Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA LOP 1 TUAN 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137.1 KB, 23 trang )

Thứ hai
Ngày soạn : 04/ 03
Ngày dạy : 08/ 03
Tiết 1 : Chào cờ

Tiết 2+3 : Tập đọc
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu :
-Giúp học sinh đọc được bài, phát âm đúng : yêu nhất, nấu cơm, rám nắng,
xương xương ; ôn vần an, at.
-Biết tìm tiếng chứa vần an, at, nói được câu và hiểu nghóa từ : rám nắng,
xương xương.
-Giúp dục lòng yêu quý, biết công ơn cha mẹ và kính trọng cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Tranh vẽ, bảng viết câu mẫu.
2. HS : Bảng con, sgk.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Tiết1
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
20
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc bài Cái nhãn vở và trả lời câu
+ Cái nhãn vở được dán ở đâu của quyển
vở ?
+ Trong nhãn vở ghi những gì ?
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :


a/ Luyện đọc và ôn vần an, at
Gv đọc mẫu
* Luyện đọc
- Đọc từ :
+ Hướng dẫn hs đọc các từ ở sgk T.
+ Gọi hs phân tích tiếng nhất, nắng, xương
+ Nhận xét gọi hs đọc.
+ Gv giải nghóa từ rám nắng ( tay xạm đi
vì nắng ), xương xương ( bàn tay gầy ).
+ Gọi hs nói lại.
- Đọc câu :
+ Cho hs đọc thầm bài, tìm số câu trong
bài.
2 HS đọc bài
Ở giữa trang bìa
Họ và tên, trường, lớp, môn
học, năm học
Nghe
Yêu nhất, nấu cơm, rám
nằng, xương xương

Nghe
Đọc thầm bài : có 5 câu
12
/
17
/
15
/
+ Cho 5 hs đọc nối tiếp 5 câu.

+ Cho hs đọc bài nối tiếp.
Theo dõi – uốn nắn.
- Đọc đoạn, cả bài :
Bài chia thành 3 đoạn
+ Đoạn 1 : 2 câu đầu
+ Đoạn 2 : câu 3, 4
+ Đoạn 3 : câu cuối
Cho hs đọc đoạn trong nhóm và thi đua đọc
giữa các nhóm.
Nhận xét – tuyên dương.
+ Cho hs đọc cả bài.
+ Cho hs đọc đồng thanh cả bài.
* Ôn vần an, at
- Gọi hs đọc yêu cầu 1
+ Cho hs thi đua tìm tiếng trong bài có
vần an, at.
+ Nhận xét tuyên dương.
+ Gọi hs đọc tiếng vừa tìm.
- Gọi hs đọc yêu cầu 2.
+ Gọi hs đọc tiếng mẫu.
+ Cho hs tìm tiếng gắn vào thước.
+ Nhận xét – cho hs đọc tiếng đúng.
Tiết 2:
b/ Tìm hiểu bài và luyện nói
* Tìm hiểu bài :
- Cho hs đọc đọc 2 đoạn văn đầu và trả lời
câu hỏi :
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho 2 chò
em Bình ?
+ Ở nhà, ai làm những việc đó cho em ?

Nhận xét
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 và đọc diễn cảm đoạn
văn cuối.
Theo dõi – uốn nắn hs
+ Đoạn văn cuối nói lên tình cảm gì của
Bình đối với mẹ ?
* Luyện nói :
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh và thực hành
Đọc bài nối tiếp mỗi em
một câu
Theo dõi
Đọc đoạn
Đọc cả bài
Cả lớp đọc bài
bàn
đọc tiếng bàn
bản nhạc con hạt
Tìm tiếng gắn vào thước
Đọc 4 câu đầu
Đi chợ, nấu cơm, giặt quần
áo, tắm cho em bé
Ba, mẹ
Đọc diễn cảm đoạn văn
cuối
Bình rất yêu thương mẹ
Ai mua quần áo mới cho bạn
Ai chăm sóc khi bạn bò ốm ?
5
/

hỏi đáp theo nội dung tranh và câu gợi ý.
- Cho hs nói theo cặp.
- Gọi vài hs lên trình bày trước lớp.
Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi hs đọc bài.
- Về nhà viết bài, học bài, xem bài Cái Bống
Ai nấu cơm cho bạn ăn ?
Ai vui khi bạn được điểm
mười ?
Hs đọc bài
Nghe
Tiết 4 : Đạo đức
Bài : Cảm ơn và xin lỗi
I . Mục tiêu :
- Học sinh hiểu : Khi nào cần nói lời cảm ơn, khi nào cần nói lời xin lỗi. Vì
sao cần nói lời cảm ơn xin lỗi. Trẻ em có quyền được tôn trọng, được đối xử
bình đẳng.
- Học sinh biết nói lời cảm ơn xin lỗi trong các tình huống giao tiếp hàng ngày.
- Học sinh có thái độ tôn trọng chân thành khi giao tiếp. Quý trọng những
người biết nói lời cảm ơn xin lỗi.
II. Đồ dùng dạy học :
- Đồ dùng để hoá trang khi chơi đóng vai.
- Vở BTĐĐ1
- Các nhò và cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi ghép hoa.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
/

7
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Hằng ngày em đi học như thế nào ?
- Nếu đường có tính hiệu đèn xanh,
đèn đỏ thì sao ?
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Quan sát tranh bài tập 1
Mt : Học sinh nắm được nội dung, tên
bài học
- Giáo viên treo tranh BT1 cho học sinh
quan sát trả lời câu hỏi.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì ?
+ Vì sao các bạn ấy làm như vậy ?
- Cho học sinh trả lời, nêu ý kiến bổ
sung, Giáo viên kết luận :
Đi sát lề đường tay phải
Đèn xanh thì được đi
Đèn đỏ thì dừng lại
- Học sinh quan sát trả lời.
- Hùng mời Hải và Sơn ăn táo,
Hải nói cảm ơn. Sơn đi học
muộn nên xin lỗi cô.
10
/
10
/
• T1 : Cảm ơn khi được bạn tặng quà.

