Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

SKKN: Sử dụng một số trò chơi nhằm tạo hứng thú trong giờ học lịch sử ở lớp 9 THPT Trần Văn Ơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 24 trang )

Trường THPT Trần Văn Ơn 1 Sáng kiến kinh nghiệm
SKKN: Sử dụng một số trò chơi nhằm tạo hứng thú
trong giờ học lịch sử ở lớp 9
PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài:
Cùng với sự phát triển của xã hội loài người, ngày nay trong thời kỳ cả
nước đang tiến hành thực hiện công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước, thì
nền giáo dục có vai trò đặc biệt quan trọng nhằm mục đích đào tạo nhân tài để
xây dựng đất nước ngày càng văn minh giàu đẹp. Đảng, Nhà nước và toàn
dân rất quan tâm đến sự phát triển giáo dục, vị trí trách nhiệm của thầy, cô
giáo ngày càng lớn và nặng nề hơn.
Qua nhiều năm giảng dạy bản thân tôi đã cố gắng thực hiện nhiều biện pháp
để nâng cao hiệu quả tiết dạy và chất lượng học tập ở học sinh.Tuy đã đạt
được một số kết quả nhất định, song bản thân tôi thấy cần phải nghiên cứu
thực hiện nhiều biện pháp nhằm đạt được kết quả cao hơn, nhất là sự hứng thú
để học sinh ngày càng yêu thích môn lịch sử.
Qua tìm hiểu giảng dạy tôi nhận thấy hầu như các em không thích học môn
lịch sử. Vì đây là môn học dài, khó học, khó nhớ các sự kiện lịch sử. Mặt
khác các em cho rằng không phải là môn học chính nên đầu tư nhiều thời gian
cho các môn học khác như: Toán, Văn, Anh văn,
Với những lý do trên, để nâng cao chất lượng dạy học và chất lượng bộ môn
lịch sử. Tôi đã chọn đề tài “ sử dụng một số trò chơi nhằm tạo hứng thú
trong giờ học lịch sử ở lớp 9”.
Bác Hồ kính yêu của chúng ta đã nói:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 2 Sáng kiến kinh nghiệm
“Vì lợi ích mười năm trồng cây
Vì lợi ích trăm năm trồng người”
Trồng người là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, trong đó ngành giáo dục
giữ vai trò quan trọng hàng đầu. Làm thế nào để sự nghiệp trồng người mang
lại nhiều kết quả cao, làm thế nào để các em yêu thích môn lịch sử? làm sao


để các em biết được cội nguồn dân tộc ta trong quá khứ đã đấu tranh như thế
nào? đã dựng nước và giữ nước ra sao? biết bao nhiêu anh hùng đồng bào
chiến sĩ ngã xuống cho chúng ta có được một đất nước tươi đẹp giàu mạnh, có
được cuộc sống ấm no như ngày hôm nay. Là giáo viên đứng lớp tôi thiết
nghĩ ngoài phương pháp dạy học chung thì mỗi giáo viên tùy theo kinh
nghiệm và hiểu biết của mình để truyền lại kiến thức cho học sinh sao cho có
kết quả tốt nhất và bồi dưỡng tư tưởng tình cảm cho các em như nhà chính trị
Xi-xê-rông người Rô-ma cổ đại đã nói:
“Lịch sử là thầy dạy cuộc sống”
Vì vậy trong dạy học lịch sử cần áp dụng phương pháp phát huy tính tích
cực chủ động, sáng tạo cho học sinh, trong đó sử dụng một số trò chơi nhằm
gây hứng thú trong giờ học lịch sử ở trường trung học cơ sở là một biện pháp
hiệu quả và rất cần thiết.
2. Mục đích của đề tài
Tôi chọn đề tài này với mục đích là mong muốn đóng góp một số kinh
nghiệm của mình cùng với các thầy cô, anh chị và các bạn đồng nghiệp, góp
phần nâng cao chất lượng dạy và học bộ môn lịch sử ở trường trung học cơ
sở.
Hình thành cho các em tư duy sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động
học tập, hứng thú yêu thích môn lịch sử
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 3 Sáng kiến kinh nghiệm
Đối tượng ở đây là học sinh lớp 9 tuổi 14,15 về mặt thể chất cũng như tinh
thần, sự nhận thức năng lực tư duy của các em đã phát triển ở mức độ cao hơn
khối lớp dưới. Ngoài ra đề tài này cũng được áp dụng cho các khối lớp 6, 7, 8
trong chương trình đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở.
Đề tài được nghiên cứu , thực hiện tại trường THPT TRẦN VĂN ƠN nơi
tôi đang trực tiếp giảng dạy.
PHẦN II: NỘI DUNG

I. Cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài
1. Cơ sở lý luận
1.1 Trong thời đại xã hội phát triển như hiện nay nhà trường không thể
cung cấp hết cho học sinh những thông tin, những hiểu biết được. Điều quan
trọng là phải trang bị cho các em năng lực hành động, năng lực sống và làm
việc ,năng lực tự khẳng định mình, tự độc lập, sáng tạo trong học tập cũng
như trong cuộc sống. Để đạt được mục tiêu đó cần phải đổi mới nội dung
phương pháp và hình thức tổ chức dạy học. Đổi mới phương pháp dạy học là
xu thế tất yếu của thời đại.Trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá thì
phải đào tạo nguồn nhân lực để đáp ứng cho thị trường lao động cạnh tranh
nên đòi hỏi con người ở năng lực, sự khám phá, sự sáng tạo, coi trọng thực
hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức, tự học của học sinh. Tránh
nhồi nhét, học vẹt, học chay, không phù hợp với xu thế phát triển của đất
nước. Vì vậy mà hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần 2 khóa VIII
đã nhấn mạnh:
“Đổi mới mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ
một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và phương pháp hiện đại vào quá trình dạy
học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trng THPT Trn Vn n 4 Sỏng kin kinh nghim
Trong vic i mi, ci tin phng phỏp dy hc, vic phỏt huy tớnh tớch
cc, gõy hng thỳ cho hc sinh cú ý ngha rt quan trng. Bi xột cho cựng
cụng vic giỏo dc phi c tin hnh trờn c s t nhn thc, t hnh ng.
Giỏo dc phi c thc hin thụng qua hnh ng v hnh ng ca bn
thõn (t duy v thc tin).
2.1 S dng trũ chi trong dy hc lch s cú ý ngha quan trng v rt cn
thit, khụng ch nhm mc ớch gii trớ cho hc sinh m cũn to nờn mt
khụng khớ hng say hc tp, cỏc em cú th c lp suy ngh tỡm tũi hoc phi
hp vi cỏc bn trong nhúm, cú ỏp ỏn nhanh v chớnh xỏc.

Trũ chi cú th s dng di nhiu hỡnh thc nhng phi khc sõu ni dung
ca bi hc, thụng qua cõu hi cỏc em phi tỡm ra cõu tr li, ú l cỏc s kin
hay nhõn vt lch s. Vỡ th khi cỏc em c hc lch s qua hỡnh thc trũ
chi s thy thoi mỏi hn, hng thỳ hn, t ú m ghi nh tt nhng kin
thc c bn m khụng b gũ ộp.
Vỡ vy vic khi dy s hng thỳ hc tp, phỏt trin ý thc, ý chớ, nng lc,
bi dng, rốn luyn phng phỏp t hc l con ng phỏt trin ti u ca
giỏo dc.
2. C s thc tin
Trong thực tế, hầu hết học sinh cha ham học, cha thực sự yêu thích bộ môn
lịch sử, chỉ đối phó tức thời, năng lực tiếp thu còn hạn chế , điều kiện học tập
của các em còn cha đáp ứng đợc với yêu cầu nội dung và đổi mới phơng pháp
giáo dục hiện nay. Chất lợng của bộ môn lịch sử đã đến lúc báo động.
Bên cạnh đó một số giáo viên soạn bài cha chu đáo, có phần còn khiếm
khuyết khi xác định nhiệm vụ và vai trò bộ môn lịch sử trong nhà trờng. Hoặc
có thể khi giảng dạy, ngời giáo viên cha thực sự tâm huyết với bộ môn, giảng
dạy còn nặng một chiều truyền thụ kiến thức, tạo sự gò bó, nhàm chán trong
lĩnh hội kiến thức của học sinh.
Là ngời giáo viên trực tiếp cầm phấn giảng dạy bộ môn Lịch sử, tôi rất băn
khoăn về vấn đề học tập của các em. Làm thế nào để nâng cao chất lợng dạy
và học bộ môn lịch sử là cả một vấn đề. Đặt ra yêu cầu đối với cả ngời dạy và
Ngi thc hin: Nguyn Th Kiu Hng
Trng THPT Trn Vn n 5 Sỏng kin kinh nghim
ngời học. Trò phải hứng thú, say mê; thầy phải phát huy đợc tính tích cực ở
trò, phải khơi dậy đợc niềm đam mê ở trò. Trong quá trình giảng dạy tôi đã cố
gắng học hỏi bạn bè, đồng nghiệp, đồng thời nghiên cứu về một số giải pháp
nhằm tạo hứng thú học tập cho học sinh, góp phần nâng cao chất lợng dạy học
ở bộ môn Lịch sử.
II. Thc trng ca vn nghiờn cu
Mc dự mụn lch s úng vai trũ quan trng nh cỏc mụn hc khỏc trng

