Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 61: Cụm động từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Hiểu đợc cấu tạo của cụm động từ
- Rèn kĩ năng nhận biết và vận dụng cụm đ/t khi nói, viết .
- tích hợp các văn bản truyện cổ tích và kể chuyện sáng tạo.
B.Chuẩn bị
- GV: Bảng phụ.
- HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới.
Hãy so sánh 2 VD: - Đá : Động từ
- Hay đá bóng: cụm từ => đó là cụm động từ.
Vậy cụm đông từ là gì? vai trò của nó ntn so với đ/t ? = Bài mới.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
G: đa bảng phụ: VD ( sgk)
H?các từ : đã, nhiều nơi, cũng những
câu đó oái oăm để hỏi mọi ngời. Bổ
xung ý nghĩa cho những từ nào?
H? Thử bớt các từ ngữ trên thì các từ
trên sẽ ntn?( trơ trụi không có chỗ bám
vúi, trở nên thừa, câu tối nghĩa)
=> không thể thiếu đợc.
H? những phụ ngữ: đã, nhiều có vai trò
gì?
H? em hiểu cụm đ/t là gì?
G: H tìm và phát triển thành cụm đ/t.
VD: Cắt -> Đang cắt cỏ ngoài đồng.
- Câu: Hoa đang cắt cỏ ngoài đồng.
H? Nhận xét về đặc điểm NP của cụm
đ/từ và đ/từ trong câu? ( Làm VN)
H? Vậy Đ/T có chức vụ điển hình gì
trong câu?
H: Đọc lại ghi nhớ
Hoạt động 2
I. Cụm đông từ là gì?
1. VD:
- Đã , nhiều nơI -> Đ/T : đi.
- Cũng, những câu đó oái oăm để hỏi
mọi ngời -> đ/t: Ra.
=> phụ ngữ.
- Vai trò: Bổ xung ý nghĩa cho đ/t =>
tạo thành cụm động từ.
- Cụm đông từ: là tổ hợp từ do đ/t với 1
số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành
=> Có vai trò ngữ pháp nh 1 động từ.
* Ghi nhớ : sgk.
1
H? Dựa vào mô hình cụm đ/từ-> tìm
phụ ngữ trớc và sau?
- Cụm đ/từ gồm mấy phần? đó là
những bộ phận nào?
H: Dựa vào vị trí của các bộ phận vẽ
mô hình cụm đ/t?
Giải thích tóm tắt ý nghĩa của các phụ
ngữ trớc, sau của phần trung tâm: đ/t.
H? Phụ ngữ sau bổ xung cho đ/t các
chi tiết nào?
H: đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 3
H: Đọc và nêu y/c bài tập .
- Tìm cụm đ/t trong các phần?
Hãy xếp các cụm đ/t vào mô hình?
II. Cấu tạo của cụm động từ:
1. Mô hình cụm đ/từ:
PN trớc Phần TT PN sau
đã
cũng
đi
ra
nhiều nơi
những câu
đố ngời
Cũng, còn,
đã, đang,
cha,
đợc, thấy,
ngay câu
trả lời.
* Phụ ngữ trớc: Bổ xung cho các đ/t về
các nghĩa:
- Quan hệ tt/gian
- Tiếp diễn tơng tự
- Khuyến khích hoặc ngăn cản h/động
- Khẳng định hoặc phủ định h/động .
* Các phụ ngữ sau bổ xung cho đ/t các
chi tiết về:
- Đ/ tợng , hớng, địa điểm.
- T/ gian, MĐ , nguyên nhân,
- Phơng tiện và cachs thức h/động,
* Ghi nhớ (sgk)
III. Luyện tập :
1. Bài tập 1: Tìm các cụm động từ:
a, Còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
b. Yêu th ơng Mị Nơng hết mực.
- Muốn kén cho con 1 ngời chồng
c. - Đành tìm cách giữ sứ thần ở công
quán nọ.
- có thì giờ đi hỏi ý kiến em bé thông
minh nọ.
- đi hỏi ý kiến em bé thông minh nọ
2. Bài tập 2: Xếp cụm Đ/T vào mô
hình
PN trớc TT PN sau
- còn đang
-
- Muốn
đùa nghịch
yêu thơng
kén
tìm cách
ở sau nhà
MN hết
mực,
cho con
2
Hãy nêu ý nghĩa của các phụ ngữ :
chửa, không
H? cả 2 PN trên cho thấy điều gì về trí
thông minh của em bé trong truyện em
bé thông minh?
Bài 4: HS tự làm
- Đành
- Để
-
giữ
có
Đi hỏi
sứ thần ở
công quán
thì giờ
em bé
thông
minh nọ.
Bài tập 3: Nêu ý nghĩa của các phụ
ngữ ở đoạn văn:
- Cha, không-> có ý nghĩa phủ định
+ Cha: Đứng trớc đ/t: biết, trả lời -> ý
nghĩa phủ định.tuyệt đối.
+ Không: Đứng trớc các động từ:
biết, đáp -> có ý nghĩa phủ định tuyệt
đối.
=> cho thấy sự thông minh nhanh trí
của em bé: cha cha kịp nghĩ ra câu trả
lời thì em bé đã dáp lại bằng 1 câu đố
mà viên quan không thể trả lời đợc .
4. Bài tập 4: Viết 1 câu trình bày ý
nghĩa truyện treo biển và chỉ rõ cụm
đ/t:
VD: Treo biển có ngụ ý khuyên ngời ta
cần giữ vững quan điểm , chủ kiến của
bản thân mặc dù vẫn lắng nghe ý kiến
của ngời khác.
- Cụm đ/từ: + có ngụ ý khuyên răn
+ Cần giữ vững q/điểm chủ kiến.
