ĐẠO ĐỨC
{
GIÚP ĐỠ NGƯỜI
KHUYẾT TẬT(t1)
I-Mục tiêu:
-Biết: Mọi người đều cần phải hỗ trợ, giúp đỡ, đối xử bình đẳng với người khuyết tật.Nêu
được một số hành động, việc làm phù hợp để giúp đỡ người khuyết tật.Có thái độ cảm
thông, không phân biệt đối xử và tham gia giúp đỡ bạn khuyết tật trong lớp, trong trường
và ở cộng đồng phù hợp với khả năng.
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa hoạt động 1
-Vở bài tập
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ghi chú
*Ổn định:
*Bài mới:
-GTB:
*Hoạ t đ ộng 1: Phân tích tranh
-Cho học sinh quan sát tranh
-Nội dung tranh:Một số học
sinh đang đẩy xe cho một bạn bị
bại liệt đi học
-Tranh vẽ gì ?
-Việc làm của các bạn giúp
được gì cho bạn bị khuyết tật ?
-Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm
gì ? vì sao?
-Cho học sinh thảo luận nhóm
đôi
-Tổ chức đại diện các nhóm
trình bày
-Kết luận:Chúng ta cần giúp đỡ
các bạn khuyết tật để các bạn có
thể thực hiện quyền được học
tập
*Hoạ t đ ộng 2: Thảo luận nhóm
-Các nhóm thảo luận để nêu
những việc có thể giúp đỡ người
khuyết tật
-Đại diện các nhóm trình bày
kết quả trước lớp
-Tùy theo khả năng ,điều kiện
thực tế,các em có thể giúp đỡ
người khuyết tật bằng những
cách khác nhau như: đẩy xe
dùm cho người bị liệt, quyên
hát
-Quan sát tranh TLCH về việc
làm của các bạn nhỏ trong
tranh
-2 học sinh thảo luận nhau
-Các nhóm trình bày
-Các nhóm thảo luận và trình
bày
-Cả lớp nhận xét, bổ sung
Nhắc lại KL
Không đồng tình với những
thái độ xa lánh, kì thị, trêu
chọc bạn khuyết tật.
góp giúp các nạn nhân bị chất
độc màu da cam, dẫn người mù
qua đường, vui chơi cùng bạn bị
câm điếc
*Hoạ t đ ộng 3 :Bày tỏ ý kiến
-Nêu lần lượt từng ý kiến và yêu
cầu học sinh bày tỏ thái độ đồng
tình.
-Các ý kiến a, c, d là đúng, ý
kiến b chưa hoàn toàn đúng vì
mọi người khuyết tật đều cần
được người giúp đỡ.
-Hoạt động thực hành ở nhà sưu
tầm tư liệu về chủ đề giúp đỡ
người khuyết tật.
*Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài.
-Ý kiến cả lớp bày tỏ của mình
TOÁN
{
KIỂM TRA GIỮA KÌ II
Thứ hai ngày 15 tháng 3 năm 2010
TẬP ĐỌC
{
KHO BÁU
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ
ý.Hiểu ND:Ai u đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng,người đó có cuộc sống ấm
no, hạnh phúc.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 5)
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu chủ đi ểm và bài
học:
-Tiếp theo tuần 28- 29.Chủ
điểm về cây cối : Các bài về
lồi cây, hoa.
-Bài đầu của chủ điểm mới có
tên: Kho báu qua chuyện các
em sẽ hiểu :cuộc sống ấm no,
đầy đủ của con người do đâu
mà có ? cái gì mới, thật sự là
kho báu?
