Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Biện pháp và rèn luyện kĩ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.56 KB, 28 trang )

Lời nói đầu

Đối với trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi việc rèn cho trẻ đọc và kể lại tác phẩm văn học là
rất quan trọng .
Ngôn ngữ là một hiện tợng xà hội, sở dĩ nh vậy là vì ngôn ngữ ra đời và tồn tại
cùng với sự hình thành và phát triển của xà hội loài ngời. Ngôn ngữ phục vụ cho
tất cả mọi thành viên trong xà hội, từ việc lao động học tập đến việc giải trí vui
chơi. Cã thĨ thÊy r»ng trong bÊt kú lÜnh vùc nµo con ngời cũng đều cần có ngôn
ngữ . Ngôn ngữ không thể tồn taị bên ngoài xà hội loài ngời và không thể bị tiêu
diệt khi xà hội loài ngời còn tồn tại. Vì vậy mỗi con ngời ngay từ thời thơ ấu việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một vấn đề vô cùng quan trọng.
Hơn thế nữa ngôn ngữ còn có vai trò quyết định trong quá trình hình thành
nhân cách cho trẻ. Vì vậy việc phát triển ngôn ngữ thông qua việc dạy trẻ diễn đạt
mạch lạc là một vấn đề rất quan trọng mà các trờng mẫu giáo đang quan tâm,
thực hiện nhằm góp phần đào tạo giáo dục toàn diện nhân cách trẻ sau này.
Ngôn ngữ càng phong phú và trong sáng bao nhiêu thì xà hội càng văn minh và
hiện đại bấy nhiêu và nhờ có ngôn ngữ mà con ngời mới phát minh ra những công
trình khoa học, để áp dụng vào đời sống và nhờ có ngôn ngữ đợc chắt lọc và lựa
chọn mà các nhà thơ, nhà văn đà sáng tác ra những áng thơ và những tác phẩm
văn học nổi tiếng.
Ngoài ra ngôn ngữ còn giúp cho con ngời phân biệt đợc đúng sai trong ứng sử
cũng nh trong giao tiếp ngôn ngữ có tác dụng cảm hóa con ngời, phân biệt giáo
dục ( chân, thiện, mỹ) nh ta thấy rằng trong cuộc sống nếu h không rèn luyện
cho trẻ nói đúng thì sự biểu đạt tình cảm hay công việc nào đó thì ngời nghe rất
khó hiểu vì vậy phải đòi hỏi trẻ phải hoàn thiện đợc ngôn ngữ.
Nên khi nhận đề tài này với t cách là một giáo sinh mầm non, em muốn đóng
góp một phần hiểu biết của mình để tìm ra những biện pháp hay, để từ đó giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ tiếng mẹ để nói chung và giúp trẻ nói đúng cấu trúc ngữ
pháp một cách nói riêng.
Đề tài này gồm ba phần
Phần I : Những vấn đề chung




Phần II : Nội dung
Phần III : Kết luận.
Qua quá trình tham khảo tài liệu cùng với sự hớng dẫn nhiệt tình của thầy Đinh
Hồng Thái cho đến nay em đà làm xong đề tài.
Tuy nhiên vì khả năng kinh nghiệm và vốn hiểu biết còn hạnh chế nên trong quá
trình làm đề tài còn nhiều sai sót mong thầy giáo và các bạn đọc góp ý cùng em
để đề tài này đợc hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn
Giáo sinh: Huỳnh Thu Trang

Phần i:
Những vấn đề chung
I / tên đề tài:

Một số biện pháp và rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 5 đến 6
tuổi qua việc đọc vầ kể lại tác phẩm văn học.
Ii / lí do chọn đề tài:

Tiếng mẹ đẻ là cơ sở để phát triển trí tuệ là vốn q cđa mäi tri thøc”
V× vËy viƯc rÌn lun kü năng diễn đạt cho trẻ qua việc đọc và kể lại tác phẩm
văn học là trang bị cho trẻ nhận thøc thÕ giíi xung quanh vµ më réng quan hƯ với
mọi ngời, mắt khác ở lớa tuổi mẫu giáo yêu cầu khả năng rèn luyện diễn đạt cho
trẻ là hết søc to lín vµ lµ mét nhiƯm vơ cÊp thiÕt của gia đình và ở các lớp mẫu
giáo. Việc rèn luyện diễn đạt cho trẻ qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học có
nội dung thông báo đầy đủ rõ ràng, dễ hiểu, ngắt nghỉ giọng đúng chỗ, giọng nói
có sắc thái biểu cảm đó là sự rèn luyện của con ngời nói chung của trẻ mẫu giáo
nói riêng, giúp trẻ luyện đọc kể diễn cảm theo mẫu, cấu trúc câu, đọc kể một cách
mạch lạc, đúng ngữ pháp, rõ ràng biểu cảm âm thanh ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ.



Nh chúng ta đà biết ngôn ngữ có vai trò quan trọng, là phơng tiện giao tiếp
truyền thụ và lĩnh hội kinh nghiệm biểu hiện nhu cầu nhậc thức làm thỏa mÃn yêu
cầu nguyện vọng của trẻ.
Đối với trẻ mẫu giáo ngôn ngữ càng có vai trò quan trọng muốn diễn đạt đợc
những suy nghĩ của mình trẻ phải dùng ngôn ngữ để trao đổi và cũng nhờ ngôn
ngữ đó mà ngời lớn giúp trẻ có nhận thức đúng đắn, phân biệt đợc cái tốt, cái xấu,
có tình yêu đối với con ngời và thiên nhiên, khơi dậy ở trẻ lòng ham muốn làm
những việc tốt và những ớc mơ trong sáng và mở rộng kinh nghiệm sống cho trẻ
mẫu giáo.
Với thực tế thì ngôn ngữ có tầm quan trọng rất lớn và đợc các trờng mẫu giáo
chú ý cùng với sự phát triển ngôn ngữ cho trẻ mới chỉ là ở giai đoạn dầu nên vẫn
còn nhiều vấn đề cần đợc quan tâm vì thực tế quá trình khả năng diễn đạt của trẻ
cha chọn vẹn còn nói ngọng, nói ấp úng, nói thiếu câu, diễn đạt cộc Vì vậy em
mong muốn góp phần nhỏ bé của mình váo việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho
trẻ, giúp trẻ đọc, kể đủ thành phần của câu ngày càng hoàn thiện và là một hoạt
động thiết thực góp phần tích cực vào việc giáo dục toàn diện cho trẻ đặc biệt là
việc giáo dục về mặt tình cảm, thẩm mỹ Giúp trẻ ngay từ nhỏ có đợc lời nói rõ
ràng chính xác, ngôn ngữ biểu cảm làm phong phú vốn từ của trẻ, cung cấp cho
trẻ những tri thức đơn giản có hệ thống về câu từ và các phơng thức diễn đạt tình
cảm của ngôn từ. Đây chính là lý do đà thúc đẩy em nghiên cứu vấn đề này và đợc dựa trên hai cơ sở sau:

1. Cơ sở về mặt lí luận.
Trẻ mẫu giáo có nhu cầu rất lớn về nhận thức, các em khao khát khàm phá, tìm
hiểu thế giới xung quanh mình. Trong đó ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan
trọng nhất của con ngời, nhờ có ngôn ngữ mà con ngời khi giao tiếp có khả năng
hiểu biết lẫn nhau, cho dù ngôn ngữ bằng lời của con ngời có bị hạn chế về không
gian và thời gian. Cho dù ngoài ngôn ngữ ra con ngời có thể dùng những phơng
tiện giao tiếp khác nhau nh: cử chỉ, điệu bộ, tín hiệu, âm thanh vv. Nhng ở vị trí

trên hết và trớc hết vẫn phải là ngôn ngữ .


