Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
MC LC
CHƯƠNG I: LI M ĐU:
2
!"#$%&'()(*(+,-#
.+,-3
/ 0&'()(*(*+1.+,-2$3453
CHƯƠNG II: CƠ S L LUN
678"69:;4
<)(*(+,-#2$4
/ 0=%>?8@87"&#A7
CHƯƠNG III: DN CHNG MINH HA
B2C(8,*()(*(+,-2$59
D+1(*(AA*E%42"+,-2$515
/ 0&'()(*(+,-#( 4+,-
2$17
F G?-+H.%I+"-+,-2$522
J K+1$+,-2$526
CHƯƠNG 1: M ĐU
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
1
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
L
Ngữ văn l" một môn học thuộc nhóm khoa học xã hội được tích hợp từ ba
phân môn: Văn học, Ting Việt v" Tập l"m văn trước đây. Đây l" một bộ môn có
vai trò quan trọng trong việc gio dục tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời,
môn Ngữ văn còn l" một môn học thuộc nhóm công cụ. Điều ấy có nghĩa l" giữa
môn Ngữ văn v" cc môn học khc có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Việc học tập
tốt môn Ngữ văn sẽ có tc động tích cực đn kt quả học tập cc môn khc v"
ngược lại, cc môn khc cũng góp phần giúp học tốt môn Ngữ văn. V trí đó đã
đnh hướng cho việc đề ra mục tiêu tổng qut của môn Ngữ văn như sau:
“Môn Ngữ văn có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu chung của
trường Trung học cơ sở; góp phần hình thành những con người có trình độ học
vấn phổ thông cơ sở, chuẩn bị cho họ hoặc ra đời, hoặc tiếp tục học lên ở bậc học
cao hơn. Đó là những con người có ý thức tự tu dưỡng, biết yêu thương, quý trọng
gia đình, bè bạn; có lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, biết hướng tới những tư
tưởng. tình cảm cao đẹp như lòng nhân ái, tinh thần tôn trọng lẽ phải, sự công
bằng, lòng căm ghét cái xấu, cái ác. Đó là những con người có tính tự lập, có tư
duy sáng tạo, bước đầu có năng lực cảm thụ các giá trị chân thiện mĩ trong nghệ
thuật trước hết là văn học, có năng lực thực hành, và năng lực sử dụng Tiếng Việt
như một công cụ để tư duy, giao tiếp. Đó cũng là những con người có ham muốn
đem tài trí của mình để cống hiến cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.”
Từ mục tiêu tổng qut trên đã được cụ thể hóa bằng ba phương diện:
Môn Ngữ văn ở trường Trung học cơ sở nhằm giúp học sinh:
- Về kin thức: Có những kin thức phổ thông cơ bản, hiện đại về văn học v" Ting
Việt, bao gồm: kin thức về những tc phẩm, đoạn trích tiêu biểu cho một số thể
loại cơ bản của văn học Việt Nam v" một số tc phẩm, trích đoạn của văn học nước
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
2
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
ngo"i; kin thức sơ giản về lch sử văn học v" một số khi niệm lí luận văn học
thông dụng; kin thức về cc đơn v tiêu biểu của Ting Việt (đặc điểm v" cc quy
tc sử dụng); kin thức về cc loại văn bản (đặc điểm, cch thức tip nhận, tạo lập)
- Về kĩ năng: Hình th"nh v" pht triển năng lực ngữ văn bao gồm:
+ Năng lực sử dụng ting Việt thể hiện ở bốn kĩ năng cơ bản (đọc, vit, nghe,
nói)
+ Năng lực tip nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ.
+ Năng lực tự học
+ Năng lực thực h"nh, ứng dụng
- Về thi độ: Có tình yêu ting Việt, văn học, văn hóa; tình yêu gia đình, thiên
nhiên, đất nước; lòng tự h"o dân tộc; ý chí tự lập tự cường, lí tưởng xã hội chủ
nghĩa; tinh thần dân chủ nhân văn; ý thức trch nhiệm công dân, tinh thần hữu ngh
v" hợp tc quốc t; ý thức tôn trọng v" pht huy cc gi tr văn ho của dân tộc v"
nhân loại.
!"#$%&'()(*(.+,-L
Với đặc thù như trên của môn Ngữ văn, việc đổi mới phương php dạy học
nhằm pht huy tính tích cực chủ động của học sinh l" rất cần thit. V" đó cũng l"
nhiện vụ tất yu của người gio viên ở th kỉ XXI - th kỉ của tri thức, trí tuệ, của
thời đại bùng nổ công nghệ thông tin. Đồng thời, đổi mới phương php dạy học l"
một trong những nhiệm vụ trọng tâm của năm học 2011-2012 v" những năm tip
theo. Do đó, trong nh" trường Trung học cơ sở hiện nay, người gio viên không chỉ
có nhiệm vụ trang b cho học sinh những kin thức cơ bản m" còn phải bit pht
huy ht tính tích cực, tự học, tự sng tạo v" khả năng say mê tự tin trong học tập
của học sinh. L"m tốt được điều đó, người gio viên sẽ đnh hướng vững v"ng con
đường l"m chủ nhân tương lai của th hệ trẻ Việt Nam. Vì th cùng với gio viên,
học sinh cũng sẽ đóng vai trò l" người nghiên cứu bit nêu ra những giả thuyt v"
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
3
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
thực hiện phương n giải quyt để thực hiện cc phương n giải quyt của mình,
đồng thời bit mạnh dạn trình b"y quan điểm của mình trước lớp bằng những lí lẽ
khoa học, tự tìm ra những tri thức mới dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo v" điều khiển
của gio viên. Điều đó chỉ trở th"nh sự thật nu người gio viên thực hiện đổi mới
phương php dạy học v"o thực t giảng dạy.
Việc đổi mới phương php dạy học trong giờ dạy Ngữ văn nhằm mục đích
đa dạng hóa cc phương php dạy học, dựa trên quan điểm lấy học sinh l"m trung
tâm, từ đó nâng cao chất lượng giờ học v" khả năng l"m việc độc lập của học sinh.
Đồng thời, gio viên v" học sinh có thể sử dụng linh hoạt hiệu quả nhiều phương
php dạy học nhằm pht huy ưu điểm, hạn ch nhược điểm của từng phương php.
Từ đó b"i giảng sẽ trở lên phong phú v" thú v hơn. Nhờ đổi mới phương php dạy
học m" nhiều phần kin thức Ngữ văn được gợi mở, được minh họa sinh động, do
đó học sinh dễ hình dung, dễ tưởng tượng, nắm bắt. Từ đó, tính thực tiễn của mỗi
b"i học được nâng cao rõ r"ng. Việc đổi mới phương php dạy học trong b"i giảng
cũng góp phần tăng thêm hứng thú học tập v" lòng yêu thích bộ môn trong số đông
học sinh của trường.
/0&'()(*(+,-#.+,-2$345L
Bằng sự nỗ lực, cố gắng của cả cô v" trò trong công tc giảng dạy v" học
tập phân môn Ting Việt khối 7, bước đầu tôi đã thu được nhiều kt quả khả quan.