2-Luyệ n đ ọc:
-Giáo viên đọc mẫu bài:Giọng
kể chậm rãi, nhẹ nhàng
-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ
a/Đọc từng câu:
*Từ ngữ: Quanh năm, hai
sương một nắng, cuốc bẫm cày
sâu, dặn dò…
b/Đọc từng đoạn trước lớp
-Hướng dẫn đọc 2 câu đầu của
bài
-Gọi HS đọc từ khó ở cuối bài
c/Đọc từng đoạn trong nhóm
d/Thi đọc giữa các nhóm
e/Đồng thanh
TIẾT 2
3/Tìm hiểu bài:
Hát
-Lắng nghe
-Học sinh đọc nối tiếp nhau
-Học sinh đọc từ
-Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc
đoạn
-Đọc theo hướng dẫn
-Vai học sinh đọc
-Học sinh trong nhóm lần lược
đọc bài
-Thi đọc CN
-Một đoạn cả bài
-Có thể đánh vần
- Đọc 1 – 2 câu
-Tỡm nhng hỡnh nh núi lờn s
cn cự, chu khú ca v chng
ngi nụng dõn
*Nh chm ch lm vic hai v
chng ngi nụng dõn ó gõy
dng c gỡ?
-Trc khi mt ngi cha cho
cỏc em bit iu gỡ?
-Theo li ngi cha hai con ó
lm gỡ?
-Vỡ sao my v lin lỳa bi
thu?
-Vỡ rung c hai anh em o
bi tỡm kho bỏu, t c
lm k ti xp nờn lỳa tt
*Cui cựng kho bỏu m hai
ngi con tỡm c ú l gỡ ?
4-Luy n c li:
-T chc cho nhiu hc sinh thi
c li
5-Nhn xột- dn dũ:
-Nhn xột tit hc.
-T cõu chuyn kho bỏu, cỏc
em cn rỳt ra bi hoc cho mỡnh.
Ai chm hc chm lm ngi ú
s thnh cụng, s hnh phỳc cú
nhiu nim vui.
-V xem li bi.
-Quanh nm hai sng mt
nng, cuc bm cy sõu, ra
ng t lỳc g gỏy sỏng, tr v
nh khi mt tri ó ln; v lỳa
h cy lỳa, gt hỏi xong li
trng khoai, trng c, khụng
cho t ngh chng lỳc no ngi
tay
-Gy dng c c ngi ng
hong
-Rung nh cú mt kho bỏu,
cỏc em hóy t o lờn m dựng
-H u bi c ỏm rung i
tỡm kho bỏu m khụng thy
-V mựa n, h nh trng lỳa
-Vỡ o bi t ti xp
-Hc sinh trao i tho lun( l
t ai mu m l lao ng
chuyờn cn)
-C lp nhn xột chn ngi
c hay nht
-Nhaộc laùi lụứi cuỷa baùn
TẬP ĐỌC
{
ƠN TẬP
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ
ý.Hiểu ND:Ai u đất đai, chăm chỉ lao động trên ruộng đồng,người đó có cuộc sống ấm
no, hạnh phúc.(trả lời được các CH 1, 2, 3, 5)
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu chủ đi ểm và bài
học:
-Tiếp theo tuần 28- 29.Chủ
điểm về cây cối : Các bài về
lồi cây, hoa.
-Bài đầu của chủ điểm mới có
tên: Kho báu qua chuyện các
em sẽ hiểu :cuộc sống ấm no,
đầy đủ của con người do đâu
mà có ? cái gì mới, thật sự là
kho báu?
2-Luyệ n đ ọc:
-Giáo viên đọc mẫu bài:Giọng
kể chậm rãi, nhẹ nhàng
-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ
a/Đọc từng câu:
*Từ ngữ: Quanh năm, hai
sương một nắng, cuốc bẫm cày
sâu, dặn dò…
b/Đọc từng đoạn trước lớp
-Hướng dẫn đọc 2 câu đầu của
bài
-Gọi HS đọc từ chú giải ở cuối
bài
c/Đọc từng đoạn trong nhóm
d/Thi đọc giữa các nhóm
e/Đồng thanh
4-Luyệ n đ ọc lại:
Hát
-Lắng nghe
-Học sinh đọc nối tiếp nhau
-Học sinh đọc từ
-Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc
đoạn
-Đọc theo hướng dẫn
-Vai học sinh đọc
-Học sinh trong nhóm lần lược
đọc bài
-Thi đọc CN
-Một đoạn cả bài
-Có thể đánh vần
- Đọc 1 – 2 câu
-Tổ chức cho nhiều học sinh thi
đọc lại
5-Nhận xét- dặn dò
-Cả lớp nhận xét chọn người
đọc hay nhất
CHÍNH TẢ
KHO BÁU
I-Mục tiêu:
Chép chính xác bài CT,trình bày đúng hình thức đoạn văn xi, bài viết mắc khơng
q 5 lỗi.Làm được BT2b
II-Chuẩn bị:
-Bảng chép sẳn bài
-Bảng viết nội dung bài tập 2
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của
Ghi chú
A/Kiểm tra bài củ:
-Đọc HS viết các tiếng hs còn
viết ở tiết trước
-Nhận xét cho điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hư ớng dẫn tập chép
a/Ghi nhớ nộ i dung đo ạn viết
-Đọc bài chính tả ở bảng
-Câu chuyện khun ta điều gì?