ở trẻ mẫu giáo nhu cầu giao tiếp rất lớn trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ
của mình để trình bày ý nghĩ, biểu cảm hiểu biết của mình với mọi ngời xung
quanh. Cho nên việc tạo ra cho trẻ đợc nghe hiểu và đợc nói là hết sức cần thiết
trong giao tiếp mà hình thành và phát triển nhân cách cho trẻ.
Ngôn ngữ còn là phơng tiện nhận thức thế giới xung quanh, trẻ em luôn luôn có
nhu cầu muốn tìm hiểu thế giới xung quanh, mà trẻ đến đợc với thế giới xung
quanh là nhờ có ngời lớn. Thông qua đó trẻ làm quen đợc với các sự vật hiện tợng
và hiểu đợc các sự vật hiện tợng và hiểu đợc những đặc điểm, tính chất, cấu tạo,
công cụ của chúng. Muốn hình thành một biểu tợng nào đó thì trẻ phải tiến hành
quan sát khi trẻ tìm hiểu sự vật đó, trẻ gọi tên vật, tên các chi tiết, đặc điểm tính
chất của vật đợc quan sát thì việc nhận thức sẽ sâu sắc hơn và nó sẽ làm nền
móng của sự phát triển trí tuệ.
Ngôn ngữ là phơng tiện biểu hiện nhận thức khi trẻ nhận thức đợc thế giới
khách quan trẻ tiến hành các hoạt động với nó và trẻ sử dụng ngôn ngữ kể lại,
miêu tả lại sự vật hiện tợng để trình bày những hiểu biết của mình.
Ngôn ngữ còn là phơng tiện giáo dục đạo đức cho trẻ vì thông qua ngôn ngữ trẻ
nhận thức đợc cái hay, cái đẹp ở thế giới xung quanh qua đó tâm hồn trẻ thơ càng
thêm bay bổng, trí tởng tợng càng thêm phong phú đồng thời cũng yêu quí cái
hay, cái đẹp, trân trọng nó và có ý thức sáng tạo ra cái hay cái đẹp đó.
Việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5- 6 tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm
văn học nó có ý nghĩa thiết thực đối với đời sống của trẻ, nếu ngôn ngữ của trẻ
mà phong phú thì sự thích ứng với đời sống, điều kiện sống của trẻ, trẻ sẽ dễ
dàng lĩnh hội trí thức và kinh nghiệm sống nhanh chóng, trẻ dễ hóa mình với
cộng đồng và xà hội. Muốn làm cho việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5- 6
tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học có hiệu quả nhất thì ta phải kể , đọc
cho trẻ nghe các tác phẩm văn học, cho trẻ nhập vào các vai trong câu chuyện, bài
thơ trong tác phẩm đó.

Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua việc kể, đọc lại tác phẩm
văn học có tác dụng giúp cho trẻ nói đúng ngữ pháp, nói mạch lạc, câu nói của trẻ
phải đầy đủ các thành phần chính nh ( chủ ngữ và vị ngữ)
và các thành phần phụ khác, thành phần trong câu nói của trẻ phải đợc sắp xếp
theo trật tự và đúng ngữ pháp Giúp trẻ luyện đợc thành câu nói có vị ngữ, chủ
ngữ, các thành phần trong câu nói của trẻ phải đợc mở rộng và phong phú dần,


trẻ đà nói đợc nhiều loại câu có tính chất khác nhau. Những câu trẻ đặt ra đà có
nội dung thông báo khá hoàn chỉnh và rõ ràng, các từ trong câu vừa có ý nghĩa,
vừa gắn bó với nhau hơn. Tuy nhiên trong quá trình trẻ tự đọc, kể, tự nói chuyện,
khả năng diễn đạt còn yếu, nên câu nói của trẻ còn thiếu câu, nói cha mạch lạc,
khả năng diễn đạt cha trôi chảy.
Vì vậy, việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ rất có ý nghĩa nên phải đa trẻ
vào các hoạt động kể chuyện, đọc thơ, đóng kịch để trẻ có thể diễn đạt đợc những
vai trò mà mình đợc tham gia trong các tác phẩm văn học, từ đó phát triển ngôn
ngữ cho trẻ, có nh vậy trẻ mới có đủ năng lực tham gia vào đọc, kể diễn đạt các
tác phẩm văn học đợc.
2 . Cơ sở về mặt thực tiễn.
Qua việc dự gií c¸c tiÕt häc ë líp mÉu gi¸o 5-6 ti em thấy khả năng diễn đạt
của trẻ vẫn còn hạn chế trong các giờ đọc, kể, khả năng diễn đạt còn ấp úng, nói
ngọng, câu còn cụt, thiếu chủ ngữ và vị ngữ.
Vì thế dựa trên khả năng diễn đạt phát triển ngôn ngữ, để chuẩn bị bớc vào lớp
một. Hớng trẻ nói tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày. Vì
vậy mà nhiệm vụ của ngời lớn là phải nói đúng cấu trúc câu, đúng giọng, đúng
điệu và ngữ điệu phù hợp với hoàn cảnh và tình huống cụ thể, ta luôn cung cầp
vốn từ cho trẻ, mở rộng nghĩa của từ mà trẻ đà biết thông qua các bài thơ, câu
chuyện để trẻ rèn khả năng diễn đạt. Tất cả điều đó tạo tiền đề cho sự phát triển
ngôn ngữ của trẻ.
Chính vì thế, việc dạy trẻ nói đúng cấu trúc ngữ pháp và diễn đạt mạch lạc là để

phát triển ngôn ngữ của trẻ càng đợc quan tâm hơn nữa để vốn từ của trẻ ngày
một tăng lên nhanh chóng đạt hiệu quả cao trong quá trình chăm sóc và giáo dục
trẻ.
Qua quá trình đi dự giờ ở một số lớp 5-6 tuổi em nhận thấy rằng ngôn ngữ của
trẻ phát triển cha đồng đều. Khi giao tiếp trẻ cha thể hiện đợc đúng ngữ điệu, cử
chỉ của lời nói, phát âm còn ngọng dùng từ cha chính xác, diễn đạt cha lô gic ,
diễn đạt câu từ cha thật lu loát.
Những trẻ nhút nhát ít tiếp xúc với bạn ở trong lớp, ở xung quanh mình dẫn đến
trẻ kém hiếu động thì vốn từ ngữ cũng bị hạn chế nghèo nàn, việc diễn đạt câu từ
thể hiện ngữ điệu kém.


Qua quá trình phát triển ngôn ngữ diễn đạt câu từ mạch lạc, việc diễn đạt biểu
cảm ngoài xà hội trẻ tiếp thu còn rời rạc, còn ngọng, nói trống không nhiều. Cô
giáo thì vẫn cha thật chú trọng đến việc trẻ nói đúng câu, diễn đạt hiểu ý của trẻ.
ở gia đình bố mẹ đôi khi còn bận nhiều công việc, vẫn cha chú trọng đến việc
phát triển ngôn ngữ cho trẻ, trẻ còn hay nói trống không, nói câu cụt, cha thể hiện
đợc rõ ý hiểu của mình.