Với sự kt hợp có lựa chọn phương php dạy học trong từng b"i giảng bản thân tôi
đã rút ra một số b"i học kinh nghiệm về việc ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY
HỌC TRONG GIẢNG DẠY MỘT SỐ BÀI TIẾNG VIỆT KHỐI 7. Tôi xin đóng
góp phần kinh nghiệm nhỏ bé của mình mong cc đồng nghiệp cùng tham khảo, bổ
sung v" giúp đỡ tôi ho"n thiện hơn đề t"i n"y.
CHƯƠNG II: CƠ S L LUN VÀ TÂM LÝ
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
4
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
678"69:;L
Trong nhận thức luận của mình, Lê-nin đã chỉ ra con đường nhận thức chân
lý của con người:
“Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng trở
về thực tiễn, đó là con đường biện chứng để nhận thức thế giới khách quan.”
Từ đó ta có thể thấy v" mối quan hệ khăng khít giữa nhận thức v" thực
tiễn. Từ sự tip xúc với cc sự vật hiện tượng trong th giới khch quan thông qua
cc gic quan, con người có được những hình ảnh, cc khi niệm ban đầu về sự vật
hiện tượng đó. Bộ não phân tích, phn đon chỉ ra cc thuộc tính bản chất của sự
vật, hiện tượng (ta gọi đó l" sự nhận thức). Phn đon của con người đúng hay sai,
thực tiễn chính l" câu trả lời, l" đp n kiểm tra sự trung thực, chính xc nhận thức
của con người. Từ đó, có thể nói mọi khoa học đều l" kt quả nhận thức của con
người trong qu trình hoạt động thực tiễn. Vì th, trong mỗi giờ dạy Ngữ văn, tôi
thất cần phải cho học sinh tip xúc với những đơn v kin thức bắt đầu từ sự quan
st thực t.
Vậy những đơn v kin thức của bộ môn Ngữ văn xuất pht từ đâu? Chúng
xuất pht từ chính kênh chữ trong sch gio khoa. Ở giờ Văn học chính l" qu trình
học sinh tip xúc với văn bản, tc phẩm văn chương. Ở giờ Ting Việt chính l"
kênh chữ, l" hệ thống ví dụ, b"i tập minh họa trong sch gio khoa. Ở giờ Tập l"m
văn đó chính l" hệ thống ví dụ mẫu, b"i tập trong sch gio khoa. Tất nhiên tất cả
phần kênh chữ n"y trong sch gio khoa không tch rời với thực t cuộc sống đang
diễn ra xung quanh chúng ta bởi văn chương l" hình dung của sự sống muôn hình
vạn trạng. Tôi dựa v"o những phương php giảng dạy đặc thù bộ môn, dựa v"o
mục tiêu của b"i học v" những tin bộ của công nghệ thông tin để ứng dụng v"o b"i
giảng giúp học sinh tip cận tri thức một cch dễ hiểu, nhanh chóng v" sâu đậm.
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
5
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
Chính điều đó sẽ giúp học sinh thêm yêu thích bộ môn hơn. Đó cũng chính l" đích
m" nền gio dục hiện đại đang hướng tới một cch to"n diện.
<)(*(+,-#2$
Phương pháp dạy học l" tổng hợp cc cch thức l"m việc phối hợp thống
nhất của thầy v" trò (trong đó thầy đóng vai trò chủ đạo, đóng vai trò tích cực chủ
động) nhằm thực hiện cc nhiệm vụ dạy học. Như vậy, phương php dạy học bao
gồm cả phương php dạy v" phương php học.
Phương pháp dạy l" cch thức gio viên trình b"y tri thức, tổ chức v" kiểm
tra hoạt động nhận thức v" thực tiễn của học sinh nhằm đạt được cc nhiệm vụ dạy
học. Theo quan điểm của công nghệ dạy học, phương php dạy học l" phương php
thit k v" góp phần thi công qu trình dạy học của người gio viên.
Phương pháp học l" cch tip thu, tự tổ chức v" kiểm tra hoạt động nhận
thức v" thực tiễn của học sinh nhằm đạt được cc nhiệm vụ dạy học. Cũng có thể
nói phương php học l" cch thức tự thit k v" thi công qu trình học tập của mỗi
người học sinh nhằm đạt được cc nhiệm vụ dạy học.
Mỗi phương php thường gồm cc yu tố sau đây:
- Mục đích đnh trước.
- Hệ thống những h"nh động liên tip tương ứng.
- Phương php h"nh động (ngôn ngữ, thao tc…)
- Qu trình bin đổi của đối tượng b tc động.
- Kt quả thực t đạt được.
Nói tóm lại “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động và tư duy sáng tạo của người học, bồi dưỡng năng lực tự học của người
học, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên.”
Những năm gần đây, trong thập kỉ cuối cùng của th kỉ XX, ở nước ngo"i
cũng như ở Việt Nam xuất hiện một quan điểm, tư tưởng, một cch tip cận mới
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
6
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
về hoạt động dạy v" học. Đó chính l" quan điểm “dạy học lấy học sinh làm trung
tâm” Hay còn gọi l" “dạy học tập trung vào người học”. Cc thuật ngữ n"y đều có
chung một nội h"m l" nhấn mạnh hoạt động học v" vai trò của người học trong qu
trình dạy học (khc với quan điểm, cch tip cận truyền thống l" nhấn mạnh hoạt
động dạy v" vai trò của người dạy)
Nhóm phương php lấy học sinh l"m trung tâm bao gồm cc phương php
coi to"n bộ qu trình dạy học đều hướng v"o nhu cầu, khả năng, hứng thú học tập
của học sinh. Mục đích chính l" nhằm pht huy ở học sinh năng lực tư duy, khả
năng độc lập tìm cch giải quyt khó khăn trong qu trình lĩnh hội tri thức. Gio
viên có nhiệm vụ giúp đỡ học sinh tìm ra tri thức mới bằng cch tạo tình huống v"
hướng dẫn học sinh cch giải quyt vấn đề như: cung cấp t"i liệu cần thit, giúp họ
nhận thức, lập giả thit v" thử nghiệm cc giả thit để rút ra kt luận.
Đối với phần Ting Việt thuộc môn Ngữ văn, do đặc thù của bộ môn bao
gồm những tri thức về ng"nh ngôn ngữ học (nghiên cứu về ngôn ngữ nói chung v"
Ting Việt nói riêng, tức l" cung cấp cho học sinh những khi niệm cơ bản về ngôn
ngữ học nhằm tạo tiền đề cho sự ý thức hóa, tự gic hóa việc sử dụng ting Việt ở
học sinh). Đồng thời, giờ dạy Ting Việt còn cung cấp cho học sinh cc kin thức
về ngữ âm, từ vựng, ngữ php v" cch sử dụng chúng trong đời sống h"ng ng"y
qua hoạt động của c nhân v" xã hội. Nói tóm lại, nội dung dạy học v" học Ting
Việt bao gồm cả lí thuyt v" thực h"nh về ngôn ngữ nói chung, về Ting Việt nói
riêng. Trong đó nổi bật hơn cả l" Ting Việt với tư cch l" một công cụ giao tip
bằng tư duy, l" hệ thống cc kĩ năng hoạt động giao tip bằng Ting Việt.