b/Hư ớng dẫn trình bày
c/Hư ớng dẫn viết từ khó
d/Chép bài
e/Sốt lỗi
g/Chấm bài
3/Hư ớng dẫn làm bài tập
-Gọi HS lên bảng làm BT2b
*Đáp án:
- lênh khênh/kềnh, quện nhện,
nhện
-Gọi HS nhận xét
-Chữa bài và cho điểm
4/Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Viết bảng con
-2 hs đọc lại
-Câu chuyện khun ta chăm
chỉ lao động.
-Viết bảng con
-Đọc
-Nhận xét
Lên bảng
-Nhắc lại lời của bạn
Lên bảng viết
Đọc lại các từ vừa điền
CHÍNH TẢ
BẠN CĨ BIẾT?
I-Mục tiêu:
Chép chính xác bài CT,trình bày đúng hình thức đoạn văn xi, bài viết mắc khơng
q 5 lỗi.
II-Chuẩn bị:
-Bảng chép sẳn bài
-Bảng viết nội dung bài tập 2
III-Các hoạt đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của
Ghi chú
A/Kiểm tra bài củ:
-Đọc HS viết các tiếng hs còn
viết ở tiết trước
-Nhận xét cho điểm
B/Bài mới:
1/Giới thiệu bài:
2/Hư ớng dẫn tập chép
a/Ghi nhớ nộ i dung đo ạn viết
-Đọc bài chính tả ở bảng
b/Hư ớng dẫn trình bày
c/Hư ớng dẫn viết từ khó
d/Chép bài
e/Sốt lỗi
g/Chấm bài
3/Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Viết bảng con
-2 hs đọc lại
-Viết bảng con
Lên bảng
Lên bảng viết
TẬP ĐỌC
{
BẠN CĨ BIẾT?
I-Mục tiêu:
- Đọc đúng, rõ ràng, rành mạch tồn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ
ý.Hiểu ND: Cung cấp thơng tin tin về 5 loại cây lạ trên thế giới( cây lâu năm nhất, cây to
nhất, cây cao nhất, cây gỗ thấp nhất, cây đồn kết nhất).Biết về mục Bạn có biết, từ đó có
ý thức tìm đọc.
II-Chuẩn bị:
-Tranh minh họa bài tập đọc trong sách giáo khoa.
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu
2-Luyệ n đ ọc:
-Giáo viên đọc mẫu bài:Giọng
kể chậm rãi, nhẹ nhàng
-Hướng dẫn luyện đọc, kết hợp
giải nghĩa từ
a/Đọc từng câu:
*Từ ngữ: Xê- cơi-a, bao- báp,
xăng- ti-mét
b/Đọc từng đoạn trước lớp
-Hướng dẫn đọc 2 đoạn
-Gọi HS đọc từ chú giải ở cuối
bài
c/Đọc từng đoạn trong nhóm
d/Thi đọc giữa các nhóm
e/Đồng thanh
4-Luyệ n đ ọc lại:
-Tổ chức cho nhiều học sinh thi
đọc lại
5-Nhận xét- dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
Hát
-Lắng nghe
-Học sinh đọc nối tiếp nhau
-Học sinh đọc từ
-Học sinh đọc nối tiếp nhau đọc
đoạn
-Đọc theo hướng dẫn
-Vai học sinh đọc
-Học sinh trong nhóm lần lược
đọc bài
-Thi đọc CN
-Một đoạn cả bài
-Cả lớp nhận xét chọn người
đọc hay nhất
-Có thể đánh vần
- Đọc 1 – 2 câu
KỂ CHUYỆN
{
KHO BÁU
I-Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý cho trước, kể lại được từng đoạn câu chuyện(BT1).