+ Vẫn cần lắng nghe ý kiến mọi ngời.
*Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Cho các đ/ từ: ma, Học. => Phát triển thành cụm đ/từ.
- Phát triển thành câu văn.
* Dặn dò: HS soạn tiết 62: Mẹ hiền dạy con.
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
3
6B: / /2010
Tiết 62: Văn bản : Mẹ hiền dạy con
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H: hiểu đợc t/đ và tính cách, phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của
bà mẹ thầy Mạnh Tử .
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, sử, thời trung đại .
- Tích hợp TV tính từ và cụm tính từ, kĩ năng viết bài kể chuyện s/tạo ngắn.
- Rèn kĩ năng kể chuyện s/tạo.
B. Chuẩn bị
- GV: bảng phụ
- HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu ý nghĩa của truyện con hổ có nghĩa .
- Kể lại truyện theo ngôi thứ 1 ( bà đỡ Trần)
3. Bài mới : Là ngời mẹ ai chẳng nặng lòng thơng con mong con nên ngời. Nhng khó
hơn nhiều là cách biết dạy con, g/d con sao có hiệu quả. Mạnh Tử - ngời nối theo
Khổng Tử phát triển và hoàn chỉnh nho giáo. Sở dĩ trở thành 1 bậc hiền thánh là nhờ
công g/d, dạy dỗ của bà mẹ, cũng có thể nói là 1 bậc đại hiền.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Hoạt động 2
G: hớng dẫn H đọc.
2 H đọc -> nhận xét và tìm hiểu 1 số chú
giải:
- Tử: ( Thầy, con ,chết)
- Tử: 1 phần nhỏ của vật chất: nguyên tử.
Hoạt động 3
H? Hãy nêu những sự việc chính của
truyện và tóm tắt.
H? 3 sự việc đầu có ý nghĩa gì? vì sao?
(chọn M/ trờng thuận lợi nhất - tránh m/tr-
ơng bất lợi cho việc hình thành nhân cách
trẻ thơ của con cái)
- Hãy tìm 1 số câu câu tục ngữ có nội
dung tơng ứng?
I. Tìm hiểu chung:
Tác phẩm:
- Là truyện trong sách liệt nữ truyện. In
trong sách cổ học tinh hoa lần đầu 1926
- Truyện nổi tiếng ở TQ và nớc ta.
III. Đọc hiểu văn bản:
1. Đọc,
2. Chú giải:
3. Phân tích:
* Những sự việc giữa mự con thầy
Mạnh Tử
sv Con Mẹ
1.
2.
3.
4.
Bắt chớc đào,
chôn, khóc.
Buôn bán điên
đảo
- Học lễ phép
- Hỏi: hàng
xóm giết thịt
lợn làm gì?
Chuyển nghĩa
địa-> chợ .
- ch/ đến tr-
ờng học.
- Mẹ vui
- Lỡ lời-> sửa
= mua thịt.
- Cắt đứt tấm
vải.
4
H? Sự việc 4 có ý nghĩa g/d gì?
- Việc làm đó của mẹ có ý nghĩa gì với
con ? (Lỡ lời nhng đã sớm nhận ra sai lầm
p/p dạy con)
- Làm xong bà tự nghĩ về việc làm của
mình nh ntn và sửa chữa bằng cách nào?
Việc làm đó có ý nghĩa gì?
(uy tín với con, tính trung thực sẽ đợc
củng cố và phát triển trong tâm hồn con
trai)
G: kể truyện về Tăng Sâm.
H? Từ truyện đó và chuyện mẹ thầy Mạnh
Tử trong việc dạy con. Em có suy nghĩ gì
về chữ tín?
H? Hãy đọc 1 số câu thành ngữ, tục ngữ
có ý nghĩa tơng tự?
H? Sự việc gì xảy ra trong lần cuối cùng?
Tại sao bà lại có hành động quyết liệt nh
vậy ?
- H/đ lời nói của bà mẹ đã thể hiện động
cơ, tính cách gì của bà trong khi dạy con?
Tác dụng?
H? Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử?
(một bà mẹ tuyệt vời, thông minh, khéo
léo, tế nhị, cơng quyết trong việc dạy con
cái)
H? Bài học gì về p/p dạy con cái trẻ em
của nhà gd cổ đại T/Hoa ấy?
H? Tác dụng việc dạy con đó là gì? (Con
trai- Mạnh Tử lớn lên-> bậc thánh hiền=>
công của bà mẹ thật không nhỏ.
H? Nhận xét nghệ thuật kể chuyện? (Lời
kể, cốt truyện đơn giản - từng chi tiết có ý
nghĩa - kết cấu đơn giản - mạch lạc, bài
học nhẹ nhàng nhng thấm thía).
H? Câu văn cuối cùng Thế chẳng nhờ
của bà mẹ hay sao? Lời kể này có thêm
t/ chất gì? (bình)
G: Truyện trung đại chủ yếu dùng lời kể
nhng có khi xen kẽ thêm lời bình của ngời
kể => Ghi nhớ.
Hoạt động 4
5. - Bỏ học về
nhà.
- Lỡ lời sửa = cách mua thịt cho con ăn.
- > Không dạy con đợc nói dối - với trẻ
phải dạy chữ tín, đức tính thật thà.
- Động cơ: Rất thơng con, muốn con
thành ngời.
- Thái độ: kiên quyết, dứt khoát không 1
chút nơng nhẹ
- Tính cách : quyết liệt.
=> Tác dụng: Hớng con vào học tập
chuyên cần, về sau trở nên bậc đại thần.
* Bài học:
- Dạy con phải chọn môi trờng tốt
- Trớc hết dạy đạo đức.