• T2 : Xin lỗi cô giáo khi đến lớp
muộn.
* Hoạt động 2 : Thảo luận bài tập 2
Mt : Học sinh hiểu được khi nào cần nói
cảm ơn, khi nào cần nói xin lỗi .
- Phân nhóm cho Học sinh thảo luận.
+ Tranh 1: nhóm 1, 2
+ Tranh 2 : nhóm 3, 4
+ Tranh 3 : nhóm 5, 6
+ Tranh 4 : nhóm 7, 8
- Giáo viên nêu yêu cầu : các bạn Lan,
Hưng, Vân, Tuấn cần nói gì trong mỗi
trường hợp
Giáo viên kết luận :Tranh 1,3 cần nói
lời cảm ơn vì được tặng quà sinh nhật,
bạn cho mượn bút để viết bài .
Tranh 2, 4 cần nói lời xin lỗi vì lỡ làm
rơi đồ dùng của bạn, lỡ đập vỡ lọ hoa
của mẹ.
* Hoạt đôïng 3 : Làm BT4 ( Đóng vai )
Mt :Nhận biết xử lý trong các tình huống
cầøn nói cảm ơn hay xin lỗi.
- GV giao nhiệm vụ đóng vai cho các
nhóm
Vd : - Cô đếùn nhà em, cho em quà.
- Em bò ngã, bạn đỡ em dậy … vv
- Giáo viên hỏi : em có nhận xét gì về
cách ứng xử trong tiểu phẩm của các
nhóm.
- Em cảm thấy thế nào khi được bạn

cảm ơn ?
- Em cảm thấy thế nào khi nhận lời xin
lỗi ?
- Giáo viên chốt lại cách ứng xử của
Học sinh trong các tình huống và kết
luận :
Cần nói lời cảm ơn khi được người khác
quan tâm, giúp đỡ. Cần nói lời xin lỗi
khi mắc lỗi, khi làm phiền người khác.
Chia nhóm
- Học sinh quan sát tranh, thảo
luận nhóm
- Cử đại diện lên trình bày
- Cả lớp trao đổi bổ sung ý kiến.
- Học sinh thảo luận phân vai
- Các nhóm Học sinh lên đóng
vai.
Theo dõi nhận xét bạn
5
/
4. Củng cố, dặn dò :
- Tại sao ta cần phải nói lời xin lỗi ?
- Về nhà thực hiện theo bài.
Vì ta có lỗi với ai đó
Nghe
Thứ ba
Ngày soạn : 05/ 03
Ngày dạy : 09 / 03
Tiết 1 : Toán
Các số có hai chữ số

I. Mục tiêu :
+ Bước đầu giúp học sinh :
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số từ 20 đến 50
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 20 đến 50
II. Đồ dùng dạy học :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
+ 4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
/
10
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs làm tính : 50 cm + 20 cm =
70 cm – 30 cm =
10 cm + 20 cm =
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a/ Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2
chữ số.
Mt : Học sinh nhận biết về số lượng, đọc,
viết các số từ 20 đến 30.
- Hướng dẫn học sinh lấy 2 bó que tính
và nói : “ Có 2 chục que tính “
- Lấy thêm 3 que tính và nói : “ có 3 que
tính nữa “
- Giáo viên đưa lần lượt 2 bó que tính và

3 que tính rời, nói : “ 2 chục và 3 là hai
mươi ba “
- Hướng dẫn viết : 23 chỉ vào số gọi học
sinh đọc
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự
như trên để hình thành các số từ 21 đến
50 cm + 20 cm = 70 cm
70 cm – 30 cm = 40 cm
10 cm + 20 cm = 30 cm
- Học sinh lấy que tính và nói
theo hướng dẫn của giáo viên
- Học sinh lặp lại theo giáo viên
- Học sinh lặp lại số 23 ( hai
mươi ba)
- Học sinh viết các số vào bảng
con
17
/
5
/
30
- Cho học sinh làm bài tập 1
b/ Hoạt động 2 : Giới thiệu cách dọc viết
số.
Mt : Học sinh nhận biết về số lượng,
đọc, viết các số từ 30 đến 50
- Giáo viên hướng dẫn lần lượt các bước
như trên để học sinh nhận biết thứ tự các
số từ 30  50
- Cho học sinh làm bài tập 2

- Giáo viên đọc cho học sinh viết vào
bảng con
- Hướng dẫn làm bài 3
- Giáo viên nhận xét bài làm của học
sinh
• Bài 4 :
- Cho học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- Giáo viên hỏi học sinh số liền trước,
liền sau để học sinh nhớ chắc
- Liền sau 24 là số nào ?
- Liền sau 26 là số nào ?
- Liền sau 39 là số nào ?
- Cho học sinh đếm lại từ 20  50 và
ngược lại từ 50  20
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs thi đua viết số 30, 42, 47
- Về nhà đọc số, viết số vào vở, xem bài
sau.
- Học sinh nghe đọc viết các số
từ 30  39.
- Học sinh đọc lại các số đã viết
- Học sinh viết vào bảng con
các số từ 40 50
- Gọi học sinh đọc lại các số đã
viết
- Học sinh tự làm bài
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh đọc các số theo thứ
tự xuôi ngược
24 25 26 27 28 29 30 31 32 33