Qua hai cơ sở trên cho ta thấy, việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một việc làm
hết sức cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là ngôn ngữ về mặt diễn cảm, diễn đạt
mạch lạc. Vì vậy cần phải có một cách dạy dỗ đúng đắn khi tốt nghiệp trờng
mẫu giáo, trẻ đà nắm vững đợc tiếng mẹ đẻ nếu không trẻ sẽ gặp rất nhiều khó
khăn trong những năm tháng học tập ở trờng phổ thông và trong bớc đờng trởng
thành sau này. Cần phải coi việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ là một trong những
nội dung quan trọng nhất của giáo dục mầm non và nhiệm vụ đó cần phải đợc
thực hiện ngay từ năm đầu tiên cho tới năm cuối độ tuổi mẫu giáo.
Bởi vậy với t cách là một giáo sinh mầm non nên em chọn đề tài Một số biện
pháp luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua việc dạy trẻ đọc và kể
lại tác phẩm văn học để nghiên cứu

Iii / mục đích nghiên cứu :

Mục đích của đề tài này là tìm ra một số biện pháp, giúp cho trẻ có ấn tợng sâu
sắc với tác phẩm, có hứng thú với tác phẩm, giúp trẻ làm quen với ngôn ngữ văn
học. Để diễn đạt đợc mạch lạc và ngắn gọn, tiến tới t duy của trẻ có óc sáng tạo,
óc khái quáthực trạngổng hợp hóa dẫn đến phẩm chất năng lực, tính cách của trẻ
phát triển và bớc đầu hình thành nhân cách cho trẻ.
Iv / đối tợng và khách thể nghiên cứu :

1. Khách thể nghiên cứu.
Diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học .
2. đối tợng nghiên cứu.
Một số biện pháp luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và kể
lại tác phẩm văn học


v / giới hạn của đề tài nghiên cứu :

một số biện pháp luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và kể
lại tác phẩm văn học ở trờng mầm non Hạ Long- thành phố Hạ Long hiện nay.
Vi / Nhiệm vụ nghiên cứu :

1. Tìm hiểu thực trạng của trờng mầm non Hạ Long- thành phố Hạ Long độ
tuổi 4-5 tuổi đén lớp của trẻ 5-6 tuổi qua việc dạy trẻ đọc và kể lại tác phẩm văn
học ở trờng mầm non .
2. Tìm hiểu nguyên nhân của trẻảơ lớp mẫu giáo 5-6 tuổi
3. Tìm những phơng pháp và biện pháp thích hợp để rèn luyện khả năng diễn
đạt cho trẻ.
vii / phơng pháp nghiên cứu :


1. Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.
- Nghiên cứu tài liệu tâm lý học lứa tuổi để hiểu tâm lí trẻ.
2. Phơng pháp nghiên cứu thực nghiệm .
a/ Phơng pháp quan sát (điều tra)
- Thông qua phơng pháp nghiên cứu điều tra xem lớp mình thực nghiệm có
bao nhiêu phần trăm đà diễn đạt đợc, bao nhiêu phần trăm trẻ cha đọc kể diễn đạt
đợc, rồi từ đó lập danh sách cụ thể. Ngoài ra cô quan sát trẻ nói chuyện với nhau
hoặc thông qua các câu trả lời của trẻ đối với cô giáo hoặc những câu hỏi của trẻ
vơío cô hay những câu hỏi của cô giáo để trẻ trả lời. Hoặc thông qua khi các cháu
đọc thơ, kể chuyện đóng kịch
b/ Phơng pháp đàm thoại
- Đàm thoại để giới thiệu tác phẩm cần phải nhanh gọn, sáng tạo để tạo đợc
hứng thú cho trẻ học tập
- Đàm thoại để cho trẻ hiểu đợc tác phẩm một cách khái quát và trẻ phải tái
hiện đợc tác phẩm.
c/ Phơng pháp rèn luyện khả năng diễn đạt của trẻ 5 tuổi qua việc đọc và kể lại
tác phẩm văn học:


Là sử dụng giọng đọc và lời kể có kèm theo cử chỉ điệu bộ để truyền những ý
nghĩ, tình cảm, thái độ, tâm trạng của ngời đọc, ngời nghe nó có tác dụng giúp
cho trẻ có ấn tợng sâu sắc với tác phẩm, giúp trẻ làm quen với ngôn ngữ.
d/ Phơng pháp dạy trẻ đọc thuộc thơ.
- Giới thiệu bài thơ bằng đồ dùng dạy học.
- Giáo viên đọc diễn cảm nhiều lần
- Dẫn dắt tác phẩm, tác giả, tên bài thơ, giảng giải, giải thích từ khó,
đặt ra các câu hỏi về nội dung
- Dạy trẻ đọc truyền khẩu, cô đọc cháu cùng đọc theo. Cô dạy cháu đọc
thuộc thơ bằng phơng pháp truyền khẩu cô và cháu cùng đọc.
e/ Phơng pháp dạy trẻ kể lại chuyện.

- Nêu đợc nội dung chính, lời kể phải có mẫu cấu trúc câu, có từ tạo nên hình
ảnh đẹp sinh động, giọng kể phải diễn cảm, thể hiện đợc tính cách đặc điểm của
nhân vật.
- Cô kể diễn cảm câu chuyện nhiều lần ( 3-4 lần)
- Cô sử dụng hệ thống câu hỏi để đàm thoại để trẻ nhớ nội dung câu chuyện.
- Cho trẻ tập kể hình thức:
+ Thứ nhất là kể theo đoạn
+ Thứ hai là kể theo trình tự
+ Thứ ba là kể theo sự dẫn dắt của cô
+ Thứ t là trẻ kể chuyện theo phân vai đóng kịch .
viii / phạm vi nghiên cứu :

Khi nghiên cứu tài liệu, em đà đọc đề tài, xem đề tài nghiên cứu về vấn đề gì,
tham khảo trong sách giáo trình đà đợc học và chơng trình chăm sóc giáo dục
mẫu giáo và hớng dẫn chuẩn bị của mẫu giáo 5 đến 6 tuổi do Bộ giáo dục phát
hành.
Việc nghiên cứu và rèn luỵên kỹ năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi trong
trờng mầm non Hạ Long- thành phố Hạ Long
Ix / kế hoạch thực hiện


- Thời gian nhận đề tài
- Thời gian thu thập ®Ị tµi vµ tµi liƯu:
- Thêi gian hoµn thµnh ®Ị tài

Phần ii:
Nội dung
Chơng I:
Lý luận chung của đọc kể diễn cảm


1. Đặc điểm về khả năng diễn đạt của trẻ 5- 6 tuổi qua việc đọc và kể lại tác
phẩm văn học .
- Đọc kể diễn cảm là sự tái tạo lại tác phẩm một cách sáng tạo của ngời đọc
hoặc ngời kể bằng giọng đọc, giọng kể diễn cảm và các yếu tố biểu cảm đà làm
sống lại lời nói hành động, tính cách của nhân vật.
2. Vai trò của đọc kể dới việc phát triển ngôn ngữ của trẻ.
- Đọc kể diễn cảm là cách sử dụng lời nói và giọng kể có kèm theo cử chỉ điệu
bộ nét mặt để truyền ý nghĩa tình cảm, tâm trạng mà tác giả gửi gắm trong tác
phẩm và thái độ tâm trạng vủa ngời đọc đến ngời nghe.
- Giúp trẻ có hứng thú, dung cảm có ấn tợng sâu sắc với tác phẩm văn học .
- Giúp trẻ làm quen với ngôn ngữ văn học một cách thoải mái