- Với con không nuông chiều -> nghiêm
khắc dựa trên niềm yêu thơng tha thiết ,
muốn con nên ngời.
* Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập:
5
1. Phát biểu suy nghĩ của em về bà mẹ
thầy Mạnh Tử đang ngồi dệt vải . Thấy
con bỏ học về nhà chơi liền cầm dao cắt
đứt tấm vải đang dệt.
2. Phân biệt và giải nghĩa từ tử:
- Tử: chết ( tử trận, cảm tử)
- Tử: con (công tử, hoàng tử)
* Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Làm bài tập 1- 2 ( sgk) - sbt.
- Tập kể theo ngôi thứ nhất( Mẹ của Mạnh Tử )
- Soạn: Tính từ và cụm tính từ.
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 63: Tính từ và cụm tính từ
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H: nắm đợc đặc điểm của tính từ và 1 số loại tính từ cơ bản.
- Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ.
- Tích hợp mẹ hiền dạy con.
- Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ - sử dụng
t/ từ và cụm t/ từ để đặt câu dựng đoạn .
B.Chuẩn bị
- GV: bảng phụ
-HS : Chuẩn bị bài ở nhà.
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cấu tạo của cụm đ/từ? ý nghĩa của PN trớc và PN sau cụm đ/từ?
3. Bài mới : G: chuyển ý
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
G: Đa VD:
I. Đặc điểm của tính từ:
1. VD: sgk
a. Bé, oai.
6
H? Tìm tính từ trong vd?
H? Hãy tìm 1 số tính từ mà em biết và nêu
ý nghĩa k/q của chúng?
H? Em hiểu thế nào là tính từ?
- Hãy so sánh T/ t với đ/từ về: khả năng
kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng hãy?
G: đa vd: Không thể nói: Hãy bùi, hãy
chua, đừng thoăn thoắt.
G: đa vd: - Em bé ngã.
- Em bé thông minh.
H? Hãy xác định CN - VN trong vd 1?
- VD2: đã là câu cha? ( cụm t/từ)
- Muốn tổ hợp từ đó thành câu phải thêm
ntn? (Thêm sau từ em bé 1 từ ấy
hoặc trớc và sau t/từ thông minh 1phụ từ:
lắm, rất)
H? so với động từ k/n kết t/từ làm vn trong
câu ntn? (hạn chế hơn)
H? qua đó em thấy T/ từ có đặc điểm gì?
H: đọc lại ghi nhớ.
Hoạt động 2
H? Trong số t/từ vừa tìm đợc ở phần 1 .
Những từ nào có k/n kết hợp với các từ chỉ
mức độ (rất, hơi, lắm, quá)?
H? Những từ nào không có k/n kết hợp với
các từ chỉ mức độ ? vì sao?
Vì: Bé- oai: t/từ chỉ đặc điểm tơng đối.
- Vàng hoe, vàng lịm- chỉ tuyệt đối.
H? Vậy t/từ có những loại nào?
Hoạt động 3
G: đa vd-> đọc và vẽ mô hình cụm t/từ.
H? Tìm những tính từ trong bộ phận TN đ-
ợc in đậm trong câu? (yên tĩnh, nhỏ, sáng)
- Những TN nào đứng trớc và sau để BN
cho các t/ từ đó ? (vốn đã, rất , lại, vằng
vặc ở trên không)
G: đó là các phụ ngữ của t/từ và cùng với
t/từ tạo thành cụm t/từ.
H? Hãy điền các cụm t/từ đó vào mô hình?
- Các PN trớc chỉ ý nghĩa gì?
b. Nhạt, vàng hoe, vàng lịm, vàng ối,
vàng tơi.
vd: xanh, đỏ, trắng > màu sắc.
- Chua, cay, đắng-> mùi vị.
- Gầy gò, liêu xiêu > hình dáng.
* Khả năng kết hợp với: đã , sẽ, đang,
cũng, còn, vẫn ( giông nh động từ)
- T/ từ kết hợp với: Hãy chớ đừng-> hạn
chế.
* Ghi nhớ: sgk.
II. Các loại tính từ:
- Những từ có khả năng kết với từ chỉ
mức độ : Bé: bé quá, rất bé.
+ Oai: Oai lắm, rất oai.
- Từ không có KN kết hợp với các từ chỉ
mức độ : vàng hoe, vàng lịm , vàng ối.
* Ghi nhớ: sgk
III. Cụm tính từ:
PN trớc Phần TT PN sau
vốn, đã
rất
yên tĩnh
nhỏ
sáng
lại
vằng vặc ở
trên
không.
7
- sau ?
G: k/q lại nd ý nghĩa các PN trớc và sau
cấu tạo cụm t/từ
Hoạt động 4.
H: đọc và nêu y/c.
H? Tìm cụm t/từ trong các câu ấy?
H? Việc dùng các t/từ và PN trong những
câu trên có t/ d gây cời và phê bình ntn?
- Xét về cấu tạo t/ từ trong câu: thuộc kiểu
cấu tạo nào? cấu tạo nh vậy có tác dụng
gì?
H? Những sv đợc đem so sánh với voi là
những sv ật nào? điều đó nói len đặc điểm
gì của 5 ông thầy bói?
H: đọc bài tập 3 .
H? Hãy so sánh cách dùng đ/từ và t/từ
trong 5 câu tả biển ấy?
H: đọc và nêu yêu cầu bài tập 4.
* Ghi nhớ: sgk
IV. Luyện tập:
1 Bài tập 1:Tìm cụm t/từ trong các câu:
a. Sun sun nh con đỉa.
b. Chần chẫn nh cái đòn càn.
c. Bè bè nh cái quạt thóc.
d. Sững sững nh cáI cột đình
e. Tun tủn nh cáI chổi sể cùn
2. Bài tập 2:
- Là từ láy gợi h/ ảnh, gợi cảm => hình t-
ợng .
