Tải bản đầy đủ (.doc) (20 trang)

Thực trạng phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản huyện tĩnh gia giai đoạn 2000 2004

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.52 KB, 20 trang )

II. Thực trạng phát triển Công nghiệp - Tiểu thủ
công nghiệp - Xây dựng cơ bản Huyện Tĩnh Gia
giai đoạn 2000-2004
1. Các yếu tố và nguồn lực tác động đến phát triển công nghiệp
Tài nguyên khoáng sản cho phát triển CN TTCN trên địa bàn huyện
Tĩnh Gia có mỏ đá vôi và mỏ sét với trữ lợng lớn là tiềm năng cho phát triển ngành
xi măng, làm gạch ngói, mỏ phốt-pho-rít cho sản xuất phân bón, mỏ quặng chì.
Ngoài ra, trên địa bàn huyện còn có trữ lợng lớn cát, đá phục vụ cho xây dựng.
Việc đa nguyên liệu từ các nơi khác đến là khá thuận lợi do Tĩnh Gia có cảng biển
nớc sâu Nghi Sơn, nằm trên tuyến đờng quốc lộ 1 A, tuyến đờng sắt Bắc Nam, và
đặc biệt là chỉ cách tuyến đờng Hồ Chí Minh có 20 km. Đây là điểm thuận lợi cho
việc vận chuyển nguyên liệu cho sản xuất CN TTCN.
Nguyên liệu từ nông - lâm - ng nghiệp khá dồi dào để phát triển công
nghiệp chế biến trên địa bàn huyện. Nguồn nguyên liệu từ thủy sản khoảng 15
nghìn tấn / năm, khá lớn đủ để chế biến công nghiệp phục vụ xuất khẩu và công
nghiệp chế biến thức ăn gia súc. Việc đa nguồn nguyên liệu từ các nơi khác là khá
thuận lợi do Tĩnh Gia có ba cửa lạch thuận tiện cho các tàu đánh bắt neo đậu. Cây
công nghiệp chủ yếu là đậu, lạc và nhiều loại gỗ nh bạch đàn, keo cộng với tre
nứa, luồng, với trữ lợng lớn đủ đáp ứng cho phát triển công nghiệp giấy và các
ngành CN TTCN khác.
Kết cấu hạ tầng (KCHT) cho phát triển công nghiệp: KCHT giao thông
khá thuận lợi cho phát triển công nghiệp: cảng biển nớc sâu Nghi Sơn có khả năng
tiếp nhận tàu có trọng tải trên 10 ngàn tấn, dọc bờ biển có 3 cửa lạch là lạch Ghép,
lạch Bạng và Hà Nẫm, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông thủy và cho tàu đánh
bắt hải sản ra vào. Đờng bộ: Quốc lộ 1A chạy dọc theo huyện và đờng nối quốc lộ
1A với đờng Hồ Chí Minh, nối với cảng nớc sâu Nghi Sơn.
Riêng cấp thoát nớc cho công nghiệp là gặp khó khăn do nớc từ hai sông
Ghép và sông Bạng bị ngập mặn không thể sử dụng cho sản xuất công nghiệp
(SXCN). Do vậy, chỉ có thể lấy đợc nớc cho SXCN từ kênh đào nhà Lê.
2. Khái quát về thực trạng phát triển CN - TTCN - XDCB trên địa
bàn huyện Tĩnh Gia


Lực lợng CN TTCN XDCB trên địa bàn Huyện Tĩnh Gia bao gồm : (i)
Lực lợng công nghiệp gồm có các doanh nghiệp của trung ơng, các doanh nghiệp
của tỉnh, các liên doanh với nớc ngoài và của huyện quản lý. (ii) Lực lợng TTCN
bao gồm hai bộ phận là TTCN chuyên nghiệp dới các hình thức công ty tránh
nhiệm hữu hạn (TNHH), các doanh nghiệp t nhân (DNTN), các hộ sản xuất cá thể
và TTCN ở nông thôn. (iii) Lực lợng XDCB bao gồm lực lợng XDCB của tỉnh và
của huyện dới nhiều hình thức khác nhau.
2.1. Phân tích thực trạng phát triển công nghiệp trên địa bàn huyện
2.1.1. Cơ cấu công nghiệp theo cấp quản lý
Quy mô sản xuất của từng bộ phận đợc thể hiện qua các năm ở Biểu 2.3.
Qua biểu này ta thấy, trớc năm 2001 trên địa bàn huyện chỉ có các doanh nghiệp
công nghiệp do huyện quản lý. Chỉ từ năm 2001 trở đi, GTSX công nghiệp trên địa
bàn huyện tăng đột biến, do có Công ty xi măng Nghi Sơn liên doanh với Nhật Bản
đặt tại huyện. Tỷ trọng công nghiệp trên địa bàn huyện do cấp trung ơng quản lý
chiếm gần 6,5% năm 2001, sau đó tăng lên khoảng 7,1% năm 2002, tuy nhiên đến
năm 2004 không còn doanh nghiệp nào do Trung ơng và do Tỉnh quản lý hoạt
động trên địa bàn huyện.
Lực lợng công nghiệp do huyện quản lý giữ vị trí thấp, hiện nay chỉ chiếm
khoảng gần 2% tổng GTSX của ngành trên địa bàn. Lực lợng CN TTCN XD
do huyện quản lý chủ yếu bao gồm các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh
nghiệp (DNTN, công ty THHH ), hợp tác xã (HTX) và hộ kinh doanh cá thể.
Thành phần các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp bao gồm 41 cơ
sở. Nh vậy, có thể thấy sau khi Luật Doanh nghiệp ra đời, vẫn có rất ít các doanh
nghiệp hoạt động theo Luật đợc thành lập, điều này đã làm hạn chế việc huy động
các nguồn lực trong dân vào phát triển sản xuất trên địa bàn huyện. Sự yếu kém
của bộ phận công nghiệp này một mặt thể hiện sự lúng túng trong việc lựa chọn
các mặt hàng, lựa chọn các hình thức tổ chức sản xuất, mặt khác là do huyện cha
huy động đợc các nguồn lực trong dân trong việc phát triển công nghiệp trên địa
bàn huyện.
Lực lợng công nghiệp có VĐT nớc ngoài trên địa bàn huyện mặc dù chỉ có

một doanh nghiệp là nhà máy xi măng Nghi Sơn cũng đã chiếm đến 92,3% GTSX
công nghiệp trên địa bàn huyện. Nếu công suất của nhà máy tăng lên 4,6 triệu tấn
trong thời gian tới thì tỷ trọng này còn tăng lên rất nhiều.
Biểu 2.3. Quy mô sản xuất công nghiệp trên địa bàn Huyện
Giá cố định năm 1994 - Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị %
1. Tổng GTSX 1.968.304 100 2.466.626 100 2.305.927 100 2.605.356 100 2.954.039
2. CN-TTCN-XD 1.648.921 83,7 2.109.684 85,5 1.924.515 83,5 2.203.570 84,5 2.512.069 85
3. Công nghiệp 1.322.968 67,2 1.736.092 70,3 1.813.903 78,6
+ CN trung ơng 84.639 4,3 123.279 5,0 -
+ CN tỉnh 2.246 0,1 2.284 0,1 170 -
+ CN huyện 29.700 1,5 35.500 1,4 37.000 1,6 43.500 1,97 186.973,3 7,4
+L.doanh NN 21.682 1.206.383 61,3 1.575.029 63,8 1.776.733 77,0
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tĩnh Gia
Công nghiệp trên địa bàn huyện bao gồm các doanh nghiệp quốc doanh của
trung ơng, tỉnh đặt trên địa bàn, các doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh và
ngoài quốc doanh thuộc huyện quản lý và các liên doanh đầu t với nớc ngoài.
Biểu 2.4. Số cơ sở sản xuất CN trên địa bàn Huyện Tĩnh Gia
2000 2001 2002 2003 2004 2005
Nhà nớc
- Trung ơng quản lý
- Địa phơng quản lý
1
0
1
1
1