Chơng II:
I- thực trạng của việc rèn kỹ năng diễn đạt
ở trờng mầm non hạ long

Việc rèn kỹ năng diễn đạt của trẻ 5-6 tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm ở ttrờng mầm non Hạ Long. Trờng mầm non Hạ Long là một trờng lớn tập trung đông


con em công chức nhà nớc, trẻ đi học và bán trú tại trờng là một trăm phần trăm ,
sự quan tâm của bố mẹ tới trẻ còn ít mà đặc biệt là phó mặc cho giáo viên chăm
sóc trẻ. Các cháu ít đợc sự phối hợp chăm sóc giữa gia đình và nhà trờng dẫn đến
việc phát triển kỹ năng diễn đạt cho trẻ cũng bị hạn chế. Nên cần rèn luyện khả
năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học ở
trờng mầm non Hạ Long là một nhiệm vụ cơ bản. Ngoài ra còn tác động toàn bộ
tới quá trình chăm sóc và giáo dục trẻ.
Song điều kiện và thời gian có hạn nê em chỉ đi sâu vào vấn đề nghiên cứu đến
việc phát triển ngôn ngữ thông qua việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5-6
tuổi. Qua điều tra số trẻ trong lớp em nhận thấy khả năng đọc và kể của trẻ nh
sau.


Ngày
tháng

Số trẻ

Năm
sinh

Điều tra

Thực
hiện
trên
20 trẻ

1998

Kể diễn cảm

Đ/Tg
5-32005

Đọc diễn cảm
%

Đ/Tg

%


20 trẻ

đạt

20 trẻ

đạt

Ghi
chú

áp
dụng
phơng
pháp kể
diễn
cảm


5trẻ

25 %

6 trẻ

30%

Ii / tìm hiểu nguyên nhân tại sao ngôn ngữ
của trẻ bị hạn chế
1. Do trẻ nhút nhát không thích tham gia vào các hoạt động.

- Tuy học cùng một lớp nhng trẻ không chơi cùng với nhau. Vì vậy mà có một
số trẻ mới đến trờng ( bớc sang học kỳ hai mới xin vào ) còn lạ lẫm cha muốn
tham gia cùng các bạn chơi và cũng không đợc các bạn rủ chơi cùng. Dẫn đến lâu
ngày trẻ trở nên nhút nhát ít nói, không thích tham gia vào các hoạt động, chỉ
ngồi lì một chỗ, không thích vui chơi cùng các bạn, khồn thích giao tiếp với các
bạn trong lớp nên ngôn ngữ bị hạn chế không phong phú .
2. Do còn ít tiếp xúc với bạn bè ở các giờ ngoại khóa.
- Trẻ đến trờng là tiếp xúc với một phần nhỏ của xà hội con ngời. Quan trọng
là giúp trẻ biểu cảm ngôn ngữ của ngời giáo viên .
Cô giáo chính là ngời giúp cho ngôn ngữ của trẻ đợc phát triển đó là thông qua
các giờ học. Nhng trong thực tế trên mỗi tiết học diễn ra 25- 30 phút. Vì thế mà
giáo viên không thể nào hớng dẫn trẻ hết mà ngay cả trong khi trẻ chơi, hoạt
động ngoại khóa giáo viên cũng phải nên trao đổi tiếp xúc và nói chuyện với trẻ.
Nhng trên thực tế ở trờng mầm non Hạ Long em thấy giáo viên trong các giờ
hoạt động ngoại khóa đà tiếp xúc với trẻ nhng vẫn còn hạn chế ngoài ra cô giáo
cha thật quan tâm đến trỴ xem trỴ khi tiÕp xóc víi nhau nãi víi nhau nh thế nào?,
nhiều khi chơi với nhau trẻ còn dùng sai từ, diễn đạt cha thật mạch lạc và lô gic
với câu nói của mình:
Ví dụ có trẻ nói: Ngày mai tớ đi ăn cỗ đám ma của ông tớ
Đó là một cái sai trong cách dùng từ của trẻ mà giáo viên cần phải quan tâm và
hớng dẫn trẻ hơn nữa trong mọi hoạt động, không nên coi thờng các giờ chơi của
trẻ mà để trẻ muốn nói sao thì nói là cha đợc đặc biệt là trong giờ hoạt động góc.
3. Tìm hiểu gia đình
các cháu đến trờng hầu hết là con của những công chức nhà nớc, bố mẹ các cháu
rất bận rộn với công việc của mình nên cha dành đợc nhiều thời gian ®Ĩ tr«ng


nom con cái, một trăm phần trăm là trẻ bán chú tại trờng. Điều này chứng tỏ cô
giáo luôn là ngời tiếp xúc nhiều với các cháu nểntác nhiêm nặng nề hơn. Hơn thế
nữa cha mẹ trẻ cha nắm đợc tâm lý và sự phát triển của trẻ, vì vậy việc rèn luyện

cho trẻ còn hạn chế. Đặc điểm tâm sinh lý của trẻ là thích bắt chớc và thích làm
ngời lớn, phát triển qua trực quan nên trẻ cha diễn đạt đợc nhiều dẫn đến nhận
thức của trẻ còn nhiều hạn chế, kéo theo trẻ không lính hội đợc kiến thức mới,
mặt khác trẻ đợc sống trong điều kiện sinh hoạt tơng đối là đầy đủ nhng về mặt
ngôn ngữ cũng bị hạn chế, tạo cho việc rèn luyện khả năng và kỹ năng diễn
đạtcủa trẻ cha đợc lu loát, cha dứt khoát và cha đợc trôi chảy.
Dù nhà trờng là nơi giúp trẻ tiếp thu và mở mang kiÕn thøc hiĨu biÕt cđa m×nh
vỊ thÕ giíi xung quanh nhng gia đình cũng rất quan trọng đối với trẻ, có thể nói
gia đình chính là một xà hội thu nhỏ trong đó bố mẹ là nền tảng để giúp trẻ nói
lên tiếng nói đầu tiên và ngày càng phát triển rộng hơn.
Vì vậy em chọn đề tài này để nghiên cứu cho mình. Vì khả năng nghiên cứu và
thời gian nghiên cứu có hạn nên em chỉ nghiên cứu khả năng diễn đạt cho trẻ 5-6
tuổi qua việc đọc và kể lại tác phẩm văn học trong phạm vi của trờng mầm non
Hạ Long.
Iii / nội dung giáo dục
Qua việc rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ qua đọc và kể lại tác phẩm văn
học em thấy đa số trẻ cha diễn đạt đợc mạch lạc câu nói của mình. Do thời gian
có hạn nên em chỉ áp dụng các phơng pháp đà học và một số biện pháp và qua
thực tế em dạy trẻ đọc và kể chuyện diễn đạt đó là: Dùng thủ thuật câu đố, thủ
thuật để gợi mở cho trẻ, để trẻ hớng vào bài sắp học