- Tác dụng: gợi ra s/v tầm thờng . không
giúp cho việc nhận thức mới mẻ , to lớn
nh con voi.
=> Đặc điểm 5 ông thầy bói: nhận thức
hạn hẹp, chủ quan.
3. Bài tập 3: So sánh cách dùng động từ
và t/ từ trong 5 câu tả cảnh trên biển:
- các đ/từ - t/ từ đợc dùng theo hớng tăng
cấp mạnh dần lên, dữ dội hơn lần trớc =>
Thái độ của cá vàng trớc những đòi hỏi
mỗi lúc 1 quá quắt của mụ vợ.
4. Bài tập 4:
- Những t/ từ đợc dùng lần đầu đợc phản
ánh c/ sống nghèo khổ.
- Các t/ từ thay đổi nhiều lần theo chiều
hớng tốt đẹp, sang trọng hơn, nhng cuối
cùng lại trở về ban đầu : sứt mẻ . nát
*Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Nắm đặc điểm của cụm t/ từ, và t/ từ.
- làm bài tập ở sgk và sbt.
- Tìm 5 t/ từ -> phát triển thành câu - xếp vào mô hình cụm t/ từ.
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
8
6B: / /2010
Tiết 64: TRả bài tập làm văn số 3
Kể chuyện đời thờng
A. Mục tiêu cần đạt:
- Thông qua bài viết đánh giá mức độ chân thực và sáng tạo của H.
- H: tiếp tục rèn kĩ năng tự sửa chữa bài viết của mình, nhận xét bài viết của
bạn về lỗi chính tả, cách dùng từ, viết câu trong bài văn đã làm.
B. Chuẩn bị
1 G: chấm và trả bài trớc cho H.
2. H: đọc kĩ bài viết và lời phê -> sửa chữa.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của H.
3. Bài mới : G: Nêu yêu cầu của tiết học.
I. Nhận xét u khuyết điểm bài làm:
1. Ưu điểm:
- Bố cục : hợp lí, rõ ràng.
- Lời kể tự nhiên chân thực, cảm xúc
- Nhâ vật kể XD rõ ràng, làm bật đợc những điểm nổi bật về t/ c, tính
cách sử thích ( đúng đối tợng )
- Kể đúng ngôi - thứ tự kể phù hợp .
2. Nhợc:
- Đọc cha kĩ y/c -> .
- Một vài bài kể kể cha đúng y/c đối tợng .
- Bố cục không rõ ràng: lẫn với thân bài.
Mở bài cha giới thiệu đợc cảm xúc.
- Lỗi diễn đạt : còn lủng củng, - ý thiếu rõ ràng-> không đúng mục
đích nói.
- Dùng từ thiếu chính xác, thiếu vốn sống thực tế.
VD: - Lặp từ ngữ nhiều
- Viết câu cha đúng.Dùng dấu câu tuỳ tiện .
- hình ảnh thiếu thực tế:
VD: - Dựng đoạn văn:
+ 1 số không tách đoạn , -> ý không rõ ràng .
+ 1 số xuống dòng tuỳ tiện
- Sai lỗi chính tả nhiều:
II. G: cho H: chữa bài của mình.
G: đọc 1 số bài khá của HS và bình những đoạn văn hay.
* Hớng dẫn bài tập về nhà :
9
- H: viết lại bài cho phù hợp (chú ý sửa những thiếu sót đã mắc phải).
- Soạn : Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng.
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 65: Văn bản: Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lòng
A. Mục tiêu cần đạt:
- H: hiểu và cảm phục :
+ Phẩm chất cao quí, đẹp đẽ của thầy thuốc chân chính: lòng nhân đạo , khoan
dung, có bản lĩnh kết hợp với chuyên môn tinh thông sâu sắc.
+ Truyện trung đại viết bằng chữ Hán.
+ Tích hợp : cách đọc cách viết các từ tiếng địa phơng, Rèn kĩ năng kể chuyện
t/ tợng st trong cuộc thi nhỏ ở lớp - khối.
B. Chuẩn bị
1. Giáo án, t liệu liên quan.
2. H: chú ý 2 điểm: Hiện tợng thái y họ Phạm và đặc điểm lối viết truyện trung đại
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
- kể lại truyện Mẹ hièn dạy con với ngôi kể 1 (Bà mẹ ).
- Nhờ đâu Mạnh Tử đã trở thành 1 bậc đại hiền?
3. Bài mới :
ở phần tập làm văn chúng ta đã học 1 câu chuyện có nội dung tơng tự với thầy
thuốc Em còn nhớ đó là câu chuyện gì ? Hãy tóm tắt .
G: nhận xét và bổ xung.
Rõ ràng ND câu chuyện đai danh y Tuệ Tĩnh đời Trần với câu chuyện Thầy
thuốc Phạm Bân ở cuối đời Trần có nhiều điểm tơng đồng thú vị, nhng cũng có không
ít điểm khác nhau. Để hiểu rõ -> tìm hiểu truyện.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
H? Em hiểu gì về t/g Hồ nguyên Trờng?
Hăng hái tham gia chống Minh. Bị bắt đem về
TQ. Nhờ có tài chế tạo vũ khí đợc nhà Minh
trọng dụng . Từng giữ chức vụ thợng th trong t/
g ở TQ.
H? Nêu xuát xứ của TP?
I. Tác giả, tác phẩm:
1. Tác giả:
- Hồ nguyên Trờng: con trai trởng
Hồ Quí Ly-> làm quan dới triều vua
cha.
1. Tác phẩm:
10
H: đọc : giọng chậm rãi - rõ lời thoại.