1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
1
Tập thể - 1 1 1 1 1
T nhân 2 2 2 1 - -
Cá thể 3 378 3 689 3 218 3252 - -
Hỗn hợp - - 5 8 41 58
Đầu t nớc ngoài 1 1 1 1 1 1
Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Thanh Hoá
Nh vậy, có thể thấy các cơ sở SXCN trên địa bàn huyện Tĩnh Gia chủ yếu là
các hộ kinh doanh cá thể, các loại hình doanh nghiệp đăng ký kinh doanh theo
Luật Doanh nghiệp có tăng những nhìn chung vẫn còn rất chậm. Điều này chứng
tỏ Luật Doanh nghiệp vẫn cha tác động mạnh đến hoạt động dân doanh trên địa
bàn huyện.
2.1.2. Về cơ cấu ngành công nghiệp
Cơ cấu ngành của lực lợng công nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia đợc thể
hiện qua việc đóng góp của các ngành trong tổng GTSX của toàn ngành công
nghiệp và đợc thể hiện trong biểu sau:
Biểu 2.5. Cơ cấu ngành, khu vực công nghiệp trên địa bàn huyện năm 2003
Đơn vị tính:%

TT Ngành GTSX Lao động Các mặt hàng chủ yếu
1 Cơ khí - điện tử 0,1 5,2 Rèn dụng cụ SX, cầm tay
2 VLXD 98,2 5,9 Xi măng, gạch, đá XD
3 Chế biến LTTP 0,7 22,7 Xay xát gạo, SX miến, bánh, SX
nớc mắm, chợp, hải sản khô
4 Giầy da, dệt, 1,0 66,2 SX muối, may mặc, chế biến lâm
may, in và các
ngành khác
sản, SX giờng, tủ, bàn gỗ
Tổng số: 100 100
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tĩnh Gia
Nhìn vào biểu trên ta thấy, ngành công nghiệp VLXD chiếm đến 98,2% về
giá trị, nhng chỉ chiếm có 5,8 % về lao động. Phần còn lại là của ngành chế biến và
ngành giày da, dệt may, thủ công mỹ nghệ.
2.1.3. Về phân bố không gian của lực lợng công nghiệp
Hầu hết các cơ sở SXCN đều tập trung ở Thị trấn Tĩnh Gia và các xã ven
biển nh Nghi Sơn, Hải Châu, Hải Hà, Hải Bình, Hải Thợng.
ở khu trung tâm huyện, chủ yếu tập trung các mặt hàng cơ khí, chế tạo,
VLXD. Chế biến lâm sản chủ yếu tập trung ở vùng bán sơn địa nh Sơn Lâm, Trúc
Lâm, Mai Lâm, Phợng Cát. Các sản phẩm muối, chế biến hải sản chủ yếu tập
trung ở các xã ven biển nh Hải Châu, Hải Hà, Hải Bình, Hải Thợng, Hải Thanh
Hiện tại khu đô thị mới Nghi Sơn mới chỉ có Nhà máy xi măng Nghi Sơn
hoạt động. Đây sẽ là trung tâm công nghiệp động lực cho vùng Nam Thanh Bắc
Nghệ.
Nhìn chung, các cơ sở SXCN trên địa bàn huyện đang còn rất nhỏ bé và
manh mún, chủ yếu đáp ứng nhu cầu ở địa phơng, ngoại trừ xi măng Nghi Sơn và
một số sản phẩm chế biến thủy sản nh nớc mắm, hải sản chế biến và gạch chịu lửa
xuất khẩu. Vì vậy, vấn đề cơ bản trong quy hoạch đặt ra ở đây là sắp xếp, xác định
các mặt hàng đặc trng và thay đổi yếu tố công nghệ sản xuất phù hợp để đảm bảo
tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, phấn đấu theo các tiêu chuẩn quốc tế.

2.1 4. Về yếu tố công nghệ, chất lợng sản phẩm và năng lực cạnh tranh của sản
phẩm công nghiệp trên địa bàn huyện
Tĩnh Gia là một huyện có truyền thống phát triển chế biến nớc mắm khá lâu
đời. Sản phẩm nớc mắm Ba Làng có uy tín và chất lợng tốt, không những chỉ trong
huyện mà còn trên phạm vi quốc gia. Tuy nhiên, cần phải có quy hoạch tập trung
và quảng bá cho sản phẩm này trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế.
Một số sản phẩm về VLXD cũng có năng lực cạnh tranh tơng đối tốt, tuy
nhiên sản xuất đang còn manh mún, nhỏ lẻ nên khả năng cạnh tranh của những sản
phẩm này còn hạn chế.
Về mặt công nghệ, ngoại trừ nhà máy xi măng Nghi Sơn sử dụng công nghệ
hiện đại tiên tiến, còn hầu hết các cơ sở sản xuất kinh doanh công nghiệp trên địa
bàn huyện đều có quy mô nhỏ và trình độ kỹ thuật công nghệ rất lạc hậu.
Tóm lại, có thể đa ra một số nhận xét đối với lực lợng công nghiệp huyện
Tĩnh Gia nh sau:
- Khu vực công nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia bao gồm các doanh nghiệp
của trung ơng, tỉnh, huyện và các doanh nghiệp có VĐT nớc ngoài. Ngoại trừ
Công ty xi măng Nghi Sơn có quy mô lớn, còn hầu hết các doanh nghiệp và cơ
sở sản xuất khác đều có quy mô nhỏ và manh mún.
- Các ngành công nghiệp có thế mạnh trên địa bàn huyện là VLXD (xi măng, đá
xây dựng) và công nghiệp chế biến thủy sản (tôm, nớc mắm). Ngoại trừ sản
phẩm của Công ty xi măng Nghi Sơn có chất lợng và năng lực cạnh tranh cao
và một số sản phẩm nớc mắm, còn hầu hết các sản phẩm khác chất lợng thấp,
chủ yếu tiêu thụ ở thị trờng địa phơng.
- Sự phân bố không gian chủ yếu tập trung ở trung tâm huyện và Khu đô thị mới
Nghi Sơn, là điều kiện mở rộng và thu hút đầu t trong và ngoài nớc trong tơng
lai.
2.2. Thực trang khu vực tiểu thủ công nghiệp
2.2.1. Đánh giá chung
Biểu 2.6. Qui mô và tốc độ tăng trởng TTCN trên địa bàn huyện
2000 2001 2002 2003 2004 2005