Thời gian Nội dung

Phơng pháp

Ghi chú

- Rèn luyện kỹ năng diễn đạt - Sử dụng phơng pháp Sự tiến
cho trẻ 5- 6 tuổi qua việc đọc kể chuyện đọc thơ
bộ của

và kể lại tác phẩm văn học
trẻ
* Kể lại tác phẩm văn học
* Kể chuyện Tấm Cám
Tiết 1

- Rèn khả năng diễn - Trẻ trả
đạtbằng phơng pháp lời cha
kể chuyện là giúp trẻ đủ câu
diễn đạt đủ ý, lu lo¸t,


- Cho trẻ hát bài hát Cả nhà mạch lạc nói bao dạn
thơng nhau
- Vào bài: Giới thiệu vào bài
- Cô kể lần 1 theo bản thiết
kế
- Kể lần 2 kết hợp tranh
minh họa chuyện Tấm
Cám
- Đàm thoại:
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Truyện có những nhân vật
nào?
+ Các nhân vật đó con yêu ai
nhất và ghét ai nhất? vì sao?
- Tổng kết giáo dục
- Kết thúc tiết học
* Dạy trẻ đọc thuộc bài thơ
ảnh Bác

- Rèn khả năng diễn
đạt bằng phơng pháp
Cô đọc bài thơ diễn cảm 2 đọc thuộc thơ
lần.
- Giúp trẻ diễn đạt lu
-Nói về
- Giải thích ngắn gọn để trẻ loát trôi chảy
Bác Hồ
hiểu nội dung bài thơ và đàm

thoại :
Tiết 1:

+ Cô vừa đọc bài thơ nói về
ai
+ Hàng ngày Bác Hồ đà thể
hiện tình cảm với các con
nh thế nào?

-Bác
luôn
mỉm cời
với các
cháu ¹
-Kh«ng


+Bác dặn dò các cháu nh thế
nào?


đợc đi
chơi xa

+ Các con có yêu quí Bác Hồ
không?

- Có ạ

+ Yêu Bắc Hồ Các con phải
làm gì?

*Kể chuyện Tấm Cám
Tiết 2:
- Vào bài: Cô kể sáng tạo
đoạn đầu tiến trình hai
truyện Tấm Cám, chú ý lặp
lại hai lần đối thoại: Dì ơi,
dì làm gì ở dới ấy thế? Dì
đuổi kiến cho con đấy mà
Đàm thoại:

- Trong chuyện cô vừa kể có
những nhân vật nào?
- Mẹ con Cám đà làm gì hại
Tấm?
-Có nhận xét gì về những
hoạt động của mẹ con Cám
- Tại sao Tấm lại ở nhà bà cụ
bán nớc?


Phải
ngoan
nghe lời
bố mẹ,
cô giáo,
chăm
học

- Trẻ đÃ
trả lời
đợc câu
hỏi của
cô, nhRèn kỹ năng diễn đạt ng trẻ
cho trẻ

ngọng
chữ l
với chữ
n
Khả
năng
diễn
đạtcủa
trẻ còn
ấp úng
không
dứt
khoát



- Tại sao vua lại nhận ra Tấm
vợ mình
- Cuối cùng mẹ con cám bị
trừng phạt thế có đích đáng
không? Tại sao

Trẻ trả
lời đợc
* Dạy trẻ đọc thơ ảnh Bác
câu hỏi
Tiết 2
của cô
những
- Cô đọc diễn cảm 2 lần
trẻ vẫn
- Đàm thoại giảng giải.
cha đọc
- Cho trẻ tập đọc diễn cảm
diễn
luyện cho trẻ cách ngắt
cảm đgiọng
Rèn luyện kỹ năng ợc bài
thơ
diễn đạt cho trẻ
Đàm thoại.
+ Con thấy trong bài thơ nói
về những gì?
+
+
+

Cho cả lớp đọc- tổ đọc và
gọi 1-2 trẻ đọc thuộc bài thơ.
- Giáo dục trẻ
- Kết thúc tiết học
* Kể chuyện : Tấm Cám
Tiết 3:
Vào bài: Cô giáo kể tóm tắt
toàn bộ truyện có kết hợp với
tranh vẽ minh họa làm hình
tợng trực quan.
Đàm thoại:

- Trẻ kể
đợc
truyện
nhng
cha
diễn đạt
đợc tốt,
kể còn
ấp úng
không
dứt


- Cô vừa kể cho các cháu
nghe truyện gì?
- Truyện kể về cuộc dời cô
Tấm nh thế nào( giáo viên
gợi ý)

- Tại sao mẹ con Cám bị
trừng phạt đích đáng
+ Giáo viên gọi một cháu kể
lại đoạn truyện.

khoát.
- Trẻ đÃ
có sự
tiến bộ
Rèn luyện kỹ năng
khả
diễn đạt cho trẻ 5- 6
năng
tuổi qua việc kể đọc
diễn đạt
lại tác phẩm văn học
của trẻ
tốt hơn

+ Giáo viên dặn dò: Về nhà
nhờ ông bà, bố mẹ kể lại
truyện
Các cháu sẽ thi đua ai kể hay
hơn nhé.
+ Kết thúc tiết học giáo viên
cho trẻ xem quyển truyện
tranh Tấm Cám
* Dạy trẻ thơ ảnh Bác
- Cô đọc diễn cảm bài thơ 1
lần rồi hỏi trẻ .

+ Bài thơ cô vừa đọc có tên
là gì ai là tác giả ?
- Cô đàm thoại theo nội dung
bài thơ.
+

+

+

- Trẻ trả
lời đợc
câu hỏi
của cô,
trẻ đọc
thuộc
thơ. Lu
loát, rõ
ràng.
-Trẻ đÃ
có sự
tiến bộ
khả
năng
diễn đạt
của trẻ
tốt hơn


+ Cô quan sát và hớng dẫn

trẻ đọc thơ.
Giáo viên cho cả lớp đọc 3-4
lần
Tổ nhóm cá nhân.
Chú ý sửa sai cho trẻ.
Kết thúc cho trẻ xem tranh

Chơng III:
Một số biện pháp và phơng pháp rèn luyện kỹ
năng diễn đạt cho trẻ
Ngôn ngữ có một vai trò rất lớn đối với sự hình thành và phát triển nhân cách
cho trẻ. Vì ngôn ngữ là công cụ quan trọng nhất của con ngời, nhờ có ngôn ngữ
mà con ngời cã thĨ hiĨu biÕt lÉn nhau.
Trong giao tiÕp trỴ sư dụng ngôn ngữ của mình để trình bày ý nghĩa, tình cảm
hiểu biết của mình với mọi ngời xung quanh. Nhờ có ngôn ngữ mà trẻ hiểu đợc
những lời giải thích, gợi ý của ngời lớn dẫn đến hoạt động trí tuệ, các thao tác t
duy ngày càng đợc hoàn thiện. Thông qua ngôn ngữ trẻ nhận biết đợc cái hay, cái
đẹp ở thế giới xung quanh ( ví dụ: Trẻ nhìn thấy cảnh đẹp của cánh đồng lúa vào
buổi sớm ban mai) qua đó tâm hồn trẻ thêm bay bổng, trí tởng tợng thêm phong
phú, trẻ càng yêu quí những cái hay, cái đẹp trân trọng nó và có ý thức sáng tạo ra
cái đẹp và bảo vệ nó.
Ngôn ngữ đóng một vai trò rất lớn trong việc điều chỉnh những hành vi và việc
làm của trẻ, phát triển nhân cách cho trẻ.
Rèn luyện kỹ năng diễn đạt cho trẻ 5- 6tuổi thông qua việc dạy trẻ đọc kể lại tác
phẩm là quá trình hình thành cho trẻ diễn đạt mạch lạc, có lô gic, có trình tự, có
hình ¶nh qua lêi nãi, lêi nãi cđa trỴ cã néi dung chính xác và thông báo rõ ràng.