Chính vì lẽ đó m" trong việc giảng dạy Ting Việt, người ta thường sử dụng
chủ yu bốn phương php, được coi l" đặc trưng của bộ môn như sau:
;<)(*(*;.@: Thầy gio dùng lời nói của mình để giải
thích minh họa cc tri thức mới. Phương php n"y thường được p dụng trong giờ
Ting Việt khi dạy cc tri thức lí thuyt mới.
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
7
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
;<)(*((?@ L L" phương php đi từ việc quan st, phân
tích cc hiện tượng ngôn ngữ theo chủ đề nhất đnh v" tìm ra cc dấu hiệu đặc
trưng của hiện tượng ấy. Nó gồm cc thao tc cơ bản sau:
+ Phân tích – phát hiện: Trên cơ sở cc t"i liệu mẫu thầy gio sử dụng cc câu hỏi
đnh hướng để học sinh quan st, so snh, đối chiu tìm ra cc nét đặc trưng cơ bản
của khi niệm v" quy tắc mới.
+ Phân tích - chứng minh: l" thao tc nhằm củng cố v" khắc sâu kin thức mới đã
học để hình th"nh kĩ năng cụ thể.
+ Phân tích – phán đoán: l" thao tc không yêu cầu học sinh ti hiện lại cc đnh
nghĩa, quy tắc m" cần phải nhận diện ngay cc hiện tượng ngôn ngữ đã học.
+ Phân tích - tổng hợp: l" thao tc nhằm hướng đn mục đích cuối cùng, bước cao
nhất của qu trình phân tích: hướng học sinh sử dụng hiện tương ngôn ngữ v"o hoạt
động giao tip.
- <)(*(M8"-$NO": l" phương php m" thầy gio chọn v" giới
thiệu cc mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hướng dẫn học sinh phân tích để hiểu v" nắm
vững cơ ch của chúng v" bắt chước theo mẫu đó một cch sng tạo v"o lời nói của
mình.
- <)(*(2(: hướng học sinh vận dụng lí thuyt được học v"o thực
hiện cc nhiệm vụ của qu trình giao tip, có chú ý đn đặc điểm v" cc nhân tố
tham gia v"o hoạt động giao tip. Phương php n"y có thể p dụng khi dạy học từ
ngữ, câu.
Cc phương php trên thường được sử dụng trong giờ dạy Ting Việt kt
hợp với năm thủ php sau:
- <?@&C(: Trước một t"i liệu ngôn ngữ, học sinh phải phân tích ra
cc phương diện từ đó chỉ ra mối quan hệ giữa cac phương diện với nhau. Thủ php
n"y thường được p dụng trong phương php thông bo - giải thích, phân tích ngôn
ngữ, rèn luyện theo mẫu v" cả phương php giao tip.
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
8
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
- A*E%42": để phân biệt hiện tượng khi niệm n"y với hiện tượng khi
niệm khc. Đây l" thủ php quan trọng, thường dùng nhất trong tất cả cc phương
php dạy học Ting Việt.
- B*!"**: l" thao tc tư duy nhằm rút ra những đặc điểm bản chất nhất của
nhiều hiện tượng được phân tích.Thủ php n"y thường được sử dụng sử dụng cho
phương php thông bo giải thích v" phương php phân tích ngôn ngữ.
- P"-8,(?8,: Quy loại l" việc đưa cc hiện tượng ngôn ngữ v"o cc
nhóm thích hợp. Sự phân loại l" việc đưa cc hiện tượng ngôn ngữ th"nh cc nhóm
đưa v"o sự giống nhau v" khc nhau của chúng. Thủ php n"y thường được ứng
dụng trong phương php thông bo giải thích, phương php phân tích ngôn ngữ
trong giờ lí thuyt hay thực h"nh.
- ,Q"4RS%T: Tình hướng có vấn đề l" tình huống nảy su=inh trong
qu trình học tập, kích thích nhu cầu nhận thức của học sinh khin học sinh phải
chủ động tìm tòi khm ph ra kin thức mới. Trong giờ Ting Việt, gio viên cung
cấp những t"i liệu ngôn ngữ để cc em quan st. Về phía học sinh sau khi quan st,
cc em tự phân tích, so snh v" rút ra những kt luận cần thit, sau đó pht biểu
đnh nghĩa, quy tắc.
Có bốn hình thức thể hiện của phương php dạy học Ting Việt như sau:
- Hình thức diễn giảng
- Hình thức đ"m thoại
- Hình thức đọc sch gio khoa
- Hình thức l"m b"i tập Ting Việt
Tuy nhiên, mỗi phương php, thủ php đều có những nét đặc thù, chỗ mạnh v"
chỗ yu của nó. Vì th trong mỗi giờ giảng dạy Ting Việt 7, tôi linh hoạt kt hợp
cc nhóm phương php đặc trưng của bộ môn vận dụng v"o b"i giảng để l"m sao
cho giờ học đạt kt quả tối ưu nhất. Tôi nhận thấy khi người gio viên thực hiện đổi
mới phương php dạy học v" kt hợp với công nghệ thông tin trong giảng dạy thì
b"i giảng sẽ có rất nhiều ưu điểm:
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
9
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
- Giúp cho giờ học trở nên phong phú, linh hoạt, không b đơn điệu bởi một
phương php. Từ đó tạo hứng thú, tình cảm yêu thích của học sinh d"nh cho
bộ môn.
- Thông qua hệ thống câu hỏi v" phiu b"i tập gio viên có thể gợi mở,
hướng dẫn cho học sinh cch tìm hiểu cc kin thức của b"i theo hình thức
nhóm, c nhân hay cặp rồi cho cc em tự trình b"y ý kin của mình, của
nhớm mình. Chính điều n"y sẽ tạo nên tính tích cực chủ động của học sinh
trong giờ học, góp phần thực hiện mục tiêu dạy học hướng v"o người học,
lấy học sinh l"m trung tâm.
- B"i giảng đnh đúng v"o tâm lí lứa tuổi của cc em học sinh Trung học cơ
sở ưa hoạt động, thích tìm hiểu v" tò mò nên việc cho cc em tự nghiên cứu,
tìm tòi kin thức từ kênh chữ, kênh hình trong sch gio khoa, tư liệu qua
sch, bo, mạng internet sẽ gây hứng thú cho học sinh.
- Đồng thời việc đổi mới phương php dạy học trong giờ Ting Việt có kt
hợp với sử dụng công nghệ thông tin trong giờ học thì người gio viên có thể
thit k gio n điện tử với nhiều trò chơi hấp dẫn giúp cc em vừa được học,
vừa được vui chơi, giảm căng thẳng. Cc slide trình chiu trên my tính điện
tử có thể sử dụng cc hiệu ứng, m"u sắc hấp dẫn lôi cuốn thu hút học sinh
v"o b"i học.
Ngo"i ra, việc đổi mới phương php dạy học trong giờ dạy Ting Việt, tôi
còn nhằm mục đích gợi mở, hướng dẫn học sinh để cc em tip thu kin thức ở ba
mức độ sau:
- Ti hiện kin thức.
