Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

Biện pháp tăng cường giao tiếp Tiếng Việt cho trẻ em mẫu giáo 5 tuổi người dân tộc thiểu số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (335.82 KB, 43 trang )

Trờng đại học s phạm hà nội
khoa giáo dục mầm non
----------***----------
Bài tập
Nghiệp vụ cuối khoá

đề tài:
Một số biện pháp tăng cờng giao tiếp Tiếng Việt cho trẻ
Mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số.
Môn làm quen chữ viết ở Trờng Mầm Non Yên Hoà T-
ơng Dơng.
Ngời hớng dẫn:
PGS-Tiến sĩ: Đinh Hồng Thái
Ngời thực hiện:
Học viên: Lơng Thị Mêu
Lớp K5-Mầm Non Nghệ An
Hà nội, Tháng 04 năm 2008
1
mục lục
trang
A. Phần mở đầu 3
I. Lý do chọn đề tài 3
II. Mục đích nghiên cứu 4
III. Nhiệm vụ nghiên cứu 5
IV. Phơng pháp nghiên cứu 5
V. Đối tợng và khách thể nghiêm cứu 5
VI. Giả thuyết khoa học 5
VII. Đóng góp đề tài 5
B. Nội dung nghiên cứu 6
I. Cơ sở lý luận của đề tài 6
1. Cơ sở lý luận chung về ngôn ngữ


2. Vai trò của ngôn ngữ
II.Thực trạng trong hoạt động làm quen chữ viết của trẻ mẫu giáo 5 tuổi ng-
ời dân tộc thiểu số ở trờng mầm non Yên Hoà-Tơng Dơng-Nghệ An
III. Những biện pháp để tăng cờng giao tiếp tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi ngời dân tộc
1. Xây dựng biện pháp
2. Thực nghiệm các biện pháp
C. Kết luận và kiến nghị s phạm
I. Kết luận chung
II. Kiến nghị s phạm
D. Tài liệu tham khảo
2
Lời cảm ơn
Lời đầu tiên của bài tập nghiệp vụ cuối khoá em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo tiến sỹ Đặng Hồng Thái - giảng viên khoa giáo dục Mầm non trờng Đại học
S phạm Hà Nội đã tận tình hớng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài tập nghiệp vụ cuối
khoá.
Em xin hân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa giáo dục Mầm non đã cung cấp
kiến thức, giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập. Và toàn thể Ban giám hiệu, các cô
giáo, các cháu trờng mầm non Yên Hoà -Tơng Dơng-Nghệ An đã giúp em có thêm t
liệu hoàn thành bài tập này.
Vì bớc đầu nghiên cứu, kinh nghiệm và năng lực bản thân còn nhiều hạn chế
nên bài tập này không tránh khỏi thiếu sót. Kính mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp của thầy để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Hà Nội, tháng 04 năm 2008
Lơng Thị Mêu
3
A. Phần mở đầu
I. lý do chọn đề tài:
Trẻ em là nguồn hạnh phúc lớn của mỗi gia đình ,là tơng lai của quốc gia dân

tộc .Vì vậy, việc chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ em đã trở thành nghĩa vụ và trách nhiệm
của gia đình và của toàn xã hội là mối quan tâm hàng đầu của nhiều ngành khoa học
,của nhiều nhà nghiên cứu trên nhiều quốc gia trong đó có Việt Nam .ở Việt Nam
hiện nay việc quan tâm ,chăm sóc giáo dục bảo vệ trẻ đã đợc đề cập trong Luật giáo
dục và ở điều 19 có nêu : Mục tiêu củo giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển thể
chất ,tình cảm ,tr í tuệ ,thẩm mỹ ,hình thành những y ế u tố đầu tiên củ a nhân cách
,chuẩn b ị cho trẻ vào lớp 1phổ thông .
Có thể nói rằng giáo dục mầm non là một thâu quan trọng của hệ thống giáo quốc
dân, là bậc học chuẩn bị tiên đề cho giáo dục phổ thông theo mục tiêu giáo dục toàn
diện, nó sẽ ảnh hởng lớn đến quá trình phát triển nhân cách con ngời ,vậy vấn đề đặt ra
trong lứa tuổi này là phải quan tâm đầy đủ đến giáo dục thể chất ,trí tuệ và tinh thần
cho trẻ nh C.Mác đã từng khẳng định Việc kết hợp giáo dục, trí tuệ, và thể chất
không chỉ là một phơng tiện tăng thêm sản xuất xã hội mà còn là phơng tiện duy nhất
để phát triển con ngời toàn diện .
Ngành học mầm non trong những năm qua có những chuyển biến về chất lợng chăm
sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ không những ở các thành phố lớn, thị xã, thị trấn mà còn
đợc nhân dân ở các vùng ven, miền núi, đặc biệt là vùng đồng bào dân tộc thiểu số
cũng đang từng bớc đợc củng cố. Để thực hiện đợc vấn đề này một cách có hiệu quả
nâng cao chất lợng giao tiếp bằng tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu số thì cần phải phát
triển ngôn ngữ, bởi vì tiếng Việt là ngôn ngữ thứ hai của trẻ, sự phát triển ngôn ngữ là
giúp trẻ tham gia trực tiếp vào các hoạt độngkhác, vì ngôn ngữ là phơng tiện để giao lu
tình cảm, về mối quan hệ và cách ứng xử trong xã hội, là sự tìm tòi, khám phá thế giới
tự nhiên, cuộc sống xung quanh trẻ. Nhng đối với ngời đồng bào dân tộc quả là một
vấn đề bức xúc, vận động con em đến tuổi ra lớp không ít khó khăn, họ có lối sống
biệt lập giữa các dân tộc nên ít có điều kiện giao tiếp, cách suy nghĩ và khả năng tiếp
thu còn hạn chế. Thêm vào đó sự bất đồng về ngôn ngữ giữa cô và trẻ đã gây nhiều
khó khăn trong việc giao tiếp, mặt khác họ cha hiểu đúng đắn về vấn đề học tập, con
cái muốn học hành nh thế nào cũng đợc, và muốn ở nhà giữ em vì con cái đông. Đối
với trẻ thì không muốn đi học vì đi học sẽ bị gò bó trong khuôn khổ, trẻ thích theo cha
mẹ lên rẫy để săn bắn chim, chăn trâu, chăn bò .

