và có hệ thống giao thông thủy, bộ thuận lợi cho lu thông hàng hóa nông sản
sang các vùng lân cận.
Đối với ngành công nghiệp và TTCN. Với lợi thế về nguồn lao động dồi
dào, vị trí địa lý thuận lợi và có một số KCN, chủ yếu là công nghiệp nhẹ tập
trung trên địa bàn quận, cùng với quỹ đất cha sử dụng còn rất dồi dào, những lợi
thế này có thể tạo điều kiện thu hút các nguồn lực để phát triển sản xuất các
ngành công nghiệp hiện có trên địa bàn, đặc biệt là công nghiệp dệt may, đáp
ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trờng trong nớc và quốc tế.
11
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
Hoàng Mai là một quận hiện còn duy trì rất nhiều nghề thủ công truyền
thống nh làm bún, bánh cuốn, kim hoàn, bánh kẹo. Cùng với sự phát triển của
du lịch, các ngành TTCN cũng có điều kiện phát triển. Đó là những sản phẩm du
lịch - những mặt hàng thủ công mỹ nghệ với tính chất sản xuất nhỏ lẻ, xen kẽ và
không ảnh hởng đến môi trờng, góp phần phát triển kinh tế và giải quyết việc
làm tại địa phơng.
Đối với ngành dịch vụ. Ví trí địa lý của Hoàng Mai cùng với điều kiện tự
nhiên, cảnh quan thiên nhiên là tiềm năng lớn riêng có của quận cho phát triển
kinh tế du lịch, dịch vụ. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH-
HĐH) đời sống của nhân dân đợc cải thiện nhiều thì nhu cầu vui chơi, giải trí
cũng theo đó tăng lên. Những nhà vờn sinh thái, những địa điểm vui chơi thoáng
mát với diện tích mặt nớc lớn nh ở Hoàng Mai chính là những địa điểm thu du
lịch cuối tuần đầy hấp dẫn đối với du khách.
Vị trí địa lý cửa ngõ phía nam thủ đô với hệ thống giao thông thủy, bộ
thuận lợi, lại có cả tuyến đờng sắt chạy qua tạo điều kiện cho hoạt động giao
thông vận tải, cho việc giao lu hàng hóa với các địa phơng trong cả nớc.
2. Những hạn chế và khó khăn
Bên cạnh những thuận lợi, những tiềm năng để phát triển KTXH, Hoàng

Mai cũng còn gặp phải một số khó khăn, thách thức cần khắc phục.
Một là, quận Hoàng Mai là một quận mới đợc thành lập, tuy có tốc độ
ĐTH rất nhanh, nhng cha có quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết hoàn
chỉnh nên việc quản lý quy hoạch gặp nhiều khó khăn, đồng thời ảnh hởng trực
tiếp đến đầu t sản xuất của nhân dân. Tình trạng xây dựng không phép diễn ra
phổ biến, các trờng hợp xây dựng lấn chiếm đất công, đất nông nghiệp vẫn còn
xảy ra.
Hai là, do mới đợc hình thành trên cơ sở sáp nhập từ 5 phờng của quận
Hai Bà Trng và 9 xã của huyện Thanh Trì nên quận Hoàng Mai có đặc trng là hạ
tầng kỹ thuật (HTKT) còn rất lạc hậu, không đồng bộ, còn thấp xa so với yêu
cầu xây dựng thủ đô văn minh hiện đại. Tình trạng ô nhiễm môi trờng còn diễn
ra ở nhiều nơi, đợc xem nh một thách thức khi phát triển đô thị và phát triển
KTXH của quận. Các tuyến đờng chính chủ yếu nh đờng vành đai 2,5 cha mở
thông đợc, đờng Tam Trinh và đờng Lĩnh Nam cha đợc cải tạo mở rộng. Trên
các tuyến đờng khác nh đờng Hoàng Mai, đờng Giáp Bát, hệ thống thoát nớc
xuống cấp trầm trọng nhiều năm vẫn cha đợc cải tạo. Đờng làng ngõ xóm nhiều
nơi vẫn là đờng gạch.
Ba là, quận Hoàng Mai có nguồn lao động dồi dào. Tuy nhiên, lao động
cha qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao. Cơ cấu lao động còn mất cân đối nghiêm trọng.
12
Phần thứ nhất: Các yếu tố tiềm năng và nguồn lực
Đây cũng là một thách thức to lớn trong quá trình phát triển KTXH trên địa bàn
quận.
Bốn là, do sức hút của quá trình phát triển kinh tế, với tốc độ ĐTH cao,
quận Hoàng Mai đang phải đơng đầu với một dòng di c tự do của các quận và
các tỉnh khác. Tốc độ tăng dân số cơ học cao đang là sức ép về mọi mặt cho quá
trình phát triển kinh tế của quận.
Cuối cùng, tình trạng cạnh tranh trên thị trờng trong nớc và quốc tế ngày
càng gay gắt gây nhiều khó khăn cho phát triển kinh tế trên địa bàn quận.
Tóm lại, khó khăn còn nhiều nhng triển vọng cho phát triển KTXH của