Chính vì vậy mà áp dụng các phơng pháp và biện pháp đà học và qua thực tế
giảng dạy trẻ đọc kể diễn đạt thủ thuật vào bài, dùng câu đó để gợi mở cho trẻ hớng vào bài học mới.

Trẻ tự đọc kể diễn đạt qua các tác phẩm văn học dùng câu đó để hớng trẻ nhớ lại
truyện, nhớ lại thơ, dùng lời để đàm thoại cùng trẻ.
Cô cho trẻ phối hợp cùng cô để kể từng đoạn. kể theo từng nhân vật mà cô là ngời dẫn truyện, kể lại truyện dới hình thành đóng kịch và tổ chức cho trẻ ở mọi
lúc, mọi nơi.
Cho trẻ đọc kể chậm rÃi nhẹ nhàng ( chú ý vào các từ khó, từ láy và tính từ)
1/ đây là một số biện pháp rèn luyện khả năng diễn đạt cho trẻ mẫu giáo 56tuổi.
* Các phơng pháp .
Phơng pháp sử dụng lời nói là phơng pháp đọc kể diễn đạt là cách sử dụng giọng
đọc, lời kể có kèm theo cử chỉ điệu bộ để truyền tình cảm thái độ, tâm trạng của
ngời nhe thông qua đọc kể diễn đạt. Giúp trẻ có ấn tợng sâu sắc hứng thú với tác
phẩm giúp trẻ làm quen với ngôn ngữ văn học .
Đối với giáo viên lời đọc kể phải diễn đạt phù hợp với nội dung tác phẩm. Đối
với tác phẩm truyện thì phải phù hợp với tính cách nhân vật. đối với thơ thì phải
phù hợp với nhịp điệu, vần điệu, xúc cảm của thơ, về cử chỉ điệu bộ phải tự nhiên
phù hợp với nội dung của tác phẩm
Cô phải dùng phơng pháp đàm thoại theo dõi trao đổi gợi mở giữa cô và trẻ
thông qua hệ thống câu hỏi nhằm giúp trẻ hiểu tác phẩm và phát huy tính năng
động cho trẻ, phát huy t duy cho trẻ.
Hình thức đàm thoại với trẻ là để giới thiệu tác phẩm với trẻ. Cô cần tạo hứng
thú để trẻ hiểu đợc khái quát của tác phẩm, dùng những câu hỏi ngắn gọn dễ hiểu
và theo dõi hớng dẫn trẻ trả lời các câu hỏi và sửa sai cho trẻ. Không nên cắt đứt
sự liên tởng của trẻ mà phải gây hứng thú cho trẻ.
Khi cô sử dụng đồ dùng dạy học cô phải dựa vào đặc điểm nhận thức của trẻ
mẫu giáo 5-6 tuổi từ trực quan cụ thể đến khái quát, từ tình cảm cảm tính đến lý
tính, phơng pháp dùng đồ dùng dạy học để giới thiệu bài, để minh họa cho lời kể
của cô để cô giải thích từ khó và giải thích nội dung tác phẩm tạo ra không khí


thích học đẻ trẻ có thể kể lại truyện hoặc đọc thơ. Dùng đồ dùng dạy học gây đợc
sự hứng thó, hÊp dÉn trong giê häc cho trỴ gióp cho trẻ dễ hiểu những từ khó hay

những khái niệm trìu tợng.
Sau giờ học cô có thể củng cố, cho trẻ nhắc lại hay cô nhắc lại để cho trẻ nhớ
truyện hoặc nhớ thơ và đặc biệt là khi giáo viên sử dụng đồ dùng dạy học phải
đẹp, hấp dẫn và đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
Khi cô đà đọ kể diễn đạtcho trẻ nghe, trẻ đà thuộc truyện thuộc thơ thì giáo viên
phải dùng phơng pháp thực hành đó là dạy trẻ tự đọc thơ, tự kể truyện, cô có thể
phân vai cho trẻ đóng kịch, giúp trẻ hứng thú với môn văn học kèm theo là t thế
tác phong mạnh dạn hồn nhiên cho trẻ.
Cô phải tạo điều kiện cho trẻ thuộc thơ, kể chuyện và đóng kịch phải phù hợp
với quá trình nhận thức của trẻ về tác phẩm đó.Phải đợc cô kể nhiều lần, đọc
nhiều lần, trẻ có thể bắt chớc cách đọc, cách kể diễn đạt của cô, trẻ hiểu nội dung
câu chuyện bài thơ, nắm đợc tính cách của nhân vật.
Đối với giáo viên muốn dạy trẻ kể chuyện thì cô phải kể nhiều lần. Sử dụng câu
hỏi để trẻ tái hiện lại tác phẩm. Với chuyện do có nhiều đối thoại thì phải kể theo
phân vai. Khi cho trẻ làm quen với tác phẩm trong chơng trình cô cần cho trẻ
nhận biết phần mở đầu, phần nội dung chính và phần kết thúc của mỗi câu
chuyện, giới thiệu các nhân vật trong tác phẩm . ở trong truyện cổ tích thờng bắt
đầu bằng ngày xửa ngày xa hoặc là ngày xa, đà lâu lắm rồi
Phần nội dung của câu chuyện rất đa dạng đà khắc họa rõ nét tính cách nhân
vật, tạo nên tính nhịp diệu, đa số chuyện sử dụng hình thức đối thoại giữa các
nhân vật để thể hiện nội dung.
Phần kết thúc của câu chuyện là câu Từ đó, từ đấy chở đi và nhìn chung kÕt
thóc chun thêng rÊt cã hËu, nh©n vËt tèt, hiỊn lành chăm chỉ đợchởng hạnh
phúc, đợc mọi ngời yêu quí, quí trọng. Ngợc lại nhân vật độc ác tham lam bị
trừng phạt và bị mọi ngời khinh ghét cời chê.
Trớc khi vào tiết học cô phải làm quen với câu chuyện sắp dạy ở ngoài giờ học
hoặc giờ chơi của trẻ và các hoạt động trong ngày phơng pháp chủ yếu là rèn
luyện khả năng diễn đạt. Đồ dùng là tranh minh họa hoặc đồ vật thật
- ở tiết một của tiết kể chuyện thì khi vào tiết học cô gây hứng thú cho trẻ bằng
đồ dùng minh họa, gợi cho trẻ những thắc mắc nh: tên chuyện và tên nhân vật. Cô



kể truyện một đến hai lần bằng giọng kể diễn cảm cho trẻ và kết hợp với đồ dùng
minh họa. Sau đó cô giảng giải phân tích và trích dẫn đọc hoặc kể lại những câu
đoạn trong chuyện để nêu bật ý chính thông qua lời nói, hành động của nhân vật
và cô đặt câu hỏi để củng cố sự cảm nhậncủa trẻ theo gợi ý từng bài, kết thúc tiết
học này bằng những trò chơi có liên hệ giáo dục .