II-Chuẩn bị:
-Bảng chép sẵn nội dung gợi ý kể 3 đoạn câu chuyện
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu bài
-Giáo viên nêu mục tiêu bài
học
2-Hư ớng dẫn kể chuyện
*Kể từng đoạn theo gợi ý
-Gọi học sinh đọc u cầu
-Cho học sinh đọc các phần gợi
ý
-Giải thích phần gợi ý chính
của cả đoạn, cán sự việc chính
trong đoạn ,nhiệm vụ là kể lại
chi tiết các sự việc đó để hồn
thành từng đoạn
-Chia nhóm và kể trong nhóm
-Đại diện các nhóm thi kể
trước lớp
-Nhận xét
*Kể tồn bộ câu chuyện
-Nêu u cầu
-Thi kể trước lớp( theo vai)
-Nhận xét
3-Nhận xét –dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Hát
-1 Học sinh đọc
-Vài học sinh đọc
-Kể trong nhóm
-Theo dõi nhận xét
-Học sinh kể bằng lời mình, giọng điệu
thích hợp và điệu bộ, nét mặt
-Cả lớp nhận xét, chọn nhóm kể hay
-Nhận xét bạn
-Kể 1 đoạn trong
bài
Thứ ba ngày 16 tháng 3 năm 2010
TỐN
{
ĐƠN VỊ: CHỤC, TRĂM, NGHÌN
I-Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, biết đơn vị nghìn, biết quan hệ
giữa trăm và nghìn.Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
II-Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
*GTB
1-Ơn tậ p đơn v ị, chụ c, trăm
a/Gắn vào các ơ vng (các đơn
vị từ 1 đến 10 đơn vị như sách
giáo khoa ) 10 chục= 1 trăm
b/Gắn các hình chữ nhật( các
cụm từ 1 đến 10 chục ) như
sách giáo khoa 10 chục = 1
trăm
2-Một nghìn
a/Số tròn trăm:
-Gắn vào hình vng các nan
theo thứ tự sách giáo khoa và
cách viết số tương ứng.
-Nêu: 100,200, 300, …900.
-Các số tròn trăm có mấy có
mấy số khơng ở cuối cùng.
b/Một nghìn
-Giáo viên gắn hình vng như
sách giáo khoa:10 trăm gộp lại
thành một nghìn
-Giới thiệu cách viết là :
1000(một chữ số một và 3 chữ
số 0 liền nhau)
-Đọc là một nghìn
-Cho cả lớp ơn lại
+10 đơn vị = 1 chục
+10 chục= 1 trăm
-hát
-Nhìn và nêu
-Đọc
-Quan sát rồi nêu
-Học sinh đọc
-Học sinh nêu các số: từ một
đến 9 trăm
-Có hai chữ số 0 ở sau cùng
-Học sinh đọc: 10 trăm = 1
nghìn
-Học sinh đọc
-Học sinh đọc
-Đọc số nhiều lần
HS đọc lại
HS đọc nhiều lần
+10 trăm = 1 nghìn
3-Thực hành:
-Giáo viên gắn các mơ hình và
hướng dẫn hồn thành bài
-chia nhóm cho HS thực hành
4-Nhận xét dặn dò:
-HS thực hành viết và số theo
hướng dẫn
TỐN
{
ƠN TẬP
I-Mục tiêu:
- Biết mối quan hệ giữa đơn vị và chục, giữa chục và trăm, biết đơn vị nghìn, biết quan hệ
giữa trăm và nghìn.Nhận biết được các số tròn trăm, biết cách đọc, viết các số tròn trăm.