4
Vì vậy để nâng cao mục tiêu phát triển ngôn ngữ bằng tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi dân tộc thiểu số qua môn làm quen chữ viết này thì ngời giáo viên trớc hết phải
tạo ra cho trẻ hứng thú ham thích đi học, và tạo cho trẻ hứng thú học tiếng Việt làm
tiền đề để thích ứng với việc tập đọc, tập viết cần tạo đợc mọi cơ hội khuyến khích trẻ
bộc lộ khả năng sáng tạo của cá nhân mình. Cần có những bài thơ, câu chuyện, bài thơ
tranh chữ to, tranh minh hoạ, có tác dụng thúc đẩy sự phát triển bớc đầu bằng ngôn
ngữ đọc, ngôn ngữ viết ở trẻ.
Song việc chuẩn bị cho quá trình giao tiếp bằng tiếng Việt thông qua tất cả các môn
học, thông qua mọi hoạt động của trẻ, việc giao tiếp diễn ra ở mọi lúc, mọi nơi cần
phải tạo đợc môi trờng cho trẻ hoạt động, tổ chức tiết học. Nh vậy việc trẻ đợc hoà
lẫn trong các hoạt động vui chơi tự nhiên đầy hứng thú, nh một chủ thể tích cực.
Thông qua các hoạt động trực tiếp với các sự vật, hiện tợng, qua giao tiếp xã hội mà trẻ
làm quen đợc chữ cái .
Trong những năm qua chuyên đề tăng cờng kỹ năng giao tiếp tiếng Việt cho học
sinh mẫu giáo 5 tuổi vùng dân tộc thiểu số đã đợc sở, phòng mở các lớp tập huấn ,hội
thảo, tổ chức thi giáo giỏi các cấp, làm và thi đồ dùng tự tạo phục vụ cho chuyên đề
này đạt kết quả cao. Tuy nhiên việc dạy tiếng Việt cho trẻ dân tộc không phải là dễ,
mà còn rất nhiều phức tạp bởi vì thời gian trẻ tiếp xúc với cô trên lớp quá ít, chỉ có một
buổi, thời gian ở nhà là chính, trẻ lại giao tiếp bằng tiếng dân tộc, tiếng Việt không có
ai để giao tiếp cho nên trẻ rất mau quên, trẻ phát âm không chuẩn, viết chữ không đợc.
Từ những khó khăn nh trên của trẻ học sinh mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc giao tiếp
bằng tiếng Việt. Để khắc phục đợc vấn đề này và giúp trẻ tiếp thu đợc kiến thức mới,
học tiếng Việt một cách dễ dàng, đồng thời tạo hứng thú cho trẻ đến trờng mạnh dạn,
tự tin và tích cực hoạt động, nâng cao khả năng nhận thức cho trẻ ,vốn kinh nghiệm
của trẻ đợc kích thích trẻ phát triển và tiếp xúc giao tiếp với mọi ngời xung quanh một
cách dễ dàng hơn, đó chính là lý do tôi chọn đề tài này.
II. Mục đích nghiên cứu:
Xây dựng biện pháp dạy tiếng Việt trong hoạt động làm quen chữ viết cho học
sinh ngời dân tộc thiểu số.

III. Nhiệm vụ nghiên cứu:
5
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy giao tiếp tiếng Việt trong hoạt động làm quen
chữ viết cho học sinh dân tộc thiểu số.
- Nghiên cứu thực trạng công tác dạy tiếng Việt và tiếp thu của trẻ ở trờng mầm
non Yên Hoà.
- Đề xuất những biện pháp dạy trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số học
tiếng Việt trong hoạt động làm quen chữ viết.
IV. Phơng pháp nghiên cứu:
- Nghiên cứu tài liệu về cho trẻ làm quen chữ viết nh qua sách báo, tranh ảnh.
- Quan sát hoạt động của trẻ làm quen chữ viết.
- Điều tra bằng phiếu đối tợng là giáo viên về việc dạy làm quen chữ viết cho
trẻ.
- Tìm tài liệu tổng kết, báo cáo về chuyên đề dạy làm quen chữ viết ở trẻ mẫu
giáo 5 tuổi ngời dân tộc.
- Lấy ý kiến chuyên gia, giáo viên dạy giỏi, ý kiến đóng góp của các nhà quản
lý chỉ đạo cấp trên về chuyên đề này.
- Thực nghiệm về một số biện pháp.
V. Đối tợng khách thể nghiên cứu:
- Khách thể: Là hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân
tộc thiểu số.
- Đối tợng: Là những biện pháp để dạy làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5
tuổi ngời dân tộc thiểu số.
VI. Giả thuyết khoa học:
Nếu xây dựng đợc các biện pháp tốt, phù hợp trong hoạt động làm quen chẽ viết
cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số thì chất lợng sẽ đợc nâng lên giúp trẻ tự
tin khi bớc vào học lớp 1.
VII. Đóng góp của đề tài:
- Hy vọng đề tài này thành công sẽ giúp cho nhà trờng nâng cao chất lợng trong
hoạt động làm quen chữ viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số và làm nền