ph thụng núi chung v trng THPT Trn Vn n núi riờng.Trong thc t,
gi hc lch s cha sụi ni, hc sinh cha cú hng thỳ hc tp, gi hc nhm
chỏn, nờn hiu qu gi hc cha cao.
Qua kho sỏt u nm khi 9 (9
1,
9
2
, 9
3
, 9
4
, 9
5
, 9
6
) tụi ang ging dy v
thu c kt qu nh sau:
Kt qu
Khi lp
Tng s HS Khỏ gii Trung bỡnh
Di
trung bỡnh
9 239 37 % 45 % 18 %
Theo tụi nhng nguyờn nhõn c bn dn n tỡnh trng trờn l:
- Cỏc em cha thy c tm quan trng ca b mụn, cha yờu thớch mụn
lch s.
- Cỏc gi hc lch s cha gõy c s hng thỳ cho hc sinh.
- Cỏc em thy khú nh cỏc s kin, khú hc v chỏn nn.
- Giỏo viờn cha u t vo tit dy, bi son cha chu ỏo, tỡnh trng dy
chay cũn khỏ ph bin.

Ngi thc hin: Nguyn Th Kiu Hng
Trường THPT Trần Văn Ơn 6 Sáng kiến kinh nghiệm
- Giáo viên và học sinh chưa bắt kịp với sự đổi mới phương pháp dạy và
học, giáo viên còn lúng túng trong phương pháp áp dụng, không định hình rõ
nên sử dụng phương pháp này trong từng bài nào? Áp dụng máy móc, nội
dung câu hỏi chưa chặt chẽ, sử dụng công nghệ thông tin vào bài giảng còn
nhiều hạn chế.
- Thiết bị, đồ dùng dạy học còn nhiều hạn chế.
III. Giải pháp
Xuất phát từ thực tế bộ môn và quá trình giảng dạy của mình tôi thấy giáo
viên cần đầu tư, thiết kế bài giảng làm sao để lôi cuốn học sinh. Cần tạo cho
các em một không khí học tập thoải mái, sôi nổi, hứng thú trong dạy học lịch
sử. Để quên đi sự mệt mỏi, chán nản của các em thì giáo viên có thể tạo ra
những trò chơi như giải mật mã lịch sử, trò chơi giải ô chữ, hay dạy học bằng
máy chiếu không chỉ giúp các em nắm vững , khắc sâu kiến thức mà còn tạo
nên một không khí vui chơi giải trí, nhằm gây hứng thú và hăng say học tập
hơn. Có như vậy học sinh mới yêu thích và sẽ nâng cao được chất lượng dạy
học bộ môn.
Có nhiều biện pháp để tạo sự hứng thú học tập cho học sinh. Trong khuôn
khổ của một bài sáng kiến kinh nghiệm, qua nhiều năm dạy học, qua đồng
nghiệp đặc biệt là qua đợt thi giáo viên giỏi của trường, tôi xin trình bày một
số biện pháp mà tôi đã sử dụng và thu được kết quả hết sức khả quan.
1. Trò chơi ô chữ
a. Cách tạo ô chữ
Khi soạn bài tôi thiết kế một hệ thống ô chữ nhiều ô chữ hàng ngang và
một ô chữ hàng dọc. Mỗi ô chữ hàng ngang là một đơn vị kiến thức trong bài
và sẽ có một chữ cái chìa khóa. Mỗi ô hàng ngang có một câu hỏi để học sinh
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 7 Sáng kiến kinh nghiệm
giải đáp. Sau khi giải hết các ô chữ hàng ngang với các chữ cái xuất hiện, học