- Pht hiện kin thức mới
- Sử dụng vốn kin thứcđã học l"m gi"u thêm vốn hiểu bit, vốn từ ngữ
để cc em p dụng trong lời nói h"ng ng"y v" b"i vit của mình.
/0=%>?8@87"&#A"#)AUL
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
10
i mi phng phỏp dy hc trong ging dy mt s bi Ting Vit 7 Nm hc 2011-
2012
Học sinh trờng THCS chủ yếu nằm trong độ tuổi 12 - 15. Độ tuổi này học
sinh đang ở trong giai đoạn dậy thì và chuẩn bị tr th"nh ngi lớn. Cc em thớch t
lp, thích bắt chớc, không muốn ngời khác coi mình là trẻ con nữa. Khả năng tri
giác sự việc của học sinh phát triển rất mạnh. Nó thể hiện ở chỗ học sinh đã có khả
năng đặt ra cho mình mục đích, kế hoạch nhiệm vụ quan sát và biết phân tích tổng
hợp đối tợng tri giác có chủ định. Đặc biệt, có học sinh có thể tri giác phân biệt sự
việc một cách tinh tế, sâu sắc và bao quát. Nắm đợc tâm lí của học sinh ở độ tuổi
này để ngời thầy hiểu và giúp học sinh phân biệt đợc cái hay, cái đẹp, phân biệt đợc
yêu ghét một cách rõ ràng. Từ đó, học sinh sẽ nhìn nhận - đánh giá vấn đề một cách
đúng mực và chuẩn xác cao.
Gio viờn: Lu Th Minh Chõu THCS B Vn "n - ng a H" Ni
11
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
CHƯƠNG III: DN CHNG MINH HOẠ
Chương trình Ting Việt ở khối 7 có nội dung gồm những kin thức về từ
vựng, trong đó có cc hiểu bit về từ ghép, từ ly, từ Hn Việt, cc lỗi thường gặp
về dùng từ v" cch sửa lỗi. Đồng thời, chương trình cũng nhằm cung cấp cho học
sinh những kin thức ngữ php như khi niệm v" cch sử dụng cc từ loại như đại
từ, quan hệ từ; ngữ (th"nh ngữ); câu (câu đặc biệt, câu rút gọn, câu chủ động, câu b
động, thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủ - v để mở rộng câu); một số dấu
thường sử dụng trong câu như dấu chấm phẩy, dấu chấm lửng, dấu gạch ngang v"
cc biện php tu từ nghệ thuật như chơi chữ, điệp ngữ, liệt kê. Từ đó, ta có thể thấy
chương trình Ting Việt khối 7 gồm một khối lượng kin thức kh phong phú, gắn
bó mật thit với lời ăn ting nói h"ng ng"y trong ngôn ngữ sinh hoạt của cộng
đồng, đồng thời nó giúp học sinh nâng cao hiểu bit về ngôn ngữ, hướng dẫn cho
cch vit trong đoạn văn, b"i văn thêm sinh động, chỉ cho cc em thấy được ci hay
ci đẹp của ngôn từ trong cc tc phẩm văn chương. Mục tiêu ấy l" nhiệm vụ bắt
buộc đối với người gio viên trong mỗi tit giảng dạy Ting Việt 7 song có thể nói
l"m được điều ấy l" không phải dễ. Bản thân l" một gio viên còn trẻ nên tôi luôn
cố gắng tìm tòi học hỏi thêm ở cc đồng nghiệp qua mỗi buổi dự giờ hay sinh hoạt
nhóm chuyên môn để tích luỹ cho mình thêm nhiều kinh nghiệm giảng dạy Ting
Việt. Mục đích của tôi l" l"m sao sau mỗi giờ dạy, học sinh nắm chắc được kiên
thức, thêm say mê, yêu thích bộ môn n"y. Vì th tuỳ theo mục tiêu cần đạt v" nội
dung của từng b"i m" tôi linh hoạt p dụng kt hợp cc phương php dạy học khc
nhau, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy. Tôi mạnh dạn trình b"y kinh
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
12
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
nghiệm m" mình đã l"m v" thu được những hiệu quả nhất đnh trong qu trình công
tc.
B2C(8,*()(*(+,-#.+,-2$34
5L
Đặc trưng của phân môn Ting Việt bao gồm hai bộ phận: tri thức về ngôn
ngữ học như một ng"nh khoa học nghiên cứu về ngôn ngữ v" tri thức về Ting Việt
với tư cch l" công cụ giao tip xã hội. Những tri thức n"y sẽ cung cấp cho học sinh
những kin thức về ngôn ngữ để hiểu Ting Việt v" cc ngôn ngữ khc được học
trong nh" trường, đồng thời l" cc kin thức về cch sử dụng Ting Việt trong giao
tip h"ng ng"y v" cc sản phẩm được tạo ra trong qu trình đó. Hơn nữa mỗi
phương php dạy học đặc trưng của giừo Ting Việt đề có những ưu điểm v"
nhược điểm riêng. Từ đặc trưng ấy của Ting Việt v" những ưu nhược điểm của
cc phương php dạy học nên trong giảng dạy, tôi đã linh hoạt kt hợp cc phương
php dạy học với nhau. Nó nhằm giúp thực hiện được mục tiêu cần đạt của b"i học,
pht huy ưu điểm th mạnh của từng phương php.
<)(*(*.@L
Đầu tiên, tôi thường sử dụng phương php thông bo - giải thích trong
giờ dạy Ting Việt 7. Đây l" phương php truyền thống m" người thầy gio dùng
lời nói của mình để giải thích, minh hoạ cc tri thức mới, còn học sinh chú ý lắng
nghe, suy nghĩ v" tip nhận những tri thức đó. Phương php n"y có thể p dụng để
dạy học cc tri thức lí thuyt mới,cũng có thể để giới thiệu cc phương thức hoạt
động mẫu để thực hiện một nhiệm vụ n"o đó. Ví dụ như khi gio viên dẫn dắt học
sinh v"o b"i mới hoặc khi hướng dẫn cc em cch l"m b"i tập. Chẳng hạn như khi
giới thiệu b"i “Từ đồng nghĩa”, tôi sử dụng phương php thông bo giải thích để
dẫn dắt cc em:
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
13
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
Tiếng Việt ta rất phong phú và đa dạng. Cùng biểu thị một nội dung ý nghĩa
có rất nhiều từ khác nhau để ta chọn lựa. Vậy hệ thống những từ mang chung một
ý nghĩa được gọi là gì? Có những loại nào? Ta cần lưu ý gì khi sử dụng chúng. Cô
trò ta sẽ tìm lời giải đáp trong bài học hôm nay.
Hay như trong b"i “Chơi chữ”, tôi hướng dẫn cc em cch l"m b"i tập nhận
diện lối chơi chữ trong b"i thơ tỏ lòng cảm ơn của Bc Hồ (b"i 4, sch gio khoa
Ngữ văn 7 tập 2, trang 166):
Cảm ơn bà biếu gói cam
Nhận thì không đúng, từ làm sao đây?
Ăn quả nhớ kẻ trồng cây
Phải chăng khổ tận đến ngày cam lai?”