H: tìm hiểu chú giải.
H? truyện kể theo trình tự nào? Vì sao biết?
H? Truyện có mấy phần? ND?
H: dựa vào bố cục để kể lại chuyện .
H? kể về thái y họ Phạm bằng những sự việc
nào? Mỗi sự việc gồm những chi tiết nào?(giải
thích tên tuổi, công đức và lòng nhân đức.
+ đem hết của cải ra mua các loại thuốc tốt, tích
trữ thóc gạo -> cấp cơm cháo và chữa trị ngời
nghèo
+ Dẫu bệnh có dầm dề múa mủ -> ông không né
tránh.
+ Những năm đói kém, dịch bệnh -> ông cứu
sông hơn nghìn ngời.
H? Nhận xét gì về hành động của ông? Vì sao
ông lại có hành động ấy? Thái độ của mọi ngời
đối với ông?
H? Em hiểu thái y họ Phạm là ngời ntn?
(xuất phát từ tấm lòng đạo đức, lơng y ngời thầy
thuốc)
G: Nhng có 1 tình huống đặc biệt của lơng y họ
phạm Bân mà t/g kể tỉ mỉ đó là tình huống gì?
H: tìm hiểu tiếp- đọc đoạn văn.
H? nhận xét khối lợng đoạn văn dành cho việc
kể lại h/đ : vẫn đi chữa bệnh cho ngời dân thờng
trớc, rồi mới chữa cho vua, dù có lệnh vua gọi ?
(lời văn nhiều nhất)
- Thể hiện ý đồ gì của t/g khi viết truyện? (Làm
rõ phẩm chất đạo đức, bản lĩnh của vị thái y hơn
bất cứ trờng hợp nào)
G: trong tình huống này, thái độ tức giận của
quan trung sứ cùng với lời nói hàm ý đe doạ của
quan Phận làm tôi tứ, sao đợc nh vậy? ông
địnhkhông cứu tính mạng của mình chăng? đã
dặt vị thái y lệnh trớc 1 sự khó khăn ntn?
- Giữa việc cứu ngời thờng lâm bệnh nguy cấp
không cứu thì chết vứi phận tôi tứ. Chọn việc
nào trớc?
- Viết ở thế kỉ XV : đợc trích trong
Nam ông mộng lục-> truyện kí
viết bằng chữ Hán.
II. Đọc - tìm hiểu văn bản:
1. Thái y họ Phạm :
- lòng nhân đức.
- > H/ động đẹp -> đợc mọi ngời
trọng vọng -> công lao to lớn của
ông.
=> Tầm lòng bồ tát quảng đại hiếm
có.
* Đó chính tình huống thử thách gay
go -> đặt thái y trớc mâu thuẫn quyết
liệt cần phải có sự lựa chọn giải
11
- Giữa tính mạng của ngời dân thờng với tính
mệnh của chính mình trớc quyền uy của nhà vua
sẽ chọn bên nào?
Trớc khó khăn nh vậy thái y đã đáp(G: đọc).
H? Em có nhận xét gì về lời đáp đó? lời đáp đó
thể hiện điều gì?
H? Câu trả lời thứ 2 giúp em hiểu gì về ông?
- Ngoài y đức và bản lĩnh ở thái y còn có:
Câu nói: Nếu ngời kia không đợc cứu, sẽ chết
trong khoảng khắc chẳng biết trông cậy vào đâu.
Tính mệnh của tiểu thần Vì sao? (bởi nói nh
vậy vẫn giữ dợc thân phận tôi tứ mặc dù không
đúng lệnh vua. Vì nếu vua có lơng tri và lơng
tâm chắc chắn không thể trị tội thái y lệnh)
H: đọc đoạn cuối của truyện.
H? Thái độ của vua Trần anh Vơng diễn biến ra
sao trớc cách ứng xử của thái y lệnh?
H? Vua là ngời ntn?
G: ở thời đại nhà Trần nớc ta đã sản sinh ra đợc
những ngời con cao đẹp nh thế!
H? Thái y lệnh đã xử sự lại ntn? k/q ra sao?
G: Đó là thắng lợi vẻ vang của y đức, của bản
lĩnh, trong đó có nhân ái và trí tuệ. Lời văn kết
thúc truyện về con cháu của thái y lệnh và sự
ngợi khen của ngời đời đối với ông dựa trên
thuyết nhân quả và theo quan niệm truyền thống
của d/tộc ở hiền gặp lành -> sự thăng hoa cho
y đức, cho bản lĩnh đó.
H?Cách kể chuyện, xd n/vật, ngôn ngữ đói thoại
trong truyện hấp dẫn ngời đọc ở những điểm
nào? (ND, NT) - Cách viết gắn sử, kí -> không
dùng yếu tố tởng tợng trong h cấu NT.
- Bố cục chặn chẽ, hợp lí, gây hứng thú ngời
đọc.
- Tình huống gay cấn -> tính cách nhân vật rõ
quyết đúng đắn nhất.
- Lời đáp: khiêm nhờng, thấm thía lý
tình -> tấm lòng thơng ngời hơn th-
ơng mình-> bản lĩnh dám làm dám
chịu
- Nhân cách bản lĩnh:
+ uy quyền không thắng nổi y đức.
+ Tính mệnh ngời bệnh q/ trọng hơn
tính mệnh ngời thầy thuốc.
- Sức mạnh của trí tuệ trong phép
ứng xử.
* Thái độ của vua:
- Tức giận-> ca ngợi
- > Có lòng nhân đức sáng suốt
- Thái y lệnh lấy lòng chân thành
thuyết phục đợc nhà vua.
12
nét, lời thoại sắc sảo, thể hiện t/c nhân vật, lời kể
chân thật
H/ Truyện cho ta bài học gì?