sinh sẽ tìm được ô chữ hàng dọc. Ô chữ hàng dọc sẽ là nội dung kiến thức cơ
bản nhất của bài học.
b. Sử dụng ô chữ:
Với ô chữ lịch sử, tôi thường sử dụng vào khâu củng cố bài học, hoặc có thể
sử dụng để kiểm tra kiến thức sau khi học một chương, một giai đoạn lịch sử.
Để thực hiện trò chơi giải ô chữ, tôi dành thời gian khoảng 5 phút.
* Cách thứ nhất: Hoạt động nhóm
Bước 1: Lớp làm bốn nhóm, giáo viên phát phiếu học tập cho các em thảo
luận nhóm.
Bước 2: Giáo viên chiếu ô chữ lên máy chiếu , đồng thời kẻ ô chữ vào bốn
bảng phụ treo trên bảng.
Bước 3: Học sinh bốn nhóm thi đua nhau lên bảng điền vào các ô chữ.
Nhóm nào hoàn thành ô chữ trước và đúng sẽ chiến thắng.
Bước 4: Giáo viên yêu cầu học sinh tìm ô chữ hàng dọc và trình bày hiểu
biết của em về ô chữ hàng dọc đó
Bước 5: Giáo viên chiếu ô chữ hoàn chỉnh lên máy chiếu, nhận xét và
tuyên dương nhóm làm tốt.
* Cách thứ hai: Hoạt động độc lập
Bước 1: Giáo viên đóng vai trò là một người dẫn chương trình
Bước 2: Cho học sinh tự lựa chọn ô chữ hàng ngang tùy thích, giáo viên
đọc câu hỏi học sinh trả lời.
Bước 3: Sau khi học sinh giải hết các ô chữ hàng ngang, các chữ cái chìa
khóa xuất hiện, giáo viên cho học sinh tìm ô chữ hàng dọc và trình bày hiểu
biết của em về ô chữ hàng dọc.
Bước 4: Giáo viên nhận xét và tuyên dương những học sinh làm tốt.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 8 Sáng kiến kinh nghiệm
Ví dụ 1
Bài 12
NHỮNG THÀNH TỰU CHỦ YẾU VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ

CỦA CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC-KỸ THUẬT.
Ô chữ gồm 7 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc.
Hàng ngang số 1: (có 9 chữ cái): Đây là nguồn năng lượng mới không gây ô
nhiễm môi trường (liên quan đến nước)?
Hàng ngang số 2: (có 5 chữ cái): Đây là công cụ làm giúp con người những
công việc nguy hiểm?
Hàng ngang số 3: (có 6 chữ cái): Vật liệu có độ dẻo và độ bền cao?
Hàng ngang số 4: (có 6 chữ cái): Công cụ thu và phát tín hiệu được phóng
lên trên quĩ đạo?
Hàng ngang số 5: (có 9 chữ cái): Một thành tựu trong cách mạng xanh
nhằm tạo ra phân bón?
Hàng ngang số 6: (có 9 chữ cái): Phương tiện chạy trên đệm từ trường?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
1
2
3
4
5
6
7
Trường THPT Trần Văn Ơn 9 Sáng kiến kinh nghiệm
Hàng ngang số 7: (có 5 chữ cái): Người công bố bản đồ gen người
(6/2000)?
Từ khóa: (có 7 chữ cái): Để thành công trong nghiên cứu và phát minh phải
có yếu tố này?
Đáp án ô chữ:
T H U Y T R I E U
R Ô B Ố T
P O L I M E
V E T I N H

H O A H O C H O A
T A U C A O T O C
C O L I N
Từ khóa : TRI THỨC
Tri thức là nhân tố quan trọng để phát minh và nghiên cứu ra nhiều
thành tựu khoa học- kĩ thuật để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của cuộc
sống con người và sự phát triễn của xã hội.
Ví dụ 2
Bài 13
TỔNG KẾT LỊCH SỬ THẾ GIỚI TỪ SAU NĂM 1945 ĐẾN NAY
Ô chữ gồm 6 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
1
2
3
ơ
4
5
6
7
1.
2.
3.
4.
5.
6.
Trường THPT Trần Văn Ơn 10 Sáng kiến kinh nghiệm
- Hàng ngang số 1: (có 10 chữ cái): Sự đối đầu Xô – Mĩ đưa thế giới đứng
trước nguy cơ này?
- Hàng ngang số 2: (có 4 chữ cái): Tên một khối quân sự do Mĩ thiết lập?

- Hàng ngang số 3: (có 7 chữ cái): Tên của nhà du hành vũ trụ đầu tiên bay
vòng quanh trái đất.
- Hàng ngang số 4: (có 5 chữ cái): Mĩ và các nước đế quốc tiến hành nhiều
cuộc chiến tranh để nhằm thực hiện điều này đối với các cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc của các thuộc địa và phụ thuộc?
- Hàng ngang số 5: (có 7 chữ cái): Chính sách đối ngoại của Liên Xô
- Hàng ngang số 6: (có 7 chữ cái): Tên của vị tổng thống Mĩ tham dự hội
nghị I -an –ta.
Đáp án ô chữ:
C H I E N T R A N H
N A T O
G A G A R I N
Đ A N A P
H O A B I N H
R U Z O V E N
Từ khóa: HAI PHE.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
1
2
3
4
5
6
Trường THPT Trần Văn Ơn 11 Sáng kiến kinh nghiệm
Sau chiến tranh thế giới thứ hai thì thế giới chia là hai phe đối đầu
nhau là Xã hội chủ nghĩa và Tư bản chủ nghĩa do hai siêu cường Liên Xô
và Mĩ đứng đầu mỗi phe
Ví dụ 3
Bài 23
TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945

VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA.
Ô chữ gồm có 9 ô chữ hàng ngang và một ô chữ hàng dọc
ơ
Đ
M
/
Hàng ngang số 1: (có 6 chữ cái): Tỉnh nào trong bốn tỉnh giành được chính
quyền sớm nhất?
Hàng ngang số 2: ( có 8 chữ cái): Đây là quân mà phát xít Nhật đã đầu hàng vào
8/1945 ở Đông Dương ?
Hàng ngang số 3: ( có 3 chữ cái): Tên phát xít đầu hàng ở Châu Âu vào 5/1945?
Hàng ngang số 4: (có 3 chữ cái): Nơi nào giành được chính quyền vào ngày
23/8/1945?
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
Trường THPT Trần Văn Ơn 12 Sáng kiến kinh nghiệm
Hàng ngang số 5: (có 7 chữ cái): Sự kiện diễn ra ngày 18/9/1945 tại nhà hát
lớn Hà nội.
Hàng ngang số 6: (có 8 chữ cái): Tên mặt trận ra đời vào năm 1941?
Hàng ngang số 7: (có 6 chữ cái): Vị vua nào cuối cùng ở nước ta thoái vị
vào ngày 30/8/1945?
Hàng ngang số 8: (6 chữ): Hội nghị toàn quốc của Đảng cộng sản đông

dương diễn ra từ 14 - 15/8/1945 ở đâu?
Hàng ngang số 9: (có 6 chữ cái): Bản tuyên ngôn độc lập được đọc tại
Quảng Trường này.
Đáp án ô chữ:
H A T I N H
Đ O N G M I N H
Đ U C
H U E
M I T T I N H
V I E T M I N H
B A O Đ A I
T A N T R A O
B A Đ I N H
Từ khóa: HỒ CHÍ MINH
Sau khi về nước Nguyễn Ái Quốc, thành lập mặt trận Việt Minh (19 / 5 /
1941 ). Ngay sau khi Đức đầu hàng quân Đồng minh 5/ 1945, tiếp đó là Nhật
8/ 1945. Đảng ta quyết định giành chính quyền trong cả nước, Hà Tĩnh là một
trong bốn tỉnh giành chính quyền sớm nhất, ngày 19/8/1945 tại Nhà hát lớn
Hà Nội diễn ra cuộc mít tinh. Ngày 23/8 /1945 Huế giành được chính quyền.
Ngày 30/8/1945 vua Bảo Đại thoái vị. Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba
Đình Hà Nội chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra
nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
1
2
3
4
5
6
7

8
9
Trường THPT Trần Văn Ơn 13 Sáng kiến kinh nghiệm
2. Trò chơi giải mật mã Lịch sử
a. Tạo trò chơi:
- Giáo viên chuẩn bị các dữ kiện lịch sử, các dữ kiện đó có liên quan
đến một sự kiện hay một nhân vật lịch sử được coi là “mật mã” .
- Mỗi dữ kiện là một câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời.
- Sau khi tìm được tất cả các dữ kiện, học sinh sẽ có căn cứ để xác định
các dữ kiện đó liên quan đến một sự kiện hay một nhân vật lịch sử.
b. Sử dụng trò chơi:
Với trò chơi này tôi có thể sử dụng để củng cố bài học hoặc cũng có thể
sử dụng trong các tiết làm bài tập lịch sử. Đặc biệt khi giáo viên muốn nhấn
mạnh một sự kiện lịch sử quan trọng hay nhân vật lịch sử có công lớn đối với
đất nước.