Quy mô (tỷ đồng) 26 27,5 31 37 44 50
Tốc độ tăng trởng (%) 20 12 10 17 17 14
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tĩnh Gia
Nhìn chung, quy mô sản xuất TTCN trên địa bàn huyện tăng đều qua các
năm, nhng cha ổn định. Các sản phẩm chủ yếu TTCN trên địa bàn huyện Tĩnh Gia
là muối, nớc mắm, LTTP chế biến Trong đó, sản lợng muối hàng năm đạt khoảng
từ 14.500 đến 16.500 tấn tùy vào thời tiết các năm. Tính đến năm 2004 trên địa
bàn Huyện Tĩnh Gia có 3 290 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp. Trong đó có
2080 cơ sở sản xuất muối, 1262 cơ sở chế biến thực phẩm.
Biểu 2.7. Quy mô và cơ cấu TTCN qua các năm
Chỉ tiêu GTSX (tr. đồng)
2003 2004
Tổng số % Tổng số %
Toàn ngành CN-TTCN-XD do huyện quản lý 98.676 100 93 237 100
Khu vực TTCN 37.000 37,5 44. 000 47,1
Nguồn: Phòng thống kê huyện Tĩnh Gia
Nhìn vào biểu trên ta thấy TTCN trong năm 2004 của huyện chiếm khoảng
47,1% về tỷ trọng giá trị trong ngành CNTTCN - XD do huyện quản lý, tăng lên
gần 10 % so với năm 2003.
2.2.2. Phân bố không gian của TTCN trên địa bàn huyện
TTCN trên địa bàn Huyện Tĩnh Gia tập trung nhiều vào các vùng ven biển,
lạch, bãi và vùng đồng bằng. Vùng ven biển, lạch bãi bao gồm các xã Hải Thanh,
Hải Châu, Hải Hà, Hải Thợng, Nghi Sơn chiếm đến 50% GTSX TTCN của
huyện. Các mặt hàng thế mạnh của vùng này là muối và hải sản chế biến. Vùng
đồng bằng chiếm tới 30% GTSX của TTCN trên địa bàn huyện, với các ngành chủ
yếu nh chế biến LTTP. Nhìn chung, TTCN phân bổ phân tán, chỉ có các xã Hải
Châu, Hải Hà, Hải Bình, Hải Thợng là có TTCN tập trung (xem Biểu 2.8, Biểu
2.9).
Biểu 2.8. Phân bố không gian TTCN trên địa bàn huyện
Đơn vị tính %

Vùng Lao động GTSX Các mặt hàng chủ yếu
1. Khu trung tâm huyện 5 10 Cơ khí chế tạo
2. Vùng bán sơn địa 15 10 Sản xuất VLXD, chế biến lâm sản
3. Vùng đồng bằng 35 30 Chế biến LTTP
4. Vùng ven biển, lạch, bãi 45 50 Muối, hải sản chế biến
Tổng số:
100 100
Nguồn: Phòng Công thơng huyện Tĩnh Gia
Biểu 2.9. Các xã có TTCN tập trung
Các xã LĐ (ngời) GTSX (tr. đồng) Mặt hàng
Hải Châu 1.521 5.116 Muối - Hải sản chế biến
Hải Hà 903 3.950 Muối - Hải sản chế biến
Hải Bình 936 3.783 Muối - Hải sản chế biến
Hải Thợng 621 1.951 Muối - Hải sản chế biến
Tổng số:
3.981 14.800
Nguồn: Phòng Thống kê huyện Tĩnh Gia
Tóm lại: TTCN trên địa bàn Huyện Tĩnh Gia có những đặc trng sau:
- Thứ nhất, TTCN chủ yếu tập trung vào vùng ven biển, lạch bãi và vùng đồng
bằng. Hai vùng này chiếm đến 85 % GTSX của TTCN trên địa bàn huyện.
- Thứ hai, các ngành TTCN chủ yếu là chế biến hải sản, làm muối và chế biến
LTTP. Các ngành nh cơ khí chế tạo của TTCN chủ yếu tập trung ở trung tâm
huyện và chiếm khoảng 10% GTSX của TTCN.
- Thứ ba, sự phân bổ TTCN phân tán, chỉ có các xã Hải Châu, Hải Hà, Hải Bình,
Hải Thợng là có TTCN tập trung.
- Thứ t, đã có xu hớng tích cực trong việc khai thác các làng nghề truyền thống
(nh làm nớc nắm, làm muối) và du nhập những nghề mới (nh thêu ren). Tuy
nhiên, sản xuất TTCN vẫn còn manh mún.
2.3. Thực trạng về khu vực xây dựng
Nhìn chung ngành xây dựng của Huyện Tĩnh gia còn cha phát triển, chủ yếu

là dới hình các nhóm xây dựng nhỏ có quy mô gia đình. Giá trị xây lắp của ngành
đă tăng từ 12. 333 triệu đồng năm 2001 lên 16. 864 triệu đồng năm 2004 và chiếm
cha đến 1% giá trị ngành CN TTCN - XD.
3. Đánh giá chung về tình hình phát triển CN-TTCN-XDCB.
Tình hình phát triển CNTTCNXD của huyện đợc thể hiện bằng những
nhận xét cơ bản sau đây:
- Thứ nhất, sản xuất CNTTCNXD trên địa bàn huyện đã có những chuyển
biến rõ rệt, đạt đợc tốc độ tăng trởng trung bình 14,7% năm thời kỳ 2001 -
2004, cao hơn mức tăng trởng trung bình của thời kỳ 1996 2000. Tốc độ
tăng trởng của ngành CNTTCNXD của huyện cao hơn nhiều so với tốc độ
tăng trởng tổng GTSX của toàn nền kinh tế huyện. Điều này cũng đã góp phần
làm chuyển dịch CCKT của huyện đi theo hớng mong muốn và nâng tỷ trọng
của ngành công nghiệp lên 19,5 % năm 2004 trong cơ cấu kinh tế thuộc huyện
quản lý.
- Thứ hai, trong toàn ngành công nghiệp trên địa bàn huyện Tĩnh Gia thì tỷ trọng
doanh nghiệp liên doanh với nớc ngoài chiếm u thế về GTSX. Năm 2003, tỷ
trọng công nghiệp liên doanh với nớc ngoài chiếm đến 92,3% GTSX toàn
ngành công nghiệp trên địa bàn huyện.
- Thứ ba, quy mô sản lợng SXCN nhìn chung là nhỏ, cha thu hút đợc nhiều nhà
đầu t trong và ngoài nớc. GTSX của ngành công nghiệp của huyện còn rất thấp,
năm 2004 chỉ đạt 104.851 tỷ đồng, tăng 16,7% so với năm 2003. Do vậy, số l-
ợng cơ sở sản xuất kinh doanh công nghiệp công nghiệp đang còn rất hạn chế.
- Thứ t, công nghiệp của huyện đợc phát triển ở tất cả các thành phần kinh tế
(TPKT), đã huy động đợc tơng đối hợp lý lợi thế tiềm năng địa lý, tài nguyên
và lao động trong vùng, kết hợp các phơng thức sản xuất từ nhỏ đến lớn, huy
động vốn và nhân lực xã hội trong và ngoài huyện vào sản xuất kinh doanh.
Tuy vậy, công nghiệp huyện vẫn còn những yếu kém tồn tại cần phải giải quyết.
Đó là TTCN thiếu ổn định, quy mô nhỏ bé, các ngành nghề truyền thống cha
phát huy đợc nhiều so với tiềm năng. Hoạt động xúc tiến thơng mại và thị trờng
cha đáp ứng đợc đầu ra cho các công nghiệp.