quận Hoàng Mai rất lớn. Điều có ý nghĩa quan trọng là phải khai thác hợp lý và
có hiệu quả những tiềm năng và lợi thế hiện có để quận có thể nhanh chóng phát
triển KTXH, nâng cao đời sống của nhân dân.
13
Phần Thứ Hai
Thực trạng phát triển KTXH của quận hoàng
mai trong thời gian qua
A. thực trạng phát triển kinh tế
I. Tốc độ tăng trởng và CHUYểN DịCH cơ cấu kinh tế
Từ các số liệu thống kê về GTSX trên địa bàn quận qua các năm 2000-
2004, có thể thấy tốc độ tăng trởng kinh tế và CCKT thời kỳ qua của quận nh
sau:
Biểu 2.1: Tốc độ tăng trởng kinh tế trên địa bàn quận và khu vực do quận
quản lý
Khu vực
2001 2002 2003 2004
Tổng số trên địa bàn
12,6 13,6 14,6 15,4
- Công nghiệp, xây dựng 13,9 13,7 13,4 14,6
- Dịch vụ 11,04 13,7 16,8 16,9
- Nông nghiệp 4,6 4,1 2,2 4,2
Tổng số khu vực Quận quản lý
13,27 14,02 14,86 16,5
- Công nghiệp và xây dựng 15,92 15,45 16,72 17,45
- Dịch vụ 11,99 13,94 15,26 17,76
- Nông nghiệp 4,6 4,1 2,2 4,2
Nguồn: Tính toán từ số liệu do Phòng Thống kê quận Hoàng Mai cung cấp
Phần thứ hai: Thực trạng phát triển KTXH của quận Hoàng Mai
Biểu 2.2: CCKT trên địa bàn quận và khu vực do quận quản lý
Ngành 2000 2001 2002 2003 2004