Ví dụ 1:
Bài 7
CÁC NƯỚC MĨ LA- TINH
Phần củng cố bài, giáo viên đưa ra một bông hoa bằng giấy có năm cánh .
Mỗi cánh hoa là một sự kiện , nhụy hoa là một mật mã.
* Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm ra các dữ kiện trên mỗi cánh hoa.
Cánh hoa 1: Chế độ độc tài quân sự được thiết lập ở Cu-ba vào thời gian này.
Cánh hoa 2: Sự kiện mở đầu cuộc đấu tranh giành chính quyền ở Cu –ba.
Cánh hoa 3: Một tổ chức cách mạng lấy tên này hoạt động ở Mê-hi-cô.
Cánh hoa 4: Một sự kiện quan trọng diễn ra ngày 1/1/1959
Cánh hoa 5: Sau khi tiêu diệt lính đánh thuê của Mĩ tại bãi biển Hi- rôn là sự
kiện này.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 14 Sáng kiến kinh nghiệm

Đáp án
Cánh hoa 1:tháng 3 năm 1952
Cánh hoa 2: tấn công pháo đài
Môn- ca-đa
ngày 26/7/1953
Cánh hoa 3: “phong trào 26/7”
Cánh hoa 4: cách mạng Cu-ba giành thắng lợi
Cánh hoa 5: Cu- ba tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Nhụy hoa: là mật mã Phi-đen Ca –xtờ -rô
Là một luật sư trẻ đã lãnh đạo cách mạng Cu ba
giành được thắng lợi . Sau đó ông được bầu
làm chủ tịch nước Cu ba

Ví dụ 2:
Bài 10
CÁC NƯỚC TÂY ÂU
Phần cũng cố giáo viên đua ra một bông hoa bằng giấy có 5 cánh, mỗi
cánh là một dữ kiện, nhụy hoa là một mật mã .
* Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tìm ra dữ kiện lịch sử trên mỗi cánh
hoa .
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 15 Sáng kiến kinh nghiệm
Cánh hoa 1: Tên cộng đồng ra đời ( 4/ 1951) mở đầu cho sự liên kết khu vực.
Cánh hoa 2: Tháng 3/1957 là sự ra đời của các cộng đồng này .
Cánh hoa 3: Cộng đồng Châu Âu ra đời vào thời gian này.
Cánh hoa 4: Thời gian diễn ra Hội nghị cấp cao Ma- a- xtơ- rích (Hà Lan).
Cánh hoa 5: Các nước Châu Âu sử dụng đồng tiền này.
Đáp án :
Cánh hoa 1: Cộng đồng than ,thép Châu Âu .
Cánh hoa 2: Cộng đồng năng lượng nguyên tử , cộng đồng kinh tế Châu Âu .

Cánh hoa 3 : Tháng 7/1967
Cánh hoa 4: Tháng 12 / 1991 diễn ra Hội nghị cấp cao Ma- a- xtơ- rích (Hà
Lan).
Cánh hoa 5 : Ơrô (EURO)
Nhụy hoa –“ Mật mã “: Liên minh Châu Âu ( viết tắt EU )
Hiện nay Liên minh Châu Âu là một liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế
giới.
3. Đội nào nhanh hơn
a. Tạo trò chơi:
Khi soạn bài giáo viên soạn một số câu hỏi dưới nhiều dạng khác nhau : điền
khuyết ,xem hình ảnh để trả lời câu hỏi… mỗi câu tương ứng với mỗi dữ
kiện trong bài . Mỗi dữ kiện là một câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời.
b. Sử dụng trò chơi :
Với trò chơi này tôi có thể sử dụng để củng cố bài học hoặc kiểm tra lại
kiến thức để học sinh nắm vững và khắc sâu kiến thức nội dung bài học .
* Cách chơi:
Bước 1: Giáo viên đóng vai trò là người dẫn chương trình .
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 16 Sáng kiến kinh nghiệm
Bước 2: Chia lớp làm hai đội A, B (tương ứng với hai nhóm) giáo viên phát
phiếu học tập cho các em thảo luận .
Bước 3: Giáo viên lần lượt chiếu các câu hỏi sau khi phát hiệu lệnh đội nào
giơ tay trước thì đội đó được quyền trả lời nếu trả lời sai thì đội kia được
quyền trả lời bổ sung .
Bước 4: Giáo viên chiếu đáp án đúng, nhận xét và tuyên dương đội làm tốt.
Ví dụ 1:
Bài 14
TRẬT TỰ THẾ GIỚI MỚI SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI
Phần cũng cố giáo viên đưa ra một số câu hỏi , yêu cầu các đội trả lời.
Câu 1: Giáo viên cho học sinh quan sát hình ảnh , hình 22 SGK tr:44