Thứ năm, trong ngành CNTTCNXD, tiểu ngành công nghiệp chiếm u thế
và có xu hớng tăng. Tiểu ngành CN chiếm 67,2% trong ngành CNTTCNXD
năm 2001 đã tăng lên 94,2% năm 2003. Đây là xu hớng tốt, mang tính bền vững
trong quá trình phát triển.
I. Quy hoạch phát triển ngành CN - TTCN và XDCB
1. Quan điểm và phơng hớng qui hoạch phát triển CN-TTCN-XDCB
1.1. Quan điểm phát triển CN-TTCN-XDCB huyện Tĩnh Gia
- Phát triển CN-TTCN có lựa chọn theo hớng cả chiều rộng lẫn đầu t theo chiều
sâu, đột phát vào những ngành hàng, sản phẩm có lợi thể về nguồn nguyên liệu,
thị trờng và sử dụng nhiều lao động trong các xã. Đồng thời từng bớc phát triển
một số ngành công nghiệp có hàm lợng cong nghệ cao, đặc biệt trong khu đô
thị mới Nghi Sơn; duy trì nghề khai thác đá, cát, chế biến nớc mắm, tăng cờng
ngành công nghiệp chế biến thực phẩm và chế biến thức ăn gia súc, đặc biệt
khuyến khích phát triển công nghiệp dân doanh phù hợp với tiềm năng, môi tr-
ờng và điều kiện sẵn có của huyện.
- Khuyến khích các cơ sở SXCN hoạt động tập trung vào các KCN vừa và nhỏ sẽ
đợc quy hoạch xây dựng trên địa bàn huyện. Có cơ chế khuyến khích các doanh
nghiệp công nghiệp hiện đang hoạt động đổi mới công nghệ, giảm thiểu ô
nhiễm môi trờng.
- Phát triển CN-XD phải phù hợp với xu thế ĐTH, CNH, tiềm năng phát triển và
tiến trình hội nhập kinh tế của tỉnh và của cả nớc.
- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề nông thôn
theo hớng sản xuất hàng hóa, phấn đấu 50% số xã có làng nghề.
- Quy hoạch phát triển CN-XD của huyện phải phù hợp với yêu cầu phát triển
chung của toàn ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá và quy hoạch
tổng thể phát triển KTXH tỉnh Thanh Hoá.
1.2. Phơng hớng phát triển CN-TTCN-XDCB huyện Tĩnh Gia thời kỳ
2006-2015
- Trong 5 năm tới, công nghiệp phải đợc củng cố, mở rộng để từng bớc nâng cao
vai trò ngành chủ đạo trong CCKT của huyện để từ sau năm 2010 đến 2015,

công nghiệp huyện có sự phát triển theo chiều sâu. Phát triển công nghiệp luôn
là khâu đột phá trong quá trình CDCC ngành kinh tế, bảo đảm sự phát triển
vững chắc và hiệu quả.
- Để nâng cao hiệu quả của SXCN, tạo ra khối lợng sản phẩm hàng hoá lớn, khâu
trọng yếu và đột phá quan trọng nhất là hình thành các KCN tập trung với các
quy mô khác nhau, nhằm khai thác đợc lợi thế nhờ quy mô và thực hiện các
hình thức tổ chức liên kết phối hợp sản xuất tiên tiến theo ngành và theo không
gian. Đối với huyện Tĩnh Gia, trong giai đoạn trớc mắt, cần hớng tới các khu
CN-TTCN vừa và nhỏ ở các khu vực vốn thuộc các xã đồng bằng và ven biển
và bán sơn địa, có điều kiện thận lợi về tài nguyên thủy sản, đất đai, mặt bằng
và khai thác đợc nguồn lao động dôi d do sự chuyển đổi CCKT.
- Việc phát triển CN-TTCN Tĩnh Gia trong những năm tới cần hớng tới một cơ
cấu hợp lý và có hiệu quả, trong đó bao hàm những ngành, sản phẩm mà Tĩnh
Gia có lợi thế về lịch sử, truyền thống, điều kiện tự nhiên đất đai, dân c, đặc
biệt nhấn mạnh đến những ngành sản phẩm chế biến hải sản xuất khẩu, thức ăn
gia súc, VLXD.
- Kết hợp lực lợng CN-TTCN của huyện với các bộ phận công nghiệp của trung -
ơng và tỉnh đặt trên địa bàn để hình thành các phơng án tổ chức sản xuất kết
hợp tập trung - phân tán, kết hợp các loại quy mô lớn- vừa- nhỏ trên cùng địa
bàn. Thực hiện liên kết lực lợng CN-TTCN trên địa bàn huyện với các cơ sở
công nghiệp đặt trên địa bàn các huyện khác của tỉnh nh Nh Xuân, Nông Cống,
Quảng Xơng và các huyện của Nghệ An để thực hiện các phơng án mở rộng
sản xuất, liên kết khu vực TTCN, để tạo nên một khu vực TTCN Nam Thanh -
Bắc Nghệ có hiệu quả nhất.
- Phát triển mạnh TTCN theo hình thức kết hợp tập trung - phân tán dới dạng cá
thể, gia đình, công ty t nhân, công ty TNHH trong các xã có nghề truyền thống
và mở rộng ra các phờng vốn trớc kia là các xã nông nghiệp nhằm giải quyết
việc làm, tăng thu nhập cho dân c.
- Phát triển mạnh vùng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp chế biến, đặc biệt
là các cây công nghiệp nh đậu, lạc, nuôi trồng thủy sản cho chế biến và sản

xuất muối.
2. Mục tiêu tăng trởng CN - TTCN - XD thời kỳ 2006 - 2015
Để tăng cờng vai trò công nghiệp trong CCKT công nghiệp - dịch vụ - nông
nghiệp, huyện Tĩnh Gia đồng thời giải quyết bài toán giải quyết việc làm, nâng cao
thu nhập dân c, ngành CN-TTCN-XD trên địa bàn huyện trong tơng lai phải thực
sự trở thành một đầu tầu tăng trởng kinh tế nhanh với tốc độ tăng trởng cao hơn
các ngành kinh tế khác trong huyện. Xuất phát từ yêu cầu trên, hai phơng án tăng
trởng của ngành CN-TTCN-XD huyện đợc đa ra nh sau:
4.1. Trong trờng hợp cha tách khu đô thị Nghi Sơn
Ph ơng án 1: Tốc độ tăng trởng CN-TTCN-XD trên huyện trong giai đoạn
2006 2010 là 18% và giai đoạn 2011 - 2015 là 20%. Mục tiêu này cao hơn tốc
độ tăng trởng trung bình của huyện đặt ra trong thời kỳ 2001 2005 là 1,5%.
Nh vậy, phơng án này hoàn toàn khả thi, trong điều kiện công nghiệp trên toàn địa
bàn huyện phát triển bình thờng, các ngành có thế mạnh trên địa bàn huyện vẫn
tiếp tục giữ vững đợc vị thế; các đơn vị công nghiệp đợc củng cố lại, sắp xếp theo
hớng hợp lý trên cơ sở liên kết giữa các lực lợng công nghiệp trên địa bàn với
nhau; lực lợng CN-TTCN của huyện có sự tổ chức lại theo hớng duy trì và mở rộng
ngành nghề truyền thống theo chiều rộng.
Theo phơng án này, GTSX CN-TTCN-XD của huyện đến 2010 và 2015 nh
sau: Tổng GTSX toàn ngành CN-TTCN-XD (theo giá cố định) đến năm 2010 là
5747. 006 tỷ đồng và 1 430. 391 tỷ đồng đến năm 2015. Nếu tính theo giá hiện
hành sản lợng CN TTCN XD trên địa Huyện đạt 17502. 332 tỷ đồng vào
năm 2010 và 58 073.417 vào năm 2015 tỷ đồng.
Theo phơng án 1, nếu tính theo giá cố định tỷ trọng CN XD trên địa bàn
Huyện sẽ đạt 88,87% năm 2010 và 89,9% vào năm 2015 và đạt 88,99% theo giá
hiện hành. Công nghiệp trên địa bàn Huyện ngày càng chiếm tỷ trọng lớn là do sự
đóng góp của các doanh nghiệp công nghiệp trong khu công nghiệp Nghi Sơn.
Đối với ngành công nghiệp xây dựng do Huyện trực tiếp quản lý tốc độ
tăng trởng giai đoạn 2006 2010 là 19,5% và 21 % giai đoạn 2011 2015. Theo
phơng án này, tỷ trọng CN-XD do huyện quản lý trực tiếp (theo giá có định năm