34 35 36
35 36 37 38 39 40 41 42 43 44
45 46
39 40 41 42 43 44 45 46 47 48
49 50

Viết số trên bảng
Nghe
Tiết 2 :Thể dục

Tiết 3 : Tập viết
Tô chữ hoa C, D, Đ
I. Mục tiêu :
-Hs tô được chữ hoa C, D, Đ ; viết đúng các vần an, at, anh, ach và từ ngữ bàn
tay, hạt thóc, gánh đỗ, sạch sẽ.
-Tô đúng ngay ngắn các chữ hoa C, D, Đ viết vần từ ,ngữ đúng ôli, liền mạch.
- Giúp dục hs thói quen ngồi viết ngay ngắn, có ý thức rèn chữ viết.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : chữ hoa C, D, Đ ; bảng viết vần, từ ngữ.
2. HS : Bảng con, tập viết.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
2
/
10
/
16
/

5
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 hs viết bảng : mái trường, điều hay,
sao sáng, mai sau.
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu :
Treo chữ hoa và từ ngữ – gọi hs đọc.
Nhận xét – viết tựa bài.
b/ Hướng dẫn viết mẫu
- Treo chữ hoa lần lượt C, D, Đ
- Chữ C gồm mấy nét viết.
+ Hướng dẫn tô và nêu quy trình viết
+ Cho hs viết bảng con.
+ Theo dõi – nhận xét.
- Chữ D gồm mấy nét viết
+ Hướng dẫn cách tô và nêu quy trình viết
+ Chữ Đ thêm nét ngang
+ Cho hs viết bảng con.
- Hướng dẫn viết vần và từ ngữ.
+ Gọi hs đọc vần và từ ngữ trên bảng
+ Hướng dẫn quan sát vần và từ ngữ.
+ Hướng dẫn viết bảng con.
+ Theo dõi – uốn nắn
c/ Thực hành :
- Cho hs tô chữ hoa, viết vần và từ ngữ vào
tập viết.

- Theo dõi – uốn nắn cách ngồi viết, cách
cầm bút.
- Hướng dẫn chữa lỗi trong bài viết.
- Chấm bài – nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs chọn bài viết đẹp
Viết bảng lớp
Để tập viết lên bàn
C, D, Đ, an, at, anh, ach,
bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ,
sạch sẽ
1 nét viết


Viết bảng con
an, at, anh, ach
bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ,
sạch sẽ
viết bảng con
Thực hành tô chữ hoa
Viết vần
Viết từ ngữ
- Về nhà tập viết thêm và viết tiếp phần còn
lại. Tro đỗi vở soát lỗi
Chọn bài viết đẹp
Nghe
Tiết 4 : Chính tả ( tc )
Bàn tay mẹ
I. Mục tiêu :
- Giúp hs nhìn bảng chép đúng, đủ 35 chữ trong bài trong bài Bàn tay mẹ.

-Phân biệt được vần an/ at ; g/ gh và điền đúng bài tập, trình bày bài viết cân
đối.
- Giúp dục hs thói quen ngồi viết ngay ngắn, có ý thức viết đúng chữ.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : bài chép, bảng viết bài tập.
2. HS : Bảng con, vở chính tả, sgk.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
/
20
/
7
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bvaif cũ :
- Gọi 3 hs viết bảng : vở này, chút lòng,
nước non.
- Kiểm tra vở viết bài của hs.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a/ Hướng dẫn tập chép
- Đọc mẫu bài chép.
- Gọi 3 hs nhìn bảng đọc bài chép.
- Hương dẫn hs viết từ khó : bàn tay,
biết bao, giặt, chậu,
Nhận xét – gọi hs đọc từ ngữ
- Cho hs nhìn bảng chép bài vào vở.

- Theo dõi – uốn nắn giúp đỡ hs viết.
- Cho hs trao đổi vở – soát lỗi.
- Chấm bài – nhận xét.
b/ Làm bài tập
- Điền vần an, at
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
Viết ,bảng lớp
Để vở lên bàn
Nghe
Đọc bài chính tả
Viết bảng con
Chép bài vào vở
Trao đổi vở soát lỗi
Điền vần an, at
5
/
+ Cho hs điền vào chỗ chấm trong sgk.
+ Gọi hs điền bảng lớp.
+ Nhận xét – gọi hs đọc
- Điền âm g hay gh
+ Cho hs đọc yêu cầu.
+ Cho hs điền vào sgk.
+ Gọi 2 hs điền bảng lớp
+ Nhận xét – nói qui tắc điền gh đi với
i, e, ê.
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs viết bảng con từ viết sai.
- Về nhà viết lại từ viết sai, làm bài tập
vào vở.
kéo đàn

tát nước
điền âm g hay gh
nhà ga
cái ghế
Viết bảng con
Nghe
Thứ tư
Ngày soạn : 06/ 03
Ngày dạy : 10 / 03
Tiết 1+2 : Tập đọc
Cái Bống
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh đọc được bài, phát âm đúng : bống bang, khéo sảy, khéo sàng,
mưa ròng; ôn vần anh, ach.
- Biết tìm tiếng chứa vần anh, ach; nói được câu chứa tiếng có vần anh, ach và
hiểu nghóa từ : đường trơn, gánh đỡ.
- Giúp dục hs biết công ơn cha mẹ và làm việc giúp cha mẹ.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Tranh vẽ, bảng viết câu mẫu.
2. HS : Bảng con, sgk.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu : Tiết1
TG
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
5
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs đọc bài Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi
+ Bàn tay mẹ làm những việc gì cho 2 chò
em Bình ?