tảng cho trẻ vào lớp 1 phổ thông đợc dễ dàng.
B. Nội dung nghiên cứu
6
I. Cơ sở lý luận của đề tài:
Giáo dục mầm non là vấn đề có tầm chiến lợc lâu dài, ảnh hởng to lớn đến sự
phát triển giáo dục phổ thông, đây là bậc học đầu tiên là nền tảng để các em học lên
các lớp trên, chuẩn bị tâm thế cho trẻ vào lớp 1. Góp phần phổ cập giáo dục tiểu học
đúng độ tuổi và phổ cập THCS đến năm 2010. Đồng thời mục tiêu của giáo dục mầm
non là giúp trẻ phát triển nhận thức, phát triển ngôn ngữ, phát triển tình cảm - quan hệ
xã hội.
Song vị trí của phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non tơng đối đặc biệt vì từ sự
phát triển ngôn ngữ sẽ tham gia trực tiếp vào phát triển các lĩnh vực khác. Bởi ngôn
ngữ là phơng tiện giao lu tình cảm, phơng tiện để trẻ nhận thức, khám phá tự nhiên.
1.Cơ sở lý luận chung về ngôn ngữ.
*Ngôn ngữ:
Con ngời có khả năng truyền đạt kinh nghiệm cá nhân cho ngời khác và sử dụng
kinh nghiệm của ngời khác vào hoạt động của mình, làm cho mình có những khả năng
to lớn, nhận thức và nắm vững đợc những lực lợng bản chất tự nhiên, xã hội và bản
thân chính là nhờ ngôn ngữ.
Ngôn ngữ là một hiện tợng xã hội - lịch sử. Do sống và làm việc (hoạt động)
cùng nhau nên con ngời có nhu cầu phải giao tiếp (thông báo) với nhau và nhận thức
(khái quát hoá) hiện thực. Trong quá trình lao động (hoạt động) cùng nhau hai quá
trình giao tiếp và nhận thức đó không tách rời nhau: để lao động phải thông báo cho
nhau về sự vật, hiện tợng đó vào trong một lớp, một nhóm các sự vật, hiện tợng nhất
định, cùng loại. Ngôn ngữ đã ra đời và thoả mãn đợc nhu cầu thống nhất các hoạt động
đó
1
.
2. Vai trò của ngôn ngữ đối với nhận thức:
Từ những điều đã trình bày ở trên cho thấy khá rõ ngôn ngữ, lời nói (hoạt động

lời nói) có vai trò rất to lớn trong đời sống tâm lý con ngời. Ngôn ngữ là một trong hai
yếu tố (cùng với lao động) đã làm cho con vật trở thành con ngời (F. Anghen). Nói
cách khác, ngôn ngữ đã góp phần tích cực làm cho các quá trình tâm lý của con ngời
có chất lợng khác hẳn với con vật. Ngôn ngữ đã cố định lại những kinh nghiệm lịch sử
xã hội lời ngời, nhờ đó thế hệ sau có đợc các sức mạnh tinh thần của thế hệ trớc. Ngôn
ngữ là hình thức tồn tại của ý thức, ngôn ngữ là "ý thức thực tại" của con ngời (C.
Mác) Có thể nói ngôn ngữ liên quan đến tất cả các quá trình tâm lý của con ng ời, là
thành tố quan trọng nhất về mặt nội dung và cấu trúc của tâm lý ngời, đặc biệt là của
các quá trình nhận thức.
2.1. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức cảm tính
1
Vgốtxki L . X T duy và lời nói. Trong: Những nghiên cứu tâm lý học chọn lọc. M. "GD", 1956
7
Ngôn ngữ có vai trò rất quan trọng đối với các quá trình nhận thức cảm tính, nó
làm cho các quá trình này ở ngời mang một chất lợng mới.
a. Đối với cảm giác.
Ngôn ngữ ảnh hởng mạnh đến ngỡng nhạy cảm của cảm giác, làm cho cảm giác
đợc thu nhận rõ ràng, đậm nét hơn. Thí dụ, nghe những ngời khác suýt xoa "trời lạnh
quá!" ta dễ cảm thấy lạnh hơn. Khi cảm nhận các thuộc tính của sự vật, hiện tợng ở
xung quanh (mầu sắc, âm thanh, mùi vị ) ta th ờng "gọi thầm" tên các thuộc tính đó ở
trong đầu, điều này làm cho cảm giác của ta về thuộc tính ấy mạnh hơn, chính xác
hơn.
b. Đối với tri giác.
Ngôn ngữ làm cho quá trình tri giác diễn ra dễ dàng, nhanh chóng hơn và làm
cho những cái tri giác đợc trở thành khách quan, đầy đủ và rõ ràng hơn. Thí dụ việc
tách đối tợng ra khỏi bối cảnh (quy luật về tính lựa chọn của tri giác), việc ây dựng
một hình ảnh trọn vẹn về đối tợng tuỳ theo nhiệm vụ của tri giác (quy luật về tính trọn
vẹn của tri giác) nếu đợc kèm theo bằng lời nói thầm hay nói thành tiếng thì diễn biến
sẽ nhanh hơn và kết quả sẽ rõ hơn.
Vai trò của ngôn ngữ đối với quá trình quan sát càng cần thiết hơn, vì quan sát

là tri giác tích cực, có chủ định và có mục đích (tức có ý thức). Tính có ý thức, có mục
đích, có chủ định đó đợc biểu đạt và điều khiển, điều chỉnh nhờ ngôn ngữ. Không có
ngôn ngữ thì tri giác của con ngời vẫn là tri giác của con vật. Tính có ý nghĩa trong tri
giác của con ngời là một chất lợng mới làm cho tri giác ngời khác xa tri giác của con
vật. Chất lợng mới này chỉ đợc hình thành và đợc biểu đạt thông qua ngôn ngữ.
c. Đối với trí nhớ:
Ngôn ngữ cũng có ảnh hởng quan trọng đối với trí nhớ của con ngời. Nó tham
gia tích cực vào các quá trình trí nhớ, gắn chặt với các quá trình đó. Thí dụ, việc ghi
nhớ sẽ dễ dàng và có kết quả tốt hơn nếu ta nói lên thành lời điều cần ghi nhớ. Không
có ngôn ngữ thì không thể thực hiện ghi nhớ có chủ định, sự ghi nhớ có ý nghĩa và kể
cả sự ghi nhớ máy móc (học thuộc lòng ) Ngôn ngữ là một ph ơng tiện để ghi nhớ, là
một hình thức để lu giữ những kết quả cần nhớ. Nhờ ngôn ngữ con ngời có thể chuyển
hẳn những thông tin cần nhớ ra bên ngoài đầu óc con ngời. Chính bằng cách này con
ngời lu giữ và truyền đạt đợc kinh nghiệm của loài ngời cho thế hệ sau.
2.2. Vai trò của ngôn ngữ trong nhận thức lý tính
a. Đối với t duy
Ngôn ngữ liên quan chặt chẽ với t duy của con ngời. Ngôn ngữ và t duy không
có mối quan hệ song song. Ngôn ngữ càng không phải là t duy và ngợc lại t duy cũng
không phải là ngôn ngữ. Mối quan hệ chặt chẽ giữa ngôn ngữ với t duy là ở chỗ t duy
8
dùng ngôn ngữ làm phơng tiện, công cụ của t duy, chính nhờ điều này t duy của con
ngời khác về chất so với t duy của con vật: con ngời có t duy trừu tợng. Không có ngôn
ngữ thì con ngời không thể t duy có trừu tợng và khái quát đợc. Mối quan hệ không
tách rời của t duy và ngôn ngữ đợc thể hiện trong ý nghĩa của các từ. Mỗi từ đều có
quan hệ với một lớp sự vật, hiện tợng nhất định và gọi tên lớp sự vật, hiện tợng đó. Khi
gọi tên các sự vật, từ tựa nh thay thế chúng và nhờ đó tạo ra những điều kiện với các
vật ấy kể cả khi các vật ấy vắng mặt (tức là thao tác với các vật thay thế, với ký hiệu từ
ngữ hay là với ngôn ngữ). Tuy nhiên từ không chỉ gọi tên sự vật, nhờ vật t duy ngôn
ngữ trừu tợng hoá đợc những thuộc tính không bản chất của sự vật và khái quát hoá đ-
ợc những thuộc tính bản chất của nó. Không có ngôn ngữ thì không thể có t duy khái