1994) có sự gia tăng về tỷ trọng, từ chỗ chiếm 21,43 % năm 2005 lên đến 40,19 %
năm 2010 và 50,0 % năm 2015. Nếu tính theo giá hiện hành tỷ trọng ngành CN
TTCN XD do Huyện quản lý sẽ đạt 39,06% vào năm 2010 và 48,83% vào năm
2015. Sự gia tăng GTSX của lực lợng CN-XD do huyện quản lý là xu hớng tốt để
huyện trực tiếp tăng thêm nguồn ngân sách cho mình, chủ động giải quyết vấn đề
giải quyết việc làm và thực hiện mục tiêu chuyển dịch CCKT do huyện quản lý
theo hớng CNH HĐH nông thôn.
Theo phơng án 1, GTSX CN-TTCN-XD do Huyện quản lý đến 2010 và
2015 nh sau: Tổng GTSX toàn ngành CN-TTCN-XD (theo giá cố định) đến năm
2010 là 455.6372 tỷ đồng và 1181. 805 tỷ đồng đến năm 2010. Nếu tính theo giá
hiện hành giá trị sản lợng công nghiệp do Huyện quản lý sẽ đạt 13 0 064.4 tỷ
đồng vào năm 2010và 4 595.547tỷ đồng vào năm 2015.
Phơng án trên là hoàn toàn khả thi đối với huyện. Tuy vậy, sự tăng trởng
trên cha thực sự làm cho công nghiệp huyện củng cố vị trí vững chắc của mình
trong CCKT; hơn nữa tốc độ tăng trởng trên cha thực sự tạo nên những bớc đột phá
với t cách là ngành chủ lực trong quá trình tăng trởng và chuyển dịch CCKT của
một huyện nằm trong vùng kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ.
Ph ơng án 2: Tốc độ tăng trởng ngành CN-TTCN-XD trung bình của huyện
cao hơn tốc độ tăng trởng của Tỉnh và Tĩnh Gia phải đóng vai trò cực tăng trởng
trong phát triển công nghiệp của Thanh Hóa. Theo phơng án này tốc độ tăng trởng
toàn ngành CN XD TTCN trên địa bàn Huyện giai đoạn 2006 2010 là
20% và 23% trong giai đoạn 2011 2015. Để đạt đợc tốc độ tăng trởng này, các
cơ sở CN-TTCN-XD trên địa bàn huyện phải có phơng án mở rộng quy mô sản
xuất, đổi mới nâng cấp thiết bị, nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, đổi mới và
nâng cao chất lợng hệ thống mặt hàng, đặc biệt là các sản phẩm mũi nhọn nh: chế
biến hải sản, nớc mắm, VLXD, chế biến LTTP. Để thực hiện tốc độ này, Khu công
nghiệp Nghi Sơn phải đóng vai trò đầu tầu kéo theo sự phát triển của công nghiệp
trên địa bàn Huyện và cần phải thực thi phơng án phát triển một số cụm công
nghiệp nhỏ, TTCN tập trung có quy mô vừa và nhỏ trên địa bàn huyện; phát triển
mạnh và có sự thay đổi cả chiều rộng và chiều sâu của các sản phẩm truyền thống

và phát triển một số sản phẩm mới có giá trị kinh tế cao nh: xi măng, gạch chịu
lửa, chế biến LTTP, chế biến gỗ. Với phơng án tăng trởng trên, kết quả sẽ đạt đợc
nh sau: Tổng GTSX CN-TTCN-XD trên địa bàn huyện đạt 6250. 8326 tỷ đồng đến
năm 2010 và 17 598.005 tỷ đồng đến năm 2015.
Với phơng án tăng trởng trên, ngành CN-TTCN-XD của huyện đóng vai trò
chủ đạo trong ngành công nghiệp Thanh Hóa và có khả năng củng cố vị trí chủ
đạo của mình trong cơ cấu ngành kinh tế trên địa bàn huyện, tạo điều kiện tăng tr-
ởng ổn định và vững chắc cho kinh tế huyện; mặt khác vị trí của công nghiệp trên
địa bàn Huyện càn đợc nâng cao và đạt 89,6% năm 2010 và 92,8 % vào năm 2015
Theo quy hoạch phát triển công nghiệp toàn tỉnh, giai đoạn 2006 2010
tốc độ tăng trởng bình quân toàn tỉnh đạt từ 18,7 % - 20,8%. Để đạt đợc tốc độ
tăng trởng chung của tỉnh, tốc độ tăng trởng của Huyện Tĩnh Gia phải đạt trên
20% giai đoạn 2006 2015. Do vậy Phơng án II là phù hợp với quy hoạch phát
triển công nghiệp chung của Tỉnh.
Để thực hiện phơng án tăng trởng cao (Phơng án 2) nêu trên, cần nhấn
mạnh u tiên một số lĩnh vực sau đây:
- Cần phát triển một số ngành có giá trị kinh tế cao, có công nghiệp chế biến,
công nghiệp VLXD, sản xuất điện.
- Một số ngành trọng điểm của huyện nh chế biến thực phẩm, nớc mắm, VLXD,
cần đầu t chiều sâu kết hợp với đa dạng hoá sản phẩm và xúc tiến thơng mại.
- Mở rộng các ngành TTCN truyền thống, nhanh chóng hình thành KCN tập
trung vừa và nhỏ nhằm tạo thuận lợi cho thu hút VĐT và hạn chế tác động xấu
về môi trờng.
- KCN Nghi Sơn cần u tiên đầu và có các chính sách thu hút vốn trong và ngoài
nớc. Đối với các khu này, cần đầu t phát triển theo các dự án đã đợc xác định
trong quy hoạch phát triển khu đô thị mới Nghi Sơn.
4.2. Trong trờng hợp tách riêng khu đô thị Nghi Sơn
Tốc độ tăng trởng ngành CN-TTCN-XD của huyện cao hơn tốc độ tăng tr-
ởng trong thời gian qua và đợc xác định bằng tốc độ cao hơn tốc độ tăng tăng tr-
ởng của ngành trong năm 2005, tức là đạt tốc độ 20,5% giai đoạn 2006 2010 và