- Tiết hai, yêu cầu trẻ hiểu đợc nội dung và ghi nhớ đợc trình tự câu chuyện,
phân biệt đợc ngữ điệu khác nhau của các nhân vật. Vào tiết học cô kể cho trẻ
nghe từ một đến hai lần kết hợp xem tranh minh họa và đàm thoại về hành động
của nhân vật, tính cách của nhân vật để giúp trẻ hiểu đợc nội dung câu chuyện,
kết thúc tiết học cô có thể tóm tắt nội dung câu chuyện kết hợp liên hệ giáo dục .
- Tiết ba, cô tiếp tục củng cố những điều trẻ đà nhận biết đợc và đà tiếp thu đợc
qua hai tiết học và giáo viên luyện tập cho trẻ kể lại dới hình thức cho trẻ phối kết
hợp cùng cô, trẻ kể lại chuyện theo nhân vật, thoe từng đoạn, theo tranh, cô là ngời dẫn dắt truyện, Mỗi trẻ nhận một vai, trẻ có thể đóng kịch để kể lai truyện.
Còn với thể loại dạy thơ, cô cho trẻ làm quen với thơ, với vần điệu, nhịp điệu,
luyện cho trẻ cách ngắt giọng trong câu thơ, dạy trẻ phân biệt đợc thơ và truyện.
Thơ thì có vần và nhịp điệu vì vậy khi trẻ đọc thơ cô phải hớng cho trẻ thể hiện đợc các sắc thái đó để làm giàu cảm xúc cho trẻ trên tiết học, nhiệm vụ chính của
cô kể truyền đạt bài thơ một cách diễn cảm, để giúp trẻ nhận thức đợc nhịp điệu
nội dung thông qua giảng giải, đọc diễn cảm, ngoài tiết học cho trẻ luyện đọc
diễn cảm và thể hiện cảm xúc phù hợp với sắc thái, âm điệu của thơ.
Cô dạy thơ cho trẻ ở tiết một bắt đầu bằng cách gợi hỏi trẻ về những gì trẻ đÃ
quan sát dợc khi đi dạo, đi thăm quan có liên quan đến bài thơ sắp dạy. Sau đó
giới thiệu tên tác giả và tên bài thơ cô vừa đọc cho trẻ nghe một cách rõ ràng diễn
cảm 2 đến 3 lần tiếp theo cô giảng và đọc trích dẫn các câu thơ minh họa để trẻ
hiểu nội dung. Cô cần xem nội dung, gợi ý của từng bài rồi cô đọc thêm vài lần
nữa để khuyến khích trẻ đọc nhẩm theo cô và dạy trẻ đọc thơ. Cuối tiết học cô có
thể đọc hoặc ngâm bài thơ đó nếu bài thơ đợc phổ nhạc thì cô có thể hát cho trẻ
nghe. Với những bài thơ dài hoặc khó cô có thể dạy sang tiết hai.

Sau khi giới thiệu bài cô đọc diễn cảm cho trẻ nghe bài thơ một đến hai lần.
Đàm thoại về nội dung kết hợp trẻ xem tranh minh họa kết thúc tiết học cô và trẻ
cùng đọc lại bài thơ một lần nữa.


Khi luyện tập, luyện cho trẻ trong phạm vi một đến hai tiết học mà trẻ cha nắm
vững đợc nhịp điệu vần thơ nên trẻ cha đọc diễn cảm đợc. Vì vậy cô cần hớng dẫn
trẻ cách diễn đạt bài thơ, cách ngắt nghỉ giọng và nhịp độ giọng sao cho phù hợp
và hợp lý.
ở ngoài tiết học cô có thể tổ chức ôn luyện các bài thơ đà học qua tranh mà
cách làm nhơ giáo viên đà chọn, giáo viên chọn một số bức tranh minh họa nội
dung các bài thơ đà dạy ở trên lớp, cô cho trẻ tù chän tranh minh häa néi dung
theo ý thÝch, hái trẻ xem tranh đà cho trẻ gợi nhớ đến bài thơ nào đà học, khuyến
khích trẻ đọc diễn cảm bài thơ đó cho cô giáo và cả lớp cùng nghe, ngoài ra còn
gây ấn tợng sâu đậm hơn về tác phẩm . Cô nên gợi cho trẻ về nội dung bài thơ
theo cách đơn giản nhất. Trong những này hội ngày lễ cô có thể su tầm thêm một
số bài thơ phù hợp với trẻ để đọc cho trẻ nghe.

Chơng V:
áp dụng các biện pháp và các phơng pháp
trên vào việc dạy trẻ đọc kể diễn cảm
Qua bài thơ:

ảnh Bác

I/ Mục đích yêu cầu:
- Trẻ đọc theo cô, nhớ đợc nội dung chính của bài thơ, trẻ đọc diễn cảm,lu loát
bài thơ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý Bác Hồ
II/ Chuẩn bị.

- Đồ dùng dạy học bài thơ: ảnh Bác, là cờ
- Tranh minh họa
III/ Tiến hành
- Cô nói : Các con ạ! Bác Hồ là vị chủ tích nớc đầu tiên của Việt Nam, khi còn
sống tuy rất bận rộn với nhiều công việc nhng bác luôn quan tâm đến các cháu
thiếu nhi.
- Cô đọc mẫu diễn cảm , đọc chậm rÃi thể hiện tình cảm yêu quí Bác Hồ.
- Cô đọc trích dẫn và làm rõ ý.


Bác Hồ tuy đà mất nhng tình thơng yêu của Bác Hồ đối với các cháu còn
sống mÃi
Nhà em treo ảnh Bác Hồ. Bác nhìn các cháu vui chơi trong nhà
- Tình cảm và lời khuyên của Bác đối với các cháu:
Ngoài sân có mấy con gà. Thấy tàu bay Mỹ nhớ ra hầm ngồi
- Tình cảm của c¸c ch¸u q mÕn B¸c Hå
“ B¸c lo bao viƯc trên đời. Tơi cời với em
- Cô có thể đọc 5 điều Bác Hồ dạy cho trẻ nghe bài học giáo dục trẻ phải ngoan
ngoÃn yêu thơng cha mẹ, cô giáo bạn bè.
Cuối giờ cô ngâm thơ cho trẻ nghe bài thơ trẻ vừa đọc
- Giáo viên dạy trẻ thuộc thơ bằng cách truyền khầu, dạy trẻ đọc nhiều lần để
trẻ hiểu nội dung.