quát - logic đợc.
Lời nói bên trong là công cụ quan trọng của t duy, đặc biệt khi giải quyết các
nhiệm vụ khó khăn, phức tạp. Lúc này lời nói bên trong có xu hớng chuyển từng bộ
phận thành lời nói thầm (khi nghĩ ngời ta hay nói lẩm nhẩm là vì thế). Nếu nhiệm vụ
quá phức tạp thì ngôn ngữ bên trong chuyển thành lời nói bên ngoài. Ngời ta nói to lên
thì thấy t duy rõ ràng và thuận lợi hơn. Những điều đó chứng tỏ không có ngôn ngữ,
đặc biệt không có lời nói bên trong thì ý nghĩ, t tởng không thể hình thành đợc, tức
không thể t duy trừu tợng đợc.
b. Đối với tởng tợng
Ngôn ngữ cũng giữ một vai trò to lớn trong tởng tợng. Nó là phơng tiện để hình
thành biểu đạt và duy trì các hình ảnh mới của tởng tợng.
Ngôn ngữ giúp ta làm chính xác hoá các hình ảnh của tởng tợng đang nảy sinh,
tách ra trong chúng những mặt cơ bản nhất, gắn chúng lại với nhau, cố định chúng lại
bằng từ và lu giữ chúng trong trí nhớ. Ngôn ngữ làm cho tởng tợng trở thành một quá
trình ý thức, đợc điều khiển tích cực, có kết quả và chất lợng cao.
2.3. Mục đích ý nghĩa của việc cho trẻ làm quen với chữ:
Mục đích của việc cho trẻ làm quen với chữ không chỉ nhằm giúp trẻ nhận biết
đợc các mặt chữ để phát âm chính xác khi nói mà còn tạo cho trẻ hứng thú học tiếng
mẹ đẻ, làm tiền đề cho trẻ thích ứng với việc tập đọc, tập viết ở lớp 1.
Làm quen với chẽ không phải là một môn học độc lập, riêng biệt mà nó là một
phần, một bộ phận của việc phát triển ngôn ngữ trong chơng trình chăm sóc, giáo dục
trẻ 5 - 6 tuổi. Vì vậy nó có ý nghĩa trực tiếp trong việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Tr-
ớc hết là rèn luyện kỹ năng nghe nói và giúp trẻ phân biệt đợc các âm khó, thông qua
các chữ cái, ví dụ nh: x - s; l - n. Sau khi đã học các âm riêng lẻ cần giúp trẻ phân biệt
đợc các âm trong từ, bằng cách đa ra một chữ cái bất kỳ, yêu cầu trẻ gọi tên đồ vật có
những âm đầu bằng chữ cái đã cho để trẻ phân biệt.
9
Ví dụ: Khi cho trẻ làm quen với chữ l - n. Sau khi trẻ đã phân biệt đợc từng âm
riêng lẻ l và n, cô giáo yêu cầu trẻ tìm đồ vật có tên gọi các âm vừa học để trẻ phân
biệt nh: cái làn, cái lợc; cái nón, cái nơ.

Thông qua việc làm quen với chữ, vốn từ của trẻ đợc nâng cao, bởi vì khi làm
quen với chẽ, trẻ không chỉ làm quen với các chữ ở dạng tồn tại tự nhiên của chữ viết,
mà các chữ đó đợc gắn vào các từ, thông qua các đối tợng cụ thể, các từ đó có các âm
đầu là các chữ cái đã học, nhằm rèn luyện cách phát âm cho trẻ. Cho trẻ làm quen với
chữ viết còn giúp cho trẻ hiểu đợc mối quan hệ giữa ngôn ngữ nói với ngôn ngữ viết,
trẻ hiểu thế nào là "đọc và viết" sau này ở trờng phổ thông. Thông qua việc tìm kiếm
các chữ cái khác nhau ở các vị trí khác nhau của từ giúp trẻ phát triển óc quan sát, ghi
nhớ, chú ý có chủ định.
Cho trẻ làm quen với chẽ còn góp phần kích thích, phát triển t duy, thể hiện ở
chỗ trẻ đã xác định đợc tính chất đặc điểm của chữ đó bằng cách tìm kiếm các từ,
tiếng thông qua các đồ vật. Trẻ tìm đúng các âm theo các chữ mà trẻ đã nhận ra. Nh
vậy trẻ nhận ra chữ đó thông qua việc phát âm chữ không phải chỉ thông qua mặt chữ.
Ví dụ qua trò chơi: "Tai ai thính", "Tìm chữ cho tranh".v.v . Đây là cơ sở quan trọng
để trẻ tiếp nhận tri thức của trờng phổ thông.
Trong khi cho trẻ làm quen với chữ và chữ cái, cần giúp trẻ một số kỹ năng cầm
bút, cầm sách, mở từng trang sách, t thế ngồi của một học sinh.
Việc cho trẻ làm quen với chữ không chỉ thông qua các tiết học mà đối với trẻ
mẫu giáo phải thông qua nhiều hoạt động khác nhau nh hoạt động tạo hình (vẽ, xé, cắt
dán các chữ cái). Đặc biệt là các trò chơi. Những trò chơi phát triển giác quan, phát
triển các cơ nhỏ của ngón tay, là điều quan trọng để trẻ cầm bút sau này.
Cho trẻ làm quen với chữ phải tạo ra đợc hứng thú, ham muốn đi học, tránh làm
thay cho công việc của lớp 1. Thật sai lầm khi bắt trẻ tập viết vào một khuôn khổ nhất
định, trong khi trẻ cha chuẩn bị đợc những kỹ năng cần thiết trớc khi tập viết, nh vẽ
các nét giống với chữ viết đợc gọi là "tiền chữ viết". Còn tập viết thực sự là nhiệm vụ
của lớp 1 và chỉ đến lớp 1 trẻ mới có thể làm việc này một cách có kết quả. Không nên
dạy trớc những gì mà trẻ phải học một cách bài bản ở phổ thông.
2.4. Nội dung làm quen với chữ.
- Dạy trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt.
- Dạy trẻ nhận biết các chữ cái thông qua việc tri giác bằng âm thanh.
- Dạy trẻ nhận biết các kiểu chữ (in thờng, viết thờng).