Hình ảnh trên đây diễn ra ở hội nghị nào? Thành phần gồm ai? Hội nghị này
có những quyết định nào quan trọng ?
Câu 2: Nhiệm vụ của Liên Hợp Quốc
là……………………………………………………………………….thúc
đẩy quan hệ hợp tác giữa các nước trên cơ sở tôn trọng độc lập chủ quyền
của các dân tộc.
Câu 3: Việt Nam gia nhập Liên Hợp Quốc vào thời gian nào?
Câu 4: ……………………………….đã làm cho thế giới trong tình trạng
căng thẳng nguy cơ dẫn điến chiến tranh.
Câu 5: Xu thế chung của thế giới hiện nay là gì?
Đáp án:
Câu 1:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 17 Sáng kiến kinh nghiệm
Hình ảnh trên là trong hội nghị I- an –ta, Thành phần ba nguyên thủ của ba
nước Liên Xô, Mĩ ,Anh là Xta-lin ,Ru-dơ-ven và Sớc-sin. Hội nghị có các
quyết định quan trọng: phân chia khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc
Liên Xô và Mĩ ,và quyết định thành lập Liên Hợp Quốc.
Câu 2: Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Câu 3: Tháng 9/1977
Câu 4: “Chiến tranh lạnh”
Câu 5: Hòa bình , ổn định và hợp tác phát triễn
Ví dụ 2:
Bài 5
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
Phần cũng cố giáo viên đưa ra một số câu hỏi , yêu cầu các đội trả lời.
Câu 1: Hiệp hội các nước Đông Nam Á được thành lập vào thời gian nào ? ở
đâu?
Câu 2: Năm nước đầu tiên tham gia ASEAN là………………………………
Câu 3: Bru –nây gia nhập ASEAN năm………………………………………

Câu 4: Việt Nam gia nhập ASEAN năm ………………………………………
Câu 5: Năn 1997 có hai nước cùng tham gia ASEAN là……………………
Câu 6: Căm –pu- chia gia nhập ASEAN năm………………………………
Đáp án
Câu 1: Ngày 8/8/1967, ở Băng Cốc (Thái Lan)
Câu 2: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a , Phi-líp-pin , Xin-ga-po , và Thái Lan
Câu 3: Năm 1984
Câu 4: Năm 1995
Câu 5: Lào, Mi-an-ma
Câu 6: Năm 1999
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 18 Sáng kiến kinh nghiệm
IV. Kết quả thực hiện
Với mong muốn sáng tạo cho học sinh có hứng thú học tập, đồng thời nhớ
và hiểu được lâu khi học tập bộ môn lịch sử, tôi thường xuyên tổ chức hình
thức các trò chơi này trong các giờ học, và nhận thấy rằng trò chơi đã góp
phần tích cực tạo được hứng thú học tập cho các em, giờ học sôi nổi hơn,
học sinh hăng say học tập tìm hiểu, chất lượng học của các em được nâng
lên rõ rệt.
Năm học 2004-2005 tôi được phân công dạy lịch sử 9, khi chưa thực hiện
phương pháp dạy học mới ở lớp 9 thì kết quả thi học kì đạt trung bình trở lên
chỉ là 75%, nhưng từ năm học 2009-2010 dạy theo phương pháp mới và tôi đã
áp dụng một số biện pháp gây hứng thú học tập ở học sinh lớp 9 thì kết quả
trung bình môn ở HKI từ trung bình trở lên là trên 90 %.
Cụ thể qua việc thực hiện một số trò chơi trong dạy học lịch sử ở lớp 9, so
với đầu năm thì kết quả trung bình môn HKI được nâng cao rõ rệt.
Đầu năm
Kết quả
Khối lớp
Tổng số HS

Khá
giỏi
Trung
bình
Dưới
trung
bình
9 239 37 % 45 % 18 %
Kết quả trung bình môn học kỳ I ở lớp 9
1
, 9
2,
Kết quả
Khối lớp
Tổng số
HS
Khá giỏi
Trung
bình
Dưới
trung bình
9 239 171 59 9
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 19 Sáng kiến kinh nghiệm
Qua tìm hiểu em Nguyễn Hồng Cường ở lớp 92, đầu năm em không thích
học môn lịch sử lắm nhưng từ khi cô dạy có sử dụng một số trò chơi trong giờ
học lịch sử, em rất thích cách học đó và em thường xuyên hăng hái giơ tay
phát biểu ý kiến kết quả trung bình môn HKI của em là 8.5
Còn các em: Nguyễn thị Kim Tiên, Nguyễn thị Thùy Linh, Nguyễn Phúc Kim
lớp 96, qua tìm hiểu đầu năm các em nói môn lịch sử dài, khó học, khó nhớ