+ Đọc câu thơ nói lên tình cảm của Bình
đối với mẹ.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
a/ Luyện đọc và ôn vần anh, ach
2 HS đọc bài
Đi chợ, nấu cơm, giặt quần
áo, tắm cho em bé
Đọc câu thơ cuối
20
/
12
/
20
/
Gv đọc mẫu
* Luyện đọc
- Đọc từ :
+ Hướng dẫn hs đọc các từ ở sgk T.
+ Gọi hs phân tích tiếng bống, sảy, gánh.
+ Nhận xét gọi hs đọc.
+ Gv giải nghóa từ đường trơn ( mưa ướt
mặt đường trơn trượt ), gánh đỡ ( gánh tiếp
người khác ).
+ Gọi hs nói lại.
- Đọc câu :
+ Cho hs đọc thầm bài, tìm số dòng thơ
trong bài.
+ Cho 4 hs đọc nối tiếp 4 dòng thơ.
+ Cho hs đọc bài nối tiếp.

Theo dõi – uốn nắn.
- Đọc đoạn, cả bài :
Cho hs đọc bài thơ trong nhóm và thi đua
đọc giữa các nhóm.
Nhận xét – tuyên dương.
+ Cho hs đọc cả bài.
+ Cho hs đọc đồng thanh cả bài.
* Ôn vần anh, ach
- Gọi hs đọc yêu cầu 1
+ Cho hs thi đua tìm tiếng trong bài có
vần anh.
+ Nhận xét tuyên dương.
+ Gọi hs đọc tiếng vừa tìm.
- Gọi hs đọc yêu cầu 2.
+ Gọi hs đọc câu mẫu.
+ Cho hs thi đua nói câu chứa tiếng có
vần anh, ach.
+ Nhận xét – cho điểm hs đặt câu hay.
Tiết 2:
b/ Tìm hiểu bài và luyện nói
* Tìm hiểu bài :
- Cho hs đọc đọc 2 dòng thơ đầu và trả lời
câu hỏi :
+ Bống đã làm gì giúp mẹ nấu cơm ?
+ Ở nhà, em có nấu cơm giúp mẹ không ?
Nghe
bống bang, khéo sảy, khéo
sàng, mưa ròng
Nghe
Đọc thầm bài : có 4 dòng thơ

Đọc bài nối tiếp mỗi em 1
dòng thơ
Theo dõi
Đọc cả bài
Cả lớp đọc bài
gánh
đọc tiếng gánh
Nước chanh uống rất bổ.
Quyển sách này rất hay
Thi đua đặt câu
Đọc 2 dòng thơ đầu
Sảy gạo, sàng gạo
Thưa có
12
/
5
/
Nhận xét
- Gọi hs đọc câu hỏi 2 và 2 dòng thơ cuối.
Theo dõi – uốn nắn hs
- Hướng dẫn hs HTL bài thơ
+ Cho hs tự nhẩm bài thơ và HTL.
+ Gv xoá bảng dần – hs đọc.
+ Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ.
* Luyện nói :
- Gọi hs đọc yêu cầu bài tập.
- Hướng dẫn hs quan sát tranh và thực hành
hỏi đáp theo cặp về nội dung tranh :
Ở nhà, em làm gì giúp bố mẹ ?
- Gọi vài hs lên trình bày trước lớp.

Nhận xét – tuyên dương
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Về nhà viết bài, học bài, xem bài Hoa
ngọc lan.
Đọc 2 dòng thơ cuối
Gánh đỡ mẹ chạy cơn mưa
ròng
Đọc thuộc lòng bài thơ
Đọc thuộc lòng
Quan sát tranh
Trông em giúp mẹ
Quét nhà giúp mẹ
Cho gà ăn giúp mẹ
Tưới cây giúp mẹ
Hs đọc thuộc lòng bài thơ
Nghe
Tiết 3 : Toán
Các số có hai chữ số ( tt )
I. Mục tiêu :
+ Bước đầu giúp học sinh :
- Nhận biết về số lượng đọc, viết các số có từ 50 đến 69
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 50 đến 69
II. Đồ dùng dạy học :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
+ 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5

/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs điền số vào ô vuông:
23 27
34 39
40 43
- Nhận xét cho điểm.
23
2
4
2
5
2
6
27
2
8
2
9
3
3
34
3
5
3
6
3
7
3

8
39
10
/
17
/
5
/
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Củng cố các số từ 50→60
Mt : Giới thiệu các số từ 50