- Dạy trẻ cách liên hệ các chữ cái với các từ đã học và tìm ra các chẽ cái có
trong các từ đó.
- Dạy trẻ làm quen với cách tách âm, ghép âm thông qua cho trẻ làm quen với
các vị trí của các âm trong từ.
10
- Dạy trẻ làm quen với các kỹ năng ban đầu về tiền tập đọc, tiền tập viết: cách
ngồi, cách cầm bút, mở sách, đọc
2.5. Yêu cầu cần đạt:
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng 29 chữ cái tiếng Việt.
- Phân biệt và phát âm đúng các âm khó nh: l - n; b - p; s - x.
- Phân biệt đợc các chữ gần giống nhau p - q; b - d - m - n thông qua việc phân
tích các nét.
- Trẻ hứng thú nhận dạng, tìm kiếm các chữ cái ở mọi lúc mọi nơi, thông qua
sách báo, tranh ảnh và các bảng chữ.v.v .
Dạy trẻ tập nói tiếng Việt là một nội dung hết sức quan trọng trong giáo dục
mầm non. Song việc đó càng trở nên bức xúc, cấp thiết đối với trẻ mầm non vùng dân
tộc thiểu số, để trẻ em ngời dân tộc thiểu số có thể hoà nhập và học tập đợc bằng tiếng
Việt cần chuẩn bị vốn tiếng Việt cho trẻ ngay từ tuổi mầm non "Dạy trẻ nói tiếng Việt
là nội dung quan trọng của giáo dục mầm non, thực tế cho ta thấy rằng chất lợng học
tập của học sinh tiểu học ở vùng này phụ thuộc lớn vào trình độ tiếng Việt của các em.
Đối với lứa tuổi mầm non trớc khi vào lớp 1 trẻ chỉ đợc học ít tiếng Việt ở lớp
mẫu giáo theo lối truyền khẩu. Trong giao tiếp ở gia đình và cộng đồng trẻ không có
thói quen nói tiếng Việt nên vốn tiếng Việt của trẻ nghèo nàn, khả năng sử dụng tiếng
Việt rất hạn chế. Đối với trẻ ngời dân tộc, việc học tiếng Việt đợc gọi là ngôn ngữ thứ
hai. Quá trình học ngôn ngữ hai có những đặc điểm khác với quá trình ngôn ngữ mẹ
đẻ.
- Khác nhau ở trình độ xuất phát. Nếu trẻ em ngời kinh học tiếng Việt trên cơ sở
vốn kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ là tiếng Việt, thì trẻ ngời dân tộc bắt đầu học tiếng việt
trên cơ sở kinh nghiệm tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Việt.
- Khác nhau về môi trờng học tập, rèn luyện và sử dụng ngôn ngữ hai chủ yếu là

môi trờng nhân tạo, bị thu hẹp cả về mặt không gian lẫn thời gian (trong phạm vi trờng
học môi trờng tự tạo của giáo viên.
- Khác nhau về cơ chế lĩnh hội "nếu nh việc phát triển tiếng mẹ đẻ là bắt đầu từ
việc sử dụng nói một cách bột phát, tự do và kết thúc bằng sự hiểu rõ ngôn ngữ và nắm
đợc chúng thì sự phát triển tiếng ngoại ngữ (ngôn ngữ thứ hai) bắt đầu từ sự hiểu rõ đ-
ợc ngôn ngữ và nắm nó một cách chủ định và kết thúc bằng lời nói có tự do và bột
phát" (DX.Vgotky). Ngoài ra, trong quá trình học ngôn ngữ thứ hai còn bị ảnh hởng
bởi sự giao thoa ngôn ngữ, bởi những yếu tố tâm lý của ngời học bởi những điều kiện
xã hội.
Tăng cờng tiếng Việt cho trẻ ở trờng lớp mầm non phải thông qua tất cả các
hoạt động và ở mọi lúc mọi nơi trong hoạt động làm quen chữ viết đòi hỏi trẻ biết đọc
thì mới biết viết và phát âm đúng, rõ ràng, chính xác các chữ cái. Trẻ biết đọc, biết
11
viết thì mới học đợc các môn học khác, mới tiếp thu đợc các kiến thức mà cô giáo
truyền thụ.
Làm quen chữ viết cho trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số là một việc làm không
đơn giản mà vô cùng khó khăn, phức tạp. Nó đòi hỏi, kéo theo các kiến thức của môn
học khác vì trong chơng trình học mầm non hiện nay theo phơng pháp đổi mới tích
hợp không gò bó cứng nhắc nh phơng pháp học trớc nên đòi hỏi giáo viên trớc hết phải
nắm bắt, hiểu đợc đặc điểm tâm sinh lý, t tởng, từng độ tuổi phải biết chắt lọc sáng
tạo, nắm bắt vững chơng trình đổi mới để cung cấp, dạy trẻ tiếng Việt một cách tự
nhiên thông qua môn học làm quen chữ viết mà trẻ hiểu và nói đợc tiếng Việt. Dạy
ngôn ngữ tiếng Việt cho trẻ không phải là dạy theo lối truyền khẩu bắt chớc mà dạy trẻ
theo khoa học.
II. Thực trạng hoạt động làm quen chữ viết của trẻ
mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ở trờng mầm non
Họa mi hiện nay.
1. Vài nét về địa bàn trờng.
Từ trung tâm thị trấn Hoà Bình, đi theo hớng Đông Nam đến trung tâm xã Yên
Hoà là 25 Km, xã có diện tích là 8.900km

