Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

GA lớp 5 tuần 26 - 2 buổi - CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (267.45 KB, 27 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
Tiết 51 :nghĩa thầy trò
(Hà Ân)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc lu loát , diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng , trang trọng.
- Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
- ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở
mọi ngời cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa sông
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hớng dẫn học sinh luyện đọc kết
hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
? Các môn sinh của cụ giáo chu đến
nhà thầy để làm gì?
? Tìm những chi tiết cho thấy học trò
rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với
ngời thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ
lòng nh thế nào? Tìm những chi tiết
biểu hiện tình cảm đó?
- Hớng dẫn học sinh hiểu nghĩa một
số câu thành ngữ, tục ngữ, rồi hỏi.


? Những thành, tục ngữ nào nói lên
bài học mà các môn sinh nhận đợc
trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em tìm thêm những câu ca dao, tục
ngữ, thành ngữ nào có nội dung tơng
tự?
? ý nghĩa:
c) Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Hớng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc
đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trớc lớp.
- Lớp theo dõi.
- để mừng thọ thầy: thể hiện lòng yêu
quý kính trọng thầy- ngời đã dạy dỗ, dìu
dắt họ trởng thành.
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu
đông đủ trớc sân nhà thầy giáo Chu để
mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy
theo sau thầy.
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã
dạy từ thuở vỡ lòng.
- Thầy mời học trò cùng tới thăm một
ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy
chắp tay kính vái cụ đồ tạ ơn thầy.
- Uống nớc nhớ nguồn, tôn s trọng đạo,
Nhất tự vi s, bán tự vi s.

- Không thầy đố mày làm nên; Muốn
sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay
chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn

- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc lại
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trớc lớp.
4. Củng cố: - Nội dung bài.
- Liên hệ - nhận xét.
5. Dặn dò: Đọc lại bài.
toán
Tiết 126 : Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Bài tập 4
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian
với một số.
? Học sinh đọc ví dụ 1.
? Học sinh nêu phép tính tơng ứng.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh đặt tính-

Tính
Kết luận:
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
? Ví dụ 2: Học sinh đọc ví dụ 2
? Học sinh nêu phép tính tơng ứng.
- Hớng dẫn học sinh trao đổi.
- Nhận xét kết quả viết gọn hơn.
(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)
- Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với
một số ta thực hiện phép nhân từng số
đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu
phân số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn
hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi
sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b) Thực hành:
bài 1:
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV tuyên dơng HS làm bài tốt.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh đọc đề
- 1 giờ 10 phút x 3 = ?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Học sinh nối tiếp nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.

- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát,
chữa.
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
4. Củng cố:
- Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.
Khoa học
Tiết51: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
II. Chuẩn bị:
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Quan sát
? Hãy chỉ và nói tên cơ quan sinh sản
của cây dong riềng và cây phợng?
? Hãy chỉ vào nhị (nhị đực) và nhuỵ
(nhị cái) cua hoa râm bụt và hoa sen.
? Hình nào là hoa mớp đực, mớp cái?
3.3. Hoạt động 2: Thực hành với vật
thật.
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4.
- Chia lớp làm 6 nhóm.

- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Đại diện lên trình bày.
- Nhận xét.
3.4. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ
nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính.
- Cho làm việc cá nhân.
- Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt lại
- HS quan sát hoa dong riềng và hoa ph-
ợng.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm trình bày.
5a): Hoa mớp đực.
5b) Hoa mớp cái.
- HS làm thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm lên trình bày.
- Nhóm trởng điều khiển thực hiện
nhiệm vụ
Hoa có cả nhị và
nhụy
Hoa chỉ có nhị
(hoa đực)
Phợng, Dong riềng,
Râm bụt, Sen
Mớp
- Quan sát sơ đồ để tìm ra những ghi
chú đó ứng với bộ phận nào.
- Một số học sinh chỉ vào sơ đồ và nói
tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
4. Củng cố- dặn dò:

- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
chính tả (nghe - Viết)
lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
- Viết đúng tốc độ, trình bày đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
- Ôn quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài, làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh viết tên riêng nh : Sác lơ, Đác- uyn, A- đam, Pa- xtơ, Nữ Oa,
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả Lịch sử
Ngày Quốc tế Lao động?
? Bài chính tả nói điều gì?
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết
sai, cách viết tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
3.3. Hoạt động 2: Hớng dẫn làm bài
tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Giáo viên và cả lớp chốt lại ý kiến
đúng.

Tên riêng
O-gien Pô-chi-ê, Pie Đô-gây-tê, Pa-
ri
Pháp
- Giáo viên giải thích thêm cách viết
tên riêng trong bài văn.
Công xã Pa-ri
Quốc tế ca.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 số học sinh đọc lại thành tiếng của bài
chính tả.
+ Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của
Ngày Quốc tế Lao động 1- 5.
+ Học sinh viết ra nháp: Chi-ca-gô, Mĩ,
Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- 1 số học sinh đọc nội dung bài 2, đọc cả
chú giải từ Công xã Pa-ri.
Tác giả bài Quốc tế ca
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
Quy tắc
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của
tên giữa các tiếng trong một bộ phận của
tên đợc ngăn cách băng gạch nối.
- Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng n-
ớc ngoài đọc theo âm Hán Việt.
+ Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ
cái đầu tạo thành tên riêng đó.
+ Tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo

thành tên riêng đó.
- Cho học sinh đọc thầm lại bài: Tác giả bài Quốc tế ca, nói về nội dung bài văn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Tiếng việt (ôn)
liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu: Giúp HS
-Cng c cho HS hiu th no l liờn kt cõu bng cỏch thay th t ng.
-HS bit s dng cỏch thay th t ng bng cỏch liờn kt cõu
-Ham hc v yờu thớch mụn hc.
II.Chun b:
-Bng ph.
III.Hot ng dy v hc:
1, T chc:
2, Kim tra: 2 HS nhc li phn ghi nh.
3, Bi mi: a, Gii thiu bi .
b, Ni dung:
Bi 1: (BTTN-130)
- Gi HS c yờu cu bi tp.
- in vo ch trng cỏc t ng thay
th cho t Hng Đo Vng trong cỏc
cõu vn bi tp 1.
- GV cựng HS nhn xột cht li li gii
ỳng.
-1 HS c c lp c thm.
-Trỡnh by bi(4-5 em_
+ ễng, Quc cụng Tit ch , ch tng
ti ba, Ngi.
Bi 2:

- Gi HS nờu yờu cu bi tp.
- Gi HS c yờu cu .Cỏc t thay th
Hng o Vng trong on vn trờn
cú tỏc dng gỡ?
- GV cựng HS nhn xột.
Bi 3:
- GV yờu cu HS vit vo ch trng t
ng trong cõu c thay th cho t in
m.
- GV cựng HS nhn xột cht li li gii
ỳng
Bi 4:
- Gi HS nờu yờu cu bi tp.
- Vit vo ch trng cm t thay th
cho t in m trong on vn bi tp
4.
- Gi HS trỡnh by.
- GV nhn xột cht li li gii ỳng.
- HS c k yờu cu bi v lm bi cỏ
nhõn.
- HS la chn phng ỏn tr li ỳng
+ Trỏnh cho on vn li lp t.
- C lp c k cõu hi v lm bi cỏ
nhõn.
- Trỡnh bi gii.
a,(
1
) thay th cho mt ngi n b.
B,
(2)

thay th bng t ng ngi kia.
-HS suy ngh tỡm t ng thay th cho
phự hp.
-2 HS trỡnh by ming,c lp nhn xột
b sung.
a(
1
) h
a,(
2
) cỏc ngh s dõn gian.
4,Cng c, dn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau.
Toán (ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra:
3. Bài mới:
- GV hớng dẫn HS luyện tập trong vở bài tập.
Bài 1(trang 55- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm bảng
- GV quan sát HS làm bài.

- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2(trang 55 vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm vở.
- 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vở.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS đọc bài.
- Nêu yêu cầu của bài.
- cả lớp làm bài.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài .
- GV nhận xét, tuyên dơng HS làm bài
tốt.
Bài 3(trang 55- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và
trình bày
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm làm bài
tốt.
- 1HS lên bảng giải .
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Hai tuần lễ Mai học ở trờng là:
25 x 2 = 50 ( tiết)
Thời gian mai học ở lớp trong hài tuần
là :
40 x 50 = 2000 phút
2000 phút = 33 giờ 20 phút

Đáp số : 33 giờ 20 phút
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
1200 hộp gấp 60 hộp số lần là:
12 000 : 60 = 200 (lần)
Thời gian để máy đó đóng đợc 12 000
hộp là:
5 x 200 = 1 000 phút
1000 phút = 16 giờ 40 phút
Đáp số 16 giờ 40 phút
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ nhận xét.
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
Thể dục
ôn thể thao tự chọn( Đá cầu)
Tiết 51 : trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Ôn tập cầu bằng đùi, chuyển cầu bằng mu bàn chân hoặc ném bóng 150g
trúnh đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
nâng cao thành tích.
- Học trò chơi: Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu biết cách chơi và
tham gia đợc vào trò chơi.
II. Chuẩn bị:
- Sân trờng. - 10- 15 quả bóng và 2 bảng đích.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:

- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ học bài.
- Xoay các khớp cổ tay, chân, hông, vai.
- Ôn các động tác tay, chân, vặn mình và toàn
thân của bài thể dục phát triển chung.
2. Phần cơ bản:
2.1. Môn thể thao tự chọn.
- Cho 2 nội dung Đá cầu hoặc Ném
bóng.
- GV quan sát HS ôn đá cầu
- Nhắc nhở HS tập cha tốt.
2.2. Trò chơi: Chuyền bóng và bắt
bóng tiếp sức
- Nêu tên trò chơi, cho 2 học sinh làm
mẫu.
- Giáo viên giải thích nhấn mạnh các
- Học sinh chơi đá cầu.
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng:
+ Ôn bóng bằng một tay, bắt bóng bằng 2
tay.
+ Ôn ném 150g trúng đích (đích cố định)
điểm cơ bản.
3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn ôn động tác tung và bắt bóng.
- Thả lỏng, hít sâu.
Toán

Tiết 127 : Chia số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
a) Ví dụ 1: Đọc bài 1
- Hớng dẫn đặt tính và thực hiện phép
chia.
b) Ví dụ 2: Nêu ví dụ 2
- Hớng dẫn đặt tính và thực hiện phép
chia.
3.4. Hoạt động 2: Làm bảng
- Gọi 4 học sinnh lên bảng, lớp làm
vở.
- Nhận xét, cho điểm
3.4. Hoạt động 3: Làm phiếu cá nhân.
- Phát phiếu cá nhân
- Chấm 10 phiếu.
- Nhận xét.
- Học sinh thực hiện phép tính tơng ứng:
42 phút 30 giây : 3 = ?
Vậy 42 phút 30 giây : 3 = 14 phút 10 giây
- Học sinh thực hiện phép tính tơng ứng:

7 giờ 40 phút : 4 = ?
Vậy 7 giờ 40 phút = 1 giờ 55 phút
Đọc yêu cầu bài 1.
- Đọc yêu cầu bài 2:
Bài giải
Thời gian 1 ngời thợ làm 3 dụng cụ là:
12 giờ 7 giờ 30 phút = 4 giờ 30 phút
Trung bình 1 dụng cụ làm mất thời gian là:
4 giờ 30 phút : 3 = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài
- Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu
Tiết 51: Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy
truyền thống dân tộc.
- Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
- Vận dụng để làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to.
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2, 3
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1:
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ

từng dòng để phát hiện dòng thể hiện
đúng nghĩa của từ truyền thống.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2:
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa
của từ ngữ.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để học
sinh làm nhóm.
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho ngời
khác (thờng thuộc thế hệ sau)
b) Truyền có nghĩa là làm rộng hoặc
làm lan rộng ra cho nhiều ngời biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đa vào
cơ thể ngời.
Bài 3:
- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn bảng
phân loại.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho 2,
3 học sinh.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp
theo dõi.
- Học sinh đọc lại từng dòng, suy nghĩ,
phát biểu.
- Đáp án (c) là đúng.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ
lâu đời và đợc truyền từ thế hệ này
sang thế hệ khác.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của
bài.

- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền
thống.
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin,
truyền tụng.
c) truyền máu, truyền nhiễm.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm.
- Một vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.
+ Những từ ngữ chỉ ngời gợi nhớ đến
lịch sử và truyền thống dân tộc: các
vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng
Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến
lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại
lời giải đúng.
tro bếp , con dao cắt rốn , thanh
gơm, , chiếc hốt đại thần của Phan
Thanh Giản.
3. Củng cố- dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
kể chuyện
Tiết 26 : Kể chuyện đã nghe đã đọc
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyện đã đợc nghe, đợc đọc về truyền
thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết dân tộc Việt Nam.

- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Sách, báo, truyện về truyền thống hiếu học.
- Bảng phụ ghi gợi ý 3 (sgk).
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Học sinh nối tiếp kể lại các câu chuyện: Vì muôn dân và nêu ý nghĩa.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài
- Giáo viên chép đề bài lên bảng.
Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện em đã nghe hoặc đã học nói về truyền thống
hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam.
- Học sinh đọc yêu cầu bài (3- 4 học sinh)
- Giáo viên gạch chân những từ ngữ cần chú ý trong đề.
- Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề bài.
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
- Học sinh nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện mình sẽ kể.
c) Học sinh thực hành kể, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Thi kể chuyện trớc lớp: mỗi nhóm kể
xong nói về ý nghĩa câu chuyện.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Lớp nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Về nhà kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe.
- Nhận xét giờ học.
đạo đức

Tiết 26 : Em yêu hoà bình (Tiết 1)
I. Mục tiêu: Học sinh biết:
- Giá trị của hoà bình: trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách
nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình.
- Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình, ghét
chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Tài liệu và ph ơng tiện:
- Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Tại sao chúng ta phải yêu quê hơng?
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Thực hành.
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin
- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em
có chiế tranh. (trang 37- 38)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV quan sát các nhóm thảo luận và
trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng các nhóm làm
bài tốt.
- Học sinh quan sát và trả lời.
- Học sinh đọc thông tin trao đổi nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
* Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thơng, chết chóc, bệnh tật, đói
nghèo, thất học, vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến
tranh.
* Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ.
Bài 1: - Học sinh đọc từng ý kiến bài 1.

- Giáo viên đọc từng ý kiến - Học sinh bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ
mầu theo quy ớc.
1 số học sinh giải thích lí do.
* Kết luận: (a) (d) - đúng ; (b) (c) sai
Trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà
bình.
Bài 2: Làm cá nhân.
- Học sinh bày tỏ ý kiến trớc lớp.
* Kết luận: Để bảo vệ hoà bình, trớc hết mỗi ngời cần phải yêu hoà bình và thể
hiện trong cuộc sống hàng ngày.
Bài 3: Thảo luận nhóm.
- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
Theo các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
* Giáo viên kết luận:
- Học sinh đọc ghi nhớ sgk.
4. Củng cố- dặn dò:
- Su tầm tranh, ảnh về nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
kĩ thuật
Lắp xe ben (T2)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết lựa chọn, đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
- Lắp đợc xe ben, đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận và đảm bảo an toàn khi lắp ghép.
II. Đồ dùng dạy học:.
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: ? Ghi nhớ (T1)

3. Bài mới: Giới thiệu bài.
? Học sinh nêu quy trình lắp xe ben.
a) Chọn chi tiết
? Học sinh lựa chọn các chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
- Hớng dẫn học sinh lắp từng bộ phận
theo đúng quy trình.
c) Lắp ráp xe chở hàng.
- Học sinh nối tiếp quy trình
- Học sinh lựa chọn đúng và đủ các chi
tiết để riêng từng loại vào nắp hộp theo
hớng dẫn sgk
- Học sinh thực hành lắp theo đúng quy
trình.
- Giữ trật tự, đảm bảo an toàn khi lắp.
- Lu ý: Khi lắp sàn ca bin cần chú ý vị
trí các lỗ của chữ L, thanh thẳng 11 lỗ
- Hớng dẫn học sinh thực hành lắp.
Kết luận: Đánh giá sản phẩm.
- Giáo viên nêu tiêu chí đánh giá sản
phẩm.
- Giáo viên quan sát, biểu dơng.
với thanh chữ u dài.
- Học sinh thao tác lắp ráp:
+ Lắp khung sàn xe và các giá đỡ.
+ Lắp ca bin và các thanh đỡ.
+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
+ Lắp trục bánh xe trớc và ca bin
+ Lắp ráp xe ben.
- Học sinh trng bày sản phẩm.

- Đánh giá sản phẩm theo tiêu chí.
- Bình chọn ngời có sản phẩm tốt.
4. Củng cố: - Nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
tiếng anh
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Thứ t ngày 2 tháng 3 năm 2011
âm nhạc
( GV chuyên soạn giảng )
tập đọc
Tiết 52 : Hội thổi cơm thi ở đồng vân
(Minh Nhơng)
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài.
- Hiểu ý nghĩa câu của bài văn: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ
truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
- Giúp HS thêm yêu những lễ hội cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân
tộc.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ viết đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ:
Học sinh đọc nối tiếp bài Nghĩa thầy trò
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
a) Luyện đọc:
- Giáo viên giới thiệu tranh ảnh về hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân.

- Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc các
từ đợc chú giải trong bài, sửa lỗi phát
âm, cách đọc cho học sinh.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài:
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân
bắt nguồn từ đâu?
2. Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm?
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành
viên của mỗi hội thổi cơm thi đều phối
hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc
- Một hoặc hai học sinh khá, giỏi nối
tiếp nhau đọc bài.
- Học sinh quan sát sgk.
- Học sinh nối tiếp nhau đọc 4 đoạn.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Một, hai học sinh đọc cả bài.
- Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh
giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy
ngày xa.
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn
thành viên cho cháy thành ngọn
lửa.
- Mỗi ngời một việc: Ngời ngồi vót
những thanh tre già thành những chiếc
đũa bông, thành gạo ngời thì lấy nớc
thổi cơm.
thi là niềm tự hào khó có gì sánh nổi
đối với dân làng?

- Giáo viên tóm tắt nội dung chính.
Nội dung bài: Giáo viên ghi bảng.
c) Đọc diễn cảm:
- Giáo viên chọn 1 đoạn tiêu biểu rồi h-
ớng dẫn cả lớp đọc diễn cảm.
- Vì giật đợc giải trong cuộc thi là bằng
chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo
léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập
thể.
- Học sinh đọc lại.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
của bài văn.
- Học sinh đọc diễn cảm.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
toán
Tiết 128 : Luyện tập
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Bài 1:
- Giáo viên gọi học sinh lên
bảng chữa bài.

- GV quan sát HS làm bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dơng HS làm
bài tốt.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.
- HS lên bảng làm
- Nhận xét, bổ sung.
a) 3 giờ 14 phút x 3 = 9 giờ 42 phút
b) 36 phút 12 giây : 3 = 12 phút 4 giây
c) 7 phút 26 giây x 2 = 14 phút 52 giây
d) 14 giờ 28 phút : 7 = 2 giờ 4 phút.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-a) (3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút) x 3
= 6 giờ 5 phút x 3
= 18 giờ 15 phút

b) 3 giờ 40 phút + 2 giờ 25 phút x 3
= 3 giờ 40 phút + 7 giờ 15 phút
= 10 giờ 55 phút
- HS làm bài vở.
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Cách 1: Số sản phẩm làm trong 2 tuần
7 + 8 = 15 (sản phẩm)
Thời gian làm 15 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 15 = 17 (giờ)
Cách 2: Thời gian làm 7 sản phẩm là:
1 giờ 8 phút x 7 = 7 giờ 56 phút
Thời gian làm 8 sản phẩm:
1 giờ 8 phút x 8 = 9 giờ 4 phút
Thời gian làm số sản phẩm trong 2 lần là:
7 giờ 56 phút + 9 giờ 4 phút = 17 giờ
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm thảo luận và trình bày.
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm
làm bài tốt.
- Nhận xét, bổ sung.
45, giờ > 4 giờ 5 phút
8 giờ 16 phút 1 giờ 25 phút = 2 giờ 17 phút x 3
6 giờ 51 phút 6 giờ 51 phút
26 giờ 25 phút : 5 = 2 giờ 40 phút + 2 giờ 45 phút
5 giờ 17 phút 5 giờ 17 phút
3. Củng cố- dặn dò:
- GV cùng HS hệ thống nội dung bài.

- Nhận xét giờ học.
Tập làm văn
Tiết 51 : Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Luyện cách sử dụng từ ngữ trong diễn đạt.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Một số học sinh đọc màn kịch: Xin Thái s tha cho! đã đợc viết lại
- Bốn học sinh phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1
3.3. Hoạt động 2: Bài 2
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài.
- Cho học sinh tự hình thành các nhóm
(mỗi nhóm khoảng 5 em)
- Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn kịch
hay.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3
- Cho từng nhóm học sinh nối tiếp
nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn
kịch trớc lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện.
- HS1: Đọc yêu cầu bài 2.

- HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
- HS3: Đọc đoạn đối thoại.
+ Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh
đối thoại, hoành chỉnh màn kịch.
+ Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp
nối nhau đọc lời đối thoại
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng
đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Em học
sinh làm ngời dẫn chuyện sẽ giới thiệu
tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời
gian xảy ra câu chuyện.
+ Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
lịch sử
Tiết 26 : chiến thắng điện biên phủ trên không
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Học sinh nêu đợc từ ngày 18 đến ngày 30/12/1972, đế quốc Mĩ đã điên
cuồng dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội.
- Quân và dân ta đã chiến đấu anh dũng làm nên một Điện Biên Phủ trên
không.
- Hiểu đợc ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ hành chính VN.
- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định:

2. Kiểm tra: ? Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968 có tác
động thế nào đối với nớc Mĩ.
3. Bài mới: Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Âm mu của đế quốc Mĩ
trong việc dùng máy bay B52 bắn phá
Hà Nội.
? Nêu những điều em biết về máy bay
B52?
? Đế quốc Mĩ âm mu gì trong việc dùng
máy bay B52?
* Hoạt dộng 2: Hà Nội 12 ngày đêm
quyết chiến.
- Cho HS quan sát bản đồ xác định địa
điểm Hà Nội.
- Hớng dẫn học sinh thảo luận.
? Cuộc chiến đấu chống máy bay Mĩ
phá hoại năm 1972 của quân và dân Hà
Nội bắt đầu và kết thúc vào ngày nào?
? Lực lợng và phạm vi phá hoại của
máy bay Mĩ?
? Kể lại trận chiến đấu đêm 26/12/1972
trên bầu trời Hà Nội.
? Kết quả của cuộc chiến đấu 12 ngày
đêm chống máy bay Mĩ phá hoại của
quân và dân Hà Nội.
* Hoạt động 3: ý nghĩa của chiến thắng
12 ngày đêm chống máy bay Mĩ phá
hoại.
? Vì sao nói chiến thắng 12 ngày đêm
chống máy bay Mĩ phá hoại của nhân