Tổng số trên địa bàn
100 100 100 100 100
- Công nghiệp, xây dựng 59,28 59,96 60,03 59,43 59,04
- Dịch vụ 38,96 38,41 38,44 39,2 39,73
- Nông nghiệp 1,76 1,63 1,53 1,36 1,23
Tổng số do quận quản lý
100 100 100 100 100
- Công nghiệp,xây dựng 51,98 53,20 53,86 54,74 55,18
- Dịch vụ 37,54 37,12 37,10 37,23 37,63
- Nông nghiệp 10,48 9,68 9,04 8,03 7,19
Nguồn: Tính toán từ số liệu do Phòng Thống kê quận Hoàng Mai cung cấp
Từ bảng số liệu trên đây cho thấy, trong giai đoạn 2000 2004, tốc độ
tăng trởng kinh tế trên địa bàn cũng nh khu vực do quận quản lý là khá cao.
Năm 2004, trong điều kiện quận mới đợc thành lập, mới đi vào hoạt động nhng
tốc độ tăng trởng kinh tế đã đạt 15,4%, trong đó công nghiệp tăng trởng 14,6%,
dịch vụ 16,97% và nông nghiệp tăng 4,2%. Kinh tế do quận quản lý có tốc độ
cao hơn so với kinh tế trên địa bàn: công nghiệp tăng 17,45%; dịch vụ tăng
17,76% và nông nghiệp tăng 4,2%. Về CCKT trên địa bàn: công nghiệp chiếm
tỷ trọng cao nhất 59,04%; dịch vụ 39,73% và nông nghiệp chỉ chiếm 1,23%.
CCKT khu vực do quận quản lý cũng chuyển dịch tích cực: năm 2000 tỷ trọng
của công nghiệp là 51,98%, của dịch vụ là 37,54% và nông nghiệp là 10,48% thì
đến năm 2004 các tỷ trọng tơng ứng là 55,18% ; 37,63% và 7,2%.
Với kết quả tính toán có thể nhận xét, trong điều kiện mới thành lập, các
vấn đề về tổ chức còn bề bộn nhng dới sự lãnh đạo của Quận ủy, UBND quận đã
có sự chỉ đạo sâu sát, đa mọi hoạt động KTXH sớm đi vào ổn định và đạt thành
quả rất đáng khích lệ.
Bớc sang năm 2005, công tác tổ chức đã cơ bản ổn định, với những thuận
lợi về đầu t và lợi thế về các nguồn lực địa phơng, chắc chắn quận Hoàng Mai sẽ
không những duy trì đợc tốc độ tăng trởng nh đã có mà còn có thể đẩy nhanh
hơn tốc độ tăng trởng kinh tế và chuyển dịch CCKT.

15
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
II. Thực trạng phát triển công nghiệp Tiểu Thủ
Công Nghiệp Xây Dựng Cơ Bản quận Hoàng Mai
giai đoạn 2000-2004
1. Tổng quan về công nghiệp - xây dựng trong cơ cấu kinh tế quận
CN TTCN XDCB quận Hoàng Mai bao gồm:
- Bộ phận công nghiệp của trung ơng và thành phố đặt trên địa bàn quận.
- Bộ phận công nghiệp vừa và nhỏ, TTCN do quận trực tiếp quản lý.
- Bộ phận TTCN nằm trong khu vực dân c nông nghiệp với t cách là lực l-
ợng TTCN không chuyên nghiệp.
- Lực lợng xây dựng cơ bàn (XDCB) trong đó có cả lực lợng xây dựng của
trung ơng, thành phố và quận quản lý cũng nh tự hành nghề không thờng
xuyên tại các hộ gia đình nông dân.
1.1. Đánh giá khái quát
Xu thế phát triển của ngành và từng bộ phận cụ thể đợc thể hiện qua Biểu 2.3
trang bên. Qua Biểu này cho thấy:
- Tốc độ tăng trởng CN-TTCN-XD của quận Hoàng Mai tơng đối đều từ
năm 2000-2004. Tốc độ này hàng năm khoảng 14-15% xấp xỉ ngang bằng
với tốc độ tăng trởng tổng GTSX của toàn nền kinh tế quận. Tuy vậy, tốc
độ tăng trởng kinh tế của quận hàng năm không đều, nó dao động từ 12-
16%, đa tỷ trọng ngành CN-XD từ năm 2000-2004 chiếm khoảng 59-60%
so với tổng GTSX toàn nền kinh tế quận. Tuy vậy, quy mô số lợng lao
động ngành CN-XD gần nh không có sự biến đổi trong 5 năm, trong khi
đó, lao động ngành dịch vụ lại có động thái tăng khá nhanh. Vì vậy, tỷ
trọng lao động của ngành CN-XD có xu hớng giảm trong cơ cấu lao động.
16
Phần thứ hai: Thực trạng phát triển KTXH của quận Hoàng Mai
Biểu 2.3: Quy mô phát triển CN-TTCN-XD thời kỳ 2000-2004
Đơn vị: Tỷ đồng