2
với tổng số dân là 11.175 ngời, trong đó
học sinh dân tộc là 150 trẻ thuộc dân tộc Thái và Khơ Mú . Toàn xã có 1 trờng mầm
non với 12 lớp nằm rải rác ở 8 thôn làng.
a. Khó khăn:
- Đờng xa đi lại rất khó khăn, đặc biệt về mùa ma đờng xuống các thôn làng
trơn, lầy lội.
- Đa số học sinh là ngời dân tộc thiểu số, ngôn ngữ bất đồng.
- Nhận thức của phụ huynh học sinh còn hạn chế cha thấy đợc tầm quan trọng
của việc học.
- Đời sống kinh tế phụ huynh gặp nhiều khó khăn, ít có thời gian quan tâm đến
con, em.
- Cơ sở vật chất, điều kiện, phơng tiện dạy học của trờng còn thiếu, tạm bợ.
- Các cháu đều học một buổi nên hạn chế nhiều về vốn tiếng Việt khi cháu đến
trờng lớp, giáo viên gặp nhiều khó khăn trong việc cung cấp kiến thức, rèn kỹ năng để
nâng cao chất lợng giảng dạy và vốn tiếng Việt cho trẻ.
- Trình độ giáo viên không đồng đều.
b. Thuận lợi:
- Đợc sự quan tâm chỉ đạo của Sở - Phòng giáo dục và chính quyền địa phơng,
nhà trờng.
12
- Sự ủng hộ nhiệt tình của giáo viên, tất cả giáo viên đợc bồi dỡng, đào tạo về
chuyên môn.
- Tất cả các thôn làng đều có lớp mẫu giáo.
2. Thực trạng:
Dựa theo tình hình thực tế của nhà trờng bằng các phơng pháp nghiên cứu tài
liệu, quan sát hoạt động của trẻ, qua phiếu điều tra, đối tợng là giáo viên dạy trẻ mẫu
giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số trong hoạt động làm quen chữ viết qua ý kiến của
giáo viên dạy giỏi chuyên đề, qua báo cáo tổng kết của nhà trờng đã cho tôi thấy nổi
lên những thực trạng sau:

Nhận thức của giáo viên về việc dạy tiếng Việt trong hoạt động làm quen chữ
viết cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc. Tổng số giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng
dạy là 12, trong đó 12 giáo viên dạy lớp mẫu giáo ghép 3 độ tuổi (3, 4, 5 tuổi) học sinh
là ngời dân tộc thiểu số chiếm 100% ở 12 lớp.
Có 03 giáo viên là ngời dân tộc thiểu số, trình độ chuyên môn cha đạt chuẩn và
nói tiếng Việt cũng còn cha thành thạo, tuổi đời cao ngoài 45 tuổi.
Với đặc thù của trờng lớp nh vậy nên đa số giáo viên dạy lớp học sinh là ngời
dân tộc, nhận thức còn hạn chế và trông chờ ỷ lại cha tự giác nêu cao tinh thần trách
nhiệm trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ nói chung và trong việc dạy trẻ tập nói
tiếng Việt nói riêng.
Giáo viên cha thấy đợc tầm quan trọng cấp bách phải dạy tiếng Việt cho trẻ mẫu
giáo 5 tuổi nên hàng ngày chỉ dạy qua loa, thiếu trực quan, đồ dùng bài soạn rập
khuôn, máy móc theo sách hớng dẫn. Giáo viên ngời dân tộc thì quá lạm dụng trong
giờ dạy thờng dùng tiếng dân tộc để truyền thụ kiến thức và ngại giải thích từ khó
bằng tiếng Việt cho trẻ
Vì nhận thức của giáo viên nh vậy nên ảnh hởng đến kết quả dạy tăng cờng
tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số
**Về nhận thức của phụ huynh học sinh:
Phụ huynh học sinh đa số là ngời dân tộc Thái, Khơ Mú, cuộc sống rất khó
khăn, trình độ dân trí thấp, ít giao lu, đông con. Nhiều gia đình không đủ cơm ăn áo
mặc hàng ngày vào rừng kiếm củi, bẻ măng, làm rẫy xa làng bản. Chính vì vậy họ cha
thật sự quan tâm đến học hành của con cái muốn đến lớp hay không cũng đợc, còn
nhiều phụ huynh khi đi làm còn đa con đi theo và ở lại rẫy đến vài ngày, vài tuần mới
về vì thế nên ảnh hởng không nhỏ đến công tác duy trì sĩ số học sinh dẫn đến chất l-
ợng chăm sóc giáo dục trẻ bị hạn chế rất nhiều.
**Về nhận thức của học sinh.
13
ở lứa tuổi này trẻ ngời dân tộc cha biết đợc tâm quan trọng của việc đi học mà
trẻ thích đến trờng bởi vì có đồ chơi, có nhiều bạn đông vui, đợc cô dạy múa hát. Tuỳ
thuộc vào tính nết của các cháu mặc dù đợc cô giáo động viên, gần gũi nhắc nhở nhng