24% giai đoạn 2011 - 2015. Với phơng án tăng trởng trên, GTSX CN-TTCN-XD
của Huyện đến 2010 và 2015 nh sau: Tổng GTSX toàn ngành CN-TTCN-XD (theo
giá cố định) đến năm 2010 là 356, 2668 tỷ đồng và 1 044, 441 tỷ đồng đến năm
2015 . Theo phơng án này, vị trí của công nghiệp do huyện quản lý càng đợc nâng
cao, tỷ trọng của CN TTCN XD trong tổng GTSX trên địa bàn khoảng
35,6% vào năm 2010 và 52,6% vào năm 2015.
Nếu tính theo giá hiện hành tốc độ tăng trởng của ngành công nghiệp giai
đoạn 2006 2010 là 26,5 % và 28,1 % giai đoạn 2011-2015. Với tốc độ tăng tr-
ởng nh trên giá trị sản lợng của ngành CN TTCN XD trên địa bàn huyện sẽ
tăng từ 307.1048 tỷ đồng năm 2005 lên 997, 5471tỷ đồng năm 2010 và 3 446,
655 tỷ đồng năm 2015. Nh vậy, theo giá hiện hành ngành CN TTCN XD sẽ
chiếm 39% đến năm 2010 và 48,8% năm 2015.
Với tốc độ tăng trởng trung bình 20,5% giai đoạn 2006 2010 và 2011
2015 ngành CN-TTCN-XD của huyện có khả năng củng cố vị trí chủ đạo của mình
trong cơ cấu ngành kinh tế huyện, tạo điều kiện tăng trởng ổn định và vững chắc
cho kinh tế huyện.
3. Nội dung quy hoạch
3.1 Qui hoạch phát triển công nghiệp
3.1.1 Định hớng phát triển theo ngành
3.1.1.1 Ngành sản xuất vật liệu xây dựng
Ngành sản xuất VLXD, khai thác và chế biến khoáng sản có tiềm năng lớn về tài
nguyên tại chỗ và lao động dồi dào. Hơn nữa công nghiệp sản xuất vật liệu xây
dựng của Huyện rất thuận lợi về thị trờng. Nhu cầu vật liệu xây dựng của Việt
Nam hiện nay khá lớn. Đây đã, đang và sẽ đóng vai trò là ngành công nghiệp chủ
lực của huyện. Ngành xi măng, sản xuất cấu kiện bê tông và khai thác, sản xuất
gạch chịu lửa tận dụng nguyên vật liệu tại chỗ đáp ứng nhu cầu tăng nhanh của quá
trình CNH HĐH của cả nớc. Trong giai đoạn tới sẽ nâng công suất Nhà máy xi
măng Nghi Sơn lên 4,6 triệu tấn năm. Xây dựng Nhà máy sản xuất cấu kiện thép
với công suất trên 100 000 tấn năm và nhà máy cấu kiện bê tông dùng trong công
nghiệp xây dựng với quy mô trên 100 000 m3 năm. Nh vậy cùng với Nhà máy xi

măng Nghi Sơn nhà máy kết cấu thép và đúc cấu kiện bê tông sẽ tạo ra thành một
cụm công nghiệp xây dựng của Tỉnh. Huyện Tĩnh gia đã có uy tín trong việc thu
hút nhà đầu t Nhật Bản, do vậy Huyện hoàn toàn có khả năng thu hút vốn của các
nhà đầu t Nhật trong vào đầu t xây dựng các nhà máy này. Trong những năm tới
cần tập trung:
- Phát triển sản xuất các cật liệu xây dựng có thị trờng ổn định, chất lợng cao, có
khả năng cạnh tranh; kết hợp phát triển chủng loại sản phẩm có chất lợng cao và
chủng loại rẻ tiền cho khu vực nông thôn.
- Sản phẩm chủ lực là xi măng và và cấu kiện bê tông.
3.1.1.2 Ngành chế biến thủy sản, muối, LLTP
Đây là ngành mũi nhọn để khai thác tiềm năng về đánh bắt và nuôi trồng thủy sản
của huyện và năng lực sản xuất các cây nông nghiệp nh cây lạc, đậu. Những ngành
này tiếp tục phát huy lợi thế về tiềm năng, CSVC, đội ngũ lao động của huyện. Ph-
ơng hớng phát triển tơng lai của ngành này là:
- Đến năm 2010, xây dựng nhà máy chế biến thủy sản tại huyện với công suất
50.000 tấn/năm. Nhà máy chế biến này đợc đặt tại vùng giáp gianh giữa hai xã Hải
Châu và Hải Ninh. Cũng tại vùng này sẽ xây dựng nhà máy chế biến thức ăn gia
súc để tận dụng nguồn nguyên liệu từ nhà máy chế biến thủy sản và nguyên liệu từ
cây nông nghiệp, đánh bắt thủy sản và cung cấp thức ăn gia súc cho việc phát triển
đàn gia súc và tiểu gia súc của huyện và các vùng lân cận.
- Trên địa bàn huyện Tĩnh Gia sẽ xây dựng nhà máy chế biến muối tinh với công
suất khoảng 15000 tấn muối thô / năm, nhà máy này sẽ tận dụng nguồn nguyên
liệu muối trên địa bàn Huyện Tĩnh Gia và các huyện lân cận nh Quảng Xơng và
Quỳnh Lu của Nghệ An.
- Chuyển mạnh thoe hớng nâng cao chất lợng những sản phẩm có giá trị cao theo
tiêu chuẩn xuất khẩu, chuyển từ xuất khẩu dới dạng thô những nguồn lợi sẵnn có
của tự nhiên, của nuôi trồng, khai thác sang xuất khẩu sản phẩm có giá trị cao, chất
lợng tốt, hàm lợng kỹ thuật cao.
3.1.1.3. Nhóm ngành công nghiệp gỗ lâm sản và công nghiệp giấy.
Chuyển đổi từ khai thác chế biến nguyên liệu thô là chính thành các ngành chế

biến các sản phẩm từ nghề rừng theo quy hoạch tạo ra sản phẩm có giá trị kinh tế
cao, đáp ứng nhu cầu thị trờng, thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm nghề rừng và tạo việc
làm cho một bộ phận lớn lao động vùng bán sơn địa. Xây mới nhà máy đồ gỗ, gỗ
ván ép và bao bì trong khu công nghiệp Nghi Sơn để tận dụng nguồn nguyên liệu t-
ơng đối dồi dào của Huyện cũng nh các vùng lân cận nh Nh Xuân, Nh Xuân, Nông
Cống, Hoàng Mai.
3.1.1.4 Nhóm ngành công nghiệp cơ khí - điện tử và các ngành công nghiệp
khá
Đây là những ngành công nghiệp sản xuất thiết bị máy móc, nguyên liệu phục vụ
các ngành kinh tế trọng yếu, phục vụ nông lâm ng nghiệp. Cần tập trung vào
đóng mới, sửa tầu thuyền và các thiết bị phục vụ nông nghiệp. Hớng phát triển cơ
bản là nhằm vào đóng tầu có trọng tải ngày càng lớn và các loại tàu chuyên dùng.
Cần tập trung thu hút đầu t vào thiết bị , công nghệ hiện đại để nâng cao năng lực
của các cơ sở sửa chữa tàu hiện có và đầu t xây dựng Nhà máy đóng và sửa chữa
tàu biển cỡ 1 vạn tấn trở lên trong khu công nghiệp Nghi Sơn với quy mô 2 triệu
tấn năm và mức vốn đầu t 5 triệu USD.
3.1.1.5 Nhóm ngành đàu khí và hóa chất
Hiện tại ngành hóa chất cha phát triển trên địa bàn Huyện, tuy nhiên nếu xây dựng
nhà máy lọc dầu II KCN Nghi Sơn đây là sẽ cơ hội lớn cho Tĩnh Gia phát triển các
ngành công nghiệp hóa chất cơ bản nh phân bón, thuốc trừ sâu, nhựa, sơn. Hớng
phát triển của ngành trong những năm tới nh sau:
- Xúc tiến nghiên cứu khả thi dự án hoá lọc dầu II KCN Nghi Sơn theo quyết định
của Chính phủ. Phấn đấu đến năm 2015 có sản phẩm.
- Xây dựng nhà máy sợi thủy tinh tại KCN Nghi Sơn, nhà máy so da, luyện cromit,
sản xuất phân boán và thuốc bảo vệ thực vật.
- Phát huy triệt để nguồn lực trong nớc, trong đó coi trọng nguồn đầu t của Tổng
công ty Hóa chất Việt Nam và thu hút các nguồn lực nớc ngoài. Đặc biệt cần có
chiến lợc thu hút các nhà đàu t Nhật Bản vào khu công nghiệp này, bởi các nhà đầu
t Nhật Bản có xu hớng đầu t theo cụm, có xu hớng lôi kéo và liên kết với nhau tạo
thành một chuỗi sản xuất.