H? So sánh ND y đức đợc thể hiện ở 2 truyện :
Thầy thuốc và văn bản Tuệ Tĩnh, giống và
khác nhau ntn?
- Cả 2 đều biểu dơng y đức cao đẹp của ngời
thầy thuốc trớc quyền lực của XH thông qua 2
tình huống khác nhau.
- Văn bản này: ND y đức kể p/ p sâu sắc hơn, cụ
thể hơn:
+ Ngoài truyện vua cho quan trạng gọi vào cung
chữa bệnh còn có những truyện trớc và sau của
ông .
+ Còn ở Tuệ Tĩnh: chỉ kể chuyện xử sự khi có
con nhà quí tộc mời chữa.
+ Tình huống gay cấn, xảy ra thái y gay gắt hơn.
Bởi đó là cuộc đụng độ giữa thái y đức với q/ lực
tối cao có liên quan đến tính mệnh của mình
+ Cuộc đụng độ với quan trung sứ cũng gay gắt
đe doạ đến tính mạng của thaí y lệnh.
H? Lòng mong muốn của vua đối với 1 bậc lơng
y phải ntn?
Lu ý trong văn chơng khác nhau 1 chữ -> độ
chuẩn xác cao thấp khác nhau => phải coi trọng
cân nhắc dùng từ.
Ghi nhớ: sgk.
* Luyện tập:
1. Bài tập 1: Mong muốn lơng y
chân chính- Nghề giỏi.
- Tất cả đều thống nhất ở việc đề
cao y đức lên trên hết. Trớc hết đối
với tất cả những ai trong nghề chữa
bệnh cứu ngời.
2. Bài tập 2:
- Cách dịch 1:Thầy thuốc giỏi ở tấm
lòng-> nói có tấm lòng là đủ. Trong
khi đó vừa có tấm lòng còn phải có
tài năng nghề nghiệp => thầy thuốc
giỏi
- Cách dịch 2: Cốt ở tấm lòng là chú
trọng đén y đức nhng còn chú trọng
đến cả chuyên môn nghề nghiệp =>
13
Đây là cách dịch chính xác, đầy đủ
hơn.
* Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Nắm vững cốt truyện, tập kể theo ngôi 1 (thái y hoặc quan trung sứ).
- Tiếp tục ôn tập học kì 1( TV : bài 17, tr- 169)
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 66: Ôn tập tiếng Việt
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H: Củng cố những kiến thức đã học trong học kì I ở lớp 6: Cấu tạo từ,
nghĩa của từ, phân loại từ, lỗi dùng từ, từ loại và cụm từ.
- củng cố kĩ năng , tích hợp với TLV.
B. Chuẩn bị
1. H: chuẩn bị ôn tập nắm lại KT cơ bản ở kì I . Trả lời các câu hỏi đã cho.
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
* ổn định tổ chức :
* Kiểm tra bài cũ : đề cơng ôn tập của H.
* Bài mới : G: nêu y/c của tiết học.
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
H: Hệ thống hoả theo sơ đồ.
- Hãy điền cấu tạo từ vào sơ đồ.
H: lên bảng vẽ sơ đồ3 và giải
thích.
H? hãy nêu những lỗi dùng từ th-
ờng gặp và điền vào sơ đồ.
H: nhận xét, bổ xung.
H? Hãy nêu những từ loại và cụm
từ đã học -> điền vào sơ đồ?
G: Tổng kết lại theo 5 sơ đồ ngắn
gọn, dễ hiểu, rõ ràng.
Hãy phân loại từ theo sơ đồ phân
loại : 1, 3, 5?
I. Hệ thống sơ đồ: ( sgk)
1. Cấu tạo từ
2. nghĩa của từ.
3. Phân loại từ theo nguồn gốc.
4. Lỗi dùng từ.
5. Loại từ và cụm từ ( sgk).
14
H: đọc bài tập và nêu y/c: Có bạn
H: phân loại các cụm DT, Đ/T,
TT nh sau:
C/ DT C/ đtừ C/ TT
- những
bàn
chân
- Cời
nh nắc
nẻ.
- Đồng
không
mông
quạnh .
- Đổi
tiền
nhanh
- Xanh
biếc
màu
xanh.
- Tay
làm
hàm
nhai.
- Buồn
nẫu
ruột.
- Trận
ma rào.
- Xanh
vỏ đỏ
lòng
H? Bạn ấy đúng hay sai? Hãy sửa
lại .
Bài tập 11 - Sách trắc nghiệm- Tr
99.
Bài tập : 12 - Tr 99 STNghiệm.
H: Làm tiếp bài tập 14, 15 (tr 100
- S tr ắc nghiệm)
II. Luyện tập:
1. Bài tập 1:
Cho 3 từ:
Nhân dân, lấp
lánh, vài.
- Nhân dân: từ ghép, từ Hán Việt-> DT chung.
- Lấp lánh: + từ láy( gợi hình).
+ Tính từ.
- Vài: + từ đơn (thuần Việt ).
+ ST chỉ SL (ớc chừng).
2. Bài tập 2:
Chữa lỗi phân loại cụm DT, ĐT, TT.
Cụm DT Cụm Đ/T Cụm TT
- Những bàn
chân.
-Đồng không
mông quạnh.
- Trận ma rào
- Đổi tiền
nhanh.
- Cời nh nắc
nẻ
- Buồn nẫu
ruột.
- Xanh biếc
màu xanh.
- Xanh vỏ đỏ
lòng.
3. Bài tập 3: Phát triển cụm Đ/T, TT, DT sau
thành câu:
- Đánh nhanh, diệt gọn .
Câu: Chúng ta đánh nhanh diệt gọn bọn nguỵ
quyền.