Tôi dùng phương php thông bo - giải thích để hướng dẫn học sinh. Tôi dặn cc
em muốn l"m được b"i tập n"y thì phải nắm được ý nghĩa của cc từ trong b"i thơ
của Bc. Nu cc em chưa hiểu nghĩa của từ có thể sử dụng từ điển để tra cứu v"
chú ý cc từ đồng âm trong b"i thơ. Từ việc hiểu ý nghĩa cc từ trong b"i thơ, cc
em sẽ chỉ ra được Bc Hồ đã sử dụng lối chơi chữ ở từ “cam”. Từ “cam” thứ nhất
chỉ quả cam. Từ “cam” thứ hai mang ý nghĩa chỉ v ngọt (trong th"nh ngữ khổ tận
cam lai có nghĩa l" ht cay đắng sẽ đn ngọt bùi, qua vất vả, khó khăn sẽ đn hạn
phúc).
Hay như trong b"i “Điệp ngữ”, tôi sử dụng phương php thông bo - giải
thích khi hướng dẫn cho học sinh khi niệm điệp ngữ. Sau khi phân tích ví dụ ở
khổ đầu v" khổ cuối b"i thơ “Tiếng gà trưa” của Xuân Quỳnh học sinh chỉ ra được
cc từ lặp đi lặp lại nhiều lần trong đoạn thơ v" tc dụng của việc lặp lại cc từ n"y,
tôi diễn giải để chốt lại khi niệm: Việc lặp đi lặp lại nhiều lần một từ, một ngữ
trong câu văn, đoạn văn, câu thơ, đoạn thơ một cch có nghệ thuật để l"m nổi bật ý,
gây cảm xúc mạnh được gọi l" điệp ngữ.
Vậy l", trong giờ dạy Ting Việt nu như ta bit sử dụng phương php
thông bo giải thích đúng liều lượng thì giờ học ấy rất hiệu quả. Nó không những
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
14
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
không bin học sinh th"nh thụ động m" tri lại còn l"m thay đổi giờ học, l" thời cơ
để cung cấp cho học sinh cc mẫu lời nói, những t"i liệu ngôn ngữ không thể thiu
được của phương php dạy học theo mẫu, một trong những phương php đặc thù
của giờ dạy Ting Việt.
<)(*((?@L
Bên cạnh phương php thông bo - giải thích thì ()(*((?@
cũng được tôi kt hợp sử dụng thường xuyên trong giảng dạy cc giờ
Ting Việt 7. Cc thao tc phân tích – pht hiện, phân tích - chứng minh, phân tích
– phn đon, phân tích - tổng hợp của phương php n"y được tôi linh hoạt sử dụng
trong giờ dạy. Ví dụ như ở tit 35 b"i “Từ đồng nghĩa”, ở mục I. Thế nào là từ
đồng nghĩa tôi dùng lối diễn dch (đi từ khi niệm sau đó mới xét ví dụ để l"m sng
tỏ khi niệm) để hình th"nh khi niệm từ đồng nghĩa ở cc em. Đầu tiên tôi yêu cầu
cc em nhắc lại khi niệm từ đồng nghĩa đã học ở Tiểu học, sau đó, tôi đưa ra đnh
nghĩa ho"n chỉnh:
Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau. Sau đó, tôi
yêu cầu học sinh đọc lại văn bản dch thơ “Xa ngắm thác núi Lư” của Tương Như
(gọi một học sinh đọc to trước lớp), yêu cầu cc em tìm những từ đồng nghĩa với từ
“rọi” v" từ “trông” trong văn bản. Cc em sẽ chỉ ra đựoc từ “rọi” đồng nghĩa với
chiếu, soi, toả…, còn trông đồng nghĩa với nhìn, ngắm, ngó, liếc… Tôi tip tục
dùng phương php thông bo, giải thích để giới thiệu với học sinh: Trông l" một từ
có nhiều nghĩa. Trong văn bản dch Xa ngắm thác núi Lư của Tương Như “trông”
có nghĩa l" nhìn để nhận bit (nét nghĩa thứ nhất). Từ đó, tôi đặt câu hỏi: Ngoài nét
nghĩa đó ra từ trông còn có những nét nghĩa nào khác? Cho ví dụ. Qua việc tìm
hiểu sch gio khoa, học sinh sẽ nêu được từ trông còn có hai nét nghĩa khc:
- Nét nghĩa thứ hai của từ trông: coi sóc, giữ gìn cho yên ổn (ví dụ: trông
chu, trông nh"…). Ở nét nghĩa n"y từ trông đồng nghĩa với cc từ như:
chăm sóc, bảo vệ, coi giữ…
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
15
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
- Nét nghĩa thứ ba của từ trông: mong (ví dụ: trông ngóng, trông tin…). Ở nét
nghĩa n"y từ trông đồng nghĩa với từ mong, hi vọng…
Đn đây, tôi diễn giảng bằng lời: Trông l" từ có nhiều nghĩa. Trong mỗi nhóm
nghĩa, từ trông lại đồng nghĩa với nhiều từ. Tôi đặt câu hỏi: Ở ví dụ vừa xét, từ
trông thuộc mấy nhóm từ đồng nghĩa? Khi ấy, quan st lại ví dụ vừa xét, học sinh
sẽ dễ d"ng trả lời từ trông thuộc ba nhóm từ đồng nghĩa. Vậy l" mộit từ nhiều nghĩa
như từ trông có thể thuộc nhiều nhóm từ đồng nghĩa khc nhau.
Tương tự như th ở mục II. Phân loại để hình th"nh khi niệm Từ đồng
nghĩa hoàn toàn và từ đồng nghĩa không hoàn toàn, tôi cũng dùng phương php
phân tích ngôn ngữ khi dạy. Trước tiên tôi yêu cầu học sinh quan st hai ví dụ v"
chú ý cc từ in đậm:
- Ví dụ 1:
Rủ nhau xuống bể mò cua
Đem về nấu !". mơ chua trên rừng
(Trần Tuấn Khải)
- Ví dụ 2:
Chim xanh ăn * xo"i xanh
Ăn no tắm mt đậu c"nh cây đa
(Ca dao)
Sau đó, tôi đặt câu hỏi: So snh ý nghĩa v" sắc thi của từ quả v" từ trái? Học sinh
sẽ trả lời được “quả” v" “trái” l" hai từ giống nhau về ý nghĩa v" có sắc thi như
nhau. Gio viên diễn giảng: Những từ có chung ý nghĩa, sắc thi như nhau được gọi
l" từ đồng nghĩa hoàn toàn.
Tip đó, để hình th"nh khi niệm từ đồng nghĩa không ho"n to"n, tôi yêu
cầu học sinh quan st ví dụ, chú ý cc từ in đậm:
- Ví dụ 3: Trước sức tấn công như vũ bão v" tinh thần chin đấu dũng cảm
tuyệt vời của quân Tây Sơn, h"ng vạn quân Thanh đã V,.
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
16
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
- Ví dụ 4: Công chúa Ha - ba – na đã A anh dũng, thanh kim vẫn cầm
trên tay.