60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ ở dòng trên cùng của bài học trong Toán
1 để nhận ra có 5 bó, mỗi bó có 1 chục que
tính, nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột “
chục “ ; có 4 que tính nữa nên viết 4 vào
chỗ chấm ở cột “đơn vò “ – Giáo viên nêu :
“ Có 5 chục và 4 đơn vò tức là có năm mươi
tư . Được viết là 54 ( Giáo viên viết lên
bảng : 54 – Gọi học sinh lần lượt đọc lại )
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận
biết số lượng, đọc, viết các số 51, 52, 53,
55, 56, 57, 58, 59, 60.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập
1
* Hoạt động 2 : Củng cố các số từ 60→ 69
Mt : Giới thiệu các số từ 60


69
- Giáo viên hướng dẫn học sinh tương tự
như giới thiệu các số từ 50  60
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm các bài
tập 2, 3 sau khi chữa bài nên cho học sinh
đọc các số để nhận ra thứ tự của chúng.
Chẳng hạn ở Bài tập 3, nhờ đọc số, học sinh
nhận ra thứ tự các số từ 30  69
- Giáo viên cho học sinh đọc lại bảng số từ
30  69
• Bài 4 : ( Bài tập trắc nghiệm )
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét
đúng sai
a) Ba mươi sáu viết là : 306 S
- Ba mươi sáu viết là 36 Đ
b) 54 gồm 5 chục và 4 đơn vò Đ
54 gồm 5 và 4 S
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs thi đua viết số 42, 56, 68
- Về nhà tập viết số, làm bài tập vào vở.
40
4
1
4
2
43
4
4
4

5
4
6
- Học sinh quan sát hình vẽ
- Học sinh nhìn số 54 giáo
viên chỉ đọc lại : Năm mươi tư
- Học sinh tự làm bài
- Học sinh tự làm bài
- 4 Học sinh lên bảng chữa
bài
- Đúng ghi Đ, sai ghi S
- Học sinh tự nhận xét, tự làm
bài
- 1 học sinh lên chữa bài
Thi đua viết trên bảng
Nghe
Tiết 4:Mó thuật

Thứ năm
Ngày soạn : 07/ 03
Ngày dạy : 11/ 03
Tiết 1 : Toán
Các số có hai chữ số ( tt )
I. Mục tiêu :
+ Bước đầu giúp học sinh:
- Nhận biết về số lượng, đọc, viết các số có từ 70  99
- Biết đếm và nhận ra thứ tự của các số từ 70  99
II. Đồ dùng dạy học :
+ 9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :


TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
/
10
/
17
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs viết và đọc số : 44, 45, 46, 47
51, 52, 53, 54
66, 67, 68, 69
- Kiểm tra vở toán hs.
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2
chữ số
Mt : Giới thiệu các số từ 70

80
- Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ ở dòng trên cùng của bài học trong
Toán 1 để nhận ra có 7 bó, mỗi bó có 1
chục que tính, nên viết 7 vào chỗ chấm ở
trong cột “ chục “ ; có 2 que tính nữa nên
viết 2 vào chỗ chấm ở cột “đơn vò “
- Giáo viên nêu : “ Có 7 chục và 2 đơn vò
tức là có bảy mươi hai”.
- Hướng dẫn học sinh viết số 72 và đọc số

- Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó,
mỗi bó có 1 chục que tính và nói “ Có
7chục que tính “ ; Lấy thêm 1 que tính
nữa và nói “ Có 1 que tính “
- Chỉ vào 7 bó que và 1 que học sinh nói
“ 7 chục và 1 là bảy mươi mốt “
- Làm tương tự như vậy để học sinh nhận
biết số lượng, đọc, viết các số từ 70  80
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1 và lưu ý học sinh đọc các số, đặc
biệt là 71, 74, 75.
* Hoạt động 2 : Giới thiệu các số có 2
chữ số (tt)
Mt : Giới thiệu các số từ 80

99
- Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt
nhận ra các số 81, 82, 83, 84 … 98, 99
tương tự như giới thiệu các số từ 70  80
- Cho học sinh tự nêu yêu cầu bài tập 2, 3
rồi làm bài .
- Gọi học sinh đọc lại các số từ 80  99
Viết bảng lớp
Để vử toán lên bàn
- Học sinh quan sát hình vẽ nêu
được nội dung bài.
- Học sinh viết 72. Đọc : Bảy
mươi hai.
- Học sinh đọc số 71 : bảy mươi
mốt.

- Học sinh làm bài tập 1 vào
phía bài tập – 1 học sinh lên
bảng sửa bài
- Học sinh tự làm bài 2
- Viết các số thích hợp vào ô
trống rồi đọc các số đó
a) 80, 81 … 90.
b) 89, 90 … 99.
- Học sinh nhận ra “cấu tạo”
của các số có 2 chữ số. Chẳng
hạn : Số 76 gồm 7 chục và 6
đơn vò

5
/
• Bài 3 : Học sinh tự làm bài
a/ Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vò
b/ Số 95 gồm … chục và … đơn vò
c/ Số 83 gồm … chục và … đơn vò
d/ Số 90 gồm … chục và … đơn vò
• Bài 4 :
- Cho học sinh quan sát hình vẽ rồi trả lời
“ Có 33 cái bát “ số 33 gồm 3 chục và 3
đơn vò.
- (Cũng là chữ số 3, nhưng chữ số 3 ở bên
trái chỉ 3 chục hay 30; chữ số 3 ở bên phải
chỉ 3 đơn vò )
4. Củng cố, dặn dò :
- Gọi hs đọccác số từ 70 đến 99.
- Về nhà tập viết số, xem bài sau.

a/ Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vò
b/ Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vò
c/ Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vò
d/ Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vò

Có 33 cái bát. Gồm 3 chục và 3
đơn vò
Đọc số
Nghe
Tiết 2+3 : Tập đọc
Ôn tập
I. Mục tiêu :
-Giúp học sinh ôn lại các bài đã học : Trường em, Tặng cháu, Cái nhãn vở, Bàn
tay mẹ, Cái Bống.
- Đọc lưu loát bài, viết được bài tập đọc đã học và tìm được tiếng chứa vần : ai,
ay, ao, au, ang, ac, an, at, anh, ach và biết nói câu với tiếng có vần nêu trên.
-Giúp dục ý thức tự giác học bài, viết bài và nói được câu có nghóa.