II-Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng dạy học
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/KTBC
+10 đơn vị = ? chục
+10 chục= ? trăm
+10 trăm = ? nghìn
C/Bài mới
*Thực hành:
BÀI 1(VBT)
-Giáo viên gắn các mơ hình và
hướng dẫn hồn thành bài
-chia nhóm cho HS thực hành
BÀI 2:
GV lần lượt nêu từng số như
VBT , HS lần lượt lên bảng viết
D/Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-hát
-HS thực hành viết và số theo
hướng dẫn
- GV nêu – HS viết
HS đọc lại
HS đọc lại các số các bạn
nêu
Viết vào VBT
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
{
MỐT SỐ LỒI VẬT SỐNG
TRÊN CẠN
I-Mục tiêu:
- Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống trên cạn đối với con người.
II-Chuẩn bị:
-Hình vẽ trong sách giáo khoa trang 58, 59
-Sưu tầm tranh ảnh các con vật sống trên cạn
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài cũ:
C/Bài mới:
*Giới thiệu bài
{Hoạ t đ ộng 1: Làm việc sách
giáo khoa
*Bước 1:Làm việc theo nhóm
hai người
-u cầu học sinh quan sát và
TLCH trong sách giáo khoa
-Chỉ và nêu tên các con vật
trong tranh
+Con vật nào là vật ni ? con
nào sống hoang dã ?
-Khuyến khích học sinh đặt
thêm câu hỏi ?
+Con nào có thể sống ở sa
mạc ?
+Con nào đào hang, con nào
sống dưới nước, con nào sống
trên cạn
+Con nào ăn thịt sống ?
+ Con nào ăn cỏ
*Bước 2:Làm việc cả lớp
-Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp
-Hát
Loài vật sống ở đâu?
-Thảo luận nhóm và nêu ý kiến
-1 học sinh đọc câu hỏi cho
một học sinh khác trả lời
-Nhận xét
-HS trả lời 1 ý
-Nhận xét
-Kết luận :Có rất nhiều loài vật
sống trên cạn, trong đó có nhiều
loài vật chuyên sống trên mặt
đất như: voi, hươu, lạc đà, chó,
gà, vịt,…Có loài vật đào hang,
sống dưới mặt đất như:thỏ rừng,
giun, dế, chuột.Chúng ta cần bảo
vệ các loài vật có trong tự nhiên
đặt biệt là các loài vật quý hiếm
{Hoạ t đ ộng 2: Thi kể tên và
phân loại các con vật sống trên
cạn dựa vào cơ quan di chuyển
-Các con vật có chân
-Các con vật vừa có chân vừa có
cánh
-Các con vật không có chân
+Các nhóm lên bảng trình bày
dạng tiếp sức
+Hoạt động cả lớp
-Yêu cầu các nhóm trình bày và
nêu nhận xét
{Trò ch ơi “đ ố bạn con gì ?”
*Bước 1:
-Hướng dẫn cách chơi:ví dụ
+Con này có 4 chân( 2 chân,
không chân) phải không?
+Sau khi hỏi học sinh đoán ra
con vật.
*Bước 2:Cho học sinh chơi thử.
*Bước 3 :học sinh chơi.
{Nhận xét dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài.
-Học sinh trong nhóm nối tiếp
nhau thực hiện
-Nêu nhận xét đánh giá lẫn
nhau
-Học sinh chơi.
-Chơi theo nhóm.
-Nhaéc laïi KL
- Kể được tên một số con
vật hoang dã sống trên cạn
và một số vật nuôi trong
nhà.
Thứ tư ngày 17 tháng 3 năm 2010
TỐN
{
SO SÁNH CÁC SỐ TRỊN
TRĂM
I-Mục tiêu:
- Biết cách so sánh các số tròn trăm.Biết thứ tự các số tròn trăm.Biết điền các số tròn trăm
vào các vạch trên tia số.