cháu vẫn không hoạt động chỉ ngồi im. Nhng đa số các cháu đã biết thực hiện theo yêu
cầu của cô với sự giải thích giúp đỡ nhiều nên trong tổ chức, hoạt động làm quen chữ
viết giáo viên phải tích cực dùng nhiều biện pháp sinh động để thu hút trẻ hứng thú
tham gia để phát triển thêm ngôn ngữ cho trẻ.
** Việc làm của giáo viên trong việc tổ chức hoạt động.
Theo chỉ đạo của ngành học mầm non thực hiện theo hớng đổi mới tích hợp,
lồng ghép các môn học phải sáng tạo, linh hoạt phù hợp với nhận thức từng lứa tuổi,
đối tợng học sinh.
Trong hoạt động làm quen chữ viết theo phân phối chơng trình 26 tuần dạy
trong 3 tiết.
Tiết 1: làm quen chữ cái
Tiết 2: trò chơi chữ cái
Tiết 3: tập tô chữ cái
Hết năm học yêu cầu trẻ phải nhận biết, phát âm.
Viết đợc 29 chữ cái o, ô, ơ, a , ă, â, e, ê, và viết đ ợc tên trẻ, sao chép từ.
Thực tế giáo viên khi lên lớp về bài soạn còn cứng nhắc, rập khuôn máy móc,
cung cấp kiến thức cha đầy đủ, còn làm thay trẻ. Có tích hợp các môn học nhng cha
phù hợp Về đồ dùng trực quan tranh ảnh, đồ dùng, thẻ chữ còn thiếu cho cô và trẻ.
Một số giáo viên lên lớp cha nhiệt tình giảng dạy mang tính chất đối phó. Đối
với trẻ cha gần gũi quan tâm, có khi còn cắt xén chơng trình giảng dạy.
Tuy nhiên cũng có một số giáo viên cũng rất nhiệt tình năng nổ, gần gũi thơng
yêu trẻ, đã biết vận dụng phơng pháp giảng dạy một cách linh hoạt. ở những lớp này
chất lợng trẻ đạt cao hơn, khả năng sử dụng về tiếng Việt của trẻ phát triển hơn.
Giáo viên tổ chức các hoạt động làm quen chữ viết thông qua hoạt động dạy
học. Hầu hết trẻ mẫu giáo 5 tuổi ngời dân tộc không có đủ điều kiện nhng đồ dùng đồ
chơi ở trong gia đình, ở nhà lại thờng chơi tự do, không ai chỉ bảo và thờng sử dụng
tiếng địa phơng để giao tiếp với những bạn cùng trang lứa và với ngời lớn trong thôn
bản. Chính vì vậy tất cả những kiến thức về vốn tiếng Việt cô dạy cho trẻ ở trên lớp,
về nhà hầu nh mai một hết mặc dù cô giáo đã cố gắng dạy trẻ phát âm, luyện đọc và sử
dụng các mẫu câu để cùng cấp, củng cố vốn từ cho trẻ.

Hoạt động làm quen chữ viết giáo viên dạy tích hợp các môn học nh môn làm
quen văn học, cô dạy đọc thơ, kể chuyện, câu đố qua đó cô cung cấp thêm vốn từ cho
trẻ. Nhng giáo viên cha đi sâu rèn luyện sửa sai cho trẻ kịp thời nh: rèn phát triển ngôn
ngữ luyện đọc qua câu đồng dao.
14
"Bà còng đi chợ trời ma
Cái tôm cái tép đi đa bà còng
Tiền bà trong túi rơi ra
Tép tôm nhặt đợc trả bà mua rau"
Thờng tiếng dân tộc khi nó là không có dấu nên khi luyện trẻ đọc với tiếng
"tôm" thì đọc là "tom", "túi" đọc là "tui", "trả" đọc là "tra"
Hay qua môn học tạo hình cô cho trẻ tô màu chữ cái in rỗng, nối chữ cái với từ,
tiếng, tô màu tranh Qua đó cô phải cho trẻ nhận biết, làm quen; hình vẽ hay mẫu tô
nhng cô chỉ nói qua, không cho trẻ khắc sâu nhận biết màu tô nên trẻ thích tô màu nào
thì tô màu đó. Không biết đợc tô màu hình bông hoa phải tô cánh hoa màu đỏ, hay
vàng mà trẻ sẽ tô bất cứ màu gì, có khi là màu đen, màu xanh vì vậy, ngôn ngữ
tiếng Việt trẻ hạn chế ảnh hởng nhiều đến nhận thức của trẻ.
Còn qua hoạt động mọi lúc mọi nơi hay đi dạo, cô giáo cũng đã tổ chức đợc nh-
ng cha chú ý nên trẻ nói bằng tiếng Việt. Để trẻ trò chuyện với nhau hoặc nhắc cho
bạn bằng tiếng dân tộc.
Trong tất cả các họat động cô giáo cần tăng cờng dạy trẻ nói bằng tiếng Việt
bằng nhiều hình thức lặp đi, lặp lại nhiều lần để luyện tập cho trẻ và qua đó mới củng
cố đợc kiến thức cho trẻ lâu bền hơn.
Hay thông qua hoạt động vui chơi cô tổ chức trò chơi nhng cha đợc linh hoạt. vì
đồ chơi còn ít cha phong phú đa dạng, cách thức tổ chức của cô cứng nhắc, cha phát
huy hết khả năng tích cực của trẻ.
Ví dụ: Trò chơi tìm chữ theo yêu cầu của cô ở những tiết đầu cô phải hớng dẫn
cách chơi, luật chơi cho trẻ biết cách chơi với từ khó cô phải giải thích bằng tiếng dân
tộc để trẻ hiểu cách chơi và chơi đợc, nhng những tiết sau cô cha nâng cao yêu cầu đặt
câu hỏi gợi mở để trẻ nói đợc cách chơi mà cô làm thay trẻ cô nói hết nh vậy, đã làm