quá, từ khi cô dạy học bằng máy chiếu, sử dụng một số trò chơi trong giờ học
chúng em thấy rất thích vì nó tạo nên một không khí thoải mái, hăng say học
tập hơn. Kết quả HKI : - Nguyễn thị Kim Tiên là 9.7
- Nguyễn Phúc Kim là 9.6
- Nguyễn thị Thùy Linh 8.1
Từ đó hai em Kim và Tiên muốn được đi thi học sinh giỏi môn lịch sử.
PHẦN III: KẾT LUẬN
* BÀI HỌC KINH NGHIỆM
- Khi tổ chức trò chơi giáo viên phải phổ biến rõ luật chơi cho học sinh:
Thành phần tham gia, thời gian, số lượng câu hỏi, phần thưởng… Trò chơi có
thể chơi vào cuối giờ học để củng cố bài học, hoặc có thể dùng trò chơi để
kiểm tra kiến thức của học sinh sau khi học xong một thời kỳ, một giai đoạn
lịch sử…Các câu hỏi cho mỗi ô chữ, mỗi cánh hoa phải tập trung vào các đơn
vị kiến thức lịch sử cần ghi nhớ. Ô chữ hàng dọc, “ mật mã lịch sử” phải là
nội dung kiến thức quan trọng, bao trùm lên toàn bộ bài học hoặc của một
chương, một giai đoạn lịch sử.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 20 Sáng kiến kinh nghiệm
- Trò chơi chỉ là một phần trong tiết học để góp phần tạo hứng thú học
tập cho các em. Tránh tình trạng lạm dụng quá mức, biến giờ học thành trò
chơi sẽ làm mất thời gian và gây nên phản tác dụng.
- Các tiết học có trò chơi như vậy các em học sinh rất sôi nổi, tích cực
hăng say hứng thú học tập. Bên cạnh đó trong năm học này tôi cũng đã sử
dụng dạy học bằng máy chiếu với những hình ảnh trực quan “mắt thấy tai
nghe” được tôi đưa vào bài dạy đã lôi cuốn các em ngày càng yêu thích môn
lịch sử hơn, chất lượng bộ môn ngày càng nâng cao.

*KẾT LUẬN
Với các trò chơi trên, tôi đã áp dụng trong quá trình giảng dạy, nó đã thực
sự đem lại hứng thú học tập, các em học tập sôi nổi, hiệu quả hơn. bởi ngoài

việc chơi, hơn hết là các em được ghi nhớ các đơn vị kiến thức một cách nhẹ
nhàng, không gượng ép, nặng nề. “học mà chơi, chơi mà học”. và dần dần
các em yêu thích hơn bộ môn lịch sử. tôi hy vọng rằng với các biện pháp
trên sẽ góp phần nâng cao chất lượng học tập ở bộ môn lịch sử nói riêng và
các bộ môn khác nói chung.
Trên đây là một kinh nghiệm nhỏ của riêng tôi nên không tránh khỏi
những khiếm khuyết, vậy tôi rất mong các thầy cô góp ý kiến xây dựng, để
kinh nghiệm của tôi hoàn thiện hơn.

Bình Dương, ngày 15 tháng 3 năm 2010
Người thực hiện
Nguyễn thị Kiều Hương
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 21 Sáng kiến kinh nghiệm
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Cuốn “Phương pháp dạy học Lịch sử” Phan Ngọc Liên
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội 2002
2. Cuốn “Tư liệu Lịch sử 9”
Nguyễn Quốc Hùng – Bùi Tuyết Hương – Nguyễn Hoàn Thái.
Nhà xuất bản Giáo dục 2007
3. Sách giáo viên Lịch sử - Lớp 9
4. Sách giáo khoa Lịch sử - Lớp 9
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 22 Sáng kiến kinh nghiệm
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG
I. Nhận xét:
1. Về hình thức:


2. Về nội dung:



a. Tính mới:


b. Tính hiệu quả:


c. Tính khoa học:


d. Tính thực tiễn:


II. Đánh giá chung
1. Ưu điểm


2. Hạn chế


III. Xếp loại
Ngày… tháng… năm 2010
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 23 Sáng kiến kinh nghiệm
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SGD & ĐT BÌNH DƯƠNG
I. Nhận xét:
1. Về hình thức:



2. Về nội dung:


a. Tính mới:


b. Tính hiệu quả:


c. Tính khoa học:


d. Tính thực tiễn:


II. Đánh giá chung
1. Ưu điểm


2. Hạn chế


III. Xếp loại
Ngày … tháng … năm 2010
Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương
Trường THPT Trần Văn Ơn 24 Sáng kiến kinh nghiệm
MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỤC LỤC
MỤC LỤC

Người thực hiện: Nguyễn Thị Kiều Hương

×