dân miền Bắc là chiến thắng Điện BIên
phủ trên không?
- Bài học: sgk
2 học sinh đọc.
- Học sinh đọc sgk- suy nghĩ trả lời.
- Máy bay B52 là loại máy bay ném
bom hiện địa nhất thời ấy, có thể bay
cao 16 km còn đợc gọi là Pháo đài
bay
- Mĩ ném bom vào Hà Nội tức là ném
bom vào trung tâm đầu não của ta kí
hiệp định Pa-ri có lợi cho Mĩ.
- HS quan sát bản đồ, chỉ thành phố HN
trên bản đồ.
- Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết quả
vào phiếu học tập - trình bày.
+ Cuộc chiến đấu bắt đầu khoảng 20
giờ ngày 18/12/1972. Kéo dài 12 ngày
đêm đến ngày 30/12/1972
- Mĩ dùng máy bay B52 cả vào bệnh
viện, khu phố, trờng học, bến xe,
- Ngày 26/12/1972, địch tập trung 105
lần chiếc máy bay B52 , Ta bắn rơi 18
máy bay trong đó có 8 máy bay B52 và
5 chiếc bị bắn rơi tại chỗ, bắt sống
nhiều phi công Mĩ.
- Cuộc tập kích bằng máy bay B52 của
Mĩ bị đạp tan; 81 Đây là thất bại
nặng nề nhất trong lịch sử không quân
Mĩ và là chiến thắng oanh liệt Điện

Biên phủ trên không
- Học sinh trao đổi cặp- trình bày.
- vì chiến thắng này mang lại kết quả
to lớn cho ta, còn Mĩ bị thiệt hại nặng
nề nh Pháp trong trận Điện Biên phủ
năm 1954.
- Học sinh nối tiếp đọc
- Học sinh nhẩm thuộc.
4. Củng cố: - Hệ thống nội dung.
- Liên hệ- nhận xét.
5. Dặn dò: Về học bài.
Tiếng việt (ôn)
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
- Luyện cách sử dụng từ ngữ trong diễn đạt.
II. Chun b:
- Phiu + Bng ph.
III. Hot ng dy v hc:
1, T chc:
2, Kim tra:
3, Bi mi: a, Gii thiu bi.
b, Ni dung.
Bi 1:
- Gi HS nờu yờu cu bi tp.
Sau õy l nhng cõu núi ca Trn Th
, ca ngi quõn hiu c ỏnh s
th t sau
Em hóy in s th t vo ụ trng

thớch hp hon thnh hi thoi sau.
- C lp v GV nhn xột
Bi 2: Gi HSc yờu cu bi tp.
Phõn vai c li mn kch.
- C lp v GV nhn xột bỡnh chn
nhúm c li mn kch hay nht.
- 1 HS c c lp c thm.
+ Bm c ụng ỳng l cú chuyn ú
!
+ Bm,con cú bit !
+ Ngi ó lm ỳng phn s gi
nguyờn phộp nc,ta trỏch ngi sao
c.
+ Con xin chu ti.
+ B hóy thng cho anh ta.
- HS lm bi cỏ nhõn.
- Trỡnh by kt qu lm bi
- Th t cn in l : 2, 1, 4, 3, 5.
- 1 HS c to, c lp c thm
- HS mi nhúm t phõn vai, vo vai v
c din cm li mn kch .
- Tng nhúm HS tip ni nhau thi c
li hoc din th mn kch trc lp.
4, Cng c, dn dò:
- ễn bi v chun b bi sau.
- Nhn xột gi hc.
thể dục
Tiết 52 :Môn thể thao tự chọn (Đá cầu)
trò chơi chuyền và bắt bóng tiếp sức
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Tiếp tục ôn tâng cầu bằng đùi, đỡ đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân hoặc
ném bóng trúng đích và một số động tác bổ trợ. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng
động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi Chuyền và bắt bóng tiếp sức. Yêu cầu tham gia chơi tơng đối
chủ động, nhiệt tình.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi.
- Bóng ném
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu bài:
- Khởi động:
- Nêu mục tiêu, nhiệm vụ của bài.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối, hông, vai.
+ Chạy nhẹ trên địa hình tự nhiên theo 1 hàng
dọc hoặc chạy theo hàng ngang.
2. Phần cơ bản:
2.1. Môn thể thao tự chọn.
- Đá cầu.
- Ném bóng:
2.2. Trò chơi Chuyền và bắt
bóng tiếp sức
- Giáo viên nêu tên trò chơi.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi: 3 đến 4 phút.
+ Thi tâng cầu bằng đùi: 3 đến 4 phút
+ Ôn chuyền cầu bằng mu bàn chân: 7 đên 8
phút.
+ Ôn tung bóng bằng 1 tay, bắt bóng bằng 2 tay.
+ Ôn ném bóng trúng đích.
- Nhắc học sinh tóm tác cách chơi.

3. Phần kết thúc:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
- Dặn về tập đá cầu hoặc ném bóng
trúng đích
-Thả lỏng , hít sâu.
Thứ năm ngày 3 tháng 3 năm 2011
toán
Tiết 129 : Luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Rèn kĩ năng cộng, trừ, nhân và chia số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh lên thực hiện phép chia bài 1.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
Bài 1:
- GV yêu cầu HS lên bảng
làm.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dơng
cho điểm .
Bài 2:
- GV yêu cầu HS làm bài vào
vở.
- GV quan sát học sinh làm

bài
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dơng HS
làm bài tốt.
Bài 3:
- GV yêu cầu HS làm việc
theo nhóm đôi .
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng HS ,
nhóm làm bài tốt
Bài 4:
- Đọc yêu cầu bài 1
- 4 HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
a) 17 giờ 53 phút + 4 giờ 15 phút = 22 phút 8 giờ
b) 45 ngày 23 giờ 24 ngày 17 giờ = 21 ngày 6
giờ
c) 6 giờ 15 phút x 6 = 37 giờ 30 phút
d) 21 phút 15 giây : 5 = 4 phút 15 giây
- Đọc yêu cầu bài 2.
- HS làm bài vào vở.
- Nhận xét, bổ sung.
a) (2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút) x 3
= 17 giờ 15 phút
2 giờ 30 phút + 3 giờ 15 phút x 3
=2 giờ 30 phút+ 9 giờ 45 phút
= 12 giờ 15 phút.
b) (5 giờ 20 phút + 7 giờ 40 phút) : 2
= 13 giờ : 2