II-Chuẩn bị
-Bộ đồ dùng dạy học
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới
*Giới thiệu bài;
1-So sánh các số tròn tr ăm
a/ Gắn các hình vng biểu diễn như
hình sách giáo khoa
-Gọi học sinh lên ghi số 200, 300
-So sánh 2 số để điền dấu >, <
-u cầu học sinh đọc
-u cầu học sinh làm 200 với 400
b/ Giáo viên viết bảng và gọi mỗi học
sinh làm một cột ( 2 học sinh )
200 300 ; 500 600
300 200 ; 600 500
400 500 ; 200 100
-Nhận xét sữa bài
2-Thực hành
*Bài 1/ 139:Cho HS làm vào bảng
con
-Nhận xét, chữa bài
-Học sinh ghi 200, 300
-Một học sinh lên bảng
-Đồng thanh 200, 300
-Học sinh làm 200 < 400
-Học sinh thực hiện u cầu
200 < 300 ; 500 < 600
300 > 200 ; 600 > 500
400 < 500 ; 200 > 100
-Nhận xét
- HS làm vào bảng con
100 < 200 ; 200 > 100
100 < 200 ;
300 < 500 ; 500 > 300
*Bài 2:
- HS đọc lại
các con số
nhiều lần
-HS lên bảng
làm
*Bài 2: cho HS thực hiện nêu
miệng.GV ghi KQ lên bảng
* Bài 3: -Thảo luận nhóm 2 và nối
tiếp lên bảng làm
4-Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem lại bài.
100 < 200 ; 300 > 200
500 > 400 ; 700 < 900
500 = 500 ; 400 > 300
700 < 800 ; 900 = 900
600 > 500 ; 900 < 1000
100, 200, 300, 400, 500, 600, 700,
800, 900, 1000.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
{
TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU
HỎI : “ĐỂ LÀM GÌ ?”.DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối(BT1).Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm
gì?(BT2), điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3).
II-Chuẩn bị:
-Bảng viết sẵn nội dung bài tập 3
-Vở bài tập
III-Các haọ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu u
cầu
2-Hướng dẫn giải bài tập
*Bài tập 1(Miệng và thảo luận)
-2 học sinh lên bảng, lớp làm vào
vở
-Nhận xét chốt lời giải
-Có những loại cây vừa cho quả
vừa cho gỗ, vừa cho bóng mát.
*Bài 2:Thực hành
-Dựa vào bài tập 1 đặt và trả lời
câu hỏi với cụm từ để làm gì ?
+Người ta trồng lúa để làm gì ?
-Cho từng cặp để thực hành hỏi
-hát
-Đọc u cầu bài
-Thực hiện theo u cầu
-Nhận xét
-HS thực hành hỏi-đáp theo
nhóm 2.
-Người ta trồng lúa để có gạo
ăn
-Thực hành
-Nhắc theo lời của bạn
đáp theo yêu cầu bài
-Nhận xét cho điểm
*Bài 3:Viết
-Gọi 2 học sinh thi làm bài, lớp
làm vào vở bài tập
-Nhận xét, chốt lơi giải
{Chiều qua, Lan nhận được lá
thư bố. Trong thư, bố dặn dò hai
chị em Lan rất nhiều điều.Xong
Lan nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở
cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây
cam ở đầu vườn để khi bố về, bố
con mình có cam ngọt ăn nhé !”
+Vì sao ở ô trống thứ nhất điền
dấu phẩy
+Vì sao lại điền dấu chấm ở ô
trống thứ hai
3-Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Đoc yêu cầu bài
-Thực hiện theo yêu cầu
-Nhận xét
-Vì câu đó chưa thành câu
-Vì câu đó đã thành câu và
chữ đầu câu viết hoa
HS đọc lại câu hoàn chỉnh
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
{
ƠN TẬP: TỪ NGỮ VỀ CÂY CỐI ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
CÂU HỎI : “ĐỂ LÀM GÌ ?”.DẤU CHẤM, DẤU
PHẨY
I-Mục tiêu:
- Nêu được một số từ ngữ về cây cối(BT1).Biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm
gì?(BT2), điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống(BT3).