Tôi đặt câu hỏi: Hai từ bỏ mạng v" hi sinh có nghĩa chung l" gì? Sắc thi ý nghĩa
của hai từ n"y có giống nhau không? Sau khi suy nghĩ, học sinh sẽ trả lời được câu
hỏi: hai từ “bỏ mạng”, “hi sinh” có nghĩa chung cùng chỉ ci cht nhưng khc
nhau về sắc thi. Nu như từ “bỏ mạng” chỉ ci cht vô ích, mang sắc thi khinh bỉ
thì từ “hi sinh” lại chỉ ci cht vì nghĩa vụ v" lí tưởng cao cả, mang sắc thi trân
trọng, ngợi ca. Từ đó, gio viên giới thiệu: những từ có cùng ý nghĩa nhưng khc
nhau về sắc thi biểu cảm gọi l" những từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
Một ví dụ khc ở tit 97 b"i “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động”,
tôi sử dụng phương php phân tích ngôn ngữ để hình th"nh khi niệm câu chủ
động, câu b động ở mục I. Ở đây tôi hướng dẫn học sinh hình th"nh tri thức mới
theo lối quy nạp (qua việc xét phân tích ví dụ để tìm ra kin thức). Tôi yêu cầu học
sinh quan st hai ví dụ trong sch gio khoa:
- Ví dụ 1: Mọi người yêu mn em.
- Ví dụ 2: Em được mọi người yêu mn.
Sau đó tôi yêu cầu học sinh xc đnh cấu tạo ngữ php của hai câu ví dụ trên. Cc
em sẽ xc đnh được chủ ngữ, v ngữ của câu một cch dễ d"ng:
- Ví dụ 1: Mọi người / yêu mn em.
Chủ ngữ V ngữ
- Ví dụ 2: Em / được mọi người yêu mn.
Chủ ngữ V ngữ
Sau đó, gio viên tip tục đặt câu hỏi: Hoạt động n"o được nói đn trong câu? Chủ
thể của hoạt động l" ai? Hoạt động ấy hướng đn đối tượng n"o?
Học sinh sẽ chỉ ra được hoạt động được nhắc đn trong câu l" yêu mến, chủ thể của
hoạt động n"y l" mọi người, đối tượng của hoạt động n"y l" em.
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
17
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
- Ví dụ 1: Mọi người / yêu mn em.
Chủ ngữ V ngữ
(Chủ thể của hoạt động )
- Ví dụ 2: Em / được mọi người yêu mn.
Chủ ngữ V ngữ
(Đối tượng của hoạt động )
Từ đó tôi diễn giảng cho học sinh khi niệm câu chủ động, câu b động:
- Câu có chủ ngữ chỉ người, vật thực hiện một hoạt động hướng vào người,
vật khác (chỉ chủ thể của hoạt động) gọi là câu chủ động.
- Câu có chủ ngữ chỉ người, vật được hoạt động của người hay vật khác
hướng vào (chỉ đối tượng của hoạt động) gọi là câu bị động.
<)(*(M8"-$NO"L
Ngo"i cc phương php thông bo - giải thích, phương php phân tích
ngôn ngữ, trong cc giờ dạy Ting Việt, tôi còn kt hợp với việc sử dụng ()
(*(M8"-$NO". Có thể nói qu trình hình th"nh v" pht triển ngôn ngữ
của con người liền với qu trình bắt chước v" học tập cc mẫu lời nói của người
khc trong hoạt động giao tip. Mô phỏng được coi l" phương php rèn luyện v"
hình th"nh cc kĩ năng thực h"nh Ting Việt nói chung. Ở phương php n"y, người
thầy sẽ lựa chọn v" giới thiệu cc mẫu hoạt động ngôn ngữ rồi hướng dẫn học sinh
phân tích để hiểu v" nắm vững cơ ch của chúng v" bắt chước mẫu đó một cch
sng tạo v"o lời nói của mình. Ví dụ như khi dạy về điệp ngữ v" tc dụng của điệp
ngữ, tôi cho học sinh quan st cc khổ thơ đầu v" khổ thơ cuối b"i thơ “Tiếng gà
trưa” của Xuân Quỳnh, tìm ra biện php điệp ngữ được sử dụng ở từng khổ:
- Khổ thơ đầu:
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
18
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
Trên đường hành quân xa
Dừng chân bên xóm nhỏ
Tiếng gà ai nhảy ổ
Cục…cục tác cục ta
Nghe xao động nắng trưa
Nghe bàn chân đỡ mỏi
Nghe gọi về tuổi thơ
- Khổ thơ cuối:
Cháu chiến đấu hôm nay
Vì lòng yêu Tổ Quốc
Vì xóm làng thân thuộc
Bà ơi cũng vì bà
Vì tiếng gà cục tác
Ổ trứng hồng tuổi thơ
Học sinh sẽ chỉ ra được từ “nghe” được lặp lại ba lần ở khổ thơ thứ nhất, có tc
dụng nhấn mạnh những cảm xúc sâu xa trong lòng người lính. Có đặt âm thanh của
ting g" nhảy ổ ở một l"ng quê v"o buổi trưa yên ả giữa những năm khng chin
chống Mĩ c liệt ta mới hiểu ht ci xao động trong lòng người lính khi nghe thấy
âm thanh ấy. Đối lập với súng đạn, bom dội nơi chin trường l" âm thanh ting g"
trưa – âm thanh của cuộc sống rất đỗi bình yên vang lên v"o buổi trưa hè ở l"ng
quê yên tĩnh. Âm thanh ấy l"m xao động không gian, xao động lòng người, l"m du
bớt ci nắng trưa gay gắt, xua tan ci mệt mỏi của người lính trên chặng đường
h"nh quân xa, mang đn cho người lính trẻ những phút giây bình yên v" gợi nhớ về
kí ức tuổi thơ bên đ"n g" v" người b" thân thương của mình. Còn ở khổ thơ cuối
b"i từ “vì” được lặp lại ba lần có tc dụng chỉ rõ nguyên nhân sâu xa, động lực thúc
đẩy tinh thần chin đấu của người lính l" tình yêu quê hương, xóm l"ng, lớn hơn
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
19
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
ht đó l" tình cảm gia đình, nó xuất pht từ tình yêu người b" v" những kỉ niệm
trong sng, hồn hậu của tuổi thơ.
Từ đó, tôi yêu cầu học sinh đưa ra một v"i ví dụ về nghệ thuật điệp ngữ
được sử dụng trong văn, thơ, chỉ rõ tc dụng của biện php tu từ n"y trong từng
trường hợp. Sau mỗi câu trả lời của học sinh tôi đều mời cc bạn khc nhận xét,
cuối cùng l" sự đnh gi kt luận của cô.