= 6 giờ 30 phút
- Đọc yêu cầu bài 3.
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- GV yêu cầu HS làm việc
theo nhóm đôi .
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng HS ,
nhóm làm bài tốt
- Thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Giải
Thời gian từ Hà Nội đến Hải Phòng là:
8 giờ 10 phút 6 giờ 5 phút = 2 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Quán Triều là:
17 giờ 25 phút 14 giờ 20 phút = 3 giờ 5 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Đồng Đăng là:
11 giờ 30 phút 5 giờ 45 phút = 5 giờ 45 phút
Thời gian từ Hà Nội đến Lào Cai là:
(24 giờ 22 giờ) + 6 giờ = 8 (giờ)
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
khoa học
Tiết 52 : Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.

- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
II. Chuẩn bị:
- Su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh những hoa thụ phấn nhờ côn trùng nhờ gió.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của học sinh.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Thực hành làm
bài tập.
? Chỉ vào hình 1 để nói về: Sự thụ
phấn, sự thụ tinh, sự hình thành
hạt và quả.
3.3. Hoạt động 2: Trò chơi ghép
chữ vào hình.
+ Phát sơ đồ và thẻ từ.
- Giáo viên nhận xét và khen ngợi
nhóm nào làm nhanh và đúng.
3.4. Hoạt động 3: Thảo luận
- Cho học sinh làm nhóm- ghi
phiếu
- Đại diện lên trình bày.
- Các nhóm khác góp ý, bổ sung.
- Làm theo nhóm.
- Đại diện một số nhóm lên trình bày kết quả.
- Học sinh chữa bài tập.
1- a 3- b
2- b 4- a 5- b
- Chia lớp làm 4 nhóm.
- Từng nhóm lên trình bày.

Hoa thụ phấn nhờ
côn trùng
Hoa thụ phấn
nhờ gió
Đặc
điểm
Thờng có mùi sặc
sỡ hoặc hơng
thơm, mật ngọt
hấp dẫn côn trùng.
Không có màu
sắc đẹp, cánh
hoa, đài hoa th-
ờng nhỏ hoặc
không có.
Tên
cây
Dong riềng, ph-
ợng, bởi, chanh,
cam, mớp, bầu bí

Các loại cây cỏ,
lúa, ngô
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
luyện từ và câu
Tiết 52 : Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.

- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
- Viết đợc đoạn văn có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu khổ to .
- Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài 2, 3 của tiết trớc.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hớng dẫn cho học
sinh làm bài tập 1.
- Cho học sinh đánh số thứ tự các
câu văn.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn
văn.
? Nêu tác dụng của việc thay thế.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Phát bảng nhóm cho 3 nhóm.
- Hớng dẫn đánh số thứ tự câu.
- Nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3:
- Gọi HS đọc đề bài.
- Mời vài HS giới thiệu ngời hiếu
học em chọn viết là ai.
- Yêu cầu HS làm bài, phát phiếu
khổ to cho 2 HS.
- Nhận xét, sửa những từ viết sai.
- Đọc yêu cầu bài.

+ Đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- 1 học sinh lên bảng gạch chân những từ
chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vơng.
Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, ngời trai làng
Phủ Đổng
- Tránh việc lặp từ, giúp cho cách diễn đạt
sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự
liên kết.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm và trình bày ph-
ơng pháp thay thế.
(2) Ng ời thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu
Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách.
(3) Nàng bắn cung rất giỏi
(4) Có lần, nàng đã bắn hạ 1 con báo gấm
hung dữ
(5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân
bị giặc Ngô đánh đập, cớp bóc, Triệu Thị
Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí
(6) Năm 248, ng ời con gái vùng núi Quan
Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt
(7) Tấm gơng anh dũng của Bà sáng mãi
- Đọc yêu cầu bài.
- Vài HS giới thiệu.
- Học sinh viết bài vào vở bài tập, 2 HS làm
phiếu khổ to rồi trình bày.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.

- Nhận xét giờ.
- Chuẩn bị bài sau.
địa lý
Tiết 26 : Châu phi (Tiếp)
I. Mục tiêu: Giúp HS
- HS nêu đợc dân số của châu Phi (năm 2004). Nêu đợc đa số dân c Châu
Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu
về Ai Cập.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bản đồ thế giới.
- Bảng phụ, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
+ Hoạt động 1: Dân c Châu Phi
- Yêu cầu làm việc cá nhân.
? Đọc bảng số liệu T103, nêu số
dân của châu Phi, so sánh với các
châu lục khác.
? Dân c Châu Phi chủ yếu thuộc
chủng tộc nào?
? Ngời dân châu Phi chủ yếu sinh
sống ở những vùng nào?
- GV kết luận.
+ Hoạt động 2 : Kinh tế Châu Phi -

- Yêu cầu thảo luận cặp (treo bảng
phụ).
? Kinh tế Châu Phi có đặc điểm gì
khác với Châu Âu và Châu á?
? Đời sống ngời dân Châu Phi có
những khó khăn gì? Vì sao?
+ Hoạt động 3: Ai Cập (Hoạt động
theo nhóm, trình bày vào phiếu )
- Treo bản đồ, gọi HS chỉ và nêu vị
trí của Ai Cập trên bản đồ.
- Em hiểu biết gì về nớc Ai Cập?
Giáo viên tóm tắt nội dung chính
Bài học (sgk)
- Học sinh quan sát sgk, thảo luận trình
bày.
- Hơn 1/ 3 dân c Châu Phi thuộc là những
ngời da đen.
- Dân c tập trung ở vùng ven biển và các
thung lũng sông, còn các hoang mạc hầu
nh không có ngời ở.
- Kinh tế chậm phát triển chỉ tập trung
trồng cây công nghiệp nhiệt đới và khai
thác khoáng sản để xuất khẩu.
- Khó khăn: thiếu ăn, thiếu mặc, nhiều
bệnh dịch nguy hiểm.
- Nguyên nhân: Kinh tế chậm phát triển ít
chú ý việc trồng cây lơng thực.
- Học sinh quan sát bản đồ trả lời câu hỏi.
- Ai Cập nằm ở Bắc Phi, cầu nối giữa 3
châu lục á, Âu, Phi có kênh đào Xuy-ê