3.1.1.6 Công nghiệp điện và nớc
+ Xây dựng Nhà máy nhiệt điện chạy than Nghi Sơn công suất 600 MW từ
nguồn vốn ODA.
+ Đến năm 2010 xây dựng Nhà máy nớc ở Thị trấn Tĩnh Gia với công suất
1.400 2.000 m
3
/ngày/đêm. Xây dựng nhà máy nớc ở khu đô thị và công
nghiệp mới Nghi Sơn với công suất 50.000 m
3
ngày/đêm giai đoạn I và
110.000

m
3
ngày/đêm trong giai đoạn II.
3.1.2. Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp
3.1.2.1. Các khu công nghiệp tập trung
KCN này nằm ở phía Nam tỉnh Thanh Hoá, giáp với Nghệ An, là nòng cốt
của vùng động lực Nam Thanh Bắc Nghệ. Việc quy hoạch KCN Nghi Sơn quy
mô 1.400 ha là phù hợp với yêu cầu phân bố công nghiệp trên lãnh thổ. Xây dựng
CSHT, cảng biển, đờng điện, cấp nớc, viễn thông.tập trung thu hút VĐT xây
dựng các nhà máy mới: liên hiệp lọc hoá dầu, cán thép, phân bón, đóng sửa tầu
thuyền, lắp máy cơ khí, bê tông đúc sẵn, vv. Khu công nghiệp Nghi Sơn sẽ tập
trung phát triển ngành xi măng, điện, sửa chữa và đóng tàu.
Xây dựng các cụm công nghiệp quy mô khoảng 10 ha ở các xã. Ngoài ra,
các KCN, cụm công nghiệp vừa và nhỏ sẽ đợc quy hoạch cụ thể nh đã nêu trong
Biểu 3.6. Các cụm công nghiệp quy mô nhỏ đợc hình thành với mục tiêu chủ yếu
là thu hút các cơ sở sản xuất TTCN của xã và các xã lận cận vào để các cơ sở này
có đủ điều kiện về mặt bằng sản xuất kinh doanh và mở rộng quy mô sản xuất. Bên
cạnh đó việc hình thành các cụm công nghiệp sẽ giải quyết đợc ô nhiễm môi trờng

cho các khu dân c.
3.1.2.2. Phát triển công nghiệp nông thôn
Công nghiệp nông thôn Tĩnh gia hiện có một số đặc điểm sau: i) chiếm vị
trí thứ yếu trong vị trí của các xã do có nông ng nghiệp là chủ yếu ii) đóng góp rất
khiêm tốn trong toàn ngành công nghiệp của Huyện iii) cơ sở vật chất lạc hậu,
công nghệ phổ bién là thủ công iii) trình độ lao động cũng nh trình độ tổ chức sản
xuất công nghiệp hạn chế iv) sản phẩm tiêu thụ chủ yếu trong xã và trong huyện.
Do vậy trong thời gian tới công nghiệp nông thôn cần phát triển theo hớng phát
triển TTCN, các nghề truyền thống. Đẩy mạnh các ngành phục vụ nông nghiệp,
nông thôn nh VLXD, cơ khí nhỏ, chế biến nông sản, thủy sản. Hình thành các vệ
tinh làm công nghiệp chế biến cho KCN Nghi Sơn.
Biểu 3.6. Qui hoạch không gian các cụm công nghiệp vừa và nhỏ
Tên/địa điểm Diện tích
(ha)
VĐT
(tỷ đồng)
Ngành nghề chính
KCN vừa và nhỏ Đồng Chẹm,
Nguyên Bình
12 Mộc dân dụng, sửa chữa cơ khí,
may mặc, vận tải
Cụm công nghiệp Đồng Hến 4 5 Sửa chữa cơ khí, sửa chữa điện dân
dụng, điện lạnh, điện tử.
Cụm công nghiệp xã Hải Bình 5 4 Chế biến hải sản, sửa chữa và
đóng mới tàu thuyền
Cụm công nghiệp xã Trờng
Lâm Tân Trờng
8 5 VLXD, đá ốp lát, khai thác quặng
chì
Cụm công nghiệp xã Tân Dân 4 3 Đá xuất khẩu, sửa chữa điện tử,

mộc dân dụng
Nguồn: Tiểu ban Qui hoạch CN-TTCN-XDCB
3.2. Quy hoạch phát triển tiểu thủ công nghiệp
Hớng cơ bản trong quy hoạch khu vực này là đẩy mạnh khai thác các tiềm
năng hiện có của các cơ sở sản xuất và hộ cá thể trên địa bàn huyện; phát triển liên
kết kinh tế với công nghiệp; bảo tồn phát triển các nghề thủ công truyền thống;
phát triển TTCN để tăng mức sống và thu nhập việc làm.
Để thực hiện mục tiêu tăng trởng hàng năm của lĩnh vực CN-TTCN-XDCB
trong thời kỳ 2005-2010 là 20%, hớng quy hoạch phát triển TTCN trên địa bàn
huyện theo ngành và không gian nh sau:
- Phát triển sản xuất muối ở các xã ven biển nh Hải Châu, Hải Hà, Hải Bình, Hải
Thợng Trong những năm tới, bên cạnh việc sản xuất muối thô, các hộ sản
xuất nên đa dạng hoá sản phẩm muối theo hớng chế biến muối tinh, phục vụ
nhu cầu tiêu dùng của ngời dân trong vùng và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản
phẩm này trên phạm vi rộng hơn.
- Mở rộng sản xuất nớc mắm truyền thống ở các xã ven biển đi đôi với việc đa
dạng hoá sản phẩm, từng bớc xây dựng thơng hiệu cho sản phẩm nớc mắm Ba
Làng và quảng bá cho các sản phẩm nớc mắm của huyện.
- Phát triển các cơ sở chế biến LTTP ở các xã đồng bằng của huyện nhằm đáp
ứng nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của dân c trong vùng. Tập trung các sản
phẩm chủ yếu về chế biến thực phẩm nh xay xát gạo, chế biến đậu tơng, chế
biến bún, bánh phở.
- Phát triển ngành nghề mây tre đan để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong vùng ở
các xã bán sơn địa có nguồn nguyên vật liệu nh tre, nứa và cọ
- Ngành cơ khí sản xuất khung cửa, hoa sắt, đồ nhôm sẽ đợc phát triển trên địa
bàn thị trấn Tĩnh Gia nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của huyện.
- Ngành dệt may cần tập trung phát triển trên địa bàn thị trấn Tĩnh Gia và các xã
lân cận. Tiếp tục phát triển các ngành TTCN mới trên địa bàn huyện nh thêu
ren, chiếu cói.
Để thực hiện đợc mục tiêu phát triển TTCN, quan điểm cơ bản của tổ chức