Tiết 4 : Thủ công
Bài : Cắt, dán hình vuông
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách kẻ, cắt và dán hình vuông.
- Học sinh cắt, dán được hình vuông theo 2 cách.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Hình vuông mẫu bằng giấy màu trên nền giấy kẻ ô.
1 tờ giấy kẻ ô kích thước lớn, bút chì, thước kéo.
- HS : Giấy màu, giấy vở, dụng cụ thủ công.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG Hoạt động của giáo viên hoạt động của học sinh
2

/
5
/
7
/
18
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra đồ dùng :
- Chi hs để đồ dùng học thủ công lên
bàn.
- Nhận xét
3. Bài mới :
 Hoạt động 1 : Giới thiệu bài,ghi đề.
Cho học sinh quan sát hình vuông mẫu.
Hình vuông có mấy cạnh,các cạnh có
bằng nhau không ? Mỗi cạnh có mấy ô ?
Có 2 cách kẻ.
 Hoạt động 2 : Giáo viên hướng dẫn.
 Cách 1 : Hướng dẫn kẻ hình vuông.
Muốn vẽ hình vuông có cạnh 7 ô ta
phải làm thế nào ?
Xác đònh điểm A, từ điểm A đếm
xuống 7 ô và sang phải 7 ô ta được 2 điểm
B và D. Từ điểm B đếm xuống 7 ô có
điểm C. Nối BC, DC ta có hình vuông
ABCD.
Hướng dẫn cắt hình vuông và dán.
Giáo viên thao tác mẫu từng bước cắt và
dán để học sinh quan sát.

 Cách 2 : Hướng dẫn kẻ hình vuông
đơn giản.
Giáo viên hướng dẫn lấy điểm A tại 1
góc tờ giấy, từ A đếm xuống và sang phải
7 ô để xác đònh điểm D, B kẻ xuống và
kẻ sang phải 7 ô theo dòng kẻ ô tại điểm
gặp nhau của 2 đường thẳng là điểm C và
được hình vuông ABCD.
 Hoạt động 3 : Thực hành.
Học sinh lấy giấy trắng để tập đánh dấu
kẻ ô và cắt thành hình vuông.
Để giấy màu, kéo, hồ, vở thủ
công, thước, bút chì lên bàn
Học sinh quan sát và trả lời câu
hỏi.
Hình vuông có 4 cạnh bằng
nhau, mỗi cạnh có 7 ô.
Học sinh quan sát.
Học sinh lắng nghe và theo dõi
các thao tác của giáo viên.
Học sinh thực hành trên giấy
kẻ ô trắng vàcắt dán ở giấy
nháp.
5
/
Giáo viên giúp đỡ, theo dõi những em kẻ
ô còn lúng túng.
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs xem mẫu thực hành đẹp.
- Về nhà thực hành làm thêm , chuẩn bò

tiết sau thực hành tiếp.
Xem bài đẹp
Nghe
Tiết 5 : TNXH
Bài : Con gà
I. Mục tiêu :
- HS biết quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận bên ngoài của con gà,
phân biệt gà trống, gà mái, gà con.
- Nêu ích lợi của việc nuôi gà
- Có ý thức chăm sóc ga, đề phòng bệnh cúm gia cầm H5N1.
II. Đồ dùng dạy học :
- GV : Tranh minh hoạ cho bài dạy
- HS : Sưu tầm tranh con gà.
III. Các hoạt động dạy – học :

TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs
5
/
15
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kể tên một số cá mà em biết ?
- Nêu các bộ phận bên ngoài của cá.
- Khi ăn cá cần lưu ý điều gì ?
- Nhận xét - tuyên dương.
3. Bài mới :
Giới thiệu bài mới : Con gà
* HĐ1: Liên hệ thực tế, kết hợp quan sát
SGK.

Mục tiêu : HS biết được các bộ phận chính
của con gà, ích lợi của việc nuôi gà.
GV nêu câu hỏi.
- Nhà em nào nuôi gà ?
- Nhà em nuôi gà công nghiệp hay gà ta?
- Gà ăn những thức ăn gì ?
- Nuôi gà để làm gì ?
Làm việc với SGK
- Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK và
nêu các bộ phận bên ngoài của con gà, chỉ
Cá lóc, cá linh, cá rô, cá trê,…
Đầu, vây, đuôi
Tránh bò hóc xương cá
Quan msats tranh trong sgk
- Gạo, cơm, bắp.
- Lấy thòt, lấy trứng, làm cảnh.
- Từng nhóm đôi.
12
/
5
/
rõ gà trống, gà mái, gà con.
- Ăn thòt gà, trứng gà có lợi cho sức khoe ?û
- GV cho 1 số em đại diện lên trình bày.
- Lớp theo dõi.
GV hỏi chung cho cả lớp:
- Mỏ gà dùng để làm gì ?
- Gà di chuyển như thế nào ? Có bay được
không?
- Nuôi gà để làm gì ?