- Xanh biếc màu xanh.
Câu: Cả cánh dồng xanh biếc màu xanh.
4 . dòng nào sau đây là cụm đ/từ?
C.
5. Dòng nào là cụm DT
A. Một lâu đài to lớn. ( A)
B. Đang nổi sóng mù mịt.
C. không muốn làm nữ Hoàng.
D. lại nổi cơn thịnh nộ .
6. Phần VN của câu: Trâu chỉ 1 lòng chăm chỉ
làm lụng Là cụm từ gì?
A. Cụm Đ/T
B. Cụm CN.
15
C. Cụm TT.
D. Cụm DT
* Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Làm các BT ở sgk( tr- 66)
- Học thuộc các KT về TV
- Su tầm truyện văn học DG địa phơng.
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 67, 68: kiểm tra tổng hợp cuối học kì I
(Đề của Phòng Giáo dục và Đào tạo)
******************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 69 : Hoạt động ngữ văn Thi kể chuyện
A. Mục tiêu cần đạt:
- Lôi cuốn H tham gia các hoạt động về ngữ văn
- Rèn cho H: về thói quen yêu văn, yêu TV, thích làm văn kể chuyện .
B. Chuẩn bị
16
1 H: xem lại 1 số chuyện đã học.
2. G: chú ý phạm vi rộng rãi , linh hoạt .
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
H: khi kể cần đảm bảo những y/c
những y/c nào?
Lu ý: khi kể có thể kèm theo điệu bộ
gây ấn tợng tốt đẹp cho ngời nghe.
H: Theo dõi và nhận xét.
- Chú ý : + ND kể chuyện.
+ Giọng kể, t thế kể.
+ Lời mở, lời kết.
+ Minh hoạ nếu có.
I. Yêu cầu thể lệ thi:
1. Lời kể rõ ràng, mạch lạc, biết ngừng nghỉ
đúng lúc, kể diễn cảm, có ngữ điệu.
2. Phát âm đúng.
3. T thế kể đàng hoàng, tự tin, mắt nhin thẳng
vào mọi ngời, tiếng nói đủ nghe.
4. Biết mở đầu trớc khi kể và biết cảm ơn ngời
nghe khi đã kể xong.
II. H kể chuyện trớc lớp.
H: Chọn kể bất kì truyện nào.
( tâm đắc nhất)
IV. G: Nhận xét giờ học, tuyên dơng những
em kể tốt.
*Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Học ôn kiến thức sgk
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Kiểm ra 15 phút
Câu 1 ( 4 điểm ) Hãy điền các từ: học hỏi, học lỏm, học hành, học ô,vào chỗ
trống trớc nhữnh câu dới đây cho phù hợp:
1 : Học để hiểu biết có kĩ năng.
17
2 :Nghe và nhìn thấy ngời ta làm rồi mới làm theo, chứ
không đợc ai trợc tiếp dạy bảo.
3 : Tìm tòi, hỏi han để học tập.
4 : học lại những bài, hay những điều đã học.
Câu 2:( 6 điểm ) cho các động từ sau: đi, đứng, đánh, hét, nhìn, nghĩ . Hãy thêm
các từ ngữ phụ thuộc để chúng trở thành các cụm động từ phức tạp.
Đáp án
Câu 1( mỗi ý 1điểm )
a) Học hànhlà học để hiểu biết có kĩ năng.
b) Học lỏm là nghe và nhìn thấy ngời ta làm rồi mới làm theo, chứ
không đợc ai trợc tiếp dạy bảo.
c) Học hỏi là tìm tòi, hỏi han để học tập.
d) Học ônlà học lại những bài, hay những điều đã học.
Câu 2( mỗi ý 1điểm )
- đi / đã đi nhièu nơi.
- đứng/ còn đứng ở đó.
- đánh/ đang đánh bài ở ngoài nhà.
- hét / cũng hét toáng lên.
- nhìn / cha nhìn thấy nó ở đau cả.
- nghĩ / còn nghĩ gì nữa.
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 70, 71: Chơng trình ngữ văn địa phơng
(Phần văn và Tập làm văn)
A. Mục tiêu cần đạt:
Giúp H: sửa lỗi chính tả mang tính địa phơng.
- Có ý thức viết đúng chính tả khi viết và phát âm đúng, chuẩn -> nói.
- Nắm đợc 1 số truyện kể dân gian hoặc sinh hoạt VH dân gian, địa phơng, nơi
mình đang sống .
- Biết lien hệ và so sánh với phần văn học DG đã học trong ngữ văn 6. Từ đó
thấy sự giống nhau và khác nhau của 2 bộ phận VHDG này .
B. Chuẩn bị
1. G: dựa vào tình hình Đ/ T H để chọn nội dung.
2. G: Nắm đợc MĐ g/t chơng trình địa phơng; tổ chức nhóm trao đổi để chuẩn
bị.
18
C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : Sự chuẩn bị của H.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt
G: cho H điền từ vào BT1 (sgk)
- Lu ý đúng phụ âm đầu.
G; gọi những em thờng mắc các
lỗi trên để sửa
Giáo viên gọi H lên bảng làm.
đọc y/c của bài tập 3.
Hãy chọn s/x điền vào chỗ trống?
H? Hãy điền từ thích hợp có vần
uốc, hoặc vần ớt vào chỗ trống?
Hãy chữa lỗi chính tả trong các
câu văn?
- H phát hiện lỗi và sửa
Hãy nêu tên các truyện DG ở địa
phơng em?
Kể các truyện em đã su tầm đợc.
G: g/t 1 số truyện địa phơng:
- Mai Châu: cổ tích: ngời hoá hổ,
ếch ăn trăng, sự tích Khèn Bè ->
phản ánh nét l/ s đấu tranh của
ngời thái với thiên nhiên và XH
để XD c/ s lâu bền.