II-Chuẩn bị:
-Bảng viết sẵn nội dung bài tập 3
-Vở bài tập
III-Các haọ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Bài mới:
1-Giới thiệu bài:Nêu mục tiêu u
cầu
2-Hướng dẫn giải bài tập
*Bài tập 1(VBT): Cho thực hành
theo nhóm
-2 học sinh lên bảng, lớp làm vào
VBT
-Nhận xét chốt lời giải
-Có những loại cây vừa cho quả
vừa cho gỗ, vừa cho bóng mát.
*Bài 2(VBT):Viết
-Gọi 2 học sinh thi làm bài, lớp
-hát
-Đọc u cầu bài
-Thực hiện theo u cầu
-Nhận xét
-Đoc u cầu bài
-Thực hiện theo u cầu
-Nhắc theo lời của bạn
làm vào vở bài tập
-Nhận xét, chốt lơi giải
{Chiều qua, Lan nhận được lá thư
bố. Trong thư, bố dặn dò hai chị
em Lan rất nhiều điều.Xong Lan
nhớ nhất lời bố dặn riêng em ở
cuối thư: “Con nhớ chăm bón cây
cam ở đầu vườn để khi bố về, bố
con mình có cam ngọt ăn nhé !”
+Vì sao ở ơ trống thứ nhất điền
dấu phẩy
+Vì sao lại điền dấu chấm ở ơ
trống thứ hai
3-Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Nhận xét
-Vì câu đó chưa thành câu
-Vì câu đó đã thành câu và
chữ đầu câu viết hoa
HS đọc lại câu hồn chỉnh
THỦ CƠNG
{
LÀM ĐỒNG HỒ ĐEO
TAY (tiết 2)
I-Mục tiêu:
- Biết cách làm đồng hồ đeo tay.Làm được đồng hồ đeo tay.
II-Chuẩn bị:
-Mẫu đồng hồ đeo tay bằng giấy
-Quy trình làm đồng hồ đeo tay bằng giấy có hình vẽ minh họa cho từng bước
-Giấy thủ cơng hoặc giấy màu, kéo, hồ, bút chì, màu vẽ, thước kẻ.
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Hỗ trợ
A/KHỞI ĐỘNG:
B/BÀI CŨ:
C/BÀI MỚI:
*GTB
*Thự c hành làm đ ồng hồ đeo
tay
-Cho học sinh nhắc lại quy
trình làm đồng hồ
+Bước 1: Cắt thành các nan.
+Bước 2:Làm mặt đồng hồ.
+Bước 3:Gài dây đeo.
+Bước 4:Vẽ số và kim lên mặt
đồng hồ.
-Học sinh nhắc lại.
HS nhắc lại quy trình
-u cầu học sinh thực hành
đúng các bước của quy trình
nhằm rèn luyện kĩ năng.
-Tổ chức thực hành theo
nhóm.
-Nhắc nếp gấp phải sát, miết
kẻ, khi gày dây đeo có thể bóp
nhẹ hình mặt đồng hồ để gài.
-Quan sát giúp đỡ nhiều em
lúng túng.
-Đánh giá sản phẩm.
*Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Tiết sau chuẩn bị làm vòng
đeo tay
-Thực hành theo nhóm.
Làm được đồng hồ đeo
tay.Đồng hồ cân đối.
TẬP ĐỌC
{
CÂY DỪA
I-Mục tiêu:
-Đọc đúng, rõ ràng, biết ngắt nhịp thơ hợp lí khi đọc các câu thơ lục bát.Hiểu ND: Cây
dừa giống như con người, biết gắn bó với đất trời, với thiên nhiên. (trả lời đúng các CH
1,CH2, thuộc 8 dòng thơ đầu).
II-Chuẩn bị:
Tranh minh họa nội dung bài sách giáo khoa
-10 câu hỏi để học sinh hái hoa dân chủ
III-Các hoạ t đ ộng dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A/Khởi động:
B/Kiểm tra bài củ:
- Đọc và trả lời câu hỏi
-Nhận xét
C-Bài mới
1-Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu
bài
2-Luyệ n đ ọc:
*Đọc mẫu tồn bài:
-Giọng nhẹ nhàn hồn nhiên,
nhấn giọng ở những từ gợi tả,
gợi cảm
*Hướng dẫn kuyện đọc,kết
hợp giải nghĩa từ
-hát
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Đọc 1 đoạn trong bài
-Đọc từng câu
+Từ ngữ:tỏa,gật đầu, bạc phếch,
quanh cổ, bay vào bay ra, đủng
đỉnh…
-Đọc từng đọan
+Chia 3 đoạn
+Hướng dẫn đọc các câu
khó:Gọi học sinh đọc các từ chú
giải
-Đọc từng đoạn trong nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm
-Cả lớp đọc đồng thanh
3-Hư ớng dẫn tìm hiểu bài
-Các bộ phận của cây dừa (lá,
ngọn, thân, quả) được so sánh
với những điều gì ?