nổi tiếng. Dòng sông Nin vừa là nguồn
cung cấp nớc quan trọng cho đời sống sản
xuất của ngời dân, vừa bồi đắp nên đồng
bằng châu thổ màu mỡ.
- Ai Cập nổi tiếng về các công trình kiến
trúc cổ nh kim tự tháp, tợng nhân s.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
Toán (ôn)
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh.
- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Học sinh chữa bài tập.
2. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài:
Bài 1: Tính(trang 57 vở bài tập)
- GV yêu cầu HS nối tiếp lên bảng
làm.
- GV quan sát HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dơng HS
làm bài tốt.
Bài 3: tính(trang 58- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.
- Thảo luận theo nhóm.

- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng , nhóm,HS
làm bài tốt.
Bài 4(trang 58 vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dơng HS làm bài
tốt.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.


- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện các nhóm lên bảng làm .
- Nhận xét, bổ sung.
(6 giờ35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3
= 13 giờ 39 phút : 3
= 4 giờ 33 phút
b)(63 phút 4 giây 32 phút 16 giây) : 4
= 30 phút 48 giây
c)( 4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) x 5
= 16 phút 30 giây x 5
= 82 phút 20 giây
(7 giờ 6 giờ 15 phút) x 6
= 45 phút x 6
= 270 phút= 4 giờ 30 phút
- HS đọc bài.
- Cả lớp làm vở.
- 1HS lên bảng giải.

- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
1 giờ = 3600 giây
1 giờ có số ô tô chạy qua cầu là:
3600 giây : 50 = 720 (ô tô)
1 ngày có số ô tô chạy qua là:
720 x 24 = 17280 (ô tô)
Đáp số : 17280 ô tô
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
địa lí (bs)
LUYN TậP: BI
I. Mục đích: Học xong bài này học sinh:
- Biết đa số dân c Châu Phi là ngời da đen.
- Nêu đợc một số đặc điểm chính của kinh tế Châu Phi, một số nét tiêu biểu
về Ai Cập.
- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Ai Cập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ kinh tế Châu Phi.
- Một số tranh ảnh về dân c, hoạt động sản xuất của ngời dân Châu Phi.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
Nêu đặc điểm tự nhiên của Châu Phi.
2. Dạy bài mới:
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
Bi 1: (BT L-35)

- Gi HS nờu yờu cu bi tp.
- Y ờu cu HS in vo lc trng.
a, Tờn cỏc chõu lc tip giỏp vi chõu
Phi.
b, Tờn cỏc bin v i dng bao
quanh chõu Phi.
- Cỏc nhúm trỡnh by GV v c lp
nhn xột,cht li nhng ý ỳng
Bi 2:
Dõn c chõu Phi thuc chng tc no?
i sng ca ngi dõn chõu Phi hin
nay nh th no?
- Yờu cu c lp lm bi cỏ nhõn.
- Gi HS tip ni nhau trỡnh by.C
lp v GV nhn xột.
Bi 3:
- Vai trũ ca sụng Nin i vi Ai Cp.
- Yờu cu c lp lm bi cỏ nhõn.
- HS tip ni nhau trỡnh by , c lp v
GV nhn xột cht li ý ỳng
Bi 4:
?Ai Cp ni ting v nhng gỡ?
- HS tho lun nhúm v trỡnh by.
- 3 nhúm tip ni nhau trỡnh by, c
lp v GV nhn xột cha bi.
- Yờu cu HS lm bi theo nhúm v
lm vo phiu.
+ Cỏc nhúm tho lun v lm bi vo
phiu.
- Tip ni nhau trỡnh by.

- 2 HS nhc li yờu cu bi .
- C lp lm bi cỏ nhõn.
- Dõn c chõu Phi ch yu thuc chng
tc da en.
- i sng ca nhiu ngi dõn chõu
Phi cũn gp nhiu khú khn.Tỡnh trng
thiu n,thiu mc,bnh dch nguy
him
+ HS lm bi cỏ nhõn v trỡnh by bi.
vỡ: ó bi p nờn ng chõu th
mu m.
- L ngun cung cp nc quan trng
cho i sng v sn xut ca ngi
dõn.
- Cỏc nhúm lm bi v tip ni nhau
trỡnh by bi.
- Cỏc cụng trỡnh kin trỳc c
- Kờnh o Xuy-ờ ni Bin v a
Trung Hi rt quan trng
4, Cng c, dn dò:
- GV nhn xột tit hc.
- V nh ụn li bi v chun b bi sau.
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 139 : Vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Bớc đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
- HS vận dụng làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:

III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán: ô tô: 1 giờ: 50 km
Xe máy: 1 giờ: 40 km
Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B.
? Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn? - Học sinh trả lời.
Trung bình mỗi giờ đi đợc một quãng đờng ta gọi vận tốc.
Bài 1:
- Học sinh đọc đề bài làm và trình bày.
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi đợc là:
170 : 4 = 42,5 (km)
Đáp số: 42,5 km
Mỗi giờ ô tô đi đợc 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là
42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Giáo viên ghi bảng: Vận tốc của ô tô là:
170 : 4 = 42,5 (Km/h)
Đơn vị của vận tốc là km/ giờ.
- Nếu gọi quãng đờng: S
Thời gian: t Công thức tính vận tốc: V = S : t
Vận tốc: V
- Giáo viên lấy một số ví dụ về vận tốc một số phơng tiện:
Bài 2: (sgk) - Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán. - Học sinh giải.
Vận tốc chạy của ngời đó là:
60 : 10 = 6 (m/ giây)

Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
. - GV yêu cầu HS lên bảng làm
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dơng-
Tóm tắt: t = 3 giờ
S = 105 km
V = ? km/ giờ
Bài 2:.
Tóm tắt: t = 2,5 giờ
S = 1800 km
V = ? km/ giờ
- GV yêu cầu HS lên bảng làm
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dơng HS
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Giải
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/ giờ)
Đáp số: 35 km/ giờ
Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)

Đáp số : 720 Km/ giờ
làm bài tốt.
Bài 3: Giáo viên hớng dẫn.
Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây
S = 400 m
V = ? m/ giây.
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dơng HS làm
bài tốt.
- Cả lớp làm vở.
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của ngời đó là:
400 : 80 = 5 (m/ giây)
Đáp số: 5 m/ giây
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét giờ
tiếng anh
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
tập làm văn
Tiết 52 : Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã
cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày.
- Biết đợc u khuyết điểm của bạn và của mình khi đợc thầy cô chỉ rõ.

- Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu, biết viết lại một
đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc màn kịch Giữ nguyên phép nớc
3. Bài mới: a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
+ Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Nhận xét về những u điểm, những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
+ Hớng dẫn học sinh chữa bài.
- GV mở bảng phụ ghi sẵn một số lỗi điển hình.
- Trả bài cho từng HS.
- Hớng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
- Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình
(đổi bài)
+ Hớng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay.
- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn cha đạt.
- Học sinh đọc đoạn văn viết lại.
4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài văn.
tiếng việt (bs)
LUYN TP V T ồ VT
I.Mc tiờu:
- ôn luyn k nng trỡnh by ming dn ý bi vn t vt, trỡnh by rừ rng,
rnh mch, t tin.

- HS vit c bi vn t vt c b cc rừ rng ý, th hin c nhng
quan sỏt riờng, dùng t, t cõu ỳng cõu vn cú hỡnh nh cm xỳc.
- HS cú ý thc hc tp tt.
II.Chun b:
- Bng ph.
III.Hot ng dy hc:
1, T chc:
2, Kim tra:
3, Bi mi: a) Giới thiệu bài.
b) Nội dung :
- Hng dn HS ụn tp
- Gi HS c li 5 bi t vt
sỏch ting vit.
- Da vo dn ý bi vn ó vit ng
ti ch trỡnh by ming bi lm ca
mỡnh.
- GV nhn xột sa cõu cho HS nu cú.
+ Da vo dn ý v bi lm ming ca
mỡnh vit li mt bi vn hon chnh
v 1 trong 5 bi trờn.
- Gi HS trỡnh by bi.
- GV chm bi.Nhn xột cỏch lm bi
v b cc bi vn ca HS.
-1 HS c to 5 bi c lp c thm.
- HS tip ni nhau trỡnh by.
- Nhn xột v chnh sa giỳp bn.
+ HS vit bi.
- 4 n 5 HS tip ni nhau c bi vit
ca mỡnh.
- HS di lp i v nghe bn c

cha bi v nhn xột v b cc bi vn
t vt cỏch sp xp ý, cõu, t ó rừ
cha?
4, Cng c, dn dò:
- GV nhn xột tit hc.
- V nh chn mt vn khỏc v vit li bi vn hon chnh
tin học
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
khoa học (bs)
Luyện tập : bài 51, bài 52
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhụy.
- Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhụy.
- Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành hạt và quả.
- Phân biệt hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
II. Chuẩn bị:
- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kể tên một số loại hoa thụ phấn nhờ gió, một số loài hoa thụ phấn nhờ côn
trùng.
3. Bài mới:
Bài 1(trang 80 vở bài tập)
Đánh dấu x vào trớc câu trả lời
đúng
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.

- Nhận xét, tuyên dơng nhóm HS
làm bài tốt.
Bài 3(trang 82 vở bài tập)
Đánh dấu x vào các cột trong
bảng dới đây cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm .
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm làm
bài tốt
Bài 1(trang 82- vở bài tập) Đánh
dấu x vào trớc câu - GV yêu cầu
HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm HS
làm bài tốt.
trả lời đúng.
Bài 3(trang 83- vở bài tập) Đánh
dấu x vào các cột trong bảng dới
đây cho phù hợp.
- GV yêu cầu HS làm việc theo
nhóm .
- GV quan sát các nhóm thảo
luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dơng nhóm làm
bài tốt
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Nhận xét, bổ sung.
a) Cơ quan sinh sản của cây dong riềng là:
ì
hoa của cây dong riềng .
b) Cơ quan sinh sản của cây phợng là:
ì
hoa của cây phợng
c) Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa gì:
ì
hoa
d) Cơ quan sinh dục đực của thực vật có hoa là gì?
ì
nhị
e) Cơ quan sinh dục cái của thực vật có hoa là gì?
ì
nhuỵ
g) Hoa chỉ có nhuỵmà không có nhị gọi là gì?
ì
hoa cái.
- HS thảo luận theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
Hoa
Trên cùng
1 hoa có cả
nhị vànhuỵ
Trên cùng
1 hoa chỉ
có nhị
hoặcnhuỵ

Mớp x
Phợng x
Dong riềng x
sen x
- HS thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
a) Hiện tợng đầu nhuỵ nhận đợc những hạt phấn của
nhị đợc gọi là gì?
ì
sự thụ phấn.
b) Hiện tợng tế bào sinh dục đực ở đầu phấn kết hợp
với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
ì
sự thụ tinh.
c) Hợp tử phát triển thành gì?
ì
phôi.
d) Noãn phát triển thành gì?
ì
hạt.
e) Bầu nhuỵ phát triển thành gi?
ì
quả.
Hoa Thụ phấn
nhờ côn
trùng.
Thụ phấn
nhờ gió.
Mớp, bầu,


x

×