Qua kể truyện:
Tấm cám- tiết 3
I/ Mục đích yêu cầu.
- Trẻ cảm nhân đợc nội dung chính của câu chuyện
-

Giáo dục trẻ biết yêu thơng, biết chăm chỉ. ở hiền gặp lành


II/ Chuẩn bị:
- Không gian lớp học
- Tranh truyện để minh họa
- Truyện
III/ Tiến hành:
Vào bài: Giáo viên kể tóm tắt toàn bộ câu chụên có kết hợp với tranh vẽ minh
họa là hình tợng trực quan (4-6 tranh)
Bằng lời kể của cô khác với lời kể của cô khác với lời kể trong bản thiết kế đợc
chọn để đa vào chơng trình để rút gọn và giải thích truyện, để trẻ nghe những cái
không đợc kể ra, hiểu đợc cái thông tin tiềm ẩn dẫn đến trẻ nhớ truyện và hiểu


nội dung ý tứ truyện. Đây cũng là một biện pháp để trẻ làm quen với một hệ
thống ngôn ngữ mới.
Hình tợng trực quan sẽ giúp trẻ củng cố khắc sâu những biểu tợng, làm rõ ràng,
phong phú những hình tợng mà trong quá trình nghe, kể trẻ đà hình dung tởng tợng ra.
Khi trẻ nhìn vào những bức tranh đó, trẻ sẽ nhớ đợc cốt truyện với những sự
kiện, mô típ quan trọng, đặc sắc của truyện.
- Khi kể xong cô giáo trao đổi với trẻ về tác phẩm bằng một hệ thống câu hỏi
gợi mở nhằm mục đích để trẻ tiếp nhận tác phẩm sâu sắc hơn, để nhận ra vẻ đẹp
riêng của nhân vật Tấm. Những yếu tố hoang đờng, kỳ ảo tham gia vào quá trình
phát triển của truyện dẫn đến kết thúc lạc quan có hậu và rất cần thiết cho sự phát
triển của trẻ thơ mà trẻ cần phải cảm nhận, ghi nhớ. Từ đó trẻ nhận ra, bớc đầu
trẻ biết so sánh, đánh giá phân tích các nhân vật trong chuyện bằng vốn từ và câu
phong phú, chính xác hơn.
- Đàm thoại:
+ Cô vừa kể cho các cháu nghe truyện gì?
+ truyện kể về cuộc đời cô Tấm nh thế nào?
Gợi mở cho trẻ.

+ Lúc ở nhà với dì ghẻ Tấm sống ra sao? Sớng hay khổ?
+ Mấy lần cô Tấm khóc? Tại sao cô Tấm lại khóc?
+ Cô Tấm đà đợc ai giúp đỡ? Và giúp nh thế nào?
+ Cuối cùng kết thúc câu chuyện, cuộc sống của cô Tấm nh thế nào?
+ Tại sao mẹ con Cám lại bị trừng phạt thích đáng
+ Cháu nghĩ xem cô Tấm đà sống ở những ngôi nhà nào?
+ Trong những ngôi nhà ấy Tấm đà sống ra sao?
+ Các cháu thử đặt tên cho những ngôi nhà mà cô Tấm đà từng sống nào? Ai
đặt tên đợc?
+ Trong chuyện cháu thơng yêu ai và không yêu ai? Tại sao?
- Giáo viên gọi một cháu lên kể lại truyện


- Giáo viên dặn dò
- Cho trẻ xem những gì chúng vừa đợc nghe
Hết tiết học cô giáo cho trẻ xem quyển truyện tranh Tấm cám
* Kết thúc tiết học

Chơng VI:
Kết quả giáo dục
Qua một thời gian nghiên cứu ngắn ở trờng mầm non Hạ Long em nhận thấy
rằng sự phát triển ngôn ngữ của trẻ qua luyện cho trẻ diễn đạt mạch lạc thông qua
đọc và kể lại tác phÈm cã sù tiÕn bé râ rƯt. Cơ thĨ khi trò chuyện với trẻ trẻ đà trả
lời đầy đủ câu hỏi của cô, câu nói đầy đủ và nói rất rõ ràng mạch lạc :
Ví dụ: Cô : Cháu vừa đợc học truyện gì?
Cháu: Cháu tha cô, cháu vừa đợc học truyện Tấm Cáma.
Ngoài việc trò truyện với cô trẻ còn kể lại đợc truyện và thể hiện đ]ợc giọng điệu
cử chỉ của nhân vật.
Qua khảo sát và thực hiện một số biện pháp và phơng pháp rèn luyện khả năng
diễn đạt cho trẻ 5-6 tuổi qua việc dạy trẻ đọc diễn cảm, kể diễn cảm qua tác phẩm

văn học đà đợc kết quả nh sau.

Ngày
tháng

Số trẻ

Năm sinh

2. 2005

diễn Kể
cảm

diễn Ghi chú

Đ/tg %
Thực hiện 1999
trên 20 trẻ

3-4

Đọc
cảm

Đ/tg %

20tr đạt

20tr đạt


Cha
áp
dụng pp

30% Và biện
pháp
20tr đạt 20tr đạt ĐÃ
áp
14tr 70% 12tr 60% dơng
5trỴ

25% 6trỴ


Dùng các biện pháp và phơng pháp rèn luyện khả năng đọc diễn cảm cho trẻ, em
thấy trẻ đà tiến bộ rất rõ rệt, trẻ đà đọc kể và diễn đạt đợc qua các câu truyện, bài
thơ, giúp trẻ diễn đạt trôi chảy mạch lạc dẫn đếna góp phần hoàn thiện nhân cách
cho trẻ./.
Phần iii:
Kết luận chung
i/

kết luận:

V.I Lê Nin đà nói ngôn ngữ là công cụ giao tiếp quan träng nhÊt cđa con ngêi” ThËt vËy kh«ng cã một phơng tiện giao tiếp nào có thể sánh đợc với ngôn
ngữ . Trong giao tiếp nhờ có ngôn ngữ mà con ngời mơía có khả năng hiểu biết
lẫn nhau.
ở trẻ nhỏ, nhu cầu giao tiếp rất lớn, trong giao tiếp trẻ sử dụng ngôn ngữ của
mình để trình bày ý nghĩ, tình cảm hiểu biết của mình với mọi ngời xung quanh.

Do đó việc đầu tiên của giáo viên mầm non là cần giúp trẻ sử dụng thành thạo
ngôn ngữ của mình. Trong đó việc dạy trẻ diễn đạt mạch lạc cho trẻ 5-6 tuổi là
một nhiệm vụ vô cùng quan trọng mà ngời giáo viên cần quan tâm.
Qua quá trình quan sát và nghiên cứu ở trtờng mầm non Hạ Long- Thành phố
Hạ Long em đà rút ra một số nhận xét sau:
Thứ nhất là khả năng diễn đạt mạch lạc còn cha chính xác, khi giao tiếp với trẻ
nhiều câu trẻ nói không rõ lời, trẻ còn nói ngọng, trả lời còn trống không.

Thứ hai là giáo viên vẫn cha thực sự quan tâm hết mức đến vấn đề này, nếu có
cũng chỉ là qua loa đại khái, một lớp có 50 học sinh thì làm sao giáo viên có thể
hớng dẫn chỉ bảo từng trẻ một, ®Õn ngay c¶ mét sè tiÕt häc chÝnh cã khi chỉ 1/2
lớp đợc học còn lại là quan sát ngoài, mà hầu hết các trẻ đợc học lại là những trẻ
thông minh, hoch giỏi đợc giáo viên quan tâm hơn, còn những trẻ tiếp thu chậm
thì lại không đợc quan tâm đúng mức
Thứ ba là cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc học và
chơi cũng đà đợc trang bị tơng đối đầy đủ những vẫn còn ít và hạn chế ở trong
một số tiết học nh: môi trờng xung quanh, âm nhạc ( quần áo, xắc xô)


×