<)(*(2(L
Như ta đã bit, chức năng của ngôn ngữ l" phương tiện giao tip v" mục
đích của dạy v" học Ting Việt l" hình th"nh v" nâng cao khả năng giao tip cho
học sinh. <)(*(2( l" phương php hướng dẫn học sinh vận dụng lí
thuyt được học v"o thực hiện cc nhiệm vụ của qu trình giao tip. Vì th, trong
giảng dạy Ting Việt tôi chú trọng đn phương php giao tip, d"nh thời lượng
không nhỏ để thực hiện phương php n"y. Trong b"i “Từ đồng nghĩa” trong phần
cch sử dụng từ đồng nghĩa, sau khi học sinh nắm đựoc khi niệm về từ đồng nghĩa
ho"n to"n (không phân biệt nhau về sắc thi nghĩa) v" từ đồng nghĩa không ho"n
to"n (có sắc thi nghĩa không giống nhau), tôi yêu cầu học sinh thử thay cc từ
đồng nghĩa quả v" tri, bỏ mạng v" hi sinh trong bốn ví dụ đã xét ở trên. Học sinh
từ phần khi niệm ở trên dễ d"ng chỉ ra được rằng: quả v" tri l" từ đồng nghĩa
ho"n to"n có thể thay th cho nhau, còn bỏ mạng v" hi sinh l" từ đồng nghĩa không
ho"n to"n không thể thay th cho nhau. Sau đó tôi đưa ra hai ví dụ khc, yêu cầu
học sinh lựa chọn từ ngữ trong dấu ngoặc đơn để điền v"o dấu ba chấm sao cho
phù hợp:
- Ví dụ 1:
Cụ l" nh" cch mạng lão th"nh. Sau khi cụ … (SW!"%WX ),
nhân dân đa phương đã…. (* / ) cụ trên một quả đồi.
- Ví dụ 2:
…….(Y / ) thì đi cõi xa mưa gió
…….(ZW2() thì về buồng cũ chiu chăn
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
20
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
Đoi trông theo đã cch ngăn
Tuôn m"u mây bic trải ng"n núi xanh
(Trích “Sau phút chia li”)
Khi học sinh pht biểu lựa chọn từ n"o đồng thời phải giải thích vì sao lại lựa chọn
từ ấy. Ở đây, học sinh phải chỉ ra được ở ví dụ 1, phải dùng từ “từ trần” (dù cả ba
từ trong dấu ngoặc đơn đều có nghĩa chung l" chỉ ci cht), dùng từ “mai táng”
(chứ không dùng từ “chôn”). Bởi vì, sắc thi biểu cảm của từ từ trần, mất, qua đời
không giống nhau; sắc thi biểu cảm của từ “mai táng” v" từ “chôn" không giống
nhau. Hai từ ta lựa chọn để điền v"o dấu ba chấm đều l" từ Hn Việt, tạo sắc thi
trang trọng, tôn kính với người lớn tuổi, hơn nữa ở đây cụ lại l" nh" cch mạng lão
th"nh. Còn ở ví dụ 2, ta phải dùng từ Chàng v" từ Thiếp để điền v"o dấu ba chấm
vì nó phù hợp với cch xưng hô của người vợ với chồng trong thời phong kin (m"
đoạn trích Sau phút chia li được vit trong giai đoạn n"y), nó có tc dụng tạo sắc
thi v" không khí cổ xưa cho văn bản. Còn từ anh, em l" cch xưng hô của vợ
chồng thời hiện đại, không phù hợp với hiện thực khch quan. Qua việc tìm hiểu
một b"i tập nhỏ về cch lựa chọn khi đứng trước nhiều từ đồng nghĩa, ta đã lưu ý ở
học sinh trong qu trình giao tip h"ng ng"y phải cân nhắc lựa chọn từ sao cho phù
hợp với hiện thực khch quan v" sắc thi biểu cảm. Chẳng hạn trong bữa cơm khi
mời phải chú ý, đối với người trên phải dùng từ “xơi” (có sắc thi lch sự tao nhã).
Ví dụ như:
- Chu mời b" xơi cơm ạ!
Hoặc dùng từ “ăn” đối với người bằng vai hoặc thấp vai hơn với mình. Ví dụ như:
- Em mời anh ch ăn cơm!
chứ không được dùng từ “chén” (mang sắc thi thân mật, suồng sã; chỉ được dùng
từ n"y giữa những người ngang h"ng, bằng tuổi nhau khi thân mật). Ví dụ như:
- Bọn mình cùng chén đi.
Nói tóm lại, khi dạy Ting Việt để đạt được mục tiêu của b"i học, để pht huy
tối đa cc ưu điểm, hạn ch nhược điểm của cc phương php gio dục, ta phải ht
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
21
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
sức lưu ý đn việc kt hợp linh hoạt cc phương php. Có l"m được như vậy thì giờ
học mới đạt chất lượng v" hiệu quả cao.
D+1(*(AA*;%4>".+,-2$L
So snh đối chiu l" một thao tc của tư duy nhằm phân biệt hiện tượng
khi niệm n"y với hiện tượng khi niệm khc. Trong chương trình Ting Việt nói
chung v" Ting Việt 7 nói riêng, có nội dung liên quan đn kh nhiều cc biện php
tu từ nghệ thuật như điệp ngữ, chơi chữ, liệt kê. Ở mỗi b"i n"y, tôi vận dụng thủ
php so snh đối chiu để học sinh thấy được đâu l" biện php tu từ nghệ thuật, đâu
l" cch diễn đạt lỗi của học sinh v" việc sử dụng cc biện php tu từ nghệ thuật n"y
có tc dụng gì? Cụ thể, ở b"i Điệp ngữ, sau khi hình th"nh cho học sinh khi niệm
th n"o l" điệp ngữ, tôi đưa ví dụ để cc em so snh điệp ngữ với lỗi lặp từ (một lỗi
diễn đạt thường gặp ở học sinh). Tôi đưa đoạn văn để cc em quan st:
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Mảnh vườn ở phía sau nhà em, em
trồng rất nhiều loài hoa. Em trồng hoa cúc. Em trồng hoa thược dược. Em trồng
hoa đồng tiền. Em trồng hoa hồng. Em trồng cả hoa lay ơn nữa. Ngày Phụ nữ quốc
tế, em hái hoa sau vườn nhà em tặng mẹ em. Em hái hoa tặng chị em.
Sau đó, tôi yêu cầu cc em chỉ ra cc từ lặp đi lặp trong đoạn văn trên. Cc em sẽ
chỉ ra đó l" cc cụm từ, cc từ sau: phía sau nhà em, mảnh vườn, em trồng, hoa, em
hái hoa, em. Tôi tip tục đặt câu hỏi: Việc lặp đi lặp lại cc từ, cc cụm từ trên có
tc dụng biểu cảm không? Học sinh sẽ trả lời ngay rằng: Việc lặp đi lặp lại cc từ
trong văn bản trên không có tc dụng biểu cảm. Nó khin cho câu văn trở nên rườm
r", lủng củng. Ngo"i ra, gio viên cũng cần chỉ rõ cho học sinh thấy nguyên nhân
của lỗi lặp từ n"y có thể do người vit chưa có ý thức chọn lọc câu chữ. Sau đó
gio viên yêu cầu học sinh chữa lại đoạn văn để việc diễn đạt được tốt hơn. Ví dụ,
có học sinh đã chữa lại như sau:
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
22
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
Phía sau nhà em có một mảnh vườn. Ở đó, em trồng rất nhiều loài hoa như
cúc, thược dược, hồng, lay ơn. Ngày Phụ nữ quốc tế, em hái hoa tặng mẹ và chị.