TT Chỉ tiêu 2000
TS %
2001
TS %
2002
TS %
2003
TS %
2004
TS %
A
I
1
2
II
1
2
Tổng GTSX (giá cố định)
Tính chung trên địa bàn
Toàn nền kinh tế
Trong đó: CN-TTCN-XD
Khu vực CN -TTCN -XD
+ CN- TTCN
+ Xây dựng
Thuộc quận quản lý
Toàn nền kinh tế
trong đó: CN-TTCN-XD
Khu vực CN-TTCN-XD
+ CN-TTCN
+ Xây dựng

408,8 100
242,3 59
100
177,4 73
065,0 27
0,685 100
0,356 52
100
0,288 81
0,068 19
4,606 100
2,762 60
100
2,043 74
0,720 26
0,776 100
0,413 53
100
0,333 81
0,080 19
5,232 100
3,141 60
100
2,339 74
0,802 26
0,885 100
0,477 54
100
0.384 81
0,092 19

5,995 100
3,563 59
100
2,666 75
0,897 25
1,017 100
0,556 55
100
0,450 81
0,106 19
6,912 100
4,085 59
100
3,084 75
1,000 25
1,184 100
0,655 55
100
0,538 82
0,115 18
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
17
Quy hoạch tổng thể phát triển KTXH quận Hoàng Mai
- Sức bật của công nghiệp quận Hoàng Mai nhìn chung là thấp. Điều đó
thể hiện ở chỗ, lực lợng công nghiệp của trung ơng và Hà Nội tập trung ở
địa bàn quận rất nhiều từ thời kỳ cơ chế KHH tập trung, nhng trong thời
kỳ đổi mới, so với một số quận huyện khác nh Long Biên, Đông Anh,
Hoàn Kiếm, sức bật của Hoàng Mai cha mạnh, cha thu hút đợc nhiều các
nhà đầu t trong nớc và ngoài nớc. GTSX CN-XD của Hoàng Mai nhỏ hơn
rất nhiều so với một số quận nh Thanh Xuân, Long Biên.

- Trong 2 ngành công nghiệp và xây dựng thì tỷ trọng ngành công nghiệp
chiếm cao hơn, khoảng trên 82%. Điều này thể hiện u thế của tiểu ngành
công nghiệp quận so với tiểu ngành xây dựng và đó là một xu hớng tốt,
mang tính bền vững trong quá trình phát triển so với một số nơi khác nh
Đông Anh, tỷ trọng xây dựng chiếm tới 40% trong cơ cấu CN-XD.
- Trong toàn ngành công nghiệp trên địa bàn quận Hoàng Mai thì tỷ trọng
công nghiệp trung ơng và thành phố chiếm u thế cả về GTSX và lao động.
Năm 2004, tỷ trọng công nghiệp của thành phố và trung ơng trên địa bàn
quận chiếm đến 84%, lực lợng công nghiệp do quận quản lý chiếm tỷ
trọng ngày càng thấp đi, chỉ còn khoảng 15-16%. Mặc dù vậy, so với một
số quận huyện nh Long Biên, Đông Anh, kể cả Thanh Xuân, Hai Bà Trng
thì tỷ trọng lực lợng công nghiệp do quận quản lý là khá cao. (Các quận
huyện trên tỷ trọng công nghiệp do địa phơng quản lý chỉ chiếm khoảng
5-10%). Điều này cũng thể hiện những u thế nhất định của công nghiệp
TTCN của quận, đặc biệt là những ngành nghề truyền thống vốn có từ
lâu đời.
1.2. Đánh giá trên góc độ thành phần quản lý
Qua Biểu 2.4 cho thấy, TPKT hỗn hợp bao gồm DNNN do trung ơng,
thành phố quản lý và khu vực có VĐT nớc ngoài chiếm tỷ trọng cao nhất và có
xu hớng ngày một tăng lên, từ khoảng 72% năm 2000 lên đến 81% năm 2004.
Bộ phận kinh tế t nhân (KTTN) phát triển yếu nhất, có giá trị thu nhập thất th-
ờng qua các năm và chiếm tỷ trọng rất nhỏ, chỉ khoảng 0,9% tổng GTSX ngành
công nghiệp. Tỷ trọng doanh nghiệp cá thể chiếm 13% về GTSX, còn khu vực
kinh tế tập thể chiếm khoảng 4%. Điều này trên một mức độ nào đó thể hiện sức
bật yếu của khu vực công nghiệp ngoài nhà nớc trong cơ chế thị trờng.
Biểu 2.4: GTSX công nghiệp chia theo loại hình kinh tế
Đơn vị: triệu đồng, giá cố định 2003
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
18
Phần thứ hai: Thực trạng phát triển KTXH của quận Hoàng Mai