- Ai thích ăn thòt gà, trứng gà ?
GV kết luận:
- Gà đều có đầu, mình, hai chân và hai
cánh. Cánh có lông vũ bao phủ. Thòt và
trứng rất tốt, cung cấp nhiều chất đạm, ăn
vào sẽ bổ cho cơ thể.
* HĐ2: Hoạt động nối tiếp
Mục tiêu : HS nắm được nội dung bài học
- Gà có những bộ phận chính nào?
- Gà có bay được không?
- Thòt, trứng gà ăn như thế nào?
- Theo dõi HS trả lời
Thòt gà ăn rất ngon và bổ các em cần ăn
cẩn thận và đúng điều độ, không nên tiếp
xúc với gà bò bệnh tránh bệnh cúm gà.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nếu phát hiện gà bệnh, em nên làm gì ?
- Về nhà thực hành theo bài, quan sát co
mèo.
- Dùng để lấy thức ăn.
- Đi bằng hai chân.
- Để ăn thòt, lấy trứng.
- Có bay được.
- Ăn rất bổ và ngon.
Nghe
Nhốt gà riêng, báo với chính
quyền đòa phương hay thú y.
Nghe
Thứ sáu
Ngày soạn : 08/ 03

Ngày dạy : 12 / 03
Tiết 1 : Chính tả ( nv )
Cái Bống
I. Mục tiêu :
- Giúp hs nghe và viết được, viết đúng bài viết Cái Bống.
- Phân biệt được vần anh/ ach ; ng/ ngh và điền đúng bài tập, trình bày bài viết
cân đối.
- Giúp dục hs thói quen ngồi viết ngay ngắn, có ý thức viết đúng chữ.
II. Đồ dùng dạy học :
1. GV : Bảng viết bài tập.
2. HS : Bảng con, vở chính tả, sgk.
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu :

TG Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5
/
20
/
8
/
5
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 hs viết bảng : bàn tay, tát nước,
rời ga.
- Kiểm tra vở viết bài của hs.
- Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :

a/ Hướng dẫn chính tả
- Đọc mẫu bài viết.
- Gọi 3 hs nhìn sgk đọc bài viết.
- Hương dẫn hs viết từ khó : khéo sảy,
khéo sàng, nấu cơm, đường trơn, mưa
ròng.
Nhận xét – gọi hs đọc từ ngữ
- Hướng dẫn viết thể thơ lục bát 8 câu.
- Giáo viên đọc bài cho hs viết vào vở.
- Theo dõi – uốn nắn giúp đỡ hs viết.
- Cho hs trao đổi vở – soát lỗi.
- Chấm bài – nhận xét.
b/ Làm bài tập
- Điền vần anh, ach
+ Gọi hs đọc yêu cầu.
+ Cho hs điền vào chỗ chấm trong sgk.
+ Gọi hs điền bảng lớp.
+ Nhận xét – gọi hs đọc
- Điền âm ng hay ngh
+ Cho hs đọc yêu cầu.
+ Cho hs điền vào sgk.
+ Gọi 2 hs điền bảng lớp
+ Nhận xét – nói qui tắc điền ngh đi
với i, e, ê.
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs viết bảng con từ viết sai.
-
Viết ,bảng lớp
Để vở lên bàn
Nghe

Đọc bài chính tả
Viết bảng con
Nghe
Viết bài vào vở
Trao đổi vở soát lỗi
Điền vần anh, ach
hộp bánh
cái túi xách
điền âm ng hay ngh
ngà voi
chú nghé
Viết bảng con
- Về nhà viết lại từ viết sai, làm bài tập
vào vở. Nghe
Tiết 2 : Kể chuyện
Kiểm tra đònh kỳ GHKII
Tiết 3 : Toán
So sánh các số có hai chữ số
I. Mục tiêu :
+ Bước đầu giúp học sinh:
- Biết so sánh các số có 2 chữ số ( Chủ yếu dựa vào cấu tạo của các số có 2
chữ số )
- Nhận ra các số lớn nhất, số bé nhất trong 1 nhóm số
II. Đồ dùng dạy học :
+ Sử dụng bộ đồ dùng học toán lớp 1
+ Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời ( Có thể dùng hình vẽ
của bài học )
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

5
/
10
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi hs viết số : 76, 84, 91, 99
- Lớp viết bảng con : 78, 83, 95
- Nhận xét – cho điểm.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1 : Giới thiệu các số có 2
chữ số
Mt : Biết so sánh các số có 2 chữ số
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
các hình vẽ trong bài học để dựa vào trực
quan mà nhận ra :
62 : có 6 chục và 2 đơn vò, 65 : có 6 chục
và 5 đơn vò. 62 và 65 cùng có 6 chục, mà
2 < 5 nên 62 < 65 ( đọc là 62 bé hơn 65 )
- Giáo viên đưa ra 2 cặp số và yêu cầu
học sinh tự đặt dấu < dấu > vào chỗ chấm
42 … 44 76 …. 71
2) Giới thiệu 63 > 58
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
Viết bảng lớp
Viết bảng con
- Học sinh nhận biết 62 < 65
nên 65 > 62
- Học sinh điền dấu vào chỗ
chấm, có thể giải thích