ảnh hởng rất lớn đến phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Đối với trẻ học mà chơi, chơi mà
học, đòi hỏi cô giáo phải tìm tòi sáng tạo những trò chơi phù hợp với nhận thức của trẻ
và tổ chức linh hoạt kích thích trẻ hứng thú tham gia chơi. Qua đó vừa củng cố đợc
kiến thức, phát huy tinh thần tích cực cho trẻ, rèn luyện tính nhanh nhẹn, chú ý, tinh
thần kỷ luật nh thông qua trò chơi "Hoa nào quả ấy" thì những cháu có hoa mang chữ
a sẽ phải nhận biết tìm đúng bạn có quả mang chữ cái a . Hay những cháu có
hoa, quả mang chữ cái ă sẽ tìm nhau và đứng về thành từng cặp hoa nào quả ấy.
Khi trẻ đã tìm đúng hoa hay quả có cùng chữ cái cô sẽ đến và hỏi từng trẻ tên hoa, tên
quả cùng chữ cái gì, yêu cầu trẻ trả lời đúng, rõ ràng.
Ví dụ: Cô giáo hỏi bông hoa của cháu có chữ cái gì, trẻ phải trả lời: tha cô bông
hoa của cháu có chữ cái a.
15
Nếu trẻ trả lời cha đúng, rõ ràng, nói cha đủ câu cô giáo phải sửa sai, luyện trẻ
nói lại và động viên trẻ kịp thời.
Qua nhiều lần chơi, nhiều trò chơi cô giáo chú ý cung cấp thêm từ, mẫu câu để
trẻ có thêm vốn ngôn ngữ tiếng Việt.
Hoạt động làm quen chữ viết qua khảo sát, điều tra, tổng hợp báo cáo về chuyên
đề làm quen chữ viết ở trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ở trờng mầm non Yên Hoà. Tôi
nhận thấy rằng giáo viên đã nhiệt tình yêu nghề, tích cực trong giảng dạy cung cấp
kiến thức, kết hợp rèn giao tiếp tiếng Việt cho trẻ và đã tích hợp đợc các môn học, thực
hiện theo phơng pháp đổi mới truyền thụ đủ kiến thức bộ môn thông qua ba tiết học: 1.
Làm quen chẽ viết; 2. Trò chơi chữ viết; 3. Tập tô chữ viết qua khảo sát chất lợng cuối
năm.
Tôi tiến hành đánh giá hiệu quả chất lợng tiếng Việt qua hoạt động làm quen
chữ viết theo 3 tiêu chí:
Tiêu chí 1: Nhận biết - Phát âm đúng chữ cái đã học
Tiêu chí 2: Nhận biết, phát âm chính xác chữ cái qua trò chơi
Tiêu chí 3: Tô - viết đúng chữ cái và viết đợc tên trẻ.
Mỗi tiêu chí đợc đánh giá theo 3 mức độ:
Mức độ 1: 3 điểm

Mức độ 2: 2 điểm
Mức độ 3: 1 điểm
Cụ thể:
* Tiêu chí 1: Nhận biết, phát âm đúng chữ cái đã học.
+ Mức độ 1: Trẻ nhận biết chính xác, phát âm tốt các chữ cái đã học.
+ Mức độ 2: Nhận biết, phát âm đúng chữ cái 2/3 chữ cái đã học.
+ Mức độ 3: Trẻ nhận biết và phát âm đợc 1/3 chữ cái đã học.
* Tiêu chí 2: Trẻ nhận biết phát âm chính xác chữ cái qua các trò chơi
+ Mức độ 1: Trẻ phát âm đúng - nhanh các chữ cái
+ Mức độ 2: Trẻ phát âm đúng nhng với sự giúp đỡ của cô giáo
+ Mức độ 3: Trẻ phát âm chậm các chữ cái với sự gợi ý nhiều của cô giáo
* Tiêu chí 3: Trẻ biết cách cầm bút, ngồi đúng t thế tô viết đợc các chữ cái đã
học và viết đợc tên trẻ.
+ Mức độ 1: Trẻ tô - viết đúng - đẹp các chữ cái theo yêu cầu
+ Mức độ 2: Trẻ tô - viết đợc tên trẻ, chữ cái theo yêu cầu
+ Mức độ 3: Trẻ tô - viết đợc 1/3 chữ cái với sự gợi ý của cô giáo
Dựa trên số điểm mà trẻ đạt đợc ở ba tiêu chí trên tôi đánh giá hiệu quả tiếng
Việt theo 3 loại:
16
- Loại tốt: từ 7 - 9 điểm
- Loại trung bình: từ 5 - 6 điểm
- Loại yếu: từ 4 điểm trở xuống
Tôi tiến hành khảo sát số trẻ 5 tuổi ngời dân tộc thiểu số ở hai lớp mẫu giáo La-
Cho, mẫu giáo Kép-Ram với số trẻ là 95 cháu. Kết quả đạt nh sau:
- Loại tốt có: 41/95 trẻ chiếm 43,16%
- Loại trung bình: 46/95 trẻ chiếm 48,42%
- Loại yếu: 8/95 trẻ chiếm 8,42%
Điểm trung bình của trẻ đạt
X
= 6

Kết quả này đợc thể hiện quả bảng 1.
Bảng 1. Kết quả khảo sát thực trạng ngôn ngữ, tiếng Việt ở trẻ 5 tuổi ngời dân
tộc thiểu số ở trờng mầm non Yên Hoà
Loại
Kết quả
Tốt
Trung
bình
Yếu
X
Số lợng trẻ 41 46 8
6
% 43,16 48,42 8,42
Qua kết quả điều tra trên tôi thấy tỷ lệ trẻ có vốn tiếng Việt qua hoạt động làm
quen chữ viết ở loại trung bình và yếu là rất cao (54/95 trẻ chiếm 56,84%).
3.Hiệu quả hoạt động
Có sự nhiệt tình, cố gắng, nỗ lực của giáo viên trong việc thực hiện chỉ tiêu,
nhiệm vụ, kế hoạch năm học.
Có sự phối hợp giữa giáo viên với phụ huynh học sinh và các ban ngành đoàn
thể để vận động học sinh ra lớp và duy trì sĩ số.
Trẻ đã mạnh dạn hơn trong giao tiếp chủ động tích cực tham gia vào các hoạt
động, có thói quen, nề nếp và kết quả đạt đợc. Nhiều trẻ 5 tuổi đã nhận biết và phát âm
đúng các chữ cái, viết đợc chữ cái theo yêu cầu và viết đợc tên trẻ. Nghe - hiểu làm
theo lời chỉ dẫn của giáo viên.
4. Hạn chế:
-- Nguyên nhân hạn chế:
- Tuy đã có sự cố gắng rất nhiều của giáo viên để dạy và rèn luyện vốn từ tiếng
Việt cho trẻ nhng vẫn còn nhiều học sinh cha nhận biết phát âm đúng chữ cái và viết
đợc theo yêu cầu của giáo viên.
Vì đối với những trẻ này hay theo cha mẹ đi lên rẫy, đi học không đều nên quá

trình học tập kiến thức bị ngắt quãng có cháu vẫn còn nhút nhát trong giao tiếp, ngại
tiếp xúc với ngời lạ.
17

×