sản xuất lực lợng này trên địa bàn huyện là khôi phục, mở rộng và xây dựng mới
các làng nghề, phố nghề trên khắp các khu vực dân c trên địa bàn huyện. Nội dung
cụ thể là:
- Mở rộng một số làng nghề truyền thống vốn đã trở thành nổi tiếng của huyện
Tĩnh Gia và các khu vực lân cận, bao gồm: làng nghề làm nớc mắm Hải Thanh,
Hải Châu. Hớng chung đối với các làng nghề truyền thống này là bên cạnh việc
mở rộng quy mô, đa dạng hoá sản phẩm, phải tiến tới nâng cao chất lợng, bảo
đảm vệ sinh, an toàn chất lợng, tiến tới đăng ký bản quyền, nhãn hiệu và bảo
đảm uy tín cho các bản quyền đó. Cần tổ chức mạng lới tiêu thụ rộng rãi hơn
trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá và trên phạm vi cả nớc.
- Quy hoạch xây dựng 3 cụm nghề các xã với tổng diện tích mỗi cụm nghề
khoảng 5 7 ha. Các xã ven biển đặt một cụm nghề, các xã đồng bằng một
cụm làng nghề và các xã bán sơn địa một cụm làng nghề để có thể phát huy đ-
ợc thế mạnh của mối vùng trong viẹc phát triển các làng nghề.
- Duy trì và mở rộng các khu sản xuất muối, đặc biệt trên các vùng đất bạc màu
gần biển, không có khả năng cho phát triển nông nghiệp. Đi đối với việc mở
rộng sản xuất muối, cần phải tổ chức sản xuất muối tinh và tìm kiếm thị trờng
tiêu thụ cho sản phẩm này.
- Duy trì và mở rộng các ngành nghề mới phát triển trong thời gian gần đây
thuộc các ngành mộc, thêu ren, chế biến gỗ và cơ khí nhỏ. Đối với khu vực này,
chủ yếu duy trì sản xuất dới dạng TTCN gia đình, cá thể.
3.3. Quy hoạch phát triển ngành xây dựng
- Căn cứ vào thực trạng, quá trình phát triển của ngành xây dựng trong những
năm qua trong mối quan hệ giữa các đơn vị xây dựng cũng nh sự phát triển
KTXH trên địa bàn huyện Tĩnh Gia.
- Căn cứ vào dự báo nhu cầu VĐT cho các dự án trên địa bàn huyện trong những
năm tới.
- Căn cứ vào nhu cầu xây dựng các công trình và phát triển không gian đô thị
Nghi Sơn và trên địa bàn Thị trấn Tĩnh Gia.
Để thực hiện đợc mục tiêu tăng trởng ngành xây dựng trong thời kỳ 2006

2010, định hớng cơ bản phát triển các doanh nghiệp xây dựng trên địa bàn huyện
đến 2010 là:
- Phát triển các doanh nghiệp xây dựng hiện nay trên địa bàn huyện trên cơ sở
nâng cao năng lực sản xuất, đầu t vốn để đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị,
nâng cao hiệu quả xây dựng.
- Tạo điều kiện khuyến khích phát triển các loại hình doanh doanh nghiệp, HTX,
tổ hợp phục vụ nhu cầu xây dựng, sửa chữa, cải tạo chỗ ở của dân c và giải
quyết việc làm, tạo thu nhập cho dân c trong huyện.
4. Các giải pháp chủ yếu để thực hiện quy hoạch CN-TTCN - XDCB
- Để đạt đợc mức tăng trởng nh dự kiến, ngành CNTTCNXD cần lợng VĐT
rất lớn. Muốn vậy, phải đa dạng hoá các nguồn vốn và hình thức đầu t, bao gồm
nguồn VĐT trong nớc (nguồn vốn tích lũy từ bản thân doanh nghiệp, vốn tín
dụng, vốn của các hộ gia đình) và nguồn vốn nớc ngoài (ODA, FDI ). Đặc biệt
Tĩnh Gia cần tập trung huy động nguồn vốn từ các nhà đầu t Nhật Bản. Thứ
nhất, trên địa bàn Huyện đã có Nhà máy xi măng Nghi Sơn và sắp tới là Nhà
máy điện Nghi Sơn do Nhật Bản đầu t do vậy đã tạo đợc uy tín nhất định đối
với các nhà đầu t Nhật Bản. Thứ hai, các nhà đầu t Nhật Bản có xu hớng đầu t
theo cụm và liên kết đầu t, khi có một doanh nghiệp lớn của Nhật đầu t vào
một vùng, thờng các doanh nghiệp khác của Nhật sẽ đầu t vào vùng này để trở
thành các nhà cung cấp cho các doanh nghiệp lớn. Nếu Khu CN Tĩnh Gia làm
đợc điều này, chắc chắn sẽ là điểm đến cho các nhà đầu t Nhật Bản.
- Đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh, bằng cách
hỗ trợ các doanh nghiệp mới thành lập thông qua các hình thức nh miễn giảm
thuế, cung cấp mặt bằng sản xuất kinh doanh, vay vốn.
- Tạo môi trờng đầu t thuận lợi, chính sách u đãi, thủ tục nhanh gọn để đảm bảo
môi trờng đầu t thông thoáng, ổn định, hấp dẫn, có tính cạnh tranh cao để thu
hút VĐT trong và ngoài nớc.
- Đẩy mạnh hoạt động quảng bá và tìm kiếm thị trờng cho các sản phẩm công
nghiệp của huyện, đặc biệt là các sản phẩm có năng lực cạnh tranh cao nh nớc
nắm, hải sản chế biến, đá chịu lửa.

- Khuyến khích các cơ sở SXCN nhỏ liên kết, tập trung, tích tụ vốn để chuyển
lên sản xuất quy mô lớn và xây dựng các cụm công nghiệp nhỏ trên địa bàn
huyện.
- Tăng cờng phát triển các vùng nguyên liệu cho phát triển công nghiệp, đặc biệt
là các vùng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông sản, công nghiệp chế
biến thủy sản. Để làm đợc điều này cần có sự liên kết giữa nhà doanh nghiệp,
nhà nông.
- §Èy m¹nh ®µo t¹o nguån nh©n lùc cã tr×nh ®é chuyªn m«n, t¨ng cêng ®Çu t ®Ó
n©ng cao n¨ng lùc ®µo t¹o nghÒ cho Trung t©m GDTX cña huyÖn theo híng ®i
s©u vµo c¸c chuyªn m«n cô thÓ theo yªu cÇu cña tõng ngµnh nghÒ.

×