Tổng số 287.802 332.704 384.546 450.492
Trong đó: + Kinh tế hỗn hợp 201.070 241.785 291.984 358.684
+ Doanh nghiệp t nhân 2.807 3.179 3.590 3.692
+ Hợp tác xã 20.496 21.135 19.860 16.666
+ Cá thể 63.429 66.605 69.112 71.450
Nguồn: Phòng Thống kê quận Hoàng Mai
1.3. Đánh giá trên góc độ ngành
Biểu 2.5: GTSX CN-TTCN theo ngành
(Đơn vị: tỷ đồng, giá cố định 2003)
Tên ngành 2000 2001 2002 2003 2004
Tổng số
1. CN khai thác
2. CN cơ kim khí, điện
3. CN giấy và SP giấy
4. CN chế biến LTTP
5. CN dệt may
6. CN chế biến gỗ
7. CN khác
287,8
0,055
104,8
54,4
34,1
21,4
16,5
56,5
332,7
0,059
118,8
67,1

35,3
24,8
17,2
69,4
384,5
0,054
143,7
77,5
37,8
27,6
21,4
76,4
450,5
0,012
176,7
78,5
51,7
33,3
25,7
84,5
538
0,0057
207,8
107,5
64,7
27,9
30,1
99,9
Nguồn: Thống kê quận Hoàng Mai
Những kết luận sau đây đợc rút ra qua Biểu 2.5 kể trên:

- Những ngành công nghiệp thuộc lĩnh vực khai thác nh khai thác đá, đất và
các sản phẩm khai thác khác có tỷ lệ nhỏ và xu hớng giảm đi cả về số
tuyệt đối và tỷ trọng. Nếu nh năm 2000, tỷ trọng nhóm ngành này còn
chiếm khoảng 2% thì đến năm 2004 chỉ còn chiếm gần nh không đáng
kể, trong khi đó tỷ trọng các ngành chế biến ngày càng tăng lên trong cơ
cấu và chiếm tuyệt đại đa số trong GTSX. Điều này khẳng định một điều
là trên địa bàn quận Hoàng Mai những ngành công nghiệp chế biến có
nhiều u thế và khả năng phát triển.
- Trong nhóm ngành chế biến, ngành công nghiệp cơ kim khí - điện chiếm
tỷ trọng cao nhất, khoảng 39% tổng GTSX ngành công nghiệp trên địa
bàn quận, bao gồm các sản phẩm kim khí tiêu dùng, máy móc thiết bị, và
các sản phẩm cơ khí khác. Trong số các sản phẩm cơ khí, sản phẩm chế
tạo máy móc thiết bị, sản xuất thiết bị điện và các sản phẩm kim khí có tỷ
trọng cao nhất và tốc độ tăng khá nhanh. Nếu nh năm 2000, tổng GTSX
của 3 nhóm sản phẩm này mới chỉ đạt 74 tỷ đồng (giá 2003) thì đến năm
2004, con số này đã lên đến 190 tỷ. Ngành cơ khí đợc xem là một ngành
nghề truyền thống của quận Hoàng Mai và vẫn tiếp tục đợc duy trì đến
19

×