-Cây dừa gắn bó với thiên nhiên
( gió, trăng, mây, nắng, đàn cò)
như thế nào ?
-Em thích những câu thơ nào ?
vì sao ?
4-Hư ớng dẫn học thuộc lòng
bài th ơ
-Hướng dẫn học thuộc lòng
từng phần
-Cho nhiều học sinh đọc lại
5-Nhận xét dặn dò:
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem lại bài
-Đọc nối tiếp nhau
-Đọc nối tiếp nhau.
-Dùng bút chì chia.
-Vài học sinh đọc.
-Học sinh đọc lần lượt trong
nhóm lần lượt đọc bài.
-Học sinh đọc 8 dòng thơ đầu
và trả lời lần lượt từng ý của
câu hỏi.
-Đọc 6 câu thơi còn lại lần lượt
trả lời từng ý của câu hỏi.
-Nhiều học sinh phát biểu ý
kiến.
-Học thuộc lòng theo yêu cầu.
Coù theå ñaùnh vaàn
Đọc 1-2 dòng trong bài
Nhắc lại lời bạn
HS thuộc 2- 4 dòng thơ đầu
TẬP VIẾT
{
CHỮ HOA : Y
I-Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa Y ( 1 dòng cỡ vừa ; 1 dòng cỡ nhỏ ) ; chữ và câu ứng
dụng u (1 dòng cỡ vừa ; 1 dòng cỡ nhỏ ) u lu tre lâng ( 3 lần )
- Chữ viết rõ ràng tương đối đều nét, thẳng
II-Chuẩn bị:
-Mẫu chữ Y đặt trong khung chữ (như sách giáo khoa)
-Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ cở nhỏ trên dòng kẻ li: u (dòng 1) u lu tre lâng (dòng
2)
-Vở tập viết
III-Các hoạ t đ ộng dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi chú
A-Khởi động
B-Bài mới:
1/ Giới thiệu bài: Nêu mục
tiêu
2/ Hư ớng dẫn viết chữ hoa
2.1- Hư ớng dẫn quan sát
mẫu chữ y hoa.
- Chữ Y cấu tạo như thế nào?
-Hát
-Chữ Y cở vừa cao 8 li gồm 2
nét là nét móc lại đầu và nét
- HS quan sát
Cách viết như sao ?
- Vừa nói vừa viết lên bảng
lớp.
2.2- Hư ớng dẫn viết bảng
con.
3- Hư ớng dẫn viết từ ứng
dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng
dụng:
- Nghĩa của cụm từ ứng dụng
như thế nào?
* Hướng dẫn quan sát nhận
xét:
- Độ cao của các chữ ra sao?
- Cách nối nét giữa các con
chữ?
khuyết ngược
+Nét 1: Như nét một chữ U
+Nét 2:Từ điểm của nét ban đầu
của nét 1 rê bút lên đường kẻ 6
đổi chiều bút viết nét khuyết
ngược kéo dài xuống đường kẻ
4 dưới đường kẻ một, DB ở
đường kẻ 2 phía trên
-Viết 2 đến 3 lượt
-Đọc từ ứng dụng .
-Tình cảm yêu làng xóm quê
hương của người việt nam.
+ Cao: 2,5 li: L,Y,,G
+Cao: 1,5 li:t
+Cao : 1 li: còn lại.
-Nét cuối chữ Y nối nét đầu chữ
e
-Viết 2, 3 lượt.
-Leân baûng vieát
-Leân baûng vieát