I. Rèn luyện chính tả:
1. Điền tr/ ch; s/x; r/ d/ gi; l/n vào chỗ trống;
- trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trải qua, trôi chảy,
trơ trụi, nói chuyện, chơng trình, chẻ tre.
- Sấp , xuất , sự song, xun , xua , xẻng,
xuất , sáo sậu
- Rũ , rắc , giảm , dục , rinh, rợn, giang ,
rau diếp , giáo mác,
- Lạc hậu, nói liều, lén lút, bếp núc, chỗ trống.
3. Chọn từ điền vào chỗ trống cho thích hợp :
a. Vây, dây, giây:
- Vây cá, sợi dây, dây điện, giây phút, bao vây,
dây da, vây cánh.
b. Viết, giết, diết:
- Giết giặc, da diết, vẻ vang, văn vẻ, giẻ lau, mảnh
dẻ, vẻ đẹp, giẻ rách.
3. Chọn S hoặc x điền vào chỗ trống:
Xám xịt, sát, sấm, sáng, xé, sung, sổ
sập xoảng
4. Điền từ thích hợp:
- Thắt lng buộc bụng, buột miệnh nói ra, cùng 1
ruộc, con bạch tuộc, thẳng đuồn đuột, quả da
chuột, bị chuột rút, trắng muốt, con chẫu chuộc.
5. Chữa lỗi chính tả:
- Chắn ngangchẳngrừng chặt cây.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.
6. Viết chính tả:
II. Văn học:
1. Các thể loại truyện DG địa phơng:
H: trình bày các truyện đã su tầm và cho biết
nguồn gốc.
2. Các loại truyện dân gian Hoà Bình:
Thể loại: truyền thuyết, cổ tích, cời
VD: - Sự tích Thác Bờ
- Sự tích mờng Bi
- sự tích đá mỡ ở thác Bờ
- Sử thi : Đẻ đất đẻ nớc
19
- Truyện cời: Vùng bao La: sử
phong giễu cợt bọn Tào, Phìa; ở
Chiềng Sại, Chiềng Châu có
truyện Hí Bài -> ca ngợi trí
thông minh tài giỏi của dân. g/c
thống trị ngu dốt, tham lam, hèn
nhát.
Truyện có t/ c địa phơng nhng
vẫn có những đặc điểm của TL
DG nh bao truyện khác: n/v thần
kì, siêu nhân , nhân vật thông
minh, đần độn, hiền lành, bênh
vực lẽ phải, p/ phán thói hơ tật
xấu, ca ngợi tinh thần lao động.
Sử dụng khi lễ hội, cới xin, ma
chay, tập hộ q/chúng lệnh săn
bắn, cấp báo khi có giặc.
* Truyện có t/c địa phơng:
- Truyện mờng Bi: -> nguồn gốc sự tích ngời M-
ờng Bi Tân Lạc: vì sao khi chết lấy cây pi làm
quan tài.
+ G/t ngời Mờng Bi không săn bắn , ăn thịt rùa.
- sự tích thác Bờ: Địa danh.
- Đẻ đất, đẻ nớc-> truyện thơ khá đồ sộ, ND khá
sâu sắc, ND tinh tế-> đợc n/d nâng niu, truyền
miệng.
+ ND phản ánh ớc mơ , những vấn đề l/s, sinh tồn
của DT, giải toả những nỗi băn khoăn , lo lắng về
T/G xung quanh, cảnh đời , cảnh ngộ, nhu cầu
nhận thức và thởng thức VH
4. Một số trò chơi trò diễn của địa phơng:
a. Ngời Mờng: Hát ví: thờng hát khi gặp gỡ trển
nơng, rẫy, phiên chợ trên sàn nhà, dới ánh trăng.
- Hình thức: Hát đối, giao duyên, -> tình yêu lứa
đôi.
- Dàn chiêng-> NT âm nhạc q/ t trong đời sống
DT mờng-> là linh hồn DT
* Tóm lại: Ngững nét giống nhau và khác nhau
giữa 2 bộ phận văn học DG:
- Giống nhau: + mang đặc điểm của các thể loại
truyền thuyết, cổ tích
+ G/T các hiện tợng TN, gốc tích, phản ánh ớc mơ
đ/ t chiến thắng TN, thắng giặc ngoại xâm, cái
thiện thắng cái ác.
- Khác: Mang tính địa phơng, nết riên từng
vùng, mang sắc thái của từng DT.
- * Giúp chúng ta biết về q/ hơng và VH quê
hơng -> càng có ý thức góp phần giữ gìn
bảo vệ g/ trị VH.
* Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Tiếp tục su tầm các truyện DG ở quê em.
- Các hiện tợng VH, đặc sắc, tập kể diễn cảm theo H/D.
D. Rút kinh nghiêm :
20
*********************************
Ngày dạy: 6A: / /2010
6B: / /2010
Tiết 72: Trả bài kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu cần đạt:
- Giúp H đánh giá đợc u nhợc bài văn của mình theo y/c của bài đã ra.
- Biết cách chữa lỗi trong bài văn để rút k/n cho học kì II.
B. Chuẩn bị
1. G: chấm - chữa bài cho H.
2. H: làm lại bài vào vở
C.Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy-học :
* ổn định tổ chức :
II Trả bài cho H:
Đáp án: Phòng GD & ĐT ra.
1 Nhận xét u điểm:
2. Nhợc điểm:
*Hớng dẫn bài tập về nhà :
- Viết lại bài theo dàn ý đã cho.
- Sửa lại những sai sót trong bài viết.
D. Rút kinh nghiêm :
*********************************
21