- Học sinh có thể sử dụng que
tính
17
/
5
/
hình vẽ trong bài học để dựa vào trực
quan mà nhận ra :
63 có 6 chục và 3 đơn vò. 58 có 5 chục và
8 đơn vò.
63 và 58 có số chục khác nhau
6 chục lớn hơn 5 chục ( 60 > 50 ) Nên 63
> 58. Có thể cho học sinh tự giải thích
( Chẳng hạn 63 và 58 đều có 5 chục, 63
còn có thêm 1 chục và 3 đơn vò. Tức là có
thêm 13 đơn vò, trong khi đó 58 chỉ có
thêm 8 đơn vò, mà 13 > 8 nên 63 > 58
- Giáo viên đưa ra 2 số 24 và 28 để học
sinh so sánh và tập diễn đạt : 24 và 28
đều có số chục giống nhau, mà 4 < 8 nên
24 < 28
- Vì 24 < 28 nên 28 > 24
* Hoạt động 2 : Thực hành
Mt : Học sinh vận dụng làm được các
bài tập trong SGK
- Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài
1
- Giáo viên treo bảng phụ gọi 3 học sinh
lên bảng
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích 1

vài quan hệ như ở phần lý thuyết
• Bài 2 : Cho học sinh tự nêu yêu
cầu của bài
- Hướng dẫn học sinh so sánh 3 số 1 để
khoanh vào số lớn nhất
- Giáo viên yêu cầu học sinh giải thích vì
sao khoanh vào số đó
• Bài 3 : Khoanh vào số bé nhất
- Tiến hành như trên
• Bài 4 : Viết các số 72, 38, 64.
a)Theo thứ tự từ bé đến lớn
b) Theo thứ tự từ lớn đến bé
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs tìm số bé nhất có 2 chữ số, số
lớn nhất có 2 chữ số.
- Về nhà làm bài tập vào vở, xem bài sau.
- Học sinh so sánh và nhận biết :
63 > 58 nên 58 < 63
- Học sinh tự làm bài vào phiếu
bài tập
- 3 học sinh lên bảng chữa bài
- Học sinh tự làm bài vào bảng
con theo 4 tổ ( 1 bài / 1 tổ )
- 4 em lên bảng sửa bài
- Học sinh giải thích : 72, 68,
80.
- 68 bé hơn 72. 72 bé hơn 80.
Vậy 80 là số lớn nhất.
- Học sinh tự làm bài, chữa bài
a/ 38, 64, 72

b/ 72, 64, 38
số 10
số 99
Nghe
Tiết 4 : Âm nhạc
Hoà bình cho bé
I. Mục tiêu :
- Giúp hs đọc thuộc lời ca bài hát “ Hoà bình cho bé” và hát được.
- Học sing hát đúng lời ca, đúng tư thế và biết gõ đệm theo phách.
- Giáo dục tính vui mừng, yêu thích hoà bình để học tốt.
II. Đồ dùng dạy học :
1. Giáo viên : Băng hát, dụng cụ gõ.
2. Học sinh : Tập hát, hai thanh tre.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
5
/
7
/
20
/
5
/
1. Ổn đònh tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 4 hs hát 4 lời bài Quả.
- Nhận xét – tuyên dương.
3. Bài mới :
a/ Giới thiệu bài hát Hoà bình cho bé :

- Cho hs nghe hát.
- Giáo viên hát mẫu:
+ Bài hát có hay không ?
+ Bài hát nói về gì ?
+ Trên bầu trời có những gì ?
b/ Dạy hát :
- Hướng dẫn hs đọc thuộc lời ca :
“Cờ hoà bình bay phấp phới
Giữa trời xanh biết xanh
Kìa đàn bồ câu trắng trắng
Mắt tròn xoe hoà bình
Hoà bình là tia nắng ấm
Thắm hồng môi bé xinh
Nhòp nhàng cùng cất tiếng hát
Tay vòng tay bé ngoan”
- Hướng dẫn hs hát từng câu.
- Dạy hát kết hợp cả bài.
- Cho hs hát theo nhóm.
- Gọi từng nhóm hát.
Nhận xét – gọi hs hát lại
4 hs hát
Cả lớp hát
Nghe băng hát
Nghe giáo viên hát
Thưa hay
Tình yêu cảnh vật, yêu
bầu trời và yêu hòa bình.
Đọc thuộc lời ca
Tập hát từng câu
Hát kết hợp cả bài

Hát theo nhóm
Nhóm hát
4. Củng cố, dặn dò :
- Cho hs hát bài hát Hoà bình cho bé.
- Về nhà tập hát thêm, để tết sau hát tốt hơn.
3-4 hs hát
2 hs hát
Nghe
Tiết 5 : Sinh hoạt
I. Nhận xét lớp tuần qua :
- Lớp đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Các em có phấn đấu học tập, chuẩn bò bài tốt.
- Thực hiện vệ sinh trường lớp sạch sẽ, đúng quy đònh.
- Còn Đỏ, Tâm học chưa tiến bộ nhiều.
II. Dự kiến công việc tuần tới :
- Nhắc nhở việc đi học đúng giờ, mặc đồ sạch sẽ.
- Chuẩn bò bài vở, dụng cụ học tập đầy đủ trước khi đi học.
- Kiểm tra sự tiến bộ các em hs yếu.
- Nhắc nhở chăm chỉ học tập chuẩn bò thi giữa HKII.
- Liên hệ gia đình hs yếu Tăy , Nhung, Kiệt , Khang .
Duyệt 8 / 3 / 2010
HT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×