Từ đó tôi lưu ý học sinh cần phân biệt rõ điệp ngữ v" lỗi lặp, dặn dò cc em khi nói
v" vit sao cho rõ r"ng, dễ hiểu, mạch lạc.
Cũng trong b"i n"y sau khi dạy cho học sinh tc dụng của biện php tu từ
điệp ngữ tôi đưa ra cho học sinh một b"i tập củng cố, yêu cầu học sinh thảo luận
nhóm trong thời gian 5 phút (1 tổ l" 1 nhóm) so snh cch diễn đạt của hai đoạn
văn với nhau, nhận xét cch diễn đạt n"o hay hơn, giải thích vì sao?
- Đoạn 1:
Sài Gòn nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào Thời tiết trái chứng với trời
đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong vắt lại như thủy tinh. Đêm khuya thưa thớt
tiếng ồn. Phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.
- Đoạn 2:
Tôi yêu Sài Gòn da diết Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt
ngào Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bỗng nhiên trong
vắt lại như thủy tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường
náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.
Từ hai ví dụ n"y, học sinh sẽ chỉ ra được đoạn 2 diễn đạt hay hơn đoạn 1. Bởi điệp
ngữ Sài Gòn tôi yêu đã l"m nổi bật tình yêu nồng nhiệt đắm say của người vit đối
với S"i Gòn. Chính vì tình yêu ấy m" tc giả Minh Hương đã cảm nhận được nhiều
vẻ đẹp v" những nét riêng của th"nh phố, thậm chí cả những điều không mấy dễ
chu như “sự trái chứng của thời tiết”, những cơn mưa nhiệt đới "o ạt, sự ồn "o
đông đúc trong những giờ cao điểm. Tất cả với tc giả đều trở th"nh những ci
đng nhớ, đng yêu.”
Ở một ví dụ khc trong b"i Chuyển đổi câu chủ động th"nh câu b động
(tit 2) ở mục I. Cch chuyển đổi câu chủ động th"nh câu b động, sau khi hướng
dẫn học sinh tìm hiểu cc cch chuyển đổi câu chủ động th"nh câu b động, tôi đã
dùng thủ php so snh đối chiu để lưu ý học sinh phân biệt đâu l" câu b động, đâu
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
23
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
không phải l" câu b động (dù nó có chứa từ bị hoặc được - một dấu hiệu thường
thấy của câu b động). Tôi đưa ra câu hỏi:
Những câu sau đây có phải l" câu b động không? Vì sao?
a. Bạn em được giải Nhất trong kì thi học sinh giỏi.
b. Tay em bị đau.
Ở đây học sinh phải vận dụng khi niệm về câu b động, đối chiu với những đặc
điểm của câu b động để đưa ra kt luận hai câu trên có phải l" câu b động không?
Đối chiu với đnh nghĩa học sinh sẽ thấy: chủ ngữ trong câu (bạn em, tay em)
không phải l" đối tượng của h"nh động. H"nh động được giải Nhất kì thi hay bị
đau không phải l" h"nh động của một chủ thể khc tc động v"o chủ ngữ trong câu.
Vậy l" dù có chưa từ bị, được nhưng hai câu ví dụ trên không phải l" câu b động.
Qua qu trình công tc, giảng dạy tôi có thể thấy hiệu quả rõ rệt m" thủ
php so snh, đối chiu mang lại trong giờ dạy Ting Việt. Nó vừa kích thích tư
duy khm ph của học sinh, tạo hứng thú cho cc em, đồng thời nó có tc dụng hữu
hiệu khi chỉ ra cho học sinh thấy gi tr của cc phép tu từ nghệ thuật, của cc kiểu
câu khi sử dụng. Chính điều n"y sẽ l"m mẫu để cc em từ đó m" bắt chước, rèn
luyện kĩ năng vit v" vit sao cho hay v" khéo léo.
/0&'()(*(+,-#( 4+,-2$L
Đối với mỗi giờ dạy, sau khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu kin thức mới
của b"i thì đn phần củng cố. Đây l" một nội dung bắt buộc, đối với giờ Ting Việt
gio viên phải dùng thời lượng thích hợp ít nhất l" 1/3 cho đn một nửa tit học để
củng cố kin thức đã học cho học sinh. Phần củng cố trong tit học nói chung v"
tit học Ting Việt nói riêng có ý nghĩa rất quan trọng với học sinh. Nó vừa giúp
học sinh ti hiện lại, luyện tập kin thức mới, đồng thời học sinh được thực h"nh lí
thuyt, hình th"nh cc kĩ năng sử dụng Ting Việt. Còn đối với gio viên ở phần
củng cố thông qua việc hướng dẫn học sinh l"m b"i tập v" qu trình l"m b"i tập của
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
24
Đổi mới phương pháp dạy học trong giảng dạy một số bài Tiếng Việt 7 Năm học 2011-
2012
cc em, gio viên có thể kiểm tra kt quả của hoạt động dạy của mình. Muốn vậy
trong phần củng cố ở giờ học Ting Việt gio viên phải đưa ra được hệ thống cc
b"i tập đa dạng v" vừa đủ, bảo đảm tính mục đích của tit dạy, đồng thời phải
hướng học sinh v"o việc rèn luyện kĩ năng giao tip. Cc loại b"i tập thường sử
dụng trong phần củng cố của giờ dạy Ting Việt l":
- B"i tập nhận diện.
- B"i tập so snh v" đối chiu.
- B"i tập bin đổi cấu trúc.
- B"i tập rèn kĩ năng vit đoạn văn.
[6(6+$L
Trước ht ở +,6(6+$ (hay còn gọi l" b"i tập pht hiện), đây l"
loại b"i tập ở cấp độ dễ nhất, kiểm tra mức độ ti hiện kin thức của học sinh. Tôi
thường sử dụng b"i tập n"y đầu tiên trong phần củng cố. Ví dụ như trong phần
củng cố của b"i Từ đồng nghĩa, tôi ra b"i tập nhận diện như sau:
- Bài 1: Chỉ ra nhóm từ đồng nghĩa trong các từ sau: sáng dạ, gan dạ, tối dạ,
kiên cường, thông minh, dũng cảm.
- Bài 2: Tìm nhanh các từ đồng nghĩa với tính từ sau:
+ buồn
+ rộng
-> Giáo viên tổ chức bằng trò chơi ai nhanh hơn. Trong thời gian một phút,
cặp nào viết ra được nhiều từ đồng nghĩa với hai tính từ trên nhiều, nhanh nhất và
chính xác sẽ giành chiến thắng.
Ở b"i tập 1, nhớ lại khi niệm từ đồng nghĩa vừa học, học sinh sẽ chỉ ra ngay có hai
nhóm từ đồng nghĩa:
- Nhóm từ đồng nghĩa thứ nhất: sáng dạ, thông minh (nghĩa chung: có trílực
tốt, hiểu nhanh, tip thu nhanh)
- Nhóm từ đồng nghĩa thứ hai: dũng cảm, kiên cường, gan dạ (nghĩa chung:
tinh thần vững v"ng, dm đương đầu với khó khăn nguy hiểm)
Gio viên: Lưu Th Minh Châu THCS B Văn Đ"n - Đống Đa – H" Nội
25